Tình hình tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH Một Thành Viên DVTM Thái An.
Trang 1Mục lục
Phần I Tổng Quan về Công Ty TNHH Một Thành Viên DVTM Thái An 1
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty: 1
1.2 Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty: 1
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của Công ty: 2
1.4 Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Công ty: 2
1.5 Quy trình kinh doanh: 3
Phần II Tình hình tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH Một Thành Viên DVTM Thái An 4
2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty: 4
2.2 Các chính sách hiện đang áp dụng tại Công ty: 5
2.3 Tổ chức công tác và phương pháp kế toán một số phần hành kế toán chủ yếu: 5
2.3.1 Kế toán vồn bằng tiền: 5
2.3.1.1 Tiền mặt tại quỹ: 5
2.3.1.2 Tiền gửi Ngân hàng: 6
2.3.2 Kế toán nguyên liệu - vật liệu, công cụ - dụng cụ: 6
2.3.2.1 Kế toán tổng hợp tăng giảm NLVL, CCDC 7
2.3.2.2 Kế toán tổng hợp giảm NLVL: 7
2.3.3 Kế toán tài sản cố định: 8
2.3.3.1 Phân loại và nguyên tắc đánh giá TSCĐ 8
2.3.3.2 Kế toán chi tiết TSCĐ: 8
2.3.3.3 Các trường hợp tăng, giảm TSCĐ và kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu (Phụ lục 13 - phần phụ lục 9
2.3.4 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: 10
2.3.5 Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh: 12
2.3.5.1 Kế toán giá vốn hàng bán: 12
2.3.5.2 Kế toán doanh thu bán hàng: 12
2.3.5.3 Kế toán chi phí bán hàng: 13
2.3.5.4 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp: 13
Trang 2Phần III Thu hoạch và nhận xét 16
1 Thu hoạch: 16
2 Nhận xét: 162.1 Ưu điểm về tổ chức hạch toán kế toán Công ty TNHH Một Thành Viên DVTM Thái An: 162.2 Tồn tại về chức năng hạch toán kế toán tại Công Ty TNHH Một Thành Viên DVTM Thái An 17
3 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty: 17Kết Luận 18
Trang 3Phần I Tổng Quan về Công Ty TNHH Một Thành Viên DVTM Thái An
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty:
Công ty TNHH Một thành viên DVTM Thái An được thành lập ngày06/06/2007 theo giấy chứng nhận Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông quangày 29/11/2005
Tên chính thức: Công ty TNHH Một thành viên DVTM Thái An
Tên giao dịch quốc tế: Thai An Tranding Services One Member Company Limited.Địa chỉ: Số 2 - Phố Vĩnh Phúc 1 - Phường Vĩnh Phúc - Ba Đình – HN
1.2 Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty:
- Quảng cáo thương mại; buôn bán máy móc, thiết bị, vật tư phục vụquảng cáo;
- In và các dịch vụ liên quan đến in;
- Sản xuất, mua bán các loại sản phẩm: giấy kẻ, vở học sinh, nhãn vở, sổtay và các loại văn phòng phẩm;
- Đại lý phát hành sách giáo khoa, sách báo, tạp chí được phép lưu hành;
- Tư vấn và thực hiện quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng(không bao gồm tư vấn pháp luật)
- Trang trí nội, ngoại thất công trình;
Trang 4- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng và các dịch vụ phục vụ khách du lịch(không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát karaoke, vũ trường)
- Đại lý phân phối, cung cấp các thiết bị bưu chính viễn thông;
- Xây dựng các công trình dân dựng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi,xây dựng công trình đến 35KV;
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của Công ty:
(Phụ lục 01 - phần phụ lục)
- Giám đốc: Điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty và chịu trách
nhiệm trước pháp luật và trước cơ quan tài chính nhà nước về việc điều hànhhoạt động kinh doanh của Công ty
- Phòng kế toán tái chính: Tham mưu giúp Giám đốc và kế toán trưởng
Công ty quản lý công tác kinh tế tái chính kế toán, hạch toán toàn Công ty vàquản lý công tác tái chính kế toán Công ty, quản lý các nguồn quỹ và vốn toànCông ty, tổ chức công tác hạch toán, lập báo cáo tái chính toàn Công ty
- Phòng hành chính: Tham mưu đề xuất cho Giám đốc để xử lý các
vấn đề thuộc lĩnh vực Tổ chức – Hành chính – Nhân sự, hỗ trợ bộ phận kháctrong việc quản lý nhân sự và là cầu nối giữa ban Giám đốc và người lao độngtrong Công ty
- Phòng kỹ thuật: Tham mưu giúp Giám đốc quản lý công tác kỹ thuật
toàn Công ty, làm đầu mối lập và hướng dẫn lập danh mục, duyệt phương án kỹthuật, báo cáo kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật, thẩm tra và duyệt dự toán, theo dõi tiến
Trang 5● Qua số liệu hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Một Thành ViênDVTM Thái An ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 2 nămqua như sau:
- Doanh thu: Năm 2009 đạt 518.288.000đ tăng 235.015.000đ tươngđương tăng 64,46% Việc doanh thu đạt được như trên là do công tác điều hànhtốt và công tác triển khai có nhiều chuyển biến tích cực
- Giá vồn hàng bán thay đổi: giá vốn hàng bán năm 2009 đạt 495.248.000đ sovới năm 2008 tăng đến 317.876.000đ tương đương tăng 64,18%
- Chi phí quản lý doanh nghiệp thay đổi: Năm 2009 đạt 12.221.000đ sovới năm 2008 tăng 9.422.000đ tương đương tăng 77,1%
So sánh lợi nhuận sau thuế trên tổng nguồn vốn kinh doanh của năm 2009tăng 250.000.000đ tương đương tăng 38,84% Có được kết quả đó là do Công ty
đã sửa đổi bổ sung quy chế quản lý tài chính, quy chế hoạt động của các banđiều hành phù hợp với tình hình thực tế để áp dụng thống nhất cho toàn Công tyđảm bảo tiết kiểm chi phí đồng thời khẩn trương thực hiện việc thanh quyếttoán, thu hồi vốn …
1.5 Quy trình kinh doanh:
Nhận đơn hàng (thông qua tiếp thị, email, fax, điện thoại) → kiểm traxem xét khả năng đáp, thảo luận thống nhất với khách hàng → Xác nhận đơnhàng, làm hợp đồng cung cấp hàng hoá dịch vụ → Giao cho khách hàng → theodõi thanh toán, chủ trì thanh lý hợp đồng
Trang 6Phần IITình hình tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán tại Công ty
- Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng kế toán: Phụ trách chung công tác
kế toán của Công ty, chịu trách nhiệm trước ban Giám đốc và cấp trên về mọihoạt động tài chính
- Kế toán tổng hợp: Kế khai thuế hàng tháng cũng như quyết toán thuế
cuối năm nộp lên Cục thuế thành phố Hà Nội, xác định kết quả kinh doanh trêncác phần hành khác chuyển sang
- Kế toán ngân hàng: Thực hiện các hoạt động liên quan đến Ngân
hàng: làm thủ tục vay vốn cũng như theo dõi lãi vay, theo dõi tài khoản tiền gửitại Ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan
- Kế toán công nợ : Theo dõi và thực hiện kế toán các khoản nợ phải thu
và phải trả để có các biện pháp thu hồi cũng như thanh toán thích hợp
- Kế toán vật tư sản phẩm: Theo dõi về kế toán việc nhập kho vật tư sản
phẩm cũng như xuất kho tiêu thụ hoặc phục vụ sản xuất Từ đó theo dõi quátrình sản xuất tập hợp chi phí phục vụ tính giá thành sản phẩm
- Kế toán tài sản cố định: Theo dõi các nghiệp vụ về TSCĐ của Công
ty, theo dõi vế sự tăng giảm TSCĐ, trích và tính khấu hoa TSCĐ Đồng thời cótrách nhiệm tập hợp số liệu của phòng đưa lên máy tính để kiểm tra số liệu củacác báo cáo kế toán và bảng tổng kết tài sản
Trang 7- Kế toán tiền lương: Tính và lập bảng tính lương đồng thời lậo bảng
tổng hợp đưa lên máy vi tính để phân bổ và trích lương
- Thủ quỹ: Thực hiện các nghiệp vụ về thu, chi tiền mặt Quản lý tiền
mặt tại Công ty
2.2 Các chính sách hiện đang áp dụng tại Công ty:
Chế độ kế toán: Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theoQuy Định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính,các chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ Tài Chính ban hành và các bản sửa đổi
bổ sung, hướng dẫn thực hiện kèm theo
- Kỳ kế toán: Tháng, quý, năm.
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
- Đơn vị sử dụng tiền tệ: Đồng Việt Nam (VND).
- Hình thức kế toán áp dụng: Sổ nhật ký chung:
(Phụ lục 04 - phần phụ lục)
- Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ
- Phương pháp trích khấu hoa TSCĐ: Theo phương pháp đường thẳng
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên
2.3 Tổ chức công tác và phương pháp kế toán một số phần hành kế toán chủ yếu: 2.3.1 Kế toán vồn bằng tiền:
● Tài khoản kế toán sử dụng:
- TK 111: Tiền mặt
- TK 112: Tiền gửi ngân hàng
- TK 113: Tiền đang chuyển
Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản liên quan như: TK 121, 141, 156, 511, 515 …
● Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Có, giấy báo
Nợ của ngân hàng, các bản sao kê của ngân hàng kèm các chứng từ gốc: Uỷnhiệm thu, Uỷ nhịêm chi, séc chuyển khoản, séc bảo chi ……
2.3.1.1 Tiền mặt tại quỹ:
Trang 8Tiền tại quỹ của doanh nghiệp bao gồm giấy bạc ngân hàng Việt Namngân phiếu, ngoại tệ … hiện đang quản lý tại doanh nghiệp Hạch toán tiền tạiquỹ của doanh nghiệp được thực hiện trên tài khoản 111 “ tiền mặt”.
Ví dụ: - Ngày 20/10/2009 rút quỹ ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt
100.000.000 VND Kế toán hạch toán (Phụ lục 05 - phần phụ lục), (Phụ lục
06 - phần phụ lục)
Nợ TK 111: 100.000.000
Có TK 112: 100.000.000
- Ngày 22/11/2009 căn cứ vào giấy tạm ứng cho nhân viên Trần Xuân Hoà
đi công tác Nghệ An (Phần phụ lục 07 – Phần phụ lục), kế toán hạch toán:
Nợ TK 141: 5.000.000
Có TK 1111: 5.000.000
2.3.1.2 Tiền gửi Ngân hàng:
Các khoản tiền gửi của doanh nghiệp tại ngân hàng bao gồm: tiền ViệtNam, tiền gửi chuyên dùng cho các hình thức thanh toán không dùng tiền mặtnhư lưu ký séc bảo chi, séc chuyển tiền thư tín dụng, hạch toán tiền gửi ngânhàng được thực hiện trên tài khoản 112 “ Tiền gửi ngân hàng”
Ví dụ: Ngày 12/12/2009 rút tiền mặt tại quỹ tiền mặt tại Công ty
100.000.000 VNĐ gửi vào tài khoản tại Ngân hàng kế toán hạch toán.(Phụ lục
08 - phần phụ lục), Phụ lục 09 - Phần phụ lục).
Nợ TK 112: 100.000.000
Có TK 111: 100.000.000
2.3.2 Kế toán nguyên liệu - vật liệu, công cụ - dụng cụ:
* Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơnGTGT, phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ, biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sảnphẩm hàng hoá, bảng kê mua hàng, hóa đơn bán hàng thông thường, biên bảnkiểm nghiệm vật tư, công cụ sản phẩm hàng hoá
* Tài khoản sự dụng: TK 152, TK 153
Trang 9* Nguyên liệu - vật liệu: Bao bì, giấy học sinh, thước kẻ …
Trang 102.3.2.1 Kế toán tổng hợp tăng giảm NLVL, CCDC
Thuế nhậpkhẩu (nếu có)Chi phí thu mua bao gồm: Chi phí vận chuyển bốc dỡ, tiền công tác phícủa cán bộ thu mua, giá trị vật liệu hao hụt trong định mức
Ví dụ: Nhập kho số 304 (Phụ lục 10 - phần phụ lục) ngày 5/8/2009
nhập kho 1000 bao bì của Công ty TNHH Bao Bì Ngọc Diệp, đơn giá 5000/
chiếc, thuế GTGT 10%, hoá đơn GTGT (Phụ lục 11 - phần phụ lục) Tổng tiền
thanh toán 5.500.000đ, chưa thanh toán cho người bán
số lượng NVL tồn
số lượng NVL nhậpkho trong kỳ
Ví dụ: Ngày 09/09/2009 Xuất 10 hộp mực in cho Công ty Công Nghiệp
Hà Nội đơn giá 200.000/hộp (Phụ lục 12 - phần phụ lục
Trang 11Kế toán ghi:
Nợ TK 621: 2.000.000
Có TK 152: 2.000.000
2.3.3 Kế toán tài sản cố định:
2.3.3.1 Phân loại và nguyên tắc đánh giá TSCĐ
Các loại TSCĐ chủ yếu của Công ty:
- TSCĐ hữu hình: Nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, dụng cụquản lý và phương tiện vận tải ……
- Nguyên tắc đánh giá TSCĐ tại Công ty: TSCĐ của Công ty được đánhgiá theo nguyên giá, số khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại trên sổ kế toán củaTSCĐ
Tính nguyên giá của TSCĐ:
Nguyên
giá TSCĐ =
Giá mua(không thuế) +
Chi phí vận chuyển,lắp đặt (không thuế) +
Thuế, phí, lệphí (nếu có)
Tính giá trị còn lại:
Giá trị còn lại trên sổ
-Số khấu hao luỹ
- Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Biên bản kiểm kê TSCĐ
- Bảng tính và phân bổ khấu hao
● Phương pháp khấu hao TSCĐ:
Công ty sử dụng phương pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp đườngthẳng
Trang 12Cách tính khấu hao:
Mức khấu hao
phải trích bình
quân theo năm
● Các trường hợp tăng, giảm TSCĐ:
- Tăng TSCĐ: Do mua sắm, do trao đổi, do điều chuyển từ đơn vị kháchoặc nhận lại TSCĐ mang đi góp vốn liên doanh…
Ví dụ: Ngày 20/5/2008 Công ty mua 2 máy tính cho phòng kế toán, giá
mua chưa thuế 20.000.000(thuế suất thuế GTGT 10% và được tính theo phươngpháp khấu trừ), Công ty đã thanh toán bằng tiền mặt
Ví dụ: Ngày 30/6/2008 Công ty nhượng bán TSCĐHH cho Công ty
TNHH Kinh Doanh Quốc Tế Hà Nội theo tổng giá thanh toán bao gồm VAT là110.000.000đ, nguyên giá 120.000.000đ, giá trị hao mòn luỹ kế 30.000.000đ
Kế toán hạch toán:
BT1: Nợ TK 214(1): 30.000.000
Nợ TK 811: 90.000.000
Có TK 211: 120.000.000
Trang 13BT2: Nợ TK 131 : 110.000.000
Có TK 711: 100.000.000
Có TK 333(1): 10.000.000
2.3.4 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
- Hình thức trả lương của Công ty: Công ty áp dụng trả lương theo thời gian
- Chứng từ sử dụng về lao động tiền lương:
● Bảng chấm công
● Bảng thanh toán tiền lương ( 02- LĐTL)
● Bảng thanh toán BHXH ( 04- LĐTL)
● Bảng thanh toán tiền thưởng ( 05- LĐTL)
- Phương pháp tính lương và các khoản trích theo lương:
Hàng tháng kế toán tiến hành tổng hợp tiền lương phải trả và các tỷ lệtrích BHXH, BHYT, KPCĐ được thực hiện trên “ Bảng phân bổ tiền lương vàtrích BHXH”
- Tài khoản kế toán sử dụng:
o TK 334: Phải trả công nhân viên
Trang 14338(4): BHYT (Tỷ lệ trích nộp là 4.5% trên tổng tiền lương cơ bản, trong
đó 3% tính vào chi phí SXKD, còn 1.5% khấu trừ vào lương của người laođộng)
Và có các tài khoản khác liên quan: TK 111, Tk112, TK622, TK 641, TK 642 …
Ví dụ: Tháng 2/2010 tính lương cho nhân viên Nguyễn Huy Hoàng với
mức lương tối thiểu 650.000 là và hệ số lương là 3.6, khoản phụ cấp ăn uống,xăng xe 500.000đ Số ngày làm việc theo quy định là 26 ngày, số ngày làm việcthực tế là 22 ngày Tính khoản lương phải trả trong tháng cho nhân viên
Ví dụ: Tháng 5/2008 kế toán tính lương cho nhân viên bán hàng là
20.000.000đ, nhân viên QLDN là 30.000.000đ và tính các khoản trích theolương, kế toán ghi: (đơn vị: đ)
Trang 152.3.5 Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh:
2.3.5.2 Kế toán doanh thu bán hàng:
* Phương pháp bán hàng tại Công ty là phương pháp bán hàng trực tiếp,căn cứ vào phương pháp này kế toán ghi nhận doanh thu
* Tài khoản kế toán và chứng từ sự dụng: Việc hạch toán doanh thu đượcCông ty tiến hành trên sổ chi tiết, sổ cái TK 511 – Doanh thu bán hàng và cungcấp dịch vụ
* Chứng từ kế toán sự dụng:
- Hoá đơn thuế GTGT: Được lập thành 3 liên, trong đó: liên 1 – lưu, Liên
2 – Giao cho khách, Liên 3 – Dùng để thanh toán nội bộ
- Phiếu thu
- Phiếu xuất kho
- Ngoài ra kế toán còn sự dụng các TK liên quan: TK 111, TK 112, TK 131
Ví dụ: Ngày 20/8/2009 Công ty bán các thiết bị máy in cho Công ty
TNHH Quang Minh, khách hàng đã chấp nhận thanh toán nhưng chưa thu tiền,giá bán chưa thuế GTGT là 50.000.000đ, thuế suất 10%, trị giá vốn của lô hàngxuất bán là 40.000.000đ
Trang 16Ví dụ: Cuối tháng 9/2010 kế toán tập hợp chi phí bán hàng:
- Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương:
2.3.5.4 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp:
Tài khoản kế toán sử dụng: TK 642 và các TK khác có liên quan: TK
111, TK 112, TK 331 …
Trang 17 Chứng từ kế toán sự dụng: Phiếu chi, hoá đơn dịch vụ mua ngoài, giấytạm ứng và các chứng từ có liên quan khác ….
Ví dụ: Cuối tháng 9/2010 kế toán tập hợp chi phí bán hàng:
- Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương:
Trang 18Giá vốn
-Chi phíbán hàng -
Chi phí quản
lý doanhnghiệp
● Kết chuyển lãi:
Nợ TK 911: 159.080.000
Có TK 421: 159.080.000
Kế toán phản ánh các bút toán kết chuyển cuối kỳ vào sổ cái TK 911
để xác định kết quả kinh doanh.
Trang 19Phần IIIThu hoạch và nhận xét
1 Thu hoạch:
Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH Một Thành Viên DVTM Thái
An em nhận thấy Công ty là một doanh nghiệp trẻ nhưng với sự năng động đầynhiệt huyết của tập thể ban Giám đốc cùng với toàn thể cán bộ công nhân của Công
ty đã dần khẳng định vị trí của mình trong hoạt động đầu tư công nghệ
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty không ngừng nângcao, sử dụng vốn đạt hiệu quả tối ưu, đời sống cán bộ của công nhân ngày càngđược cải thiện đáng kể Với quy trình công nghệ đổi mới, hiện đại hoá liên tục,phong cách quản lý và điều hành chuyên nghiệp, hiệu quả Cách tổ chức cũngnhư cách bố trí công việc rất hợp lý, không bị chồng chéo nhưng có liên quanchặt chẽ với nhau, có sự hỗ trợ nhau Thái độ đối với công việc rất nghiêm túccũng giống như mối quan hệ trong các phòng ban làm việc rất hoà đồng và ăn ývới nhau Ngoài ra mọi người đều có thể phát huy năng lực, tính sáng tạo củamình và ý kiến đóng góp của nhân viên trong Công ty đều rất được tôn trọng đó
là những nguyên nhân tạo nên Công ty ngày càng hùng mạnh
Công ty lựa chọn hình thức sổ nhật ký chung là phù hợp với quy mô sảnxuất kinh doanh và thực tế ứng dụng phần mềm tin học, hình thức đơn giản, gọnnhẹ từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động, thuận tiện cho kiểm tra đối chiếu, pháthiện sai sót
Sổ sách kế toán được thường xuyên đối chiếu lẫn nhau, việc sử dụng tàikhoản hạch toán đúng theo chế độ hiện hành và phương pháp hạch toán Về chế
Trang 20độ báo cáo lập cuối kỳ đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin toàn diện về tìnhhình sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cũng như hiệu quả sửdụng vốn của Công ty.
