1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và đề xuất giải pháp về quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Phú Thọ

120 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Họ và tên: Nguyễn Văn Thanh Lớp: 23K HMT21 Mã HV: 1582440301006

Chuyên ngành đảo tạo: Khoa học môi trường Mã số: 60440301

Tôi xin cam đoan luận văn được chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TSNguyễn Thị Kim Cúc và PGS.TS Nguyễn Văn Thắng với đề tài “Nghiên cứu đánhgiá ô nhiễm nước và đề xuất giải pháp về quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Lô

đoạn chảy qua Tỉnh Phú Thọ”.

Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ

bat ky mot nguồn nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được trích dẫn và ghi

nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Hà Nội,ngày thang năm 2017

Học viên

Nguyễn Văn Thanh

Trang 2

LỜI CẢM ON

“rước tiên, ôi xin bày tỏ lồng biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Thủy

Lợi, Khoa Môi trường đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu vàhoàn thành luận văn này.

Đặc biệt, ôi xin bày tổ sự biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Kim Cúc và

PGS.TS Nguyễn Văn Thing, đã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành

luận văn này.

Qua đây, tôi xin cảm on bạn bẻ, đồng nghiệp và gia định đã động viên, khích lệ,giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.

Mặc dù bản thân đã rấtgắng hoàn thiện luận văn bằng tắt cả sự nhiệt buyvà năng lực của minh, song với kiến thức còn nhiều hạn chế và trong giới hạn thời

gian quy định, luận văn nảy chắc chin còn nhí 1 Tác giả rit mong nhận

được những đóng góp quý báu của quý thầy cô, và các chuyên gia để nghiên cứu một

cách sâu hơn, toàn điện hơn trong thời gian tới

‘Xin tân trọng cảm ơn!

Hà Nội ngày tháng năm2017Học viên

Nguyễn Văn Thanh

Trang 3

1.1 Tổng quan về 6 nhiễm nguồn nước lưu vực sông Lô chảy qua tỉnh Phú Tho

1.1.1 Ô nhiễm nước lưu vực sông Lô 41.1.2, Tổng quan céc nghiên cứu quan lý bio vệ chit lượng nước lưu vực sông và

trên ha vực sông Lô 91.2 Giới thiệu khu vục nghiên cứu 1012.41 Khu vue nghiên cứu 10

1.2.2, Điều kiện tự nhiên 131.23 Đặc điểm kinh tế - xã hội 181.3 Những vẫn đề dit ra rong việc kiểm soát 6 nhiễm nước mặt sông Lô, 20

13.1, Tìnhhình sử dụng nước sông Lô 20

1.3.2 Những vấn để đặt ra trong việ kiểm soát ô nhiễm 2HUONG 2: DANH GIA CHAT LƯỢNG NƯỚC VA Ô NHIEM NƯỚC MATSÔNG LO DOAN CHAY QUA TÍNH PHU THỌ 242.1 Xác định nguồn gây 6 nhiễm vi ớc tính ti lượng chất 6 nhiễm BODS a4

2.1.1 Các nguồn gây 6 nhiễm nước a42.1.2 Ước tính ti lượng chất 6 nhiễm BODs 22.2 Đánh giá chất lượng nước.

2.2.1 Tình hình số liệu quan trắc 39

2.2.2 Dinh giá chất lượng nước theo quy chuẩn Vi 402.2.3 Đánh giá chất lượng nước theo chỉ số WOL @

Trang 4

2.2.4 Đánh giá phân ving chất lượng nước.

2.3 Tình hình quản lý và bảo vệ chit lượng nước sông Lô.2.3.1 Thể chế chính sách.

23.2 Tổ chức cơ edu quản lý

2.3.3 Thanh ra giám sát, quan trắc cảnh báo ô nhiễm môi trường2.3.4 Nguồn nhân lực và sự tham gia của cộng đồng,

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUAN LÝ BẢO VỆ CHAT LƯỢNGNƯỚC SÔNG LÔ

3.1 Mục tiêu, những lợi ích của việc quản lý chất lượng nước sông Lô,

3.11 Mục tiêu3.12 Lợi ích

3.2 Đánh gid tổ chức quản ý, bảo vệ chất lượng nước

3.21 Cơ cấu tổ chức quản lý32.2 Tổ chức quản lý

3.3 Để xuất giải pháp

3.3.1 Giới thiệu chung.

332 Cơsỡquất giải pháp.3.3.3 Định hướng

7979$0$0878993

Trang 5

inh 2.1 Biểu đồ thể hiện diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2015Hình 2.2 Sơ đồ biểu diễn thông số pH của nước sông Lô theo 2 mùaHình 2.3 Sơ đồ biểu diễn thông số TSS của nước sông Lô theo 2 mùa

Hình 2.4 Sơ đồ bi diễn thông s6 DO của nước sông Lô theo 2 mùa

Hình 2.5 Sơ đổ biểu điễn thông số BOD của nước sông Lô theo 2 mùaHình 2.6 Sơ đồ biểu diễn thông số COD của nước sông Lô theo 2 mùaHình 2.7 Sơ đồ biểu diễn thông số NH.".N của nước sông Lô theo 2 mùaHình 2.8 Sơ đồ bidu diễn thông số NON của nước s ng Lô theo 2 mùaHình 2.9 Sơ dé biểu diễn thông số NO, ~N của nước sông Lô theo 2 mùa

Hình 2.10 Sơ đồ biểu điễn thông số tổng Fe của nước sông Lô theo 2 mùa

Hình 2.11 Sơ đồ biểu điễn thông số coliform của nước sông Lô theo 2 mùa

Hình 3.1 Sơ đồ công nghệ xửlý nước thải sinh hoạt AAO.

84

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1 Các sông có chiễu dù lớn hơn 20 km trong ving điều ra 16Bảng 1.2 Đặc trưng đồng chây theo mùa tại các tram thủy văn [10] "Bảng 1.3 Dân số các xã thuộc khu vực nghiên cứu năm 2015 [11] »Bang 1.4 Nhu cau sử dụng nước cho sinh hoạt, nông nghiệp và công nghiệp [11] 22Băng 2.1 Cúc điểm xã nước thải ra sông Lô, sông Chay tại huyện Doan Hùng [9] 25Bảng 2.2 Các điểm xã nước thải ra sông Lô tại huyện Phù Ninh [9] 25

Bảng 2.3 Các điểm xã nước thải sinh hoạt ra sông Lô tại Thành ph Việt Ta [9) 25Bảng 2.4 Khối lượng nước thải sinh hoạt năm 2015 [11] 26

Bảng 2.5 Cúc điễm xã nước thải ra sông Lô ti huyện Phù Ninh và TP Việt T 28Bang 2.6 Diện tích các Khu, Cụm công nghiệp trên địa bản tỉnh Phú Thọ [12] 28

Bảng 2.7 Tổng lượng thuốc BVTV sử đụng trên 3 huyền năm 2015 [3] 30

Bảng 2.8 Kết quá phân tích thành phần nước thải chăn mui [13] 31

Bảng 2.9 Hệ số phát sinh chất thải trong nước thai sinh hoạt theo TCXDVN 51:2006

Bang 2.10 Tải lượng BODs của các xã thuộc khu vực nghiên cứu 33

Bang 2.11 Tải lượng BODs trong hoại động sản xuất công nghiệp 35Bảng 2.12 Nong độ các chất 6 nhiễm trong nước thải công nghiệp theo nhóm ngànhnghề sản xuất 35Bảng 2.13 Nông độ các thành phần trong nước thải chăn nuôi 36

Bang 2.14 Tải lượng 6 nhiễm BOD trong nông nghiệp của huyện Doan Hùng 37Bang 2.15 Tải lượng 6 nhiễm BODs trong nông nghiệp của huyện Phù Ninh 37Bing 2.16 Tải lượng 6 nhiễm BODs trong nông nghiệp của thành phd Việt Ta 37

Bảng 2.17 Tổng hop tải lượng BOD; của các huyện thuộc vùng nghiên cứn 38

Bảng 2.18 Vị trí quan trắc nước sông Lô ”Bang 2.19 Kết quả quan trắc thông số pH theo 2 mùa 42

Trang 7

Bảng 2.20 Kết quả quan trắc thông số TSS theo 2 mùa 4Bảng 221 Kết qui quan trắc thông số DO theo 2 mùa 46Bảng 222 Kết qui quan tric thông số BODs theo 2 mùa 48

Bảng 2.23 Kết qua quan trắc thông số COD theo 2 mia 50Bảng 2.24 Kết quả quan trắc thông số NH, *-N theo 2 mùa 33

Bảng 2.25 Kết quả quan trắc thông số NO, ~Ñ theo 2 mùa sBảng 226 Kết quả quan trắc thông số NÓ; +Ñ theo 2 mùa 37Bang 2.27 Kết quả quan trắc thông số ting Fe theo 2 mùa 39Bảng 2.28 Kết quả quan trắc thông số Coliform theo 2 mùa ot

Bảng 2.29 Bảng quy định các giá tri qy BP, 66

Bang 2.30 Bảng quy định các giá trị Bp; và q¡ đối với DOs, 66Bảng 2.31 Bang kết qua do nhiệt độ mai trường nước sông Lô _Bảng 232 Bảng quy định các giá tri BP, và ạ đối với thông số pH 61

Bang 2.33 Bảng đánh giá chit lượng nước theo giá trì WOL 68Bảng 2.34 Kết qu tin toán WOI tại các vị trí quan trắc 68

Bảng 2.35 Dánh giá phân vùng chat lượng nước sông Lô mùa mưa và mùa khô theo

WOL ti các vị tí quan trie và đánh giá 70

Trang 8

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIET TAT

Bảo vệ môi trường.Cum công nghigpHội đồng nhân dân.Khu công nghiệp,QCVN:Quy chuân Việt Nam

“Tiêu chuân xây dựng Việt Nam

[Uy ban nhân dân ¬

Water Quality Index (Chỉ số chất lượng nước)

Trang 9

MỞ DAU

1 Tính cắp thie của đ tỉ

Phú Thọ là tinh thuộc vùng đông bắc Việt Nam, giáp với Tuyên Quang và Vĩnh Phúclà địa phương có hệ thống sông ngời ching chit với 3 dòng sông là phụ lưu cia sông

Lô đó là sông Chay, sông Gam và sông Phó Day có chiều đài lớn hơn 20 km Sông

Chay, chỉ lưu phía hữu ngụ hợp lưu tử thị bến Đoan Hồng, huyện Doan

Hùng tỉnh Phú Thọ Sông Gâm, chỉ lưu phía tả ngạn, đổ vào sông Lô ở Khe Lau,Hiện nay, khi kinhtế xã hội ngày càng phát triển các con sông này ngoài nhiệm vụ cung cấp nước cho

tinh Tuyên Quang và phụ lưu Sông Pho Day hợp lưu gin Vi

tưới tiêu nông nghiệp, còn là nơi tiêu nước cho các hoạt động công nghiệp, nông

nghiệp, sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản, Dân số ga tăng, sổ lượng lớn các nhà máy, x

nghiệp tập trung trên một diện tích nhỏ, cơ sở hạ tng về xử lý chất thải chưa theo kipới tốc độ phát triển là một trong những nguyên nhân chính khiến cho các sông, nhánhsubi nhỏ thuộc tinh Phú Thọ bị 6 nhiễm, vì đây là nơi trực tiếp tiếp nhận các nguồn

nước thai, Ô nhiễm nước sông đã và đang ảnh hướng tới sản xuất và sức khỏe cộng

khu vực,

chảy qua Tinh Phú Thọ với chiều dài khoảng 73,5km theo hướng Tây

Bắc ~ Đông Nam Đây là nguồn cấp nước phục vụ cho sinh hoại, các ngành công,nghiệp, nông ~ lâm ~ ngư nghiệp của các huyện Doan Hùng, Phù Ninh và thành phd

Việt Trì Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nén kinh tế, các loại hình sản xuất của

các cơ sở làng nghề, quá trình sinh hoạt của người dã „ các hoạt động nông nghiệp,

công nghiệp diễn ra ngày càng mạnh mẻ dẫn đến nhu cầu sử dụng nước ngày ng

nhiễu kéo theo áp lực 6 nhiễm không ngừng ra tăng Phần lớn lượng nước thai của cáchoạt động trên đều chưa được xử lý đạt tiêu chun môi trường và được thải trực ti ra

nguồn tiếp nhận đỏ là sông Lô, Công tác quản lý, kiểm soát nguồn thải, của cơ quan

nhà nước cũng chưa được thắt chặt nên tình hình 6 nhiễm nước vẫn hàng ngày diễn ra,tác động xấu đến môi trường sống của dân cư và phát triển kinh tế xã hội của các địa

phương Trong những năm vừa qua nhà nước ta đã xây dựng chiến lược, ban hànhnhiều văn bản pháp luật và đành nhiều kinh phí cho cúc đề tài nghiên cứu, dự án quản

lý và bio vệ ti nguyễn, môi trường nước các lưu vực sông nhằm đảnh giá thực trang 6

Trang 10

nhiễm từ đó dé ra những biện pháp khắc phục Đã có một số nghiên cứu về điều tra

đánh giá chất lượng nước, quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Lô của sở tài nguyên

và mỗi trường các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ được thực hiện trong một

hai thập kỷ edn đây thu được những kết quả nhất định, tuy nhiên các kết quả vẫn cn

hạn chế, chưa đánh giá được một cách diy đủ tỉnh hình các nguồn thải, hiện trang 6nhỉ

nước cũng như dé xuất các giải pháp phù hợp có hiệu qua để quản lý, kiểm soát,

làm chấm dứt

lùi từng bước tiến nh trang ô nhiễm nguồn nước sông Lô tại các

tỉnh mà sông Lô chảy qua đặc biệt là đoạn sông hạ lưu chảy qua tinh Phú Thọ.

Tir tinh hình rên cho thấy cin phải có nhiều các nghiên cửu về đảnh giá 6 nhiễm nước

và quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Lô nhằm góp phần cho phát tiển bền vững

kinh tế xã hội các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ mà sông Lô chảy qua Trong

cả 3 tinh trên, Phú Thọ nằm ở hạ lưu của s ng Lô là vùng chịu tác động của nhiều

nguồn xa thải nhất nên nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước cũng nhiễu nhất, vì vậy luận

cứu với tên để tài

văn chọn địa bàn Phú Thọ để ngt Nghiên cứu đánh giá ô

nhiễm nước vi xuất giải pháp về quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Lô đoạn

hay qua Tinh Phú Thị

(Qua nghiên cứu thực hiện đề tài này luận văn mong muốn làm rõ được các nguồn gây

6 nhiễm, cũng như đánh giá được hiện trạng ô nhiễm nước và đề xuất được các biệnpháp cho quản lý bảo vệ chit lượng nước sông Lô trong vùng nghiên cửu

2 Mục tiêu của để tài

Đánh giá được các nguồn gây 6 nhiễm, hệ trạng chất lượng nước và 6 nhiễm nguồnnước sông Lô trong khu vực nghiên cứu

Nghiên cứu và để xuất được các biện pháp phù hợp cho quản lý bảo vệ chất lượng

nước của sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Phú Thọ.

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

= bi tượng nghiên cứu: Chất lượng nước mặt sông Lô;

~ _ Phạm vĩ nghiên cứu: Khu vực nại

Tinh Phú Thọ (it huyện Đoan Hùng qua huyện Phù Ninh và Thành phổ Việt Ti)

'Với khoảng thời gian tir tháng 5 năm 2015 đến tháng 5 năm 2016

cứu là phần lưu vực Sông Lô thuộc địa phận

4 Phương pháp nghiên cứu

Trang 11

1) Phương pháp thu thập, tổng hợp phân tích thông tin số liệu: Tổng hợp số liệu từ cáccdự án, các báo cáo, số liệu từ các nguồn khác để phục vụ cho luận văn

2) Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: Phương pháp này sử dụng đễ thu thập bỗsung các thông tin, số liệu tại hiện trường phục vụ cho việc đánh giá hiện trạng chấtlượng nước và ô nhiễm nguồn nước của sông Lô

3) Phương pháp so sánh:

+ Dinh giá chất lượng nước theo quy chuẩn Việt Nam (QCVN 08-MT:2015/BTNMT

— Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mật)

+ Dinh giá chất lượng nước bằng chi số chất lượng nước (WQI ~Water Quality Index)

<duge tính trên cơ sở các thông số chất lượng nước Giá trị WQI tại các điểm sẽ là cơ

sở đánh giá chất lượng nước (mức độ ô nhiễm của nguồn nước).

4) Phương pháp thống kê: Thống kê thu thập số liệu các kết quả nghiên cứu của cácchương trình, dự án đã được thực hiện có liên quan

5) Phương pháp kế thừa tài liệu: Kế thừa các số liệu đã có về chất lượng nước của các.

để tài dự án và một số chương trình đã thực hiện những năm gin đây để đánh giá

1.1 Tổng qan 6 nhiễm nguồn nước lưu vực sông Lô chảy qua tinh Phú Thọ

1.2 Giới thiệu vùng nghiên cứu.

1.3 Những vấn dé đặt ra trong việc kiểm soát ô nhiễm nước mặt sông Lô.“Chương 2: Đánh giá chất lượng nước và 6 nl nguồn nước mặt sông Lô đoạn.

chảy qua tinh Phú Thọ

2.1 Xác định nguồn gây nhiễm và2.2 Đánh giá chất lượng nu

2.3 Tình hình quản lý và bảo vệ chất lượng nước sông Lô

“Chương 3: Dé xuất các giải pháp quản lý bảo vệ chat lượng nước sông Lô.3.1 Mue tiêu, lợi ích của việc quan lý chất lượng nước sông Lô

3.2 Đánh giá tổ chức quản lý, bảo vệ chất lượng nước sông Lô.

3.3 Đề xuất giải phápKit luận và kiến nhỉ

ih tải lượng BOD

Trang 12

CHƯƠNG 1: TONG QUAN Ô NHIEM NƯỚC VA QUAN LY BẢO VỆ _

CHAT LƯỢNG NƯỚC TREN SÔNG LÔ, GIỚI THIEU VUNG NGHIÊN

LA, Tổng quan về 6 nhiễm nguồn nước lưu vực sông Lô chảy qua tỉnh Phú Thọ

LLL Ô nhiễm nước lưu vực sông Lô

Sông Lô à phụ lưu tả ngạn (bên tr) của sông Hồng, là đồng chỉnh cắp 1 của sôngHồng, bắt nguồn từ núi cao trên 2000m thuộc tỉnh Van Nam - Trung Quốc, chảy

vào Việt Nam tại xã Thanh Thuy, huyện Vị Xuyétỉnh Hà Giang, Tuyên Quang nhập,vào sông Hằng tai Việt Trì Phú Thọ Diễm cuối là ngã ba Việt Tr, còn gọi là nga ba

Hạc, Phin đầu nguồn ti Trung Quốc có tên là Bàn Long Giang còn phần chiy tại Việt

Nam có tên là sông Lô.

Lưu vực sông Lô nằm giữa cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Sông Gim, dãy núi TamĐảo và đây núi Con Voi Hướng đốc chung theo hưởng Tây Bắc - Đông Nam Sông

Lô có chiều đài khoảng 470km, phần lưu vực chảy qua địa phận tinh Phú Thọ (từ ChíĐám ~ Đoan Hùng đến Bến Got ~ Việt Tả) có chiều đi khoảng 73.5km, Diện tích lưu

vực sông Lô thuộc Việt Nam là 39.000kmỶ, diện tích lưu vực tính đến trạm thuỷ vănVu Quang là 33.240kmŸ chiy gin như song song với sông Hồng Trên lưu vực sôngLô trước kia các hoạt động kinh tế côn chưa phát triển nên tinh hình 6 nhiễm nguồnnước sông Lô không có van dé gi dang lo ngại, tuy nhiên trong vài chục năm gần đây.do các hoạt động phát triển kin tẾ xã hội của ác tinh nằm quanh lưu vực sông Lô đặc

tỉnh Phú Thọ thì số lượng các khu côngbiệt là 3 tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang v

nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN) ngày cing gia tăng nhu cầu sử dụng nước

ngày cing nhiều kéo theo áp lực 6 nhiễm từ các nguồn thải ngày càng bị đề nặng Hiệnnay trên đạc đoạn sông này tinh hình ô nhiễm nước di thé hiện rt rõ qua những điểm6 nhiễm từ thượng nguồn đến hạ nguồn với nguyên nhân chủ yếu là từ các nguồn thi

của các KCN, CCN, nước thải sinh hoạt, cũng như các hoạt động trong phát triển nông

cụ thể

Tại CCN Nam Quang thi trấn Vĩnh Tuy, huyện Bắc Quang tinh Hà Giang có Š nhà

mấy đã đi vào hoạt động, trong đó có ba nhà máy sử dung nước phục vụ sản xuất và xãthai ra môi trường gồm: Nhà máy sản xuất tinh bột sin của Công ty TNHH MTV

Trang 13

Hùng Hà, Bắc Quang; nhà máy sản xuất giấy của Công ty cỗ phần sản xuất nhập khẩu

thương mại dịch vụ Phúc Hưng và Nhà may sản xuất giấy của Công ty cỗ phần HảiHà Nước thải được thải trực tiếp ra sông Lô qua các đường ống ngầm được ni từ các.

nhà máy, để thuận lợi cho việc xả nước thải ra sông, các nhà máy này còn xẻ đường

dđẫn nước tắt qua bãi soi, nối thẳng ra giữa lòng sông Nước thải từ những ống xã thảinảy có miu vàng đục, sii bot và có mùi hôi rit khó chịu gây ô nhiễm môi trường

nghiêm trọng.

Hình 1.1 Nước thải xã ra sông Lô của khu công nghiệp Nam Quang

Việc xả thải của các nhà máy này không những gây ảnh hưởng đến đồi sống, sinh hoạtcủa người dân mà còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn lợi thủy sản tự nhiên vàlàm ảnh hưởng đến việc nuôi cá lồng phát tri kinh tẾ cũa người dân vùng hạ lưu gây

thiệt hại không nhỏ về mặt kinh tế khi các chất ô nhiễm độc hại của các nhà máy thải

ra làm of chết hàng loạt, ảnh hưởng đến hệ sinh thi, vi sinh vật thủy sinh rong lòngsông (1)

do các KCN tại một số vị trí điểm cuối củaTại tỉnh Tuyên Quang chất thi 6 nhiễ

tỉnh Tuyên Quang thải ra sông Lô lại là nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng cho phía hạ

du là điểm đầu của tỉnh Phú Thọ, đáng chú ý là tình trạng gây ô nhiễm nước sông Lôsửa công ty sổ phần giấy An Hỏa, công ty này được thành lập từ năm 2002 chủ đầu tr

là nhà máy bột giấy và giấy An Hòa Nhà máy có tổng diện tích 222,6ha, được xây

Trang 14

dựng tại thôn An Hoà, xã Vĩnh Lợi, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, với sản

lượng 130,000 tin bột giấy/năm Từ khi nhà máy đi vào hoạt động cho đến nay đã ảnh

hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt của người dân, do nước thải của nhà máy có mùi hôi

được thai trực tiếp ra sông Lô qua các cống ngầm với khối lượng khoảng 1.500

mÙngày, miệng cống nước bốc hơi ngin ngụt hắc như axit nước thải ra sông khi th cómàu xanh, khí thi có miu đen kit gây ô nhiễm cục bộ làm cá chết hàng loạt gây ảnh

hưởng đến môi trường sống cho các loài động vật thủy sinh trong sông [2]

Hình 1.2 Nước thai của nhà máy giấy An Hòa đỗ ra sông Lô.

Tinh Phú Thọ cũng như nhiều địa phương trên cả nước, hệ thống thoát nước, xử lýnước thii của tính hiện nay còn thiếu đồng bộ, gây ảnh hưởng nhất định đến môi

trường Phần lớn hệ thống được dùng chung cho thoát nước mưa và nước thải, xây.

dụng trên địa hình tự nhiên, nước tự chay và độ đốc thủy lực thấp Trong khi phần lớn

ở Kho vực đô thị rên địa bàn tinh hiện nay đều chưa có hệ thống xử lý nước thải tập

uw là

trung dẫn đến nguy cơ ô nhiễm môi trường Nguồn tiếp nhận nước thải chủ ynhững kênh tiêu rồi chảy thẳng ra xông Lô Ước tính, lượng nước cắp cho sinh hoạttrên địa bàn tính khoảng 50.000m ”/ngày đêm (TCXD33:2006) Lượng nước thải từsinh hoạt khoảng 50 000m ngày đêm (Lượng nước thải tinh bằng 100% lượng nướccắp) Toàn bộ nước thải sinh hoạt từ các khu din cư, các xã thị rin, nước thải của cácsơ sở sản xuất kính doanh nằm xen kế trong khu vực đồ thị hầu hết đều chưa qua xửlý, Các khu din cư chưa có hệ thống tiếp nhận nước thai tập trang, nước thải chủ yếnđược thu vào cổng, rãnh đơn lẻ sau đó được xả vào hệ thông kênh mương nội đồng, aoống cống rãnh, tiêu thoát nước thải ở khu vực nông thôn đa.

phan không được xây dựng đồng bộ, tình trạng chấp vá, không có nắp đậy, tắc nghẽn

hồ trong khu dân cư Hệ

Trang 15

dòng chảy rit phổ biển Mặt khác, hiện nay, các ao hỗ trong khu vực dân cư đang dinbị thụ hẹp, tt đọng, phải tiếp nhận qué nhiễu nguồn thải từ sản xuất làng nghề, sinh

hoạt, chăn nuôi đã dẫn đến tình trạng vượt quá khả năng làm sạch tự nhiên, một số nơixuất hitình trạng 6 nhiễm cục bộ.

“Trong sản xuất công nghiệp, hiện nay toàn tinh Phú Thọ có khoảng 7 KCN với diệntích 2.356 ba và 20 CCN với diện tích 1,066.4 ha, Theo ước tính, tổng lượng nước

hang năm cắp cho sản xuất công nghiệp khoảng 65 triệu m`/năm, tổng lượng nước thảisản xuất trong công nghiệp ước tính 40 triệu mÌ/năm [3] Nước thải tử các cơ sở sản.xuất này oo bản đều được qua hệ thong xử lý của từng doanh nghiệp, có thiết kế đảm

bảo chất lượng nước thải khi xả vào nguồn nước Tuy nhiên vẫn còn một số cơ sở

Không có hệ thống xử lý hoặc hệ thống xử lý đã xuống cấp TY lệ các KCN, CNNcđược đầu tư hệ thing xử lý nước thải tip trung còn thấp nên các cơ sở doanh nghiệptrong KCN đều phải tự xử lý nước thải đạt chuẩn và thải ra môi trường Từ đó dẫn đến.

tình trang các nguồn thải rong KCN, CNN bị phân tín, không tập trừng nên rất khókhăn trong công tie quản lý, kiểm soát nguồn xả thi Hơn nữa việc thu phí bảo vệ môigặp không it khô khăn khi phin lớncác cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh với quy mô vừa và nhỏ, thi

trường cùng như quản lý nước thải công nghĩ

bị, côitghệ sản

xuất lạc hậu, hoạt động không liên tục, sản xuất theo mùa vụ, nên vixác lưu lượng và nồng độ

hành việc kê khai nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải của một số doanh.

ránh không chịu kê khai, hoặc kê khai khôngđúng, không đủ, ké khai thấp hon so với thực tế theo bướng có lợi cho doanh nghiệp.

nghiệp chưa cao Nhiều doanh nghiệp

Do dia ban rộng, số doanh nghiệp vừa và nhỏ tương đối lớn trong khi lực lượng cín bộ

mỏng nên việc triển khai, rà soát, phân loại, thống kẽ danh sách các cơ sở phát sinh

nước thải đối với các doanh nghiệp nhỏ thuộc điện chịu phí còn hạn chế.

Bên cạnh đó, chất thi từ hoạt động nông nghiệp, chăn nud, nuối trồng thủy sản phântán, quy mô hộ chưa được xử lý sơ bộ cũng là vấn dé đáng quan tâm Chất thai tử các

hoạt động này dang là một wong những nguồn gây áp lực lớn đến chất lượng môitrường, nguy cơ gây 6 nhiễm môi trường ở khu vực nông thôn Trong chấn nuôi vẫn đề

dịch bệnh thường xuyên xây ra với hiện tượng vất xác động vật chết ra sông gâynhiễm nghiêm trọng bốc mùi hô thối tình trang này vẫn còn lặp di lặp lại nhiễu lần

Trang 16

sma vẫn chưa quản lý kiểm soát được một cách đầy di, Đố với nước thải nông nghiệp,

hiện tổng lượng nước thải nông nghiệp dé ra các sông chính ước tính khoảng 110 triệumÏnăm Trong sản xuất nông nghiệp việc lạm dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa họcđã và dang là mỗi nguy hại với môi tưởng nước làm tăng him lượng NPK trong nướcánh hướng đến hệ nh thi Các chất độc hại có rong thuốc từ sâu, thuốc bảo vệ thựcvật, phân bón hóa học một phần theo dòng chảy qua hệ thống kênh mương nội đồng

tồi xà ra sông Lô làm cho nh trang 6 nhiễm nguồn nước về mặt hữu cơ và vi sinh vậtngày càng cao Riêng vùng hạ du nguồn nước mặt bị ô nhiễm ngoài việc phải chịu ảnh.

hoạt động khả

hưởng từ các nguồn thải sin hoạt và hoạt động công nghiệp còn có

khoáng tuyển chọn sàng lọc quặng tại vị trí cảng Việt Trì [3]

hur vậy có thể nói ô nhiễm nước trên lưu vực sông Lô này rong bối cảnh hi nay

dang la vấn đ bie xúc cho 3 tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang và Phú Thọ, mà các nguồn

thải chủ yếu từ các hoạt động công nghiệp, nước thai từ các cơ sở sản xuất kinh đoanh,

nước thải sinh hoạt cũng như hoạt động nông nghiệp nó ảnh hưởng đến quí tìnhphát tiễn kinh tế xã hội, đời sống của người dân một vin đề lớn đặt ra là cần phải có

Trang 17

1.1.2, Ting quan các nghiên cứu quản lý bảo vệ chất lượng mước lu vực sông vàtrên lưu vực sông Lô

giảm do nhiều nguyên nhân

6 Việt Nam, tài nguyên nước mặt đang có nguy cơ su

Khác nhau như: sự nóng lên của Trái đất ô nhiễm mỗi trường, khai thác quá mức tàinguyên thiên nhiên Nhà nước bên cạnh việc xây dựng chiến lược, ban hành nhiều

văn bản pháp luật về môi trường, cải tiễn thé chế chính sách dé tạo cơ sở cho việc thực

hiện phát triển bền vững tải nguyên nước các lưu vực sông Nhà nước cũng đã quan

âm và dành nhiều kinh phí cho các để tài nghiên cứu bao gằm các để ti nghiên cứukhoa học cấp nhà nước thuộc bộ khoa học và công nghệ thực hiện trên các tỉnh Các

nghiên cứu này đều dựa vào các tài liệu cơ bản của sở tài nguyên và môi trường củađiểm chính của cácc lưu vực sông hoặc các nhánh sông và c

tinh quan tre trên

KCN quanh lưu vực sông, Các nghiên cứu này tiếp tục được kế thừa và làm tiền để

cho các công trình nghiên cứu, các dự án vé bảo vệ môi trường trong tương lai.

Ngoài ra các dự án quản lý và bảo vệ môi trường, đặc biệt với môi trường nước cáclưu vực sông cũng được quan tâm như dự án quản lý trên 3 lưu vực sông Cau, sônNhuiy và lưu vực sông Đồng Nai Nhà nước đã cho thục hiện 3 đề án tổng thébảo vệ môi trường của 3 lưu vực sông này với mục tiêu đến năm 2020 sẽ khắc phục

được tình trạng 6 nhiễm nước của các lưu vực sông, đưa chất lượng nước sông đạt tiêu

chuẩn loại B Hiện nay trên cả ba lưu vực sông này đã thành lập được Uỷ ban bảo vệ

môi trường của từng lưu vực sông Trên lưu vực sông Nhu - Day, chính quyền của 5

chinch và kế hoạch triểntỉnh có dong sông đi qua đã chủ động xây dựng cơ chị

khai dé án của địa phương minh Riêng tại Nam Định đã trign khai 15 chương trình, đề„dự án bảo vệ môi trường thuộc khu vực sông Nhuệ - sông Day, Trên lưu vực sông.Đài ig Nai trong năm 2010 đã triển khai thục hiện 16 dự án trọng điểm bảo vệ môi

trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai Các dự án này cũng đã đánh giá được mức độ.6 nhiễm và d xuất được các biện pháp giảm thiểu nhằm ning cao hiệu quả quản lý tài

nguyên nước trên các lưu vực sông.

"Để tạo các cơ sở khoa học cho việc thực hiện quản ly tải nguyên nước mặt, quản lý lưu

vực sông ở nước ta, nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ về khai

thác sử dụng, quản lý va bao vệ tài nguyên nước, bảo vệ môi trường các lưu vực sông443 được các nhà khoa học của nhiều cơ quan nghiên cứu và các Trường đại học thực

Trang 18

hiện Ví dụ như trên lưu vực sông Hồng có đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học và giipháp công nghệ dé phát triển bén vững lưu vục sông Hồng”, trên lưu vue sông Bi cóđề tài “Nghiên cứu mô bình quản lý tổng hợp tài nguyên và môi tường lưu vực sông

Trên lưu vực sông LO có 48 ài "Nghiên cứu giải pháp khai thác và sử dụng hop lý tài

nguyên, bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai lưu vực sông Lô — sông Chay”(2000 - 2005), do Bộ khoa học và công nghệ chủ tì Báo cáo cũng đã đưa a được một

sé kết quả nghiên cứu và đề xuất ban đầu về cải tiến công tác quản lý tổng hop tinguyên nước lưu vực sông Lô ~ Chi, chỉ ra được tu tiên phục vụ cấp nước cho sin

hoạt va việc quản lý nhu cầu cũng như sử dụng nước cho các ngành nghề sao cho hiệu

quả Bên cạnh đó cũng đã đưa ra đề xuất tổ chức lưu vực xông Lô = Chiy đồ là Hội

đồng lưu vye sông nhằm xây dựng chiến lược, quy hoạch, kể hoạch dài hạn, ngắn hạn

về quản lý bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sông; Thực hiện công tác điều tra cơ bản về

nguồn nưở ; Thực hiện công tái tuyên truyềnáo dục nhằm nâng cao nhận thức cộngđồng trong việc bảo vệ tài nguyên nước trên lưu vực,

Những tổng hợp đã nê ở rên cho thấy trong thời gian qua, nhà nước đã quan tâm chú

phát triển thể chế chính sách, ngh

trọng trong việc xây dựng n cứu cơ sở khoa học

cho thực hiện quản lý tải nguyên nước ở nước ta Đây là tiền để cho phát triển tài

nguyên nước các lưu vực sông của nước ta theo hướng bền vững trong các thập kỷ tối1.2 Giới thiệu khu vực nghiên cứu

1.2.1 Khu vực nghiên cứu

Khu vục nghiên cứu của đề tài luận văn là phần lưu vục sông Lô chảy qua tỉnh PhúThọ (từ thị trắn Đoan Hing qua huyện Phù Ninh và Thành Phổ Việt Tr) như bản đổ

hình 1.4 và sơ đồ vùng nghiên cứu hình 1.5

Trang 19

in

Trang 20

THình 1.5 Sơ đồ vùng nghiên cứu

Sông Lô đoạn chảy qua địa phận tinh Phú Thọ từ Chỉ Đảm (Đoan Hùng) đến Bến Got(Việt Tả) với chiều dầi 73,5 km, diện tich hưu vực khoảng 10.000 lần lượt chayqua các xãhi Đám, Hùng Long, Vụ Quang thuộc thị trắn Đoan Hằng; các xã PhúMỹ, Trị Quận, Tiên Du, An Đạo thuộc huyện Phù Ninh và các phường Phượng Lâu,Dau Lâu, Thanh Miếu thuộc thành phố Việt Tủ Sông Lô với phụ lưu chính là sông

chay hợp lưu tại thị trấn Doan Hùng, huyện Doan Hùng tinh Phú Thọ, ngoài ra còn có.phụ lưu nhỏ là sông phỏ Bay chỉ lưu phía tả ngọn, hợp lưu gin Việt T cách cầu Việt

“Rì khoảng 200m Bên cạnh đó lưu vực sông còn có các nhánh suối, kênh tiêu, như

Trang 21

Ngồi TẾ với chiều rộng 20-30m là nơi tiếp nhận nguồn nước thải sinh hoạt của thị trần

oan Hùng: Ngồi Rim có chiều dài 10.5 km là noi iếp nhận nguồn nước thải của xã

Vu Quang và một số xã lân cận.1.2.2 Điều kign tự nhiên12.21 Vị trị địa lý

Phú Thọ là một tỉnh trung du miễn núi nằm trong vùng địa hình chuyển tiếp từ miền"núi Đông Bắc xuống đồng bằng bắc bộ Phú Thọ có tọa độ địa lý 20'55`~ 2143" v độBắc; 104248' — 105°27' kinh độ Đông Phía Bắc giáp Yên Bái và Tuyên Quang, phía

Đông giáp tỉnh Vĩnh Phúc và huyện Ba Vì của thành phố Hà Nội phía Tây giáp tỉnhTổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 3.533 km?Sơn La, phía Nam giáp tỉnh Hòa Bình

Lưu vực sông Lô là phan lãnh th thuộc hai quốc gia Việt Nam và Trung Quốc Hệthông sông Lô được hình thành từ 4 con sông chính dé là dng chính sông Lô, sôngChay, sông Gam va sông Phó Bay với tổng diện tích lưu vực là 39.000 km, trong đó

diện tích nằm trong địa phận Trung Quốc là 15.249 km? chiếm 39,1% diện tích của

toàn lưu vực Khu vực nghiên cứu là phin lưu vực sông Lô đoạn chay qua tỉnh Phú

‘Tho, theo chiéu đồng chảy thì khu vực nghiên cứu nằm phía bờ phải bao gm 12 xã,phường thuộc địa bàn của 3 huyện Doan Hùng, Phủ Ninh và Thành Phổ Việt Trì

1.3.2.3 Đặc điểm địa hình, địa mao

Địa hình của tinh Phú Thọ tạo ra 3 hình thái cơ bản là d g bằng chiếm 6,65% trung<u chiếm 14.35⁄% và miền ai chiếm 79% diện ích tự nhiên của tính Trên địa bàn tỉnh

toàn bộ giải đất phía ven sông Hồng, phía hữu ngạn sông Lô, sông Chay có hướng ditir Tây Bắc xuống Đông Nam phù hợp với hướng dong sông Riêng vùng phía Tây,

Tây Bắc và Tây Nam của tỉnh hướng déc chính từ Tây sang Đông [4]

Khu vực nghịcứu có địa hình phức tạp, đặc trưng bởi các đới kiến tạo nâng và ha bị

|, sông suối

2 khu vựcchia cit mạnh mẽ, nhiều nơi tạo thành vách đứng dễ gây sập 16, trượt khi

só lòng hẹp, độ dốc lớn nên mùa mưa dB xay ra lũ quét Địa hình đượcrõ rệt

B

Trang 22

+ Dạng địa hình núi cao phân bố ở phía Bắc, độ cao trung bình so với mặt biển khoảng.

900 - 1000 m; Dang địa hình này bị phân cắt mạnh, đắt ở đây có độ dốc lớn và cao.

Song subi đều ở dạng hẻm, có dang độ dốc lớn va chây xiết, do sườn núi quá đốc nên

đắt đai bị quá tình xói mon và rữa ôi mạnh.

+ Dang địa hình ni thấp và các đấy đồi phân bổ ở phia Nam có độ cao trung bình từ300 - 500m nằm trên phan lớn diện tích huyện Doan Hùng, Phù Ninh tinh Phú Thọ.

12.23 Đặc điễn tài nguyên thiên nhiên) bi

Điện ich đất ự nhiên trên địa bàn toàn tinh là 353.456.09 ha, dang sử dụng vào cácmục đích như sau:

+ Bat nông nghiệp: 297.404,94 ha.+ Dit phi nông nghiệp: $3.385,71 ha,+ Bt chưa sử dung: 2.665,44 ha [5]

Dit lưu vực sông Lô được chia thành 8 nhóm dit, 22 loại đắt và có các đổi tượng sử dụngđất như đắt nông nghiệp, đt âm nghiệp, dit chuyên dùng, đấ khu din cư và đất chưa sử

dụng Về tổng thể đất lâm nghiệp có rừng chiếm một tỷ lệ cao 47,51% sau đó đến đắt chưaép HH

chuyên ding va đất chỉ chiếm một phần nhỏ trong diện tích đất tự nhiên toàn lưu vực Do

điều kiện hình thành và sử dựng đất chưa hợp lý nên thực trạng thoái hóa đất trên lưu vực

xông được xác định: Thoái hóa yếu có 324.7629 ha; chiếm 14,35%, thoái hóa trung bình có

776328 ha chiếm 34,31% diện tích lưu vực, thoái hóa nặng có 832.708,2ha chiếm 36,8%:

sử dung hoang hóa 38,77% tiếp đỏ là dit nông ngt %h, hai loại đất còn lại đất

diện tich toàn lưu vực |6]2) Rừng:

Điện tích đất lâm nghiệp tinh Phú Thọ theo tỉnh toàn khoảng 170.764,60 ha Trong đổ,dắt rừng sin xuất là 120,814.93 ha, đắt rừng phòng hộ là 33.528,05 ha, đắt rừng đặc

dụng là 16.421,63 ha [5]

Trang 23

3) Khoáng sản

Phú Tho cổ nguồn ti nguyên khoáng sin rất phong phú có giá tị vé mặt kinh tế với

một số loại khoáng như cao lanh, fenspat, Quactit, Pyrit, đá voi Cao lanh có tttlượng khoảng 30 triệu tấn; Fenspat có trữ lượng khoảng 5 triệu tắn; Quactit trừ lượng,khoảng 10 trigu tin, đá vôi 1 triệu tấn, Pyrt trữ lượng khoảng 1 triệu tin, Tantalcum

trữ lượng khoảng 0,1 triệu tin va nhiều cát sỏi [7]

1.2.2.4 Đặc điễn khí tượng thủy van1) Mang lưới sông suối

ng, là đồng chính cấp 1ng

„ chảy,Sông Lô là phụ lưu tả ngạn (bên trai) của sông H

Hồng, bắt nguồn từ núi cao trên 2000 m thuộc tỉnh Vân Nam - Trung Qué

vào Việt Nam tại xã Thanh Thuỷ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang nhậplà ngã ba Việt Trì,

Hạc Phin dầu nguồn tai Trang Quốc có tên là Bàn Long Giang còn phần chảy tại Việt

[Nam có tên là sông Lô,

‘Dang Bắc sông sudi thưa thớt hơn.

Sông Lô chảy qua địa phận tỉnh Phú Thọ từ Chí Đám - Đoan Hùng đến Bến Gót - ViệtTri di 73.5 km theo hướng Tây Đắc - Dong Nam gin như song song với sông Hằng,ign tích lưu vực trong tinh khoảng 10.000 km”, Sông có 3 phụ lưu chính đó là

++ Sông Gâm với chiều dầi 297km, diện tích lưu vue 17200km” chảy vào sông Lô ti

phía thượng lưu của thị xã Tuyên Quang.

+ Sông Chay với chiều dai 303km, diện tích lưu vực 4.527kmỶ bắt nguồn từ vùng núi

‘Tay Côn Linh chay qua vùng núi cao tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang

15

Trang 24

hop với sông Lô ti xã Đông Khả, huyền Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ là phụ lưu lớn nhất

+ Sông Phố Dây có nhiều phụ lưu nhỏ, đoạn trên địa ban tỉnh Tuyên Quang có chiều

đài 4km, đoạn trên địa bàn tinh Vĩnh Phúc có chiều dài 41,am chủy vào sông Lô tạixã Sơn Đông (Lập Thạch) và xã Việt Xuân (Vinh Tường) cách cầu Việt TA 200m vphía hạ lưu [8]

Bang 1.1 Các sông có chiều di lớn hơn 20 km trong vùng điều tra

“Tên sông theo

STT) gan tụ sông “Thuộc lưu vực sông | Đỗ vào sông | Cấp sông.

1 [Seng Chay Sing Chiy | Singh)2 | Sông Gaim Sing Gim | SngLé | TH

3 | Song Pho Diy Sông Chay Sônglô | TH

Ngoài ra, trong quá trình khảo sát, điều tra trên địa bàn tinh còn có các nhánh suối,ngồi, hệ thông kênh mương đỏ vào sông Lô như:

+ Ngồi TẾ: Ngôi có chiều rông 20 - 30m, uốn lượn, lộ đá gốc không iên te, cội, sỏi,sắt, sét, Độ sâu nước 02 - 0.5m, vận tốc dòng chảy v = 0,Imms, Độ đốc lòng 2 —Điện ích lưu vực khoảng 50 km” Nước thải sinh hoạt của thị trắn Đoan Hùng và một

số xã lân cận thai ra chảy vào Ngồi Tế rồi chảy thẳng ra sông Lô Nước Ngồi Tế cómẫu đục, có mai khó chịu, lưu lượng nước nhiễu, đặc biệt li vo mùa mưa có khi nướcdâng lên cả mặt đường [9]

+ Ngồi Ram: Ngồi Ram cớ chiễu dài 10,5km, rộng 4 - 15m, uốn lượn, lộ đá gốc khôngliên tue, cuội, sỏi, cát, sét Độ sâu nước 0.3 - 0,7m, vận tốc dòng chảy từ 0.7 - 1,5nws

Diện tích lưu vực khoảng 25 km” Nước thải của khu vực xã Vụ Quang chủ yếu là

nước thải chăn nuôi và sinh hoạt được chày vào ngòi Ram, Nước Ngòi Rim có màuđục, có khí đen, bốc mùi hôi thối 9|

+ Ngồi Diu: Bắt nguỗn từ xã Minh Tiền huy én Đoan Hùng nhập vào dòng sông chính.

tại xã Phú Mỹ huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ Diện tích lưu vực 34.4 kmỶ, chiều dai 7

km [9]2) Khí hậu

Trang 25

Đặc điểm khí tượng: Vùng nghiên cứu nằm trong phân khu Đông Bắc, Bắc Bộ, có khíhào nhiệt đối gió mia, mùa đông ạnh ít mưa và mũa hạ nóng âm mưa nhiền

‘je trưng khí hậu Phú Thọ thể hiện trên giá tr điễn hình của một số yêu tổ khí tượngcơ bản sau đây:

+ Tổng số giờ nắng trong năm từ 1400 + 1600/nãm, rong khi ở vùng Tây Bắc đạt tối1800 + 2100"/nam.

++ Nhiệt độ không khí trung bình năm toàn ving 22 +23°C biên độ nhiệt độ chénh lệchgiữa ngày và đêm từ 10°C + 12°C.

+ Lượng mưa binh quân năm tử 1500 + 1800 mm, có xu hướng tăng dẫn tử Nam lênBắc và từ thung lũng sông Hồng sang phía hữu ngan sông [10]

lục lúc thiểu nước gây hạn hin, nơi thừa nước không ding hết Môđun ding chảy

trung bình năm của vùng từ 20 ~ 30 am” Noi có môđun dòng chảy lớn nhất là

thượng lưu sông Lô 40 ~ 50 1⁄s/&m” Phù hợp với khí hai hể độ thủy văn chia làm haimùa rõ rét đó là mùa lũ và mùa cạn

Mùa lũ trên sông Lô kéo đài 5 tháng (tr tháng 6 dén tháng 10), với tổng lượng đồngchy chiếm từ 67,1% (tram Vụ Quang) Mùa khô chiếm phần lớn thờ gi trong năm

(từ tháng 11 tới tháng 5 năm sau) nhưng tổng lượng dòng chảy lại chiếm một phần khá.

khiêm tổn vào khoảng trên dus 30% Tháng cổ lượng dong chảy lớn nhất là tháng 8chiếm trên dưới 20% lượng dòng chảy cả năm Tháng có lượng dòng chảy nhỏ nhất làtháng 3 chỉ chiếm trên dưới 3% lượng dong chảy cả năm Các đặc trưng thủy văn luôn.

1

Trang 26

biến động theo thdi gian, dòng chảy không những biến động trong một năm mà giữacác năm cũng có sự biến động rất lớn [10]

Bảng 1.2 Đặc trưng dòng chảy theo mùa tại các trạm thủy văn [10]

Mùa lũ Mùa cạnTrên | Thờikỳ

TT | Tên trạm % so với

sing toin | hang mÙs 8 | mie | 80với năm năm

1 | VụQuang | SôngLô| 1961-2015 | VEX 10023) 671 | 3444) 329

ò | Sone

2 | Bao ¥en 19822015 | VLX 2465| 723 | 614 | 217Chiy

1.2.3, Đặc diém kinh tế - xa hội

1.2.3.1 Tổ chức hành chỉnh

Tinh Phú Thọ có 13 đơn vị hành chính cắp huyện, bao gồm: Thành phổ Việt TA, thị xã

Phú Thọ Các huyện: Doan Hùng, Ha Hòa, Thanh Ba, Phù Ninh, Yên Lập, Cim Khê,Tam Nông, Lâm Thao, Thanh Sơn, Thanh Thủy, Tân Sơn.

1.2.3.2 Dân số

“Tổng dân số toàn tỉnh là 1.329.342 người, trong đó dân thành thị có 215.254 người,

chiếm 15,9 % tổng số dân, còn lại là dan cư nông thôn Mật độ dân số bình quân toàntỉnh 376,5 người/kHẺ [11]

Theo kết quả của Tổng cục Thông kê tì dân

tinh Phú Thọ năm 2015 là: 400.168 người Trong dé: Huyện Đoan Hàng: 107220người: Huyện Phù Ninh: 96.940 người; Thành phổ Việt Trì: 196.008 người Thành thị

136.745 người (chiếm 34.17%), Nông thôn: 263.423 người (chiếm 65.839) Dân số

của các xã thuộc khu vực nghiên cứu được thể hiện trong bảng 1.3

tủa 3 huyện thuộc vùng nghiên cứu tại

Trang 27

Bảng 1.3 Dân số các xã thuộc Khu vực nghiên cứu năm 2015 (11)

sit Xã, thị trấn Đân số (người)

1 jHuyệnDoanHùng

1 | Xa Chi Dim 45102 Thi Trin Doan Hùng T8163— | Xa Hing Long 2834 Xã Vụ Quang 4.191I— THuyệnPhùNinh

1 TXiAnBạo 36n6

3— [XãTiếnDu 3333

3— TNãHiQuận 33904) XaLe My 36183) Xa Phi My 4832

mm TPViệTri

1 Phuong Phượng Lau 38932 | Phường Daw Lau 10.0003 Phung Thanh Miễn 10123

Tổng 38.169

Phân bố dân cư: Trên địa bàn 3 huyện nghiên cứu thì mật độ dân cur chủ yếu ở Thành

phổ Việt Trì (> 64%) và có mật độ dan số cao nhất với 1753 người/km” Mật độ thấp

nhất ở huyện Doan Hàng là 354 người lon Cùng với sự hình thành của các đô thị tì

«dan số đồ thị cũi là rất nhỏ1g tăng lên tuy nhí

“Tổng số lo động toàn tính Phú Thọ ước khoảng 102,8 nghin người Trong đó số lao động

trong nhà nước là 517 nghĩa người, lao động ngoài nhà nước là 621.0 nghin người, lo

động khu vực có vốn đầu tư nước ngoài là 30,1 nghìn người [1]1.2.3.3 Đặc điễn kinh tế

“Tổng sản phẩm trên dia bản tinh Phi Tho (GRDP) năm 2015 tốc đạt 27.336 tỷ đồng.tăng 5,32% so với năm trước: đồng góp vào mức tăng chung của toàn tính Trong đốKhu vực nông, làm nghiệp và thuỷ sin tăng 3.82%; khu vite công nghiệp và xây dựngtăng 5,20% và khu vực địch vụ tăng 6,45% [II]

“Các ngành công - nông - lâm nghiệp.

19

Trang 28

+ Ngành công nghiệp: Tháng 12/2015 các ngành công nghiệp ch biển chế tạo

tăng 1,72%; Ngành truyền ti và phân phối điện ting 0,86% và Ngành công nghiệp

cung cấp nước, thu gom, xử lý rác thải tăng 4.78%; riêng Ngành công nghiệp khaikhoáng chỉ số giảm 9,60% so với tháng trước.

+ Ngành nông nghiệp: Diện ích gieo trồng hing năm dat 63.217 ha trong đó vụ

mùa là 32.000 ha; vụ đông xuân là 31.217 ha

+ Ngành lâm nghiệp: Công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tiếp tục được{quan tâm chỉ đạo; Diện tích rừng sản xuất năm 2015 đạt 120.814,93 ha.

tra về tình hình chăn nuôi tại thời điểm+ Ngành chin nuôi: Theo kết quả

1/10/2015, tổng đàn trầu toàn tinh có 72,1 nghìn con; tổng đàn bỏ có 105,2 nghìn con;tổng đàn lợn (không kể lợn sữa) 815,8 nghìn con; đàn gia cằm 11.751,5 nghìn con Sản

lượng tit lợn hơi xuất chuồng dat 104,1 nghìn tắn, Tinh hình chăn mui gia súc, giacằm trên địa bàn tỉnh cơ bản 6n định, không xảy ra 6 dịch bệnh lớn, tổng đản lợn và

gia cằm tăng so với cùng kỳ [11]

1-3 Những vin đỀ đặt ra trong việc kiểm soát 6 nhiễm nước mặt sông Lô

13.1 Tink hình sử đụng nước sông L213.1.1 Tập quân Khai thác sử đụng

Hầu hết người dân trong vùng cư ti trên địa bàn quanh lưu vực sông đều dùng nguồnnước mặt để sinh hoạt Do đó, việc khai thác sử dụng nước mặt trên địa bàn trước hếtlà phục vụ nhủ cầu ăn tống sinh hoạt của người dân tiếp đến là nhu cầu phục vụ cho

sản xuất nông nghiệp và công nghiệp Do tập quán sinh hoạt và canh tác, con người

sống hòa với thiên nhiên nên việc quản lý, hai thắc nước chưa được quan tâm nhiễu.

Người dân tìm kiếm nguồn nước và khai thác theo nhu cầu, người dân vừa là người

khai thác vừa là người quản lý nguồn nước họ tìm được

Thực hiện theo chủ trương, chính sách của Nhà nước nên nhu cầu định cư của người

dân trên khu vực ngây cảng ting, người din sống tập trung hơn, do dé hình thinh cáccông tinh cắp nước tập trung, các công trình này có quy mô nhỏ chỉ cắp cho tử 10 đến50 hộ gia đình, khai thác nguồn nước mạch lộ là chủ yếu và phần lớn do người đân«qn lý Hình thức quả lý công tình khai thác nước mặt trên vũng điều tra chủ yéu có

Trang 29

3 loại hình: UBND xã (Nhà nước) quản lý, tổ chức quản lý và tr nhân quản lý Trong,

đó UBND xã quân lý nhiều công trình nhất chiếm 55.2% tổng công trình khai thác,

chủ yếu là công trình phục vụ sản xuất nông nghiệp tiếp đến là sinh hoạt và kết hợp"nông nghiệp với sinh hoạt; và 05 công trình phục vụ sinh hoạt [9]

1.3.1.3 Cúc hình thức khai thúc sử dụng

“rên phạm vị toàn lưu vục, việc khai thác sử dụng nước cho sinh hoạt, công nghiệp.

nông nghiệp, lâm nghiệp phục vụ cho đồng ruộng canh tác, những nơi tập trung dân cư.thi ddu có các công tinh cấp nước sinh hoạt kết hợp cắp nước cho tới ida và cho các

mục đích sử đụng khác Tuy nhiên, do đặc điểm địa hình, nguồn nước, quy mô canh)tác mà việc khai thác sử dụng ở các vùng có những đặc điểm riêng Trên cơ sở địaình và kết hợp với địa giới hành chính để thuận tiện cho việc tổng hợp tinh hình khaithác sử dụng nước khu vực khác nhau tạm thời chia thành 3 vùng.

+ Vũng núi (thượng lưu sông Lô) gồm phần diện tích thuộc huyện Đoan Hing Vùng

này bao g6m loại địa hình có những dy núi nhỏ có hình phân cắt mạnh, có bậc thêm

chênh lệch về độ cao, có địa bình phức tạp hon Các công trình khai thie nước nhỏ,vàng này diễn ra quá tình chuyển nước từ tỉnh Ka cận, là đầu nguồn bắt đầu chảy vào:địa phận tinh Phú Thọ.

+ Vũng trùng du (trung lưu sông Lô) gồm phần dig tích thuộc huyện Phù Ninh Vùng

này có diện tích rộng, địa hình chuyển dan từ vùng đổi thoải xuống đồng bằng Công.trình khai thác sử dụng nước lớn loại inh khai thác chủ yếu là trạm bơm quy mô

+ Vũng đồng bằng (hạ lưu sông Lô) gdm phần dig ích thuộc thành phổ Việt Trì, BiaHình khí bing phẳng, sử dụng nước tong vàng có tính chất hệ thống kết hợp cấp

nước với tiêu thoát lũ

Theo số liệu đi tra cia Sở TN&MT tinh Phú Thọ, s6 công tình khu the sử dụng

nước mặt năm 2015 là 621 công trình Trong đỏ, 458 hồ, đập; 100 trạm bơm và 63

cống, dip ding Đây là hình thức khai thác phổ biến trên các địa bàn rùng du miỄn

núi, trên vùng điều ta có 68 dạng cổng, đập dâng, hệ công tình tự chảy (chiểm 10%tổng công trình trong vùng) với các công tình tự chấy được xây dụng chủ yếu phục vụ

Trang 30

nhu cầu sinh hoạt do khai thắc nước ngay từ đầu nguồn nên có chất lượng nước khá

tốt Khai thác nước cho sin xuất nông nghiệp có 616 công tình 05 công trình khai

thác phục vụ sinh hoại Hiện trang da số các công tình vẫn đang hoạt động bình

thường Tổng nhủ cầu nước hiện tại theo ngành vẫn chủ yêu là sản xuất nông nghiệp là$57 triệu m/năm và phục vụ cho sinh hoạt là 11 triệu mŸnăm và phục vụ cho côngnghiệp 53 trigu mÏ năm.

Bing 1 4 Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt, nông nghiệp và công nghiệp [11]

“Tổng nhu cầu nước (riệu mŸnăm)

Huyện, Thị

-vệ San xuất nông nị Phục vụ cho sinh hoạttrấn

(85,7 triệu m'/năm) (11 triệu m'/năm) (S3 triệu mỲnăm),

oan Hing 383 02 5Phù Ninh 283 06 nạ

TP Việt Trì 1941 102 308

"Dự báo nhu cầu sử dung nước trong 5 năm tới theo ngành nông nghiệp 90 triệummÌ/năm và sinh hoạt là 30,3 triệu mÏ/năm và công nghiệp là 120 triệu m'/ndm [II]

“Tuy nhiên, bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu sử dụng về nguồn nước mặt của sông Lô thì

áp lực đặt ra về tình hình 6 nhiễm chính dòng sông này c cần quan tâm.mađi hỏi các nhà quản lý phải có những hành động cụ thể quyết liệt trong kiểm soát xathải gây ô nhiễm môi trường,

1.3.2 Những vẫn dé đặt ra trong việc kiểm soát ô nhiễm.

1) Thanh tra, kiểm soát nguồn 6 nhiễm: Trên lưu vue sông Lô có rit nhiễu nguồn xả

thải tập trung và phân tin, với các nguồn xa thải chủ yếu từ các hoạt động của conngười như công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoại Với đặc thù là nền công nghiệp

chưa phát triển, những cơ sở sản xuất đang hoạt động có dây chuyỀn công nghệ chưahiện đại còn lạc hậu với các KCN ở các tỉnh đầu nguồn sông Lô như Hà Giang, Tuyên

Quang tiêu biểu có nhà máy giấy An Hòa xả nước thải ra sông gây 6 nhiễm môi

trường quanh lưu vực vả đặc biệt nó lại là nguồn gây 6 nhiễm cho phía hạ lưu địa phậntinh Phú Thọ Các cơ sở sản xuất kinh doanh với quy mô nhỏ lẻ, phân tín nằm xen kế

Trang 31

với khu dân cự cũng tác động không nhỏ đến tình hình ô nhim nguồn nước sông Lô,c hệ thống kênh.ing ra sông qua các

nước thai không được xử lý tập trung, xả d M,bốc mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trường Bên cạnh đó hoạt động sản xuất nôngxử dung phân bón hóa

nghiệp cũng góp phin gây ra áp lực về th hình ô nhiễm, ví

học, thuốc trừ sâu một cách bừa bãi gây dư thửa lượng hóa chất vượt ngưỡng cho phép

tir đó theo dòng nước hồi quy chảy ra sông gây 6 nhiễm Trong chăn nuôi vẫn dé dịch

bệnh thường xuyên xây ra cộng với ý thúc của người din chưa cao trên dia bin vẫn

còn xuất hiện tình trạng vứt xác động vật ra sông gây bốc mùi hôi thôi, 6 nhiễm cục.

bộ Do vậy việc quản lý kiểm soát nguồn thải cũng là hanh chóng phải được

giải quyẾt, phải có quy tinh xã thải vào hệ thống xử lý nước thải tập trừng đạt tiêu

chuẩn thải trước khi thái ra môi trường,

2) Vấn dé trong công tác quản lý cũng cần phải được chứ trong ở các cắp chính quyền,cơ quan quản lý, tổ chức cá nhân phải có trách nhiệm vẻ nhiệm vụ bảo vệ môi trường.một cách sâu sắc và diy đủ in phải để cho các nhà quản lý thấy rõ được vấnnhiễm môi trường nước có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến sức khỏe của conngười Tuy nhiên hiện nay các quy định về quản lý và bảo vệ môi trường chưa chặt

chẽ, cơ chế phân công phối hợp giữa các cơ quan các ngành và địa phương chưa đồngthuận, Diu từ nguồn nhân lực, kỹ thuật từ cấp trung ương đến địa phương còn thiểu,cu thể trong phạm vi các xí nghiệp nhà máy Ngân sách đầu tư cho bảo vệ môi trườngcòn hạn chế, đội ngũ cán bộ về quản lý môi trường còn thiếu cả về số lượng cũng như.

chất lượng.

3) Nhận thức của cộng đồng dân cư và các thành phần có liên quan đối với môi trường.con rất yếu kém ví dụ như vẫn thường xuyên xây ra tình trạng vút xã rác bừa bãi, vitắc động vật chết trong quá tình chăn nuôi khi dịch bệnh xảy ra làm bốc mài hồi thối

gây 6 nhiễm môi trường,

"Như vậy yêu cầu về quan lý, kiểm soát tốt các nguồn gây 6 nhiễm phải được thực hiện

một cách nhanh chóng để ngăn ngừa kịp thời không xảy ra ô nhiễm nghiêm trọng

trong tương lai Bên cạnh đó cũng cần phải có những nghiên cứu, để xuấtác giảipháp phù hợp ngay tại thời đểm hiện nay, vấn để này cũng sẽ được nghiên cứu trcác phần sau của luận văn.

Trang 32

CHUONG 2: ĐÁNH GIA CHAT LƯỢNG NƯỚC VA Ô NHIÊM NƯỚCMAT SÔNG LÔ DOAN CHAY QUA TINH PHU THỌ.

2.1 Xác định nguồn gây ô nhiễm và ức tinh tai lượng chất 6 nhiễm BOD;2.11 Các nguần gây 6 nhiễm mước

Trong phạm vi 73,5 km chy qua dia phận các huyện Đoan Hùng, Phù Ninh và thành

phố Việt Tr của tỉnh Phú Thọ sông Lô tp nhận nước thải từ nhiễu nguồn khác nhaunhư là : nguồn thải công nghiệp, nông nghiệp và một số hoạt động khác.inh hoạt,

2.1.1.1 Nguồn 6 nhiễm do sinh hoạt

Lau vực sông Lô đoạn chảy qua Tinh Phú Thọ thuộc các xã Chí Đám, Hing Long, VụQuang, Thị rắn Đoan Hùng (Huyện Đoạn Hùng); xã An Đạo, Tiên Du, Trị Quận, Lệ

Mỹ, Phú Mỹ (huyện Phù Ninh) và Phường Phượng Lâu, Dữu Lâu, Thanh Migu (thành

phố Việt Tr) là nơi tiếp nhận nước thải sinh hoạt của cái xã này Theo số liệu điều tra

khảo sắt năm 2015 thi dân số của 3 huyện thuộc vùng nghiên cứu tại tỉnh Phú Thọ là

+ Huyện Doan Hùng với số dân là 13.345 người bao gồm dân số các xã Chỉ Dim, thi

trấn Đoan Hùng, xã Hùng Long và xã Vụ Quang.

+ Huyện Phù Ninh với số dân là 20.809 người bao gốm dân số các xã An Đạo, Tiên

Du, Trị Quận, Lệ Mỹ, Phú My.

+ Thành phổ Việt Trì với số din à 24.015 người bao gồm dân số các phường Phuong

Liu, Dau Lâu và phường Thanh Miễu.

C6 thể thấy rằng khu vực tập trung dân cư đông đúc nhất là thành Pt st Trì, mật độ.dân số cao nhất với 1153 ngườikem" Lượng nước thi sinh hoạt từ các khu dân cư trên

địa bàn các xã thuộc 3 buyện này đều đổ ra kênh tiêu rồi đổ thẳng vào sông gây ônhiễm đáng kể, cụ thé tại các điểm xả thải được thể hiện trong Bảng 2.1; Bảng 2.2 vàBảng 2.3

Trang 33

Bảng 2.1 Các điểm xả nước thải ra sông Lô, sông Chay tại huyện Doan Hùng [9]

Phú Mỹ

Đổi tượng Vitri ÏNguồnHỆpnhận

TT ‘xa nước thải Loại hình nước thải (xã, thôn) nước thải.

1 | Conga thai | Nude thai sinh host |ChíĐám Em

2 | Cổngkitai | Nude thi sinh ot | TT Doar sông Lôane

; TT Doan

trong nước thai | Nước thải sinh hoạt song Lô3 | Mương nước tả Nà gio

4 | Cổngaiuhải NướethẩninhhĐẠt |HàmgLong — sng LO

3 | Cổngxảihai Nude thai sinh boat | Hang Long | sôngLô6 | Céng xa thai Nude thi sinh hoat Vy Quang sôngLô

Bảng 22 Các điểm xa muse thải ra sông Lô tai uyện Phù Ninh (9)ii tượng Viti] Nguin fp

nl Loại hình nước th

TT Í vánướcthải | 4° (xã, thôn) | nhận nước thải

¡| Công tiêu nước Xã | Nước thải sinh hoạt | An Đạo Sông Lô

An Dao

2 ‘Cong tiêu nước Xã Nước thải sinh hoạt "Tiên Du §ông Lô“Tiên Du ợ

3 Nước thải sinh hoạt | Tí Quận | song Lo

4 | Công tiếu hước XÃ | tước thải sinh hoạt | LệMỹ Sông Lô

Lệ Mỹ

3 | Công tiêu nước Xã | Nước thải sinh hoạt | Phú Mỹ Sông Lô

Bảng 2.3 Các điểm xả nước thải sinh hoạt ra sông Lô tạihành phố Việt TH [9]

Tr] —-

r-1 | CingCiuGin | Nude thi sinh hoot | Phuong Liu | SôngLô

2 | Trambom DữuLâu | Nước thai sinhhoat | Dữulâu | SôngLô

3 | CổngHaOip | Nude thi sinh hoat | Thanh Miéu | Song LO

Trang 34

Ấp dung tiêu chuỗn cấp nước cho sinh hoạt (TCXDVN 33:2006 cấp nước ~ mạng lướiđường ống và công tình tiêu chun thiết kỂ) có th lựa chọn khu vực thành phổ (Việt

Ty) với nhu cầu sử dụng nước là 150 Hngườifngày, khu vực các xã còn lại là 100

liưngưởifngày và tỷ lễ nước thải, thải ra môi trường được xác định bằng 100% lượngnước cấp Ước tính tổng lượng nước thải sinh hoạt từ các khu din cư là 7.017,65m'/ngay theo bảng 2.4

Bảng 2.4 Khối lượng nước thai sinh hoạt năm 2015 [11]

STT Xã, thị trấn Dan số (người), Tôn lượng nước

1 | Xi AnDao 3646 36162 TXiTiênDu 3383 32,3

3 |XãTr Quin 5.300 539

4 [XIIệMỹ 3618 BOLE3] Xa Phi My 4832 4832

THÍ TP Vigt Ts

1 | Phường Phượng Lâu 3.892) 583.82 Ì Phường Dữu Lâu 10000 | 15003 —Ï Phường Thanh Miễu 10.133) 13185

Ting 58188 701768

Nước thải từ khu dân cư bao gồm nước thi sinh hoạt từ nhà vệ sinh và nước thả sinh

hoạt trong quá trình rửa, tắm giặt phục vụ đời sống của con người Do đồ nước thisinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ, hóa chit độc hại và sinh vật gây bệnh Nước thaithường ứ đọng lâu ngày trong các hệ thống kênh mương, bốc mùi hồi thối và gây ảnhhưởng đến chất lượng môi trường xung quanh Một khối lượng lớn nước thải không

được xử lý chây tự do theo hình thức kênh tiêu từ làng xóm ra xông, hoặc chảy trực

tiếp ra sông đối với các thôn xóm ven sông Lô Tại địa phương chưa có bắt kỳ hìnhthức quản lý nào để quản lý do địa bản dân cư không tập trung, cơ sở hạ ting còn thiểu

Trang 35

đồng bộ, kinh phí còn hạn hẹp nên hệ thống thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt tập

trung chưa được đầu tư xây dựng Bên cạnh đồ vẫn đề xã ré thải ra môi trường cũng

cẩn được quan tâm, vẫn thường xuyên xây ra hiện tượng vin rác bừa bãi đỗ phế thảisinh hoạt vào lòng sông gây ô nỉ

Như vậy qua đánh giá cho thấy nước thi sinh hoạt là một trong những nguồn gay 6

nhiễm đến nguồn nước mặt sông Lô Đặc biệt tại các khu dân cư quanh lưu vực sông,

"nước thải thông qua các kênh tiêu, ngồi rồi chảy thẳng ra sông Lô như vị trí Ngồi Rậm

hu vực xã Vụ Quang, Ngồi TẾ địa phận huyện Doan Hùng và cổng thai Hạ Giáp

thuộc thành Phổ Việt Tả

2.1.1.2 Nguồn 6 nhiễm do công nghiện

Vai đặc thù là nén công nghiệp đang trên đã phát triển, với cơ cấu tỷ trọng ngành công.nghiệp ngày một tăng m theo dé nhủ cầu sử dụng nước ngày càng nhiều đặt ra một

vấn đề lớn trong việc kiểm soát khai thác nguồn nước và xã thải ra môi trường nước

‘Theo ước tính có khoảng 70 — 80% tổng lượng nước thải của các nhả máy, cơ sở sản.

xuất, CCN thải ra môi trường gây 6 nhiễm nghiêm trọng Phía thượng nguồn chất

lượng nước sông Lô cũng bị ảnh hưởng phần nào do hoạt động xa thải gây ô nhiễmsy khoảng 2.000

m ngày đêm do đó ue tính khối lượng xã thải là 2.000 mÌ/ngày (khối lượng nước

của công ty cỗ phần giấy An Hòa Với nhu cỉcấp nước cho nhà

thải được tính bằng 100% lượng nước cắp) Trên địa bàn tinh Phú Thọ các KCN, CCN

tập trung chủ yêu ở TP Việt TH như KCN Thụy Văn phía bắc Việt Ta; KCN Việt Te

với một số các công ty nhà máy như: Công ty dệt Pang Rim, nhà máy mì chính

Miwon, nhà máy giấy Việt Tả CCN Bạch Hạc Trong quá tảnh hoạt động sản xuấtmột lượng nước thải lớn của các nhà máy này gây ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đếncoum dân cư phường Bến Gót, phường Thanh Miu, Trên địa bàn huyện Phù Ninh cóKCN Phù Ninh với nhu cầu cấp nước 3.000 mÌ ngày đêm được quy hoạch với diện

tích 100ha, có 5 nhà đầu tư Hàn Quốc, 1 nhà đầu tư Nhật Bản, 1 doanh nghiệp của.

1g ty TNHH Taia Vina, TNHH K- Tarp Vina,TNHHH Polymax Việt Nam (của Hàn Quốc), TNHH Yoshitani Việt Nam (của NhậtViệt Nam, điển hình như các C

Bản) va Công ty TNHH thương mại Xuân Thành Các doanh nghiệp này đầu tư viocác lĩnh vực chủ yêu như sản xuất vải, bạt, túi, các loại\y xuất khẩu với quy mô và

sản lượng khoảng 8400 tin vai bạt xuất khiwinim, 1.200 tin sản phẩm ti xuất

7

Trang 36

khẩu/năm, 1.000.000 sản phẩm giầy xuất khẩu/năm Hoạt động của KCN với phương

châm không thu hút đầu tư các loi hình sản xuất cổ nguy cơ gây 6 nhiễm nguồn nước

như mạ kim loại, dệt nhuộm [12]

Bang 2.5 Các điểm xa nước thải ra sông Lô tại huyện Phù Ninh và TP Việt Trìï viet | Neubn

ee] POSH Tas hin mae Viti [ Nauin tiếp nhận

xã nước thải (thon) | nướcthải

Nước thai công nghiệp.

Nước thải công nghiệp

2 | CổngHạGiáp | CCNBạhHae-TP |ThahMiếu| Song LO

Việt Trì

Cae sơ sở sân xuất sông nghiệp nhỏ lẽ, phân tấn, nằm xen kể với Khu din sư cũng lànguồn gây 6 nhiễm và ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của nhân dân Hầu hết các thiết bịmáy móc, d én công nghệ ở đây hiện nay đều đã lạc hậu Hơn nữa khi xây.dựng các nhà máy này, trước đầy đa số chủ đầu tr chưa quan tâm nhiễu đến việc bảo

vệ mỗi trường sinh thái mà chủ yu chỉ quan tâm

vậy, hệ thống xử lý nước thải ở nhiễu nhà máy chưa được quan tâm đúng mức, nướcchuy

sản xuất kinh doanh Chính vì

thải chưa được xử lý trước khi thải ra môi trường hoặc có thì chỉ là sơ bộ.

Bảng 2.6 Diện tích các Khu, Cum công nghiệp trên địa bản tỉnh Phú Tho [12]STT| — Tên khu, cụm công nghiệp Tĩnh vực Điện tích

(KCN, CNN) hoạt động tha)1 Các khu công nghiệp.

.Cơ khí nắp rip, công

1 _ | Khu công nghiệp Thụy Van 306

nay nghệ điện tử, dược phẩm

Da ngành nghề gồm nip

2 _ | Khu công nghiệp Trung Hà 200

rp cơ khí, đệt may

Khu công nghiệp Phú Hà ‘Vat liệu xây dưng, côn

3 ig nghiệp ‘i liệu xây dung, công "(giai đoạn 1) nghệ điện tir

| Khu công nghiệp Phù Ninh Vai bạt, túi giấy 100TL Các cụm công nghiệp

Khu dio tao công nghệ cao ‘Cong nghệ điện từ

1 ie ngi ig nghé digi 10s

(TP.Vigt Tr)

Trang 37

“Thiết bị điện tử, vật liệu

2 | CON Bạch Hạc (TP Việt Tri) h 80xây dựng cao cấp,

CCN Thanh Minh (thị xã Phú | Co khi nlp rap

3 30

21.1.3 Nguin 6 nhiễn do nông nghiệp

Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất chính của 3 huyện Doan Hing, Phù.Ninh và Thành phố Việt Tủ Sản xuất nông nghiệp có thể gây 6 nhiễm nước sông Lô

sản xuất nông nghiệp là 85,7 tiệu m”/năm, tong đó, huyện Đoan Hùng 38,3 triệumỶ/năm, huyện Phù Ninh 2‡

'Tổng lượng nước thải nông nghiệp dé ra các sông chính ước tính khoảng 58.56 triệu

mÙ/năm, thành phổ Việt Tei 19,1 triệu minim,

m năm.

Hiện nay ình thức canh tic nông nghiệp trên địa bàn còn nhiu lạc hậu, vớ diện tích

gieo trồng trong năm 2015 là 1 th trồng cây hàng năm là120975.8ha gi

(089,3 ha trong đó diện

Vụ mùa với diện ch gieo trồng vụ đông là

vụ đông xuân vàdiệ

; vụ mùa với diện tích gieo trồng là 42.684.2ha, ign tích trồng cây lâu năm

là 31.113,5ha Cụ thể với 3 huyện Doan Hùng điện tích gieo trồng vụ đông là6.710.7ha, diện tích gieo trồng vụ mùa là 4.193,3ha; Huyện Phù Ninh diện tích gieo

trồng vụ đông xuân là 5.606, ha và diện tích gieo trồng vụ mùa là 2.652,9ha; Thanh

phố Việt Trì diện tích gieo trồng vụ đông xuân là 2.448,4ha, diện tích gieo trồng vụmùa là 1.053,9ha Trong quá trình canh tác việc sử dụng phân động vật tươi ú chưa

29

Trang 38

đảm bao gây 6 nhiễm nguồn nước bởi những thành phần hữu cơ và vi sinh vật trong

chất thải động vật Ước tính trên địa bàn tỉnh có khoảng một nửa lượng phân bón đưa

vào đắt được cây trồng sử dụng, nửa còn lạ là nguồn gây ô nhiễm mỗi trường Hệ số

xứ dụng phân đạm khoảng 60%4; trong đó từ 15 - 20% bị huỷ ra khỏi đất dưới dạng khí30 - 25% được chuyển vào chất hữu cơ trong dt; 0 - 25%: bị rửa trôi ra sông suối

đưới dạng NOs Còn lượng phôtpho bị rửa trôi khỏi đất và di vào hệ

dưới dạng đất bị sói mòn trung bình khoảng 6 - 15kg phôtpho (dạng P2O,) trên tha đất

iu, hóa chất bảo vệ thực vật, phân bóncanh tác, Bên cạnh đó việc sử dụng thuốc trừ

không rõ nguồn gốc xuất xứ, không được sự cho phép của cơ quan khuyến nông đã và

dang là mỗi nguy hại cho mỗi trường nước, các chit ô nhiễm sẽ theo ding nước hồi

uy chay qua các kênh mương nội đồng rồ xã ra hệ thống sông Theo kết qua điề tra

trong thôi gian tr 2010 = 2015 trên địt bàn sử đụng khoảng 100 tn thuốc BVTVInăm,riêng năm 2014 sử dụng 83 tn và số liệu thống kẻ năm 2015 riêng 3 huyện sử đụng207707kg thì 1 bảo vệ thực vật theo bang 2.7 [3]

Bảng 2.7 Tông lượng thuốc BVTV sử dụng trên 3 huyện năm 2015 [3]

str Huyện, thành, thị Khối lượng (Kg)

O1 | Thành phố Việt Tr Ỉ 154802 | Huyện Phù Ninh Ỉ 1.180

03 | Huyện Doan Hùng 17979“Tổng cộng 201072) Chăn nuôi:

Bén cạnh hoạt động sản xuất nông nghiệp, hoạt động chan nuôi cũng ngày cảng pháttriển mạnh theo quy mô tập trung Trên địa bàn tinh có 12 doanh nghiệp và 163 trangtrại và tương đương trang trại chăn nuôi đã sử dụng hệ thống chuồng trại công nghệ

bán tựng phục vụ sản xuất, còn lại 1788 nghìn hộ chân nuôi hiện chưa sử dụng hệthống chuồng trại bán tự động Việc cơ giới hóa trong chan nuôi của ác doanh nghiệp.

chủ yếu ở các Khâu cho ăn, nước wing và chế biển thức ăn, Hệ thống xử lý nước thichăn nuôi xuống cấp trim trọng bên cạnh đó hoạt động xả thấi còn chưa được kiểm

soát chat chẽ vẫn xây ra nh trang xả thẳng nước thi ra các kênh tiêu rồi trực tp đổ

thing vào sông Nước thải chăn nuôi với hàm lượng chất hữu cơ tương đối cao, có mùi

Trang 39

hôi thi, phát sinh khí độc làm sụt giảm lượng Oxy hỏa tan trong nước Do vậy nếu

Không được xử lý khi thải ra nguồn tiếp nhận sẽ gây 6 nhiễm môi trường, sây phì

đường hệ sinh thi lồng sông [13]

Bảng 2.8 Kết quả phân tích thành phần nước thải chăn nuối xã Phú Mỹ - H Phù Ninh

trước khi xử lý [13]

STT - Chitiêu phântích Đơnvị Kết quả (QCVN62-MT:2016/BTNMT

citlon ¬x~ 6-32 [rss mm | mò 150

3 BOD; mạ] 400 404_|cop mg/l 1375 100

5 | Téng Nito mg/l 923 50

Tình hình phát triển kinh tế rong lĩnh vực chăn môi lợn, năm 2015 có tổng số hơn

800 nghìn con, đứng thứ 2 vùng trung du miễn núi phía bắc Chăn nuôi lợn tập trung ở

một số dia phương có tổng din lợn như huyện: Đoan Hùng, Phù Ninh với số lượng

hơn 80 nghìn con [13] Chăn nuôi lợn hiện nay hầu hết là qui mô hộ gia đình nhỏ lẻtrên 909) việc quản lý dịch bệnh không tốt nên rủ ro dich bệnh cao Tính trung bình.

nh cầu sử dung nước trong chăn mui lợn là khoảng 50 If/con/ngày lượng nước thải

ra tốc tính bằng 100% lượng nước cấp, khoảng 50 icorfngày (Định mức nước cắp

chan nuôi theo tiêu chuẩn của Bộ Nông nghiệp) Như vậy, tổng lượng nước thi từ

"hoạt động chăn nuôi lợn của 3 huyện là 4 000 mŸngày.

3) Nuôi trồng thủy sản:

Trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản: Tỉnh đến năm 2015 điện tích nuôi thủy sản của

tính đạt gần 10 121,8 ba, Thành phổ Việt diện tích nồi sing thấy sản à 358/8 haiHuyện Doan Hing với diện tích muỗi trồng thủy sản là 464,1 ha và của huyện Phù

Ninh là 456,7 ha, [13] Hiện nay, các khu vực nuôi trồng thủy sin chủ yếu có quy môinhỏ lẻ, tự phát chưa có biện pháp xử lý nước thải tong trường hợp xảy ra sự cỗ nhiễm

31

Trang 40

độc nguồn nước, Nuôi trồng thủy sản tập trung chủ yếu ở huyện Doan Hùng với loại

hình nuôi cá lỏng trên sông Lô ở các xã Chí Dim, Hữu Dé, Phú Thứ, Sóc Dang, HùngLong Hoạt động này cũng góp phần nhỏ gây 6 nhiễm nước sông bởi thức ăn thừa của

Điện tich nuôi trồng thủy sản năm 2015(ha)

Dom Hing = PhaNiah =P Vie

Hình 2.1 Biểu đồ thể hiện diện tích muối tring thay sản năm 2015

[hur vậy có thể nói áp lực 6 nhiễm từ các nguồn thả nêu trên đang là vẫn đ cấpđồi hỏi cần phải có cơ chế kiểm soát thật tốt, cũng như công tác quản lý chặt chế cácnguồn thải này của các nhà quản lý, sơ quan quản lý nhà nước v8 bảo vệ môi trường

2.1.2 Ube tính tải lượng chất ô nhiễm BODs

Để làm rõ hơn vấn để 6 nhiễm nguồn nước, nghiên cấu thực hiện tính toán tải lượng:

chất 6 nhiễm, mà đặc trưng ở đây là chất hữu cơ BODs, từ đó đánh giá được áp lựcchịu ti của sông.

Phương pháp tinh toán: Tải lượng chất 6 nhiễm được tinh toán theo hệ số phát sinhchất thải:

T=MxH an

Trong đó: T: Tải lượng chất 6 nhiém (gíngày hay kg/ngdy);

1M: SỐ đơn vị của nguần sản sinh chất thải (sỗ người hoặc sốcon vật,

H: Hệ số phát sinh chất thi, 10 chất thải phát sinh do I dom vị của ngưễn

phát sinh tí dụ gingrbiingl) Trong thực tế H còn được gọi là tải lượng đơn vị hay

dom vị ải lượng:

2.1.2.1 Tái lượng chất 6 nhiém do hoạt động sinh hoạt khu dân cư:

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w