1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn kinh tế vĩ mô chỉ số gdp và chính sách vĩ tài khóa của nhật bản trước trong và sau giai đoạn 1960 1973

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

Khi đọc các tin tức tài chính, bạn sẽ thường thấy thông tin GDP của một quốcgia tăng trưởng, chỉ số tổng sản phẩm quốc nội chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khiến giátrị thay đổi liên tục

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

KHOA NGÂN HÀNG

**** O0O ****

BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VĨ MÔ

CHỈ SỐ GDP VÀ CHÍNH SÁCH VĨ TÀI KHÓA CỦA NHẬT BẢN TRƯỚC, TRONG

VÀ SAU GIAI ĐOẠN 1960 – 1973

HÀ NỘI – 2023

Trang 2

Bảng phân công nhiệm vụ của nhóm

1 Nguyễn Phạm Hải Nguyên 26A4010958 Nhóm

trưởng Tóm tắt nội dung, làm word

2 Hoàng Phạm Tuân 26A4010 Thành viên Tìm hiểu chương 1

3 Phạm Vũ Song Ngân 26A4010944 Thành viên Tìm hiểu chương2,

phần 1 chương 3

4 Nguyễn Viết Hưng 26A4010 Thành viên Tìm hiểu phần 2,3

chương 3

5 Nguyễn Phương Linh 26A4010 Thành viên Tìm hiểu chương 4,

làm powerpoint

Bảng tự đánh giá của nhóm

1 Nguyễn Phạm Hải Nguyên

2 Hoàng Phạm Tuân

3 Phạm Vũ Song Ngân

4 Nguyễn Viết Hưng

5 Nguyễn Phương Linh

MỤC LỤ

Trang 3

C LỜI NÓI ĐẦU1

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUÂ 2N V3 GDP VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 1

1.1 GDP 1

1.1.1 Khái niệm GDP 1

1.1.2 Đo lường GDP 1

1.2 Tổng quan về chỉ tiêu tăng trưởng 1

1.2.1 Khái niệm 2

1.2.2 Các nhân tố tăng trưởng kinh tế 2

1.2.3 Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế 2

1.3 Mô hình AD – AS 2

1.3.3 Sự phối hợp giữa tổng cung và tổng cầu ( Mô hình AD – AS) 4

1.4 Chính sách tài khóa 4

CHƯƠNG II CÁCH THỨC TRA CỨU, THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LỆU 5

2.1 Cách thức tra cứu 5

2.2 Cách thức thu nhập thônng tin 5

2.3 Cách xử lý dữ liệu 5

CHƯƠNG III THỰC TRẠNG BIẾN ĐỘNG GDP VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA NHẬT BẢN TRƯỚC, TRONG VÀ SAU GIAI ĐOẠN 1960 - 1973 6

3.1 Thực trạng biến động GDP và chính sách tài khóa của Nhật Bản trước giai đoạn 1960 – 1973 7

3.1.1 Thực trạng biến động GDP trước giai đoạn 1960 – 1973 7

3.1.2 Chính sách tài khóa của Nhật Bản trước giai đoạn 1960 – 1973 9

3.2 Thực trạng biến động GDP và chính sách tài khóa của Nhật Bản trong giai đoạn 1960 – 1973 9

3.2.1 Thực trạng biến động GDP trước giai đoạn 1960 – 1973 9

3.2.2 Chính sách tài khóa của Nhật Bản trước giai đoạn 1960 – 1973 11

3.3 Thực trạng biến động GDP và chính sách tài khóa của Nhật Bản sau giai đoạn 1960 – 1973 13

3.3.1 Thực trạng biến động GDP sau giai đoạn 1960 – 1973 13

3.3.2 Chính sách tài khóa của Nhật Bản sau giai đoạn 1960 – 1973 14

CHƯƠNG IV GIÁP PHÁP 14

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

GDP là một chỉ số quan trọng trong các báo cáo tài chính, thể hiện sức mạnh của một quốc gia Khi đọc các tin tức tài chính, bạn sẽ thường thấy thông tin GDP của một quốc gia tăng trưởng, chỉ số tổng sản phẩm quốc nội chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khiến giá trị thay đổi liên tục theo từng quý, từng năm Tổng sản phẩm quốc nội đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến nền kinh tế của một quốc gia Nhật Bản là một quốc gia thuộc top đầu các nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế trong những năm 60, những năm 70 của thế kỉ

