Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
4,34 MB
Nội dung
LUẬN VĂN THẠC SỸ HÓA HỌC
ĐỀ TÀI: “ pháttriểntrồngrừng
cây jatropha.”
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - Luận văn Thạc sỹ Hóa học - 2010
Nguyễn Mộng Hoàng 3
CHƢƠNG 1 – TỔNG QUAN
1.1. Tình hình năng lƣợng thế giới
Năng lượng đóng vai trò cực kì quan trọngtrong quá trình phát triển kinh tế
xã hội ở thế kỉ 21. Hơn 150 năm về trước, loài người đã khai thác và sử dụng dầu
mỏ dù hết sức thô sơ. Ngày nay, với trình độ cao con người đã gần như tận dụng
được hết các phân đoạn của dầu mỏ, biến chúng thành những sản phẩm hữu ích và
dầu mỏ trở nên là một tài nguyên chiến lược quan trọng đối với bất kỳ quốc gia nào.
Một nhược điểm lớn của dầu mỏ là nó không thể tái tạo, với tốc độ khai thác
như hiện nay qua thì cạn kiệt nguồn tài nguyên chỉ còn là vấn đề thời gian. Tính đến
năm 1930, đã có 17 tỷ thùng dầu được khai thác. Đến năm 1970, mỗi năm toàn thế
giới khai thác 17 tỷ thùng dầu. Đến năm 1997, 807 tỷ thùng dầu đã được khai thác
và còn lại khoảng 995 tỷ thùng dầu trong lòng đất.
Nếu như tốc độ tiêu thụ dầu không đổi, như mức hiện nay, 24 tỷ thùng một
năm, thì đến năm 2040 chúng ta sẽ không còn được dùng dầu nữa. Nhưng một thực
tế là nhu cầu của chúng ta không ngừng tăng lên, khoảng 2%/năm, và nhu cầu sẽ
vượt cung trước năm 2040.
An ninh kinh tế, an ninh quốc gia liên quan chặt chẽ với an ninh năng lượng.
Tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả năng lượng, nhiên liệu truyền thống hiện có như
nhiên liệu hóa thạch, thủy năng, pháttriển và sớm đưa vào khai thác cũng như sử
dụng các nguồn năng lượng, nhiên liệu sạch như năng lượng nguyên tử, năng lượng
mặt trời, năng lượng gió, nhiên liệu sinh học … để đảm bảo an ninh năng lượng,
tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường luôn là chính sách hàng đầu của từng quốc
gia và toàn cầu trong chiến lược pháttriển bền vững.
1.2. Nhiên liệu diesel
1.2.1. Nguồn gốc
Nhiên liệu diesel (DF – diesel fuel) hay còn gọi là dầu diesel (DO – diesel
oil) là nhiên liệu dùng cho động cơ diesel sử dụng rộng rãi trong sản xuất nông,
lâm, ngư nghiệp, trong hàng hải, giao thông,…
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - Luận văn Thạc sỹ Hóa học - 2010
Nguyễn Mộng Hoàng 4
DO được sản xuất chủ yếu từ phân đoạn gasoil và là sản phẩm của quá trình
chưng cất trực tiếp dầu mỏ. Phân đoạn diesel có khoảng nhiệt độ sôi 250 – 370C,
thành phần hiđrocacbon của phân đoạn này gồm: parafin, naphten, aromatic và
olefin với số nguyên tử cacbon từ 12 – 18 [13].
Bảng 1.1: Một vài thông số về DO
Tỷ lệ nguyên tố trong nhiên
liệu, % khối lƣợng
Khối lƣợng
phân tử, g/mol
Số nguyên
tử cacbon
Nhiệt độ chƣng
cất, C
C
87
H
12,6
O
0,4
180 ÷ 200
12 ÷ 18
200 ÷ 300
DO là loại nhiên liệu lỏng, nặng hơn dầu lửa và xăng, được sử dụng chủ yếu
cho động cơ diesel, các tuabin khí và các loại động cơ đốt trong khác.
Những yêu cầu đối với nhiên liệu diesel:
- Đảm bảo cấp nhiên liệu liên tục và tin cậy vào buồng cháy, phù hợp với
quá trình làm việc của động cơ.
- Có khả năng tự cháy và bay hơi phù hợp để động cơ khởi động dễ dàng, có
tốc độ tăng áp suất xi lanh không quá lớn và có tốc độ cháy đủ lớn.
- Ít đóng cặn trong hệ thống cấp nhiên liệu và trong xi lanh.
- Có tính ăn mòn thấp.
Để đánh giá chất lượng diesel, người ta phải xác định trên dưới 20 chỉ tiêu kỹ
thuật khác nhau. Một số chỉ tiêu ảnh hưởng đến quá trình làm việc và độ tin cậy của
động cơ, các chỉ tiêu còn lại xác định khả năng sử dụng nhiên liệu trong các điều
kiện khí hậu khai thác khác nhau.
1.1.2. Tính chất nhiên liệu diesel
1.1.2.1. Trị số cetan
Khả năng tự bốc cháy là đại lượng đặc trưng quan trọng nhất của nhiên liệu
diesel, được biểu thị bằng trị số cetan (kí hiệu là: CN – Cetan Number).
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - Luận văn Thạc sỹ Hóa học - 2010
Nguyễn Mộng Hoàng 5
Trị số cetan của nhiên liệu là một đại lượng quy ước, có giá trị đúng bằng tỷ
số phần trăm thể tích (%V) của cetan (n-hexadecan C
16
H
34
) trong hỗn hợp với
-metyl naphtalen (C
10
H
7
CH
3
) mà khả năng tự bốc cháy của hỗn hợp ấy tương
đương với khả năng tự bốc cháy của nhiên liệu DO trong những điều kiện thử
nghiệm tiêu chuẩn, n-cetan có công thức cấu tạo mạch thẳng. Chất này dễ tự cháy,
quy ước có chỉ số cetan bằng một trăm (CN = 100), -metyl naphtalen có cấu tạo
hai vòng thơm với một nhóm thế metyl ở vị trí . Chất này rất khó tự cháy, có nhiệt
độ tự cháy cao, quy ước có chỉ số cetan bằng không (CN = 0) [13]. Hỗn hợp hai
chất này có chỉ số cetan bằng phần trăm thể tích của chất n-cetan trong hỗn hợp.
Theo cấu trúc hóa học, parafin có chỉ số cetan lớn nhất, aromatic có chỉ số cetan bé
nhất, isoparafin có chỉ số cetan trung bình. Chỉ số cetan của một số hiđrocacbon
được trình bày trong Bảng 1.2.
Yêu cầu về trị số cetan của động cơ diesel không quá cao. Đối với động cơ
diesel tốc độ chậm (dưới 500 vòng/phút) chỉ số cetan trong khoảng 45 – 50, còn đối
với tốc độ nhanh (từ 500 đến 1000 vòng/phút) chỉ số cetan trên 50.
Trị số cetan không có ý nghĩa sống còn như trị số octan. Nó không hoàn toàn
quyết định hiệu suất động cơ (liên quan đến độ nén), song nhiên liệu có trị số cetan
thấp hơn yêu cầu có thể dẫn đến những khó khăn, trục trặc khi khởi động máy, gây
nhiều tiếng ồn, đặc biệt là giảm tốc độ trong thời tiết lạnh, tạo ra khí thải chứa nhiều
chất độc… Nói chung, nhiên liệu có trị số cetan càng cao càng dễ khởi động, song
chỉ số cetan quá cao sẽ gây lãng phí nhiên liệu (do hiện tượng cháy không hoàn
toàn). Ngoài chỉ số cetan là chỉ tiêu chính, người ta còn đánh giá chất lượng diesel
bằng nhiều thông số khác: độ nhớt, tỷ trọng, thành phần cất, nhiệt độ chớp cháy,
hàm lượng lưu huỳnh, điểm đông đặc,… nhưng mỗi nước có nhiều tiêu chuẩn khác
nhau phù hợp với điều kiện khí hậu của mỗi nước.
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - Luận văn Thạc sỹ Hóa học - 2010
Nguyễn Mộng Hoàng 6
Bảng 1.2: Trị số cetan của một số hiđrocacbon
Hiđrocacbon
Công thức
Trị số cetan
n-dodecan
C
12
H
26
75
3-ethyldecan
C
12
H
26
48
4,5-diethyloctan
C
12
H
26
20
n-hexadecan (cetan)
C
16
H
34
100
7,8-dimethylhexadecan
C
16
H
34
41
5-butyldohexan
C
16
H
32
47
n-hexylbenzen
C
16
H
32
27
n-heptylbenzen
C
13
H
20
36
n-octylbenzen
C
14
H
22
51
-methylnaphtalen
C
11
H
10
0
Butylnaphtalen bậc 3
C
14
H
16
3
Butyldecalin bậc 3
C
14
H
26
24
n-dodexylbenzen
C
18
H
30
60
1.1.2.2. Độ nhớt của nhiên liệu diesel
Độ nhớt quyết định khả năng lưu động và hóa sương của nhiên liệu, do đó
cũng quyết định đặc tính cháy của nhiên liệu trong xi lanh.
Cũng như đối với áp suất phun dầu, độ nhớt lớn sẽ ảnh hưởng xấu cho hoạt
động bơm cao áp và phun kim. Ngược lại, nếu độ nhớt quá lỏng sẽ không làm kín
tốt xi lanh piston bơm cao áp và kim phun, đồng thời nhiên liệu thiếu đặc tính bôi
trơn, một yếu tố vô cùng quan trọng đối với bơm cao áp và kim phun nhiên liệu. Vì
vậy, độ nhớt của nhiên liệu diesel phải được chọn sao cho thích hợp với cấu trúc
của động cơ đã thiết kế sẵn, Bảng 1.3.
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - Luận văn Thạc sỹ Hóa học - 2010
Nguyễn Mộng Hoàng 7
Bảng 1.3: Tiêu chuẩn nhiên liệu diesel của Mỹ [24]
TT
Chỉ tiêu
Loại nhiên liệu
1 – D
2 – D
3 – D
1
Chỉ số cetan (min)
40
40
30
2
Nhiệt độ phần cất 10%, C, max
287
282 – 338
-
3
Độ nhớt 37,8C, Cst
1,4 – 2,5
2,0 – 4,3
5,8 – 26,4
4
Cặn cacbon, % (max)
0,15
0,35
-
5
Độ tro, % (max)
0,01
0,01
0,1
6
Nhiệt độ chớp cháy, C (min)
38
52
54
7
Hàm lượng lưu huỳnh, % (min)
0,5
0,5
2,0
1 – D động cơ tốc độ cao, làm việc trong những điều kiện thay đổi nhanh về
tải trọng và tốc độ, động cơ vận hành ở nhiệt độ thấp; 2 – D động cơ xe tải hạng
nặng, động cơ có tốc độ cố định và tải trọng rất lớn; 3 – D động cơ có vòng quay
nhỏ, trung bình và không thay đổi.
1.1.2.3. Thành phần cất
Thành phần cất của nhiên liệu diesel được đánh giá bằng các nhiệt độ chưng
cất. Đối với nhiên liệu diesel, người ta quan tâm đến nhiệt độ chưng cất 10%V,
50%V, 90%V nhiên liệu.
Nhiệt độ chưng cất 10%V nhiên liệu (t
10%
) là nhiệt độ tại đó 10% thể tích
nhiên liệu được bay hơi. Nhiệt độ chưng cất 10%V đặc trưng cho các hiđrocacbon
nhẹ, dễ bay hơi trong điều kiện xi lanh. Thực tế yêu cầu t
10%
không thấp hơn 200C.
Nếu t
10%
thấp hơn 200C, chứng tỏ nhiên liệu diesel có hợp phần nhẹ cao, khi cháy
sẽ làm tăng nhanh áp suất, dễ dẫn tới cháy kích nổ. Điều đó làm tăng áp lực của khí
trong xi lanh. Động cơ làm việc với nhiên liệu như vậy thường có tiếng ồn lớn kèm
theo dao động và cường độ ăn mòn chi tiết cao.
Nhiệt độ chưng cất 50%V nhiên liệu (t
50%
) đặc trưng cho tính đồng đều của
phân bố hiđrocacbon và tính bay hơi hoàn toàn trong quá trình tạo hỗn hợp, t
50%
ảnh
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - Luận văn Thạc sỹ Hóa học - 2010
Nguyễn Mộng Hoàng 8
hưởng đến tính khởi động của máy, nhiên liệu có t
50%
thích hợp (không vượt quá
280C) sẽ khiến động cơ khởi động dễ dàng.
Nhiệt độ chưng cất 90%V của nhiên liệu (t
90%
) dùng để đánh giá hàm lượng
các hiđrocacbon khó bay hơi trong nhiên liệu. Các hiđrocacbon loại này làm giảm
tốc độ bay hơi của nhiên liệu trong quá trình phun, làm tăng khả năng bay hơi
không hoàn toàn cũng như cháy không hết của nhiên liệu. Như vậy, tính kinh tế và
công suất của động sẽ giảm, khả năng tạo muội trong buồng cháy và độ độc khí xảy
ra cũng tăng. Tóm lại, t
90%
biểu thị khả năng cháy hoàn toàn của hơi nhiên liệu, t
90%
của nhiên liệu diesel không nên vượt quá 370C.
1.1.2.4. Một số tính chất khác
Hàm lượng lưu huỳnh, nhiệt độ kết tinh, khả năng lọc được, ăn mòn tấm
đồng, điểm đông đặc, điểm vẫn đục, chỉ số axit, nhiệt trị, điểm chớp cháy cốc kín,
nước và tạp chất cơ học… là những tính chất quan trọng cần được chú ý đến. Cũng
giống như xăng các nước đều có quy định cụ thể về yêu cầu đối với chất lượng
diesel. Bảng 1.4 yêu cầu về chất lượng nhiên liệu diesel theo tiêu chuẩn Việt Nam
5869:2005.
Bảng 1.4: Tiêu chuẩn Việt Nam về nhiên liệu diesel TCVN 5869:2005 [18]
Các chỉ tiêu
Phƣơng pháp thử
Mức quy định
ASTM
TCVN
DO
Trị số cetan (*)
D4737
3180:2007
46 min
Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg
D 5453
D 2622
6701:2002
500 – 2500
Nhiệt độ chưng cất C, 90%V
D 86
2698:2002
360 max
Điểm chớp cháy cốc kín, C
D 3828
D 93
6608:2000
55 min
Độ nhớt động học 40C, mm
2
/s
D 445
3171:2003
2 – 4,5
Cặn cacbon của 10% cặn chưng cất, %
khối lượng
D 189
D 4530
6324:1997
0,3 max
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - Luận văn Thạc sỹ Hóa học - 2010
Nguyễn Mộng Hoàng 9
Điểm đông đặc, C
D 97
3753:1995
+ 6 max
Hàm lượng tro, % khối lượng
D 482
2690:1995
0,01 max
Hàm lượng nước và tạp chất cơ học,
mg/kg
D 6304
3182:2008
200 max
Bụi gây ô nhiễm, mg/l
D 2276
10 max
Ăn mòn tấm đồng ở 50C, 3 giờ
D 130
D 88
2694:2000
Số 1 max
Tính nhờn, m
D 6079
460 max
Cảm quan
D 4176
Sạch
Khối lượng riêng ở 15C, kg/m
3
D 1298
D 4052
6594:2000
820 – 860
(*) Phương pháp tính trị số cetan không áp dụng cho các loại nhiên liệu diesel có
phụ gia cải thiện trị số cetan.
1.2. Nhiên liệu biodiesel
1.2.1. Khái niệm
Thực ra nhiên liệu được Rudolf Diesel sử dụng để chạy động cơ diesel đầu
tiên vào năm 1895 là dầu thực vật. Tuy nhiên, hiện nay “biodiesel” hay “diesel sinh
học” (biodiesel fuel – thường viết tắt là BDF) là thuật ngữ dùng để chỉ loại nhiên
liệu dùng cho động cơ diesel được sản xuất từ dầu thực vật hay mỡ động vật.
Biodiesel thường được điều chế bằng phản ứng transeste chuyển đổi hay este hóa
của các triglixerit, axit tự do với rượu bậc nhất no đơn chức mạch từ C
1
–C
4
[13],
[52]. Vì vậy, biodiesel được xem là các ankyl este, thông dụng nhất là metyl este
tạo thành từ dầu mỡ động thực vật. Các axit béo trong dầu, mỡ có số cacbon tương
đương với các phân tử có trong DO, hơn nữa cấu trúc của những axit này là mạch
thẳng nên chỉ số cetan cao [52]. Đó là lý do chính để chọn dầu thực vật, mỡ động
vật làm nguyên liệu sản xuất biodiesel.
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - Luận văn Thạc sỹ Hóa học - 2010
Nguyễn Mộng Hoàng 10
1.2.2. Các tính năng khi sử dụng biodiesel
● Ƣu, nhƣợc điểm về môi trƣờng của biodiesel
Ưu điểm vượt trội của biodiesel là tính thân thiện với môi trường.
- Nhóm nghiên cứu của giáo sư Chen Hu, Wang Jianxin, Shuai Shijin, Trung
Quốc hệ phối trộn B5 (5% BDF + 95% DO), B20 (20% BDF + 80% DO) chạy thử
nghiệm ở động cơ nặng tốc độ 1200 vòng/phút thì bụi lơ lửng giảm 25%, trong khi
đó khí NO
x
thay đổi không đáng kể [39].
- Trong biodiesel không chứa lưu huỳnh và hợp chất vòng thơm, do đó khi
cháy không sinh ra khí thải độc hại [29], [46].
- Sự hiện diện của oxi trong nhiên liệu cải thiện sự cháy và làm giảm sự phát
thải hiđrocacbon, CO, CO
2
và những khí thải độc hại ra môi trường [62].
Nhóm nghiên cứu của giáo sư Y. Maeda, Nhật Bản [51] cũng kết luận là việc
sử dụng biodiesel làm nhiên liệu thay thế giúp giảm bớt đáng kể ô nhiễm môi
trường trong khí quyển (Bảng 1.5).
Bảng 1.5: Mức độ giảm khí thải khi sử dụng biodiesel [51]
Khí thải
CO
HC
Bụi lơ
lửng (PM)
Muội
than
PAH
CO
2
NO
x
S
Tỷ lệ giảm
67
30
68
50
85
100
± 2 – 6
80 - 100
Kết quả nghiên cứu của các tác giả Phan Minh Tân và Phan Ngọc Anh cho
thấy lượng hiđrocacbon (HC) không cháy và cacbon monoxit do biodiesel sinh ra
giảm đáng kể so với nhiên liệu diesel truyền thống. Tuy nhiên, lượng NO
x
thì lại
tăng nhẹ tùy theo loại nhiên liệu và cấu tạo của động cơ (Bảng 1.6) [43] .
Bảng 1.6: Lượng khí thải biodiesel so với dầu diesel.
Khí thải
Đơn vị
DO truyền thống
BDF từ dầu nành
BDF từ dầu thải
NO
x
g
0,944
1,156
1,156
CO
g
0,230
0,136
0,156
HC
g
0,0835
0,004
0,0038
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - Luận văn Thạc sỹ Hóa học - 2010
Nguyễn Mộng Hoàng 11
Tuy nhiên, biodiesel phát thải nhiều khí NO
x
trong quá trình cháy do sự hiện
diện của oxi và nitơ trong thành phần nhiên liệu.
● Ƣu, nhƣợc điểm về mặt kỹ thuật của biodiesel
- Độ nhớt tốt, giảm được hiện tượng mài mòn và va đập trong động cơ. Trị
số cetan cao [15]
- Không chứa lưu huỳnh nên trong quá trình cháy không tạo SO
2
gây ăn mòn
và tạo cặn trong buồng đốt [34], [57].
- Điểm chớp cháy của biodiesel cao hơn dầu diesel [15] tạo sự an toàn trong
quá trình vận chuyển và tồn trữ.
- Biodiesel có thể phối trộn với dầu diesel theo mọi tỷ lệ [68].
- Biodiesel có giá trị nhiệt lượng thấp hơn dầu diesel [68] dẫn đến tăng lượng
tiêu hao nhiên liệu biodiesel [61].
- Điểm đông đặc và điểm chảy cao gây khó khăn cho việc sử dụng nhiên liệu
này ở những vùng có khí hậu lạnh [61].
- Một số khảo sát gần đây cảnh báo về nguy cơ gây ăn mòn của dầu biodiesel
cao hơn so với dầu diesel.
● Ƣu, nhƣợc điểm về mặt kinh tế của biodiesel
Sử dụng biodiesel làm nhiên liệu tạo sự chủ động cho những nước phải nhập
nhiên liệu và tạo một hướng đi mới cho các sản phẩm nông nghiệp, cải thiện cán
cân thương mại.
Giá thành của Biodiesel hiện nay không thấp hơn là bao nhiêu so với dầu
diesel truyền thống do giá thành cao của nguyên liệu. Vì chưa có sự đầu tư đáng kể
về nguồn nguyên liệu và người dùng cũng chưa hoàn toàn tin tưởng vào sản phẩm
này.
1.2.3. Các tiêu chuẩn về BDF nguyên chất
Tiêu chuẩn kỹ thuật của Mỹ và Việt Nam về nhiên liệu diesel sinh học gốc
(B100) và các phối trộn nhiên liệu diesel – BDF được trình bày trong các Bảng 1.7
đến Bảng 1.8.
[...]... bn vng v tp trung sn xut hai loi nhiờn liu: etanol v biodiesel Nm 2010, Trung Quc s trng 13 triu hecta cõy jatropha Cỏc nh mỏy ba tnh phớa Nam Trung Quc nm 2006 ó sn xut 50.000 m3 biodiesel, nm 2007 riờng cụng ty Yunnan Shenyu New Energy ó trng 20.000 hecta cõy jatropha v xõy mt nh mỏy sn xut du jatropha thụ v biodiesel vi cụng sut 100.000 tn/nm Hin ti, nhiờn liu sinh hc t khong mt triu tn Mc tiờu ca... hng nm) ó cú cỏc n in trng cõy jatropha nhng vựng t khụ cn ch cung cp nguyờn liu sn xut biodiesel nhm mc tiờu n nm 2010 thay th khong 10% diesel du m Ti Malaixia n nm 2015 s cú 5 nh mỏy sn xut biodiesel t du c, vi tng cụng sut gn 1 triu tn/nm s dng trong nc v xut khu sang EU Indonesia n nm 2015 s dng B5 i tr trong nc Ngoi du c, nc ny cũn u t trng 10 tiu hecta cõy jatropha ly lm du biodiesel Nguyn... T nhiờn, i hc Quc gia TP.H Chớ Minh ang thc hin ti sn xut biodiesel t du ht jatropha s dng phng phỏp húa hc v húa siờu õm Nguyn Mng Hong 18 Trng H Khoa hc T nhiờn - Lun vn Thc s Húa hc - 2010 1.5 Nguyờn liu sn xut biodiesel Nguyờn liu sn xut biodiesel hin nay l du thc vt (du u tng, du ht hng dng, du c, du ht nho, du da, du jatropha, du pongama, du nnh, du lc, ) m ng vt (m cỏ, m bũ, ) v cỏc loi du m... c vi sn lng 500.000 lớt/ngy, d kin n nm 2012 s nõng cụng sut lờn 8,5 triu lớt/ngy vi tng din tớch trng c lờn 1,6 triu hecta Lo v Campuchia cng ang phỏt trin nhiờn liu sinh hc t du thc vt, trong ú cõy jatropha c quan tõm nhiu nht Ti Vit Nam, tuy ó cú nhiu nhúm quan tõm nghiờn cu iu ch biodiesel trong phũng thớ nghim cỏch õy 10 15 nm nhng vic a biodiesel vo sn xut v thng mi ch phỏt trin vi nm gn õy... t ng xõy dng nh mỏy sn xut biodiesel t m cỏ Hin nay, do giỏ thnh m cỏ khỏ cao nờn An Giang v Cn Th khụng cũn sn xut biodiesel t m cỏ Nm 2007, cụng ty TNHH Minh Tỳ phi hp vi nụng dõn trng 2.000 hecta jatropha ti cỏc tnh min Trung v Tõy Nguyờn lm nguyờn liu sn xut BDF Thỏng 8/2006, h thng thit b sn xut nhiờn liu biodiesel t du n ph thi vi cụng sut 2 tn/ngy c trin khai ti cụng ty Phỳ Xng, qun Th c,... cú mt nh mỏy hin i vi cụng sut 150 nghỡn tn/nm Ngoi ra, cũn cú mt s cụng ty khỏc ang t k hoch xõy dng cỏc nh mỏy, mi nh mỏy cú cụng sut khong 50 250 nghỡn tn RME Mexico cú chin lc phỏt trin cõy du c v jatropha cung cp biodiesel dựng cho vn ti cụng cng th ụ v vựng nụng thụn Ti Archentina nm 2010 cỏc nh mỏy lc du pha 5% etanol trong xng v 5% biodiesel vo du bỏn trờn th trng Ti M, biodiesel thng mi... C18:0; C18:1; Camelina C18:2; C18:3; C20:0 C20:1; C20:3 Bụng Canola Nguyn Mng Hong C16:0; C18:0; C18:1; C18:2 C16:0; C18:0; C18:1; C18:2; C18:3 19 Trng H Khoa hc T nhiờn - Lun vn Thc s Húa hc - 2010 Bp Jatropha curcas C16:0; C18:0; C18:1; C18:2 C16:0; C16:1; C18:0; C18:1; C18:2 Pongamina C16:0; C18:0; C18:1; pinata Xoi bin Khụng Palanga n c C18:2; C18:3 C16:0; C18:0; C18:1; C18:2 C16:0; C18:0; C18:1; .
LUẬN VĂN THẠC SỸ HÓA HỌC
ĐỀ TÀI: “ phát triển trồng rừng
cây jatropha. ”
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - Luận văn. của phát triển kinh tế bền vững và tập trung sản xuất hai loại nhiên liệu: etanol
và biodiesel. Năm 2010, Trung Quốc sẽ trồng 13 triệu hecta cây jatropha.