Qua bài viết tổng hợp các đặc điểm thị trường nông thôn tại Ân Độ, đưa ra các đánh giá về tính hiệu quả của những hình thức quảng bá sản phẩm được đề cập, nêu cụ thể những thực trạng dân
Trang 1
TIỂU LUẬN MÔN
QUAN TRI KINH DOANH QUOC TE
DE TAI
TREN CO SO NGHIEN CUU MARKETING QUOC TE
PHAN TICH TINH HUONG
“UNILEVER - BAN HANG CHO NGUOI NGHEO O AN ĐỘ”
Thanh pho Ho Chi Minh, 30 thang 05 nam 2023
Trang 2
MỤC LỤ
(Ư /(À'(AIAÁAAAAIẶIẶÁẮÝẼÝÁÁÁ 1
PT" ẽ h6 ẽ ẽẽ.ẻ I CHƯƠNG2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT MARKETING QUỐC TẾ 3
2.3 Hoạt động chính của marketing quốc tẾ + 5s 1 SE1211121111511111111111 1,16 4 2.3.1 Phân tích môi trường Marketing quốc tẾ - St 1 2E 2212221212211 1x xe 4 2.3.2 Đánh giá về khả năng thâm nhập thị trường s- 5s scccEEzE2EzE2zzee 4 2.3.3 Xây dựng chiến lược phù hợp - 5: s21 1211211112111 1111 111 1E trưng 4 2.3.4 Thực thí, kiếm tra và đánh giá các hoạt động marketing quốc tế 5 2.4 Các định hướng quản lý trong marketing quốc tẾ - + s2 2 EE5E22222222255 5 2.4.1 Định hướng vị chủng - - c c0 1110111121111 111 1111221111110 1111180111112 x 1t 5 2.4.2 Định hướng đa quốc gia 5c 2c 111511111111111 1211 12110101 101g tra 6 2.4.3 Định hướng khu vực - - - - c2 0 201222011101 11131 1111111111111 11 111211111111 k2 6 2.4.4 Định hướng toàn In 6 2.5 Yếu ảnh hưởng đến Marketing quốc tế - + 5-51 1E 2111151111111111111 1111121 1x6 6 2.6 VAL tO .L.Bẽẽẽẽ 7
CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG 8
3.1 Tập đoàn UniÌever - 0020122111 12111221 112111121112 811 1811110111112 211 11 ng 1H ru 8
3.1.4 Chiến lược phát CSD ooo cece ccccceccscecevscecsesssesevevevevecscsssssesessvevevevecstesetsetveveeeees 9 3.2 Thị trường người nghèo nông thôn - 5 2 2221222111211 1211111152211 1 11222 x12 10 3.2.1 Đặc điểm người đân - t1 T1 E2 EE1211112112111121111111 11211 11 gu 10 3.2.2 Hiéu qua cia cdc cach thite tiép thi ccc cccceccesessesessesseeeeseesesseeeeseseen 10 3.3 Néng thon An DO cccccccccesccssesscssessesessecsessesseserssnsersersessssesisevsesisevsesevsnseseesess 10 3.3.1 Thue trang dan .1}Ï 10
Trang 33.3.2 Mức sống - 5s + St 21 1112111111111 11112111 111 1 1 t2 H 2n He ng tt nở II 3.4 Quảng cáo và bán hàng tại nông thôn Ân Độ S5 S222 EE12112211127121 xxx II
3.4.2 Vận chuyên và phân phối - 5s 9s 2111211211 112111111111111101111111E1 1 xe II 3.5 Nhận định về việc bán hàng cho người nghèo 2 22 2122222221222 c+2 12 3.5.1 Giải thích cho ý kiến “Đẳng ý” - ST EE121221121 1121111211 errrrreg 12 3.5.2 Giải thích cho ý kiến “Không đồng ý” 2 21T 1121121171212 rreg 12 CHUONG 4 KÉT LUẬN 14
Trang 4CHUONG1 MỞ ĐẦU 1.1 Ly do chon dé tai
Là một trone những công ty hàng tiêu dùng lớn nhất và lâu đời nhất, Unilever đã hiện diện từ lâu tại các quốc gia nghèo khó trên thé gidi, chang han nhu An Độ Năm ngoai khu vực thành thị lớn, thu nhập thấp, khách hàng thiếu hiểu biết về sản phâm, không biết chữ, hệ thống bán lẻ phân mảnh và đường sá chất lượng kém là những thách thức cho việc làm tiếp thị tại đây Mặc dù vậy, Unilever đã thiết lập được sự hiện diện của mình tại những vùng nông thôn nghèo khó này bằng cách sử dụng chiến lược bán hàng sáng tạo
Unilever là một trong những công ty hàng tiêu dùng lớn nhất và lâu đời nhất trên thé giới Họ đã hiện diện từ lâu tại các quốc gia nghèo khó trên thế giới, chắng hạn như Ấn Độ Mac du vay, Unilever da thiét lập được sự hiện diện của mình tại những vùng nông thôn nghèo khó này băng cách sử dụng chiến lược bán hàng sáng tạo Bên cạnh đó, Ân Độ là một thị trường vô củng rộng lớn khi là một trong những quốc gia đông dân nhất trên thế giới với nhu cầu đa dạng về các mặt hàng hóa và lượng tiêu thụ hàng hóa lớn GDP của An Độ lớn thứ 7 trên toàn cầu và thị trường chứng khoán nước này cũng đứng hàng thứ 9
