1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo bài tập lớn tìm hiểu ứng dụng và phát triển phần mềm odoo trong doanh nghiệp

75 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 10,48 MB

Nội dung

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆCSTTThành viênMô tả công việcPhầnTiếnđộ1A41784 VŨ TRƯỜNG GIANG* Thu thập, phân tích cấu trúc mãnguồn và cơ sở dữ liệu của ODOOMô tả quy trình phát triển trongODOOP

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

TÌM HIỂU, ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM ODOO TRONG DOANH NGHIỆP

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: CTI008 MAI THÚY NGA

A42995 BÙI VĂN ANH A41461 PHƯƠNG HẢI ĐĂNG A41540 NGUYỄN MINH HẢI A42026 PHẠM VĂN HÀ A42064 NGUYỄN VĂN TUẤN

HÀ NỘI – 2023

Trang 2

MỤC LỤC PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ODOO

TRONG DOANH NGHIỆP 1

1.1 Giới thiệu về tổ chức và các mảng nghiệp vụ 1

1.1.1 Giới thiệu về tổ chức 1

1.1.2 Các mảng nghiệp vụ 2

1.2 Giới thiệu về ERP và phần mềm ODOO 2

1.2.1 Giới thiệu về ERP (Enterprise Resource Planning) 2

1.2.2 Giới thiệu về phần mềm ODOO 3

1.3 Ứng dụng ODOO trong tổ chức, doanh nghiệp 4

1.3.1 Quản lý nhân sự 4

1.3.2 Marketing 12

1.3.3 Các module về sản xuất 18

1.3.4 Sales 23

1.3.5 Chăm sóc khách hàng 27

PHẦN 2 CẤU TRÚC MZ C[A ODOO VÀ CÁC ỨNG DỤNG DO BÊN THỨ 3 PHÁT TRIỂN 28

2.1 Giới thiê ]u về c^u tr_c m` caa ODOO 28

2.2 Các ứng dụng do bên thứ 3 phát tricn 28

2.3 Ứng dụng đã cài đă ]t (3rd party apps) và chức năng chknh 29

2.3.1 Odoo16 Payroll 29

2.3.2 Hospital Management 32

PHẦN 3 CẤU TRÚC MÃ NGUỒN, CƠ SZ DỮ LIỆU C[A ODOO VÀ QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN MODULE TRONG ODOO 38

3.1 C^u tr_c mã nguồn 38

3.2 Cơ s` dữ liệu caa ODOO 40

3.3 Quy trình phát tricn module trong ODOO 42

3.3.1 Lược đồ quy trình 42

3.3.2 Mô tả chi tiết quy trình 42

Trang 3

PHẦN 4 XÂY DỰNG MODULE TÍNH HỌC PHÍ C[A SINH VIÊN 44

4.1 Mô tả bài toán 44

4.2 Phân tkch yêu cầu bài toán 44

4.2.1 Thiết lập mức đợn vị phí 44

4.2.2 Công thức tính học phí 44

4.2.3 Phân tích chức năng 45

4.3 Đặc tả các chức năng 46

4.3.1 Kỳ học 46

4.3.2 Thời khoá biểu 49

4.3.3 Đơn vị phí 55

4.3.4 Quản lí sinh viên 58

4.3.5 Tổng học phí 60

4.4 Thiết kế cơ s` dữ liệu 71

4.4.1 Lược đồ cơ sở dữ liệu 71

4.4.2 Mô tả chi tiết lược đồ 71

4.5 Cài đặt và giao diện kết quả 72

PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG MZ RỘNG 84

5.1 Kết luận 84

5.2 Hướng m` rộng 84

Trang 4

DANH SÁCH BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH

Ảnh 1.1 Cây chức năng caa tổ chức 1

Ảnh 1.2 Minh hoạ danh sách nhân viên 4

Ảnh 1.3 Minh hoạ thông tin chi tiết một nhân viên 5

Ảnh 1.4 Minh hoạ danh sách thông tin các ứng cử viên tham gia các kỳ tuycn dụng 5 Ảnh 1.5 Minh hoạ việc lựa chọn giao diện khác phù hợp với mục đkch sử dụng dữ liệu 6

Ảnh 1.6 Minh hoạ bicu đồ thống kê theo trạng thái tuycn dụng caa các ứng cử viên 6 Ảnh 1.7 Chi tiết dữ liệu bicu đồ 7

Ảnh 1.8 Danh sách các bản đánh giá nhân viên, gi_p người quản lý 7

Ảnh 1.9 Thông tin chi tiết về các bản đánh giá 8

Ảnh 1.10 Báo cáo thông kê các bản đánh giá theo từng nhân viên 8

Ảnh 1.11 Tổng quan giao diện module time off 9

Ảnh 1.12 Thiết lâoj ngày nghỉ chung caa nhân viên 9

Ảnh 1.13 Thiết lập các loại ngày nghỉ caa nhân viên 10

Ảnh 1.14 Báo cáo ngày nghỉ theo từng nhân viên 10

Ảnh 1.15 Tổng quan giao diện module approval 11

Ảnh 1.16 Danh sách các yêu cầu 11

Ảnh 1.17 Tổng quan giao diện module events 12

Ảnh 1.18 Báo cáo theo các nhóm sự kiện 12

Ảnh 1.19 Giao diện kêt hợp module Events và module Website 13

Ảnh 1.20 Tổng quan giao diện module email marketing 13

Ảnh 1.21 mẫu email 14

Ảnh 1.22 Các thông số liên quan dến marketing bằng email 14

Ảnh 1.23 Thiết lâpk các trang mạng xã hội marketing 15

Ảnh 1.24 Báo cáo về mass mailing 15

Ảnh 1.25 Tổng quan giao diện module SMS marketing 16

Ảnh 1.26 mẫu SMS 16

Trang 5

Ảnh 1.27 Tổng quan giao diện module module survey 17

Ảnh 1.28 mẫu survey 17

Ảnh 1.29 Thông tin các bên tham gia khảo sát 18

Ảnh 1.30 Tổng quan giao diện module manufacturing orders 18

Ảnh 1.31 Thống kê đơn đặt hàng 19

Ảnh 1.32 Bicu đồ về các đơn đặt hàng 19

Ảnh 1.33 Bicu đồ phân tkch sản phầm 20

Ảnh 1.34 Tổng quan giao diện module inventory 20

Ảnh 1.35 Thông tin về sản phẩm trong kho 21

Ảnh 1.36 Thông tin cảu stock 21

Ảnh 1.37 Thông tin về moves history 22

Ảnh 1.38 Thông tin trong Warehouse Analysis 22

Ảnh 1.39 Tổng quan giao diện module sales 23

Ảnh 1.40 Thông tin sản phẩm và dịch vụ 23

Ảnh 1.41 Báo cáo về bán hàng 24

Ảnh 1.42 Chi tiết sale analysis 24

Ảnh 1.43 Tổng quan giao diện module Contact 25

Ảnh 1.44 Tổng quan giao diện module CRM 25

Ảnh 1.45 Thông kê hoạt động quản lý quan hệ khách hàng 26

Ảnh 1.46 Tình hình kinh doanh tháng 10 26

Ảnh 1.47 Tổng quan giao diện module helpdesk 27

Ảnh 1.48 Báo cáo phân tkch theo trạng thái các hỗ trợ chăm sóc khách hàng 27

Ảnh 2.1 Thông tin danh mục quy tác lương 29

Ảnh 2.2 Thông tin các nội quy tiền lương 30

Ảnh 2.3 Thông tin c^u tr_c lương 30

Ảnh 2.4 Thông tin danh sách phiếu lương caa nhân viên 31

Ảnh 2.5 Quản lk đợt lương 31

Ảnh 2.6 Thông tin bệnh nhân 33

Ảnh 2.7 Thông tin chuẩn đoán và kê đơn thuốc 33

Trang 6

Ảnh 2.8 Thông tin bác sĩ 34

Ảnh 2.9 Danh sách bác sĩ 34

Ảnh 2.10 Thông tin đơn thuốc 35

Ảnh 2.11 Tổng quan quản lk phòng thk nghiệm 35

Ảnh 2.12 Thông tin Customer invoice 36

Ảnh 2.13 Thông tin tiêm phòng 36

Ảnh 2.14 Thông tin chi thanh toán 37

Ảnh 2.15 Danh sách thanh toán 37

Ảnh 3.1 Danh sách các tệp 38

Ảnh 3.2 C^u tr_c một module 41

Ảnh 3.3 lược đồ quy trình phát tricn 42

Ảnh 4.1 Lược đồ cơ s` dữ liệu 71

Ảnh 4.2 Thiết lập giao diện môn học 72

Ảnh 4.3 Nhập dữ liệu môn học 73

Ảnh 4.4 Thiêt lập mức đơn vị phk 73

Ảnh 4.5 Nhập dữ liệu đơn vị phk 74

Ảnh 4.6 Thiết laapj giao diện quản lk sinh viên 74

Ảnh 4.7 Nhập dữ liệu quản lk sinh viên 75

Ảnh 4.8 Thiêt lập giao diện quản lý thời khoá bicu 75

Ảnh 4.9 Code tknh tổng số tkn 76

Ảnh 4.10 Code tknh tổng số môn 76

Ảnh 4.11 Code tknh tổng tiền 77

Ảnh 4.12 Nhập liệu quản lý thời khoá bicu 77

Ảnh 4.13 Danh sách nhập liệu 78

Ảnh 4.14 Thiêt lập gaio diện tknh học phk theo kì 78

Ảnh 4.15 Nhapaj dữ liệu tknh học phk theo kỳ 79

Ảnh 4.16 Chi tiết tổng tiền từng kỳ học 79

Ảnh 4.17 Thiêt lập giao diện tknh học phk theo năm 80

Ảnh 4.18 Danh sách học phk theo năm 80

Trang 7

Ảnh 4.19 Chi tiết tổng học phk theo năm 81

Ảnh 4.20 Thông tin chi tiết học phk một năm học 81

Ảnh 4.21 Thiết lập giao tổng học phk cho từng sinh viên 82

Ảnh 4.22 Danh sách dữ liệu tổng học phk cho từng sinh viên 82

Ảnh 4.23 Chi tiết tổng học phk cho từng sinh viên 83

Bảng 3.1 Mô tả thông tin caa từng thư mục 39

Trang 8

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

STT Thành viên Mô tả công việc Phần Tiến

độ

1 A41784 VŨ TRƯỜNG GIANG*

Thu thập, phân tích cấu trúc mã nguồn và cơ sở dữ liệu của ODOO

Mô tả quy trình phát triển trong ODOO

Phần 3 100%

2 A42995 BÙI VĂN ANH

Phát triển module quản lí và tính học phí của sinh viên

Tối ưu giao diện, tối ưu tương tác

Phần 4 100%

3 A41461 PHƯƠNG HẢI ĐĂNG

Thu thập thông tin về cấu trúc mở của ODOO và các ứng dụng do bên thứ 3 phát triển

Minh hoạ dữ liệu có các chức năng của ứng dụng được áp dụng

Minh hoạ ứng dụng ODOO trong tổ chức

Phần 1 100%

6 A42064 NGUYỄN VĂN TUẤN

Tổng hợp thông tin làm báo cáo Rút ra kết luận và mở ra hướng phát triền cho module

Phần 5 100%

Trang 9

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

Thời gian thực hiện dự án: 13 ngày (22/10/2023 – 03/11/2023)

thực hiện Bắt đầu Kết th_c

1 Thu thập thông tin và hoàn thành nhiệm

22/10/202

3 30/10/2023

2 Tổng hợp viết báo cáo

Thiết kế slide thuyết trình 2 ngày

31/10/202

3 01/10/2023

3 03/11/2023

Trang 10

LỜI MZ ĐẦU

Đến với báo cáo này, chúng ta sẽ được tiếp cận với Odoo, một hệ thống quản lý tàinguyên doanh nghiệp (ERP) mạnh mẽ và đa năng, cung cấp giải pháp toàn diện cho việcquản lý thông tin và quy trình kinh doanh của các tổ chức và doanh nghiệp Với Odoo,người dùng không chỉ có thể sử dụng các tính năng quản lý tài chính, quản lý kho, bánhàng, mua hàng mà còn có khả năng phát triển và tùy chỉnh các module theo nhu cầu cụthể của mình

Tiếp đó, quy trình phát triển module Odoo được xây dựng dựa trên mô hình pháttriển ứng dụng web, tập trung vào việc tạo ra các module linh hoạt và mở rộng Quá trìnhbắt đầu bằng việc phân tích yêu cầu, trong đó các chức năng và quy trình kinh doanhđược hiểu rõ và đặc tả một cách chi tiết Điều này đảm bảo rằng module sẽ đáp ứng đượcnhững yêu cầu cụ thể của khách hàng

