1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nội dung thuyết trình giữa kì pháp luật Đại cương việt nam

40 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khái Quát Về Nhà Nước Liên Bang Nga
Tác giả Đỗ Đức Thịnh, Nguyễn Đoàn Ngọc Anh, Ngô Thanh Duy, Nguyễn Minh Nhân
Người hướng dẫn Nguyễn Nam Trung
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Tài Chính Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Pháp Luật Đại Cương Việt Nam
Thể loại Thuyết Trình Giữa Kì
Năm xuất bản 2020-2021
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 5,09 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG (4)
    • 1.1 Tên gọi của nhà nước (4)
    • 1.2 Thủ đô (4)
    • 1.3 Quốc khánh (4)
    • 1.4 Quốc kì, quốc huy và quốc ca (5)
    • 1.5 Diện tích (5)
    • 1.6 Dân số (5)
    • 1.7 Vị trí địa lý (5)
    • 1.8 Thương vụ Alaska (6)
  • CHƯƠNG II. LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA NHÀ NƯỚC (6)
  • CHƯƠNG III. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC (7)
    • 3.1 Nhà nước quản lý dân cư theo lãnh thổ thế nào (0)
    • 3.2 Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng thế nào (8)
    • 3.4 Nhà nước phát hành tiền, quy định các lo愃⌀i thuế và tiến hành thu thuế (12)
  • CHƯƠNG IV. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC (13)
    • 4.1 Chức năng đối nội (13)
      • 4.1.1 Mục tiêu và chính sách quản lý của Nhà nước (0)
      • 4.1.2 Văn bản luật được Nhà nước ban hành để quản lý về nó (0)
      • 4.1.3 Cơ quan trực tiếp quản lý lĩnh vực đó (20)
    • 4.2 Chức năng đối ngo愃⌀i (21)
      • 4.2.1 Ho愃⌀t động bảo vệ tổ quốc (21)
      • 4.2.2 Thiết lập quan hệ ngo愃⌀i giao (23)
      • 4.1.3 Thành viên của các tổ chức quốc tế và nhiệm vụ (0)
  • CHƯƠNG V. HÌNH THỨC CỦA NHÀ NƯỚC (26)
    • 5.1 Hình thức chính thể (26)
    • 5.2 Hình thức cấu trúc (27)
    • 5.3 Chế độ trính chị (28)
    • 5.4 Người dân và ho愃⌀t động quản lý của Nhà nước (31)
    • 5.5 Người dân và hệ thống pháp luật của Nhà nước (32)
  • CHƯƠNG VI. BẢNG PHÂN CÔNG, TIẾN ĐỘ VÀ ĐÁNH GIÁ (0)

Nội dung

Phó Chủ tịch Ủy ban An ninh và quốc phòng Hội đồng Liên bang, ông FransKlinsevich nhấn m愃⌀nh, việc thành lập lực lượng vệ binh quốc gia nhằm đáp ứng với tìnhhình thực tế mới mà Nga đang

GIỚI THIỆU CHUNG

Tên gọi của nhà nước

Tên gọi chính thức của Nhà nước là Liên Bang Nga.

Tên gọi Rossiya có nguồn gốc từ Rus, một quốc gia thời Trung Cổ có dân cư chủ yếu là người Đông Slav Tuy nhiên, bản thân tên gọi này chỉ xuất hiện nhiều trong thời kỳ lịch sử sau này, và các cư dân của quốc gia này gọi đất nước của mình là "Русская Земля"(russkaya zemlya) và nó có thể được dịch thành "Xứ sở của người Rus'" Các sử gia hiện đ愃⌀i gọi quốc gia này là "Rus Kiev" để phân biệt nó với các quốc gia hậu thân Bản thân tên gọi Rus có nguồn gốc từ người Rus, một phân nhóm của người Varangia (có thể là người Viking Swede) những người đã thành lập nên quốc gia Rus (Русь).

Thủ đô

Thủ đô của Liên Bang Nga là Moskva hay phiên âm tiếng Việt là Mát-xcơ-va hay tiếng Anh là Moscow Là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Nga Thành phố nằm bên sông Moskva, ở trong Vùng liên bang Trung tâm và Vùng kinh tế Trung tâm của Nga, với dân số ước tính khoảng 12,6 triệu cư dân trong ph愃⌀m vi thành phố, trong khi có hơn 17 triệu cư dân trong khu vực đô thị và hơn 20 triệu cư dân trong toàn Khu vực Thủ đôMoskva Thành phố có diện tích đ愃⌀t 2.511 kilômét vuông Moskva nằm trong danh sách các thành phố lớn nhất thế giới, là thành phố đông dân nhất hoàn toàn trong Châu Âu đ愃⌀i lục khu vực đô thị đông dân nhất ở Châu Âu và cũng là thành phố lớn nhất tính theo diện tích trên lục địa Châu Âu.

Quốc khánh

Ngày 12 tháng 6 năm 1990, lần đầu tiên Đ愃⌀i biểu của Quốc hội lâm thời nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga thông qua "Tuyên bố chủ quyền nhà nước CHXHCN Xô viết LB Nga", thành lập chính phủ lâm thời.

Ngày 12 tháng 6 là ngày lễ từ năm 1992 của Nga Sau khi các sự kiện của mùa thu năm

1993, ngày lễ này đã được phê duyệt l愃⌀i (năm 1994) theo Nghị định của Tổng thống Nga Boris Yeltsin xem đây như là "Ngày Tuyên bố về chủ quyền của Nhà nước Nga" (День принятия декларации о государственном суверенитете России).

Từ năm 2002, kỳ nghỉ ngày 12 tháng 6 được tổ chức như là "Ngày nước Nga".

Quốc huy Liên bang Nga có nguồn gốc từ hậu kì trung đ愃⌀i, với hình ảnh con đ愃⌀i bàng

2 đầu của Đế quốc Đông La Mã Byzantine và hình ảnh thánh George tiêu diệt một con rồng, cổ xưa hơn bất kỳ thể chế nhà nước nào t愃⌀i Nga Quốc huy này từng bị bãi bỏ trong Cách m愃⌀ng Nga năm 1917, sau đó được khôi phục l愃⌀i năm 1993 trong cuộc khủng hoảng hiến pháp.

"Quốc ca Liên bang Nga" (tiếng Nga: Госуда“рственный гимн Росси“ йской Федера“ции, chuyển tự Gosudarstvennyy Gimn Rossiyskoy Federatsii, IPA [ əsɡ ʊ darstv n j imn r s ijskəj f d rats j]) là tên bài quốc ca chính thức của Nga Bài ˈ ʲɪ ɨ ˈɡʲ ɐˈ ʲ ʲɪ ʲɪˈ ɨ quốc ca này dùng chính giai điệu của bài "Quốc ca Liên bang Xô viết", sáng tác bởi Alexander Alexandrov, cùng với lời mới của Sergey Mikhalkov, người đã từng làm việc với Gabriel El-Registan để sáng tác bài quốc ca gốc Từ năm 1944, phiên bản đầu tiên của bài quốc ca đã thay thế "Quốc tế ca" trở thành quốc ca mới, mang đậm chất Xô viết và chất Nga hơn Cũng cùng giai điệu đó, bài quốc ca được sửa l愃⌀i lời vào năm 1956, xóa bỏ những ca từ nhắc tới vị lãnh tụ quá cố Stalin Một bản lời quốc ca thứ hai được sáng tác bởi Mikhalkov vào năm 1970 và chính thức được sử dụng vào năm 1977, lược bớt những nội dung về cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai và tập trung nhiều hơn vào thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản.

Quốc kì, quốc huy và quốc ca

Quốc kỳ Nga (tiếng Nga: Государственный флаг Российской Федерации, Quốc kỳLiên bang Nga) hiện nay là một lá cờ gồm ba dải màu nằm ngang bằng nhau, màu trắng ở trên cùng, màu xanh lam ở giữa và màu đỏ ở dưới Lá cờ này xuất hiện từ thời Sa quốcNga (ngo愃⌀i trừ năm 1858 có 3 màu đen, vàng, trắng) Trong khoảng thời gian 1917-1991,chế độ Liên Xô sử dụng các lá cờ màu đỏ mang biểu tượng búa liềm, lá cờ tam tài bị cấm đoán Năm 1991, Liên Xô sụp đổ, lá cờ ba màu trắng-lam-đỏ l愃⌀i trở thành quốc kỳ củaLiên bang Nga (có một lần sửa đổi vào năm 1993) và một lần nữa tung bay trên nóc điệnKremli.

Diện tích

Với diện tích 17,098,246 km² (6,601,670 mi²), Nga là nước có diện tích lớn nhất thế giới, bao phủ gần 1/9 diện tích lục địa Trái Đất.

Dân số

Nga cũng là nước đông dân thứ 9 thế giới với 145,8 triệu người (2020) Tuy nhiên dân số Nga đang có xu hướng giảm do gia tang dân số tự nhiên đang âm và một nhóm dân cư đang có xu hướng di cư ra nước ngoài trước những tình hình biến động liên tục về nhiều mặt của Nga Liên bang Nga là một xã hội đa sắc tộc đa d愃⌀ng, là nơi sinh sống của 160 nhóm sắc tộc và người bản xứ khác nhau Trong đó có 7 dân tộc lớn bao gồm: người Nga chiếm phần lớn, người Tatar, người Ukraina, người Bashkir, người Chuvash, người Chechnya và người Armenia Nhóm dân cư thường sống chủ yếu ở các thành phố chủ yếu là các thành phố nhỏ, trung bình và các thành phố vệ tinh Còn về xã hội thì LBN có tiềm lực lớn về khoa học, văn hoá (có thể biết đến như nhà khoa học Mendeleev, nhà văn nhà so愃⌀n kịch Pushkin và tiểu thuyết gia Lev Tolstoy), là nước đầu tiên đưa con người lên vũ trụ ngày 12/4/1961, là nước đứng đầu thế giới về các ngành khoa học cơ bản và có trình độ dân trí cao khi có tỉ lệ biết chữ lên đến 99%

Vị trí địa lý

Lãnh thổ Nga kéo dài toàn bộ phần phía bắc châu Á và 40% châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới trải dài trên phần lớn đồng bằng Đông Âu và toàn bộ Bắc Á, có chiều dài biên giới xấp xỉ đường xích đ愃⌀o, bao gồm 11 múi giờ và tiếp giáp với 14 nước trong đó có 8 nước thuộc Liên Xô trước đây LBN có đường bờ biển dài, phía Bắc, Đông, Tây và Tây Nam giáp biển và đ愃⌀i dương cụ thể phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Đông giáp Thái Bình Dương, phía Tây và Tây Nam giáp biển Đen, Biển Baltic, Biển Caspi và có giá trị nhiều mặt về sự phát triển của đất nước LBN sở hữu nhiều lo愃⌀i môi trường, địa hình có xu hướng cao ở phía Đông và thấp dần ở phía Tây Nga có trữ lượng khoáng sản và năng lượng lớn nhất thế giới - được coi là một trong những siêu cường năng lượng Nga cũng có diện tích rừng lớn nhất thế giới và các hồ của Nga chứa xấp xỉ 25% - tức 1/4 lượng nước ngọt không đóng băng của thế giới.

Thương vụ Alaska

8/10/1967 Nga bán Alaska cho Mỹ với giá rẻ m愃⌀t chỉ 7,2 triệu Dollars (2 xu cho 1 mẫu) Lúc đó thì truyền thông châm biếm rằng là trò điên rồ của Seward hay tủ đá của Seward vì cho rằng đây là nơi sẽ chẳng có ai đến sinh sống, phải tốn them tài nguyên để cai quản vùng này và chẳng có gì để khai thác Tuy nhiên, chỉ 50 năm sau MỸ đã thu được lợi nhuận gấp 100 lần tiền mua Alaska và ngày nay nó là một địa điểm khai thác khoáng sản màu mỡ,tụ điểm du lịch nổi tiếng và nhiều tr愃⌀m bảo quản, nuôi cấy sinh vật và phòng thí nghiệm.

LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA NHÀ NƯỚC

Từ thế kỷ thứ IX – giữa thế kỷ XIII, Nhà nước Nga – Ki-ép cổ đ愃⌀i hình thành ở khu vực Tây-Bắc nước Nga, một phần Bê-la-rút và U-crai-na ngày nay Từ giữa thế kỷ XIII – cuối thế kỷ XV, Nga chịu ách thống trị Mông Cổ - Tác-ta; Công quốc Mát-xcơ-va tiến hành công cuộc thống nhất nước Nga.

Vào thế kỷ XVI, nhà nước Nga phong kiến, tập quyền được hình thành; mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam và phía Đông…, trước khi rơi vào “Thời kỳ đen tối” Thế kỷ XVII, năm 1612, triều đ愃⌀i Rô-ma-nốp ra đời, bắt đầu công cuộc chấn hưng nước Nga, sáp nhập Đông U-crai-na, Xi-bê-ri, Viễn Đông…

Thế kỷ XVIII, Sa Hoàng Pie Đ愃⌀i đế tiến hành cải cách theo mô hình Châu Âu, dời thủ đô về Xanh Pê-téc-bua vào năm 1712 Sau khi chiến thắng Thụy Điển trong Chiến tranh phương Bắc năm 1721, Nga trở thành cường quốc ở Châu Âu; trong thể kỷ XVIII đã sáp nhập các vùng Ban-tích, Crưm, Tây U-crai-na, Bê-la-rút…

Nửa đầu thế kỷ XIX, sau khi chiến thắng Na-pô-lê-ông năm 1812-1814, vị thế của Nga được tăng cường; sáp nhập Ba-lan, Phần Lan… Tuy nhiên, sau đó dần tụt hậu và thất b愃⌀i trong chiến tranh Crưm năm 1853-1856 Cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, Sa hoàng A-lếch-xan-đơ II tiến hành cải cách, xoá bỏ chế độ nông nô; Nga sáp nhập Trung Á, Môn-đô-va… Kinh tế Nga phát triển nhanh chóng, tuy nhiên tình hình chính trị - xã hội dần bất ổn 1905 - 1907, Cách m愃⌀ng Nga lần thứ nhất nổ ra 1914-1917, Nga tham gia Đ愃⌀i chiến thế giới lần thứ I Tháng 11/1917, Cách m愃⌀ng tháng Mười Nga thành công. Thời kỳ Liên Xô: Liên bang Xô Viết (Liên Xô) được thành lập năm 1922 1941-1945, phát xít Đức tấn công Liên Xô Tháng 6/1942, Hồng quân Liên Xô phản công Tháng 5/1945 chiếm Béc-lin (Đức) giành thắng lợi trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đ愃⌀i đã góp phần quyết định kết thúc Đ愃⌀i chiến thế giới lần thứ II, cứu loài người khỏi thảm họa phát xít.

Cuối thập niên 1980 - đầu 1990, Liên Xô rơi vào khủng hoảng kinh tế - chính trị sâu sắc, xu thế ly khai phát triển; ngày 12/6/1990, Nga tuyên bố chủ quyền; ngày 8/12/1991, Liên Xô chính thức bị tuyên bố giải thể; Liên bang Nga được công nhận là quốc gia kế tục Liên Xô.

CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC

Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng thế nào

Vào ngày 7 tháng 5 năm 1992, sau sự tan rã của Liên Xô, Boris Yeltsin đã ký sắc lệnh thành lập Bộ Quốc phòng Nga thay thế cho Bộ chỉ huy các lực lượng quân đội của Liên

Xô trên lãnh thổ của RSFSR dưới quyền của Nga Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang của Nga là Tổng thống Nga, hiện nay là Vladimir Putin Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng: Đ愃⌀i tưởng Sergey Shoygu Tổng trưởng tham mưu: Đ愃⌀i tướng Valery Gerasimov Nhân lực: Tuổi nhập ngũ: 18-27 tuổi, Số quân t愃⌀i ngũ: 850.000, Số quân dự bị: 250.000 Ngân sách chi tiêu quốc phòng năm 2020-21 là 154 tỷ USD chiếm 4,3% GDP

Lực lượng vũ trang LBN bao gồm:

1/ Cơ quan điều hành: Bộ Quốc phòng Nga

2/ Bộ Tổng tham mưu: Bộ Tổng tham mưu Lực lượng Vũ trang Liên bang Nga.

3/ Các quân chủng: Lực lượng Mặt đất Nga, Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga, Hải quân Nga.

4/ Các binh chủng: Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga, Lực lượng Đổ bộ đường không Nga, Lực lượng tác chiến đặc biệt , Lực lượng Tác chiến Đặc biệt Nga.

5/ Các đơn vị khác: Hỗ trợ hậu cần Nga.

6/ Các quân khu: Quân khu Miền Tây, Quân khu Miền Nam, Quân khu Trung tâm, Quân khu Miền Đông, Quân khu Miền Bắc.

Bộ Quốc phòng Nga quản lý và điều hành quân đội Từ thời Liên Xô, Bộ Tham mưu đóng vai trò chính trong việc chỉ huy và quản lý toàn bộ quân đội Tuy nhiên, hiện nay vai trò của Bộ Tham mưu đã giảm xuống, là cơ quan lập kế ho愃⌀ch chiến lược cho Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ quốc phòng của Nga, hiện nay là Đ愃⌀i tướng Sergey Shoigu, có nhiều quyền hành hơn đối với toàn bộ quân đội Lãnh đ愃⌀o của Bộ Tham mưu hiện nay là Đ愃⌀i tướng Valery Gerasimov.

Quân đội Nga được chia thành các nhánh sau:

Lực lượng Lục quân lúc đầu được chia thành 6 quân khu: Moskva, Leningrad (không phải Sankt-Peterburg), Bắc Kavkaz, Privolzhsk-Ural, Siberia và Viễn Đông Từ năm 2010 thì được xếp l愃⌀i còn 4 quân khu:

Bộ chỉ huy hỗn hợp chiến lược miền Tây - Quân khu miền Tây (trụ sở t愃⌀i Sankt- Peterburg), gồm H愃⌀m đội Biển Bắc và Baltic;

Bộ chỉ huy hỗn hợp chiến lược miền Nam - Quân khu miền Nam (trụ sở t愃⌀i Rostov trên sông Đông) gồm H愃⌀m đội Biển Đen và tiểu Caspi;

Bộ chỉ huy hỗn hợp chiến lược miền Đông - Quân khu miền Đông (trụ sở t愃⌀i

Khabarovsk), gồm H愃⌀m đội Thái Bình Dương

Bộ chỉ huy hỗn hợp chiến lược Trung tâm - Quân khu Trung tâm (trụ sở t愃⌀i

Hải quân gồm 4 h愃⌀m đội lớn:

H愃⌀m đội Phương Bắc (Sở chỉ huy t愃⌀i Severomorsk).

H愃⌀m đội Baltic (Sở chỉ huy t愃⌀i Kaliningrad).

H愃⌀m đội Thái Bình Dương (Sở chỉ huy t愃⌀i Vladivostok).

H愃⌀m đội Biển Đen (Sở chỉ huy t愃⌀i Sevastopol)

Không quân Vũ trụ (hợp nhất từ 2 lực lượng là Không quân và Phòng không Vũ trụ) Nga cũng có các lực lượng vũ trang độc lập gồm: Lực lượng Tên lửa Chiến lược, Lực lượng Đổ bộ Đường không và Lực lượng Đặc nhiệm Lực lượng Phòng không, trước đây là Phòng không Liên Xô, đã được sáp nhập và trực thuộc vào Lực lượng Không quân từ năm 1998.

Lính vệ binh quốc gia Nga sẽ được trang bị tiểu liên hiện đ愃⌀i Kalashnikov AK-74M.Hội đồng Liên bang (Thượng viện) Nga thông qua đ愃⌀o luật thành lập lực lượng vệ binh quốc gia Phó Chủ tịch Ủy ban An ninh và quốc phòng Hội đồng Liên bang, ông FransKlinsevich nhấn m愃⌀nh, việc thành lập lực lượng vệ binh quốc gia nhằm đáp ứng với tình hình thực tế mới mà Nga đang phải đối mặt và đây là thay đổi quan trọng đối với hệ thống bảo vệ pháp luật của đất nước Lực lượng vệ binh quốc gia ho愃⌀t động dưới sự lãnh đ愃⌀o trực tiếp của Tổng thống Nga.

Theo Interfax, quân số của lực lượng vệ binh quốc gia có thể từ 350.000 đến 400.000 nhân viên Trong đó, khoảng 200.000 người đến từ Bộ Nội vụ và từ 150.000 đến 200.000 người đến từ các đơn vị cảnh sát đặc nhiệm.

Lực lượng vệ binh quốc gia được coi là "quả đấm thép" chống khủng bố và các lo愃⌀i tội ph愃⌀m có tổ chức của xứ sở b愃⌀ch dương Để trở thành thành viên của lực lượng vệ binh quốc gia, nhân viên phải được đào t愃⌀o và rèn luyện để có bản lĩnh chiến đấu và đối mặt với hiểm nguy Theo truyền thống, nhân viên của lực lượng vệ binh quốc gia là những binh sĩ được huấn luyện tốt nhất Bởi lực lượng vệ binh quốc gia có nhiệm vụ bảo đảm an ninh quốc phòng và lãnh thổ, ngăn chặn và giải quyết các xung đột vũ trang nội bộ, bảo vệ các cơ sở quan trọng như nhà máy điện h愃⌀t nhân và kết hợp với Cơ quan An ninh Liên bang Nga (FSB) bảo vệ an ninh biên giới Lực lượng vệ binh quốc gia có quyền bắt giữ nghi can, tội ph愃⌀m trốn khỏi nơi giam giữ, người bị truy nã, những kẻ tự tử bất thành và bệnh nhân tâm thần trốn khỏi sự giám sát Lực lượng vệ binh quốc gia còn có quyền xâm nhập tư gia để bắt giữ nghi ph愃⌀m và kiểm tra giấy tờ, phương tiện xe cộ của công dân Khi tiến hành ho愃⌀t động chống khủng bố, lực lượng vệ binh quốc gia có quyền trưng dụng, sử dụng ôtô của người khác và t愃⌀m giữ công dân không quá 3 tiếng đồng hồ Oris T-5000 được sản xuất bởi Công ty tư nhân GK Promtekhnologiya Nhân viên của lực lượng vệ binh quốc gia được phép bao vây một số khu vực nhất định để ngăn ngừa hành vi b愃⌀o lo愃⌀n, cũng như kiểm soát buôn bán vũ khí, lĩnh vực an ninh tư nhân, và quản lý lực lượng đặc biệt phản ứng nhanh và các đơn vị cảnh sát cơ động trong khu vực Lực lượng vệ binh quốc gia được trang bị xe bọc thép, máy bay, tàu thuyền, xe tăng, pháo h愃⌀ng nặng, trực thăng chiến đấu, cùng các phương tiện đặc biệt khác như dùi cui cao su, lựu đ愃⌀n hơi cay, còng tay, "phương tiện ánh sáng - âm thanh gây mất tập trung", kỹ thuật phá vỡ rào cản và buộc dừng phương tiện giao thông Họ có quyền tiêu diệt tội ph愃⌀m, và sử dụng vũ lực để giải tán các cuộc biểu tình, sử dụng các phương tiện đặc biệt trong trường hợp khẩn cấp, có quyền sử dụng vũ khí không cần báo trước khi sự chậm trễ có thể đe dọa tính m愃⌀ng của họ hay người dân hoặc con tin Trong trường hợp khẩn cấp như ngăn chặn hành vi tấn công hoặc giải cứu con tin, lực lượng vệ binh quốc gia có thể sử dụng vòi rồng, xe bọc thép và các phương tiện khác.

