Hiện tại, Việt Nam là một nền kinh tế chuyến đôi và đang phát triển, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất thê giới.. Từ những thành tựu đó nước ta đã đạt mục tiêu là đến năm 20
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KINH TE & KINH DOANH
LILILILL
“Xa
UNIVERSITY BÀI TẬP NGHIÊN CUU MON KINH TE Vi MO
Đề bài: “Nghiên cứu giải pháp tăng trưởng kinh tế bền vững của Việt Nam qua các năm 2018 - 2022”
Giảng viên hướng dẫn: TS Tạ Thị Lệ Yên
Lớp : Kinh tế vĩ mô - N01
Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Anh - 22011242
Nguyễn Thị Tú Anh - 22011440 Nguyễn Thị ThuHà - 22011379 Nguyễn Khánh Linh - 22011441 Nguyễn Minh Quân - 22011238
Lò Văn Xuân - 22011236
Hà Nội, 03⁄2023
Trang 2MUC LUC
M910 I
›)i9)80)000i0 5 2
1 Tăng trưởng kinh tế bền vững tại Việt Nam 2
LI Khái niệm tăng trướng kinh tẾ bỀn vững on nen 2 1.2 Các yếu tô góp phần tăng trưởng kinh tẾ bằn vững ào 2
2 Mô tả sự tăng trưởng kinh tế qua các năm 2018 — 2022 - - 4
QD GDP 4
3 Nguyên nhân tăng trưởng kinh (tế Việt Nam những năm 2018 - 2022 7 3.I Chính sách phù hợp với (HH [FHÔH à à HH Hà 8 3.2 Thành công trong công tác chống dịch Covid-19 à se eerre 9 3.3 Tính linh hoạt va khả năng ứng phó của doanh ngiiệp 9
4 Danh giá hiệu quả các giải pháp thực hiện để thúc day sự tăng trưởng
5 Đề xuất giải pháp tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn sắp tới
13
$.1 Chú trọng đầu tư vào hạ tằng và hỗ trợ tín dụng các doanh nghiệp 13 5.2 Cần chú trọng đến việc đào tao và bồi dưỡng nhân tài sa 13 5.3 Kết hợp đấy mạnh doi méi, ứng dụng và phát triển mạnh mẽ khoa học
và công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực - acc che re 14 KÉT LUẬN - 5c 21221 112211121 12 2t 21k l6
Trang 3MO DAU
Từ khi đất nước ta bắt đầu công cuộc đôi mới đất nước, chuyền đôi từ quan liêu bao cấp Sang cơ chế thị trường vào năm 1986 thì kinh tế Việt Nam đã và đang không ngừng phát triển tuy nhiên sự phát triển kinh tế của đất nước ta khá chông gai Sự ảnh hưởng đó đến cuộc sống của nhân dân, đất nước Hiện tại, Việt Nam là một nền kinh tế chuyến đôi và đang phát triển, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất thê giới Từ năm 2018 đến năn 2022 tốc độ tăng trưởng của nước ta trung bình ở mức 5.56% một năm mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-
19
Từ những thành tựu đó nước ta đã đạt mục tiêu là đến năm 2030 tốc độ tăng trưởng của Việt Nam sẽ là 12% một năm, để đạt được mục tiêu đó thi chúng ta phải
có những chính sách đúng đắn của đảng và nhà nước cùng với sự cỗ gắng của toàn dân tộc Việt Và đề thực hiện được các mục tiêu tăng trưởng đề ra thì các nhân tô của tăng trưởng kính tế: nhân tổ kinh tế và nhân tố phi kinh tế đóng một vai trò hết sức quan trọng, cần phải được ưu tiên phát triển Có các chính sách ưu tiên, ủng hộ các doanh nghiệp tang ra sản xuất và thu hút các nhà đầu tư nước ngoài cảng nhiều càng tốt
Và thật đáng mừng vi chúng ta đã tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, nhất là những tác động tiêu cực của hai cuộc khủng hoảng tải chính - kinh tế khu vực và toàn cầu, đạt được những thành tựu to lớn và rất quan trọng, thoát khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình Thế và lực của nước ta vững mạnh thêm nhiều; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng lên, tạo ra những tiền để quan trọng đề đây nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hóa và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân Nền kinh tế của Việt Nam tăng trưởng nhanh là một hiện thực, không chỉ dưới con mắt người nước ngoài, cũng không chỉ đưới lăng kính kinh tế vĩ mô, mà sự tăng trưởng nảy còn có thé duoc cảm nhận ở đại bộ phận hộ gia đình và các tế bào của nền kinh tế Thế thì tại sao lại phải lo lắng và hoài nghi về triển vọng tăng trưởng? Vấn đề là ở chỗ, liệu chúng ta đã phát huy hết tiềm năng tăng trưởng của quốc gia hay chưa? Chất lượng, hiệu quả tăng trưởng phát triển của chúng ta ra sao? Chúng
ta có thể tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao trong những năm tới hay không? Bài
Trang 4nghiên cứu sẽ giải đáp rõ hơn về tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam qua những năm
2018 — 2022
NOI DUNG
1 Tăng trưởng kinh tế bền vững tại Việt Nam
1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tẾ bằn vững
- _ Tăng trưởng kinh tê bên vững là khái niệm hiện đại đề xác định mục tiêu và các nhân tô tốt cho một nền kinh tế nhờ tăng trưởng bền vững
- _ Tăng trưởng không chỉ hiệu đơn thuần là tăng thu nhập bình quân đầu người, mà phải gắn với phát triên bền vững, chú trọng tới cả ba nhân tố: kinh tế, môi trường, xã hội
- _ Đề duy trì tốc độ tăng trưởng cao trong đài hạn, tăng thu nhập cần phải gắn với tăng chất lượng cuộc sống hay tăng phúc lợi và xóa đói nghèo Tăng trưởng không nhất thiết phải đạt tốc độ quá cao, mà chỉ cần cao ở mức hợp lý nhưng bền vững
1.2 Các yếu tổ góp phân tăng trưởng kinh tế bền vững
¢ Vốn (K)
- _ Đứng trên góc độ vĩ mô, vốn sản xuất có liên quan trực tiếp đến tăng trưởng kinh
tế được đặt ra ở khía cạnh vốn vật chất chứ không phải dưới dạng tiền (giá trị),
nó là toàn bộ tư liệu vật chất được tích luỹ lại của nên kinh tế và bao gồm: Vốn
có định (nhà máy, công xưởng, trụ sở cơ quan, trang thiết bị văn phòng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, cơ sở hạ tầng) và vốn lưu động (tồn kho của tất
cả các loại hàng hóa)
- _ Mặt khác, để duy trì hoặc gia tăng mức vốn sản xuất phải có một khoản chỉ phí_ sản xuất gọi là vốn đầu tư sản xuất Vốn đầu tư sản xuất được chia thành vốn đầu
tư vào tài sản cô định và vốn đầu tư vảo tài sản lưu động
© Mire gia (P)
- Mure gia la sw thay déi cua giá cả hiện có đối với hàng hoá và dịch vụ được sản xuất kinh tế Theo nghĩa rộng hơn, mức giá đề cập đến chi phí của hàng hóa, dịch vụ hoặc bảo mật
© Lao dong (L)
-_ Lao động là một nguồn lực sản xuất chính và không thể thiếu được trong các hoạt động kinh tế
Trang 5Việc nâng cao vốn nhân lực sẽ làm cho việc tổ chức lao động, việc ứng dụng công nghệ có hiệu quả, làm cho năng suất lao động tăng và từ đó là tăng hiệu quả sản xuất
Thất nghiệp (U):
Là những người trong độ tuôi lao động, có khả năng lao động, có nhu cầu việc làm, đang không có việc làm, đang đi tìm việc làm
Thất nghiệp xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, tuy nhiên dù nguyên nhan nao thi đều sẽ gây bất lợi cho người lao động Và đặc biệt là nền kinh tế bị giam sút
Tài nguyên, đất đai (R)
Tài nguyên, đất đai là một yếu tố sản xuất cô điển Đất đai là yếu t6 quan trong trong sản xuất nông nghiệp và là yếu tổ không thể thiếu được trong việc thực hiện bố trí các cơ sở kinh tế
Các nguồn tài nguyên dỗi dào phong phú được khai thác tạo điều kiện tăng sản lượng đầu ra một cách nhanh chóng, nhất là với các nước đang phát triển Công nghệ kỹ thuật (T)
Thứ nhất, đó là những thành tựu kiến thức, tức là nắm bắt kiến thức khoa học, nghiên cứu đưa ra những nguyên lý, thử nghiệm về cải tiễn sản phẩm, quy trình công nghệ hay thiết bị kỹ thuật
Thứ hai, là sự áp dụng phô biến các kết quả nghiên cứu, thử nghiệm vào thực tế nhăm nâng cao trình độ phát triển chung của sản xuất
Chỉ cho tiêu dùng cá nhân (C): bao gồm các khoản chỉ cô định, chỉ thường xuyên và các khoản chỉ tiêu khác ngoài dự kiến phát sinh
Chỉ tiêu của Chính phủ (G): Bao gồm các khoản mục chỉ mua hàng hoá và dịch vụ của Chính phủ
Chỉ cho đầu tư (D: Là các khoản chỉ tiêu cho các nhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp và các đơn vị kinh tế, bao gồm đầu tư vốn có định và đầu tư vốn lưu động
Cán cân thương mại (Nx=X-M): Thực tế, giá trị hàng hoá xuất khâu (X) là các khoản phải chỉ cho các yếu tô nguồn lực trong nước, còn giá trị nhập khẩu (M) la gia tri của các loại hang hóa sử dụng trong nước nhưng lại không phải bỏ
ra các khoản chỉ phí cho các yếu tổ yếu tố nguồn lực trong nước
Thu nhập của cả nền kinh tế (Y) : GNI và GNP
Trang 6+ Tổng thu nhập quốc dân (GN]) là giá trị thể hiện cho thu nhập của một quốc gia Được tính bằng tông số kiếm được của người dân và doanh nghiệp của một quốc gia Trong một thời gian nhất định, thường được tính là một năm Chỉ tiêu này được sử dụng đề đo lường và theo dõi sự giàu có của một quốc gia từ năm này qua năm khác
+ Tổng sản lượng quốc gia (GNP) là một chỉ tiêu kinh tế đánh giá sự phát triển kinh tế của một đất nước nó được tính là tông giá trị bằng tiền của các sản phẩm cuối cùng và địch vụ mả công dân của một nước làm ra trong một khoảng thời gian nào đó, thông thường là một năm tài chính, không kế làm ra ở đâu (trong hay ngoai nước)
° Tổng sản phẩm nội địa (GDP): là giá trị tính bằng tiền của tat ca san pham
và
dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm Khi áp dụng cho phạm vi toản quốc gia, nó còn được gọi là tông sản phâm quốc nội
Như chúng ta đã biết, tăng trưởng có thể được đo bằng chỉ tiêu tong san pham quốc nội (GDP) và GDP=C+lI+G+Nx Do đó, sự thay đôi của một trong 4 nhân tố cũng đều có thể làm cho GDP thay đôi, sự thay đối đó thể hiện sự biến động trong tăng trưởng kinh tế
2 Mô tả sự tăng trưởng kinh tế qua các năm 2018 — 2022
21 GDP
GDP bình quân đầu người tại Việt Nam (USD/người)
4500
4000
3500
3000
25
20
15
10
500
0
2018 2019 2020 2021 2022
m GDP binh quan dau ngudi tai Viét Nam (USD/gudi)
Trang 72018 - 2019: GDP năm 2019 đạt kết quả ấn tượng với tốc độ tăng trưởng 7,02%, vượt mục tiêu của Quốc hội đề ra từ 6,6% - 6,8%, khăng định tính kịp thời
và hiệu quả của các giải pháp được Chính phủ ban hành, chỉ đạo quyết liệt từ các cấp, các ngành, các địa phương và cộng đồng doanh nghiệp cùng nỗ lực thực hiện
2019 - 2020: GDP năm 2020 tăng 2,91%, tuy là mức tăng thấp nhất của các năm trong giai đoạn 2011-2020 nhưng trong bối cảnh dịch Covid-19 điễn biến phức tạp, thi đây là thành công lớn của Việt Nam với mức tăng trưởng năm 2020 thuộc nhóm cao nhất thế giới Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,68; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 3,98%, khu vực dich vụ tăng 2,34%
2020 — 2021: Ước tính GDP năm 2021 tăng 2,58% so với năm trước do dịch COVID-I9 ảnh hướng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,9%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,05%; khu vực dịch vụ tăng 1,22%
2021 - 2022: Ước tính GDP năm 2022 tăng 8,02% Trong mức tăng của tông giá trị tăng thêm toàn nên kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,36%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,78%; khu vực dịch vụ tăng 9,99%, 2.2 Lao động
Lực lượng lao động tại Việt Nam (Triệu người)
52
50
48
44
2018 2019 2020 2021 2022
m Lực lượng lao động tại Việt Nam (Triệu người)
2018 — 2019: Lao động có việc làm năm 2019 tăng 416 nghìn người so với
2018 Tốc độ chuyển dịch lao động từ khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản sang các khu vực kinh tế khác đạt mức cao nhất trong vòng 5 năm trở lại đây
Trang 8Số người thất nghiệp trong độ tuôi lao động của năm 2019 ước tính gần I,I triệu người Thất nghiệp của lao động thanh niên trong độ tuôi lao động chiếm 38,7% tông số lao động thất nghiệp do lực lượng lao động thanh niên có xu hướng tìm kiếm việc làm phủ hợp với trình độ năng lực của mình hơn so với nhóm ở độ tuôi khác
2019-2020: Trong năm 2020, tý lệ thất nghiệp ước khoảng 2,26%, trong đó
tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (từ 15-24 tuổi) năm 2020 ước tính là 7,1%, trong đó khu vực thành thị là 10,63%; khu vực nông thôn là 5,45% Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi ước tính là 2,51%, trong đó tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị là 1,68%; tý lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn là 2,93% Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm chung năm 2020 cao hơn năm 2019
2020 - 2021: Số người thiếu việc làm năm quý IV 2021 là gần 1,5 triéu người, giảm so với cùng kỳ năm trước Tý lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị cao hơn so với khu vực nông thôn (tương ứng là 4,06% và 2,95%) Đây là quý thứ 3 liên tiếp thị trường lao động chứng kiến tình trạng tỷ lệ thiếu việc làm ở khu vực thành thị cao hơn khu vực nông thôn Tình trạng này trải ngược với xu hướng thị trường lao động trong những năm trước đại dịch COVID-
19
2021 - 2022: Số người thiếu việc làm trong quý IV năm 2022 là khoảng
§98,2 nghìn người, giảm so với cùng kỳ năm trước Tý lệ thiểu việc làm của lao động trong độ tuôi ở khu vực thành thị thấp hơn so với khu vực nông thôn Trước khi chịu ảnh hưởng bởi COVID-19, quý IV là thời điểm các doanh nghiệp và người lao động triên khai tăng ca, làm cho tý lệ thiếu việc làm của quý IV thường có xu hướng thấp nhất trong năm thì năm nay, tỷ lệ ở quý này bị đây cao hơn so với quý trước
2.3 Cán cân thương mại (Nx)
Trang 9Kim ngạch xuất nhập khẩu tại Việt Nam (Tỷ USD)
400
350
3
250
200
150
1
0
2018 2019 2020 2021 2022
mw Xuất khâu # Nhập khẩu
So oO
wo ao
2018 - 2019: Như vậy trong năm 2019, kim ngạch hàng hóa xuất khâu ước tính đạt 263,45 tý USD, tăng 8,1% so với năm 2018 Về nhập khâu hàng hóa, kim ngạch nhập khâu tháng 12/2019 ước tính đạt 22,8 tý USD, tăng 6,8% so với tháng trước Xét cả năm 2019, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu ước tính dat 253,51 tỷ USD, tăng 7% so với năm 2018
2019-2020: Tổng kim ngạch xuất nhập khâu hàng hóa năm 2020 của Việt Nam ước tính đạt 543,9 ty USD, tăng 5,1% so với năm 2019 Trong đó, kim ngạch xuất khâu hàng hóa đạt 281,5 tý USD, tăng 6,5%; nhập khâu hàng hóa đạt 262.4 tý USD, tăng 3,6% Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 93,6 tỷ USD, giảm 10%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 168,8 tỷ USD, tăng 13% Trong năm 2020 có
35 mặt hàng nhập khẩu đạt kim ngạch trên | ty USD, chiém 89,6% tông kim ngach nhập khâu (4 mặt hàng đạt trén 10 ty USD, chiém 49,4%)
2020 — 2021: Tổng trỊ giá xuất nhập khâu của cả nước trong năm 2021 đạt 668,55 tỷ USD, tăng 22,6% (tương ứng tăng 123,23 tỷ USD) so voi nam 2020 Trong đó, tổng trị giá xuất nhập khâu của đoanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt 463,43 ty USD, tăng 24,6% (tương ứng tăng 91,55 tỷ USD); trị giá xuất nhập khâu của khối doanh nghiệp trong nước là 205,12 tỷ USD, tăng 18,3% (trong tng tang 31,67 ty USD) so với năm trước
2021 - 2022: Kim ngạch xuất khấu hàng hóa năm 2022 ước đạt 371,85 tý USD, tăng 10,6% so với năm trước Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 95,09 tỷ USD, tăng 6,5%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoai (ké ca dau thô) đạt 276,76 tỷ USD, tăng 12,1% Trong năm 2022 có 36 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên I
Trang 10tỷ USD, chiếm 94% tổng kim ngạch xuất khâu (có 08 mặt hàng xuất khâu trên 10 tý USD, chiếm 70,1%)
Kim ngạch nhập khâu hàng hóa ước đạt 360,65 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 125,79 tỷ USD, tăng 10%; khu vực
có vốn đầu tư nước ngoài đạt 234.86 tỷ USD, tăng 7,5% Trong năm 2022 có 46 mặt hàng nhập khẩu đạt trị giá trên | ty USD, chiém ty trong 93,3% tong kim ngach nhập khâu (có 06 mặt hàng nhập khâu trên 10 tỷ USD, chiếm 52,1%)
3 Nguyên nhân tăng trưởng kinh tế Việt Nam những năm 2018 - 2022 Trong bài phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam, nguyên Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trả lời 3 nguyên nhân đã tạo ra sự tăng trưởng cao trong nền kinh tế của Việt Nam trong những năm qua Tóm gọn là, tiếp tục xây dựng thê chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa bao gồm cả phát triển bao trùm đề không ai bị bỏ lại phía sau Trong xây đựng thê chế sắp tới là xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặc biệt nâng cao hiệu quả quản trị nhà nước trong nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hiêu quả hơn, sát dân hơn, phục
vụ nhân dân Định hướng thứ 3 đó là tiếp tục xây dựng môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi hơn nữa giải phóng sức sản xuất đề mọi người dân, mọi doanh nghiệp, mọi thành phần kinh tế phát triên thuận lợi, phát triển bền vững
3.! Chính sách phù hợp với thị trường
Trước hết là xuất phát từ đường lối, chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta trong các lĩnh vực từ phòng chống dịch cho đến tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh Từ những chú trương đúng đắn như vậy, hệ thống cơ quan của Chính phủ cũng như cơ quan của Quốc hội đã có những quyết sách, chính sách kịp thời, hiệu quả, tác động đến các mặt của nền kinh
tế đề đạt được kết quả tích cực hơn
Chính phủ đã ban hành hàng loạt chính sách, trong đó “chính sách tiền tệ” đã khẳng định được vai trò lưu thông “đòng máu” của nền kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, ôn định sản xuất Các chính sách được Chính phủ ban hành thé