Hoàn thiện công tác phân tích kết quả kinh doanh trong công ty vận tải xi măng

MỤC LỤC

Lý luận cơ bản về phân tích kết quả kinh doanh trong doang nghiệp

Các phơng pháp phân tích hoạt động kinh doanh

Để thực hiện các nội dung chủ yếu của phân tích hoạt động kinh doanh cần phải sử dụng một hệ thống các phơng pháp phân tích hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp. Mức kế hoạch, trong trờng hợp này so sánh nhằm đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch đã đặt ra của chỉ tiêu. Mức thực tế kỳ trớc của chỉ tiêu: Trong trờng hợp này so sánh nhằm đánh giá nhịp độ tăng trởng của chỉ tiêu.

- Điều kiện thứ hai: Các chỉ tiêu so sánh (hoặc các trị số của chỉ tiêu so sánh) phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc với nhau. Tuỳ theo đối tợng phân tích mà có thể sử dụng công thức so sánh trực tiếp, hoặc có thể phải sử dụng đồng thới cả hai công thức. - Điều kiện thứ nhất: Phải xác định đợc phơng trình kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố ảnh hởng.

Khi xác định mức độ ảnh hởng của một nhân tố nào đó đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích ta tính số chênh lệch của nhân tố đó qua 2 thời kỳ và bỏ qua các nhân tố còn lại, và sau đó tổng hợp ảnh hởng của các nhân tố tới chỉ tiêu phân tích. Ngoài ra tuỳ thuộc vào từng chỉ tiêu phân tích của mỗi doanh nghiệp sẽ sử dụng một số phơng pháp phân tích khác nh : Phơng pháp phân tích chi tiết.

Phơng pháp phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp

Chỉ tiêu lãi gộp từ hoạt động kinh doanh đợc xác định là hiệu số của doanh thu thuần và giá vốn hàng bán. Khi phân tích các chi tiết tình hình lãi gộp từ hoạt động kinh doanh trớc hết cần so sánh chỉ tiêu này giữa thực hiện với kế hoạch hoặc với thực tế kỳ trớc. Lợi nhuận thực hiện đợc sau một quá trình sản xuất kinh doanh là một trong hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.

Bởi vì chỉ tiêu này không chỉ chịu ảnh hởng của bản thân chất lợng công tác của doanh nghiệp mà còn chịu ảnh hởng của quy mô sản xuất của doanh nghiệp. Chính vì thế, để đánh giá đúng đắn kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cần phải sử dụng các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận. Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu = Tổng lợi nhuận trớc(sau) thuế Tổng nguồn vốn chủ sở hữu bình.

Tỷ suất sinh lời của vốn cố định = Tổng lợi nhuận trớc(sau) thuế Tổng tài sản cố định bình quân. Tỷ suất sinh lời của vốn lu động = Tổng lợi nhuận trớc(sau) thuế Tổng tài sản lu động bình quân Các chỉ tiêu này sẽ cho doanh nghiệp biết đợc tình hình huy động vốn kinh doanh của doanh nghiệp và mức độ sinh lời của đồng vốn mà doanh nghiệp.

Thực trạng công tác hạch toán kế toán xác

Thực trạng công tác phân tích kết quả hoạt

Phân tích chỉ tiêu thực hiện với chỉ tiêu kế hoạch chỉ đợc thực hiện vào cuối năm. Nh vậy, công ty mới chỉ thực hiện việc phân tích các chỉ tiêu kết quả ở mức độ so sánh giản đơn nhng nó phần nào đã phản ánh đợc mối quan hệ giữa các chỉ tiêu với nhau. Qua việc so sánh công ty nhìn nhận đợc hiện trạng kinh doanh của năm nay so với năm trớc, từ đó công ty đa ra những giải pháp nhằm nâng cao và phát huy khả năng tăng trởng chỉ tiêu lợi nhuận.

Việc so sánh số chênh lệch tuyệt đối các chỉ tiêu kết quả có thể cha phản. Chính vì thế, để đánh giá đúng đắn kết quả kinh doanh, doanh nghiệp đã sử dụng rất nhiều chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời để đánh giá và phân tích và sau đó doanh nghiệp cũng sử dụng phơng pháp so sánh các chỉ tiêu này với nhau giữa các năm và giữa thực hiện với kế hoạch. Nhờ các chỉ tiêu này doanh nghiệp đánh giá đợc khả năng sinh lợi một.

Việc doanh nghiệp lập hàng loạt các chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời đã giúp cho doanh nghiệp thấy đợc khả năng huy động nguồn lực kinh doanh để tạo ra kết quả. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh tại.

Nhận xét chung tình hình tổ chức công tác kế toán kết quả kinh doanh

    Tại phòng kế toán công ty thực hiện việc ghi sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết toàn bộ nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở các đơn vị, bộ phận trong công ty. Cuối tháng, cuối quý tiến hành lập báo cáo kế toán theo đúng quy định và gửi về phòng kế toán của công ty để tổng hợp quyết toán chung cho toàn công ty. Các sổ ké toán đợc sử dụng tại công ty đều là những sổ sách theo mẫu biểu quy định trong hình thức Nhật ký chung.

    Đồng thời căn cứ vào sổ Nhật ký chung kế toán ghi vào các sổ Cái của tài khoản, mỗi tài khoản tổng hợp, tài khoản chi tiết đều đợc mở riêng vào một sổ Cái. Cuối kỳ căn cứ vào số liệu trên sổ Cái kế toán lập bảng cân đối tài khoản để kiểm tra và theo dừi số phỏt sinh, số d của tài khoản, đồng thời tiến hành ghi các bút toán điều chỉnh từ đó lấy số liệu để lập báo cáo kế toán. Kế toán kết quả kinh doanh đợc công ty thực hiện theo đúng chế độ quản lý quá trình xác định kết quả kinh doanh.

    Với số lợng nhân viên khá lớn, mỗi ngời chịu trách nhiệm một phấn hành kế toán nên dễ dàng đảm nhận khối lợng công việc lơn. Về việc sử dụng tài khoản, kế toán sử dụng tài khoản TK911 - “ Xác định kết quả kinh doanh “ và các tài khoản có liên quan khác, nhng tài khoản TK911 vẫn đợc mở chi tiết cho từng đối tợng sản phảm tới các chi nhánh của công ty.

    Đánh giá khái quát & phân tích kết quả kinh của doanh nghiệp

    Kế toán sử dụng những chứng từ ban đầu cho quá trình hạch toán xác. Sổ sách áp dụng trong công tác kế toán cũng đợc sử dụng theo đúng mẫu biểu quy định của nhà nớc. Tuy nhiên, sổ sách kế toán còn có phần rờm rà, gây khó khăn cho công tác quản lý và kiểm tra của kế toán.

    Những vấn đề còn tồn tại và ý kiến đề xuất

      Cỏc nhà quản lý cú thể nhỡn vào đú để nhận ra chi nhánh nào kinh doanh có lãi cao, kém hiệu quả hay chi nhánh nào hoạt động không có lãi để từ dó đa ra những quyết định, cách giải quyết có chất lợng. Để có thể xác định kết quả kinh doanh theo từng chi nhánh, phải tính toán doanh thu trị giá vốn hàng bán và chi phí kinh doanh theo từng chi nhánh, vì vậy việc phân bổ chi phí quản lý cho từng chi nhánh là rất quan trong. Vì vậy, để có thể xác định đợc kết quả kinh doanh của từng chi nhánh thì kế toán phải phân bổ chi phí bán hàng và phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ cho từng chi nhánh.

      Tuy nhiên việc phân bổ chi phí chỉ tiến hành với những chi phí phát sinh chung, những chi phí nào phát sinh trực tiếp cho chi nhánh nào thì hạch toán cho chi nhánh đó. Ngoài ra, để thuận tiện cho việc kiểm tra kiểm soát đợc chính xác và tránh chồng chéo cũng nh sai sót những nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì trong việc ghi chép phản ánh các nghiệp vụ đó vào sổ sách kế toán phải cập nhật th- ờng xuyên tránh để dồn lại rồi mới ghi chép chi tiết, kế toán cần lập thêm các sổ chi tiết cho từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nếu nghiệp vụ đó xảy ra thờng xuyên và nhiều lần xuất hiện nh: Sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết quản lý doanh nghiệp. Nh trên đã phản ánh công ty cha mở sổ chi tiết chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp đã gây những khó khăn cho công tác kế toán trong việc nắm bắt chính xác cụ thể bản chất từng loại chi phí vì thế công ty nên mở thêm sổ chi tiết chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

      Sau khi lập sổ chi tiết TK 641 Chi phí bán hàng và TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp công ty sẽ có thể xác định đợc các khoản mục chi phí cụ thể để có thể theo dõi tốt hơn về các khoản mục chi phí. Bên cạnh đó là việc phải luôn luôn cập nhật các chế độ kế toán hiện hành và tập huấn bồi dỡng trình độ nghiệp vụ kế toán cho các cán bộ công nhân viên trong phòng kế toán.

      Bảng cân đối kế toán Các báo cáo tài chínhKhoá sổ chuyển sang
      Bảng cân đối kế toán Các báo cáo tài chínhKhoá sổ chuyển sang