1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo bài tập lớn tìm hiểu về mô hình xoắn ốc và viết tài liệu đặc tả hệ thống quản lý sách trong thư viện trường đại học công nghiệp hà nội

42 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

5 Danh mục hình ảnh Hình 2 :Mô hình xoắn ốc với 5 vùng làm việc Hình 3 :Mô hình xoắn ốc với 4 vùng làm việc Hình 5: Biểu đồ use case tổng quan Hình 6: Biểu đồ use case phân rã theo sinh

Trang 1

Hoàng Nam Trường - 2020607253 - 2020602815 Phạm Văn Tú

- 2020603124 Bùi Duy Văn

Trang 2

3

Lời cảm ơn

Bộ môn Nhập Môn Công Nghệ Phần Mềm là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên

Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô bộ môn và thầy Vũ Đình Minh -

giảng viên học phần đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Nhập môn công nghệ phần mềm của thầy, chúng em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập tích cực và tinh thần làm việc nhóm hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể

vững bước sau này

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

5 Cấu trúc tài liệu báo cáo 7

6 Kế hoạch thực hiện đề tài 7

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 8

Chương 1 Tìm hiểu về quy trình phát triển phần mềm và mô hình quy trình phát triển xoắn ốc 8

1.1 Quy trình phát triển phần mềm: 8

1.1.1 Khái niệm: 8

1.1.2 Các hoạt động cơ bản của quy trình phát triển phần mềm: 8

1.2 Mô hình quy trình phát triển xoắn ốc: 8

1.2.1 Giới thiệu mô hình 8

1.2.2 Các pha trong mô hình 9

1.2.3 Đánh giá 12

Chương 2 Phân tích đặc tả yêu cầu phần mềm 15

2.1 Các tác nhân và nhiệm vụ 15

2.2 Các chức năng của hệ thống (web) và nhiệm vụ 16

2.3 Biểu đồ Use case tổng quan 17

2.4 Biểu đồ Use case phân rã theo tác nhân 17

2.5 Đặc tả các Use case 19

2.5.1 Mô tả use case tìm kiếm 19

2.5.2 Mô tả use case mượn trả sách 20

2.5.3 Mô tả use case xem thông tin sách 21

2.5.4 Mô tả use case quản lý sách 21

2.5.5 Mô tả use case quản lý sinh viên 23

2.5.6 Mô tả use case quản lý mượn và trả sách 24

2.5.7 Mô tả use case đăng nhập hệ thống 25

2.5.8 Mô tả use case cấp tài khoản 29

2.5.9 Mô tả use case phân quyền 29

Chương 3 Quy trình nghiệp vụ 31

Trang 4

5

Danh mục hình ảnh

Hình 2 :Mô hình xoắn ốc với 5 vùng làm việc Hình 3 :Mô hình xoắn ốc với 4 vùng làm việc

Hình 5: Biểu đồ use case tổng quan

Hình 6: Biểu đồ use case phân rã theo sinh viên Hình 7: Biểu đồ use case phân rã theo giáo viên Hình 8: Biểu đồ use case phân rã theo người quản trị Hình 9: Sơ đồ quy trình hoạt động của hệ thống Hình 10: Sơ đồ quy trình quản lí sách

Hình 11: Sơ đồ quy trình quản lý việc mượn và trả sách

Trang 5

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội là một trong những trường có số lượng sinh viên lớn nhất cả nước Do vậy nhu cầu tiếp cận với tài liệu học tập có trong thư viện của trường là rất lớn Bên cạnh đó diện tích thư viện có hạn, do vậy ý tưởng xây dựng một hệ thống website thư viện trực tuyến là cần thiết và hữu dụng cho sinh viên nhất là trong bối cảnh 2 năm gần đây, dịch bệnh lan rộng, việc tương tác trực tuyến của sinh viên với nhà trường và thư viện lại càng trở nên quan trọng

Với ý tưởng trên nhóm 1 chúng em sẽ cung cấp các yêu cầu chức năng của hệ thống website thư viện gồm tất cả thông tin cần thiết về các đầu sách hiện có trong thư viện trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội, cho phép sinh viên tra cứu, tìm kiếm những cuốn sách cần thiết, đặt mượn mà không cần trực tiếp đến thư viện trường Qua đó tiết kiệm thời gian, công sức và giảm thiểu nguy cơ dịch bệnh chung

2 Mục đích

Mục đích đề tài : Tìm hiểu các mô hình quy trình và tập trung vào mô hình xoắn ốc, từ đó ứng dụng để viết tài liệu đặc tả hệ thống quản lý sách trong thư viện trường đại học Công Nghiệp Hà Nội

4 Ý tưởng sơ bộ

(không xây dựng mà chỉ viết tài liệu đặc tả các chức năng)

Trang 6

7 Mô tả hệ thống quản lý sách trong thư viện của trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội với ý tưởng sau :

+ Website chứa tất cả các thông tin chi tiết về các cuốn sách hiện có trong thư viện trường đại học Công Nghiệp Hà Nội như: Tên sách, Tên tác giả, Nhà xuất bản, Năm xuất bản, Số Trang, Tiền đặt cọc, Số lượng có trong thư viện…

+ Phân loại chi tiết các đầu sách theo danh mục: Sách dùng trong giảng dạy tại trường, Sách dùng để tham khảo thêm, Phân loại sách theo Khoa quản lý của sinh viên (Oto, QTKD, CNTT…)

+ Sách có bản PDF sẽ có thể cho phép sinh viên đọc trực tuyến Việc phân loại cụ thể sẽ giúp sinh viên dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm các cuốn sách cần thiết

5 Cấu trúc tài liệu báo cáo

6 Kế hoạch thực hiện đề tài

Xem biểu mẫu 02 (BM02)

Trang 7

8

Chương 1 Tìm hiểu về quy trình phát triển phần

mềm và mô hình quy trình phát triển xoắn ốc 1.1 Quy trình phát triển phần mềm:

1.1.1 Khái niệm:

+ Vòng đời phát triển phần mềm (SDLC-Software Development Life Cycle) là một quá trình bao gồm một loạt các hoạt động được lên kế hoạch để phát triển hoặc thay đổi Sản phẩm Phần mềm SDLC còn được gọi là Quy trình phát triển phần mềm

1.1.2 Các hoạt động cơ bản của quy trình phát triển phần mềm:

+ Stage 1: Planning and Requirement Analysis (Lập kế hoạch và Phân tích Yêu cầu)

+ Stage 2: Defining Requirements (Xác định/Định nghĩa yêu cầu) + Stage 3: Designing the Product Architecture (Thiết kế Kiến trúc Sản

phẩm)

+ Stage 4: Building or Developing the Product (Xây dựng/phát triển sản phẩm)

+ Stage 5: Testing the Product (Kiểm tra sản phẩm)

+ Stage 6: Deployment in the Market and Maintenance (Triển khai/phát hành trên thị trường và duy trì/bảo trì)

1.2 Mô hình quy trình phát triển xoắn ốc:

1.2.1 Giới thiệu mô hình

có hệ thống, được kiểm soát của mô hình thác nước Mô hình xoắn ốc này là sự kết hợp giữa mô hình quá trình phát triển lặp đi lặp lại và mô hình phát triển tuyến tính tuần tự Mô hình với sự nhấn mạnh rất cao vào phân tích rủi ro Nó

Trang 8

9 cho phép phát hành gia tăng sản phẩm hoặc cải tiến gia tăng thông qua mỗi lần lặp lại theo vòng xoắn ốc

Đường phát triển xoắn ốc, tính từ trong ra được phân chia thành các nhiệm vụ:

Phát triển ý tưởng (Concept Development); Phát triển hệ thống (System Development); Cải tiến hệ thống(System Enhancement); Bảo trì hệ thống (System Maintenance)

1.2.2 Các pha trong mô hình

Các pha (các vùng làm việc) được phân chia thành các cung Mỗi một biến thể của mô hình xoắn ốc có thể có từ 3 đến 6 vùng

hàng để tìm hiểu yêu cầu, ý kiến;

Trang 9

10

▪ Phân tích rủi ro;

Hình 2 :Mô hình xoắn ốc với 5 vùng làm việc

hàng để tìm hiểu yêu cầu, ý kiến;

Trang 10

11

Hình 3 :Mô hình xoắn ốc với 4 vùng làm việc

được thu thập từ khách hàng và các mục tiêu được xác định, xây dựng và phân tích khi bắt đầu mọi giai đoạn Sau đó, các giải pháp thay thế có thể cho giai đoạn được đề xuất trong góc phần tư này;

giải pháp khả thi được đánh giá để chọn ra giải pháp tốt nhất có thể;

ba, các tính năng đã xác định được phát triển và xác minh thông

Trang 11

12 qua thử nghiệm Ở cuối góc phần tư thứ ba, phiên bản tiếp theo của phần mềm đã có sẵn;

phần tư thứ tư, Khách hàng đánh giá phiên bản đã phát triển cho đến nay của phần mềm Cuối cùng, lập kế hoạch cho giai đoạn tiếp theo được bắt đầu

1.2.3 Đánh giá

Mô hình xoắn ốc chú trọng vào phân tích rủi ro dự án: Rủi ro là bất kỳ tình huống bất lợi nào có thể ảnh hưởng đến việc hoàn thành thành công một dự án phần mềm Tính năng quan trọng nhất của mô hình xoắn ốc là xử lý những rủi ro chưa biết này sau khi dự án đã bắt đầu Việc giải quyết rủi ro như vậy được thực hiện dễ dàng hơn bằng cách phát triển một mẫu thử nghiệm Mô hình xoắn ốc hỗ trợ đối phó với rủi ro bằng cách cung cấp phạm vi để xây dựng một nguyên mẫu ở mọi giai đoạn phát triển phần mềm Mỗi giai đoạn trong mô hình

Trang 12

13 được bắt đầu với yêu cầu/mục tiêu thiết kế và kết thúc với việc khách hàng kiểm tra tiến độ của từng giai đoạn

Mô hình nguyên mẫu cũng hỗ trợ xử lý rủi ro, nhưng rủi ro phải được xác định hoàn toàn trước khi bắt đầu công việc phát triển của dự án Nhưng trong thực tế, rủi ro của dự án có thể xảy ra sau khi công việc phát triển bắt đầu, trong trường hợp đó, chúng ta không thể sử dụng mô hình tạo mẫu Trong mỗi giai đoạn của mô hình xoắn ốc, các tính năng của sản phẩm được xác định ngày tháng và phân tích, cũng như các rủi ro tại thời điểm đó được xác định và được giải quyết thông qua quá trình tạo mẫu Do đó, mô hình này linh hoạt hơn nhiều so với các mô hình quy trình khác Cụ thể như sau:

Mô hình sử dụng prototyping như một cơ chế giảm rủi ro và cho phép phát triển các prototype ở bất kỳ giai đoạn nào của quá trình phát triển

Mỗi giai đoạn trong mô hình được bắt đầu với yêu cầu/mục tiêu thiết kế và kết thúc với việc khách hàng kiểm tra tiến độ của từng giai đoạn

Mô hình xoắn ốc được gọi là Meta model vì nó thay thế tất cả các mô hình SDLC khác

Mô hình xoắn ốc là một cách tiếp cận thực tế để phát triển các sản phẩm phần mềm quy mô lớn bởi vì phần mềm phát triển khi quá trình tiến triển (the software evolves as the process progresses) Ngoài ra, nhà phát triển và khách hàng hiểu rõ hơn và phản ứng với các rủi ro ở mỗi cấp độ phát triển

Nó duy trì cách tiếp cận có tính hệ thống, giống như mô hình vòng đời (Life Cycle model) nhưng kết hợp nó thành một framework lặp lại và được phản ánh nhiều hơn từ thế giới thực

Trang 13

14 Nếu được sử dụng đúng cách, mô hình này sẽ giảm thiểu rủi ro trước khi chúng trở thành vấn đề Vì các rủi ro kỹ thuật được xem xét ở tất cả các giai đoạn

Mô hình Spiral thích hợp với dự án phần mềm:

▪ Khi việc đánh giá (phân tích) các chi phí và các rủi ro là quan trọng;

hàng;

thận)

Ưu điểm:

quá trình phát triển, trong trường hợp đó, Mô hình xoắn ốc là mô hình phát triển tốt nhất để tuân theo do phân tích rủi ro và xử lý rủi ro ở mọi giai đoạn

dự án lớn và phức tạp

Trang 14

15

cầu ở giai đoạn sau có thể được kết hợp chính xác bằng cách sử dụng mô hình này

▪ Sự hài lòng của khách hàng: Khách hàng có thể thấy sự phát triển của sản phẩm ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển phần mềm và do đó, họ quen với hệ thống bằng cách sử dụng nó trước khi hoàn thành tổng sản phẩm

Hạn chế:

hình SDLC( Vòng đời phát triển phần mềm còn được gọi là Quy trình phát triển phần mềm) khác

nó đắt

thành công phụ thuộc rất nhiều vào Phân tích rủi ro Nếu không có các chuyên gia dày dặn kinh nghiệm, sẽ là một thất bại trong việc phát triển một dự án sử dụng mô hình này

không được biết trước khi bắt đầu dự án nên việc ước tính thời gian là rất khó khăn

Chương 2 Phân tích đặc tả yêu cầu phần mềm.

2.1 Các tác nhân và nhiệm vụ

+ Người quản trị: Người thiết lập hệ thống, thay đổi thông tin, cập nhật và phân quyền thành viên

Trang 15

16

2.2 Các chức năng của hệ thống (web) và nhiệm vụ

+ Ký hiệu tác nhân:

+ Các chức năng:

trong cơ sở dữ liệu

Sinh viên, Giáo viên

sách

Cho phép sinh viên xem thông tin

trả

Cho phép giáo viên quản lý việc

hệ thống

Sinh viên, Giáo viên, Người quản

trị

khoản cho sinh viên và giáo viên

Người quản trị

Trang 16

17

khoản cho người dùng

Người quản trị

2.3 Biểu đồ Use case tổng quan

Hình 5: Biểu đồ use case tổng quan

2.4 Biểu đồ Use case phân rã theo tác nhân

Trang 17

18

Hình 6: Biểu đồ use case phân rã theo sinh viên

Hình 7: Biểu đồ use case phân rã theo giáo viên

Trang 18

19

Hình 8: Biểu đồ use case phân rã theo người quản trị

2.5 Đặc tả các Use case

2.5.1 Mô tả use case tìm kiếm

+ Use case này cho người dùng tìm kiếm sách theo tên + Luồng sự kiện:

3 Dữ liệu hiển thị mỗi sách bao gồm : Tiêu đề, tên tác giả, tên NXB, năm XB, tóm tắt nội dung

● Luồng rẽ nhánh:

Trang 19

20 o Tại bước 2 trong luồng cơ bản, nếu dữ liệu người dùng nhập vào không tồn tại trong CSDL, hệ thống đưa ra thông báo “Không tìm thấy sách ” Quay trở lại bước 1

o Tại bất kì bước nào của use case, nếu không kết nối được với CSDL, hệ thống hiển thị 1 thông báo lỗi “Lỗi kết nối ! ” Use case kết thúc

+ Các yêu cầu đặc biệt: không có

+ Hậu điều kiện: không có + Điểm mở rộng: không có 2.5.2 Mô tả use case mượn trả sách

+ Use case này cho phép sinh viên mượn trả sách + Luồng sự kiện:

● Luồng cơ bản:

1 Use case này bắt đầu khi sinh viên kích vào nút mượn trả sách trên màn hình hệ thống Hệ thống hiển thị lên màn hình hình form mượn trả sách

2 Sinh viên nhập thông tin đăng nhập vào form mượn trả sách gồm những thông tin: tên sách, tên sinh viên, ngày mượn, ngày trả sách rồi kích vào nút đặt mượn sách Hệ thống lấy thông tin: tên sách, tên sinh viên, ngày mượn, ngày trả sách gửi lên hệ thông rồi ghi vào Bảng MUON_TRA_SACH Hệ thống gửi thông báo mượn sách thành công, use case kết thúc

● Luồng rẽ nhánh:

o Tại bước 1 trong luồng cơ bản nếu trong bảng SACH chưa có bản ghi nào thì hệ thống sẽ hiển thị thông báo “Chưa có bản ghi nào trong cơ sở dữ liệu” và use case kết thúc

o Tại bước 2 trong luồng cơ bản nếu sinh viên kích vào nút “Đặt mượn sách”, hệ thống sẽ kiểm tra bảng SACH nếu số lượng sách đã

Trang 20

21 hết thì hệ thống sẽ hiển thị thông báo “sách đã mượn hết ” và use case kết thúc

o Tại bất kỳ bước nào trong luồng cơ bản, nếu không kết nối được với cơ sở dữ liệu thì hệ thống sẽ hiển thị một thông báo lỗi và use case kết thúc

+ Các yêu cầu đặc biệt: không có

+ Tiền điều kiện: Để mượn trả sách thành công sinh viên cần phải cấp tài khoản bởi quản trị với quyền truy cập là sinh viên trước

+ Hậu điều kiện: không có + Điểm mở rộng : không có 2.5.3 Mô tả use case xem thông tin sách

+ Use case này cho phép người dùng xem thông tin chi tiết về 1 cuốn sách + Luồng sự kiện:

● Luồng cơ bản:

1 Use case bắt đầu khi khách hàng click vào tên hoặc hình ảnh mình hoạ của một cuốn sách bất kì Hệ thống sẽ lấy tất cả thông tin về cuốn sách đó trong CSDL và hiển thị lên màn hình Use case kết thúc

+ Use case này cho phép giáo viên thực hiện thao tác quản lý sách trong thư viện

Trang 21

22 + Luồng sự kiện:

● Luồng cơ bản:

lý sách trên màn hình hệ thống Hệ thống sẽ hiển thị ra các thao tác quản lý sách gồm thêm sách, xóa sách , sửa và lấy thông tin các sách trong bảng SACH và hiển thị lên màn hình danh sách các đầu sách cùng các thao tác thêm sách , xóa sách, sửa lên màn hình

hình form thêm sách gồm các thông tin của sách Giáo viên điền đầy đủ thông tin của sách và kích vào nút “Thêm sách” Hệ thống sẽ lấy dữ liệu để lưu vào bảng SACH trong CSDL

hình các thể loại sách, thông tin sách và có thêm nút “Xóa sách” ở mỗi loại sách Người dùng kích vào nút “Xóa sách” ở mỗi cuốn sách cần xóa.Hệ thống sẽ xóa dữ liệu của sách đó trong bảng SACH trong CSDL

sách trong bảng SACH cho phép giáo viên chỉnh sữa Giáo viên chỉnh sữa xong nội dung cần thiết rồi kích vào nút “Sửa” Hệ thống sẽ lưu dữ liệu vào bảng SACH trong CSDL

Use case kết thúc ● Luồng rẽ nhánh:

o Tại bước 1 trong luồng cơ bản nếu trong bảng SACH chưa có bản ghi nào thì hệ thống sẽ thông báo “ Chưa có bản ghi nào trong CSDL: và use case kết thúc

o Tại bất kỳ bước nào trong luồng cơ bản, nếu không kết nối được với cơ sở dữ liệu thì hệ thống sẽ hiển thị một thông báo lỗi và use case kết thúc

Trang 22

23 + Các yêu cầu đặc biệt: không có

+ Tiền điều kiện: Giáo viên cần đăng nhập trước khi thao tác tại các bước + Hậu điều kiện: không có

+ Điểm mở rộng : không có 2.5.5 Mô tả use case quản lý sinh viên

+ Use case này cho phép giáo viên thực hiện thao tác quản lý sinh viên mượn sách trong thư viện

+ Luồng sự kiện: ● Luồng cơ bản:

1 Use case này bắt đầu khi giáo viên kích vào chức năng quản lý sinh viên trên màn hình hệ thống Hệ thống sẽ hiển thị các thao tác quản lí sinh viên gồm thêm sinh viên mượn sách, xóa sinh viên khi đã trả sách và thông tin sinh viên đang mượn sách

2 Giáo viên kích vào “Thêm sinh viên mượn sách” Hệ thống hiển thị lên màn hình form thêm sách gồm các thông tin của sinh viên Giáo viên điền đầy đủ thông tin của sinh viên và kích vào nút “Thêm ” Hệ thống sẽ lấy dữ liệu để lưu vào bảng SINH_VIEN trong CSDL 3 Giáo viên kích vào “Xóa sinh viên” Hệ thống hiển thị lên màn hình

các thông tin sinh viên và có thêm nút “Xóa sinh viên” Người dùng kích vào nút “Xóa sinh viên” ở mỗi sinh viên đã mượn xong.Hệ thống sẽ xóa dữ liệu của sinh vien đó trong bảng SINHVIEN trong CSDL

use case kết thúc ● Luồng rẽ nhánh:

o Tại bước 2 trong luồng cơ bản, nếu không có sinh viên nào đang mượn sách Hệ thống sẽ báo “ không có sinh viên nào đang mượn sách” Quay trở lại bước 1

Ngày đăng: 11/06/2024, 17:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w