Do đó tôi chọn đề tài: “Unilever - Bán hàng cho người nghèo ở Ân Độ” và trả lời các câu hỏi trọng tâm về đặc điểm thị trường, hình thức tiếp thị sản phâm, đánh giá các hệ thống
cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc bán hàng - quảng bá sản phâm và tính hiệu quả của các phương pháp tiếp thị hàng hóa dựa trên cơ sở nghiên cứu về Ä⁄arketing quốc té
Qua bài viết tổng hợp các đặc điểm thị trường nông thôn tại Ân Độ, đưa ra các đánh giá về tính hiệu quả của những hình thức quảng bá sản phẩm được đề cập, nêu cụ thể những thực trạng dân số và mức sống của người nông đân tại đây Đồng thời hệ thống lại những phương tiện quảng cáo cũng như phương thức vận chuyên hàng hóa vả cuỗi cùng đưa ra cái nhìn chủ quan với ý kiến có nên bán hàng cho người nghèo hay không vì quá trình bán hàng gặp quá nhiều khó khăn
12 Mục tiêu đề tài
Trả lời các câu hỏi tình huống tương ứng với từng mục nghiên cứu tại chương 3
4 Bạn biết gì về tập đoàn Unilever Hãy mô tả vắn tắt về tập đoàn này
Trang 5Đặc điểm thị trường của những người nghèo ở nông thôn là gì? Từ đó ảnh hưởng đến cách thức tiếp thị sao cho hiệu quả?
Thực trạng dân số và mức sống sự nghèo khổ của người nông dân Ân Độ được thê hiện như thế nao trong tinh huéng?
Hindustran Lever da chọn những điểm quảng cáo như thế nào? Phương tiện vận chuyền ra sao và hệ thống phận phối như thế nào đề có thế bán được hàng cho những người nghèo?
Có ý kiến cho rằng việc gì phải bán sản phâm cho những người nghèo khi có quá nhiều khó khan mà doanh thu chẳng được là bao? Bạn có đồng ý với ý kiến trên không? Tại sao?
Trang 6CHƯƠNG2 COSO LY THUYET MARKETING
QUOC TE
2.1 Khái niệm
Marketing quốc tế được hiểu đơn giản là hoạt động marketing tại nước ngoài nhằm đưa sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng và thỏa mãn nhu cầu của họ, thông qua quá trình trao doi
Marketing quốc tế có thê được hiểu bao gồm các hoạt động như lập kế hoạch và thực hiện việc lên ý tưởng, định giá, xúc tiễn và phân phối các ý tưởng, hàng hóa và dịch vụ để tạo ra các trao đôi nhằm đáp ứng các nhu cầu của tô chức và cá nhân ở ngoài lãnh thổ quốc gia
2.2 Phân loại
Marketing quốc tế được phân ra thành 3 đạng chính:
O Marketing Xuat Khau
Marketing xuất khâu là hoạt động doanh nghiệp đưa hàng hóa ra nước ngoài Đề thực hiện tốt marketing xuất khâu, các nhân viên marketing cần phải nghiên cứu về thị trường kinh tế mới gồm các yếu tổ về chính trị, pháp luật, môi trường văn hóa, xã hội đề đưa ra các chương trình marketing phù hợp
Li Marketing ở nước sở tại
Đây là hoạt động marketing được thực hiện tại quốc gia mà công ty đã thâm nhập Hoạt động marketing này phải đứng trước khá nhiều loại cạnh tranh mới, sự khác biệt trong cách ứng xử của người tiêu dùng, hệ thống phân phối, quảng cáo khuyến mãi bởi môi trường marketing ở các nước khác nhau sẽ không giống nhau
E1 Marketing đa quốc gia
Marketing đa quốc gia tập trung vào sự phối hợp và tương tác hoạt động marketing trong nhiều môi trường, quốc gia khác nhau Bởi vậy, người làm marketing da quéc gia phai
là người biết lên kế hoạch và kiểm soát cân thận đề tối ưu hóa sự tổng hợp Từ đó, có những điều chỉnh hợp lý nhất cho các chiến lược marketing khác nhau ở từng quốc gia
2.3 Hoạt động chính của marketing quốc tế
Một số hoạt động của lĩnh vực này gồm:
Trang 72.3.1 Phân tích môi trường Marketing quốc tế