XX Mặc dù chịu tác động của chiến tranh thế giới thứ hai nhưng tổng sản phẩm quốc nội của Nhật Bản vẫn tăng đáng kể trong những năm 1960 – 1973 Đây được coi là thời kỳ nền kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kỳ” Hậu quả của chiến tranh thế giới hai đã tác động phần lớn đến nên kinh tế, ảnh hưởng nặng nề đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội

và các mục tiêu tăng trưởng của Nhật Bản Trước thực trạng đó, Nhật Bản đã có nhiều chính sách ứng phó với những hậu quả đó, trong đó chính sách vĩ mô hướng tới mục tiêu tăng trưởng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Để hiểu thêm về những chính sách, khó khăn, thách thức của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1960 – 1973, hãy cùng nhóm tôi đi

tìm hiểu cụ thể trong đề tài: “Chỉ số GDP và chính sách tài khóa của Nhật Bản trước, trong và sau giai đoạn 1960 -1973”

1

Trang 5

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN V3 GDP VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 1.1 GPD

1.1.1 Khái niệm GDP

GDP (Gross Domestic Product- Tổng sản phẩm quốc nội) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa, dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm

1.1.2 Đo lường GDP

-Phương pháp chi tiêu: Tổng sản phẩm trong nước bằng ba yếu tố - tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư và nhà nước, tích lũy tài sản và chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ

GDP = C + I + G + EX – IM

Trong đó: C- Tiêu dùng của hộ gia đình I- Đầu tư IM- Nhập khẩu

G-Chi tiêu chính phủ EX- Xuất khẩu

-Phương pháp thu nhập

-Phương pháp sản xuất

1.2 Tổng quan về chỉ tiêu tăng trưởng

1.2.1 Khái niệm

Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng, chất lượng, tốc độ và quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kì nhất định (thường là 1 năm) của một quốc gia (hoặc địa phương) Hiện nay, trên thế giới người ta thường tính mức gia tăng về tổng giá trị của cải của xã hội bằng các đại lượng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc dân (GNP)

1.2.2 Các nhân tố tăng trưởng kinh tế

Y=Af( K,L,H,N)

Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào nhiều nhân tố, trong đó các nhân tố cơ bản là: -Vốn vật chất - Con người

-Khoa học và công nghệ - Thiên nhiên

1.2.3 Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế

Thực tế cho thấy, không phải sự tăng trưởng nào cũng mang lại hiệu quả kinh tế

-xã hội như mong muốn, đôi khi quá trình tăng trưởng mang tính hai mặt Vì vậy, đòi hỏi

2

Trang 6

0

AS

Y 0 Y

P

E

AD

P 0

Y

P

AD LRAS

Y 0

E

mỗi quốc gia trong từng thời kì phải tìm ra những biện pháp tích cực để đạt được tăng trưởng hợp lí, bền vững

1.3. Mô hình AD - AS

-Trong ngắn hạn

-Trong dài hạn

1.4 Chính sách tài khóa

Chính sách tài khóa là một chính sách kinh tế vĩ mô mà trong đó Chính phủ sử dụng các công cụ của mình là thuế và chi tiêu Chính phủ nhằm điều chỉnh mức sản lượng thực tế hướng đến mức sản lượng mong muốn Từ đó đạt những mục tiêu nhưng tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp…Với vai trò và quyền lực của mình trong tổng cầu, Chính phủ có thể sử dụng hai công cụ là thuế (T) và chi tiêu Chính phủ (G) để tác động đến tổng cầu, từ đó tác động đến mức sản lượng quốc gia Khi Chính phủ giảm thuế sẽ làm thu nhập khả dụng của dân chúng nhiều hơn, từ đó tăng tiêu dùng của hộ gia đình và tăng tổng cầu Như vậy, khi Chính phủ giảm thuế hoặc tăng chi tiêu của mình đều làm tăng tổng cầu, từ đó mức sản lượng cũng tăng lên Chính sách đó gọi là chính sách tài khóa mở rộng

3

Cân bằng thị trường sẽ thay đổi khi các yếu tố ảnh hưởng đến cung và cầu thay đổi Có 3 trường hợp làm thay đổi trạng thái cân bằng:

- Cung không thay đổi nhưng cầu thay đổi.

