1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chương 3 nghiên cứu marketing quốc tế

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu Marketing quốc tế
Chuyên ngành Marketing quốc tế
Thể loại Giáo trình
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

• Thị trường quốc tế chỉ thị trường của quốc gia là tập hợp bạn hàng hoặc đối tác trong hoạt động kinh tế đối ngoạI Nghiên cứu marketing quốc tế là việc thu thập, ghi chép, hệ thống hóa

Trang 1

NGHIÊN CỨU MARKETING QUỐC TẾ

Chương 3

Trang 2

1 Hiểu được bản chất và nhiệm vụ của nghiên cứu Marketing

quốc tế2 Nêu được các nội dung của nghiên cứu Marketing quốc tế3 Xác định được những nguồn thông tin trong nghiên cứu

Marketing quốc tế4 Trình bày được quy trình nghiên cứu Marketing quốc tế

Mục tiêu chương 3

Trang 3

Nội dung chương 3

3.1Khái niệm và nhiệm vụ của

nghiên cứu Marketing quốc tế

3.2

Trang 4

Nhóm được giao nhiệm vụ nghiên cứu về Phong cách thời trang của Giới trẻ ở quốc gia…(nhóm tự chọn) Hãy thực hiện các công việc sau:

1 Thiết lập quy trình để thực hiện nghiên cứu này2 Xác định các thông tin cần thu thập

3 Liệt kê tất cả những nguồn thông tin có thể sử dụng

để thu thập những thông tin trên4 Tiến hành thu thập thông tin và báo cáo về PCTT

Trang 5

• Thị trường quốc tế chỉ thị trường của quốc gia là tập hợp

bạn hàng hoặc đối tác trong hoạt động kinh tế đối ngoạI

Nghiên cứu marketing quốc tế là việc thu thập, ghi chép, hệ thống hóa và phân tích các dữ liệu về TT quốc tế

Nghiên cứu marketing quốc tế là một sự so sánh, phân tích thông tin để rút ra những kết luận về xu hướng hoạt động của TTTG theo từng ngành hàng, nhóm hàng trong hoạt động

kinh doanh của DN.Nghiên cứu marketing quốc tế là quá trình nghiên cứu các yếu tố môi trường tác động đến sự biến động của TT TG.

3.1.1 Khái niệm nghiên cứu Marketing quốc tế

Trang 6

Thách thức của nghiên cứu marketing quốc tế

- Khó khăn trong việc lập kế hoạch nghiên cứu toàn diện ở các quốc gia khác nhau

- Thiếu dữ liệu thứ cấp cho việc phân tích- Yêu cầu về tài chính trong việc thu thập dữ liệu sơ cấp- Trở ngại trong việc phối hợp các hoạt động nghiên cứu

và tổng hợp dữ liệu thu thập giữa các quốc gia khác nhau- Sự khó khăn trong việc so sánh và đồng nhất hóa

Trang 7

3.1.2 Nhiệm vụ của nghiên cứu marketing quốc tế

• Nên hay không nên gia nhập vào thị trường• Thị trường nào cần thâm nhập

• Đặc tính nào của SP, ngành hàng, bao bì và nhãn hiệu sẽ đáp ứng tốt nhất đối với TT

• Xác định TT có triển vọng nhất cho hoạt động kinh doanh của DN và đáp ứng các yêu cầu về nhập khẩu của DN

• Đánh giá tình hình cạnh tranh trong hiện tại và tương lai, phân tích điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ

• Nên cải tiến và xác định chất lượng số lượng SP, bao bì, đóng gói như thế nào để phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của NTD trên thị trường mục tiêu• Thu thập thông tin chính xác đầy đủ kịp thời về tình hình thị trường rồi dựa

trên cơ sở đó đề ra chiến lược kinh doanh phù hợp• Rút ra những xu hướng vận động của thị trường trong tương lai

Trang 8

3.2 Nội dung của nghiên cứu marketing quốc tế

3.2.1

Phân tích tầm quan trọng và mức độ tác động của yếu tố môi trường

3.2.3Phân tích cạnh tranh

Phân tích, đánh giá quy mô thị trường

3.2.2

Trang 9

• Phân tích môi trường marketing quốc tế là đánh giá các cơ hội và đe dọa có thể từ phía môi trường làm cơ sở để DN đưa ra giải pháp chiến lược và nghiệp vụ Marketing nhằm tranh thủ được những cơ hội và giảm thiểu rủi ro, đạt được các mục tiêu đã xác định.• Phân tích mức độ tác động ảnh của

các yếu tố môi trường marketing quốc tế là điều kiện tiên quyết cho các quyết định mang tính chiến lược như: lựa chọn TT có thể thâm nhập, phương thức thâm nhập và định vị quy trình SX

3.2.1 Phân tích tầm quan trọng và mức độ tác động của yếu tố môi trường

Trang 10

Phân tích quy mô thị trường quốc tế nhằm xác định dung lượng TT (tiềm năng TT) và tiềm năng bán hàng của công ty.

• Phân tích TT hỗ trợ cho việc đưa ra các quyết định chiến thuật trong marketing mix

• Nghiên cứu phân tích TT đưa những gợi ý về phát triển SP mới, tính năng của SP, xác định mức giá phù hợp hoạt động phân phối và nhu cầu thiết kế hệ thống phân phối

3.2.2 Phân tích, đánh giá quy mô thị trường

Trang 11

3.2.2 Phân tích, đánh giá quy mô TT• Tiềm năng của TT là nhu cầu thực sự của NTD tại một quốc

gia, bao gồm cả nhu cầu được thể hiện hay không, bỏ qua nhưng trở ngại thu nhập, pháp lý hay các phương tiện để đáp ứng TT mà DN muốn thâm nhập có quy mô phải đảm bảo DN có thể bù đắp được những chi phí và đạt được lợi nhuận mục tiêu đề ra

• Tiềm năng bán hàng là sản lượng mà DN dự kiến có thể

bán bán được để chiếm một phần thị phần nhất định trước các ĐTCT Đánh giá tiềm năng bán hàng của một DN là nhằm xác định xem khả năng cạnh tranh của DN về chất lượng SP, giá cả, phân phối và hoạt động chiêu thị so với ĐTCT

Trang 12

Các quyết định marketing - mix

Các hoạt động nghiên cứu TT quốc tế

Quyết định về chính sách SP

• Nghiên cứu định lượng của mỗi tập hợp SP để có được những ý kiến về các SP mới

• Nghiên cứu bằng điều tra để đánh giá ý kiến về SP mới• Thử nghiệm khái niệm, tổ chức tiếp thị thử

• Nghiên cứu động thái và lợi nhuận của SP• Định dạng SP và thử nghiệm các đặc tính nổi bậtQuyết định giá• Nghiên cứu độ nhạy của giá

Quyết định về phân phối

• Điều tra cơ cấu và tính cách mua hàng• Động thái khách hàng đối với các loại cửa hàng khác nhau• Điều tra về động thái chính sách phân phối

Quyết định quảng cáo • Quảng cáo trước khi thử nghiệm

• Quảng cáo sau khi thử nghiệm cho điểm gợi nhớ• Điều tra về thói quen dùng phương tiện truyền thôngQuyết định khuyến mãi• Điều tra về mức đáp ứng đối với những loại khuyến mãi

khác nhauQuyết định về số lượng

thành viên bán hàng

• Các thử nghiệm về các đại diện bán hàng khác nhau

Trang 13

Các vấn đề cần phân tích:

- ĐTCT là ai?- Chiến lược cạnh tranh của đối thủ- Mục tiêu của đối thủ

- Điểm mạnh và yếu của đối thủ- Các phản ứng của đối thủ,…

3.2.3 Phân tích cạnh tranh

Trang 14

Các bước thiết lập HTTT tình báo cạnh tranh:

Bước 1: Chuẩn bị hệ thốngBước 2: Thu thập số liệuBước 3: Đánh giá và phân tíchBước 4: Báo cáo kết quả phân tích

3.2.3 Phân tích cạnh tranh

Trang 15

Các nguồn thông tin:

- Thông tin thứ cấp- Thông tin sơ cấp

3.3 NGUỒN THÔNG TIN TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING QUỐC TẾ

Trang 16

Nguồn thông tin thứ cấp

• Thông tin từ bên trong (internal information): là những thông

tin có sẵn trong nội bộ của công ty

• Thông tin từ bên ngoài (exinternal information): là những thông

tin từ các tổ chức quốc tế như WTO, IMF, WB, cơ quan chính phủ hoặc tài liệu của một số tổ chức đưa ra để dự báo tình hình kinh tế, thông tin từ các chuyên gia, thông tin qua tiếp xúc với các nhà xuất nhập khẩu thành công trong các SP tương tự

• Những yêu cầu đối với thông tin thứ cấp:

‒ Phải đảm bảo được lấy từ nguồn đáng tin cậy‒ Đảm bảo tính chính xác và cập nhật

‒ Mang tính so sánh với các nguồn thông tin khác

Trang 17

Nguồn thông tin sơ cấp

Các phương pháp thu thập thông tin sơ cấp:

• Phương pháp quan sát (Observation methob): Quan sát

trực tiếp một số hành vi của KH tại hiện trường, ghi chép lại những vấn đề về: bao bì, màu sắc, giá cả,…

• Phương pháp điều tra nghiên cứu (Survey research): ‒ Phỏng vấn cá nhân (Personal interviewing): là phương

pháp phỏng vấn trực tiếp từng cá nhân bằng những câu hỏi in sẵn

‒ Phỏng vấn qua điện thoại (Telephone interviewing):

phương pháp này có thể sử dụng để bổ sung thông tin nhận được qua các cuộc thăm dò từ các phương pháp khác

• Phỏng vấn bằng thư (Mail questionaires): phương pháp

này được thực hiện bằng cách gửi bảng câu hỏi phỏng vấn đến người được phỏng vấn

Trang 18

Nguồn thông tin sơ cấp

Những lưu ý ý khi thu thập thông tin sơ cấp:

• Chọn người phỏng vấn phù hợp với đối tượng được phỏng vấn• Thời điểm phỏng vấn

• Ngôn ngữ chữ khác nhau ở các quốc gia• Trình độ giáo dục và dân trí của các quốc gia• Sự hạn chế về cơ sở hạ tầng

Trang 19

QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING QUỐC TẾ

Bước 1: Nhận định vấn đề và phát triển các mục tiêu nghiên cứu

Bước 2: Xác định nguồn dữ liệuBước 3: Thu thập dữ liệu

Bước 4: Phân tích dữ liệu và báo cáo kết quả

3.4 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING QUỐC TẾ

Trang 20

B1: Nhận định vấn đề và phát triển các mục

tiêu nghiên cứu

B2: Xác định nguồn dữ liệu

B3: Thu thập dữ liệu

B4: Phân tích dữ liệu và

báo cáo kết quả

Vấn đề NC có thể khác nhau ở các quốc gia

Dữ liệu thứ cấpDữ liệu sơ cấp

Lưu ý về chất lượng thứ cấp: Tính cập nhật, PP thu

thập, tính chính xác, mức độ tin cậy, nguồn, người thu thập

Lưu ý khi kiểm tra chất lượng dữ liệu sơ cấp:

của câu trả lời

Phương pháp phân tích so sánhThuyết minh báo cáo kết quảQuản trị hoạt động nghiên cứu marketing quốc tế

Ngày đăng: 17/09/2024, 16:44

w