1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa lý cho định hướng không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường các huyện ven biển và huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

165 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 46,92 MB

Nội dung

Các nghiên cứu, đánh giá điều kiện địa lý theo tiếp cận cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường khu vực ven biên và biển đảo ven bờ...-- sex

Trang 1

Đặng Thị Ngọc

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐIÊU KIỆN ĐỊA LÝ CHO

ĐỊNH HUONG KHÔNG GIAN PHÁT TRIEN KINH TE,

BẢO VE MOI TRUONG CÁC HUYỆN VEN BIEN VÀ

HUYEN DAO LY SON, TINH QUANG NGAI

LUAN AN TIEN SI QUAN LY TAI NGUYEN VA MOI TRUONG

Hà Nội - 2022

Trang 2

Đặng Thị Ngọc

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐIÊU KIỆN ĐỊA LÝ CHO

ĐỊNH HUONG KHÔNG GIAN PHAT TRIEN KINH TE, BẢO VỆ MOI TRUONG CÁC HUYỆN VEN BIEN VÀ

HUYỆN DAO LY SƠN, TINH QUANG NGAI

Chuyén nganh: Quản ly tài nguyên và môi trường

Mã số: 9850101.01

LUAN AN TIEN SI QUAN LY TAI NGUYEN VA MOI TRUONG

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC:

1 GS.TS Nguyén Cao Huan

2 PGS.TS Nguyễn Đăng Hội

Hà Nội - 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu,kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứcông trình nào khác Các nội dung tham khảo được trích dẫn, dẫn nguồn đầy đủ

và trung thực.

Tác giả

Đặng Thị Ngọc

Trang 4

LOI CAM ON

Luận án được hoàn thành tai Khoa Dia ly, Trường Dai hoc Khoa hoc Ty nhiên,

ĐHQG Hà Nội, dưới sự hướng dẫn khoa hoc tâm huyết và tận tình của GS.TS.

Nguyễn Cao Huan, PGS.TS Nguyễn Đăng Hội Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng

và biết ơn sâu sắc nhất đến các thầy, những người đã luôn tận tâm dạy bảo, thườngxuyên động viên, có van khoa học cho tác giả trong suốt thời gian thực hiện luận án

Tác giả xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo khoa Địa lý, các thầy cô trong khoaĐịa lý, Phòng Đảo tạo và Lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại họcQuốc gia Hà Nội đã chỉ bảo, giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi chotác giả hoàn thành luận án.

Tác giả xin bay to long biét on dén cdc thay cô, các nhà khoa hoc ở Viện Dia

lý, Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hội Dia lý Việt Nam đã góp ý, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án.

Xin gửi lời cảm ơn đến Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ngãi, UBNDthành phố Quảng Ngãi, các huyện Binh Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phổ

và Lý Sơn đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện nghiên

cứu tại địa phương.

Tác giả xin chân thành cảm ơn Đề tài Nafosted mã số 105.07 -2013.19, Đề tài

KC.09.12/11-15, KC.09.19/16-20 đã hỗ trợ và tạo điều kiện trong quá trình thực hiện

luận án.

Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè và đồng

nghiệp đã luôn quan tâm giúp đỡ, động viên và chia sẻ với tác giả trong suốt thời gian

thực hiện luận án.

Hà Nội,ngày tháng năm 2022

Tác giả Đặng Thị Ngọc

Trang 5

MỤC LỤC

009509225 iDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHU VIET TẮTT - 2 2 s+2s£+sz+zs+zse2 VDANH MUC BANG c7 viDANH MỤC HINH 0 cccccssesscsssessessecsssssessessessesssessessessusssessessessesssesseesessesssessesseeseees vii

MO DAU 4 1

1 TINH CAP THIET ccccccscsscsssessessssssssessessessessuessessessusssesseesessessussssssessessessseesess 1

2 MỤC TIEU VÀ NOI DUNG NGHIÊN CUU D eeeccsscsscsseesessessessessessessessesseesess 2

3 PHAM VI NGHIÊN CỨU - 2-22 5£+SE+2E£+EE££EEt2EEEEEEEEEESEEEEEEerkrerkerrkee 3

4 LUẬN DIEM BẢO VỆ VÀ NHUNG DIEM MỚI CUA LUẬN ÁN 4

5 CƠ SG DU LIEU THUC HIỆN LUẬN ÁN -2 -¿©2ccccscxccrxrreee 4

6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THUC TIEN CUA KET QUA NGHIÊN CUU 5

7 CAU TRÚC CUA LUẬN ÁN - 2222-52 2E 2 2EEEE12212112112217121 211 1x crxe 5

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU DIEU KIEN DIA LÝ VÀ CANHQUAN PHUC VỤ ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN PHAT TRIEN KINH TẾ VÀ

BAO VE MOI TRƯỜNG KHU VỰC VEN BIEN VA BIEN ĐẢO VEN BỜ 6

1.1 TONG QUAN CAC CONG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIEN QUAN 6

1.1.1 Các nghiên cứu, đánh giá điều kiện địa lý theo tiếp cận cảnh quan phục

vụ phát triển kinh tế, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường khu

vực ven biên và biển đảo ven bờ sex +tvESEEEEEEeEkerrrkerrrkerxes 6

1.1.2 Các nghiên cứu về định hướng không gian phát triển kinh tế, sử dụng hợp

ly tài nguyên và bảo VE môi tTƯờng -s++ssss+sssssserseeeeeseeeesers 151.1.3 Các nghiên cứu mô hình liên kết phát triển kinh tế khu vực ven biển và

bién dA0 Ver BO TT ẻ 181.1.4 Các nghiên cứu về khu vực ven biển và biển đảo ven bờ tinh Quang Ngãi

1.2 LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU DIEU KIỆN DIA LY THEO TIẾP CAN CẢNH

QUAN CHO ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN PHÁT TRIÊN KINH TẾ VÀ

BAO VE MOI TRUONG KHU VUC VEN BIEN VA BIEN DAO VEN BO

Trang 6

1.2.1 Cơ sở lý luận về đánh giá điều kiện địa lý theo tiếp cận cảnh quan 241.2.2 Tiếp cận cảnh quan trong nghiên cứu đánh giá điều kiện địa lý cho định

hướng phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường khu vực ven biển và biển

đảo ven DỜY óc HH HH HH nh Tho Tu HH HH HH Hư hờ 25

1.2.3 Cơ sở khoa học cho định hướng không gian phát triển kinh tế và bảo vệ

môi trường khu vực ven biển và biển đảo ven bờ tinh Quảng Ngãi 351.2.4 Mô hình liên kết phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường khu vực ven biển

và biển đảo ven DO eeccecsessessesssessessessessessessesssessessessesssessessessesstsssesseesess 391.3 QUAN DIEM, PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU Al

1.3.1 Quan diém tiép 0n ẽ.-d Ỏ 41

1.3.2 Phương pháp nghiên CỨU - c2 S3 +13 1191111 1n ng re43 1.3.3 Quy trình nghiÊn CỨU - 6 2c 32118391133 111 1118111111811 8x re 47TIỂU KET CHUONG L 2-2-©2£+S£+SE+EE£EE£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkerkrrei 49CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIÊM ĐIÊU KIỆN ĐỊA LÝ VÀ CẢNH QUAN KHU VỰC CÁCHUYỆN VEN BIEN VÀ HUYỆN DAO LÝ SƠN, TINH QUANG NGÃI 50

2.1 VỊ TRÍ DIA LÝ VÀ VỊ THE KINH TẾ - QUOC PHÒNG 50

2.2 ĐIÊU KIEN TỰ NHIÊN VA TÀI NGUYEN THIÊN NHIÊN 50

2.2.1 Điều kiện tự nhiên -¿- ¿+ + 2E22E£EEEEEEEEE2EE21221 212121121 crk.512.2.2 Hiện trạng tài nguyên thiên nhién - 5 5 335 * + ++seesesereees 632.2.3 Hiện trạng môi trường, tai biến thiên nhiên trong bối cảnh biến đổi khí

II) 66

2.3 ĐẶC DIEM KINH TE - XÃ HỘII 2-2 5£25£+££+£E+EEt£EzEerxerxezes 69

2.3.1 Dân cư - Lao đỘng - - «6 «+ k1 1191 HH HH ng Hy 692.3.2 Hiện trang phát triển kinh tẾ ¿- 5:22 ©£+2x+2Ex+£EEt£E+SExezrxerreeree 702.3.3 Hiện trạng sử dụng II 752.4 ĐẶC DIEM CẢNH QUAN -2- 2: ©52E22EE2EEEEEE2E2EEE2121 211221 Excrkrrei 71

2.4.1 Hệ thống phân loại cảnh quan - + ¿2£ 5 £+S++E£2££+E£zEe£Eerxerszrs 772.4.2 Đặc điểm cấu trúc cảnh quan ccccecscsssessessessesssessessessessessessessssseeseeseess 81

1

Trang 7

2.4.3 Đặc điểm phân hóa cảnh quan ¿+ ¿+ s2 E+E++E£2E£+E££Ee£Eerxerszes 852.4.4 Đặc điểm động lực biến đổi cảnh h0 87

2.5 PHAN VUNG CANH QUAN ucescsssssssssssessesecsssesstssesassussucsecsessesatsatensenseness 89

TIỂU KET CHƯNG 2 - 5-2 SE SEE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkrrkrrerkee 94CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN VỚI

MÔ HÌNH LIÊN KET PHAT TRIEN KINH TE VA BẢO VE MOI TRƯỜNG KHUVUC CÁC HUYỆN VEN BIEN VA HUYỆN ĐẢO LÝ SON, TINH QUANG NGAI

¬ 95

3.1 ĐÁNH GIA CẢNH QUAN CHO CÁC MỤC DICH PHAT TRIEN KINH TE

¬ 95 3.1.1 Xác định mục tiêu va lựa chọn đơn vi đánh giá - <+-5<- 953.1.2 Xác định nhu cau sinh thái của một số nhóm cây trỒng 973.1.3 Lựa chọn và phân cap chỉ tiêu đánh giá -¿©52©5<+cs+cxecscei 973.1.4 Damh gi 000 6 a1 102

3.1.5 Damh gid tong j1 ao 103

3.2 PHAN TICH CHUC NANG CUA CAC TIEU VUNG CANH QUAN 1083.3 PHAN TICH DIEM MANH, DIEM YEU, CƠ HỘI VA THACH THUC.113

EENR2 o 8 ố.ẽẼ 1133.3.2 ĐiỀm yếu -:- S22 21221 212211211211 211111211211 11111211211 111cc 1153.3.3 Cơ hộii 5c 2c 2k k2 21122127171121121121111211211 111121111 errg 115 3.3.4 Thách thute ccsccccscsssesssesssesssessesssesssessesssesssessusssesssessuessesssesssessusssesssessees 116

3.4 ĐỊNH HƯỚNG TO CHỨC KHONG GIAN CHO PHÁT TRIEN KINH TE

VA BẢO VE MOI TRUONG ccsscsscsssessesssssessessessesssessessessssssessecssanseseess 119

3.4.1 Cơ sở đề xuất định hướng o.cececcececccssesseesecsesssessessessecssessessesseesesseess 119

3.4.2 Nguyên tắc dé xuất định huGng cceceecececssceseeseesessessesesseseseeseeseeses 119

3.4.3 Phân tích các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng ven

biển và biển đảo tỉnh Quảng Ngãi 2-©22-©522cxcccccxeersre 1203.4.4 Định hướng không gian phát triển kinh tế gan với sử dung hợp ly tài

nguyên, bảo VỆ mÔI fTƯỜN <6 1139 9 tre ree 121

11

Trang 8

3.5 DE XUẤT MÔ HÌNH LIEN KET PHAT TRIEN KINH TE, BẢO VE MOI

TRUONG VA QUOC PHONG - AN NINH CHO KHU VUC DONG BAC

TINH QUANG NGAL ¿- 2-52 2 SESE‡EEEEEEEE2E12152171711121111 1.1 1333.5.1 Thực trạng liên kết phát triển kinh tế - xã hội của tinh Quảng Ngãi I333.5.2 Đề xuất mô hình liên kết phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và quốc

phòng an ninh cho khu vực Đông Bắc tỉnh Quảng Ngãi 134TIỂU KET CHUONG 3 2: ©5¿©5£+SE+EE+EEtEEEEEEEEEEEEEEEESEEEEEErkrrkrrrrrrkee 140KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 2© £+S2+EE£EE£EEE2EEEEEEEEE71121122171 21.1 re 141

1080200897984 0 Ẽ 143DANH MỤC CÁC CÔNG TRINH KHOA HOC CUA TÁC GIA LIEN QUAN DENLUAN AN

PHU LUC

1V

Trang 9

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VA CHỮ VIET TAT

BĐKH Biến đôi khí hậu

BVMT Bảo vệ môi trường

CCN Cum công nghiệp

QHKG Quy hoạch không gian

QHKGB Quy hoạch không gian biển

QPAN Quốc phòng - An ninh

TVCQ Tiểu vùng cảnh quan

Trang 10

DANH MỤC BANGBảng 1.1 So sánh các hợp phan thành tạo cảnh quan trên đất liền và cảnh quan biển

Bảng 1.2 Ma trận xác định trọng số của các chỉ tiÊu -¿-s+c+cscs+evrsrsrerrsrsree 46Bang 2.1 Cấp phân vi và chỉ tiêu phân loại cảnh quan khu vực ven biển va đảo ven

bo tinh Quang NQAi nw ắ , 79Bảng 2.2 Hệ thống phân loại cảnh quan khu vực nghiên cứu theo các cấp phân vị 81Bang 3.1 Kết quả phân cấp các chỉ tiêu đánh giá cho các mục đích sử dụng 101Bảng 3.2 Khoảng điểm phân cấp đánh giá cảnh quan cho các mục đích sử dụng 103Bảng 3.3 Kết quả đánh giá cảnh quan cho phát triển nông - lâm nghiệp và nuôi trồng

du Lich ceccecccssessesssessessesssessessessecsusssessecsecsussusssecssssessussuessessecsusssessessesssssessessessesaveeees 104Bang 3.5 Các không gian ưu tiên phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường 130

Mái

Trang 11

DANH MỤC HÌNHHình 1.1 Mô hình cấu trúc không gian của cảnh quan biển - 5 11Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc mô hình liên kết phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường khu

vực ven biên và biển đảo ven bờ -¿- St t3t SE SEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEESEEEkrrkrkrrerkrrr 41

Hình 1.3 Quy trình đánh gia thích nghi sinh thái cảnh quan 5 - 45 Hình 1.4 Quy trình nghiên cứu của luận ấn - 525 2c k + svseerssereersrrrre 48 Hình 2.1 Nhiệt độ trung bình thang và năm giai đoạn 2010 - 2019 55 Hình 2.2 Lượng mua trung bình các tháng trong thời đoạn 2010-2019 56 Hình 2.3 Biêu đô hàm lượng Coliform nước biên ven bờ tại một sô nơi quan trắc trong NAM 2019 oo eee ẻ ố ẻ ẻe G7Hình 2.4 Cơ cau lao động năm 2018 của khu vực nghiên cứu - 70Hình 2.5 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế (không bao gồm sản phẩm lọc hóa dầu)tại khu vực nghiên cứu trong giai đoạn 2013-2018 (theo giá so sánh 2010) 70Hình 2.6 Cơ cau giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản trong giai đoạn 2013-2018 72

Hình 2.7 Biéu đồ cơ cau hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu năm 2018 75

Hình 2.8 Bản đồ cảnh quan khu vực các huyện ven biển và huyện đảo Lý Sơn, tỉnh60.1500 0 80Hình 2.9 Ban đồ phân vùng cảnh quan khu vực các huyện ven biển và huyện đảo LySơn, tỉnh Quảng Ngãi - Án" HH HH HH HH Hệ 93Hình 3.1 Ban đồ định hướng không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường khuvực các huyện ven biển và huyện dao Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi - 132Hình 3.2 Mô hình liên kết không gian không gian phát triển kinh tế, bảo vệ môi

trường khu vực Đông Bắc tinh Quảng Ngãi 2-52-5222 cEerxerkerrerrxee 139

Vil

Trang 12

MỞ ĐẦU

1 TINH CAP THIẾT

Phat triển bền vững biển va hai đảo luôn là chính sách quan trong hang đầutrong chiến lược hướng ra đại dương của các quốc gia ven biến, trong đó có Việt

Nam Năm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, tỉnh Quảng Ngãi có vị trí quan

trọng trong chiến lược phát triển kinh tế biển, tăng cường QPAN của khu vực và cảnước Dé nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế biển gan với bảo vệ chủ quyền quốcgia, tỉnh Quảng Ngãi đã ban hành Chương trình hành động 15-CTr/TU về thực hiệnChiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 01/7/2016

về đây mạnh phát triển kinh tế biển, đảo tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016-2020, Đề

án phát triển kinh tế biên, đảo tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, Những chủ trươngnày là bước đột phá dé khu vực ven biển và hải đảo tỉnh Quang Ngãi có điều kiệnphát triển KT-XH, biến khu vực này thành vùng kinh tế phát triển năng động và toàndiện Trong những năm qua, kinh tế biển đảo tăng trưởng khá, chiếm tỉ trọng lớntrong nền kinh tế của tỉnh

Tuy nhiên, sự phát triển nhanh của các KCN, KKT ven biển và các ngành kinh

tế biên như khai thác va NTTS, du lịch, hàng hải, cảng bién, đã và đang tạo ra nhiều

áp lực, tác động tiêu cực đến tài nguyên và môi trường dai đất ven biển, vùng biểnven bờ tỉnh Quảng Ngãi Nhiều cửa sông bị ô nhiễm do nước thải từ các KCN, khu

đô thị, khu NTTS, cảng cá và neo đậu trú bão tàu cá Chất lượng nước biển bị Suy giảm,

đã có dấu hiệu ô nhiễm cục bộ tại vị trí xả thải với sự gia tăng nồng độ các chất ô nhiễmtheo thời gian Tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên sinh vật biển và nguồn

lợi ven bờ bị suy thoái, cạn kiệt do chặt phá rừng ngập mặn, khai thác cát, rong mơ,

san hô, sử dụng các phương tiện khai thác mang tính hủy diệt, Mâu thuẫn nảy sinh

giữa quản lý tài nguyên với BVMT, giữa sử dụng tài nguyên với các ngành kinh tế vàcộng đồng dân cư sinh sống bằng nghé biển Các huyện ven biển và huyện đảo Lý Sơn

đã bước đầu có định hướng phát triển kinh tế biển trong mối quan hệ với BVMT, song

mối liên kết giữa không gian biển với không gian trên đất liền chưa thật rõ nét

Nghiên cứu điều kiện địa lý theo tiếp cận CQ là nội dung có giá trị lý luận vàthực tiễn, phục vụ định hướng không gian phát triển KT-XH và BVMT Hướngnghiên cứu này cho phép xác định các đặc điểm và tính đặc thù trong sự phân hóa

Trang 13

CQ theo kiéu va theo vung, trong đó mỗi đơn vị CQ chứa đựng những đặc điểm riêng

về tiềm năng sinh thái và tiềm năng không gian Đây chính là cơ sở địa lý cho xácđịnh các không gian phát triển kinh tế và BVMT đối với bat kỳ lãnh thé nao Tuynhiên, các nghiên cứu đánh giá điều kiện địa lý phục vụ phát triển kinh tế và BVMTkhu vực ven biển và hải dao ở Việt Nam chủ yếu thực hiện trong các không gian riêng

rẽ, hoặc trên đất liền hoặc trên biển hoặc là các nghiên cứu chuyên ngành Các nghiêncứu tong hợp điều kiện địa lý - tài nguyên và CQ cho phát triển KT-XH gắn với sửdụng hợp lý tài nguyên, BVMT, củng cô QPAN còn rất hạn chế và thiếu các mô hình

cụ thể

Khu vực ven biển và biển đảo ven bờ tỉnh Quang Ngãi luôn có mối liên quan,tác động bồ trợ với nhau trong khai thác sử dụng tài nguyên, trong phát triển cân đối

nên kinh tế địa phương Mối liên kết này cần được đặt trong một hệ thống tự nhiên

mở và gắn với tiềm năng, thế mạnh KT-XH của các huyện ven biển, các trung tâmkinh tế ven biển Dé định hướng không gian phát triển kinh tế và BVMT khu vực ven

biển và biển đảo ven bờ tinh Quang Ngãi, đòi hỏi cách tiếp cận tổng hợp và hệ thống,

dựa trên điều kiện địa lý và tiếp cận CQ học, góp phần tô chức lãnh thé và định hướngphát triển kinh tế của tỉnh trong mối quan hệ với chiến lược phát triển kinh tếbiển.Trong bối cảnh đó, đề tài “Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa lý cho định hướngkhông gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường các huyện ven biển và huyện đảo

Ly Sơn, tinh Quang Ngãi ” đã được lựa chọn thực hiện.

2 MỤC TIEU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Xác lập được cơ sở khoa học dựa trên kết quả phân tích, đánh giá các điều kiện

địa lý theo tiếp cận CQ cho định hướng không gian phát triển kinh tế gắn với sử dụng

hợp ly tài nguyên và BVMT khu vực các huyện ven biển và huyện đảo Lý Sơn, tinhQuảng Ngãi.

2.2 Nội dung nghiên cứu

Với mục tiêu như trên, luận án đặt ra các nội dung nghiên cứu chính sau:

1 Xây dựng cơ sở lý luận về nghiên cứu các điều kiện địa lý và CQ cho địnhhướng không gian phát triển kinh tế và BVMT khu vực ven biển và biên đảo ven bờ;

2 Phân tích đặc điểm các điều kiện tự nhiên, KT-XH, môi trường như các yêu

tố thành tạo CQ và các yếu tố ảnh hưởng tới tổ chức không gian khu vực nghiên cứu;

Trang 14

3 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, sự phân hóa CQ (theo các đơn vị phân loại

và phân vùng) của khu vực nghiên cứu;

4 Phân tích, đánh giá mức độ thích nghi CQ cho một số hoạt động kinh tế;

5 Phân tích tiềm năng, lợi thế, cơ hội và thách thức cho phát triển kinh tế và

BVMT khu vực nghiên cứu;

6 Đề xuất định hướng tô chức không gian phát triển kinh tế gắn với sử dụng

hợp lý tài nguyên và BVMT cho khu vực nghiên cứu;

7 Xác lập mô hình tổ chức không gian liên kết phát triển kinh tế, BVMT vàQPAN cho khu vực Đông Bắc tỉnh Quảng Ngãi

- Phan biển ven bo: được lay theo ranh giới vùng khai thác thủy sản ven bờ

tinh Quảng Ngãi theo Quyết định số 928/QĐ-UBND ngày 30/6/2014 của UBND tỉnhQuảng Ngãi, bao gồm cả huyện đảo Lý Son Cụ thể, ranh giới phía biển của luận án

được giới hạn bởi các điểm có tọa độ địa lý như sau: QNG-BDI 01 (14934'42”N;

109°04’52”E), QNG-BDI 02 (14°34’48”N; 109°16’05”E), QNa-QNg 01 (15923'44”N; 108°44’05”E), QNa-QNg 02 (15928?40”N; 108946°24”E), QNa-QNg 03 (15933°56”N; 08957?06”E), LS1 (15930?39”N; 109°00’23”E), LS2 (15°29’59”N; 1090908°38”E), LS3 (15°26’48”N; 109012?54”E), LS4 (15°20°43”N; 109°14’38”E), LS5 (15°16’43”N;

109°09°21”E) Phạm vi vùng biển nghiên cứu này bảo đảm toàn vẹn về không gian,thuận lợi cho triển khai các hoạt động quản lý và áp dụng các chế tài, chính sách mộtcách toàn vẹn như trên phan đất liền

3.2 Phạm vi khoa học

- Phân tích các điều kiện địa lý, đặc điểm cấu trúc và sự phân hóa CQ khu vực

các huyện ven biển và huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

- Đánh giá thích nghỉ sinh thái các CQ cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp,

NTTS ven biển và du lịch; Phân tích chức năng và tiềm năng, lợi thế, cơ hội, tháchthức của các TVCQ cho phát triển kinh tế và BVMT

Trang 15

- Nghiên cứu đề xuất định hướng không gian phát triển kinh tế gắn với sử dụnghợp lý tài nguyên và BVMT cho khu vực nghiên cứu; Đề xuất mô hình (mô hình tổchức không gian) liên kết phát triển kinh tế, BVMT và QPAN giữa đất liền và biển

đảo ven bờ cho khu vực Đông Bắc tỉnh Quảng Ngãi

4 LUẬN DIEM BẢO VE VÀ NHUNG DIEM MỚI CUA LUẬN AN

4.1 Những điểm mới của luận án

- Đã xác định, làm rõ sự khác biệt về các yếu thành tạo, tiêu chí phân loại CQkhu vực ven biên và biển đảo ven bờ, vận dụng cho khu vực các huyện ven biển vàhuyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi được thê hiện trên bản đồ CQ và phân vùng CQ

4.2 Các luận điểm nghiên cứu

Luận điểm 1: Sự tương tác giữa các điều kiện địa lý tự nhiên của hệ thống lục

địa - biển và đảo ven bờ cùng tác động của các hoạt động nhân sinh đã tạo nên tính

đa dạng, phức tạp trong phân hóa CQ khu vực các huyện ven biển và huyện đảo LýSơn, tỉnh Quảng Ngãi với | hệ, 2 phụ hệ, 3 lớp, 6 phụ lớp, 9 kiểu và 108 loại CQ

thuộc 8 TVCQ.

Luận điểm 2: Tích hợp kết quả đánh giá thích nghỉ sinh thái CQ cho sản xuấtnông nghiệp, lâm nghiệp, NTTS, du lịch và phân tích chức năng CQ, lợi thế so sánh

là cơ sở khoa học cho định hướng không gian, mô hình liên kết phát triển kinh tế gắn

với BVMT, đảm bảo QPAN khu vực các huyện ven biển và huyện đảo Lý Sơn, tỉnhQuảng Ngãi.

5 CƠ SỞ DỮ LIỆU THỰC HIỆN LUẬN ÁN

Luận án được thực hiện dựa trên các nguồn dit liệu chính sau:

- Cơ sở dữ liệu bản đồ nền và chuyên dé: bản đồ địa hình tinh Quảng Ngãi và

các bản đồ thành phần gồm: địa chất, thổ nhưỡng, trầm tích tầng mặt, địa mạo (tỷ lệ

1:50.000 và 1:100.000), hiện trạng sử dụng đất được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau

Trang 16

- Các công trình khoa học mang tính lý luận về đánh giá tông hợp các điềukiện tự nhiên, KT-XH, về nghiên cứu CQ ứng dung; Số liệu, văn bản, báo cáo KT-

XH, niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi, các huyện ven biển và huyện đảo Lý Sơn

đã được công bố trong giai đoạn 2013-2019

- Kết quả nghiên cứu của các đề tài cấp nhà nước có liên quan mà NCS làthành viên tham gia: Đề tài mã số 105.07-2013, KC.09.12/11-15, KC.09.17/16-20

- Kết quả nghiên cứu và điều tra thực địa tại Quảng Ngãi của NCS trong thờigian thực hiện luận án.

6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIÊN CỦA KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

6.1 Ý nghĩa khoa học

- Các kết quả nghiên cứu của luận án góp phan khang định giá trị khoa học

của sự liên kết tiếp cận khoa học CQ với tiếp cận tô chức lãnh thé và QHKG cho định

hướng phát triển kinh tế và BVMT vùng bờ

- Nhắn mạnh sự cần thiết nghiên cứu về lý luận khoa học CQ dưới nước nóichung, CQ biển nói riêng ở Việt Nam phục vụ đảo tạo và nghiên cứu địa lý biển cho

các mục đích thực tiễn.

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Hệ thống cơ sở dữ liệu, các kết quả nghiên cứu và tập bản đồ chuyên đề của

luận án là những tai liệu khoa học có giá trị thực tiễn đối với QHKG sử dụng tàinguyên và bảo vệ vùng bờ cấp tinh (cụ thé là tinh Quang Ngãi) cho các nhà quản ly

tham khảo khi đưa ra các định hướng tô chức, sử dụng lãnh thổ theo hướng bền vững

và quan lý tổng hợp vùng bờ

7 CAU TRÚC CUA LUẬN ÁN

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận án bao gồm 3 chương:Chương 1 Cơ sở lý luận nghiên cứu điều kiện địa lý và cảnh quan phục vụ

định hướng không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường khu vực ven biển vàbiển đảo ven bờ

Chương 2 Đặc điểm điều kiện địa lý và cảnh quan khu vực các huyện ven

biển và huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

Chương 3 Đánh giá cảnh quan và định hướng không gian với mô hình liên

kết phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường khu vực các huyện ven biển và huyện đảo

Ly Son, tỉnh Quang Ngãi

Trang 17

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU DIEU KIỆN DIA LY VÀ CANH

QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HUONG KHÔNG GIAN PHÁT TRIEN KINH TE VÀ

BẢO VỆ MOI TRƯỜNG KHU VỰC VEN BIEN VÀ BIEN DAO VEN BO

1.1 TONG QUAN CAC CONG TRINH NGHIEN CUU CO LIEN QUAN

1.1.1 Các nghiên cứu, đánh giá điều kiện dia lý theo tiếp cận cảnh quan phục vụ

phát triển kinh tế, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường khu vực venbiến và biển đảo ven bờ

Nghiên cứu tông hợp điều kiện địa lý cho mục đích phát triển kinh tế và BVMT

là nhu cầu tất yếu của phát triển xã hội Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn khác nhau và mỗiquốc gia khác nhau lại có cách tiếp cận khác nhau nhưng đều có cùng nhiệm vụ chung

là nghiên cứu các hợp phần tự nhiên và mối quan hệ giữa chúng một cách tổng hợp,

đồng bộ nhằm sử dụng tối ưu các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đồng thời bảo vệđược các điều kiện môi trường sinh thái - lãnh thô

1.1.1.1 Các nghiên cứu về diéu kiện địa lý

Hướng nghiên cứu địa lý dựa trên kết quả đánh giá tong hợp điều kiện tự nhiên

và tài nguyên phục vụ phát triển đã được thực hiện trong nhiều công trình nghiên cứu.

a) Đánh giá diéu kiện địa lý cho sử dụng hop lý tài nguyên và BVMTNhững nghiên cứu trên thế giới về sử dụng hợp lý tài nguyên trên quan điểm

địa lý tổng hợp có giá trị cao về lý luận và khả năng ứng dụng thực tiễn Tiêu biểu là

các công trình nghiên cứu của Dokuchaev, người đầu tiên thực hiện nguyên tắc tổnghợp trong nghiên cứu các điều kiện tự nhiên của các địa phương cụ thể SauDokuchaev, các nhà Địa lý Xô Viết giai đoạn giữa thế kỷ XX như Kalexnik,Preobrajenxki, Ixatsenko, tiếp tục hoàn thiện về lý luận và thực tiễn nghiên cứutong hợp phục vụ mục đích phát triển nền kinh tế quốc dân Trong thời gian này, cũng

có nhiều công trình nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên trên quan điểm

tổng hợp của các nhà khoa học ở các quốc gia khác như: Ghebecxơn (Anh); Passarge

(Đức); Bertran (Pháp), K6ndracki (Ba Lan); Khactoxo (Mỹ),

Tại Việt Nam, các nhà Dia lý đã kế thừa các nghiên cứu lí luận trên thé giới

để vận dụng vào thực tiễn đánh giá điều kiện địa lý phục vụ mục đích phát triển bềnvững lãnh thổ nước ta Có thé kế đến các công trình nghiên cứu về: lý luận và phươngpháp đánh giá tổng hợp tự nhiên vùng Đông Nam Bộ (Phạm Hoàng Hải va cs, 1998);

Trang 18

đánh giá tông hợp điều kiện địa lý dai ven biển Việt Nam cho phát triển KTXH vaBVMT (Đỗ Hoài Nam, 2005), cho sản xuất nông - lâm nghiệp (Nguyễn Trọng Tiến

và cs, 1990), cho phát triển du lịch (Truong Quang Hải, 2020); đánh giá tổng hợp déliên kết không gian phát triển kinh tế vùng Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ(Đặng Văn Bào, 2015), hay phục vụ quy hoạch khu dân cư vùng biên giới Việt - Lào

(Nguyễn Đình Ky và cs, 2015)

b) Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên

nhiên khu vực ven biển và hệ thống đảo ven bờ Việt Nam

Đây là một hướng nghiên cứu lớn cả về không gian lãnh thổ lẫn nội dungnghiên cứu Các nghiên cứu địa lý mang tính tổng hợp về biển, đảo đã được thực hiện

từ những năm 1960, tuy nhiên mới chỉ dừng lại ở việc điều tra tổng hợp Những côngtrình đánh giá cho mục dich ứng dụng cụ thé mới chỉ bat đầu từ những năm 1990 trởlại đây Nhìn chung, các nghiên cứu đã thực hiện điều tra, đánh giá toàn bộ hệ thống

đảo ven bờ Việt Nam cho các mục đích an ninh quốc phòng, di dân kinh tế mới, dulịch, dịch vụ biển [1, 2] Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển kinh tế - sinh thái

hải đảo cũng đã được đặt ra và bước đầu xây dựng được mô hình kinh tế - sinh thái

trên các dao theo hướng phát triển du lịch [79] Bên cạnh đó, van đề nghiên cứu ứng

dụng theo hướng địa lý tổng hợp và áp dụng phương pháp đánh giá tổng hợp cho cácmục tiêu phát triển đối với một huyện đảo cũng đã được tiễn hành [31, 35, 43]

1.1.1.2 Các nghiên cứu về cảnh quan

Nghiên cứu CQ khu vực ven biên và hải đảo được gắn với nghiên cứu CQ trên

dai đất liền tiếp giáp với biển ven bờ, những kinh nghiệm nghiên cứu CQ trên dat liền

cả lý luận và thực tiễn là cơ sở cho nghiên cứu CQ biên đảo ven bờ

a) Khái niệm và phân loại cảnh quan dải ven biển (trên đất lién)

Khái niệm CQ: Khái niệm CQ được sử dụng lần đầu tiên vào đầu thé kỷ XIX

với nghĩa là phong cảnh, theo quan niệm của các học giả người Pháp, Đức Hiện nay,quan điểm này vẫn được sử dụng trong nhiều lĩnh vực, nhất là trong quy hoạch và

kiến trúc CQ, hội họa, du lich va bảo tồn Dưới góc độ khoa học, CQ trên đất liền nói

chung, dải ven biển nói riêng được hiểu như khái niệm địa hệ thống, bao gồm các

hợp phần tự nhiên (đá mẹ, địa hình, khí hậu, thủy văn, thô nhưỡng, sinh vật) và hợpphần nhân sinh (chủ yếu là các hoạt động liên quan đến khai thác, sử dụng, bảo tồntài nguyên) tương tác lẫn nhau bởi dòng vật chất và năng lượng Quan niệm CQ này

Trang 19

được coi là một khái niệm chung (Armand, Milkov, Prokaey, ), vi thế nó vừa đượcxem là một đơn vi cá thé, tương đương với cấp vùng dia lý tự nhiên (Ixatsenko) [44]hay vùng CQ (Antrop) [101], vừa được xem là đơn vi loại hình, tương đồng VỚI Cácđơn vị kiểu loại CQ (Berg, Gvozdetsky, Polynov, Nikolaev ) ) Ở Liên Xô cũ vaNga, các nhà địa lý đều chú trọng đến cả các yếu tố tự nhiên, yếu tố nhân sinh và

tương tac gitra chúng, kết quả đã xuất hiện một lĩnh vực mới trong CQ học, gọi la CQ

học nhân sinh (Minkov, 1974) Tai Bac Mỹ, quan điểm CQ chịu ảnh hưởng củatrường phái Berkeley lấy sinh vật làm trung tâm với các đại diện là Carl Sauer [123],

Forman và Gordon [110] Không giống như trường phái Nga, con người và các hoạt

động của họ là mối quan tâm chính trong nghiên cứu về CQ tại Mỹ Tại châu Âu, cáckhái niệm CQ chú trọng đến các hợp phần CQ nhưng quan tâm nhiều hơn đến các

yếu tố văn hóa [105]

Tại Việt Nam, ngoài coi CQ như phong cảnh, các nhà khoa học còn xem xét

CQ như một khái niệm chung, cá thé (phân vùng, không lặp lại trong không gian) và

kiểu loại (phân kiểu, có tính lặp lại trong không gian) [36] Cho dù dưới góc độ nào,

CQ cũng được xem như một đơn vi địa lý tổng hợp/ địa tong thé, hinh thanh tir su

tương tac của các nhân tố tự nhiên (địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật) và

nhân văn/ văn hóa (sử dụng đất, quần cư, bảo tồn ) theo thời gian Các nhà CQ ViệtNam coi trọng mối quan hệ tổng hợp, tính cấu trúc thứ bậc của CQ nhưng còn chưa

có phương pháp đánh giá đầy đủ tính mỹ học của CQ

Phân loại CQ: Hiện nay tồn tại nhiều hệ thống phân loại CQ, nhưng mỗi hệthống có những ưu thế cũng như hạn chế riêng, chỉ có thể áp dụng cho một hoặc một

số mục dich cụ thé Các nhà Địa lý Liên Xô (cit) phân loại CQ dựa vào tính dia đới

và phi địa đới, có thé xếp theo hai nhóm chính: hệ/ phụ hệ - kiéu/ phụ kiểu - lớp/ phụlớp - (hạng) - loại CQ, xuất phát từ quan niệm cá thé về CQ (đại diện là Ixatsenko);hệ/ phụ hệ - lớp/ phụ lớp - kiéu/ phụ kiểu - (hạng) - loại CQ, xuất phát từ quan niệmkiểu loại về CQ (đại diện Nhicolaev) Mỗi một bậc phan vi được xác định bởi mộthoặc hơn một tiêu chí Kiểu trong hệ thống thứ nhất được xác định theo tiêu chí nềnnhiệt âm mang tính địa đới với đặc tính về nhịp điệu mùa Trong hệ thống phân loạithứ hai, kiêu CQ được xác định chủ yếu dựa vào chỉ số sinh khí hậu (nền nhiệt âmphụ thuộc vào địa hình và thảm thực vật) Cấp hạng thường được sử dụng ở nhữnglãnh thổ miền núi có địa hình phức tạp, ở nhiều trường hợp các nhà nghiên cứu chuyển

Trang 20

thăng từ cấp kiểu xuống cấp loại CQ, vì tiêu chí xác định cấp này thuần thúy theo

dạng địa hình theo nguồn gốc Tại Châu Âu, phân loại CQ chủ yếu vẫn dựa vào mục

đích, chức năng sử dụng [119] Tại Mỹ, CQ ven biển được phân loại theo phươngpháp tiếp cận hệ thống dé xem xét CQ trong việc phát trién một cách toàn diện [109],hoặc dựa trên sự tác động tổng hợp của lịch sử bờ biển, chiến lược phát triển, đặc

điểm địa mạo và vấn đề sử dụng bờ biển [125],

Ở Việt Nam, hướng nghiên cứu phân loại và phân vùng CQ ven biển thườnggắn với sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và quản lý môi trường [38, 55, 59] Hệthống phân loại, phân vùng chủ yếu dựa trên việc kế thừa và vận dụng quan điểm của

nước Đông Âu và Liên Xô (cũ) Hiện nay, ở Việt Nam có 2 hệ thống phân loại CQđược sử dụng chủ yếu: (¡) Hệ thống phân loại CQ của Vũ Tự Lập (1976) gồm: hệ -

lớp - phụ lớp - nhóm - kiểu - chủng - loại - thứ CQ [49]; (ii) Hệ thống phân loại CQ

của Phạm Hoàng Hải và cs (1997) dựa theo bảng phân loại của Nhicolaev và có sự

điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện Việt Nam, gồm 7 cấp: hệ - phụ hệ - lớp - phụ

lớp - nhóm - kiêu - phụ kiểu - loại CQ [34] Ở một số trường hợp hệ thống phân loạigồm 8 bậc bao gồm cả hang CQ (Nguyễn Thanh Long và cs, 1982)

b) Khái niệm và phân loại CQ biển

Nghiên cứu CQ biển là một khuynh hướng mới của địa lý hiện đại [100, 121,129], nó giải quyết được các vấn đề liên quan đến quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên,

BVMT vùng ven biển [132] Sự khác biệt giữa CQ biển và CQ trên lục địa chủ yếu do

không có lớp đất ở đáy và đặc điểm sinh học dinh dưỡng khác nhau so với thực vật trên

mặt đất [116] Tuy nhiên, nghiên cứu CQ biển vẫn còn nhiều hạn ché, liên quan đến

những khó khăn trong công tác điều tra, khảo sát các yếu té tự nhiên (địa mạo đáy biên,động lực biên, HST bién, ) và van đề an ninh chủ quyền trên biển

Các nghiên cứu CQ biển ở nhiều nước thường bắt đầu từ các nghiên cứu CQ

dưới nước tại các biển, hồ lớn trong lục địa, sau đó mới nghiên cứu biển vùng ven

bờ Ở Liên Xô (cũ), CQ biển được bắt đầu nghiên cứu ở các vùng biên nội địa như

biển Caspi, bién Den theo quan điểm cấu trúc CQ, biển Azop dựa theo các đặc điểmkhí hậu va thủy văn [51] Ngày nay, các nhà địa lý Nga quan tâm nghiên cứu CQ biểnđảo ven bờ thuộc vùng Viễn Đông, vùng Primorie và vùng biển phía Bắc [130]

* Quan niệm về CO biển và thành phan cau trúc CO biển: Mặc dù được xác

định là đôi tượng và nghiên cứu khá sớm, song cho đên nay vân còn có nhiêu quan

Trang 21

điểm và khái niệm khác nhau về CQ biển, chủ yếu do cách tiếp cận, mục dich ứngdụng và quy mô nghiên cứu.

Tại Nga (Liên Xô cit), nghiên cứu về CQ biển bắt đầu từ cuối thé kỷ XIX

Những công bố dau tiên về CQ biển trong sự thống nhất và tương tác của các thành

phần thủy quyên và thạch quyên thuộc về Berg (1945) và Polynov (1956) Theo đó,

CQ biển là phức hợp của các thành phần, yếu tố tương tac trong CQ, đó là nhiệt, sóng, dòng chảy, băng trôi, rạn san hô, đảo nhỏ, khí hậu, hệ thực vật và động vật trong khối

nước mặt Cho đến nay, vẫn còn nhiều cách giải thích khác nhau về CQ biển hay CQ

dưới nước Điển hình là các khái niệm được chỉ ra trong các công trình của Petrov(1971), Poyarkov (1980), Manuylov (1982), Một số công trình gần đây về cơ sở lý

thuyết và phương pháp nghiên cứu CQ biển của Preobrazhenski đã đề xuất một thuậtngữ mới là “Địa hệ thống dưới nước” với đơn vị cơ bản là Diện (tướng) được phân

chia theo đặc điểm hình thái của địa hình đáy, kiểu chất nền và quần lạc sinh vật

(quần xã sinh vật) [127] Đáng chú ý về các hợp phần thành tạo CQ trên lục địa, trênđảo và CQ trên biển có sự khác nhau, nhất là các yếu tố về nhiệt, âm, nước, sinh vật,

địa hình và lớp phủ thé nhưỡng/ tram tích [121]

Tại Châu Âu và Bắc Mỹ, CQ biển thường được sử dụng bằng các thuật ngữ

như: CQ biển - “marine landscape, seascape”, môi trường sống của biển - “marinehabitat”, sinh cảnh biến - “marine biotope” CQ biển được định nghĩa là “Một khuvực của biển, bờ biển và đất liên với những đặc điểm đặc trưng là hệ quả của tươngtác của đất liên với biển, bởi các yếu tổ tự nhiên và/ hoặc con nguoi” [118] hoặc đượchiểu với nghĩa “CO gắn với bờ biển hoặc biển và các yếu tổ môi trường biển xungquanh về các khía cạnh có mối quan hệ với nhau như văn hóa, lịch sử và khảo cổ”[113] Trong hệ thống CQ biển phương Tây, Vincent và cs (2004) đã đưa ra kháiniệm về 3 nhóm loại CQ biển gồm CQ biển ven bờ, CQ khối nước, CQ đáy biển[126] Dưới quan điểm sinh thai CQ biển, Pittman (2017) định nghĩa “CO biển làkhông gian không đồng nhất và động, có thé được phân định ở một phạm vi rộng vềthời gian và không gian” [120] Câu trúc không gian của CQ biển được thể hiện ở

cấu trúc 2 chiều (bản đồ sinh cảnh đáy) sử dụng mô hình mảnh - ma trận hoặc mảnh

- khảm, hoặc như bề mặt liên tục 2 hoặc 3 chiều, đôi khi được đề cập như gradient

không gian (Hình 1.1).

10

Trang 22

A Luéng chảy; B Front nhiệt độ; C Các xoáy nước với thực vật phù du bị ràng buộc; D Front nhiệt bê mặt nước; E Gradient độ man; F Độ nhám bê mặt; G Các mang sinh vật phù du; H Lớp sinh vật phù

du mong ngang; I Sóng nội bộ; J Nhiệt tuyến; K Hình thái địa hình đáy biển từ độ sâu (ba chiều); L.

Bản do môi trường sông đáy đại diện cho các thé kham (hai chiều); M Đặc điểm địa chất (hẻm núi và

núi ngẫm); N Cau trúc nội mảnh (tập hợp sinh học); O Trầm tích bề mặt và địa tang.

Nguồn: Pittman (2017)

Như vậy, không có nhiều khác biệt về quan điểm CQ biến của châu Âu, Bắc

Mỹ và Liên Xô cũ (Nga) Các nhà khoa học đều thống nhất, CQ biển là một khu vựcbiển và đại đương có sự đồng nhất tương đối về các yếu tố thành tạo CQ Sự khácbiệt nằm ở cách tiếp cận: Các nhà CO Liên Xô cũ (Nga) tiếp cận theo quan điểm phátsinh nhấn mạnh mối liên hệ giữa các hợp phan thành tao CO, bao gồm các yếu tổnên tảng rắn, khi hậu, điều kiện thuy nhiệt, cầu trúc bờ biển, đặc biệt là sinh vật Cácnhà CQ Châu Âu và Bắc Mỹ xuất phát từ quan điểm diễn giải nhắn mạnh tương tácgiữa các quá trình biển và đất liên, tương tác giữa các yếu tô tự nhiên và con người

(văn hóa, lịch sw và khảo cô), tức là thiên về COQ văn hóa Mặc dù vậy, cũng ton tại

song song một trường phải khác tiếp cận theo hướng sinh thai CO biển

* Phân loại và phân vùng CQ biển: Công tác phân loại và phân vùng CQ biển

được nhận thức và thực hiện sau khi CQ học và cơ sở phương pháp luận phân vùng

trên đất liền đã trở thành một ngành khoa học đúng nghĩa Tuy nhiên, nghiên cứuphân loại, phân vùng CQ biển còn gặp nhiều khó khăn liên quan đến phương tiện, nộidung công việc khảo sát và bộ tiêu chí xác định CQ biển, phân loại CQ biên

11

Trang 23

Tại Nga (Liên Xô cũ) có một sé trường phái khoa hoc CQ dưới nước va mỗitrường phái có cách tiếp cận vấn đề phân loại CQ theo các khía cạnh khác nhau Mộttrong những hệ thống phân loại lý thuyết đầy đủ nhất về CQ dưới nước bằng cáchtương tự với CQ trên cạn đã được Milkov (1966) đề xuất bao gồm: Lớp CQ vùngtriều, lớp CQ biển nông (đến 200m thuộc vùng thềm lục địa); Lớp CQ nước, bao gồm

lớp nước mặt đại dương sâu đến 200m Khi nghiên cứu phân vùng CQ biển Ban Tích,

Dorokhov đã sử dụng hệ thong phan vi cac dia hé bién tương tự như hệ thống phân

vị CQ trên đất liền của Ixatsenko áp dụng cho các cấp phân vị trong hệ thống phânloại địa hệ biển Các đơn vị phân loại nhỏ nhất ở cấp độ khu vực là CQ biến và ở cấp

địa phương là diện CQ [107].

Vấn đề phân loại CQ biển được chú trọng ở các nước Châu Âu và Bắc Mỹ.Dựa vào đặc điểm và vai trò khác nhau của các yếu thành tạo CQ biên, Roff và Taylor

(2000) đã phân loại CQ vùng biển Canada theo 2 kiêu: CQ đáy biển và CQ khối nước[122] Cách phân loại này được Golding và cs (2004) [112] áp dụng và phát triển chonghiên cứu CQ vùng biển Ailen trong Dự án “The Irish Sea Pilot”, mở rộng cho toàn

bộ lãnh hải của nước Anh trong dự án UKSeaMap va cho cả vùng biến phía tây bắc

Châu Âu trong dự án MESH [104] Trong dự án BALANCE xác định ba nhóm nhân

tố chính dé phân kiểu và phân vùng CQ là: i) các đặc điểm địa lý tự nhiên của bờ biên,ii) các đặc điểm địa hình của đáy biển, iii) các CQ đáy có liên quan đến sinh thái đượcxác định về độ mặn, trầm tích và độ sâu của ánh sáng (khi tiếp xúc đáy biên) [99]

Tại Việt Nam, nghiên cứu phân loại CQ đới bờ và CQ biển đảo còn khá hạnchế Hệ thống phân loại CQ đất liền và biển của Nguyễn Ngọc Khánh và cs (1996)[46] gồm hệ - phụ hệ, lớp - phụ lớp, kiểu - phụ kiểu, loại (hoặc nhóm CQ), không sửdụng bậc hạng CQ Hệ thống các đơn vị phân loại CQ riêng cho vùng biển củaNguyễn Thành Long, Nguyễn Văn Vinh (2012) đề xuất gồm 4 cấp: hệ, lớp, phụ lớp

và kiêu CQ biển, bước đầu đã phân chia được 56 kiêu CQ thuộc 5 phụ lớp, 3 lớp và

1 hệ CQ [51] Trên bản đồ phân vùng sinh thai CQ dai ven biển Việt Nam (ti lệ1:1.000.000), Phạm Hoàng Hải (2006) đã thê hiện 3 cấp phân vị trong một hệ thốngđồng nhất từ trên xuống và được chia ra theo thứ tự 1 đới, 2 phụ đới, 5 miền và 17vùng CQ sinh thái [32] Kế thừa các nghiên cứu trên, Trần Anh Tuấn (2014) đã đềxuất một hệ thống phân loại CQ gồm 6 cấp áp dụng cho vùng biển thuộc quần đảoTrường Sa [81] Khi nghiên cứu sinh thái CQ biển vịnh Bắc Bộ, Hà Quý Quynh

12

Trang 24

(2016) đã đưa ra hệ thống phân loại gồm 7 cấp từ cấp hệ đến diện CQ [59] Trongnghiên cứu CQ biển quần đảo Cát Bà, nhóm tác giả thuộc Viện Địa lý Thái Binh

Dương đưa ra 4 đơn vi CQ không đồng bậc theo độ sâu và thành phan vật chat [115]

về phan vùng CQ ven biển, được đề cập đến trong một sé công trình của PhamHoàng Hải: “Phân vùng CQ Việt Nam - Nguyên tắc và hệ thống các đơn vị” [30],

“Phân vùng sinh thái CQ dai ven biển Việt Nam dé sử dung hợp ly tài nguyên,BVMT” [32]; của Nguyễn Văn Nhưng, Nguyễn Văn Vinh “Phân vùng dia lý tự nhiênđất liền, đảo - biển Việt Nam và lân cận” [55], của Nguyễn Cao Huan va cs “Nghiêncứu phân vùng CQ lãnh thổ Việt - Lao (đất liền và bién)”[38]

c) Chức năng CONgay từ đầu thập niên 90 của thế kỷ thứ XX trở lại đây, khái niệm về chứcnăng CQ đã được sử dụng trong quá trình ra chính sách, như chính sách sử dụng đất

hoặc quy hoạch CQ, đặc biệt pho bién tai Lién minh chau Au Ly luan về chức năng

CQ được đưa ra trong một số công trình của Forman và Godron (1896), Jax (2005),Groot (2006), Wallace (2007), Barkhard (2009)

Đề phân loại chức nang CQ, đã có nhiều hệ thống được đưa ra như hệ thống 3cấp của Niemann (1977), hệ thống 5 cấp của Costanza (1997), De Groot (2002),

Bastian và Röder (2002), hệ thống 4 cấp của Chương trình đánh giá thiên niên kỷ

(MA, 2005) và Bách khoa thư về sinh thái học Dù phân loại theo hệ thống nào, CQ

cũng có 2 chức năng cơ bản là chức năng tự nhiên và chức năng KT-XH.

Hướng đánh giá ảnh hưởng của đặc điểm phân hóa cấu trúc CQ tới chức năng

của CQ mới chỉ xuất hiện vào những năm đầu thế kỷ thứ XXI, trong một số công

trình nghiên cứu của các nhà sinh thái CQ Bắc Mỹ và châu Âu như: phân tích mốiliên hệ trong cấu trúc và chức năng CQ (Troy và Wilson, 2006); phân tích tính đadạng và đánh giá giá trị sử dụng của các đơn vị CQ (Meyer và Grabaum, 2008), đánh

giá tiềm năng của các đơn vị CQ dé xác định chức nang CQ (Gabriel, 2016), đánh gia

ảnh hưởng của biến đôi cấu trúc CQ đến chức năng CQ (Kiovakova va cs, 2015)

Các nghiên cứu về liên kết đánh giá chức năng CQ trong phát trién KT-XH và

các van đề môi trường ngày càng được phát triển Một hệ thong không gian mở đượcquy hoạch dựa vào đánh giá liên kết cấu trúc và chức năng CQ ở vùng nông thônMassachusetts [98] Đánh giá chức năng và tiềm năng CQ được coi là công cụ hữuhiệu trong vấn đề quyết định loại hình sử dụng đất [108], phân cum CQ da chức năng

đô thị [111], quy hoạch hệ thống không gian mở [98]

13

Trang 25

Việc đánh giá chức năng CQ là công cụ quan trọng cho thiết kế các CQ đachức năng, phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau Theo Sarah (2008), CQ đa chức

năng có thé được thiết kế dé cung cấp phạm vi các chức năng môi trường, xã hội và

kinh tế, đồng thời cân nhắc lợi ích của chủ sở hữu và người sử dụng đất [117]

Tại Nga, chức năng CQ cũng được chú trọng nghiên cứu Điều này được théhiện trong công trình “Phân tích chức năng CQ” (2008) và tuyển tập các báo cáotrong Hội nghị khoa học CQ quốc tế lần thứ XI (2006) của các nhà CQ nỗi tiếng

Ở Việt Nam, quan niệm về chức năng CQ chưa có sự thống nhất, phụ thuộc vào

từng bối cảnh, mục tiêu nghiên cứu Hướng đánh giá chức năng CQ được tích hợp

trong một số công trình nghiên cứu CQ học và sinh thái CQ (Phạm Hoàng Hải (1992),

Nguyễn Văn Vinh (1992), Nguyễn Cao Huần (2005), Trương Quang Hải (2006),Nguyễn An Thịnh (2005), ) Hầu hết các công trình này mới chỉ dừng lại ở mức độ

đánh giá cho từng chức năng riêng biệt Hướng đánh giá CQ đa chức năng phục vụ

phát triển kinh tế theo định hướng liên ngành mới được đề cập đến trong một số côngtrình của Nguyễn An Thịnh (2007) khi đánh giá CQ phục vụ phát triển bền vững

nông, lâm nghiệp và du lịch tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, của Trương Quang Hải (2010) khi đánh giá CQ Tràng An - Bích Động, tỉnh Ninh Bình,

1.1.1.3 Các nghiên cứu về cảnh quan học ứng dụng cho định hướng không gian sử

dụng hop lý tài nguyên

Hướng nghiên cứu CQ học ứng dụng cho khu vực ven biển được quan tâmnhiều hơn trong những năm gan đây, thé hiện qua nhiều công trình nghiên cứu vớicác nội dung đa dạng như: đánh giá hiện trạng CQ, đánh giá tiềm năng phát triển kinh

tế, đánh giá CQ phục vụ bảo ton, quản lý đa dang sinh học, quy hoạch CQ

Tại Nga (Liên Xô cũ) đã có các công trình về CQ ứng dụng của Ixatsenko,

Rakovskala, Dorphman (1980), Ruzichka, Miklas (1980), Irovich (2004), Mukhina(1974) Tại Châu Au, CQ biển ngảy càng được chấp nhận rộng hơn và được coi làmột phần của CQ đất liền, theo Công ước CQ Châu Âu, Chỉ thị Quy hoạch Khônggian Biển 2014/89/EU và Chỉ thị Đánh giá Môi trường 2001/42/EC Đánh giá đặcđiểm CQ biến va lập ban đồ CQ biến có thé đặc biệt có giá trị trong việc phát triểncác quy hoạch liên quan đến biển bởi nó cung cấp một cái nhìn tông thé dé hiểu vềbiển và bờ biển ở bất kỳ quy mô nào Tại Anh và Scotland, các phương pháp Đánh

giá đặc điểm CQ (LCA) được phát triển vào đầu những năm 1990 và đã trở thành

14

Trang 26

hướng nghiên cứu CQ quan trọng trên khắp lãnh thổ châu Âu [102, 124] Đánh giá

đặc điểm CQ biên được ứng dụng trong các công tác như: xây dựng kế hoạch và chiến

lược ở địa phương, xây dựng kế hoạch và quản lý, các kế hoạch và quy trình khác

như quản lý tong hợp vùng ven biển, đánh giá bền vững, đánh giá môi trường chiếnlược, kế hoạch quản lý và bảo vệ bờ bién, Bên cạnh đó, nghiên cứu CQ ven biển

còn được ứng dụng để đánh giá bảo ton trên những vùng rộng lớn tại Úc [57]; quản

lý, giám sát các vùng ven biển tại Mỹ [109]

Ở Việt Nam, các nghiên cứu CQ ứng dụng được đây mạnh từ những thập niên

đầu thé kỷ XXI như: sử dụng hợp lý lãnh thé dai ven đồng bằng sông Hong [95], cácdải cát ven biển miền Trung Việt Nam [15]; quy hoạch sử dụng hợp lí CQ và xác lập

mô hình hệ kinh tế sinh thái nông hộ trên dải cát ven biển tinh Quảng Trị [82]; đánhgiá kinh tế sinh thái CQ cho phát triển nông - lâm nghiệp các huyện ven biến tinhQuảng Nam [74]; phục vụ tô chức không gian phát triển kinh tế và BVMT thành phố

cửa khâu Móng Cái, tỉnh Quang Ninh [86]; Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học khuvực đất ngập nước Đồng Rui - Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh (2017)

1.1.2 Các nghiên cứu về định hướng không gian phát triển kinh tế, sử dụng hợp

lý tài nguyên và bảo vệ môi trường

1.1.2.1 Các quan niệm và lý thuyết liên quan đến định hướng không gian phát triểnkinh tế, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường

a) Thể giới

* Quan niệm về tổ chức không gian/ lãnh thé: Khái niệm về tỗ chức không

gian ra đời từ cuối thé ky XIX với những công trình nghiên cứu tiêu biểu về sự phânhóa không gian của phát triển lực lượng sản xuất và lĩnh vực phi sản xuất Ở Liên Xô

(cũ), thuật ngữ tô chức không gian (lãnh thổ) xuất hiện trong các nghiên cứu của

Xauskin, Probxt, Skolnikov vào giữa thập kỷ 60 Theo quan điểm của các nhà địa lý

Xô Viết, tổ chức không gian là sự kết hợp cơ cấu lãnh thổ đang hoạt động (bố trí sắp

xếp dân cư, sản xuất, sử dụng tải nguyên thiên nhiên), được liên kết lại bởi cơ cấu

quản lí với mục đích tái sản xuất cuộc sống xã hội, trên cơ sở các quy luật kinh tếtrong hình thái KT-XH nhất định

Ở các nước phương Tây, tổ chức không gian tiếp cận theo hướng kinh tế thịtrường và được xem như là lựa chọn nghệ thuật sử dụng lãnh thé một cách đúng đắn

và có hiệu quả (Gaudemar, 1992) Nhiệm vu chủ yêu của tô chức không gian là tìm

15

Trang 27

kiếm các giải pháp bồ trí không gian sử dụng lãnh thé hợp lý nhất thông qua các mốiquan hệ phát triển KT-XH và các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong lãnh thé và giữa

* Các lý thuyết liên quan đến tổ chức không gian/ lãnh thổ: Ngay từ đầu thế

kỷ XIX, trên thế giới đã có những nghiên cứu và sau này trở thành lí thuyết cơ sở chođịnh hướng tổ chức không gian/ lãnh thé như: lý thuyết “Phát triển các vành đai nôngnghiệp” của Thunen (1826), lý thuyết định vị đô thị của Kohl (1840), lý thuyết “Khu

vị luận công nghiệp” của Weber (1909); lý thuyết điểm trung tâm của Christaller

(1933), lý thuyết cực tăng trưởng của Perroux (1955), Các lý thuyết này đã đưa ranhững hướng nghiên cứu cơ bản mang tính kết cau, sự tính toán chặt chẽ các mối liên

hệ dé xác định quy luật khách quan của sự phân bố Trong giai đoạn hiện nay, các

van đề cốt lõi của tổ chức lãnh thé như các cực, các trung tâm, các tuyến lực kinh tế

cần gắn với các nội dung sử dụng tài nguyên và BVMT Bao quanh các trung tâm,

các cực phát triển là các không gian sử dụng tài nguyên được xem xét theo góc độ

CQ Lý thuyết về CQ (Darryl Low Choy, 2006) đã chú ý tới việc bảo vệ các giá tri

CQ hướng tới mục tiêu phát triển bền vững [103]

Vận dụng các lý thuyết về tổ chức lãnh thé, tùy theo đặc điểm của mỗi quốcgia mà có những cách tiếp cận trong giải quyết các vấn đề cụ thể của nước đó Chănghạn như: Anh xác định tỉ lệ bố trí hợp lý giữa công nghiệp và khu dân cư; Pháp thựchiện việc phát triển các thành phố cân bằng, giảm bớt chênh lệch vùng; Thụy Sĩ lựachọn vùng yêu kém dé chính phủ đầu tư hỗ trợ; Trung Quốc đã tô chức lãnh thé kinh

tế với mô hình đặc khu kinh tế và 14 thành phố ven biển hiệu quả; Hàn Quốc giảiquyết chênh lệch vùng thông qua chính sách đô thị hoá và phát triển nông thôn hàihoà; Các nước Đông Nam Á thực hiện chính sách xây dựng khu đô thị mới và pháttriển nông thôn, hình thành các khu kinh tế, khu cảng, KCN [26]

b) Việt Nam

Từ những thập niên cuối thế kỷ XX, những ý tưởng về tô chức không gian đãđược đưa ra trong các công trình nghiên cứu về phân vùng, quy hoạch, phân bồ lực

16

Trang 28

lượng sản xuất Đáng chú ý về cả lý thuyết và ứng dụng là tác phẩm “Việt Nam - lãnhthé và các vùng địa lý” (Lê Bá Thảo, 1998) và ““Tổ chức lãnh thổ KT-XH” (Ngô DoãnVịnh, Nguyễn Văn Phú, 2001) Nhiều công trình nghiên cứu dưới dạng các đề tài cấpNhà nước và cấp Bộ về tổ chức lãnh thé đã được thực hiện như: “Tổ chức lãnh théĐồng bằng sông Hồng và các tuyến trọng điểm” (Lê Bá Thảo, 1994), “Tổ chức lãnhthé vùng kinh tế trọng điểm miền Trung” (Luu Đức Hồng, 1996), “Tổ chức lãnh théđịa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam (Đặng Hữu Ngọc, 1994), Hướng nghiên cứu

tổ chức không gian phát triển kinh tế gắn với sử dụng hợp lý tài nguyên và BVMTđược phát triển mạnh trong những năm gan đây như các công trình của Nguyễn CaoHuan [37, 39], Đặng Văn Bao [8]

Có thé thấy, thực chất tô chức lãnh thé kinh tế là sự nghiên cứu tổng hợp các

nguồn lực tự nhiên và nhân văn cho phát triển lãnh thé nhằm bố trí các không gianphát triển kinh tế phù hợp với tiềm năng, thế mạnh và chiến lược phát triển của từnggiai đoạn cụ thé khác nhau Tuy nhiên, vì ở quy mô lớn nên trong các sơ đồ tổ chức

lãnh thé van đề sử dụng hợp lý tài nguyên chưa được quan tâm đúng mức hoặc chưa

gan với kết quả nghiên cứu cụ thé về tài nguyên, địa môi trường và tai biến thiênnhiên Vấn đề định hướng phát triển kinh tế theo các không gian trên biên chưa đượcchú ý đúng mức trong các bản quy hoạch vùng và tổ chức lãnh thé

1.1.2.2 Các bài học kinh nghiệm về quy hoạch không gian khu vực ven biển và biển

đảo ven bờ

QHKGB có mối quan hệ chặt chẽ với tô chức lãnh thé, tuy nhiên tô chức lãnh

thổ thường tập trung chủ yếu vào đối tượng vùng lãnh thé, đối với một vùng lãnh hải

quy mô không gian chính xác khó xác định, nên quá trình phân định sẽ phức tạp hơn.

Do đó, tổ chức không gian khu vực ven biển và biển đảo ven bờ được thực hiện dựa

trên quan điểm và kinh nghiệm về QHKGB

Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về QHKGB và được ứng dụng

ở nhiều quốc gia một cách hiệu quả Australia thực hiện QHKGB công viên quốc tếDải San Hô lớn để quản lý, sử dụng hiệu quả và thích ứng với bản chất chất tự nhiên

của từng vùng chức năng Tại Hoa Kỳ, QHKGB được áp dụng khá sớm với sự ra đời

của đạo luật quản lý vùng bờ (1976) và đã thành công ở một sỐ bang Một sỐ quốcgia châu Âu đi đầu trong việc QHKGB như Bi, Hà Lan, Đức và Anh đến nay đã hoànthành quy hoạch sử dụng biển sơ bộ và đề xuất quy hoạch các vùng biển trong khu

17

Trang 29

vực pháp lý quốc gia của họ Trong đó, Bi là nước đầu tiên thực hiện QHKGB đa

mục đích cho vùng lãnh hai và vùng đặc quyền kinh tế Một số nước châu A nhưTrung Quốc, Philippin đang áp dụng công cụ QHKGB để đạt được cả hai mục tiêuphát triển kinh tế và BVMT biên, ven biển Kế hoạch phân vùng đã được áp dụngthành công tại thành phố Hạ Môn (Trung Quốc), Batangas (Philippin)

Cũng như nhiều nước trên thế giới, QHKGB được ưu tiên cho phát triển kinh

tế, khai thác, sử dụng tài nguyên và BVMT biển đảo ở Việt Nam Nhiều công trìnhnghiên cứu thực tiễn dưới dạng các đề tài cấp Nhà nước và cấp Bộ đã đưa ra những đặc

trưng chủ yếu của tô chức lãnh thé, bước đầu chú ý tới không gian biển trong quy hoạch

lãnh thô như: Đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển, vùng ven biển và hảidao Việt Nam” (1995-1996), chương trình Khoa học và công nghệ biển KC.09/06-10,

KC.09/11-15 và KC.09/16-20, Có đóng góp to lớn về phương pháp luận và đã hoạch

định không gian cho một số vùng bờ như dé tài: KC.09.12/11-15 (Nguyễn Cao Huan

chủ trì), KC.09.24/06-10 (Bùi Hồng Long chủ nhiệm), KC.09.14/11-15 (Đào Mạnh

Tiến chủ trì), KC.09.16/11-15 (Phan Quý Nhân chủ trì), KC.09.16/16-20 (Trần ĐứcThạnh chủ trì) Một số hoạt động QHKGB đã được thực hiện: phân vùng chức năng

quản lý khu bảo tồn biển Hòn Mun, phân vùng chức năng sử dụng vùng bờ vịnh Hạ

Long, Các công trình nghiên cứu nay đã phần nao đưa ra được cách nhìn tông thé

trong việc xây dựng tiêu chí phân vùng và QHKG vùng bờ Việt Nam.

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam đã đề cậpđến vai trò quan trọng của tô chức không gian lãnh thổ ở các cấp khác nhau từ cấpquốc gia đến cấp vùng và cấp địa phương, đã xác định được các trung tâm kinh tế(các cực phát triển) và các tuyến trục phát triển kinh tế Tuy nhiên, van đề định hướngphát triển kinh tế theo các không gian liên kết giữa đất liền và biển đảo trên biển chưa

được chú ý đúng mức.

1.1.3 Các nghiên cứu mô hình liên kết phát triển kinh té khu vực ven biển và biểnđảo ven bờ

Đối với khu vực ven biển và biển đảo ven bờ, các định hướng phát triển kinh

tế phải có sự gan kết giữa vùng ven biến - vùng biển và đảo Những mô hình liên kếtphát triển kinh tế khu vực thường lấy khuôn mẫu theo các mô hình kinh tế tại chínhquốc gia đó Dựa trên đặc thù của địa phương có thể triển khai các mô hình phát triểnkinh tế tương ứng

18

Trang 30

Trên thé giới, các mô hình phát triển kinh tế khá da dạng và có nhiều loại môhình được xem như hình mẫu về phát triển kinh tế, sử dụng hợp lý lãnh thổ, bảo vệmôi trường, phát triển bền vững Ở cấp quốc gia và vùng lãnh thé lớn, các nhà địa lý

Xô Viết trước đây đã có những công trình nỗi tiếng về đề xuất các mô hình phát triểnkinh tế Điển hình là Geraximov, trong công trình “Thiết kế Địa lý học” (1979) đã đề

xuất cho vùng địa lý Viễn Đông với đặc thù của khu vực địa lý ven biển các mô hình

như: “M6 hình phát triển nông - lâm nghiệp bên vững”, “Mô hình phát triển hệ thong

cảng biển gắn kết với giao thông vận tải biển, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản, dịch

vụ - thương mại, bảo tôn các Vườn quốc gia, các Khu bảo tôn thiên nhiên trên bờ và

trên biển ” (dẫn theo Phạm Hoang Hai) [33] Tại châu Âu, những mô hình phát triển

kinh tế đặc biệt chú trọng tới vấn đề xã hội như mô hình Scandinavia (Bắc Âu), mô

hình Rhénan (mô hình lục địa), mô hình Địa Trung Hải (Nam Âu) Tại nhiều quốc gia,những mô hình phát triển kinh tế biển tổng hop được thé hiện trong chiến lược biển

quốc gia như Canada, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, An Độ, Thai Lan

Còn có rất nhiều các dạng mô hình phù hợp, hiệu quả khác mà các nước trên thé giới

đã và đang xây dựng và triển khai thực hiện Ở cấp tỉnh, mô hình kinh tế được xác

định dựa trên lợi thế của mỗi địa phương Đó là những mô hình phát triển kinh tế tập

trung như đặc khu kinh tế, KKT, KKT mở, khu bảo thuế, KCN, khu chế xuất, Cácđặc khu kinh tế thành công trên thế giới như Thâm Quyến (Trung Quốc), Dubai(UAE) hay Incheon (Hàn Quốc) đều dựa vào các thế mạnh nỗi trội của mình mà tạo

ra thương hiệu có sức hấp dẫn mạnh mẽ Ngoài những mô hình như các đặc khu kinh

tế, trên suốt dọc đải ven biển và các đảo đã hình thành nên hệ thống khu đô thị côngnghiệp - dịch vụ thương mại - du lịch và giao thông vận tải biển, các mô hình pháttriển nông - lâm - ngư nghiệp như là các dạng mô hình liên kết trong phát triển giữakhu vực ven biên và các đảo

Ở Việt Nam, nghiên cứu về mô hình phát triển KT-XH, BVMT và đảm bảoQPAN cho khu vực ven biển và hải đảo cho đến nay còn khá khiêm tốn Một số môhình được đề xuất như mô hình phát triển kinh tế - sinh thái trên một số đảo ven bờViệt Nam [79], mô hình KT-XH của Quảng Ninh và Kiên Giang [33], mô hình KT-

XH bền vững gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng đảo Lý Sơn và đảo Phú Quy [35],

mô hình bố trí dân cư cho các đảo ven bờ Việt Nam [43]

19

Trang 31

Van đề nghiên cứu phát triển kinh tế biển của một địa phương gan với liên kết

kinh tế vùng chưa được nghiên cứu một cách hệ thống, mới dừng lại ở các khía cạnh

đơn lẻ trong phát triển kinh tế biển Các mô hình phát triển kinh tế theo nhiều cấpđược triển khai, nhưng thiếu sự liên kết cả theo chiều dọc và chiều ngang đối với hệthống các KKT, KCN, CCN, cả đối với lãnh thé nội tỉnh và ngoài tỉnh, điều này làmhạn chế hiệu quả phát triển kinh tế địa phương Một số nghiên cứu đã dé cập đến liênkết kinh tế biển với kinh tế vùng, nhưng chỉ dừng lại ở liên kết của từng ngành, lĩnhvực riêng biệt (liên kết trong phát triển du lịch biển, liên kết các KCN ven biên, liênkết trong dịch vụ cảng biên, vận tải bién, ) hoặc cơ chế chính sách cho van đề liên

kết của các địa phương có biên (liên kết theo phân bồ địa kinh tế) Chưa có công trìnhnào nghiên cứu đầy đủ về liên kết kinh tế biển của một địa phương trong mối quan

hệ tương hỗ với vùng nhằm phát huy hết tiềm năng, lợi thế vốn có từ kinh tế biển củađịa phương trên cơ sở tận dụng những nguồn lực sẵn có của vùng kinh tế mà địa

phương đó có mối liên kết tự nhiên

1.1.4 Các nghiên cứu về khu vực ven biển và biển đảo ven bờ tỉnh Quang Ngãi

1.1.4.1 Nghiên cứu về các hop phan tự nhiên

Hiện đã có một số kết quả ban đầu theo từng thành phần về điều kiện tự nhiên,KT-XH, tài nguyên của tỉnh Quảng Ngãi So với phần đất liền, các nghiên cứu về

vùng biển đảo còn ở mức độ khiêm tốn hơn

- Về địa chất, địa mạo: Đặc điểm địa chất và địa mạo của khu vực ven biển và

hải đảo tỉnh Quảng Ngãi được quan tâm nghiên cứu từ những năm 80 trong các

Chương trình nghiên cứu khoa học và Công nghệ biên và Chương trình Biển Đông Hải dao Đáng chú ý là những công trình nghiên cứu về địa chất dai ven biên, hải đảo

-ven bờ và thềm luc địa Việt Nam của Nguyễn Biểu (1986), Mai Thanh Tân (2001,

2010), Nguyễn Thế Tiệp (2011), Đào Mạnh Tiến (2015) Đã có những nghiên cứuchỉ tiết về đặc điểm địa hình, địa mạo dải đồng băng ven biển Quảng Ngãi [6, 7] và

đảo Lý Sơn [9, 76, 78, 114] Ngoài ra, còn có các luận án, bai báo nghiên cứu về địa

chất và địa mạo ứng dụng cho hệ thống đảo ven bờ, trong đó có đảo Lý Sơn [40, 69,72] Các kết quả nghiên cứu nêu trên cho thấy vùng ven bién và hải đảo tỉnh QuảngNgãi có những giá tri nôi bật về địa chất, địa mạo

- Về khí hậu - thủy, hải văn: đã được nghiên cứu chuyên sâu trong “Đặc điểmkhí tượng - thủy văn tỉnh Quảng Ngãi” (2010 ) [20] Điều kiện khí tượng thủy hải văn

20

Trang 32

vùng biến đảo Quảng Ngãi cũng được nghiên cứu trong các chương trình biển, với

đề tài của Kiều Xuân Tuyển [85], Liên đoàn Địa chất thủy văn - Dia chất công trình

Miền Trung (1998) [50], Phạm Ngọc Minh [53], Hồ Minh Thọ [73]

- Về sinh vật và da dạng sinh học: Cấu trúc thảm thực vật Quảng Ngãi được

đề cập đến trong các công trình của Thái Văn Trừng (1998), Nguyễn Hữu Tứ (1998)

Về đa dang sinh học có điều tra, nghiên cứu của Lê Khắc Huy va cs “Da dang sinhhọc Quảng Ngãi (diéu tra, khảo sát ở một số điển)” (2000)

Nguồn lợi sinh vật biển và các HST biển ở vùng biển dao Quang Ngãi đã đượcđiều tra, nghiên cứu trong các công trình của Nguyễn Văn Chung (1986) [17], HuỳnhQuang Năng (1986) [54], Vũ Thanh Ca và cs [12, 13, 14], Nguyễn Hữu Đại (1997,

2001) [21, 22], V6 Xuân Mai và cs (2010) [52], Dam Đức Tiến và cs [75] Các công

trình này đã cung cấp những thông tin cơ bản về sinh học các quan thé rong mơ, cỏ

biển, và đề xuất các giải pháp quản lý, bảo vệ và sử dụng bền vững Cơ sở dữ liệu về

rạn san hô tại đảo Lý Sơn được thành lập từ những năm 90 với những nghiên cứu của

Võ Sĩ Tuấn [83], Võ Điều [23], Đỗ Văn Khương [48] Trong thời gian gần đây, côngnghệ viễn thám va GIS được ứng dụng dé nghiên cứu hiện trạng phân bố và đánh giábiến động về diện tích phân bố HST san hô ven đảo Ly Sơn [58]

- Về thổ nhưỡng: Công tác điều tra xây dựng bản đồ đất trong phạm vi tỉnhQuang Ngãi được thực hiện bởi “Dự án diéu tra xây dựng ban do đất tỉnh QuảngNgãi theo hệ thống phân loại FAO - UNESCO” (1998) Năm 2005, đã điều tra bỗsung, chỉnh ly bản đồ đất tinh Quảng Ngãi tỉ lệ 1/100.00 [93] Những van đề về thoái

hóa đất cũng đã được điều tra, đánh giá [64] Kết quả của những nghiên cứu trên là

cơ sở quan trọng cho việc quy hoạch sử dụng đất và quản lý tài nguyên đất cấp tỉnhnói chung và các huyện nói riêng.

1.1.4.2 Nghiên cứu về cảnh quan

Hướng nghiên cứu về CQ đã được thực hiện từ những năm 2000, với việc phânloại CQ sinh thai cho tỉnh Quảng Ngãi ở tỉ lệ 1:100.000 phục vụ nghiên cứu hoangmạc hóa của Nguyễn Trọng Hiệu (2000) hay thành lập bản đồ CQ sinh thái lưu vựcsông Thu Bồn và Trà Khúc (tỉ lệ 1:100.000) của Nguyễn Trọng Tiến (2003)

Nghiên cứu ứng dụng CQ Quảng Ngãi đã được Dương Thị Nguyên Hà và csthực hiện nhằm xác lập cơ sở khoa học cho khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyênthiên nhiên phục vụ phát triển KT-XH tỉnh Quảng Ngãi [27, 28, 29] Hệ thống phân

21

Trang 33

loại CQ được lựa chon gồm 8 cấp: Hệ - Phụ hệ - Kiểu - Lớp - Phụ lớp - Hạng - Loại

- Dạng CQ Trong đó, cấp kiểu CQ được đặt trên cấp lớp CQ Các đơn vị CQ đượcđánh giá cho phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và du lịch Tuy nhiên nhữngnghiên cứu này chỉ được tiến hành trên phan dat liền của tinh Quảng Ngãi và chưathực hiện phân vùng CQ Nghiên cứu về CQ huyện đảo Lý Sơn có Dự án thành phần

9 của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (2017) [80], với hệ thống phân loại CQ

gồm: 01 Hệ, 01 Phụ khối, 01 Nhóm kiểu, 01 Kiểu, 02 Nhóm hạng, 15 Hạng, 45 Loại

CQ Tuy nhiên, dự án đã ko đưa ra các tiêu chí cho từng cấp phân loại

1.1.4.3 Nghiên cứu về môi trường, tai biến thiên nhiên và biến đối khí hậu

Nghiên cứu về môi trường và tai biến thiên nhiên được tiễn hành trên phạm vi

rộng và được lồng ghép trong các công trình nghiên cứu, điều tra về điều kiện tựnhiên, KT-XH tinh Quảng Ngãi Có thé ké đến các nghiên cứu về tai biến sat lở bờsông Tra Bong, sông Vệ (Nguyễn Kim Ngọc, 1999), xói lở và bôi lap vùng ven biển(Nguyễn Trọng Yêm, 2001) [97], xói lở và bồi tụ vùng hạ lưu sông Trà Khúc (Đặng

Văn Bảo và cs, 2000), những biến động đường bờ, mức độ xâm thực của biển ở vùngbiển đảo Ly Sơn (Kiều Xuân Tuyền, 2015) [85], Những công trình này đã phản ánhtai biến xói lở, bồi tụ cửa sông, bở biển là mối đe dọa thường xuyên đối với khu vực

ven biển và biển đảo ven bờ tinh Quảng Ngãi

Phạm vi và mức độ tác động của BĐKH đối với điều kiện tự nhiên, KT-XH

của khu vực ven biển và hải đảo Quảng Ngãi được nghiên cứu cụ thé trong một số đề

tài của Nguyễn Đại An (2015) [5], Huỳnh Thị Lan Hương (2015) [42], Chu Thị Thanh

Huong (2018) [41]

1.1.4.4 Nghiên cứu về đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

Hướng nghiên cứu nay được thực hiện ở Quảng Ngãi từ khá sớm với công

trình của Đặng Trung Thuận và Dinh Văn Thanh “Đánh giá tổng hợp diéu kiện tựnhiên, tài nguyên thiên nhiên, KT-XH tinh Quảng Ngãi” (1990) Nghiên cứu tổnghợp và toàn diện phải kê đến là đề tài “Hoàn thiện cơ sở dữ liệu về điều kiện tự nhiên

và môi trường phục vụ lập quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh Quảng Ngãi đến năm

2020” do Viện Địa lí thực hiện, bản hoạch định không gian phát triển kinh tế gắn với

sử dung hop lý tài nguyên và BVMT cho khu vực Dung Quất - TP Quảng Ngãi - đảo

Lý Sơn của đề tài KC.09.12/11-15 [38]

22

Trang 34

Công trình đầu tiên nghiên cứu tổng hợp về huyện đảo Lý Sơn là đề tàiKC.09.20 của Phạm Hoàng Hải (2006) [31] Sau đó, Dự án thành phần 9 của Tổngcục Biển và Hải đảo (2017) [80] là bản báo cáo tổng hợp kết quả điều tra cơ bản tài

nguyên, môi trường đảo Ly Sơn, có giá tri to lớn dé khai thác tiềm năng lợi thế, phục

vụ các hoạt động phát triển KT-XH huyện Lý Sơn

1.1.4.5 Nghiên cứu về mô hình phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường và đảm

bảo an ninh quốc phòng

Nghiên cứu về mô hình phát triên KT-XH, BVMT và đảm bảo QPAN cho khuvực ven biển và hải đảo tỉnh Quảng Ngãi chưa có nhiều Mô hình phát triển KT-XH

bền vững được đề xuất đầu tiên trong những công trình nghiên cứu của Phạm Hoàng

Hải thực hiện trong giai đoạn 2005-2010 [31, 33] Gần đây, có một số nghiên cứu về

mô hình phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững cho huyện đảo Lý Sơn[84], mô hình bố trí dân cư hợp lý cho đảo Lý Sơn theo hướng đô thị đảo với tầmnhìn dài hạn, hạ tầng phù hợp, sinh kế 6n định, cộng đồng tương thích [43], mô hìnhphát triển bền vững gan với dam bao an ninh quốc phòng huyện đảo Lý Sơn [35] Saukhi thành lập khu bảo tồn biên Lý Sơn, một mô hình đồng quan ly đã được đề xuấtnhằm hỗ trợ công tác quản lý Khu bảo tồn biển Lý Sơn đạt hiệu quả hơn [66]

*Nhận xét rút ra từ tong quan các công trình nghiên cứu liên quanQua tổng quan các công trình nghiên cứu và các van đề liên quan có thé rút ra

một số những nhận xét chủ yếu có liên quan phục vụ cho luận án như sau:

- Các nghiên cứu mới chỉ quan tâm đến CQ lục địa (bao gồm cả ven biển) và

phan đảo nổi, chưa dé cập đến một cách tổng hợp giữa CQ trên bề mặt biển với CQđáy bién và CQ cột nước thành một thé thống nhất Chưa có một hệ thống phân loại,

phân vùng thống nhất cho CQ lục địa và biển đảo với các tiêu chí thích hợp tương ứng/

Cũng như chưa có nghiên cứu nao lập bản đồ CQ có sự nối tiếp từ lục địa ven biển biển - đảo

Về tổ chức không gian sử dụng hợp ly tài nguyên và BVMT lãnh thổ, cáccông trình nghiên cứu đã chú trọng đến qui mô khu vực với trung tâm, các cực, cáctuyến lực, nhưng các không gian sử dụng tài nguyên bao quanh chưa được quan tâmđúng mức Chưa có công trình nghiên cứu nao về tổ chức không gian sử dụng tàinguyên vùng bờ theo hướng tiếp cận CQ

23

Trang 35

- Mô hình liên kết trong phát triển kinh tế giữa các khu vực ven bờ và đảo chưa

có lý luận chắc chắn, nhất là liên kết theo chuỗi giá tri theo tiếp cận đầu vào và dau ra

- Các công trình nghiên cứu về khu vực Quảng Ngãi được thực hiện khá nhiều

nhưng hướng nghiên cứu về CQ còn hạn chế, chưa có công trình nghiên cứu toàn

diện CQ đất liền và biển đảo như một hệ thống không gian liên kết - thống nhất, cũngnhư chưa có hệ thống phân loại CQ thống nhất cho khu vực ven biển - hải dao

1.2 LY LUẬN NGHIÊN CUU DIEU KIỆN DIA LY THEO TIẾP CAN CANHQUAN CHO ĐỊNH HƯỚNG KHONG GIAN PHAT TRIEN KINH TE VA BAO

VE MOI TRUONG KHU VUC VEN BIEN VA BIEN DAO VEN BO

1.2.1 Cơ sở lý luận về đánh giá điều kiện địa lý theo tiếp cận cảnh quan

Điều kiện địa lý bao gồm điều kiện tự nhiên (địa hình, thé nhưỡng, khí hậu,thủy văn, sinh vật, ), tài nguyên thiên nhiên, điều kiện KT-XH và môi trường phân

bố theo không gian lãnh thé Những yếu tố này là môi trường sống, ảnh hưởng trực

tiếp đến hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người

Đánh giá điều kiện địa lý cho phát triển kinh tế và BVMT là đánh giá tổng hợpđiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên theo hệ thống đơn vị địa lý để xác địnhmức độ thích hợp của các hợp phan tự nhiên và các tong hợp tthé của chúng cho mụcđích phát triển cụ thể nào đó sao cho vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao, vừa bảo vệ

được môi trường Về bản chất là so sánh các tính chất của môi trường tự nhiên và cácyếu tố hợp phan của chúng với những yêu cầu của các hoạt động phát triển ở khu vựcnghiên cứu Đối tượng dé đánh giá là các điều kiện tự nhiên, các dạng tài nguyênđược phản ánh qua các thê tổng hợp tự nhiên (các địa hệ) khác nhau

Có nhiều hướng tiếp cận trong đánh giá điều kiện địa lý một lãnh thô như tiếp

cận địa mạo, tiếp cận sinh thái, tiếp cận KT-XH Trong đó, tiếp cận CQ được xem

là hướng nghiên cứu một cách hệ thống, tổng hợp va toàn diện nhất về đặc điểm, sự

phân hóa cũng như mối liên hệ giữa hợp phần tự nhiên và nhân văn, giữa các địa tổng

thé trong quy hoạch và tô chức lãnh thé

Đánh giá điều kiện địa ly theo tiếp cận CQ thực chất là đánh giá tổng hợp cáctong thé tự nhiên cho mục đích cụ thé, lay CQ làm đơn vị cơ sở dé đánh giá CQ đượcxem xét vừa như một địa hệ thong (tổng hợp thé lãnh thổ), vừa là một dang tài nguyênkhông gian, nơi sinh ra và duy trì các dạng tài nguyên nguyên liệu, chất liệu môitrường, tai nguyên dong, nơi điện ra các hoạt động của con người [3] Các điêu kiện

24

Trang 36

địa lý là các yếu tô hình thành cau trúc CQ Theo tiếp cận CQ, dé đánh giá tiềm nănglãnh thổ cho những mục đích sử dụng khác nhau, lãnh thổ nghiên cứu được phân chiathành các địa tổng thê (theo các cấp CQ khác nhau tùy theo tỷ lệ) làm cơ sở đánh giácho các mục tiêu phát triển.

Đối với khu vực ven biên và biển đảo ven bờ là một vùng lãnh thổ khá rộng lớn

với sự phong phú, đa dạng, phức tạp của các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên,

việc đánh giá điều kiện địa lý cho phát triển kinh tế và BVMT cần thực hiện theo hướngtiếp cận CQ Trong luận án, hướng tiếp cận nghiên cứu CQ được xác định như sau:

Phân tích các nguồn lực tự nhiên gồm vị trí địa lý với vị thế địa kinh tế

-chính trị, các điều kiện tự nhiên thuận lợi, các tài nguyên thiên nhiên như một nguồntài nguyên không gian dé phân bố và kết nối các đối tượng, các hoạt động phát triển

- Phân tích các nguồn lực KT-XH gồm dân cư, lao động, hiện trạng phát triểnkinh tế và sử dụng tài nguyên, các định hướng phát triển kinh tế và BVMT của địaphương phục vụ cho việc định hướng trung tâm kinh tẾ, các tuyến trục kinh tế, cáckhông gian sử dụng tài nguyên và mối liên kết nội vùng

- Phân tích hiện trạng môi trường, bao gồm cả tai biến thiên nhiên trong bốicảnh biến đôi khí hậu, nước biển dâng và các mâu thuẫn nảy sinh trong sử dụng lãnhthổ như là lực cản, gây trở ngại cho các hoạt động phát triển

- Nghiên cứu sự phân hoá CQ với việc thành lập bản đồ CQ và phân vùng CQ

nhằm xác định chức năng của các TVCQ trong phát triển kinh tế và BVMT

- Đánh giá thích nghi sinh thái/ mức độ ưu tiên CQ cho hoạt động sản xuấtnông nghiệp, lâm nghiệp, NTTS và du lịch làm cơ sở không gian cho hoạch định, bố

trí các không gian phát triển kinh tế và BVMT hợp lý.

122 1ý cậu ciinh quan trong nghién củ dinh gid diéu kién dia ly cho dinkfutons phitt rien kinh té va bio LỆ mot wiong khu UựC ven bién va bitn dio ven be’

1.2.2.1 Quan niệm về cảnh quan vùng bờ

Vùng bờ là khu vực chuyền tiếp giữa đất liền hoặc đảo với biển, bao gồm vùngbiển ven bờ và vùng đất ven biển (Theo Luật Tài nguyên, Môi trường bién và hải đảo,2015) Do vậy, CQ vùng bờ được xem như một hệ thống gồm các CQ trên đất liềnven biên va CQ bién dao ven bờ tương tác lẫn nhau

CO trên dat liền (hay đảo nổi) là một địa hệ, bao gồm các hợp phan tự nhiên

-đá mẹ, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, sinh vật (thực vật là chính) hoặc các

25

Trang 37

thành phần tự nhiên và hoạt động của con người trong mối tác động quan lại lẫn nhaubởi dòng vật chất và năng lượng Trong khi đó, CQ biển ven bo (hay gọi chung là CQ

dưới nước) là địa hệ, bao gồm các các hợp phan tự nhiên - địa hình đáy biển với tram

tích bề mặt, khối nước, sinh vật thủy sinh hoặc các hợp phần tự nhiên và hoạt độngnhân sinh tương tác lẫn nhau thông qua dòng vật chat và năng lượng Trong CQ biên,vai trò của khí hậu chỉ tác động thông qua khối nước đến một độ sâu nhất định

1.2.2.2 Cau trúc cảnh quan vùng bờ và mối quan hệ giữa các hợp phan thành tạo

cảnh quan

Cấu trúc CQ được tạo thành bởi mối quan hệ tác động tương hỗ giữa các bộ

phận cấu tao CQ, nó quyết định cấu trúc hay tô chức bên trong của CỌ, do sự trao

đổi vật chất và năng lượng: “Cấu trúc CQ là tinh tổ chức của các bộ phận cấu thành

trong không gian và tính điều chỉnh trạng thái theo thời gian (được xem như là cấu

trúc không gian và thời gian của địa hệ)” [45].

Cấu trúc CQ nói chung, CQ vùng bờ nói riêng đều bao gồm cấu trúc đứng, cautrúc ngang và cấu trúc thời gian (thường gọi là động lực mùa) Trong phạm vi củaluận án này tập trung chủ yếu vào cấu trúc đứng, cấu trúc ngang CQ vùng bờ có cầu

trúc phức tạp, gồm CQ trên đất liền và CQ biển đảo ven bờ, mặc dù chúng đều chịu

sự ảnh hưởng của các quyền địa lý, nhưng sự tương tác giữa các quyền khác nhau,

dẫn đến sự khác nhau của các thanh phần cấu tạo và cấu trúc, động lực mùa

a) Cấu trúc đứng - Các hợp phần thành tạo và mối quan hệ giữa chúng

Cấu trúc đứng của CQ được hiểu là sự phân bố, đặc điểm và mối quan hệ của

các hợp phần địa lý theo tầng tạo thành lớp vỏ CQ Đối với CQ trên đất liền: cácthành phần tự nhiên cấu tạo được sắp xếp theo trình tự từ đưới lên: nền địa chất - đá

mẹ, lớp vỏ phong hóa, địa hình - lớp phủ thổ nhưỡng - thủy văn - sinh vật (thảm thực

vật chiếm ưu thé) và trên cùng là tang đối lưu khí quyền Hoạt động của con người làmột nhân tố thành tạo CQ, nó tác động lên nhiều thành phần khác theo các mức độkhác nhau tùy thuộc vào mục đích và quy mô của hoạt động.

Đối với CQ biển, cấu trúc đứng CQ có sự khác nhau không lớn về thành phần

và trật tự phân bồ theo tang, nhưng khác nhau về tính chất các hop phan và tương tacgiữa chúng Theo chiều từ dưới lên: địa chất - đá mẹ, trầm tích bề mặt - địa hình - cáckhối nước biển và sinh vật - khí quyền (tang đối lưu khí quyền) Các hoạt động của

con người chủ yếu làm biến đôi CQ nhiều hơn là thành tạo CQ mới

26

Trang 38

Bat kỳ CQ nào trên đất liền hoặc dưới biển đều được hình thành do sự tươngtac của các hợp phan/ yếu tố tự nhiên và nhân sinh, nhưng khác nhau ở bản chất củacác hợp phần cụ thể và vai trò tham gia thành tạo của chúng Có sự khác biệt về cáchợp phần tham gia thành tạo và vai trò của chúng đối với CQ trên đất liền và trên biển(Bảng 1.1), dẫn đến các tiêu chí cụ thé trong phân loại đối với các don vi CQ cùngcâp ở vùng bờ.

Bảng 1.1 So sánh các hợp phần thành tạo cảnh quan trên đất liền và cảnh quan

a Các hợp phan/ yếu tô tự nhiên

Nền địa chất

(Nền vật chat

-Da mẹ)

Có quan hệ trực tiếp với thành tạo

CQ qua địa hình, thạch động hoc

và quá trình thành tạo đât

Có quan hệ gián tiếp với thành tạo

CQ quan địa hình đáy và thạch động học

Địa hình Địa hình bê mặt - hợp phan thành

tao quan trọng CQ

Địa hình đáy biên - hợp phân thành

tao quan trong CQ day biên

Dat/ Tram tích

bé mat

Đất - yếu tố thành tao CQ quan

trọng

Tram tích đáy biển - yếu tố thành

tạo CQ đáy biên quan trọng

Khí hậu - Yếu tô thành tạo CQ quan trọng

- Nhiệt, âm thay đôi rõ nét theo mùa trong năm và theo địa phương

Tác động gián tiếp, có sự phân tầng

(nhiệt độ, ánh sáng) trong khôi nước

Nước Yếu tổ thành tạo CQ thông qua vai

trò của dòng chảy mặt là chủ yêu

Yếu tổ thành tao CQ quan trọng có

ảnh hưởng trực tiép tới thành tao

CQ (sự tác động trực tiêp)

Thủy động lực Tác động trong phạm vi lưu vực

sông theo dòng chảy (vật chat),

ảnh hưởng gián tiép tới thành tạo

cọ

Yêu tổ thành tao quan trọng (dòng chảy trên mặt biển, dòng chảy ngầm ), có ảnh hưởng trực tiếp

tới thành tao CQ

Thực vật Thực vật trên cạn - yếu tố thành tạo

CQ quan trọng trong mối quan hệ với đất và khí hậu (Điều kiện nhiệt, am)

Yêu tổ thành tao CQ quan trong có liên quan đến điều kiện thủy khí (hydroclimatic), (*) mức độ chiếu sáng và nền vật chất đáy

Động vật Yếu tô thành tạo CQ quan trọng có

ảnh hưởng gián tiếp qua thực vật

và lớp phủ thô nhưỡng

Yêu tô thành tao CQ quan trong có ảnh hưởng trực tiếp, nhưng không phụ thuộc vào thế giới thực vật ở

Trang 39

Các hop - TC CỌ vùng bờ

hân/ yêu tô CQ trên đât liên re

“thành tạo 3 ven biến CQ dưới nước

Sử dụng đất | Yếu tô thành tao CQ quan trong có | (*) Rừng ngập mặn: có ảnh hưởng sản xuất lâm | ảnh hưởng trực tiếp trực tiếp nhưng chỉ trong phạm vị

nghiệp hẹp dải ven bờ

Sử dụng đất | Có ảnh hưởng nhưng ở quy mô nhỏ | (*) Có ảnh hưởng trực tiếp

NTTS

Nguôn: Dựa theo Preobrazenxkij (2000) [121] có bồ sung (*)

Đối voi CQ đất liền và CQ trên đảo nồi, các hợp phan địa hình, thé nhưỡng,sinh vật (thực vật đóng vai trò chủ đạo), khí hậu (điều kiện nhiệt âm không khí), nước(ưu thé là dong chảy mặt) và hoạt động phát triển của con người cùng tác động tương

hỗ lẫn nhau với những vai trò và mức độ khác nhau Tuy nhiên, đối với CQ biểnkhông có sự tham gia của thé nhưỡng, thay vào đó là trầm tích bề mặt đáy biển; vaitrò ưu thé HST trên cạn được đôi chỗ cho HST thủy sinh trong môi trường nước biên

Sự khác biệt giữa CQ biển và CQ trên cạn chủ yếu là do không có lớp đất ở đáy biển

và đặc điểm sinh học dinh dưỡng khác nhau so với thực vật trên mặt đất Hợp phần

khí hậu thông qua điều kiện nhiệt, bức xạ và ánh sáng tác động tới CQ biển gián tiếpqua thuỷ quyền - khối nước theo độ sâu, lúc này vai trò của thủy quyền đại dươngchiếm ưu thế [116] Thành phần khối nước biển ven bờ chịu ảnh hưởng mạnh yếucủa chế độ thủy văn từ lục địa, nhất là ở các CQ cửa sông

Các mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa các hợp phan địa lý thường thé hiện

rõ và sâu sắc ở giữa các cặp hoặc nhóm cặp các hợp phan/ yếu tố thành tạo Đối với

CỌ trên đất liền và đảo nồi có các cặp quan hệ tiêu biểu gồm: địa mạo (đá mẹ) - thổ

nhưỡng; khí hậu - địa hình; khí hậu - đất - thực vật; đất - thực vật; khí hậu - thủy vănthông qua mưa và dòng chảy Trong nghiên cứu CQ, dé đơn giản hóa các thông tin

về hợp phần, cặp quan hệ này được khái quát thành các lớp thông tin phục vụ choviệc xác định các đơn vị và ranh giới CQ cụ thé bằng công nghệ viễn thám và GIS

Trong phạm vi cau trúc đứng, CQ trên dat liền có thé được phân định gồm hai

bộ phận cấu thành: đơn vị nhìn thấy (Visual unit) và don vị tư duy (Mental unit) trongphạm vị của CQ xác định Bộ phận/ đơn vị nhìn thấy là một phức hợp của lớp phủ bề

mặt dat và đường nét sơn văn của địa hình dưới lớp phủ Bộ phận này có sự phân hóa

rõ theo không gian và thời gian, có thể được chụp lại và được nhận thấy băng thị giác,

hoặc được nhận dang qua bức ảnh chụp từ máy ảnh hoặc ảnh chụp từ xa (ảnh vệ tinh,

28

Trang 40

anh máy bay, ảnh UAV) Bộ phận không nhìn thấy gồm các hợp phần còn lại (đất,

khí hậu, nước dưới đất ), được nhận biết thông qua phân tích mối quan hệ giữa cáchợp phần của CQ, trong đó có các hợp phần thuộc bộ phận nhìn thấy Đối với CQbiển, các cặp quan hệ thường thấy gồm địa hình - trầm tích bề mặt đáy; địa hình -tram tích bề mặt đáy - sinh vật đáy; tính chat của tang nước (nhiệt độ, ánh sáng, dinh

dưỡng ) - cộng đồng sinh vật tầng sâu (hay gọi là HST đáy mềm)

Theo cấu trúc đứng, các CQ biên (CQ dưới nước nói chung) gồm bộ phận phía

trên của mặt nước biên, đây là bộ phận nhìn thấy được của CQ biến (biểu thị tầm

nhìn), là mặt nước phẳng, rộng, có tính đồng nhất cao (với các yếu tố nhiệt, bức xạ

mặt trời, độ mặn và dòng chảy) rất khó nhận biết sự phân hóa bằng thị giác và ảnhchụp (ảnh chụp phải nhờ vào công nghệ giải đoán ảnh) Bộ phận tiếp theo là tầng sâu

của khối nước với các yếu tố nhiệt, bức xạ mặt trời, độ mặn và sinh vật phân tầng

theo độ sâu của cột nước, gọi là CQ khối nước Bộ phận địa hình đáy biển kết hopvới trầm tích và sinh vật đáy được gọi là CQ đáy biển

b) Cấu trúc ngang

Cấu trúc ngang của CQ bao gồm các đơn vị phân loại CQ cùng cấp hay khác

cấp cau tạo nên những mối quan hệ phức tạp giữa các đơn vị CQ đó với nhau Banthân mỗi một CQ trong đơn vị phân loại là một hệ thống hoàn chỉnh, nên cấu trúcngang thường được mô hình hóa đa hệ thống Trong cau trúc ngang, các đơn vị CQ

đồng cấp và các đơn vị khác cấp cũng là những địa hệ thống độc lập, có mối quan hệ

bên trong và bên ngoài theo dòng vật chất và năng lượng

Vai trò của các don vị CQ cùng cấp được đánh giá theo tỷ lệ diện tích phân bố

trong phạm vi khu vực nghiện cứu Theo tiêu chí này, CQ có thể được phân nhóm

các CQ ưu thé (chiếm diện tích lớn) va CQ thứ yếu (chiếm diện tích nhỏ) Tuy nhiên,

các don vi CQ thứ yêu có thé nói lên tính chất đặc thù của CQ, hoặc chúng là những

đơn vị tàn du của CQ cô, hoặc những dấu hiệu của CQ tương lai Cho nên, khi đánh

giá vai trò của các đơn vị CQ trong cấu trúc ngang cần xem xét kỹ các nhóm riêng biệt

Đối với vùng bờ khu vực nghiên cứu, cau trúc ngang CQ được phản ánh qua

hệ thống các cấp của CQ: hệ - phụ hệ - lớp - phụ lớp - kiểu - loại CQ trên đất liền và

hệ thống CQ biển, đảo ven bờ

1.2.2.3 Phân loại cảnh quan vùng bờ

Hiện nay chưa có một hệ thống phân loại thống nhất cho cả CQ trên đất liền

và CQ biển Phân loại CQ trên đất liền đã được nghiên cứu kỹ với hệ thống don vị

29

Ngày đăng: 21/05/2024, 02:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. So sánh các hợp phần thành tạo cảnh quan trên đất liền và cảnh quan - Luận án tiến sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa lý cho định hướng không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường các huyện ven biển và huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 1.1. So sánh các hợp phần thành tạo cảnh quan trên đất liền và cảnh quan (Trang 38)
Hình 1.2. Sơ đồ cấu trúc mô hình liên kết phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường khu vực ven biển và biển đảo ven bờ - Luận án tiến sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa lý cho định hướng không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường các huyện ven biển và huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
Hình 1.2. Sơ đồ cấu trúc mô hình liên kết phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường khu vực ven biển và biển đảo ven bờ (Trang 52)
Hình 1.3. Quy trình đánh gia thích nghỉ sinh thai cảnh quan - Luận án tiến sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa lý cho định hướng không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường các huyện ven biển và huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
Hình 1.3. Quy trình đánh gia thích nghỉ sinh thai cảnh quan (Trang 56)
Bảng 1.2. Ma trận xác định trọng số của các chỉ tiêu - Luận án tiến sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa lý cho định hướng không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường các huyện ven biển và huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 1.2. Ma trận xác định trọng số của các chỉ tiêu (Trang 57)
Hình 1.4. Quy trình nghiên cứu của luận án - Luận án tiến sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa lý cho định hướng không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường các huyện ven biển và huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
Hình 1.4. Quy trình nghiên cứu của luận án (Trang 59)
Hình 2.1. Nhiệt độ trung bình tháng và năm giai đoạn 2010 - 2019 - Luận án tiến sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa lý cho định hướng không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường các huyện ven biển và huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
Hình 2.1. Nhiệt độ trung bình tháng và năm giai đoạn 2010 - 2019 (Trang 66)
Hình 2.2. Lượng mua trung bình các thang trong thời đoạn 2010-2019 - Luận án tiến sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa lý cho định hướng không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường các huyện ven biển và huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
Hình 2.2. Lượng mua trung bình các thang trong thời đoạn 2010-2019 (Trang 67)
Hình 2.3. Biểu đô hàm lượng Coliform nước biển ven bờ tại một số nơi quan trắc - Luận án tiến sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa lý cho định hướng không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường các huyện ven biển và huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
Hình 2.3. Biểu đô hàm lượng Coliform nước biển ven bờ tại một số nơi quan trắc (Trang 78)
Hình 2.4. Cơ cấu lao động năm 2018 của khu vực nghiên cứu 2.3.2. Hiện trạng phát triển kinh tế - Luận án tiến sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa lý cho định hướng không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường các huyện ven biển và huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
Hình 2.4. Cơ cấu lao động năm 2018 của khu vực nghiên cứu 2.3.2. Hiện trạng phát triển kinh tế (Trang 81)
Hình 2.5. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế (không bao gom sản phẩm lọc hóa dâu) tại khu vực nghiên cứu trong giai đoạn 2013-2016 (theo giá so sánh 2010) - Luận án tiến sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa lý cho định hướng không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường các huyện ven biển và huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
Hình 2.5. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế (không bao gom sản phẩm lọc hóa dâu) tại khu vực nghiên cứu trong giai đoạn 2013-2016 (theo giá so sánh 2010) (Trang 81)
Hình 2.6. Cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản trong giai đoạn 2013-2018 - Luận án tiến sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa lý cho định hướng không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường các huyện ven biển và huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
Hình 2.6. Cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản trong giai đoạn 2013-2018 (Trang 83)
Hình 2.7. Biểu đồ cơ cầu hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu năm 2018 - Luận án tiến sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa lý cho định hướng không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường các huyện ven biển và huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
Hình 2.7. Biểu đồ cơ cầu hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu năm 2018 (Trang 86)
Bảng 2.1. Cấp phân vị và chỉ tiêu phân loại cảnh quan khu vực ven biển và đảo ven - Luận án tiến sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa lý cho định hướng không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường các huyện ven biển và huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 2.1. Cấp phân vị và chỉ tiêu phân loại cảnh quan khu vực ven biển và đảo ven (Trang 90)
Bảng 2.2. Hệ thống phân loại cảnh quan khu vực nghiên cứu theo các cấp phân vị - Luận án tiến sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa lý cho định hướng không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường các huyện ven biển và huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 2.2. Hệ thống phân loại cảnh quan khu vực nghiên cứu theo các cấp phân vị (Trang 93)
Bảng 3.1. Kết quả phân cấp các chỉ tiêu đánh giá cho các mục đích sử dụng - Luận án tiến sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa lý cho định hướng không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường các huyện ven biển và huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 3.1. Kết quả phân cấp các chỉ tiêu đánh giá cho các mục đích sử dụng (Trang 113)
Bảng 3.3. Kết quả đánh giá cảnh quan cho phát triển nông - lâm nghiệp và nuôi trông thủy sản - Luận án tiến sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa lý cho định hướng không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường các huyện ven biển và huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 3.3. Kết quả đánh giá cảnh quan cho phát triển nông - lâm nghiệp và nuôi trông thủy sản (Trang 115)
Bảng 3.4. Kết quả đánh giá mức độ thuận lợi của các tiểu vùng cảnh quan cho phát triển du lịch - Luận án tiến sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa lý cho định hướng không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường các huyện ven biển và huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 3.4. Kết quả đánh giá mức độ thuận lợi của các tiểu vùng cảnh quan cho phát triển du lịch (Trang 116)
Bảng 3.5. Các không gian ưu tiên phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường - Luận án tiến sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa lý cho định hướng không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường các huyện ven biển và huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
Bảng 3.5. Các không gian ưu tiên phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường (Trang 142)
Hình 3.2. Mô hình liên kết không gian không gian phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường khu vực Đông Bắc tinh Quang Ngãi - Luận án tiến sĩ quản lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa lý cho định hướng không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường các huyện ven biển và huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
Hình 3.2. Mô hình liên kết không gian không gian phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường khu vực Đông Bắc tinh Quang Ngãi (Trang 152)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN