1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Báo chí học: Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể trên báo chí địa phương khu vực Đông Bắc Bộ (khảo sát tại 3 tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh)

120 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể trên báo chí địa phương khu vực Đông Bắc Bộ
Tác giả Âu Văn Tuấn
Người hướng dẫn PGS.TS Dương Xuân Sơn, PGS.TS Đặng Thị Thu Hương
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Báo chí học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 27,07 MB

Nội dung

Chính vì thế các tỉnh đã xác định văn hóa là nền tảng, động lực cho sự phát triển xã hội, các hoạt động bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể cũng được chú trọng bảo tồn: Dân ca Quan họ, Ca

Trang 1

ĐẠI HOC QUOC GIA HÀ NOI TRƯỜNG ĐẠI HOC KHOA HỌC XÃ HOI VÀ NHÂN VAN

ÂU VĂN TUẦN

VAN DE BAO TON VÀ PHÁT HUY GIÁ TRI VAN HOA PHI VAT THE TREN BAO CHi DIA PHUONG KHU VUC

DONG BAC BO

Hà Nội — Năm 2022

Trang 2

ĐẠI HOC QUOC GIA HÀ NOI TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN

AU VAN TUAN

VAN DE BAO TON VA PHAT HUY GIA TRI VAN HOA PHI VAT THE TREN BAO CHi DIA PHUONG KHU VUC DONG

BAC BO

LUẬN VAN THAC SĨ BAO CHÍ HỌC

Chuyên ngành: Báo chí học định hướng và ứng dụng

Mã s6:8320101 - 01UD

PGS.TS Dương Xuân Sơn PGS.TS Đặng Thi Thu Hương

Hà Nội — Năm 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, dưới sự

hướng dẫn khoa học của PGS.TS Dương Xuân Sơn Các số liệu thống kê, kết

quả nghiên cứu, phát hiện mới là trung thực và chưa ai công bố trong bất kỳcông trình nghiên cứu khoa học nào trước đây Luận văn có sử dụng, phát triển

kế thừa một số tư liệu, số liệu, kết quả nghiên cứu từ các sách, giáo trình, tàiliệu liên quan đến nội dung đề tài

Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình

Tác giả luận văn

Au Văn Tuần

Trang 4

LOI CAM ON

Trong thời gian hoc tập và thực hiện luận văn Thạc sĩ, tôi đã nhận được

rất nhiều sự chỉ dẫn nhiệt tình của các thầy, cô giáo Viện đảo tạo Báo chí Truyền

thông, Trường Dai học Khoa học xã hội và Nhân văn (DHQGHN) Tôi vô cùng

quý trọng, biết ơn sự chỉ bảo đó và xin được chân thành gửi lời tri ân đến toàn thé các thầy cô giáo Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Dương Xuân Sơn — người thầy đã nhiệt tình hướng dan, chỉ dạy giúp đỡ tôi

hoàn thành luận văn này.

Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi cô gang hoàn thành luận văn thattốt Tuy nhiên, do thời gian và trình độ còn hạn chế nên đề tài luận văn chắcchắn không tránh khỏi những hạn chế nhất định Tác giả rất mong nhận được

sự đóng góp chân thành của Hội đồng Khoa học, của quý thầy, cô giáo cùng với sự góp ý của bạn bè đồng nghiệp nhằm bồ sung hoàn thiện luận văn.

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

2 Lich sử nghiên cứu đề tài ¿5c x‡EESEEE 2112112112121 71 11112111 2 8

3 Mục đích và nhiệm vụ nghién CỨU - 5 6 6+3 E+EESeEseksseeseesee 10

3.1 Mục đích nghiên CỨU - S13 t* St S111 1 11x HH giết 10

3.2 Nhiệm vụ nghiÊn CỨU 5 c3 632111391133 11 1911181111 11 81 1g kg lãi

4 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨu - ¿+ +5 ++E++E£+E££Eerxerxerxerszrs 11

4.1 Đối tượng nghiên cứu -¿ 2¿ 2+ ©+++2x+2Ex+2E+2EE+SEESEEEEEEEEkrrrkrrrrerked 11

4.2 Pham vi nghiÊn CỨU 5 11 TH HH cư, 11

5 Phương pháp nghién CỨU - - 5 6E 3331113113391 1111111 11 krrvre 12

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn .2 2¿cs+©c++cx+zzxzs 13

7 BO 0 000 11 - 13

NỘI DỮNG 1 21212121 1 11 1815151111111 11 011 1010101011101 01 01011 11g HH rec 15

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA PHI VAT THE

VÀ VAI TRO CUA BAO CHÍ DOI VỚI VIỆC BAO TON VÀ PHAT HUY GIA

TRI VAN HÓA PHI VAT THE c.ccsscssssssessessssssessessecsssssessessessssssssessessusssessessesseen 15

1.1 Hệ thống khái niệm liên quan đến đề tai ceccecccccecscesstesseeseesteeseeeseen 15

Trang 6

1.5.1 Giới thiệu, truyền bá các giá trị văn hóa phi vật thể 25

1.5.2 Tham gia công tác thẩm định các giá trị văn hóa phi vật thể 26

CHƯƠNG 2 THUC TRANG VAN DE BAO TON VA PHÁT HUY GIA TRI

VAN HOA PHI VAT THE TREN BAO CHÍ DIA PHƯƠNG 31

2.1 Một số nét về Báo và Dai Phat thanh và truyền hình tỉnh 31

2.1.1 Báo Bắc Giang và Dai Phát thanh - truyền hình tinh Bac Giang 31

2.1.2 Báo Lang Sơn và Dai PT -TH tinh Lạng SƠơï1 - 5c sS+ 33 2.1.3 Báo Quang Ninh và Đài PT- TH tinh Quảng Ninh 37

2.2 Thực trạng hoạt động thông tin của Báo và Đài Phát thanh và truyền hình các tỉnh về việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể - 40

2.2.1 Tổng hop số liệu khảo sát từ năm 2021 — 20)22 s+cs+c+ 40 2.2.2 Nhận diện việc bảo tôn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên báo

chí qua khảo sát báo đài các fÍHLÏL ch kh 45

2.2.3 Tuyên truyền, quảng bá những giá trị văn hóa phi vat thể tại địa phương

"=1 49

2.3 Hình thức thé hiện van đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thé ở

DBD ¡71 8n gẽ ẽẻẽẻ.e.ee- ỶÝÁ 62 2.3.2 Cách tổ chức thông tin bài - 5 Set E112 64

2.4 Ưu điểm và hạn chế của báo chí các tỉnh về vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể tại địa 0101912227575 — +1-1 65

2.4.1 Ut điỂM 5 ST TS SE EE TT 11111 1E HH ưệu 65

LI.(1/rWNTẽẽnẽaanacŨ 67

2.4.3 Đánh giá - 5c c1 21 1111k 68

CHƯƠNG 3 MOT SỐ GIẢI PHAP VÀ KHUYEN NGHỊ NÂNG CAO 73 CHAT LUONG, HIEU QUA CUA BAO CHÍ VE BAO TON VÀ PHÁT HUY GIA TRI VAN HOA PHI VAT THE - ¿+ tt Sx9EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEeExrkerxrrerree 73

O DIA PHƯƠNGG - 52-5653 EEEE1EE121111111111 1111111111111 111110 73 3.1 Một số bài học trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật

thé trên báo chí ¿-++++2EY++t2EE1xEE2211 2T E.Eeirire 73

Trang 7

3.2 Những vấn đề đặt ra -:- ¿522 2t 22 2211211221211 1 1e 76

3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tôn thin tuyên truyền về công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá phi vật thé trên báo chí địa phương 77

3.3.1 Nâng cao vai trò lãnh đạo cia cấp Đảng ủy doi với báo chí trong việc

thực hiện bảo tôn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thé ở khu vực Đông Bắc

3.3.2 Nâng cao vai trò, nhận thức của cơ quan bao chi với việc bảo vệ và phát

huy các giá trị văn hóa phi vật thể ở khu vực Đông Bắc Bộ 79 3.3.3 Nâng cao chất lượng nội dung, hình thức tuyên truyền, bảo ton và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thé tại địa phương 5-ccccccccscce: 80 3.3.4 Nâng cao hiệu quả truyên truyền với việc bảo tôn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thé tại địa pHưØïg, 5c 5c St E1 84 3.3.5 Nâng cao năng lực, trình độ, đạo đức nghề nghiệp kién thức của phóng viên, biên tập viên làm công tác thông tin về lĩnh vực văn hoá phi vật thé 85

3.3.6 Tăng cường đầu tư cho hoạt động tác nghiệp báo chí trong việc phản

ánh tuyên truyền về vấn đề bảo ton và phát huy giá trị văn hoá phi vật thể trên báo chí địa phương khu vực Đông Bắc Bộ - o5 5c ccceriererrrees 89

Trang 8

VH-XH Van hoa xã hội

DSVHPVT Di san văn hóa phi vật thé

PT -TH Phat thanh truyén hinh

Nxb Nha xuat ban

PGS.TS Phó Giáo su, Tiến si

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tàiTrong sự nghiệp xây dựng, phát triển và hội nhập kinh tế, việc giữ gìn

và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống được Đảng, Nhà nước ta quan tâm thê hiện thông qua một loạt những chủ trương, chính sách về văn hóa Không chỉ dừng lại ở việc giàu bản sắc, đi sản văn hóa phi vật thé (DSVHPVT) còn tao nén nén van hoa Viét Nam da dang trong su thống nhất Mặc dù đã có nhiều

quan tâm của Nhà nước, nhưng công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn

hóa phi vật thé đang gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi những giải pháp thiết thực trước mắt và lâu dài Cơ chế thị trường mở cửa, cùng với truyền thống văn hóa tốt dep, những hoạt động văn hóa không lành mạnh dang len lỏi vào đời sống nhân dân, cũng như sự biến động của thời gian, hoàn cảnh sống cùng với những

tác động của trong quá trình hội nhập đã khiến cho văn hóa truyền thống của

nhiều đồng bào dân tộc thiểu số bị mai một, đòi hỏi cần phải bảo tồn một cách

cấp thiết

Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thé và di san văn hóa phi vật

thé Không chi dừng lại ở những biéu hiện văn hóa mà nó còn đóng vai trò quantrọng trong sự hình thành và phát triển của dân tộc Đó vừa là tài sản chung,

vừa là tài sản riêng của một vùng đất, con người, phản ánh một cách tập trung

nhất những “nét đậm đà” của vùng đất đó Muốn phát triển thì cần có nền tảng

về kinh tế, chính trị - xã hội, văn hóa khoa học công nghệ và văn hóa là một

trụ cột trong số đó Di sản văn hóa tạo nên bản sắc riêng của mỗi cộng đồng,mỗi dân tộc là tiếng nói, chữ viết, lễ hội, kiến trúc, trang phục Các giá trị vănhóa này do các cộng đồng dân tộc thiêu số sáng tao ra trong quá trình sinh tồn,

phát trién, là những yêu tô làm nên giá tri đặc sac của môi cộng đông.

Trang 10

Nói về điều này tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, Đảng ta, trong Định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030: “Phát triển con người

toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

dé văn hóa thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước

và bảo vệ Tổ quốc Tăng đầu tư cho phát triển sự nghiệp văn hóa Xây dựng,phát triển, tạo môi trường và điều kiện xã hội thuận lợi nhất dé khơi dậy truyềnthống yêu nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khát vọng phát triển đất nướcphén vinh, hạnh phúc; tài năng, trí tuệ, phẩm chất của con người Việt Nam là

trung tâm, mục tiêu và động lực phát triển quan trọng nhất của đất

nước.”[23:tr.75 |.

Có thé thấy việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thé vô cùng

quan trọng Bên cạnh việc cơ quan Nhà nước thực hiện chức năng bảo tồn vàphát huy những giá trị này, báo chí cũng đã góp một phần công sức trong côngcuộc gìn giữ văn hóa Không ít các di sản văn hóa phi vật thể nhờ có báo chíđưa tin mà được bảo tôn, phát triển trong nước và ngoài nước

Khu vực Đông Bắc Bộ là kho tàng khổng lồ về văn hóa phi vật thê với

truyền thống văn hóa, lịch sử Chính vì thế các tỉnh đã xác định văn hóa là nền

tảng, động lực cho sự phát triển xã hội, các hoạt động bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể cũng được chú trọng bảo tồn: Dân ca Quan họ, Ca trù của dân tộc

Kinh; Dân ca dân tộc Sán Chí, Cao Lan, Dao, Tày, Nùng, Hoa ; thực hiện các

chương trình truyền dạy tiếng nói, dạy hát dân ca dân tộc thiểu số, thành lập và

duy trì hoạt động của các câu lạc bộ dân ca các dân tộc thiểu số; triển khai các

chương trình kiểm kê phi vật thé, tổ chức các hội thảo khoa học, xây dựng Đề

án tổ chức Ngày hội văn hóa các dân tộc Đây là những đề tài phong phú, đa dạng cho báo chí khai thác để quảng bá hình ảnh đất và người khu vực Đông Bắc Bộ.

Trang 11

Dù là di sản văn hóa hay di sản văn hóa phi vật thé thì tat cả đều là tài sản của cộng đồng, là một phần không thể thiếu của bản sắc văn hóa dân tộc.

Nhung di sản văn hóa phi vật thé cũng dé bi mai một trước những tác động củacác yếu tố khí hậu, văn hóa, con người Do đó, việc bảo tồn và phát huy giátrị văn hóa phi vật thê là van dé cấp thiết

Báo chí là một kênh, một phương tiện có khả năng và nhiều ưu thế trongbảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thé Chính điều đó đã làm nên sự

khác biệt, tính đặc thù của mỗi dân dộc, địa phương, làm cho đời sống con người phong phú, đa dạng, bồi đắp vào bản sắc dân tộc.

Như đã nói, việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thé không

chỉ có việc Nhà nước thực hiện chức năng của mình mà các ngành khác cũng

góp rất nhiều công sức dé gìn giữ Đặc biệt báo chí đã và đang nỗ lực hết mình

dé bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Trong đó, không ít các di sản văn hóaphi vật thé nhờ có báo chí được gìn giữ, phát triển trong và ngoài nước

Trước tình hình đó, báo chí khu vực Đông Bắc Bộ xác định chức năng

nhiệm vụ, vai trò của mình là phải tích cực tuyên truyền các hoạt động về văn

hóa nói chung và vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thê nói riêng Báo chí các tỉnh đã mở 4 loại hình báo chí (các chuyên trang, chuyên mục, số báo chuyên đề, chương trình truyền hình, phát thanh) về văn hóa và văn hóa phi vật

thể Bên cạnh việc giới thiệu những danh nhân, những di tích lịch sử văn hóa,những phong tục tập quán, về việc giữ gìn, bảo tồn và phát huy những giá trịvăn hóa phi vật thể của từng địa phương

Những năm gần đây, báo chí khu vực Đông Bắc Bộ đã dành khá nhiềuthời lượng, chuyên mục, tin bai đề cập đến van dé nay Thé nhưng, với cuộc

sống hồi hả, gấp gáp hiện nay, đa số mọi người đều ưa chuộng những nội dung

ngăn, giải trí Điêu đó dan đên những bài việt, chuyên mục liên quan đên van

Trang 12

hóa dù đã đăng tải với thời gian hay tần suất nhiều hơn nhưng không nhận được nhiều sự đón đọc.

Tuy nhiên, qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, khảo sát, bên cạnh nhữngkết quả tích cực vẫn còn những hạn chế, khó khăn, cả về lý do chủ quan vàkhách quan trong quá trình tác nghiệp, quảng bá về công tác bảo tồn và phát

huy giá trị văn hóa các dân tộc

Vì vậy, để có những biện pháp bảo tồn, giữ gìn các di sản phi thể, làmphong phú đời sống tinh thần của người dân, đồng thời phát huy giá trị lịch sử

dân tộc thì việc nghiên cứu một cách cụ thé, chi tiết van dé bảo tồn di sản văn hóa phi vật thé là điều hoàn toàn cần thiết và cấp bách trong thời điểm này.

Với mong muốn hiểu một cách sâu sắc về những giá trị văn hóa phi vật

thé của quê hương nên tác giả chon đề tài “Vấn dé bảo ton và phát huy giá trị

văn hóa phi vật thể trên báo chí địa phương khu vực Đông Bắc Bộ (khảo sát

tại 3 tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh)” làm đề tài luận văn của mình

2 Lịch sử nghiên cứu đề tài

Đề thực hiện đề tài được đầy đủ, hoàn chỉnh nhất có thẻ, tác giả đã tìm

hiểu, nghiên cứu những công trình nghiên cứu như:

Trong cuốn “Xây dựng nên văn hóa Việt Nam tiên tiễn, đậm đà bản sắc dan tộc ”[24] Cuốn sách ghi nhận rõ nét về thực trạng văn hóa Việt Nam, trong

đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị để xây dựng nền văn hóa Việt Namđáp ứng yêu cầu của tình hình mới Từ đó, đưa ra những định hướng chiến lượccho sự nghiệp xây dựng nên văn hóa “tiên tiến, đậm da bản sắc dân tộc”

Ngô Đức Thịnh trong bài “Báo ton và phát huy văn hóa phi vật thể [4T]

đã khăng định: Giá trị văn hóa cũng như bản sắc văn hóa, hình thành và định hình trong trường kỳ lich sử, là yếu tố khá bền vững Tuy nhiên, các giá trị đó

không phải là bât biên, mà luôn biên đôi theo sự biên đôi của xã hội

Trang 13

Chu Thai Thành trong bai “Git? gin và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc”[43], khang định từ xưa đến nay, bản sắc văn hóa dân tộc đã làm nên sức sốngmãnh liệt, giúp cộng đồng người Việt Nam vượt qua biết bao thử thách khắcnghiệt của lịch sử để không ngừng phát triển và lớn mạnh

Tác giả Nguyễn Chí Bên trong bài viết “Bảo tôn di sản văn hóa phi vậtthé ở nước ta hiện nay” [8], đã nêu các khái niệm di sản văn hóa phi vật thé vàchính sách đối với nó và các van đề đang đặt ra trong việc sưu tầm, bảo t6n, gìn

giữ và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể và công cuộc xây dựng và phát triển nên văn hóa Việt Nam tiên tiễn đậm đà bản sắc dân tộc.

Tác giả Ngô Phương Thảo trong bài “Bảo vệ di sản, cuộc chiến từ những góc nhìn” [44], lại đề cập trực tiếp đến vấn đề bảo vệ di sản văn hóa hiện nay.

Riêng với mảng đề tài báo chí với công tác bảo tồn và phát triển di sản văn hóanói chung và di sản văn hóa phi vật thể cũng đã có khá nhiều các công trình

nghiên cứu.

Công trình "Báo chí góp phan bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

Việt Nam" của tác giả Minh An trên báo Kinh tế và Đô thị ngày 15/6/2022 đã khang định vai trò, giá trị của báo chí trong việc kịp thời phát hiện, phan ánh vi phạm cũng như lan tỏa các giá trị tinh thần của các di sản văn hóa Việt Nam

của báo chí.

Bài nghiên cứu "Báo chí với việc bảo tồn phát huy giá trị các di sản vănhóa dân tộc" của Trương Minh Tuan trên Tạp chí Lý luận và Chính trị số tháng

10 năm 2015 sau khi phân tích vai trò của báo chí trong việc phát huy giá tri

của các di sản văn hóa dân tộc, đặc biệt là các di sản văn hóa tinh thần, đã đề

xuất nhiều giải pháp thiết thực dé báo chí phát huy vai trò cũng như giá trị của

mình trong lĩnh vực đặc thù này.

Năm 2020, tác giả Nguyễn Hoàng Yến đã bảo vệ thành công luận án tiến

sĩ báo chí học với đê tài "Báo điện tử với việc quảng bá văn hoá Việt Nam cho

Trang 14

người Việt ở nước ngoài" đã đánh giá được thực trạng cả về nội dung và hình thức cũng như góc tiếp cận của công chúng về vai trò quảng bá văn hóa Việt

Nam cho người Việt ở nước ngoài của báo chí Không dừng lại ở việc nêu tình

hình thực tế, luận án cũng đã đưa ra nhiều biện pháp hữu ich dé giải quyết các

tác giả luận văn mong muốn luận án này có thé góp một phan trong Van dé bảotồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thê trên báo chí khu vực Đông Bắc Bộbang báo chí và truyền thông Đồng thời, luận văn sẽ tiên phong trong việc

khảo sát nội dung, hình thức của các cơ quan báo chí trong công tác bảo ton và phát huy giá trị văn hóa phi vật thê trên báo chí của từng tỉnh Do đó, với lĩnh vực này, có thê coi đây có thể là đề tài luận văn nghiên cứu đầu tiên.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở hệ thong hóa các van dé lý luận liên quan đến dé tài luận vănkhảo sát thực trạng vấn đề bảo tồn giá tri văn hóa phi vật thé trên báo chí 3 tỉnhkhu vực Đông Bắc Bộ (Bắc Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh)

Nội dung của luận văn sẽ chỉ ra những nhận xét, đánh giá đồng thời nêu

lên quan điểm cá nhân về những ưu điểm và nhược điểm của báo chí cũng như các cách tiếp cận của báo chí nhằm bảo tồn và phát triển các giá trị di sản văn

hóa phi vật thể ở 3 tỉnh

10

Trang 15

Cùng với đó, tác giả luận văn sẽ đưa ra những kiến nghị và biện pháp dé tiếp tục nâng cao chất lượng và hiệu quả của cơ quan báo chí 3 tỉnh này trong

việc gin giữ và phát huy các giá trị văn hóa phi vat thé trên báo chí trong thời

gian toi.

3.2 Nhiệm vu nghiên cứu

Đề đạt được mục đích trên, luận văn sẽ thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Khái quát, hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về vấn đề

bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thé trên Báo chí.

- Luận văn sẽ tìm hiểu và nghiên cứu những van đề lý luận chung về văn hóa phi vật thể, vai trò và chức năng của báo chí nói chung trong việc tham gia công tác bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc, vai trò và chức năng của báo chí

trong việc lưu g1ữ và quảng bá các giá trị văn hóa địa phương.

- Luận văn đi vào khảo sát chi tiết, thống kê các bài viết, chuyên mục cóliên quan đến văn hóa phi vật thể để đưa ra đánh giá về hạn chế của báo chí

trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thé

- Luận văn sẽ đề cập đến những giải pháp, kiến nghị để nâng cao chất lượng, phát triển công cuộc gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp

của dân tộc ta trong thời kì hội nhập.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của luận văn là vai trò của báo chí, cụ thê là các

thé loại báo chí, trong việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thê.

4.2 Phạm vỉ nghiên cứu

- Về mặt không gian: Tác giả tập trung nghiên cứu các hoạt động tuyên truyền,

bảo ton và phát triển giá trị văn hóa phi vật thé thông qua việc triển khai thực hiện các các tin, bài, chuyên mục, chương trình, chuyên đề trên báo chí được tác gid khảo sát 3 tỉnh (Bắc Giang, Lạng Sơn, Quang Ninh) đây được coi là các

11

Trang 16

tỉnh chứa đựng các sản phẩm văn hóa phi vật thể, có những nét đặc sắc và ảnh hưởng mạnh mẽ tới công chúng cũng như những người nghiên cứu về văn hóa

phi vật thể khu vực Đông Bắc Bộ

- Về thời gian nghiên cứu, khảo sát: Tác giả khảo sát từ tháng 5/2021 đến tháng

5/2022 đây là giai đoạn ngành du lịch Việt Nam nói chung cũng như khu vực

Đông Bắc Bộ nói riêng chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid -19 Có thể thấythời gian khảo sát không quá dài, có yêu tố không mong muốn là dịch bệnh

nhưng các bài viết, tin tức liên quan đến vấn đề này vẫn được cập nhật thường xuyên Nhờ đó, tác giả luận văn có cái nhìn tổng quát về vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thé trên báo chí địa phương khu vực Đông Bắc Bộ.

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề thực hiện luận văn được khách quan, đầy đủ, tác gia sử dụng kết hợpnhiều phương pháp nghiên cứu, cụ thê:

- Phương pháp khảo sát tài liệu (phương pháp nghiên cứu thứ cấp):Phương pháp này tác giả sử dụng để thu thập và nghiên cứu các tài liệu, sách,

báo chí báo chí thực tế đề cập đến các lĩnh vực văn hóa, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể

- Phương pháp thống kê, phân tích nội dung văn bản: Nhằm tìm hiểu nội dung, cách thức thé hiện thông tin về van dé bảo tồn giá tri văn hóa phi vật thé

của 4 tỉnh trên báo chí dưới góc độ người nghiên cứu nội dung thông tin trong

bài viết được truyền tải tới độc giả

- Phương pháp phỏng vấn sâu: Nhằm đánh giá ưu — nhược điểm, tìm ra

giải pháp, nâng cao hiệu quả về truyền thông về van dé bảo tồn và phát huy giátrị văn hóa phi vật thê trên báo chí Phương pháp này được thực hiện với các

lãnh đạo cơ quan, chuyên gia nghiên cứu văn hóa, nhà báo, người dân

12

Trang 17

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

Thông qua đề tài luận văn này, người thực hiện hy vọng sẽ đóng góp một

phan nào đó trong việc đổi mới, bổ sung vào lý luận về hoạt động báo chí trongbảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung và di sản văn hóa phi vậtthể Cùng với đó là việc phát huy, nâng cao vai trò và vị trí của báo chí địa

phương trong công tác bảo tồn — phát huy đi sản văn hóa dân tộc.

Đề tài mang tính thực tiễn cao, vì chỉ khảo sát một điểm di sản, chính vì

vậy, tác giả hy vọng kết quả luận văn sẽ là tài liệu tham khảo cho phóng viên

và cơ quan báo.

