1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Xây dựng khung phương pháp đánh giá sự cố môi trường vùng ven biển - trường hợp vùng ven biển Đông Nam Bộ

301 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng khung phương pháp đánh giá sự cố môi trường vùng ven biển - trường hợp vùng ven biển Đông Nam Bộ
Tác giả Le Tan Cuong
Người hướng dẫn GS.TS. Nguyen Van Phuoc, PGS.TS. Nguyen Hong Quan
Trường học Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên và môi trường
Thể loại Luận án tiến sĩ kỹ thuật
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 301
Dung lượng 89,21 MB

Nội dung

- _ Các khung phương pháp liên quan đến phân tích, đánh giá SCMT vùng ven biển do đa mối nguy, trong đó chú trọng các mối nguy từ phía lục địa; - Các đối tượng tiềm ấn xảy ra sự cố tràn

Trang 1

ĐẠI HỌC QUÓC GIA THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

LÊ TÂN CƯƠNG

XÂY DỰNG KHUNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

LUAN AN TIEN SY KY THUAT

THÀNH PHO HO CHÍ MINH — NAM 2024

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA TP HO CHÍ MINH

VIEN MOI TRUONG VA TAI NGUYEN

LE TAN CUONG

NGANH: QUAN LY TAI NGUYEN VA MOI TRUONG

MÃ NGÀNH: 9.85.01.01

NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC

1 GS.TS NGUYEN VAN PHUGC | 2 PGS.TS NGUYEN HONG QUAN

Thành phó Hồ Chí Minh, năm 2024

Trang 3

ĐẠI HỌC QUOC GIA TP HO CHÍ MINH

VIEN MOI TRƯỜNG VA TÀI NGUYEN

LE TAN CUONG

NGANH: QUAN LY TAI NGUYEN VA MOI TRUONG

MA NGÀNH: 9.85.01.01

Phản biện độc lập 1: GS.TS NGUYEN KIM LOI

Phan biện độc lập 2: PGS.TS TRAN NGOC ANH

Phản biện 1: PGS.TS PHÙNG CHÍ SỸ

Phản biện 2: PGS.TS VŨ VĂN NGHỊ

Phản biện 3: TS PHAM VAN TUNG

Người hướng dẫn khoa hoc:

1 GS.TS NGUYEN VĂN PHƯỚC

2 PGS.TS NGUYEN HONG QUAN

Thanh phố Hồ Chí Minh, năm 2024

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Luận án tiễn sỹ “Xây dựng khung phương pháp đánh giá sự cỗ môi trường vùngven biển — Trường hợp vùng ven biển Đông Nam Bộ” do Nghiên cứu sinh (NCS)

Lê Tân Cương thực hiện tại Viện Môi trường và Tài nguyên, Đại học Quốc gia

TP Hồ Chí Minh theo hướng dẫn của Thầy GS.TS Nguyễn Văn Phước và ThầyPGS.TS Nguyễn Hồng Quân

NCS xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân Các kết quả nghiêncứu và các kết luận trong Luận án là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồnnào và dưới bất kỳ hình thức nào Các tài liệu tham khảo được thực hiện trích dẫn và ghinguồn tài liệu tham khảo theo đúng quy định

Nghiên cứu sinh

Lê Tân Cương

Trang 5

- Lãnh đạo Viện Môi trường va Tài nguyên; Phong Dao tạo Sau đại học; Quy

Thay, Cô và các đồng nghiệp đang công tác tại Viện Môi trường và Tài nguyên, Đại họcQuốc gia TP Hồ Chí Minh đã hỗ trợ nhiệt tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho NCS

thực hiện luận án;

- Tập thể Anh, Chị thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường, Viện Khoa học va Đôi

mới công nghệ, Viện Quy hoạch thủy lợi Miền Nam, Đài Khí tượng thủy văn khu vựcNam Bộ đã nhiệt tình giúp đỡ và hỗ trợ cung cap số liệu, thông tin quý giá cho NCS thực

hiện luận án;

- _ Cuối cùng, xin chân thành cám ơn đến tất cả các thành viên trong gia đình, người

thân luôn bên cạnh, động viên trong suốt quá trình NCS học tập và nghiên cứu

Một lần nữa NCS xin chân thành cám ơn!

Nghiên cứu sinh

Lê Tân Cương

Trang 6

TÓM TAT

Cùng với quá trình phát triển năng động, vùng ven biên luôn tiềm ân xảy ra sự cốmôi trường (SCMT), đe dọa thường trực đến sinh kế của hàng triệu cư dân và hệ sinhthái (HST) ven biển Chính vì vậy, thiết lập khung phương pháp phù hợp đánh giá SCMTvùng ven biển, góp phan tăng tính dự báo và giảm thiểu hậu quả tiềm ấn khi xảy raSCMT bởi các mối nguy từ phía lục địa, đang là xu hướng được các nhà khoa học quantâm Nghiên cứu này tiếp cận mô hình đánh giá rủi ro môi trường (RRMT) và tính dễ bịton thương (TDBTT) dé phát triển khung phương pháp đánh giá SCMT vùng ven biển

do quá trình phát triển kinh tế — xã hội (KTXH) từ phía lục địa, được tích hợp dựa trên

ba chỉ số Hiểm họa, Phơi nhiễm và TDBTT, trong đó chỉ số TDBTT được đánh giá dựavào các chỉ số phụ Độ nhạy và Khả năng thích ứng vùng ven biển

Áp dụng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) và cộng trọng số đơn giản (SAW),kết hợp phương pháp chuyên gia, nghiên cứu xây dựng các bộ tiêu chí: Bộ tiêu chí Hiểmhọa (tràn hóa chất dựa vào sáu tiêu chí, tràn nhiên liệu dựa vào sáu tiêu chí và tràn chất

thai lỏng dựa vào bảy tiêu chí) và bộ tiêu chí TDB TT (Độ nhạy dựa vào tám tiêu chí và

Khả năng thích ứng dựa vào năm tiêu chí) Đồng thời, phương pháp nhóm tốt nhất - kém

nhất (GBWM) được sử dụng dé xác định trọng số tiêu chí và chi số thành phan.

Dựa theo Khung phương pháp được dé xuất, vùng ven biển Đông Nam Bộ (PNB)được chọn thực hiện nghiên cứu điển hình Nghiên cứu tiến hành thu thập thông tin, dữ

liệu; điều tra phỏng vấn tất cả các mối nguy xảy ra SCMT tràn hóa chất; kết hợp sử dụng

phương pháp viễn thám, mô hình toán (MIKE 21) va GIS dé thu thập dit liệu, tính toán

các chỉ số SCMT và đánh giá, phân vùng 27 tiểu vùng thuộc vùng nghiên cứu thành bốncấp độ SCMT: Thấp, trung bình, cao và rất cao Đồng thời, phương pháp SWOT, kếthợp phương pháp chuyên gia được sử dụng dé xuất các giải pháp phù hợp nhăm ngănngừa, giảm thiểu nguy cơ và hậu quả tiềm ân xảy ra SCMT đối với các tiểu vùng có cấp

độ SCMT “cao” và “rất cao”

Kết quả nghiên cứu góp phần quan trọng hỗ trợ các công trình nghiên cứu có liênquan và đóng góp hoàn thiện khung phương pháp luận đánh giá SCMT vùng ven biến,đặc biệt đối với các mỗi nguy do quá trình phát triển KTXH từ phía lục địa

Trang 7

ABSTRACT

As developing dynamic regions, coastal areas have a high potential for environmental incidents, which may permanently threaten the livelihoods of millions of residents and coastal ecosystems Establishing an appropriate methodological framework for assessing environmental incidents in coastal areas, ensuring increased predictability, and minimizing potential consequences is a trend of interest to scientists.

In this study, the environmental risk assessment model combined with coastal vulnerability analysis was applied to develop a framework for assessing environmental incidents in coastal areas due to the socio-economic development process from the mainland based on hazard, exposure, and vulnerability factors (i.e., sensitivity and adaptability).

Based on the AHP and SAW methods, combined expert method, criteria sets were built: A set of hazard criteria (chemical spill based on six criteria, fuel spill based on six criteria, and liquid waste spill based on seven criteria) and a set of vulnerability criteria (sensitivity based on eight criteria and adaptability based on five criteria) Besides, the GBWM method was used to determine the weight of criteria and component factors.

The Southeast coastal region was selected for a case study to test the proposed methodology framework Data was collected through surveys, interviews, and the combined use of remote sensing, mathematical modeling (MIKE 21), and GIS methods

to evaluate zoning in 27 sub-regions of the case study area based on four levels of

environmental incidents: low, medium, high, and extreme Simultaneously, SWOT

method, combined expert method was used to propose appropriate solutions to eliminate and minimize environmental incidents proposed for sub-regions with "high" and

"extreme" levels.

The results are expected to support related research and complete the methodology framework for assessing environmental incidents in coastal areas due to multiple hazards, focusing on hazards posed by human activities from the mainland.

Trang 8

MỤC LỤC

09099 8.990577 5 i

09099.100.005 .).).) ii

"0u v0 iii

2 (an iv

0/00/9005 V 0 90):80/10/90790)c077 ix

DANH MỤC HINH csscssssssssssosssssecsnecssecssecsnecssssssseessccssecanecasecssecsnecssecsseesseesssesaseessees xi DANH MỤC CHỮ VIET TAT - 5-2 s<ss©s£©SsSss€SsEssexseEseessersseessers xiii 0/7105 1

A¬".aẽ.:i“Ả |

2 Mục tiêu nghiên CỨU 5 5+5 1x vn TH TT TT HH HH nh 3 2.1 _ Mục tiêu tổng quất -:-©2¿©++++++Ekt2EEEEE2E1E711211711221 21127121 ccxe 3 2.2 Mục tiêu cụ thỂ - 5c ckEE SE kEE 1E11E1151111111 1111111111 1111111E11 1e 1xcrke, 3 3 Đối tượng, phạm vi nghiên CỨU 2-2 ®+S£+EE+EE££EEtEEE£EEtEEEEEErrErerkerrkrrkee 3 3.1 Đối TONG NFHIEN CUU 88T 3

3.2 Phạm vi nghiÊn CỨU - 5< E119 11v HH Hư 4 4 Nội dung nghiÊn CỨU - - G5110 91H ke 5 5 Y nghĩa khoa học và thực ti€t c.ccscescccssessessessssecsessesseseesessesssesseesssssessessseeseesees 7 5.1 Yo nghia khoa nh 7

5.2 Ý nghĩa thực tiGtr.c ccecceeccccscsssessesssessssssesssessecsssssesssessesssessvsssessusssesssessesssecsessseeses 7 6 Tính mới của luận án - 2111111311111 1199195355111 1 ng 7 CHUONG 1 TONG QUAN VE CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỰ CÓ MOI TRUONG VUNG VEN BIEN VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU - 8

LL Khai nim CO Dan — : :.‹1+2+Ÿ£1 8 1.1.1 Vùng ven biển - ¿22 2+S<+EE+EESEEEEEEEEE2112112112112112111111 111111 1.ce 8 1.1.2 Hid ha na 8 1.1.3 Tính dé bi ton thirong ecceccccccccecsessesssssessessessessessessessessussusssssusssessessessessesseeseees 8

1.1.4 Phơi nhiỄm -5¿55t2St2Et2Et2E32E%221271217112112112112111111111111117112111 c0 9

Trang 9

1.1.5 Rui ro, rủi ro môi trường và sự cô môi trường - ««+-s«+<<-x+se++ 10

1.2 Tông quan các nghiên cứu có LEN Qua1 - - 6 55+ + £++E+eE+sEEeeeeseereeese 11

1.2.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến phân tích hiểm hoa xảy ra sự cố

0 08»v 502117070777 ố 11

1.2.1.1 Sự cố môi trường tràn hóa chất -:- 2 ©z2++2z++2zxtzzx+zzxrerseeex 13 1.2.1.2 Sự cố môi trường tràn nhiên lIỆU - - s6 «+ £++E+#vEEsseEeseeeeeeres 16 1.2.1.3 Sự cỗ môi trường tràn chất thải lỏng 2-2 s¿+£+x+2zz+rxezzscrxz 18

1.2.2 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đánh giá tính dễ bị tổn thương vùng venĐiỄn 5 Set 2 2 112112110711211271211 11111 T1 T1 11 1 11 1T 1n 1e 20

1.2.2.1 Phân tích độ nhạy môi trường vùng ven biển -5¿ 5c 55525552 201.2.2.2 Phân tích khả năng thích ứng vùng ven biễn 2-5 5+ ©5z25z552 23

1.2.3 Tổng quan khung phương pháp đánh giá rủi ro môi trường liên quan đến vùngc1 241.2.3.1 Khung phương pháp đánh giá rủi ro môi trường nguy cơ tràn hóa chất 25

1.2.3.2 Khung phương pháp đánh giá rủi ro môi trường nguy co tran nhiên liệu 28

1.2.3.3 Khung phương pháp đánh giá rủi ro môi trường nguy cơ tràn chất thải

l0 IHdty 35

1.3 Tổng quan khu vực nghiên CỨU -2- ¿2£ ©5£+E£2E£+E£EE+EE£EEEEESEEeEEerEerkerrerreee 371.3.1 Đặc trưng quy hoạch phát triển kinh tế — xã hội - 2 52 5+ 252252 391.3.2 Đặc trưng tài nguyên, hệ sinh thái vùng ven biễn 2- 5 5555522522 4I

1.3.3 Đặc trưng khí tượng, hải Văn - + 1S HH Hệ, 42

1.3.4 Sự cô môi trường vùng ven biển điển hình 2-2 2 s+z+zx+zxezxzzse2 451.3.5 Cơ chế chính sách liên quan đến ngăn ngừa, kiểm soát sự cố môi trường 47

1.4 Nhan xét CHUNG e 48

CHUONG 2 PHƯƠNG PHAP VA DU LIEU NGHIÊN CỨU 51

2.1 Dinh hướng va phương pháp luận nghiên CỨu - 5 5+5 £++x£+e+seeseessx 51

Pin 0i 00) i09 0 31

2.1.2 Bộ tiêu chí đánh giá sự cố môi trường vùng ven biễn -:s-: 53

2.1.3 Phương pháp luận nghién CỨU - 5 <2 E +3 E* SE kệ, 54 2.2 Phương pháp va dữ liệu nghiÊn CỨU - 6 25 + E223 E#££*EEEeEesEeeeeskerkessi 56

Trang 10

2.2.1 Xây dựng khung phương pháp đánh giá sự cố môi trường vùng ven bién 562.2.1.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp dif liệu -. - ¿5z 5+2: 562.2.1.2 Phương pháp xây dựng chỉ số nhận diện mối nguy . - 562.2.1.3 Phương pháp xây dựng bộ tiêu chí và trọng số tiêu chí, chỉ số thành phan 572.2.1.4 Phương pháp thiết lập khung phương pháp đánh giá SCMT vùng ven bién.652.2.2 Đánh giá sự cố môi trường vùng ven biển Đông Nam Bộ - 662.2.2.1 Phương pháp nhận diện mối nguy 2- 2 £+s+£E2z++£x++zxerxezrxeee 662.2.2.2 Phương pháp điều tra, phỏng vấn -2-©-+-©5£+2<+£xt2zxcrxrerxerxeerxeee 662.2.2.3 Phương pháp thu thập và xử lý SỐ liỆU -2-©22 2c eEEcrrrerrrrrkee 672.2.2.4 Phương pháp đánh giá sự cố môi trường - + sz+x+rxezcxeee 80

2.2.3 Phương pháp đề xuất giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu sự cô môi trường 81

CHUONG 3 KET QUA VA THẢO LUAN ° s- se ©ssecsseessevssee 83

3.1 Xây dung khung phương pháp đánh giá sự cô môi trường vùng ven bién 83

3.1.1 Xây dựng chi số nhận diện mối nguy xảy ra sự cô môi trường - 833.1.2 Xây dựng bộ tiêu chí và trọng số tiêu chí, chỉ số thành phần 84

3.1.2.1 Xây dựng bộ tiêu Chí is + St SH HT HH HT gàng rkp 84

3.1.2.2 Xác định trọng số tiêu chí và chỉ số thành phần - 52 5¿ 1013.1.3 Thiết lập khung phương pháp đánh giá sự cô môi trường vùng ven bién 1033.1.3.1 Phương pháp luận đánh giá sự cố môi trường - 5+ 5552 1063.1.3.2 Thuật toán tính toán các chỉ số sự cô môi trường - 1073.2 Đánh giá sự có môi trường vùng ven biển Đông Nam Bộ - - 1113.2.1 Nhận điện mối nguy ccccccccccccsessessessesssesessessessessessessessesscsessssssssssssessessesseesees 1113.2.2 Đánh giá hiểm hoa xảy ra sự cố môi trUONg ne eeeececsessesseeseesesseseesseeesseesees 1143.2.3 Đánh giá phơi nhiễm tiềm ẩn xảy ra sự cố môi trường . - 1173.2.3.1 Thiết lập khu vực nghiên cứu - + 2+ 2+£+E++EE+E++EE+rxerxerxerxerree 117

3.2.3.2 Mô phỏng thủy LUC - -.- Gv TT TH ng nh 118

3.2.3.3 Mô phỏng phơi nhiễm tràn hóa S1 00ẼẺ 120

3.2.3.4 Đánh giá và phân vùng phơi nhiễm - ¿2 25225 x+S+2S+zxvzxczxez 124

3.2.4 Đánh giá tính dé bị ton thương - 2-2: 2£ 5222++EE2EEtEE++EEerxeerxerxesrkd 128

3.2.4.1 Danh gia dO nay ae 128

Trang 11

3.2.4.2 Đánh giá khả năng thích Ứng - 5c 3c + SE SEseEssireeeeersrrevre 136

3.2.4.3 Đánh giá tính dễ bị tốn thương -2-©2¿©-s+2x£+E++£EzExerxerxerrerred 1393.2.5 Đánh giá sự c6 môi trường -¿- + ++x+++++EE+2EEEEE+EEEEEEEEEkerkerrkerkerrkd 1423.3 Đề xuất giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu sự cố môi trường - 146

KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ, 2-5-5 << ©sZseEsserseessersersserseesseree 153

{00 8 Ý 153 Kiến nghị, - 2-22-5221 2x2 EEE12111711271711211711 21121111111 11.11 1.1101.111 154

DANH MỤC CONG TRÌNH CÔNG BO LIEN QUAN DEN LUẬN ÁN 155

TÀI LIEU THAM KHAO 2-2 s° <2 ©s££SsEsz£sse+ssevseezserseerserse 157

Trang 12

DANH MỤC BANG

Bang 1.1 Các loại SCMT nước do quá trình phát trién KTXH 2+: 12 Bảng 1.2 Tiêu chí nhận diện, phân tích nguy cơ xảy ra SCMT tràn hóa chất nguy hiểm

Bảng 1.3 Tiêu chí nhận diện, phân tích nguy cơ xảy ra SCMT tràn nhiên liệu [47] L7

Bảng 1.4 Tiêu chí nhận diện, phân tích nguy cơ xảy ra SCMT tràn chat thải lỏng [47] L9

Bảng 1.5 Ma trận đánh giá RRMT [11 ], - 5< S21 +2 E+SEESkEEkssikrrkrerke 26

Bang 1.6 Ma trận xếp hạng nguy cơ xảy ra SCMT tràn hóa chất [121] 27

Bảng 1.7 Thang điểm đánh giá các biến thành phần [130] -¿ ¿©5552 29 Bảng 1.8 Thang điểm đánh giá các biến thành phần [69] -2ĂcSeseeeeeie 32 Bảng 1.9 Ma trận rủi ro phân cấp SCMT mang tính liên vùng [47] - 35

Bang 1.10 Quy hoạch không gian các địa phương ven biên [11], [16] - 37

Bảng 1.11 Tổng hợp các khung phương pháp đánh giá RRMT vùng ven biển do các mối nguy từ quá trình phát triỂn - ¿2 + ++£+SE+EE£+EE£EE£SEE£EEEEEEtEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrrrerkee 49 Bảng 2.1 Bộ tiêu chí sơ bộ đánh giá SCÌMIT s1 sec 58 Bang 2.2 Bang chi số ngẫu MGM eeceeccecseessecssessesssessecssessesssessesssecsesssecseessessusesecsseeses 63 Bang 2.3 Dữ liệu, thông tin cần thu thập phục vụ tính toán chỉ số Hiểm họa và 09500 67

Bang 2.4 Dữ liệu ảnh vệ tinh - -.- 5 6 61v 119100191101 911v nh gàng nghi 70 Bảng 2.5 Dữ liệu thu thập đầu vào mô hình ¿- s+Sx+E+E£EE+EEEeEEerxererkerkerke 74 Bảng 2.6 Tinh chất hóa lý và độc tố của hóa chất Isopentane và Hexane 76

Bang 2.7 Kịch bản sự cố tràn hóa chất Isopentane và Hexane - +: 78

Bảng 3.1 Kết quả xác định trọng số thuộc tính bộ tiêu chí sơ bộ Hiểm họa 84

Bang 3.2 Kết quả tinh điểm đánh giá tiêu chi bộ tiêu chí so bộ Hiểm họa 85 Bang 3.3 Bộ tiêu chí Hiểm họa 2-2 2S SE‡SEEES2E2E22E12E122122121 7171211 xe, 87 Bảng 3.4 Thang điểm đánh giá của bộ tiêu chí Hiểm họa 2-5552 5522 89 Bang 3.5 Két qua xac dinh trong số thuộc tính bộ tiêu chí sơ bộ Độ nhạy và Khả năng

thích Ứng -22222212222+222221111111122222121.11 1 1 221001 c2 02c 94

Trang 13

Bảng 3.6 Kết quả tính điểm đánh giá tiêu chí bộ tiêu chí sơ bộ Độ nhạy và Khả năng

00/00015i1 5200001 -:Ở:((//‹4ii.i55Ý 95

Bang 3.7 Bộ tiêu chi Độ nhạy va Khả năng thích ứng - - 5 +5 <++c+scsseesses 96 Bảng 3.8 Thang điểm đánh giá tiêu chí của bộ tiêu chí Độ nhạy và Khả năng thích 98

Bảng 3.9 Thang điểm đánh giá tiêu chí của bộ tiêu chí Phơi nhiễm 101

Bảng 3.10 Kết quả xác định trọng số tiêu chí và chỉ số thành phần - 101

Bảng 3.11 Kết quả sàng lọc, nhận diện mối nguy xảy ra SCMT - 112

Bảng 3.12 Kết quả xác định giá trị chỉ số Hiểm họa xảy ra SCMTT - 114

Bảng 3.13 Kết quả hiệu chỉnh, kiểm định mô hình -¿- 22 ¿2 5z+25++c5z¿ 118 Bang 3.14 Bộ thông số mô phỏng thủy lực - 2- 5© 225£+S<+£++££+£xezxerxerxerxered 119 Bang 3.15 Khối lượng tràn hóa chat theo các kịch bản mô phỏng 120

Bảng 3.16 Kết quả tính toán mức độ phơi nhiễm hóa chất Isopentane (tấn) theo các kịch ;50801009:10:1-211ẼT17177Ô 124

Bang 3.17 Kết quả tính toán mức độ phơi nhiễm hóa chất Hexane (tan) theo các kịch )508» 00:10:17 125

Bang 3.18 Giá trị độ dốc đường bờ từng tiểu vùng - 2-2 5scccccxcrxcrxered 128 Bang 3.19 Vật liệu đường bờ từng tiểu vùng - esseeseesessessessessessesseeseeseees 131 Bang 3.20 Kết quả xác định giá trị chỉ số thành phan Độ nhạy từng tiêu vùng 133

Bang 3.21 Kết quả xác định giá trị chỉ số thành phần Khả năng thích ứng từng tiểu 0 a.AA 136

Bang 3.22 Kết quả xác định giá trị chỉ số TDBTT từng tiểu vùng - 139

Bang 3.23 Kết quả xác định giá trị chỉ số SCMT của từng tiểu vùng 143 Bang 3.24 Bang phân tích các yếu tỐ ¿- 2 2+ ©t2E+2E£EEE2EE2EE2E12E1EE1EEEEEEerkrrkrrei 146 Bang 3.25 Ma trận tích hợp các yếu tỐ 2-2 + +E£+E£+E£+E£EE2EEEEEeEEerkerkerkered 148

Trang 14

DANH MUC HINH

Hình 1.1 Khung phương pháp đánh gia RRMT vùng ven biển tràn hóa chất dựa theo chi

số Hiểm họa và Độ nhạy (phỏng theo [ 16 ])) - <2 S< 1+2 1S +, 25Hình 1.2 Khung phương pháp đánh giá RRMT vùng ven biển tràn hóa chất dựa theo chỉ

số Hiểm họa, Độ nhạy, Phơi nhiễm và Hậu quả (phỏng theo [121]) -. - 27Hình 1.3 Khung phương pháp đánh giá RRMT vùng ven biển tràn nhiên liệu dựa theochỉ số Độ nhạy và Phơi nhiễm (phỏng theo [Ø7 ]) - ¿+ 2 s52 s+x+£zx+£ezx+zzxzrers 30Hình 1.4 Khung phương pháp đánh giá RRMT vùng ven biển tràn nhiên liệu dựa theochỉ số Phơi nhiễm, Độ nhạy va Khả năng thích ứng (phỏng theo [69]) - 31Hình 1.5 Khung phương pháp đánh giá RRMT vùng ven biển tran nhiên liệu dựa theochỉ số Hiểm họa và Độ nhạy (phỏng theo [⁄‡]) - - s6 +1 ve, 33

Hinh 1.6 Khu vue nghién tu 1" 38

Hình 1.7 Khu vực nghiên cứu điển Wink o c cccccccccsseessesssecssessessssssessssssecsuessecssessessseeses 39Hình 2.1 Sơ đồ định hướng nghiên cứu -. 2-2 +£+£+E+£££+E++£E£+rxtzzzerxezzzsrxez 51Hình 2.2 Tiến trình nghiên cứu luận An ccecccssesssessessesssecsssssecssessessesssessuessessuessecsseeses 52Hình 2.3 Sơ đồ phương pháp luận I4019i80ì) 0n 55Hình 2.4 Sơ đồ xây dựng bộ tiêu chí và trọng số tiêu chí, chi số thành phan 57

Hình 2.5 Sơ đồ xác định giá trị vật liệu đường Đờ - - cĂ set ssirseeeerrrxee 69

Hình 2.6 Sơ đồ xác định giá trị phơi nhiễm tiềm ân 2-2 + 52 s22: 72Hình 2.7 Sơ đồ tính toán, phân hang và phân vùng của nghiên cứu dựa trên GIS 80

Hình 3.1 Khung phương pháp đánh giá SCMT vùng ven biển do quá trình phát triển

KTXH tt phifa 1 dia eee 105

Hình 3.2 Ban đồ phân hạng hiểm hoa xảy ra SCMT ceecessessessessessessessessessesseeseeseees 117

Hình 3.3 (a) Lưới tính và (b) địa hình đáy khu vực nghiên cứu -‹+- 118

Hình 3.4 Kết quả mô phỏng chế độ thủy động lực năm 2021 (a) Mùa khô và (b) mùa

Hình 3.5 Kết quả mô phỏng phơi nhiễm tràn hóa chất Isopentane (a) Kịch bản 1 - mùa

khô, (b) Kịch bản 1 — mùa mưa; (c) Kịch bản 2 — mùa khô, (d) Kịch bản 2 — mùa mua;

(đ) Kịch bản 3 — mùa khô, (e) Kịch bản 3 — mùa mưa ¿c5 2 2Scs**++ssss++ssx 122

Trang 15

Hình 3.6 Kết quả mô phỏng phơi nhiễm tràn hóa chất Hexane (a) Kịch ban 1 — mùa

khô, (b) Kịch ban 1 — mùa mưa; (c) Kịch bản 2 — mùa khô, (d) Kịch bản 2 — mùa mưa;

(đ) Kịch bản 3 — mùa khô, (e) Kịch bản 3 — mùa mưa 55+ ++s<++++e+ses2 123

Hình 3.7 Bản đồ phân vùng phơi nhiễm theo các kịch bản (a) Kịch ban 1 — mùa khô, (b)

Kịch bản 1 — mùa mưa; (c) Kịch bản 2 — mùa khô, (d) Kịch bản 2 — mùa mưa; (đ) Kịch

bản 3 — mùa khô, (e) Kịch bản 3 — mùa mưa - <5 55+ +22 ‡‡++£#‡+seexeseeeess 127

Hình 3.8 Tiền xử lý và ghép 11 ảnh viễn thám bao hàm phạm vi nghiên cứu 129Hình 3.9 (a) Khoanh vùng và (b) cắt ảnh theo phạm vi nghiên cứu - 130Hình 3.10 Ảnh phân loại các đối tượng vật liệu đường bờ . -¿ 130Hình 3.11 Bản đồ phân vùng độ nhạy - 2-2-5222 £+EEt2EEEEEEEEEEErrkerkerrreee 135

Hình 3.12 Bản đồ phân vùng khả năng thích ứng 2 2 2 22s szx+rxezxezed 139

Hình 3.13 Bản đồ phân vùng TDBïTT 2-2 S+E+E££E£E£2EE£EE2EE£EEeEEerkerkrrkered 142Hình 3.14 Bản đồ phân vùng SCMT mùa khô 2 2 22+ £+£E+£E+£xerxzxezez 145Hình 3.15 Bản đồ phân vùng SCMT mùa mưa 2 2 22522 S£+£E+£E+£Eerxzrezed 145

Trang 16

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt

AHP Analytic Hierarchy Process Phân tích thứ bac

BVMT - Bao vệ môi trường

BRVT - Bà Ria — Vũng Tau

CCN - Cum công nghiệp

CP - Cé phần

CTNH - Chất thải nguy hại

ĐDSH - Da dang sinh hoc

IPPC Intergovernmental Panel on Uy ban Liên Chính phủ

Climate Change về biến đổi khí hậu

MCDM Multiple - Criteria Decision- Phan tích đa tiêu chi

Making

MIKE 21 Flow MIKE 21 Flow Model Hệ thống mô hình dòng chảyModel FM Flexible Mesh hai chiều với lưới tam giác

phi câu trúc

Trang 17

National Oceanic and Atmospheric Administration

Simple Additive Weighting

Strengths, Weaknesses,

Opportunities, Threats

Mô hình mô phỏng chế độthuỷ động lực hai chiều

Nghiên cứu sinh

Cơ quan Quản lý Khí quyền

và Đại dương Quốc gia

Trang 18

MỞ DAU

1 Sự cần thiết

Với đặc trưng đa dang sinh học (ĐDSH) cao và khả năng cung cấp nhiều dich vụ

có giá trị cho sinh kế bởi các HST, các vùng ven biến trên thế giới đang trở thành cácvùng phát triển rất năng động [69], [93] Việt Nam là quốc gia ven biển nằm bên bờ Tâycủa Biển Đông và có 28 địa phương ven biển quy mô cấp tỉnh, với chiều dài đường bờtrên 3.260 km, trong đó đường bờ DNB dài khoảng 90 km Vùng ven biển Việt Nam cótài nguyên rất phong phú và đa dạng [54], là nơi hội tụ trên 50% đô thị, 60% dân số cảnước và phần lớn các khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN), vùng nuôi thủy

sản và các hoạt động cảng biến, du lịch tập trung phát triển [30] Các vùng ven biển hầu hết có tốc độ phát trién nhanh, với mức tăng trưởng bình quân 7,5%/năm, trong đó vùng

ven biển DNB nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là vùng có tốc độ phát triểnnhanh nhất so với các vùng khác trên cả nước Trong giai đoạn (2010 — 2020), vùng kinh

tế trọng điểm phía Nam đã day mạnh quá trình công nghiệp hóa (hình thành 129 KCN,

100 CCN), tạo mọi điều kiện thuận lợi đề thu hút đầu tư nên tăng trưởng cao gấp 1,5 lần

so với các vùng khác và hằng năm đóng góp tỷ trọng lên đến 45% GDP cả nước [7]

Cùng với quá trình phát triển năng động dựa vào lợi thế tiềm năng, các vùng venbiển đang phải đối mặt với nhiều rủi ro xảy ra SCMT hơn so với các vùng khác từ phíalục địa [112] Theo Lei Dong và cộng sự (2018), nhiều quốc gia trên thế giới đang phải

đối mặt với những tác động tiêu cực do SCMT xảy ra trong quá trình phát triển KTXH,

điển hình tại Hoa Kỳ, SCMT nước chiếm đến 79% tổng số trường hợp sự có khan cấp

trong năm 2014 [80] Theo Todd Guilfoos và cộng sự (2014), SCMT nước do tran 10.000

gallon hóa chat từ hoạt động công nghiệp tại Charleston, Tay Virginia là sự cố được ghinhận nghiêm trọng nhất tại Hoa Kỳ, với hậu quả của sự cô đã ảnh hưởng xấu đến nguồncung cấp nước của hơn 300.000 người và thiệt hại kinh tế khoảng 151 triệu USD [86].Một nghiên cứu khác, theo R.Z Liu và cộng sự (2018), Trung Quốc ghi nhận trong thập

kỷ qua đã xảy ra 593 SCMT nước liên quan đến tràn hóa chất và tràn nhiên liệu Hậuqua của các sự cô này hau hết gây thiệt hại nặng về kinh tế và ảnh hưởng nghiêm trọngđến môi trường, mat cân bằng HST ven biển [121] Trong quá trình phát triển, vùng ven

Trang 19

và sinh kế người dân ven biên; (2) SCMT từ quá trình xả thải của Khu chế biến hải sản

Tân Hải năm 2017 đã gây ô nhiễm nghiêm trọng chất lượng nước sông Chà Và và trên

90 tấn hải sản chết hàng loạt trên lưu vực sông, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nuôithủy sản tập trung của 47 tổ chức và cá nhân [30], Bên cạnh thực trạng nhiều SCMT

đã xảy ra chưa có giải pháp hợp lý để kiểm soát, kết hợp đảm bảo mục tiêu tăng trưởng

kinh tế, đóng góp 65 - 70% GDP cả nước, theo Chiến lược phát triển kinh tế biển đến

năm 2030 [2], các vùng ven bién sẽ tiếp tục gặp nhiều thách thức trong tương lai Điềunày dẫn đến phát sinh nhiều hệ lụy gia tăng nguy cơ SCMT, đe doa đến giá trị tài nguyên,môi trường và sự phát triển ôn định vùng ven biên

Dé dam bao phát triển kinh tế biển trên nền tảng tăng trưởng xanh, giảm thiêu nguy

cơ SCMT và tuân thủ quy định pháp luật về BVMT [2] cần thiết nghiên cứu một cáchkhách quan, toàn diện các khía cạnh liên quan đến SCMT vùng ven biển do quá trìnhphát triên KTXH từ phía lục địa, trong đó chú trọng các vùng ven bién có tốc độ pháttriển nhanh, tiềm ấn nguy cơ cao xảy ra SCMT như vùng ven biên DNB Kết quả nghiêncứu sẽ là cơ sở khoa học quan trọng hỗ trợ trả lời các vấn đề thực tiễn đang đặt ra:

1) Bằng cách nào nhận diện mối nguy xảy ra SCMT nước vùng ven biển do quátrình phát triển KTXH từ phía lục địa ?;

2) Khung phương pháp nào là phù hợp dé đánh giá SCMT vùng ven biên, từ đó hỗ

trợ dự báo nguy cơ và hậu quả tiềm an xảy ra SCMT vùng ven biển do quá trình phát

triển KTXH từ phía lục địa ?;

Trang 20

3) Giải pháp nào là hợp lý để ngăn ngừa, giảm thiêu SCMT nước vùng ven biển doquá trình phát trién KTXH từ phía lục địa ?

Từ thực tiễn trên, NCS lựa chọn đề tài: “Xáy dựng khung phương pháp đánh giá

sự cố môi trường vùng ven biển — Trường hợp vùng ven biển Đông Nam Bộ” để nghiên cứu Luận án tiến sỹ ngành Quản lý tài nguyên và môi trường.

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.2 Mục tiêu cụ thé

- Xây dựng được khung phương pháp đánh giá SCMT vùng ven biển do quá trìnhphát triên KTXH từ phía lục địa Trong đó, khung phương pháp chủ yếu được xây dựng

từ góc độ của môi trường tiếp nhận và cộng đồng; chưa chú trọng chỉ tiết hóa bởi nguy

cơ trực tiếp hay gián tiếp do hoạt động của con người gây ra sự cố;

- Đánh giá và phân tích được SCMT vùng ven biển đối với khu vực nghiên cứuđiển hình thuộc vùng ven biển DNB theo khung phương pháp được đề xuất;

- Đề xuất được giải pháp phù hợp ngăn ngừa, giảm thiểu SCMT vùng ven biển

thuộc vùng nghiên cứu điền hình

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đôi tượng chính luận án tập trung nghiên cứu:

- Các chi thị, tiêu chí và chỉ sô liên quan đên nhận diện môi nguy, đánh giá hiêm

họa xảy ra SCMT, phơi nhiễm và TDBTT vùng ven biển;

Trang 21

- _ Các khung phương pháp liên quan đến phân tích, đánh giá SCMT vùng ven biển

do đa mối nguy, trong đó chú trọng các mối nguy từ phía lục địa;

- Các đối tượng tiềm ấn xảy ra sự cố tràn hóa chat, tràn nhiên liệu và tràn chat thảilỏng, trong đó chú trọng đối tượng tiềm ân xảy ra sự cố tràn hóa chất nguy hiểm vì đây

là tác nhân chủ yếu gây tác động tiêu cực đến vùng ven biển thuộc vùng nghiên cứu điểnhình.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Luận án chỉ đề cập đến đánh giá SCMT bởi tác nhân trực tiếp gây sự có (tràn hóa

chất, tràn nhiên liệu và tràn chất thải lỏng), không bao gồm đánh giá SCMT bởi tác nhân

gián tiếp (thiên tai, tai nạn giao thông thủy/bộ ) và chưa xem xét, chỉ tiết hóa nguyênnhân do hoạt động của con người (lỗi thiết kế công trình, chất lượng thiết bị, kỹ năngvận hành và lỗi của con người, sự cố máy móc) dẫn đến sự có Bên cạnh đó, SCMT vùngven biến là một lĩnh vực khá rộng và phức tạp nên nghiên cứu tập trung thực hiện trong

phạm vi:

3.2.1 Về mặt không gian

- Vùng ven bién kéo dai tir huyén Ham Thuan Nam, tinh Binh Thuan dén huyénCần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) là khu vực nghiên cứu dé xây dựng khungphương pháp đánh gia SCMT vùng ven biển do quá trình phát triển KTXH từ phía lục

địa;

- Lựa chọn vùng ven biên DNB, kéo dài từ huyện Xuyên Mộc, tỉnh BRVT đếnhuyện Cần Giờ, TP HCM là khu vực nghiên cứu điển hình để áp dụng khung phươngpháp đánh giá SCMT vùng ven biển do quá trình phát trién KTXH từ phía luc địa được

đề xuất.

3.2.2 Về mặt thời gian

- Dữ liệu, thông tin làm cơ sở tính toán và đánh giá của nghiên cứu được thu thập

trong giai đoạn (2010 — 2022);

Trang 22

- Dữ liệu, thông tin hỗ trợ đề xuất giải pháp ngăn ngừa, giảm thiêu SCMT vùngven biển dựa vào quy hoạch phát triển vùng nghiên cứu điển hình đến năm 2030, tầmnhìn đến năm 2050

4 Nội dung nghiên cứu

Đề hoàn thành các mục tiêu của Luận án, NCS tiến hành thực hiện các nội dung

nghiên cứu chính:

Nội dung 1: Tổng quan nghiên cứu

- Tổng quan các khái niệm cơ bản liên quan đến đánh giá SCMT;

- Tong quan các loại hình hoạt động hiểm họa xảy ra SCMT nước vùng ven biển;

- Tổng quan các chỉ thị, tiêu chí, chỉ số và phương pháp xác định liên quan đếnđánh giá SCMT vùng ven biển do đa mối nguy;

- Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến thiết lập khung phương pháp đánh giáSCMT vùng ven biển do đa mối nguy;

- Tổng quan vùng nghiên cứu liên quan đến hiện trạng, quy hoạch phát triểnKTXH; tài nguyên và môi trường vùng ven biển; các SCMT nước đã xảy ra và hậu quảcủa chúng: cơ chế chính sách ngăn ngừa, hạn chế nguy cơ xảy ra SCMT

Nội dung 2: Nghiên cứu, xây dựng khung phương pháp đánh giá sự cố môitrường vùng ven bién do quá trình phát triển kinh tế — xã hội từ phía lục địa

- Phân tích, xác định các tiêu chí, phương pháp nhận diện các mối nguy theo từngloại hình hoạt động; xác định chỉ số Hiểm họa dé đánh giá nguy cơ xảy ra SCMT nước

từ phía lục địa ảnh hưởng đến vùng ven biển;

- Phân tích, xác định phương pháp ước lượng mức độ phơi nhiễm tiềm ân vùngven biển xảy ra SCMT nước từ phía lục địa;

- Phân tích, xác định các tiêu chí, phương pháp ước lượng các chỉ số phụ Độ nhạy

và Kha năng thích ứng dé ước lượng chỉ số TDBTT vùng ven biển;

- Phân tích, xác định phương pháp ước lượng chỉ số SCMT dé đánh giá cấp độSCMT vùng ven biên hiểm họa xảy ra SCMT nước từ phía lục địa;

Trang 23

- Tổng hợp và xây dựng khung phương pháp đánh giá SCMT vùng ven biển doquá trình phát triển KTXH từ phía lục địa, trong đó thé hiện các thuật toán xác định cácchỉ số thành phan và chỉ số SCMT và phương pháp luận đánh giá SCMT

Nội dung 3: Nghiên cứu điển hình áp dụng khung phương pháp đánh giá

sự cố môi trường được đề xuất đối với vùng ven biến Đông Nam Bộ

- Thu thập các thông tin, dữ liệu liên quan;

- Nhận diện mối nguy tiềm an xảy ra SCMT tràn hóa chất nguy hiểm; điều tra,

phỏng van tat cả các mối nguy được nhận diện và tính toán, đánh giá, phân hạng hiểm

họa xảy ra SCMT tràn hóa chất nguy hiểm, ảnh hưởng đến vùng ven biển;

- Điều tra, phỏng vấn các nhà quản lý liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu và tínhtoán giá trị các chỉ số phụ Độ nhạy và Khả năng thích ứng, chỉ số TDBTT, từ đó đánhgiá độ nhạy môi trường, khả năng thích ứng và TDBTT của từng tiểu vùng ven biển;

- Lựa chọn mối nguy được phân hạng thuộc nhóm nguy cơ "rất cao" xảy ra sự côtràn hóa chất nguy hiểm dé xây dựng các kịch bản giả định và mô phỏng xu hướng lantruyền phơi nhiễm trong môi trường nước, từ đó xác định giá trị chỉ số phơi nhiễm vàđánh giá mức độ phơi nhiễm tiềm ân của từng tiêu vùng;

- Tính toán giá trị chỉ số SCMT dựa trên giá trị các chỉ số thành phan, từ đó phantích, đánh giá cấp độ SCMT đối với từng tiểu vùng ven biển;

- xây dựng các bản đồ thành phần (Hiểm họa, Phơi nhiễm và TDBTT) và bản đồ

SCMT của từng tiểu vùng.

Nội dung 4: Đề xuất giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu SCMT vùng ven biếnthuộc vùng nghiên cứu dién hình

- Tổng hợp, phân tích yếu tố Điểm mạnh và Diém yếu từ kết quả nghiên cứu;

- Tổng hợp, phân tích yếu tố Cơ hội và Thách thức liên quan đến lĩnh vực nghiên

Trang 24

5 _Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

6 Tinh mới của luận án

Kết quả nghiên cứu luận án đóng góp được hai điểm mới, nồi bật:

- Luận án đã thiết lập được khung phương pháp đánh giá SCMT vùng ven biển

do quá trình phát triển KTXH từ phía lục địa trên cơ sở tích hợp các chỉ số thành phần

Hiểm họa, Phơi nhiễm với TDBTT Trong đó, chỉ số thành phần TDBTT được đánh giádựa trên hai chỉ số Độ nhạy và Khả năng thích ứng Các chỉ số thành phần được ướclượng dựa trên các bộ tiêu chí và thang điểm đánh giá tương ứng dé chuẩn hóa dữ liệu,phục vụ tính toán chỉ số SCMT vùng ven biên;

- Luận án đã phân tích được nguy cơ xảy ra SCMT vùng ven biển đối với từng

loại mối nguy chính nội tại của vùng nghiên cứu dựa trên các trọng số tôi ưu của các tiêu

chí, làm căn cứ xác định các giải pháp phù hợp ngăn ngừa hoặc giảm thiểu nguy cơ xảy

ra SCMT.

Trang 25

CHUONG 1 TONG QUAN VE CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIA SU CO MOI TRUONG VUNG VEN BIEN

VÀ KHU VỰC NGHIÊN CUU

1.1 Khái niệm cơ bản

1.1.1 Vùng ven biển (Coastal area)

Khái niệm “vùng ven biển” gần đây được dé cập đến trong các chương trình, chiến

lược phát triển kinh tế biển của Việt Nam như Chiến lược phát triển KTXH vùng DNB,

vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tuy nhiên, khái niệm này chưa được định nghĩa chitiết như vùng bờ [12], [33], [148] mà chỉ được nhắc đến trong phần chiến lược tập trungphát triển của vùng ven biển liên quan đến các loại hình hoạt động, tăng cường bảo vệtai nguyên và môi trường [1], [48] Chính vì vậy, khái nệm “vùng ven biển” trong nghiên

cứu này được tiếp cận theo hướng vùng bờ, bao gồm vùng biển ven bờ là vùng cách

đường bờ sáu hải lý về phía biển và vùng dat ven biển là vùng đất gồm các xã, phường,thị tran có biển [12]

1.1.2 Hiém họa (Hazard)

Hiểm hoa là khái niệm đề cập đến các mối nguy hại [99], mối đe dọa tiềm ân nguy

cơ xảy ra SCMT gây thiệt hại về người, xã hội, kinh tế và môi trường [132] Hiểm họaxảy ra SCMT chủ yếu do hoạt động của con người hoặc quá trình biến đổi tự nhiên Liênquan đến hoạt động của con người, các loại hiểm họa xảy ra SCMT có thé do cháy nổ,tràn hóa chất nguy hiểm, vận chuyền, xây dựng hoặc tai nạn trong quá trình sản xuất[132] Trong đó, đối với sự cố tràn hóa chất nguy hiểm, hiểm họa xảy ra SCMT chủ yếuliên quan đến đặc tính của hóa chất (tính chất hóa lý hay độc tính sinh thái) và khối lượng

hóa chất nguy hiểm [53].

1.1.3 Tinh dễ bị tốn thương (Vulnerability)

Thuật ngữ TDBTT mô tả khuynh hướng mà một hệ thống bi ảnh hưởng bat lợi,

mức độ mà con người hoặc môi trường phải gánh chịu bởi các mối nguy TDBTT phụ

Trang 26

thuộc vào khả năng bị tác động tiêu cực và năng lực ứng phó của con người hoặc hệ

thống chống lại các sự thay đổi, tác động tiêu cực từ mối nguy [132]

IPCC (2007) đề cập khái niệm TDBTT là một hàm tùy thuộc vào mức độ phơinhiễm, độ nhạy và khả năng thích ứng của hệ thống [89] Cách tiếp cận này được một số

nghiên cứu quan tâm trong việc thé hiện mức độ tổn thương của hệ thống, đặc biệt là các

hệ thong ven biên Tuy nhiên, đánh giá TDBTT theo IPCC (2007) thường gặp nhiều trở

ngại do khía cạnh phơi nhiễm đối với mối nguy cần phải được dự báo trước, nghĩa làphải tiên đoán được hiểm họa xảy ra tác động đến hệ thống [135] Do đó, IPCC (2014)

đã thay đôi hướng tiếp cận, TDBTT chỉ là một hàm tùy thuộc vào độ nhạy va khả năng

thích ứng của hệ thống [90]

Khái niệm độ nhạy cau thành TDBTT vùng ven biển được hiểu là sự hiện diện của

một số yếu tô vật lý, địa mạo và sinh thái dẫn đến hệ thống môi trường vùng ven biển dé

bị ảnh hưởng bởi các tác động tiêu cực khi xảy ra mỗi nguy [125] Một cách hiểu khác,

độ nhạy thé hiện sự nhạy cảm của con người, cơ sở hạ tầng và môi trường bị ảnh hưởng

bởi mối nguy do thiếu khả năng chống chịu khi tiếp xúc với mỗi nguy hoặc nguy cơ con

người, KTXH và môi trường phải gánh chịu hậu quả khi xảy ra mối nguy [91] Độ nhạy

có thê được ước lượng dựa theo các tiêu chí đặc trưng liên quan đến yếu tố tự nhiên vàKTXH [95] nhưng tùy thuộc vào mục tiêu nghiên cứu để lựa chọn các tiêu chí phân tích,đánh giá [109] Ngược lại, khả năng thích ứng thể hiện khả năng chống lại hoặc phụchồi của hệ thống từ những thay đổi [91] Kha năng thích ứng còn được hiéu là khả năngứng phó với những thay đổi bất ngờ mang tính tiêu cực thông qua khả năng huy độngcác nguồn lực vật chất và phi vat chất tạo thành năng lực thích ứng [71] và có thé đượcước lượng dựa trên khả năng tiếp cận các nguồn lực dé đối phó và thích ứng với mốinguy liên quan đến điều kiện y tế, khả năng tài chính và tài nguyên thiên thiên [92]

1.1.4 Phơi nhiễm (Exposure)

Phơi nhiễm là khái niệm đề cập đến cường độ tác động tiềm ân đối với con người,

sinh kế, tài nguyên, cơ sở hạ tầng, KTXH hoặc văn hóa ở những khu vực, đối tượng có

thé bi ảnh hưởng bat lợi bởi các mối nguy [91] Đối với mối nguy từ hoạt động conngười, mức độ phơi nhiễm tùy thuộc vào khối lượng hóa chất nguy hiểm hay chất thải

Trang 27

Rui ro là thuật ngữ ngụ ý sự không chắc chăn trong tương lai, nó đề cập đến kha

năng xảy ra và hậu quả tiềm ấn của các mối nguy liên quan đến các sự kiện, hoạt độnghoặc công nghệ mà chuyền động lệch hướng so với thực tế [110] Một cách tiếp cậnkhác, khái niệm rủi ro xem xét đến khả năng xảy ra các mối nguy và mức độ phơi nhiễm,khả năng thích ứng của cộng đồng khi mối nguy xảy ra [100], [115] Trong lịch sử, việcđánh giá rủi ro được quan tâm vào đầu những năm 1960 bắt nguồn từ ngành công nghiệpkhông gian và hạt nhân của NASA, Hoa Kỳ Đánh giá rủi ro là tiến trình thông qua đócác kết quả của phân tích rủi ro dựa trên kết quả ước lượng khả năng xảy ra sự cố, hậuquả tiềm ân của chúng đề hỗ trợ ra quyết định hoặc xếp hạng tương đối cho các chiếnlược giảm thiểu rủi ro [27] Cho đến nay, đánh giá rủi ro đã và đang được sử dụng trênmột phạm vi rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực và là một trong những phương phápđược áp dụng phô biến trong lĩnh vực BVMT [27] Từ đó, khái nệm RRMT được đềcập, nó nhắn mạnh các mối đe dọa thực tế hoặc tiềm 4n do hoạt động của con người hoặcbiến đổi tự nhiên gây tác động tiêu cực hoặc suy giảm giá trị tài nguyên, chất lượng môitrường và luôn hiện hữu cùng với quá trình phát triển KTXH [147]

Khái niệm SCMT được hiểu là sự cố xảy ra trong qua trình hoạt động của con

người hoặc do biến đổi bất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái môi trường

nghiêm trọng [37] Một khái niệm khác, SCMT là biến cố rủi ro xảy ra trong quá trìnhhoạt động của con người hoặc sự biến đồi bất thường của tự nhiên mà các quá trình đó

lam suy thoái môi trường nghiêm trọng [9] và được giới hạn trong một phạm vi địa ly

nhất định [82] Ngoài ra, SCMT còn được xem là một hoặc tập hợp các chuỗi sự cô đã,đang hoặc có khả năng xảy ra gây tác động tiêu cực đến các thành phần môi trường hoặc

tác động bắt lợi đối với môi trường [139].

SCMT và RRMT có mối liên hệ mật thiết với nhau nhưng SCMT lại chưa được thé

hiện, phân tích một cách có hệ thống như RRMT SCMT chỉ được xem như một sự kiện,

Trang 28

tình huống ngẫu nhiên không có chủ đích, không mong muốn [141], tiềm an xảy ra độtngột và chứa đựng nguy cơ ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và xã hội [143]

Ngoài ra, SCMT cũng khác với hiện tượng ô nhiễm môi trường thông thường và được

xem là biến cố rủi ro trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đối tự nhiên, an

chứa rủi ro cao và có thể gây tác động tiêu cực, nghiêm trọng đối với con người và môi

trường trong phạm vi rộng [143].

Ngày nay, các mô hình đánh giá RRMT được sử dụng phổ biến bằng việc xem xét

khía cạnh nguy cơ và hậu quả tác động đến môi trường và tài nguyên bởi mối nguy, từ

đó phân tích, đánh giá và đề xuất các biện pháp giảm thiêu Trong khi đó, mặc dù có mốiliên quan mật thiết với nhau nhưng mô hình đánh giá SCMT chưa được phổ biến, đặcbiệt đánh giá SCMT đối với các hệ thống ven biển Gần đây, một số nghiên cứu tiếp cậnđánh giá SCMT dựa trên mô hình đánh giá RRMT theo hai yếu tố xác suất và hậu quả,

từ đó hỗ trợ dự báo nguy cơ và đề xuất giải pháp giảm thiêu SCMT [23], [47], [80] Cácnghiên cứu này đều cho thấy khả năng ứng dụng mô hình RRMT dé đánh giá SCMT

mang tinh dự báo nhưng chỉ dừng lại ở mức độ phân tích yếu tô hậu quả tiềm ân thông

qua khía cạnh độ nhạy và chưa áp dụng đối với hệ thống ven biên tiềm ẩn nguy cơ cao

xảy ra SCMT.

Chính vì vậy, trong luận án này xem xét đánh giá SCMT được thực hiện dựa theo

cách tiếp cận RRMT

1.2 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan

1.2.1 Tông quan nghiên cứu liên quan dén phân tích hiém họa xảy ra sự cô môi trường

Với nhiều lợi thế tiềm năng phát triển, vùng ven biển luôn là vùng phát triển rất

năng động, đóng góp lớn cho quá trình tăng trưởng của mỗi quốc gia và các địa phương

ven biển nhưng hệ lụy của nó là chứa đựng nguy cơ cao xảy ra SCMT từ đa mối nguy,

tac động tiêu cực đến vùng ven biển Quá trình tổng quan các công trình nghiên cứu cho

thấy một số loại hình, lĩnh vực hoạt động trong quá trình phát triển KTXH có nguy cơ

xảy ra SCMT nước, tác động tiêu cực đến tài nguyên và môi trường vùng ven biển, bao

gồm: Sự cố tràn hóa chất, nhiên liệu và chất thải lỏng như được thé hiện tại Bảng 1.1.

Trang 29

Bảng 1.1 Các loại SCMT nước do quá trình phát triển KTXH

Stt Tac gia Loại sự cố Nguồn

1 | T Neuparth và cộng sự (2011) Tran hóa chat [116]

2 | Michael và cộng sự (2014) Tràn hóa chất và tràn nhiên liệu [81]

3 | Isabel và cộng sự (2015) Tran hóa chat [74]

4 | Michela và cộng sự (2017) Tràn hóa chất và tràn nhiên liệu [106]

5 | Shaun và cộng sự (2018) Tran hóa chất, tràn nhiên liệu va| [68]

tràn chất thải lỏng

6 | Liu và cộng sự (2018) Tràn hóa chất và tràn chất thải | [121]

lỏng

7 | Cục Điều tra, Kiểm soát Tài Tràn nhiên liệu [18]

nguyên và Môi trường biển (2013)

8 | Viện Môi trường và Tài nguyên Tràn chất thải lỏng [60]

(2015)

9 |N guyén Dinh Tuan (2018) Tran hóa chat, tràn nhiên liệu vài [47]

tràn chất thải lỏng

10 | Đỗ Thị Thu Huyền (2018) Tràn hóa chất [23]

11 | Lê Ngọc Phương Tuyền (2019) Tràn hóa chất và tràn nhiên liệu [45]

Các công trình nghiên cứu liên quan đến phân tích hiểm họa xảy ra SCMT nước từcác loại sự cô (Bảng 1.1) chủ yếu tập trung vào ba phương pháp: Phương pháp mô hìnhtoán [64], [113], phương pháp thống kê [85], [116] và phương pháp MCDM [80], [120],[121] Trong đó, phương pháp thống kê dựa theo kết quả tong hợp, phân tích các SCMT

đã xảy ra trong quá khứ thường gặp nhiều khó khăn trong quá trình thu thập thông tin,

dữ liệu; phương pháp mô hình toán dé mô phỏng nguy cơ xảy ra SCMT cũng chứa đựngnhiều khó khăn trong quá trình thu thập dữ liệu đầu vào cho mô hình và các mô hìnhcũng dang được tiếp tục nghiên cứu dé hoàn thiện Do đó, phân tích hiểm họa xảy raSCMT nước dựa theo các phương pháp theo cách tiếp cận MCDM đang là xu hướngđược chú trọng nhiều hơn

Trang 30

Công cụ hỗ trợ ra quyết định theo nhiều tiêu chí MCDM được đề cập từ thập niên

70 [101] và đến nay nhiều phương pháp được đề xuất dựa trên cách tiếp cận MCDM đãđược áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau Điểm nổi bật của các phươngpháp MCDM là dựa trên nhiều tiêu chí nhưng các tiêu chí có thể có thứ nguyên khác

nhau hoặc mang tính định lượng, định tính [105] dé hỗ trợ ra quyết định chọn lựa, xếp

hạng hoặc sắp xếp thứ tự ưu tiên liên quan đến vấn đề nghiên cứu [65] Một số phương

pháp tiếp cận MCDM đang được sử dụng phô biến: Phương pháp AHP là phương pháp

dựa trên nguyên lý so sánh từng cặp dé xác định trọng số tiêu chí [126]; phương pháp

GBWM cũng dựa trên nguyên lý so sánh từng cặp như phương pháp AHP nhưng thay

vì tiến hành so sánh từng cặp của tat cả các tiêu chi được chọn, phương pháp GBWM

xác định tiêu chí tốt nhất, kém nhất và sử dụng hai tiêu chí này để so sánh với các tiêuchí còn lại nên xác định trọng số theo phương pháp GBWM không chỉ góp phần làmgiảm sỐ lượng các cặp tiêu chí cần so sánh, chỉ còn (2n — 3) so với n(n — 1)/2 mà còntăng tính nhất quán trong quá trình so sánh [122] và phương pháp SAW thường được ápdụng dé sàng lọc, chọn lựa tiêu chí phù hợp [27]

1.2.1.1 Sự cỗ môi trường tràn hóa chất

Các nghiên cứu ngoài nước phần lớn phân tích hiểm họa xảy ra SCMT tràn hóachat dựa theo các tiêu chí liên quan đến nguồn rủi ro và an toàn trong ngăn ngừa, kiểmsoát rủi ro [121] Theo Aniello (1998), nghiên cứu phân tích hiểm họa xảy ra SCMT trànhóa chất trong các khu vực hoạt động công nghiệp dựa theo các tiêu chí liên quan đếnchủng loại hóa chất lưu trữ, khối lượng lưu trữ, an toàn ton trữ và VỊ trí tồn trữ hóa chấtnguy hiểm [66] Theo Guozhi và cộng sự (2019), nghiên cứu chỉ chọn hai tiêu chí liênquan đến ngành công nghiệp và ty lệ khối lượng hóa chất nguy hiểm được lưu trữ trong

cơ sở sản xuất so với ngưỡng quy định dé phân tích hiểm họa xảy ra SCMT tràn hóa chat[70] Một nghiên cứu khác, Liu và cộng sự (2013), phân tích hiểm họa xảy ra SCMT dựa

theo 15 tiêu chí liên quan đến trạng thái nguồn rủi ro, kiểm soát nguồn rủi ro và kiểm

soát quy trình ứng phó sự cô Trong đó, trạng thái nguồn rủi ro tùy thuộc vào sáu tiêuchí: Đặc tính có hại của hóa chất nguy hiểm, tỷ lệ giữa khối lượng lưu trữ hóa chất nguy

hiểm so với ngưỡng quy định, loại hình nguồn rủi ro, tình trạng thiết bị, thời gian sử

Trang 31

dụng thiết bị, mức độ tiếp xúc với thảm họa thiên tai; kiểm soát nguồn rủi ro tùy thuộcvào sáu tiêu chí: Hệ thống tự động hóa giám sát quy trình sản xuất, bảo trì thiết bị, trạngthái hoạt động của hệ thống kiểm soát nguồn rủi ro, hệ thống quản lý môi trường, biệnpháp an toàn và kế hoạch ứng phó khan cấp SCMT của tô chức; kiểm soát quy trình ứng

phó sự cố tùy thuộc vào ba tiêu chí: Kế hoạch ứng phó khan cấp, thiết bị được đầu tư và nguồn nhân lực sẵn sàng tham gia ứng phó khan cấp của địa phương khi SCMT xảy ra [104] Một 86 nghiên cứu khác, Lei va cộng su (2018); Liu va cộng su (2018), phân tích

hiểm họa xảy ra SCMT ảnh hưởng đến môi trường nước do tràn hóa chất được xác địnhdựa trên ma trận liên quan đến thành phần tổng thương số của các hóa chất nguy hiểm

so với ngưỡng quy định và quy trình sản xuất, kiểm soát rủi ro Hai thành phần này được

tính toán, định lượng thông qua các tiêu chí: Khối lượng hóa chất nguy hiểm, ngưỡngquy định đối với từng loại hóa chất nguy hiểm, ngành nghề hoạt động, quy trình an toàntrong sản xuất, kiểm soát an toàn trong sản xuất, kế hoạch kiểm soát và phòng ngừa rủi

ro, kế hoạch ứng phó khẩn cấp về môi trường, vị trí xả nước thải và lưu lượng nước thải

nguy hại [121], [80] Ngoài ra, Michela và cộng sự (2017), ước lượng hiểm họa xảy ra

SCMT dựa theo ba tiêu chí: Mức độ tiếp xúc với các chất nguy hiểm, mức độ tiếp xúcvới nhiên liệu và mức độ môi trường bị suy giảm hoặc bị chia cắt bởi quá trình đô thị

hóa [106].

Đối với các nghiên cứu trong nước, Đỗ Thị Thu Huyền (2018), dựa theo hai tiêuchí: Ngành nghề và khối lượng chất thải nguy hại (CTNH) phát sinh, trong đó ngànhnghề có nguy cơ xảy ra SCMT là các ngành hóa chất nguy hiểm theo quy định của Chínhphủ [14] và đối tượng hoạt động có phát sinh CTNH với khối lượng trên 1.000 kg/tháng

dé sàng lọc, nhận diện các đối tượng có nguy cơ xảy ra SCMT tràn hóa chat trong phạm

vi các KCN, các khu vực tô chức sản xuất tập trung [23] Một nghiên cứu khác, NguyễnDinh Tuan (2018), dựa theo các tiêu chí phân tích nguy cơ xảy ra SCMT tràn hóa chất[23] đã phát triển, bổ sung thêm hai tiêu chí liên quan đến vi trí xảy ra sự cố và chủngloại hóa chat dé từ đó đề xuất các giải pháp phòng ngừa, ứng phó SCMT, khắc phục 6nhiễm, phục hồi môi trường đối với trường hợp ảnh hưởng có tính liên vùng [47] Ngoài

ra, Chính phủ (2016) ban hành các quy định quản lý nghiêm ngặt dé giảm thiểu hiểmhọa xảy ra SCMT tràn hóa chất nguy hiểm liên quan đến chủng loại hóa chất, khối lượng

Trang 32

Bảng 1.2 Tiêu chí nhận diện, phân tích nguy cơ xảy ra SCMT

tràn hóa chất nguy hiểm [53]

Xac dinh loai hinh hoat

làm tác nhân, các quá trình công nghiệp sản sinh các

chất thải có tính độc hay tính nguy hiểm cao, các khu

vực có sự tham gia của các hoạt động vận chuyên

an nguy hiểm trong quátrình vận chuyền hóa chất

2 | Xác định bản chất nguy | Nhận biết ban chất nguy hiểm của hóa chat dựa trên

hiểm của hóa chất danh mục và tiêu chí phân loại hóa chất cháy, nd Các

hóa chất này được phân thành ba nhóm chính: Cáchóa chất dé cháy dạng khí và điều kiện bảo quản, lưutrữ kèm theo; các hóa chất dạng lỏng; các hóa chất dễ

phản ứng với nhau hay dễ phản ứng với nước và hơi

am khi tiếp xúc với không khí

3 | Xác định các vị trí tiềm | Nhận diện các loại hóa chất lưu trữ và các loại hình

an nguy hiểm trong quá | kho bãi lưu trữ có tiềm ẩn phát thải ra môi trường làtrình lưu trữ hóa chất tiền đề cho việc thực hiện đánh giá rủi ro phát thải

hóa chất

4 | Xác định các vị trí tiềm | Nhận diện các loại hóa chất được vận chuyền, các

phương tiện vận chuyên và mật độ vận chuyên có

tiêm năng phát thải ra môi trường Việc nhận diện này

được thực hiện dựa trên tiêu chí đánh giá vê loại hóa

chât và mật độ vận chuyên

Trang 33

6 | Xác định các vi trí có hoạt | Khoảng cách các cơ sở có hoạt động hóa chất đối với

động hóa chất có liên | các khu vực nhạy cảm như nguồn nước, khu vực có

quan hay có thể tác động | tính sinh thái cao dựa vào tiêu chí khoảng cách đối đến các khu vực nhạy | với khu vực nhạy cảm gần nhất dé xem các công trình

cảm xung quanh công nghiệp có khả năng gây rủi ro đối với các khu

vực này hay không

7 | Tông hợp lịch sử sự cô | Thống kê, tông hợp các SCMT đã xảy ra liên quan

hóa chất đến hóa chất

8 Tổng hợp khối lượng hóa | Các đối tượng lưu trữ hóa chất và phát thải hóa chất

có khối lượng vượt ngưỡng theo quy định thì đượcxem là nguy hiểm trong hoạt động hóa chất

1.2.1.2 Sự cỗ môi trường tràn nhiên liệu

Các nghiên cứu ngoài nước chủ yếu quan tâm đến SCMT tràn nhiên liệu từ các tainạn hàng hải trong quá trình vận chuyên nhiên liệu ra vào các khu vực cảng và quá trìnhchuyền tải nhiên liệu, trong đó tiêu chí quan trọng dé nhận diện mối nguy và phân tíchhiểm họa xảy ra SCMT ảnh hưởng đến vùng ven biển chủ yếu dựa theo khối lượng va

loại nhiên liệu Theo R.S Kankara và cộng sự (2016), nghiên cứu sử dụng ba tiêu chí:

Khối lượng, loại nhiên liệu va vị trí tràn nhiên liệu dé nhận diện và phân tích nguy cơ

xảy ra SCMT tràn nhiên liệu ảnh hưởng đến vùng ven biển [97] Một nghiên cứu khác,

Davide và cộng sự (2013), nghiên cứu đề xuất chỉ số liên quan đến hai tiêu chí: Khối

lượng dầu thô được nhập tại các cảng và khối lượng sản phẩm dầu thành phẩm sau chế

biến được vận chuyền ra khỏi cảng dé phân tích hiểm họa xảy ra SCMT tràn nhiên liệu,

ảnh hưởng đến các vùng ven biển [75]

Đối với các nghiên cứu trong nước, trong quá trình tổng quan cho thấy nghiên cứucủa Nguyễn Đinh Tuấn (2018) đề cập đến phân tích hiểm họa xảy ra SCMT tràn nhiên

Trang 34

liệu, nghiên cứu phân tích, đánh giá dựa trên ba nhóm tiêu chí: Vị trí xảy ra sự cố, quy

mô xảy ra sự cố và năng lực ứng phó sự cố, với 12 tiêu chí phụ kèm theo thang điểmđánh giá như được thể hiện tại Bảng 1.3 [47] Ngoài ra, theo quy định của Thủ tướngChính phủ (2013) về hoạt động ứng phó sự cé tràn dầu (Dau thô từ các mỏ khai thác

chưa qua chế biến; dầu thành phẩm loại dầu đã qua chế biến như xăng, dau hỏa, dau may bay, dau Diesel (DO), dầu mazút (FO) va dau thai; nước thai lẫn dau từ hoạt động súc rửa, sua chữa tau, các phương tiện chứa dầu), mức độ tác động đến môi trường do sự cố

tràn nhiên liệu dựa vào tiêu chí khối lượng nhiên liệu tràn, trong đó mức độ tràn nhiênliệu nhỏ khi khối lượng nhiên liệu tràn ra môi trường <20 tan, mức độ tràn nhiên liệutrung bình khi khối lượng nhiên liệu tràn ra môi trường khoảng 20 — 500 tấn và mức

độ tràn nhiên liệu lớn, nghiêm trọng khi khối lượng nhiên liệu tràn ra môi

trường >500 tan [52]

Bảng 1.3 Tiêu chí nhận diện, phân tích

nguy cơ xảy ra SCMT tràn nhiên liệu [47]

Stt | Nhóm tiêu chí Tiêu chí Điểm

đánh giá

I |Nhóm tiêu chí | VỊ trí xây dựng ven sông là đường ranh giới tỉnh 5

về vị trí xảy ra | Vị trí xây dựng ven sông là sông nhánh cấp 1 ở 4

sự cỗ vùng thượng nguồn

VỊ trí xây dựng ven sông là sông chính ở vùng hạ 4

ngu6n (không phải vùng cửa sông)

VỊ trí xây dựng gần cửa sông chính ở vùng hạ 3nguồn

VỊ trí xây dựng ven sông là sông nhánh cấp lở 3

vùng hạ nguôn

2 |Nhóm tiêu chí | Quy mô dưới 20 tân (<25.000 m°) 3

về quy mô xảy | Quy mô từ 20 đến <500 tấn (từ 25.000 đến 4

ra sự cô <625.000 m°)

Quy mô trên 500 tân 5

Trang 35

tràn dầu và không có thỏa thuận hỗ trợ ứng phó

tràn nhiên liệu với các đơn vi khác

Stt | Nhóm tiêu chí Tiêu chí Điểm

đánh giá

3 | Nhóm tiêu chí | Có trang bị phương tiện, thiết bị ứng phó tràn 1

về năng lực ứng | nhiên liệu tại chỗ và ký hop đồng hỗ trợ ứng phóphó sự cố tràn nhiên liệu với đơn vi có nang lực ứng phó sự

Không có trang bị phương tiện, thiết bị ứng phó 4

sự cố tại chỗ và chỉ thỏa thuận hỗ trợ với đơn vi

có năng lực ứng phó sự cốChỉ trang bị phương tiện, thiết bị ứng phó sự cô 4

tại chỗ và không có thỏa thuận hỗ trợ ứng phó

tràn nhiên liệu với các đơn vị khác

Không có trang bị phương tiện, thiết bị ứng phó 5

1.2.1.3 Sự cỗ môi trường tràn chất thai lỏng

Quá trình tổng quan cho thấy ít có công trình nghiên cứu được công bố liên quanđến chủ đề nhận diện mối nguy và phân tích hiểm họa xảy ra SCMT tràn chất thải lỏng

Theo Liu và cộng sự (2018), nghiên cứu sử dụng hai tiêu chí: Cấp thiết kế côngtrình theo ba cấp: Cấp 1, cấp 2, cấp 3 và Trạng thái an toàn liên quan đến hình thức lưu

trữ, thời gian lưu trữ và định kỳ duy tu, bảo dưỡng thiết bị lưu trữ, với sáu tiêu chí phụ

kèm theo thang điểm đánh giá dé phân tích hiểm họa xảy ra SCMT do vỡ hé chứa chấtthải [121] Theo Nguyễn Dinh Tuấn (2018), nghiên cứu đề xuất dựa trên ba nhóm tiêu

chí: VỊ trí xảy ra sự cô, đặc tính nguôn thải và loại nguôn tiép nhận, với 14 tiêu chí phụ

kèm theo thang điểm đánh giá như tại Bang 1.4 dé phân tích, đánh giá hiểm họa xảy ra

SCMT từ các hệ thống xử lý nước thải [47].

Trang 36

Bảng 1.4 Tiêu chí nhận diện, phân tích

nguy cơ xảy ra SCMT tràn chất thải lỏng [47]

Stt| Nhóm tiêu chí Tiêu chí Điểm

đánh giá

1 | Nhóm tiêu chí về vị | Nguồn tiếp nhận là đường ranh giới tinh 5

trí xảy ra sự cố Nguôn tiếp nhận là sông chính ở vùng 4

thượng nguồnNguôn tiếp nhận là hồ chứa ở vùng thượng 4nguồn

Nguồn tiếp nhận là sông nhánh cấp 1 vùng 3thượng nguồn

Nguồn tiếp nhận là sông nhánh cap 2 vùng 2thượng nguồn

Nguồn tiếp nhận là sông chính ở vùng ha 3nguồn

Nguồn tiếp nhận là sông nhánh ở vùng hạ 2

nguồnNguồn khác 1

2 | Nhóm tiêu chí về | Nước thai tập trung của KCN có một trong 5

đặc tính nguồn thải | các loại ngành nghề có nguy cơ xảy ra

SCMT

Nước thải tập trung của KCN không có các 3

loại ngành nghề có nguy cơ xảy ra SCMT

Nước thải sinh hoạt 2

3 | Nhóm tiêu chí về Nguồn tiếp nhận được sử dụng cho mục 5

loại nguồn tiếp | đích cấp nước sinh hoạt

nhận Nguồn tiếp nhận được sử dụng cho mục 3

đích tưới tiêu và các mục đích tương đương

khác

Trang 37

Qua tổng quan cho thay trong quá trình phát triển luôn tiềm an SCMT tràn hóa

chất, nhiên liệu và chất thải lỏng Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu được công bốliên quan đến phân tích hiểm họa xảy ra SCMT nước vùng ven biển bởi các loại mốinguy này từ phía lục địa còn hạn chế, chủ yếu đề cập đến mối nguy liên quan đến hoạtđộng sử dụng, sản xuất hóa chất nguy hiểm và chưa chú trọng đến tầm quan trọng củacác tiêu chí dé ước lượng hiểm họa xảy ra SCMT nước từ phía lục địa Do đó, việc xâydựng bộ tiêu chí, với trọng số tối ưu của từng tiêu chí để ước lượng hiểm họa xảy raSCMT vùng ven biển do quá trình phát triển KTXH bởi đa mối nguy từ phía lục địa là

hướng nghiên cứu cân quan tâm, giải quyÊt.

1.2.2 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đánh giá tính dé bị ton thương vùng

ven biên

Theo IPCC (2014), TDBTT được tiếp cận theo mô hình chỉ tùy thuộc vào chỉ sỐ

Độ nhạy và Khả năng thích ứng trước sự thay đôi của hệ thông bởi mối nguy [90] Gầnđây, nhiều nghiên cứu đã thiết lập khung phương pháp đánh giá TDB TT vùng ven biểnbởi nguy cơ xảy ra SCMT nước dựa theo cách tiếp cận này Trong đó, phần lớn cácnghiên cứu chú trọng nhiều hơn đến chỉ số Độ nhạy dé từ đó đề xuất các giải pháp giảmthiêu mức độ dé bị tổn thương, góp phan phát triển bền vững vùng ven biên

1.2.2.1 Phân tích độ nhạy môi trường vùng ven biên

Các nghiên cứu ngoài nước có xu hướng chú trọng khía cạnh tự nhiên đề đánh giá

độ nhạy môi trường vùng ven biển Theo K Denner va cộng sự (2015); Komali và cộng

sự (2018), độ nhạy được phân tích dựa theo các tiêu chí liên quan đến đặc trưng về địamạo và hình thái vùng nghiên cứu: Độ dốc đường bờ, chiều rộng bãi biên, chiều rộngđôi cát, khoảng cách từ thảm thực vật đến bãi biển, kết hợp với các tiêu chí về khoảng

cách từ công trình xây dựng đến bãi biển, khoảng cách từ bãi đá lộ thiên đến bãi biển, kè

Trang 38

nhân tạo [77], [98] Theo B.J Palmer và cộng sự (2011), ngoài tiêu chí chiều rộng bãibiển, chiều rộng đồi cát, khoảng cách từ thảm thực vật đến bãi biển thì các tiêu chí liênquan đến phần trăm bãi đá lộ thiên, khoảng cách từ độ sâu 20 m đến điểm cuối của bãibiển được sử dụng đánh giá độ nhạy vùng ven biển [119] Một nghiên cứu khác, Ingrida

và cộng sự (2015), bô sung các tiêu chí liên quan đến chế độ hải văn: Độ cao sóng, độ sâu ngoài khơi, tốc độ dịch chuyển đường bờ, độ dốc đường bờ, vật liệu đường bờ dé

phân tích, đánh giá độ nhạy vùng ven biên [67]

Bên cạnh khía cạnh tự nhiên, một số nghiên cứu tích hợp khía cạnh KTXH để đánhgiá độ nhạy môi trường vùng ven biên, với các tiêu chí liên quan đến mật độ dân sé, dân

số dé bị ton thương [128]; hiện trang sử dụng đất [129]; cơ sở hạ tang [84] và giáo dục

[131] Một cách tiếp cận khác, một số nghiên cứu đánh giá độ nhạy chỉ dựa vào khíacạnh KTXH và môi trường Theo Ling và cộng sự (2015), các tiêu chí được chọn đểđánh giá độ nhạy môi trường vùng ven biên liên quan đến: Chăn nuôi, giao thông thủy,

du lịch, cấp độ các loài được bảo vệ, mức độ nhạy cảm sinh thái và tải nguyên nước [69].Ngoài ra, một số nghiên cứu chỉ dựa theo khía cạnh môi trường hoặc phân tích mức độnhạy cảm môi trường liên quan đến vùng biển ven bờ, đường bờ và vùng đất ven biểntheo hướng dẫn của Cơ quan Quản lý Khí quyên va Đại dương Quốc gia (NOAA) củaHoa Kỳ đề đánh giá độ nhạy môi trường vùng ven biển Theo Michela và cộng sự (2017),các tiêu chí: Sự phong phú về loài, sự hiện diện của loài được ưu tiên bảo vệ, sự đa dạngcủa môi trường sống và độ che phủ của môi trường sông có giá trị bảo tồn là các tiêu chíliên quan đến khía cạnh môi trường được chon dé đánh giá độ nhạy môi trường vùngven biển [106] Ngoài ra, Sudibyo và cộng sự (2020), độ nhạy được phân tích, đánh giádựa theo ba tiêu chí: Đặc điểm đường bờ, với các tiêu chí phụ: Kè nhân tạo, vách đá, bãicát, dam lầy và thảm thực vật; đặc điểm phát triển KTXH vùng ven biển, với các tiêu chí

phụ: Sân bay, khách sạn, trường học, trung tâm thương mại, bệnh viện, khu vực xả thải,

công viên, khu công nghiệp, khu dân cư, cảng biển, bãi biển, cấp nước, công trình dầukhí, đánh bắt thủy sản và nuôi trồng thủy sản; đặc điểm tài nguyên sinh học, với các tiêu

chí phụ: Cỏ biển, san hô, ruộng muối và RNM [130].

Phân tích TDBTT vùng ven biển dựa trên độ nhạy môi trường, một số công trìnhnghiên cứu trong nước gần đây quan tâm thực hiện Theo Lê Thị Thu Hiền và Hà Quang

Trang 39

Hải (2013), thực hiện nghiên cứu phân tích độ nhạy môi trường vùng ven biển BìnhThuận dựa theo các tiêu chí liên quan đến khía cạnh tự nhiên và khía cạnh xã hội, trong

đó khía cạnh tự nhiên tùy thuộc vào chín tiêu chi: Đặc điểm thạch học, hình thái bờ — địa

mạo, độ dốc đường bờ, xu hướng xói/bồi, độ cao địa hình, hướng bờ, mực nước triều trung bình, chiều cao sóng, tốc độ nước biển dâng; khía cạnh xã hội tùy thuộc vào hai tiêu chí: Đối tượng xã hội và khoảng cách từ đối tượng xã hội đến bờ biển [25] Ngoài

ra, một số nghiên cứu dựa theo hướng dẫn của NOAA (2012) để phân tích độ nhạy môi

trường vùng ven biển [118] Theo Dao Nguyên Khôi và cộng sự (2019), thực hiện nghiên

cứu xây dựng bản đồ nhạy cảm đường bờ ứng phó SCMT do tràn dầu trên địa bàn huyện Cần Giờ Trong đó, mức độ nhạy cảm đường bờ được xác định dựa vào bốn tiêu chí:

Mức độ lộ diện bờ đối với năng lượng sóng và thủy triều, độ dốc đường bờ, vật liệu

đường bờ và năng suất sinh học của sinh vật gần bờ Mức độ nhạy cảm tài nguyên sinhvật tùy thuộc vào ba tiêu chi: HST rừng: nuôi trồng và đánh bắt thủy sản vùng ven biển

và trên sông, bãi triều; khu vực sử dụng đánh bắt và nuôi trồng tự nhiên, nhân tạo Mức

độ nhạy cảm tài nguyên nhân sinh tùy thuộc vào ba tiêu chí: Các khu vực bãi tắm có giá

trị nghỉ dưỡng cao; các khu vực khai thác tài nguyên; các khu vực có giá trị cảnh quan,

lịch sử, văn hóa, khoa học và giáo dục cao [26] Một nghiên cứu khác, Theo Nguyễn

Văn Phước và Nguyễn Thị Thu Hiền (2019), thực hiện nghiên cứu xây dựng bản đồ nhạycảm đường bờ khu vực tỉnh BRVT đến huyện Cần Giờ, TP HCM Trong đó, mức độnhạy cảm môi trường đường bờ được xác định dựa vào bốn tiêu chí: Độ hở đường bờ,

độ nghiêng đường bờ, vat liệu đường bờ và mức độ DDSH đường bờ; mức độ nhạy cảm

môi trường gần bờ tùy thuộc vào bốn tiêu chí: Môi trường sống, khai thác tài nguyên,bãi trứng cá và cá con, động vật biển; mức độ nhạy cảm môi trường trên bờ tùy thuộc

vào hai tiêu chí: Tài nguyên tự nhiên và tài nguyên do con người sử dụng [32].

Qua tổng quan về phân tích độ nhạy môi trường vùng ven biển cho thấy các côngtrình nghiên cứu được công bố hau hết phân tích độ nhạy bởi mối nguy từ biến đổi tựnhiên, với các tiêu chí được sử dụng để phân tích liên quan đến một trong các khía cạnh

tự nhiên, KTXH và môi trường Chính vì vậy, việc tích hợp đầy đủ các khía cạnh trên,với các tiêu chí được chọn từ các công trình nghiên cứu được công bồ va phù hợp vớiđặc trưng vùng nghiên cứu dé thiết lập bộ tiêu chí đánh giá độ nhạy môi trường vùng

Trang 40

ven biến bởi mỗi nguy do quá trình phát triển từ phía lục địa là hướng nghiên cứu đáng

quan tâm.

1.2.2.2 Phân tích khả năng thích ứng vùng ven biên

Một trong những công cụ hữu hiệu để giảm TDBTT vùng ven biển bởi nguy cơ

xảy ra SCMT nước từ đa mối nguy là tăng khả năng thích ứng vùng ven biển Chính vìvậy, trong vài năm gần đây, hướng tiếp cận nghiên cứu đánh giá khả năng thích ứng bắtđầu thu hút được sự quan tâm của các nhà khoa học Trong đó, một số nhà khoa học có

xu hướng đánh giá khả năng thích ứng dé gia tăng tính định lượng cho các nghiên cứuliên quan đến phân tích RRMT đối với các khu vực tiềm ân xảy ra SCMT vùng ven biển

Dé phân tích, đánh giá khả năng thích ứng vùng ven biên, hầu hết các nhà nghiên

cứu sử dụng các phương pháp dựa trên cách tiếp cận MCDM Theo Flavia (2017), nghiên

cứu tích hợp khía cạnh KTXH với khía cạnh tự nhiên dé phân tích khả năng thích ứng

vùng ven biển, trong đó, khía cạnh KTXH liên quan đến các tiêu chí: Thu nhập, điều kiện sinh song, trình độ hoc van; khía cạnh tự nhiên đề cập đến các tiêu chí thé hiện đặc

trưng địa mao có liên quan đến khả năng phục hồi sau các thảm họa vùng ven biển [103].Theo Kim-Anh và cộng sự (2019), phân tích khả năng thích ứng vùng ven biển dựa theocác tiêu chí: RNM, khoảng cách từ đường bờ đến trung tâm y tế, khả năng ứng phó củachính quyền địa phương, trình độ học vấn và điều kiện nhà ở [117] Một nghiên cứukhác, Michael và cộng sự (2018), khả năng thích ứng vùng ven biển được đánh giá dựa

trên chỉ số tổng hợp liên quan đến khả năng thích ứng về mặt sinh thái và xã hội, với các

tiêu chí được chọn tùy thuộc vào từng loại mối nguy [87] Ngoài ra, AsIf và cộng sự

(2019), phân tích khả năng thích ứng dựa theo các tiêu chí liên quan đến khả năng tiếpcận các nguôn lực: Điều kiện y tế, khả năng về tài chính và tài nguyên thiên thiên dé đốiphó và thích ứng với các mối đe đọa [92]

Đối với các công trình nghiên cứu trong nước, trong quá trình tổng quan chưa tìm

thấy công trình nghiên cứu được công bố đề cập đến phân tích khả năng thích ứng vùng ven biển do nguy cơ xảy ra SCMT từ đa mối nguy Tuy nhiên, theo quy định của pháp

luật Việt Nam được thé hiện trong Luật BVMT và Luật Hóa chất có đề cập đến khả năng

Ngày đăng: 02/10/2024, 00:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN