1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: PHÁT TRIỂN CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH TRÊN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM doc

55 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 579,22 KB

Nội dung

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2009” TÊN CÔNG TRÌNH: PHÁT TRIỂN CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH TRÊN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ ii MỤC LỤC Trang bìa Mục lục ii Danh mục bảng biểu v Danh mục chữ viết tắt vi LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNCÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH 3 1.1 Tổng quan về thị trường bất động sản 3 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm bất động sản, thị trường bất động sản 3 1.1.1.1 Khái niệm bất động sản 3 1.1.1.2 Đặc điểm bất động sản 3 1.1.1.3 Khái niệm thị trường bất động sản 5 1.1.1.4 Đặc điểm thị trường bất động sản 5 1.1.2 Các cấp độ phát triển của thị trường bất động sản 7 1.1.2.1 Cấp độ sơ khởi 7 1.1.2.2 Cấp độ tập trung hóa 7 1.1.2.3 Cấp độ tiền tệ hóa 7 1.1.2.4 Cấp độ tài chính hóa 7 1.2 Công cụ tài chính 8 1.2.1 Khái niệm công cụ tài chính 8 1.2.2 Thị trường tài chínhcác công cụ trên thị trường tài chính 9 1.3 Tình hình sử dụng các công cụ tài chính bất động sản ở một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam 10 1.3.1 Mỹ: Sự “góp phần” của các công cụ tài chính trong cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay 10 1.3.2 Australia 13 1.3.2.1 Chứng chỉ tiền gởi 13 1.3.2.2 Quỹ tài chính bất động sản 14 1.3.2.3 Quỹ tín khác bất động sản có niêm yết (LPT) 14 1.3.2.4 Quỹ chứng khoán bất động sản 15 iii 1.3.3 Trung Quốc 15 1.3.4 Bài học cho Việt Nam 16 Kết luận chương 1 16 PHẦN 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH TRÊN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM 2.1 Quá trình phát triển thị trường bất động sản Việt Nam 17 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 2002 17 2.1.1.1 Thị trường bất động sản trước khi có luật đất đai 17 2.1.1.2 Giai đoạn từ sau khi có luật đất đai 17 2.1.2 Giai đoạn từ năm 2003 đến nay 17 2.1.2.1 Giai đoạn từ năm 2003 đến trước thời điểm gia nhập WTO 17 2.1.2.2 Giai đoạn từ sau khi gia nhập WTO cuối tháng 2 năm 2008 18 2.1.2.3 Giai đoạn từ cuối tháng 2 năm 2008 đến nay 18 2.2 Tình hình huy động nguồn tài chính trên thị trường bất động sản 19 2.2.1 Vốn tự có 19 2.2.2 Vốn vay các ngân hàng thương mại 20 2.2.3 Vốn ứng trước của khách hàng và nhà đầu tư 22 2.2.4 Vốn khác 23 2.3 Mối liên thông giữa thị trường tài chínhthị trường bất động sản ở VN 24 2.3.1 Tương tác giữa thị trường bất động sản và chứng khoán 25 2.3.2 Tính đa dạng của các sản phẩm tín dụng và tỷ trọng tăng lên của dư nợ tín dụng tại ngân hàng thương mại 26 2.3.3 Thực trạng gắn kết giữa thị trường tài chínhthị trường bất động sản 26 2.3.3.1 Khả năng cung cấp dịch vụ hỗ trợ giao dịch bất động sản của các trung tâm tài chính 26 2.3.3.2 Các công cụ của thị trường tài chính chưa đủ mạnh để thu hút giao dịch bất động sản 27 2.3.3.3 Giao dịch thứ cấp bất động sản còn gặp nhiếu vướng mắc 27 2.3.3.4 Nguồn vốn cho giao dịch và đầu tư bất động sản chưa được đáp ứng 28 2.3.3.5 Thời hạn tín dụng của thị trường vốn chưa tương xứng với thời hạn hoạt động đầu tư kinh doanh bất động sản 28 2.4 Sự tồn tại các công cụ tài chính trên thị trường bất động sản Việt Nam 28 iv 2.4.1 Phát hành trái phiếu 28 2.4.2 Các quỹ đầu tư 30 2.5 Hạn chế của các nguồn tài trợ cho các dự án bất động sản 30 2.5.1 Giới hạn về khoản vay dài hạn của ngân hàng 30 2.5.2 Hạn chế của hoạt động mua bán tài sản nợ và chứng khoán hóa nợ vay trên thị trường tài chính thứ cấp 31 2.5.3 Thiếu chính sách hợp lý và các kênh huy động vốn từ các khoản tiết kiệm cá nhân cho thị trường bất động sản 33 2.6 Những bất lợi trong kinh doanh bất động sản do thiếu nguồn tài trợ thích hợp 33 2.6.1 Khó hoàn tất các dự án dài hạn 33 2.6.2 Khó thâm nhập vào phân khúc thị trường của các hàng hóa cao cấp 34 2.6.3 Khó phát triển dự án nhà cho thuê hay thế chấp 34 Kết luận chương 2 35 PHẦN 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH TRÊN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM 3.1 Quỹ tín thác đầu tư bất động sản 36 3.2 Cho phép hình thành thị trường thế chấp cầm cố thứ cấp 38 3.3 Chứng khoán hóa các khoản cho vay thế chấp cầm cố 40 3.4 Trái phiếu công trình 42 3.5 Chứng chỉ bất động sản 42 3.6 Giải pháp hỗ trợ 44 3.6.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý 44 3.6.2 Sự ra đời kịp thời của các tổ chức đánh giá, xếp hạng doanh nghiệp, nhằm tạo cơ sở, niềm tin cho nhà đầu tư 45 Kết luận chương 3 47 KẾT LUẬN CHUNG 48 Tài liệu tham khảo v DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1.1:Tài sản/Vốn chủ sở hữu quý I/2008 13 Biểu đồ 1.2:Tỷ lệ vỡ nợ cho vay bất động sản giai đoạn 2002-2009 13 Biểu đồ 2.1:Tăng trưởng huy động vốn và cho vay trên địa bàn TP. HCM qua các năm 20 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ABS : Asset-Backed Securities CBRE : CB Rechard Ellis CDO : Collateralized Debt Obligations CDS : Credit Default Swap CII : Công ty cổ phần Đầu Tư hạ tầng kỹ thuật DATC : Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng FDI : Foreign Direct Investment HIFU : Quỹ Đầu tư Phát triển Đô thị thành phố Hồ Chí Minh LPT : Listed Property Trust MBS : Mortgage-Backed Securities REIT : Real Estate Investment Trust WTO : Word Trade Organisation - 1 - LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thị trường bất động sản đóng một vai trò rất lớn trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam, nhất là sau khi gia nhập WTO. Đối với các doanh nghiệp bất động sản, vốn là vấn đề sống còn, nhưng hiện nay chúng ta lại thiếu vốn trầm trọng để thực hiện các dự án bất động sản, chính vì lẽ đó mà nước ta chưa khai thác hết tiềm năng bất động sản to lớn của mình. Trong năm 2007 và đầu năm 2008, Việt Nam chứng kiến giai đoạn phát triển nhanh chóng của thị trường bất động sản. Điều có thể thấy rõ nhất trong giai đoạn này là sự khát vốn của của các doanh nghiệp bất động sản và những hạn chế của các kênh huy động vốn truyền thống từ trước tới nay, chủ yếu là vốn tự có và vốn vay ngân hàng. Trên thế giới, từ lâu, nhiều nước đã sử dụng các công cụ tài chính để huy động vốn cho thị trường bất động sản thông qua thị trường cầm cố thế chấp, chứng khoán hóa bất động sản và quỹ tín thác đầu tư bất động sản. Vấn đề cấp bách và cần thiết hiện nay là phải tạo ra những tiền đề để sử dụng và phát triển các công cụ tài chính này. Đó cũng chính là lý do cho đề tài “Phát triển các công cụ tài chính trên thị trường bất động sản Việt Nam”. 2. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài Luận văn đưa ra một số đóng góp chính như sau: - Hệ thống hóa cácluận cơ bản về bất động sảncác công cụ tài chính. - Điểm qua về tình hình thị trường bất động sản từ năm 1975 đến nay. - Nêu rõ tình hình sử dụng các nguồn tài trợ truyền thống và những khó khăn trong việc huy động vốn cho thị trường bất động sản - Làm rõ sự cần thiết phải phát triển các công cụ tài chính nhằm huy động vốn cho thị trường bất động sản. - Đề xuất một số giải pháp quan trọng để phát triển các công cụ tài chính này. 3. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của đề tài là phân tích làm nổi bật những hạn chế của các kênh huy động vốn truyền thống của các doanh nghiệp bất động sản, từ đó cho thấy tính cấp thiết của việc phát triển các công cụ tài chính trên thị trường bất động sản và nêu ra một số giải pháp cụ thể. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: các kênh huy động vốn truyền thống của các doanh nghiệp bất động sản, một số các công cụ mới xuất hiện ở thị trường Việt Nam, đặc biệt là những công cụ huy động vốn hiệu quả trên thế giới. - Phạm vi nghiên cứu: chủ yếu ở Việt Nam, có tham khảo thêm một số nước trên thế giới. 5. Phương pháp nghiên cứu - 2 - Phương pháp phân tích, mô tả đóng vai trò chủ đạo trong đề tài. 6. Kết cấu của đề tài Lời mở đầu Phần 1: Tổng quan về thị trường bất động sảncác công cụ tài chính Phần 2: Tình hình phát triển các công cụ tài chính trên thị trường bất động sảnViệt Nam Phần 3: Giai pháp phát triển và hoàn thiện các công cụ tài chính trên thị trường bất động sảnViệt Nam. Kết luận - 3 - PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNCÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH 1.1 Tổng quan về thị trường bất động sản 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm bất động sản, thị trường bất động sản 1.1.1.1 Khái niệm bất động sản Tài sản bao gồm nhiều loại, tùy theo mục đích quản lý và sử dụng, người ta có các tiêu thức phân chia thành các loại khác nhau. Một cách phân chia khái quát nhất mà tất cả khác nước đều sử dụng là phân chia tài sản thành 2 loại: động sảnbất động sản. Hình thức phân chia này đã có cách đây hàng ngàn năm từ thời La Mã cổ đại và được ghi trong bộ luật La Mã. Bất động sản là một khái niệm được sử dụng phổ biến ở hầu khắp các quốc gia trên thế giới. Trong tiếng Anh, người ta dùng từ: real estate (các tài sản bất động) được gọi là bất động sản. Trong tiếng Pháp, khái niệm bất động sản được chỉ bằng từ: immobilie’, Trung Quốc dùng thuật ngữ “địa sản” và ở nước ta được gọi là: bất động sản. Điều 181 Bộ Luật Dân sự quy định: “Bất động sảncác tài sản không thể di dời bao gồm: - Đất đai; - Nhà ở, các công trình xây dựng gắn liền với đất đai kể cả các tài sản gắn liền nhà ở, công trình xây dựng đó; - Các tài sản khác gắn liền với đất; - Các tài sản khác do pháp luật quy định.” Một cách phổ biến về bất động sản là: Bất động sản là những tài sản vật chất không thể di dời, tồn tài và ổn định lâu dài. Như vậy, được coi là bất động sản khi có các điều kiện sau: - Là một yếu tố vật chất có ích cho con người; - Được chiếm giữ bởi cá nhân hoặc cộng đồng người; - Có thể đo lường bằng giá trị nhất định; - Không thể di dời hoặc di dời hạn chế để tính chất, công năng, hình thái của nó không thay đổi; - Tồn tại lâu đời. 1.1.1.2 Đặc điểm bất động sản Ngoài những đặc trưng cơ bản nêu trên, bất động sản còn có những đặc điểm cụ thể sau: - Thứ nhất, bất động sản có vị trí cố định về vị trí địa lý, về địa điểm và không có khả năng di dời được. Đặc điểm này là do bất động sản luôn gắn liền với đất đai, mà đất đai có đặc - 4 - điểm là có vị trí cố định và có giới hạn về diện tích và không gian. Chính vì vậy giá trị và lợi ích của bất động sản gắn liền với từng vị trí cụ thể: yếu tố vị trí sẽ quyết định giá trị và lợi ích mang lại của bất động sản - Thứ hai, bất động sản là loại hàng hóa có tính lâu bền. Tính lâu bền của hàng hóa bất động sản gắn liền với sự trường tồn của đất đai, loại tài sản do thiên nhiên ban tặng không thể bị tiêu hủy (trừ một số trường hợp đặc biệt như: động đất, núi lửa, sạt lở - Thứ ba, hàng hóa bất động sản mang tính khan hiếm. Sở dĩ như vậy là do sự khan hiếm và tính có hạn của diện tích bề mặt trái đất cũng như của từng vùng, từng địa phương, từng khu vực, từng thửa đất. Bất động sản là một dạng tài sản có giới hạn về quy mô quỹ đất dành cho mỗi dạng hoạt động phụ thuộc vào những vị trí nhất định nên không thể mở rộng - Thứ tư, tính dị biệt của bất động sản. Mỗi bất động sản là một tài sản riêng biệt, được sản xuất đơn chiếc và đều có các yếu tố riêng biệt không giống với bất kỳ một bất động sản nào khác. Sự khác biệt của bất động sản trước hết là do có sự khác nhau về vị trí lô đất, khác nhau về kết cấu và kiến trúc; khác nhau về hướng; khác nhau về cảnh quan và các vật ngoại cảnh - Thứ năm, bất động sản chịu ảnh hưởng lẫn nhau. Giữa các hàng hóa bất động sản có sự tác động và ảnh hưởng lẫn nhau khá mạnh mẽ. Sự ra đời hay sự hoàn thiện của hàng hóa bất động sản này là điều kiện để ra đời hoặc mất đi, để tăng thêm hoặc giảm bớt giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa bất động sản kia - Thứ sáu, bất động sản luôn là một tài sản có giá trị cao, chi phí đầu tư xây dựng lớn, khả năng sinh lời cao đồng thời có thể tạo vốn mới. Vì vậy, đầu tư kinh doanh bất động sản phải có vốn lớn và vốn dài hạn, đồng thời phải biết khai thác đặc tính có thể tái tạo vốn để quay trở lại cho đầu tư kinh doanh. Cũng do đặc điểm này đòi hỏi nên hoạt động kinh doanh bất động sản luôn cần đến sự tham gia của ngân hàng và các tổ chức tín dụng. - Thứ bảy, bất động sản chịu sự chi phối mạnh mẽ của pháp luật và chính sách của Nhà nước. Bất động sản là loại tài sản quan trọng của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, mỗi cơ quan đơn vị cũng như của mỗi người dân. Các quan hệ giao dịch về bất động sản thường có tác động rất mạnh đến hầu hết những hoạt động kinh tế và xã hội - Thứ tám, giá trị và công năng, khả năng khai thác hàng hóa bất động sản phụ thuộc nhiều vào năng lực quản lý. Vì bất động sản thường có giá trị lớn, bao gồm nhiều chủng loại nên việc quản lý chúng khá phức tạp, do đó, đòi hỏi người quản lý phải có năng lực cao và chi phí quản lí cũng phải cao hơn so với hàng hóa thông thường. Đặc biệt vấn đề đầu tư xây dựng các công trình xây dựng rất phức tạp, vấn đề kinh doanh hay cho thuê đất đai, các công trình xây dựng, nhà ở, văn phòng…cũng đòi hỏi cần có những nghiên cứu cụ thể và chi phí cho quản lý cũng rất cao. [...]... luận văn trình bày khung lý thuyết về bất động sản, các công cụ tài chính, tình hình sử dụng các công cụ tài chính bất động sản ở một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam Chương 2 sẽ làm rõ tình hình huy động vốn cho các doanh nghiệp bất động sản hiện nay và nhu cầu cấp bách phải phát triển các công cụ tài chính bất động sản - 17 - PHẦN 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH TRÊN THỊ... của các công cụ này phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của thị trường tài chính Đành rằng công cụ tài chính là cơ sở cho sự tồn tạiphát triển của thị trường tài chính, nhưng đến lượt mình, nếu thị trường tài chính được hoàn thiện và phát triển thì sẽ làm cho các công cụ tài chính ngày càng phát huy tốt các tính chất của nó 1.3 Tình hình sử dụng các công cụ tài chính bất động sản ở một số nước trên. .. phân loại thị trường bất động sản theo nhiều tiêu thức khác nhau: - Căn cứ theo loại hàng hóa bất động sản, người ta có thể chia thị trường bất động sản thành các thị trường đất đai, thị trường nhà ở, thị trường bất động sản dùng trong dịch vụ, thị trường bất động sản dùng cho văn phòng, công sở, thị trường bất động sản công nghiệp - Căn cứ theo loại tính chất các mối quan hệ xuất hiện trên thị trường, ... chế, chính sách theo chuẩn của các nền kinh tế thị trường nên hiện nay thị trường bất động sản cũng đã ở cấp độ tài -8- chính hóa Trung Quốc cũng đang chuẩn bị chuyển qua giai đoạn tài chính hóa thị trường bất động sản Trong mỗi cấp độ phát triển thị trường bất động sản, quá trình vận động của thị trường đều có chu kỳ dao động như nhiều thị trường khác Chu kỳ dao động của thị trường bất động sản gồm... - Thị trường tài chínhcác công cụ của nó như: cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu…Bằng những công cụ này, các chủ thể thị trường có thể thực hiện hoạt động trực tiếp trên thị trường tài chính một cách linh hoạt nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư ngắn hạn hoặc trung hạn Công cụ tài chính mà đề tài nhấn mạnh là công cụ tài chính trên thị trường tài chính 1.2.2 Thị trường tài chính. .. thị trường bất động sảnthị trường cạnh tranh không hoàn hảo Mặt khác, thị trường bất động sản không hoàn hảo còn do tính chất không tái tạo được của đất, nên thị trường bất động sản mang tính độc quyền, đầu cơ nhiều hơn các thị trường hàng hóa khác - Thị trường bất động sản có mối liên hệ mật thiết với thị trường vốn và tài chính Động thái phát triển của thị trường này tác động tới nhiều loại thị. .. đầu tư vào bất động sản với các thông tin từ các trung gian tài chính Do đó, thị trường tài chính chưa thể hiện được vai trò là thị trường “nền” để thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển 2.3.3.2 Các công cụ của thị trường tài chính chưa đủ mạnh để thu hút giao dịch bất động sản Hiện nay, mặc dù luật doanh nghiệp nhà nước, luật doanh nghiệp cho phép các loại hình doanh nghiệp, công ty phát hành... kinh doanh bất động sản Vì vậy, tín dụng của thị trường vốn chưa đáp ứng được điều kiện tín dụng về bất động sản Thực trạng này cho thấy, vai trò của thị trường vốn đối với thị trường bất động sản còn mờ nhạt, chưa đáp ứng được nhu cầu về vốn, về tính thanh khoản cho việc đầu tư vào bất động sản của các nhà đầu tư 2.4 Sự tồn tại các công cụ tài chính trên thị trường bất động sản Việt Nam 2.4.1 Phát hành... nước trên thế giới có thể thấy rằng, các công cụ tài chính cần được phát triển để huy động vốn cho thị trường bất động sản, và sự phát triển ở đây phải là phát triển bền vững Các công cụ tài chính được sử dụng để đầu tư lâu dài chứ không phải cho mục đích đầu cơ Ở các nước trên thế giới, ngoài nguồn vốn tự có, vốn vay ngân hàng, một nguồn vốn lớn được sử dụng để phát triển thị trường bất động sản là... độ tài chính hóa Khi quy mô của thị trường bất động sản tăng cao và thị trường phát triển mạnh, do những hạn chế về nguồn vốn dài hạn tài trợ cho thị trường bất động sản, các ngân hàng hoặc không thể tiếp tục cho vay đối với bất động sản hoặc sẽ đối mặt với các rủi ro Lúc này, các ngân hàng phải tài chính hóa các khoản cho vay, các khoản thế chấp cũng như các khoản tài trợ cho thị trường nhằm huy động . động sản và các công cụ tài chính Phần 2: Tình hình phát triển các công cụ tài chính trên thị trường bất động sản ở Việt Nam Phần 3: Giai pháp phát triển và hoàn thiện các công cụ tài chính trên. độ tài chính hóa 7 1.2 Công cụ tài chính 8 1.2.1 Khái niệm công cụ tài chính 8 1.2.2 Thị trường tài chính và các công cụ trên thị trường tài chính 9 1.3 Tình hình sử dụng các công cụ tài chính. chính mà đề tài nhấn mạnh là công cụ tài chính trên thị trường tài chính. 1.2.2 Thị trường tài chính và các công cụ trên thị trường tài chính Thị trường tài chính là nơi tập trung các quan hệ

Ngày đăng: 28/06/2014, 16:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Hoàng Ngân, Phạm Văn Năng, Sử Đình Thành , 2002, Sử dụng các công cụ tài chính để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam đến năm 2020, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng các công cụ tài chính để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam đến năm 2020
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
2. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, 2006, Chính sách thu hút đầu tư vào thị trường bất động sản Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách thu hút đầu tư vào thị trường bất động sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
4. Robin Goodchild, 2008, REITs and the property market, Journal of property invesment and finance.Các trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: REITs and the property market
9. Báo thanh niên http://.thanhnien.com.vn 10. Báo Sài Gòn tiếp thị http://www.sgtt.com.vn 11. Vietnam Real Estate http://www.vietrees.com Link
3. Luật dân sự năm 2005 của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w