Hoạn thiện công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân tích kết quả kinh doanh của công ty vận tải xi măng
Trang 1Lời mở đầu
Nền kinh tế Việt Nam đang vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản
lý của Nhà nớc, chức năng hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp với mục tiêulợi nhuận Vì lợi nhuận là mối quan tâm lớn của các nhà quản lý doanhnghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải có phơng thức kinh doanh đúng đắn để đạt
đợc kết quả cao
Kết quả kinh doanh là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản ánh đíchthực tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc đánh giá trớc hết thông qua lợi nhuận,lợi nhuận càng cao chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao và ngợclại
Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển lâu dài cần phải có lợi nhuận
và luôn phải tìm mọi biện pháp để nâng cao lợi nhuận Do đó phân tích tìnhhình lợi nhuận là một nội dung không thể thiếu đợc trong phân tích hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp Thông qua chỉ tiêu này, lãnh đạo doanh nghiệp
đánh giá theo dõi đợc tình hình hoạt động kinh doanh để từ đó đa ra nhữngbiện pháp hữu hiệu nhằm đạt đợc thành công trong kinh doanh
Cùng với việc xác định kết quả kinh doanh có ý nghĩa vô cùng quantrọng đối với doanh nghiệp Việc phân phối sử dụng đúng đắn, hợp lý kết quảkinh doanh sẽ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp pháttriển, đảm bảo lợi ích kinh tế của Nhà nớc của doanh nghiệp và của ngời lao
động
Trong thời gian thực tập tại Công ty Vật t vận tải xi măng, em đợc tìmhiểu và nghiên cứu về tình hoạt động kinh doanh của Công ty Em nhận thấyCông ty Vật t vận tải xi măng là một công ty kinh doanh thơng mại dịch vụ, làCông ty có uy tín trên thị trờng và ngày càng phát triển Để có đợc những kếtquả trên là nhờ vào chiến lợc kinh doanh đúng đắn và sự cố gắng của tập thểcán bộ công nhân viên của Công ty và cơ cấu tổ chức quản lý khá hiệu quả
Từ những nhận thức đó, trong thời gian thực tập tại Công ty Vật t vận tải xi măng, em đã chọn đề tài : Hoàn thiện công tác kế toán xác định“ Hoàn thiện công tác kế toán xác định
kết quả kinh doanh và phân tích kết quả kinh doanh tại Công ty Vật t vận tải xi măng làm đề tài chuyên đề cho mình.!” làm đề tài chuyên đề cho mình.!
Chuyên đề bao gồm các nội dung sau :
Phần I : Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân tích kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thơng mại.
Trang 2Phần II : Tình hình thực tế công tác kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh tại công ty vật t vận tải xi măng
Phần III : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân tích kết quả kinh doanh tại công ty
vật t vận tải xi măng
Trang 3Phần I Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân tích kết quả kinh doanh
trong doanh nghiệp thơng mại
A Kế toán xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp
I Quá trình hình thành kết quả kinh doanh và vai trò của kết quả kinh doanh trong hoạt động doanh nghiệp.
Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinhdoanh sau một thời gian nhất định đợc biểu hiện dới hình thức tiền lãi hoặc lỗ.Hay nói cách khác kết quả kinh doanh là số chênh lệch giữa thu nhập và chiphí của hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng,quý, năm) và kết quả kinh doanh đợc cấu thành bởi hai bộ phận gồm: Kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh (kết quả hoạt động tiêu thụ, dịch vụ và kết quảhoạt động tài chính) và kết quả hoạt động khác của doanh nghiệp
Đây là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp, nó vừa là mục tiêu vừa là động lực để doanh nghiệp phát triển.Mặt khác nó không chỉ có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp, lợi nhuậncũng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế xã hội
Bất cứ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanh đều phải quan tâm đến hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh làchỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Hiệu quả thể hiện tập trung nhất ở chỉ tiêu lợi nhuận màdoanh nghiệp đạt đợc trong một kỳ kinh doanh hay một kỳ kế toán Kết quảkinh doanh chịu ảnh hởng trực tiếp đến tình hình thanh toán và khả năng chitrả của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có lợi nhuận cao thì doanh nghiệpmới có điều kiện để trang trải các khoản chi phí bỏ ra, nhanh chóng thanhtoán các khoản tiền vay Điều quan trọng là tạo nên uy tín của doanh nghiệptrong quan hệ kinh doanh Nhất là trong cuộc cạnh tranh gay gắt của thị trờng,muốn đứng vững thì doanh nghiệp phải có lợi nhuận, tạo điều kiện vật chấtcho doanh nghiệp bảo toàn vốn và phát triển vốn kinh doanh, mở rộng quy môkinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là mục tiêu phấn đấu trong mọi lĩnh vực kinhdoanh của doanh nghiệp Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng thì vấn đề hiệuquả kinh doanh càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Hiệu quả kinh doanh
đợc phản ánh rõ nhất qua chỉ tiêu lợi nhuận Nh vậy, hiệu quả kinh doanh
đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
Trang 4nghiệp trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trờng, lấy thu bùchi nên việc kinh doanh phải có lãi Một doanh nghiệp có tồn tại đợc haykhông đều phụ thuộc vào việc doanh nghiệp đó có tạo ra đợc lợi nhuận haykhông.
Đối với nền kinh tế mỗi doanh nghiệp với t cách là một tế bào của xãhội, khi doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả cao thì nguồn thu ngân sách củaNhà nớc sẽ tăng lên Trên cơ sở đó Nhà nớc có điều kiện mở rộng đầu t xâydựng cơ sở hạ tầng, công trình phúc lợi kích thích nền kinh tế phát triển đa
đất nớc tiến lên giàu mạnh Mặt khác, khi doanh nghiệp tăng kết quả kinhdoanh thì nguồn vốn tự có của công ty tăng lên, Nhà nớc có thể giảm vốn đầu
t cho doanh nghiệp để chuyển cho thành phần kinh tế khác
Ngoài ra, nâng cao kết quả kinh doanh giúp doanh nghiệp thực hiện tốttrách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với Nhà nớc, với ngời lao động Nângcao kết quả kinh doanh là điều kiện để doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tếnói chung phát triển mạnh mẽ
II Tổ chức kế toán công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh trong hoạt động doanh nghiệp.