Đội ngũ nhân viên trẻ có trình độ, năng động và đầy nhiệt huyết, cácphòng ban được tổ chức một cách khoa học, hợp lý, phân công công việc rõ rangthể hiện tính chuyên môn hoá cao
2.2 Tồn tại về chức năng hạch toán kế toán tại Công Ty TNHH Một Thành Viên DVTM Thái An.
Bên cạnh những ưu điểm mà Công ty đạt được, hiện nay công tác kế toáncủa Công ty đang còn một số tồn tại
- Việc trích lập dự phòng nợ khó đòi còn mang tính hình thức, chưa lậpthành hội đồng trích lập theo đúng quy định, đối tượng trích lập không đượcthường xuyên
- Số lượng nhân viên kế toán còn thiếu do khối lượng công việc lớn nêncòn có tình trạng một nhân viên phải kiêm nhiều phần hành
3 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty:
- Công ty nên mở sổ theo dõi vật liệu theo từng nhóm, từng loại từ đó có
sự chủ động quản lý số lượng NVL tồn và tiến hành mua dự trữ
- Tiến hành tuyển dụng nhân viên kế toán có năng lực và phẩm chất,phân quyền kế toán để đáp ứng khối lượng công việc của Công ty
Trang 21Báo Cáo Thực Tập Khoa Kế Toán
Kết Luận
Qua thời gian thực tập tại Công Ty TNHH Một Thành Viên DVTM Thái
An tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán của Công ty em nhận thấy rằng:Trong quá trình hoạt động của Công ty luôn tồn tại hai mặt đối lập nhau, songmặt khác là kết quả tìm được qua sản xuất đó là những sản phẩm hoàn thành
Mục đích của sản xuất kinh doanh là bỏ ra một lượng chi phí nhất định đểtạo ra những giá trị sử dụng nhất định đáp ứng yêu nhu cầu tiêu dùng của xã hội.Trong điều kiện của những chi phí mà mình bỏ ra làm thế nào để bỏ ra mộtkhoản chi phí nhỏ nhất nhưng thu lại được giá trị sử dụng lớn nhất va thu đượclợi nhuận tối đa
Như vậy trong cơ chế thị trường các cấp lãnh đạo của Công ty buộc phảiquan tâm tới nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm của mình, qua đó ta thấy phòng kếtoán có vai trò hết sức quan trọng, nó quyết định sự tồn tại, phát triển, suy thoáihay phá sản của Công ty
Thời gian thực tập tuy không nhiều nhưng đã giúp em áp dụng những kiếnthức đã học ở trường vào thực tế, mặt khác còn giúp em hiểu đúng hơn, sâu hơnnữa những kiến thức đã có và bổ sung thêm những kiến thức mà chỉ trong thực
tế mới có
Do thời gian thâm nhập thực tế không được nhiều nên báo cáo không thểtránh được những thiếu sót vì thế em rất mong nhận được sự góp ý của Thầy Côgiáo, các chị trong phòng kế toán tài chính và ban Giám đốc của Công ty TNHHMột Thành Viên DVTM Thái An Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn CôĐặng Thị Thu Hiền, các anh chị phòng tài chính kế toán và các phòng ban liênquan trong Công Ty TNHH Một Thành Viên DVTM Thái An đã giúp đỡ emhoàn thành báo cáo thực tập này
Hà Nội, Ngày … tháng … Năm 2010
Sinh ViênĐào Thị Dinh