1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết Minh Đề Cương Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Cấp Cơ Sở Nghiên Cứu Tính Kích Ứng Da Và Tác Dụng Dược Lý Định Hướng Điều Trị Bệnh Trĩ Của Cao Thuốc Trĩ Hv Trên Thực Nghiệm.pdf

54 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu tính kích ứng da và tác dụng dược lý định hướng điều trị bệnh trĩ của cao thuốc trĩ HV trên thực nghiệm
Tác giả Phạm Thái Hưng
Trường học Học Viện Y - Dược Học Cổ Truyền Việt Nam
Chuyên ngành Y học cổ truyền
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 492,54 KB

Nội dung

Điều trị nội khoa: HỌC VIỆN Y - DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU TÍNH KÍCH ỨNG DA VÀ TÁC DỤNG DƯỢC LÝ ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU TR

Trang 1

HỌC VIỆN Y - DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

Trang 3

MỤC LỤC

1 Tên Đề Tài 1

2 Lĩnh Vực Nghiên Cứu 1

3 Loại Hình Nghiên Cứu 1

4 Thời Gian Thực Hiện: 1

5 Đơn Vị Chủ Trì Đề Tài 1

6 Chủ Nhiệm Đề Tài 1

7 Những Người Tham Gia Thực Hiện Đề Tài 1

8 Đơn Vị Phối Hợp Chính Thực Hiện Đề Tài 2

Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Tổng quan trĩ theo Y học hiện đại: 1.1.1 Định nghĩa:……… 1.1.2 Dịch tễ học:

1.1.3 Phân loại:

1.1.3.1 T rĩ ngoại :

1.

1 3.2 Trĩ nội:

1.1.3.3 Trĩ hỗn hợp :

1.1.3.4 Trĩ vòng :

1.1.4 Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh:

1.1.4.1 Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh:

1.1.4.2 Các yếu tố nguy cơ:

1.1.5 Chẩn đoán:

1.1.6 Điều trị:

1.1.6.2 Điều trị nội khoa:

HỌC VIỆN Y - DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

NGHIÊN CỨU TÍNH KÍCH ỨNG DA

VÀ TÁC DỤNG DƯỢC LÝ ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ CỦA CAO THUỐC TRĨ HV

TRÊN THỰC NGHIỆM

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

DUYỆT ĐỀ CƯƠNG

(Họ, tên và chữ ký)

Hà Nội, ngày tháng năm

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

(Họ, tên và chữ ký)

GIÁM ĐỐC HỌC VIỆN Y - DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

(Họ, tên, chữ ký và đóng dấu)

HÀ NỘI – 2023

Trang 4

1.1.6.2 Điều trị ngoại khoa:

1.2 Tổng quan trĩ theo Y học cổ truyền

1.2.1 Đại cương:

1.2.2 Các thể bệnh:

1.2.3 Điều trị:

1.2.3.1 Điều trị trĩ nội thể ứ huyết:

1.2.3.2 Điều trị trĩ nội thể thấp nhiệt:

1.2.3.3 Điều trị trĩ nội thể nhiệt độc:

1.2.3.4 Điều trị trĩ nội theo thể khí huyết hư yếu:

1.2.3.5 Điều trị trĩ ngoại thể huyết ứ:

1.3 Một số nghiên cứu liên quan tới đề tài:

Chương 2: Chất lượng, đối tượng, phương pháp nghiên cứu

2.1 Chất lượng nghiên cứu:

2.1.1 Thuốc nghiên cứu:

2.1.2 Thuốc và hóa chất sử dụng trong nghiên cứu:

2.2 Thời gian và địa điểm tiến hành nghiên cứu:

2.3 Đối tượng nghiên cứu:

2.4 Phương pháp nghiên cứu:

2.4.1: Thiết kế nghiên cứu:

2.4.2 Phương pháp tiền hành:

2.4.3 Phương pháp đánh giá kết quả:

2.4.4 Các thông số đánh giá :

15 Dự Kiến Sản Phẩm 22

16 Phương Thức Chuyển Giao Kết Quả Nghiên Cứu 23

17 Phạm Vi Và Địa Chỉ (Dự Kiến) Ứng Dụng Các Kết Quả Của Đề Tài 23

18 Kinh Phí Thực Hiện Đề Tài Và Nguồn Kinh Phí 24

Trang 5

Tài Liệu Tham Khảo 25

Dự Toán Kinh Phí Đề Tài 28

Trang 6

I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI

1 TÊN ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU TÍNH KÍCH ỨNG DA VÀ TÁC DỤNG DƯỢC LÝ ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀUTRỊ BỆNH TRĨ CỦA CAO THUỐC TRĨ HV TRÊN THỰC NGHIỆM

2 LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Y Dược: Kinh tế, XHNV: Giáo dục:

Tự nhiên: Môi trường: ATLĐ:

3 LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU

Cơ bản Ứng dụng Triển khai

4 THỜI GIAN THỰC HIỆN: … tháng

Tên đơn vị chủ trì đề tài: Bộ môn Ngoại

Điện thoại: 0982714599 E-mail: phamthaihung73@gmail.com

Họ và tên Lãnh đạo đơn vị: PGS TS Nguyễn Quốc Huy

Địa chỉ: Số 02 Trần Phú, Hà Đông, Hà Nội

Tên cơ quan chủ quản đề tài: Học viện Y – Dược học cổ truyền Việt Nam

7 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

Họ và tên: PHẠM THÁI HƯNG

Học vị, chức danh khoa học: Tiến sĩ Ngoại khoa

Chức vụ: Phó chủ nhiệm Bộ môn Ngoại – Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam

Điện thoại: 0982714599 E-mail: phamthaihung73@gmail.com

X

X

Trang 7

8 THƯ KÝ KHOA HỌC

Họ và tên: NGUYỄN ĐÌNH ĐIỆP

Học vị, chức danh khoa học: Giảng viên, bác sỹ

Đơn vị công tác

và lĩnh vực chuyên môn

Nội dung nghiên cứu

cụ thể được giao

Thời gian làm việc cho đề tài (Tính theo giờ)

Ký tên

Xây dựng đề cương, kế hoạch nghiêncứu, quản lý nghiên cứu, viết nghiệm thu

Nguyễn Đình

Điệp

Thư ký đề tài

Bộ môn Ngoại

Xây dựng đề cương, quản

lý nghiên cứuĐoàn Minh

Thuỵ

Thành viên Bộ môn

Ngoại

Thu thập số liệu

Tạ Thị Hoa Thành viên Bộ môn

Ngoại

Thu thập số liệu

10 ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI (nếu có)

Cơ quan chủ quản: Học viện Quân Y

Điện thoại:

Địa chỉ: 160 Phùng Hưng - Phúc La - Hà Đông - Hà Nội

Họ và tên thủ trưởng đơn vị: Nguyễn Xuân Kiên

Số tài khoản:

Ngân hàng:

Trang 8

II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

11 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

(1) Đánh giá tính kích ứng của cao thuốc trĩ HV trên thực nghiệm

(2) Đánh giá tác dụng dược lý định hướng điều trị bệnh trĩ của cao thuốc trĩ

HV trên thực nghiệm

12 TÌNH TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI

Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu của chính nhóm tác giả

X

Trang 9

13 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN, LUẬN GIẢI VỀ MỤC TIÊU VÀ NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1.1 Tổng quan trĩ theo Y học hiện đại:

1.1.1 Định nghĩa:

Bệnh trĩ là tình trạng đệm mạch máu có triệu chứng Đệm mạch máu là đám rối động – tĩnhmạch dưới niêm mạc, trong ống hậu môn (trĩ nội), được giữ vững bằng các sợi cơ dọc (cơdưới niêm mạc trực tràng) Đám rối được dẫn lưu qua TM trực tràng trên qua 3 nhánh (trái,phải trước, phải sau), từ 3 đệm ở vị trí 3, 7, 11 giờ Tương tự, các đám rối mạch nhỏ hơncũng hiện diện dưới da quanh bờ hậu môn (trĩ ngoại) (14)

