* Các bài viết, công trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động quản lý công tác bảo tôn và phát huy giá trị di sản văn hoá/quản lý bảo tàng ở Việt Nam Quản lý công tác bảo tồn và phát huy
CƠ SỞ LÝ LUẬN, VAI TRO CUA DON VỊ NGOÀI CÔNG LAP
Hệ thống hoá các khái niệm liên quan -s- 5° s2 sscssecssessessess 21 1.2 Những vấn đề đặt ra với đơn vị ngoài công lập trong hoạt động quản lý công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở Việt Nam
- Văn hóa Ở Việt Nam, sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh bàn về văn hoá: “Vi lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa” [104, tr 21] Trong Nghị quyết số 04-NQ/HNTW ngày 14/01/1993: “Văn hóa là nền tảng tinh than của xã hội, một động lực thúc day sự phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội”
[3] Các Nghị quyết số 03-NQ/TW ngày 16/7/1998, Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014, đến Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 06/01/2023 tiếp tục khăng định tầm quan trọng của văn hoá.
Trên cơ sở phân tích các định nghĩa về văn hoá, ông Trần Ngọc Thêm đã đưa ra định nghĩa về văn hoá như sau: “Van hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác g1ữa con người với môi trường tự nhiên va xã hội của mình” [93, tr 27] Bà Nguyễn Thị Kim Loan trình bày trong cuốn Quản lý DSVH: “Văn hóa là một hệ thống các giá tri vật chất và tinh thần đặc trưng nhất cho bản sắc của cộng đồng người, do cộng đồng con người sáng tạo và tích lũy trong quá trình hoạt động thực tiễn và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác” [55, tr 7] Cùng với định nghĩa của Tổ chức Giáo duc, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) về văn hóa [104, tr 23-24] ta có thé rút ra một vai đặc điểm khi xem xét về văn hoá:
(1) Văn hóa xuất hiện trong xã hội con người, do con người tạo ra, là một sản phâm của xã hội con người và phục vụ con người;
(2) Chỉ các quy tắc, chuẩn mực liên quan đến toàn bộ sinh hoạt, tư duy và lối sông của con người;
(3) Mang hệ giá trị, truyền thông, bản sắc, như tình yêu nước, sự đoàn kết, truyền thống lá lành đùm lá rách, các truyền thông, bản sắc của dân tộc Từ đó, định vị người này với người khác, thời đại này với thời đại khác;
(4) Mang tính giao lưu, hội nhập, da dạng và luôn chịu sự giao lưu hội nhập va đa dạng đó.
- Dị sản và đi sản văn hóa
Theo Điều 612 Bộ luật Dân sự năm 2015, di sản bao gồm toàn bộ tài sản riêng của người chết và cả phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác [78] Điều này định nghĩa rõ ràng phạm vi của di sản, giúp cho việc xác định và phân chia di sản sau khi người chết trở nên suôn sẻ và rõ ràng hơn.
Từ điển Tiếng Việt của tác giả Hoàng Phê, di sản là tài sản của người chết dé lại hoặc cái của thời trước đề lại [73, tr 254] Trong Luật DSVH ban hành năm 2001, sửa đối, bổ sung năm 2009 quy định: “Di sản có thể thuộc quyền sở hữu của cá nhân, tô chức, nhà nước” [77] Như vậy, có thé thống nhất cách hiểu di san là những tài sản dé lại của người đã mất hoặc của thời đại trước và nó thuộc quyền sở hữu của cá nhân hoặc tổ chức.
Tại Điều 1 Luật DSVH quy định: “DSVH bao gồm DSVH phi vật thê và DSVH vật thé, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”
[76] “DSVH chính là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do một cộng đồng người sáng tạo và tích luỹ trong một quá trình lịch sử lâu dài và được lưu truyền từ thế hệ trước cho thế hệ sau” [55, tr 7].
Như vậy, mỗi dân tộc đều có DSVH riêng, mang đặc trưng bản sắc dân tộc đó.
Nó bao gồm hau hết các giá trị văn hóa do con người tạo ra trong quá trình sinh sống và phát triển, do tác động của con người vào thiên nhiên, được lưu truyền từ trong quá khứ Những giá trị này được chọn lọc, thể hiện sự lao động sáng tạo của con người từ đời này qua đời khác và được cộng đồng thừa nhận trong thời gian dài.
- Bảo ton và phát huy
Trong Từ điển tiếng Việt của tác giả Hoàng Phê, bảo ton là động từ có nghĩa là gìn giữ, không dé bi mat mát, tôn thất [73, tr 39]; phá: huy cũng là động từ, nghĩa là làm cho cái hay, cái tốt toả tác dụng và tiếp tục nảy nở thêm [73, tr 768] Hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị DSVH có mối quan hệ chặt chẽ, gan bó, tác động lẫn nhau. Điều 8 Luật DSVH (sửa đổi, b6 sung năm 2009) quy định: “Mọi DSVH trên lãnh thổ Việt Nam, có xuất xứ ở trong nước hoặc từ nước ngoài, thuộc các hình thức sở hữu, đều được bảo vệ và phát huy giá tri” [77] Vì lẽ nay, Nhà nước luôn có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị DSVH nhằm nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, góp phần phát triển KT-XH của đất nước Khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài đóng gop, tài trợ cho việc bảo vệ va phát huy giá tri DSVH.
Nhà nước bảo vệ quyền lợi chính đáng của chủ sở hữu di sản văn hóa (DSVH) và đảm bảo họ có trách nhiệm phát huy giá trị di sản Để hỗ trợ chủ sở hữu thực hiện nhiệm vụ của mình, Nhà nước đầu tư, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, ứng dụng khoa học công nghệ trong hoạt động bảo vệ và phát triển giá trị DSVH.
Công tác bảo tồn và phát huy giá trị DSVH vật thể và phi vật thể rất quan trọng và cần thiết Tuy nhiên, dé công tác này đạt hiệu quả cao, nhà quản lý và cộng đồng cần xác định được những di sản cần bảo tồn và phát huy, mục đích của công tác này và những giá trị đem lại cho xã hội.
Công ước về Bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới của UNESCO năm 1972 nhấn mạnh bảo vệ di sản vật thể bao gồm di tích, quần thể và thắng cảnh Chương trình Ký ức Thế giới được UNESCO khởi xướng năm 1992 với quan niệm di sản tư liệu là tài sản chung của nhân loại Di sản tư liệu bao gồm tài liệu viết (sách, bản thảo, thư từ, báo) và tài liệu nghe nhìn (phim, ảnh, âm thanh, băng từ) Mục tiêu là bảo tồn, phổ biến và nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của di sản tư liệu trên toàn thế giới.
Năm 2003, UNESCO ban hành Công ước về Bảo vệ DSVH phi vật thể nhằm bảo vệ, đảm bảo sự tôn trọng đối với DSVH phi vật thé của các cộng đồng, nhóm người và các cá nhân liên quan Đồng thời, nâng cao nhận thức, tầm quan trọng của DSVH vật thẻ, tạo sự hợp tác và hỗ trợ quốc tế Theo đó, DSVH phi vật được thể
UNESCO đã mở rộng định nghĩa di sản văn hóa phi vật thể, bao gồm các loại hình như "truyền thống và biểu đạt truyền khẩu", "nghệ thuật biểu diễn", "tập quán xã hội, nghi lễ và lễ hội", "kiến thức và tập quán liên quan đến thiên nhiên và vũ trụ", và "thủ công truyền thống" Sự thay đổi nhận thức này nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc bảo tồn và phát huy cả di sản vật thể và phi vật thể, đặc biệt chú trọng đến di sản tư liệu.
Vai trò của đơn vị ngoài công lập trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn húa ở Viột ẽNaIm .o- 5 5 5c nọ 000900 38 Tiểu kết chương 1 cccsssssssessecsecsssssesosescsscsscsocsoscsscsucsassnsascancsuceacsaeeascaucsucsssesseseeaes 42 Chương 2: THUC TRANG HOẠT DONG QUAN LY CONG TAC BAO TON
di sản văn hóa ở Việt Nam
Bảo tổn và phát huy giá trị DSVH không chỉ là trách nhiệm thuộc về Nhà nước mà là công việc chung của toàn xã hội Tham gia vào công tac này các đơn vi/bao tàng ngoài công lập đã và đang có những đóng góp không nhỏ.
Các đơn vị ngoài công lập tham gia vào công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa đều cần đảm bảo thực hiện công tác chuyên môn là nghiên cứu khoa học, sưu tầm, bảo quản, trưng bày giới thiệu các bộ sưu tập tài liệu, hiện vật lịch sử văn hóa tới công chúng Quá trình nghiên cứu khoa học phải khai thác thông tin một cách hợp lý, tránh tình trạng sao chép nguyên xi các văn bản lịch sử.
38 về TLHV giúp người làm công tác này hiểu được giá trị, ý nghĩa lịch sử, văn hóa, tính thâm mỹ của mỗi TLHV Công tác lưu giữ, bảo quản TLHV là việc sử dung các biện pháp khoa học kỹ thuật nhằm đảm bảo tính toàn vẹn cũng như kéo dài “tuổi tho” cho TLHV Khi thực hiện tốt công tác NCST và KKBQ sẽ là cơ sở dé công tác PHDS triển khai có hiệu quả.
Hiện nay, hoạt động PHDS của các don vi ngoài công lập được thực hiện đa dạng từ việc tô chức các trưng bày/triển lãm, các hoạt động trải nghiệm thực hành cho khách tham quan đến các hoạt động giáo dục di sản dành cho học sinh, sinh viên. Các đơn vị ngoài công lập còn tích cực kết hợp với các trung tâm/trường học, tổ chức chương trình giao lưu, giáo dục văn hóa cho thé hệ trẻ Tổ chức các buổi giao lưu gặp gỡ giữa nhân vật lịch sử, nhà nghiên cứu với công chúng nhằm chia sẻ kiến thức, truyền động lực học tập, củng cố những giá trị đạo đức tốt đẹp Ngoài ra, những nha nghiên cứu hay công chúng có nhu cầu tìm hiểu kiến thức về một ngành khoa học, một lĩnh vực, kiến thức về lich sử, văn hóa dân tộc đều có thé đến các don vi/trung tâm/bảo tang dé khai thác thông tin phục vụ cho hoạt động nghiên cứu của minh.
Sự xuất hiện của các đơn vị ngoài công lập đã tạo ra sức cạnh tranh phát triển với các đơn vị trong hệ thống bảo tàng ở Việt Nam Các bảo tàng muốn thu hút khách tham quan thì phải thay đổi, ngày càng hoàn thiện hơn các hoạt động chuyên môn, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, học tập, thưởng thức văn hóa ngày càng cao của công chúng Nhờ đó, tạo ra sự đa dạng, thúc đây các hoạt động văn hóa của đất nước phát triển Góp phan thu hút các nguồn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, thúc đây sự giao lưu, hợp tác cùng có lợi.
Thứ hai, góp phan hạn chế tình trạng “chảy mau” cổ vật Điều 4 Chương I Luật DSVH năm 2001: “Cô vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ một tram năm tuổi trở lên”
[76] Đây là tài sản quý giá của cộng đồng, dân tộc Việt Nam và là một bộ phận quan trọng của DSVH nhân loại Tình trạng “chảy máu” cổ vật tức việc cá nhân, nhóm người hoặc tô chức thực hiện các hoạt động buôn bán trái phép cô vật Điều này đã trở thành vấn đề nghiêm trọng, đe dọa tới các di sản.
Nhằm ngăn chặn hoạt động buôn bán, xuất nhập khẩu trái phép cổ vật, tài sản văn hóa, năm 1970 UNESCO phê chuẩn Công ước UNESCO 1970 về các biện pháp cam buôn bán, xuất nhập khẩu và chuyền giao trái phép quyền sở hữu tài sản văn hóa và các Công ước liên quan khác về lĩnh vực này Công ước này đã trở thành khuôn khổ pháp lý, công cụ quan trọng hỗ trợ các quốc gia thành viên và cộng đồng quốc tế giải quyết tình trạng buôn bán và xuất nhập trái phép cô vật. Ở Việt Nam, ngày 18/02/2002, TTg Chính phủ ban hành chỉ thị số 05/2002/CT- TTg Về việc tăng cường biện pháp quản lý, bảo vệ cổ vật trong di tích và ngăn chặn đào bới, trục vớt trái pháp di chỉ khảo cổ học Khoản 4 Điều 13 Luật DSVH (sửa đối, bồ sung năm 2009) quy định nghiêm cam hành vi: “Mua bán, trao đồi, vận chuyển trái phép di vật, cô vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh và di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia có nguồn gốc bat hợp pháp; đưa trái phép di vật, cổ vật quốc gia ra nước ngoài” [77].
Mặc dù hệ thống pháp lý hoàn thiện nhưng việc mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép cổ vật vẫn diễn ra Để hạn chế tình trạng này, các đơn vị ngoài công lập có vai trò quan trọng trong việc bảo tồn di sản Nhờ tiềm lực tài chính mạnh mẽ, các đơn vị này có thể mua lại cổ vật, tài sản văn hóa có nguy cơ thất thoát ra nước ngoài hoặc rơi vào tay buôn bán bất hợp pháp.
Thứ ba, gan kết văn hóa với kinh tế - xã hội, thúc day sự phát triển kinh tế, văn hóa của địa phương
Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 của BCH TW Đảng khoá XI Về xây dựng và phát triển văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu câu phát triển bên vững đất nước khang định: “Van hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền bững đất nước Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính tri, xã hội” [5] Năm 2016, TTg Chính phủ ban hành quyết định số 1755/QD- TTg Vẻ phê duyệt chiến lược phát triển các ngành công nghiệp van hóa Việt Nam đến năm 2020, tam nhìn đến năm 2030 Đây là định hướng quan trọng dé văn hoá phát triển gắn liền với sự phát trién chung của đất nước Phát triển văn hóa phải đồng
40 bộ, hài hòa với sự tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững đất nước.
Văn hóa và kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau Kinh tế phát triển sẽ tạo điều kiện dé những giá trị về vật chat, tinh thần phát triển Đồng thời, tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với phát triển văn hóa, giải quyết những van đề xã hội, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh Phát triển kinh tế giúp con người có nhiều cơ hội tiếp cận với những giá trị văn hóa tốt đẹp trên thế giới, tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiễn, nâng cao trình độ và hoàn thiện bản thân Bởi xét cho cùng, tài nguyên quý giá, sức mạnh nội sinh của một dân tộc chính là sức mạnh con người, sức mạnh văn hóa.
Trong điều kiện nên kinh tế thị trường, việc ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào văn hóa đã thúc đầy sự ra đời của ngành công nghiệp mới, đó là ngành công nghiệp văn hóa Nhiều sản phẩm văn hóa được tạo ra không chỉ nhằm mục đích truyền ba tư tưởng, văn hóa, truyền thống, bản sắc dân tộc mà còn đem lại giá trị kinh tế Sự ra đời và phát trién của ngành công nghiệp văn hóa là yếu tố quan trọng, giúp văn hóa trở thành lực lượng của nên kinh tế.
Các đơn vị ngoài công lập tham gia vào lĩnh vực văn hóa không chỉ thúc đây sự phát trién KT-XH, văn hóa của địa phương mà còn gắn kết văn hóa với KT-XH của đất nước, cụ thê:
(1) Giải quyết nhu cầu việc làm tại chỗ cho người dân địa phương;
(2) Thúc day hoạt động du lich địa phương phát triển;
(3) Khai thác giá tri truyền thống tốt đẹp về lịch sử, văn hóa và bản sắc dân tộc của địa phương Góp phần quảng bá văn hóa, lịch sử của địa phương tới khách tham quan trong và ngoài nước;
(4) Nang cao trình độ, nhận thức, dân tri của địa phương, vì khi đơn vi hoạt động trong lĩnh vực văn hóa chọn bat kỳ địa phương nào dé xây dựng và phát triển thì người dân bản địa là những người đầu tiên được thưởng thức, tiếp thu những giá trị văn hóa, lịch sử tốt đẹp đó;
(5) Góp phần đào tạo và phát triển nguồn nhân lực làm việc trong lĩnh vực văn hóa, du lịch, đặc biệt đối với nhân lực quản lý.
Chủ thé và cơ chế quản lý của MEDDOM -2-s<-s<ssss<es 46 1 Chủ thể quản lý gián tiep 55c St+EE+E‡ESEESEEEEEEEEEEEEEkrrkerkerres 46 2 Chủ thé quản lý trực ti€p cecceccsccessessessesssessessessesssessessessessssssessessesssessesseeses 48 3 Sự phối hợp giữa các chủ thể quản lý ©-2©52©cs+ccececcecerersereeee 52 2.3 Thực trạng công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản
Phân tích hoạt động quản lý công tác bảo tồn va phát huy giá tri di sản ở MEDDOM, học viên đề cập đến hai chủ thé quản lý là chủ thể quan lý gián tiếp và trực tiếp Dựa vào hai chủ thé quản lý này sẽ cho phép hiểu một cách tổng quan và đầy đủ vai trò, sự tác động của từng chủ thể đến hoạt động của MEDDOM, cũng như sự phối hợp của hai chủ thê đối với hoạt động quản lý đơn vị.
2.2.1 Chủ thể quản lý gián tiếp Chủ thé quản lý gián tiếp là các cơ quan của Nhà nước, có chức năng ban hành các văn bản, quy định, chỉ đạo và phối hợp quản lý hoạt động của các đơn vị công lập và ngoài công lập; Đồng thời giám sát đảm bảo quá trình hoạt động của các đơn vị tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật.
* Sở Ké hoạch và Đầu tư tỉnh Hòa Bình Theo Quyết định số 34/2022/QĐ-UBND ngày 15/9/2022 của UBND tỉnh Hòa Bình, một trong những chức năng của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hòa Bình là đăng
!! Ông Nguyễn Tri Anh (con của người sáng lập MEDDOM), hiện là Tổng Giám đốc Tập đoàn MED GROUP.
46 ký kinh doanh trong phạm vi địa phương; tổng hợp và thống nhất quản lý các van dé về doanh nghiệp, kinh tế tập thể, hợp tác xã, kinh tế tư nhân, hộ gia đình và tô chức kinh tế khác [103] Ngày 18/6/2008, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hòa Bình đã cấp giấy phép đăng ký kinh doanh mã số thuế 5400275255 thành lập Công ty CPD.
Theo Quyết định số 37/2008/QĐ-UBND do UBND TP Hà Nội ban hành ngày 17/10/2008, Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội được giao nhiệm vụ tham mưu giúp UBND TP Hà Nội quản lý Nhà nước về kế hoạch đầu tư Đáng lưu ý, Công ty TNHH Trung tâm Di sản các NKH Việt Nam đã nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp lần đầu tại Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội ngày 12/01/2011 và Phó trưởng phòng Đăng ký kinh doanh số đã cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp vào ngày 31/12/2014.
01 Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội ký giấy xác nhận đăng ký doanh nghiệp (đăng ký thay đổi lần thứ 2) cho Công ty TNHH Trung tâm Di sản các NKH Việt Nam.
* Uỷ ban nhân dân huyện Cao Phong và Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình Ngày 29/10/2007, Chủ tịch UBND huyện Cao Phong ký công văn số 477/CV- UBND về việc đồng ý chủ trương đầu tư xây dựng dự án Trung tâm Nghiên cứu và Bảo tồn văn hóa tiến sĩ Việt Nam Ngày 22/11/2021, theo Quyết định số 2721/QD- UBND của Chủ tịch UBND tỉnh Hòa Bình về việc cấp giây phép hoạt động cho bảo tàng ngoài công lập, Bao tàng Di sản các NKH Việt Nam được thành lập Bảo tàng có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản riêng và chịu sự quản lý Nhà nước của
Sở Văn hóa, Thẻ thao và Du lịch tinh Hòa Bình.
* Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hòa Bình Theo Quyết định số 85/2021/QĐ-UBND ngày 27/12/2021 của UBND tỉnh Hòa Bình một trong những nhiệm vụ và quyền hạn cụ thé của Sở Văn hóa, Thể thao và
Về quản lý văn hóa, Hòa Bình quan tâm đến việc thành lập bảo tàng cấp tỉnh và cấp phép hoạt động cho các bảo tàng ngoài công lập địa phương Bảo tàng Di sản các Dân tộc thiểu số Việt Nam hoạt động trực thuộc quản lý của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hòa Bình Hoạt động của bảo tàng tuân theo Thông tư số 18/2010/TT-BVHTTDL của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
2.2.2 Chủ thể quản lý trực tiếp Hoạt động của MEDDOM chịu sự quản lý của hai chủ thể quản lý trực tiếp là Tập đoàn MED GROUP và Công ty Cổ phần Trung tâm Di sản các NKH Việt Nam.
Năm 2012, Bệnh viện Da khoa MEDLATEC được Bộ Y tế cap phép hoạt động.
