Cụ thể, chúng tôi nghiên cứu tác động của tính đại số trên tâm và tính đại số một phía trên một vành chia con của một nhóm con nào đó lên cấu trúc toàn bộ vành chia, qua đó đánh giá số c
Trang 1DẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM
TRƯỜNG DẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Trang 2VIET NAM NATIONAL UNIVERSITY - HO CHI MINH
UNIVERSITY OF SCIENCE
VU MAI TRANG
ALGEBRAICITY AND FINITE
-DIMENSIONALITY IN DIVISION RINGS
Doctoral Thesis
Ho Chi Minh City - 2023
Trang 3DẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM
TRƯỜNG DẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
hắn biện 1: PGS TS TRƯƠNG CÔNG QUỲNH
hản biện 2: PGS TS LÊ ANH VŨ
han biện 3: PGS TS PHAN THANH TOAN
han biện độc lập 1: PGS TS PHAN HOANG CHON
v UD Ddhan bién doc lap 2: PGS TS LE CONG TRINH
Người hướng dẫn khoa hoc: PGS TS MAI HOANG BIEN
TP H6 Chi Minh - 2023
Trang 4Lời cam đoan
Toi cam đoan luận án tiến sĩ ngành Đại số và Lý thuyết số, với đề tài Tính đại
số va tính hữu hạn chiều trong vanh chia, là công trình khoa học do tôi thực hiện
dưới sự hướng dẫn của PGS TS Mai Hoàng Biên.
Những kết quả nghiên cứu của luận án hoàn toàn trung thực, chính xác và không trùng lắp với các công trình đã công bố trong và ngoài nước.
Nghiên cứu sinh
Vũ Mai Trang
Trang 5Lời cảm ơn
Trước hết, xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến thầy hướng dẫn của tôi, PGS TS Mai Hoàng Biên - người đã tận tâm dẫn dắt, giúp đỡ tôi từ những ngày đầu nhiều gian nan quay trở lại con đường nghiên cứu Toán học Tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn to lớn đến GS TS Bùi Xuân Hải, người thầy
dù không đứng tên hướng dẫn trên văn bản nhưng vẫn luôn thầm lặng hỗ trợ và chỉ dẫn bất cứ khi nào tôi cần, trao cho tôi lời khuyên và sự khích lệ quý báu khi tỉnh thần tôi nao núng, lung lạc.
Xin cảm ơn những người bạn, những cộng sự trong nhóm Seminar Đại số trường Dai học Khoa học tự nhiên, đặc biệt là hai người ban thân thiết Lê Qui Danh và Huỳnh Việt Khánh Những niềm vui chung có, những khó khăn cùng trải với nhau
đã giúp mỗi chúng ta thêm gắn bó và trưởng thành.
Cảm ơn chồng và các con tôi, dù chịu nhiều thiệt thòi khi tôi dành quá nhiều thời gian cho nghiên cứu, vẫn trao cho tôi tình yêu lớn lao và khiến cuộc sống tôi trở nên đẹp dé và ý nghĩa Cảm ơn mẹ và em gái đã luôn ở bên tôi, chia sẻ những vui buồn, bù đắp những thiếu sót khi tôi chưa chăm lo cho gia đình được trọn vẹn.
Và cuối cùng, lời cảm ơn đặc biệt nhất xin gửi đến ba tôi - người luôn luôn đồng hành với tôi trong mọi trăn trở, vui buồn của cuộc sống Bao nhiêu ngôn từ cũng
không đủ để nói về tình yêu thương và sự hy sinh ba đã dành cho con, chỉ có thể nói rằng những ước mơ trong đời của con sẽ không thể trở nên trọn vẹn nếu không
có ba ở bên, là chỗ dựa vững chắc để con bước lên phía trước.
b2
Trang 6Chương 1 Tổng quan 11
và một sô van đề liên quan!
3_ Giao hoán tử đại số trong
[rường con tối đại sinh bởi các giao hoán tử| 30 Giao hoán tử đai số bậc bị chăn trên tâm|
Chương 5_ Vành chia đại số địa phương bậc bị chặn| 57
Chương 6 Kết luận| 61
Trang 7Tai liệu tham khảo|
Danh mục công trình của tác giả
Chỉ mục
64
68
69
Trang 8TRANG THONG TIN LUẬN AN
Tên đề tai luận án: Tính đại số và tính hữu han chiều trong vành chia
Ngành: Đại số và Lý thuyết số
Mã số ngành: 9460104
Họ tên nghiên cứu sinh: Vũ Mai Trang
Khóa đào tạo: 2019
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Mai Hoàng Biên
Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG.HCM
1 TÓM TAT NỘI DUNG LUẬN ÁN
Luận án nghiên cứu tính đại số và tính hữu hạn chiều trong vành chia Cụ thể, chúng
tôi nghiên cứu tác động của tính đại số trên tâm và tính đại số một phía trên một
vành chia con của một nhóm con nào đó lên cấu trúc toàn bộ vành chia, qua đó đánh
giá số chiều trên tâm của vành chia trong một số trường hợp cụ thể.
2 NHUNG KET QUA MỚI CUA LUẬN AN
Chúng tôi liệt kê ra đây một số kết qua tiêu biểu:
a Kết quả liên quan đến tinh đại số của các giao hoán tử:
Cho D là một vanh chia với tâm là F va N là một nhóm con á chuẩn tắc không
nam trong tam của D* Nếu tất cả các giao hoán tử nhân aba~!b~!, trong đó a€Nuàbc D*, đều đại số bậc bị chặn bởi d trên F thi [D : F] < dỀ Tương
tự, nếu tất cả các giao hoán tử cộng ac — ca, trong đó a€ N vac € D, đều đại
số bậc bi chặn bởi d trên F thà [D : F] < d?.
b Kết quả liên quan đến tính đại số của nhóm con chuẩn tắc và á chuẩn tắc:
(1) Cho D là một vanh chia tới tam là F va N là một nhóm con á chuẩn tắc không
nam trong tâm của D* Nếu N đại số bậc bị chặn bởi d trên F thà [D : F] < ad’.
(2) Cho D là một vanh chia uới tâm F không đếm được va K là mot vanh chia con
của D chúa F Giả sử N là một nhớm con chuẩn tắc không nằm trong tâm của
D* Khi đó, N đại số trái (t.u, phải) trên K nếu va chỉ nếu D đại số trái (t.u,
phải) trên K.
(3) Cho D là một vanh chia uới tam là F va K là một trường con của D Giả sử
N là một nhóm con chuẩn tắc không nằm trong tâm của D* Nếu N dai số trái
(hoặc phải) bậc bị chặn bởi d trên K th [D: F] < ®.
5
Trang 9c Kết quả liên quan đến lớp vành chia đại số địa phương:
Nếu D là một vanh chia dai số địa phương bậc b‡ chặn bởi d thi D là uành chia hữu han tâm uới số chiều không uượt quá d?.
3 CAC UNG DỤNG/ KHẢ NANG UNG DUNG TRONG THUC
TIEN HAY NHUNG VAN DE CON BO NGO CAN TIEP TUC
Trang 10THESIS INFORMATION
Thesis title:: Algebraicity and finite-dimensionality in division rings
Speciality: Algebra and Number theory
Code: 9460104
Name of PhD Student: Vu Mai Trang
Academic year: 2019
Supervisor: Assoc Prof Dr Mai Hoang Bien
At: VNUHCM - University of Science
1 SUMMARY
This thesis is written with the intention of providing a study of algebraicity and finite-dimensionality in division rings Our attention focuses on the influence of the algebraicity over the center and the one-sided algebraicity over a division subring of
certain subgroups on the structure of whole the division ring, thereby evaluating the
dimension of the division ring over its center in some specific cases.
2 NOVELTY OF THESIS
Some main results of the thesis:
a The results relating to algebraicity of commutators:
Let D be a division ring with center F Assume that N is a noncentral subnormal
subgroup of D* If all multiplicative commutators aba~'b-!, where a € N and
b € D*, are algebraic over F of bounded degree d, then [D : F] < d? Also, if
all additive commutators ac — ca, wherea € N and c € D, algebraic over F' of
bounded degree d, then [D: F] < @.
b The results relating to the algebraicity of normal and subnormal subgroups:
(1) Let D be a division ring with center F Assume that N is a noncentral subnormal
subgroup of D* If N is algebraic of bounded degree d over F, then[D: F] <
(2) Let D be a division ring with uncountable center F, K a division subring of D
containing F', and N a normal subgroup of D* If N is noncentral then N is left
(or right) algebraic over K if and only if so is D.
(3) Let D be a division ring with center F, and K a subfield of D Asume that N is
a noncentral normal subgroup of D* If N is left (or right) algebraic of bounded
degree d over K, then [D: F] < d?.
Trang 11c The result relating to the class of locally algebraic division rings:
Let D be a division ring If D is locally algebraic of bounded degree d, then D is
centrally finite with its dimension not greater than d?.
3 APPLICATIONS/ APPLICABILITY/ PERSPECTIVE
- If a division ring is left algebraic over a subfield, must it also be right algebraic over that subfield?
- Under what circumstances does an algebraic division ring be weakly locally finite?
Trang 12Bảng ký hiệu
Xuyên suốt luận án, bên cạnh các ký hiệu quen thuộc Ñ, Z, Q, R, C lần lượt
để chỉ tập hợp các số tự nhiên, tập hợp các số nguyên, tập hợp các số hữu tỉ, tập hợp các số thực và tập hợp các số phức; ta luôn sử dụng các ký hiệu R để chỉ một vành có đơn vị, F để chỉ một trường, D để chỉ một vành chia và S để chỉ một tập
hợp con của D Ngoài ra, ta cũng có bảng quy ước như sau:
e H - vành chia các quaternion thực
e Z(R) - tâm của vành R
e D* = D\ {0} - nhóm nhân của vành chia D
e charD - đặc trưng của D
e D?' - nhóm con giao hoán tử của D*
e 2” - nhóm con giao hoán tử bậc n của D*
e [D: F| - số chiều của D trên F
e [R: K], - số chiều trái của R trên K
e [R: K], - số chiều phải của R trên K
e [5S] - vành con của D sinh bởi S
e (5) - vành chia con của D sinh bởi $
e Ƒ{S] - vành con của D sinh bởi FUS
Trang 13e F(S) - vành chia con của D sinh bởi FUS
e M,(D) - vành các ma trận vuông bậc ø trên D
e GL„(D) - nhóm tuyến tính tổng quát bậc n trên D
e End(Rx) - vành các tự đồng cấu của không gian vector phải # trên K
e End(x R) - vành các tự đồng cấu của không gian vector trái R trên K
e A~B- ma trận A đồng dạng với ma trận B
e Cy - ma trận bằng hữu Frobenius của đa thức ƒ
e /(u) - chiều dài của từ w
10
Trang 14Chương 1
Tổng quan
Mục đích của chương này là trình bày tổng quan về hướng nghiên cứu của luận
án, con đường dẫn tới những suy nghĩ và cảm hứng cho việc nghiên cứu Một sốkhái niệm được đề cập ở đây sẽ được định nghĩa và trình bày một cách hệ thống
và chỉ tiết trong các chương sau đó, khi chúng tôi đi vào từng vấn đề cụ thể.
Giả sử R là một vành có đơn vị và là một vành chia con của R Khi đó, ta có
thể xem # như các không gian vector trái và phải trên AK’, được ký hiệu tương ứng
là xR và Re Ta cũng ký hiệu [R: K]; và [R: K], theo thứ tự là số chiều trái và
phải của các không gian vector này Nếu nằm trong tâm của R thì hiển nhiên
[R: K], =[R: K], và khi đó ta viết đơn giản [R : K] để chỉ số chiều của không gian
vector R trên K Câu hỏi đặt ra là số chiều trái và phải liên hệ với nhau như thé
nào trong trường hợp K không nằm trong tâm của R? Có nhiều ví dụ chỉ ra rằng
[R: K], và [R: K], không nhất thiết bằng nhau Chẳng hạn, trong |29| Trang 158],
Trang 15nhân trong # như sau
(a(t) + Ø0)u)(x0) + š(Đ) = a()30) + (a0)ð0) + +()80))4.
Kiểm tra trực tiếp, ta có R là một vành chứa K trong đó [R: K], = 2 và [R: K], = 3,
hay vành R là không gian vector có các số chiều trái và phải khác nhau trên trường
con K.
Bay giờ, ta xét R = D là một vành chia E Artin từng đặt câu hỏi rằng đốivới cặp vành chia D D K bất kỳ, phải chăng [D : kK]; = [D: K],? (Xem Trang
235].) Câu trả lời là khang định trong trường hợp D là một vành chia hữu hạn
tâm, nghĩa là [D : F] < oo với F là tâm của D (theo Theorem 3.1.3]) Trong
trường hợp D là một vành chia vô hạn tâm, nghĩa là [D : F] = co, vào năm 1961, P.
M Cohn đã xây dựng một cặp vành chia kK C D thỏa [D : K]; = 2 và [D : Kk]; > 2
(xem [HÌ) Sau đó, vào năm 1985, trong [39], A H Schofield chi ra rang với m và
n là hai số nguyên dương lớn hon 1 khác nhau bất ky, có thể xây dựng được cặp
vành chia C D sao cho [D : K]; =m và [D : K], =n.
Tiếp theo, ta quan tâm đến mối liên hệ giữa tính đại số và tính hữu hạn chiềutrong vành chia Nhắc lai rằng nếu K C D là các trường và D là mở rộng hữuhan sinh va đại số trên K thì [D : K] < oo Tuy nhiên, mối liên hệ này sẽ như thếnào trong trường hợp D không giao hoán? Liên quan đến van đề này, năm 1941,Kurosh đặt vấn đề về vành chia đại số trên tâm như sau:
Giả thuyết Kurosh Moi vanh chia hữu hạn sinh, đại số trên tâm đều hữu
han chiều trên tâm.
Giả thuyết nổi tiếng trên vẫn là bài toán mở trong trường hợp tổng quát dù có vài trường hợp đặc biệt đã được giải quyết Cụ thể, năm 1945, Jacobson chứng minh
được rằng:
Định lý 1.2 Nếu vanh chia D đại số bậc bi chặn trên tâm F thà [D : F] < o
Năm 2004, Chebotar, Fong và Lee đã mở rộng Dịnh lý khi đánh giá được số
chiều thông qua bậc bị chặn:
12
Trang 16Định lý 1.3 Nếu uành chia D đại số bậc bi chặn bởi d trên tâm F thì
[D:F]< #®
Trong luận án, chúng tôi mở rộng kết quả này bằng cách thay thế giả thiết vành
chia D bằng giả thiết yếu hơn là tồn tại nhóm con 4 chuẩn tắc không nằm trong
tâm của D* đại số bậc bị chặn bởi d trên F (xem Dinh lý [4.3.3).
Một hướng tiếp cận khác tới Giả thuyết Kurosh có thể kể đến là cách tiếp cận
của Mahdevi-Hezavehi Ông đưa ra bài toán:
Giả thuyết Mahdevi-Hezavehi Mọi vanh chia không giao hoán đại số trên
tâm đều chúa uành chia con không giao hoán hữu han tâm
Giả thuyết do Mahdevi-Hezavehi đặt ra có thể xem là dạng yếu của Giả thuyết Kurosh và có nhiều lý do để quan tâm tới bài toán này Trong trường hợp giả thuyết này đúng, ta có thể chứng minh được rất nhiều bài toán cho lớp vành chia
đại số trên tâm như giả thuyết của Tits về sự tồn tại của nhóm con tự do, giảthuyết của Herstein về các giao hoán tử căn trên tâm
Một hướng tiếp cận khác nữa tới Giả thuyết Kurosh là xét đến tính đại số một
phía trên vành chia con hoặc trường con Năm 2013, Bell và các cộng sự đã nghiên
cứu về vành chia mà mọi phần tử của nó đại số trái trên một trường con bất kỳ
và cho ra kết quả mở rộng của Định Iý[L2}
Định lý 1.4 ñ Nếu vanh chia D tâm F đại số trái bậc bị chặn bởi d trên một
trường cơn K thà [D: F] < d?
Các kỹ thuật trong chứng minh Định Iý[L.4|là rất khác biệt so với những kỹ thuật
trước đó vì khái niệm đại số trái và đại số phải trên một trường con bất kỳ khôngnhất thiết trùng nhau Cũng trong bài báo này, các tác giả đã đặt ra bài toán sau:
Giả thuyết Bell Vanh chia D đại số trái trên trường con K khi va chỉ khi D đại
số phải trên K
Ở khía cạnh khác, việc nghiên cứu cấu trúc nhóm nhân D* = D \ {0} của vành
chia D cũng là nguồn cảm hứng của nhiều nhà toán học lớn trong suốt hơn 100
13
Trang 17năm qua Một trong những hướng nghiên cứu đó là tìm câu trả lời cho câu hỏi:
Với điều kiện nào của D* thì D giao hoán (nghĩa là D là trường)? Da có nhiềucông trình nghiên cứu đi theo hướng này, trong đó các nhà toán học đã cố gắngtrả lời câu hỏi điều gì xảy ra nếu D* là nhóm lũy linh hay giải được Trong quá
trình nghiên cứu ấy, người ta nhận thấy vai trò quan trọng của các giao hoán tử
nhân trong D* Nam 1949, L K Hua (xem [26}) đã chứng minh rằng nếu với số
nguyên r > 2 cho trước, mọi r-giao hoán tử của D* đều nằm trong một vành chia
con thực sự của D thi D là một trường Tiếp sau đó, vào năm 1950, Hua đã chứng
minh được rằng nếu D* là nhóm giải được thì D giao hoán (xem (27|) Trong [37],
Putcha va Yaqub cũng chứng minh nếu mọi giao hoán tử nhân có bình phương
thuộc tâm của D thì D là một trường Trường hợp tổng quát hơn đã được nghiên
cứu bởi Herstein vào năm 1978:
Định lý 1.ã Cho D là một uành chia Nếu moi giao hoán tử nhân của D*
có cấp hữu hạn hoặc nếu D là một uành chia hữu hạn tâm trong đó mọi giao hoán
tử nhân đều căn trên tâm của D thà D là một trường
Bên cạnh giao hoán tử nhân, các tác giả cũng nghiên cứu về vai trò của các giao
hoán tử cộng trong vành chia:
Định lý 1.6 Cho D là một uành chia uới tâm là F Nếu moi giao hoán tử
cong trong D đều căn trên F thà [D: F] < 4
Ngoài ra, cấu trúc của vành chia D còn chịu ảnh hưởng mạnh bởi cấu trúc của
nhóm con chuẩn tắc va á chuẩn tắc của D* Đã có nhiều công trình cho thấy các
nhóm con chuẩn tắc và á chuẩn tắc mang rất nhiều tính chất tương tự như D*.
Một trong những kết quả quan trọng mô tả cấu trúc của nhóm con á chuẩn tắc
trong vành chia có thể kể đến là Dinh lý của Stuth trong khẳng định rằng mọi
nhóm con á chuẩn tắc giải được của D* đều nằm trong tâm của D Trong |28|,
Huzurbazar chỉ ra rằng mọi nhóm con 4 chuẩn tắc luỹ linh địa phương của D* đều
nằm trong tâm Nam 2021, L Q Danh và H V Khanh đã chứng minh mọi nhóm
con á chuẩn tắc giải được địa phương của D* đều nằm trong tâm (xem {15)).
14
Trang 18Theo cách thức trên, chúng tôi nghiên cứu tác động của tính đại số trái trên
một vành chia con của nhóm con chuẩn tắc lên toàn bộ vành chia Chúng tôi cũng
đánh giá số chiều của vành chia trên tâm của nó trong một số trường hợp đặc biệt
liên quan đến nhóm con á chuẩn tắc và các giao hoán tử Dựa trên các kết quả này, ta có được câu trả lời khẳng định cho Giả thuyết Kurosh trên một số lớp vành chia đặc biệt Một cách chỉ tiết, ta có được một số kết quả tiêu biểu trong luận án
như sau:
(1) Cho D là một uành chia uới tam là F va N là một nhóm con á chuẩn tắc không
nam trong tâm của D* Nếu tat cả các giao hoán tử nhân aba~!b~!, trong đó
aéN vibe D*, đều đại số bậc bi chặn bởi d trên F thà [D : F] < d? Tương
tu, nếu tat cả các giao hoán tử cộng ac — ca, trong đóa N vice D, đều đại
số bậc bị chặn bởi d trên F thi [D : F] < đ2
(2) Cho D là một uành chia uới tâm F không đếm được va K là một vanh chia
cơn của D chứa F Giả sử N là một nhóm con chuẩn tắc không nằm trong
tâm của D* Khi đó, N đại số trái (t.u, phải) trên K nếu va chỉ nếu D đại số
trái (t.u, phải) trên K.
(3) Cho D là một vanh chia uới tâm là F va K là một trường con của D Giả sử
N là một nhóm con chuẩn tắc không nằm trong tâm của D* Nếu N đại số
trái (hoặc phải) bậc bi chặn bởi d trên K thi [D : F] < d?
(4) Cho D là một uành chia uới tâm là F va N là một nhóm con á chuẩn tắc không
nam trong tâm của D* Nếu N đại số bậc bi chặn bởi d trên F thà [D : F] < đ2
(5) Nếu D là một vanh chia đại số dia phương bậc bị chặn bởi d thà D là một vanh
chia hữu hạn tâm uới số chiều không uượt quá d2
Một điều đáng lưu ý là trong các kết quả liên quan đến bậc bị chặn bởi đ ở trên,
ta đều nhận được số chiều bị chặn trên tâm của vành chia không vượt quá d? Ta
đánh giá giá tri bị chặn này qua ví dụ sau:
15
Trang 19Ví dụ 1.7 Cho K là một trường và o là một tự đẳng cấu của K Xét
ioe)
D= K((,ø)) = { ait" | a; € Kn € Z}
¡—n
là vanh các chuỗi Laurent lệch theo t trên kK Phép cộng trên K((t,ø)) được định
nghĩa như phép cộng đa thức thông thường Phép nhân trên K((t,c)) là sự mở
rộng của quy tắc ta = o(a)t với a € K, nghĩa là
(S2) (Soe) = Woaio' ye.
1,
Khi đó, D = K((.ø)) là một vành chia (xem [33, Example 1.8]) Giả sử ø có cấp
là đ và F là trường con cố định của co Cũng theo Proposition 14.2], tâm của
D = K((t,ø)) là vành các chuỗi Laurent theo £# trên F, nghĩa là
Nhu vậy, ta đã chỉ ra rằng tồn tại vành chia có các phan tử dai số bac bi chặn
bởi d trên tâm trong khi số chiều trên tâm của nó là d? Do đó, có thể xem giá trị
bị chặn d? trong các kết quả ta nhận được ở trên là giá trị tốt nhất
Luận án được trình bày thành sáu chương Trong chương 1, chúng tôi trình bay
tổng quan về hướng nghiên cứu của luận án Ỏ chương 2, ta sẽ nêu chỉ tiết một
số kiến thức cần cho các chứng minh ở chương sau Nội dung chương 3 là bàn vềtính đại số của các giao hoán tử Chương 4 nghiên cứu về tác động của tính đại số
trái của nhóm con chuẩn tắc và á chuẩn tắc lên cấu trúc vành chia Trong chương
5, chúng tôi đưa ra khái niệm vành chia đại số địa phương và những kết quả liên
quan đến Giả thuyết Kurosh Và cuối cùng, ở chương Kết luận, chúng tôi tổng kết
lại các kết quả nhận được từ luận án và những đề xuất cho hướng nghiên cứu tiếp
theo Đây cũng là kết quả từ quá trình nghiên cứu của chúng tôi, được tổng hợp
từ các bài báo {101/211/42).
16
Trang 20Chương 2
Vanh chia và một so van dé
hén quan
Để di sâu vào các vấn đề liên quan đến tinh đại số và tinh hữu hạn chiều trong
vành chia, ta cần xem xét lại một số kiến thức cơ bản và quan trọng Những khái
niệm và tính chất được phát biểu, trích dẫn hoặc chứng minh ở đây là nền tang
cho các chứng minh ở các chương sau.
2.1 Tính đại số một phía
Cho K là một vành chia và {¿] là vành đa thức biến ¿ với hệ số trong K, biến
t và các phần tử của K giao hoán nhau Nhu vậy, một đa thức f(t) € K[t] có thể
viết theo hai cách
n n
f(t)= À “ai = So tay.
i=l
i=1
Tuy nhiên, nếu lay a € R trong đó R là một vành chứa K thì các ham thay thé có
thể cho những giá trị khác nhau, nghĩa là ta có thể có
n n
» a¡d! z » day.
¿=1 i=1
Trong toàn bộ luận án, ta quy ước với bất kỳ da thức f(t) e K[f| va a € R, để có
được f(a), trước tiên ta viết f(t) ở dang f(t) = Soni nan it’, nghĩa là hệ số được
17
Trang 21viết về phía bên trái, sau đó mới thay ø vào í.
Định nghĩa 2.1.1 Cho K là một vành chia và # là một vành chứa K Một phần
tử øc R được gọi là dai số trai trên nếu tồn tai đa thức khác không f(t) € K{/|
sao cho f(a) = 0 Khi đó, ta cũng gọi a là một nghiệm phải của f(t) Hơn nữa, nếuf(t) là đa thức đơn khởi có bậc là số nguyên dương nhỏ nhất n thỏa mãn điều kiện
ƒ(a) = 0 thì ta gọi ƒ(f) là đa thúc tối tiểu trái và n là bậc đại số trái của a trên
K, hay a đại số trái bậc n trên K, ký hiệu ldegz(a) = n Với d là một số nguyêndương, ta nói phan tử a € R đại số trái bậc bi chặn bởi d trên K nếu a đại số trái
trên với ldegx(a) < d.
Nếu mọi phần tử của một tập con T C R đều đại số trái trên K thì ta nói T dai
số trái trên K Giả sử tồn tại một số nguyên dương d để mọi phan tử của 7 đều
đại số trái bậc bị chặn bởi đ trên thì 7 được gọi là đại số trái bậc bị chặn bởi dtrên K hoặc đơn giản là T đại số trái bậc bi chặn trên K
Khái niệm đại số phải, nghiệm trái, đa thúc tối tiểu phải, bậc đại số phải, đại
số phải bậc bi chặn được định nghĩa tương tự, trong đó đa thức f(t) tương ứng sé
được viết dưới dang các hệ số nằm về phía bên phải Nếu a đại số phải trên K, ký
hiệu rdegx(ø) để chỉ bac đại số phải trên của phần tử a Trong trường hợp K
nằm trong tâm của R, rõ ràng tính đại số trái và phải lúc này trùng nhau, do đó
ta có thể gọi đơn giản các khái niệm tương ứng bên trên là đại số, nghiệm, đa thức
tối tiểu, bậc đại số, đại số bậc bi chặn mà không cần nhắc đến tinh trái hay phải.
Khi đó, ta cũng ký hiệu tương ứng deg, (a) là bậc đại số trên K của phần tử a
Lưu ý rằng đa thức tối tiểu trái (t.ư, phải) của một phần tử đại số trái (t.ư, phải) trên K là duy nhất nhưng không nhất thiết bất khả quy, kế cả trong trường hợp K được giả thiết là nằm trong tâm của R Chang hạn, xét là một trường
và R = Ma(X) là vành ma trận bậc 2 trên K, khi đó đa thức tối tiểu của phần
1 1 Z
tử a = trên K là (t — 1)? không bất khả quy Một vi dụ khác, xét H =
0 1
R @ Ri @ Rj @Rzé là vành chia các quaternion thực, khi đó, ¿2 + 1 là đa thức tối
tiểu trái của j trên C và cũng không bất khả quy trên C Trong trường hợp K là
18
Trang 22một trường nằm trong tâm của vành R, nếu đa thức tối tiểu của phần tử đại số a
bất khả quy thì dé dàng chứng minh được vành con K[a] của R sinh bởi a trên K
là một trường Để tiện cho việc sử dụng, ta phát biểu lại tính chất này dưới dạng
bo đề:
Bồ đề 2.1.2 Cho K là một trường nằm trong tâm của một vanh R via € R là một phan tử đại số trên K Giả sử đa thúc tối tiểu pạ(t) của a trên K bat khả quy.Khi đó, vanh con K[a| của R sinh bởi a trên K là một trường.
Bây giờ, ta xét trường hợp R = D là một vành chia và là một trường con của
D nằm trong tâm Z(D) Lúc này, đa thức tối tiểu của một phần tử đại số trên K
là bất khả quy (và duy nhất) Ngoài ra, vì K C Z(D) nên tính đại số trái và phải
của một tập con T C D trên trùng nhau Tuy nhiên, nếu Kk là một vành chia
con không nằm trong tâm của D thi Cohn (trong (14}) đã chỉ ra rằng tồn tại các
vành chia K C D thỏa D đại số trái nhưng không đại số phải trên K
2.2 Vành con và vành chia con sinh bởi một tập
hợp
Cho D là một vành chia với tam là F Với mỗi tập con S của D, ký hiệu [5] và (5) tương ứng là vành con và vành chia con của D sinh bởi S Đặc biệt, ta ký hiệu
F[S] và F(S) tương ứng là vành con và vành chia con của D sinh bởi FU S.
Dễ dàng kiểm tra được rằng
Trang 23Ménh dé 2.2.1 L,s là vanh chia con của D sinh bởi S, tức là Log = (S).
Chứng minh Xét hai phan ttt x,y bat ky, # 0 thuộc L„ s Khi đó, tồn tại các
số nguyên dương kz, ky sao cho z € L¿„s và € L„„ø Đặt k = max{k„,k„} Ta
có x,y € Lys, do đó x—y, z thuộc Lag C Log và Ì€ Lis C Lpyi,s © Loo,
s-Như vậy, Loo,5 là một vành chia con của D Ta chứng minh 7 s cũng là vành chia
con nhỏ nhất của D chứa S$ That vậy, nếu L là một vành chia con nào đó của D
chứa 6 thì hạ, C L và Los C L Giả sử Lng C L với n > 0, suy ra rằng Lig CL,
nên „1g = [Lng U Lisl C L Từ day ta có Lng C L với moi số tự nhiên n và
oo
«„s = U Ins C L Vậy «„s = (S).
n=1
Bồ đề 2.2.2 Giá sử D là vanh chia sinh bởi S Khi đó, uới moi tap con T hữu
hạn của D, tồn tại một tập con Sp hữu hạn trong S sao cho TC (Sr)
Chứng minh Giả sử T = {a1,a2, ,a¢} Theo Mệnh đề |2.2.1| ta có D = (8) =
Ủ,s= U Lys, do đó tồn tại một số nguyên dương k dé a; € Lys với mọi 1 <i <t.
k>0
Cũng theo cách xây dựng L„,s đề cập ở trên, mỗi a; có thể biểu diễn dưới dang
cộng, trừ, nhân, chia (các phần tử khác không) của hữu hạn các phần tử trong S
Vì ta có thé xem vành chia là không gian vector trên tâm của nó nên có thể
phân lớp vành chia dựa theo số chiều trên tâm Lớp vành chia hữu hạn tâm là lớp
20
Trang 24vành chia đơn giản nhất theo cách phân loại này.
Định nghĩa 2.3.1 Vành chia D tâm F được gọi là hữu hạn tâm nêu D là không gian vector hữu hạn chiều trên F Trường hợp ngược lại, ta gọi D là vành chia vd
han tâm.
Ví dụ về vành chia hữu hạn tâm đầu tiên có thể nghĩ tới là vành chia các
quatenion thực H = R@lR¿@ R7 © Rk, ở đây tâm của H là Z(H) = R và [H : R] = 4.
Ta cũng có thể xây dựng nhiều ví dụ về vành chia vô hạn tâm, chang hạn vành
chia các chuỗi Laurent lệch #(Œ,ø)) xây dựng trong Ví dụ ?? là vô han tâm
theo Proposition 14.2].
Các lớp vành chia sau là sự mở rộng của khái niệm vành chia hữu han tâm:
Định nghĩa 2.3.2 Vanh chia D tâm F được gọi là hữu han địa phương nêu moi
vành chia con sinh bởi một tập con 9 hữu hạn của D trên F là không gian vector
hữu hạn chiều trên F, tức là [F(S) : F] < œ
Định nghĩa 2.3.3 Vành chia D được gọi là hữu han địa phương yếu nêu mọi
vành chia con sinh bởi một tập con S$ hữu hạn của D đều hữu hạn tâm, tức là
(5): Z((5))] < %:
Dễ dàng chứng minh được rằng một vành chia hữu han tâm là hữu han địa
phương và một vành chia hữu hạn địa phương là hữu hạn địa phương yếu Ta cũng
có những ví dụ để chứng tỏ các lớp vành chia hữu hạn tâm, hữu hạn địa phương
và hữu hạn địa phương yếu không trùng nhau (xem [16)53]) Chúng tôi tóm tắt
lại các ví dụ được đề cập trong các tài liệu này mà không đi sâu vào chứng minhchỉ tiết:
Vi dụ 2.3.4 Xét py, < po < - là một dãy các số nguyên tố Với mỗi số nguyên
dương n, có thể chỉ ra được rằng tồn tại một Q-dai số chia A, có tâm Q thỏa
[An : Q] = py Xét
Dạ = Ái 6g - ®g
An-21
Trang 25Ta chứng minh được D,, là một vành chia với tam là Q và [D„ : Q] = p? p?; Dn
cũng là một vành chia con của D„„¡ = Dn ®o Aa+i Đặt
D=|{]Da.
n>1
Khi đó, D là một vành chia với tam là Q va [D : Q| = 00 hay D vô han tâm Mat
khác, với S là một tập con hữu hạn bất kỳ của D, tồn tại n sao cho Ø9 C D„, hay Q(5) C Dy Do đó [Q(S) : Q] < [Dn : Q] = p2 < co Như vậy, D là một vành chia
hữu hạn địa phương mà không hữu hạn tâm.
Vi dụ 2.3.5 Cho k là một trường có đặc trưng chark = p # 2 và Q = k(A) là
trường các thương của vành da thức #&{A] theo biến A Kí hiệu @ là bao đóng đại
số của Q Ta biết rằng k[A| chứa vô số các phần tử nguyên tố Xét {p; |i c N} làmột tập vô hạn các phan tử nguyên tố phân biệt của k[A] Với mỗi i € N, đa thức
£?— p¡ bat khả quy trong Q(t) Gọi wØ¡ là một nghiệm của phương trình ¢? — p; = 0trong Q Với n EN, đặt Kn = Q(VPI Pa) và K = UnenKn Khi đó, K,/Q va
K/Q là mở rộng Galois Với mỗi i € Ñ, tồn tại Q-tự đẳng cấu f;: K > K thỏa
Sil VPi) = —VDi và f( VWPj) = VĐj với j # ï.
Đặt G = @Qjen Z là tổng trực tiếp của vô han vành các số nguyên Trên G, định
nghĩa một thứ tự như sau: với hai phần tử x = (m,na, ) va = (mị,ma, )bất kỳ trong G, ta quy ước x < nếu ny < mị hoặc ny = rm\, - ,ng = mạ và
nại < my¿¡ với k€ Ñ nào đó Với cách xây dựng thứ tự này, G là một tập sắp thứ
tự toàn phần Đặt x; = (0, ,0,1,0, ) Œ là phần tử có 1 nằm ở vị trí thứ ¡ và
0 ở các vi trí còn lại Với mỗi x = (m,na, ) = Sonia; € G, định nghĩa ¢, = |] f"
và ó: G > Gal(K/Q), 6(x) = ó„ Xét tổng hình thức a = 7g art, a„ € K, và đặt
supp(a) = {z € G: a, # 0} Xây dựng vành Mal’cev - Neumann:
D=K((G,¢)) = {a= So de®, dy € K | supp(a) được sắp tốt},
zcŒ
trong đó các phép toán được định nghĩa như sau
So dex + So bow = So (ar + by)ax,
rEG reEG „cŒG
22
Trang 26» » 33 )
zcG — zcŒ zeŒ \ay=z
Khi đó, D là vành chia có tâm là
F = Q((H)) = {a= ape | ay € Q và supp(a) C H},
zcH
trong đó H = {z? | x € G} Có thể chứng minh được phần tử y = z¡!+z;Ì+: c€ D
không đại số trên F Đặt
Khi đó, R, là một vành chia con hữu han tâm của D với mọi số nguyên dương n
và Rs là một vành chia con hữu han địa phương yếu của D với tâm cũng là F.Mặt khác, y € Ro không đại số trên F Nói cách khác, Ro hữu hạn địa phươngyếu nhưng không hữu hạn địa phương
Ngoài ra, người ta cũng phân lớp vành chia dựa trên tính đại số của các phần
tử của nó trên tâm:
Định nghĩa 2.3.6 Một vành chia được gọi là dai số trén tam nêu mọi phần tửcủa nó đều đại số trên tâm
Định nghĩa 2.3.7 Một vành chia được gọi là dai số dia phương néu mọi vànhchia con sinh bởi tập con hữu hạn của nó đều đại số trên tâm
Rõ ràng một vành chia hữu hạn địa phương là một vành chia đại số trên tâm và một vành chia hữu hạn địa phương yếu là một vành chia đại số địa phương Câu
hỏi liệu một vành chia đại số trên tâm có phải là vành chia hữu hạn địa phươnghay liệu một vành chia đại số địa phương có phải là vành chia hữu hạn địa phương
yếu hay không là các vấn đề tương đương với Giả thuyết Kurosh Đây cũng có thể xem là một cách thức để tìm ra lời giải cho các bài toán liên quan đến Giả thuyết
Kurosh cho vành chia.
23
Trang 272.4 Trường con tối dai trong vành chia
Cho K là một trường và R là một vành chứa Kk Giả sử [R : K], =n Khi đó, ta có
thể xem R như một vành con của vành End(Rx) qua phép nhúng ¿ : R + End(Rx),
yp(a) = øa trong đó ýa(#) = ar với mọi z € R Ngoài ra, ứng với một cơ sở nào đó
của Re, ta có một dang câu vành : End(f) M„(X) Nhắc lai rằng,
T=U: R— Mạ(K)
được gọi là một biểu diễn chính quy phải của R Dựa trên biểu diễn này, R có thể
xem như một vành con của vành M,,(K) Với mỗi phan tử a € R, bằng cách đồng
nhất a với ảnh A, = r(a) của nó, đôi khi để tiện lợi, ta xem a như một phần tử
của vành ma trận M„(K).
Bay giờ, xét D là một vành chia hữu hạn tâm với tâm là F và K là một trường
con tối đại của D Đặt [D : F] = n2 Ta có một số tính chất sau:
(1) Tâm F nằm trong K, tức là € K và quan hệ bao hàm này là nghiêm
ngặt nếu D là vành chia không giao hoán Ngoài ra, [D : K], = [D : K]) =n
(xem Theorem 15.8]) Nhu vừa nói ở trên, D có thé xem như một F-dai
số con của M„(X) qua biểu diễn chính quy phải r của D ứng với mỗi cơ sở nào
đó Lưu ý rằng, tâm của D là F trong khi tâm của M,(K) là K
(2) Xét phần tử a € D Giả sử pra(0) € F| là đa thức tối tiểu của a trên F Xem
a như một phần tử của M„(K) thông qua 7 Sử dụng [7| Lemma 16.3(1) và
Lemma 16.4], đa thức tối tiểu px „(#) của a trên K trùng với pr„(£) Do đó từ đây, với mỗi a € D, ta dùng ký hiệu p,(t) để chỉ đa thức tối tiểu của œ trên
cả F và K.
Nhận xét 2.4.1 Cho F là một trường Giả sử là một trường con của M,(F)
thoả K chứa F và [K : F] = n Qua phép biểu diễn chính quy phải r của K ứng với một cơ sở 93 của K trên F, ta có thé xem K như một vành con của M,(F).
Theo Lemma 5], nếu a € K thì a va A, := 7(a) đồng dang với nhau, nghĩa là
tồn tại ma trận P € GL,(F) thỏa Ag = P~!aP
24
Trang 282.5 Ma trận bằng hữu Frobenius của một đa thức
Trước hết, chúng ta quy ước một số ký hiệu như sau: Cho F là một trường vàmỊ,na, ,m¿ là t số nguyên dương Giả sử ta có t ma trận
va ký hiệu e¿; là ma trận mà có phần tử ở vị trí (i, 7) là 1 còn các vị trí còn lại là 0
Định nghĩa 2.5.1 Cho F là một trường va f(t) = ag+a1f+ -+a„_1f”=1+f" € Fit]
là một đa thức trên F Khi đó, ta gọi
là ma trận bằng hữu Frobenius của f(t)
Một tính chất quan trong của Cy là đa thức đặc trưng và đa thức tối tiểu trên
F của nó trùng nhau và cùng bằng f(t) Hơn nữa, nếu A là một ma trận trong
M„(Ƒ) có đa thức đặc trưng và đa thức tối tiểu là f(t) thì A đồng dạng với Cy (xem Theorem 3.3.15]) Ta ký hiệu A ~ để chỉ hai ma trận A,B € M„ạ(F)
đồng dạng với nhau
25
Trang 29Bổ đề 2.5.2 Cho n là một số nguyên dương va L/F là mở rộng trường tách được
bậc n Giả sử phần tử a € L có đa thúc tối tiểu Pa(t) = ap+a1£+ -+aa 1É! +14 €
Fit] va
d—1 d
Cy = » j+1,j — So ai-16id € Ma(F)
i=l i=l
là ma trận bằng hữu Frobenius của pa(t) Khi đó, d là một tước của n va tồn tại
một cơ sở 9 của L trên F sao cho qua phép biểu diễn chính quy phải của L tương
ứng uới cơ sở ®, ma trận tương ứng Aa € Mn(F) của œ là Ay = Cp@ Cp ® - PCy
(ÿ lan)
Chứng minh Dễ thay rằng n = kd, trong đó k = [L: F(a)] Vì L/F là một mở rộngtách được nên ”/F(œ) cũng là một mở rộng tách được Lấy phan tử Ø € L thỏa
L = F(a)(8) Xét cơ sd
B= {l,a, ,a7!, B,a8, ,a418, , 8" api} a4 1 pk}
của L trên F Bang cách kiểm tra trực tiếp mỗi phần tử thuộc cơ sở 93 trong biểu
diễn chính quy phải của L tương ứng với cơ sở 3, ta thấy Ag = Cp OC, ® - ® Œp(k = 7 lần)
Tính chất sau liên quan tới ma trận bằng hữu Frobenius được suy trực tiếp
từ Corollary 1 và 2|:
Bồ đề 2.5.3 Cho F là một trường, n là một số nguyên dương lớn hơn 2 van =
mì +nạ+ - +na, trong đó nị > 1 Với mỗi 1 < ¡ < d, giả sử C; là ma trận bằng hữuFrobenius của một đa thúc nào đó trên F Nếu Ở = C1 @ Ca @ -@Œn € Mn(F) thìton tai A GU„(F) va B € M,(K) sao cho CAC7!A7! va BƠ — ƠB dai số bậc n
trên F.
2.6 Đồng nhất thức Laurent suy rộng
Định nghĩa 2.6.1 Cho F là một trường, R là một vành có tâm chứa và X =
{?1,2, ,m} là một tập các biến không giao hoán Goi F(X) là đại số nhóm của
26
Trang 30nhóm tự do (X) sinh bởi X trên F Tích tự do của R va F(X) trên F, ký hiệu
Rp(X), tức là " = Rxz F(X), là một F-không gian vector mà mỗi phan tửcủa nó có dạng ƒ(X) =~, fi(X), trong đó
fi(X) = G000, 2, `.
VỚI az, € R, xp, € {Z1,#2, ,đ‡m} va ng, € {-1, 1}.
(1) Mỗi phan tử của Rr(X) được gọi là một da thức Laurent suy rộng
(2) Giả sử S là một tập con của # và 0 # f(x1,72, ,2%m) € Rg(X) là một đa thức
Laurent suy rộng Nếu ƒ(eI,ca, , em) = 0 với mọi e,ea, , cm € 5 thì ta nóiƒ(#I,#a, , mạ) = 0 là một đồng nhất thúc Laurent suy rộng của S hay S thỏa
dong nhất thúc Laurent suy rộng ƒ(1,za, , #m) = 0
Đồng nhất thức Laurent suy rộng là một công cụ hữu hiệu để nghiên cứu cấu
trúc vành chia Dưới đây, chúng tôi liệt kê một số kết quả quan trọng liên quanđến đồng nhất thức này
Bồ đề 2.6.2 Theorem 1] Vanh chia thoả một đồng nhất thúc Laurent suy
rộng là vanh chia hữu hạn tâm.
Ta ký hiệu Z(R) là tập hợp tất cả các đồng nhất thức Laurent suy rộng của R.Xét riêng trường hợp R = D là một vành chia hữu hạn tâm, định lý sau cho ta mốiquan hệ giữa tap tất cả các đồng nhất thức Laurent suy rộng trong D và trong
vành ma trận trên trường mở rộng của tâm của D.
Bổ đề 2.6.3 Theorem 11] Cho D là một vanh chia uới tâm F v6 hạn Giả sử
[D: F] =n? < œ va L là một trường mé rộng bat ky của F Khi đó,
Ta xét đến một đa thức Laurent suy rộng đặc biệt sau: Cho một số nguyêndương d va đ+ 1 biến không giao hoán 2, y1, y2, ,yq Đặt
ơ€CS4+l
27
Trang 31trong đó 5¿¿¡ là nhóm đối xứng trên tập hợp {0,1, ,đ} và sign(ø) là dau của
phan tử ø € 5¿¿¡ Theo BỊ ta có bổ đề sau:
Bồ đề 2.6.4 Cho D là một vanh chia uới tam là F Với bất kỳ a € M„(D), hai khẳng định sau tương đương:
(1) a đại số bậc bi chặn bởi d trên F;
(2) ga(@, 71,72, " Td) = 0 vot mot r1,72, -,Td E M,(D).
Chứng minh Kết quả trên là một trường hợp đặc biệt của |ð| Corollary 2.3.8]
2.7 Tổ hợp từ
Cho X = {zi,za, ,#„} là một tập gồm m biến không giao hoán và M là vị
nhóm tự do sinh bởi X.
Định nghĩa 2.7.1 Mỗi phần tử của M được gọi là một fờ trên X Nếu w =
aj, 2, € M, trong đó z¿, € X, thì ý được gọi là chiéu dai của w, ký hiệu (0) = t
Ta cũng quy ước phan tử đơn vị của M có chiều dài bằng 0
Giả sử X được trang bị thứ tự z¡ > x2 > - > am Khi đó M có thể xem là một
tập sắp thứ tự toàn phần theo quy tắc sau: Với hai từ u,v € M bất kỳ, ta thực
hiện phép so sánh như sau:
(1) Nếu /(u) > &(v) thì ta nói u > 0
(2) Nếu f(u) = (0) và giả sử u = s, z¿, (¡€ X), u =z/ #j, (vj, € X) thì ta
nói w > ø nêu 2, >; với k là giá trị đầu tiên ma #;, # #„.
Thứ tự toàn phan trang bị cho M theo quy tắc trên gọi là thứ tự từ điển phan
bậc, hay ngắn gọn là thứ tu từ điển Dễ thấy rằng M là nửa nhóm con nhân trong
đại số tự do F(X) theo X trên một trường F nào đó Tinh chất sau liên quan đến
tổ hợp từ được suy trực tiếp từ lũ Theorem 2.4]:
28
Trang 32Bồ đề 2.7.2 Cho M, m va X được định nghĩa như trên va d là một số nguyên
dương Khi đó, tồn tại số nguyên dương n = n(m,d) phụ thuộc uào m,d sao cho
nếu + là một từ trong M có chiều dai f(m) >n thì
d
(1) w= vuve, trong đó 0ì,u,ua € M 0à u không tam thường, hoặc
(2) w = vyu1U2 ugve, trong đồ v1, v2, u, U1, tạ, , uạ € M thỏa điều kiện u1ua uạ >
Up (1)Uo(2) +++ Uo(a) ĐỐI mot hoan vt không tầm thường o € Sq trên {1,2, ,d} va
(d — 1)/(u¡) < f(u1ua ug).
29
Trang 33Chương 3
Giao hoán tử đại số trong
vành chia
Như đã đề cập ở chương Tổng quan, tính chất của các giao hoán tử trong vành
chia ảnh hưởng mạnh tới cấu trúc toàn bộ vành chia Trong chương này, chúng tôixem xét tính đại số trên tâm và tính đại số một phía của các giao hoán tử và nhậnđược một số kết quả thú vị
3.1 Trường con tối dai sinh bởi các giao hoán tử
Định nghĩa 3.1.1 Cho # là một vành va a,b là hai phan tử trong R Ta ký hiệu(a,b) = ab — ba và gọi phần tử nay là giao hoán tử cộng của a và b Nêu a,b là các
phần tử khả nghịch của R, ký hiệu [a,b] = aba~'b~! và gọi đây là giao hoán tử nhân
của a và b.
Định nghĩa 3.1.2 Cho D là một vành chia Ký hiệu DTM = D! = (la,b||a,b D*)
là nhóm con sinh bởi tat cả các giao hoán tử nhân trong D* Ta gọi ?' là nhóm
con giao hoán tử của D* Một cách quy nap, ta định nghĩa 2 là nhóm con giao
hoán tử của DŒ—Đ và DTM được gọi là nhém con giao hoán tử bậc n của D*.
Xét D là một vành chia hữu hạn tâm và F là tam của D Theo 33) Theorem
30
Trang 3415.12] và Corollary 5.7], tồn tại một phần tử a € D tách được trên F sao cho
F(a) là một trường con tối đại của D Gọi M là tập tất cả các phần tử a € Dsao cho F(a) là một trường con tối đại của D Van đề đặt ra ở đây là tập M này
“lớn” như thế nào? Có nhiều lý do để chúng ta quan tâm đến câu hỏi này Chẳng hạn, Định lý Albert-Brauer phát biểu rằng nếu a € M và [D : F] = n? thi tồn
tại b€ D sao cho tập {a'ba |1 < i,j < n} là một cơ sở của không gian vector Dtrên F (xem Theorem 15.16]) Ta đã thấy rằng M chứa một phan tử nào đó
của D tách được trên F Từ [H| Theorem 6 và 7], ta có thể suy ra rằng tồn tại
a,b,c,d € D* thoả ab — ba và cde~'d~! thuộc vào M Điều này trả lời cho câu hỏi
Mahdavi-Hezavehi đặt ra trong Problems 28, 29] Mục đích chính của mục này
là chỉ ra rằng nếu là nhóm con á chuẩn tắc không nằm trong tâm của D* thì
tồn tại a € N va b,c € D* sao cho ab— ba và aca~!c7! thuộc vào M Bổ đề đầu tiên
được suy ra từ chứng minh của Theorem 9]:
Bổ đề 3.1.3 Cho D là một vanh chia uới tâm là F va N là một nhớm con á chuẩn
tắc của D* Nếu N thuần túu không tách được trên F thi N nằm trong tâm F
Bổ đề tiếp theo đây có thé xem như sự mở rộng của Dinh lý Noether-Jacobson (xem Theorem 15.11]) cho nhóm con á chuẩn tắc trong vành chia.
Bổ đề 3.1.4 Cho D là một vanh chia uới tâm là F va N là một nhớm con á chuẩn
tắc không nằm trong tâm của D* Nếu N dai số trên F thà N chúa phần tử khôngnam trong F va tách được trên F
Chứng minh Nếu charD = 0 thì D tách được trên F nên ta chỉ cần xét trường hợp
charD = p với p là một số nguyên tố Nếu N là một nhóm con á chuẩn tắc không nằm trong tâm va đại số trên F thì theo Bo đề N chứa một phan tử a mà
a không là một phần tử thuần túy không tách được trên F Theo Proposition
4.6], tồn tại số một nguyên dương ø sao cho a?” tách được trên F Do a không phải
là một phần tử thuần tuý không tách được trên F, ta suy ra rằng a?” ¢ F
Từ đây, ta có được kết quả sau:
31
Trang 35Dinh ly 3.1.5 Cho D là một vanh chia hữu hạn tâm uới F là tam của D Gia
sử N là một nhóm con á chuẩn tắc không nằm trong tâm của D* Khi đó tồn tại
a€N vib,c € D* sao cho F(aba~!b~!) va F(ac— ca) là các trường con tối dai của
(a +1) ((a +1) †a(œ + 1)a7! — (œ °aaa}))
=a(a+1)a~! — (a+ 1)a7*aaa7!
= aaa! +1—aaa~! —a7!aaaq!
a(aœ) — (aa)a = a(aa — aa).
Nhung vi aa — aa # 0 và a(aœ) — (aa)a € F nên
a = (a(aa) — (aa)a)(aœ — aa)! € F,
mâu thuẫn với cách chon a Do đó, tồn tại c € D* sao cho ac — ca ¢ F N6i cáchkhác, ac — ca đại số bậc 2 trên F
Trường hợp 2:n > 2 Via tách được trên F nên F(a) cũng tách được trên F’.
Theo Theorem 15.12], tồn tại một trường con tối đại K của D chứa F(a) va
tách được trên F Như đã nói ở Mục Chương 2, ta có thể xem D như là một
F-dai số con của M„(K)
32
Trang 36Trước tiên, ta sẽ chứng minh rằng tồn tại v € GL,(K) và u € M,(K) sao cho
1,,-1
aua_—1u—~Ì và au — ua đại số bac n trên F Gọi
pa(t) = ứo + a1£ + - 3 dạ 1+ 8
là đa thức tối tiểu của a trên F Vì mở rộng K/F là hữu hạn và tách được, tồn
tại b€ K sao cho K = F(b) (xem Corollary 5.7]) Lại theo Theorem
(15.8)], [X : F] =n, da thức tối tiểu của b trên F có bậc là n Goi đa thức nay là
p(t) = bo + bịt + + + bạ 1É} +t” Cũng theo nhận xét trong Mục 2.4 Chương 2,
p;(£) cũng là đa thức tối tiểu của b trên K Xét ma trận bằng hữu Frobenius của
Khi đó, tồn tai P € GL,(K) sao cho e = PT1bP Xem M,,(F) như là một vành
con của M,(K) Lưu ý rằng e€ M,(F) Gọi L = F{c] là một vành con của M„(#)
sinh bởi c trên F Vì đa thức tối tiểu p.(t) = p(t) của c bất khả quy bậc n trên
F, theo Bo đề 2.1.2| L là một trường con của M,(F) và [F[c] : F] = n Ta lại có
a € Fla] C F[b], vì vậy
P*aPc P'Fl|a|PC P}F|b|P = FỊP 'bP| = Fle] = L
Đặt 6 = P-'aP Da thức tối tiểu của 6 và a trùng nhau, nghĩa là p¿(f) = pa(t) =
ay + ayt +++» +aa 1£! + Do đó, nêu C,, là ma trận bằng hữu Frobenius của ps
thì bởi Bổ đề|2.5.2| tồn tại một cơ sở B của K trên F sao cho ma trận tương ứng