Đánh giá điều kiện địa lý và cảnh quan cho định hướng không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

MỤC LỤC

MỤC TIEU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Xác lập được cơ sở khoa học dựa trên kết quả phân tích, đánh giá các điều kiện địa lý theo tiếp cận CQ cho định hướng không gian phát triển kinh tế gắn với sử dụng hợp ly tài nguyên và BVMT khu vực các huyện ven biển và huyện đảo Lý Sơn, tinh. Phân tích đặc điểm các điều kiện tự nhiên, KT-XH, môi trường như các yêu tố thành tạo CQ và các yếu tố ảnh hưởng tới tổ chức không gian khu vực nghiên cứu;.

LUẬN DIEM BẢO VE VÀ NHUNG DIEM MỚI CUA LUẬN AN 1. Những điểm mới của luận án

- Nghiên cứu đề xuất định hướng không gian phát triển kinh tế gắn với sử dụng hợp lý tài nguyên và BVMT cho khu vực nghiên cứu; Đề xuất mô hình (mô hình tổ chức không gian) liên kết phát triển kinh tế, BVMT và QPAN giữa đất liền và biển đảo ven bờ cho khu vực Đông Bắc tỉnh Quảng Ngãi.

CƠ SỞ DỮ LIỆU THỰC HIỆN LUẬN ÁN

- Các công trình khoa học mang tính lý luận về đánh giá tông hợp các điều kiện tự nhiên, KT-XH, về nghiên cứu CQ ứng dung; Số liệu, văn bản, báo cáo KT- XH, niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi, các huyện ven biển và huyện đảo Lý Sơn. - Kết quả nghiên cứu và điều tra thực địa tại Quảng Ngãi của NCS trong thời.

CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU DIEU KIỆN DIA LY VÀ CANH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HUONG KHÔNG GIAN PHÁT TRIEN KINH TE VÀ

LY LUẬN NGHIÊN CUU DIEU KIỆN DIA LY THEO TIẾP CAN CANH QUAN CHO ĐỊNH HƯỚNG KHONG GIAN PHAT TRIEN KINH TE VA BAO

Các dạng tài nguyên năng lượng (năng lượng gió, sóng, triéu,..) có tiềm năng lớn, nhưng chưa được nghiên cứu, đánh giá một cách khoa học và đầy đủ đề đưa vào sử dụng. c) Có năng suất sinh học lớn nhưng nhạy cảm cao đổi với các hoạt động phát triển, biến đồi khí hậu và nước biển dâng. Các CQ vùng bờ có môi trường thuận lợi cho nhiều loài hải sản cư trú, sinh sống và phát triển, vì vậy tiềm năng sinh học của chúng rất lớn. Đi kèm với nó là các HST vùng biển ven bờ như rừng ngập mặn, san hô, cỏ biển, cá rạn san hô.. là những nguồn lực đem lại giá trị kinh tế thiết thực cho người dân địa phương. Tuy nhiên, sinh cảnh và loài ở vùng bờ là những đối tượng đặc biệt nhạy cảm, dễ bị tác động và dễ bị ton thương bởi các hoạt động của con người. Năng suất sinh học cao đã thu hút cư dân địa phương tập trung khai thác vùng ven bờ. Sự tăng nhanh dân số cũng như các hoạt động phát triển của con người trên vùng đất ven biển đã kéo theo sự gia tăng nhu cầu sử dung tài nguyên biển và bờ, đồng nghĩa với sự gia tăng các sức ép lên môi trường và tài nguyên ở đây. Các hoạt động phá rừng ngập mặn ven biển nhằm mục đích NTTS đã ảnh hưởng đến mục đích du lịch sinh thái, bảo tồn đa dang sinh học hoặc khai hoang lắn biển làm tăng quỹ đất. nông nghiệp nhưng đã phá hủy hệ sinh thủy sinh. Hệ qua là đã tạo ra những CQ nhân. sinh tương đối kém ồn định, nhạy cảm với những tác động nhân sinh. Các rủi ro hoặc các dạng tai biến trên biên thường xuyên xảy ra và ảnh hưởng của BDKH và nước biến dâng là những yếu tố bat lợi tác động đến CQ vùng bờ, có thé gây ra biến đổi CQ. c) Liên kết nội vùng ở vùng bờ trong hoạt động phát triển theo đường thủy chiếm uu thé. Cảnh quan với định hướng không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường Cảnh quan được xem xét vừa như một địa hệ thống (tông hợp thé lãnh thé),. vừa là một dạng tài nguyên không gian, nơi sinh ra và duy trì các dạng tài nguyên. nguyên liệu, chất liệu môi trường, tài nguyên dòng, nơi diễn ra các hoạt động của con người [3]. CQ được xem như đối tượng chính mang tính tổng hợp trong sử dụng tài. nguyên, nơi diễn ra các hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên của con người. Tiếp cận CQ sẽ làm sang tỏ bản chất của tự nhiên, các quy luật phát triển, các đặc trưng phân hóa lãnh thổ, cũng như những tác động nhân tác, mối quan hệ giữa các hợp phần trong tô chức không gian nhăm giảm thiểu các hoạt động làm suy giảm. số lượng và chất lượng tự nhiên. Kết quả nghiên cứu cấu trúc CQ sẽ xác định đặc. điểm cũng như tiềm năng trong mỗi đơn vị CQ. Đồng thời, đánh giá CQ giúp xác định thế mạnh của các đơn vị CQ, mức độ thuận lợi của các đơn vi CQ cho các dạng sử dụng cụ thể. Đây chính là cơ sở dé lựa chọn phương án bố trí các ngành kinh tế một cách hợp lý theo đơn vị loại CQ và TVCQ. Phân tích đặc điểm, chức năng và các van đề môi trường theo các TVCQ cho thấy tính phức tạp về cấu trúc của các địa tông thé, mối liên hệ chặt chẽ trong việc sử dụng tài nguyên giữa các vùng lãnh thé và giữa các ngành kinh tế. Định hướng không gian phát triển theo các TVCQ thẻ hiện việc bố trí các ngành kinh tế phù hợp với tiềm năng tự nhiên vốn có của nó và đảm bảo được các nguyên tắc đánh giá CQ và quản lý lãnh thổ. Do vậy, nghiên cứu CQ là cơ sở khoa học khách quan, tin cậy, đầy đủ cho thực hiện tổ chức không gian, xây dựng những định hướng bố trí hợp lí các ngành sản xuất kinh tế. Định hướng không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường khu vực ven. biển và biển đảo ven bờ. Khu vực ven biên và biển đảo ven bờ hay vùng bờ bao gồm không gian vùng ven biển, không gian biển và không gian đảo ven bờ. Các không gian này đều rất quan trọng, cung cấp những tiền đề, tiềm năng và lợi thế khác nhau cho phát triển kinh tế vùng bờ. Do đó, định hướng không gian phát triển kinh tế và BVMT khu vực ven biên và biển đảo ven bờ dựa trên 3 quan điểm chủ đạo: i). Lý luận và kinh nghiệm về tổ chức lãnh thé, ii).

Bảng 1.1. So sánh các hợp phần thành tạo cảnh quan trên đất liền và cảnh quan
Bảng 1.1. So sánh các hợp phần thành tạo cảnh quan trên đất liền và cảnh quan

QUAN DIEM, PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 1. Quan điểm tiếp cận

Trong đó điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên (địa hệ thống tự nhiên) và điều kiện KT-XH có quan hệ rất chặt chẽ với các lãnh thổ liền kể thông qua dòng trao đổi vật chất hàng hóa va 6 nhiễm môi trường xuyên biên giới, xuyên vùng. b) Quan điểm phát triển bên vững. Trên quan điểm phát triển bền vững, luận án hướng đến xác định các không gian phát triển kinh tế gắn với sử dụng tiềm năng sinh thái và tiềm năng không gian của CQ, đồng thời có các giải pháp BVMT theo không gian, theo tiéu vùng. Khu vực ven biển và hải dao tinh Quảng Ngãi rất nhạy cảm đối với các tác động của tự nhiên và các hoạt động KT-XH của con người. Tiềm năng tài nguyên và chất lượng môi. trường ở khu vực nay dang ngay càng bị suy thoái và chịu tác động mạnh của BĐKH. và nước biển dâng. Do vậy, van đề phát triển bền vững được xác định là một trong những nguyên tắc chủ đạo trong việc phân tích, đánh giá các nguồn lực phát triển kinh tế và hoạch định các không gian phát triển kinh tế gan với sử dụng hợp lý tài nguyên, BVMT và đảm bảo QPAN đối với khu vực ven biển và đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. c) Tiép cận dia lý va tiép cận hệ sinh thái. Trường hợp ngang bằng nhau thì ghi dạng phân số (Bảng 1.2). Số lần lặp lại của chỉ tiêu nào càng nhiều thì trọng số của chỉ tiêu đó càng cao. Trọng số kị của từng chỉ tiêu được tính theo công thức:. trong đó: kj là trọng số của chi tiêu thứ j; r¡ là số lần lặp lại của chi tiêu thứ j. Ma trận xác định trọng số của các chỉ tiêu. R là tông số lan xuát hiện của cactat ca chi tiéu; „. - Phân hạng mức độ thích nghi sinh thái:. Đề phân hạng mức độ thích nghi sinh thái CQ, xây dựng bảng cơ sở đánh giá chung dựa vào kết quả tính điểm trung bình cộng cho từng đơn vị CQ theo công thức:. Điểm đánh giá chung của CQ càng cao thi CQ đó càng có điều kiện thuận lợi hơn đối với loại hình sản xuất xác định. Mỗi cấp thuận lợi tương ứng với những khoảng giá trị của điểm đánh giá chung. Khoảng cách điểm các mức thích nghi được. tính theo công thức:. Trong đó: AD là khoảng cách điểm giữa các mức, Dinax và Dyin là điểm đánh giá cao nhất và thấp. nhất của don vị CQ, M là số lượng cấp phân hạng thích nghỉ. Từ tổng điểm đánh giá của các đơn vi CQ theo các chỉ tiêu đã lựa chọn cho từng mục đích, căn cứ vào mức điểm đánh giá, tiến hành phân hạng thích nghi cho. từng loại CQ đối với từng mục đích sử dụng. Đánh giá tích hợp: Là bước cuối cùng trong đánh giá CQ đối với tất cả các chủ thể nhằm lựa chọn loại hình phù hợp nhất cho từng đơn vị CQ. đánh giá được thực hiện như sau:. - Lập bảng tông hợp các kết quả đánh giá cho từng loại hình sử dụng theo từng. - Xây dựng bảng chuẩn dé lựa chọn loại hình nào được xem xét, kiến nghị sử dụng phù hợp với các loại CQ cụ thể. Trong trường hợp cụ thể có một loại CQ có thể sử dụng cho nhiều loại hình, thì cần có sự lựa chọn ưu tiên. Kiểm chứng thực tế: Các kết quả đánh giá được kiểm chứng thực tế dựa trên các dữ liệu thu thập được ngoài thực địa và dữ liệu thống kê. Quy trình nghiên cứu. Nghiên cứu tổ chức không gian phát triển kinh tế và BVMT các huyện ven biển và huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi dựa trên đánh giá các điều kiện địa lý theo tiếp cận CQ được thực hiện với quy trình gồm 3 bước: 1). Xây dựng cơ sở ly luận và phương pháp nghiên cứu; 2) Đánh giá đặc điểm điều kiện địa lý và cảnh quan;. 3) Đánh giá CQ và định hướng tô chức không gian với mô hình liên kết phát triển.

Hình 1.3. Quy trình đánh gia thích nghỉ sinh thai cảnh quan
Hình 1.3. Quy trình đánh gia thích nghỉ sinh thai cảnh quan

ĐẶC DIEM DIEU KIỆN DIA LÝ VÀ CANH QUAN KHU VUC CAC HUYEN VEN BIEN VA HUYEN DAO LY SON, TINH QUANG NGAI

ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Khu vực phía đông (huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, TP. Day là vùng nắng nhiều và mưa ít nhất tỉnh, thời kỳ mưa ít nhất trong năm là từ tháng II đến tháng V. Huyện đảo Lý Sơn có mùa mưa kéo dài từ tháng IX đến tháng I năm sau, lượng mưa tập trung trong mùa mưa khoảng 71%. Tổng lượng mưa khá lớn. Trong mùa mưa, vùng hải đảo có độ ầm thấp hơn vùng đất liền ven biển. Vào giai đoạn đầu và giữa mùa khô, khi phần lớn các nơi khác trong tỉnh độ âm giảm dần và xuống dưới 80%, thì ngược lại vùng hải đảo độ âm tăng cao đến 90%. Hướng gió thịnh hành ở vùng đất liền ven biển Quảng Ngãi là Bắc, Tây Bắc sau đó đến Đông Bắc vào mùa đông, Đông và Đông Nam vào mùa hè. Cường độ gió mùa hè có phần ôn hoà hon và mức độ tác động đến vùng ven biên ít hơn so với mùa đông. Vùng đảo Lý Sơn chịu ảnh hưởng mạnh của chế độ gió mùa Tây Nam vào mùa hè và chế độ gió mùa Đông Bắc vào mùa đông. Tốc độ gió. cực đại theo tháng xuất hiện khá đồng đều trong thời gian từ tháng XII đến tháng VI năm sau và biến thiên trong khoảng từ 9-28 m/s đối với cả năm [80]. Nền tảng nhiệt - ẩm và sự tương tác giữa hoàn lưu gió mùa với địa hình lục địa và chế độ hoàn lưu nước mặt quy định hệ và phụ hệ CQ. Mặc dù không có sự phõn húa rừ rệt nhưng cỏc đặc trưng nhịp điệu mựa của điều kiện khớ hậu ở khu vực ven biển và hai đảo tỉnh Quảng Ngãi có ý nghĩa trong sự hình thành và làm phong. phú các thảm thực vật, các quá trình tự nhiên và tạo nên những đặc trưng riêng của các đơn vị CQ. Thủy, hải van a) Thủy văn. Ngoài ra, các đầm nước tự nhiên (Nước Mặn, Lâm Bình, An Khê) tạo ra nguồn nước mặt khá phong phú cung cấp cho NTTS và canh tác nông nghiệp. Hiện nay, các công trình khai thác nước mặt. Vùng đảo Lý Sơn rất nghèo các nguồn nước mặt, chỉ được cung cấp từ nước mưa, không có sông suối. Mưa là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sinh hoạt, tưới. tiêu và bổ trợ cho nước đưới đất, hồ chứa nước trên đảo Lý Sơn. b) Tài nguyên nước ngẫm. Nguồn nước ngầm phân bố rộng từ đồng bằng đến vùng đất cát ven biển, có chất lượng tốt nhưng trữ lượng không dồi dào. Các nguồn nước khoáng, nước nóng trong vùng có nhiều triển vọng, phân bố ở Nghĩa. Thắng, Thạch Trụ, Mộ Đức. Nếu khai thác hợp lý, nước khoáng, nước nóng sẽ là một. nguồn lợi lớn trong mục đích chữa bệnh, giải khát, nghỉ dưỡng,.. Đối với đảo Lý Sơn, nước dưới đất không những là nguồn nước duy nhất dé khai thác sử dụng trong các tháng mùa khô, mà còn là nguồn nước duy trì HST trên đảo, nhất là vào cuối mùa khô khi mà nguồn nước từ hồ chứa Thới Lới cạn kiệt không. thé khai thác. Tài nguyên biển. a) Nguôn lợi thủy sản. Vùng biên Quảng Ngãi có mật độ sinh vật phù du tương đối thấp, nên trữ lượng nguồn lợi thủy sản không lớn. Nguồn lợi thủy sản biển bao gồm các loài cá tang nổi,. cá tầng đáy và các loài giáp xác, thân mềm như: tôm hùm, tôm sú, tôm chì, cua huỳnh. là những loai hải san có giá tri kinh tẾ cao. Trữ lượng tôm va mực ở vùng biển Quang Ngãi tương đối nhỏ. Biển Quang Ngãi còn có nhiều hải sản quý có giá trị kinh tế cao như cua Huỳnh Dé, sò,. Vùng biển ven bờ của đảo có thé khai thác một số loài cá nhỏ như cá song, cá mú, câu một số loài mực và đánh bắt cá cơm phục vụ nhu cầu tiêu thụ hải sản biển cho mục đích du lịch và dân cư trên đảo, một phần đưa vào đất liền. b) Nguôn lợi muối biển.

Hình 2.1. Nhiệt độ trung bình tháng và năm giai đoạn 2010 - 2019
Hình 2.1. Nhiệt độ trung bình tháng và năm giai đoạn 2010 - 2019

ĐẶC DIEM KINH TE - XÃ HỘI

Từ việc phân tích các điều kiện tự nhiên và tài nguyên, môi trường và các yếu tố KT-XH của khu vực nghiên cứu cho thấy các hoạt động của con người đã tác động vào tự nhiên có thé trực tiếp hoặc gián tiếp làm cho CQ biến đổi ở những mức độ khác nhau (có thê vẫn giữ được tính chất đặc trưng của CQ cũ hoặc hình thành nên. Ngược lại, có những tac động tiêu cực làm cho nhiều CQ biến đổi theo chiều hướng xấu như: khai thác cát để trồng tỏi, xây dựng cảng biển tại Lý Son đã làm suy thoái CQ cỏ biển, ran san hô (mất loài, mat diện tích); NTTS ven biển phát triển khá tự phát và ồ ạt dẫn đến suy giảm diện tích rừng phòng hộ, rừng ngập mặn hầu như không còn; xây dựng các khu đô thị, KCN, khu du lịch, đường giao thông,.

Hình 2.4. Cơ cấu lao động năm 2018 của khu vực nghiên cứu 2.3.2. Hiện trạng phát triển kinh tế
Hình 2.4. Cơ cấu lao động năm 2018 của khu vực nghiên cứu 2.3.2. Hiện trạng phát triển kinh tế

ĐẶC ĐIÊM CẢNH QUAN

Đối với biển ven bờ: tiêu chí xác định dựa vào HST thủy sinh và điều kiện sinh cảnh nước (khối nước và đáy biển). Đối với đảo ven bờ: tiêu chí về kiểu thảm thực vật và điều kiện sinh cảnh đảo. Theo đó, khu vực nghiên cứu được phân hóa thành 9 kiểu CQ. Nhóm tiêu chí về kiểu địa hình theo nguồn gốc - hình thái với tổ hợp thổ nhưỡng và thảm thực vật/ HST hiện trạng: để xác định các loại CQ trong phạm vi của kiểu CQ. Loại CQ trên lục địa va đảo: được xác định dựa vào kiểu địa hình theo. nguồn gốc - hình thái, loại đất và thảm thực vật hiện trạng. Loại CQ trên bién/ day biển: được xác định dựa. vào tiêu chí kiêu địa hình theo nguồn gốc - hình thái, trầm tích đáy và HST thủy sinh theo đới động lực. Từ đó, xác định có 27 loại CQ biển ven bờ ở khu vực nghiên cứu. Cấp phân vị và chỉ tiêu phân loại cảnh quan khu vực ven biển và đảo ven. bở tỉnh Quảng Ngãi. Cap Tiéu chi phan loai CQ khu vực nghiên. STT | phân P cứu vị CQ lục địa CQ biên CQ đảo. 5 Nền nhiệt độ không khí, nền bức xa chủ đạo trên bề mat | Hệ CQ nhiệt đới gió. địa hình và hoàn | chế độ hoàn lưu nước mặt quyết định | - Phụ hệ CỌ nhiệt đới Phu hệ lưu gió mùa, | sự phân bố của chế độ nhiệt - mudi và | gió mùa điển hình. độ nhiệt - âm gian phụ thuộc vào khoảng cách xa bờ | - Phụ hệ CQ biên dao. phản ánh mức độ ảnh hưởng của tương | nhiệt đới nóng âm tác giữ lục địa và biển). - Lớp CQ đồng bằng. 3 Lớp tương ứng với - Lớp CQ thềm lục dia. CQ hai qua trình lớn trong chu trình. vật chất là bóc. mon và tích tụ. hình và nền | động của sóng - PLCQ đồng bằng nhiệt âm) (đới động lực) ven biển. Sự gắn kết chặt chẽ với không gian bién/ đại dương đã làm nên tính biển (tính hai dương) đặc thù cho lãnh thé nghiên cứu. Tính biển tác động đến đặc điểm tự nhiên trên đất liền và ảnh hưởng mạnh đến phương hướng phát triên KT-XH của lãnh thổ, đặc biệt là ưu thế phát triển kinh tế biển. Vùng biển Quảng Ngãi là môi trường thuận. lợi cho nhiều loài hải sản cư trú, sinh song va phat trién, vi vậy có tiềm năng sinh học. rất lớn, tạo khả năng phát triên mạnh ngành khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản. Nhiều bãi biên đẹp như Mỹ Khê, Sa Huynh, Khe Hai là tiềm năng cho phát triển du lịch. Dịch vụ cảng và vận tải biển cũng là một trong những thế mạnh từ biển. Quảng Ngãi hiện có cảng Dung Quat là cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực, cảng Sa Kỳ - Lý Sơn là cảng tổng hợp dành cho vận chuyên hành khách, hằng bách hóa và. xăng dầu, dọc theo đới bờ có các cảng nhỏ như Sa Cần, Bình Châu, Mỹ A.. các hoạt động đánh bắt hải sản, giao thông đường thủy, thương mai và du lịch. Dao Lý Sơn với vị trí chiến lược và những lợi thế về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên được phát triển theo hướng trở thành đô thị biển xanh, là đảo tiền tiêu với phát triển du lịch và bảo tồn biển, khu hậu cần nghề cá, giúp Quảng Ngãi vươn khơi bám biển ngư trường Hoàng Sa và Trường Sa, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, đồng thời. là nơi tiếp nhận và cung cấp sản phẩm du lịch. c) Tính biến động và nhạy cảm cao.

Bảng 2.1. Cấp phân vị và chỉ tiêu phân loại cảnh quan khu vực ven biển và đảo ven
Bảng 2.1. Cấp phân vị và chỉ tiêu phân loại cảnh quan khu vực ven biển và đảo ven

PHAN VUNG CANH QUAN

Tiểu vùng có điều kiện tự nhiên ưu thế mang đặc trưng của đảo núi lửa và có những lợi thế về tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là các HST biến (san hô, cỏ biển) và da dạng nguồn lợi, còn lưu giữ nhiều di tích, tư liệu lịch sử và các các lễ hội dân gian độc đáo, đặc biệt truyền thống, lịch sử xây dựng, dau tranh, bảo vệ và giữ gìn quan đảo Hoang Sa, Trường Sa. Trên nền địa chất đa dạng với 47 kiểu địa hình có nguồn gốc khác nhau, hình thành 8 nhóm đất (chiếm ưu thế là đất đỏ vàng, dat xám và đất phù sa) trên lục địa và các trường trầm tích từ hạt thô đến hạt mịn, các trường san hô, cacbonat, vỏ sò ở tầng mặt đáy biển.

ĐÁNH GIÁ CANH QUAN VÀ ĐỊNH HUONG KHÔNG GIAN VỚI MÔ HÌNH LIEN KET PHÁT TRIEN KINH TE VÀ BẢO VỆ MOI TRƯỜNG

ĐÁNH GIA CANH QUAN CHO CÁC MỤC DICH PHAT TRIEN KINH TE

- Đối với lâm nghiệp: dựa trên quy hoạch phát triển 3 loại rừng của tỉnh Quảng Ngãi, cũng như tiềm năng phát triển lâm nghiệp, các van đề tai bién thiên nhiên ở khu vực ven biển và biển đảo ven bờ, luận án đánh giá khả năng phát triển của các loại hình lâm nghiệp là rừng sản xuất và rừng phòng hộ (đầu nguồn, ven sông, ven biển), xác định không gian ưu tiên phát triển các loại hình này nhằm đạt được mục đích kinh tế và BVMT của lãnh thé nghiên cứu. Các chỉ tiêu lựa chọn đánh giá được dựa vào bộ tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá dat lâm nghiệp đưa ra trong “Hệ thong đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam” (2005) [60]. - Đối với rừng phòng hộ: Giá trị phòng hộ của CQ được xác định dựa trên các chỉ tiêu sau: Vi tri: các CQ ở vị trí xung yêu, nhạy cảm thuộc khu vực đầu nguồn hoặc ven biển và đảo chịu tác động trực tiếp của sóng, gió cần ưu tiên phát triển rừng phòng hộ nhằm giảm thiêu các dạng tai biến khác nhau; Pia hình: ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển rừng và liên quan đến xói mòn, rửa trôi đất đai ở vùng đồi núi, xói lở ở vùng bờ biên. Khu vực địa hình đồi núi cần ưu tiên bảo vệ rừng, trồng rừng phòng hộ, khu vực ven biển và cửa sông ven biển trồng rừng phòng hộ chắn sóng, chống xói lở bờ biển va lan biển; Độ đốc: liên quan tới mức độ xói mòn, rửa trôi đất, biện pháp canh tác, bảo vệ và phục hôi rừng. Độ dốc càng lớn thì càng phải ưu tiên cho rừng phòng hộ; Tham thực vật/ lớp phủ bê mặt: Yêu t6 độ che phủ quyết định rất lớn đến khả năng phòng hộ, việc khoanh nuôi, tái sinh và trồng rừng. - Đối với rừng sản xuất: Các tiêu chí được lựa chọn đánh giá gồm: Địa hình:. dạng địa hình, độ dốc là hai yếu tố quan trọng vừa quyết định đến điều kiện sản xuất, khai thác vừa là yếu t6 ảnh hưởng đến không gian phát triển của cây trồng; Thd. nhưỡng: Loại đất, tang day và độ dốc là yếu t6 ảnh hưởng đến việc cung cấp dinh dưỡng cho cây rừng, bố trí cây trồng và quy trình chăm sóc rừng; Tham thực vật:. Rừng thứ sinh phục hồi, rừng trồng là yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sản xuất, khai thác kinh doanh rừng; Lượng mưa trung bình năm: là yêu t6 quyết định đặc điểm, trạng thái và sự sinh trương, phát triển của thảm thực vật rừng. c) Nuôi trồng thủy sản.

Bảng 3.1. Kết quả phân cấp các chỉ tiêu đánh giá cho các mục đích sử dụng
Bảng 3.1. Kết quả phân cấp các chỉ tiêu đánh giá cho các mục đích sử dụng

PHAN TÍCH CHỨC NANG CUA CÁC TIEU VUNG CANH QUAN

Chức năng sinh thái - môi trường: Các nhóm CQ bao gồm rừng trồng, cây trồng lâu năm, cây trồng hằng năm, lúa nước có các chức năng chính về đảm bảo môi trường trong sản xuất nông, lâm nghiệp, giảm thiéu tai biến xói mòn, trượt lở đất. Chức năng sinh thái - môi trường: Cac CQ rừng ven biển giữ vai trò phòng hộ ven biển dé bảo vệ vùng đất phía trong, chống xói lở bờ biển, chống cát bay, di động của cồn cát, hạn chế xâm nhập mặn, ồn định đất sản xuất nông nghiệp cho đồng bằng và dai cồn cát ven biển thuộc Mộ Đức, Đức Phổ.

PHAN TÍCH DIEM MANH, DIEM YEU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

- Các chủ trương, chiến lược về phát triển kinh tế biển: Chương trình hành động 15-CTr/TU thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa X) về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Chiến lược quốc gia về phát triển bền vững kinh tế biển định hướng kinh tế biên xanh; Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045,. - Tình hình căng thang địa kinh tế chính trị khu vực và thé giới, nhất là tình hình tranh chấp lãnh thé trên biển Đông, chiến tranh thương mại giữa các nước lớn đặt ra những rủi ro, bất 6n cho phát triển các ngành kinh tế nói chung và kinh tế biển nói riêng, ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh quốc gia, của ngư dân.

ĐỊNH HƯỚNG TO CHỨC KHÔNG GIAN CHO PHAT TRIÊN KINH TE VÀ BẢO VỆ MOI TRUONG

Vẻ quy hoạch thuộc lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp: sản xuất nông nghiệp tiếp tục day mạnh chuyên đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và cơ giới hóa; phát trién được một số vùng sản xuất tập trung 6n định, quy mô lớn, xây dựng và nhân rộng được một số mô hình hợp tác, liên kết sản xuất và mô hình. KKT Dung Quất và huyện Bình Sơn: Đây không những là vùng động lực phát triển kinh tế của tỉnh, mà còn là trung tâm công nghiệp nặng của cả vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và cả nước, với trọng tâm phát triển công nghiệp lọc, hóa dầu - hóa chat và các ngành công nghiệp chế tạo có quy mô lớn gan với cảng nước sâu Dung Quat, sân bay Chu Lai,.

Bảng 3.5. Các không gian ưu tiên phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường
Bảng 3.5. Các không gian ưu tiên phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường

DE XUẤT MÔ HÌNH LIEN KET PHÁT TRIÊN KINH TE, BẢO VE MOI TRUONG VA QUỐC PHềNG - AN NINH CHO KHU VỰC ĐễNG BẮC TINH

(iii) Liên kết về QPAN và Môi trường: Phát trién kinh té biển đảo là tiền đề quan trọng dộ nõng cao năng lực QPAN. Liờn kết QPAN thộ hiện rừ nhất là xõy dựng khu vực phòng thủ, thế trận khu vực phòng thủ cho 3 trụ cột. Theo đó, TP. Quảng Ngãi chỉ đạo và ảnh hưởng nôi bật về chính trị - tinh thần, về xây dựng thế trận cho. cực Dung Quat, Ly Son, xay dung tiém luc kinh té, KH-CN nhu da phan tich 6 trén. Ly Sơn đóng vai trò ngăn ngừa, dau tranh ngăn chặn tội phạm, bảo đảm an ninh trật. tự vùng biên, bảo vệ ngư dân sản xuât trên biên; đông thời san sàng giải quyét các tinh. huống, trạng thai xã hội, trạng thái quốc phòng, bảo vệ chủ quyền biển, đảo quốc gia. Trong xây dựng các thành phần khu vực phòng thủ, TP. Quảng Ngãi và KCN Dung. Quất là khu vực phòng thủ then chốt, cần được bảo vệ trong mọi tình huống. sự liên kết 2 cực này có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với huyện đảo tiền tiêu Lý Sơn. Lý Sơn là tai mắt từ phía biên, là tuyến phòng thủ từ sớm, từ xa cho toàn vùng. Các tuyến lực phát triển và trục liên kết ngoại vùng. Xác lập các tuyến lực phát triển kinh tế trong khu vực gồm hai trục chính:. Quảng Ngãi) - Tư Nghĩa - Mộ Đức - Đức Pho: gan kết các huyện đồng bằng ven biến, tập trung phát triển công nghiệp, đô thị, thương mai, du lịch và nông nghiệp. Trong đó, các TVCQ đổi núi thấp phía tây chủ yếu được ưu tiên cho trồng rừng phòng hộ và phát triển lâm - nông kết hợp; TVCQ đồng bằng gò đồi Binh Sơn được ưu tiên phát triển công nghiệp, nông nghiệp và lâm nghiệp; TVCQ đồng bang trung tâm Quảng Ngãi có đa dạng các không gian ưu tiên phát triển: là trung tâm hành chính, kinh tế, dịch vụ của tỉnh, đồng thời phát triển nông nghiệp sinh thái và NTTS ven biến, phát triển lâm nghiệp và bảo tồn rừng đặc dụng; TVCQ đồng băng Mộ Đức chủ yếu là không gian ưu tiên cho phát triển nông nghiệp và lâm nghiệp; TVCQ đới sóng vỗ và biến dang ưu tiên phát triển du lịch sinh thái, bảo vệ và phục hồi các HST biên, hạn chế đánh bắt thủy sản ven bờ; TVCQ đới sóng lan truyền là không gian đánh bắt theo mùa và giao thông vận tải biển; TVCQ biển đảo Ly Son là không gian ưu tiên bảo.

Hình 3.2. Mô hình liên kết không gian không gian phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường khu vực Đông Bắc tinh Quang Ngãi
Hình 3.2. Mô hình liên kết không gian không gian phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường khu vực Đông Bắc tinh Quang Ngãi