Trên cơ sở kiến thức về tổng quan Odoo và quy trình phát triển module Odoo, báocáo bài tập lớn này tập trung vào việc mô tả cách sử dụng Odoo để phát triển module tínhhọc phí của sinh viên Bài toán này đòi hỏi xây dựng một module cho phép quản lý thôngtin sinh viên, tính toán học phí dựa trên các tiêu chí như số tín chỉ, hệ số, học phí mônhọc và các khoản phụ thu Module cũng cần hỗ trợ quản lý thanh toán và tạo ra các báocáo liên quan đến học phí của sinh viên

Thông qua việc áp dụng quy trình phát triển module Odoo, bài toán sử dụng Odoo

để phát triển module tính học phí của sinh viên sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về khả nănglinh hoạt và mở rộng của Odoo và cách nó có thể được tùy chỉnh để đáp ứng các yêu cầu

cụ thể của một tổ chức Qua việc xây dựng module tính học phí, chúng ta có thể tận dụngsức mạnh của Odoo để tối ưu hóa quy trình quản lý học phí và mang lại hiệu quả cao choviệc quản lý sinh viên trong một tổ chức giáo dục

Cuối cùng, các thành viên của nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô giáoMai Thuý Nga Nhờ có sự hướng dẫn của cô mà bản báo cáo này đã được hoàn thiện mộtcách đầy đủ và trọn vẹn nhất

Trang 11

PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ODOO

TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Giới thiệu về tổ chức và các mảng nghiệp vụ

1.1.1 Giới thiệu về tổ chức

Tên tổ chức: La Fleur

Sản phẩm kinh doanh: Các sản phẩm hoa tươi mỗi ngày, quà tặng, và các sản

phẩm liên quan đến hoa trong các dịp ngày lễ La Fleur là một tổ chức kinhdoanh trực tuyến kinh doanh hoa do sinh viên Đại học Thăng Long phát triển.Thời gian đầu nhóm hướng đến mục tiêu kinh doanh các đầu hoa quả nhưng saumột thời gian thử sức, nhóm nhận thấy việc tiêu thụ hoa quả chưa thực sự phổbiến và được ưa chuộng đối với khu vực nhắm đến kinh doanh Xét về nhiều góc

độ, nhóm khởi đầu nhắm đến các đối tượng xung quanh trường Đại học ThăngLong Với tôn chỉ “Mang đến cho khách hàng những sản phẩm hoa tươi đẹp, antoàn, chất lượng cao, mà kèm theo đó là những dịch vụ tiện ích thân thiện” Bằngnhững nỗ lực không ngừng theo thời gian, hệ thống La Fleur khẳng định tiếp tụctừng bước hoàn thiện và phát triển tốt nhất về sản phẩm và dịch vụ của mình Vớiquy mô còn hạn chế, nhóm vẫn đang trên đà cập nhật và mở rộng tổ chức, nhómhiểu rõ tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng tổ chức do thị trường Vìđiều đó, ngoài việc nâng cao các chất lượng sản phẩm thì dịch vụ chăm sáchkhách hàng và quản lý tổ chức cũng là một khâu không thể thiếu

Ảnh 1.1 Cây chức năng của tổ chức

1

Trang 12

1.2 Giới thiệu về ERP và phần mềm ODOO

1.2.1 Giới thiệu về ERP (Enterprise Resource Planning)

ERP là viết tắt của Enterprise Resource Planning (Hoạch định nguồn lực doanhnghiệp), là một phần mềm quản lý nguồn lực doanh nghiệp Hệ thống này cho phép tổchức tiếp cận các dữ liệu nội bộ và chia sẻ chúng nhằm quản lý toàn bộ hoạt động củadoanh nghiệp

"E" trong ERP đại diện cho "Enterprise" - tức là doanh nghiệp Mục tiêu

chính của hệ thống ERP là kết nối và đồng bộ công việc giữa các phòng ban,cung cấp thông tin cần thiết theo thời gian thực, tăng tính tự động hóa trong hoạtđộng của công ty và giảm thiểu lỗi sai trong quá trình xử lý nghiệp vụ

"R" trong ERP đại diện cho "Resource" - tài nguyên Ứng dụng ERP vào

doanh nghiệp có nghĩa là tận dụng toàn bộ tài nguyên của công ty, đặc biệt lànguồn nhân lực

"P" trong ERP đại diện cho "Planning" - hoạch định Hệ thống ERP hỗ trợ

công ty trong việc lên kế hoạch và thực hiện các nghiệp vụ trong lĩnh vực sảnxuất, kinh doanh Phần hoạch định trong ERP sẽ định rõ hướng đi cho doanhnghiệp, tính toán và dự báo các khả năng có thể xảy ra trong tương lai, từ đó ảnhhưởng đến các hoạt động sau này

Lợi thế và đặc điểm của ERP:

Có khả năng đồng bộ

Sự linh hoạt, khả năng thay đổi dữ liệu nhanh chóng, kịp theo thời gian thật Đáp ứng nhu cầu chung cho các bộ phận

Trang 13

Tăng hiệu suất sản xuất và xác định rõ quy trình kinh doanh

Xử lý đơn hàng hoàn chỉnh

Hạn chế sai lầm trong việc nhập dữ liệu

Nhược điểm và rủi ro:

Nếu triển khai một phần mềm ERP truyền thống, doanh nghiệp cần tri chả khánhiều tiền để có một bản giấy phép duy nhất Chi phí chi trả khá cao và đáng longại đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Cần nhiều thời gian và nhân lực để triển khai

1.2.2 Giới thiệu về phần mềm ODOO

Odoo là một phần mềm ERP mã nguồn mở (open-source), nghĩa là khả năng tùychỉnh và phát triển các tính năng của phần mềm này là vô hạn Cụ thể hơn, ngoài cácphân hệ hay module cơ bản của Odoo như POS, CRM, quản lý kho, quản lý nhân sự,…thì Odoo cho phép bạn hoàn toàn chỉnh sửa hay thêm bớt những tính năng hoặc tạo ra cácphân hệ mới mà doanh nghiệp mong muốn

Đặc điểm và lợi ích Odoo mang lại:

Phân quyền linh hoạt

Báo cáo tự động Nhược điểm:

3

Trang 14

Khó khăn trong việc thiết lập

Khó khăn trong việc duy trì hệ thốn

1.3 Ứng dụng ODOO trong tổ chức, doanh nghiệp

1.3.1 Quản lý nhân sự

1.3.1.a Module Employees

Module Employees: Quản lý thông tin chi tiết các nhân viên trong công ty

Chúng ta sẽ trực quan hoá module như bên dưới:

Danh sách nhân viên:

Ảnh 1.2 Minh hoạ danh sách nhân viên

Trang 15

Báo cáo về số lượng sản phẩm trong kho, lịch sử giao dịch :

Ảnh 1.35 Thông tin về sản phẩm trong kho

Ảnh 1.36 Thông tin cảu stock

21

Trang 16

Ảnh 1.38 Thông tin trong Warehouse Analysis

Trang 17

1.3.4 Sales

1.3.4.a Module Sales

Module Sales: Quản lý đơn hàng, hóa đơn, sản phẩm và các báo cáo bán hàng

Ảnh 1.39 Tổng quan giao diện module sales

Đơn hàng có thể được tạo trực tiếp bằng việc nhập dữ liệu theo biểu mẫu có sẵn,ngoài ra khách hàng có thể mua hàng trên website một cách dễ dàng khi đó đơnhàng sẽ tự động được lưu thông tin để xử lý:

Ảnh 1.40 Thông tin sản phẩm và dịch vụ

23

Trang 18

Báo cáo về bán hàng cũng được phân tích theo tùy chọn của người quản lý, dướiđây là bản phân tích bán hàng, doanh số theo khách hàng:

Ảnh 1.41 Báo cáo về bán hàng

Ảnh 1.42 Chi tiết sale analysis

Trang 19

Module CRM: Quản lý quan hệ với các tổ chức cá nhân, doanh nghiệp khác Giải quyết

các vấn đề, yêu cầu của khách hàng cũng như các bên đối tác doanh nghiệp khác:

Ảnh 1.44 Tổng quan giao diện module CRM

25

Trang 20

Báo cáo cho các hoạt động quản lý quan hệ khách hàng:

Ảnh 1.45 Thông kê hoạt động quản lý quan hệ khách hàng

Tình hình kinh doanh tháng 10:

Ảnh 1.46 Tình hình kinh doanh tháng 10

Trang 21

1.3.5 Chăm sóc khách hàng

1.3.5.a Module Helpdesk

Module Helpdesk: Giải quyết, hỗ trợ các vấn đề phát sinh trong quá trình mua và bán

của doanh nghiệp đối với khách hàng

Ảnh 1.47 Tổng quan giao diện module helpdesk

Báo cáo phân tích theo trạng thái các hỗ trợ chăm sóc khách hàng trong quá trìnhcũng như sau khi mua hàng:

Ảnh 1.48 Báo cáo phân tích theo trạng thái các hỗ trợ chăm sóc khách hàng

27

Trang 22

PHẦN 2 CẤU TRÚC MZ C[A ODOO VÀ CÁC ỨNG DỤNG DO BÊN THỨ 3

PHÁT TRIỂN

2.1 Giới thiê ]u về c^u tr_c m` caa ODOO

Odoo là một hệ thống quản lý doanh nghiệp mã nguồn mở (open source) được xâydựng trên nền tảng Python, Javascript và XML Cấu trúc mở của Odoo cho phép các nhàphát triển có thể dễ dàng thêm, chỉnh sửa hoặc phát triển các ứng dụng mới trên nền tảngOdoo

Odoo được chia thành các module (hay còn gọi là ứng dụng), mỗi module quản lýmột chức năng cụ thể của hệ thống (ví dụ: quản lý đơn đặt hàng, quản lý kho, quản lýnhân sự ) Người dùng có thể tùy chọn cài đặt những module mà mình cần và bỏ quanhững module khác

2.2 Các ứng dụng do bên thứ 3 phát tricn

Cộng đồng Odoo phát triển các ứng dụng do bên thứ 3 phát triển (còn gọi là party apps) để cung cấp các tính năng mở rộng hoặc tùy biến cho Odoo Các ứng dụngnày có thể được tải xuống và cài đặt trực tiếp từ kho ứng dụng trực tuyến của Odoo, hoặc

third-từ các trang web khác như Github, Odoo Apps Các ứng dụng này thường được pháttriển bởi các công ty hoặc lập trình viên độc lập và có thể miễn phí hoặc trả phí tùy thuộcvào từng ứng dụng

Việc phát triển và sử dụng các ứng dụng do bên thứ 3 phát triển cho phép ngườidùng tùy biến và mở rộng tính năng của Odoo theo nhu cầu cụ thể của công ty

Một số ứng dụng của bên thứ 3:

Accounting: Kế toán

Discuss:Bàn luận

Document Management: Quản lí tài liệu

eCommerce:Thương mại điện tử

Human Resource: Nguồn Nhân lực

Manufacturing: sản xuất

Marketing: tiếp thị

Point of sale: điểm bán hàng, v.v

Trang 23

2.3 Ứng dụng đã cài đă ]t (3rd party apps) và chức năng chknh

2.3.1 Odoo16 Payroll

2.3.1.a Giới thiệu

Odoo16 Payroll là model quản lý lương bao gồm những chức năng cơ bản như:

Quản lý lương: cho phép tính toán và quản lý lương của nhân viên, bao gồm cáckhoản phụ cấp, khấu trừ và các khoản dự trù

Tính lương tự động: module tính lương tự động dựa trên các thông tin liên quanđến lương của nhân viên được lưu trong hệ thống

Quản lý thuế: quản lý và tính toán các khoản thuế liên quan đến lương Quản lý hỗ trợ: quản lý các khoản hỗ trợ được cung cấp cho nhân viên, bao gồmbảo hiểm, tiền trợ cấp và các khoản trợ giúp khác

Quản lý thưởng: quản lý và tính toán các khoản thưởng liên quan đến hiệu suấtlàm việc của nhân viên

2.3.1.b Nhập dữ liệu

Quản lý danh mục quy tắc lương:

Ảnh 2.49 Thông tin danh mục quy tác lương

29

Trang 24

Thiết lập các nội quy tiền lương

Ảnh 2.50 Thông tin các nội quy tiền lương

Quản lý cấu trúc lương

Ảnh 2.51 Thông tin cấu trúc lương

Trang 25

Quản lý danh sách phiếu lương của nhân viên

Ảnh 2.52 Thông tin danh sách phiếu lương của nhân viên

Quản lý đợt lương

Ảnh 2.53 Quản lí đợt lương

31

Trang 26

2.3.2 Hospital Management

Hospital Management được phát triển bởi Cybrosys Techno Solution là mô ™t môhình thiết kế cho phép mở rô ™ng, tùy chỉnh và tích hợp các chức năng quản lý bê ™nh viê ™ntrong hê ™ thống

