1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn kinh tế chính trị mác lê nin giả Định từ vị trí của người mua hàng hóa sức lao Động

20 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giả định từ vị trí của người mua hàng hóa sức lao động, hãy thảo luận trong nhóm và cảm nhận vai trò đồng thời lý giải về vai trò của người lao động làm thuê đối với hoạt động của doanh nghiệp do mình sở hữu?
Tác giả Lam Kha Ai, Lờ Anh Duy, Tran Thu Han, Nguyễn Hiếu Hũa, Đỗ Bựi Hương Lan, Nguyễn Thị Thanh Ngõn, Nguyễn Thị Quỳnh Như, Nguyễn Mai Phương, Trần Thảo Tài, Phạm Thanh Thảo, Đỗ Mai Thy, Trần Ngọc Khỏnh Vy
Người hướng dẫn Trương Trần Hoàng Phỳc
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mác Lê-nin
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư: Nhà tư bản với mục đích khai thác tối đa giá trị thặng dư cho nên đã dùng nhiều phương pháp đề tăng tỷ suất và khôi lượng giá trị thang dw.. P

Trang 1

TRUONG DAI HOC TON DUC THANG KHOA KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN

DAI HOC TON ĐỨC THẮNG

TON DTIC THANG LINIVFRSITY

BAI TAP LON

Môn hoc: Kinh té chinh tri Mac Lé-nin Giảng viên hướng dẫn: Trương Trần Hoàng Phúc

Nhóm: 13

Tổ 1

Danh sách sinh viên thực hiện:

1 B2100001 Lam Kha Ai 82100551 Lê Anh Duy A2100140 Tran Thu Han 62100970 Nguyễn Hiếu Hòa A2100031 Đỗ Bùi Hương Lan A2100049 Nguyễn Thị Thanh Ngân A2100244 Nguyễn Thị Quỳnh Như A2100247 Nguyễn Mai Phương A2100075 Trần Thảo Tài

10 A2100250 Phạm Thanh Thảo

11 A2100252 Đỗ Mai Thy

12 A2100117 Trần Ngọc Khánh Vy

1P.HCM, ngày 27 tháng 9 năm 2022

Trang 2

MUC LUC

A, VAN DE THAO LUAN CHUONG 33 vvsecsesssssssessesessessesssssessessssssessseecsseecseseseeseaes 0 B CẤU HOI ON TAP CHUONG 33 vessessssssssssssssesssessesscssessessessucsussssssesusssssesnsstessseseess 2

Câu 1: Phân tích nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư? Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư? Tỷ suât và khối lượng giá trị thặng dự? Y nghĩa thực

01 4444 ÔỎ 2

Câu 2: Tích luỹ tư bản và các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy? Liên hệ

VA VAD MUG? ole 4 Cau 3: Phan tích các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường? Y nghĩa thực tIẾn? - - «cọ HH ngư 12 0715/95/07 1 ố 16

A, VAN DE THAO LUAN CHUONG 4: SG S c St cH eo 16

Câu 1: Những hệ lụy kinh tế gì sẽ xảy ra khi xuất hiện sự cạnh tranh giũa các tổ chức độc quyền trong nên kinh (ẽ thị trường? Hãy thảo luận đề làm rõ tính quy luật của sự hình thành các tổ chức độc quyền trong nền kinh tế thị trường? 16 Câu 2: Độc quyền có tác động tích cực đối với nền kinh tế, vậy vì sao cần kiểm soát độc quyên? Có thê kiêm soát độc quyền thục hiện lợi ích với xã hội bang những phương thức nãà0” - - - «sọ no nh nh 16

B CẤU HOI ON TAP CHUONG 4: 2 555cc He 17

Câu 1: Trình bày nguyên nhân hình thành và những đặc điểm kinh tê cơ bản của độc quyên trong chủ nghĩa tư bản? Những biểu hiện mới vê kinh tế của độc quyên trong chủ nghĩa tư bản ngày nay? LH HH HH HH 11H ng khe, 17 Câu 2: Phân tch nguyên nhân hình thành và đặc điểm của độc quyên nhà nước trong nên kinh tê thị trường tư bản chủ nghĩa? Vai trò và hạn chề phát triển của chủ nghĩa tư bản ngày nay? ĐÁ LL LH HH HH HH ng HH kg 18

Trang 3

CHUONG 3:

A, VAN DE THAO LUAN CHUONG 3:

Giả định từ vị trí của người mua hàng hóa sức lao động, hãy thảo luận trong nhóm và cảm nhận vai trò đồng thời lý giải về vai trò của người lao động làm thuê đối với hoạt động của doanh nghiệp do mình sở hữu? Nếu có một chủ thể chuyên lo khâu tiêu thụ hàng hóa cho đơn vị mình, làm thế nào để chia sẻ lợi ích với họ? Nếu giải định vốn kinh doanh cần phải đi vay, hàng hóa được tiêu thụ bởi trung gian thương mại và mặt hàng sản xuất đi thuê, vậy doanh nghiệp phải có trách nhiệm gì

với những chủ thể này?

- _ Lao động là điều kiện không thẻ thiếu được của đời sống con người, là l sự tất yếu vĩnh viễn, là môi trường trao đối vật chất giữa tự nhiên và con người Lao động

chính là việc sử dụng lao động

- NLD déi sức lao động của mình đề lấy tư liệu sinh hoạt, nhà tư bản đối tư liệu sinh

hoạt của mình đề lấy sức lao động của công nhân, nhờ đó NLĐ không chỉ bù lại cái

đã tiêu dùng, mà còn đem lại cho lao động tích lũy một giá trị lớn hơn giá trị của nó

trước đó, phần lớn đó là giá trị thặng dư

- _ Vai trò của NLĐ đối với 1 doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở việc cung cấp và sử

dụng các tư liệu lao động khác mà còn quyết định đến sự thành công của tô chức

doanh nghiệp:

® NLD là nhân tổ chủ yếu tạo lợi nhuận cho daonh nghiệp

® NLP là nguồn lực mang tính chiến lược

- 2 điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa:

¢ NLD tu do vé than thé

¢ NLD khéng co du tu liệu sản xuất cần thiết để tự kết hợp sức lao động của

minh tạo ra hàng hóa để bán, cho nên họ chọn bán sức lao động

Trang 4

B CAU HOL ON TAP CHUONG 3:

Câu 1: Phân tích nguồn gốc va ban chat cua gid tri thang dw? Cac phương pháp san

xuất giá trị thặng dư? Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư? Ý nghĩa thực tiễn?

a Nguồn gốc của giá trị thặng dư:

- Gia trị thặng dư là bộ phận mới dồi ra ngoài giá trị sức lao động của người bán sức

lao động (người làm thuê) tạo ra và thuộc về nhà tư bản (người mua hàng hóa sức

lao động)

b Bản chất giá trị thặng dư:

- Gia tri thặng dư trong nền kinh tế chính trị tư bản chủ nghĩa mang bản chất kinh tế

xã hội là quan hệ giai cấp

c Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư:

Nhà tư bản với mục đích khai thác tối đa giá trị thặng dư cho nên đã dùng nhiều

phương pháp đề tăng tỷ suất và khôi lượng giá trị thang dw

=> Có hai phương pháp đề đạt được mục đích là sản suất giá trị thặng dư tuyệt đối và sản

suất giá trị thặng dư tương đối

Phương pháp sản xuất gia tri thang du tuyét doi Phuong pha

xuat gia trit

du

Trong do:

Giá trị thăng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được trên cơ sở kéo dài tuyệt đối

ngày lao động của công nhân trong điều kiện thời gian lao động tất yêu không đối

Trang 5

Giá trị thăng dự tương đối là giả trị thặng dư thu được bằng cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu lại để kéo dài một cách tương ứng thời gian lao động thặng dư trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi

=> Với hai phương pháp sản xuất gia tri thang du trên, thường các nhà tư vản sẽ sử dụng chúng đề kết hợp với nhau nhằm nâng cao quá trình bóc lột công nhân làm thuê

d Tỷ suất và khối lượng thặng dư, cho ý nghĩa thực tiễn?

Tỷ suất giá trị thặng dư chỉ rõ trong tông số giá trị mới do sức lao động tạo ra thì công nhân được hưởng bao nhiêu, nhà tư bản, doanh nghiệp chiếm đoạt bao nhiêu

Công thức tỷ suất giá trị thăng dư:

=> Ý nghĩa: Tỷ suất giá trị thặng dự nói lên trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê, nó chưa nói rõ quy mô bóc lôt Đề phản ánh quy mô bóc lột, C Mác

sử dụng phạm trù khối lượng giá trị thăng dư

Khối lượng giá trị thặng dư là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư và tổng tư bản khả biến đã được sử dụng

Công thức khối lượng giá trị thặng dư:

M=m.Vhay Trong đó:

M: Khối lượng giá trị thang du

v: Tư bản khả biến đại biểu cho gia tri 1 strc lao dong

V: Tổng tư bản khả biến đại biểu cho giá trị của tông số sức lao động

=> Ý nghĩa: Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì khối lượng giá trị thặng dư càng tăng,

vì trình độ bóc lột sức lao động càng tăng

Trang 6

Câu 2: Tích luỹ tư bản và các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy? Liên hệ và

vận dụng?

L Tích lũy tư bản:

1 Bản chất của tư bản:

Trước khi đi vào tìm hiểu cu thé về tích luỹ tư bản, chúng ta cần phải hiểu định

nghĩa tư bản là gì Xét về khía cạnh kinh tế, theo Wikipedia, “tư bản hay vốn trong

kinh tế học là khái niệm đề chỉ những vật thê có giá trị, có khả năng đo lường được sự

giàu có của người sở hữu chúng Tư bản là sở hữu về vật chất thuộc về cá nhân hay tạo ra bởi xã hội.” Nói một cách đơn giản, tư bản là giá trị có bản năng tự tăng lên mà người chủ của nó không phải tham gia lao động

2 Tích luỹ tư bản:

Từ xưa đến nay, con người đề tồn tại, sau đó sáng tạo, xây dựng cho cuộc đời đều cần có những nhu cầu hỗ trợ như ăn uống, may mặc, tinh thần Dé có đầy đủ tư liệu đáp ứng cho những nhu cầu ấy, tất nhiên con người phải sản xuất ra chúng Thế nên mọi người đều ngầm thừa nhận rằng “sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện tồn tại của xã hội loài người” Trong quá trình kinh doanh sản xuất, ta thấy đa số các nhà

tư bản cũng như doanh nghiệp đều có xu hướng quay lại tiếp tục đầu tư, sản xuất sau mỗi loạt sản phâm được bán ra ngoài thị trường Quá trình này được các nhà kinh tế học gọi là “tái sản xuất”, nó thường lặp đi lặp lại và sẽ tiếp diễn một cách liên tục

Ta sẽ đi tìm hiểu tích luỹ tư bản dọc theo quá trình hình thành của nó Quay trở lại với tái sản xuất, căn cứ vào quy mô, có thể chia tái sản xuất làm hai loại: Tái sản

xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng Tái sản xuất giản đơn là quá trình tái sản xuất

được lặp lại với quy mô như cũ, thường gắn liền và là đặc trưng của nền sản xuất nhỏ Đây không phải hình thái điển hình của chủ nghĩa tư bản Như chúng ta biết, khát vọng

về giá trị thặng dư của các nhà nhà tư bản là vô hạn, vì vậy hiển nhiên rằng thay vì việc

sử dụng toàn bộ thặng dư cho tiêu dùng cá nhân, giữ nguyên quy mô sản xuất, không tăng vốn thì họ lựa chọn không ngừng mở rộng quy mô sản xuất đề tăng quy

4

Trang 7

mô giá tri thặng dư Đó chính là hình thức tiến hành của chủ nghĩa tư bản - tái sản xuất

mở rộng, lặp lại quá trình sản xuất với quy mô lớn hơn trước, với một lượng tư bản lớn hơn trước Họ sẽ dành ra một phân giá trị thang du dé tăng quy mô đầu tư so với năm trước, được gọi là tư bản phụ thêm Tích lũy tư bản, trong kinh tế chính trị Mác - Lênin là

việc biến một bộ phận giá trị thặng dư trở lại thành tư bản, còn trong các lý luận kinh tế học khác, nó đơn giản là sự hình thành tư bản (tăng lượng vốn dưới hình thức tư bản cô

định và lưu kho của chính phủ và tư nhân) Nói tựu chung lại, tích luỹ tư bản là sự chuyển hoá của giá trị thặng dư trở lại thành tư bản, theo ngôn ngữ dễ

hiểu của các nhà đầu tư thì đây là quá trình giữ lại một phần lợi nhuận để gộp vào với phan gia trị vốn bỏ ra từ đầu, sau khi bán hàng đã thu về được đề làm vốn cho việc tái

sản xuất mở rộng vào lần sau Từ đó, có thể rút ra rằng, thực chất quá trình tích luỹ tư

bản chính là tư bản hoá giá tri thang dư Sở dĩ giá trị thặng dư có thể chuyên hoá thành tư

bản được bởi vì nó đã mang sẵn những yếu tô vật chât của tư bản mới

Vi du: Toi xin dua ra mot vi du cu thé vé tích luỹ tư bản Một nhà tư bản năm thứ nhất

có quy mô sản xuất là 60c+10v+10m Trong đó, 10m không bị tiêu dùng tất cả cho cá nhân mà được phân thành 5ml+5m2, 5m2 dùng dé tích luỹ, tiếp tục chia thành

2c2+2v2 Khi đó, quy mô sản xuất của năm sau sẽ là 63c+12v+12m Như vậy vào năm

thứ hai, quy mô tư bản bat biến và tư bản khả biến tăng đều lên tương ứng

c> Vậy có thể kết luận, nguôn gốc duy nhất của tích luỹ tư bản là gid tri thang due

3 Động cơ của tích luỹ tư bản:

Tích luỹ tư bản có động cơ bắt nguồn chủ yếu của hai quy luật kinh tế khách

quan trong chủ nghĩa tư bản:

- Ouy luật giả trị thăng dự: các nhà tư bản như tôi đã trình bày ở trên luôn có

xu hướng quay trở lại tái sản xuất mở rộng bởi ham muốn về giá trị thặng dư, lợi

Trang 8

nhuận là vô hạn Đề làm được điều này, vốn bắt buộc phải tăng, đồng nghĩa với việc

nhà tư bản phải tìm nguồn vốn, nâng cao năng suất lao động, m'

~- Quy luật cạnh tranh: Đề giữ sức cạnh tranh bền vững trong tương lai Nếu một

doanh nghiệp mãi không chịu lớn, không phát triển thi at sé bi dao thai, thu bé đi

Muốn có được vị trí nhất định, giành được lợi thế trong thị trường buôn bán, các nhà

tư bản sẽ tìm đến việc đối mới thiết bị máy móc, đặc biệt là trong thời kì khoa học kĩ

thuật phát triển như hiện nay Như vậy, yêu cầu về vốn vẫn là yêu cầu hàng đầu được

đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp

> Ta thấy rằng ở cả hai quy luật trên, nhà tư bản đều cần đến nguồn vốn Ất hắn

nguồn vốn đầu tiên mà mọi người tìm đến sẽ là phương án đi vay ngân hàng, bạn

Tuy nhiên sau đó chủ sản xuất sẽ phải trả lại không chỉ số tiền mình đã vay mà thậm chí còn phải trả thêm phân lãi Vậy nếu các nhà tư bản muốn có vốn của riêng mình, cách duy nhất chính là tích luỹ tư bản

4 Hệ quả của tích luỹ tư bản:

a TÍCh cực:

Đầu tiên, tích luỹ tư bản làm cho quy mô vốn ngày cảng tăng, từ đó các

nhà tư bán sẽ có điều kiện để đầu tư vào cải tiến kĩ thuật, ứng dụng các thành tựu khoa

học công nghệ dé giành được lợi thé trong cạnh tranh Thứ hai, nếu các nhà tư bản hiểu

được bản chất của tích luỹ tư bản, nắm được các nhân tố quy mô tích luỹ, nhờ vậy có thé vận dụng trong sản xuất kinh doanh đề tăng vốn cũng như sử dụng vốn có hiệu quả trong kinh tế Nhờ vào tích luỹ tư bản mà năng suất lao động xã hội sẽ tăng lên, như vậy mà

nền kinh tế chung cũng sẽ phát triển tích cực hơn Đồng thời, khấu hao tư liệu sản xuất sẽ tăng, tránh được những hao mòn vô hình, có ý nghĩa lớn trong việc tăng tích luỹ vốn sản

xuất và sử dụng tư liệu sản xuất có hiệu quả

b TIêM cực:

Rủi ro trước hết mà tích luỹ tư bản mang đến là càng

ngày cảng làm tăng chênh lệch giàu nghèo Của cải xã hội

6

Trang 9

sẽ tập trung vào tay giai cấp tư sản nhiều hơn nữa, công nhân càng bị bóc lột nang né Thất nghiệp, nghèo đói cũng tăng lên Vì vậy, mâu thuẫn xã hội giữa giai cấp công nhân

và tư sản sẽ ngày cảng trở nên sâu sắc Không chỉ vậy, tiêu dùng của người lao động sẽ bị hạn chế Thực tế cho thấy một phần không nhỏ thu nhập quốc dân của xã hội tư bản chủ nghĩa dùng vào việc tiêu dùng không sản xuất và tiêu dùng ăn bám của chúng Phần thu nhập quốc dân dùng vảo tích luỹ do đó khá ít so với khả năng, nhu cầu của sự phát triển

trong xã hội Sự chênh lệch đó có khả năng dẫn đến khủng hoảng kinh tế sản xuất thừa có điều kiện phát sinh, phá hoại nặng nề và thường xuyên nền sản xuất của xã hội tư bản chủ

nghĩa

5 Tích tụ tư bản và tập trung tư bản:

Tích tụ tư bản là sự tăng quy mô của tư bản nhờ vào quá trình tích luỹ tư bản của từng nhà tư bản riêng lẻ Còn tập trung tư bản tuy cũng là là sự tăng quy mô của tư bản chủ nghĩa nhưng lại nhờ vào sự hợp nhất, sát nhập nhiều tư bản nhỏ sẵn có trong xã hội thông qua tự nguyện sát nhập hoặc cạnh tranh, thôn tính lẫn nhau Tôi xin đưa ra một ví dụ điền hình để chứng minh tập trung tư bản là hệ quả tất yêu của tích luỹ tư bản Trong quá trình

tích luỹ, ắt sẽ xuất hiện tư bản A lớn hơn các nhà tư bản B, C, D đó họ tích tụ chưa đủ lớn Các tư bản B, C, D này yếu hơn, không thể một mình đối lại với tư bản A, mà muốn cạnh tranh thì cách tốt nhất chính là liên kết lại Hoặc trong quá trình cạnh tranh thì B, C,

D bi tu ban A thôn tính Đó là lí do mà họ tập trung lại Day là hai hệ quả tất yếu của tích

luỹ tư bản Kết quả của hai quá trình này là làm tổng vốn tăng lên, đồng thời làm tăng chênh lệch giàu nghèo Hơn nữa, nó cũng làm thay đổi kết cầu vốn, cu thé lam cau tao hữu cơ của tư ban ngày cảng tăng lên

H Các nhân tổ ảnh hưởng đến tích luỹ tư bản: =

Có khá nhiều những nguyên do tác động đến quy 2

mô của tích luỹ tư bản Ta thây răng, khôi lượng giá \ỡ trị thặng dư và tỉ lệ phân chia giá trị thang dư thành

tư bản phụ thêm, tư bản tiêu dùng của nhà tư bản

Trang 10

quyết định quy mô tích luỹ Xét một cách

cụ thê, ta phải chia làm hai trường hợp:

Đầu tiên, đôi với trường hợp khối lượng giá tri thặng dư không đổi thì quy mô

của tích luỹ tư bản phụ thuộc vào tý lệ phân chia khối lượng giá trị thặng dư đó thành hai quỹ: quỹ tích luỹ và quỹ tiểu dùng của nhà tư bản, có xu hướng vận

động tý lệ nghịch với nhau Chẳng hạn, khi những chi phi sinh hoat cho ban than

lay tir gia tri thặng dư được sử dụng quá nhiều, thì quỹ tích luỹ sẽ ít đi, quy mô sản

xuất sẽ bị bó hẹp lại Ngược lại, nêu quy mô sản xuất được mở rộng, máy móc duoc cai tién hon nữa thì nhà tư bản chưa chắc đã có đủ chỉ phí cho sinh hoạt của

bản thân mình Vì vậy, một trong những vấn đề hàng đầu cần được giải quyết đối

với các nhà tư bản là phải xây dựng một kế hoạch cân bằng hợp lý giữa hai khoản

quỹ tích luỹ và quỹ tiêu dùng

Thứ hai, khi giá trị thang dư thay đối, tức là tý lệ phân chia khối lượng thặng dư được xác định thì giá trị thặng dư quyết định quy mô tích luỹ tư bản Điều này có nghĩa rằng những nhân tổ ảnh hưởng tới giá trị thặng dư sẽ đồng thời quyết định

quy mô của tích luỹ tư bản Thông qua tìm hiểu, tông hợp những nhân tô khách quan và chủ quan, tôi đưa ra những yếu tố chủ yêu được chia làm bốn nhóm chính gồm:

1, Trinh độ bóc lột sức lao động

Trình độ này phản ánh tỷ lệ giữa lượng tư bản ứng ra mua sức lao động công nhân và lượng giá trị thu về được từ lao động đó Thực tế cho thấy rằng công nhân

bị nhà tư bản chiếm đoạt không chỉ thời gian lao động thặng dư mà còn bị chiếm đoạt một phần lao động tất yếu, cắt xén tiền công đề tăng trình độ bóc lột sức lao động Một phương pháp được áp dụng phô biến ở các thời kì trước là kéo dài ngày lao động Tuy nhiên, nó không kéo dài được lâu bởi gặp nhiều giới hạn như độ dài của ngày, thê lực công nhân và sự phản kháng của họ Bên cạnh đó, nhà tư bản cũng tăng cường độ lao động Việc này hoàn toàn khác so với việc tăng năng suất lao động Ví dụ, vẫn công nghệ như vậy, thời gian như vậy, nhưng người lao động thay vì làm việc đúng với công suất của mình lại bị quản lý nhanh tay hơn, gấp

8

Ngày đăng: 03/10/2024, 21:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w