Hệ thống y tế MEDLATEC đã phát triển, trở thành lĩnh vực đi đầu của Tập đoàn MED GROUP Tập đoàn hoạt động trên nhiều lĩnh vực và thành lập các công ty trực thuộc, trong đó có Công ty Cô phan Trung tâm Di sản các NKH Việt Nam (viết tắt là MEDDOM, năm 2007) Đây là đơn vị duy nhất của Tập đoàn hoạt động trong lĩnh vực văn hóa.
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tô chức Tập đoàn MED GROUP
CÔNG TY CO PHAN MED GROUP.
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Chủ tịch Hội đồng Quản trị
BAN TÔNG GIÁM ĐÓC Tổng giám đốc.
Ban Tài chính || Ban Kinh doanh || Ban Tổ chức Ban Công Ban Kế Ban Chăm sóc || Ban Pháttriển || Ban Hậu cần Ban Kiểm
&Truyền thông || —Pháp chế || nghệ thông tin hoạch khách hang chỉ nhánh & Dự án soát
NHÓM Y TE MEDLATEC GROUP NHÓM VĂN HÓA NHÓM KHÁC
MEDDOM THUONG MẠI, XÂY DỰNG, DỊCH VỤ
MEDLATEC Ba Đình MEDDOM CENTER MEDAZ
MEDLATEC Tây Hồ MEDDOM PARK MEDAZ Pharma
MED-ON MEDLATEC các tỉnh, thành
(Nguồn: Cuốn MED GROUP (2021), Tự hào tuổi 25 (1996-2021), Hà Nội)
* Công ty Cổ phan Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam Trước khi hoàn thành việc sáp nhập hai don vi vào năm 2022, bộ máy tô chức Công ty CPD tại tỉnh Hoà Bình gồm: Hội đồng Quản trị MED GROUP, Ban Giám đốc, khối Kinh doanh (phòng Kinh doanh, Dịch vụ khách hàng, tô Cảnh quan, tổ Cây xanh, tô Hoa, tô Vệ sinh) và khối Đầu tư (phòng Hành chính, Kế toán, Xây dựng). Còn bộ máy tô chức của Công ty TNHH Trung tâm Di sản các NKH Việt Nam tai
TP Hà Nội gồm: Hội đồng Quản trị MED GROUP, Ban Giám đốc, đội ngũ chuyên
Đến cuối năm 2022, Viện Nghiên cứu Giáo dục và Phát triển thực nghiệm sẽ sáp nhập với Viện Đào tạo, Bồi dưỡng và Nghiên cứu Quản lý để trở thành Công ty Cổ phần Trung tâm Di sản các Nhà khoa học Việt Nam Trong đó, cơ cấu tổ chức của công ty mới bao gồm 48 gia và 4 phòng (Phòng Nghiên cứu phát triển và Ứng dụng Khoa học và Công nghệ, Phòng Kinh doanh và Quảng bá, Phòng Hành chính tổng hợp và Phòng Hợp tác quốc tế và Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực).
MEDDOM là đơn vi thành viên của Tập đoàn MED GROUP, chính vì vậy đơn vi thuộc sự quản lý cao nhất là từ Hội đồng Quản trị MED GROUP và Ban Tổng Giám đốc
MED GROUP sở hữu Hội đồng Quản trị có thẩm quyền đưa ra các quyết định liên quan đến MEDDOM Ngoài ra, MEDDOM còn có Hội đồng Chỉ huy MED GROUP, đứng đầu là Chủ tịch Nguyễn Anh Trí và Phó Chủ tịch Trần Văn Tính.
Những tác động xã hội của MEDDOM .o- Go S959 899 92 1 Góp phần thay đổi nhận thức trong công tác bảo tôn và phát huy giá trị di J 0 8, 3.88nnẺẼẺn8e
Nhìn lại ngày đầu khi MEDDOM ra mắt công chúng tại Văn Miếu - Quốc Tử giám, TP Hà Nội, năm 2008, đã nhận về nhiều luồng ý kiến trái chiều từ dư luận Đến nay, những kết quả mà MEDDOM đạt được là câu trả lời, minh chứng rõ ràng cho
92 quá trình hoạt động, khăng định sự uy tín, trách nhiệm cua đơn vi, cũng như cho thấy sự cần thiết của đơn vị ngoài công lập tham gia vào công tác bảo tồn và phát huy giá trị DSVH ở Việt Nam.
2.5.1 Góp phan thay doi nhận thức trong công tác bảo ton và phát huy giá trị di sản văn hóa
MEDDOM đã đóng góp to lớn trong việc thay đổi nhận thức của cộng đồng về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa.
Việc đơn vị ngoài công lập/tư nhân tham gia vào công tác trên và đạt được hiệu quả cao càng thêm khẳng định sự đúng dan cho đường lối, chủ trương xã hội hóa của Đảng và Nhà nước.
Thứ nhất, không chỉ đơn vị công lập mà đơn vị ngoài công lập cũng tham gia tích cực và hiệu quả trong công tác bảo tôn và phát huy giá trị di sản văn hóa
MEDDOM là đơn vi ngoài công lập/tư nhân được thành lập năm 2007, tiên phong trong việc xác lập quan niệm về di sản NKH, di sản các NKH Việt Nam Năm
2008, MEDDOM chính thức ra mắt công chúng và khởi động dự án Công viên Văn Miếu đương đại, tổ chức tại Văn Miếu Quốc Tử Giám, TP Hà Nội, đã gặp phải những ý kiến trái chiều từ dư luận, họ nghi ngờ về sự ra đời của đơn vị tư nhân hoạt động trong lĩnh vực văn hóa mà hơn nữa lại nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị loại hình di sản còn khá mới mẻ, chưa nhận được nhiều quan tâm và thừa nhận từ xã hội. Công việc tiếp cận NCST về các NKH của MEDDOM gặp khó khăn, đã có những NKH nghỉ ngờ, từ chối làm việc, thậm chí có phản ứng gay gắt khi nghe đến tên đơn vị Nhưng nhờ tâm huyết, sự bền bỉ và quyết tâm của những người sáng lập và sự đồng hành của Giám đốc chuyên môn, MEDDOM đã từng bước xác lập quan niệm về đi sản NKH, di sản các NKH Việt Nam Và tự đặt ra sứ mệnh cho đơn vị là: Gìn giữ tốt nhất và phát huy cao nhất những giá trị về khoa học, về đạo đức, ý chí và bản sắc của các NKH Việt Nam.
Những kết quả mà MEDDOM đạt được cho thấy các NKH và xã hội đã thừa nhận, tin tưởng vào hoạt động của đơn vi Điều này được thể hiện qua số liệu các NKH được nghiên cứu, số TLHV được quản lý trong kho lưu trữ của MEDDOM;
Cách thức tô chức triển khai công tác lưu trữ TLHV bai bản, nghiêm chỉnh; Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật đủ để đáp ứng hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di sản; Hoạt động phát huy giá tri di sản các NKH Việt Nam được tổ chức da dạng.
Thứ hai, nhận thức di san các nhà khoa học Việt Nam là một bộ phận cua di sản văn hóa, góp phan tạo nên sự da dang van hóa dân tộc và sự giàu có cho nên di sản văn hóa nhân loại
Di sản các NKH Việt Nam bao gồm toàn bộ những sản phẩm do họ tạo ra và liên quan tới quá trình lao động, học tập, nghiên cứu và làm việc, những sản phâm này ton tại ở cả dạng vật thé (tài liệu: sách, báo, tạp chí, công văn, quyết định, thư; hiện vật: kính, bút, đồng hồ, ; ảnh tư liệu) và dang phi vật thé tức được lưu giữ thông qua việc ghi âm, ghi hình, giọng nói và hình ảnh của NKH Di sản các NKH
Việt Nam hội tụ đủ điều kiện và đặc điểm để trở thành một phần của Di sản Văn hóa phi vật thể, cần được bảo tồn và phát huy giá trị di sản Di sản này cũng đã và đang góp phần tạo nên bản sắc dân tộc độc đáo và giá trị văn hóa đặc sắc của Việt Nam.
Sự giàu có cho nền DSVH nhân loại.
Thứ ba, di sản các nhà khoa học Việt Nam phản ánh những giá trị về lịch sử, văn hóa và phẩm chất của con người Việt Nam Ở mỗi giai đoạn lịch sử của đất nước Việt Nam, sự xuất hiện của các thế hệ trí thức mà trong đó có nhiều NKH có vai trò to lớn trong công cuộc giữ gìn và xây dựng đất nước Đặc biệt từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, tham gia vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước phải ké đến vai trò quan trọng của các NKH bấy giờ. Dau chưa thé tập hợp day đủ chân dung các NKH Việt Nam, song có thể nhận định rằng lịch sử cuộc đời của NKH, những giá trị họ tạo ra đã trở thành một phần di sản của đất nước Đồng thời, quá trình hoạt động trong các lĩnh vực chuyên môn và những thành tựu khoa học của họ góp phần dẫn tới sự hình thành của các chuyên ngành khoa học nói riêng tạo nên bức tranh phong phú về lịch sử khoa học và lịch sử đất nước nói chung.
Mặt khác, phẩm chất ý chí, đạo đức, tình yêu nước của các thế hệ trí thức, các
NKH đã trở thành di sản vô giá của con người Việt Nam Nhiều thế hệ NKH được
94 dao tạo ở nước ngoài nhưng van nung nau lòng yêu nước, họ đã trở về nước công hiến trí lực của mình phụng sự Tổ quốc.
Thứ tư, di sản các nhà khoa học Việt Nam tham gia vào hoạt động giáo duc Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước luôn nhận thức rõ tầm quan trọng của việc bảo tồn và phát huy giá trị DSVH là động lực quan trọng thúc đây sự phát triển đất nước. Việc đưa DSVH vào chương trình giảng dạy được coi trọng, điều này thể hiện qua Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL, ngày 16/01/2013, do Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với BVHTTDL ban hành: “Sử dụng DSVH trong dạy học ở trường phô thông, trung tâm giáo dục thường xuyên nhằm hình thành và nâng cao ý thức tôn trọng, giữ gìn, phát huy những giá trị của DSVH ” [15] Đây là cơ sở quan trọng để các đơn vị đào tạo đưa DSVH vào chương trình giảng dạy.
Việc đưa loại hình di sản NKH tham gia vào hoạt động giáo dục di sản cho các thế hệ, đặc biệt là thế hệ trẻ là rất thiết thực bởi: (1) Chân dung các NKH Việt Nam nói riêng và các NKH trên thế giới là nguồn tài liệu mang tính thực tiễn cũng như minh chứng cho các nội dung giảng dạy lịch sử có liên quan dé giáo viên, học sinh tham khảo, phục vụ cho việc học tập; (2) Cung cấp những bài học kinh nghiệm, giá trị sống, giáo dục nhận thức cho thé hệ trẻ Vun đắp lòng trac ẩn, tình yêu thương gia đình, quê hương, đất nước cho con người; (3) Định hướng chuyên môn, nghè nghiệp cho các bạn học sinh, sinh viên đang trên hành trình trau dồi kiến thức, kiến tạo giá trị cho bản thân và xã hội.
Thứ năm, góp phan thúc day sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
Đánh giá thực trang hoạt động quản lý công tác bảo tồn và phát huy giá ẤT] i SẲTN 7G G G56 9.99 99.9 0 9.000.000 00004.000.004 0004.0909090 800400800400809400809006096 99 1 Thành tựu trong hoạt động Quan Ì Ăn re, 99 2 Hạn chế trong hoạt động Quan Ìý SĂ Set sseikeeesersserrses 105 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản —
công tác lưu trữ và phát huy giá trị di sản các NKH Việt Nam một cách hiệu quả.
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản
3.2.1 Công tác nghiên cứu - sưu tam
Hành trình 15 năm của MEDDOM đủ đề khẳng định việc xác lập quan niệm về di sản các NKH, công tác nghiên cứu, bảo tồn và phát huy loại hình di sản này là đúng đắn và phù hợp Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, di sản các NKH càng có cơ hội được phô biến và phát triển Nhằm giúp công tác NCST di sản các NKH đạt hiệu qua hon, học viên đề xuất một vài định hướng dưới đây.
Thứ nhất, tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa hoc Tiền dé để hoạt động PHDS về sau có hiệu quả, thu hút công chúng phải ké đến vai frò quan trọng của hoạt động NCKH Hoạt động NCKH đạt chất lượng cao sẽ giúp cho các công tác PHDS trở nên thuận lợi Việc chọn chủ dé phù hợp đề tiễn hành hoạt động NCKH là rất quan trọng giúp cán bộ nghiên cứu thu thập được nhiều thông tin, chất liệu dé hoàn chỉnh nội dung trưng bày/triển lãm tối ưu nhất và đạt giá trỊ cao về kiến thức MEDDOM có thé tiến hành các hoạt động nghiên cứu chuyên sâu chia thành các nhóm sau: (1) Theo các sự kiện lớn gan liền với đất nước: nghiên cứu về các NKH xuất hiện trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và chống
Mỹ (1954-1975); (2) Theo các lĩnh vực, ngành: lĩnh vực khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học quân sự ; ngành Y học, Dược học, Toán học, Nghệ thuật, Vật lý, Văn học, Báo chí; (3) Theo các chủ dé: những NKH gan liền với sự thành lập một trường ĐH, viện nghiên cứu, đào tạo ở Việt Nam; những NKH được cử đi đào tạo ở nước ngoài; những NKH trong thời kỳ xây dựng đất nước; thế hệ nữ trí thức Việt Nam; (4) Khuyến khích CBNV tham gia viết bài NCKH, thực hiện các đề tài NCKH cấp tỉnh, cấp bộ dựa trên giá trị di sản NKH.
Phát triển các nghiên cứu sâu, bám lâu dài với một NKH hay một lĩnh vực Kết quả của các công trình nghiên cứu sâu sẽ là chất liệu quan trọng để MEDDOM thực hiện
Để nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học (NCKH) cho đội ngũ nhà nghiên cứu trẻ (NCV), Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (MEDDOM) cần tăng cường các hoạt động NCKH chuyên sâu, hỗ trợ NCV trau dồi kinh nghiệm, kỹ năng viết, nghiên cứu, phỏng vấn, quan sát và khai thác tài liệu Đồng thời, MEDDOM nên tiếp tục khuyến khích cán bộ, nhân viên (CBNV) tham dự các hội thảo, hội nghị về lĩnh vực văn hóa, bảo tàng để nâng cao kiến thức và năng lực Bên cạnh đó, việc tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn theo từng nhóm cũng sẽ giúp CBNV trao đổi kinh nghiệm và học hỏi từ nhau.
NCV làm công tác NCST được tập trung NCKH.
Tài liệu hiện vật đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động trưng bày, triển lãm, phục vụ đối tượng công chúng tham quan, chiêm ngưỡng Việc lựa chọn tài liệu hiện vật phù hợp rất quan trọng, không chỉ đáp ứng nội dung thông tin mà còn đảm bảo tính thẩm mỹ, đa dạng về loại hình Mặc dù tài liệu giấy có giá trị trong nghiên cứu, nhưng không hấp dẫn về mặt thẩm mỹ Khi sử dụng quá nhiều tài liệu giấy trong trưng bày/triển lãm, thiếu đi hiện vật khối sẽ khó thu hút người xem Do đó, cần tăng cường sưu tầm, bổ sung hiện vật khối để khắc phục tình trạng mất cân đối hiện nay: tại MEDDOM, tài liệu giấy chiếm đến 85,7% trong khi hiện vật khối chỉ chiếm 0,6%.
Trước tình hình này, công tác sưu tầm tại MEDDOM cần được ưu tiên lựa chọn tài liệu gốc và đặc biệt là các hiện vật khối dé sớm thay đôi tỷ trọng trên Đồng thời, tiễn hành khai thác thông tin, câu chuyện về mỗi TLHV dé có thé tiến hành hoạt động nghiên cứu và PHDS sau này.
Thứ ba, mở rộng phạm vi nghiên cứu - sưu tam nhà khoa học Tăng cường hoạt động giao lưu hợp tác với các cơ quan, tô chức, cơ sở dao tao, trung tâm nghiên cứu là rất cần thiết với MEDDOM để tiếp cận NCST, mở rộng các NKH ở các ngành, các lĩnh vực khoa học khác nhau Tổ chức các chuyến công tác ở khắp các tỉnh thành trên cả nước và tập trung vào những nơi có nhiều trường DH, trung tâm, viện nghiên cứu Trong việc mở rộng tiếp cận NCST về NKH luôn cần ưu tiên tới những NKH cao tuổi, có nhiều kinh nghiệm mà lớp này tiếp tục thay thé lớp khác.
Mở rộng việc tiếp cận NCST về các NKH người Việt Nam đang ở nước ngoài cũng là một hướng quan trọng Hiện nay, trong gần 4000 NKH mà MEDDOM tiếp cận NCST di sản đều là NKH Việt Nam đang sinh sống và làm việc ở trong nước hoặc từ nước ngoài về định cư ở Việt Nam Chúng ta không nên bỏ qua một bộ phận những NKH người Việt Nam đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài Ở đó có nhiều NKH Việt Nam rất giỏi, có những đóng góp lớn cho khoa học quốc tế Mỗi cuộc đời của họ chắc sẽ rất thú vị với lịch sử Việt Nam nói chung và lĩnh vực chuyên ngành khoa học nói riêng Khi mở rộng được phạm vi NCST di sản của bộ phận NKH này sẽ giúp hoạt động của đơn vị, những công trình nghiên cứu trở nên đa chiều và toàn diện hơn.
3.2.2 Công tác kiểm kê - bảo quản Quản lý công tác KKBQ là vấn đề quan trọng đối với nhà quản lý nói riêng và bat cứ đơn vị nào hoạt động trong lĩnh vực văn hoá nói chung Dé công tác này đạt hiệu quả, học viên đề xuất các định hướng sau đây:
Thứ nhất, lựa chọn các tài liệu ưu tiên đưa vào thực hiện số hóa khẩn cấp và số hóa toàn bộ
Theo kết quả công tác sưu tầm TLHV của MEDDOM, đến hết năm 2022 số lượng TLHV đang lưu trữ tại đơn vị có 771.308 tài liệu giấy Trong đó đơn vị mới số hóa được 116.215 tài liệu, tương đương chiếm 15% tỷ lệ tài liệu giấy Kết quả số hoá tài liệu này khá khiêm tốn so với lượng tài liệu cần phải tiếp tục thực hiện Với tốc độ số hóa hiện nay và tình trạng tài liệu được sưu tầm về ngày một nhiều hơn đã đặt áp lực rất lớn cho MEDDOM trong công tác số hóa Đề giải quyết khó khăn trước
114 mắt, đơn vị có thé tiến hành rà soát lập danh sách các tài liệu ưu tiên đưa vào số hóa khẩn cấp Tiêu chí lựa chọn tài liệu ưu tiên số hóa khẩn cấp có thé dé xuất như sau:
(1) Tài liệu quý hiểm đối với mỗi NKH; (2) Tài liệu độc bản; (3) Tài liệu có tình trạng hư hỏng nặng Làm được việc này sẽ giải quyết van đề trước mắt là bảo tồn được các tài liệu “quý” và có “nguy cơ” hư hỏng đang lưu trữ trong kho chờ được số hóa Đồng thời, cần khan trương đưa ra các giải pháp về nguồn nhân lực và trang thiết bi máy móc chuyên dụng phục vụ công tác số hóa toàn bộ tài liệu đang lưu trữ.
Thứ hai, dau tư trang thiết bị máy móc chuyên dung cho công tác lưu trữ, bảo quản tài liệu hiện vật Đề đáp ứng tốt các yêu cầu kỹ thuật trong việc bảo quản TLHV, công tác đầu tư các trang thiết bị máy móc hiện đại cho các kho lưu trữ, bảo quản là rất quan trọng. MEDDOM cần đầu tư trang bị thêm một số thiết bị: điều hòa, quạt thông gió, máy hút bụi, máy hút âm, tủ chống âm, tủ lạnh âm sâu CBNV phụ trách quản lý, theo dõi kho thường xuyên kiêm tra kho dé đảm bảo môi trường trong kho luôn thông thoáng, sạch sẽ, có nhiệt độ và độ âm phù hợp. Điều kiện ánh sáng, tia cực tím cũng là một trong những tác nhân ảnh hưởng đến màu sắc, độ cong, vênh của tài liệu giấy, ánh sáng có cường độ càng cao thì càng ảnh hưởng xấu đến TLHV Vì vậy, MEDDOM cần chú trọng đầu tư hệ thống chiếu sáng chuyên nghiệp có thé điều chỉnh linh hoạt, đảm bảo sự trung hòa ánh sáng giữa yêu cầu cần thiết dé bảo quản TLHV và nhu cau của cán bộ làm công tác kiểm kê, đảm bảo đủ sáng dé nhìn thấy TLHV Khi ra vào kho cần đóng cửa can thận dé hạn chế ánh sáng từ bên ngoài tác động vào trong kho.
Mua thêm các giá, kệ phù hợp dé sắp xếp các tài liệu giấy và hiện vật khối Dé phục vụ công tác tu sửa tài liệu bị hư hỏng nặng, đơn vi cần đầu tư các thiết bị như bàn ép chuyên dụng, máy soi, kính hiển vi và máy phun âm.