BÀI TẬP LỚN KINH TẾ VĨ MÔ ĐẠT 9,3 ĐIỂM. Trong lịch sử phát triển kinh tế, thế giới đã trải qua rất nhiều cuộc khủng hoảng kinh tế. Nếu như nhìn vào đồ thị phát triển kinh tế thế giới bạn sẽ thấy đồ thị ấy hình sin, có những thời kì là đỉnh cao và trái lại cũng có những thời kì tụt dốc xuống vực đáy. Những vực đáy ấy được đánh dấu bằng những cuộc khủng hoảng kinh tế. Tuy nhiên, những cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra cũng đánh dấu cho những khởi đầu mới của lịch sử hay của kinh tế thế giới. Khủng hoảng kinh tế có thể diễn ra trên phạm vi một quốc gia, có thể nổ ra trong phạm vi của khu vực nhưng cũng có thể nổ ra trên toàn thế giới. Đương nhiên, kéo theo đó gần như không một quốc gia nào có thể tránh khỏi cơn lốc khủng hoảng kinh tế này. Một sự thật rất thú vị đó là quốc gia càng phát triển thì khủng hoảng kinh tế càng có thể xảy ra và Nhật Bản cũng không phải là trường hợp ngoại lệ. Không chỉ là nước có nền văn hoá tiến bộ mà Nhật Bản còn là một nước có nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới chỉ sau Mỹ. Có được những thành quả như vậy cũng bởi Nhật Bản là quốc đảo, bao bọc bởi vô vàn hòn đảo lớn, nhỏ do vậy đã tạo cho con người Nhật Bản một ý chí rất ham học hỏi và muốn vươn lên. Tuy là một nước nghèo tài nguyên nhưng Nhật Bản không phải dựa vào tài nguyên dồi dào như các nước khác để làm giàu mà Nhật Bản làm giàu bằng chính bộ óc sáng tạo và đôi bàn tay cần cù của mình. Trong hai cuộc chiến tranh thế giới Nhật Bản là nước đi xâm chiếm thuộc địa, muốn thống trị và vơ vét của cải. Nhưng sau chiến tranh thế giới thứ hai thì Nhật Bản bị thiệt hại nặng nề, nhất là về kinh tế, nhưng sau đó Nhật Bản đã nhanh chóng phục hồi nền kinh tế của mình và ngày càng phát triển với tốc độ tăng trưởng thần kỳ. Nhưng đến thập niên 90 nền kinh tế của Nhật Bản bị suy thoái trầm trọng, thậm chí khủng hoảng nặng nề.
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN
-* -BÀI TIỂU LUẬN Học phần: Kinh Tế Vĩ Mô Phân tích cuộc khủng hoảng kinh tế của Nhật Bản đầu những năm 1990
Họ và tên MSV Lớp Giảng viên hướng dẫn
: : : :
Hà nội 2020-2021
Trang 2Mục Lục
1. Khái quát chung 4
2. Nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế/suy thoái kinh tế là gì? 4
a Sự xì hơi của nền kinh tế bong bóng 4
b Khả năng sản xuất dư thừa 4
c Sự tăng giá của đồng Yên 5
3. Khủng hoảng kinh tế/suy thoái kinh tế có tác động như thế nào đến các biến số vĩ mô cơ bản như sản lượng (GDP), lạm phát, thất nghiệp và xuất nhập khẩu của nền kinh tế? 6
Giá cả hàng hóa tại Nhật Bản liên tục giảm 7
Sự tăng giá của đồng Yên 7
Năng suất lao động giảm 7
Giảm số giờ lao động 8
Nợ đọng 9
Đầu tư tư nhân giảm 9
Kích cầu kém 10
Chính sách tiền tệ thiếu hợp lý 10
4. Chính phủ đã thực hiện những chính sách kinh tế vĩ mô gì để khôi phục kinh tế? 11
5. Những chính sách kinh tế vĩ mô nêu trên có tác động như thế nào đến các biến số vĩ mô cơ bản của nền kinh tế? Hãy sử dụng mô hình lý thuyết để giải thích tác động kỳ vọng của những chính sách này Hãy giải thích xem kết quả thực tế của những chính sách kinh tế vĩ mô này có như mong đợi theo lý thuyết hay không?13
Trang 3Mở Đầu
Trong lịch sử phát triển kinh tế, thế giới đã trải qua rất nhiều cuộc khủng hoảng kinh tế Nếu như nhìn vào đồ thị phát triển kinh tế thế giới bạn sẽ thấy đồ thị ấy hình sin, có những thời
kì là đỉnh cao và trái lại cũng có những thời kì tụt dốc xuống vực đáy Những vực đáy ấy được đánh dấu bằng những cuộc khủng hoảng kinh tế Tuy nhiên, những cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra cũng đánh dấu cho những khởi đầu mới của lịch sử hay của kinh tế thế giới
Khủng hoảng kinh tế có thể diễn ra trên phạm vi một quốc gia, có thể nổ ra trong phạm vi của khu vực nhưng cũng có thể nổ ra trên toàn thế giới Đương nhiên, kéo theo đó gần như không một quốc gia nào có thể tránh khỏi cơn lốc khủng hoảng kinh tế này Một sự thật rất thú
vị đó là quốc gia càng phát triển thì khủng hoảng kinh tế càng có thể xảy ra và Nhật Bản cũng không phải là trường hợp ngoại lệ
Không chỉ là nước có nền văn hoá tiến bộ mà Nhật Bản còn là một nước có nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới chỉ sau Mỹ Có được những thành quả như vậy cũng bởi Nhật Bản
là quốc đảo, bao bọc bởi vô vàn hòn đảo lớn, nhỏ do vậy đã tạo cho con người Nhật Bản một ý chí rất ham học hỏi và muốn vươn lên Tuy là một nước nghèo tài nguyên nhưng Nhật Bản không phải dựa vào tài nguyên dồi dào như các nước khác để làm giàu mà Nhật Bản làm giàu bằng chính bộ óc sáng tạo và đôi bàn tay cần cù của mình Trong hai cuộc chiến tranh thế giới Nhật Bản là nước đi xâm chiếm thuộc địa, muốn thống trị và vơ vét của cải Nhưng sau chiến tranh thế giới thứ hai thì Nhật Bản bị thiệt hại nặng nề, nhất là về kinh tế, nhưng sau đó Nhật Bản đã nhanh chóng phục hồi nền kinh tế của mình và ngày càng phát triển với tốc độ tăng trưởng thần kỳ Nhưng đến thập niên 90 nền kinh tế của Nhật Bản bị suy thoái trầm trọng, thậm chí khủng hoảng nặng nề
Trang 4SUY THOÁI KINH TẾ NHẬT BẢN ĐẦU NHỮNG NĂM 1990
1 Khái quát chung
Như đã biết, Nhật Bản đã phải trải qua một cuộc suy thoái kinh tế tồi tệ nhất kể khi kết thúc Thế chiến thứ hai Từ năm 1988, tỉ lệ tăng trưởng hàng năm của quốc gia so với tổng sản phẩm quốc nội thực tế (GDP) đã sụt giảm mạnh Năm 1993, GDP thực tế của Nhật Bản giảm 0,2% Đây là tình tình hình tồi tệ nhất kể từ năm 1974 khi GDP giảm tới 0,6% do ảnh hưởng của Cuộc Khủng hoảng dầu lửa lần đầu tiên Vậy nguyên nhân nào đã đẩy Nhật Bản rơi vào cuộc suy thoái này và chính phủ Nhật Bản đã đưa ra những giải pháp nào để giúp Nhật Bản thoát khỏi tình trạng này? Bài viết này sẽ tìm hiểu những nội dung đó
2 Nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế/suy thoái kinh tế là gì?
Xét về bản chất, cuộc suy thoái kinh tế mang tính cơ cấu hơn là tính chu kỳ Theo nhiều nhà kinh tế là do một số nguyên nhân quan trọng sau:
a Sự xì hơi của nền kinh tế bong bóng
Sự xẹp xuống của nền “kinh tế bong bóng” đầu năm 1990 đã tạo ra sức ép nghiêm trọng lên các tổ chức tài chính Nhật Bản và làm giảm động lực chi tiêu của người tiêu dùng cũng như giảm đầu tư kinh doanh Rất nhiều ngân hàng Nhật Bản phải đối mặt với gánh nặng nợ nần Trong khi đó, thị trường chứng khoán Tokyo suy thoái nhanh chóng về giá trị cổ phiếu Tuy thế, Nhật Bản vẫn có thể loại bỏ được tình hình thiếu vốn nghiêm trọng sâu sắc này do họ có nguồn tiền tiết kiệm lớn, đặc biệt là tỉ lệ đầu tư tương đối cao Thực tế này được phản ánh trong các khoản thặng dư lớn Tuy nhiên, các hãng kinh doanh Nhật Bản dường như lại không còn hứng thú tiếp cận với nguồn vốn có chi phí thấp, đem lại cho họ một lợi thế cạnh tranh trong quá khứ
b Khả năng sản xuất dư thừa
Nền kinh tế Nhật Bản đang phải gánh chịu tình trạng sản xuất dư thừa Trong suốt những năm bùng nổ kinh tế của thập kỷ 1980, Nhật Bản đã đầu tư mạnh vào các nhà máy và trang thiết bị mới Ngày nay đứng trước tình trạng suy thoái kinh tế toàn cầu, các công ty Nhật Bản gặp phải rất nhiều khó khăn trong việc tìm đầu ra
Trang 5cho khối lượng lớn các mặt hàng do họ sản xuất Vì vậy, các công ty Nhật Bản đang phải tiến hành thu hẹp quy mô sản xuất, giảm nguồn nhân lực và đương nhiên họ phải đối mặt với các tổn thất tài chính đáng kể Việc tuyển dụng lao động không ổn định không những làm suy giảm lòng tin của người tiêu dùng mà còn làm sâu sắc thêm quá trình suy thoái kinh tế nói chung
c Sự tăng giá của đồng Yên
Nhật Bản phải đối đầu với một môi trường kinh doanh giao dịch bất lợi Sự tăng giá của đồng Yên đã làm giảm giá cạnh tranh của hàng hoá Nhật Bản trong mối tương quan với các hàng hoá được sản xuất bởi các hãng nước ngoài Tính theo sức mua (PPP), giá trị đồng Yên quá cao so với giá trị thực tế Theo tính toán của
Cơ quan Hoạch định Kinh tế Nhật Bản, định giá theo sức mua của đồng Yên là 115¥ trên một đô la đối với hàng hoá giao dịch và 155¥ trên một đô la đối với hàng tiêu dùng Sự tăng giá quá cao này của đồng Yên được phản ánh trong của tài khoản thặng dư khổng lồ Năm 1992, số dư tài khoản hiện có bằng đồng đôla Mỹ
đã đạt kỉ lục là 130 tỉ đôla Khoản thặng dư này phản ánh tỉ lệ tiết kiệm rất cao của quốc gia, tuy nhiên lại không cần thiết cho việc tạo nên một đồng Yên có giá quá cao như vậy Nếu Nhật Bản có thể nhanh chóng xoay vòng khoản thặng dư nước ngoài bằng đồng đôla đã thu được thông qua giao dịch quốc tế thì áp lực lên đồng Yên sẽ không lớn Không may là ngành tài chính Nhật Bản đã siết chặt chu trình xoay vòng này Hơn thế, cùng với sự suy giảm lợi nhuận và không ngừng tăng các chi phí tái cơ cấu, các tập đoàn đa quốc gia của Nhật Bản có thiên hướng nghiêng
về việc chuyển đổi giá trị thu nhập từ đồng đôla sang đồng Yên Động thái này lại tiếp tục kích thích sự tăng giá của đồng Yên
Sự phục hồi kinh tế yếu ớt của nền kinh tế Mỹ và Tây Âu cũng đã khiến Nhật Bản khó khăn hơn trong việc “chuyển” tình hình suy thoái nội bộ của mình ra bên ngoài nền kinh tế như đã từng thực hiện trong quá khứ Nguy cơ của các căng thẳng kinh tế ngày càng trầm trọng đã cướp đi khả năng thâm nhập của Nhật Bản vào các thị trường Mỹ và Châu Âu Thực tế là các áp lực chính trị ở Mỹ đang tăng lên, buộc Nhật Bản phải giảm thặng dư thương mại song phương cũng như tự do
Trang 6hoá thị trường nội địa Nhật Bản tỏ ra bất lực trong việc theo đuổi chiến lược hồi phục kinh tế theo hướng xuất khẩu và khả năng cạnh tranh trong kinh tế quốc tế cũng đang trở nên kém hơn trước các quốc gia công nghiệp phát triển
Như vậy, trong suốt thập kỷ 1990, Nhật Bản phải đối mặt với các thử thách vô cùng ghê gớm khi phải nhập khẩu thêm hàng hoá nước ngoài trong khi các ngành sản xuất kinh doanh trong nước đang phải vật lộn để điều chỉnh lại cơ cấu
3 Khủng hoảng kinh tế/suy thoái kinh tế có tác động như thế nào đến các biến số
vĩ mô cơ bản như sản lượng (GDP), lạm phát, thất nghiệp và xuất nhập khẩu của nền kinh tế?
Cùng với những sai lầm trong giải quyết vấn đề nợ xấu, Nhật Bản đã tiếp tục rơi sâu hơn vào vòng xoáy giảm phát Tình trạng giảm phát do thắt chặt tiền tệ, kéo theo gánh nặng
nợ nần và đổ vỡ của các ngân hàng thương mại trong những năm 1990 được các nhà kinh
tế gọi là tình trạng giảm phát - nợ Năm 1998, nền kinh tế Nhật Bản chính thức rơi vào giảm phát Đầu tư và tiêu dùng tư nhân bắt đầu giảm mạnh và giảm phát trở nên nghiêm trọng hơn.
Tốc độ tăng cung tiền (M2) tương đối ổn định 3% hàng năm ở Nhật Bản trong hai thập
kỷ (1990 - 2010) cũng không ngăn chặn được giảm phát dai dẳng cũng như sự gia tăng rất lớn của nợ chính phủ Cả hai giải pháp kích thích tiền tệ và tài khóa đều bị vô hiệu do người tiêu dùng tiết kiệm chi tiêu Đây chính là “bẫy giảm phát” mà Nhật Bản đang mắc phải Giảm phát làm cho gánh nặng nợ của doanh nghiệp (DN) lớn thêm vì nợ quá hạn gia tăng, lợi nhuận của DN giảm, tiền công thực tế trở nên cao hơn Do đó, DN càng trở nên dè dặt trong đầu tư thiết bị khiến cho nhu cầu đầu tư tư nhân giảm, làm tổng cầu giảm theo.
Giá cả hàng hóa tại Nhật Bản liên tục giảm
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2012 giảm 0,1% so với năm 2011, mức giảm này tiếp tục kéo sang năm 2013 Theo Bộ Nội vụ Nhật Bản, tính đến tháng 4/2013, CPI của nước này
Trang 7giảm 0,4% so với cùng kỳ năm 2012 Nhóm mặt hàng có mức giảm nhiều là tivi với 16,4%, xăng giảm 2%, trong khi nhóm mặt hàng tươi sống giảm 0,2% Tình trạng giá cả hàng hóa sụt giảm giúp Nhật Bản bán trái phiếu với mệnh giá cao hơn, nhưng lại gây ra giảm phát và đẩy tỷ lệ nợ công trên GDP tăng cao Nợ chính phủ Nhật Bản hiện đang đứng đầu thế giới với hơn 13.000 tỷ USD, tương đương 230% GDP (2013) Giảm phát về giá cả dẫn tới giảm phát tài sản, những tổn thất khác khiến nền kinh tế suy sụp.
Sự tăng giá của đồng Yên
Quý I/2013, tỷ giá đồng Yên so với USD đã tăng 6% Thông thường, giá cả đi xuống trong môi trường đồng tiền mạnh Đồng Yên tăng giá khiến lợi nhuận tuyệt đối và tỷ suất lợi nhuận của các DN Nhật Bản bị bào mòn, đồng thời khiến các công ty của Nhật Bản gặp khó khăn nhiều hơn khi cạnh tranh ở thị trường nước ngoài.
Năng suất lao động giảm
Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của GDP trên đầu người của Nhật Bản giảm xuống mức thấp trong những năm 1990 có thể là do mức tăng của năng suất tổng nhân tố (TFP) giảm Sở dĩ mức tăng của TFP ở Nhật Bản thời kỳ 1991-2000 lại giảm mạnh là do chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động thiếu hiệu quả Năng suất lao động giảm còn có thể do phân bổ nguồn lực giữa các ngành thiếu hợp lý - nghĩa là các
Trang 8ngành có tiềm năng tăng trưởng mạnh lại không được đầu tư đúng mức.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân hàng năm của Nhật Bản trong thập
niên mất mát so với các thời kỳ trước
Giảm số giờ lao động
Số giờ lao động trong một tuần của một người lao động Nhật Bản giảm đi cũng có thể là một nhân tố khiến mức tăng GDP bình quân đầu người của nền kinh tế này giảm sút Khi Luật Tiêu chuẩn Lao động của Nhật Bản bắt đầu có hiệu lực từ năm tài chính
1988, số giờ lao động trung bình một tuần của một lao động Nhật Bản đã giảm từ 44 (5 ngày rưỡi) năm 1988 xuống 40 (đúng 5 ngày) năm 1993
Trang 91960-1970 1970-1980 1980-1988 1991-2000
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Sales
Tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người ở Nhật Bản trong thập niên mất mát so
với các thời kỳ trước
Nợ đọng
Nợ đọng (bao gồm nợ khó đòi và nợ xấu) đã làm phương hại nền kinh tế Nhật Bản theo hướng làm cho việc phân phối nguồn lực bị bóp méo Thêm vào đó, nợ đọng tự nó mang những nhân tố khiến cho tình trạng nợ kéo dài Nợ đọng vừa dẫn đến đầu tư quá mức ở các xí nghiệp hoạt động kém hiệu quả, vừa dẫn đến đầu tư không đủ ở các xí nghiệp có khả năng mở rộng sản xuất Hai hiện tượng này che lấp lẫn nhau khiến cho tác hại của nợ đọng khó nhận ra được Và đây là một nguyên nhân nữa khiến nợ đọng lại đẻ
ra nợ đọng
Đầu tư tư nhân giảm
Nhu cầu đầu tư tư nhân giảm làm tổng cầu giảm có thể là nguyên nhân kinh tế suy giảm Còn nguyên nhân khiến nhu cầu đầu tư tư nhân giảm là tình trạng đói tín dụng Nợ xấu khiến cho các ngân hàng ngần ngại cho vay; và điều này ảnh hưởng đến đầu tư Các
xí nghiệp nhỏ, nhất là trong ngành chế tạo, phải đối mặt với tình trạng này nhiều hơn
Áp dụng mô hình tổng cầu – tổng cung
Trang 10 Giả sử nền kinh tế ban đầu cân bằng tại Y* Nếu đầu tư và tiêu dùng giảm thì đường tổng cầu dịch chuyển sang trái từ AD1 đến AD2
Trong ngắn hạn, nền kinh tế di chuyển dọc từ A đến B theo đường tổng cung ngắn hạn AS1 Sản lượng giảm từ Y* đến Y2 và mức giá giảm từ P1 đến P2
Sự suy giảm sản lượng cho thấy nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái
Kích cầu kém
Trong thập niên 1990, trước thực tế nền kinh tế trì trệ triền miên, một số biện pháp kích cầu đã được thực hiện nhằm vực dậy nền kinh tế Nhật Bản Nhưng, nền kinh tế vẫn tiếp tục trì trệ Nhiều nghiên cứu đã cho thấy chính sách kích cầu của Nhật Bản có phát huy tác dụng, nhưng mức độ hiệu quả lại thấp
Chính sách tiền tệ thiếu hợp lý
Nhiều nhà nghiên cứu phê phán Ngân hàng Nhật Bản đã không thực hiện chính sách tiền tệ hợp lý và đó là một trong những nguyên nhân gây ra thập niên mất mát của nước này Từ năm 1998, nền kinh tế chính thức rơi vào trạng thái giảm phát Khu vực tư nhân bắt đầu hình thành dự tính rằng xu hướng giảm phát sẽ tiếp tục (tức là dự tính lạm
Trang 11phát mang dấu âm) Giảm phát càng nghiêm trọng hơn, và đây chính là "bẫy giảm phát"
mà Nhật Bản mắc phải Giảm phát làm cho gánh nặng nợ của xí nghiệp lớn thêm vì nợ quá hạn gia tăng, làm cho lợi nhuận của xí nghiệp giảm vì lãi suất thực tế và tiền công thực tế trở nên cao hơn Do đó, xí nghiệp trở nên dè dặt trong đầu tư thiết bị khiến cho nhu cầu đầu tư tư nhân giảm làm tổng cầu giảm theo
Thiểu phát và giảm phát trong thập niên mất mát
Nguyên nhân cơ bản của giảm phát ở Nhật Bản là lợi nhuận ròng từ xuất khẩu không được sử dụng hiệu quả cho thị trường trong nước Theo Giáo sư R.Taggart Murphy
Trang 12(Đại học Tsukaba ở Tokyo), nguyên nhân sâu xa của giảm phát chính là sự suy giảm trong sức sống của nền kinh tế (như không có đủ vốn đầu tư cho những công ty mới).
4 Chính phủ đã thực hiện những chính sách kinh tế vĩ mô gì để khôi phục kinh tế?
Thứ nhất, tích cực nới lỏng chính sách tiền tệ Ưu tiên hàng đầu của Chính phủ
Nhật Bản là chính sách tiền tệ “siêu nới lỏng” và chi tiêu tài chính Chỉ số giá tiêu
dùng giảm buộc BOJ tiếp tục thực thi chính sách nới lỏng tiền tệ mạnh hơn nữa
nhằm đưa giá cả tăng trở lại và bảo vệ nền kinh tế do tác hại từ chính sách đồng
Yên mạnh
Thứ hai, tập trung đầu tư cho khu vực tư nhân Chính phủ Nhật Bản cam kết sẽ nỗ
lực thúc đẩy đầu tư cho lĩnh vực tư nhân và hoạt động của khối DN nhằm chấm
dứt tình trạng giảm phát kéo dài gần hai thập kỷ qua tại nền kinh tế lớn thứ ba thế
giới
Thứ ba, thúc đẩy hoạt động của khối DN Mục tiêu của Nhật Bản là tăng tổng vốn
đầu tư cho DN thêm 10%, lên mức khoảng 70.000 tỷ Yên trong giai đoạn (2013 –
2015); tăng tổng thu nhập bình quân đầu người (hiện ở mức 3,84 triệu Yên trong
tài khóa 2012) thêm hơn 1,5 triệu Yên trong giai đoạn (2013 - 2023) Nhật Bản
cũng nỗ lực thúc đẩy cải cách phát triển kinh tế với các chính sách phù hợp để tiếp
thêm sinh lực cho hoạt động của các DN như giảm mạnh thuế thu nhập DN ;
Thiết lập các đặc khu kinh tế và nhấn mạnh tới vai trò của lĩnh vực kinh tế tư nhân
trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nói chung
Thứ tư, tăng mạnh chi tiêu công Khi nghiên cứu về tình trạng giảm phát ở Nhật
Bản, các nhà kinh tế hàng đầu của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã chỉ ra rằng, cách tốt nhất để chống lại giảm phát là bắt đầu một gói kích thích cực lớn và nhanh chóng Gói kích thích kinh tế này góp phần gia tăng áp lực đối với BOJ để nới lỏng