1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác tổ chức hoạt động kinh doanh, tổ chức công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn Hà Nội Seiyu.doc

73 853 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 698 KB

Nội dung

Công tác tổ chức hoạt động kinh doanh, tổ chức công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn Hà Nội Seiyu

Trang 1

Lời nói đầu Quá trình sản xuất xã hội bao gồm các khâu : sản xuất, phân phối,trao đổi, tiêu dùng Trong đó doanh nghiệp thơng mại đảm nhiệm khâu phân phối lu thông Đây là một trong những khâu trọng yếu nhất của tái sản xuất hàng hoá, là khâu then chốt nhất, khâu kết thúc của quá trình kinh doanh ( dù là kinh doanh sản xuất, kinh doanh thơng mại, kinh doanh dịch vụ .) Trong phạm vi một doanh nghiệp thơng mại, tiêu thụ không chỉ là khâu trung gian liên kết giữa cung và cầu của thị trờng mà hoạt động của nó diễn ra liên tục thông qua một chu kỳ nhất định đó là:

Dùng vốn lu động mua hàng hóa, bán hàng hoá thu tiền

Để chu kỳ kinh doanh trên diễn ra liên tục và mang lại hiệu quả thì mục tiêu đầu tiên là phải tiêu thụ đợc hàng hoá, làm sao để bán đợc nhiều nhất và nhanh nhất Có tiêu thụ đợc hàng hoá doanh nghiệp mới có vốn để

mở rộng kinh doanh, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, tránh ứ đọng vốn lâu ngày và không có khả năng thanh toán Đó chính là mục tiêu và là điều kiện tồn tại của các doanh nghiệp thơng mại.

Qua đó ta thấy tiêu thụ hàng hoá đóng vai trò vô cùng quan trọng Các chu kỳ kinh doanh chỉ có thể diễn ra liên tục, nhịp nhàng khi doanh nghiệp thực hiện tốt khâu tiêu thụ Đó cũng là cơ sở để tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Doanh nghiệp cần phải biết kinh doanh mặt hàng nào, vào thời điểm nào là có lợi nhất.

Xuất phát từ tầm quan trọng của quá trình tiêu thụ hàng hoá, đòi hỏi

kế toán doanh nghiệp thơng mại phải tổ chức công tác kế toán khoa học, hợp lý, đảm bảo theo dõi chặt chẽ việc tiêu thụ hàng hoá Đồng thời cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời phục vụ cho lãnh đạo chỉ đạo sản xuất kinh doanh có hiệu quả

Nhận thức đợc tầm quan trọng trên, kết hợp với kiến thức đã học và qua quá trình học tập tại công ty trách nhiệm hữu hạn Hà Nội Seiyu, với

sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Khu thị tuyết Mai cùng các anh chị phòng

kế toán công ty, em đã thực hiên luận văn với đề tài nghiên cứu là:

“Công tác hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tạI công ty trách nhiệm hữu hạn Hà Nội Seiyu”.

Nội dung bài luận văn đợc chia làm 3 phần chính:

Chơng 1: Lý luận chung về hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh.

T’

HT

Trang 2

Chơng 2: Thực trạng hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn Hà Nội Seiyu.

Chơng 3: Đánh giá chung về tổ chức hoạt động kinh doanh, tổ chức công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công

ty trách nhiệm hữu hạn Hà Nội Seiyu.

-Trang

2 -Khoa kế toán Trờng ĐHDL Đông Đô

Trang 3

Chơng 1

Lý luận chung về hạch toán tiêu thụ Hàng hoá

và xác định kết quả kinh doanh

1.1) Nhũng vấn đề chung về tiêu thụ hàng hoá và xác định

kết quả kinh doanh

1.1.1) Vai trò của tiêu thụ hàng hoá trong các doanh nghiệp thơng mại và nhiệm vụ hạch toán tiêu thụ.

1.1.1.1) Khái niệm:

Thơng mại là một ngành kinh tế độc lập trong cơ cấu kinh tế, nó tách khỏilĩnh vực sản xuất và làm nhiệm vụ trong lĩnh vực lu thông, phân phối Nó là khâutrung gian nối liền giữa sản xuất với tiêu dùng Do đó, chức năng chủ yếu của th-

ơng mại là buôn bán, trao đổi hàng hoá, cung cấp các dịch vụ nhằm phục vụ sảnxuất và đời sống nhân dân Hoạt động kinh tế cơ bản của kinh doanh thơng mại là

lu chuyển hàng hoá (Tiêu thụ):

Tiêu thụ hàng hoá chính là quá trình doanh nghiệp thực hiện việc chuyểnquyền sở hữu, doanh nghiệp thơng mại sẽ mất quyền sở hữu về hàng hoá và đợcquyền sở hữu về tiền.Nó phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh th -

ơng mại tại đơn vị là lãi hay lỗ Đó cũng chính là cách xác định mức thu nhập củadoanh nghiệp để từ đây đề ra phơng hớng cho giai đoạn kế tiếp

1.1.1.2) Đặc điểm và ý nghĩa của quá trình tiêu thụ:

Trang 4

* ý nghĩa của tiêu thụ hàng hoá:

Hàng hoá là sản phẩm lao động của con ngời, đợc tạo ra nhằm mục đích trao

đổi để thoả mãn những nhu cầu mang tính xã hội Trớc kia, trong cơ chế tập trungquan liêu bao cấp, công tác tiêu thụ hàng hoá cha đợc coi trọng trong từng doanhnghiệp do nhà nớc bao cấp hoàn toàn từ khâu cung ứng và định sẵn nơi tiêu thụ.Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự mình giải quyết 3vấn đề trung tâm, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh thì tiêu thụ hàng hoálại có ý nghĩa hết sức quan trọng Qua tiêu thụ, tính chất hữu ích của hàng hoá mới

đợc xác định một cách hoàn toàn, đồng thời chứng tỏ năng lực kinh doanh củadoanh nghiệp

Để thực hiện quá trình kinh doanh, doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phíliên quan nh: Chi phí thu mua (vận chuyển, bốc dỡ ), chi phí nhân công Nhvậy tiêu thụ hàng hoá giúp cho doanh nghiệp thu hồi đợc chi phí bỏ ra và hìnhthành nên kết quả Đây là nguồn quan trọng nhằm tích luỹ vào ngân sách, nâng caoquỹ của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô kinh doanh vànâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên, khẳng định vị trí của doanh nghiệptrên thơng trờng

