1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Kết Quả Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Cấp Cơ Sở Mô Tả Năng Lực Sức Khỏe Của Bệnh Nhân Ung Thư Khi Nhập Viện Tại Bệnh Viện Ung Bướu Hà Nội Năm 2019..Pdf

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Năng Lực Sức Khỏe Của Người Bệnh Ung Thư Tại Thời Điểm Mới Nhập Viện Tại Bệnh Viện Ung Bướu Hà Nội Năm 2019
Tác giả Bựi Vinh Quang, Nguyễn Hoàng Gia, Kim Bảo Giang, Lờ Thị Lệ Quyờn
Trường học Bệnh Viện Ung Bướu Hà Nội
Chuyên ngành Y tế
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 432,71 KB

Cấu trúc

  • 1.2. Các lĩnh vực của năng lực sức khỏe (10)
  • 1.3. Một số nghiên cứu về năng lực sức khoẻ trên người bệnh ung thư (13)
  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (10)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (16)
      • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn (16)
      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ (16)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (16)
      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu (16)
      • 2.2.2. Cỡ mẫu (17)
      • 2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu (17)
    • 2.3. Các biến số và chỉ số nghiên cứu (18)
      • 2.3.1. Các thông tin cơ bản đối tượng nghiên cứu (18)
      • 2.3.3. Mục tiêu 1 (19)
      • 2.3.4. Mục tiêu 02 (19)
    • 2.4. Phân tích và xử lý số liệu (19)
    • 2.5. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu (20)
    • 2.6. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số (20)
  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (16)
    • 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (22)
    • 3.2. Năng lực sức khoẻ chung (23)
    • 3.3. Năng lực sức khỏe với một số yếu tố (24)
  • Chương 4: BÀN LUẬN (22)
    • 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (27)
    • 4.2. Năng lực sức khỏe nhóm bệnh nhân (27)
    • 4.3. Năng lực sức khỏe liên quan đến một số yếu tố (28)
      • 4.3.1. Năng lực sức khỏe theo đặc trưng sinh học (28)
      • 4.2.2. Năng lực sức khỏe theo đặc trưng xã hội (29)

Nội dung

Nghiên cứu về năng lực sức khoẻ của người bệnh ung thư sẽ có giá trịtrong cung cấp các thông tin cho lập kế hoạch nhằm tăng cường năng lực sứckhoẻ cho người bệnh, từ đó tăng cường hiệu q

Các lĩnh vực của năng lực sức khỏe

Mỗi tác giả và tài liệu khác nhau đề cập đến những khía cạnh khác nhau của năng lực sức khoẻ

Sự khác biệt giữa năng lực sức khỏe và năng lực y tế công cộng [16] được phản ánh trong việc xác định các lĩnh vực khác nhau Theo định nghĩa về năng lực sức khỏe là năng lực cá nhân, Viện Y học [17] coi khái niệm văn hóa, kỹ năng nghe, nói, tính toán, viết và đọc là những thành phần chính của năng lực sức khỏe Speros [18] cũng nhìn nhận các kỹ năng đọc và tính toán là các thuộc tính , xác đinh nhưng có thêm hiểu biết, khả năng sử dụng thông tin sức khỏe trong việc ra quyết định và hoạt động thành công trong vai trò của người tiêu dùng chăm sóc sức khỏe như lĩnh vực Baker [19] phân chia năng lực sức khỏe thành năng lực chữ viết và năng lực nói liên quan đến sức khỏe, trong khi Paashe-Orlow và Wolf [20] phân biệt giữa lắng nghe, nói lưu loát, nhịp bộ nhớ và điều hướng Lee và cộng sự [21] xác định bốn yếu tố liên quan đến nhau: (1) Bệnh tật và kiến thức tự chăm sóc; (2) hành vi nguy cơ sức khỏe; (3) chăm sóc phòng ngừa và thăm khám bác sĩ; và (4) tuân thủ điều trị Mặc dù các yếu tố xác định năng lực sức khỏe này khác nhau đáng kể, tất cả đều liên quan đến khả năng nhận thức, kỹ năng và hành vi phản ánh năng lực cá nhân hoạt động trong vai trò của bệnh nhân trong hệ thống chăm sóc sức khỏe.

Mô hình năng lực sức khoẻ nguyên mẫu là của Nut-beam [22], phân biệt giữa ba loại hình năng lực sức khỏe:

(1) Năng lực sức khỏe chức năng đề cập đến các kỹ năng cơ bản về đọc và viết là cần thiết để thực hiện hiệu quả trong các tình huống hàng ngày, có thể so sánh rộng rãi với nội dung năng lực sức khỏe về y học;

Năng lực sức khỏe tương tác bao hàm các kỹ năng nhận thức cao hơn, học vấn và xã hội cho phép con người tham gia chủ động vào các hoạt động hàng ngày, tiếp nhận và lĩnh hội thông tin từ nhiều phương tiện truyền thông, đồng thời vận dụng những thông tin này vào hoàn cảnh thực tế.

(3) Năng lực sức khỏe phân tích đề cập đến các kỹ năng nhận thức nâng cao hơn, cùng với các kỹ năng xã hội, có thể được áp dụng để phân tích thông tin và từ đó giúp kiểm soát tốt hơn các sự kiện và tình huống trong cuộc sống.

Các mô hình năng lực sức khỏe trình bày mức độ kiến thức và kỹ năng hỗ trợ dần dần sự độc lập và trao quyền trong việc ra quyết định liên quan đến sức khỏe Chúng bao gồm Năng lực sức khỏe cơ bản (kỹ năng đọc, viết, tính toán), Năng lực sức khỏe khoa học (hiểu biết về khoa học và công nghệ), Năng lực sức khỏe dân sự (tham gia vào các vấn đề công cộng) và Năng lực sức khỏe văn hóa (hiểu và sử dụng hệ thống niềm tin, phong tục và chuẩn mực xã hội) Những năng lực này đại diện cho một loạt các nhận thức sức khỏe mở rộng, từ quản lý sức khỏe cá nhân đến các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến sức khỏe.

Tương tự Freedman và cộng sự [16] xác định 3 lĩnh vực của năng lực sức khoẻ y tế công cộng, mỗi lĩnh vực liên quan tương ứng với một loại năng lực:

(1) Cơ sở khái niệm bao gồm kiến thức và thông tin cơ bản cần thiết để hiểu và hành động đối với các mối quan tâm về sức khỏe cộng đồng; các cá nhân và các nhóm nên có thể thảo luận về các khái niệm y tế công cộng cốt lõi, các cấu trúc y tế công cộng và các quan điểm sinh thái

(2) Kỹ năng phân tích, phê bình liên quan đến các kỹ năng cần thiết để thu thập được, xử lý, đánh giá và hành động dựa trên thông tin cần thiết để đưa ra các quyết định về sức khỏe cộng đồng có lợi cho cộng đồng; một cá nhân hoặc một nhóm sẽ có thể có được, đánh giá và sử dụng thông tin y tế công cộng, xác định các khía cạnh sức khỏe cộng đồng của các mối quan tâm cá nhân và cộng đồng, và tiếp cận những người đưa ra vấn đề và giải pháp về sức khỏe cộng đồng

(3) Định hướng công dân bao gồm các kỹ năng và nguồn lực cần thiết để giải quyết các mối quan tâm về sức khỏe thông qua sự tham gia của công dân; một cá nhân hoặc một nhóm cần truyền tải sự phân phối không hợp lý và lợi ích của xã hội không đồng đều, đánh giá ai được lợi và ai bị tổn hại bởi các nỗ lực y tế công cộng, truyền đạt các vấn đề sức khỏe cộng đồng hiện tại và giải quyết các vấn đề sức khỏe cộng đồng thông qua hành động dân sự,lãnh đạo và đối thoại.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Bệnh nhân ung thư từ 16 tuổi trở lên được nhập viện lần đầu tiên tại bệnh viện ung bướu Hà Nội Nghiên cứu sẽ loại trừ những người bệnh đang trong tình trạng mất ý thức, hoặc không có khả năng trả lời câu hỏi nghiên cứu.

-Được chẩn đoán xác định ung thư, khẳng định bằng kết quả mô bệnh học.

-Có đầy đủ thông tin (về hành chính, tiền căn, bệnh sử, khám lâm sàng, các thông số cận lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh) cho đến khi kết thúc nghiên cứu qua hồ sơ bệnh án, thư từ, gọi điện thoại cho bệnh nhân hoặc gia đình.