3.2.3 Nhà tù Liên Bang Nga

Xây dựng từ năm 1745 với tiền thân là tr愃⌀i t愃⌀m giam, nhà tù IK-6 t愃⌀i thị trấn Sol-Iletsk,tỉnh Orenburg, Liên bang Nga, là nơi thụ án của khoảng 700 người mang hình ph愃⌀t chung thân không được ân xá, đa phần là những kẻ giết người hàng lo愃⌀t, khủng bố Số n愃⌀n nhân thiệt m愃⌀ng dưới tay những kẻ này ước tính hơn 3.500 người, trung bình 5 n愃⌀n nhân với mỗi tên.

IK-6 còn có tên gọi nổi tiếng khác là nhà tù "Cá heo đen" do có những bức tượng cá heo đặt ở sân trước - tác phẩm của các ph愃⌀m nhân.

Tên "Cá heo đen" của nhà tù được bắt nguồn từ bức tượng do ph愃⌀m nhân tự chế tác, đặt t愃⌀i sân trước.

Ph愃⌀m nhân bắt đầu một ngày mới bằng bài tập thể dục lúc 6h và không được phép nằm nghỉ trên giường trong vòng 16 tiếng tiếp theo Họ được cho ăn súp và bánh mì bốn bữa một ngày, không được xem tivi nhưng vẫn có thể đọc sách báo, t愃⌀p chí và nghe radio trong thời gian nhất định.

Mỗi buồng giam đều có ba lớp cửa thép và được thiết kế theo d愃⌀ng "phòng giam trong phòng giam", diện tích khoảng 4,6 m2 đủ để giam giữ hai người Trước cửa treo ảnh ph愃⌀m nhân cùng hành vi tội ph愃⌀m Trong phòng có camera an ninh 24/24h, đèn luôn bật sáng và hành lang có cảm biến chuyển động Cứ mỗi 15 phút, cán bộ quản giáo sẽ kiểm tra một vòng các phòng để đảm bảo không có điều bất thường. Đặc điểm khác biệt t愃⌀i nhà tù này là sự cô lập Ph愃⌀m nhân nếu không có cùng buồng giam sẽ ít khi được tiếp xúc với nhau Mọi ho愃⌀t động trong "Cá heo đen" đều được thực hiện ở mức tách biệt nhất có thể, do đó không có nhà ăn hoặc sân tập thể dục chung Bữa ăn được chuyển trực tiếp tới mỗi phòng giam, 90 phút tập thể dục mỗi ngày sẽ diễn ra trong căn phòng được quây kín bằng tường bao và song sắt, không nhìn thấy bầu trời. Trong lúc ph愃⌀m nhân tập thể dục, cán bộ quản giáo sẽ kiểm tra phòng để tìm đồ cấm hoặc dấu hiệu của việc chuẩn bị đào tẩu như dây điện hoặc song sắt bị lệch vị trí

Trong phòng giam còn có một lớp song sắt thứ hai, được gọi là "phòng giam trong phòng giam".

Khi mới tới "Cá heo đen", ph愃⌀m nhân sẽ bị bịt mắt để đảm bảo bí mật Mỗi khi được cho ra khỏi phòng giam, họ đều bị ba người áp giải và có cảnh khuyển đi kèm Ph愃⌀m nhân bị còng tay và đi l愃⌀i trong tư thế cúi gập người về trước để không có sức chống cự và không nhớ được đường đi vì mất phương hướng.

Ph愃⌀m nhân được chọn nơi làm việc (ví dụ như xưởng mộc hoặc xưởng may) để kiếm tiền mua thêm đồ ăn hoặc đồ cá nhân, gọi điện tho愃⌀i Mỗi năm, ph愃⌀m nhân được phép gặp người thân bốn lần, một lần có thể kéo dài tới ba ngày.

Tù nhân bị ba cán bộ áp giải trong tư thế cúi gập về trước.

Nhà nước phát hành tiền, quy định các lo愃⌀i thuế và tiến hành thu thuế

Đồng tiền nước Nga từ thời phong kiến khi đồng hryvnia xuất hiện Một đồng xu cổ khác của Nga là đồng xu Vàng hay zolotnik được làm bằng vàng Đồng Vàng có một dòng chữ Slavic, một bức chân dung của Hoàng tử Vladimir Svyatoslavovich và quốc huy của gia đình Rurikovich.

Vào cuối thế kỷ XIII, đơn vị tiền tệ này đã xuất hiện trong cuộc sống hàng ngày người dân ở thủ đô Mátxcơva Năm 1654 đồng rúp mới trở thành đồng tiền nước Nga Theo quyết định của Sa hoàng Alexei Mikhailovich, đồng rúp bắt đầu được sản xuất, ban đầu được đúc từ các đồng tiền của Đức.

Năm 1704 Pyotr Đ愃⌀i đế cuối cùng đã cải cách hệ thống tiền tệ cũ của Nga, đặt hàng đúc một đồng rúp b愃⌀c 28 g (0,99 oz) tương đương với 100 đồng tiền kopek đồng mới, do đó làm cho đồng rúp Nga trở thành đồng tiền thập phân đầu tiên trên thế giới.

Lượng kim lo愃⌀i quý trong một đồng rúp thay đổi theo thời gian Trong một cuộc cải cách tiền tệ năm 1704, Peter the Great tiêu chuẩn hóa đồng rúp thành 28 gram của b愃⌀c Trong khi đồng tiền rúp là b愃⌀c, có những mệnh giá cao hơn đúc vàng và b愃⌀ch kim Vào cuối thế kỷ 18, đồng rúp được đặt thành 4 zolotnik 21 dolya (gần như chính xác bằng 18 gram) b愃⌀c nguyên chất hoặc 27 dolya (gần như chính xác bằng 1,2 gram) vàng nguyên chất, với tỷ lệ 15: 1 cho các giá trị của hai kim lo愃⌀i Năm 1828, đồng tiền b愃⌀ch kim được giới thiệu với 1 rúp tương đương với 77⅔ dolya (3,451 gram).

Vào ngày 17 tháng 12 năm 1885, một tiêu chuẩn mới đã được thông qua mà không thay đổi đồng rúp b愃⌀c nhưng đã giảm hàm lượng vàng xuống 1.161 gram, gắn đồng rúp vàng với đồng franc Pháp với tỷ lệ 1 rúp=4 franc Tỷ lệ này đã được sửa đổi năm 1897 thành 1 rúp=2⅔ franc (0,774 gram vàng). Đồng rúp trị giá khoảng 0,50 USD vào năm 1914.

Với sự bùng nổ của chiến tranh thế giới thứ nhất, tiêu chuẩn vàng đã được giảm xuống và đồng rúp giảm giá trị, bị l愃⌀m phát vào đầu những năm 1920 Với sự thành lập Liên Xô năm 1922, đồng rúp của Nga được thay thế bằng đồng rúp của Liên Xô Chervonetz trước cách m愃⌀ng t愃⌀m thời được đưa trở l愃⌀i vào lưu thông từ 1922-1925.

- Qui định thuế của liên bang nga và tiến hành thu thế của nga ban hành ngày 31 tháng 7 năm 1998, còn được gọi là Phần chung , điều chỉnh các mối quan hệ giữa người nộp thuế, đ愃⌀i lý thuế, cơ quan thu thuế và nhà lập pháp, thủ tục kiểm tra thuế, giải quyết tranh chấp và thực thi pháp luật. vào ngày 5 tháng 8 năm 2001, xác định các lo愃⌀i thuế cụ thể, tỷ lệ, lịch trình thanh toán và các thủ tục chi tiết để tính thuế Nó đã được sửa đổi đáng kể vào năm 2001-2003 với những bổ sung như phần thuế lợi tức doanh nghiệp mới và hệ thống thuế đơn giản hóa mới dành cho doanh nghiệp nhỏ Bộ luật có thể thay đổi thường xuyên và bị ảnh hưởng bởi luật liên bang.

Bộ quy tắc được thiết kế như một hệ thống quốc gia hoàn chỉnh về thuế liên bang, khu vực và địa phương nhưng không bao gồm thuế hải quan Các quy tắc và thuế suất của khu vực và địa phương phải phù hợp với khuôn khổ do Bộ luật thiết lập Các khoản thuế hoặc lệ phí không được Bộ luật liệt kê một cách rõ ràng hoặc được ban hành vi ph愃⌀m các quy định cụ thể của Bộ luật được coi là bất hợp pháp và vô hiệu

Hệ thống thuế của Nga có xu hướng sử dụng thuế suất đồng đều hoặc thuế suất lũy thoái vừa phải Nó có tính tập trung cao đối với một nhà nước liên bang và chủ yếu dựa vào tiền thu được từ các tập đoàn dầu khí tự nhiên , những công ty này phần lớn thuộc sở hữu nhà nước Năm 2006, gánh nặng thuế đối với các công ty dầu mỏ đã vượt quá 45% doanh thu thuần (so với 12% trong xây dựng và 16,5% trong viễn thông ) Các mức thuế và thuế liên quan đến dầu mỏ, không giống như các lo愃⌀i thuế thông thường, không phải do Bộ luật thuế mà do nghị định của chính phủ quy định Bộ Tài chính Nga ước tính rằng doanh thu do Bộ luật thuế quy định chiếm 68% doanh thu liên bang trong năm tài chính 2008, tăng lên 73 phần trăm vào năm 2010 Các cá nhân phải nộp thuế thu nhập (13 phần trăm), thuế đất (0,3 phần trăm thửa đất địa chính được tính theo công thức đặc biệt) và thuế xe cộ (liên quan đến động cơ của xe) Hầu hết các doanh nghiệp nhỏ đủ điều kiện để được đơn giản hóa thuế và có thể chọn một trong các lo愃⌀i thuế sau: thuế thu nhập (6 phần trăm) hoặc thuế lợi tức (15 phần trăm) hoặc thuế nông nghiệp thống nhất (6 phần trăm, chỉ dành cho nông dân) hoặc thuế đánh vào thu nhập được tính (tính theo a công thức đặc biệt, chỉ một số công ty nhất định) Thuế doanh nghiệp dành cho các doanh nghiệp vừa và lớn bao gồm thuế lợi tức (20 phần trăm), thuế giá trị gia tăng (20 phần trăm), thuế tài sản (0-2 phần trăm) và một số lo愃⌀i thuế khác như thuế nước và thuế khoáng sản.

CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC

Chức năng đối nội

4.1.1 Mục tiêu và chính sách của Nhà nước.

1 Nước Nga trong con mắt thù địch của phương Tây và đối sách của Nga

• Điều 19 Chiến lược An ninh quốc gia Nga 2021 nhận định: Trong bối cảnh khủng hoảng mô hình tự do phương Tây, một số nước đang tìm cách làm xói mòn các giá trị truyền thống, bóp méo lịch sử thế giới, xét l愃⌀i cái nhìn về vai trò và vị trí của Liên bang Nga, trong đó, khôi phục chủ nghĩa phát xít và kích động xung đột sắc tộc và xung đột tôn giáo Các chiến dịch thông tin đang được tiến hành nhằm t愃⌀o ra một hình ảnh một nước Nga thù địch H愃⌀n chế sử dụng tiếng Nga, cấm các phượng tiện thông tin đ愃⌀i chúng Nga, cấm sử dụng các nguồn thông tin của Nga, áp dụng các biện pháp trừng ph愃⌀t đối với các vận động viên Nga Liên bang Nga bị cáo buộc vô cớ vi ph愃⌀m các nghĩa vụ quốc tế, thực hiện các cuộc tấn công máy tính và can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác. Người dân Nga sống ở nước ngoài bị phân biệt đối xử và đàn áp công khai.