Đây là khâu đầu tiên trước khi bắt tay vào marketing quốc tế Các công việc nghiên cứu sẽ tập trung về thói quen, thị hiếu, thói quen mua sắm của người tiêu dùng nước ngoài với dòng sản phâm mà công ty muốn cung ứng
Ngoài ra, yếu tố chính trị, pháp lý, tài chính quốc tế cũng như văn hóa quốc tế cũng cần được nghiên cứu nhằm đảm bảo sản phẩm của doanh nghiệp sẽ được đón nhận tại thị trường này
2.3.2 Đánh giá về khả năng thâm nhập thị trường
Phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức) của doanh nghiệp trong thị trường đang muốn hướng đến Hoạt động này giúp hạn chế tối đa những rủi ro và gia tăng khả năng cạnh tranh so với các đối thủ khác
Việc đánh giá sẽ bao gồm các khía cạnh như: Công nghệ mà đoanh nghiệp đang sử dụng, kiểu dáng, mẫu mã và nhãn hiệu sản phâm; chất lượng và độ bền của sản phẩm; khả năng cung cấp nguyên vật liệu sản xuất, giá thành và kênh phân phối cũng như dịch vụ chăm sóc khách hàng
L¡ Lựa chọn thị trường mục tiêu
Sau khi đã có những nghiên cứu cần thiết, tùy vào từng ngành hàng, sản phâm doanh nghiệp sẽ lựa chọn thị trường mục tiêu Một số điểm mà cần lưu ý khi tìm thị trường đó là nhu cầu của thị trường, quy mô, các thương hiệu đối thủ ở cùng phân khúc
L¡ Lựa chọn hình thức xâm nhập vào thị trường
Việc xác định được hình thức xâm nhập thị trường phù hợp sẽ tạo điều kiện cho các bước sau được diễn ra thuận lợi hơn Các hình thức marketing quốc tế phô biến nhất là: Xuất khâu, liên kết kinh doanh hoặc đầu tư trực tiếp
L¡ Xác định mục tiêu và lập kế hoạch Marketing
Xác định mục tiêu: Doanh nghiệp cần đề ra các mục tiêu marketing cùng các hoạt động như: nghiên cứu thị trường, định vị sản phẩm, xác định các yếu tố marketing mix Dua trên cơ sở đó, công ty sẽ xây dựng các chiến lược mục tiêu cho từng ngành hàng, mặt hàng
Trang 8theo các thị trường riêng biệt Các chiến lược này sẽ được thay đối linh hoạt theo từng giai đoạn đề tìm ra con đường đi đúng đắn nhất
Lập kế hoạch marketing quốc tế: Tương tự như chiến lược marketing nội địa, marketine quốc tế cũng cần xác định rõ 4 yếu tố cơ bản là: sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến Các yếu tố này phục vụ và hỗ trợ cho các hoạt động khác trong marketing quốc tế
và gắn với từng thị trường riêng
2.3.4 Thực thi, kiểm tra và đánh giá các hoạt động marketing quốc tế
Bước cuối trong quy trình làm marketing quốc tế, đảm nhiệm vị trí vô cùng quan trọng Với sự hỗ trợ và liên kết giữa các phòng ban các hoạt động marketing sẽ được triển khai để đưa sản phẩm đến với khách hàng, mang đến lợi nhuận
Trong đó, khâu kiểm tra, đánh giá khá được chú trọng để kịp thời đưa ra những hướng đi mới Đề đánh giá việc thực hiện kế hoạch Marketing quốc tế, công ty thường áp dụng 3 kiểu sau: đánh giá kế hoạch năm, đánh giá khả năng sinh lời và đánh giá chất lượng Các nội dung thường được đánh giá sẽ là việc thực hiện kế hoạch sản phẩm, khả năng đạt lợi nhuận, tính hiệu quả của chiến lược Marketing mix và lập kế hoạch cho những năm tiếp theo Cơ sở của việc đánh giá là dựa trên kết quả bán hàng, phân tích thi phan, phân tích chỉ phí, phản hồi của khách hàng
2.4 Các định hướng quản lý trong marketing quốc tế
2.4.1 Định hướng vị chủng
Đặc điểm của doanh nghiệp theo định hướng vị chủng bao gồm:
Eï Doanh nghiệp tại home country (quốc gia của đoanh nghiệp xuất khâu) vượt trội hơn các nước khác
Eï Doanh nghiệp chỉ nhìn thấy điểm tương đồng ở các nước khác và cho rằng những sản phẩm và hoạt động kinh doanh đã thành công ở trong nước sẽ thành công ở bất kỳ đâu
r1 Dẫn đến cách tiếp cận mang tính mở rộng hoặc tiêu chuẩn hóa
2.4.2 Định hướng đa quốc gia
Đặc điểm của doanh nghiệp quản lý theo định hướng đa quốc gia bao gồm:
Trang 9E¡ Mỗi quốc gia đều có những đặc điểm riêng, đo đó doanh nghiệp sẽ phát triển chiến lược marketing, kinh doanh theo từng quốc gia
¡ Hướng tiếp cận của các doanh nghiệp này sẽ mang tính nội địa hay thích ứng, cho rằng các sản phẩm phải thích ứng với điều kiện địa phương
2.4.3 Định hướng khu vực
Đặc điểm của doanh nghiệp quản lý theo định hướng khu vực:
E¡ Mỗi khu vực là một don vi địa lý có liên quan, các quốc gia này có các đặc điểm chung
0 Vi du: NAFTA hay thi truong Lién minh chau Au, ASEAN
¡ Một số công ty có thị trường trên khắp thê giới, nhưng trên cơ sở khu vực
2.4.4 Định hướng toàn cầu
Đặc điểm của doanh nghiệp quản lý theo định hướng toàn cầu:
Doanh nghiệp coi toàn bộ thế giới là một thị trường tiềm năng
Những nỗ lực cho chiến lược hợp nhất toàn cầu
Được gọi là công ty toàn cầu hay xuyên quốc gia
Duy trì hiệp hội với một quốc gia hội sở chính
Theo đuổi việc đáp ứng thị trường thế giới từ một quốc gia hoặc từ các nguồn trên toàn cầu đề tập trung vào thị trường các nước được chọn
O Dan dén mét sw kết hợp của các yếu tố mở rộng vả thích ứng
2.5 Yếu ảnh hưởng đến Marketing quốc tế
Các yếu tố ảnh hướng đến hoạt động Marketing quốc tế mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải đề tâm khi xây dựng chiến lược marketing quốc tế:
ï Cơ cầu ngành kinh tế, thương mại quốc tế của các quốc gia mà doanh nghiệp đang hướng đến
Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp chính là các công ty đa quốc gia
Yếu tố công nghệ có ảnh hưởng đến lực lượng sản xuất và sức mạnh của các công ty xuyên quốc gia
¡ Chiến lược marketing quốc tế bị ảnh hưởng bởi các yếu tô về thị trường, xã hội, văn hóa, v.v
Trang 102.6 Vai trò
Trước khi xâm nhập vào bất kỳ thị trường nào doanh nghiệp cũng cần thực hiện nghiên cứu các đặc điểm của thị trường để xác định mức độ phù hợp với đoanh nghiệp, từ
đó đưa ra các sản phẩm, dịch vụ phù hợp
Trên thị trường quốc tế doanh nghiệp cũng có thê gặp các đối thủ cạnh tranh tương tự như trong thị trường trong nước Bởi vậy, hoạt động marketing quốc tế giúp doanh nghiệp tăng sự nhận diện, nhận biết về sản phẩm, kích thích hàng vi mua của khách hàng, v.v Marketing quốc tế giúp doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh, tối đa doanh số của của mình không chỉ giới hạn ở trong nước Ngoài ra, các doanh nghiệp không thể hoạt động trong nước do thị trường nhỏ hẹp, mức độ cạnh tranh lớn có thể thực hiện hoạt động kinh doanh tại nước ngoài
Thế giới đang tạo nên thị trường phẳng, các doanh nghiệp đều có cơ hội đầu tư như nhau Do đó, khi doanh nghiệp đầu tư và hoạt động tại nước ngoài sẽ mang về những lợi ích
về lượng khách hàng, lợi nhuận
2.7, Nhiém vu
O Tim hiểu, nghiên cứu, phân tích thị trường nước ngoài bao gồm môi trường vi mô, môi trường vĩ mô Qua đó, xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của doanh nghiệp khi vào thị trường này
Phân đoạn, lựa chọn thị trường mục tiêu
Xác định tiềm năng và mức độ khả thí khi doanh nghiệp tiến vào thị trường Nghiên cứu, phân tích đặc điểm khách hàng mục tiêu
Lựa chọn hình thức xâm nhập thị trường quốc tế hiệu quả, hợp lý
Đưa ra các quyết định về sản phẩm, giá cả, kênh phân phối và truyền thông phù hợp Xác định mức ngân sách cho hoạt động marketing quốc tế
Hỗ trợ bộ phận xuất khâu thương mại của doanh nghiệp để đưa ra các biện pháp giải quyết vấn đề cạnh tranh trên thị trường nước ngoài