1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Nhóm Học Phần Kinh Tế Vĩ Mô Chủ Đề Phân Tích Lạm Phát & Siêu Lạm Phát.pdf

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Lạm Phát & Siêu Lạm Phát
Tác giả Nhóm ABC
Người hướng dẫn GVHD: Phùng Ngọc Triều
Trường học Trường Đại Học An Giang
Chuyên ngành Kinh Tế Vĩ Mô
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố An Giang
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

PHẦN I - KHÁI NIỆM, CÁCH TÍNH VÀ CÁC LOẠI LẠM PHÁT 1.1 KHÁI NIỆM CỦA LẠM PHÁT Lạm phát là sự tăng mức giá chung liên tục của hàng hóa, dịch vụ theo thời gian và là sự mất giá của một lo

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠ HỌC AN GIANGI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ

CHỦ ĐỀ:

PHÂN TÍCH LẠM PHÁT & SIÊU LẠM PHÁT

NHÓM ABC

GVHD: PHÙNG NGỌC TRIỀU

AN GIANG, THÁNG 4 NĂM 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠ HỌC AN GIANGI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ

CHỦ ĐỀ:

PHÂN TÍCH LẠM PHÁT & SIÊU LẠM PHÁT

NHÓM ABC DANH SÁCH NHÓM

GVHD: PHÙNG NGỌC TRIỀU

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN I - KHÁI NIỆM, CÁCH TÍNH VÀ CÁC LOẠI LẠM

PHÁT 1

1.1 KHÁI NIỆM CỦA LẠM PHÁT 1

1.2 CÁC LOẠI LẠM PHÁT 2

1.2.2 Lạm phát phi mã 2

1.3 CÁCH TÍNH LẠM PHÁT 3

1.3.1 Tính theo CPI 3

1.3.2 Tính theo chỉ số giảm phát GDP 3

PHẦN - LỊCH SỬ SIÊU LẠM PHÁT TRÊN THẾ II GIỚI 4

2.1 CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC 4

2.1.1 Số ệu lạm phátli 4

2.1.2 Giai đoạn lạm phát 4

2.1.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát 4

2.1.4 Tác động của lạm phát và cách khắc phục lạm phát 4

2.2 CỘNG HÒA HUNGARY 5

2.2.1 Số ệu lạm phátli 5

2.2.2 Giai đoạn lạm phát 5

2.2.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát 5

2.2.4 Tác động của lạm phát và cách khắc phục lạm phát 5

2.3 QUỐC GIA 3 6

2.3.1 Số ệu lạm phátli 6

2.3.2 Giai đoạn lạm phát 6

2.3.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát 7

2.3.4 Tác động của lạm phát và cách khắc phục lạm phát 7

PHẦN III NH- ẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 10

Trang 4

PHẦN I - KHÁI NIỆM, CÁCH TÍNH VÀ CÁC LOẠI LẠM PHÁT 1.1 KHÁI NIỆM CỦA LẠM PHÁT

Lạm phát là sự tăng mức giá chung liên tục của hàng hóa, dịch vụ theo

thời gian và là sự mất giá của một loại tiền tệ nào đó theo kinh tế vĩ mô Theo

đó, ở một quốc gia, trong điều kiện bình thường một đơn vị ền sẽ mua đượti c một đơn vị hàng hóa, khi lạm phát sẽ xảy ra việc một đơn vị ền đó không còn ti mua được một đơn vị hàng hóa nữa mà phả ần thêm hai hoặc ba đơn vị tiền i c

Ví dụ: trong điều ện bình thường mua một bát phở với giá 25.000 vnđ, ki khi xảy ra tình trạng làm phát để mua được một bát phở bạn cần phải bỏ ra 30.000 vnđ

Điều 3 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010 quy định về chính sách tiền tệ quốc gia và thẩm quyền quyế ịnh chính sách tiền tệ quốc gia theo đó:t đ

- Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về ền tệ ở tầm quốc gia của cơ ti quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra

- Quốc hội quyết định chỉ tiêu lạm phát hằng năm được thể hiện thông qua việc quyết định chỉ số giá tiêu dùng và giám sát việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia

- Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về ền tệ ở tầm quốc gia của cơ ti quan nhà nước có thẩm quyển, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chĩ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra

- Lạm phát có 3 mức độ:

+ Lạm phát tự nhiên: 0 – dưới 10%

+ Lạm phát phi mã: 10% đến dưới 1000%

+ Siêu lạm phát: trên 1000%

Trang 5

1.2 CÁC LOẠI LẠM PHÁT

1.2.1 Lạm phát tự nhiên

phát thường dưới 10%/1 năm Mức lạm phát vừa phải này làm biến đổi giá cả vừa phải, trong giai đoạn này nền kinh tế hoạt động bình thường và đời sống của người lao động vẫn ổn định

Lạm phát này xảy ra ổn định, lãi suất tiền gửi không cao, giá cả tăng lên chậm và không xảy ra tình trạng mua hàng và tích trữ với số lượng lớn… Lạm phát vừa phải giúp người dân có tâm lý thoải mái, an tâm trong quá trình lao động, sản xuất

Lạm phát này xuất hiện khi các tổ chức kinh doanh có khoản thu nhập

ổn định, ít rủi ro và đang ở trong tâm thế sẵn sàng đầu tư sản xuất kinh doanh

1.2.2 Lạm phát phi mã

Dạng lạm phát này xuất hiện khi giá cả tăng khá nhanh với tỉ lệ 2 hoặc 3 con số trong năm Lạm phát này làm cho giá cả chung tăng lên, gây ra những biến động rất lớn về nền kinh tế, hoặc các hợp đồng đã được chỉ số hóa

Trong giai đoạn này người dân có xu hướng tích trữ hàng hoá, vàng bạc hay cả bất động sản và cho vay tiền ở mức lãi suất bất bình thường Nếu lạm phát phi

mã xảy ra nhiều và thường xuyên sẽ sẽ gây nên nhiều ảnh hưởng lớn và cả những sự thay đổi cấu trúc nền kinh tế một cách nghiêm trọng

Trang 6

1.2.3 Siêu lạm phát

Siêu lạm phát xảy ra khi lạm phát tăng đột biến với tốc độ cao vượt qua giới hạn của lạm phát phi mã, siêu lạm phát giống được ví như một căn bệnh chết người Khi tình trạng giá cả tăng nhanh và không ổn định, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng lên rất nhanh, tiền tệ mất giá nhanh chóng, tiền lương thực tế của người lao động

bị giảm mạnh khiến cho thông tin thị trường không còn chính xác, thị trường biến đổi và hoạt động kinh doanh bị rối loạn Nhưng may mắn là siêu lạm phát rất hiếm khi xảy ra

1.3 CÁCH TÍNH LẠM PHÁT

1.3.1 Tính theo CPI

trước, thì tỷ lệ lạm phát của kỳ hiện tại được tính:

Có một số công thức khác nữa, ví dụ:

1.3.2 Tính theo chỉ số giảm phát GDP

Ví dụ tính tỷ lệ lạm phát 2020 so với năm 2019 được tính như sau:

Trang 7

PHẦN - LỊCH SỬ SIÊU LẠM PHÁT TRÊN THẾ II GIỚI

2.1 CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC

2.1.1 Số liệu lạm phát

Nước Đức rơi vào lạm phát trầm trọng nhất vào hồi tháng 10/1923 khi t l l m phát lên t i 29.500% T i thỷ ệ ạ ớ ạ ời điểm 12/1923, người ta phải

bỏ ra 4.200 t ỷ mark (papiermark) để đổ ấi l y 1 USD thay vì 1 USD đổi 4,2 mark như thời điểm 1913

2.1.2 Giai đoạn lạm phát

Từ năm 1921 đến năm 1923

2.1.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát

Ban đầu, người ta cho rằng nguyên nhân của cuộc siêu lạm phát này

là việc chính phủ Đức in quá nhiều tiền để chi tiêu cho chiến tranh Nhưng nguyên nhân thực sự đã được hé lộ vài năm sau Đó là chính phủ Đức quyết định vay mượn để chi trả chiến tranh

2.1.4 Tác động của lạm phát và cách khắc phục lạm phát

Năm 1919, giá cả gần như đã tăng gấp đôi và nước Đức thất trận Khoản tiền bồi thường sau chiến tranh được quy định trong Hiệp ước Versailles buộc Đức phải trả bằng vàng hay ngoại tệ tương ứng thay vì đồng mark Tình trạng càng trở nên tồi tệ hơn khi Đức không thể ả ợc các khoảtr đư n

nợ và quân đội Pháp và Bỉ đã chiếm thung lũng Ruhr vào tháng 1/1923 để đòi Đức phải trả bằng hiện vật Sự ệc này đã nhanh chóng đẩy nền kinh vi

tế Đức rơi vào lạm phát phi mã Bên cạnh đó, người do thái, những ông trùm tài phiệt kinh tế đã lợi dụng tình trạng này để làm giàu một cách nhanh chóng và chiếm lấy tài sản của toàn nước Đức vào tay mình

Cách khắc phục lạm phát

Để thoát khỏi tình trạng này, chính phủ Đức đã lập một ngân hàng trung ương đặc biệt và phát hành loại tiền tệ mới, rentenmark với tỷ giá 4,2 rentenmark/USD và giảm bớt 12 số 0 trên tờ ền papiermark Đồti ng rentenmark đã giúp bình ổn kinh tế Đức một cách khá hiệu quả

Trang 8

2.2 CỘNG HÒA HUNGARY

2.2.1 Số liệu lạm phát

Tháng 7/1945, Hungary phát hành lượng tiền trị giá 25 tỷ pengo Đến tháng 1/1946, con số này tăng lên 1.646 nghìn tỷ pengo; tháng 7/1946, lạm phát hàng tháng tại Hungary là 4,19 x 10^16% và hàng ngày là 207%

2.2.2 Giai đoạn lạm phát

Từ năm 1945 đế năm 1946, n Khi đó, tờ ền mệnh giá lớn nhất tạti i

nước này có tới 20 số 0; và cuối cùng chính phủ hết cả ấy để in tiền gi Sang tháng 8/1946, Hungary quyết định khai tử đồng pengo Tình hình trầm trọng đến nỗi chính phủ Hungary phải sử dụng một đơn vị tiền tệ đặc biệt được thiết kế cho trả thuế và bưu chính Loại tiền này được điều chỉnh hằng ngày qua radio Đồng pengo đã bị thay thế sau đó trong một lần tái định giá tiền, khi đó tổng giá trị của tất cả các tờ ền Hungary đang đượti c lưu thông ở nước này có giá trị ỉ bằ 1/1000USD ch ng

2.2.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát

Chiến tranh chính là nguyên nhân của tình trạng lạm phát phi mã tại Hungary Khi chiến tranh thế ới thứ 2 bùng nổ, nề kinh tế củgi a Hungary đang rất yếu kém, nước này còn mạnh tay áp dụng những chính sách bao cấp cho khu vực kinh tế tư nhân, gây ra tình trạng thâm hụt ngân sách nghiêm trọng Để đáp ứng nhu cầu của ngân sách, tình trạng in tiền diễn ra ồ ạt

2.2.4 Tác động của lạm phát và cách khắc phục lạm phát

Để ải quyết tình hình, chính phủ Hungary phải cho ra đời đơn vị gi tiền tệ mớ - đồng forint - có thể quy đổi trực tiếp ra vàng và ra các ngoại i

tệ khác Được phát hành với tỷ giá 1 ăn 400.000 quadrillion pengo ( sau 4

là 29 số 0 ) May mắn là tình trạng Hungary dần trở nên ổn định, đồng forint đã vượt qua bao thăng trầm đến tận thập niên 1990 khi quá trình chuyển đổi sang cơ chế ị trường đã gây một chút ảnh hưởng bất lợi đếth n giá trị của nó

Trang 9

2.3 QUỐC GIA 3

2.3.1 Số liệu lạm phát

Tỷ lệ Lạm phát của Trung Quốc vào năm 2021 là 0.98% theo số liệu mới nhất từ Ngân hàng thế giới Theo đó chỉ số Tỷ lệ Lạm phát Trung Quốc giảm 1.44 điểm phần trăm so với con số 2.42% trong năm 2020

Ước tính Tỷ lệ Lạm phát Trung Quốc năm 2022 là 0.40% nếu vẫn giữ nguyên tốc độ tăng trưởng như năm vừa rồi Với giả định tình hình kinh tế Trung Quốc và kinh tế thế giới không có nhiều biến động

Số liệu Tỷ lệ Lạm phát của Trung Quốc được ghi nhận vào năm 1987 là 7.23%, trải qua khoảng thời gian 35 năm, đến nay giá trị Tỷ lệ Lạm phát mới nhất là 0.98% Đạt đỉnh tăng trưởng cao nhất 24.26% vào năm 1994

2.3.2 Giai đoạn lạm phát

Theo số ệu của Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc, trong 30 năm qua, li Trung Quốc ba lần đối diện sức ép lạm phát cao vào các năm 1985; 1988-1989

và 1992-1996 Trong đó, mức lạm phát (thể hiện qua chỉ số CPI) trung bình đạt tới 14,11% trong giai đoạn 1992-1996, thậm chí cuối năm 1994, tỷ lệ lạm phát

ở Trung Quốc đã gần chạm đỉnh 30% Từ năm 1994 đến năm 2010, tốc độ lạm phát trung bình mỗi năm là 4,3%

Năm 2011, lạm phát có xu hướng tăng nhanh: so với cùng kỳ năm ngoái, CPI tháng 1 và tháng 2 vừa qua tăng 4,9% (giá lương thực và thực phẩm tăng tới 10,3%, trong đó giá lương thực tăng 15,1%, còn giá rau quả tươi tăng gần 35%); CPI tháng 3 tăng 5,4% (trong đó giá lương thực tăng 11,7%) và tháng 4

là 5,3% Tuy nhiên, đến tháng 5, CPI lại tăng lên mức 5,5% và trong tháng 6 là 6,1% Ðây là mức tăng nhanh nhất trong vòng 35 tháng qua

Từ năm 2000 trở lại đây, khoảng cách giữa lượng tiền phát hành và GDP

ở Trung Quốc mỗi năm lại bị kéo rộng thêm Trong hai năm qua, cung tiền của Trung Quốc đạt mức kỷ lục 17.500 tỷ NDT Tăng trưởng cung tiền trong tháng 2-2010 đạt 25,5% trong khi con số này của tháng 1-2010 là 26% Chính phủ Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng cung tiền trong năm 2010 là 17% Tính đến hết tháng 8-2010, quy mô của Trung Quốc bằng 5,5 lần mức tương ứng của mười năm trước

Theo Cơ quan Thống kê Trung Quốc công bố mới đây, chỉ số giá tiêu dùng tại Trung Quốc tháng 9/2022 tăng 2,8% so với cùng kỳ năm trước sau khi tăng 2,5% trong tháng 8/2022

Trang 10

Số ệu lạm phát mới nhất được công bố sau khi thống đốc Ngân hàng li Trung ương Trung Quốc đã cam kết sẽ tăng cường hỗ ợ cho nền kinh tế lớtr n thứ 2 thế giới trong bối cảnh kinh tế toàn cầu nói chung suy giảm và các biện pháp không COVID-19 của Trung Quốc vẫn tiếp tục được áp dụng Gần đây, chính sách không COVID-19 của Trung Quốc vẫn tiếp tục tạo ra các khu vực phong tỏa tại nhiều thành phố lớn gây tổn hại đến niềm tin tiêu dùng và sản xuất

2.3.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát

Lạm phát ở Trung Quốc là hệ quả tổng hòa của các nhân tố ền tệ, chi ti phí đẩy, ngoại nhập, cầu kéo và thiên tai, cùng các nhân tố khác, như đầu cơ, tâm lý và những hạn chế trong cơ cấu kinh tế của bản thân mô thức phát triển của Trung Quốc Trong đó, có mất cân đối cung-cầu và tăng giá lương thực, thực phẩm, nhất là nông sản gắn với thiên tai và hiện tượng đầu cơ trong lưu thông; do tăng lương và giá tài sản, nhất là bất động sản; nhưng chủ yếu là do chính sách tài chính-tiền tệ nớ ỏng quá mứi l c…

Lạm phát ở Trung Quốc còn bị ảnh hưởng trực tiếp từ mở rộng đầu tư công và tài trợ tín dụng rẻ cho thị trường bấ ộng sản, cũng như các hoạ ộng t đ t đ đầu tư của Chính phủ vào việc phát triển các dự án hạ tầng cơ sở ị giá hàng tỷ tr USD khác

2.3.4 Tác động của lạm phát và cách khắc phục lạm phát

● Tác động của lạm phát

Xu hướng lạm phát ở Trung Quốc không chỉ trở thành yếu tố hạn chế các chính sách tiền tệ nhằm hỗ ợ tăng trưởng ổn định, mà còn tác động đến sự tr phục hồi kinh tế của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới

Điều này cũng làm dấy lên lo lắng rằng với những thay đổi của tình hình quốc tế, tỷ lệ lạm phát sẽ vượt quá m c tiêu chính sách 3% ụ

Nguy cơ xảy ra sự mất cân bằng cán cân năng lượng do rủi ro địa chính trị gia tăng Các yếu tố như cơ cấu lại cung-cầu trong thời kỳ đại dịch và các chính sách phát triển giảm thiểu carbon cũng mang lại hiệu quả lâu dài Hoàn cảnh đó có nghĩa là các nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào năng lượng và các ngành công nghiệp dịch vụ nặng phả ối mặt với nguy cơ lạm phát cao.i đ

Trang 11

Đồng thời, dịch COVID-19 bùng phát ở các khu vực phát triển của Trung Quốc trong quý đầu năm nay đã có tác động lớn đến sản xuất và đời sống của Trung Quốc, trong khi nhu cầu tiêu dùng và dịch vụ chưa có sự phục hồi Do

đó, việc phục hồi nhu cầu nói chung cần một quá trình nhấ ịnh Trong trường t đ hợp cầu không đủ hiệu quả thì lạm phát trong nước khó thay đổi nhanh chóng Lạm phát không chỉ là một vấn đề mà các nền kinh tế lớn phải đối mặt

mà còn là một yếu tố rủi ro tiề ẩn trong quá trình phục hồi kinh tế của Trung m Quốc

Trong ngắn hạn, chuỗi công nghiệp hoàn chỉnh, hệ ống cung ứng ổn th định cũng như chính sách tiền tệ kiềm chế của Trung Quốc đóng một vai trò quan trọng trong việc giảm lạm phát Tuy nhiên, về trung và dài hạn, sự gia tăng của cuộc khủng hoảng năng lượng quốc tế và sức ép lạm phát toàn cầu gia tăng, Trung Quốc cần lưu ý nguy cơ lạm phát cao

● Cách khắc phụ ạm phátc l

Cũng như các nước khác, Trung Quốc đối phó lạm phát bằng tất cả những giải pháp truyền thống, tương ứng với các nguyên nhân gây ra lạm phát, trong

đó nổi bật là các nhóm giải pháp về tăng cường cân đối cung-cầu, ổn định giá lương thực, thực phẩm và nhất là thực hiện việc thắt chặt cung ứng tiền tệ, nâng lãi suất và tăng dự trữ bắt buộc

Hội nghị Công tác Kinh tế Trung ương của Trung Quốc, ra thông báo cho biết, Chính phủ Trung Quốc sẽ áp dụng cách tiếp cận ổn định, thận trọng và linh hoạt đối với kinh tế trong năm 2011 Theo đó, về cơ bản sẽ giữ đồng NDT 'ổn định' ở mức độ cân bằng và chấp nhận được Thông báo nhấn mạnh: 'Ưu tiên là

xử lý thích đáng, tích cực các mối quan hệ giữa việc duy trì sự phát triển kinh

tế tương đối nhanh và vững vàng với tái cấu trúc kinh tế, kiểm soát lạm phát tiềm năng Tái cấu trúc kinh tế mang tính chiến lược sẽ được thúc đẩy và ổn định giá sẽ có một vị trí nổi bật hơn' Hội nghị đặt ra sáu mục tiêu chiến lược cho kinh tế năm 2011, nhưng nhiệm vụ ủ ch chốt là đưa lạm phát vào vòng kiểm soát

Ðể ngăn chặn lạm phát tăng vọt, Bắc Kinh đã tăng cường thắt chặt các hoạt động tín dụng, nhất là điều kiện các khoản cho vay, tăng lãi suất cho vay (không khuyến khích vay) và lãi suất các khoản tiền gửi ngân hàng (khuyến khích gửi tiền tiết kiệm), và nâng tỷ lệ dự ữ ền mặt Ngân hàng Trung ương tr ti Trung Quốc (PBoC) nhiều lần điều chỉnh tăng lãi suất và nâng mức dự ữ bắtr t buộc đối với các ngân hàng thương mại nhằm hạn chế khối lượng tín dụng cho vay, qua đó, giảm khối lượng tiền tệ lưu thông Từ tháng 10-2010 đến nay, PBoC

đã năm lần nâng lãi suất cơ bản đồng NDT, tám lần nâng lãi suất tiền gửi tiết

Ngày đăng: 04/10/2024, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w