1.1.2 Dịch tễ học:

Bệnh trĩ là bệnh thường gặp ở mọi nước trên thế giới Nhiều thống kê ở nước ngoài cho thấy tỷ

lệ bệnh ở người trên 50 tuổi là 50% và có khoảng 5% dân số mắc bệnh trĩ Ở Việt Nam, chúng tachưa có thống kê về dịch tễ học của bệnh trĩ một cách đầy đủ Nhưng qua số bệnh nhân đượcđiều trị tại các bệnh viện và các bệnh lý như viêm đại tràng, lỵ, chắc chắn rằng bệnh trĩ cũng rấtphổ biến trong cộng đồng Sách y học dân tộc của chúng ta ghi nhận “Thập nhân cửu trĩ “ cónghĩa là “Mười người chín người bị bệnh trĩ“ (15) (16) Tại Việt Nam, theo nhiều báo cáo, bệnhtrĩ chiếm tỷ lệ cao trong cộng đồng Điều tra dịch tễ học của Nguyễn Mạnh Nhâm và cộng sự ở 5tỉnh miền Bắc phát hiện được 1446/2651 người dân mắc bệnh trĩ chiếm tỷ lệ 55%

Trĩ nội phân độ dựa trên kích thước và các triệu chứng lâm sàng bởi Goligher:

Độ I: Trĩ sa trong ống hậu môn nhưng chưa ra ngoài

Độ II: Trĩ sa ra ngoài, tự thụt vào

Độ III: Trĩ sa ra ngoài, phải dùng tay ấn vào

Độ IV: Trĩ sa không đẩy vào được

1.1.3.3 Trĩ hỗn hợp:

Trang 10

Lúc đầu trĩ nội nằm trong ống hậu môn trên đường lược, trĩ ngoại nằm dưới đường lược,phân cách nhau bởi vùng lược, ở đây có dây chằng Parks Lâu ngày dây chằng Parks chùng

ra, khi đó trĩ nội và trĩ ngoại gặp nhau tạo thành trĩ hỗn hợp (14)

1.1.3.4 Trĩ vòng:

Thông thường vị trí của trĩ là vị trí của các đám rối tĩnh mạch trĩ Lúc mới phát sinh, cácbúi trĩ còn nhỏ, phân cách riêng biệt Về sau giữa các búi trĩ chính xuất hiện các búi trĩ phụ.Sau nữa các búi trĩ chính và búi trĩ phụ tụt ra và gặp nhau tạo thành trĩ vòng Tuy là vòngnhưng có chỗ to chỗ nhỏ Chỗ to chỗ nhỏ là dấu hiệu tốt để phân biệt trĩ vòng với sa trựctràng.Bệnh trĩ hỗn hợp được định nghĩa như là sự hiện diện của bệnh trĩ nội và ngoại, trong

đó chúng hoà chung lại thành một do dây chằng phân cách chúng bị chùng ra (dây chằngParks) (14) (17)

1.1.4 Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh:

1.1.4.1 Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh:

Thuyết dãn tĩnh mạch: Cho rằng trĩ là tình trạng dãn tĩnh mạch hậu môn trực tràng

– Dãn tĩnh mạch do tăng áp lực tĩnh mạch

– Dãn tĩnh mạch do thành tĩnh mạch yếu: thành tích mạch có tồn tại những điểm yếu gọi là

“điểm trĩ” Tuy dãn tĩnh mạch là hình thái bệnh lý phổ biến trong bệnh trĩ, nhưng nó cũng

là trạng thái sinh lý bình thường gặp cả ở trẻ em và bào thai Vì vậy căn cứ vào dãn tĩnhmạch để phân biệt giới hạn bình thường và bệnh lý là không chắc chắn

Thuyết nhiễm khuẩn: Cho rằng trĩ phát sinh là do các hốc tuyến hậu môn trực tràng làm

tổn thương thành tĩnh mạch hoặc thành tĩnh mạch bị nhiễm khuẩn trực tiếp nhiều lần Tuynhiên nhiều tác giả nhấn mạnh là không có hoặc có rất ít sự thâm nhiễm viêm ở các bệnhphẩm trĩ ( Jackson và Robertson – 1965)

Thuyết tăng sinh mạch máu: Cho rằng bệnh trĩ là tăng sinh mạch máu hậu môn quan

diểm này phổ biến ở thế kỷ XIX dựa trên những nhận xét của Hunter J về sự giống nhaugiữa tổ chức trĩ và tổ chức hang Gần đây, Stelzner – 1963 cho rằng bệnh trĩ là tăng sinh

“thể hang của trực tràng” và triệu chứng chảy máu là dấu hiệu đầu tiên, máu chảy có màu

đỏ tươi Nhưng Thomson nhận thấy chảy máu xuất hiện muộn hơn và là triệu chứng thứhai sau sa búi trĩ Vì vậy không có cơ sở để chứng minh cho học thuyết tăng sinh mạchmáu là đúng

Thuyết sa lớp lót hậu môn: Có sự tồn tại của một tổ chức xen giữa cơ vòng ở dưới niêmmạc da ống hậu môn, tổ chức này phát sinh một phần từ cơ thắt trong và một phần từ lớpphức hợp dọc, xuyên qua cơ thắt tới niêm mạc tạo thành giàn chống đỡ quanh đám rối tĩnhmạch trĩ, tham gia hình thành nên trụ cột Morgagni các sợi cơ này có nhiệm vụ giữ cho lớp

Trang 11

lót lòng ống hậu môn khỏi bị sa ra ngoài nhất là khi rặn đại tiện Bệnh trĩ là do thoái hoá tổchức chống đỡ của ống hậu môn, sự trùng dão lớp đệm hậu môn làm tăng tần số xuất hiệnbệnh trĩ Sự phân bố động mạch trĩ nuôi hậu môn là đa dạng, lớp lót lòng ống hậu mônkhông đều đặn, phân bố không thành một vòng tròn, mà có ba chỗ dày nên tạo thành cộtđứng dọc ở vị trí phải trước, phải sau và trái ngang đó là các đệm hậu môn là vị trí thườnggặp ở các búi trĩ Trong các vị trí thì vị trí phải trước chịu lực kéo xuống lớn hơn các chỗkhác cho nên hay gặp búi trĩ phải trước Bệnh trĩ là kết quả của chuyển dịch vị trí tổ chứcđệm hậu môn, lâu ngày bị ứ máu, rối loạn tuần hoàn tại chỗ nên khó trở lại vị trí cũ, nơi đó

có thể bị nghẽn tắc mạch gọi là “cơn trĩ ” Khi đại tiện rặn nhiều các đệm căng vì chứamáu dễ bị đẩy ra ngoài, quá trình này nếu tái diễn nhiều lần làm cho dây chằng Parks trùngdãn và đứt dẫn đến búi trĩ sa ra ngoài và các hiện tượng rối loạn tuần hoàn tại chỗ, bệnh trĩxuất hiện Hiện nay thuyết sa lớp lót hậu môn được nhiều tác giả ủng hộ (18,19)

Tuy nhiên ngày nay, thuyết trượt niêm mạc ống hậu môn được chấp nhận rộng rãi Điều này chothấy bệnh trĩ phát triển khi các mô nâng đỡ của đệm hậu môn bị phân hủy hoặc hư hỏng Do đó,bệnh trĩ là thuật ngữ bệnh lý để mô tả sự dịch chuyển bất thường xuống dưới của lớp đệm hậumôn gây giãn tĩnh mạch Điển hình có ba đệm hậu môn chính, nằm ở phía trước bên phải, phíasau bên phải và bên trái của ống hậu môn, và một số đệm nhỏ khác nhau nằm giữa chúng Đệmhậu môn của bệnh nhân trĩ có những biến đổi bệnh lý rõ rệt Những thay đổi này bao gồm giãntĩnh mạch bất thường, huyết khối mạch máu, quá trình thoái hóa ở các sợi collagen và mô sợi đànhồi, biến dạng và đứt cơ dưới biểu mô hậu môn Ngoài những phát hiện trên, một phản ứng viêmnghiêm trọng liên quan đến thành mạch và mô liên kết xung quanh đã được chứng minh trongcác mẫu bệnh trĩ, kèm theo loét niêm mạc, thiếu máu cục bộ và huyết khối (20)

1.1.4.2 Các yếu tố nguy cơ:

Các yếu tố nguy cơ trĩ đã đuợc biết đến bao gồm: tư thế đứng, táo bón kinh niên, hội chứng

lỵ, hội chứng ruột kích thích, tăng áp lực ổ bụng, u bướu hậu môn - trực tràng và vùng lân cận, lớn tuổi,… (14)

1.1.5 Chẩn đoán:

Táo bón

Đi cầu ra máu tươi, dính phân hay chảy nhỏ giọt hay bắn thành tia kèm sa khối trĩ ra ngoài.Trõ ngoại nằm ngay ngoài rìa hậu môn, thường phồng khi ngồi hay gắng sức