• Trong hoàn cảnh trên, Chiến lược An ninh quốc gia Nga 2021 nhấn m愃⌀nh: Các yếu tố chính quyết định vị thế và vai trò của Liên bang Nga trên thế giới là tiềm năng con người chất lượng cao, khả năng dẫn đầu về công nghệ, hiệu quả quản lý nhà nước và chuyển đổi nền kinh tế sang nền tảng công nghệ mới Trình độ khoa học, môi trường sáng t愃⌀o, công nghiệp, hệ thống giáo dục, y tế và văn hóa đang trở thành chỉ số chính đánh giá khả năng c愃⌀nh tranh của Nga Việc đi đầu trong các lĩnh vực này sẽ tăng cường hơn nữa khả năng quốc phòng của đất nước, đ愃⌀t được các mục tiêu phát triển quốc gia, t愃⌀o điều kiện để nâng cao uy tín quốc tế của Liên bang Nga và sức hút hợp tác đối với các nước. Việc bảo tồn bản sắc, văn hóa Nga, các giá trị tinh thần và đ愃⌀o đức truyền thống của Nga cũng như giáo dục lòng yêu nước cho người dân sẽ góp phần phát triển hơn nữa cấu trúc dân chủ và sự cởi mở của Liên bang Nga với thế giới.

• Trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị ngày càng tăng, chính sách đối ngo愃⌀i của Liên bang Nga phải thúc đẩy tăng cường sự ổn định của hệ thống quan hệ quốc tế dựa trên luật pháp quốc tế, các nguyên tắc an ninh phổ quát, bình đẳng và không thể chia cắt, làm sâu sắc hơn tương tác đa phương không ranh giới và phương pháp tiếp cận không bè phái liên minh, nhằm cùng nhau giải quyết các vấn đề toàn cầu và khu vực với vai trò điều phối trung tâm của Liên hợp quốc và Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.

• Nhận thức về những “mối đe dọa” mới trong Chiến lược An ninh quốc gia Nga 2021

2 Mối đe dọa từ chính sách thù địch của Mỹ và phương Tây

• Chiến lược An ninh quốc gia phiên bản năm 2021 dường như “mất niềm tin hoàn toàn” vào hợp tác với phương Tây, thậm chí Nga đã không đề cập đến xây dựng quan hệ đối tác và hợp tác với Mỹ và Liên minh châu Âu như đã từng nêu trong phiên bản 2015.Nguyên nhân chính là do Tổ chức Hiệp ước quân sự Bắc Đ愃⌀i Tây Dương (NATO) đang ngày càng mở rộng về khu vực biên giới với Nga; việc triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ đe dọa “hủy ho愃⌀i hệ thống ổn định chiến lược của Nga” Bên c愃⌀nh đó, tình hình t愃⌀i Biển Đen đang gia tăng căng thẳng, nhất là cuộc tập trận quân sự quy mô lớn nhất từ trước đến nay do NATO, Ukraine và các đối tác tiến hành mang tên Sea Breeze (Gió Biển) 2021 được cho là nhằm vào Nga Người phát ngôn Bộ Ngo愃⌀i giao Nga Maria Zakharova gọi cuộc tập trận Sea Breeze của phương Tây là “trò chơi lên gân cơ bắp mang tính khiêu khích” Hãng tin TASS nhận định, “Mỹ đang theo đuổi một chính sách nhất quán về việc từ bỏ các nghĩa vụ quốc tế trong lĩnh vực kiểm soát vũ khí trong bối cảnh phát triển tiềm lực cho hệ thống phòng thủ tên lửa toàn cầu”.

• Để đối phó với những mối đe dọa nói trên, Chiến lược mới cho biết, chính phủ Nga có kế ho愃⌀ch ngăn chặn những hành vi “không thân thiện” từ các nhân tố muốn đe dọa toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền của Nga, phát triển những biện pháp răn đe chiến lược mới (phát triển vũ khí h愃⌀t nhân) Và như vậy, với chính sách thù địch dành cho nhau trong mấy thập kỷ qua thì lời nguyền về quan hệ Nga-Mỹ và phương Tây “không tồi tệ nhất, chỉ tồi tệ hơn” sẽ tiếp tục còn hiệu ứng.

3 Các nguy cơ đe dọa giá trị tinh thần, đạo đức, văn hóa và lịch sử truyền thống của Nga

• Điều 87 Chiến lược An ninh quốc gia Nga 2021 xác định: Các giá trị tinh thần, đ愃⌀o đức, văn hóa và lịch sử truyền thống của Nga đang bị Mỹ và các đồng minh, cũng như các tập đoàn xuyên quốc gia, các tổ chức phi chính phủ, tôn giáo, cực đoan và khủng bố tấn công Chúng gây tác động thông tin và tâm lý đối với nhận thức cá nhân, nhóm và công chúng bằng cách truyền bá các thái độ xã hội và đ愃⌀o đức trái với truyền thống, niềm tin và đức tin của các dân tộc ở Liên bang Nga.

• Như vậy, những mối đe dọa an ninh quốc gia Nga được xác định với ph愃⌀m vi rộng lớn hơn, bao gồm các ho愃⌀t động trên các nền tảng trực tuyến của các tập đoàn xuyên quốc gia, quá trình “Tây hóa nền văn hóa quốc gia”, sự áp đặt những giá trị đ愃⌀o đức từ bên ngoài và cả những tác động mang tính hủy ho愃⌀i đối với văn hóa, ngôn ngữ Nga Các kênh tin tức chính thống của Nga nhấn m愃⌀nh, phương Tây đã và đang mưu đồ “gây bất ổn tình hình chính trị xã hội trong nước nhằm kích động và cực đoan hóa phong trào biểu tình cũng như hủy ho愃⌀i những giá trị đ愃⌀o đức và tinh thần truyền thống của Nga”.

• Các nhân tố phi quân sự hiện gây ra những thách thức lớn đối với Moskva, mong muốn cô lập Nga và sử dụng tiêu chuẩn kép trong chính trị quốc tế, mưu đồ của “những nước không thân thiện nhằm tận dụng những vấn đề kinh tế xã hội của Nga để hủy ho愃⌀i sự đoàn kết nội bộ, kích động và cực đoan hóa phong trào biểu tình, ủng hộ các lực lượng ngoài lề xã hội và chia rẽ xã hội Nga” Bên c愃⌀nh đó, biến đổi khí hậu toàn cầu, vấn đề tài nguyên thiên nhiên, môi sinh, môi trường… cũng là những hiểm họa được đề cập trongChiến lược An ninh mới của Nga.

4 Sự thay đổi lớn về chiến lược bảo đảm an ninh kinh tế của Nga

• So với 6 năm trước, Chiến lược năm 2021 khá “kiệm ngôn” về những thành công tăng trưởng kinh tế mà đề cập nhiều hơn đến tình tr愃⌀ng suy thoái kinh tế thế giới Nếu như trước kia, vấn đề tăng trưởng kinh tế được coi là một phần thiết lập nền tảng cho an ninh quốc gia của Nga thì Chiến lược năm 2021 mô tả đó chỉ là một mục tiêu mà Nga cần đ愃⌀t được Điểm đáng chú ý về vấn đề an ninh kinh tế quốc gia hiện nay là: (1) Giảm thiểu sử dụng đồng USD trong các giao dịch quốc tế; (2) Tăng cường năng lực sản xuất nội địa, giảm thiểu sự phụ thuộc vào hàng hóa nhập khẩu (gồm cả sản phẩm công nghệ cao); (3) Giảm thiểu sự phụ thuộc vào đầu tư trực tiếp nước ngoài.

5 Xác định những ưu tiên lớn trong quan hệ quốc tế

• Chiến lược xác định, mở rộng quan hệ hợp tác chiến lược với Trung Quốc và Ấn Độ nhằm thiết lập cơ chế đảm bảo an ninh, ổn định khu vực Theo đó, Nga muốn phát triển hơn nữa quan hệ hợp tác chiến lược với New Delhi đồng thời phát triển quan hệ đối tác toàn diện với Bắc Kinh Nói cách khác là xây dựng chính sách cân bằng trong quan hệ với Trung Quốc và Ấn Độ nhằm thiết lập một quá trình đảm bảo sự ổn định và an ninh ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, dựa trên cơ sở không liên minh, liên kết Tuy nhiên, Nga vẫn có kế ho愃⌀ch bảo vệ những nước mà chủ quyền của họ bị phương Tây xâm ph愃⌀m: Moskva cam kết ủng hộ các đồng minh và đối tác trong việc “vô hiệu hóa những mưu đồ của thế lực bên ngoài hòng can thiệp vào công việc nội bộ của họ”.

6 Nhấn mạnh an ninh thông tin

• Chiến lược mới nhấn m愃⌀nh đến vấn đề an ninh m愃⌀ng và xác định kẻ thù của Nga, bao gồm các công ty công nghệ quốc tế tấn công Nga bằng cách “phát tán những thông tin không được kiểm chứng” và ngăn dòng chảy thông tin mà Chính phủ Nga coi là những thông tin có ý nghĩa xã hội quan trọng Chiến lược nhấn m愃⌀nh, việc sử dụng các thiết bị viễn thông và công nghệ thông tin nước ngoài làm gia tăng nguy cơ các nguồn thông tin của Nga bị ảnh hưởng từ luồng thông tin bên ngoài.

• Dự báo và tác động của Chiến lược An ninh quốc gia Nga 2021 đến an ninh thế giới, khu vực và Việt Nam

• Việc công bố Chiến lược An ninh quốc gia của Nga năm 2021 một lần nữa cho thấy, giới cầm quyền các nước nói chung và Nga nói riêng đang đặt lợi ích của quốc gia,dân tộc mình lên trên hết Đúng như lời của Ngo愃⌀i trưởng Nga Lavrov: Không có chuyệnNga thân nước này hay thân nước khác, mà chỉ có Nga thân Nga Đường lối đối ngo愃⌀i vàChiến lược An ninh quốc gia có tính thực dụng đó sẽ tác động lớn đến việc định hình cục diện thế giới và khu vực.

• Trong ngắn h愃⌀n (từ 5-10 năm tới), Nga cần cải thiện tình hình, từng bước thoát khỏi khủng hoảng và sự bao vây, cô lập của Mỹ và các nước phương Tây, nên sẽ tiếp tục duy trì và thúc đẩy mối quan hệ với Trung Quốc Ngược l愃⌀i, Trung Quốc cũng cần duy trì tr愃⌀ng thái ổn định, tranh thủ Nga để tiến hành tái cấu trúc nền kinh tế, hiện đ愃⌀i hóa quân đội, từng bước hiện thực hóa “Giấc mộng Trung Hoa” Giới chuyên gia nhận định, với Trung Quốc, Nga có chung lợi ích trên nhiều lĩnh vực và đang phải đối mặt với những áp lực chiến lược tương tự từ phương Tây Vì vậy, có thể kỳ vọng Nga sẽ ưu tiên hơn quan hệ với Trung Quốc Nếu xuất hiện tình huống Trung Quốc hoặc Nga, đặc biệt là Nga, buộc phải có một cuộc đối đầu toàn diện với phương Tây, thì hai cường quốc này ít nhất có thể tin tưởng và dựa vào nhau để tránh bị cô lập Do đó, kỳ vọng về một môi trường hòa bình, ổn định của hợp tác Nga - Trung trong ngắn h愃⌀n là điều có thể tiên lượng Tuy nhiên, cần nhau trong ngắn h愃⌀n, nhưng l愃⌀i c愃⌀nh tranh chiến lược trong dài h愃⌀n, đồng thời cả Nga và Trung Quốc đều có những “giấc mơ” riêng, nên việc trở thành “đồng minh” là điều khó xảy ra theo đúng nghĩa Vì lẽ đó, “đồng sàng, dị mộng” sẽ vẫn là tr愃⌀ng thái chính của quan hệ Nga-Trung.

• Chiến lược An ninh quốc gia 2021 của Nga xác định ưu tiên quan hệ Nga - Trung, Nga - Ấn sẽ có những tác động tích cực trong việc định hình một trật tự thế giới đa cực, giảm bớt sự chi phối, thao túng thế giới từ một cực Hướng về phía Đông thông qua xác định Ấn Độ và Trung Quốc là quan hệ đối tác toàn diện một mặt t愃⌀o thế cho cả Nga, Trung Quốc và Ấn Độ, nhưng mặt khác cũng t愃⌀o nên thế cân bằng trong quan hệ với phương Đông trong bàn cờ địa chính trị quốc tế Tăng cường quan hệ với New Delhi, Nga cũng muốn phá vỡ Chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và mở rộng” cũng như “Bộ tứ kim cương” mà Mỹ đang t愃⌀o dựng.

• Với vị thế địa chính trị cực kỳ quan trọng, Việt Nam hiện là một trong những tâm điểm trong c愃⌀nh tranh chiến lược giữa các nước lớn, nhất là c愃⌀nh tranh “tam giác siêu cường” Mỹ-Nga-Trung Chiến lược an ninh quốc gia mới của Nga 2021 ít, nhiều có tác động ảnh hưởng đến an ninh khu vực nói chung và sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam nói riêng theo cả 2 chiều hướng - thuận lợi và khó khăn Tuy nhiên, cần nhận thức rõ rằng, dù còn đó những vấn đề cần tiếp tục theo dõi, đánh giá để tránh bất ngờ về chiến lược, nhưng với bề dày lịch sử đã được t愃⌀o dựng trong quá khứ, và không có mâu thuẫn về lợi ích chiến lược, cũng như có quan điểm tương đồng trên nhiều vấn đề quốc tế khác, tăng cường quan hệ với Nga là bước đi thích hợp, t愃⌀o thế cho Việt Nam cân bằng quan hệ với các nước lớn khác nhằm giữ vững độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, nhất là trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc Với quan hệ đối tác chiến lược toàn diện, ngoài việc tranh thủ sự ủng hộ từ Nga trên các diễn đàn quốc tế,quốc phòng, an ninh là lĩnh vực mà Việt Nam có lợi thế để hợp tác chặt chẽ hơn nữa vớiNga, nhất là về công nghiệp quốc phòng và công nghiệp an ninh.

4.1.2 Văn bản luật được Nhà nước ban hành đu quản lý về nó. Điều 14 Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia

1 Bảo vệ chế độ chính trị và Nhà nước Cộng hoà Liên Bang , bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

Chức năng đối ngo愃⌀i

Trong bối cảnh thế giới đã, đang có nhiều biến chuyển nhanh chóng, phức t愃⌀p và khó lường, sự điều chỉnh trong chính sách đối ngo愃⌀i của Nga không chỉ nhằm phát triển quan hệ hợp tác với tất cả các nước theo hướng đôi bên cùng có lợi; tăng cường quy chế cường quốc của Mát-xcơ-va mà còn tiếp tục khẳng định vai trò không thể thay thế của nước này trong giải quyết các vấn đề quốc tế Để thực hiện được mục tiêu đó, Mát-xcơ-va sẽ sử dụng “sức m愃⌀nh mềm”, với tổng thể các biện pháp, trên nhiều hướng ho愃⌀t động và xem đó là đòn bẩy chiến lược, t愃⌀o ra hình ảnh khách quan về nước Nga trong con mắt của cộng đồng quốc tế.

4.2.1 Ho愃⌀t động bảo vệ tổ quốc.

Những năm gần đây, do tác động có chủ ý của Mỹ và phương Tây, một số nước trong không gian hậu Xô-viết có xu hướng rời xa sự ảnh hưởng của Nga Trong khi đó, Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) chủ trương mở rộng NATO sang phía Đông, nên quan hệ Nga -

Mỹ, Nga - EU ngày càng suy giảm, nhất là khi Nga quyết định sáp nhập Crưm vào lãnh thổ của mình Trong bối cảnh ấy, Nga mở rộng ảnh hưởng và tìm cách chi phối khu vực châu Á - Thái Bình Dương (CA-TBD), nhằm t愃⌀o sức m愃⌀nh phá vỡ cục diện khó khăn chiến lược mà họ đang phải đương đầu Để thực hiện được mục tiêu đó, Nga tăng cường phát triển quan hệ hợp tác trên nhiều lĩnh vực, nhất là lĩnh vực quốc phòng, an ninh với các quốc gia hàng đầu trong khu vực CA-TBD, bảo đảm ổn định an ninh phía Đông, t愃⌀o môi trường thuận lợi phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội. Đối với Trung Quốc - một cường quốc châu Á đang trỗi dậy m愃⌀nh mẽ, Nga coi đây không chỉ là chỗ dựa chiến lược, mà còn là đối tác thương m愃⌀i và nguồn thu hút đầu tư quan trọng Hai nước hợp tác chặt chẽ trong khuôn khổ Tổ chức hợp tác Thượng Hải(SCO), Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS)1, Nhóm các nền kinh tế phát triển hàng đầu (G20); phối hợp, thống nhất quan điểm, lập trường trong giải quyết các vấn đề an ninh quan trọng nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia mỗi nước và duy trì hòa bình, ổn định ở khu vực cũng như quốc tế Đặc biệt, từ khi xảy ra cuộc khủng hoảng chính trị lớn, kéo dài ở U-crai-na, Nga càng chú trọng quan hệ với Trung Quốc; trong đó, tập trung vào việc mua bán vũ khí, chuyển giao công nghệ quân sự và xúc tiến các thỏa thuận về năng lượng,… Trong quan hệ với Ấn Độ, hai nước phát triển quan hệ lên tầm đối tác chiến lược đặc biệt Nga ủng hộ Ấn Độ gia nhập SCO và Tổ chức hợp tác kinh tế CA-TBD (APEC); thúc đẩy hợp tác ba bên Trung - Nga - Ấn; đồng thời, tăng cường phối hợp hành động giữa ba nước t愃⌀i Liên hợp quốc và các diễn đàn đa phương Với Nhật Bản, Nga khéo léo tận dụng cơ hội khủng hoảng kép của Tô-ky-ô (tháng 3-2011) để cải thiện quan hệ thông qua việc viện trợ khí đốt tự nhiên cho nước này Trong đó, Nga cần vốn, kỹ thuật của Nhật Bản để phát triển đất nước, nhất là ở các vùng xa, vùng khí hậu khắc nghiệt, còn Nhật Bản cũng có thể thu được lợi ích kinh tế lớn thông qua các dự án ở vùng Viễn Đông, Xi-bê-ri của Nga Cùng với đó, Nga đặc biệt coi trọng phát triển quan hệ hợp tác thực chất với ASEAN Tháng 12-2005, lần đầu tiên Hội nghị thượng đỉnh Nga - ASEAN được tổ chức t愃⌀i Ku-a-la Lăm-pơ và thông qua “Kế ho愃⌀ch thúc đẩy hành động toàn diện ASEAN - Nga giai đo愃⌀n 2005 - 2015” Năm 2011, Nga chính thức tham gia Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS); qua đó, quan hệ giữa Nga và nhiều nước thành viên ASEAN tiếp tục được cải thiện, phát triển lên một bước mới.

Như vậy, với việc thúc đẩy quan hệ với các tổ chức và các nước đối tác chủ yếu trong khu vực, Mát-xcơ-va đã và đang t愃⌀o cho mình nhiều cơ hội hợp tác; đồng thời, tăng cường vị thế, ảnh hưởng của mình t愃⌀i khu vực CA-TBD Theo các chuyên gia phân tích quốc tế, các chính sách đối ngo愃⌀i của Nga đã đi trúng vào những vấn đề thiết yếu của khu vực CA-TBD, t愃⌀o ra ảnh hưởng đáng kể đối với khu vực này và được thể hiện trên một số nội dung chủ yếu sau:

Thứ nhất, về hợp tác kinh tế Những năm gần đây, mặc dù, cuộc khủng hoảng, suy thoái kinh tế toàn cầu đã có tác động lớn đến nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới, nhưng hợp tác kinh tế giữa Nga với các nước khu vực CA-TBD vẫn phát triển ổn định Hiện nay, Trung Quốc đã vượt qua Đức để trở thành đối tác thương m愃⌀i lớn nhất của Nga (từ năm 2012); hai năm qua, đầu tư của Nhật Bản vào Nga đã lên tới gần 10 tỷ USD; kim ng愃⌀ch thương m愃⌀i hai chiều giữa Nga - ASEAN tăng 60% so với trước năm 2011 Cùng với việc tăng cường hợp tác kinh tế với từng đối tác, Nga còn tích cực thúc đẩy liên kết kinh tế khu vực CA-TBD, nhằm thiết lập khu vực kinh tế năng động, với cơ chế hợp tác linh ho愃⌀t và đối trọng với các khu vực khác trên thế giới Năm 1997, Nga trở thành thành viên củaAPEC và đã thúc đẩy hợp tác các lĩnh vực mà mình có thế m愃⌀nh, như: năng lượng, đóng tàu, khai khoáng,… với các đối tác chiến lược quan trọng, nhất là với Trung Quốc Cuối tháng 4 vừa qua, Nga và Trung Quốc đã ký kết thỏa thuận mua bán khí đốt trị giá 400 tỷUSD Điều này, thể hiện nguyện vọng hội nhập “châu Á mới”, t愃⌀o động lực phát triển cho đất nước, nhất là phát triển vùng Xi-bê-ri cũng như vùng Viễn Đông của nước này.

Thứ hai, về hợp tác kỹ thuật quân sự và xuất khẩu vũ khí Nga đang có thế m愃⌀nh và chiếm ưu thế trong lĩnh vực này đối với khu vực CA-TBD; coi đây là nguồn thu ngo愃⌀i hối chủ yếu và là biện pháp quan trọng để gia tăng ảnh hưởng an ninh cũng như khẳng định sức m愃⌀nh về tiềm lực quân sự của mình Theo tổng hợp của “Viện Nghiên cứu Hòa bình quốc tế” Xtốc-khôm (Thụy Điển), những năm gần đây, số nước nhập khẩu vũ khí lớn nhất thế giới có xuất xứ từ Nga đều thuộc khu vực CA-TBD2 Từ năm 2011 đến nay, lượng vũ khí của Nga xuất khẩu sang khu vực này chiếm hơn 40%; trong đó, riêng Ấn Độ số vũ khí nhập khẩu từ Nga chiếm gần 50% Điều này cho thấy, Nga đang có ảnh hưởng không nhỏ tới cấu trúc an ninh khu vực.

Thứ ba, sự can dự của Nga vào các “điểm nóng” ở khu vực CA-TBD cũng ngày càng gia tăng Điều đó, t愃⌀o ra thế m愃⌀nh để củng cố an ninh phía Đông, kiềm chế Mỹ, cân bằng với Trung Quốc và ngăn chặn Nhật Bản Theo đánh giá của các nhà quan sát quốc tế, thông qua sự can dự này, tiếng nói cũng như vai trò, vị thế của Nga ngày càng có trọng lượng và ý nghĩa đối với các vấn đề an ninh thế giới nói chung, khu vực CA-TBD nói riêng. Ngoài ra, Nga còn là thành viên quan trọng trong Đàm phán sáu bên về vấn đề h愃⌀t nhân, xây dựng cơ chế phi h愃⌀t nhân hóa bán đảo Triều Tiên và cơ chế an ninh Đông Bắc Á. Trong vấn đề Biển Đông, Nga ủng hộ các biện pháp giải quyết tranh chấp tuân theo luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982; không ủng hộ Mỹ can dự ở Biển Đông và biển Hoa Đông Đồng thời, coi trọng việc tập trận riêng và tập trận chung ở khu vực, nhằm khẳng định sự hiện diện cũng như sức m愃⌀nh của mình Điển hình là, tháng 7-2010, Nga tổ chức cuộc Diễn tập “Đông Phương - 2010” với sự tham gia của gần 20.000 quân, 70 máy bay, 30 tàu chiến cùng 2.500 vũ khí và trang bị các lo愃⌀i Nga chủ động phối hợp với Ấn Độ và Trung Quốc tiến hành tập trận chung nhiều lần trên biển3, trên bộ; phối hợp với Mỹ tham gia tập trận chung “Vành đai Thái Bình Dương” (tháng 8-2012) Đáng chú ý là, Nga đã ủng hộ tích cực việc xây dựng cấu trúc an ninh và tham gia các diễn đàn an ninh khu vực, như: Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), Đối tho愃⌀i Shangri-La, Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN mở rộng (ADMM+), Đặc biệt, Nga tiếp tục duy trì quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam, tăng cường quan hệ với Xin-ga-po, củng cố quan hệ và tận dụng ưu thế địa

- chính trị của Ấn Độ, Đây là bước đi có tính chiến lược quan trọng, nhằm hình thành thế khống chế khu vực CA-TBD và Ấn Độ Dương để từng bước thực hiện mục tiêu chiến lược của Nga.

4.2.2 Thiết lập quan hệ ngo愃⌀i giao.

Trên hướng Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG), Nga xem sự phát triển hợp tác đa phương và các quá trình liên kết trong không gian hậu xô - viết là vấn đề có ý nghĩa then chốt trong chính sách đối ngo愃⌀i của mình Theo đó, Nga tiếp tục kiên trì thực hiện đường lối phát triển hợp tác bình đẳng giữa các quốc gia thành viên SNG trong các lĩnh vực: kinh tế, bảo vệ pháp luật, nhân đ愃⌀o và các lĩnh vực khác Trong đó, Mát-xcơ-va sẽ ưu tiên xây dựng các đề án liên kết, như: liên minh về thuế quan, hợp tác năng lượng, tổ chức các hiệp ước an ninh tập thể, v.v.

• Trong quan hệ với Mỹ, mặc dù hai bên hiện đang tồn t愃⌀i nhiều bất đồng sâu sắc, nhưng về lâu dài Mát-xcơ-va vẫn coi trọng việc hợp tác với Oa-sinh-tơn trong giải quyết các vấn đề quốc tế Thậm chí, Nga sẵn sàng để ngỏ khả năng hợp tác với bất kỳ tổng thống mới nào của nước Mỹ, nhưng phải trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng lợi ích của nhau. Tuy nhiên, Nga sẽ kiên quyết không chấp nhận cách tiếp cận của một số nhân vật trong chính giới Mỹ khi cho rằng, họ có thể tự giải quyết các vấn đề mà không cần đến Mát- xcơ-va; trong đó bao hàm cả việc gây áp lực và tiếp tục áp đặt các biện pháp trừng ph愃⌀t kinh tế đối với nước này Vì thế, Nga vẫn chủ trương duy trì sự hợp tác này ở mức độ cần thiết, trên nguyên tắc bình đẳng, không can thiệp vào công việc nội bộ và tôn trọng lợi ích của nhau Đồng thời, Nga cũng kiên trì đấu tranh bảo vệ quan điểm của mình liên quan đến việc xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa toàn cầu của Mỹ cũng như trong hóa giải cuộc chiến ở Xy-ri, khủng hoảng ở U-crai-na và một số vấn đề có tính toàn cầu khác.

• Đối với Liên minh châu Âu (EU), Nga sẵn sàng hợp tác xây dựng một không gian kinh tế và nhân đ愃⌀o thống nhất từ Đ愃⌀i Tây Dương sang Thái Bình Dương nhằm phục hồi quan hệ kinh tế với Tây Âu Hiện t愃⌀i, trong bối cảnh quan hệ Nga - EU trở nên xấu đi (do liên quan đến cuộc khủng hoảng ở U-crai-na), Mát-xcơ-va chủ trương tìm kiếm sự thỏa hiệp ở những nơi có thể đ愃⌀t được thỏa thuận (dù là nhỏ) và thông qua đó, cải thiện với các quốc gia riêng rẽ để cùng tiến lên phía trước mà không làm phương h愃⌀i đến lợi ích quốc gia Trong quá trình đó, Nga hy vọng các doanh nghiệp châu Âu, nhất là của các nước Đức, Pháp, I-ta-li-a,… sẽ buộc chính phủ của họ dỡ bỏ cấm vận đối với mình Mặt khác, Nga kịch liệt phản đối sự mở rộng kinh tế và chính trị của phương Tây vào không gian hậu xô - viết và yêu cầu EU đàm phán và thỏa hiệp với Mát-xcơ-va trên tất cả các vấn đề bất hòa, thay vì làm ngơ hay né tránh.

• Trên hướng châu Á - Thái Bình Dương, Nga đẩy m愃⌀nh tham gia các quá trình liên kết khu vực nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trong nước, nhất là xúc tiến phát triển thương m愃⌀i và đầu tư t愃⌀i vùng Viễn Đông của nước này Với vị thế là một cường quốc lâu năm, Nga tích cực đề xuất các sáng kiến nhằm kiến t愃⌀o ở khu vực châu Á - Thái BìnhDương một cơ cấu an ninh và hợp tác mới, dựa trên cơ sở nguyên tắc tập thể, không tham gia các khối liên minh, thực hiện nguyên tắc an ninh công bằng và không thể tách rời giữa các nước Trong đó, Nga chủ trương củng cố và làm sâu sắc thêm quan hệ hợp tác chiến lược với Trung Quốc; đối tác chiến lược với Ấn Độ và phấn đấu đưa quan hệ giữa nước này với Cộng đồng các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lên tầm đối tác chiến lược vào năm 2020 Đồng thời, thúc đẩy phát triển hợp tác hai bên cùng có lợi với Nhật Bản, Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a,… và các quốc gia có vai trò then chốt khác ở khu vực.

• Với các nước châu Phi - Trung Đông, Nga chú trọng quan hệ hợp tác với các nước b愃⌀n bè truyền thống, nhằm tiếp tục thúc đẩy các lợi ích kinh tế và yếu tố địa - chính trị của nước này, trên cơ sở hợp tác đa diện, cùng có lợi Thông qua đó, Nga tiến hành mở rộng tiếp xúc với Liên minh châu Phi và các tổ chức liên khu vực trong giải quyết các vấn đề của châu lục, nhất là giải quyết các cuộc xung đột bằng biện pháp chính trị, ngo愃⌀i giao đàm phán, dựa trên sự nỗ lực của cộng đồng quốc tế Riêng đối với vấn đề Xy-ri, Nga chủ trương giải quyết triệt để cuộc xung đột theo lộ trình ba bước đã được Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thông qua; đó là, đàm phán thành lập chính quyền chuyển tiếp, thực hiện sửa đổi hiến pháp và tổ chức tổng tuyển cử Tuy nhiên, thực tiễn những gì đang diễn ra t愃⌀i Xy-ri hiện nay cho thấy, chỉ có thể thông qua những nỗ lực chung, thống nhất trong một mặt trận chống khủng bố rộng rãi theo đề xuất của Mát-xcơ-va mới có thể hóa giải thành công mối đe dọa của chủ nghĩa khủng bố cùng những thách thức khác ở quốc gia Trung Đông này Nga hy vọng Mỹ và phương Tây thấy rõ vai trò của nước này - một trong những lực lượng bên ngoài quan trọng nhất trong việc khôi phục nền hòa bình ở Xy-ri.

4.2.3 Thành viên của các tổ chức quốc tế và nhiệm vụ.

Nga là một thành viên của G8, Hội đồng châu Âu, OSCE và APEC Nga thường có vai trò lãnh đ愃⌀o trong các tổ chức cấp vùng như CSI, EurAsEC, CSTO, và SCO.

Tổ chức WTO (tổ chức thương m愃⌀i thế giới) :

Về phần mình, Nga sẽ thực hiện các cam kết về giảm thuế nhập khẩu hàng hóa, giảm dần và tiến tới hủy bỏ việc Nhà nước hỗ trợ một lo愃⌀t ngành có khả năng c愃⌀nh tranh kém, đặc biệt là h愃⌀n chế mức hỗ trợ ngành nông nghiệp vào khoảng 9 tỷ USD/năm

HÌNH THỨC CỦA NHÀ NƯỚC

Hình thức chính thể

Hình thức chính thể Cộng hòa lưỡng tính và đặc điểm cơ bản trong việc phân công, phối hợp và giám sát quyền lực trong tổ chức Bộ máy nhà nước

Sau khi chế độ xô viết sụp đổ, nước Nga xây dựng bộ máy nhà nước theo mô hình chính thể mới - mô hình cộng hoà lưỡng tính, pha trộn giữa chế độ cộng hoà Tổng thống của

Mỹ với chế độ cộng hoà Nghị viện của các nước châu Âu, gần vớMô hình của Pháp nhưng sử dụng nhiều hơn các yếu tố của chế độ cộng hoà Tổng thống. Đây là mô hình đề cao vai trò của Nguyên thủ quốc gia nhằm xây dựng một chính quyền hành pháp m愃⌀nh, bằng cách để nhân dân bầu cử trực tiếp chức vụ Tổng thống, tuy nhiên Tổng thống chỉ đứng đầu nhà nước, đứng đầu Chính phủ là Thủ tướng Tổng thống có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm Thủ tướng, có quyền giải tán h愃⌀ viện Chính phủ vừa chịu trách nhiệm trước Tổng thống vừa chịu trách nhiệm trước Nghị viện Quyền hành pháp chia sẻ giữa Tổng thống và Thủ tướng Chính phủ được thành lập trên cơ sở Đảng chiếm đa số ghế trong Nghị viện Nguyên tắc phân chia quyền lực, chế độ dân chủ đa nguyên,quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân, chủ quyền tối cao của nhà nước thuộc về nhân dân, xây dựng nhà nước pháp quyền, đảm bảo tính tối cao của Hiến pháp bằng thiết chế

Toà án Hiến pháp được coi là những nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp mới năm 1993 của cộng hòa Liên bang Nga.