- Cầu không thay đổi nhưng cung thay đổi.

- Cả cầu và cung đều thay đổi.

Điều kiện cân bằng: AD=AS

=>Điểm cân bằng: E(P 0 ;Y 0 ), là giao giữa đường tổng cầu AD và đường tổng cung ngắn hạn AS

-Cân bằng cung cầu được xác định bởi 3 đường: Tổng cung trong dài hạn LRAS, tổng cung trong ngắn hạn AS và tổng cầu AD -Chính phủ phải có các chính sách giúp nền kinh tế ở trạng thái cân bằng để có nền kinh tế toàn dung nhân công không lạm phát.

Trang 7

CHƯƠNG II CÁCH THỨC TRA CỨU, THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU

Tổng quát: mọi thông tin và số liệu trong bài báo cáo đều được tham khảo, chắt lọc trên những trang web uy tín, sử dụng đồng thời phương pháp phân tích- tổng hợp (áp dụng trong mở đầu, bản luận trong các chương và kết luận), phương pháp so sánh (áp dụng trong các bảng, biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng, chênh lệch, ), phương pháp liệt kê ( áp dụng trong việc trích dẫn số liệu, thành phần kinh tế, thông tin mang tính tương đồng, ) và phương pháp dùng số liệu ( áp dụng các con số ứng với mỗi dữ liệu cụ thể giúp minh họa rõ hơn sự biến động thêm khách quan, cụ thể, ) Từ đó phân tích dữ liệu dùng bảng Excel cho ra biểu đồ phù hợp với nội dung tìm hiểu

2.1 Cách thức tra cứu

- Bước 1: Xác định đề bài làm bài tập lớn

- Bước 2: Xây dựng dàn bài cho bài tập lớn

- Bước 3: Dựa trên dàn bài, định hướng các nội dung cần tra cứu trên Internet,các bài báo kinh tế, tập chí hoặc nghiên cứu chuyên sâu của các nhà kinh tế

- Bước 4: Chọn lọc các nguồn thông tin uy tín

2.2 Cách thức thu thập thông tin

- Bước 1: Sau khi chọn lọc được các nguồn uy tín, đọc kĩ các bài báo, tạp chí hay nghiên cứu, xác định nó thuộc đúng nội dung, phạm vi bài tập lớn mà nhóm chọn

- Bước 2: Thu thập thông tin – Đọc nguồn thông tin một lần nữa và chọn ra những dữ liệu, thông tin cần thiết cho việc hoàn thành bài tập lớn

2.3 Cách xử lý các dữ liệu

- Bước 1: Kiểm tra lại các dữ liệu đã chọn lần cuối trước khi đưa vào bài tập lớn

- Bước 2: Các dữ liệu thông tin được đưa vào cần diễn đạt theo cách của bản thân nhưng cần tuyệt đối giữ lại chính xác nội dung thông tin

- Bước 3: Mỗi dữ liệu đều cần ghi lại nguồn trích dẫn vào bài tập lớn (Trích dẫn tài liệu tham khảo cần đầy đủ và đúng quy định)

Cụ thể, link lấy tài liệu tham khảo, trang web cùng cách thức thu nhập số liệu phục vụ việc lấy thông tin cho các chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về GDP và chính sách vĩ mô hướng tới mục tiêu tăng trưởng -Tài liệu học tập Kinh tế vĩ mô, Bộ môn Kinh tế - Học viện Ngân hàng

Chương 3: Thực trạng biến động GDP và chính sách tài khóa hướng tới mục tiêu tăng trưởng của Nhật Bản trước, trong và sau giai đoạn 1960 – 1973

-Tài liệu: Với dữ liệu và GDP lấy ở link:

https://www.macrotrends.net/countries/JPN/japan/gdp-gross-domestic-product -Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản giai đoạn 1960-1973 -Cùng với đó, bên cạnh việc sử dụng biểu đồ mô hình AD – AS kết hợp phân tích mô hình để thấy được lợi ích của chính sách tài khóa nước Nhật Bản đang áp dụng -Cách xử lý số liệu phục vụ việc lập bảng so sánh tình hình của một số chỉ tiêu trong các thời kì khác nhau

4

Trang 8

CHƯƠNG III THỰC TRẠNG BIẾN ĐỘNG GDP VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA NHẬT BẢN TRƯỚC, TRONG VÀ SAU

GIAI ĐOẠN 1960 - 1973

3.1 Thực trạng biến động GDP và chính sách tài khóa của Nhật Bản trước giai đoạn 1960 – 1973

Trong giai đoạn sau Chiến tranh thế giưới II đến năm 1960, Nhật Bản trải qua quá trình phục hồi kinh tế và phát triển đáng kể cùng với nhiều biến động trong GDP và chính sách vĩ mô để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

3.1.1 Thực trạng biến động GDP của Nhật Bản trước giai đoạn 1960 -1973 ( từ năm

1945 đến năm 1960 )

-Tăng trưởng sau chiến tranh: Sau chiến tranh thế giới thứ II, Nhật Bản đã chịu một sự đổ

vỡ kinh tế nặng nề Năng lượng thiếu, lạm phát nă €ng nề, 13,1 triê €u người không có viê €c làm Đất nước Nhâ €t Bản bị quân đô €i M• chiếm đóng

-Lương thực thiếu trầm trọng, lương thực bị thiếu hụt do mất mùa vụ lúa 1945, sản lượng chỉ bằng ⅔ những năm trước đó; ngoài ra còn do mất đi nguồn lương thực được cấp từ các nước thuộc địa bên cạnh đó giá cả đắt đỏ, lạm phát leo thang, thảm họa đói rét bao trùm khăp Nhật Bản Các mỏ than gần như bị tê liệt khiến sản lượng khai thác sụt giảm, sản lượng công nghiệp năm 1946 chưa bằng 1/3 năm 1930 và chỉ bằng 1/7 năm 1941

-Nhật Bản chỉ có dự trữ quốc tế nhỏ ($567 triệu vào cuối năm 1950)

-Tỷ giá hối đoái cố định mới $1=360 yên được thiết lập vào năm 1949 Mức này ban đầu được coi là phù hợp, nhưng do lạm phát trong Chiến tranh Triều Tiên, nó đã trở nên được định giá quá cao

-Có một sự lạm phát toàn cầu gắn liền với Chiến tranh Triều Tiên Nhưnglạm phát của Nhật Bản cao hơn mức trung bình của thế giới: từ năm 1949 đến năm 1951, WPI của Nhật Bản tăng 64% và CPI tăng 8,5% Trong cùng thời gian, lạm phát WPI ở M• và Anh lần lượt là 16,1% và 11,1% Tỷ lệ lạm phát cao là do lượng tiền đưa vào lưu thông tăng vọt (gồm tiền lương của quân sĩ giải ngũ, tiền chi trả cho các đơn đặt hàng quân sự

đã hoàn thành, tiền đền bù thiệt hại…)

-Ngoài ra còn tình trạng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu của các doanh nghiệp Tuy Chính phủ Nhật Bản đã có nhiều biện pháp cụ thể, tác động của chúng vẫn còn nhiều hạn chế, dẫn đến việc khôi phục kinh tế diễn ra chậm chạp, khó khăn

-Trước khi Chiến tranh Triều Tiên bắt đầu (tháng 6 năm 1950), chi phí công nghiệp của Nhật Bản gần bằng với chi phí ở M• Nhưng hai năm sau (tháng 6 năm 1952), hầu hết đầu vào công nghiệp trở nên đắt hơn ở M• Đặc biệt, than và thép nằm trong số những mặt hàng đắt đỏ nhất Đây chính xác là hai sản phẩm được Hệ thống Sản xuất ưu tiên nhắm tới vào năm 1947-1948 “Vấn đề giá than và thép cao” làm giảm khả năng cạnh tranh của tất cả các ngành sử dụng chúng làm đầu vào

5

Trang 9

3.1.2 Chính sách tài khóa của Nhật Bản trước giai đoạn 1960 – 1973 ( từ năm 1945 đến năm 1960 )

Trong giai đoạn trước 1945-49 khi kế hoạch kinh tế vẫn được thực hiện, mục tiêu chính là phục hồi về mặt số lượng Vào thời điểm đó, nền kinh tế Nhật Bản gần như đóng cửa với thương mại quốc tế Chính sách phục hồi được theo đuổi bằng mọi giá mà bỏ qua tính hiệu quả Các khoản trợ cấp, các khoản vay fukkin và viện trợ của Hoa Kỳ đã được cung cấp Nhưng vào đầu những năm 1950, sau sự ổn định của Dodge Line, nền kinh tế Nhật Bản bước vào một giai đoạn khác Tình hình mới có thể được mô tả như sau

3.1.2.1 Chính sách hợp lí hóa

-Bãi bỏ kiểm soát và trợ cấp, cơ chế thị trường được khôi phục phần lớn; xóa bỏ quyền kiểm soát của mô €t số công ty lớn đối với nền kinh tế Nhâ €t Bản Cải tổ các công

ty theo hướng phi tâ €p trung hóa Biê €n pháp này tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ trong tất

cả các ngành công nghiê €p và thúc đẩy cơ chế thị trường hoạt đô €ng mạnh, tự do hóa nền kinh

-Thương mại quốc tế tư nhân bắt đầu (nhưng chưa phải là thương mại tự do; các di sản trong quá khứ như kiểm soát ngoại hối, bảo hộ nhập khẩu, yêu cầu hoàn trả ngoại tệ và hướng dẫn hành chính vẫn còn hiệu lực)

-Trong hoàn cảnh mới này, các ngành công nghiệp Nhật Bản giờ đây phải nỗ lực đạt được hiệu quả và khả năng cạnh tranh Thời kỳ lập kế hoạch kinh tế và mở rộng cơ

sở vật chất đã qua, đồng thời thách thức giảm chi phí và chất lượng cao hơn bắt đầu -Để đối phó với tình trạng định giá quá cao và mất khả năng cạnh tranh, về mặt lý thuyết có thể thực hiện ba lựa chọn chính sách: (i) phá giá đồng yên; (ii) thắt lưng buộc bụng về kinh tế vĩ mô để tạo ra giảm phát; và (iii) cải thiện năng suất Nhật Bản chủ yếu chọn phương án thứ ba Phương án (ii) cũng được thông qua một phần nhưng phương án (i) chưa được xem xét Nhật Bản vừa vượt qua tình trạng hỗn loạn sau chiến tranh, thống nhất tỷ giá hối đoái vào năm 1949 và giành lại độc lập chính trị vào năm 1951 Theo hệ thống tỷ giá hối đoái cố định Bretton Woods, Nhật Bản cảm thấy không thể chấp nhận được việc sửa đổi tỷ giá hối đoái ngang giá mới được thiết lập sớm như vậy

"Hợp lý hóa" (gorika) có nghĩa là nâng cao năng suất thông qua đầu tư vào máy móc và công nghệ mới, đồng thời tổ chức lại sản xuất và quản lý Điều này đã trở thành mục tiêu kinh tế quốc gia vào đầu những năm 1950 Trong Chiến tranh Triều Tiên, nhiều công ty đã tận hưởng sự bùng nổ mua sắm của quân đội Hoa Kỳ và tích lũy được lợi nhuận Những khoản lợi nhuận này là nguồn tài chính chính để giới thiệu công nghệ và máy móc mới Tuy nhiên, các liên đoàn lao động thường phản đối việc hợp lý hóa vì cho rằng khẩu hiệu này được dùng làm cái cớ để sa thải công nhân Một số ngành đã thành công trong việc hợp lý hóa nhưng những ngành khác lại thất bại và suy thoái Về than và

6

Trang 10

thép, người trước là người thua, người sau là người thắng Cả hai đều góp phần làm tăng năng suất tổng thể - một bằng cách biến mất và một bằng cách trở nên cạnh tranh Ngành than đặc biệt bị ảnh hưởng nặng nề do nguồn năng lượng thế giới chuyển đổi mạnh mẽ từ than sang dầu, loại nhiên liệu rẻ hơn Không giống như than, Nhật Bản phải nhập khẩu 90% lượng dầu vì nguồn cung trong nước bị hạn chế nghiêm trọng

-Vai trò của chính phủ cũng rất quan trọng trong việc hợp lý hóa công nghiệp Vào năm 1953-1954, khi nhập khẩu tăng vọt và việc mua sắm quân sự trong Chiến tranh Triều Tiên giảm sút, Nhật Bản phải đối mặt với cuộc khủng hoảng cán cân thanh toán Ngân hàng Nhật Bản tăng lãi suất và ngân sách cũng như chương trình cho vay

và đầu tư tài chính (FILP) bị thắt chặt Mục đích chính sách là giảm lạm phát xuống gần bằng 0 (cuối cùng!) và khuyến khích các ngành giảm chi phí hơn nữa Chính sách này hoàn toàn khác với chính sách được áp dụng sau Thế chiến thứ nhất bùng nổ vào những năm 1920 Khi đó, các công ty, ngân hàng yếu kém đã được giải cứu Bây giờ,

họ được yêu cầu trở nên hiệu quả hơn hoặc rút lui Sau một đợt bùng nổ giả tạo, có thể cần phải có biện pháp thắt lưng buộc bụng nhất định để chuẩn bị cho giai đoạn tăng trưởng cao bền vững tiếp theo

-Một thực tế quan trọng khác là các công cụ chính sách công nghiệp mới đã được tạo

ra vào đầu những năm 1950 Để thay thế các biện pháp kiểm soát giá, trợ cấp và cho vay fukkin trong giai đoạn đầu phục hồi, các công cụ chính sách mới sau đây đã được đưa ra: Ngân sách ngoại hối; Kiểm soát vốn (bao gồm kiểm soát nhập khẩu công nghệ); Ưu đãi về thuế đối với các ngành cụ thể; Thành lập Ngân hàng Phát triển Nhật Bản và các ngân hàng chính sách khác; Một số luật thúc đẩy hợp lý hóa doanh nghiệp 3.1.2.2 Quản lý kinh tế vĩ mô

Trong những năm 1950 và 60, quản lý kinh tế vĩ mô có những đặc điểm sau:

-Nhìn chung ngân sách khá ổn định và thặng dư Điều này đặc biệt đúng đối với chính quyền trung ương Ngoài ra, quy mô chính phủ giảm dần, đặc biệt là trong những năm

1950 Việc kiếm tiền từ thâm hụt tài chính đã bị cấm

-Về mặt tiền tệ, tỷ giá hối đoái cố định 1 đô la = 360 yên được duy trì từ năm 1949 đến năm 1971 Hệ thống Bretton Woods thỉnh thoảng cho phép điều chỉnh lại tỷ giá hối đoái ngang giá, nhưng Nhật Bản chưa bao giờ xem xét đến điều đó Một số người cho rằng đồng yên dần dần bị định giá thấp theo giá trị thực bởi vì năng suất của Nhật Bản tăng trưởng cao hơn và giá thành của nó trở nên thấp hơn so với phần còn lại của thế giới -Tỷ giá hối đoái cố định hạn chế việc sử dụng chính sách tiền tệ Nói cách khác, chính sách tiền tệ không còn là một biến chính sách độc lập nữa Đây được gọi là “tính nội sinh” của chính sách tiền tệ trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định Sau khi tỷ giá yên/đô la được

cố định, Ngân hàng Nhật Bản phải điều chỉnh chính sách của mình hướng tới mục tiêu này Cụ thể, ràng buộc chính sách này được áp đặt như sau Vì không có sự di chuyển vốn

tự do vào thời điểm đó nên thâm hụt cán cân thanh toán (BOP) về cơ bản có nghĩa là thâm

7

Ngày đăng: 18/06/2024, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w