1.1.1.3) Các trờng hợp hàng hoá đợc xác định là tiêu thụ và thời điểm ghi vào sổ

sách kế toán

Quá trình bán hàng ở các doanh nghiệp thơng mại là quá trình vận động củavốn kinh doanh từ vốn hàng hoá sang vốn bằng tiền và hình thành kết quả kinhdoanh thơng mại Quá trình bán hàng hoàn tất khi hàng hoá đã giao cho ngời mua

và đã thu đợc tiền bán hàng Việc xác định thời điểm bán hàng là rất quan trọng tạo

điều kiện cho kế toán sử dụng đúng đắn các tài khoản kế toán và phản ánh chínhxác doanh thu bán hàng trong kỳ của doanh nghiệp Vì vậy, trong doanh nghiệp th -

ơng mại, hàng hoá sẽ đợc coi là bán và hạch toán vào doanh thu phải đảm bảo các

điều kiện sau:

- Phải thông qua mua bán và thanh toán tiền theo một phơng thức nhất định

- Doanh nghiệp thơng mại phải mất quyền sở hữu về hàng hoá, đợc quyền sở hữu

về tiền hoặc đợc ngời mua chấp nhận thanh toán tiền

- Hàng hoá này phải thuộc diện kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại, dodoanh nghiệp thơng mại mua vào hoặc sản xuất, chế biến rồi bán ra

Tuy nhiên, những trờng hợp sau cũng đợc coi là tiêu thụ:

- Hàng hoá xuất đổi lấy hàng (hay hàng đối lu)

-Trang

4 -Khoa kế toán Trờng ĐHDL Đông Đô

Trang 5

- Hàng hoá xuất để thanh toán tiền lơng cho công nhân viên, thanh toán bằng cáckhoản chiết khấu bán hàng, giảm giá, bớt giá cho bên mua, chia thu nhập liêndoanh.

- Hàng hoá hao hụt, tổn thất ở khâu bán theo hợp đồng bên mua chịu

Thời điểm ghi chép vào sổ sách kế toán về hàng hoá đợc xác định là bán tuỳthuộc vào từng phơng thức bán hàng

- Bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trựctiếp Thời điểm để ghi chép vào hàng bán là khi bên mua nhận hàng, ký nhậnthanh toán tiền hay chấp nhận thanh toán tiền

- Bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng đợcghi vào bán hàng khi bên mua xác nhận đã nhận đợc hàng, thanh toán tiền haychấp nhận thanh toán

- Bán lẻ đợc ghi vào bán hàng khi kế toán nhận đợc báo cáo bán hàng của mậudịch viên

- Đối với gửi bán đại lý: Phản ánh vào bán hàng khi đợc đại lý thanh toán tiền haybáo đã bán đợc hàng, chấp nhận thanh toán tiền

1.1.1.4) Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ hàng hoá

Hạch toán kế toán là một hệ thống thông tin và kiểm tra về tài sản trong cácdoanh nghiệp, các tổ chức bằng hệ thống phơng pháp khoa học nh chứng từ, tínhgiá, đối ứng tài khoản và tổng hợp, cân đối kế toán Nó giữ vai trò hết sức quantrọng và là công cụ không thể thiếu đợc trong quản lý tài chính của các doanhnghiệp Vì vậy, yêu cầu các thông tin phải đảm bảo độ tin cậy, chính xác và đợc đặtlên hàng đầu Với chức năng và đối tợng đó thì trong các doanh nghiệp thơng mại,

kế toán tiêu thụ hàng hoá có những nhiệm vụ cơ bản sau:

- Ghi chép phản ánh đầy đủ, kịp thời và chính xác về khối lợng hàng hoá bán ra.Tính toán đúng đắn giá cả hàng bán nhằm xác định đúng kết quả kinh doanhcủa doanh nghiệp

- Kiểm tra và quản lý tình hình thu nộp tiền bán hàng, tình hình thanh toán côngnợ

- Cung cấp thông tin về tình hình tiêu thụ giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp quản lý

và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Kiểm tra tiến độ thực hiện kếhoạch tiêu thụ, kế hoạch về lợi nhuận Thực hiện tốt nghĩa vụ với ngân sách nhànớc

Trang 6

Để thực hiện tốt các nhiệm vụ đó thì việc tổ chức tốt hệ thống chứng từ ghichép ban đầu và tình hình luân chuyển chứng từ là điều không thể coi nhẹ Cácchứng từ cần hợp pháp, luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán hợp lý, khoa học,tránh ghi chép trùng lặp, chữa sổ không cần thiết Kế toán cần biết tổ chức, vậndụng tốt hệ thống tài khoản kế toán sao cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh củadoanh nghiệp mình Và tuỳ theo hình thức kế toán áp dụng mà doanh nghiệp chọn

số lợng và kết cấu sổ kế toán sử dụng tại doanh nghiệp

1.1.2) Các phơng thức tiêu thụ hàng hoá.

Doanh nghiệp thơng mại là khâu trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng Vấn

đề tiêu thụ hàng hoá đóng vai trò vô cùng quan trọng, cho nên muốn tiêu thụ hànghoá đợc nhiều nhất và nhanh nhất thì doanh nghiệp thơng mại cần phải biết ápdụng linh hoạt các phơng thức tiêu thụ Thông thờng có các phơng thức tiêu thụsau:

1.1.2.1) Phơng thức tiêu thụ trực tiếp:

* Bán buôn: Là hình thức tiêu thụ nhiều hàng nhất và nhanh nhất, vì ngời mua buôn

luôn mua hàng với số lợng lớn Đối tợng của phơng thức tiêu thụ theo hình thứcbán buôn rất đa dạng: có thể là doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp thơng mại

Đặc trng của phơng thức bán buôn là kết thúc nghiệp vụ bán, hàng hoá vẫnnằm trong lĩnh vực lu thông, cha đi vào lĩnh vực tiêu dùng Bán buôn lại đợc tiếnhành theo hai phơng thức: bán buôn qua kho và bán buôn vận chuyển thẳng

Chứng từ kế toán sử dụng trong trờng hợp này là hoá đơn giá trị gia tănghoặc phiếu suất kho do doanh nghiệp lập

* Bán lẻ: Theo phơng thức này, doanh nghiệp thơng mại bán hàng trực tiếp cho

ng-ời tiêu dùng Đây là giai đoạn cuối cùng của quá trình vận động hàng hoá từ sảnxuất tới tiêu dùng Hàng bán lẻ thờng đợc bán với khối lợng nhỏ, lẻ và đợc chia làm

3 phơng thức :

- Bán lẻ thu tiền tập trung: khâu giao hàng và khâu thu tiền tách rời nhau

- Bán lẻ thu tiền trực tiếp: thu tiền và giao hàng cho khách diễn ra cùng một lúc

-Trang

6 -Khoa kế toán Trờng ĐHDL Đông Đô

Trang 7

hay chấp nhận thanh toán thì hàng đó đợc coi là tiêu thụ và doanh nghiệp hạch toánvào doanh thu.

1.1.2.3) Bán hàng theo phơng thức gửi bán đại lý:

Hàng giao cho đại lý là hàng vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Chỉkhi nào doanh nghiệp thơng mại nhận đợc báo cáo bán hàng của đại lý hay khi đại

lý thanh toán tiền thì số hàng đó mới đợc coi là tiêu thụ

Các khoản thuế có liên quan đến số hàng gửi bán thì do doanh nghiệp thơngmại chịu và không đợc trừ vào phần hoa hồng mà doanh nghiệp trả cho đại lý

Bên nhận đại lý có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn số hàng đó, công việc bánhoàn tất, bên nhận đại lý sẽ đợc hởng hoa hồng theo hợp đồng đã ký kết

1.1.2.4) Phơng thức bán hàng trả góp:

Doanh nghiệp bán hàng theo phơng thức trả góp nghĩa là ngời mua hàng sẽ

đợc trả tiền làm nhiều lần Do vậy mà giá bán trả góp bao giờ cũng cao hơn giá bánthông thờng Phần chênh lệch giữa giá thông thờng và giá trả góp là lãi trả góp và

đợc hạch toán vào thu nhập hoạt động tài chính của doanh nghiệp

1.1.2.5) Phơng thức hàng đổi hàng:

Là phơng thức tiêu thụ mà ngời mua và ngời bán đều thống nhất về hình thứcthanh toán Ngời mua khi mua hàng hoá của doanh nghiệp thơng mại không thanhtoán bằng tiền nh các phơng thức trên mà trả bằng vật t, hàng hoá có giá trị tơng đ-

ơng Trong trờng hợp này hàng gửi đi coi nh bán và hàng nhận về coi nh mua

Chi phí thu mua phân

bổ cho hàng tiêu thụTheo quy định của chế độ kế toán áp dụng với các doanh nghiệp thơng mại,phần giá mua thực tế của hàng nhập, khi xuất bán sẽ đợc tính theo một trong cácphơng pháp sau:

1.1.3.1) Phơng pháp giá đơn vị bình quân:

Theo phơng pháp này, giá thực tế hàng xuất bán đợc tính theo công thức:

Trị giá thực tế của

= Số lợng hàng x Giá đơn vị

Trang 8

- Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ : Giá này đợc xác định sau khi kết thúc kỳ

hạch toán

- Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc: Trị giá thực tế của hàng xuất dùng trong kỳ

này sẽ đợc tính theo đơn vị bình quân cuối kỳ trớc

- Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập: Theo phơng pháp này trị giá thực tế của

hàng xuất đợc tính theo giá bình quân của lần nhập liền ngay trớc

Cả hai phơng pháp trên chỉ có thể áp dụng ở các doanh nghiệp có ít chủngloại mặt hàng và việc nhập xuất xảy ra không thờng xuyên

Trang 9

x Hệ số giá

Trong đó:

Hệ số giá = Giá thực tế hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

Giá hạch toán hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳPhơng pháp này thờng đợc áp dụng trong những doanh nghiệp có quy môlớn, khối lợng hàng hoá tiêu thụ nhiều nên đòi hỏi doanh nghiệp áp dụng phơngpháp này phải xây dựng đợc hệ thống giá hạch toán khoa học, hợp lý

1.1.4) Phơng pháp tính chi phí thu mua hàng hoá :

Chi phí thu mua hàng hoá là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản haophí về lao động sống và lao động vật hoá mà đơn vị bỏ ra có liên quan đến việc thumua hàng hoá Do chi phí thu mua hàng hoá liên quan đến toàn bộ hàng hoá trong

kỳ nên phải phân bổ cho hàng tiêu thụ và hàng còn lại theo tiêu thức phù hợp (Số ợng , trọng lợng, trị giá mua, trị giá bán ) Việc lựa chọn tiêu thức phân bổ chiphí thu mua hàng hoá tuỳ thuộc vào từng hình thức cụ thể ở từng doanh nghiệp nh-

l-ng phải đợc thực hiện nhất quán trol-ng niên độ kế toán Thuộc chi phí thu mua gồm:chi phí vận chuyển, bốc dỡ, tiền thuê kho, thuê bến, thuê bãi, hoa hồng thu mua,hao hụt trong định mức khi mua hàng

Tổng tiêu thức phân bổ của hàng tiêuthụ trong kỳ và hàng còn lại cuối kỳ

Việc quản lý hàng hoá trong doanh nghiệp do nhiều bộ phận thực hiện theochức năng của họ.Trong đó, thủ kho và kế toán là những ngời có liên quan trực tiếp

đến việc quản lý nhập, xuất, tồn kho hàng hoá Vì vậy, họ phải xác định đợc mốiquan hệ trong việc theo dõi tình hình trên Mối quan hệ này đã làm xuất hiện cácphơng pháp hạch toán chi tiết hàng hoá sau:

1.2.1) Phơng pháp thẻ song song:

Quy trình hạch toán chi tiết theo phơng pháp thẻ song song có thể đợc mô tả

Trang 10

Sơ đồ số1:

ở kho: việc ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng hoá do thủ kho tiếnhành theo chỉ tiêu số lợng Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập,xuất hàng hoá trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất

Tại phòng kế toán: Định kỳ 3 hoặc 5 ngày kế toán xuống kho kiểm tra việcghi chép của thủ kho trên thẻ kho và ký xác nhận vào thẻ kho, sau đó mang chứng

từ nhập, xuất về phòng kế toán điền đơn giá, tính thành tiền trên phiếu, sau đó ghivào thẻ chi tiết hàng hoá theo cả chỉ tiêu số lợng và giá trị

Nguyên tắc: Mỗi chứng từ nhập, xuất đợc ghi một dòng trên sổ chi tiết, mỗi

sổ chi tiết đợc mở cho một loại vật t, cuối tháng kế toán đối chiếu số liệu giữa kho

và phòng kế toán theo chỉ tiêu số lợng

- Ưu điểm: Đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu và phù hợp với mọi trình độ kế toán

- Nhợc điểm: Còn trùng lặp về chỉ tiêu số lợng giữa thủ kho và kế toán Vì vậy nóchỉ phù hợp với doanh nghiệp có quy mô nhỏ, mật độ nhập, xuất ít

1.2.2) Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

ở kho: Thủ kho cũng mở thẻ kho để theo dõi tình hình biến động từng thứvật t về mặt số lợng

Tại phòng kế toán: Sau khi kiểm tra việc ghi chép của thủ kho trên thẻ kho

kế toán mang chứng từ nhập, xuất về phòng tài vụ để phân loại phiếu nhập riêng,phiếu xuất riêng Căn cứ vào phiếu nhập kế toán lập bảng kê nhập cho từng loạihàng hoá, căn cứ vào phiếu xuất kế toán lập bảng kê xuất cho từng loại hàng hoá

-Trang

10 -Khoa kế toán Trờng ĐHDL Đông Đô

Thẻ kho

Phiếu xuất

Bảng kế toán tổng hợpNhập-Xuất-Tồn

Trang 11

theo chỉ tiêu số lợng, giá trị Mỗi thứ hàng hoá đợc ghi một dòng trên sổ Sổ này

đ-ợc dùng để đối chiếu với thẻ kho theo chỉ tiêu số lợng

- Ưu điểm: Giảm bớt khối lợng ghi chép của kế toán vì số đối chiếu luân chuyểnchỉ đợc ghi chép một lần vào thời điểm cuối tháng theo từng loại hàng hoá, dễcho việc kiểm tra đối chiếu số liệu giữa kho và phòng kế toán

Tại kho: Thủ kho tiến hành theo dõi số lợng nhập, xuất của từng thứ vật t

trên thẻ kho ( tơng tự nh các khơng pháp trên) Tuy nhiên cuối tháng thủ kho căn cứváo số lợng tồn trên thẻ kho của từng loại hàng hoá để ghi vào sổ số d theo chỉ tiêu

số lợng sau đó gửi về phòng kế toán

Tại phòng kế toán: Định kỳ 3 hay 5 ngày kế toán xuống kho kiểm tra việc

ghi chép thẻ kho và ký xác nhận vào thẻ Sau đó mang phiếu nhập, xuất về phòngkinh tế phân loại để ghi vào phiếu giao nhận chứng từ nhập (căn cứ vào phiếu nhập)

và phiếu giao nhận chứng từ xuất (căn cứ vào phiếu xuất) Cuối tháng căn cứ vàophiếu giao nhận trên để ghi vài bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn theo chỉ tiêu giá trị.Mỗi loại hàng hoá đợc ghi một dòng rồi quy số lợng tồn trên sổ số d ra tiền để đốichiếu với số liệu của kế toán trên bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn

Trang 12

Nội dung trên đợc khái quát theo sơ đồ sau:

1.3.1) Vài nét về thuế giá trị gia tăng

Luật thuế giá trị gia tăng đã đợc ban hành và có hiệu lực từ 01/01/1999 thaythế cho luật thuế doanh thu và nó có liên quan trực tiếp đến việc hạch toán tiêu thụhàng hoá Vì vậy, trớc khi đi vào hạch toán tiêu thụ cần tìm hiểu đôi nét về thuế giátrị gia tăng Theo điều 1 chơng I Luật thuế giá trị gia tăng đã quy định: “Thuế giátrị gia tăng là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinhtrong quá trình từ sản xuất đến tiêu dùng.” và tổng số thuế thu đợc ở mỗi khâu bằngchính số thuế tính trên giá bán cho ngời tiêu dùng cuôí cùng Việc nhà nớc thu thuếtheo mô hình thuế giá trị gia tăng đã loại trừ đợc tình trạng thu thuế trùng lặp củamô hình thuế doanh thu

Căn cứ để tính thuế thuế giá trị gia tăng là giá tính thuế và thuế suất đ ợc ápdụng cho từng loại hàng hoá và dịch vụ

- Giá tính thuế đối với hàng hoá, dịch vụ là giá bán cha có thuế

Bảng tổng hợpNhập, Xuất, Tồn

Phiếu giao nhận chứng từ nhập chứng từ xuất

Trang 13

- Đối với hàng nhập khẩu, giá tính thuế là giá nhập tại cửa khẩu cộng thuế nhậpkhẩu.

- Đối với hàng hoá gia công, giá tính thuế là giá gia công

Theo điều 8 chơng II của Luật, thuế giá trị gia tăng ở nớc ta đợc tính theo 2phơng pháp: phơng pháp khấu trừ thuế và phơng pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng

áp dụng cho “các cá nhân sản xuất, kinh doanh và tổ chức, cá nhân nớc ngoài kinhdoanh ở Việt Nam không theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam cha thực hiện đầy

đủ các điều kiện về kế toán, hoá đơn, chứng từ để làm căn cứ tính thuế theo ph ơngpháp khấu trừ thuế” và “Các cơ sở kinh doanh mua bán vàng, bạc, đá quý”

Các cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng tính thuế trực tiếp trên giá trị gia tăng,khi bán hàng sử dụng hoá đơn do bộ tài chính phát hành (xem mẫu biểu số 1) Việclập hoá đơn bán hàng phải đợc ghi đầy đủ, đúng các yếu tố: giá bán, các khoản phụthu, phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có) và tổng giá thanh toán (đã có thuế giá trịgia tăng)

Các đơn vị tổ chức kinh doanh khi áp dụng phơng pháp khấu trừ thuế phải sửdụng hoá đơn giá trị gia tăng khi bán hàng hóa Hoá đơn giá trị gia tăng khi lậpphải ghi đầy đủ, đúng các yếu tố quy định và ghi rõ: giá bán cha thuế (kể cả phụthu, phí thu thêm ngoài giá bán nếu có), thuế giá trị gia tăng, tổng giá thanh toánvới ngời mua

Số thuế giá trị gia

x

Thuế suất thuế giá trịgia tăng của hàng hoá,dịch vụ tơng ứng

Giá tính thuế giá trị gia tăng là giá bán cha có thuế giá trị gia tăng đợc ghitrên hoá đơn bán hàng

Mẫu biểu số 1:

Hoá đơn gtgt

Liên 1(lu) MS:

Ngày tháng năm No:

Trang 14

-Trang

14 -Khoa kÕ to¸n Trêng §HDL §«ng §«

Trang 15

1.3.2) Chứng từ ghi chép ban đầu:

Nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại sử dụng cácchứng từ sau:

- Hoá đơn gồm có: hoá đơn bán hàng, hoá đơn giá trị gia tăng và các hoá đơnkiêm phiếu xuất kho

- Bảng kê bán lẻ

- Bảng kê thanh toán bán hàng đại lý

- Thẻ quầy hàng

- Các chứng từ kế toán khác có liên quan

1.3.3) Tài khoản sử dụng:

Để hạch toán, theo dõi quá trình bán hàng, kế toán trong doanh nghiệp thơngmại sử dụng các tài khoản trong hệ thống tài khoản thống nhất của chế độ kế toán(1141/TC/CĐKT,1/11/1995)

* Tài khoản 157- “Hàng gửi bán”

Dùng để phản ánh trị giá hàng hoá, sản phẩm đã gửi hoặc chuyển đến chokhách hàng, hàng hoá, sản phẩm nhờ bán đại lý, ký gửi nhng cha đợc chấp nhậnthanh toán

* Tài khoản 511- “Doanh thu bán hàng”

Tài khoản này phản ánh doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong

kỳ hoạt động kinh doanh, phản ánh các khoản nhận đợc từ Nhà nớc về trợ cấp, trợgiá khi thực hiện nhiệm vụ cung cấp sản phẩm, hàng hoá theo yêu cầu của Nhà n -ớc

Doanh thu bán hàng là số tiền thu về bán hàng hoá, sản phẩm đã cung cấpcho khách hàng, đã đợc khách hàng trả hoặc chấp nhận thanh toán tiền

Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế thuế giá trị gia tăng theophơng pháp khấu trừ thì doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền bán hàng (cha cóthuế) bao gồm cả phụ thu và thu thêm ngoài giá bán (nếu có) mà cơ sở kinh doanh

đợc hởng

Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếptrên giá trị gia tăng và đối với những cơ sở kinh doanh không thuộc đối tợng nộpthuế giá trị gia tăng thì doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền bán hàng thu đợc(gồm cả thuế giá trị gia tăng) hay còn gọi là giá thanh toán

Trang 16

-Doanhthu hàngtrả lại

-Chiếtkhấu,giảm giá

-Thuế tiêu thụ đặcbiệt thuế xuất nhậpkhẩu (nếu có)

* Tài khoản 512- “Doanh thu bán hàng nội bộ”

Phản ánh doanh thu bán hàng hoá, dịch vụ trong nội bộ giữa các đơn vị trongcùng một công ty hay một tổng công ty

Tài khoản 512 đợc chi tiết thành 3 tiểu khoản

- Tài khoản 5121- Doanh thu bán hàng hoá

- Tài khoản 5122 -Doanh thu bán sản phẩm

- Tài khoản 5123 -Doanh thu cung cấp dịch vụ

* Tài khoản 531-“Hàng bán bị trả lại”

Tài khoản này phản ánh số tiền theo giá bán của hàng hoá, dịch vụ đã tiêuthụ bị khách hàng trả lại do không đúng quy cách, phẩm chất hoặc vi phạm hợp

đồng kinh tế

* Tài khoản 532 - “Giảm giá hàng bán”

Tài khoản này phản ánh các khoản giảm giá, bớt giá, hồi khấu cho kháchhàng

* Tài khoản 632- “Góp vốn hàng bán”

Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn của

hàng hoá, dịch vụ đã xuất bán trong kỳ

* Tài khoản 3331-“Thuế giá trị gia tăng phải nộp”

Tài khoản này, phản ánh thuế giá trị gia tăng đầu ra , phải nộp ngân sách Nhànớc

1.3.4) Phơng pháp hạch toán tổng hợp

1.3.4.1) Hạch toán tiêu thụ hàng hoá theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi và phản ánh tìnhhình hiện có một cách thờng xuyên, liên tục về tình hình nhập, xuất, tồn kho hànghoá Phơng pháp này có độ chính xác cao và cung cấp thông tin về hàng tồn khomột cách kịp thời, cập nhật Theo phơng pháp này tại bất kỳ thời điểm nào kế toáncũng có thể xác định đợc lợng nhập, xuất, tồn kho từng loại mặt hàng

Phơng pháp này áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất và các đơn vị thơng mạikinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn

-Trang

16 -Khoa kế toán Trờng ĐHDL Đông Đô

Trang 17

1.3.4.1.1) Hạch toán tiêu thụ hàng hoá ở các doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăngtheo phơng pháp khấu trừ.

* Phơng pháp tiêu thụ trực tiếp:

 Bán buôn:

Sơ đồ số 4:

(1): Kết chuyển trị giá hàng mua đợc xác định là tiêu thụ

(2): Cuối kỳ tính và phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ

(2) TK1562

(1)

Trang 18

Theo phơng thức bán lẻ thì kế toán hạch toán giống nh bút toán (1) và búttoán (3) ở sơ đồ số 4

* Phơng thức chuyển hàng theo hợp đồng:

Sơ đồ số 5:

(1): Trị giá mua của hàng xuất gửi bán

(2): Chi phí thu mua (do bên bán chịu)

(2'): Chi phí thu mua (do bên mua chịu)

(3): Nếu có bao bì kèm hàng hoá tính tiền riêng

(4): Khi bên mua thanh toán tiền hoặc chấp nhận thanh toán

(5): Kết chuyển trị giá mua đợc xác định là tiêu thụ

(6): Bên mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán bao bì

(7): Cuối kỳ phân bổ chi phí thu mua cho hàng hoá xác định là tiêu thụ

(6)

Trang 19

* Kế toán bán hàng trả góp:

Sơ đồ số 6:

(1): Kết chuyển trị giá hàng mua đợc xác định là tiêu thụ

(2): Cuối kỳ tính và phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ

* Kế toán bán hàng qua đại lý

- Bên giao đại lý: Kế toán hạch toán nghiệp vụ xuất kho giao hàng cho đại lý vàkết chuyển trị giá mua hàng hoá đợc xác định là tiêu thụ giống nh phơng thứcchuyển hàng theo hợp đồng (Xem sơ đồ số 5)

Trang 20

(1): Khi nhận hàng đại lý ký gửi

(2): Phản ánh số tiền bán hàng thu đợc

(3): Hoa hồng bán hàng đại lý đợc hởng

(4): Thanh toán tiền bán hàng cho bên giao đại lý

(5): Khi xuất bán hoặc xuất trả lại hàng cho bên giao đại lý

* Kế toán bán hàng theo phơng thức đổi hàng:

Theo phơng thức này kế toán phản ánh 2 bút toán:

Số thuế giá trị gia tăng cuối kỳ phải nộp đợc tính vào chi phí quản lý doanhnghiệp còn thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất nhập khẩu phải nộp sẽ đợc trừ vàodoanh thu bán hàng để tính doanh thu thuần

(3)

(2)

Trang 21

(1): thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu phải nộp

(2): Doanh thu tiêu thụ có thuế

(3): thuế giá trị gia tăng phải nộp

1.3.4.2) Hạch toán tổng hợp tiêu thụ hàng hoá theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi một cách thờngxuyên, liên tục về tình hình biến động vật t, hàng hoá trên các tài khoản phản ánhtừng loại hàng hoá tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ củachúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ Độ chính xác của phơng pháp này không cao nh-

ng lại tiết kiệm đợc công sức ghi chép của kế toán Phơng pháp này thích hợp vớicác đơn vị kinh tế kinh doanh những chủng loại hàng hoá,vật t khác nhau, giá trịthấp, thờng xuyên xuất dùng, xuất bán, theo phơng pháp này:

Trình tự hạch toán nh sau:

Trang 22

Sơ đồ số 10:

(1): Kết chuyển trị giá mua của hàng tồn đầu kỳ

(2): Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê hàng tồn kho, xác định trị giá mua củahàng đi đờng, hàng gửi bán,cha đợc coi là tiêu thụ

(3): Kết chuyển trị giá vốn của hàng đợc xác định là tiêu thụ

1.4) Hạch toán tổng hợp xác định kết quả kinh doanh

Kết quả kinh doanh chính là lãi(lỗ) của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh vàhạch toán kết quả kinh doanh chính là đi xác định xem trong kỳ doanh nghiệp làm

ăn lỗ(lãi) cho nên việc hạch toán kết quả kinh doanh là hết sức quan trọng, là khâuthen chốt nhất, tổng hợp nhất trong công tác quản lý doanh nghiệp Trong doanhnghiệp thơng mại thì việc xác định kết quả kinh doanh là việc xác định kết quả củacác hoạt động: Bán hàng, hoạt động tài chính, hoạt động đầu t và các hoạt động bấtthờng khác

Kết quả kinh doanh chính là kết quả tiêu thụ sản phẩm và đợc tính bằng cách

so sánh giữa một bên là doanh thu thuần với một bên là vốn hàng tiêu thụ và chi phíbán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp

có thể cả hai Vì thế, tổ chức hạch toán hai loại chi phí này nh thế nào là rất quantrọng

1.4.1) Hạch toán tổng hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Trang 23

- Chi phí dụng cụ bán hàng.

- Chi phí quảng cáo

- Trích khấu hao tài sản cố định ở bộ phận bán hàng

- Chi phí bảo hành hàng hoá

- Chi phí dịch vụ mua ngoài

- Các chi phí phát sinh khác

* Tài khoản sử dụng:

Để phản ánh các khoản chi phí bán hàng thực tế phát sinh kế toán sử dụng tàikhoản 641-"chi phí bán hàng "

Tài khoản này không có Số D và đợc chi tiết theo các tiểu khoản

- Tài khoản 6411: chi phí nhân viên

- Tài khoản 6412: chi phí vật liệu , bao bì

- Tài khoản 6413: chi phí dụng cụ ,đồ dùng

- Tài khoản 6414: chi phí khấu hao tài sản cố định

- Tài khoản 6415: chi phí bảo hành

- Tài khoản 6417: chi phí dịch vụ mua ngoài

- Tài khoản 6418: chi phí bằng tiền khác

* Phơng pháp hạch toán: (xem sơ đồ số 11)

(1): Tập hợp chi phí nhân viên

(2): Tập hợp chi phí vật liêu

(3): Tập hợp chi phí dụng cụ

(4): Tập hợp chi phí khấu hao tài sản cố định

(5): Tập hợp chi phí mua ngoài và chi phí khác bằng tiền

(6): Kết chuyển chi phí bán hàng (Chu kỳ kinh doanh ngắn)

(7): Kết chuyển chi phí bán hàng (Chu kỳ kinh doanh dài)

(8): Kết chuyển chi phí bán hàng (Chu kỳ kinh doanh dài)

Trang 24

Sơ đồ số 11:

1.4.1.2) Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Là những khoản chi phí chi ra cho công tác quản lý kinh doanh và công tácquản lý hành chính có liên quan đến toàn doanh nghiệp Thuộc loại này gồm có cáckhoản chi phí sau:

Ngoài 6 nội dung chi phí tơng tự nh chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp có thêm 2 khoản chi phí nữa là:

- Thuế, phí, lệ phí giao thông nh: thuế nhà, thuế đất thuế môn bài, thuế xát sinh,

lệ phí giao thông cầu phà phải nộp cho ngân sách

- Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho và nợ phải thu khó đòi

* Tài khoản sử dụng:

Chi phí quản lý doanh nghiệp khi phát sinh đợc tập hợp theo từng yếu tố nhchi phí nhân viên, chi phí vật liệu Các khoản chi phí này đợc kế toán phản ánhtrên tài khoản 642-"Chi phí quản lý doanh nghiệp"

Trang 25

- Tập hợp toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ.

Bên Có:

- Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp

- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp

Tài khoản 642 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành các tiểu khoản:

- Tài khoản 6421: Chi phí nhân viên quản lý

- Tài khoản 6422: Chi phí vật liệu quản lý

- Tài khoản 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng

- Tài khoản 6424: Chi phí khấu hao tài sản cố định

- Tài khoản 6425: Thuế, phí và lệ phí

- Tài khoản 6426: Chi phí dự phòng

- Tài khoản 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài

- Tài khoản 6428: Chi phí bằng tiền khác

Tài khoản 642 có thể đợc mở thêm một số tiểu khoản khác để theo dõi cácnội dung, yếu tố chi phí thuộc quản lý doanh nghiệp tuỳ theo yêu cầu quản lý củatừng doanh nghiệp

* Phơng pháp hạch toán (xem sơ đồ số 12)

(1): Chi phí cho nhân viên quản lý

(2): Chi phí vật liêu công cụ cho công tác quản lý

(3): Chi khấu hao tài sản cố định cho công tác quản lý

(4): Chi phí theo dự toán

(5): Thuế, phí, lệ phí phải nộp

(6): Trích lập dự phòng, phải thu khó đòi và dự phòng giảm giá hàng tồn kho(7): Chi phí dịch vụ ,mua ngoài và chi phí bằng tiền khác

(8): Giá trị ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp

(9): Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp (Chu kỳ kinh doanh ngắn)(10),(11): Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp (Chu kỳ kinh doanh dài)

Trang 26

Sơ đồ số 12:

1.4.2) Hạch toán xác định kết quả kinh doanh.

1.4.2.1) Tài khoản sử dụng:

Thông thờng, cuối mỗi kỳ kinh doanh, kế toán tiến hành xác định kết quảkinh doanh Và công việc này đợc thực hiện trên tài khoản 911-“xác định kết quảkinh doanh”

TK421(2) (6)

Trang 27

(1): Kết chuyển giá vốn của hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ.

(2): Kết chuyển chi phí bán hàng trong kỳ

(3): Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp

(4): Kết chuyển lãi về tiêu thụ sản phẩm

(5): Kết chuyển doanh thu thuần

(6):Kết chuyển lỗ về tiêu thụ hàng hoá

* Tài khoản 421 “Lãi cha phân phối”

Tài khoản 421 là tài khoản nguồn vốn phản ánh kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp nên có:

+ D có khi doanh nghiệp có lãi

+ D nợ khi doanh nghiệp bị lỗ

Tài khoản này có 2 tài khoản cấp 2:

TK4211 : Lãi năm trớc cha phân phối

- Phản ánh số lãi năm trớc cha phân phối hết khi quyết toán năm cha đợc duyệt.TK4212 : Lãi năm nay cha phân phối

- Phản ánh số lãi thu đợc của năm nay

1.4.2.3) Các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh

- Có nhiều chỉ tiêu để đánh giá toàn diện

Một số chỉ tiêu thờng đợc sử dụng:

Lãi/ vốn =  lãi thực hiện trong kỳ

Trang 28

Lãi/doanh thu =  lãi thực hiện trong kỳ

 doanh thu thực hiện trong kỳ

Doanh thu trung bìnhmột lao động tạo ra =

hàng hóa và xác định kết qủa kinh doanh

Công tác kế toán ở các đơn vị bao giờ cũng xuất phát từ chứng từ gốc và kếtthúc bằng hệ thống báo cáo kế toán định kỳ thông qua quá trình ghi chép, theo dõitính toán và xử lý số liệu trong hệ thống sổ kế toán cần thiết.Theo chế độ kế toán

do bộ tài chính ban hành có 4 hình thức sổ kế toán tổng hợp quy định áp dụngthống nhất đối với cac doanh nghiệp Trình tự ghi sổ của các hình thức kế toán sẽ

đợc trình bày khái quát theo các sơ đồ dới đây:

Trang 29

: Ghi cuối tháng

: Quan hệ đối chiếu

Nhật ký

sổ cái hợp chi tiếtBảng tổng

Báo cáo kế toán

Chứng từ gốc Sổ hạch toán chi tiết

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

sổ

quỹ

chứng từ gốc

nhật ký bán hàng nhật ký Chung sổ hạch toán chi tiết

sổ cái bảng tổng hợp chi tiết

bảng cân đối tài khoản

Báo cáo kế toán

Trang 30

B¸o c¸o kÕ to¸n

chøng tõ gèc

chi tiÕt

Trang 31

điểm tổ chức và đặc điểm quản lý kinh doanh của từng doanh nghiệp.

Chơng 2 của luận văn vận dụng những vấn đề lý luận đã trình bầy ở chơng1

để phân tích thực trạng hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanhtại công ty trách nhiệm hữu hạn Hà Nội Seiyu

BảNG tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính

Trang 32

Chơng 2

Thực trạng hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác

định kết quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm

hữu hạn Hà Nội Seiyu

trách nhiệm hữu hạn Hà Nội Seiyu

2.1.1) Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

- Tên gọi trong nớc: Công ty trách nhiệm hữu hạn Hà Nội Seiyu

- Tên giao dịch quốc tế: HA NOI SEIYU COMPANY LIMITED

- Địa chỉ: Số 8 – Phạm Ngọc Thạch – Kim Liên - Đống Đa – Hà Nội

Tel: (04)5742451 Fax: (04)5742450

Công ty trách nhiệm hữu hạn Hà Nội Seiyu là một doanh nghiệp liên doanh,hoạt động kinh doanh với lĩnh vực một siêu thị Siêu thị Seiyu đợc xây dựng vàotháng 4/1998 và chính thức đi vào hoạt động ngày 2 tháng 10 năm 1999 Đây làdoanh nghiệp liên doanh hạch toán kế toán độc lập có đầy đủ t cách pháp nhân, cócon dấu và tài khoản riêng mở tại ngân hàng theo quy định của pháp luật Việt Nam.Các bên tham gia thành lập công ty:

tế phục vụ nhu cầu của ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài sống ở Việt Nam

2.1.2) Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý kinh doanh của công ty.

-Trang

32 -Khoa kế toán Trờng ĐHDL Đông Đô

Trang 33

Công ty trách nhiệm hữu hạn Hà Nội Seiyu là một siêu thị chuyên kinhdoanh các mặt hàng là thực phẩm nh: rau quả tơi, bánh kẹo, sữa , các mặt hàng

là đồ gia dụng nh: dụng cụ nấu bếp, nồi cơm điện, bàn là , đồ uống nh: nớckhoáng, rợu, bia, nớc ngọt các loại và nhiều mặt hàng khác

Việc đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh của công ty hiện nay rất phù hợpvới xu thế chung, phục vụ nhu cầu tiêu dùng của ngời dân trong nớc cũng nh ngờinớc ngoài sống ở Việt Nam

Do là một doanh nghiệp bán lẻ nên công ty rất quan tâm đến vấn đề chất ợng, vì vậy công ty đã tìm kiếm những bạn hàng cung ứng có tên tuổi và đã có vị trí

l-uy tín trong nớc nh: Vinamilk cho mặt hàng sữa các loại, công ty thực phẩm HàNội với các loại thịt, cá tơi sống; các mặt hàng văn phòng phẩm, đồ gia dụng và đồdùng cá nhân chủ yếu là sản phẩm đợc sản xuất từ Nhật Bản có chất lợng cao và hếtsức tin cậy Công ty đã thiết lập mối quan hệ làm ăn với: Lander, công ty thực phẩm

Hà Nội, công ty sữa Vinamilk, công ty trách nhiệm hữu hạn Newtoyo Hà Nội, xínghiệp chế biến hàng xuất khẩu Cầu Tre, công ty kỹ nghệ súc sản, công ty tráchnhiệm hữu hạn La Giang, công ty trách nhiệm hữu hạn Tiến Thành, công ty tráchnhiệm hữu hạn Oral-B Việt Nam, công ty bánh kẹo Hải Hà, công ty trách nhiệmhữu hạn Nestle Việt Nam, Việt Nam Hiway Food, công ty chế biến thực phẩmKinh Đô, Công ty bia sài gòn Lever Việt Nam, Kao-Corporation, PigconCorporation Kim Baly-Clark Malaixia, Rchlo-Menthetatum Việt Nam, Freeman

Trên địa bàn Hà Nội hiện nay có khoảng trên dới 40 Siêu thị hoạt động, cónhiều mặt hàng kinh doanh khác nhau, nhng về khách hàng mục tiêu mà công ty h-ớng tới thì có thể nói ba đối thủ cạnh tranh chính của công ty là: Tower, Fivimart vàCitymart Quy mô hoạt động và cơ sở vật chất hạ tầng lớn hơn của Seiyu và có rấtnhiều mặt hàng của công ty là cơ cấu mặt hàng sản xuất trong nớc đợc bán tại đây

Và giá cả các mặt hàng ở các siêu thị này có phần thấp hơn ở Seiyu Chính vì vậy,việc lôi kéo khách hàng đến với Seiyu phần lớn dựa vào cơ cấu mặt hàng đa dạng,lợi thế về trình độ đồng đều của các nhân viên và cung cách phục vụ khách hàngcùng dịch vụ kèm theo

Phơng châm hoạt động của siêu thị là quán triệt 5 điểm sau :

+ Thờng trực nụ cời tơi với lời chào: “Kính chào quý khách “, “Xin cảm ơn quýkhách”

+ Sẵn sàng hớng dẫn khách hàng khi khách đến cửa hàng

+ Thờng xuyên kiểm tra chất lợng sản phẩm, đảm bảo vệ sinh an toàn hàng hoá.+ Thờng xuyên kiểm tra hàng tồn kho, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng vàhàng quá hạn sử dụng

Trang 34

+ Luôn giữ cho cửa hàng an toàn, sạch sẽ.”

2.1.3) Các điều kiện kinh doanh bên trong doanh nghiệp

* Cơ sở vật chất kỹ thuật:

Toàn bộ diên tích đất đợc sử dụng cho việc kinh doanh của công ty hiện naylà: 1500m2 với hai tầng nhà: tầng 1 bán thực phẩm các loại đồ uống, nớc giải khát,tầng 2 bán các loại văn phòng phẩm và đồ gia dụng Diện tích mặt bằng củacông ty đợc quyền sử dụng là 1209m2 và diện tích nghiệp vụ phụ là 580m2 với mỗitầng đợc trang bị hệ thống ánh sáng và điều hoà hoạt động trong suốt thời gian mởcửa Ngoài ra, công ty còn trang bị một hệ thống âm thanh đặt tại trần, một nhàlạnh để các mặt hàng đông lạnh và đồ uống cần đợc bảo quản Siêu thị có 2 dãy tủ

để đồ lạnh hiện đại, có 4 máy tính tiền một máy để tầng 2 và 3 máy để tầng1

2.1.4) Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Toàn bộ nhân sự chính thức của công ty là 31 ngời gồm tổng giám đốc, cácphó tổng giám đốc, giám đốc kinh doanh, trởng phòng các phòng chức năng và cácnhân viên dới quyền Bên cạnh đó còn có 9 ngời thực hiện công việc bảo vệ, trông

xe và tuần tra đêm tại siêu thị Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty đợc mô tả qua sơ đồsau:

Quầy thực phẩm t ơi sống

Tr ởng quầy

Quầy tạp

văn phòng phẩm

Nhân viên thực phẩm công nghiệp

Quầy đồ gia dụng

Các nhân viên thu ngân

Quầy thu ngân Tr ởng quầy

Tr ởng quầy Nhân viên phụ trách đồ gia dụng

Kế toán viên

Trợ lý

Thủ quỹ

phòng kế toán tr ởng phòng kế toán

Phụ trách nhân sự

Phụ trách những việc chung phòng hành

chính tr ởng phòng hành chính

Trang 36

2.1.4.1) Ban giám đốc:

- Tổng giám đốc: là đại diện pháp nhân của công ty và cũng là thành viên trongban quản trị Chịu trách nhiệm chỉ đạo chung, quản lý giám sát mọi hoạt động củacông ty về kinh doanh hàng hoá, về tài sản, về nhân lực Chịu trách nhiệm vềhoạt động kinh tế của công ty, về tính hiệu quả cũng nh việc chấp hành đúng phápluật

- Phó giám đốc thứ nhất

Phó giám đốc thứ hai

Là ngời giúp việc cho giám đốc, thay mặt giám đốc giải quyết các vấn đề đầu vào,

đầu ra của hàng hoá, điều hành công việc kinh doanh, chịu trách nhiệm trớc giám

đốc công ty về nhiệm vụ đợc phân công, uỷ quyền, thay mặt giám đốc khi giám

đốc đi vắng

- Giám đốc của hàng

- Giám đốc kinh doanh

Phụ trách các mặt hàng kinh doanh là hàng nội địa và hàng nhập khẩu

đồng đều, từ trung cấp trở lên, đặc biệt là nhân viên thuộc quầy thu ngân có khảnăng giao tiếp tiếng anh vững vàng, vì vậy việc thanh toán bằng thẻ tín dụng tại

-Trang

36 -Khoa kế toán Trờng ĐHDL Đông Đô

Ngày đăng: 21/09/2012, 17:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ở kho: việc ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng hoá do thủ kho tiến hành theo chỉ tiêu số lợng - Công tác tổ chức hoạt động kinh doanh, tổ chức công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn Hà Nội Seiyu.doc
kho việc ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng hoá do thủ kho tiến hành theo chỉ tiêu số lợng (Trang 11)
Phiếu nhập Bảng kê nhập - Công tác tổ chức hoạt động kinh doanh, tổ chức công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn Hà Nội Seiyu.doc
hi ếu nhập Bảng kê nhập (Trang 12)
Bảng tổng hợp Nhập, Xuất, TồnPhiếu giao nhận  - Công tác tổ chức hoạt động kinh doanh, tổ chức công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn Hà Nội Seiyu.doc
Bảng t ổng hợp Nhập, Xuất, TồnPhiếu giao nhận (Trang 13)
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi và phản ánh tình hình hiện có một cách thờng xuyên, liên tục về tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng hoá - Công tác tổ chức hoạt động kinh doanh, tổ chức công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn Hà Nội Seiyu.doc
h ơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi và phản ánh tình hình hiện có một cách thờng xuyên, liên tục về tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng hoá (Trang 19)
1.5.2) Hình thức nhật ký chung - Công tác tổ chức hoạt động kinh doanh, tổ chức công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn Hà Nội Seiyu.doc
1.5.2 Hình thức nhật ký chung (Trang 35)
sổ CáI bảng tổng hợp chi tiếtchứng từ  ghi sổ - Công tác tổ chức hoạt động kinh doanh, tổ chức công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn Hà Nội Seiyu.doc
s ổ CáI bảng tổng hợp chi tiếtchứng từ ghi sổ (Trang 36)
1.5.4) Hình thức nhật ký - chứng từ: - Công tác tổ chức hoạt động kinh doanh, tổ chức công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn Hà Nội Seiyu.doc
1.5.4 Hình thức nhật ký - chứng từ: (Trang 37)
2.2) Hình thức sổ kế toán đợc áp dụng tại công ty. - Công tác tổ chức hoạt động kinh doanh, tổ chức công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn Hà Nội Seiyu.doc
2.2 Hình thức sổ kế toán đợc áp dụng tại công ty (Trang 45)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w