2.1 Phơng pháp xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp.
Căn cứ vào Chuẩn mực số 14 (Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC) và Thông t 89/2002/TT-BTC) thì Kết quả kinh doanh từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm đợc biểu hiện qua chỉ tiêu lãi (hoặc lỗ) về hoạt động tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ đợc xác định theo công thức sau:
về bán hàng và cung cấp
dịch vụ
-Giá
vốn hàng bán
+
Doanh thu hoạt
động tài chính
-Chi phí tài chính
-Chi phí bán hàng
-Chi phí quản lý doanh nghiệp
Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinhdoanh sau một thời gian nhất định đợc biểu hiện dới hình thức tiền lãi hoặc lỗ.Hay nói cách khác kết quả kinh doanh là số chênh lệch giữa thu nhập và chiphí của hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng,quý, năm) và kết quả kinh doanh đợc cấu thành bởi hai bộ phận gồm: Kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh (kết quả hoạt động tiêu thụ, dịch vụ và kết quảhoạt động tài chính) và kết quả hoạt động khác của doanh nghiệp
Hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động mang lợi nhuận chủ yếu chodoanh nghiệp Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệpsản xuất trớc hết phải xác định hoạt động sản xuất kinh doanh chính của mình,Lựa chọn việc sản xuất kinh doanh những loại sản phẩm nhất định thuộc phạm
vi ngành nghề sản xuất nhất định của xã hội Trong doanh nghiệp thơng mạihoạt động kinh doanh chủ yếu là mua bán hàng hoá nhằm thu đợc lợi nhuận từ
Trang 5chênh lệch giữa giá bán và giá mua sau khi đã trừ đi các khoản chi phí phục
vụ cho quá trình tiêu thụ hàng hoá
a Kết quả hoạt động kinh doanh từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm và thực hiện dịch vụ lao vụ (TK511)
Lợi nhuận từ hoạt động tiệu thụ sản phẩm và thực hiện dịch vụ lao vụ là kếtquả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá hoặc cung cấp lao vụ, dịch vụ
mà doanh nghiệp đã thực hiện trong một thời kỳ nhất định, nó là phần chênhlệch giữa doanh thu bán hàng với chi phí doanh nghiệp đã bỏ ra để thực hiệnquá trình thực hiện quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cung cấp dịch vụ đãtiêu thụ trong kỳ
Trang 6Công thức xác định kết quả sản xuất kinh doanh:
- Giá vốn hàng bán -
Chi phí bán hàng -
Chi phí quản lý doanh nghiệp Trong đó
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (TK511): Chỉ tiêu này phản
ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ
kế toán của hoạt động sản xuất kinh doanh từ các giao dịch và nghiệp vụ làbán hàng và cung cấp dịch vụ Đó là toàn bộ số tiền thu đợc, hoặc sẽ thu đợc
từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu nh bán sản phẩm, hàng hoá,cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thuthêm ngoài giá bán (nếu có)
Giá vốn hàng bán (TK632): Là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm(hoặc gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hoá đã bán ra trong kỳ - đốivới doanh nghiệp thơng mại), hoặc là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoànthành và đã đợc xác định là tiêu thụ và các khoản khác đợc tính vào giá vốn đểxác định kết quả kinh doanh trong kỳ
Chi phí bán hàng (TK641): Là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trìnhtiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ nh: chi phí nhân viên bán hàng, chi phídụng cụ, đồ dùng, chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí quản lý doanh nghiệp (TK642): Là toàn bộ chi phí có liên quan
đến hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hànhchung của toàn doanh nghiệp nh: chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí vậtliệu, chi phí đồ dùng văn phòng
Doanh thu bán hàng thuần: Là khoản doanh thu bán hàng sau khi doanhnghiệp đã trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu nh: thuế xuất khẩu, các khoảngiảm giá hàng bán và doanh thu hàng bán bị trả lại (và khoản thuế GTGT tínhtheo phơng pháp trực tiếp)
cung cấp dịch vụ
-Chiết khấu th-
ơng mại
-Giảm giá
hàng bán
-Hàng bán bị trả lại
-Thuế TTĐB,
XK, GTGT tính theo ph-
ơng pháp trực tiếp Trong đó doanh thu theo hoá đơn có hai trờng hợp :
- Trờng hợp 1 : Đối với cơ sở kinh doanh phải nộp thuế GTGT theo
ph-ơng pháp khấu trừ thì doanh thu theo hoá đơn là toàn bộ số tiền bán hàng,
Trang 7cung cấp dịch vụ (không bao gồm thuế GTGT) Ngoài ra cũng có các khoảntrợ giá, phụ thu, phụ trợ mà cơ sở sản xuất kinh doanh đợc hởng
- Trờng hợp 2 : Đối với cơ sở kinh doanh phải nộp thuế GTGT theo
ph-ơng pháp trực tiếp thì doanh thu theo hoá đơn là giá trị bên mua thanh toánbao gồm cả thuế GTGT
Giảm giá hàng bán (TK532): Là khoản giảm trừ đợc doanh nghiệp (bênbán) chấp thuận một cách đặc biệt trên giá đã thoả thuận trong hoá đơn, vì lý
do hàng bán bị kém phẩm chất, không đúng quy cách, hoặc không đúng thờihạn đã ghi trong hợp đồng
Chiết khấu thơng mại (TK521): Là khoản tiền mà donh nghiệp đã giảmtrừ, hoặc thanh toán cho ngời mua hàng do việc ngời mua hàng đã mua hàng(sản phẩm, hàng hoá), dịch vụ với số lợng lớn theo thoả thuận về chiết khấuthơng mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bánhàng
Hàng bán bị trả lại (TK531): Là số sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp
đã xác định tiêu thụ nhng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đãcam kết trong hợp đồng kinh tế nh: hàng kém phẩm chất, sai quy cách,chủng loại
Thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế XK là khoản thuế gián thu, tính trêndoanh thu bán hàng Các khoản thuế này do đối tợng tiêu dùng hàng hoá,dịch vụ chịu Các cơ sở kinh doanh chỉ là đơn vị nộp thuế thay ngời tiêudùng hàng hoá, dịch vụ, (hoặc nhà nhập khẩu) Tuỳ theo đối tợng và mục
đích kinh doanh mà doanh nghiệp sẽ phải nộp một trong 3 loại thuế trên
b Kết quả hoạt động kinh doanh từ hoạt động tài chính trong doanh nghiệp (TK515)
Để xác định kết quả tài chính, kế toán sử dụng TK911 “ Hoàn thiện công tác kế toán xác địnhXác định kếtquả kinh doanh” làm đề tài chuyên đề cho mình.! và chi tiết : TK911 “ Hoàn thiện công tác kế toán xác địnhXác định kết quả tài chính” làm đề tài chuyên đề cho mình.!, đồng thời
có thể mở chi tiết để xác định kết quả tài chính cho từng loại hoạt động tàichính: đầu t chứng khoán, tham gia liên doanh
Hoạt động tài chính là hoạt động có liên quan đến việc huy động, quản
lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Vì thế tất cả những khoảncho phí và những khoản thu nhập có liên quan đến hoạt động đầu t về vốnhoặc kinh doanh về vốn tạo thành chỉ tiêu chi phí và thu nhập của hoạt độngtài chính Hoạt động tài chính trong doanh nghiệp rất da dạng và phong phú,trong đó chủ yếu là những hoạt động tham gia liên doanh, đầu t cho thuê tàisản, kinh doanh bất động sản, bán ngoại tệ Kết quả hoạt động tài chính làchênh lệch giữa thu nhập hoạt động tài chính với chi phí hoạt động tài chính
Công thức xác định kết quả hoạt động kinh doanh từ hoạt động tài chính trong doanh nghiệp:
Trang 8Các khoản thu nhập hoạt động tài chính là số tiền thu đợc từ các hoạt động
đầu t tài chính sau:
- Tiền lãi: Lãi cho vay; lãi tiền gửi; lãi bán hàng trả chậm, trả góp; đầu ttrái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán đợc hởng do mua hàng hoá,dịch vụ; lãi cho thuê tài chính;
- Thu nhập từ cho thuê tài sản, cho ngời khác sử dụng tài sản (Bằng sángchế, nhãn hiệu thơng mại, bản quyền tác giả
- Cổ tức, lợi nhuận đợc chia
- Thu nhập về hoạt động đầu t mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn
- Thu nhập chuyển nhợng, cho thuê cơ sở hạ tầng
- Thu nhập từ về các hoạt động đầu t khác
- Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ, khoản lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ
- Thu các khoản nợ phải thu đã xoá sổ tính vào chi phí kỳ trớc
- Khoản nợ phải trả nay mất chủ đợc ghi tăng thu nhập
- Thu các khoản thuế đợc giảm, đợc hoàn trả
- Các khoản tiền thởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hoá,sản phẩm, dịch vụ không tính trong doanh thu (nếu có)
- Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật
- Những khoản thu nhập kinh doanh của những năm trớc bị bỏ sót hayquên ghi sổ kế toán, năm nay mới phát hiện ra
- Các khoản thu khác
Thu nhập khác là khoản chênh lệch giữa thu nhập và chi phí khác phát sinhtrong quá trình hoạt dộng của doanh nghiệp
Trang 9Tổng lợi nhuận
trớc thuế =
Lợi nhuận từ hoạt
động sản xuất kinh doanh
+
Lợi nhuận từ hoạt động khác
Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của doanh nghiệp trong mộtthời kỳ nhất định Nếu kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là một số dơngthì chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả và ngợc lại, nếu chỉ tiêucho kết quả là một số âm sẽ cho thấy doanh nghiệp không bảo toàn đợc nguồnvốn đầu t ban đầu, hoạt động kinh doanh bị thua lỗ, quy mô vốn bị giảm
2.2 Tổ chức áp dụng hệ thống chứng từ, tài khoản và sổ kế toán để xác định kết quả kinh doanh.
Để xác định đợc kết quả kinh doanh, các doanh nghiệp cần xây dựngcho mình một hệ thống chứng từ sổ kế toán sao cho phù hợp với quy mô, đặc
điểm kinh doanh của doanh nghiệp và phù hợp với chế độ kế toán hiện hành
Muốn xác định đợc kết quả kinh doanh thì kế toán phải sử dụng rấtnhiều các chỉ tiêu kinh tế, các chỉ tiêu này chính xác thì việc xác định kết quảkinh doanh mới chính xác Việc tổ chức công tác hạch toán kế toán ban đầu ởcác bộ phận là rất quan trọng, nó cung cấp thông tin cần thiết về các hoạt độngkinh tế cho các giai đoạn hạch toán kế toán tiếp theo Thực chất công tác hạchtoán kế toán ban đầu là việc xử lý ghi chép chứng từ của công tác kế toán
Một số chứng từ liên quan đến việc cung cấp thông tin cho kế toán xác
định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp bao gồm:
- Hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT
- Các chứng từ gốc phản ánh thu, chi của các hoạt động kinh doanh, hoạt
động khác
- Giấy báo (Nợ, Có) của ngân hàng
- Hoá đơn thanh toán
- Các chứng từ khác có liên quan
Việc ghi nhận các thông tin của nghiệp vụ kế toán phải đợc phân công
cụ thể trong các nhân viên kế toán để đảm bảo các thông tin chính xác về kếtquả kinh doanh thì kế toán phải kiểm tra các thông tin về thu nhập và chi phítrên các chứng từ gốc sau: Hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT, phiếu Thu -
Trang 10Chi, giấy báo Có , giấy báo Nợ, hoá đơn thanh toán Ngoài ra còn có cácchứng từ liên quan khác, các chứng từ này phải đợc lập đầy đủ số liên, phản
ánh trung thực rõ ràng của thông tin Các bộ phận kế toán trong doanh nghiệpphải đợc hớng dẫn ghi chép hạch toán ban đầu và luân chuyển chứng từ ban
đầu theo đúng trình tự thời gian, số lợng chứng từ phù hợp để quản lý việc lutrữ chứng từ đợc thuận lợi
Căn cứ vào công tác hạch toán ban đầu (các chứng từ gốc) kế toán ghichép thông tin kế toán vào các sổ tài khoản liên quan (sổ tổng hợp và sổ chitiết)
Để hạch toán kế toán và xác định kết quả kinh doanh kế toán sử dụng
hệ thống tài khoản sau:
Tài khoản TK911 – Tài khoản xác định kết quả kinh doanh
Đây là tài khoản dùng để xác định toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất– kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp, tài khoản này cần đợc
mở chi tiết cho từng hoạt động (hoạt động sản xuất - kinh doanh, hoạt động tàichính và hoạt động khác) và từng loại hàng hoá, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
Tài khoản TK911 đợc mở chi tiết cho từng loại hoạt động (hoạt độngsản xuất chế biến, hoạt động kinh doanh thơng mại, dịch vụ, hoạt động tàichính, hoạt động bất thờng ) Trong từng loại hoạt động có thể mở chi tiếtcho từng loại sản phẩm, từng ngành kinh doanh, từng loại hình dịch vụ
Tuy nhiên, các khoản doanh thuvà thu nhập đợc kết chuyển vào tài khoản TK911 phải là doanh thu thuần hoặc thu nhập thuần.
Kết cấu của tài khoản TK911 nh sau:
Bên Nợ:
- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Tài khoản TK5111 – Tài khoản doanh thu bán hàng hoá
Tài khoản TK5112 – Tài khoản doanh thu bán thành phẩm
Trang 11Tài khoản TK5114 – Tài khoản doanh thu trợ cấp, trợ giá
Tài khoản TK515 – Tài khoản doanh thu hoạt động tài chính
Tài khoản TK632 – Tài khoản giá vốn hàng bán
Tài khoản TK635 – Tài khoản chi phí hoạt động tài chính
Tài khoản TK641 – Tài khoản chi phí tiêu thụ sản phẩm, cung cấpdịch vụ
Tài khoản TK6411 – Tài khoản chi phí nhân viên
Tài khoản TK 6412 – Tài khoản chi phí vật liệu bao bì
Tài khoản TK 6413 – Tài khoản chi phí dụng cụ, đồ dùng
Tài khoản TK 6414 – Tài khoản chi phí khấu hao TSCĐ
Tài khoản TK 6415 – Tài khoản chi phí bảo hành
Tài khoản TK 6417 – Tài khoản chi phí dịch vụ mua ngoài
Tài khoản TK 6418 – Tài khoản chi phí bằng tiền khác
Tài khoản TK642 – Tài khoản chi phí quản lý doanh nghiệp
Tài khoản TK6421 – Tài khoản chi phí nhân viên quản lý
Tài khoản TK6422 – Tài khoản chi phí vật liệu quản lý
Tài khoản TK6423 – Tài khoản chi phí đồ dùng văn phòng
Tài khoản TK6424 – Tài khoản chi phí khấu hao TSCĐ
Tài khoản TK6425 – Tài khoản thuế, phí và lệ phí
Tài khoản TK6426 – Tài khoản chi phí dự phòng
Tài khoản TK6427 – Tài khoản chi phí các dịch vụ mua ngoài
Tài khoản TK6428 – Tài khoản chi phí bằng tiền khác
Tài khoản TK711 – Tài khoản thu nhập khác
Tài khoản TK811 – Tài khoản chi phí khác
Tài khoản TK421 – Tài khoản phản ánh lãi, lỗ
Tài khoản TK4211 – Tài khoản phản ánh lãi năm trớc
Tài khoản TK4212 – Tài khoản phản ánh lãi năm sau
Sau khi đã phân tích tổng hợp các thông tin của hạch toán kế toán ban
đầu, kế toán tổ chức ghi chép sổ sách để xử lý thông tin nhằm cung cấp thôngtin một cách theo hệ thống, theo thời gian, không gian về đối tợng quản lý
Sổ sách kế toán là những sổ đợc xây dựng theo mẫu biểu nhất định cóliên quan chặt chẽ với nhau đợc sử dụng để ghi chép, hệ thống hoá các thôngtin về các hoạt động kinh tế tài chính trên cơ sở số liệu các chứng từ kế toántheo đúng phơng pháp kế toán
Thực chất tài khoản kế toán là hình thức biểu hiện của sổ sách kế toán.Hiện nay tại một số đơn vị việc ghi sổ kế toán còn nhiều phức tạp và cha đúngnguyên tắc dẫn đến số liệu kế toán nhiều khi không đầy đủ, chính xác Do đó,vấn đề đợc đặt ra đối với quản lý ghi chép sổ kế toán phải đơn giản, gọn nhẹ.Việc ghi chép phải đảm bảo yêu cầu quản lý, phải tuỳ theo nghiệp vụ kinh tế
Trang 12phát sinh trong một đơn vị mà thêm sổ chi tiết để theo dõi chặt chẽ các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh đó Ngoài ra việc ghi sổ kế toán phải kịp thời, đầy đủ đảmbảo cho các chỉ tiêu báo cáo kế toán và các số liệu kinh tế khác có chất l ợng
và đáng tin cậy
Đối với kế toán xác định kết quả kinh doanh nói riêng và kế toán hoạt
động sản xuất kinh doanh nói chung, tổ chức hệ thống kế toán là khâu đóngvai trò rất quan trọng Việc vận dụng sổ sách kế toán tuỳ thuộc vào đặc điểmhoạt động sản xuất kinh doanh, đội ngũ kế toán và điều kiện trang thiết bị kỹthuật cho công tác kế toán
Hiện nay có 4 hình thức kế toán đợc áp dụng trong các doanh nghiệp:
- Hình thức Nhật ký chứng từ ghi sổ
- Hình thức kế toán Nhật ký chung
- Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ
- Hình thức kết toán Nhật ký sổ Cái
Căn cứ vào các thông tin kinh tế đã đợc phản ánh và tổng hợp trên các
sổ kế toán, kế toán sẽ lập các báo cáo tài chính theo quy định
Báo cáo tài chính là các báo cáo đợc lập trên cơ sở phơng pháp tổng hợpcân đối kế toán nhằm tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo chỉ tiêu tài chínhphát sinh tại thời điểm hoặc thời kỳ nhất định Báo cáo tài chính phản ánh toàn
bộ tài sản, tình hình công nợ, nguồn vốn, tình hình kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp trong kỳ hạch toán Nó cung cấp thông tin kinh tế tài chính chủyếu cho việc đánh giá tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, đánh giá thực trạng của doanh nghiệp trong kỳ hạch toán và dự đoán t-
ơng lai Thông tin của báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng cho việc đề racác quyết định quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh
Hệ thống báo cáo tài chính bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán (B01 – DN)
- Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (B02 – DN)
- Bảng báo cáo lu chuyển tiền tệ (B03 – DN)
- Thuyết minh báo cáo tài chính (B09 – DN)
Trong quá trình áp dụng nếu thấy cần thiết, doanh nghiệp có thể bổsung sửa đổi hoặc chi tiết các chỉ tiêu cho phù hợp với đặc điểm hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Tuy vậy vẫn phải đảm bảo đúng quy địnhphải đợc bộ tài chính chấp thuận bằng văn bản Tất cả các doanh nghiệp độclập có t cách pháp nhân đầy đủ đều phải lập và gửi báo cáo tài chính theo
đúng quy định và chế độ kế toán hiện hành Các doanh nghiệp có thể lập báocáo tài chính hàng tháng để cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, chínhxác góp phần đáp ứng yêu cầu quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp
Trang 132.3 Trình tự hạch toán kế toán xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp.
Kế toán xác định kết quả kinh doanh từ hoạt động kinh doanh đợc tạonên bởi hai chỉ tiêu gồm: Xác định kết quả hoạt động kinh doanh từ hoạt độngtiêu thụ sản phẩm và cung cấp dịch vụ, lao vụ (kết quả kinh doanh từ hoạt
động kinh doanh và từ hoạt động tài chính), và xác định kết quả hoạt độngkinh doanh từ hoạt động khác
Chỉ tiêu lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh đợc xác định nh sau:
và cung cấp dịch vụ
-Giá
vốn hàng bán
+
Doanh thu hoạt
động tài chính
-Chi phí tài chín h -
Chi phí bán hàng
-Chi phí quản lý doanh nghiệp
2.3.1 Hạch toán kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh từ hoạt
động tiêu thụ sản phẩm và cung cấp dịch vụ, lao vụ.
Căn cứ vào Chuẩn mực 14 & Thông t số 89/2002/TT-BTC và Quyết
định số 165/2001/QĐ-BTC, thì việc hạch toán kế toán xác định kết quả hoạt
động kinh doanh từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm và cung cấp dịch vụ, lao vụ
đợc tiến hành theo trình tự sau:
(1) Cuối kỳ kế toán kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thuần sang tài khoản TK911, ghi:
Nợ TK511 : Doanh thu thuần về hoạt động tiêu thụ sảnphẩm và dịch vụ bên ngoài
Nợ TK512 : Doanh thu thuần về hoạt động tiêu thụ sảnphẩm và dịch vụ nội bộ
Có TK911 : (Hoạt động sản xuất kinh doanh)
(2) Cuối kỳ kế toán :
- Kết chuyển giá vốn của hàng hoá, lao vụ dịch vụ đã tiêu thụ
Nợ TK911 : (Hoạt động sản xuất kinh doanh)
Có TK632 : Giá vốn hàng hoá lao vụ dịch vụ tiêuthụ
- Kết chuyển chi phí bán hàng
Nợ TK911 :
Có TK641 : (Chi tiết chi phí bán hàng)
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK911:
Trang 14Có TK642 : (Chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp)
- Trong trờng hợp đặc biệt đối với các doanh nghiệp có chu kỳ hoạt độngkinh doanh dài, trong kỳ trớc không có doanh thu hoặc doanh thu quá ít, thì
kỳ này kế toán tính và kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp còn lại kỳ trớc trừ vào doanh thu thuần kỳ này để xác định kết quả sảnxuất kinh doanh
Nợ TK911 :
Có TK1422 : (Chi phí chờ kết chuyển)
Đồng thời kế toán kết hợp với việc kết chuyển doanh thu hoạt động tàichính và kết chuyển chi phí tài chính để xác định lợi nhuận thuần về hoạt
động kinh doanh phục vụ cho việc lập ra báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh
(3) Xác định kết quả kinh doanh:
(a) – Nếu kết quả kinh doanh >0 thì doanh nghiệp lãi Khoản lãi đợc kếtchuyển :
Nợ Tk911 :
Có TK4212 : (Lợi nhuận kỳ này)(b) - Nếu kết quả kinh doanh <0 thì doanh nghiệp thua lỗ Khoản lỗ đợc kếtchuyển :
(4)
Trang 15(3) - Kết chuyển
(4) - Kết chuyển doanh thu thuần
(5) - Kết chuyển lỗ về tiêu thụ
(6) - Kết chuyển lãi về tiêu thụ
2.3.2 Hạch toán kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh từ hoạt
động tài chính
Để xác định kết quả hoạt động tài chính, kế toán sử dụng tài khoảnTK911 “ Hoàn thiện công tác kế toán xác địnhXác định kết quả kinh doanh” làm đề tài chuyên đề cho mình.! và chi tiết tài khoản TK911- Xác địnhkết quả hoạt động tài chính, đồng thời có thể mở chi tiết để xác định kết quảcho từng loại hoạt động tài chính Nội dung và kết cấu tài khoản TK911 đã đ-
ợc trình bày ở trên
Trình tự hạch toán kết quả hoạt động kinh doanh từ hoạt động tài chính đợc hạch toán nh sau:
(1) Cuối kỳ:
(a) – Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính sang TK911, kế toán ghi:
Nợ TK515 : (Doanh thu hoạt động tài chính)
Có TK911 :(b) – Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính sang tài khoản TK911, kếtoán ghi:
Nợ TK911 :
Có TK635 : Chi phí hoạt động tài chính
(2) Xác định kết quả hoạt động tài chính:
(a) – Nếu doanh thu hoạt động tài chính > chi phí hoạt động tài chính, kếtoán kết chuyển lãi sang bên Có của TK4212
Nợ TK911 :
Có TK4212 : ( Lợi nhuận từ hoạt đông tài chính)(b) - Nếu doanh thu hoạt động tài chính < chi phí hoạt động tài chính, kếtoán kết chuyển lãi sang bên Nợ của TK4212
(4)
Trang 16Trong đó
(1) - Tập hợp các khoản chi phí tài chính
(2) - Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính
(3) - Kết chuyển doanh thu tài chính
(4) - Kết chuyển lỗ về hoạt động tài chính
(5) - Kết chuyển lãi về hoạt động tài chính
2.3.3 Hạch toán kế toán xác định kết quả kinh doanh từ hoạt động khác.
Kết quả hoạt động khác đợc xác định nh sau:
Kết quả hoạt động khác = Thu nhập khác - Chi phí khác
Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì khoảnthu nhập khác đợc xác định để xác đinh kết quả là khoản thu nhập trừ (-) sốthuế GTGT phải nộp phát sinh trong kỳ có liên quan đến khoản thu nhập này
Để xác định kết quả hoạt động khác, kế toán cũng sử dụng TK911
(1) Cuối kỳ:
(a) – Kết chyển thu nhập khác sang TK911, kế toán ghi:
Nợ TK711 :
Có TK911 :(b) – Kết chuyển chi phí khác sang tài khoản TK911, kế toán ghi:
động khác sang bên Nợ Tk4212:
Nợ TK4212 :
Có TK911 :
Trang 17Sơ đồ khái quát xác định kết quả khác
Trong đó
(1) - Tập hợp các khoản chi phí tài chính
(2) - Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính
(3) - Kết chuyển lãi về hoạt động khác
(4) - Kết chuyển lỗ về hoạt động tài chính
(5) - Kết chuyển doanh thu khác
Iii Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp.
3.1 Yêu cầu quản lý kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp.
Qua nghiên cứu nội dung ta thấy rằng kết quả kinh doanh là một chỉtiêu kinh tế vô cùng quan trọng Đó là chìa khoá để giải quyết mọi vấn đềtrong doanh nghiệp Chính điều đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tổ chứccông tác quản lý kết quả hoạt động kinh doanh sao cho phù hợp để mang lạihiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp Việc quản lý tốt kết quả kinh doanh đạtkết quả cao trớc hết doanh nghiệp phải quản lý tốt doanh thu và chi phí
Quản lý có hiệu quả doanh thu bán hàng và các khoản thu nhập khác
đòi hỏi kế toán phải thờng xuyên theo dõi và phản ánh một cách kịp thời cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến doanh thu, bằng cách theo dõi hạchtoán trên sổ một cách hợp lý và khoa học Kế toán phản ánh đích thực cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh từ đó giúp cho nhà quản lý có thể lắm bắt đợc cácbản chất kịp thời và cập nhật của từng nghiệp vụ kinh tế Việc sử dụng đúng
Trang 18đắn các chứng từ cũng rất cần thiết vì chứng từ là cơ sở pháp lý của mọinghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động của doanh nghiệp Việc sử dụng
đúng quy định các hệ thống chứng từ gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp.Chẳng hạn khi xuất bán một lô hàng mà không phản ánh kịp thời trên hoá đơnGTGT (hoá đơn bán hàng) thì coi nh hàng đã bán mà không có doanh thu,hoặc nếu khi lập hoá đơn mà không ghi chi tiết hoá đơn cha có thuế, số thuếGTGT và tổng số tiền ngời mua thanh toán thì về phía ngời mua không đợckhấu trừ số thuế đầu vào Vì vậy các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phảiphản ánh trên các chứng từ kế toán, dù nghiệp vụ đó lớn hay nhỏ Nếu hànghoá có giá trị thấp dới mức quy định thì ngời bán cũng phải ghi vào bảng kêbán hàng theo hớng dẫn của cơ quan thuế Việc quản lý doanh thu có hiệuquả, đầy đủ chính xác cũng là việc quản lý tốt kết quả kinh doanh
Quản lý tốt chi phí phát sinh trong doanh nghiệp cũng là một yêu cầucần thiết Hiện nay các doanh nghiệp rất quan tâm đến việc làm thế nào để hạthấp chi phí mà vẫn đảm bảo tăng doanh thu nhằm tăng kết quả kinh doanh.Xét chỉ tiêu tỷ suất chi phí là một chỉ tiêu chất lợng quan trọng phản ánh trình
độ quản lý của doanh nghiệp trong đó kế toán là một công cụ quan trọng Vaitrò kế toán không chỉ dừng lại việc cung cấp thông tin mà kế toán còn phảigiúp doanh nghiệp trong lĩnh vực quản lý, đặc biệt là chi phí quản lý doanhnghiệp kế toán cần phát hiện và ngăn chặn những chi phí bất hợp lý, những chiphí không cần thiết gây ra tình trạng lãng phí cho doanh nghiệp Các chi phícần phải đợc phản ánh đúng, đầy đủ, kịp thời vào sổ sách, chứng từ kế toántránh tình trạng thâm hụt chi tiêu không có cơ sở Để quản lý tốt kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp ta không thể không nói đến công tác quản lý chi phí
và thu nhập của từng bộ phận đơn vị trong doanh nghiệp Trong từng bộ phậnsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kế toán cùng với bộ phận quản lý phảilập phơng án tốt chi phí và thu nhập các bộ phận của mình, góp phần thực hiệnmục tiêu chung của toàn doanh nghiệp Hàng tháng, hàng quý, kế toán các
đơn vị bộ phận phải lập kế hoạch chi tiêu, những khoản nào không cần thiếtthì không đợc phép chi Tuỳ từng đặc điểm sản xuất kinh doanh của từngdoanh nghiệp mà có biện pháp quản lý chi phí, thu nhập riêng, nhng nhìnchung ta phải nhấn mạnh đến vai trò của tổ chức hệ thống chứng từ sổ chi tiếtchi phí, thu nhập theo bộ phận Nó có tác dụng quan trọng trong công tác xác
định chính xác chi phí, thu nhập của từng bộ phận đơn vị, từ đó cho ta một kếtquả kinh doanh đáng tin cậy
3.2 Nhiệm vụ kế toán xác định kết qủa kinh doanh và phân tích kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp.
Trong các doanh nghiệp, bộ phận kế toán có chức năng giám sát toàn
bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, theo dõi việc sử dụng và bảo quản tài sảncủa doanh nghiệp
Từ chức năng đó ta có thể xác định nhiệm vụ kế toán nh sau:
Trang 19- Ghi chép, phản ánh số liệu hiện có, tình hình lu chuyển và sử dụng tàisản, vật t, tiền vốn các quá trình và hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp.
- Thông qua ghi chép, phản ánh số liệu hiện có, tình hình lu chuyển và sửdụng tài sản đó để kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinhdoanh, kế hoạch thu chi tài chính, kỷ luật thu nộp, kiểm tra việc giữ gìn
và sử dụng các loại tài sản vật t tiền vốn, kinh phí, phát hiện và ngănchặn kịp thời các hành động tham ô, lãng phí vi phạm chính sách chế
độ kỷ luật kinh tế tài chính của Nhà nớc
- Cung cấp số liệu, tài liệu phục vụ tiến hành quản lý hoạt động sản suấtkinh doanh, kiểm tra phân tích tình hình thực hiện kế hoạch, công tácthống kê và thông tin kinh tế
- Xác định kịp thời các khoản thu nhập của doanh nghiệp theo quy địnhcủa Nhà nớc
- Tổ chức hạch toán theo từng khoản thu nhập và chi phí bất thờng khác,
kế toán phải theo dõi sát sao, hạn chế đến mức thấp nhất chi phí khác đãxảy ra
B Lý luận cơ bản về phân tích kết quả kinh doanh trong doang nghiệp
Phân tích hoạt động kinh doanh là hoạt động xử lý thông tin thu thập
đ-ợc trong các khâu, các mối quan hệ của quá trình kinh doanh của doanhnghiệp nhằm làm rõ chất lợng của hoạt động kinh doanh và phục vụ cho việcsoạn thảo các phơng án và giải pháp quản lý tối u, đa hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp tiếp cận mục tiêu nh mong muốn và thực hiện đúng kếhoạch đã đề ra
Lợi nhuận (đặc biệt là lợi nhuận thuần) là một trong những mục tiêukinh tế cực kỳ quan trọng đối với các doanh nghiệp Có thể nói mọi hoạt độngcủa doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, suy cho cùng đều hớng vào mục tiêutìm kiếm lợi nhuận
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc đánh giátrớc hết thông qua lợi nhuận Lợi nhuận càng cao chứng tỏ hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp càng cao và ngợc lại
Lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ đợc hình thành từ kết quả của 3loại hoạt động chủ yếu: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, hoạt động từ hoạt
động tài chính và lợi nhuận từ hoạt động bất thờng
Không ngừng nâng cao lợi nhuận có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với
sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp
Xuất phát từ những ý nghĩa quan trọng của lợi nhuận Phân tích tìnhhình lợi nhuận luôn là một vấn đề đợc các doanh nghiệp quan tâm và là một
Trang 20nội dung không thể thiếu đợc trong phân tích hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp.
Phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp có 3 nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Đánh giá tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ trên cơ sở đánhgiá tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận, tình hình tăng giảm lợinhuận kỳ phân tích so với kỳ gốc
- Phát hiện và phân loại các nhân tố ảnh hởng tới tình hình biến động lợinhuận Lợng hoá mức độ ảnh hởng của các nhân tố tới mức biến độnglợi nhuận của doanh nghiệp
- Đề xuất các biện pháp khả thi nhằm nâng cao lợi nhuận trong tơng lai.Trong tổng lợi nhuận của doanh nghiệp, lợi nhuận từ hoạt động kinhdoanh thờng chiếm tỷ trọng cao nhất vì hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt
động chính của doanh nghiệp Tài liệu chủ yếu dùng để phân tích tình hình lợinhuận nói chung và lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nói riêng là “ Hoàn thiện công tác kế toán xác định Báo cáokết quả kinh doanh” làm đề tài chuyên đề cho mình.! (Phần I: lỗ, lãi)
I Các phơng pháp phân tích hoạt động kinh doanh
Để thực hiện các nội dung chủ yếu của phân tích hoạt động kinh doanhcần phải sử dụng một hệ thống các phơng pháp phân tích hoạt động kinhdoanh trong doanh nghiệp Sau đây là một số phơng pháp cơ bản thờng đợc sửdụng
1.1 Phơng pháp so sánh.
So sánh là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong phân tích hoạt độngkinh doanh để xác định xu hớng và mức độ biến động của chỉ tiêu và phảituân thủ hai điều kiện sau:
- Điều kiện thứ nhất: Phải xác định rõ “ Hoàn thiện công tác kế toán xác địnhgốc so sánh, kỳ gốc” làm đề tài chuyên đề cho mình.! và “ Hoàn thiện công tác kế toán xác địnhkỳ phân
tích” làm đề tài chuyên đề cho mình.!
Mức kế hoạch, trong trờng hợp này so sánh nhằm đánh giá mức độ hoànthành kế hoạch đã đặt ra của chỉ tiêu
Mức thực tế kỳ trớc của chỉ tiêu: Trong trờng hợp này so sánh nhằm
đánh giá nhịp độ tăng trởng của chỉ tiêu
- Điều kiện thứ hai: Các chỉ tiêu so sánh (hoặc các trị số của chỉ tiêu so
sánh) phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc với nhau Muốn vậychúng ta cần thống nhất với nhau về nội dung kinh tế, phơng pháp tínhtoán, thời gian tính toán
Mục đích của so sánh là xác định biến động tuyệt đối và mức biến độngtơng đối của chỉ tiêu Để đạt đợc mục đích này, cần sử dụng hai công thức sosánh gồm: So sánh trực tiếp và so sánh có tính đến hệ số điều chỉnh:
+ So sánh trực tiếp:
Trang 21Mức biến động
tuyệt đối =
Trị số của chỉ tiêu ở kỳ phân
-Trị số của chỉ tiêu ở kỳ gốc *
Hệ số
điều chỉnh
Tuỳ theo đối tợng phân tích mà có thể sử dụng công thức so sánh trựctiếp, hoặc có thể phải sử dụng đồng thới cả hai công thức
1.2 Phơng pháp loại trừ (phơng pháp thay thế liên hoàn hay phơng pháp số chênh lệch).
Loại trừ là một trong các phơng pháp phân tích các nhân tố bằng sốtuyệt đối đợc sử dụng trong phân tích hoạt động kinh doanh để đo lờng mức
độ ảnh hởng của các nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích Khi sửdụng phơng pháp này cần tuân thủ hai điều kiện sau:
- Điều kiện thứ nhất: Phải xác định đợc phơng trình kinh tế phản ánh mối
quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố ảnh hởng Trong mỗi
ph-ơng trình quan hệ, thứ tự sắp xếp phải tuân thủ theo trình tự từ nhân tố
số lợng (phản ánh quy mô, khối lợng của kết quả của sản xuất kinhdoanh) đến nhân tố chất lợng (phản ánh các mặt tính chất, các mối quan
hệ, trình dộ phổ biến của kết quả và yếu tố chi phí)
- Điều kiện thứ hai: Khi xác định mức độ ảnh hởng của nhân tố nào đó
đến mức tăng (giảm) tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích, ta có thể thay thếgiá trị kỳ phân tích vào giá trị kỳ gốc của nhân tố đó để xác định sốchênh lệch của nó qua hai kỳ, đồng thời loại trừ ảnh hởng biến độngcủa các nhân tố còn lại
Phơng pháp loại trừ đợc tiến hành theo các bớc sau:
B
ớc 1 : Xác định mức tăng (giảm) tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích
Trang 22ớc 2 : Xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến mức tăng (giảm)của các chỉ tiêu phân tích
Khi xác định mức độ ảnh hởng của một nhân tố nào đó đến sự biến
động của chỉ tiêu phân tích ta tính số chênh lệch của nhân tố đó qua 2 thời kỳ
và bỏ qua các nhân tố còn lại, và sau đó tổng hợp ảnh hởng của các nhân tố tớichỉ tiêu phân tích
Ngoài ra tuỳ thuộc vào từng chỉ tiêu phân tích của mỗi doanh nghiệp sẽ
sử dụng một số phơng pháp phân tích khác nh : Phơng pháp phân tích chitiết
II Phơng pháp phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp.
2.1 Phân tích chung tình hình lợi nhuận trong doanh nghiệp.
Phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp đợc tiến hành từ phântích chung nhằm đánh giá khái quát tình hình lợi nhuận đến phân tích chi tiếtnhằm đánh giá sâu sắc hơn tình hình và phân tích các nhân tố ảnh hởng tới sựbiến động lợi nhuận của doanh nghiệp
Khi phân tích chung tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp chỉ tiêu phântích thờng đợc sử dụng là “ Hoàn thiện công tác kế toán xác định Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ” làm đề tài chuyên đề cho mình.! Ta cócông thức xác định sau:
Trang 23Tổng lợi nhuận
thuần trớc thuế =
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
+
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
+
Lợi nhuận từ hoạt động bất thờng Trong đó
-Giá vốn hàng bán
-Chi phí bán hàng
-Chi phí quản lý doanh nghiệp
hoạt động khác = Thu nhập hoạt động khác - Chi phí hoạt động khác
2.2 Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.
2.2.1 Phân tích lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.
Chỉ tiêu lãi gộp từ hoạt động kinh doanh đợc xác định là hiệu số củadoanh thu thuần và giá vốn hàng bán
Chỉ tiêu Lãi gộp đợc xác định bằng công thức sau:
Lãi gộp = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán
Trong đó
Doanh thu thuần = Tổng doanh thu - Các khoản giảm trừ
Khi phân tích các chi tiết tình hình lãi gộp từ hoạt động kinh doanh trớchết cần so sánh chỉ tiêu này giữa thực hiện với kế hoạch hoặc với thực tế kỳ tr-
ớc để xác định mức tăng (giảm) của chỉ tiêu so với kế hoạch hoặc với kỳ trớc
Mức biến động của lãi gộp chịu ảnh hởng bởi các nhân tố sau:
- Sự thay đổi khối lợng sản phẩm tiêu thụ
- Sự thay đổi cơ cấu sản lợng tiêu thụ
- Sự thay đổi các khoản giảm trừ tính trên một đơn vị sản phẩm tiêu thụ
- Sự thay đổi giá bán đơn vị sản phẩm
áp dụng phơng pháp loại trừ có thể lợng hoá mức độ ảnh hởng của từng nhân tố:
- Mức độ ảnh hởng của giá bán đơn vị sản phẩm
Trang 24- Mức độ ảnh hởng của các khoản giảm trừ doanh thu tính trên một đơn
vị sản phẩm tiêu thụ
- Mức độ ảnh hởng của giá vốn hàng bán đơn vị sản phẩm
- Mức độ ảnh hởng của khối lợng sản phẩm tiêu thụ
- Mức độ ảnh hởng của kết cấu sản phẩm tiêu thụ
Khi phân tích chi tiết tình hình lợi nhuận, ngoài việc phân tích sự biến
động chỉ tiêu lãi gộp còn cần thiết phân tích chi tiết sự biến động chỉ tiêu lãithuần từ hoạt động kinh doanh
Để lợng hoá đợc mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến lợi nhuận từhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có thể sử dụng một số phơng trìnhkinh tế sau:
Giá vốn hàng bán (GV)
-Chi phí bán hàng (CBH)
-Chi phí quản lý doanh nghiệp (CQL)
Cq - Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp
q - Khối lợng sản phẩm tiêu thụ
g - Giá bán
t - Các khoản giảm trừ doanh thu tính cho một đơn vị sản phẩm
z - Giá thành đơn vị sản phẩm
2.2 Phân tích tỷ suất lợi nhuận.
Lợi nhuận thực hiện đợc sau một quá trình sản xuất kinh doanh là mộttrong hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp Lợinhuận tuyệt đối có thể không phản ánh đúng mức độ hiệu quả của sản xuất,kinh doanh Bởi vì chỉ tiêu này không chỉ chịu ảnh hởng của bản thân chất l-ợng công tác của doanh nghiệp mà còn chịu ảnh hởng của quy mô sản xuấtcủa doanh nghiệp Chính vì thế, để đánh giá đúng đắn kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp cần phải sử dụng các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận
Các tỷ suất lợi nhuận lợi luôn đợc các nhà quản trị tài chính kinh doanhrất quan tâm Các chỉ tiêu này là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định, là đáp số
Trang 25sau cùng của hiệu quả kinh doanh và còn là một luận cứ quan trọng để các nhàhoạch định chính sách để đa ra các quyết định tài chính trong tơng lai.
Một số chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận của kết quả kinh doanh thờng đợc dùng là:
(1) Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu :
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Tổng lợi nhuận trớc(sau) thuế
Doanh thu thuần
(2) Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh :
Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh = Tổng lợi nhuận trớc(sau) thuế Tổng nguồn vốn bình quân
(3) Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu :
Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu = Tổng lợi nhuận trớc(sau) thuế Tổng nguồn vốn chủ sở hữu
bình quân
Trang 26(4) Tỷ suất sinh lời của vốn cố định :
Tỷ suất sinh lời của vốn cố định = Tổng tài sản cố định bình quân Tổng lợi nhuận trớc(sau) thuế
(5) Tỷ suất sinh lời của vốn lu động :
Tỷ suất sinh lời của vốn lu động = Tổng tài sản lu động bình quân Tổng lợi nhuận trớc(sau) thuế
Các chỉ tiêu này sẽ cho doanh nghiệp biết đợc tình hình huy động vốn kinhdoanh của doanh nghiệp và mức độ sinh lời của đồng vốn mà doanh nghiệp
đã đầu t vào hoạt động kinh doanh, từ những chỉ tiêu này góp phần vàoviệc đánh giá đợc tình hình xác định kết quả kinh doanh tốt hay xấu trongmột thời kỳ nhất định của hoạt động sản xuất kinh doanh Để từ đó các nhàquản lý sẽ đa ra đợc những biện pháp kinh doanh tối u hơn nữa trong tơnglai
Trang 27Phần II Tình hình thực tế công tác kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh tại công ty vật t
vận tải xi măng
Kế toán trởng : Trịnh Văn Chơng
Ngời trực tiếp giúp sinh viên thực tập : Huỳnh Trung Hiếu
Địa chỉ cơ quan : 21B – Cát Linh – Hà Nội
Năm 1987 Xí nghiệp đợc liên hiệp các xí nghiệp xi măng giao thêmmột số nhiệm vụ
- Vận chuyển clinker vào máy xi măng Hà Tiên nhằm tận dụng hếtcông suất nghiền xi măng của nhà máy, nhằm tăng thêm về số lợng để đápứng nhu cầu ngày càng tăng thêm của thị trờng
- Tham gia tiêu thụ sản phảm xi măng theo kế hoạch liên hiệp các xínghiệp xi măng
Ngày 3/12/1990 Bộ xây dựng đã ban hành quyết định số 828/BXD –TCLĐ cho phép thành lập Công ty kinh doanh Vật t vận tải Ngày 5/1/1991,Công ty kinh doanh Vật t vận tải xi măng đợc thành lập trên cơ sở sát nhập xínghiệp cung ứng thiết bị vật t vận tải xi măng với Công ty vận tải xây dựng
Ngày 12/3/1993 Công ty kinh doanh Vật t vận tải đổi tên thành Công
ty thiết bị vận tải xi măng theo quyết định số 022A/BXD – TCLĐ Trụ sở đặttại 21B – Cát Linh - Đống Đa – Hà Nội với tên giao dịch là COMATCE
Từ tháng 1/1994 đến tháng 5/1998 Công ty không thực hiện kinh doanhtiêu thụ xi măng mà chỉ tập trung vào nhiệm vụ kinh doanh vật t đầu vào, kingdoanh vận tải nh : Cung ứng than cám và các loại phụ gia cho công ty ximăng, vận chuyển clinker Bắc Nam,vận chuyển xi măng xuất khẩu…
Tháng 6/1998 đến tháng 3/2000 đợc sự chỉ đạo của tổng Công ty ximăng Việt Nam, công ty lại đợc giao nhiệm vụ kinh doanh tiêu thụ xi măngtrên 9 tỉnh phía bắc Sông Hồng và 3 huyện: Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn.ngoài ra tổng Công ty xi măng Việt Nam còn giao nhiệm vụ cho Công ty vậntải chuyển phần lớn khối lợng clinker của công ty xi măng Bút Sơn, Bỉm Sơncho công ty xi măng Hà Tiên 1
Trang 28Tháng 4/2000, theo quyết định số 97/XMVN – HĐQG của Tổng công
ty xi măng Việt Nam (TCTXMVN) về việc chuyển giao nhiệm vụ kinh doanhcông ty vạn tải xi măng sang công ty kỹ thuật xi măng và tập trung vào kinhdoanh vật t đầu vào, vận chuyển theo hợp đồng kinh tế đã ký kết, vận chuyểnclimker Bắc Nam theo sự chỉ đạo của tổng công ty, đảm bảo cung cấp nhiênliệu và các khoản phụ gia cho các công ty thành viên, các công ty xi măngliên doanh và một số công trình thuỷ lợi khác
II Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Vật t vận tải xi măng
Hiện nay Công ty Vật t vận tải xi măng là một doanh nghiệp hạch toán
độc lập trực thuộc tổng Công ty xi măng Việt Nam Trong những năm quacông ty đã khảng định vai trò quan trọng là một đơn vị trung gian giúp choquá trình sản xuất và kinh doanh xi măng của các công ty thành viên đợc th-ờng xuyên, liên tục thông qua các hoạt động chủ yếu sau :
- Kinh doanh (mua bán) các loại vật t đầu vào nh: Than cấm xỉ Pirit,phục vụ cho hoạt động sản xuất và kinh doanh xi măng của các công ty thànhviên
- Kinh doanh vận tải : Vận chuyển clinker Bắc Nam, vận chuyển ximăng
- Sản xuất và kinh doanh các loại phụ gia cho sản xuất xi măng nh:Tuyển, xỉ Phả lại, xỉ chất lợng cao (do chi nhánh Phả Lại trực thuộc công tysản xuất)
Trong những năm qua, mặc dù chức năng nhiệm vụ cơ cấu tổ chức ờng xuyên thay đổi, với sự nỗ lực của tập cán bộ công nhân viên trong công
th-ty, dới sự lãnh đạo của Đảng uỷ ban giám đốc công ty Công ty đã hoàn thànhnhiệm vụ mà tổng Công ty xi măng Việt Nam giao cho
III Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Vật t vận tải xi măng
Trong qua trình hình thành và phát triển, chức năng nhiệm vụ của Công
ty luôn có biến động Do đó tổ chức bộ máy của công ty cũng có những thay
đổi tơng ứng Hiện nay về nhân sự Công ty có 313 ngời đợc chia làm 10phòng ban với 13 chi nhánh, bộ máy quản lý đợc tổ chức theo kiểu trực tuyếnchức năng Với cơ cấu này, giám đốc công ty đợc các phòng ban chức năngtham mu để nghiên cứu, bàn bạc đa ra những biện pháp tối u để giải quyết cácvấn đề phức tạp và quan trọng trong sản xuất và kinh doanh Tuy nhiên quyết
định mọi vấn đề quan trọng vẫn thuộc quyền của giám đốc Các phòng ban cótrách nhiệm tham mu cho toàn bộ hệ thống trực tuyến nhng không có quyền ralệnh cho các chi nhánh của công ty Cơ cấu này giúp giám đốc giải quyết đợc
số lợng lớn các công việc, đồng thời huy động năng lực trí tuệ của các phòngban, gắn bó cán bộ công nhân viên với nhau và hoạt động ngày có hiệu quả
Trang 29Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
3.1 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty.
* Giám đốc: Là ngời đứng đầu bộ máy quản lý, đại diện cho công ty,
chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của công ty trực tiếp chỉ đạo và
điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng pháp
luật, là ngời điều hành cao nhất trong công ty, chỉ đạo trực tiếp xuống các
đơnvị trực thuộc trong công ty Giám đốc là ngời đại diện cho công ty trongquan hệ giao dịch ký kết hợp đồng kinh tế, có quyền tổ chức bộ máy công ty,tuyển chọn lao động, trả lơng, thởng theo kết quả hoạt động kinh doanh
* Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Là ngời trực tiếp tham mu cho
giám đốc, phụ tách việc lên phơng án kế hoạch và điều hành các hoạt độngkinh doanh theo sự phân công uỷ quyền của giám đốc
* Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật : Là ngời trực tiếp giúp việc cho
giám đốc những vấn đề liên quan đến kỹ thuật, công tác kỹ thuật xây dựng cơbản, sửa chữa và phụ trách các nghiệp vụ chuyên môn, ký kết các hợp đồngkinh tế thuộc giám đốc phân công uỷ quyền
* Phòng kế hoạch : Phòng kế hoạch chịu trách nhiệm xây dựng các dự
án đầu t xây dựng cơ bản sửa chữa lớn tài sản cố định, tổ chức theo dõi đôn
đốc các đơn vị trong việc thực hiện kế hoạch đề ra, chịu trách nhiệm tổng hợp
kế toán
Phòng kỹ thuật
tra
Phòng kinh doanh vận tải
Phòng kinh doanh xi măng
Phòng kinh doanh phụ gia
Các chi nhánh tại 12 tỉnh, thành phố trong cả nớc
Trang 30các hoạt động kinh doanh, quyết toán vật t, quyết toán xây dựng cơ bản, sửachữa lớn tài sản cố định của công ty.
* Phòng kinh doanh phụ gia : Là các mặt hàng kinh doanh phục vụ
cho nhà máy sản xuất xi măng, chủ động khai thác nguồn hàng, lên phơng án
và cân đối hiệu quả kinh doanh tham mu cho giám đốc ký kết các hợp đồngkinh tế vận tải, mua và bán phụ gia, trực tiếp quản lý hợp đồng kinh tế vận tảitheo sự uỷ quyền của giám đốc
* Văn phòng công ty : Văn phòng công ty có trách nhiệm đảm bảo
công việc hành chính hậu cần, an ninh trong cơ quan, lu trữ văn th, chăm lo
đời sống ngời lao động và quản lý tài sản của công ty
* Ban thanh tra : Ban thanh tra chịu trách nhiệm về thanh tra, kiểm tra
theo quy định của nhà nớc và giám đốc công ty, nhằm đảm bảo hoạt độngkinh doanh đúng chế độ quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp, kiểm tra thựchiện đúng thoả ớc trong hợp đồng lao động của công ty
* Phòng tổ chức lao động tiền lơng : Phòng tổ chức lao động tiền lơng
có nhiệm vụ xây dựng quy hoạch cán bộ, tổ chức bộ máy công tác lao động,công tác tiếp nhận, đào tạo, sa thải, điều động cán bộ, lập kế hoạch tiền l ơng,tiền thởng theo từng kỳ quản lý công tác nhân sự và an toàn lao động
* Phòng kế toán thống kê tài chính : Phòng kế toán thống kê tài chính
chịu trách nhiệm toàn bộ về công tác tài chính thống kê của đơn vị Công tác
kế toán, công tác lập báo cáo quyết toán của công ty và đơn vị trực thuộc, xaydựng cơ chế quản lý tài chính, lập và luân chuyển chứng từ, hoá đơn bán hàng
Tổ chức khai thác mọi nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh
* Phòng kinh doanh vận tải : Phòng kinh doanh vận tải chủ động tìm
bạn hàng và nguồn hàng trực tiếp ký kết các đồng kinh tế về vận tải các đối t ợng có nhu cầu Chịu trách nhiệm lập và triển khai các kế hoạch phơng ánkinh doanh vận tải, trực tiếp chỉ đạo các chi nhánh đề ra
-* Phòng kỹ thuật : Phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm theo dõi quản lý
về kỹ thuật, quản lý hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật, quản lý máy mócthiết bị, cải tiến kỹ thuật
* Phòng điều độ : Phòng điều độ có trách nhiệm tổng hợp số liệu sản
xuất kinh doanh hàng ngày để báo cáo trong cuộc họp giao ban các buổi sáng
và truyền đạt những ý kiến hàng ngày của giám đốc công ty xuống các đơn vịtrong công ty để triển khai thực hiện kế hoạch đợc giao
* Các chi nhánh trực thuộc công ty : Các chi nhánh trực thuộc công ty
chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty và chịu trách nhiệm trớc giám
đốc công ty về toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình và chịu quản lý vềnghiệp vụ các phòng ban chức năng của công ty Trong quá trình thực hiệnnhiệm vụ sản xuất kinh doanh, mỗi chi nhánh thực hiện theo đúng nhiệm vụchức năng của mình Ngoài ra các chi nhánh còn có thể trực tiếp ký kết thựchiện các hợp đồng kinh tế