Khối sưng đột ngột kèm đau ở hậu môn

Thăm hậu môn: nhìn thấy các búi trõ sa ra khi rặn (21)

1.1.6 Điều trị:

1.1.6.1 Nguyên tắc điều trị:

Trang 12

Thay đổi lối sống, ngồi gối nệm khoét lỗ, thực hiện các bài tập hậu môn

và áp dụng chế độ ăn uống, bổ sung thực phẩm giàu Collagen, chất xơ,vitamin… là những cơ sở chính trong điều trị nội khoa bảo tồn bệnh trĩ Phương pháp phẫu thuật được áp dụng cho các bệnh nhân trĩ cấp độ IV cótriệu chứng; người đã thắt nghẹt trĩ nội; bệnh trĩ cấp độ III có triệu chứng;bệnh nhân mắc bệnh trĩ huyết khối

Đối với những bệnh nhân xuất hiện trĩ ngoại do huyết khối, việc đánh giá vàcan thiệp phẫu thuật trong vòng 72 giờ sau khi huyết khối xuất hiện có thểgiúp giảm đáng kể tình trạng sưng, đau Bởi vì tình trạng đau và phù nề ở trĩngoại do huyết khối thường đạt đỉnh điểm sau 48 giờ

Việc cắt bỏ búi trĩ huyết khối cần được tiêm thuốc gây tê cục bộ (22).1.1.6.2 Điều trị nội khoa:

Tất cả trĩ nội độ 1 và độ 2 đều có thể điều trị nội bằng các thuốc dùngtại chỗ và chế độ ăn

- Chế độ ăn nhiều chất xơ (rau, trái cây), uống nhiều nước

- Một số thuốc nhuận tràng đường uống hoặc bơm vào hậu môn, có thểdùng để giúp đi cầu được dễ dàng, chẳng hạn như Fructines, Forlax,Microlax, Normacol…

- Các loại viên tọa dược hoặc kem bơm vào ống hậu môn chỉ có tác dụnggiảm đau và làm săn (se) niêm mạc Thuốc làm bền thành mạch.+Daflon+ Mastu – S và Mastu – S forte + Proctolog+ Procto- glyvenol+Preparation – H

Đối với trĩ nội sa, phù nề nhiều, nên thử đẩy nhẹ búi trĩ vào ống hậumôn, bôi thuốc làm săn niêm mạc, bệnh nhân nghỉ ngơi tại giường vàngâm hậu môn bằng nước ấm

1.1.6.2 Điều trị ngoại khoa:

-Chích xơ (Sclerosing injection):

+Nguyên tắc là chích dung dịch hoá học gây xơ ví dụ Phenol 5% trongdầu thực vật, hay Polidocalol vào lớp dưới niêm mạc vào mô đệm lỏnglẻo phía trên búi trĩ, thuốc sẽ gây viêm, xơ hóa và lành sẹo

+Kỹ thuật: Soi hậu môn, lấy 2ml dung dịch gây xơ chích phía trên đườnglược ngay gốc búi trĩ nội vào lớp dưới niêm mạc

+Biến chứng: Loét, áp-xe, viêm tiền liệt tuyến và dị ứng với thuốc

Trang 13

+Chỉ định: Trĩ nội độ 1 và 2.

- Cột bằng dây cao su (Rubber band ligation):

+Nguyên tắc: Dây thun thắt vào gốc búi trĩ ngay vùng niêm mạc sẽ gâythiếu máu, hoại tử và hóa xơ trong vài ngày

+Kỹ thuật: Soi hậu môn kẹp búi trĩ và cột dây thun bằng dụng cụ cột(ligator) ngay gốc búi trĩ ở vùng niêm mạc Nên cột mỗi lần một búi Vàsau 2 – 4 tuần sẽ làm tiếp

+Biến chứng: Đau nếu cột không đúng kỹ thuật – khi cột phía dướiđường lược Ngoài ra, nhiễm trùng và chảy máu cũng có thể xảy ra.Chảy máu thường xảy ra vào ngày thứ 7 đến ngày thứ 10

+Chỉ định: Trĩ nội độ 2 và 3

- Làm đông lạnh (Cryosurgery)

+Nguyên tắc: Gây đông lạnh làm hoại tử búi trĩ

+Kỹ thuật: Soi hậu môn, đưa cryoprobe giữ lấy búi trĩ, mở máy phát ranhiệt độ lạnh bằng CO2 hoặc N2O tới – 60 0 – 150 0 C trong vòng 10 –

15 phút Có thể làm tất cả các búi trĩ trong một lần

+Biến chứng: Bất tiện chính là chảy dịch ở hậu môn sau thủ thuật 3 giờ

và có thể kéo dài 4 – 6 tuần lễ Kế đó là biến chứng chảy máu, với xuất

độ 3% Ngoài ra kết quả tốt chỉ đạt từ 45% - 88% Theo Goligher, thì tỷ

lệ này là 70%

+Chỉ định: Trĩ nội độ 1 và 2

- Phương pháp treo hậu môn của Longo (Longo’s anopexy)

+Đây là phương pháp mới, được Longo báo cáo lần đầu vào tháng 6năm 1995 Đến nay đã có trên 74000 ca được thực hiện bằng phươngpháp Longo

+Nguyên tắc: cắt vòng niêm mạc trực tràng và nối qua hậu môn bằngdụng cụ 33

mm stapler

+Chỉ định: trĩ nội độ 3 và 4 không có thuyên tắc, không có vết nứt (23)

1.2 Tổng quan trĩ theo Y học cổ truyền

1.2.1 Đại cương:

Căn nguyên theo y học cổ truyền, bệnh trĩ sinh ra là do khí hư, khí trệ khiến đại tràngkhông thông, làm cho cơ nhục yếu và tổn thương giáng hạ mạch lạc sinh ra tình trạng huyết

Trang 14

ứ ở trực tràng hậu môn Nếu không cải thiện khí trệ và huyết ứ kịp thời, mạch lạc giãn ngàycàng sa xuống khiến búi trĩ ứ huyết và chảy máu.

Nguyên nhân khiến khí và thấp nhiệt ngưng kết ở đại tràng là do mắc các bệnh nội sinh vềtâm tỳ thận, can hoặc thường xuyên ăn thức ăn cay nóng, uống rượu,… Thấp nhiệt cũng cóthể hình thành do thường xuyên ngồi lâu, lao động quá sức và phòng dục quá độ khiếnhuyết ứ và khí trệ dồn xuống trực tràng – hậu môn

1.2.2 Các thể bệnh:

Y học cổ truyền chia bệnh trĩ nội thành 4 dạng cụ thể sau:

-Trĩ nội thể thấp nhiệt (có đi kèm tình trạng viêm nhiễm hoặc bội nhiễm)

-Trĩ nội thể khí huyết ứ trệ (trĩ do các bệnh toàn thân gây ra)

-Trĩ nội thể huyết ứ (dạng trĩ có sung huyết)

-Trĩ nội thể nhiệt độc (giai đoạn đầu của tình trạng viêm nhiễm ở trĩ)

Ngoài ra, y học cổ truyền cũng chia bệnh trĩ ngoại thành 3 dạng như sau:

-Trĩ ngoại thể nhiệt độc (do tắc nghẽn khí huyết)

1.2.3.1 Điều trị trĩ nội thể ứ huyết:

-Dấu hiệu nhận biết: Búi trĩ không lòi ra khỏi hậu môn, thường đi kèm với triệu chứng táobón và đại tiện ra máu tươi

-Để giải thể bệnh này, cần áp dụng bài thuốc giúp lương huyết và hoạt huyết để giải phónghuyết ứ trệ ở trực tràng:

+ Bài thuốc 1: Sử dụng sinh địa 20g, xích thược 12g, hòe hoa 12g, hoàng cầm 12g, đương quy 12g,kinh giới 12g và địa du 12g Đem các vị sắc lấy nước uống, ngày dùng 1 thang cho đến khi khỏi.+Bài thuốc 2: Dùng kinh giới sao đen 16g, huyền sâm 2g, trắc bách diệp sao 16g, bạchthược 12g, chỉ xác 8g, đương quy 8g, hòe hoa 10g, sinh địa 12g, cỏ nhọ nồi sao 16g, xuyênkhung 8g, hạt vừng 12g, hồng hoa 8g, đại hoàng 4g Đem sắc uống đều đặn mỗi ngày.-Kết hợp với châm cứu các huyệt sau:

+Huyệt Trường Cường: Châm thẳng sâu 0.3 – 1 thống, cứu 10 – 30 phút giúp trị trực tràng

sa, tiểu đục, tiểu khó, đau nhức cột sống

+Huyệt Bách Hội: Châm chếch kim dưới da, sâu 0.2 – 0.3 thốn, cứu 3 mồi giúp trị sa trựctràng, chóng mặt, đau đầu,…

Trang 15

+Huyệt Thứ Liêu: Khi châm nên châm thẳng 1 – 2.5 thốn, cứu 3 – 7 tráng và ôn cứu 5 – 15phút giúp cải thiện đau nhức vùng thắt lưng, khí hư, trĩ nội,…

+Huyệt Túc Tam Lý: Châm cứu vào huyệt có tác dụng trị những bệnh về đường tiêu hóa,táo bón, suy nhược, trực tràng viêm,…

+Huyệt Tam âm giao: Tiến hành châm thẳng 1 – 1.5 thốn, cứu 5 – 7 tráng và ôn cứu trong

10 – 20 phút

+Huyệt này có tác dụng trị tiểu tiện khó, liệt dương, viêm ruột,… Tuy nhiên người mangthai không nên châm cứu ở huyệt này

1.2.3.2 Điều trị trĩ nội thể thấp nhiệt:

-Thể thấp nhiệt đặc trưng với các triệu chứng như búi trĩ sưng nóng, loét, đau rát, đỏ, có thểchảy nước hoặc chảy mủ

- Khi ngồi gây đau đớn khó chịu, đi kèm với triệu chứng táo bón và tiểu tiện vàng Với thểthấp nhiệt, cần sử dụng những thảo dược có tính mát để thanh nhiệt, hành khí, hoạt huyết

từ huyệt Độc Tỵ xuống khoảng 6 thốn Châm thẳng 1 – 1.5 thốn, cứu 3 – 7 tráng và ôn cứutrong 5 – 15 phút

1.2.3.3 Điều trị trĩ nội thể nhiệt độc:

-Thấp nhiệt ứ trệ trong cơ thể khiến búi trĩ sưng nóng, đau nhức và buốt ở hậu môn Khiđại tiện thấy có máu tươi nhưng không thấy dịch vàng hay mủ chảy ra

- Để giải thể nhiệt độc, sử dụng bài thuốc có tác dụng giải độc, lương huyết, thanh nhiệt vàcầm máu:

Bài thuốc: Sử dụng kim ngân, hàng liên, hạ khô thảo, hoàng bá, xuyên khung, hoàng kỳ, hoàngcầm, đương quy mỗi thứ 12g, đại hoàng 4g, sinh địa 16g Đem các vị sắc lấy nước uống

1.2.3.4 Điều trị trĩ nội theo thể khí huyết hư yếu:

-Dấu hiệu nhận biết: Búi trĩ lòi ra bên ngoài hậu môn, người mệt mỏi, ù tai, sắc mặt kém,gầy yếu, hoa mắt, mạch trầm tế, đoản hơi

Với thể bệnh này, cần sử dụng dược liệu chỉ huyết, bồi bổ khí huyết và thăng đề:

+ Bài thuốc 1: Sử dụng thăng ma 8g, địa du 8g, cam thảo 4g, hòe hoa sao đen 8g, đảng sâm16g, đương quy 8g, kinh giới sao đen 12g, thăng ma 8g, địa du 8g, bạch thược 12g, trần bì

Trang 16

16g Đem sắc uống ngày dùng 1 thang.

+ Bài thuốc 2: Dùng hòe hoa sao 8g, đảng sâm 16g, kinh giới sao đen 12g, bạch truật 12g,biểu đậu 12g, hoài sơn 16g, huyết hư than 6g, kê huyết đằng 12g, hà thủ ô 12g Đem sắcuống ngày 1 thang

-Châm cứu vào các huyệt sau: Huyệt Bách Hội, Huyệt Trường Cường, Huyệt QuanNguyên, Huyệt Khí Hải

1.2.3.5 Điều trị trĩ ngoại thể huyết ứ:

-Điều trị trĩ ngoại thể huyết ứ tương tự như trĩ nội thể huyết ứ Trĩ ngoại thể nhiệt độc dùngbài thuốc và châm cứu tương tự trĩ nội thể nhiệt độc

-Tuy nhiên trĩ ngoại là trình trạng búi trĩ lòi ra bên ngoài hậu môn nên cần chú trọng cácbài thuốc rửa và ngâm:

+Bài thuốc ngâm 1: Dùng phèn phi và kha tử mỗi thứ 10g Đem đun sôi kha tử với nướcsôi sau đó pha thêm phèn phi vào, ngâm rửa hậu môn

+Bài thuốc ngâm 2: Dùng hoàng liên 12g, hoàng cầm 12g, khổ sâm 16g, phác tiêu 8g, kinh giới16g, phòng phong 12g, đại hoàng 4g, hoàng bá 20g, chi tử 10g, phòng phong 12g Đem các vịđun sôi và ngâm rửa thường xuyên để giảm viêm nhiễm và cải thiện triệu chứng nóng rát

-Bên cạnh việc ngâm rửa trĩ thường xuyên, có thể áp dụng các bài thuốc phá hủy và giảmkích thước của búi trĩ sa:

+Bài thuốc tiêu trĩ 1: Dùng bạch phàn, hùng hoàng, phèn phi, lưu huỳnh và hoạt thạch mỗithứ 8g Đem các vị tán thành bột, để lưu huỳnh riêng Các vị khác đem bỏ vào nồi đất đậykín rồi đặt lên than hồng Sau khi bột nổ thì cho bột lưu huỳnh vào Để nguội, dùng bột tánmịn rồi thoa vào búi trĩ thường xuyên

+Bài thuốc tiêu trĩ 2: Dùng xuyên khung 20g, sáp ong 16g, hoàng liên 18g, sinh địa 40g,hoàng bá 12g, khương hoàng 12g và dầu vừng 1.5 lít Để sáp ong riêng, đưa các vị nấu sôirồi cho thêm sáp ong vào Tiếp tục đun nhỏ lửa để hỗn hợp cô lại thành cao Dùng cao bôilên búi trĩ rồi dùng bông băng lại Nên rửa búi trĩ và tiếp tục thoa thuốc cho đến khi khỏi.+Bài thuốc tiêu trĩ 3: Sử dụng thạch tín 14g, nhũ hương 8g, hùng hoàng 8g với phèn phi30g Đem phèn phi và thạch tín tán bột, rồi cho vào nồi đất kín Khi nồi đất ra khói xanh thìbắc xuống, để nguội rồi trộn với bột nhũ hương và hùng hoàng Đem bột thuốc trộn với hồ

và thoa vào búi trĩ (24)

1.3 Tổng quan về chảy máu

- Theo y học hiện đại : Chảy máu hay còn gọi là xuất huyết là tình trạng máu, bao gồm đủ

2 thành phần: huyết tương và thành phần hữu hình thoát ra khỏi hệ thống tuần hoàn Tùytheo tính chất, mức độ và vị trí mà có tên gọi khác nhau

Trang 17

Chảy máu nguyên nhân có thể là do chấn thương hoặc bệnh lý Xuất huyết là triệu chứngcủa rất nhiều bệnh khác, nhiều khi nó là triệu chính của bệnh như: xuất huyết dạ dày-ruột,sốt xuất huyết, trĩ (bệnh), xuất huyết dưới da, bệnh ưa chảy máu

Các yếu tố có vai trò trong xuất huyết bao gồm: yếu tố thành mạch, yếu tố tiểu cầu, yếu tốđông máu trong huyết tương, yếu tố tan Fibrin [23] Điều trị chảy máu bằng cách cầmmáu theo các cách khác nhau Tùy theo nguyên nhân gây chảy máu mà đưa ra các phươngpháp điều trị cho phù hợp

Dưới đây là đôi nét về quá trình cầm máu

Cầm máu là quá trình ngăn cản sự chảy máu Khi mạch máu bị tổn thương hoặc đứt, quá trìnhcầm máu phải đáp ứng nhanh chóng, khu trú tại vùng tổn thương và được kiểm soát chặt chẽ.Quá trình cầm máu được thực hiện nhờ những cơ chế: co mạch, hình thành nút tiểu cầu, đôngmáu, tan cục máu đông hoặc phát triển mô xơ trong cục máu đông để đóng kín vết thương

Co mạch: Ngay khi mạch máu bị tổn thương, thành mạch co lại do các cơ chế sau: Phản xạ thầnkinh do đau; Sự co mạch tại chỗ, được khởi phát trực tiếp bởi thương tổn thành mạch; Các yếu tốthể dịch từ tổ chức thương tổn và tiểu cầu (thromboxane A2, serotonin và epinephrine) Thànhmạch bị thương tổn càng nhiều thì co mạch càng mạnh Sự co mạch tại chỗ có thể kéo dài nhiềuphút đến vài giờ Trong thời gian này có thể diễn ra sự hình thành nút tiểu cầu và đông máu Sự

co mạch tức thời này hạn chế lượng máu ra khỏi thành mạch tổn thương

Sự hình thành nút tiểu cầu: Diễn ra theo các pha như sau: Kết dính tiểu cầu, tiểu cầu giải phóngcác yếu tố hoạt động, kết tập tiểu cầu Nếu thương tổn ở mạch máu là nhỏ thì bản thân nút tiểucầu có thể làm ngừng chảy máu, nhưng nếu thương tổn lớn hơn thì phải nhờ thêm sự hình thànhcục máu đông Sự hình thành nút tiểu cầu có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bít kín cácthương tổn nhỏ ở các mạch máu nhỏ xảy ra hàng trăm lần mỗi ngày Quá trình đông máu: Quátrình đông máu là một chuỗi các phản ứng xảy ra theo kiểu bậc thang được chia thành 3 giaiđoạn như sau: Giai đoạn thành lập phức hợp prothrombinase, giai đoạn thành lập thrombin, giaiđoạn thành lập fibrin và cục máu đông (cục máu đông bít thành mạch tổn thương ngăn cản mấtmáu)

Trong quá trình đông máu, con đường ngoại sinh và nội sinh được khởi phát đồng thời Tuynhiên, con đường ngoại sinh diễn ra nhanh hơn Nó chỉ cần 15 giây, trong khi con đườngnội sinh phải cần 1-6 phút để gây đông máu Sau khi được hình thành 20-60 phút, cục máuđông co lại và tiết ra một chất dịch gọi là huyết thanh Như vậy, huyết thanh khác huyếttương ở chỗ là mất đi các yếu tố đông máu [23] Sự co cục máu đông đã kéo các bờ củathương tổn mạch máu sát vào nhau nên càng làm vết thương được bít kín hơn và ổn địnhđược sự chảy máu

Trang 18

Tan cục máu đông:

- Sự hình thành mô xơ: Hiện tượng tan cục máu đông diễn ra như sau: khi cục máu đôngđược hình thành, plasminogen cũng bị giam giữ bên trong nó Dưới tác dụng của yếu tốhoạt hoá plasminogen tổ chức (t-PA), plasminogen sẽ chuyển thành plasmin có tác dụngtiêu protein Plasmin sẽ tiêu huỷ các sợi fibrin cũng như một số yếu tố đông máu và làmcục máu đông tan ra t-PA được tổ chức tổn thương hoặc tế bào nội mạc tiết ra khoảng 1ngày (hoặc muộn hơn) sau khi cục máu đông được hình thành Ngoài ra, thrombin và yếu

tố XIIa cũng đóng vai trò quan trọng trong việc hoạt hoá plasminogen thành plasmin Sựtan cục máu đông giúp dọn sạch các cục máu đông trong tổ chức và tái thông mạch máu,tạo điều kiện liền sẹo Đặc biệt nó giúp lấy đi các huyết khối nhỏ trong mạch máu nhỏ đểtránh thuyên tắc mạch [23]

- Theo y học cổ truyền Theo lý luận của y học cổ truyền khi huyết dịch không lưu chuyểnbình thường trong mạch lạc để tràn ra các khiếu: mũi, miệng dẫn đến chảy máu cam, ho ramáu…phía dưới xuất ra theo đường nhị tiện: tiểu ra máu, đại tiện ra máu…hay thâm nhậpvào bì phu dẫn đến các chấm xuất huyết, các ban xuất huyết dưới da Những biểu hiện lâmsàng này nằm trong phạm vi huyết chứng

Nguyên nhân gây xuất huyết thường gặp đa phần do hỏa vượng và khí hư dẫn đến Vì hỏavượng gây bức huyết vong hành, khí là soái của huyết, là động lực cho huyết vận hành, chonên khí nghịch thì huyết động, khí ngưng thì huyết ứ Bên cạnh các nguyên nhân trên còn cócác nguyên nhân khác như do uống rượu quá độ, ăn nhiều thức ăn cay nóng dẫn đến táo nhiệttích tụ trong vị trường, đại trường lâu ngày hóa hỏa hỏa gây ảnh hưởng đến mạch lạc của vịtrường, đại trường gây nôn ra máu, đại tiện ra máu Trong nghiên cứu nói về chứng đại tiện ramáu hay tiện huyết Điều trị tiện huyết theo pháp chính là thanh nhiệt, hoạt huyết, chỉ huyết[16]

1.4 Tổng quan về quá trình viêm:

Theo y học hiện đại viêm là phản ứng của cơ thể tại mô liên kết một mô có mặt ở mọi cơquan - biểu hiện bằng sự thực bào tại chỗ, có lác dụng loại trừ tác nhân gây viêm và sửachữa tốn thương; đồng thời kèm theo những biểu hiện bệnh lý Viêm bao giờ cũng kèmtheo thay đổi mạch máu, với sự tham gia của thần kinh, nhằm đưa các tế bào thực bào (cómặt trong lòng mạch) tới vị trí diễn ra phản ứng viêm (ở ngoài lòng mạch) Như vậy, viêmvừa là một phản ứng bảo vệ cơ thể chống lại yếu tố gây bệnh, vừa là phản ứng bệnh lý vìquá trình viêm gây ra tổn thương, hoại tử, rối loạn chức năng cơ quan có thể ở mức độ rấtnặng nề, nguy hiểm

Hiện nay có nhiều cách để phân loại viêm, mỗi cách lại đưa ra một lợi ích riêng như dựa

Trang 19

vào nguyên nhân có viêm nhiễm khuẩn và viêm vô khuẩn, dựa vào vị trí có viêm nông vàviêm sâu, dựa vào tính chất dịch rỉ viêm: Viêm thanh dịch, viêm tự huyết, viêm mủ Theo diễn biến viêm được chia thành: viêm cấp và viêm mạn

Cấp khi thời gian diễn biến ngắn (vài phút - vài ngày) và có đặc điểm tiết dịch chứa nhiềuprotein huyết tương và xuất ngoại nhiểu bạch cầu đa nhân trung tính Còn mạn, nếu diễnbiến vài ngày - tháng hoặc năm và biểu hiện về mô học là xâm nhập của lympho - bào vàđại thực bào, sự tổn thương và sửa chữa (với sự tăng sinh của mạch máu và mô xơ) Trongviêm cấp, có đáp ứng tức thời và sớm với tổn thương

Một chức năng cốt lõi của đáp ứng là huy động bạch cầu tới vị trí tổn thương, ở đó chúng

có thể giúp làm sạch vi khuẩn và các tác nhân gây viêm khác, đồng thời làm tiêu huỷ các

mô hoại tử do viêm gây ra Tuy nhiên, chính bạch cầu lại có thể kéo dài viêm và cảm ứng

sự tổn thương mô do giải phóng các enzym, chất trung gian hóa học và các gốc oxy có độctính Viêm cấp có 3 hiện tượng cấu thành: * Làm dãn mạch, do đó tăng lượng máu tới ổviêm; * thay đổi cấu trúc trongmạch vị tuần hoàn, cho phép các protein huyết tương ra khỏimạch máu; và * di tản bạch cầu từ vi tuần hoàn và tích tụ chúng vào nơi tổn thương.Những cấu phần trên gây sưng, nóng và đỏ trong viêm cấp, còn đau và rối loạn chức năng

cơ quan thì xuất hiện muộn hơn trong quá trình phát triển của viêm: do hóa chất trung gian

và bạch cầu thực bào Các hóa chất trung gian sản xuất trong quá trình viêm bao gồm cácchất gây viêm như LPS của vi khuẩn, TNF, IL -1, IL 6, IL – 8, PG, NO, những chất này lànguyên nhân dẫn đến đau trong viêm [20] Theo y học cổ truyền viêm có nguyên nhânphần nhiều do thấp nhiệt Thấp nhiệt đọng trong cơ thể lâu ngày ở các vị trí khác nhau gâycác chứng khác nhau như ở đại trường gây thấp nhiệt đại trường, ở bàng quang gây thấpnhiệt bàng quang, ở can đởm gây chứng can đởm thấp nhiệt Tùy vào nguyên nhân và vị trígây bệnh mà đưa ra các pháp điều trị khác nhau nhưng đều có pháp chung là thanh nhiệt,trừ thấp

1.5 Tổng quan về đau

Theo hiệp hội quốc tế nghiên cứu về đau (International Association for the Study of Pain IASP) đau là một cảm nhận thuộc về giác quan và xúc cảm do tổn thương đang tồn tại hoặctiềm tàng ở các mô gây nên và phụ thuộc vào mức độ nặng, nhẹ của tổn thương ấy Cảmgiác đau có thể bắt nguồn từ bất cứ một điểm nào trên đường dẫn truyền đau

-Theo Geissner và Wurtele, đau theo sinh lý học thần kinh là một khái niệm trừu tượng phụ thuộcnhững yếu tố như: cơ địa, cảm xúc và sự chịu đựng khác nhau của từng người bệnh [22] Cảm giácđau là một cảm giác đặc biệt, khác với các cảm giác khác Cảm giác này thông báo cho não biết kíchthích có hại cho cơ thể và cần có các cơ chế sinh lý và tâm lý để loại trừ kích thích đó

Cảm giác đau là một cảm giác phức tạp “Đau là một trải nghiệm khó chịu về cảm giác

Trang 20

cũng như về cảm xúc do tổn thương có thực ở mô hoặc được cho là có tổn thương như thểgây ra” Theo định nghĩa về đau được nhiều người chấp nhận này thì đau mang tính chủquan, có liên quan với những kinh nghiệm đã thu được trong cuộc sống và bị chi phối bởinhiều yếu tố khác (truyền thống, văn hóa, tôn giáo )

Đau có thể xuất hiện ở mọi nơi trong cơ thể, có rất nhiều tính chất như đau nông, đau sâu,đau âm ỉ, đau chói, đau đột ngột, đau tại chỗ, đau quặn, đau xuyên ra chỗ khác Đau làmột triệu chứng gặp trong rất nhiều bệnh và dựa vào tính chất của đau có thể chẩn đoánbệnh [23]

Đau theo y học cổ truyền thuộc phạm vi chứng thống Lý luận về chứng đau được baoquát theo nguyên tắc “bất thông tắc thống” và “bất vinh tắc thống” và phân loại cácphương pháp điều trị khác nhau cho chứng đau lao lực, chấn thương đều có thể dẫn đếnkhí huyết vận hành chậm lại hoặc trở trệ, từ đó thể hiện tính chất “bất thông” “bất vinh”trong chứng đau Trước tiên để điều trị chứng thống cần dùng pháp chỉ thống kết hợp vớitừng bệnh nguyên, bệnh cơ cụ thể để giải quyết vấn đề “thông” và “vinh”; dùng châm cứu,thuốc để sơ thông kinh lạc, hành khí hoạt huyết, ích khí bổ huyết, mục đích nhằm “thôngtắc bất thống, vinh tắc bất thống”; kinh mạch được lưu hành không dừng

1.6 Một số nghiên cứu liên quan tới đề tài:

Bệnh trĩ là một bệnh không nguy hiểm đến tính mạnh nhưng rất phổ biến (gần 50% ở ngườicao tuổi) và gây nhiều phiền toái cho người bệnh và làm giảm chất lượng cuộc sống Hiệnnay theo Y học hiện đại đã có nhiều phương pháp can thiệp trong điều trị bệnh trĩ: nội khoabằng thuốc uống, thuốc đặt tại chỗ; điều trị thủ thuật trích xơ, thắt dây thun, và phẫu thuậtngoại khoa cắt từng bùi trĩ, cắt khoang niêm mạc trực tràng bằng máy cắt (phương phápLONGO) Tuy nhiên điều trị bằng thuốc Tây Y vẫn còn nhiều hạn chế, thường áp dụng chotrĩ độ 1, độ 2, với điều trị thủ thuật là độ 1, 2 và phần nào là độ 3 Các phương pháp phẫuthuật lại có chi phí cao cùng với với tỉ lệ tái phát lại cao, gây các biến chứng như bí tiểu, nứthậu môn (5–8) M Diurni và M Di Giuseppe (2008) đã tìm kiếm và tổng hợp các nghiêncứu, các báo cáo, các bài viết về phẫu thuật cắt trĩ và sử dụng phương pháp LONGO 5 nămtrước đố thông qua MEDLINE, EMBASE, COCHRANE và tạp trí Disease of the Colon andRectum, Annals of Surgery Trong đó bao gồm tổng cộng có 17 nghiên cứu được đưa vàophân tích tương đương 1276 bệnh nhân Kết quả cho thấy phương pháp phẫu thuật Longo vàMilligan- Morgan đã phần nào cải thiện tình trạng bệnh hơn so với những phương pháp trước

đó Tuy nhiên vẫn còn những nhược điểm về biến chứng và chi phí sau phẫu thuật (7) Năm

2015, S Sultan có đề cập tới những biến chứng sau phẫu thuật Longo như: bí tiểu, xuất huyết,chít hẹp, nứt hậu môn, … trong nghiên cứu của mình Ngoài ra còn có các biến chứng trọng

Trang 21

và đôi khi gây tử vong: hoại tử khí, thủng trực tràng, rò trực tràng, tràn khí trung thất, hẹptrực tràng hoàn toàn (8).

Tại Việt Nam cũng đã ghi nhận những nghiên cứu về kết quả điều trị trĩ bằng phẫu thuậtLongo Tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Nguyễn Xuân Tuyên cùng đồng nghiệp đã thuđược kết quả của những biến chứng sau mổ: tỉ lệ bí tiểu chiếm 46,6%, hẹp hậu môn 5 –10% Tại bệnh viện Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, Mạc Xuân Huy và đồng nghiệpghi nhận tỉ lệ bí tiểu sau mổ chiếm 12,94% (5,6) Bên cạnh đó các phương pháp điều trịtheo Y học cổ truyền cũng rất đa dạng: gồm các phương pháp dùng thuốc (uống thuốc,ngâm thuốc, đắp thuốc, bôi thuốc) và không dùng thuốc (châm cứu, day ấn huyệt) Nền Yhọc cổ truyền Việt Nam có nhiều bài thuốc hay, nhiều vị thuốc quý đã và đang được ápdụng điều trị bệnh trĩ có hiệu quả tốt Witch Hazel hay còn gọi là hamamelis được chiếtxuất từ vỏ và lá cây phỉ cho thấy có tác dụng chống viêm, kiểm soát ngứa và suy giảmhàng rào bảo vệ da (9–11)

Năm 1995, H C Korting và cộng sự đã thử nghiệm hoạt chất hamamelis ở 72 bệnh nhân dịứng chàm da Sau 1 tuần tất cả đều giảm ngứa, ban đỏ và đóng vảy rõ rệt (10) Nghiên cứucủa Jasmin Kirsch cùng đồng nghiệp năm 2020 về ảnh hưởng của hoạt chất hamamelis lên

vi khuẩn trong miệng trên 12 người Rửa sạch miệng bằng hoạt chất hamamelis làm giảmđáng kể lượng vi khuẩn ban đầu (11) Năm 2020, Stefano Piazza và cộng sự đã đưa ranghiên cứu về khả năng làm giảm tâng viêm tế bào trên bệnh nhân dị ứng chàm da của hoạtchất hamamelis Kết quả cho thấy được vai trò to lớn của hamamelis trong việc kiểm soátnhững triệu chứng ngứa và suy giảm hàng rào bảo vệ da Tuy nhiên vân cần có nhữngnghiên cứu thêm về hiệu quả sử dụng lâu dài của hoạt chất này (9)

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng hamamelis cho kết quả tốt về mặt giảm đau, kiểm soát ngứa vàgiảm phù nề ở bệnh nhân mắc bệnh trĩ (12,13) Năm 2020, Antonino Amaturo cùng cộng sự đãđưa ra nghiên cứu trên 3 trường hợp mắc bệnh trĩ được điều trị bằng thuốc mỡ bôi trực tràngthành phần sucralfat và chiết xuất thảo mộc trong đó có hamamelis Kết quả cho thấy hiệu quảtốt về mặt giảm đau và kiểm soát ngứa, phù nề (12) Một năm sau đó, Corrado Giua đã tiến hànhnghiên cứu trên 290 bệnh nhân đã và đang có triệu chứng của bệnh trĩ Sau 14 ngày điều trị,39,4% người tham gia không còn bất kỳ triệu chứng bệnh trĩ nào nữa và tần suất của tất cả cáctriệu chứng được đánh giá đã giảm đáng kể và chất lượng cuộc sống của họ cũng đã được cảithiện (13)

Tuy nhiên tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về cơ chế tác dụng chống viêm, giảmđau và cầm máu trong điều trị thuốc bôi ngoài cho bệnh nhân trĩ Vì vậy để góp phần vàoviệc nghiên cứu, tìm ra phương pháp điều trị trĩ đơn giản, tiện lợi cho bệnh nhân, bằng kinh

Trang 22

nghiệm thực tiễn đã điều trị cho nhiều bệnh nhân trĩ trước và sau mổ tại khoa Ngoại, bệnhviện Tuệ Tĩnh, đem lại hiệu quả cao cùng sự hài lòng của người bệnh, nhóm nghiên cứuchúng tôi mạnh dạn nghiên cứu “Nghiên cứu tính kích ứng da và tác dụng dược lý định hướng điều trị bệnh trĩ của Cao thuốc trĩ HV trên thực nghiệm” với hai mục tiêu sau:

(1) Đánh giá tính kích ứng da của cao thuốc trĩ HV trên thực nghiệm

(2) Đánh giá tác dụng dược lý định hướng điều trị bệnh trĩ của cao thuốc trĩ

HV trên thực nghiệm

“Cao thuốc trĩ HV” có thành phần chính là cao đặc chiết xuất từ 05 vị dược liệu, bao gồm:Hoàng bá, Khổ sâm, Tô mộc, Huyết giác, Xà xàng tử

Trong bài thuốc

Hoàng bá có hoạt chất chính là becberin, có tác dụng thanh nhiệt táo thấp dùng khi hạ tiêu thấp nhiệt, giải độc, trừ phong thấp giúp tiêu ứ trệ của búi trĩ sưng viêm;

Khổ sâm có hoạt chất chính là flavonoid, có tác dụng Thanh nhiệt táo thấp, thanh nhiệt giải độc

Tô mộc có tác dụng hành huyết thông lạc, khứ ứ chỉ thống, tán phong, hoà huyết

Huyết giác có tác dụng hoạt huyết chỉ thống, tán ứ sinh tân, chỉ huyết

Xà sàng tử có tác dụng cường dương, ích thận khử phong táo thấp, chống viêm, làm khô vết

thương

14 LIỆT KÊ DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU, TÀI LIỆU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ TRÍCH DẪN KHI ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN:

14.1 MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC:

1 Đề tài: “BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ TRĨ HẬU MÔNBẰNG BÀI THUỐC BÔI KHÔ TRĨ TÁN E KẾT HỢP VỚI UỐNG THUỐC NAM”,Phạm Thị Hồng Vân, Phan Thị Phương Hằng, Lại Phú Trưởng

14.2 TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bệnh Trĩ Và Ung Thư Trực Tràng / [Internet] [cited 2023 Mar 13] Available from:

1 Hoàng bá Phellodendron amurense Rupr. 12g

2 Khổ sâm Cronton tonkinensis Gagnep 12g

3 Tô mộc Caesalpinia sappan L. 10g

4 Huyết giác Pleomele cochinchinensis Merr. 12g

5 Xà sàng tử Cnidium monnieri (L.) Cuss. 10g

Trang 23

4 Phẫu thuật trĩ bằng Longo [Internet] [cited 2023 Mar 13] Available from:http://bvtamtridongthap.com.vn/vn/phau-thuat-tri-bang-longo.html

5 Tuyên NX, Long TB, Dũng TN, Dũng LQ, Phan NĐ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG PHẪU THUẬT LONGO TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y

HÀ NỘI VMJ [Internet] 2023 Feb 24 [cited 2023 Mar 22];523(1) Available from:https://tapchiyhocvietnam.vn/index.php/vmj/article/view/4392

6 Huy MX, Phương NV, Bình NC, Hương NQ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪUTHUẬT BỆNH TRĨ THEO PHƯƠNG PHÁP LONGO TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC YKHOA THÁI NGUYÊN TNU Journal of Science and Technology 2017 May 12;165(05):61–5

7 Diurni M, Di Giuseppe M Hemorrhoidectomy in day surgery Int J Surg 2008;6 Suppl

10 Korting HC, Schäfer-Korting M, Klövekorn W, Klövekorn G, Martin C, Laux P Comparativeefficacy of hamamelis distillate and hydrocortisone cream in atopic eczema Eur J Clin Pharmacol.1995;48(6):461–5

11 Kirsch J, Jung A, Hille K, König B, Hannig C, Kölling-Speer I, et al Effect of fragaria vesca,hamamelis and tormentil on the initial bacterial colonization in situ Arch Oral Biol 2020 Oct;118:104853

12 Amaturo A, Meucci M, Mari FS Treatment of haemorrhoidal disease with micronizedpurified flavonoid fraction and sucralfate ointment Acta Biomed 2020 Mar 19;91(1):139–41

13 Giua C, Minerba L, Piras A, Floris N, Romano F, Sifac G The effect of sucralfate-containingointment on quality of life in people with symptoms associated with haemorrhoidal disease and itscomplications: the results of the EMOCARE survey Acta Biomed 2021 Feb 4;92(1):e2021029

14 Bệnh trĩ In: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị [Internet] Bệnh viện Bình Dân; p 302 Available from:https://benhvienhanoi.vn/wp-content/uploads/2021/03/HDCD-va-DT-BENH-NGOAI-KHOA.pdf#page=84

15 ONLINE TT 10 người có 9 người bệnh trĩ [Internet] TUOI TRE ONLINE 2013 [cited

2023 Mar 13] Available from: https://tuoitre.vn/news-570320.htm

16 Agbo SP Surgical Management of Hemorrhoids J Surg Tech Case Rep 2011;3(2):68–75

Trang 24

17 Phân loại trĩ & các phương pháp điều trị bệnh hiện nay [Internet] [cited 2023 Mar 20].Available from: https://www.hoanmysaigon.com/phan-loai-tri-cac-phuong-phap-dieu-tri-benh-hien-nay.html

18 Chẩn đoán bệnh trĩ - Thầy Thuốc Việt Nam [Internet] 2019 [cited 2023 Mar 21] Availablefrom: https://thaythuocvietnam.vn/thuvien/chan-doan-benh-tri/

19 Bệnh trĩ - Bệnh viện Quân Y 103 [Internet] [cited 2023 Mar 21] Available from:http://www.benhvien103.vn/benh-tri/

20 Lohsiriwat V Hemorrhoids: From basic pathophysiology to clinical management World JGastroenterol 2012 May 7;18(17):2009–17

21 Phác đồ điều trị bệnh trĩ của Bộ Y Tế [Internet] Co Trĩ 2020 [cited 2023 Mar 21] Availablefrom: https://cotripro.vn/phac-do-dieu-tri-benh-tri-cua-bo-y-te-13873/

22 Hospital TA Bệnh viện đa khoa Tâm Anh [Internet] Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh | Tâm AnhHostpial 2021 [cited 2023 Mar 21] Available from: https://tamanhhospital.vn/phuong-phap-chua-benh-tri/

23 Đại cương bệnh trĩ.pdf

24 Bệnh trĩ theo y học cổ truyền: Căn nguyên và cách chữa [Internet] Trung Tâm Thuốc DânTộc [cited 2023 Mar 13] Available from: https://thuocdantoc.vn/benh/benh-tri-theo-y-hoc-co-truyen

15 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

(xác định các nội dung nghiên cứu rõ ràng, có tính hệ thống, logíc, phù

hợp cần thực hiện để đạt mục tiêu đề ra;

Nội dung 1: Đánh giá tính kích ứng da của cao thuốc trĩ HV trên thực

nghiệm

Tiến hành đánh giá tính kích ứng da trên thỏ, theo OECD 404 (2015)

Nội dung 2: Đánh giá tác dụng dược lý định hướng điều trị bệnh trĩ của

cao thuốc trĩ HV trên thực nghiệm

Công việc 1: Đánh giá tác dụng chống viêm trực tràng (điều trị trĩ) của

“Cao thuốc trĩ HV” trên mô hình gây trĩ ở chuột cống trắng bằng hỗn hợp

Trang 25

Công việc 4 Đánh giá tác dụng co mạch trên các vòng tĩnh mạch ruột.

16 CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KỸ THUẬT SỬ DỤNG

(Luận cứ rõ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu,

kỹ thuật dự kiến sử dụng gắn với từng nội dung chính của đề tài; so sánh với các phương pháp giải quyết tương tự khác và phân tích để làm rõ được tính ưu việt của phương pháp sử dụng)

Với mong muốn bào chế ra sản phẩm bôi ngoài hiệu quả dành cho bệnhnhân trĩ, nhóm nghiên cứu tiến hành các nghiên cứu trên thực nghiệm đểđánh giá hiệu quả và tính an toàn trước khi sử dụng cho các nghiên cứuthử nghiệm lâm sàng Như đã phân tích ở phần tổng quan, thành phầnbài thuốc có tác dụng chống viêm, giảm đau, chống chảy máu và làm cobúi trĩ…

16.1 Chất lượng nghiên cứu:

16.1.1 Thuốc nghiên cứu: Cao thuốc trĩ HV , bào chế tại , đạt tiêu chuẩn cơ

sở

16.1.2 Thuốc và hóa chất sử dụng trong nghiên cứu:

- Dầu croton (Sigma Aldrich, St Louis, USA)

- Pyridin của Nhật

- Diethyl ether

- Enzyme-Linked Immunosorbent Assay (ELISA) Kit for Tumor Necrosis Factor Alpha(TNF-α) sản xuất bởi Cloud-Clone Corp; IL-1β ELISA Kit (Sigma)

- Các hóa chất xét nghiệm và làm tiêu bản mô bệnh học đạt tiêu chuẩn phòng thí nghiệm

16.2 Thời gian và địa điểm tiến hành nghiên cứu:

Trang 26

Địa điểm nghiên cứu: Học viện Y – Dược học cổ truyền Việt Nam và Bộ môn Dược lý,Học viện Quân Y

Thời gian nghiên cứu: Tháng 8/2023 – 7/2024

16.3 Đối tượng nghiên cứu:

- Thỏ nhà, lông trắng, cân nặng 2 – 2,5 kg, do Trung tâm cung cấp động vật thí nghiệmĐan Phượng - Hà Nội cung cấp

- Chuột cống trắng chủng Wistar, cả 2 giống, trọng lượng 200g-250g do Trung tâm cungcấp động vật thí nghiệm Đan Phượng - Hà Nội cung cấp

- Động vật thí nghiệm được nuôi 7 -10 ngày trước khi nghiên cứu và trong suốt thời giannghiên cứu trong điều kiện phòng thí nghiệm với đầy đủ thức ăn và nước uống tại Bộ mônDược lý – Học viện Quân Y

16.4 Phương pháp nghiên cứu:

Mô hình nghiên cứu được thiết kế và tiến hành dựa trên hướng dẫn của OECD(Organisation for Economic Co-operation and Development: Tổ chức Hợp tác và Phát triểnKinh tế) về việc đánh giá kích ứng da dành cho các sản phẩm dược phẩm và mỹ phẩmdùng ngoài da

Quy trình nghiên cứu: Thỏ được nuôi trong lồng riêng, cho ăn bằng chế độ ăn riêng, giữ ởnhiệt độ phòng trong vòng 1 tuần trước khi tiến hành nghiên cứu Trước ngày nghiên cứu

24 giờ, thỏ được cạo lông ở phần lưng và hông Chia phần da cạo lông làm 2 phần, chọnmỗi phần có diện tích khoảng 6cm2 (2,5cm x2,5 cm) trên mỗi thỏ được sử dụng để bôi 0,5gchế phẩm nghiên cứu, phần da không bôi thuốc được sử dụng làm đối chứng: bôi tá dược0,5g Chỉ một nghiên cứu viên bôi thuốc đồng đều trên da thỏ cho cả phần bôi thuốc vàphần bôi tá dược, thay găng sau mỗi lần bôi để hạn chế sai số Đắp gạc (diện tích 6cm2) lên

cả hai phần bôi thuốc và phần dùng làm chứng Lưng thỏ được băng (không băng chặt) lạibằng băng gạc Sau 4 giờ, tháo bỏ tất cả băng gạc ra khỏi lưng thỏ và rửa sạch thuốc mộtcách nhẹ nhàng bằng nước sạch [116]

Đánh giá và tính điểm các chỉ số về ban đỏ (erythema), phù nề (oedema) tại thời điểm 1giờ, 24, 48, 72 giờ sau khi loại bỏ thuốc Nếu có tổn thương, theo dõi thỏ 14 ngày để đánhgiá khả năng phục hồi Khi tổn thương đã hồi phục thì ngừng theo dõi

16.4.2 Đánh giá tác dụng dược lý định hướng điều trị bệnh trĩ trên thực nghiệm.

16.4.2.1 Đánh giá tác dụng chống viêm trực tràng của “Viên trĩ HV” trên mô hình gây trĩ ở chuột cống trắng bằng hỗn hợp dầu croton (80 triệu).

Trang 27

Tiến hành theo phương pháp được mô tả bởi Hua Zhang và cộng sự (2020).

Chuột cống trắng ở các lô (ngoại trừ lô chứng sinh lý) được gây trĩ bằng hỗn hợp dầucroton gồm: nước: pyridine: diethylether: dung dịch dầu croton 6% trong diethylether với

tỷ lệ 1: 4: 5: 10 Sau 12h nhịn đói, một tăm bông vô khuẩn, đường kính 3,5mm, được thấmđẫm bởi 160µL hỗn hợp dầu croton trên Nhét tăm bông đã được tẩm ướt đẫm hỗn hợp dầucroton ở trên vào trực tràng với độ sâu 20 mm tính từ đầu hậu môn, giữ tăm bông trong 10giây Phù được quan sát thấy 7-8 giờ sau khi áp dầu croton vào trực tràng Ở lô chứng sinh

lý, chuột cũng được áp tăm bông như trên nhưng tăm bông được tẩm nước Sau khi gây trĩ,chuột được nhịn ăn trong vòng 24 giờ, nhưng được uống nước bình thường

Để đánh giá, hai thí nghiệm riêng biệt được chuẩn bị, sử dụng hai nhóm động vật riêngbiệt Bốn mươi chuột được sử dụng để đánh giá mức độ thoát mạch vào mô trực tràng xácđịnh bằng lượng xanh evans (evans blue) có trong mô trực tràng, và bốn mươi chuột khácđược sử dụng để đánh giá bệnh trĩ, sinh hóa, và phân tích mô học

24 giờ sau khi gây trĩ, các chuột ở lô chứng bệnh lý và lô chứng sinh lý được điều trịbằng nước cất, các chuột ở lô chứng âm được điều trị bằng vaseline trắng, lô thuốc thửđược điều trị bằng Cao thuốc trĩ HV, ngày 2 lần (9h và 15h), liên tục trong 7 ngày.Nước cất (160µL/con), vaseline trắng 100mg/con, Cao thuốc trĩ HV 100mg/con đượcdùng cho chuột bằng cách tẩm vào tăm bông đưa vào đại tràng chuột Số lượng chuột ởmỗi lô là 10 con

* Đánh giá mức độ thoát mạch vào mô trực tràng

Vào ngày 0 trước gây trĩ bằng áp dung dịch dầu croton, 30 mg/kg xanh Evans phatrong nước muối sinh lý được tiêm qua tĩnh mạch đuôi của chuột Ở cuối của thí nghiệm,chuột được gây mê và tháo sạch máu sau khi đã cho nhịn ăn 12 tiếng Các mẫu mô hậumôn trực tràng (20 mm) được tách ra, cân và cho vào ống Eppendorf 2 mL chứa 1 mLformamid Độ hấp thụ của mẫu được ghi bằng máy đo quang ở bước sóng 620 nm, địnhlượng xanh Evans trong mô trực tràng (số microgam xanh Evans trong mỗi miligam môhậu môn trực tràng), sử dụng đường chuẩn của thuốc nhuộm xanh Evan

* Đánh giá bệnh trĩ, sinh hóa, và phân tích mô học

Vào ngày thứ tám, chuột được cho nhịn ăn, gây mê, lấy máu để phân tích các chỉ sốsinh hóa, các mô trực tràng được thu thập để đánh giá bệnh trĩ và mô bệnh học Mẫu máuđược để đông ở nhiệt độ phòng trong 2 giờ, ly tâm với tốc độ 3500 r/min trong 30 phút ở4°C để thu lấy huyết thanh Nồng độ IL-1β và TNF-α trong huyết thanh được đo bằng cách

sử dụng các kit xét nghiệm ELISA dành cho chuột, tiến hành theo hướng dẫn của nhà sản

Ngày đăng: 16/07/2024, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w