Khái niệmCầu D- Demand là số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người mua có khảnăng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, trongđiều kiện các yếu tố khác khôn
Trang 1HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: KINH TẾ VI MÔ CHỦ ĐỀ: THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VÀ BIẾN ĐỘNG THỊ
TRƯỜNG
GVHD: Bùi Hồng Trang
SVTH:
Phùng Gia Linh
Đặng Quang Đức
Nguyễn Lê Phương Nhi
Nguyễn Thị Thùy Dương
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Nguyễn Lê Thạch Thảo
Nông Minh Lý
Nguyễn Thị Hồng Ánh
Trần Thị Hòa
Phạm Thu Trang
Vũ Việt Thắng
Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2023
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan đề tài nghiên cứu là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây Những kết quả, số liệu, thông tin phục vụ cho quá trình xử lý phân tích và hoàn thành bài nghiên cứu đều được thu thập và tham khảo từ các nguồn khác nhau, có dẫn nguồn ghi rõ
Chúng em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn, kỷ luật của cô và bộ môn, nhà trường nếu như có bất kỳ vấn đề gì xảy ra
LỜI CẢM ƠN
Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô– Giảng viên Bộ môn Kinh tế vi mô Trong quá trình học, cô đã tâm huyết cung cấp cho chúng em những kiến thức và kĩ năng để thực hiện bài nghiên cứu về đề tài đã chọn
Tuy nhiên, do kiến thức và kĩ năng tìm hiểu của bản thân nhóm chúng em vẫn còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi có sự thiếu sót trong đề tài nghiên cứu Vì vậy, nhóm chúng em mong cô có thể đưa ra góp ý để nhóm chúng em có thể hoàn thiện hơn trong bài nghiên cứu
Một lần nữa, chúng em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô và chúc cô luôn mạnh khỏe và thành công trong sự nghiệp
MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU
1 Đối tượng nghiên cứu
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Phạm vi nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
PHẦN II: NỘI DUNG
1 Cơ sở lý thuyết
1.1 Cầu hàng hóa
1.1.1 Khái niệm
1.1.2 Các nhân tố ảnh hường đến cầu và lượng cầu về hàng hóa dịch vụ
1.1.3 Hàm cầu
Trang 31.1.4 Sự vận động và dịch chuyển đường cầu
1.2 Cung hàng hóa
1.2.1 Khái niệm
1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung và lượng cung hàng hóa và dịch vụ 1.2.3.Hàm cung
1.2.4 Sự vận động và dịch chuyển đường cung
1.3 Sự kết hợp cung cầu
1.4 Hệ số co giãn của cầu theo giá
PHẦN III: DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG NĂM 2021 - 2023
Trang 4PHẦN I: MỞ ĐẦU
1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về thị trường xăng dầu, diễn biến thị trường trong nước
2 Lí do chọn đề tài
Bên cạnh những nhu yếu phẩm như lúa gạo, rau củ quả, thịt cá thì xăng dầu cũng được coi là một trong những mặt hàng thiết yếu đối với người tiêu dùng Nhu cầu đi lại của người dân ngày càng tăng, môi trường đang ngày càng ô nhiễm, nhưng chúng
ta không thể phủ nhận vai trò to lớn mà ngành xăng dầu đã đóng góp không chỉ với sự phát triển nền kinh tế quốc dân, mà còn với sự thúc đẩy nhiều yếu tố khác trong đời
sống xã hội
Ngành xăng dầu Việt Nam đã trải qua 3 giai đoạn với nhiều những biến động giá cả, nguồn cung cần được quan tâm và xử lý Tiêu biểu trong số đó là Biến động đáng kể của ngành xăng dầu năm 2020-2023, khi mà ta thấy cầu tăng cao và cung cũng vậy Liệu rằng thị trường xăng dầu đã đạt đến trạng thái cân bằng hay đang dư thừa, thiếu hụt ? Diễn biến trạng thái thị trường xảy ra như thế nào ? Cần đưa ra khuyến nghị cần thiết để kịp thời giải quyết sự bất ổn của thị trường ra sao ? Chính vì muốn trả lời những câu hỏi trên, nhóm chúng em quyết địh chọn đề tài nghiên cứu là “ Cân bằng
thị trường Xăng dầu giai đoạn 2020- 2023 tại Việt Nam’’
3 Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích cung cầu giá cả thị trường xăng dầu, từ đó đưa ra các đề xuất, giải pháp khuyến nghị cho doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường này
4 Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi nội dung: Đề tài chủ yếu nghiên cứu về diễn biến thị trường xăng dầu trong nước và lưu ý cho doanh nghiệp khi tham gia
* Phạm vi không gian: nghiên cứu thị trường trong nước
* Phạm vi thời gian: các số liệu được lấy từ năm 2020 đến năm 2023
5 Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp thu thập tài liệu: Bài nghiên cứu được thu thập số liệu từ form khảo sát, báo cáo từ các nguồn uy tín khác nhau như Tổng cục Thống kê, báo cáo Bộ Công Thương
Trang 5* Phương pháp phân tích xử lý số liệu: Các số liệu báo cáo sau khi thu thập sẽ được phân tích chắt lọc các thông tin cần thiết và thống kê lại một các khoa học dưới dạng bảng số liệu, biểu đồ
PHẦN II: NỘI DUNG
1 Cơ sở lý thuyết
1.1 Cầu hàng hóa
1.1.1 Khái niệm
Cầu (D- Demand) là số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi
+ Hàm số cầu theo giá: Q = f(P)D
- Lượng cầu (Q – Quantity demanded) là số lượng hàng hóa, dịch vụ màD
người mua sẵn sàng hoặc có khả năng mua ở một mức giá xác định trong một khoảng thời gian nhất định, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi
- Luật cầu: Lượng cầu về một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó có xu hướng tăng lên khi giá cả của hàng hóa hoặc dịch vụ đó giảm đi và ngược lại (các yếu tố khác không đổi)
QD ↑↓ khi P↓↑ (Các yếu tố khác không đổi)
◦ Lưu ý: Một số hàng hóa không tuân theo luật cầu: hàng lỗi mốt, hàng xa xỉ,
…
1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu và lượng cầu hàng hoá dịch vụ
- Giá cả của bản thân hàng hoá (P)
Giá của bản thân hàng hoá được xem là biến nội sinh, như đã đề cập ở phần trên, khi giá của bản thân hàng hoá tăng thì lượng cầu về hàng hoá đó giảm xuống và ngược lại (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi)
QDX↑↓ khi P ↓↑ (Các yếu tố khác không đổi)X
- Thu nhập của người tiêu dùng (I)
Thu nhập tăng lên dẫn tới cầu về hàng hoá thông thường tăng lên Lượng cầu tăng lên tại mọi mức giá Đường cầu dịch chuyển lên trên (sang phải) Trong hàng hóa thông thường lại có hàng hóa thiết yếu và hàng hóa xa xỉ Hàng hóa thiết yếu là những hàng hóa được cầu nhiều hơn khi thu nhập tăng lên nhưng sự tăng cầu là tương đối nhỏ hoặc xấp xỉ với sự tăng của thu nhập Tuy nhiên trong một số trường hợp đặc
Trang 6biệt, thu nhập tăng lên dẫn đến cầu về hàng hoá giảm Các hàng hóa đó được gọi là hàng hóa thứ cấp Khi thu nhập tăng lượng cầu hàng hóa thứ cấp giảm tại mọi mức giá Đường cầu dịch chuyển sang trái
- Giá cả của hàng hoá liên quan (P )Y
Hàng hoá có liên quan được hiểu là những hàng hoá có tác động trực tiếp đến cầu của hàng hoá đang xét Có 2 loại hàng hoá liên quan là: hàng hoá thay thế, hàng hoá bổ sung
- Đối với hàng hoá thay thế:
Khi giá của hàng hoá này tăng, người ta chuyển sang mua hàng hoá kia nhiều hơn, dẫn đến cầu về hàng hoá kia tăng lên, đường cầu dịch sang phải Và ngược lại khi giá của hàng hoá này giảm thì cầu về hàng hoá kia giảm, đường cầu dịch xuống dưới sang trái
- Đối với hàng hoá bổ sung:
Khi giá của hàng hoá này tăng lên thì cầu về hàng hoá kia giảm và ngược lại, khi giá của hàng hoá này giảm xuống lên thì cầu về hàng hoá kia tăng lên, đường cầu dịch chuyển lên trên sang phải
- Số lượng người tiêu dùng (n)
Số lượng người tiêu dùng phản ánh quy mô tiêu dùng trên thị trường Thị trường càng có nhiều người tiêu dùng thì cầu càng tăng và ngược lại Thị trường có quy mô càng lớn thì cầu càng cao và ngược lại
- Thị hiếu (T)
Thị hiếu là sở thích của con người (phong tục, tập quán, trào lưu tiêu dùng,…) Nếu hàng hoá phù hợp với thị hiếu sở thích, hàng hoá hợp mốt hay đang là trào lưu tiêu dùng thì cầu về hàng hoá đó tăng ngay; Nếu hàng hoá đó lạc hậu về mốt, không còn phù hợp với thị hiếu nữa thì cầu giảm xuống
- Các kỳ vọng của người tiêu dùng (E):
Kỳ vọng là sự mong đợi của người tiêu dùng về giá cả hoặc thu nhập trong tương lai
+ Kỳ vọng giá cả trong tương lai tăng => cầu hiện tại có thể tăng
+ Kỳ vọng thu nhập trong tương lai tăng => cầu hiện tại có thể tăng
- Các yếu tố khác: thời tiết, môi trường tự nhiên, chính trị v.v
Trang 71.1.3 Hàm số của cầu
Hàm số của cầu thường được biểu diễn dưới dạng như sau:
QDX = f(P , I, P , n, T, E)X Y
Trong đó: P : Giá cả hàng hóa đang nghiên cứuX
I: Thu nhập của người tiêu dùng
PY: Giá cả hàng hóa có liên quan
n: Số lượng người tiêu dùng
T: Thị hiếu hay sở thích của người tiêu dùng
E: Kỳ vọng của người tiêu dùng
Để đơn giản trong nghiên cứu, người ta thường xây dựng hàm cầu tuyến tính Khi chỉ có hai nhân tố là giá và lượng cầu, hàm cầu tuyến tính có dạng:
QDX = aP + b (Hàm cầu thuận) Hay: P = cQ + d (Hàm cầu ngược)X X DX
Trong đó: Q : Lượng cầu của hàng hoá XDX
PX: Giá của hàng hoá X
a, b và c, d: Là các hệ số (a và c mang giá trị âm)
1.1.4 Sự vận động và dịch chuyển đường cầu
Sự thay đổi của giá sẽ làm cho lượng cầu thay đổi, ta có sự di chuyển hay sự vận động dọc trên đường cầu Sự thay đổi của các biến khác ngoài giá bản thân hàng hoá sẽ làm cho cầu thay đổi, đường cầu thay đổi vị trí: Đường cầu có thể dốc hơn; Đường cầu có thể thoải hơn; Đường cầu có thể dịch chuyển sang phải; Đường cầu có thể dịch chuyển sang trái
1.2 Cung hàng hóa
1.2.1 Khái niệm
- Cung (S - Supply) là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người bán có khả năng bán và sẵn sàng bán tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định với giả định các nhân tố khác không đổi (ceteris paribus)
- Lượng cung (Q – Quantity supplied) là lượng hàng hoá dịch vụ mà ngườiS
bán có khả năng bán và sẵn sàng bán ở mỗi mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, giả định các nhân tố khác không đổi
- Luật cung: lượng hàng hoá được cung trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của hàng hoá đó tăng lên và ngược lại (giả định các nhân tố khác không đổi) Như vậy, giá hàng hóa dịch vụ và lượng cung có quan hệ thuận chiều
Trang 81.2.2 Các nhân tố ảnh đến cung và lượng cung hàng hóa dịch vụ:
- Giá của bản thân hàng hoá - dịch vụ: Giá hàng hóa dịch vụ là nhân tố nội sinh, tác động đến lượng cung hàng hóa dịch vụ Khi giá của hàng hoá - dịch vụ tăng thì lượng cung tăng và ngược lại
- Công nghệ sản xuất: Nếu công nghệ được cải tiến, doanh nghiệp áp dụng công nghệ tiên tiến hiện đại thì năng suất lao động tăng, chi phí sản xuất giảm, lợi nhuận tăng Do đó, cung về hàng hoá dịch vụ ra thị trường tăng và ngược lại Khi công nghệ sản xuất cũ kỹ, lạc hậu, làm cho năng suất, sản lượng giảm, dẫn đến cung trên thị trường giảm xuống
- Giá của các yếu tố đầu vào: Nếu giá của các yếu tố sản xuất giảm sẽ dẫn đến giá thành giảm, do đó lợi nhuận tăng nên cung tăng và ngược lại
- Chính sách thuế: Thuế cao dẫn đến thu nhập của người sản xuất giảm, cung giảm và ngược lại
- Số lượng người sản xuất: Số lượng người sản xuất cũng góp phần quan trọng quyết định cung trên thị trường Nếu số lượng người sản xuất tăng lên thì cung trên thị trường tăng lên và ngược lại
- Các kỳ vọng của người sản xuất:
+ Kỳ vọng về sự thay đổi giá: Nếu giá tăng hơn trong tương lai thì doanh nghiệp sẽ chờ một cơ hội tốt hơn trong tương lai để tung hàng hoá của mình ra bán nhằm thu được lợi nhuận cao hơn Điều này sẽ làm cho cung hiện tại giảm và ngược lại
+ Kỳ vọng về giá của các yếu tố đầu vào: Nếu giá đầu vào giảm hơn trong tương lai, doanh nghiệp nhận thấy sản xuất hiện tại chi phí sẽ đắt hơn so với tương lai nên cung hiện tại giảm và ngược lại
- Các nhân tố khác: Các chính sách của nhà nước, thiên tai, dịch bệnh, động đất, sóng thần
1.2.3 Hàm số cung:
Hàm số cung tổng quát: Q = f(Px , CN, P , E, …) SX i
Trong đó Q : lượng cung của hàng hóa X SX
P : giá bản thân hàng hóa X X
CN: công nghệ
P : Giá cả của các yếu tố đầu vàoi
E: Kỳ vọng
Trang 9Hàm số cung theo giá tổng quát: Q = g(P) S
Hàm số cung tuyến tính: Q = cP + d (c ≥ 0) Hoặc, P = c’Q + d’ (c’ ≥ 0)S S S S
1.2.4 Sự vận động đọc theo đường cung và sự dịch chuyển của đường cung
Sự thay đổi của các biến khác ngoài giá bản thân hàng hoá sẽ làm cho cung thay đổi Lúc này đường cung thay đổi vị trí: Đường cung có thể dốc hơn; Đường cung có thể thoải hơn; Đường cung có thể dịch chuyển sang phải; Đường cung có thể dịch chuyển sang trái Khi đó, người ta gọi là sự dịch chuyển của đường cung
1.3 Sự kết hợp cung và cầu
1.3.1 Cân bằng thị trường
Cân bằng thị trường là trạng thái mà tại đó cung vừa đủ thoả mãn cầu, do đó không có sức ép làm thay đổi giá Tại mức giá này, chúng ta có lượng cung và lượng cầu bằng nhau Khi đó, điểm giao nhau giữa đường cung và đường cầu là điểm cân bằng và lượng cung, lượng cầu tại mức giá này là lượng cân bằng
Nguyên lý cung – cầu, hay quy luật cung cầu, phát biểu rằng thông qua sự điều chỉnh của thị trường, một mức giá cân bằng (còn gọi là mức giá thị trường) và một lượng giao dịch hàng cân bằng sẽ được xác định Mức giá và lượng hàng đó tương ứng với giao điểm của đường cung và đường cầu Trạng thái cân bằng của một mặt hàng như thế gọi là cân bằng bộ phận Khi đạt trạng thái cân bằng của cùng lúc tất cả các mặt hàng, kinh tế học gọi đó là cân bằng tổng thể hay cân bằng chung Ở trạng thái cân bằng, sẽ không có dư cung (lượng cung lớn hơn lượng cầu) hay dư cầu (lượng cầu lớn hơn lượng cung)
Chúng ta có thể xác định điểm cân bằng theo 3 phương pháp sau:
Cách 1: Dựa vào biểu cung và biểu cầu
Cách 2: Dựa vào đồ thị đường cung cầu
Cách 3: Dựa vào phương trình đường cung và phương trình đường cầu (đây là phương pháp thường được sử dụng nhất)
{P=a − b QD
P=c+d Q → giải p ươngℎ trìnℎ a− b QE=c +d QEđể tínℎ QEvà từ đó suy ra PE
Trang 101.3.2 Sự thay đổi trạng thái cân bằng
Cân bằng được hiểu là trạng thái ổn định Tuy nhiên điểm cân bằng cung - cầu không phải là bất biến Khi có một nhân tố trong hàm cầu hoặc hàm cung thay đổi khiến đường cầu hoặc đường cung dịch chuyển hoặc khi cả đường cung và đường cầu đều dịch chuyển thì ta có điểm cân bằng mới, giá cân bằng mới và lượng cân bằng mới
Từ đó ta có 3 cách xác định trạng thái cân bằng mới:
– Xác định xem đường cầu hoặc đường cung hoặc cả đường cầu và đường cung sẽ dịch chuyển;
– Xác định xem đường cầu hoặc đường cung dịch chuyển sang phải hay sang trái;
– Xác định xem sự dịch chuyển này tác động đến giá và lượng cân bằng như thế nào
* Trạng thái dư thừa (dư cung)
Bất kỳ một yếu tố nào tác động đến cung và cầu cũng có thể gây ra sự thay đổi trong giá cân bằng Khi thị trường chưa kịp điều tiết hoặc không điều tiết được (do có
sự can thiệp của chính phủ) thì trạng thái dư thừa hoặc thiếu hụt sẽ xảy ra
Dư thừa sẽ xuất hiện khi mức giá trên thị trường P lớn hơn giá cân bằng P 1 E
Khi mức giá trên thị trường lớn hơn mức giá cân bằng dẫn tới lượng cung lớn hơn lượng cầu (Q > Q ) gây nên trạng thái dư thừa Dư thừa còn gọi là thặng dư củaS D
cung, tức là lượng cung lớn hơn lượng cầu tại một mức giá mà mức giá đó lớn hơn mức giá cân bằng
* Trạng thái thiếu hụt (dư cầu)
Thiếu hụt sẽ xuất hiện khi mức giá trên thị trường P nhỏ hơn giá cân bằng P 2 E
Khi mức giá trên thị trường nhỏ hơn mức giá cân bằng dẫn tới lượng cầu lớn hơn lượng cung (Q > Q ) gây nên trạng thái thiếu hụt Thiếu hụt còn gọi là thặng dư củaD S
cầu, tức là lượng cầu lớn hơn lượng cung tại một mức giá mà mức giá đó nhỏ hơn mức giá cân bằng
Trang 11
* Cơ chế tự điều tiết của thị trường
Bất cứ khi nào xuất hiện hiện tượng dư thừa hay thiếu hụt thì cả người mua và người bán sẽ điều chỉnh hành vi đi theo lợi ích riêng của mình và kết quả là thị trường đạt trạng thái cân bằng Đây chính là cơ chế “bàn tay vô hình” – cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế thị trường Xu hướng chung của thị trường là dư thừa kéo giá xuống, thiếu hụt đẩy giá lên Khi dư thừa, người bán tự động giảm giá để giải phóng số hàng
ế thừa Ngược lại, khi thiếu hụt, người bán tự động tăng giá
1.4 Hệ số co giãn của cầu theo giá
Hệ số co giãn của cung (cầu) là hệ số đo lường phản ứng của nhà sản xuất (người tiêu dùng) biểu hiện qua sự thay đổi của lượng hàng được cung ứng khi giá cả hàng hóa và dịch vụ thay đổi Ý nghĩa: Hệ số co giãn của cung (cầu) theo giá thể hiện mức % thay đổi của cung (cầu) tương ứng với 1% thay đổi của giá
Ta có hệ số co giãn của cầu theo giá:
EP
D=%∆ Q
%∆ P
Hệ số co giãn của cầu theo giá là một số âm do giá và sản lượng có mối quan
hệ nghịch chiều Giá tăng thì lượng cầu giảm mà giá giảm thì lượng cầu tăng
- Cầu co giãn khi E > 1D
- Cầu co giãn đơn vị khi E = 1D
- Cầu không co giãn khi E < 1D
- Cầu hoàn toàn không co giãn khi E = 0D
PHẦN III: DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG NĂM 2020 - 2023
1 Bối cảnh chung của thị trường xăng dầu ( Nguyên nhân, chính sách NN, ưu điểm và hạn chế )