1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia - Thu Bồn

102 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia - Thu Bồn
Tác giả Phạm Thị Nga
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Quang Trung, PGS.TS Bùi Quốc Lập
Trường học Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Khoa học môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 4,65 MB

Nội dung

Vì vậy "Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia ~ Thu Bồn” là cần thiết nhằm đưa ra cái nhìn toàn diện về tình hình ô nhiễm n

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Họ và tên: Phạm Thị Nga Lớp: 23KHMT21 Mã HV: 1582440301012

Chuyên ngành dao tao: Khoa học môi trường Mã số: 60440301

Tôi xin cam đoan luận văn được chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Quang Trung và PGS.TS Bùi Quốc Lập với dé tài “Nghién cứu đánh giá 6

nhiễm nước và dé xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia —

Thu Bồn”.

Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2017

Học viên

Phạm Thị Nga

Trang 2

LỜI CẢM ON

“Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Thủy Loi, Khoa Môi trường đã giúp đỡ, tạo mọi diều kiện cho tôi bọc tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Đặc biệt tối xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Quang Trung vàPGS.TS Bùi Quốc Lập, đã trực tiếp tận tỉnh hướng din và giúp đỡ tôi hoàn thành luận

Qua đây, tôi xin cảm ơn bạn bé, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khích lệ, giúp

đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.

Mie di bản thân da rất cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tắt cả sự nhiệt huyét và năng

Ie của mình, song với kiến thức còn nhiễu hạn chế và ong giới hạn thời gian quy

định, luận văn này chắc chin còn nhiều thiếu sót Tác giả rit mong nhận được những

đồng gốp quý bin của quý thiy cô, và các chuyên gia để nghiên cứu một cách sâu hơn,

toàn điện hơn trong thời gian tối

Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm2017

Học viên

Phạm Thị Nga

Trang 3

MỤC LỤC LOI CAM ĐOAN i

LOICAM ON ii

DANH MỤC HINH ANH wi

DANH MỤC BANG BIEU vii

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT, ix

MG DAU 1

1 Tính cp thiết của để t

‘Myc tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

4.1 Cích tiếp cận

4.2 Phương pháp nghiên cứu 3

5 Cấu trúc của luận văn 3

'CHƯƠNG 1: TONG QUAN CÁC VAN DE NGHIÊN CỨU 41.1 Tổng quan về 6 nhiễm nước và các nghiên cứu quản lý bảo vệ chất lượng nước

2.1 Giới thiệu chung 19

Trang 4

2.2 Xâc định câc nguôn gđy ô nhiễm chính trín hạ lưu sông Vu Gia - Thu Bon 192.2.1 Nguồn gđy 6 nhiễm do sinh hoạt 9

2.2.2 Ngudn gđy 6 nhiễm do công nghiệp 20

2.2.3 Nguồn gđy 6 nhiễm do nông nghiệp 212.2.4 Nguồn gđy 6 nhiễm khâc 22.3 Đânh giâ chất lượng nước vă 6 nhiễm nước sông dựa theo số liệu quan tre 2323.1 Đânh giâ chit lượng nước mặt vẵ nhiễm nước theo quy chun Việt Nam 23

2.3.2 Đânh giâ 6 nhiễm nước theo WQI 37 2.4 Ước tính lượng nước thải vă tải lượng chit 6 nhiễm đến năm 2020 “

2.4.1 Định hướng phât triển kinh tế - xê hội đến năm 2020 44

2.4.2 Ước tính lượng nước thai vă tải lượng chat 6 nhiễm đến năm 2020 502.5 Ap lục 6 nhiễm nhiễm trín khu vục hạ lưu sông Vu Gia ~ Thu Bản 66

2.6 Kết hận chương 2 6

CHƯƠNG 3: BE XUẤT CÂC GIẢI PHÂP QUAN LÝ VĂ BẢO VỆ CHAT LƯỢNG

NƯỚC HẠ LƯU SONG VU GIA ~ THU BON 70

3.1 Hiện trạng công tâc quản lý vă bảo vệ chất lượng nước T0

3.1.1 Đânh giâ chung 10 3.1.2 Công tâc quản lý vă bảo vệ chất lượng nước, 1

3.3 Đề xuất giải phâp, 13.2.1 Tổng hợp về nguyín nhđn 6 nhiễm nước 153.2.2 Cơ sở đề xuất giải phâp T5

3.3 Giải phâp quản lý T6 3.3.1 Câc giải phâp thể chế, chính sich, phâp luật 16 3.3.2 Câc biện phâp quan lý về môi trường 16 3.4 Giải phâp kỹ thuật T8

3.4.1 Thu gom, xử lý vă kiếm soât câc nguồn thải T9

Trang 5

3.4.2 Xây dựng hệ thông quan trắc chất lượng nước trên sông

3.4.3 Biện pháp duy tì đồng chảy tối

9

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ANH

Hình 1.1 Bản đồ khu vục hạ lưu sông Vụ Gia ~ Thu Bồn

Hình 2.1 Sơ đồ vị tí quan trắc và lấy mẫu

Hình 22 Nông độ TSS tại các vị í qua 2 đợt quan trắc

Hình 2.30 ng độ Coliform tại các v trí qua 2 đợt quan trắc

Hình 2.4 Ning độ NO; tại các vị ti quả 2 đợt quan tắc

Hình 2.5 Nông độ NH," ti các vị trí qua 2 đợt quan trắc

Hình 2.6 Nông độ DO tại các vị trí qua 2 đợt quan trắc

Hình 2.7 ng độ COD ti các v tí qua 2 đợt quan trắc

Hình 2.8 Nông độ BODs ti các vi tri qua 2 đợt quan tắc

Hình 3.1 Quy hoạch hệ thông thu gom NTSH,

Hinh 3.2 Sơ đồ xử lý nước thải đề xuất

26 29 30

eT

3 a4 + 36 83 _

Trang 7

ĐANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1 Số liệu quan trắc khỉ tượng thủy văn của trạm Đã Nẵng và trạm Trả My năm

2015 [5.6] 13

Bảng 1.2 Một số chi tiêu kinhté chủ yếu năm 2015 ving nghiên cứu [5,6] 15

Bảng 1.3 Diện ích đất lâm nghiệp của inh Quảng Nam và TP Da Nẵng năm 2015

1561 Is

Bang 2.1 Vị trí các điểm quan trắc [13] 24

Bang 2.2 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt đợt 1 (9/2015) xnBang 2.3 Két quả phân tích chit lượng nước mặt dot 2 (4/2016) 28

Bảng 24 Bảng quy định các giá tri gi, BPi 38

Bang 2.5 Quy định các giá trị BP, va q, đối với DO; 1 39Bang 2.6 Quy định các giá trị BP, và q, đối với thông số pH: 39

Bảng 2.7 Binh gid chi số chit lượng nước 40

Bang 2.8 Kết qui tính toán chỉ số WQl tại cc vị quan trắc đợt 1 4i

Bảng 29 Kết qua tính toán chỉ số WOI tại các vị trí quan trắc đợt 2 4

Bảng 2.10 Đánh giá mức chất lượng nước khu vực hạ lưu sông Vu Gia ~ Thu Bon qua

2 dot tai các vị trí quan trắc 4

Bảng 2.11 Quy hoạch din gia súc, gia cim qua các năm (Đơn vị: con) [15] a1

Bảng 2.12 Quy hoạch phát triển các KCN TP Ba Nẵng [18] 48 Bang 2.13 Quy hoạch phát triển các KCN tỉnh Quảng Nam [19] so

Bảng 2.14 Dân số, diện tích các huyện năm 2015 và ước tinh đến năm 2020 [5,6].51

Bảng 2.15 Lượng nước thải sinh hoạt năm 2015 và ước tinh đến năm 2020 2 Bang 2.16 Hệ số phát sinh chất thi sinh hoạt [20] 52

Bảng 2.17 Tải lượng các chất 6 nhiễm do nước thải sinh hoại năm 2015 và ước tính

ến năm 2020 53

Bang 2.18 Các chất 6 nhiễm trong nước thải công nghiệp theo nhóm ngành nghề sản

xuất [21] 54

Trang 8

Bảng 2.19 Lượng nước thải công nghiệp của các KCN, CCN tập trung năm 2015 và

tốc tính đến năm 2020 56Bảng 2.20 Tai lượng chit 6 nhiễm do nước công nghiệp năm 2015 và ước tính đến

năm 2020, 5% Bảng 221 Lượng nước thải công nghiệp của các cơ sở phân tin 61

Bảng 222 Tải lượng chit 6 nhiễm do nước thải công nghệp của ác cơ sử phân én 62

Bảng 223 Tổng tai lượng chất 6 nhiễm do nước thải công nghiệp 6 Bảng 2.24 Giá trị nồng độ một số chit 6 nhiễm trong nước thải chăn nuôi [20] 63

Bảng 2.25 Lượng nước thải chăn nuôi năm 2015 «

Bảng 2.26 Lượng nước thai chăn nuôi ước tính đến năm 2020 6

Bảng 2.27 Tai lượng các chất 6 nhiễm do nước thải chăn nuôi 6Bing 2.28 Tổng ti lượng 6 nhiễm khu vực hạ lưu sông Vu Gia ~ Thu Bồn năm 2015

và ước tinh đến năm 2020, 66

Bảng 2.29 Ap lực 6 nhiễm trên khu vực bạ lưu sông Vu Gia - Thu Ban or

Trang 9

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

BVMT Bio vé môi trường

cN Công nghiệp

CCN Cum công nghiệp

ĐIM Đính giá tác động môi trường

TNMT ‘Tai nguyên môi trường

UBND Ủy ban nhân dân

WHO “Tổ chức y tế thể giới (World Health Organization)

war Chi số chit lượng nước (Water Quality Index)

Trang 10

của đề tài

‘Tai nguyên nước là thành phần chủ yếu của môi trường sống đp ứng các như cầu cầnthiết về sinh hoạt và sản xuất của con người Hiện nay nguồn thi nguyên thiên nhiênquý hiểm và quan trọng này đang phải đổi mặt với nguy cơ ô nhiễm và cạn kiệt Với

sự phát tiễn về kinh tổ, văn hóa, xã hội ngày nay thì nước cing trở nén quan trong

không chỉ của riềng quốc gia nào mà là của tất cả mọi người trên toàn thể giới Nhu

sầu phát tiễn kinh tỄ nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, con người đã cổ tinh bỏ qua

các tác động đến môi trường một cách trực tiếp boặc gián tiếp Nguy cơ thiếu nướcngọt và nước sạch là một hiểm họa lớn đối với sự tén vong của con người cũng nhưtoàn bộ sự sống trên tri đất, Vin đề đặt ra là lầm thể nào để khai thác sử dụng nguồn

nh tế xã hội mà vẫn đảm bảo sự phát erin bền

vũng và bảo vệ mỗi rường thỏa mãn được như cầu hiện tại mà không làm ảnh hưởng tải nguyên nước phục vụ phát triển

lớn, gây hau quả nghiêm trọng cho thé hệ mai sau,

Vu Gia Thu Bổn là hệ thống sông lớn nhất thuộc tinh Quảng Nam và thành phổ (TP)

"Đà Nẵng và cũng là một trong những con sông lớn nhất ác tỉnh Duyên hải Trung Bộ.

Toàn bộ lưu vực nằm ở sườn Đông của diy Trưởng Sơn có di

10,536.84 kmẺ, Phạm vĩ lưu vục nằm trong khoảng 16°3" - 14°55"

10715' - 108°24" kinh độ Đông; phần kết thúc của lưu vực sông này là vùng ven biển

“Quảng Nam ~ Đà Nẵng, Lưu vực sông (LVS) Vụ Gia ~ Thu Ban là 1 trong 9 LVS lớn

của nước ta, được xem là LVS có tim quan trong đặc biệt sau LVS Hồng và Đồng

Nai

tích lưu vực

độ Bắc và

LYS Vu Gia ~ Thu Bồn là nguồn nước mặt quan trọng ở tỉnh Quảng Nam và TP Di

Nẵng, cung cấp nước cho mọi hoạt động của các khu dân cư, thị trấn, thành phổ, bao

gdm cấp nước cho sinh hoạt, công nghiệp (CN), nông nghiệp, giao thông thủy, du lịch

trên sông đồng thời cũng là nơi tiếp nhận nước thải từ các hoạt động s

sinh trên bé mặt LVS Càng về phía hạ lưu nguồn phát thải thì các hoạt động này càng trở nên dây đặc, cùng với dòng chảy vào các tháng mùa kiệt trong những năm gin đây

Trang 11

giảm đi rõ rệt là nguyễn nhân chỉnh làm nước sông bị 6 nhiễm ảnh hướng tới cảnh

quan môi trường và sức khỏe của con người.

Trong những năm gin diy, do sự gia ting dân số và sự phát triển kinh tế ngày càng

mạnh mẽ, dẫn đến nhu cầu về sử dụng nguồn nước cũng ngày cing tang lên Ngày

càng có nhiều khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN), công trình khai thác,

đổi sit dụng tai nguyên nước được xây dựng Bên cạnh đó cùng với xu thị lợi

về thời tiết song Vu Gia Thu Bồn cũng phải thường xuyên gánh chịu những tác động

bắt lợi từ thiên nhiên như: lũ lụt, han bán xâm nhập mặn Tắt cả các nguyên nhântrên đã làm cho chit lượng nước sông Vu Gia Thu Bồn biển chuyển theo chiều hướngxấu, cả về số lượng lẫn chất lượng Vì vậy "Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và

đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia ~ Thu Bồn” là

cần thiết nhằm đưa ra cái nhìn toàn diện về tình hình ô nhiễm nước mặt, ước tính tải

lượng, áp lực 6 nhiễm và để xuất các giải pháp quản lý bảo vệ nguồn nước sông Vu

Gia Thu Bồn một cách hiệu quả.

2 Mục tiêu nghiên cứu

~ Xác định các nguồn gây ô nhiễm chính và hiện trạng chất lượng nước mặt, ước tínhtải lượng chất 6 nhiễm, áp lục ô nhiễm đến năm 2020

được các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước h lưu sông Vu Gia —

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

~ Đắt tượng nghiên cửu: Chất lượng nước mặt hạ lưu xông Vu Gia ~ Thu Bồn

~ Phạm vi nghiên cứu: Trên sông Vu Gia tính từ Ai Nghĩa đến Cửa Hàn và sông Thụ

Bn tính từ Giao Thủy đến Của Đại

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

4 Cách tập cận

- Tiép cận ting hop: Tiếp cận tông hợp trong phân tích đánh giá chất lượng nước mặt

khu vực cũng như trong nghiền cứu các giải pháp.

- Tiáp cận hệ thống: Tiếp cận, tìm hiễu, phân tích hệ thống từ tổng thể đến chỉ tit, đầy

Trang 12

đủ thống đối với ti nguyên môi rường nước mặt khu vực nghiên cứu

~ Tip cân từ thực tiễn: Thông qua khảo sát, kiểm kê các nguồn phát thải

quản lý chất lượng nước để đánh giá và dé xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước

4.2 Phương pháp nghiên cứa

Luận văn áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

~ Phương pháp thu thập, tổng hợp, phan tích số liệu: Thụ thập số liệu hiện có li

tự nhiên, kinh tế - xã hội, chất lượng

nước mặt Từ d6 tổng hợp, phân tích, đánh giá vùng nghiên cứu.

~ Phương pháp ké thừa: Ké thừa các tài liệu phân tích, đánh giá chất lượng nước của

các để tai, dự án đã được thực hiện trên lưu vực

in tích bài toán và nghiên cứu đề xuất các giải

~ Phương pháp phân tích hệ thông: PI

pháp đề uất trong luận văn.

~ Phương pháp thẳng ke Trên cơ sở tài iệu chất lượng nước, sử dụng phương pháp

Ũ 1g kế d phân ích, đánh giá chit lượng nước theo phân bổ không gia và thời gian

trên hệ thống sông.

~ Phương pháp tinh toán: Ước tinh lượng nước thi, tải lượng chit ô nhiễm và áp lực }

năm 2020.

nhiễm

5, Cấu trúc của luận văn

Luận văn gằm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu,

~ Chương 2: Nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước bạ lưu sông Vu Gia ~ Thu Bồn

+ Chương 3: Đề xuất các gái pháp quin lý và bảo

Gia — Thu Bồn

‘hat lượng nước hạ lưu sông Vụ

Trang 13

CHƯƠNG 1: TONG QUAN CÁC VAN ĐÈ NGHIÊN CUU

1.1 Tổng quan về 6 nhiễm nước và các nghiên cứu quản lý bảo vệ chất lượng

nước sông.

1.1.1 Trên thé gic

Nguồn nước là một yếu tổ quan trọng góp phần thúc đấy phát triển kinh tễ - xã hội

Nhung ngược lại kinh tẾ - xã hội phát triển lạ tạo nên các mẫu thuẫn bức xúc về

&

nặng nề lên các dong sông, làm cho nguồn nước ngày cing cạn kiệt và suy giảm chất

nguồn nước Sự phát triển nhanh chóng của đô thị hoá, công nghiệp hóa tạo x

lượng, gay 6 nhiễm mỗi trường nước

Trong quá trình phát trí kinh ế - xã hội của nhiều nước trên thể gii cũng làm cho

các đồng sông thuộc một số quốc gia bị 6 nhiễm nguồn nước như: sông Châu Giang,

xông Hoàng Phổ (Trung Quốc), sông Manila (Philippin), sông Gowannus (Mỹ), sông

Rinhe (chảy qua các nước Tây Âu), sông Oréng, Okavango, Zambia, Kune (ại châu

Phi) Để khắc phục tình trang ô nhiễm các quốc gia khác nhau có các giải pháp khác

nhau Các giải pháp như:

= Xử lý tiệt để các nguồn thải trước kh chảy vào các con sông;

- Tăng cường khả năng giảm sat và quản ý môi trường nước;

= Tăng lượng đồng chảy nhắm tăng khả năng pha loãng và tự làm sạch của các con xông:

~ Ap dung khoa học 1g nghệ tiên tin,

6 nhiễm đã được xử lý thành công ở Mỹ Trên một số đồng sông bị 6 nhỉ

đã xây dựng các hỗ chứa phía thượng nguồn và vỀ mùa khô khi mức độ nhiễm ban củacác dòng sông cao thì điều tết nước ừ hỗ chứa về để pha loãng nồng độ 6 nhiễm và

tăng cường khả năng tự làm sạch của đồng sông.

Sông Gowanus ở TP New York, sử dụng biện pháp lấy nước sạch từ kênh Buttermilkdẫn vào đầu kênh Gowanus, một con kênh rit ô nhiễm do nước thải CN và sinh hoạt

Trang 14

Tại Trung Quốc, hồ Tây Hỗ của TP Hàng Châu là một tong những hỗ tự nhiên depnhất Trung Quốc cũng bi 6 nhiễm nặng vào cúc năm 90, và giải pháp cải tạo là dingnước sông Tién Đường dẫn vào hỗ khi triều cường và được dẫn ra khỏi hỗ khi triển

út với hệ thông đường ống cấp và thoát nước lên đến 42 km, Sông Châu Giang chiy

qua TP Quảng Châu, sông Hoàng Phố chảy qua Thượng Hai cũng ở tình trang ô nhiễm.

năng TP Quảng Châu, Thượng Hải đã có những giải pháp quy liệt như xử lý tương

đối tiệt để các nguồn thai, tim các giải pháp nâng cao lưu lượng đồng chảy về mùa

kiệt [I]

1.12 Ở Việt Nam

Việt Nam có hơn 2.360 con sông có chiều dài ti 10 km ta lên, trong d6 có 109 sông

chính Toàn quốc có 16 LVS với diện tích lưu vực lớn hơn 2.500 km’, 10/16 lưu vực

có diện tích trên 10.000 km” Tổng diện tích các LVS trên cả nước lên đến trên1.167.000 km”: trong đó, phần lưu vục nằm ngoài diện tích lãnh thổ chiếm đến 725:

«us giá góp phn quan trọng vào sự phất tiễn kinh ế - xã

Bay là nguồn tài nguyi

hội của đắt nước [2]

‘Tuy nhiên, tài nguyên nước mặt ở Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức, trong

đồ đáng kế nhất là các đồng sông bị suy kiệt và 6 nhiễm trên diện rộng; đặc biệt các

dong sông chảy qua các khu vực tập trung các hoạt động sản xuất CN, nông nghiệp,

khu vực tập trung đông dân cư th chất lượng nước bi giảm sit đáng kể, Tại các LVS

6 nhiễm và suy thoái chất lượng nước tiếp tục xảy ra ở nhiễu đoạn, tập trung chủ yếu ở

Ving trùng lưu và hạ lưu (đặc biệt là các đoạn chay qua khu vực đô thị, KCN, làng

nghề) NI ug - Bay, LVS Cầu,

LYS Đồng Nai; mức độ 6 nhiễm phụ thuộc vào yếu tổ thuỷ văn của dong chảy (mức

su no ô nhiễm đã ở mức nghiêm trọng, như ở LVS

độ ô nhiễm thường tăng cao hơn vào mia khô) và đặc biệt phụ thuộc vào việc kiểm soát các nguồn thi đồ vào nguồn nước.

- Môi trường nước tên LVS Nhuệ - Đây bị ô nhiễm tại nhiều khu vực đi qua khu dân

cu, ling nghề, cơ sở sản xuất công nghiệp Nước sông Nhuệ (đoạn từ cổng Liên Mac

đến Đồng Quan) và các sông nội thành đang bj ô nhiễm Nước sông Day và các nhánh

sông khác ở mức tương đổi én dinh và có thể sử dụng cho mục dich tưới tiêu giao

thông thủy và các mục đích tương đương khác.

Trang 15

Kết quả tính giá trị WO tại thời điểm quan trắc trên sông Nhu năm 2016 cho thấy

Mặc đến Đẳng Quan) có giá trị

đoạn chiy qua địa phận Hà Nội (te điểm Công Liê

dao động trong khoảng 31-67, phản ảnh nước sông có thé sử dụng cho mục đích tưới

tiêu, giao thông thủy và các mục đích tương đương khác Tuy nhiên, cũng trên sông

'Nhuệ, đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam (từ điểm Công Thần đến Đò Kiều), CLN

bị suy giảm mạnh, giá trị WOE nằm trong khoảng 0-25, do giá tị TSS vượt QCVN

08-MT2015/BTNMT loại BI ahi đề này dang tiép tục theo dõi diễn biến trongthời gian tiếp theo So với cùng thời kỳ năm 2015, môi trường nước sông Nh joan

chủy qua địa phân Hà Nội í có sự biến động, CLN vẫn duy tì trang thai ổn dink,ngoại trừ điểm Đồng Quan, nước sông được cải thiện hơn, có thé sử dụng cho mục

đích nuôi trồng thủy sản, tưới tiêu và các mục dich tương đương khác [3]

Trước thục trạng bức xúc này nhiều nghiên cứu về đồng chiy sông ay - sông Nhug

ói chung và các nghiên cứu về môi trường nước nồi riêng đã được để cập Ví dụ như

trong năm 2005, Viện Địa lý thuộc Viện Khoa học 'ông nghệ Việt Nam đã nghiên cứu * xây dựng để án tổng thé bảo vệ môi trường LVS Nhuệ - Day” và Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ Văn và Môi trường nghiên cứu

hho các LVS Clu, Nhuệ - Diy, Sai Gòn ~ Ding Nai" Các

ng dung mô hình tính toán dự báo.

6 nhiễm mỗi trường nước

nghiên cứu vé môi trường nước cho hệ thông lưu vực sông Nhuệ - Đầy mới chỉ ding

lại ở việc

(1) Đánh giá hiện trang môi trường nước ở mức độ tổng thể;

(2) Các kết quả do đạc về thông số môi trường nước chỉ là các số liệu lẻ(1 lầm tháng)

Không đại diện được cho quá trình diễn biển xu thé môi trường nước, chỉ có giá tị về

mặt cảnh báo môi trường, không thể coi là một đại lượng thống kê (tỉ trung bình hoặc

cực tr);

(3) Các nghiên cấu về diễn biển môi trường nước sông Nhuệ - sông By mới chỉ đồng

lại là các mô hình ổn định, mô hình không én định và mức độ áp dụng mô hình

+ Chit lượng môi tường nước LVS Cầu còn trơng đối tắt, nước sông có thể sử đụngcho mye đích nuôi trằng thủy sản, tới tiêu và cÍp nước sinh hoạt Tại thượng nguồn

âu, khu vực chảy qua tinh Bắc Cạn, chất lượng môi trường nước sông khá sạch,

song

Trang 16

số thể sử dụng cho mục đích cấp nước sinh host Tuy nhiên đến đoạn sông Câu chảy

«qua địa phận của tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh, CLN sông có phần suy giảm, cho thấynước sông chỉ có thể sử dụng cho mục địch tưới tiêu, nuôi trồng thủy sản và các mục

đích tương đương khác [3]

= Lưu vực hệ thông 8 1g Đồng Nai trải rộng trên địa bàn nhiều tỉnh và chịu ảnh hưởng, mạnh của nhiều ngui

mặt LVS Đồng Nai chủ

tác động trên toàn lưu vực Vấn môi trường nước

Su do hoạt động phát triển các ngành CN gây ra ô nhiễm

nước mặt tập rung chủ yếu đọc các sông chảy qua các tỉnh thuộc vùng trọng điểm

hát tiến kin xã hội phía Nam, là nơi tập trung nhiều các KCN và độ thị

+ Sông Đồng Nai đoạn trung lưu và hạ lưu lả khu vực tiếp nhận nước thải từ các hoạtđộng CN, nông nghiệp, sinh hoạt và nuôi trồng thủy sin (nuôi cá bề); do đó, chất

lượng nước bị suy giảm so với khu vực thượng nguồn Điển hình là đoạn chảy qua TP

nước ối Chùa, sud Bà Lúa, ) và tỉnh

Biên Hoa (iếp nhã ôi Sin Máu, suối Linh,

Bình Dương (tiếp nhận nước thải thị xã Thủ Dầu Một, huyện Tân Uyên ) Vấn đề 6

nhiễm chủ u là do TSS, các chất dinh dưỡng, chất hữu cơ và vi sinh tăng cao vượt ngưỡng quy chuẩn cho phép.

+ Sông Sài Gòn tại đoạn chảy qua TP Hồ Chí Minh và tỉnh Binh Dương, chất lượngnước suy giảm do tiếp nhận chất thải và nước thải của thị xã Thủ Diu Một, các cơ sở

CCN và khu dan cư, đô thị ven sông Sài Gòn Ô nhiễm hữu cơ và vi sinh diễn ra thường

uyên Him lượng DO luôn ở mức thấp và không đạt QCVN 04-MT-2015 loại BL

++ Sông Vim Co và các phụ lưu có hiện tượng ô nhiễm hữu cơ tại một số khu vực, như

cầu Bình Điền gan vị trí nhà máy phân bón Binh Điển (Long An), cảng Phú Định nơitàu phà qua lại ding đúc, bến đò Tân Thanh và một số đoạn sông trong địa phận tỉnh

“Tây Ninh.

Ni tốc độ phát tiển kinh tế xã hội nhanh chóng của miễn Đông Nam Bộ là áp lự lên

mỗi trường nước của hệ thống sông Sài Gòn — Đẳng Nai, mà các nghiên cứu về chất

lượng nước của khu vực này được đặt vin để nghiên cứu sớm nhất trong cả nước nhưcác công cụ mô hình toán của các tác giả Nguyễn Tất Đắc, Nguyễn Hữu Nhân,Nguyễn Ân Niên, Tăng Đức Thắng đã có những nghiên cứu vẻ diễn biến chất lượng

Trang 17

ng Sài Gòn - Đẳng Nai Nhiễu mô hình Thủy lực đã sử dụng để mô phỏng

sông thuộc LVS này như (KODI, VRSAP, Hydrogis, MK4, + lượng nước cá

SALBOD, ) Kết quả tính thủy lực thủy văn thường đề cập đến các phương án xảnước của hồ Phước Hòa nhằm pha loãng 6 nhiễm dòng chảy khi qua các KCN và hạ

iy các đoạn sông chảy qua các khu vực tập trung các hoạt động

sin xuất CN, nông nghiệp, tập trung đông dân cư có xu thé 6 nhiễm ngày càng nghiêm

trọng: có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương nói riêng

và của cả nước nói chung cho nên yêu cầu phải quản lý chất lượng nước là rit lớn.

"Nhận biết được mức độ nghiêm trọng về sự ô nhiễm của các đồng sông, đặc biệt là các

xông lớn như sông Nhuệ - Bay, sông Cần, sông Đồng Nai, các th có đoạn sông ô

nhiễm chảy qua đã đưa vin đề bao vệ và phục hồi chất lượng nước của đoạn sông vào

chương trình, kế hoạch của tinh, Tuy nhiên việc phục hồ lại nguồn nước cho đoạn

sông không phải là vige dB đàng Đó là một quá ình lầu dài rong đó phải thục hiện

đi

các giải pháp chính các hoạt động phát triển trên lưu vực, đặc biệt là các hoạt

động khai thác và sử dụng nguồn nước Để thực hiện được điều này, trên các con sông

lớn nhà nước đều phải có các dự án khắc phục tình trang 6 nhiễm ngày càng nghiêm

trọng trên các sông.

~ Trên lưu vực sông Lô có dé tài "Nghiên cứu giải pháp khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai lưu vực sông Lô ~ sông Chay’ (2000 ~ 2005), do Bộ khoa học và công ệ chủ tr, Báo cáo cũng đã đưa ra được một

số kết quả nghiên cứu và để xuất ban đầu về cải tiến công tác quản lý tổng hợp tinguyên nước lưu vục sông Lô ~ Chay, chỉ ra được ưu tiên phục vụ cấp nước cho sinhhoạt và việc quản lý như cầu cũng như sử dụng nước cho các ngành nghề sao cho hiệuquả Bên cạnh đó cũng đã đưa ra đề xuất tổ chức lưu vực sông Lô ~ Chiy 46 là Hộiđồng lu vực sông nhằm xây dựng chiến lược, quy hoạch, kể hoạch d hạn, ngắn hạn

về quản lý bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sông; Thực biện công tác điều tra cơ bản về

nguồn nước; Thực hiện công tác tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cộng

đồng trong việc bảo vệ tải nguyên nước trên lưu vực

Trang 18

~ Trên lưu vực sông Vu Gia ~ Thu Bồn có đề tài * Du tra, đánh giá hiện trạng dự báo,

diễn bit môi trường và đề xuất giải pháp tổng thé bảo vệ môi trường lưu vực sông Vu

Gia ~ Thu Bồn” (2010 ~ 2012) do Viện Địa lý thực hiện Báo cáo cũng đã đưa ra đượcmột số kết quả nghiên cứu về đánh giá ác động mỗi trường tông hop, diễn biển môi

trường lưu vực sông Vu Gia ~ Thu Bồn và dé xuất các giải pháp tổng thể khắc phục,

sim thiểu ô nhiễm mỗi trưởng lưu vực sông Vu Gia Thủ

Ving ha lưu sông Vu Gia ~ Thu Bổn là khu vực tập trung nhiều ngành kính tế - xã hội

quan trọng Vì vậy nhu cẩu nước ding cho sản xuất, sinh hoạt rất lớn và ngày càng tăng nhanh Lượng nước từ thượng lưu đưa về hạ lưu những năm gần đây bị suy giảm,

nhất là trong mba kiệt, do hoạt động của các hỗ chứa ở thượng lưu làm cho nước s ng

vùng ha lưu dễ bị nhiễm mặn, chất lượng nước bị ô nhiễm ngày cảng tăng Điều đó đã ảnh hưởng lớn đến môi trường và đời sông dân cư sống tại các khu vực ven sông, van

này ngày càng trở nên bức xúc nếu không có biện pháp quản lý cl

sông một cách hiệu quả.

Sông Vu Gia = Thu Ban là một trong những sông lớn quan trọng của tinh Quảng Nam

và TP Đã Nẵng, Hiện nay, sông cũng dang bit đầu bị ô nhiễm, đặc biệt là khu vục hạ

‘Nghién cứu đánh giá ô nhiễm

nước và đề xuất các giải pháp quan If bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia ~ Thu

lưu sông Từ thực tiễn đó luận văn đã đề xuất đề tài

tình hình ô nhiễm nước mặt và đề xuất các Bồn” nhằm đưa ra cải nhìn toàn diện

giải pháp quản lý bảo vệ nguồn nước sông Vu Gia ~ Thu Bồn một cách hiệu quả

1.2 Giới thiệu sông Vu Gia ~ Thu Bồn

1.2.1 Điều hiện tự nhiên

Trang 19

~ Phía Nam giáp lưu vục sông Trà Bang và Sẽ San;

- Phía Tây giáp Lào

~ Phía Đông sip bién Đông và lưu vục sông Tam Kỷ,

'Về địa giới hành chứ sông Vu Gia - Thu Bồn bao g

thuộc tinh Quảng Nam là Trà My, Tiên Phư:

mm đất đại của 13 huyện, thị Phước Sơn, Hiệp Đức, Nam G ng,

Qué Sơn, Duy Xuyên, Đại Lộc, Điện Bàn, thị xã Hội An, huyện Hòa Vang, một phần

của huyện Thăng Bình và TP Đà Nẵng.

Ving thượng lưu sông Vu Gia là LVS Vu Gia tính đến Ái Nghĩ, tổng điện tích 5.180

Giao Thủy.

tích 3.595 km” Vùng hạ lưu sông Vu Gia ~ Thu Bồn là phin diện tí

km, Vũng thượng lưu sông Thu Bồn là LVS Thu Bồn tính

côn hie

Vu Gia - Thu Bên, được tính từ cửa sông Quảng Hu trên sông Thu Bồn và Ái

trên sông Vu Gia đến cửa Hàn và cửa Đại có diện tích vùng là 822 km [4]

Trang 20

Hình 1.1 Bản dé khu vực hạ lưu sông Vu Gia ~ Thu Bồn

(2) Mang lưới sông ngồi.

LYS Vu Giá - Thu Bồn có 2 nhánh sông lớn chính là sông Vu Gia và sông Thu Bồn

~ Sông Vu Gia bắt nguồn từ những dãy núi cao trên 2000m của đỉnh Ngọc Linh thuộc

Kon Tum chay theo hướng Nam - Bắc, về đến Thành Mỹ sông chuyển theo hướng

‘Tay ~ Đông chảy về Đà Nẵng đỗ ra của Hàn Sông Vu Gia có các nhánh chính là sông

in

Trang 21

Bung, sông Côn Doon hạ lưu sông Vu Gia chuyển một phin nước sang sông Thu Bồn

qua nhánh Quảng Huế.

- Sông Thu Bồn bắt nguồn từ diy núi cao thuộc huyện Nam Trà My chảy theo hướng Nam - Bắc, về đến Nông Sơn sông chuyển hướng chảy theo hướng Tây - Đông Bắc,

Vé đến Giao Thủy sông Thu Bồn nhận một phần lượng nước xông Vu Gi

‘ang Vu Gia qua nhánh Vĩnh Diện

ia chuyển qua

nhánh Quảng Huế rồi lại trả một phần nước

trước khi dé ra biển tại Cửa Dai

Phía hạ lưu sông Vu Gia có nhánh Túy Loan và phía bạ lưu sông Thu Bồn có nhính

sông Ly Ly gia nhập.

(3) Khí hậu

HG thông sông Vu Gia - Thu Bồn nằm ở Trung Trung Bộ cho nên cũng như các noi

khác trên nước ta, khí hậu ở sông Vu Gi Thu Bồn cũng mang đặc điểm chung là khí

ja phận 2 tinh Quảng Nam và TP Đà

Nang, cho nên khí hậu trong sông Vu Gia = Thu Bồn có những nét riêng dưới đây:

hậu nhiệt đới gió mùa Do vị trí sông thuộc

~ Số giờ nắng trùng bình năm từ 1800 giờ ở ving núi cao đến 2260 giờ tại Đà Nẵng.

Số giờ nắng trung bình của từng thắng khoảng 200 + 255 giờ trong mia hè và dưới

150 giờ trong mùa đông Thing 7 có giờ nắng trung bình cao nhất, tháng 12 có giờ.nắng trung bình thấp nhất

~ Nhiệt độ không khí trung bình năm khoảng 24°C + 26°C, có xu thé cao ở đồng bằng.

ven biển và thấp ở miễn núi giảm theo sự tăng của độ cao địa hình Nhiệt độ khôngkhí cũng biến đổi theo mùa Tháng 6 và thing là tháng có nhiệt độ không khí trưngĐình cao nhất (rên 29°C) Tháng 1 là tháng có nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất

Nhiệt độ không khí cao nhất đạt tới 35°C Nhiệt độ không khí trung bình thấp nhất

khoảng dưới 15°C,

- Độ Âm không khí có quan hệ chặt chế với nhiệt độ không khí và lượng mưa Vào các tháng mùa mưa độ âm không khí vùng đồng bằng ven biển có thé dat 85 + 88%, vùng núi có thể đạt 90 + 95%, Các tháng mủa khô ving đồng bằng ven biễn chỉ còn dưới mức 80%, vùng núi còn 80 = 85%, Độ âm không khí vào những ngày thấp nhất có thể

Trang 22

xuống tới mite 20 + 30%, Dộ âm trung bình tháng cao trong các thing mùa đông xuân

(cr tháng 11 đến tháng 6 năm sau) và thấp tong các tháng cuỗi hè đầu thu (thing 5 +

8), thấp nhất vào tháng 5 có thé đạt trên 40%,

- Tốc độ giỏ trang bình năm từ 0.8 mis tại Trả My đến 1.8 mí tai Đã Nẵng, Nhìn

chung, tốc độ gió phụ thuậc lớn vào điều kiện địa hình, Trong năm có 2 mia gió

h: gió mùa Tây Nam thường vio các thing 5, 6, 7 mang theo không khí nóng khô,

6 mia đông bắc thịnh hành trong các thắng 11, 12, 1, 2 mang theo không kh lạnh,

"Tốc độ gió lớn nhất trong mùa đông có thé tới 15+25 m/s với hướng Bắc hoặc Đông

Bắc, trong mùa hé có thé tới 20+35 m/s, thậm chi 40 mvs và thường do bão gây nên.

~ Lượng mưa hàng năm vùng nghiên cứu từ 2.000 + 4.000 mm, Mùa nhiễu mưa ở Quảng Nam, Đà Nẵng tử tháng 10212, mùa mưa í từ tháng 1 = 9, Thôi kỳ mưa lớn

nhất vùng nghiên cứu thường tập trung vào 2 tháng là thắng 10 và tháng 11, chiếm 40

+ 50% lượng mưa cả năm,

Bảng 1.1 Số liệu quan trắc khí tượng thủy văn của trạm Đà Nẵng và trạm Trả My năm

Trang 23

(4 Đặc dim thủy văn

Do khu vực có lượng mưa lớn nên dòng chảy mặt trong sông khá lớn Mô dun dong

chảy trung bình năm từ 60 + 80 Us.kmẺ Tổng lượng đồng chảy mặt hệ thống sông Thu

(0 m'/s và My = 73.4 Us kmẺBin vào khoảng 24 km’ (24 tỷ mÌ), tương ứng với Qo =

Mùa lũ từ tháng 10:1 2, có lượng đồng chảy chiếm khoảng 64.8% tổng lượng dòng

chảy năm Lượng đồng chảy trung bình tháng lớn nhất là tháng 11 chiếm khoảng

27.3% tổng lượng đồng chảy năm Mô đun dòng chảy định 18 trên đồng chính Maus từ

3.300 + 3.800 L/s km”, các lưu vực nhỏ có M,„„ từ 500 + 1.000 V/s.km?, Do khu

vực sông Thu Bồn đốc, sông suỗi ngắn, có dang hình nan quạt nên thuận lợi cho lũ tập

trung về hạ lưu cùng lúc [7]

Mặt khá khu vực sông Vu Gia ~ Thu Bổn có lượng mưa và cường độ mưa lớn, song

hầu như không có phần trung lưu nên 10 đổ dồn về hạ lưu khá đột ngột, biên độ lũ,

cường độ i va mực nước lẽ khá cao, thường gây ra ngập lạt nghiêm trọng cho vàng

hạ uu, Mùa cạn kéo di từ tháng 1+11, có tổng lượng đồng chảy rung bình mùa cạn

chiếm Khoảng 35.2% tổng lượng dòng chiy năm Tổng lượng dòng chảy trung bình

của ba thắng nhỏ nhất ừ th

Mô dun dòng chảy nhỏ nhất Mya biến đổi từ 4 + 6 Vs.km* [7]

ig 325 chiếm khoảng 8,45% tổng lượng dòng chảy năm.

1.22 Kinh t xã hội

(1) Cơ cầu Kinh tế

“Theo niên giám thống kê năm 2015, tổng GDP vùng nghiên cứu là 68.316,6 tỷ đồng, Trong đó, nông lâm thủy sản chiếm 10.16: công nghiệp — xây dụng 405%: thương

mai và ich vụ là 49.4%, GDP bình quân đầu người la 28,18 tiện đồng người năm, ĐãNing đạt 38,42 triệu đồng/người/năm, Quảng Nam đạt 21,31 triệu đồng/người/năm

Trang 24

Bảng L2 Một số chỉ iêu kinh tẾ ch yếu năm 2015 vùng nghiên cứu [56]

Tr vị | Toàn | TPĐà | Quảng

TT Chỉ tiêu Đơn vi) vàng | Nẵng | Nam

Tổng sản phẩm trong nước trên dia 7, qà

Bàn GDP) 12010 Ty đồng | 68316 | 37413 | 30.903

= Công nghiệp, xây dụng Tỷ đồng | 2165 | 14.572 | 13082

= Nong, lâm, thủy sin Tỷ dồng | 6.931 | 1040 | 5891

Giang, Nam Giang Dân số khu vực thành thị chiếm 24.2% (Quảng Nam 19.1%; Đà

Nẵng 87,2%).

(3) Công nghiệp

Một số KCN, CCN trên lưu vực sông Vu Gia — Thu Bồn.

~ KCN Điện Nam ~ Điện Ngọc: thuộc xã Điện Nam và Điện Ngọc, huyện Điện Bàn.

Trang 25

lượng cho hoạt động sin xuất KCN có hệ thing xử ý nước thải (HTXLNT) công suất5.000 m/ngày đêm.

= KCN Đại Hiệp: thuộc xã Dui Hiệp, huyện Dai Lộc Tổng diện tích đất KCN là 809

ha, Các ngành nghề chủ yéu là CN khai khoáng và vật liệu xây dựng, CN phục vụ

nông nghiệp.

tích KCN là.

= KCN Đông Qué Sơn: thuộc xã Hương An, huyện Qué Sơn, Tổng diệ

211.26 ha Các ngành nghề chủ yếu là CN chế biến nông, lâm, thủy sản và CN may

mặc, da gi Hệ thống cơ sở hạ ting hoàn chỉnh gồm: nhà máy cắp nước có công suất5.000 m'/ngay đêm và nhà máy xử lý nước thải có công suất 5.000m ngày đêm

- KCN Hòa Khánh: thuộc địa phận phường Hòa Khánh Hòa Hiệp, quận Liên Chiều.

Tổng diện tích KCN là 423.5 ha, Đến nay, KCN Hỏa Khánh được chuyển giao cho

Công ty Phát triển và Khai thác hạ ting KCN Đà Nẵng làm chủ đầu tư, với diện sich

điều chỉnh còn lạ là 395.75 ha Các ngành nghề chủ yếu là công nghệ cơ kh lắp ấpcông nghệ hóa chất, nhựa, sản phẩm sau hỏa dầu, công nghệ sản xuất sin phẩm từ

Kết cầu

khoáng sản phi kim loại, công nghệ chế biển nông hải sản, CN bao bi, gi

hạ ting KCN Hòa Khánh được đầu tư tương đối đồng bộ hoàn thiện hệ thống giao

thông thoát nước mưa, san nén, điện chiều sáng, cấp nước trong toàn KCN; hệ thốngthu gom, đẫu nổi nước thải hoàn thành 80% Trạm xử lý nước thải tập trung có

công suất 5.000 m”/ngày đêm đã xây dựng hoàn thành và đưa vào sử dụng từ năm

2007

~ KCN Liên Chiu: thuộc dia phận phường Hòa Hiệp, quận Liên Chiéu Tổng diện tích

đất KCN là 373,5 ha Các ngành nghề chủ yếu là luyện cán thép, sản xuất xi măng, vậtliệu xây dựng, công nghệ hóa chất cao su, dich vụ cảng biễn, kho ting Kết cấu họ ting

KCN Liên Chiểu được đầu tư tương đối đồng bộ, đã xây dựng hoàn thành 95% hệ

thống giao thông thoát nước, san nén, điện chiếu sáng HTXLNT được đầu tư với công

suất 2.000 mỦ/ngây đêm, đi vào hoạt động tử tháng 11/2011

~ KCN Đà Nẵng: nằm cách vị trí cảng Tiên Sa I km về phía Nam và cách sin bay quốc

tế Đà Nẵng 5 km về phía Đông, cách trung tim TP Đà Nẵng 6 km KCN có tổng diện

tích là 68,32 ha Ngành nghề: may mặc, sản xuất và lắp ráp thiết bị điện tử, chế biển

16

Trang 26

thực phẩm, sin xuất hàng thủ công mỹ nghệ

CCN Thanh Vinh: vị trí tại phường Hòa Khánh, quận Liên Chiểu, có điện 25ha,

~ CCN Thanh Khê: vit ai khối Thanh Khê 6, phường Thanh Lộc, quân Thanh Khe

và khối Hỏa Phú 2 phường Hòa Minh, quận Liên Chiéu, có diện tích 5 ha

CCN Vũng Thing: vị t tại phường Thọ Quang, quận Son Trà, có diện tích 30,6 ha.

~ CCN Đông Trả: có vị trí tại phường Hòa Hải, quận Ngũ hành Sơn, có diện tích 14,5

Trang 27

Bảng 1.3 Diện tích đất âm nghiệp của tinh Quảng Nam và TP Di Nẵng năm 2015

Nhìn chung cơ cấu kinh tế của tinh Quảng Nam và TP Đã Nẵng chuyển dịch đúng

hướng trong từng ngành, inh vực Nền kính tế đã góp phin phát tiễn hạ tầng kinh tế

-xã hội, hạ ting giao thông, đô tị, he ting KCN, nâng cao chit lượng cuộc sống củangười dn, Đồng tỏi, tốc độ phát tiển kính tổ đã tạo ra súc hấp dẫn về việc thu hút

sinh

đầu tư và lực lượng lao động từ các địa phương khác chuyển đến làm việc và

sống

Chính vấn đề phát triển dân số, phát triển công nghiệp xây dựng — năng lượng, phát

tiễn nông nghiệp, dich vụ hoạt động giao thông vận ti đã tạo rà sức ép đối với môi

trường tinh Quảng Nam, TP Bi Nẵng nói chung và khu vue hạ lưu sông Vu Gia ~ Thụ

Bén nói riêng Sự phát triển không đồng bộ giữa hạ ting kỹ thuật bảo vệ môi trưởng

và quá trình giatăng dân s6, sự bình thành và phát trién của các KCN chưa dẫu tr xây

dựng HTXLNT đạt quy chuẩn hiện hành hoặc có đầu tư xây dựng nhưng chưa vận

hành đồng bộ, thường xuyên, rồi thải truc tiếp vào sông lim gia ting nồng độ các el

ô nhiễm trong sông; gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nguồn nước mặt hạ

ưu sông Vũ Gia ~ Thu Bồn, ảnh hướng tới khả năng sử dụng nguồn nước mặt để cắp

nước cho các nhu cầu sản xuất trên địa bàn tinh Quảng Nam và TP Đà Nẵng

Trang 28

'CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU, DANH GIA CHAT LƯỢNG

LƯU SÔNG VU GIA - THU BON

2.1 Giới thiệu chung

“Trong nội dung này, luận văn tập trung nghiên cứu, tổng hợp đánh giả các nguồn gây 6

nhiễm trên sông Vu Gia ~ Thu Bồn, đặc biệt phần hạ lưu sông: trong đó bao gồm cả

tính toán đánh giá tải lượng chất 6 nhỉ Hiện nay, khi khu vực hạ lưu sông Vu Gia ~ Thu Bén chịu ảnh hưởng trực tiếp từ nhiều nguồn thai, là nơi tập trung dn cư

đông đúc, nhiều KCN, CCN với đa dang ngành nghề sản xuất Do vậy việc nghiên cứusắc nguồn gây ô nhiễm, đánh giá ti lượng chit 6 nhiễm là hết sức cin thiết nhằm

kiểm soát, quan lý chất lượng tải nguyên nước mặt sông một cách hiệu quả.

Luận văn đã đựa trên các nguồn thông ti, sổ liệu thông

sông Vu Gia ~ Thu Bồn và các đề ti nghiên cứu đã thực biện Nội dung chỉ tết của

nghiên cứu, đánh giá bao gm như sau

~ Xác định các nguồn gây 6 nhiễm chính khu vực hạ lưu sông Vu Gia ~ Thu Bồn,

~ Đánh giá chất lượng nước nước sông dựa theo số liệu quan trắc và theo chí số WQI ;

- Ước tink lượng nước thi, tải lượng chat ô nhiễm và áp lực 6 nhiễm đến năm 2020,

2.2 Xác định các nguồn gây ô nhiễm chính trên hạ lưu sông Vu Gia - Thu Bồn.2.2.1 Nguẫn gậy 6 nhiễm do sinh hoạt

"Nước thải sinh hoạt (NTSH) của TP Dã Nẵng và tỉnh Quảng Nam tập trung chủ yếu

vào các nhánh sông rồi cuối cùng đổ vào sông Vu Gia ~ Thu Bồn, là nguồn gay ô

nhiễm đáng kể cho môi trường nước.

“Tại tinh Quảng Nam, lượng nước thải sinh hoạt đỗ vào các sông hing năm tăng lên do tốc

độ đồ thị hóa tăng cũng với việ năng cao dẫn đời sống của người dân Theo ud tính, tổng

lượng nước thai sinh hoạt phát sinh toàn tỉnh vào khoảng 108.800 mÏngày đêm Toàn tỉnh

"hiện chưa có nhà may xử lý nước thải sinh hoạt tập trung nào đi vào hoạt động, tại khu vực nông thôn hầu hốt nước thải sinh hogt được người dân cho tự thắm vào dit, tai khu vực

thành tị nước hãi theo hệ thông mương thu gom dẫn thẳng ra sông gây 6 nhiễm các nguồn

Trang 29

nước mặt [8]

NTSH tại TP Đà Nẵng được xà qua các điểm xả chính là rạch Phú Lộc — quận Thanh

Khê, xả trực tiếp ra vịnh Da Nẵng; cửa xả Thuận Phước xả ra sông Hàn và cửa xả Khê.

Trang xi ra sông Cảm Lệ Còn li có khoảng 55 họng xả phụ xả ra sông Hàn cách cia

biển từ 0,1 đến 7 km

2.2.2 Ngudn gây 6 nhiẫm do công nghiệp

Trone những năm gin đây, CN của TP Đà Nẵng và tinh Quảng Nam phát trển rất nhanh TP Đà Nẵng có 6 KCN đã di vào hoạt động (KCN Liên Chiểu, Hoà Khánh, Đà

Ning, Dịch vụ Thuỷ sin Tho Quang, Hòa Cim và Hòa Khánh mo rộng) Cúc KCN,đều đã đưa vào vận hành tram xử lý nước thải tập trung KCN Hoà Khánh đã tùng có

nhiều khiểu kiện của dân về việc gay ô nhiễm nguồn nước.

"Nước thải phát sinh từ cơ sở sản xuất công nghiệp và các khu, cụm CN gây ấp lực lớn nhấtđến mỗi trường nước mặt lụ địa của tinh Hiện may, tinh Quảng Nam có 9 KCN và 48

CCN đang hoạt động cùng hàng trim cơ sở sản xuất nhỏ lẻ Theo tước tính tông lượng nước thải phát sinh từ hoạt động công nghiệp vào khoảng 23.600 mÏ/ngày đêm, trong đó chỉ có

02 KCN và 01 CCN đã xây dựng và đưa vào vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trung.

(gim: KCN Điện Nam - Điện Ngọc, KCN Bắc Chu Lai và CCN Trường Xuân), KCN

5.000mÏ/ngày đêm đã đưa vào hoạt động; KCN BắcChu Lai công suất 1.900m /ngày đêm đã đưa vào hoạt động Các khu cụm CN còn lại

Điện Nam ~ Điện Ngọc công st

đồu thi rự tếp nước thải su khi qua xử lý sơ bộ tại từng cơ sở sản xuất ra nguồn tiếp

nhận là các mương nước, sông subi trong khu vực [9]

Phía cửa sông Hàn âu thuyền Thọ Quang là nơi giao thoa giữa sông Hàn và vinh Đà

Nẵng, nơi có hoạt động sản xuất của 16 cơ sở chế biển thủy sản đang hoạt động trong

KEN dịch vụ thủy sin Đà

KCN này được hình thành từ năm 2002 nhưng đến thing 10 năm 2010 HTXLNT tập

ing Tổng lượng nước thải khoảng 1.700 m'/ngiy đêm,

trung mới đi vào vận hành chính thức [10]

Phía ha nguồn sông Hàn tại TP Đà Nẵng có số lượng cơ sở kinh doanh và dich vụ quy

mô nhỏ và trung bình khá nhiều, nước thải chưa được kiểm soát chặt chẽ, nhiều nơithải thẳng vào sông qua các cổng thải

Trang 30

2.2.3 Nguồn gậy 6 nhiễm do nông nghiệp

Mặc dù trong những năm gin day, cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch dần sang CN vàdich vụ nhưng các hoạt động sản xuất nông nghiệp vẫn li hoạt động quan trọng đối với

sư dn địa phương, cơ edu nông nghiệp còn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu kinh tế Tuy

nhiên, sản xuất nông nghiệp phần nhiều là thủ công, lạc hậu, sử dụng quá nhiều phân.

ban h6a học va thuốc bảo vệ thực vt, lượng dư thừa lớn theo nước chảy trăn hoàn lưu

1g cũng là một nguồn gây suy giảm chất lượng nước.

"Ngoài vige sin xuất nông nghiệp gây ra 6 nhiễm nguồn nước thi vi chăn nuôi cing

sp phần làm tăng him lượng các chất dẫn đến ô nhiễm nguồn nước Trong thai gian

qua ngành chăn nuôi phát triển với tốc độ rất nhanh, sản phẩm chăn nuôi cũng tăng

nhanh tương ứng và dip img cơ bản cho như cầu tiêu thự thực phẩm trong nước

Những năm gần đây, chăn nuôi phát trién theo hướng quy mô trang trai, nhiều trang

trại xây đựng ngay trong khu din cư, gây ô nhiễm môi trường, nguy cơ địch

bệnh cho vật nuôi và con người, ảnh hướng lớn đến sự phát triển bền vững

Cc trang ti chăn nuôi hing ngày thải ra một lượng lớn nước thải không được xử lý

và đổ rực tiếp vào hệ thống thoát nước, kênh mương trong vùng lim ô nhiễm nguồn

nước mặt hạ lưu sông Vu gia ~ Thu Bồn.

2.24 Nguôn gay nhiễm khác

"Phát triển thủy điện

LVS Vu Gia — Thu Bồn là khu vực có nhiều tiểm năng và lợi thể để phát triển thủy

điện Theo quy hoạch phát triển thủy điện trên LVS này nằm trên địa phận tinh QuảngNam là 62 dự ấn với tổng công suất 2.000 MW, sản xuất sản lượng điện gần StyXWh/năm, Trong đó riêng LVS Vu Gia có đến 31 dự ấn thủy điện với công suất 1.312

(MW Trong 7 nhà máy thủy điện lớn đã được xây dựng trên bậc thang thủy diện sông

Vu Gia — Thu Bồn trong đó có 6 nhà máy hoạt động theo nguyên tắc trả nước về sông

cũ Những bắt cập trong việc phát triển 6 at dự án thủy điện trên địa bàn đã ảnh hưởng đến môi trường nước [11]

Sông Cái (Dak Mi) là một nhánh chính của sông Vu Gia với điện tích lưu vực 1,900

21

Trang 31

km’ bắt nguồn từ định Ngọc Linh chảy qua huy Dak Glei (Kon tum), các huyện Phước Sơn, Nam Giang (Quảng Nam) Đặc điểm quan trong của sông Cái là tuy chỉ chiếm 36% diện tí ch thượng nguồn sông Vụ Gia, nhưng lại là nguồn nước chính, trung.tình chiếm đến 50% lưu lượng của sông Vu Gia ở hạ du Trong đó dự án thủy điện

ik Mi 4 không thực hiện theo nguyên tắc “trd nước về sông cũ” mà đã chuyển nước

từ sông Vu Gia về sông Thu Bổn, lượng nước đã chuyển ra khỏi lưu vục làm mắt gin

900 triệu

mils [HH]

tước cắp trong 9 thing mùa khô, dòng chảy về mùa khô bị giảm đi 364

Hiện nay do tác động cia công trình thủy điện này làm cho hạ du suy giảm dòng chảy.

xâm nhập mặn đã vào sâu hon, nước sông Quảng Huế chuyển hướng chảy tir sông VuGia về Thu Bon, ở hạ du sông Vu Gia cing trở nên thiểu nước nghiêm trong dẫn đến

hạn kéo dai, xâm nhập mặn lắn sâu, dòng chảy thiếu hụt là những nguyên nhân gây.

nên mỗi trường nước mặt TP Da Nẵng, TP Hội An huyện Điện Bàn, huyện Duy

Xuyên, huyện Đại Lộc của tỉnh Quảng Nam ngày càng suy thoái và ô nhiễm nghiệm

khai thác Con số này là thống kê đối với các mỏ được cấp

tự trong phạm vi lưu vực sông Vu Gia có khoảng 27 mỏ vàng dang

phép hoạt động, trên.

thực tế có rất nhiều mỏ không có giấy phép nhưng vẫn công khai hoạt động

Hot động kai thác vàng và khoáng, it, số lòng sông gây vẫ đục nguồn nước sông si

tăng him lượng độc chất trong nước (do khai thác vàng), suy giảm mục dich sử dụng nước

(tưới iu, nuôi trồng sinh hoạt.), Lưu lượng nước thả của các cơ sở khái thác tập trung

vàng gốc chủ yêu chưa qua xử lý đổ tực tip ra các con sông, subi gây ra tình tạng ô nhiễm,

Trang 32

Hoat động khai thắc vàng gốc bằng phương pháp thủ công, không theo đúng quy trinh

công nghệ đang diễn ra ở những nơi mà rừng nguyên sinh còn đang được bảo tồn

nguyên vẹn như Phước Kim, Phước Đức, Phước Thành (huyện Phước Sơn) là những.

vũng thuộc thượng nguồn sông Vu Gia Tác động của hoạt động này không những

biển đổi mạnh mẽ địa hình, tin phá các khu rừng nguyên sinh, mã còn làm sụt lở sườn

núi, xố môn đất, gây 6 nhiễm trim trọng nguồn nước ở các khu vục sông, thượng, nguồn tinh Quảng Nam Hiện nay ở Phước Son, 7 công ty được phép khai thác vàng,

chi sử dụng phương pháp thủ công bằng cách dùng héa chit xyanua hoặc thủy

ngân để tích và lắng ving Hầu như không có công ty nảo áp dụng đúng quy tỉnh

công nghệ và có HTXLNT ra từ quá trình khai thác vàng, do đó toàn bộ lượng nước.

thải ra từ quả trình kha thác ving đều xa trực tiếp ra sông, subi, Theo sé liệ điều tra,

trung bình để xử lý 1 tắn quặng cần khoảng 1 kg xyanua Công nghệ xử lý này rẻ tiền

nhưng rt độc hại Chỉ ein một lượng rit ition xyanua thi đã gây độc hại, thâm chỉ tử

vong đối với động vật và con người Những vị tí xử lý vàng thường nằm sắt các

nguồn nước và lượng xyanua sau khi xử lý ại được xã trực tip ra nguồn nước Nông

độ giới hạn cho phép của xyanua là 5-10 mg/1 lít nước, song thực tế kết quả đo đc tamột số lưu vực như tại mỏ vàng Bong Miêu được Cục kiểm soát ô nhiễm (Tổng cục.Môi trường) công bố gp hơn 600 Lin so với him lượng theo TCVN cho phép {121

Tính trung bình mỗi ngày một mỏ vàng khai thác khoảng 15 tấn quặng, tinh toàn bộ

li vực ước khoảng $00 tấn quặng 1 ngày Lượng xyanua thải ra cho lưu vực sông Vụ

Giá Thu phải gánh chịu gin 0,5 tấn Như vậy, sơ bộ tinh toán toàn bộ lưu vực

200 tấn Hoạt động này làm chodng chảy rong tinh trang nước quanh năm có miu đỏ đục ngằu ma trước đây chỉ xuấtthi trong I năm lượng xyanua gay ô nhiễm đến gà

"hiện ở trong các đợt mưa lũ [12]

2.3 Đánh giá chất lượng nước và 6 nhiễm nước sông dựa theo số iệu quan trắc2.3.1 Binh giá chất lượng nước mặt và ð nhiễm nước theo quy chuẩn Việt Nam

Để đánh gid hiện trang chất lượng nước hạ lưu sông Vu Gia ~ Thu Bồn, luận văn sử

đụng phương pháp phân tích đánh giá các chỉ tiêu riêng lẻ, theo QCVN

08-MT2015/BTNMT, Đôi với khu vực hạ lưu sông Vụ Gia ~ Thu Bồn, nguồn nước được

sử đụng cho các mục dich khác nhan, nên chọn cột A2, BỊ để đình gi chất lượng

Trang 33

nước Trong khu vục nghiên cứu lựa chọn 15 vị tí quan trắc dựa vào đặc trưng khu

ve nghiên cứu và cúc nguồn gây ô nhiễm trong khu vực

Diễn biển chit lượng môi trường nước mặt khu vực hạ lưu sông Vu Gia = Thu Bồnđược đánh giá qua 2 đợt quan tric là thing 0/2015 và tháng 4/2016 tại 15 điểm quantrắc do Trung tâm quan trắc môi trường, Tổng cục Môi trường cung cắp

(1) Cúc điễn quan trắc và thông số quan trắc

Bảng 2.1 Vị trí các điểm quan trắc [13]

Ký hiệu | Nguồn nước mặt Đặc điểm nơi quan trắc

ý Kinh độ j Viđộ

Sông Hân, hạ lưu cau nàn, toi TP Da Ni 91349" | 16°04 2

MỊ [Non Cầu Rồng tại TP Dà Nẵng 10891349" | 1610421

oa | Song Hànbalou cả Nuuyễn Văn Trỗi, TP Đà Nẵng | 1089131527 | 1600314”sông Vu Gia

as | Sone Đà PM Cig Tuyen Som, TPDANing | 10815°37" | 60221"

M4 | Sông Cảm Lệ Bến đò su, gần câu Hòa Xuân 108913134" | 160”

Cách vị tí

MS |SôngCảm Lệ máy nước Câu Đỏ khoảng 300m vé | 108”1'35°' | 16010

thượng lưu

ôm an | Trung tam Huyện Hồn Vang Cích | 10osas |s0sgsag

M6 |SôngTúy Lo cầu Tay Loan 50m về thượng lưu 1088317 |155835 M7 |SôngDòToin Thường KhẩMỹQ.NgHành | yosrygeay | 621 19"

Thượng lưu đập ding An Trạch saa | 155732

MB [NhớcômYên Cà tụ Aalaohiianguim | l0VU24” | 19573

5 ja | Teivi i chin edu Cau Law cất P1646" | 1595223"

Mio | Song Thu Bin | ỊA 10891646 | 15°52°23

MII | Sông Quảng Huế | Tại cầu Quảng Huế 1089652" | 15°51°37"MI2 | Sing ThuBén — TạiXâTamliệp 10897312 | 1549053"

2

Trang 34

MI4 |SôngYên Xa Điện Hồng huyện Điện Bản | 108'8'46" | 15°54°40"

Mis” | song ven Tại tạm tủy vin Ái Nghĩa TT Đại | jpøra, | ygoggeay

Lộc

25

Trang 35

Hình 2.1 Sơ đồ vị trí quan trắc và lay mẫu.

26

Trang 36

Bang 2.2 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt đợt 1 (9/2015)

oe | - | 73 12 | oa | 14 | 1Ô | 0A | 12 | 13 | ae | 12 | 76 16 | 14 | 14 | 16 [oss [sso

ĐO | met 57? | 725 S6 | sae | saz | 743 | 663 | os 642 | 68 | as | sss | 674 | ss | 125 | 2s | >4 TSS | met | eas | 7234 668 | 246 na [anes] pos) 2 | 13 | iso | iso | 32 | 2 | Sẽ | 30 | 50 cop | met | 216 | 36 | 264 | 686 | 522 | as | 408 | 208 | 307 | 137 | 25 | 307 | 56 [256 | 1898] 15 | 30 Bop, | mại | 1206 145 | 1478 | 161s | 1267 | 923 | 1959 | 143s 1842 | 1424 | 122 1726 [isos] iss | II | 6 | 15

Trang 37

Bảng 23 Kết quả phân ích chất lượng nước mặt đợt 2 (1/2016)

Trang 38

-(2) Kếi quả dink giá

So sánh đánh giá từng chỉ tiêu chất lượng nước của 2 đợt quan trắc tại 15 điểm so với

quy chuẩn cho thấy nước khu vực hạ lưu sông Vu Gia ~ Thu Bồn đang bj ô nhiễm Cụ

+ Đợt 1: Ning độ TSS tại các vị tri MI, M2, M3, M4, MS, M7, M13, MIS vượt quychuẩn cho phép cột A2 từ 1,07+10,43 lần Tại các vị tí M1, M2, M3, M4, M7, MIS

nông độ TSS vượt 1,04 + 6,25 lần khi so sánh với cột BL QCVN 08-MT:2015 Nông

độ TSS cao nhất tai vi trí M7 (sông Đô Toán, khu vực phường Khuê Mỹ, quận Ngũ

Hành Sơn) là 312.98 mg/l

+ Đợt 2: Nông độ TSS các vị tí M1, M3, Md, MS, M7, MI3, MIS vượt quy chuẳn

29

Trang 39

cho phép từ 1,02+10,69 lin, Tại các vi tri Ma, M7, MIS ning độ TSS vượt 14 + 6.4lần khi so sinh với cột BL QCVN 08-MT-2015 Nồng độ TSS cao nhất tại vi trí MỸ

(sông Dé Toản, khu vực phường Khuê Mỹ, quận Ngũ hành Sơn) là 320,7 mg/l.

Nguyén nhân làm ting cao giá tr TSS tai một số vĩ tr quan trắc trên hạ lưu sông Vat

Gia — Thu Bồn do vị tri địa hình làm tốc độ dong chảy cao gây hiện tượng xói mòn va

tại thượng nguồn sông còn có các hoạt động thủy điện, khai thắc khoảng sản, khai thác

cat Ngoài ra, khu vực phường Khuê Mỹ, quận Ngũ Hành Sơn có hoạt động nuối tng

thủy sản của người dân tại ven sông cũng làm tăng cao các chat lơ lửng trong nước và

lâm suy giảm khả năng chuyển tải và tự lâm sạch của đồng sông

“Thông sổ ô nhiễm vĩ sinh (Coliform)

Ning độ Coliform khu vực hạ lưu sông Vu Gia - Thu Bồn qua 2 đợt quan trắc được

Hinh 2.3 Nông độ Coliform ti ede vi tri qua 2 đợt quan trắc

Nguyên nhân của sự biến đổi nồng độ Coliform tại một số vị tri phụ thuộc vào chế độ thủy văn, lượng nước thải sinh hoạt, công nghiệp, chế độ tưới tiêu trong nông nghiệp

° bin của nước bởi từng khu vực Coliform là chỉ tiêu dùng để đánh giá sự nhí các chất thái Coliform vượt tiêu chun cho phép rất nhiều lẦn cho thấy nguồn nước

của đoạn sing đang bị ô nhiễm sinh học tr rệt, Điều này không những ảnh hưởng

tới hệsnh thi thủy sinh mã côn ảnh hưởng nghiêm trong tới súc khỏe cộng đồng dân

30

Trang 40

cư sống dọc hai bên sông

Nông độ Coliform khu vực hạ lưu sông Vu Gia ~ Thu Bồn tai một số vị trí trong cả 2đợt quan trắc đều vượt quy chuẩn cho phép như:

+ Đạt Ì: Nông độ Coliform tại các vĩ trí MI0, MIL, MI2, MI3, MLS vượt quy chuncho phép từ 1,6 + 76 lẫn cột A2 và từ 1,06 + 5,06 lẫn khi so sánh với cật BI QCVN08-MT:2015, Nồng độ Coliform cao nhất tai vi ti MIT (cit Quảng Hud) là 33000

MPN/100m

+ Đạt 2: Nông độ Coliform tại các vĩ tri M10, MIL, MI2, MI3, MLS vượt quy chuẳn

cho phép từ L2 + 10,04 lần cột A2 Tại các vị trí M10, MII, MIS nồng độ Coliform

vượt 1,47 = 7,2 lần khi so sánh với cột BI QCVN 08-MT:2015 Nong độ Coliform cao

“Quảng Huế) là 54000 MPN/I00ml Nguyên nhân

Coliform tăng cao tại vị tri MỊI là do khu vực sông Quảng Huế tiếp nhận nước thải

sinh hoạt chưa qua xử lý của người dân huyện Đại Lộc sống tập trung khu vực hai bên

sông, kết hợp với lượng nước thải được chuyển từ sông Vu Gia

“Thông số 6 nhiễm dink đưỡng (NO NH.”)

- Nitrit (NO,): Nông độ NO.” khu vục hạ lưu sông Vu Gia - Thu Bồn qua 2 đợt quan

trắc được trình bày trong hình 2.4,

Nong độ NO2- (mg/I)

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Bản dé khu vực hạ lưu sông  Vu Gia ~ Thu Bồn - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia - Thu Bồn
Hình 1.1 Bản dé khu vực hạ lưu sông Vu Gia ~ Thu Bồn (Trang 20)
Bảng 1.1 Số liệu quan trắc khí tượng thủy văn của trạm Đà Nẵng và trạm Trả  My năm - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia - Thu Bồn
Bảng 1.1 Số liệu quan trắc khí tượng thủy văn của trạm Đà Nẵng và trạm Trả My năm (Trang 22)
Bảng L2 Một số chỉ iêu kinh tẾ ch yếu năm 2015 vùng nghiên cứu [56] - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia - Thu Bồn
ng L2 Một số chỉ iêu kinh tẾ ch yếu năm 2015 vùng nghiên cứu [56] (Trang 24)
Bảng 1.3 Diện tích đất âm nghiệp của tinh Quảng Nam và TP Di Nẵng năm 2015 (5,6) - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia - Thu Bồn
Bảng 1.3 Diện tích đất âm nghiệp của tinh Quảng Nam và TP Di Nẵng năm 2015 (5,6) (Trang 27)
Bảng 2.1 Vị trí các điểm quan trắc [13] - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Vu Gia - Thu Bồn
Bảng 2.1 Vị trí các điểm quan trắc [13] (Trang 33)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w