- Mắc các bệnh khác có ảnh hưởng đến chức năng thần kinh: tai biến mạch máu não, Parkinson, Eizemer

- BN đã được xạ trị não trước đó

- Phụ nữ có thai và cho con bú

- Bệnh nhân mắc các bệnh lý mãn tính và trầm trọng trước đó: suy gan, suy thận nặng, suy tim mất bù,…

- Bệnh nhân mắc các bệnh lý rối loạn tâm thần trước điều trị: trầm cảm,

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả

Cỡ mẫu được tính dựa trên công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả kiểm định hai tỉ lệ của Tổ chức Y tế thế giới như dưới đây n= Z 2 (a,b) p1q1 + p2q2

(p1 – p2 ) 2 n: Cỡ mẫu nghiên cứu cần có cho số liệu trước và sau p1: Tỷ lệ người bệnh ung thư có năng lực sức khoẻ ở mức thấp khi nhập viện là 27% (theo nghiên cứu cuả tác giả là 27%) [7] p2: Tỷ lệ người bệnh ung thư có năng lực sức khoẻ ở mức thấp sau khi nhập viện 3 tháng dự kiến là 45% a: Mức ý nghĩa thống kê thường là 0,05.

: Sai lầm loại 2 cho phép là =0,2

Z 2 (a,): Giá trị Z thu được từ bảng Z ứng với giá trị a và 

Cỡ mẫu cần thiết cho nghiên cứu là 230 người bệnh nhập viện Để dự phòng các trường hợp thiếu thông tin, cỡ mẫu sẽ thực hiện là 250 người bệnh. Để đạt được cỡ mẫu này, nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành thu thập thông tin trên tất cả người lớn từ 16 tuổi trở lên được chẩn đoán mắc ung thư, nhập viện lần đầu tại bệnh viện ung bướu Hà Nội từ thứ 2 đến thứ 6 trong giai đoạn từ ngày 1 tháng 7 năm 2019 đến ngày 15 tháng 5 năm 2019 cho đến khi đủ cỡ mẫu nghiên cứu Nghiên cứu sẽ đươc lặp lại trong thời gian từ ngày 1 tháng

2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu

2.2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin

Phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi: Phỏng vấn người bệnh mới nhập viện theo hình thức phỏng vấn trực tiếp hoặc tự điền theo hướng dẫn Điều tra viên sẽ là thành viên nhóm nghiêm cứu và sinh viên trường đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Ung bướu Hà Nội.

Bộ câu hỏi nghiên cứu gồm các phần

(1) Thông tin chung của người bệnh;

(2) Năng lực sức khoẻ chung: Đánh giá năng lực sức khoẻ chung Conceptual based short-form health literacy questionnaire (HL-SF12): Gồm

12 câu hỏi đánh giá năng lực sức khoẻ chung về các Lĩnh vực gồm (1) Chăm sóc sức khoẻ từ câu 1 đến 4.; Dự phòng từ câu 5 đến 8; Nâng cao sức khoẻ từ câu 9 đến 12.Mỗi câu hỏi được cấu trúc theo thang Likert 4 mức: Rất khó, Khá khó, Khá Dễ; Rất dễ tương ứng với mức điểm từ 1 đến 4 Điểm càng cao, chứng tỏ năng lực sức khoẻ chung càng cao.

Quy trình nghiên cứu bao gồm trích xuất dữ liệu bệnh nhân ung thư mới nhập viện của Phòng khám hàng ngày Nhóm nghiên cứu tiếp nhận danh sách và phân công điều tra viên tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân tại khoa điều trị ngay trong ngày hoặc chậm nhất một ngày sau nhập viện Quy trình thu thập số liệu này sẽ tiếp tục cho đến khi đạt mục tiêu là 250 cuộc phỏng vấn.

Các biến số và chỉ số nghiên cứu

2.3.1 Các thông tin cơ bản đối tượng nghiên cứu

‒ Tỉ lệ người bệnh theo giới

‒ Tỉ lệ người bệnh theo nhóm tuổi (16-24, 25-34, 35-44, 45-59, >`)

‒ Tỉ lệ người bệnh theo huyện/quân nơi sinh sống

‒ Tỉ lệ người bệnh theo nghề nghiệp: nông dân, cán bộ viên chức, văn phòng; kinh doanh/doanh nghiệp riêng; dịch vụ, v.v.

‒ Tỉ lệ người bệnh theo học vấn (dưới tiểu học, tiểu học và trung học cơ sở; phổ thông trung học; trên trung học phổ thông).

‒ Tỉ lệ người bệnh theo loại ung thư

‒ Tỉ lệ người bệnh theo tình trạng chẩn đoán lúc nhập viện: mới phát hiện

2 tuần đến 1 tháng ; phát hiện từ trên 1 tháng đến 3 tháng; phát hiện từ trên 3 tháng.

‒ Mô tả năng lực sức khoẻ nói chung và năng lực đọc hiểu các thông điệp liên quan đến ung thư

‒ Điểm năng lực sức khoẻ chung theo bộ HLS-SF12 tại thời điểm nhập viện

‒ Điểm năng lực sức khoẻ cho lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ theo bộ HLS- SF12 (Câu1-câu 4) tại thời điểm nhập viện

‒ Điểm năng lực sức khoẻ cho lĩnh vực dự phòng theo bộ HLS-SF12 từ câu 5 đến câu 8 tại thời điểm nhập viện

‒ Điểm năng lực sức khoẻ cho lĩnh vực Nâng cao sức khoẻ theo bộ HLS- SF12 từ câu 9 đến câu 12 tại thời điểm nhập viện

‒ So sánh năng lực sức khoẻ chung của đối tượng nghiên cứu theo đặc trưng sinh học: tuổi, giới,

‒ So sánh năng lực sức khoẻ chung của đối tượng nghiên cứu theo đặc trưng xã hội: tình trạng hôn nhân, tình trạng học vấn

‒ So sánh năng lực sức khoẻ chung của đối tượng nghiên cứu theo đặc trưng bệnh tật: nhóm bệnh, giai đoạn bệnh

Phân tích và xử lý số liệu

Số liệu được nhập vào máy bằng phần mềm Epidata 4.0, được làm sạch và xử lý bằng STATA 14.0 Thống kê mô tả được thực hiện để tính tỷ lệ % và số trung bình, trung vị, khác việt tương đối Trung bình, trung vị của điểm năng lực sức khoẻ được so sánh giữa các nhóm bệnh nhân theo đặc điểm dân số, kinh tế, xã hội, khoa điều trị sử dụng thống kê so sánh hai trung bình,trung vị và hồi quy tuyến tính Mức ý nghĩa 45 có chỉ số năng lực sức khỏe thấp hơn các nhóm tuổi

Ngày đăng: 16/07/2024, 16:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Pham Hoang Anh (2001), Cancer Registration in Vietnam, Asian Pacific Journal of Cancer Prevention, . 2(IACR Supplement) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asian PacificJournal of Cancer Prevention
Tác giả: Pham Hoang Anh
Năm: 2001
4. Ratzan SC and Parker RM (2000), " Introduction.", trong Zorn M Selden CR, , Ratzan SC, , Parker RM, NLM chủ biên, National Library of Medicine Current Bibliographies in Medicine: Health Literacy., Bethesda, MD: National Institutes of Health, U.S. Department of Health and Human Services Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introduction
Tác giả: Ratzan SC and Parker RM
Năm: 2000
5. LeeH. Y., Rhee T. G. andKim N. K. (2015), Cancer literacy as a mediator for cancer screening behaviour in Korean adults, Health & Social Care in the Community. 24(5), e34–e42.doi:10.1111/hsc.12243 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Health & Social Carein the Community
Tác giả: LeeH. Y., Rhee T. G. andKim N. K
Năm: 2015
7. Haas K, Brillante C, Sharp L et al (2018), Lung cancer screening:assessment of health literacy and readability of online educational resources, BMC Public Health. 18(1), 1356. doi: 10.1186/s12889-018- 6278-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC Public Health
Tác giả: Haas K, Brillante C, Sharp L et al
Năm: 2018
9. Duong Van Tuyen Health literacy Surveys in Taiwan and Vietnam, truy cập ngày March 14-2019, tại trang webhttps://www.researchgate.net/profile/Tuyen_Duong/publication/312494843_Health_literacy_Surveys_in_Taiwan_and_Vietnam/links/587f07cc08ae9275d4eb9834/Health-literacy-Surveys-in-Taiwan-and-Vietnam.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Health literacy Surveys in Taiwan and Vietnam
10. Tuyen V. Duong, Altyn Aringazina, Gaukhar Baisunova et al (2017), Measuring health literacy in Asia: Validation of the HLS-EU-Q47 survey tool in six Asian countries, Journal of Epidemiology 27, 80-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Epidemiology
Tác giả: Tuyen V. Duong, Altyn Aringazina, Gaukhar Baisunova et al
Năm: 2017
11. Nutbeam D (1998), Health Promotion Glossary, Health Promot Int. . 13, 349-364 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Health Promot Int
Tác giả: Nutbeam D
Năm: 1998
12. Ad Hoc Committee on Health Literacy for the Council on Scientific Affairs AMA ( 1999), Health literacy: report of the council on scientific affairs J Am Med Assoc 281(6), 552-557 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am Med Assoc
13. European Commission (2007 ), Together for health: a strategic approach for the EU 2008-2013, Com. 630 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Com
16. Freedman DA, Bess KD, Tucker HA et al (2009), Public health literacy defined, Am J Prev Med 36(5), 446-451 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Prev Med
Tác giả: Freedman DA, Bess KD, Tucker HA et al
Năm: 2009
17. Medicine Institute of (2004), Health literacy: a prescription to end confusion . The National Academies, Washington DC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Health literacy: a prescription to endconfusion
Tác giả: Medicine Institute of
Năm: 2004
18. Speros C (2005), Health literacy: concept analysis, J Adv Nurs 50, 633- 640 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Adv Nurs
Tác giả: Speros C
Năm: 2005
19. Baker DW (2006), The meaning and the measure of health literacy, J Intern Med. 21, 878-883 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JIntern Med
Tác giả: Baker DW
Năm: 2006
20. Paasche-Orlow MK and Wolf MS (2007), The causal pathways linking health literacy to health outcomes, Am J Health Behav. 31((Suppl 1)), 19-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Health Behav
Tác giả: Paasche-Orlow MK and Wolf MS
Năm: 2007
22. Nutbeam D (2000), Health literacy as a public goal: a challenge for contemporary health education and communication strategies into the 21st century, Health Promot Int 15(3), 259-267 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Health Promot Int
Tác giả: Nutbeam D
Năm: 2000
23. Nutbeam D (2008), The evolving concept of health literacy, Soc Sci Med 67, 2072-2078 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soc Sci Med
Tác giả: Nutbeam D
Năm: 2008
24. Manganello JA ( 2008), Health literacy and adolescents: a framework and agenda for future research, Health Educ Res 23(5), 840-847 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Health Educ Res
25. Zarcadoolas C Pleasant A (2005), Understanding health literacy: an expanded model, Health Promot Int 20(2), 195-203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Health Promot Int
Tác giả: Zarcadoolas C Pleasant A
Năm: 2005
26. Kim K and Han HR (2015), Potential links between health literacy and cervical cancer screening behaviors: a systematic review, Psycho- Oncology,. 25(2), 122–130.doi:10.1002/pon.3883 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psycho-Oncology
Tác giả: Kim K and Han HR
Năm: 2015
27. Halverson J, Martinez-Donate A, Trentham-Dietz A et al (2013), Health literacy and urbanicity among cancer patients, J Rural Health. 29(4), 392-402. doi: 10.1111/jrh.12018. Epub 2013 Mar 25.] Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Rural Health
Tác giả: Halverson J, Martinez-Donate A, Trentham-Dietz A et al
Năm: 2013

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ nghiên cứu - Báo Cáo Kết Quả Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Cấp Cơ Sở Mô Tả Năng Lực Sức Khỏe Của Bệnh Nhân Ung Thư Khi Nhập Viện Tại Bệnh Viện Ung Bướu Hà Nội Năm 2019..Pdf
Sơ đồ nghi ên cứu (Trang 21)
Bảng 3.1 Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu - Báo Cáo Kết Quả Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Cấp Cơ Sở Mô Tả Năng Lực Sức Khỏe Của Bệnh Nhân Ung Thư Khi Nhập Viện Tại Bệnh Viện Ung Bướu Hà Nội Năm 2019..Pdf
Bảng 3.1 Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu (Trang 22)
Bảng 3.2. Năng lực sức khỏe chung của đối tượng nghiên cứu - Báo Cáo Kết Quả Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Cấp Cơ Sở Mô Tả Năng Lực Sức Khỏe Của Bệnh Nhân Ung Thư Khi Nhập Viện Tại Bệnh Viện Ung Bướu Hà Nội Năm 2019..Pdf
Bảng 3.2. Năng lực sức khỏe chung của đối tượng nghiên cứu (Trang 23)
Bảng 3.3. Năng lực sức khoẻ chung của đối tượng nghiên cứu theo đặc - Báo Cáo Kết Quả Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Cấp Cơ Sở Mô Tả Năng Lực Sức Khỏe Của Bệnh Nhân Ung Thư Khi Nhập Viện Tại Bệnh Viện Ung Bướu Hà Nội Năm 2019..Pdf
Bảng 3.3. Năng lực sức khoẻ chung của đối tượng nghiên cứu theo đặc (Trang 24)
Bảng 3.5.  Năng lực sức khoẻ chung của đối tượng nghiên cứu theo đặc - Báo Cáo Kết Quả Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Cấp Cơ Sở Mô Tả Năng Lực Sức Khỏe Của Bệnh Nhân Ung Thư Khi Nhập Viện Tại Bệnh Viện Ung Bướu Hà Nội Năm 2019..Pdf
Bảng 3.5. Năng lực sức khoẻ chung của đối tượng nghiên cứu theo đặc (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w