Những nét mới của luận văn

Thứ nhất, khác với những công trình nghiên cứu đã có là tiếp cận đề tài

theo hướng tôn giáo hay văn hóa, tác giả lựa chọn cách tiếp cận mới là góc độbáo chí Điều này lí giải cho phần lý luận chung, tác giả sẽ nêu ra một số kháiniệm văn hóa cần thiết dé làm rõ luận văn Tác giả sẽ vận dụng các lý thuyết về

cơ sở lý luận báo chí dé giải quyết van dé mà luận văn đặt ra.

Thứ hai, để phát triển luận văn, tác giả đã nghiên cứu và lựa chọn cáchtriển khai là dựa vào các chức năng, nhiệm vụ cũng như vai trò của báo chí địa

phương trong công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thé.

Thứ ba, luận văn bao gồm day đủ kết quả khảo sát, thống kê cũng như

chỉ tiết, khách quan những đánh giá các loại hình báo chí trong việc bảo tồn vàphát huy di sản văn hóa phi vật thé Từ đó, tác giả luận văn sẽ đưa ra nhữngkiến nghị và giải pháp thích hợp với mong muốn nâng cao vai trò của báo chíđịa phương trong công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thê

7 Bố cục của luận văn

Bố cục của luận văn gồm Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục tài liệu

tham khảo, Phụ lục, Nội dung chính của luận văn có 3 chương:

13

Trang 18

Chương 1: Một sô van đề lý luận về văn hóa phi vật thể và vai trò của báo chí đối với việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thé

Chương 2: Thực trạng hoạt động thông tin báo chí các tỉnh khu vực Đông

Bắc Bộ về việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể

Chương 3: Một số vẫn đề đặt ra và giải pháp, khuyến nghị nhằm nângchất lượng, hiệu quả của báo chí trong việc bảo tôn và phát huy giá trị văn hóaphi vật thé ở địa phương

14

Trang 19

NỘI DUNG

CHUONG 1 MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE VĂN HOA PHI VAT

THE VA VAI TRO CUA BAO CHÍ DOI VỚI VIỆC BAO TON VA

PHAT HUY GIA TRI VAN HOA PHI VAT THE

1.1 Hệ thống khái niệm liên quan đến dé tài

1.1.1 Di sản van hóa

Di sản trong tiếng Anh có nghĩa là “heritage”, trong tiếng Pháp là

“héritage” đều có nghĩa là gia tài, của kế thừa.

Theo Từ dién tiếng Việt -NXB Khoa học xã hội(1996) có nghĩa Di sản là cái

của thời đi trước dé lại (Chăng hạn, kế thừa di sản văn hóa; kinh tế, văn hóa lạc

hậu là di sản của chế độ cũ)

Vậy, di sản văn hóa là gì?

Văn hóa — xét về mặt thuật ngữ có thé hiểu là toàn bộ hoạt động sángtạo của con người trong quá khứ cũng như trong hiện tại, được đúc kết thànhmột hệ thống các giá tri và chuẩn mực xã hội Nó được biéu hiện thông qua vốn

di sản văn hóa và lối sống của một cộng đồng xã hội nhất định.

Di sản văn hóa được hiểu nôm na là các sản phẩm vật chất và tinh thần

CÓ gia tri nhất định về lịch sử - văn hóa — khoa hoc được gìn giữ va lưu truyền

từ thế hệ này qua thế hệ khác bằng nhiều cách khác nhau.

Di sản văn hóa theo quan điểm của UNESCO được chia thành hai loạilà: Di sản văn hóa vật thé và Di sản văn hóa phi vật thé

Như vậy, có thê hiểu di sản văn hóa theo cách định nghĩa của Nguyễn

Thị Phương Châm và Hoàng Cầm trong "Di sản văn hóa và sự phát triển bền

vững, nhân văn ở Việt Nam hiện nay" đăng trên Tạp chí Cộng sản tháng 9/2022:

"Di sản văn hóa là sự biểu hiện lỗi sống của cộng đông, do các cộng đồng sáng

tạo nên và được truyền từ đời này sang đời khác”.

15

Trang 20

1.1.2 Di sản van hóa phi vật thể

Trong luật DI sản văn hóa được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam thông qua ngày 21/6/2001, di sản văn hóa phi vật thé đã được nhìn

nhận là: “Di sản văn hóa quy định tại luật này bao gồm di sản van hóa phi

vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tỉnh thân, vật chất có giá trị

lịch sử, văn hóa và khoa học được lưu truyền từ thé hệ này sang thé hệ khác

ở nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Điều 4, khoản 1 trong điều

luật này định nghĩa: “Di sản văn hóa phi vật thé là sản phẩm tinh than có giá

trị lịch su, van hóa, khoa học được lưu truyền bằng trí nhớ, chữ viết, được

hưu truyền bằng miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu

truyền khác bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa

học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân ca, lỗi sống, nếp sống, lễ hội, bí

quyết về nghề thủ công truyền thống, tri thức về y dược học cổ truyén, về văn

hóa ẩm thực, về văn hóa truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian

khác ” [30]

Di sản văn hóa phi vật thé là sản phẩm tinh than gắn với cộng đồng hoặc

cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá tri lịch su, văn hóa, khoa học, thé hiện ban sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được

lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghé, trìnhdiễn và các hình thức khác Di sản văn hóa phi vật thê bao gồm: tiếng nói, chữviết; ngữ văn dân gian; nghệ thuật trình diễn dân gian; tập quán xã hội và tínngưỡng; lễ hội truyền thống: nghề thủ công truyền thống: tri thức dân gian

Như vậy, “DI sản văn hóa phi vật thể" được hiểu là các tập quán, các

hình thức thé hiện, biểu dat, tri thức, kỹ năng và kèm theo đó là những công cụ,

đồ vật, đồ tạo tác và các không gian văn hóa có liên quan mà các cộng đồng, các nhóm người và trong một số trường hợp là các cá nhân, công nhận là một phần di sản văn hóa của họ Được chuyền giao từ thé hệ này sang thế hệ khác,

16

Trang 21

di sản văn hóa phi vật thé được các cộng đồng và các nhóm người không ngừng tái tạo dé thích nghi với môi trường và mối quan hệ qua lại giữa cộng đồng với

tự nhiên và lịch sử của họ, đồng thời hình thành trong họ một ý thức về bản sắc

và sự kế tục, qua đó khích lệ thêm sự tôn trọng đối với sự đa dạng văn hóa và

tính sáng tạo của con người.

Bao tồn di sản văn hóa phi vật thé có thé hiéu là hoạt động hướng đếnmục tiêu giữ gìn, bảo vệ và duy trì các giá trị văn hóa phi vật đang dần bị maimột, hay thậm chí là có khả năng biến mat Việc bảo tồn và phát huy các giá trị

văn hóa phi vật thê đòi hỏi phải nghiên cứu, phân tích, chọn lựa các yếu tố trong

di sản để kế thừa, nâng cao và sáng tạo những giá trị mới.

1.2 Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Bao tôn là từ Hán — Việt có nghĩa là: Gin giữ sự vật tiếp tục tồn tai, không

bị tôn thất hoặc biến hóa về tính chất, ý nghĩa,

Theo Từ điển Tiếng Việt thì “Bảo tồn là giữ lại không dé cho mat mát

đi” [40]

Như vậy, có thé hiểu, bảo tồn là việc gìn giữ một thứ gì đó an toàn, tránhcho chúng khỏi sự tôn hại, sự xuống cấp hoặc phá hoại, hay nói cách khác là

bảo quản kết cau một địa điểm ở hiện trạng và kìm hãm sự xuống cấp của nó.

Đồng thời bảo tồn được sử dụng nhằm mục dich đề cao tính pháp lí của hoạt động tô chức quản lí, giữ gìn, đặc biệt là xây dựng, ban hành và kiểm tra việc thực hiện các văn bản có tính pháp quy dé xác định đối tượng và khu vực

bảo vệ của các di sản Mặt khác, khái niệm này cũng bao hàm các hoạt động

khác như tu sửa, tôn tao, bảo quan, gia cố, lưu truyền, nghiên cứu, truyền day nhằm duy trì tính nguyên bản và sự toàn vẹn của các di sản văn hóa

Theo Từ dién tiếng Việt: Phát huy có nghĩa là làm cho cái hay, cái tốt tỏatác dụng và tiếp tục nảy nở thêm [40]

17

Trang 22

Bao ton, phát huy những giá trị văn hóa phục vụ cho sự nghiệp HĐH đất nước, đấu tranh chống vi phạm, xâm hại, mai một di sản văn hóa đã

CNH-trở thành nhiệm vụ quan trọng của toàn Đảng, toàn dân Về cơ bản hệ thống disản văn hóa vật thé của đất nước được bảo tồn, bảo vệ, chăm sóc và tu bô bảođảm khả năng tồn tại lâu dài Bên cạnh đó, van ton tại không ít những di tíchđang xuống cấp Hiện nay, việc tu bổ di tích ngày càng được chú trọng nhiềuhơn nhưng thực tế mới chỉ dừng lai ở việc tập trung vào những di tích nổi tiếng

Còn lại hầu như chưa có di tích nào được tu bố một cách chin chu, hoàn chỉnh

từ kiến trúc tới hạ tầng, từ bên trong ra bên ngoài Cùng với đó, chất trùng tu di tích, đặc biệt là những hạng mục được thi công bằng nguồn vốn đóng góp của nhân dân cũng chưa đạt yêu cầu về chuyên môn.

Đối với di sản văn hóa phi vat thé, do đặc thù là tồn tại trong trí nhớ,

được lưu truyền chủ yếu bằng con đường truyền miệng và đặc biệt là bi tác

động mạnh bởi nền kinh tế thị trường, quá trình CNH-HĐH và đô thị hóa nênviệc bảo tồn là cần thiết và quan trọng Tuy nhiên trong thực tiễn vấn đề bảo

tồn, phát huy và quảng bá di sản văn hóa phi vật thể vẫn chưa được như mong muốn Cụ thé có nhiều trường hợp, so với tiềm năng thì việc sưu tầm, bảo tồn

và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể còn chưa tương xứng hay như: đề tài nghiên cứu sưu tam còn mang tính lan man, chưa đi sâu được vào trọng tâm

vấn đề và còn phiến diện, hoặc như tồn đọng nhiều di sản văn hóa phi vật thê

đã được sưu tầm nhưng chưa được đưa vào khai thác, sử dụng Một số di sản

văn hóa, nhất là của đồng bào dân tộc it người có nguy cơ bi mai mội

Thời đại công nghệ phát triển, kéo theo đó là việc du nhập đa dạng các

nền văn hóa vào nước ta Bên cạnh làm phong phú đời sống thì việc du nhập này cũng có nhiều bat cập Nhat là ở lứa tuôi thanh, thiếu niên chưa đủ để nhận thức được các vấn đề về văn hóa dân tộc nên dễ tiếp nhận một chiều các nền

văn hóa bên ngoải mà thiêu đi tính đánh giá, chọn lọc, lâu dân dân đên ưa

18

Trang 23

chuộng văn hóa nước ngoài mà quên đi những sinh hoạt văn hóa dân tộc Trong

công tác quản lí cũng bộc lộ nhiều yếu kém, thiếu những giải pháp khả thi, lúng

túng trong khâu tổ chức, phương tiện, con người, nguồn kinh phí đầu tư chobảo tồn còn hạn hẹp, khó khăn

Cùng với đó, một số ban ngành, chính quyền địa phương chưa nhận thứcđược day đủ vai trò của công tác bảo tồn di sản văn hóa dẫn đến việc tuyêntruyền giáo dục và vận động nhân dân tham gia giữ gìn và bảo vệ di sản vănhóa còn gặp nhiều hạn chế Từ những yếu tổ trên, việc báo chí tham gia bảo tồn

di sản văn hóa nói chung và văn hóa phi vật thé nói riêng góp phan đưa công tác bảo tồn di sản văn hóa được chắn chỉnh, từ nhận thức đến tuyên truyền bằng

những giải pháp cụ thé dé mọi người trong xã hội cùng chung tay gánh vác.Trong đó vai trò quản lí, điều hành nhà nước cần được xác định với vai trò vàtrách nhiệm một cách cụ thẻ, tình trạng việc bảo tồn di sản văn hóa là bước đichậm đứng trước những sự đã rồi

Bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thé bao gồm: Nhận diện (nhìn dé chỉ ra sự

vật, bản chất, ); Tư liệu hóa là quá trình thu thập các tư liệu, thông tin; Nghiên cứu các giá trị của di sản văn hóa phi vật thể; Bảo tồn và phát huy các giá trị

văn hóa.

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả tiếp cận dưới góc độ báo

chí tham gia vào quá trình bảo tồn di sản văn hóa phi vật thé Theo đó, tác giả

sẽ tiếp cận vấn đề ở các nội dung cụ thé

Một là, báo chí góp phan đăng tải các thông tin về di sản văn hóa phi vậtthể, trong đó bao gồm từ việc nhận diện, tư liệu hóa góp phần bảo tồn và phát

huy Về cơ bản hiện nay đã có các cơ quan nghiên cứu của nhà nước hoặc cơ quan, nhà nghiên cứu độc lập tìm tòi, nghiên cứu, nhưng trước đó, có nhiều di

sản văn hóa phi vật thê được phát hiện qua những bài ký, phóng sự của phóng

viên.

19

Trang 24

Hai là, việc bảo tồn hiện nay, đang được báo chí thực hiện theo hướng giới thiệu di sản, miền di sản hoặc con đường di sản Như đề tài nghiên cứu

vùng đông bắc bộ, đề thê hiện các di sản đó mang những nét đặc sắc của vùng,

miễn

Ba là, việc bảo tồn di sản văn hóa phi vật thé, ở đây được hiểu là quátrình tham gia của báo chí, gồm quá trình nhận diện di sản, thu thập và lưu trữ

tư liệu đây là giai đoạn đầu của quá trình bảo tồn di sản văn hóa phi vật thê

Giai đoạn tiếp là các nội dung chống các trào lưu, xu hướng thoái trào của các

di sản do người dân trong vùng không còn mặn mà và tính kế thừa (với các thế

hệ sau) và cuối cùng là quá trình truyền bá, phát triển di sản văn hóa phi vật

thể

Như đã trình bày ở trên, báo chí đang giữ thêm chức năng (lĩnh vực)

chuyền tiếp Cụ thể, báo chí đang thực hiện quá trình lưu trữ, gồm thu thập và

cất giữ các loại hình văn hóa (vật thể và phi vật thể) vì mục đích bảo tồn, gìn

giữ cho thế hệ sau, cho công tác trưng bảy và tái sử dụng (ví dụ bảo ton cong

trình và di tích lịch su, kho lưu trữ âm thanh và thư viện hình anh) Hoạt động

này vừa là điều khoản tham chiếu vừa là khởi nguồn cho nhiều sáng kiến mới.

Hơn nữa, việc lưu trữ và bảo tồn ngành mỹ thuật, thủ công, thiết kế, kiến trúc,

xuất bản và văn hóa nghe nhìn lại là động lực sáng tạo sản phẩm mới.

1.3 Khái quát về các loại hình văn hóa phi vật thể khảo sát ở 3 tỉnhkhu vực Đông Bắc Bộ (Bắc Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh)

Tỉnh/

Thành phố

Dân ca Quan họ Bac | 5079/QD - | Nghệ thuật trình | Tinh Bac Ninh

Ninh BVHTTDL| diễn dângian | Tỉnh Bắc Giang

20

Trang 25

27/12/2012

5079/QD BVHTTDL | Nghệ thuật trình

Ngay 27/12/2012

5079/QD BVHTTDL

-Ngay 27/12/2012

BVHTTDL

3084/QD-Ngay

9/09/2013

dién dan gian

dién dan gian

diễn dân gian

Trang 26

Lễ hội Đình Vồng

Lễ hội Y Sơn

Lễ hội Đền Suỗi Mo

BVHTTDL

1877/QD-Ngay

8/06/2015 1877/QD- BVHTTDL

Ngay

8/06/2015 1877/QD- BVHTTDL

Định, tỉnh Lạng

Sơn

22

Trang 27

1877/QĐ BVHTTDL | Lễ hội

Lê hội Ná nhèm

8/06/2015 1877/QD-

Hát nhà tơ (Hat cửa ;

- ; inh Quang Ninh

dinh) Ngay điên dân gian

8/06/2015 5079/QD

Nghi lễ Then của người BVHTTDL | Tập quán xã hội

18 Tay Ngay và tín ngưỡng inh Quang Ninh

27/12/2012

1.4 Các văn bản quy phạm pháp luật về công tác bảo tồn và phat

huy các giá trị văn hóa phi vật thể

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã hiện thực các quan

điểm của Đảng Cộng sản bằng các văn bản quy phạm pháp luật và các Công

ước Hiệp định quốc tế

Nhà nước bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể bằng nhữngbiện pháp được quy định tại Khoản 4 Điều 1 Luật di sản văn hóa sửa đổi 2009,

gồm:

- Tổ chức nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, phân loại di sản văn hóa phi vật

thé:

- Tổ chức truyền dạy, phổ biến, xuất bản, trình diễn và phục dựng các

loại hình di sản văn hóa phi vật thé;

- Khuyén khích và tạo điều kiện dé tổ chức, cá nhân nghiên cứu, sưu tầm,lưu giữ, truyền dạy và giới thiệu di sản văn hóa phi vat thể;

23

Trang 28

- Hướng dẫn nghiệp vụ bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật

thé theo đề nghị của tô chức, cá nhân nắm giữ di sản văn hóa phi vật thé;

- Đầu tư kinh phi cho hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóaphi vật thể, ngăn ngừa nguy cơ làm mai một, thất truyền di sản văn hóa phi vậtthể

- Luật Di sản văn hóa

- Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

- Quyét định 446/QB-BVHTTDL năm 2019 công bố danh mục di sản

văn hóa phi vật thé quốc gia do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

ban hành

- Quyết định 2774/QD-BVHTTDL năm 2020 về tổ chức tuyên truyền,

quảng bá và phát huy di sản văn hóa phi vật thé trang phục truyền thống cácdân tộc thiêu số gan với phát triển du lịch do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Nghị định 62/2014/NĐ-CP quy định về xét tặng danh hiệu "Nghệ nhân

nhân dân", "Nghệ nhân ưu tú" trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể

Quyết định 1359/QĐ-TTg về thành lập Hội đồng cấp Nhà nước xét tặngdanh hiệu “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thê lần thứNhất năm 2015 do Thủ tướng Chính phủ ban hành

24

Trang 29

1.5 Vai trò của Báo chí với việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thé

1.5.1 Giới thiệu, truyền bá các giá trị văn hóa phi vật thể

Báo chí giữ vị trí quan trọng trong việc truyền tải các thông tin, bên cạnh

đó, nó còn là một kênh truyền tải tri thức, cộng cu dé truyền bá tư tưởng, văn

hóa.

Trong thời gian qua, các cơ quan báo chí và truyền thông đều chú trọng

và làm tốt công tác thông tin, phát huy, bảo tồn những giá trị văn hóa của dântộc; giúp nâng cao dân trí của các người dân và dần hình thành văn hóa cá nhân

cũng như định hướng chuẩn mực cho văn hóa cộng đồng Ngoài ra, đây cũng

là cầu nối nhằm quảng bá rộng rãi hình ảnh địa phương và những giá trị văn

hóa với đông đảo quần chúng nhân dân và du khách nước ngoài Từ đó tạo tiền

dé cho các chiến lược du lịch phát triển, góp phan thúc đây tăng trưởng kinh tế

của địa phương.

Báo chí cũng tạo ra những định hướng thông tin cho dư luận, góp phầnxây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch, vững mạnh, nhân dân am no, hạnh phúc

Đề thực hiện các nội dung trên các cơ quan báo chí, trước hết cần thực

hiện đúng tôn chỉ mục đích của cơ quan mình Đảm bảo đầy đủ tính Đảng, tính

cách mạng, trung thực, nhân văn, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc

dân tộc và con người xã hội chủ nghĩa Không vì các lợi ích kinh tế đơn thuần

mà sử dụng báo chí như là một công cụ dé “triệt hạ” hay bôi nhọ nhau.

Di sản văn hóa là tài sản vô giá, các nội dung của di sản văn hóa phi vật

thé do cộng đồng người dân từng vùng cụ thé sáng tạo ra nhằm gan kết cộngđồng là “lõi” của bản sắc dân tộc, nơi mọi người giao lưu và gắn kết nhau

Đề mở rộng, bảo vệ, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa này, báo chí

đã truyền tải, giới thiệu đông đảo đến bạn bẻ trong và ngoài nước

25

Trang 30

Trước hết, báo chí đóng vai trò quan trong trong việc quảng bá các giá

trị văn hóa nói chung và văn hóa phi vật thê nói riêng Thông qua các loại hìnhbáo chí, mọi người ở các vùng, miền, các nước có thể biết đến các loại hình disản văn hóa phi vật thê

Tiếp theo, báo chí có vai trò thầm định, đánh giá các giá trị văn hóa phivật thê Trước khi các di sản được Công nhận là di sản theo các cấp, thì báo chí

đã có vai trò phát hiện, thẩm định thông qua tác phẩm để giới nghiên cứu,

chuyên gia truyền tai các giá trị “tinh hoa” của từng loại hình.

Ngoài ra, báo chí còn là kênh thông tin phản ánh đa chiều các sự kiện, các hoạt động liên quan đến bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống dé từ

đó, các cơ quan chức năng, các nhà quan lý đưa ra ý kiến, góp phan tìm ra các

mô hình, phương thức dé gìn giữ và phát huy giá trị của di sản

Cuối cùng, báo chí góp phần truyền bá giới thiệu các di sản văn hóa phivật thể ra thế giới, tạo quan hệ giao lưu văn hóa giữa các dân tộc, các nước với

nhau.

1.5.2 Tham gia công tác thẩm định các giá trị văn hóa phi vật thé

Trong xã hội toàn cầu hóa như hiện nay, mỗi quốc gia đều có những cơ hội thuận lợi và điều kiện riêng để phát triển văn hóa của đất nước mình Không

dừng lại ở công tác tuyên truyền, thông tin mà báo chí còn có một phần chức

năng thâm định các giá trị văn hóa phi vật thé Vậy bằng cách nào báo chí có théđánh giá được những giá trị văn hóa này? Trước hết, mỗi cơ quan báo chí dù ít

hay nhiều đều có sự cộng tác với các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực văn hóa, nhờ đó những người làm báo sẽ cùng các chuyên gia tham gia phân tích, thầm định cụ thê các giá trị văn hóa và sau khi có kết quả cuối cùng sẽ đưa đến cho công

chúng.

Theo thống kê của Bộ Văn hóa - Thẻ thao và Du lịch tính đến thời điểm

2014 có 13.440 di sản văn hóa phi vật thể; trong đó, 35 di sản được đưa vào

26

Trang 31

Danh mục di sản văn hóa phi vật thé quốc gia; 6 di sản được UNESCO vinh

danh là Di sản văn hóa phi vật thé đại diện của nhân loại Cùng với đó là 2 di

sản được UNESCO đưa vào danh sách các di sản văn hóa phi vật thể cần bảo

vệ khan cấp là Ca trù và Hát Xoan; 3 di sản tư liệu thuộc chương trình Ký ứcthế giới của UNESCO

Chính vì thế, trong phương thức báo chí bảo tồn đi sản văn hóa phi vật thé bao gồm các nội dung cơ bản:

Báo chí tham gia tuyên truyền chủ trương, quan điểm của Đảng, chính

sách, pháp luật của Nhà nước đề nhân dân thực hiện đúng chủ trương, đường

lối của Dang, Nhà nước trong việc bảo tồn, phát huy giá trị của các di sản vănhóa phi vật thể

Đa dạng các loại hình báo chí, sử dụng các công nghệ hiện đại trong tác

nghiệp dé có góc tiếp cận “thực tế ảo” dé độc giả có thể “cảm nhận” một cách

chân thực, khách quan.

Báo chí là “kho lưu trữ” đữ liệu về những giá trị văn hóa phi vật thể, baogồm các nội dung của di sản và bản thân nghệ nhân, những người thực hành

Báo chí đăng tải các thông tin về những tắm gương điền hình đề tôn vinh,

đồng thời cũng là cách dé tuyên truyền đến nhiều người trong việc bảo tồn và

phát huy giá trị văn hóa phi vật thể Cùng với đó, báo chí thông tin các sai phạm

tiêu cự, tức là đấu tranh với các luận điểm sai trái mê tín, mị đoan trong việc

thực hành các di sản nhất là các di sản về tín ngưỡng, tôn giáo dé bảo tồn và

phát huy giá tri di sản.

1.5.3 Phản ánh quá trình bảo ton và phát huy các giá trị văn hóa phi vật

thể

Báo chí hiện nay đang rat tích cực thông tin, phan ánh đầy đủ các van đề

bất cập, phát sinh trong công cuộc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi

vật thê Theo đó, các tô chức đoàn thé cân có tiêng nói chung, cái nhìn khách

27

Trang 32

quan, sự ủng hộ, tham gia vào tích cực vào công cuộc này dé nét đẹp văn hóa

truyền thống không bị mai một hay thậm chí là mắt bản sắc dân tộc

Không chỉ quảng bá giá trị của di sản văn hóa mà báo chí còn có bài viết

phản ánh chân thực các tác động tiêu cực, những nguy cơ hủy hoại môi trường

tài nguyên đi sản văn hóa Thông qua những bài viết này, báo chí mong muốn

xã hội chung tay bảo vệ giá trị của di sản văn hóa cũng như thay đổi cách ứng

xử của con người đối với công tác bảo vệ môi trường cảnh quan xung quanh di

sản văn hóa.

Bằng việc quảng bá, giới thiệu các di sản văn hóa dân tộc đã khiến cho

thế giới thấy được những nỗ lực đóng góp của nên văn hóa Việt Nam vào nềnvăn hóa chung của nhân loại nhưng vẫn giữ được bản văn hóa riêng trong thời

kỳ giao lưu hội nhập với nhiều nước, dân tộc khác nhau Cũng nhờ những bài

viết tuyên truyền, cô động trên báo chí mà các cơ quan, đoàn thé nước ngoài

biết đến giá trị văn hóa Việt Nam, tạo cầu nói dé giao lưu, trao đổi văn hóa giữa

Việt Nam và các nước trên thế giới Thêm vào đó, chuyên gia văn hóa, nhà

quản lý hay cơ quan, tổ chức sẽ có thêm nhiều cơ hội để tăng cường hợp tác,học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau dé bảo tồn các di sản văn hóa dân tộc

Trong nội dung nghiên cứu của luận văn, tác giả sẽ tập trung vào nghiên

cứu báo chí thực hiện chức năng tuyên truyền, nâng cao nhận thức, truyền bá

các giá trị tốt đẹp, nhân văn, ngày càng hoàn thiện các phương thức của báo chí

trong bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thê

28

Trang 33

Tiểu kết chương 1

Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chat, tinh thần do con người

tạo ra và được sử dụng phục vụ cho đời song của con người Những san

phẩm hữu hình và vô hình đó dần được hình thành và khang định các giá tri

của chúng, đặc biệt trong lịch sử, văn hóa, khoa học DI sản văn hóa bao

gom: Di sản văn hóa vật thê và di san văn hóa phi vật thê

Trong Chương 1 của luận văn, tác giả đã tạo tiền đề cơ sở lý luận

cho đề tài, làm rõ các khái niệm cơ bản về di sản văn hóa phi vật thể Đặc

biệt là làm rõ các loại hình di sản văn hóa phi vật thê khảo sát tại 3 tỉnh của

khu vực Đông Bắc Bộ bao gồm nghề truyền thống, lễ hội, âm nhạc và văn

học truyền thống, tín ngưỡng dân gian, âm thực,

Công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của khu vực Đông Bắc Bộ cho đến nay vẫn đang còn gặp nhiều bắt cập, thách thức.

Nguyên nhân bao gồm yếu tố chủ quan và khách quan Do đó dé lưu giữ

những giá trị văn hóa tốt đẹp này, không chỉ một,hai cá nhân tự phát thực

hiện công tác bảo vệ này mà cần có sự chung tay góp sức của nhiều tổ chức

cá nhân Tiêu biéu trong số đó là báo chí - phương tiện truyền thông đóng vai

trò quan trọng nhất.

Là một trong những phương tiện truyền thông đại chúng thiết yếu, báo

chí đã phản ánh tuyên truyền tương đối đầy đủ tới bạn đọc chủ đề báo chí với công tác bao tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thé Từ cơ sở lý luận trên

dé các cơ quan báo chí thu thập và phổ biến các di sản văn hóa của mỗi cơ quanbáo chí là khác nhau, phụ thuộc vào các ưu tiên chính sách, năng lực thống kê,nguồn nhân lực và tài chính Do có chung một số đặc điểm về địa hình, dân tộc

nên giúp chúng ta hiéu các môi quan hệ giữa các quá trình văn hóa khác nhau.

29

Trang 34

Cơ sở lý luận ở chương 1 còn là tư liệu để cán bộ quản lý, phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí năm vững các quan điểm, chủ trương của

Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về văn hóa cũng như trang bị những

kiến thức, hiểu biết cơ bản về các di sản văn hóa dân tộc.

Với những phân tích, làm rõ ở chương | sẽ là cơ sở, tiền đề dé tiến hành

khảo sát, nghiên cứu, phân tích trên cả 2 phương diện nội dung và hình thức

của báo chí trong công cuộc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thê ở

chương 2.

30

Trang 35

CHUONG 2 THUC TRANG VAN ĐÈ BẢO TON VÀ PHÁT HUY GIÁ

TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THẺ TRÊN BÁO CHÍ ĐỊA PHƯƠNG

2.1 Một số nét về Báo và Đài Phát thanh và truyền hình tỉnh

2.1.1 Báo Bac Giang và Đài Phát thanh - truyền hình tinh Bac Giang

2.1.1.1 Báo Bắc Giang

Báo Bắc Giang hiện nay có 2 ấn phẩm, báo in phát hành 5 ky/tuan với số

lượng phát hành hơn một vạn tờ/kỳ và báo điện tử, báo Điện tử Bac Giang có

28 chuyên mục chính, với 48 mục Trong gần 60 năm qua Báo Bac Giang là

cầu nối gắn kết cấp ủy, chính quyền các cấp với người dân và doanh nghiệp; làkênh thông tin dé tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Dang, Nhà nước

tới người dân, công cụ sắc bén trong công tác đấu tranh phòng, chống tham

nhũng, lãng phí và các vấn đề tiêu cực của xã hội

Bắc Giang đã không ngừng lớn mạnh; hình thức và nội dung ngày càng

phong phú, đa dạng, hấp dẫn, bảo đảm tính thời sự, bám sát thực tiễn, sự chỉ

đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh

tế - xã hội của tỉnh

Ngày 30-11-1961, tờ tin Bắc Giang chính thức được Ban Thường vụ

Tỉnh ủy ra Nghị quyết chuyên thành báo Sông Thương, khai sinh ra tờ báo

chính quy đầu tiên của Đảng bộ tỉnh Sau một thời gian chuẩn bị khẩn trương,ngày 1-1-1962, báo Sông Thương ra mắt bạn đọc số đầu- tiền thân của báo Bắc

Giang ngày nay.

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, báo Hà Bắc khi ấy đã tậptrung tuyên truyền, cỗ vũ quân và dân ta anh dũng tiến lên, vượt qua mọi giankhổ, giành thang lợi vẻ vang Bước vào thời kỳ đổi mới, những người làm báoBắc Giang luôn vững vàng, tâm huyết, trách nhiệm, đoàn kết xây dựng tờ báongày càng vững mạnh cả về chất lượng nội dung, quy mô và cường độ xuất

ban Từ lượng phát hành vài nghìn tờ một ky nay tăng lên hon một vạn tờ/ kỳ;

31

Trang 36

từ chỗ chỉ có báo in, nay có thêm báo điện tử, số lượng truy cập gần 2 vạn lượt

nguoi/ngay

Bên cạnh đó, Báo Bắc Giang luôn chăm lo đến đời sống vật chat, tinhthần, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên cơ quan,đáp ứng yêu cầu làm báo trong giai đoạn mới; đồng thời đây mạnh các hoạt

động xã hội từ thiện.

Báo Bac Giang trong thời gian qua đã cải tiến quy trình xuất bản và đôi

mới các ấn phẩm báo chí như: Tăng trang số báo thứ Sáu từ 8 lên 12 trang, báo cuối tháng tăng trang từ 32 lên 40 trang và bồ sung nhiều chuyên trang, chuyên

mục mới được bạn đọc khen ngợi Đến nay, Báo in đã phát hành 5 kỳ/tuần VỚI

số lượng phát hành hơn một vạn tờ/kỳ, được đánh giá là một trong những báo

Đảng địa phương có lượng phát hành cao nhất cả nước

Báo Bắc Giang Điện tử với 47 chuyên mục khác nhau phản ánh kháphong phú về các thông tin chính trị, kinh tế - văn hóa - xã hội trong tỉnh, trong

nước và quốc tế Tờ Báo hiện đã có hàng chục ngàn lượt người truy cập mỗi ngày ở hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thô.

Báo Bắc Giang điện tử tiếng Anh có 17 chuyên trang, chuyên mục trên các mặt: Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội có hai phiên bản là máy tính và điện thoại di động Qua đây nhằm quảng bá, giới thiệu tiềm năng, thế mạnh của

tỉnh đến bạn bè quốc tế, góp phần thúc đây thu hút đầu tư, đóng góp tích cựcphát trién KT-XH của địa phương

Trong lĩnh vực văn hóa, báo Bắc Giang đã thực hiện có hiệu quả

“Chương trình phối hợp về xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở gắn với xây

dựng nông thôn mới, đô thị văn minh giai đoạn 2021 - 2025”, làm cho các giá

trị văn hóa truyền thống thắm sâu vào đời song xã hội, trở thành sức mạnh nội sinh thúc đây phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế.

32

Trang 37

2.1.1.2 Đài PT -TH tỉnh Bắc Giang

Ngày 21 tháng 09 năm 1977, Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Bắc đã ra quyết

định số 760 của UBND về việc thành lập Đài phát thanh Hà Bắc trực thuộcUBND tỉnh Dai Phát thanh Hà Bắc thành lập trên cơ sở Dai truyền thanh tỉnhđược tách khỏi Ty thông tin Hà Bắc và chính thức hoạt động từ ngày

01/10/1977 Và ngày 01/10 hàng năm trở thành ngày truyền thống của Dai phát

thanh và truyền hình Bắc Giang Dé mở rộng chức năng tuyên truyền của Dai,

ngày 30/01/1992, UBND tỉnh Hà Bắc ra quyết định đổi tên Dai phát thanh Hà Bắc thành Dai phát thanh truyền hình Hà Bắc và bé sung thêm báo hình.

Năm 1997, Đài phát thanh truyền hình Hà Bắc đổi tên thành Đài phát thanh truyền hình Bắc Giang và đưa vào hoạt động máy phát sóng FM công

suất SKW, tần số 98,4MHz trên tháp cao 150m với thời lượng phát sóng 3 tiếng/ngày Tại thời điểm từ tháng 10/2014 đến hết tháng 4/2015 trong thời gian tácgiả khảo sát thực hiện đề tài, Đài PT-TH Bắc Giang có tổng số 120 cán bộ,

phóng viên, kỹ thuật viên Trong đó phòng thời sự có 28 người, trong đó có 01 trưởng phòng, 01 phó phòng, 05 phát thanh viên và 21 phóng viên Đội ngũ này

có nhiệm vụ vừa tô chức viết bài vừa làm biên tập vừa xây dựng kết cau chương

trình dé phát sóng

Nhìn chung, các bản tin thời sự trên sóng phát thanh Bắc Giang đã đi

đúng định hướng, thông tin kịp thời, phản ánh nhiều chiều các van dé, sự kiệnxảy ra trong tỉnh, đáp ứng được nhu cầu thông tin đối với nhân dân, góp phần

nâng cao hiệu quả chương trình của Đài.

2.1.2 Báo Lạng Sơn và Đài PT -TH tình Lạng Sơn

2.1.2.1 Báo Lạng Son

Cuối năm 1948, Tỉnh ủy Lạng Sơn đã cho xuất bản tờ tin Lạng Sơn do

Ty Thông tin - Tuyên truyền quản lý nhằm phô biến các chủ trương, chính sách,

chỉ thị, nghị quyết của Đảng tới cán bộ, đảng viên và nhân dân các dân tộc trong

33

Trang 38

tỉnh Ngày 5/3/1964, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lạng Sơn đã ra Nghị quyết số 05-NQ/TĐB về chuyền tờ tin Lạng Sơn thành tờ Báo Lạng Sơn Sau quá trình

tích cực chuẩn bị, đúng ngày Quốc tế Lao động 1/5/1964, Báo Lạng Sơn đã cho

ra số báo đầu

Báo Lạng Sơn tiền thân là tờ tin Lạng Sơn, ngày 1/5/1964, Báo Lạng

Sơn, cơ quan ngôn luận của Đảng bộ, tiếng nói của chính quyền và nhân dân

tỉnh Lang Sơn ra số đầu tiên gồm 4 trang khổ 27x39em, xuất bản 5 ngày 1 kỳ

vào các ngày 5, 10, 15, 20, 25, 30 Đây là dấu mốc quan trọng đầu tiên trong

chặng đường 55 năm xây dựng và phát triển của Báo Lạng Sơn Vượt qua

những khó khăn, thiếu thốn, đội ngũ cán bộ, phóng viên Báo Lạng Sơn với tâm huyết nhiệt tình, trí tuệ sáng tạo, tích cực đi cơ sở, bám sát đời sống, các phong

trào cách mang, thi đua yêu nước dé tuyên truyền, phản ánh, kip thời động viênquân và dan ta lao động sản xuất, chiến đấu va làm nên những chiến thang lịch

sử hao hùng.

Trải qua các chặng đường lịch sử, Báo Lạng Sơn từng bước trưởng thành,

hòa cùng nhịp đập của báo chí cả nước Từ năm 2000 đến nay, Báo Lạng Sơn

đã có nhiều đôi mới, nâng cao chất lượng nội dung, hình thức; tăng cường thêm

số lượng phát hành, số kỳ xuất bản báo/tuần Hiện nay, Báo Lang Sơn duy tri xuất bản 5 kỳ/tuần, từ thứ 2 đến thứ 6 hang tuần, mỗi số báo in từ 8.100 — 8.200 tờ/số, phát hành đến các chi, đảng bộ, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và người

có uy tín trong đồng bào các dân tộc trên địa bàn tỉnh Đặc biệt, tháng 7/2008,

Trang tin điện tử Báo Lạng Sơn đã được khai trương có tên miền baolangson.vn

đến tháng 8/2018 được cấp phép chuyên đồi thành Báo Lạng Sơn điện tử, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về thông tin đa dạng, phóng phú, nhanh nhạy, tiện ích của công chúng cũng như quảng bá hình ảnh, tiềm năng, thế mạnh của tỉnh

Lạng Sơn qua mạng Internet.

34

Trang 39

Báo Lạng Son đã có nhiều đổi mới, nâng cao chất lượng nội dung, hình thức; tăng cường thêm số lượng phát hành, số ky xuất ban báo/tuần Hiện nay,

Báo Lạng Sơn duy trì xuất bản 5 ky/tuan (từ thứ 2 đến thứ 6 hằng tuần), mỗi sốbáo in từ 8.100 - 8.200 tờ/số, phát hành đến các chi, đảng bộ, cơ quan, đơn vị,doanh nghiệp và người có uy tín trong đồng bào các dân tộc trên địa bàn tỉnh

Báo Lạng Sơn trở thành vũ khí sắc bén trên mặt trận tư tưởng văn hóa,

là cầu nối quan trọng và hiệu quả giữa cơ quan đảng, nhà nước với nhân dân

Dé tờ báo ngày càng có chất lượng, tòa soạn cũng tô chức nhiều cuộc tập huấn nâng cao trình độ cho cán bộ, phóng viên, kỹ thuật viên; tăng cường đầu tư cơ

sở vật chất; tăng cường tiếp xúc và trao đổi nghiệp vụ với các cơ quan, tô chức báo chí trong và ngoài nước; tranh thủ sự quan tâm của cấp trên để mở rộng

quy mô, phát triển tờ báo Theo đó, đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viênngày càng được củng cố về số lượng, được dao tạo chính quy, có tay nghề vữngvàng hơn đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ đổi mới Các trang thiết

bị, phương tiện làm việc như máy anh, máy in, cũng từng bước được dau tư,

đáp ứng được sự đón đọc của độc giả.

Báo Lang Sơn đã và đang nỗ lực không ngừng cải tiễn hình thức, đổi mới

và nâng cao hiệu quả hoạt động nghiệp vụ Báo đã kịp thời biểu đương những

nhân tố mới, giới thiệu những cách làm hay, những kinh nghiệm quý, góp phần

tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong các lĩnh vực sản xuất và đời sống, thúc đây

sự phát triển mọi mặt của tỉnh Nhiều chuyên đề, chuyên trang, các bài báo cụthé đã phan ánh, đánh giá xác đáng những kết quả, thành tựu, những bài họckinh nghiệm, phục vụ kip thời công tác lãnh dao, chi đạo, quản lý của các cấp,

các ngành, các địa phương trong tỉnh, mang lại hiệu quả cao trên nhiều lĩnh

vực.

35

Trang 40

2.1.2.2 Đài PT -TH Lạng Sơn

Đài Phát thanh Lang Sơn được thành lập theo Quyết định số

18UB/QD-TC ngày 12/2/1979, sau này có Quyết định số: 127 UB/QD-18UB/QD-TC ngày 18/3/1991của Uỷ ban nhân dân tỉnh về việc thành lập Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh

Lạng Sơn.

Thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tô chức bộ máy tại cácQuyết định của Uỷ ban nhân dân tỉnh,

Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Lạng Sơn cho đến nay vẫn luôn hoàn

thành nhiệm vụ là cơ quan ngôn luận của Đảng bộ, chính quyền tỉnh, luôn chủ động đây mạnh tuyên truyền, thông tin đầy đủ các chủ trương đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến quần chúng nhân dân Bên cạnh

chức năng trên, Đài của tỉnh đều đặn cung cap thông tin, nâng cao đời sống vănhóa, tinh thần của nhân dân, góp phan phát triển sự nghiệp phát thanh và truyền

hình trên địa bàn.

Đài Phát Thanh Truyền hình Lạng Sơn đã cơ bản hoàn thiện cả về kỹ

thuật và nội dung không chỉ sản xuất, phát sóng các chương trình phát thanh, truyền hình địa phương mà còn tiếp sóng toàn bộ các chương trình của Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền Hình Việt Nam.

Đài Phát thanh truyền hình Lạng Sơn đã phủ sóng truyền hình 80% số

hộ, phủ sóng phát thanh 100% số hộ, trong đó 60% số hộ trong tỉnh được xemchương trình truyền hình Lạng Sơn

Hiện nay, mỗi ngày Đài Phát thanh - Truyền hình Lạng Sơn sản xuất mộtchương trình truyền hình thời lượng 40 phút, bản tin buổi trưa thời lượng 10phút, phát sóng chương trình truyền hình địa phương 4h/ ngày, mỗi tuần thực

hiện 03 chương trình truyền hình tiếng Dao, 03 chương trình tiếng tày - Nùng Đồng thời, mỗi ngày sản xuất 2 chương trình phát thanh tiếng Kinh, 2 chương

36

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w