2.3.2.a Giới thiệu

Modules: Hê ™ thống quản lý bê ™nh viê ™n của Cybrosys Techno Solution được chiathành các module nhỏ, mỗi module đại diê ™n cho mô ™t chức năng cụ thể trong quản

lý bê ™nh viê ™n Ví dụ: Quản lý bê ™nh nhân, Lịch hẹn, hồ sơ bê ™nh án, Kho thuốc vv

Models: Đại diê ™n cho các đối tượng trong hê ™ thống quản lý bê ™nh viê ™n như bê ™nhnhân, bác sĩ, bê ™nh án, vv Các models định nghĩa các trường để lưu trữ thôngtin, quan hê ™ giữa các đối tượng và cung cấp phương thức để xử lý dữ liê ™u

Views: Được sử dụng để hiển thị dữ liê ™u cho người dùng trong giao diê ™n của hê ™thống quản lý bê ™nh viê ™n Các views có thể bảo gồm form view để nhâ ™p liê ™u, treeview để hiển thị danh sách, calendar view để quản lý lịch hẹn và các view tùychỉnh khác để đáp ứng nhu cầu cụ thể của bê ™nh viê ™n

Controllers: Xử lý các yêu cầu từ phía người dùng trong hê ™ thống quản lý bê ™nhviê ™n, xử lý các yêu cầu liên quan đến tạo, sửa, xóa các dữ liê ™u trong hê ™ thống

Reports: Hê ™ thống quản lý bê ™nh viê ™n có khả năng tạo và tùy chỉnh các báo cáo,

ví dụ như báo cáo bê ™nh án, báo cáo tình hình khám chữa bê ™nh, đơn thuốc v.v

Trang 27

2.3.2.b Nhập dữ liệu

Các chức năng chính:

Tiếp nhâ ™n bê ™nh nhân (Inpatient): Tạo thông tin chi tiết cho bê ™nh nhân trước khinhâ ™p viê ™n(tên bê ™nh nhân, bác sĩ điều trị, giường bê ™nh… )

Ảnh 2.54 Thông tin bệnh nhân

Bác sĩ chẩn đoán(diagnosis) : Tạo chẩn đoán và kê đơn thuốc

Ảnh 2.55 Thông tin chuẩn đoán và kê đơn thuốc

33

Trang 28

Quản lý bác sĩ : Tạo và quản lý thông tin của các bác sĩ trong bê ™nh viê ™n

Ảnh 2.56 Thông tin bác sĩ

Ảnh 2.57 Danh sách bác sĩ

Trang 29

Liê ™t kê đơn thuốc: Tạo đơn thuốc mới, tính tổng giá phụ thuốc vào số lượng đơnthuốc

Ảnh 2.58 Thông tin đơn thuốc

Quản lý phòng thí nghiê ™m(Lab test): Tạo các mẫu xét nghiê ™m và kết quả xétnghiê ™m (xét nghiê ™m máu, nước tiểu … )

Ảnh 2.59 Tổng quan quản lí phòng thí nghiệm

35

Trang 30

Tiêm phòng (Vaccination): Các chi tiết tiêm chủng như liều lượng vaccine

Ảnh 2.61 Thông tin tiêm phòng

Trang 31

Thanh toán ( payment): tổng hợp các chi phí khám bê ™nh

Ảnh 2.62 Thông tin chi thanh toán

Ảnh 2.63 Danh sách thanh toán

37

Trang 32

PHẦN 3 CẤU TRÚC MÃ NGUỒN, CƠ SZ DỮ LIỆU C[A ODOO VÀ QUY

TRÌNH PHÁT TRIỂN MODULE TRONG ODOO

3.1 C^u tr_c mã nguồn

Cấu trúc mã nguồn của Odoo:là một phần mềm quản lý tài nguyên doanh nghiệp(ERP) mã nguồn mở và được xây dựng trên nền tảng Python

Odoo là mô hình kiến trúc đa tầng (3 tầng):

Tầng Presentation: giao tiếp với người dùng (nhập liệu, hiển thị dữ liệu) Tầng logic: xử lý chính nguồn dữ liệu từ người dùng và truyền xuống tầng dữ

liệu, thực hiện tính toán và xử lý các yêu cầu nghiệp vụ

Tầng dữ liệu: giao tiếp với hệ quản trị CSDL, lưu trữ và truy vấn dữ liệu

Cấu trúc mã nguồn của Odoo bao gồm các thành phần chính sau:

Vị trk tệp: Odoo sử dụng một cấu trúc thư mục phân cấp để tổ chức mã nguồn,

trong đó các tệp được phân loại theo:

Ảnh 3.64 Danh sách các tệp

Trang 33

3 debian

Thư mục chứa các tệp tin và thư mục con cần thiết để đóng gói Odoo thành debian để bảo trì và cài đặt dễ dàng

4 doc/cls Thư mục chứa tài liệu và hướng dẫn về việc phát

triển và triển khai Odoo

5 odoo

Thư mục chứa các tệp tin và thư mục con liên quan đến hệ thống Odoo, bao gồm các lớp cơ sở, tệp tin cấu hình, và các thành phần khác của hệ thống

6 odoo/sql_db.py Cung cấp các chức năng liên quan đến quản lý cơ

sở dữ liệu trong Odoo

7 odoo-bin Tệp thực thi chính của Odoo, cho phép khởi động

và quản lý hệ thống Odoo

8 setup Thư mục chứa các tệp tin và thư mục con liên

quan đến quá trình cài đặt và triển khai Odoo

39

Trang 34

Ngôn ngữ lập trình

Phía server: Python

Phía client: Javascript

Giao diện người dùng: Odoo có một giao diện người dùng thân thiện được thiết

kế để dễ sử dụng cho người dùng cuối

Định dạng tệp hình ảnh: PNG, JPEG, GIF, SVG

Ngôn ngữ đánh dấu: HTML5

3.2 Cơ s` dữ liệu caa ODOO

Odoo sử dụng PostgreSQL làm cơ sở dữ liệu chính để lưu trữ dữ liệu của tổ chức Bao gồm các bảng được định nghĩa trong các module khác nhau Mỗi bảng liênquan đến một loại đối tượng cụ thể trong hệ thống

Dữ liệu giữa các module được liên kết kết với nhau qua các trường liên kết(ManyToOne, ManyToMany, ) ngoài ra còn có các trường tham chiếu giá trị,domain, trường liên quan,…

Các trường tính toán: Odoo cung cấp các trường tính toán để tính toán các giá trị

dữ liệu dựa trên các trường khác trong đối tượng liên quan

Odoo cung cấp các công cụ để tạo và sửa đổi các module và các đối tượng dữliệu, cho phép doanh nghiệp tùy chỉnh hệ thống ERP để phù hợp với nhu cầukinh doanh của mình

Các module:

Mỗi module bao gồm các tệp Python, XML và các tệp khác như biểu mẫu(template), hình ảnh và ngôn ngữ.Thuộc tính cơ bản trong 1 module:

Model: giống như 1 bảng trong CSDL

Fields: trường (thuộc tính của một model)

Model contraints: kiểu ràng buộc của model (ràng buộc khóa ngoại,ràng buộc kiểu, ràng buộc duy nhất, )

Many to many relations: quan hệ nhiều nhiều giữa các đối tượng

Trang 35

Cấu trúc 1 module:

Ảnh 3.65 Cấu trúc một module

41

Trang 36

Người dùng có thể chọn “Mới” để thêm mới một môn học, luồng con “Điền mới thông tin môn học” sẽ được thực hiện

Luồng con:

Luồng con “Thông tin môn học”

Hệ thống hiển thị chi tiết thông tin về môn học

Người dùng có thể chọn lại “Thời khoá biểu” từ mục chính “Thời khoá biểu”

để quay về luồng chính

Luồng con “Điền mới thông tin môn học”

Người dùng nhập mã môn, tên môn, hệ số, số tín chỉ

Người dùng ấn “Mới” để tiếp tục thêm môn học

Người dùng có thể chọn lại “Thời khoá biểu” từ mục chính “Thời khoá biểu”

để quay về luồng chính

Giao diện minh hoạ

Hình 2.4 Giao diện chính của Thời khoá biểu

Trang 37

Hình 2.6 Giao diện của thêm mới môn học

51

Ngày đăng: 29/05/2024, 17:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN