TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH ------BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: ĐIỀU NGHIÊN TIẾP THỊ NHÓM 10 Đề tài: Nghiên cứu những yếu tố làm khách hàng chưa hài lòng về chất lượng c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH
- -BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: ĐIỀU NGHIÊN TIẾP THỊ
NHÓM 10
Đề tài: Nghiên cứu những yếu tố làm khách hàng chưa hài
lòng về chất lượng của tương ớt Chinsu
Lê Thị Kim Huệ Huỳnh Thị Thu Thảo Trần Thị Thuý Hiền Nguyễn Thị Phương Thảo Đặng Bá Hồng Phong Phan Tuấn Thành
Trang 2MỤC LỤC
I TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1
1 Tổng quan về doanh nghiệp nghiên cứu 1
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển: 1
1.2 Thực trạng 2
2 Lý do chọn đề tài nghiên cứu: 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 4
5 Mục đích – Mục tiêu 4
5.1 Mục đích nghiên cứu 4
5.2 Mục tiêu nghiên cứu 4
II BẢNG KHẢO SÁT 5
1 Danh mục nhu cầu thông tin 5
2 Bảng khảo sát: 5
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 9
1.Thống kê mô tả 9
1.1 Bảng tần suất 9
1.1.1 Bảng tần suất về giới tính các khách hàng đã sử dụng hoặc đang sử dụng tương ớt Chin-su 9
1.1.2 Bảng tần suất về số lượng có bao nhiêu nam/nữ sử dụng tương ớt Chin-su 9
1.2 Bảng kết hợp 2 biến định tính 10
1.2.1 Bảng thống kê số lượng nam/nữ sử dụng tương ớt Chin-su là sinh viên năm nào 10
1.2.2 Bảng thống kê những nam/nữ sinh viên của từng năm (1,2,3,4) sử dụng 10
1.2.3 Bảng thống kê sự quan tâm của sinh viên nam/nữ 11
1.3 Bảng kết hợp một biến định tính và một biến định lượng 11
1.3.1 Bảng tần suất đánh giá hương vị theo mức đọ yêu thích của sinh viên 11
Trang 31.3.2 Bảng tần suất đánh giá điểm mạnh của tương ớt
Chin-su theo mức độ cay 11
1.4 Bảng kết hợp 3 biến định tính 12
1.4.1 Bảng thông kê địa điểm mua tương ớt Chin-su của sinh viên nam/nữ 12
1.5 Bảng kết hợp 2 biến định tính và một biến định lượng .12 1.5.1 Bảng tống kê về mức độ đánh giá trải nghiệm sau khi sử dụng của sinh viên nam/nữ 12
1.6 Bảng kết hợp nhiều câu trả lời 13
1.6.1 Bảng thống kê sau các điểm mạnh của tương ớt mêm cải thiện hương vị như nào 13
2 Kiểm định Chi- Square 13
2.1 Giả thuyết kiểm định thứ nhất 13
2.2 Giả thuyết kiểm định thứ hai 14
2.3 Giả thuyểt kiểm định thứ ba 16
3 Kiểm định trung bình một tổng thể 17
3.1 Kiểm định mức độ hài lòng về độ cay của sản phẩm Chinsu 17
3.2 Kiểm định mức độ chấm điểm độ cay của khách hàng về sản phẩm Chinsu 18
KẾT LUẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 20
1 Kết quả nghiên cứu: 20
2 Đề xuất giải pháp 20
3 Hạn chế 21
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN THAM GIA – NHÓM 2 22
Trang 4I TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
1 Tổng quan về doanh nghiệp nghiên cứu
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển:
GIỚI THIỆU:
Masan Consumer là một phần của Tập đoàn Masan Group, mộttrong những tập đoàn hàng đầu tại Việt Nam với nhiều lĩnh vực kinhdoanh khác nhau như thực phẩm và đồ uống, năng lượng và tàichính Dưới đây là một tóm tắt về lịch sử hình thành và quá trìnhphát triển của Masan Consumer:
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Công ty tiền thân của Masan Group được thành lập vào năm
1996, hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm và hàng tiêu dùng châu Átại thị trường Đông Âu Trong những ngày đầu, Masan chủ yếu tậptrung vào thị trường Nga với sản phẩm phổ biến là mì ăn liền
Năm 2001, Thương hiệu Masan Food về nước, đánh dấu sự xuấthiện của thương hiệu Masan trên thị trường
Tháng 11 năm 2004, Công ty Cổ phần Hàng hải Masan (MSC)với vốn điều lệ ban đầu là 3,2 tỷ đồng được thành lập
Năm 2006, Masan Consumer được thành lập với tên gọi cũ làMasan Food Ban đầu, công ty tập trung vào lĩnh vực thực phẩm và
đồ uống, chủ yếu là các sản phẩm tiêu dùng hàng ngày
Tháng 8 năm 2009, Công ty Cổ phần Hàng hải Masan chính thứcđổi tên thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (Ma San GroupCorporation) Đây chính là dấu mốc Masan chính thức được niêm yếttrên sàn chứng khoán tại Việt Nam
Cuối năm 2012, Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan trở thànhdoanh nghiệp dẫn đầu tại Việt Nam
Tháng 7 năm 2015, công ty thay đổi tên thành Công ty Cổ phầnTập đoàn Masan (Masan Group)
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
Trang 5Những bước đầu tiên (2006-2010): Masan Consumer đã nhanhchóng mở rộng danh mục sản phẩm của mình và tăng cường hiệndiện trên thị trường nội địa Các thương hiệu nổi tiếng như Chinsu,Nam Ngư và Tam Thái Tử đã trở thành những ngôi sao sáng trongdanh sách sản phẩm của công ty.
Hợp nhất và mở rộng (2011-2015): Masan Consumer tiếp tụcchiến lược mở rộng thông qua việc mua lại nhiều công ty thực phẩm
và đồ uống như Vĩnh Hảo, Proconco và 3F Việc này giúp MasanConsumer mở rộng thị trường và đa dạng hóa sản phẩm
Chuyển đổi thành công ty đa ngành (2016-2020): MasanConsumer không chỉ là một doanh nghiệp thực phẩm nữa mà còn đangành, đặc biệt là trong lĩnh vực năng lượng Việc hợp nhất vớiMasan Nutri-Science (MNS) đã tạo ra một sự kết hợp độc đáo giữathực phẩm và dinh dưỡng
Định hình lại chiến lược (từ 2021): Tập đoàn Masan đã thực hiệnmột số thay đổichiến lược, tập trung vào các lĩnh vực chiến lượcchính, bao gồm thực phẩm và đồ uống (Consumer) và năng lượng(Enterprises) Masan Consumer tiếp tục cải thiện và đa dạng hóadanh mục sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thịtrường tiêu dùng
Nhìn chung, Masan Consumer đã trải qua một hành trình pháttriển tích cực từ một doanh nghiệp thực phẩm cơ bản đến một doanhnghiệp đa ngành hàng đầu tại Việt Nam, với sự đa dạng hóa sảnphẩm và mạng lưới phân phối rộng lớn
Trang 6Trên toàn quốc, các nhà máy của Masan luôn sẵn sàng kích hoạtcác cấp độ phòng chống dịch COVID-19 Hiện nhiều nhà máy đang
áp dụng phương án sản xuất ở mức độ chống dịch cao nhất, cấp độ4
Masan sẽ phát triển nền tảng đa kênh, cung cấp thông tin, sảnphẩm, dịch vụ và trải nghiệm để đáp ứng vạn nhu cầu của kháchhàng
Mô hình tăng trưởng của Masan liên quan đến việc hợp nhấtmạng lưới và người tiêu dùng offline, số hóa và “trực tuyến hóa”người tiêu dùng tại các điểm chạm offline
Trí tuệ nhân tạo (AI) và Công nghệ là nền tảng giúp vận hànhmạng lưới thương mại thông minh hơn và tự động hơn
2 Lý do chọn đề tài nghiên cứu:
Với việc xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu khách hàng ngàymột tăng cao, đối với khách hàng thì chất lượng thôi chưa đủ, mộtsản phẩm được khách hàng chọn chọn tiêu dùng cần dựa vào nhiềuyếu tố Do đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn không ngừng thayđổi, cũng như có những chiến lược kinh doanh hiệu quả, phù hợp đểđáp ứng được khách hàng, tạo ra lợi thế cạnh tranh và uy tín trên thịtrường
Khi nhắc tới các hệ sinh thái tập đoàn tiêu dùng chuyên cungcấp các sản phẩm tiêu dùng ở Việt Nam thì không thể không nói đếnMasan Sau gần 30 năm thành lập trải qua biết bao nhiêu thăngtrầm và thách thức, giờ đây, Masan đã lớn mạnh và phát triển, trởthành một trong những công ty lớn nhất trong khu vực kinh tế tưnhân Việt Nam, tập trung hoạt động trong ngành hàng tiêu dùng vàtài nguyên của Việt Nam với sự uy tín, tin câỵ và quen thuộc vớingười tiêu dùng cả trong và ngoài nước Có thể nói Masan được xemnhư là niềm tự hào của người Việt Nam
Với nhiều lần lột xác ngoạn mục và hiện tại Masan đã cho ngườitiêu dùng trong nước cũng như người tiêu dùng ngoài nước thấy
Trang 7được rõ sự thay đổi của Masan sau những lần đổi mới, cho ra nhữngsản phẩm riêng biệt của mình Thành quả có được như hôm nay lànhờ vào sự nỗ lực liên tục, bền bỉ của cán bộ công nhân viên củacông ty cũng như có các chiến lược kinh doanh hiệu quả
Nghiên cứu này sẽ tập trung vào việc phân tích các yếu tố làm
khách hàng chưa hài lòng về tương ớt Chinsu của doanh nghiệpMasan, bao gồm các yếu tố Mức độ tin cậy, Khẩu vị, Chất lượng, Khảnăng cải thiện Sự hiểu biết sâu sắc về các yếu tố này sẽ giúp ta xácđịnh được các yếu tố này có ảnh hưởng đến quyết định mua sắm củakhách hàng hay không
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu :
-Các sinh viên Đại học Duy Tân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
đã và đang sử dụng sản phẩm tương ớt Chinsu
Phạm vi nghiên cứu:
-Về không gian: nghiên cứu các giai đoạn sử dụng sản phẩmcủa công ty Masan
-Địa điểm: Đại học Duy Tân-thành phố Đà Nẵng
-Về thời gian: nghiên cứu trong năm 2023
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp định lượng (trọng tâm):
+ Sử dụng phần mềm thống kê SPSS để mô tả và phân tích dữliệu
+ Thu thập dữ liệu thông qua bảng khảo sát
Phương pháp định tính:
+Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát
+Sàng lọc câu hỏi đúng với chủ đề của mình
+Điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát
+ Xây dựng thang đo sơ bộ về các yếu tố ảnh hưởng đến từchất lượng sản phẩm trên nghiên cứu những yếu tố làm khách hàngchưa hài lòng về chất lượng của tương ớt CHIN-SU
Trang 8và tạo chất lượng phù hợp đến cho khách hàng, đạt được ấn tượngvới khách hàng Tạo nên hương vị độc nhất của chai tương ớt.
5.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của nghiên cứu những yếu tố làm khách hàng chưa hàilòng về chất lượng của tương ớt CHIN-SU là để đánh giá sự ảnhhưởng của chiến lược chất lượng sản phẩm trên chai tương ớt tớiquyết định đến chất lượng sản phẩm để tiêu dùng của khách hàngđối với sản phẩm của CHIN - SU
· Mục tiêu nghiên cứu sẽ tập trung vào việc phân tích các yếu tốảnh hưởng đến quyết định của khách hàng bao gồm: Mức độ nhậnbiết về sản phẩm của thương hiệu CHIN - SU hiện tại đối với ngườitiêu dùng, tác động đến tiêu dùng của khách hàng, chất lượng củasản phẩm Mục tiêu nghiên cứu sẽ giúp doanh nghiệp Masan nắmbắt được nhu cầu và xu hướng của khách hàng để điều chỉnh chấtlượng sản phẩm ảnh hưởng đến hài lòng của khách hàng, từ đó nângcao hiệu quả kinh doanh, tăng doanh số và phát triển bền vữngtrong thời đại số hiện nay
II BẢNG KHẢO SÁT
1 Danh mục nhu cầu thông tin
-Khách hàng mục tiêu: hộ gia đình, nhà phân phối, những người yêu thích ẩm thực Á Đông
-Đối tượng đã sử dụng sản phẩm
Trang 9-Nghề nghiệp: đa dạng ngành nghề, đặc biệt là các ngành nghề liên quan đến ẩm thực
-Đặc điểm nỗi bật của sản phẩm
-Tần suất sử dụng sản phẩm
-Công dụng của tương ớt: kích thích vị giác
-Thời gian quyết định mua hàng
Phiếu khảo sát đề tài "Nghiên cứu những yếu tố làm
khách hàng chưa hài lòng về chất lượng của tương ớt SU"
CHIN-Thân gửi Anh/Chị và các bạn!
Chúng tôi là nhóm sinh viên khoa Quản trị Kinh doanh - Đại học Duy Tân Hiện tại chúng tôi đang thực hiện đề tài "Nghiên cứu nhữngyếu tố làm khách hàng chưa hài lòng về chất lượng của tương ớt Chinsu" Mong bạn dành chút thời gian quý báu của mình để giúp nhóm chúng tôi hoàn thành nghiên cứu này Mọi thông tin của bạn cung cấp tuyệt đối là bảo mật và chỉ phục vụ đề tài nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn!
Câu 1: Giới tính của bạn là gì? *
Trang 10Câu 4: Bạn đã hoặc đang sử dụng tương ớt CHIN-SU (Nếu chọn
"Không", xin dừng bài khảo sát tại đây.)
Có nguồn gốc rõ ràng từ tập đoàn lớn 1 2 3 Công khai rõ ràng bảng thành phần 1 2 3
Trang 11Đa công dụng: chấm, ướp, 1 2 3
Câu 11: Bạn nghĩ tương ớt CHIN-SU nên cải thiện điều gì trong hương vị của mình để phù hợp với quy mô khách hàng rộng hơn?
Câu hỏi thang đo giá trị mức độ:
1: Hoàn toàn không đồng ý
2: Không đồng ý
3: Bình thường
4: Đồng ý
5: Hoàn toàn đồng ý
Câu 13: Tương ớt CHIN-SU có hương vị đậm đà
1: Hoàn toàn không đồng ý
2: Không đồng ý
3: Bình thường
4: Đồng ý
5: Hoàn toàn đồng ý
Câu 14: Tương ớt CHIN-SU có độ cay tự nhiên
1: Hoàn toàn không đồng ý
2: Không đồng ý
3: Bình thường
4: Đồng ý
5: Hoàn toàn đồng ý
Trang 12Câu 15: Tương ớt CHIN-SU ít chất béo
1: Hoàn toàn không đồng ý
Trang 13KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
1 Thống kê mô tả
1.1 Bảng tần suất
1.1.1 Bảng tần suất về giới tính các khách hàng đã sử dụng hoặc đang sử dụng tương ớt Chin-su
Giới tính
Frequency
Percent
ValidPercent
Cumulativ
e PercentValid
Total 500 100,0 100,0
Cụ thể ở biến Giới tính, đối tượng khảo sát là nam với 254/500
người, chiếm tỷ lệ 50,8% Còn lại là nữ với 246/500 người, chiếm tỷ
Percent
ValidPercent
Cumulativ
e PercentValid
147 67,1% 72 32,9% 219 100,0%
Trang 14Total 254 50,8% 246 49,2% 500 100,0%
- Trong tổng số 500 người tham gia trả lời khảo sát có 484 đãtừng sử dụng sản phẩm tương ớt Chinsu chiếm tỷ lệ 96,8% Và có 16tham gia khảo sát chưa sử dụng sản phẩm chiếm 3,2%
1.2 Bảng kết hợp 2 biến định tính
1.2.1 Bảng thống kê số lượng nam/nữ sử dụng tương ớt Chin-su là sinh viên năm nào
Trong 500 sinh viên khảo sát có 254 sinh viên nam chiếm 50,8%
và 246 sinh viên nữ chiếm 49,2% trong đó:
Sinh viên năm 1 có 58 sinh viên tham gia khảo sát với tỉ lệ sinhviên khảo sát bằng nhau là 50%-50% gồm 29 nam và 29 nữ
Sinh viên năm 2 có 91 sinh viên tham gia khảo sát, không cóquá nhiều sự chênh lệch giữa nam và nữ: 36 nữ chiếm 39,6%, 55nam chiếm 60,4%
Sinh viên năm 3 có 132 sinh viên tham gia khảo sát, tỉ lệ sinhviên nữ gấp đôi so với sinh viên nam tham gia khảo sát: 42 namchiếm 31,8% và 90 nữ chiếm 68,2%
Sinh viên năm 4 có 147 sinh viên tham gia khảo sát, tỉ lệ sinhviên nam gấp đôi so với sinh viên nữ tham gia khảo sát: 147 namchiếm 67,1% và 72 nữ chiếm 32,9%
1.2.2 Bảng thống kê những nam/nữ sinh viên của từng năm (1,2,3,4) sử dụng
Sinh viên năm
CountRow
N %
CountRow
N %
CountRow
N %
CountRow
N %
CountRow
N %
Sử
dụng
Có 56 11,6% 86 17,8% 128 26,4% 214 44,2% 484 100,0%Khô
Trang 151.2.3 Bảng thống kê sự quan tâm của sinh viên nam/nữ
tượng 103 52,8% 92 47,2% 195
100,0
%Total 254 50,8% 246 49,2% 500 100,0%
1.3 Bảng kết hợp một biến định tính và một biến định lượng
1.3.1 Bảng tần suất đánh giá hương vị theo mức đọ yêu thích của sinh viên
Qua từng mức độ cay cho thấy sự khác nhau của từng người làkhông đáng kể Ở mức độ cay từ 1 đến 3 có ít người chọn chỉ chiếm
từ 30%-35%, còn ở mức độ cay từ 4-6 cũng chiếm từ 37%-55% Ởmức độ 7 chiếm đến 45% từ số liệu đó cũng thấy được rằng đã sốmọi người đều có thể ăn cay và muốn tăng độ cay của sản phẩm
1.3.2 Bảng tần suất đánh giá điểm mạnh của tương ớt Chin-su theo mức độ cay
Trang 16Trong số 500 điểm mạnh thì mức độ hài lòng về độ cay thiên vềmức độ 10, chiếm 240/500 lựa chọn, trong đó đa công dụng chiếm26,7% so với các điểm mạnh khác 260/500 lựa chọn còn lại rãi ráctừng mức độ đa số đồng đều nhau.
Trang 17Bảng đánh giá về trải nghiệm: Qua đánh giá cho thấy được hơn50% người đều có trải nghiệm với sản phẩm tương ớt chinsu Trongnam trải nghiệm 245/500 tỉ lệ là 67.3% còn lại nữ 239/500 tỉ lệ là47.3%
1.6 Bảng kết hợp nhiều câu trả lời
1.6.1 Bảng thống kê sau các điểm mạnh của tương ớt mêm cải thiện hương vị như nào
Hơn 50% người tiêu dùng quan tâm đến các sản phẩm có hương
2 Kiểm định Chi- Square
2.1 Giả thuyết kiểm định thứ nhất
Kiểm định 2 biến số
1 Có sử dụng hay không
Trang 182 Địa điểm mua
Giả thiết đặt ra:
Giả thiết không: H0 là khách hàng có (không) sử dụng tương ớt
và địa điểm mua sản phẩm có mối quan hệ với nhau
Giả thiết đối: là khách hàng có (không) sử dụng tương ớt và địađiểm mua sản phẩm không có mối quan hệ với nhau
Trang 19Sig = ,001 < 0.05
Kết luận bác bỏ HO
Như vậy khách hàng có sử dụng tương ớt có mối quan
hệ với việc họ thường mua ở đâu
địa điểm mua * Sử dụng Crosstabulation
Nhận xét: Như vậy khách hàng có sử dụng tương ớt thường
mua ở cửa hàng/tạp hoá/siêu thị và hay mua ở cả sàn thương mại điện tử và tại cửa hàng điều này giúp nhà phân phối có chính sách tiếp thị phù hợp
Đề xuất: Nhà cung cấp nên đẩy mạnh chính sách phân
Giả thiết đặt ra:
Giả thiết không: HO là Ấn tượng của khách hàng và Hương vị của sản phẩm có mối quan hệ với nhau
Giả thiết đối: Ấn tượng của khách hàng và Hương vị của sản phẩm không có mối quan hệ với nhau
Chi-Square Tests
Value df Asymp Sig
(2-sided)