Hình thức cấu trúc

Nước Nga có hình thức cấu trúc nhà nước là Liên bang Các thành viên cấu thành nhà nước Liên bang Nga được gọi là các chủ thể Liên bang (subjects of the federation) Liên bang Nga bao gồm 79 chủ thể: a 21 nước cộng hòa:

21 nước cộng hoà (Republic): Cộng hoà Adygeya; Cộng hoà Altai; Cộng hoà Bashkortostan; Cộng hoà Buryatia; Cộng hoà Dangestan; Cộng hoà Ingush; Cộng hoà Kabardin-Balka; Cộng hoà Kalmukia-Khalmg Tangch; Cộng hoà Karachayevo- Cherkess; Cộng hoà Karelia; Cộng hoà Komi; Cộng hoà Mary El; Cộng hoà Mordovia; Cộng hoà Sakha (Yakutia); Cộng hoà Bắc Ossetia; Cộng hoà Tatarstan; Cộng hoà Tuva; Cộng hoà Udmurt; Cộng hoà Khacasia; Cộng hoà Chechen; Cộng hoà Chuvash, Cộng hoà Chavash; b 6 lãnh địa (Territory)

6 lãnh địa (Territory): Lãnh địa Altai; Lãnh địa Krasnodar; Lãnh địa Krasnoyarsk; Lãnh địa Maritime; Lãnh địa Stavropol; Lãnh địa Khabarovsk; c 49 vùng (Region):

49 vùng (Region): Vùng Amur; Vùng Arkhangensk; Vùng Astrakhan; Vùng Belgorod; Vùng Bryansk; Vùng Vladimir; Vùng Volgagrad; Vùng Vologda; Vùng Vorohezh; Vùng Ivanovo; Vùng Irkutsk; Vùng Kirov; Vùng Kosroma; Vùng Kurgan; Vùng Kaliningrad; Vùng Kaluga; Vùng Kamchatka; Vùng Kemerova; Vùng Kursk; Vùng Leningrad; Vùng Lipetsk; Vùng Magadan; Vùng Moscow; Vùng Murmansk; Vùng Nyzny Novgorod; Vùng Novgorod; Vùng Novosibirsk; Vùng Omsk; Vùng Orenburg; Vùng Oryon; Vùng Penza; Vùng Perm; Vùng Pskov; Vùng Rostov; Vùng Ryazan; Vùng Samara; Vùng Saratov; Vùng Sakhalin; Vùng Sverdlovsk; Vùng Smolensk; Vùng Tambov; Vùng Tver,; Vùng Tomsk; Vùng Tula; Vùng Tyumen; Vùng Ulyanovsk; Vùng Chelyabinsk; Vùng Chita; Vùng Yaroslav. d 2 thành phố Liên bang (Federal city):

Thành phố Liên bang Moscow; Thành phố Liên bang St Pe terburg. e 1 vùng tự trị (Autonomous Region):

Vùng tự tri Rewish. f 10 khu vực tự trị (Autonomous Area):

Khu vực tự trị Aginsky Buryat; Khu vực tự trị Komi- Permyak; Khu vực tự trị Koryak, Khu vực tự trị Nenet; Khu vực tự trị Taimyr; Khu vực tự trị Ust- Ordynsky; Khu vưc tự trị Khanty- Mansi; Khu vực tự trị Chukchi; Khu vực tự trị Evenk; Khu vực tự trị Yamal- Nenet.

Theo quy định tại Điều 65 và Điều 66 Hiến pháp Liên bang Nga năm 1993 việc tiếp nhận hoặc việc thành lập chủ thể mới của Liên bang Nga do luật hiến pháp quy định Các thiết chế của các nước cộng hoà trong Liên bang do Hiến pháp Liên bang Nga và Hiến pháp của nước cộng hoà quy định Các quy chế về lãnh địa, vùng, khu vực, thành phố Liên bang, vùng tự trị và khu vực tự trị ở Liên bang Nga do Hiến pháp Liên bang và Hiến chương (Chater) của lãnh địa, vùng, thành phố Liên bang,vùng tự trị và khu vực tự trị quy định.

Các bản Hiến chương này do cơ quan lập pháp của các chủ thể Liên bang ban hành.Các quy chế của các chủ thể Liên bang chỉ có thể được thay đổi trên cơ sở có sự thôhg nhất giữa Liên bang và chủ thể liên quan theo quy định của Luật Hiến pháp Liên bang.Biên giới giữa các chủ thể Liên bang chỉ có thể thay đổi khi có sự thoả thuận của các bên.

Chế độ trính chị

Hiến pháp Liên bang Nga (tiếng Nga: Конституция Российской Федерации, Konstitutsiya Rossiyskoy Federatsii; phát âm [kəns t tuts jə r s ijskəj f d rats ]) dựaʲ ʲɪˈ ɨ ɐˈ ʲ ʲɪ ʲɪˈ ɨɪ trên sự tan rã Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết, sự thông qua các bản tuyên ngôn về chủ quyền quốc gia của các nước cộng hòa thuộc Liên Xô là nền tảng tất yếu cho việc thông qua Hiến pháp mới của Liên bang Nga thay thế Hiến pháp năm 1978, phản ánh những thay đổi đã và đang diễn ra trong xã hội Ngày 12/6/1990, Đ愃⌀i hội dân biểu lần thứ nhất Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô – viết Liên bang Nga (Xô – viết Tối cao) đã thông qua Tuyên bố về chủ quyền quốc gia Nga, đồng thời xác định tính tất yếu của việc thông qua bản Hiến pháp mới T愃⌀i Đ愃⌀i hội này, Ủy ban Hiến pháp đã được thành lập. Tháng 3/1992, bản dự thảo Hiến pháp chính thức được công bố và lấy ý kiến công chúng. Tháng 6/1993, theo Sắc lệnh của Tổng thống Liên bang Nga, Hội nghị lập hiến đã được triệu tập nhằm hoàn chỉnh dự thảo Hiến pháp Các ho愃⌀t động chủ yếu của hội nghị được triển khai ở 5 nhóm đ愃⌀i biểu Đến tháng 11/1993, công tác tu chính dự thảo Hiến pháp đã được Hội đồng lập hiến hoàn tất với sự tham gia của các đ愃⌀i biểu từ các cơ quan chính quyền, đ愃⌀i diện các tổ chức chính trị - xã hội, các nhà khoa học, các nhà ho愃⌀t động thực tiễn

Theo điều khoản về việc toàn dân biểu quyết đối với dự thảo Hiến pháp Liên bang Nga được phê chuẩn bởi Sắc lệnh của Tổng thống Nga, ngày 12 tháng 12 năm 1993, cuộc trưng cầu dân ý nhằm thông qua Hiến pháp đã được tổ chức Kết quả là 54,8% số cử tri có tên trong danh sách tham gia cuộc trưng cầu và 58,4% số cử tri tham gia bỏ phiếu đã ủng hộ bản dự thảo Hiến pháp Hiến pháp Liên bang Nga chính thức có hiệu lực vào ngày

Cơ quan lập pháp Liên bang Nga

Quyền lập pháp liên bang được giao cho Quốc hội Liên bang gồm hai viện là: Hội đồngLiên bang (Federation Coucil) – Thượng viện và Đuma Quốc gia (State Duma) – H愃⌀ viện Trong đó, Hội đồng Liên bang có các thành viên do các quan chức hành pháp và điều hành cấp cao bổ nhiệm ở từng chủ thể liên bang Đuma Quốc gia hay gồm 450 thành viên trong đó 225 ghế do đ愃⌀i biểu của các đảng thắng cử với ít nhất 5% phiếu bầu trong cuộc tuyển cử bầu ra và 225 ghế còn l愃⌀i do các cử tri bầu chọn Các thượng nghị sĩ và h愃⌀ nghị sĩ có nhiệm kỳ 4 năm (Đề nghị sửa đổi Hiến pháp nhằm tăng nhiệm kỳ của các nghị sĩ từ 4 năm lên 5 năm đã được Nghị viện Liên bang thông qua vào ngày 26/11/2008 Tuy nhiên, để sửa đổi này có hiệu lực còn cần phải được cơ quan lập pháp của ít nhất 2/3 chủ thể liên bang nhất trí thông qua)

Quyền h愃⌀n: tất cả các bản luật đều phải thông qua quốc hội liên bang mới có hiệu lực các bản dự thảo luật kể cả Hội đồng Liên Bang đề xuất cũng phải thông qua đầu tiên ở Đuma Quốc gia, sau đó l愃⌀i được xem xét ở Hội Đồng Liên Bang

Hội đồng liên bang có 14 ngày để xem xét, chỉ được phê chuẩn hoặc bác bỏ Nếu bác bỏ sẽ thành lập ủy ban hòa giải cho 2 viên

Nắm giữ: Tổng thống và Chính phủ Liên bang Nga thực thi quyền lực hành pháp ở Liên bang Nga

1 Thủ tướng Chính phủ Liên bang Nga do Tổng thống Liên bang Nga bổ nhiệm sau khi có sự đồng ý của Đuma Quốc gia.

2 Đề nghị về ứng viên Thủ tướng Chính phủ Liên bang Nga được trình không muộn hơn hai tuần sau khi Tổng thống Liên bang Nga nhậm chức hoặc sau khi Chính phủ Liên bang Nga từ chức; hoặc trong vòng một tuần sau khi Đuma Quốc gia bác bỏ ứng viên.

3 Đuma Quốc gia xem xét ứng viên Thủ tướng Chính phủ Liên bang Nga do Tổng thống Liên bang Nga đề nghị trong vòng một tuần kể từ khi đề nghị được trình.

4 Sau ba lần Đuma Quốc gia bác bỏ đề nghị của Tổng thống Liên bang Nga về ứng viên Thủ tướng Chính phủ Liên bang Nga, Tổng thống Liên bang Nga bổ nhiệm Thủ tướng Chính phủ Liên bang, giải tán Đuma Quốc gia và ấn định cuộc bầu cử mới.

Thủ tướng Chính phủ Liên bang Nga xác định phương hướng ho愃⌀t động và tổ chức công việc của Chính phủ Liên bang Nga theo Hiến pháp Liên bang Nga, các đ愃⌀o luật liên bang, các sắc lệnh của Tổng thống Liên bang Nga. a Dự toán và trình Đuma Quốc gia ngân sách liên bang và bảo đảm việc thi hành ngân sách; trình Đuma Quốc gia quyết toán về việc thực hiện ngân sách liên bang; b Đảm bảo chính sách tài chính, tín dụng, tiền tệ thống nhất ở Liên bang Nga; c Đảm bảo việc thi hành chính sách thống nhất ở Liên bang Nga trong lĩnh vực văn hoá, khoa học, giáo dục, y tế, bảo trợ xã hội, môi trường; d Thực hiện quản lý sở hữu liên bang; e Thực hiện các biện pháp đảm bảo quốc phòng, an ninh quốc gia, thực thi chính sách đối ngo愃⌀i của Liên bang Nga; f Thực hiện các biện pháp đảm bảo tính pháp chế, quyền và tự do công dân, bảo vệ sở hữu và trật tự xã hội, đấu tranh chống tội ph愃⌀m; g Thực hiện các quyền h愃⌀n khác do Hiến pháp Liên bang Nga, các đ愃⌀o luật liên bang, các sắc lệnh của Tổng thống Liên bang Nga quy định.

Cơ Quan QUYỀN LỰC TƯ PHÁP: Hệ Thống Tòa Án Của Liên Bang Nga

Ho愃⌀t động xét xử chỉ được thực hiện bởi toà án.

Quyền lực tư pháp được thực hiện thông qua tố tụng hiến pháp, dân sự, hành chính và hình sự.

Hệ thống toà án của Liên bang Nga được quy định trong Hiến pháp Liên bang Nga và đ愃⌀o luật hiến pháp liên bang Không cho phép thành lập tòa án đặc biệt.

1 Toà án Hiến pháp Liên bang Nga có 19 thẩm phán.

2 Toà án Hiến pháp Liên bang Nga phán xét về sự phù hợp với Hiến pháp Liên bang Nga của các văn bản sau theo đề nghị của Tổng thống Liên bang Nga, Hội đồng Liên bang, Đuma Quốc gia, một phần năm tổng số thành viên của Hội đồng Liên bang, một phần năm tổng số đ愃⌀i biểu Đuma Quốc gia, Chính phủ Liên bang Nga, Toà án Tối cao Liên bang Nga, Toà án Trọng tài Tối cao Liên bang Nga, các cơ quan lập pháp và hành pháp của các chủ thể Liên bang Nga: a Các đ愃⌀o luật liên bang, các văn bản quy ph愃⌀m của Tổng thống Liên bang Nga, Hội đồng Liên bang, Đuma Quốc gia, Chính phủ Liên bang Nga; b Hiến pháp các nước cộng hoà, hiến chương, các đ愃⌀o luật và các văn bản quy ph愃⌀m khác của các chủ thể Liên bang Nga quy định về các vấn đề thuộc thẩm quyền của các cơ quan quyền lực nhà nước Liên bang Nga và thuộc thẩm quyền chung giữa các cơ quan quyền lực nhà nước Liên bang Nga với các cơ quan quyền lực nhà nước của các chủ thể Liên bang Nga; c Thoả thuận giữa các cơ quan quyền lực nhà nước Liên bang Nga với các cơ quan quyền lực nhà nước của các chủ thể Liên bang Nga, thoả thuận giữa các cơ quan quyền lực nhà nước của các chủ thể Liên bang Nga; d Các điều ước quốc tế chưa có hiệu lực của Liên bang Nga.

3 Toà án Hiến pháp Liên bang Nga giải quyết tranh chấp thẩm quyền giữa: a Các cơ quan quyền lực nhà nước cấp liên bang vớinhau; b Giữa các cơ quan quyền lực nhà nước Liên bang Nga với các cơ quan quyền lực nhà nước của các chủ thể Liên bang Nga; c Giữa các cơ quan nhà nước cao nhất của các chủ thể Liên bang Nga. d Theo đơn khiếu kiện về việc xâm ph愃⌀m các quyền và tự do hiến định của công dân, theo đề nghị của các toà án, Toà án Hiến pháp Liên bang Nga kiểm tra tính hợp hiến của đ愃⌀o luật đã được áp dụng hoặc phải được áp dụng trong một vụ việc cụ thể theo trình tự do đ愃⌀o luật liên bang quy định. e Theo đề nghị của Tổng thống Liên bang Nga, Hội đồng Liên bang, Đuma Quốc gia, Chính phủ Liên bang Nga, các cơ quan lập pháp của các chủ thể Liên bang Nga, Toà án Hiến pháp Liên bang Nga giải thích Hiến pháp Liên bang Nga. f Các văn bản hoặc các điều khoản của chúng nếu bị coi là vi hiến sẽ không có hiệu lực; các điều ước quốc tế của Liên bang Nga nếu trái với Hiến pháp Liên bang Nga sẽ không có hiệu lực và không được áp dụng. g Theo đề nghị của Hội đồng Liên bang, Toà án Hiến pháp Liên bang Nga kết luận về việc tuân thủ quy trình trong khi buộc tội Tổng thống Liên bang Nga phản bội Tổ quốc hoặc ph愃⌀m trọng tội khác.

Toà án Tối cao Liên bang Nga là cơ quan xét xử cao nhất các vụ việc dân sự, hình sự, hành chính và những vụ việc khác thuộc thẩm quyền của các toà án thẩm quyền chung; thực hiện giám sát ho愃⌀t động của các toà đó thông qua các hình thức tố tụng đã được quy định trong đ愃⌀o luật liên bang và giải thích các vấn đề thực tiễn xét xử.

Toà án Trọng tài Tối cao Liên bang Nga là cơ quan xét xử cao nhất các vụ tranh chấp kinh tế và những vụ việc khác thuộc thẩm quyền của các toà trọng tài; thực hiện giám sát ho愃⌀t động của các toà đó thông qua các hình thức tố tụng đã được quy định trong đ愃⌀o luật liên bang và giải thích các vấn đề thực tiễn xét xử.

Thẩm phán Toà án Hiến pháp Liên bang Nga, Toà án Tối cao Liên bang Nga, Toà án Trọng tài Tối cao Liên bang Nga do Hội đồng Liên bang bổ nhiệm theo đề nghị của Tổng thống Liên bang Nga.

Thẩm phán các toà án liên bang khác do Tổng thống Liên bang Nga bổ nhiệm theo trình tự do đ愃⌀o luật liên bang quy định.

Thẩm quyền, trình tự thành lập và ho愃⌀t động của Toà án Hiến pháp Liên bang Nga, Toà án Tối cao Liên bang Nga, Toà án Trọng tài Tối cao Liên bang Nga và các toà án cấp liên bang khác do đ愃⌀o luật hiến pháp liên bang quy định.

Người dân và ho愃⌀t động quản lý của Nhà nước

Công dân Liên bang Nga có quyền tụ tập một cách hoà bình, không có vũ trang để tiến hành hội họp, mít tinh, biểu tình, diễu hành, tuần hành.

Công dân Liên bang Nga có quyền tham gia quản lý nhà nước một cách trực tiếp cũng như thông qua các đ愃⌀i biểu dân cử.

Công dân Liên bang Nga có quyền bầu và được bầu vào các cơ quan quyền lực nhà nước, các cơ quan tự quản địa phương, cũng như tham gia trưng cầu ý dân.

Các công dân mà toà án tuyên bố không có năng lực hành vi, những người đang bị giam giữ theo bản án của toà thì không được bầu cử và ứng cử.

Công dân Liên bang Nga có quyền tiếp cận bình đẳng đối với nền công vụ.

Công dân Liên bang Nga có quyền tham gia xét xử.

Công dân Nga có quyền kiến nghị trực tiếp, hoặc gửi kiến nghị cá nhân và tập thể đến các cơ quan quyền lực nhà nước và cơ quan tự quản địa phương.

Người dân và hệ thống pháp luật của Nhà nước

 Ở Liên bang Nga, các quyền và tự do của con người và công dân theo các nguyên tắc và quy phạm đã được công nhận rộng rãi của pháp luật quốc tế và theo Hiến pháp này được thừa nhận và đảm bảo.

 Các quyền và tự do cơ bản của con người là không thể tách rời và thuộc về mỗi người từ lúc sinh ra.

 Việc thực hiện các quyền và tự do của con người và công dân không được xâm phạm quyền và tự do của người khác.

 Các quyền và tự do của con người và công dân có hiệu lực trực tiếp Các quyền và tự do xác định ý nghĩa, nội dung và việc áp dụng các đạo luật, hoạt động của lập pháp và hành pháp, chính quyền tự quản địa phương, và được đảm bảo bởi toà án.

 Tất cả đều bình đẳng trước pháp luật.

 Nhà nước đảm bảo sự bình đẳng về quyền và tự do của con người và công dân mà không bị phụ thuộc vào giới, chủng tộc, sắc tộc, ngôn ngữ, xuất thân, vị thế, tài sản, chỗ ở, tín ngưỡng, tôn giáo, tổ chức xã hội và những hoàn cảnh khác.

 Phụ nữ và đàn ông có các quyền và tự do ngang nhau và cơ hội thực hiện chúng như nhau.

 Mỗi người đều có quyền được sống.

 Theo pháp luật liên bang, cho đến khi chưa được bãi bỏ, tử hình được áp dụng với tư cách là biện pháp trừng phạt đặc biệt đối với các tội phạm đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm cuộc sống con người chỉ với điều kiện bị cáo có quyền được xét xử bởi bồi thẩm đoàn.

 Phẩm giá con người được Nhà nước bảo trợ Không một điều gì có thể là cơ sở để hạ thấp phẩm giá con người.

 Không một ai phải chịu tra tấn, bạo lực hay bất kỳ hình thức đối xử, trừng phạt dã man nào hạ thấp phẩm giá con người Không một ai chịu thử nghiệm y học, khoa học hay bất kỳ hình thức thử nghiệm khác nếu chính người đó không tự nguyện đồng ý.

 Mỗi người đều có quyền tự do và bất khả xâm phạm cá nhân.

 Chỉ được bắt, giam, tạm giam theo quyết định của toà án Khi chưa có quyết định của toà, không được giữ người quá 48 tiếng đồng hồ.

 Mỗi người đều có quyền bất khả xâm phạm về cuộc sống riêng tư, bí mật gia đình và bí mật cá nhân, quyền bảo vệ danh dự và uy tín của mình.

 Mỗi người đều có quyền bí mật thư tín, điện thoại và những hình thức trao đổi thông tin khác Việc hạn chế quyền này chỉ được phép khi có quyết định của toà án.

 Không được phép thu thập, lưu giữ, sử dụng và phổ biến thông tin về đời tư của người khác nếu người đó không đồng ý.

 Các cơ quan quyền lực nhà nước, tự quản địa phương, các nhà chức trách phải đảm bảo khả năng cho từng công dân có thể tiếp cận các văn bản động chạm trực tiếp các quyền và tự do của người đó, nếu pháp luật không quy định khác.Chỗ ở là bất khả xâm phạm Không một ai có thể xâm nhập chỗ ở trái với ý chí của những người sống trong đó, trừ những trường hợp do pháp luật liên bang quy định, hoặc được toà án cho phép.

 Mỗi người đều có quyền tự xác định và chỉ định sắc tộc của mình Không một ai bị ép buộc phải xác định và chỉ định sắc tộc của mình.

 Mỗi người đều có quyền sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, tự do lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp, giáo dục và sáng tạo.

 Mỗi người, nếu có mặt một cách hợp pháp trên lãnh thổ Liên bang Nga, đều có quyền tự do di chuyển, lựa chọn chỗ đến và chỗ ở.

 Mỗi người có thể tự do ra khỏi lãnh thổ Liên bang Nga, Công dân Liên bang Nga có quyền trở về Liên bang Nga mà không gặp cản trở nào.

 Mỗi người đều được đảm bảo tự do tôn giáo, tín ngưỡng, trong đó có quyền riêng mình hoặc cùng với người khác theo đuổi bất kỳ tôn giáo nào hoặc không theo đuổi bất cứ tôn giáo nào, tự do lựa chọn và phổ biến tôn giáo và các hình thức tín ngưỡng khác và hành động theo tín ngưỡng đó.

 Mỗi người đều được bảo đảm quyền tự do tư tưởng và ngôn luận.

 Cấm tuyên truyền, phổ biến gây thù hận về mặt xã hội, chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo Cấm tuyên truyền về ưu thế xã hội, chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo.

 Không một ai bị bắt buộc phải thể hiện hoặc từ chối quan điểm, ý kiến của mình.

 Mỗi người đều có quyền tự do tìm hiểu, tiếp nhận, phổ biến thông tin bằng bất kỳ hình thức hợp pháp nào Danh mục các loại thông tin thuộc bí mật nhà nước do pháp luật liên bang quy định.

 Tự do báo chí được bảo đảm Cấm kiểm duyệt.

 Mỗi người đều có quyền liên kết, trong đó có quyền lập hội đoàn chuyên nghiệp để bảo vệ quyền lợi của mình Tự do hoạt động hiệp hội được bảo đảm.

 Không một ai bị ép buộc gia nhập, hoạt động trong một hiệp hội nào.

 Công dân Liên bang Nga có quyền tụ tập một cách hoà bình, không có vũ trang để tiến hành hội họp, mít tinh, biểu tình, diễu hành, tuần hành.

 Công dân Liên bang Nga có quyền tham gia quản lý nhà nước một cách trực tiếp cũng như thông qua các đại biểu dân cử.

Ngày đăng: 02/10/2024, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN