Luận án đã tiễn hành nghiên cứu và đánhgiá một cách hệ thống và toàn diện những vấn đề về điều kiện tự nhiên và tài nguyêntrong khu vực, đồng thời kết hợp với các kết quả thu được từ việ
Trang 1ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Đỗ Trung Hiếu
XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỊA LÝ CHO
SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
LƯU VỰC SÔNG CÁI NHA TRANG, TÍNH KHÁNH HÒA
Hà Nội - 2022
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Đỗ Trung Hiếu
XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỊA LÝ CHO
SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
LƯU VUC SONG CAI NHA TRANG, TINH KHÁNH HÒA
Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trường
Mã số: 9850101.01
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS Đặng Văn Bào
Hà Nội - 2022
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các sô liệu, kêt quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bô trong bât kỳ công
trình nào khác.
Tác giả luận án
Đỗ Trung Hiếu
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, NCS trân trọng cảm ơn PGS.TS Đặng Văn Bào — thay hướngdẫn, người đã tận tình, trách nhiệm, định hướng khoa học cho NCS trong suốt quá
trình thực hiện luận án.
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo, các nhà khoa học trong Khoa Địa lý,
Trường Dai học Khoa hoc Tự nhiên, DHQGHN; Viện Dia lý, Viện Han lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Viện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công
nghệ Việt Nam; Cục Quản lý tài nguyên nước - Bộ TNM&MT; các đồng chí lãnhđạo và cán bộ các sở, ban, ngành của tỉnh Khánh Hòa Trong thời gian vừa công tácvừa học tập và nghiên cứu, tác giả cũng nhận được sự quan tâm động viên và tạo điềukiện từ lãnh dao Khoa Dia lý; Phòng Sau Đại học; Khoa Dia lý và các Bộ môn.
Cảm ơn Đề tài TN3/T19, Đề tài KC.09.12/11-15 và Đề tài KC.09.17/16-20 đãtạo điều kiện cho tác giả tham gia và sử dụng số liệu
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô, các nhà khoa học, cácđồng chí, đồng nghiệp về sự giúp đỡ vô cùng quý báu đó.
Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đã động viên tácgiả rất nhiều trong suốt quá trình nhiều năm thực hiện luận án
Hà Nội, ngày tháng năm 2022
Tác giả
Đỗ Trung Hiếu
il
Trang 51 Tinh cấp thiết của đề tai ceececcecceecccsecssessessessecssessessecssessessessssssssessessesssesseesesseessess |
2 Mục (iÊU - - ĂĂĂcQQ Q3 00K 2
3 Nội dung nghiÊn CỨU - - - -G c1 1H HH HH nhện 2
4 Điểm mới của luận án : +¿+2+++222+++22EEYE222E127EE12EE.EE ttrrrtrrrrrrek 2
5 Luận điểm bảo vỆ -:¿-52: 2x22 222 222 t2 tt .rrrrirrrirrrie 3
6 Phạm vi nghiÊn CỨU - - 5 1 0119101110119 10119 19H HH nkp 3
7.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - ¿+ 2 SE+E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEE21 E12 crree 3
8 0à váy ¡8ì1ì0uì 0ì) 00077 4
9 Cấu trúc luận ấn St kSk+EEEkEEEEKEEEEEEEEEEEEEEEE11 111111 111171111111111111E1 cE 4
CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
1.1 TONG QUAN CAC VAN DE NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 51.1.1 Các nghiên cứu về tài nguyên, môi trường lưu vực sông - - 5
1.1.2 Các nghiên cứu định hướng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường ÏƯU VỰC SÔNØ - Ă 2 199101119101 1910119 111911 ng HH He 12
1.1.3 Các nghiên cứu về lưu vực sông Cái Nha Trang :-s¿csz5csz5cs¿ 21
1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CUU DIA LY CHO ĐỊNH HƯỚNG SỬ DUNG
HỢP LY TÀI NGUYEN VA BAO VỆ MOI TRƯỜNG LƯU VUC SONG 23
1.2.1 Lưu vực sông và tai nguyên, môi trường lưu vực sông ‹ -‹- 23
1.2.2 Phân vùng địa lý tự nhiên phục vụ quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường
TUU VUC 10:58 Náia444 26
1.2.3 Đánh giá xói mòn đất lưu vực sÔng -¿ ¿©++++++x++zx+xxerxesrxesree 291.2.4 Dịch vụ hệ sinh thái và đánh giá tiềm năng dịch vụ hệ sinh thai 31
1.2.5 Định hướng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường lưu VUC SONG 07777 I: Ố 34
1.3 QUAN DIEM TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
ili
Trang 61.3.1 Quan điểm tiếp cận :- 2-52 £+E£+E£EE£EEEEEEEEEE121121121171 717111111 xe 351.3.2 Phương pháp nghiên CỨU - - 5 5c 32+ 3231391139 E111 Ekrrerrrrke 38Tiểu kết chương L 5c E5 SE E2E12E12E521121E711111111171121.1111 11111111 tre 46
CHUONG 2 DAC DIEM DIEU KIEN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN,
KINH TẾ - XÃ HỘI VA MOI TRƯỜNG LƯU VUC SÔNG CAI NHA TRANG 47
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LƯU VỰC SÔNG
CAT NHA TRANG 5: SE SE SE E2E12E12152121E71111111211211211 1111111111110 xe 47
2.1.1 Vị trí địa LY cece cccccccecsessecsesssessessecsessusssessecsecsussssssessessessussseesessussusssessessesanseeess 41
2.1.2 Dia chất và tài nguyên khoáng sản - 2-2 2+ +E++EeEEeEEeEkeErrrrrerree 48
2.1.3 Dia mạo và tài nguyên dia hìnhh - c5 2x S1 9 1 HH g rkp 51
2.1.4 Khí hậu và tài nguyên khí hậẬu - 5 E3 1E 1211.931 vn 55
2.1.5 Thủy văn va tai nguyÊn TNƯỚC - - 2c 311v v9 vn ng ng rikp 592.1.6 Thổ nhưỡng và tài nguyên đất - ¿5c s+Sx+EE+EE2E2EEEEEEEEEEEEErkrrrrrerree 64
2.1.7 Tài nguyên rừng và hệ sinh that - - + + k*+xv*SkEseksreereekerrse 67
2.2 DIEU KIEN KINH TE - XÃ HỘI LƯU VUC SONG CAI NHA TRANG 732.2.1 Dac diém dan cu va lao h7 732.2.1 Điều kiện kinh tẾ ¿5c 2+S<+SE£EE2E2112217112112117171121121111 11.1 re 75
2.3 MỘT SO VAN DE VE MOI TRƯỜNG VÀ TAI BIEN THIÊN NHIÊN LƯU
VỤC SÔNG CAI NHA TRANG - ¿2-2 S‡SE9EEEEE2EE2E21217171 21111 2EecxeC 82
2.3.1 Các vấn đề môi trường trong sử dụng tài nguyên - 5-2 s+sz+c+¿ 82
2.3.2 Tai biến thiên nhiên 2-2 2© £+E£+EE+EE£EEEEEEEEEEEEEE21121127171211 11T cre 852.4 PHAN VUNG DIA LY TU NHIEN LUU VUC SONG CAI NHA TRANG 89
2.4.1 Hệ thống phân vi và chi tiêu phân Ving 2 2 2 s+s+cs+£s+zzxzzxez 892.4.2 Đặc điểm các đơn vị phân vùng địa lý tự nhiên lưu vực sông Cái Nha Trang
¬ 91
Tiểu kết chương 2 ooecceccccccesessessessessscssessessecsscssessssessusssessessessuessessessscsnessessessscaeeeseess 95
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ BẢO VỆ
MOI TRƯỜNG LƯU VUC SONG CAI NHA TRANG 2- 2 2+5z©5+¿ 96
3.1 ĐÁNH GIÁ XÓI MON ĐẤT LƯU VUC SONG CAI NHA TRANG 963.1.1 Phân tích các nhân tố xói mòn đất -¿2 + x++££+£++£x+zxezxezzszrxrred 963.1.2 Đánh giá xói mòn đất lưu vực sông Cái Nha Trang - 5z c5¿ 1013.1.3 Phân tích xói mòn đất theo các tiêu vùng địa lý lưu vực sông Cái Nha Trang
¬ 105
3.2 ĐÁNH GIÁ TIEM NANG DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI LƯU VỰC SONG CAI
NHA TRANG 2-2251 2E EE2212112712112112117111.211211 1111.1111111 108
iv
Trang 73.2.1 Cơ sở và nguyên tắc đánh giá dịch vụ hệ sinh thái lưu vực sông Cái Nha
TYAING oo 108
3.2.2 Kết quả đánh giá dịch vụ hệ sinh thái lưu vực sông Cái Nha Trang 1113.2.3 Phan tich tiém năng dịch vụ hệ sinh thái theo các tiểu vùng địa lý lưu vực
SOng ©-:18)Ì:::1§r:ì:1-2Hã=AIIIIa 117
3.3 ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN SỬ DỤNG HỢP LÝ LÃNH THÔ LƯU VỰC
SÔNG CAI NHA TRANG 2-2 ©kSE+EE+E2EEEEEEEEEEEEE11211211211 111111111 1ye, 120
3.3.1 Cơ sở cho đề xuất định hướng 2-2222 s+E+EE££E2EE+EEerErrEerrrrrxerxee 120
3.3.2 Dinh hướng không gian sử dụng hợp lý lưu vực sông Cái Nha Trang 127
Tiểu kết chương 3 -¿-2-©5£©S2+S<SEE£EE2E12E19717112112112717112112111111 11.1111 134
KET LUẬN - 2 <S2SE2E E21 EEEE1E11211211211215 1111111111111 T11 11111111 111 cv 136TÀI LIEU THAM KHẢO -¿- 2-5252 £+E‡EEEEEEEEEEEEE1211211211217171 21111 xe, 140PHU LUC 1: MOT SO BẢN ĐỎ CHUYEN Đ - 2-52 S2+Et2E£EEEeExeEkerkerree iPHU LUC 2: CAC BANG SO LIEU THONG KẼ 2-2 2 +E+£E££z£xzEzzzPHU LUC 3: MOT SO HINH ANH THUC DIA TREN LUU VUC SONG CAI NHA
Trang 8DANH MỤC CHU VIET TAT
BVMT Bảo vệ môi trường CSKH Cơ sở khoa học
DVHST Dịch vụ hệ sinh thái
DVCC_ Dịch vụ cung cấpDVĐT_ Dịch vụ điều tiết
TNN Tài nguyên nước
QLLVS Quản lý lưu vực sông
QLTHLVS Quản lý tổng hợp lưu vực sông
XMTN Xói mòn tiềm năngXMTT Xói mòn thực tế
vi
Trang 9DANH MỤC BANG
Bảng 1.1 Cac dịch vụ hệ sinh thái của LVS . - se, 20
Bảng 1.2 Cac định nghĩa về dịch vụ HST 2-2 2+52+x+£xeExerxzxezrezrezree 32
Bảng 1.3 Ma trận đánh giá dịch vụ hệ sinh thai LVS Cái Nha Trang 43
Bảng 2.1 Phan cấp độ dốc LVS Cái Nha Trang 2 s¿©2z©s++cxe+cea 53 Bảng 2.2 Danh sách các nhà máy thủy điện trên lưu vực sông Cái Nha Trang 53
Bảng 2.3 Phan bố lượng mưa tháng trung bình nhiều năm (1977 — 2019) 56
Bảng 2.4 Hệ thống các phụ lưu của sông Cái Nha Trang -: s- 59 Bảng 2.5 Dac trưng chế độ dòng chảy LVS Cái Nha Trang - 60
Bảng 2.6 _ Diện tích và các loại đất LVS Cái Nha Trang -5¿©cs¿ 64 Bảng 2.7 Diện tích va độ che phủ rừng tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010-2020 68
Bảng 2.8 Dan số LVS Cái Nha Trang giai đoạn 2013-2019 -2 ¿ 73
Bảng 2.9 Giá trị sản phẩm từ nông nghiệp thu được trên 1ha đất trồng trọt LVS 0-0005 17577 76
Bảng 2.10 _ Hiện trạng phân bồ diện tích cây công nghiệp lâu năm 77
Bảng 2.11 _ Diện tích rừng trồng mới tập trung phân theo loại rừng 78
Bảng 2.12 Tổng doanh thu giai đoạn 2016 — 6 tháng đầu năm 2020 81
Bảng 2.13 Lưu lượng nước thải ngành dich vụ qua các năm - 84
Bảng 2.14 Số vụ tai biến thiên nhiên toàn tinh Khánh Hòa 86
Bảng 2.15 Các vùng/tiểu vùng địa lý tự nhiên LVS Cái Nha Trang 90
Bảng 3.1 Lượng mưa trung bình năm tại các trạm quan trắc, tỉnh Khánh Hòa 97
Bảng 3.2 Hệ số K các đơn vị thô nhưỡng lưu vực sông Cái Nha Trang 98
Bảng 3.3 - Giá tri hệ số P khi áp dụng đồng thời các biện pháp kiểm soát xói mòn trén LVS 0.10)):1:88+i1211177 101
Bang 3.4 Phân cấp xói mòn tiềm nang LVS Cai Nha Trang - 101
Bảng 3.5 Phan cấp xói mòn thực tế LVS Cái Nha Trang -: 102
Bảng 3.6 Cac loại hệ sinh thái LVS Cái Nha 'Trang -<++-s<+<ss2 109 Bảng 3.7 Phan cấp tiềm năng DVHST trên LVS Cái Nha Trang 112
Bảng 3.8 Phân hóa về chức năng và các vấn đề trong khai thác tài nguyên của các tiêu vùng LVS Cái Nha Trang 2-5 sSE+SE‡EEEEE2EE2E22E2E2EEEEEEEEEErrrrrree 121 Bảng 3.9 Định hướng SDHLTN & BVMT theo các tiểu vùng địa lý tự nhiên I A60 doroiai: 133
vil
Trang 10DANH MỤC HÌNH
Hình I.I So đồ xây dựng ban đồ xói mòn đất LVS Cái Nha Trang 42
Hình 1.2 Quy trình nghiÊn CỨU - 2G 11199111911 91 1 vn ng kg re 45
Hình 2.1 So đồ vị trí khu vực nghiên cứu LVS Cái Nha Trang 47Hình 2.2 Ban đồ địa chat và khoáng sản LVS Cái Nha Trang - 50Hình 2.3 Ban đồ Địa mao LVS Cái Nha ¡ — 54Hình 2.4 So đồ phân vùng khí hậu LVS Cái Nha Trang -: 5¿ 58Hình 2.5 Biểu đồ thé hiện độ duc (hàm lượng bùn cát, g/m3) TB tháng lưu vực
sông Cái Nha Trang G0 211991191 9 1n HH ng 61
Hình 2.6 Ban đồ hệ thống thủy văn LVS Cái Nha Trang - 63Hình 2.7 Ban đồ thổ nhưỡng và trầm tích LVS Cái Nha Trang -. 66Hình 2.§ Biểu đồ diện tích rừng hiện có LVS Cái Nha Trang .- 67Hình 2.9 Bản đồ hiện trạng rừng LVS Cái Nha Trang -2 5:©55¿ 71Hình 2.10 Bản đồ hệ sinh thái LVS Cái Nha Trang scecccscccsscessesssesssessteeseeeseeees 72Hình 2.11 Tổng số lao động trong các doanh nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm
phân theo huyện, thi xã, thành phô - 2c S311 +21 133 E911 E1 ekreree 74
Hình 2.12 Tổng thu nhập của ngừời lao động trong doanh nghiệp - 74
Hình 2.13 Số doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh tại thời điểm
31/12 hang năm phân theo huyện, thi xã, thành phô -. ‹++-+++<<++x++2 75
Hình 2.14 Biểu đồ thay đổi diện tích các loại đất LVS Cái Nha Trang 71Hình 2.15 Ban đồ hiện trang sử dụng đất LVS Cái Nha Trang 79Hình 2.16 Biểu đồ thay đổi diện tích nuôi trồng thủy sản qua các năm 80Hình 2.17 Biểu đồ thé hiện phân bố về diện tích của các vùng DLTN theo hành
chính cap Huyện lưu vực sông Cái Nha 'Trang 5 5s se csssssersersrrke 93
Hình 2.18 Bản đồ phân vùng địa lý tự nhiên LVS Cái Nha Trang 94Hình 3.1 Ban đồ xói mòn tiềm năng LVS Cái Nha Trang - 103Hình 3.2 Ban đồ xói mòn thực tế LVS Cái Nha Trang - 2-5-5: 104Hình 3.3 Biểu đồ thé hiện diện tích (%) của các cấp xói mòn tiềm năng tương
ứng với các tiêu vùng DLTN trên LVS Cái Nha Trang - 55+ + 5< +<++<+ 105
Hình 3.4 Biểu đồ thé hiện diện tích (%) của các cấp xói mòn thực tế tương ứng
với các tiêu vùng DLTN trên LVS Cái Nha Trang - 5555 +s+ss++s+sxssess 107
Hình 3.5 Biểu đồ thé hiện: (a) Lượng mưa mùa mưa (tháng 9-12); (b) tổng lượng
bùn cát (m3) do tai tram Đông Trăng giai đoạn 2010 -20119 -. <++s+++ 107
Hình 3.6 Bản đồ phân cấp tiềm năng DVHST cung cấp LVS Cái Nha Trang 114
Hình 3.7 Ban đồ phân cấp tiềm năng DVHST điều tiết LVS Cái Nha Trang 115
vill
Trang 11Hình 3.8 Ban đồ phân cấp tiềm năng DVHST văn hóa LVS Cái Nha Trang 116Hình 3.9 Kết quả đánh tiềm năng DVCC tương ứng với từng tiêu vùng LVS Cái
Nha Trang (theo % diện tích so với toàn Ïưu VỰC) -ccs<sscsserssereees 117
Hình 3.10 Kết quả đánh giá tiềm năng DVĐT tương ứng với từng tiêu vùng LVSCái Nha Trang (theo % diện tích so với toàn lưu VựC) - 5c ss<csssessssss 118
Hình 3.11 Kết quả đánh giá tiềm năng DVVH tương ứng với từng tiểu vùng LVS
Cái Nha Trang (theo % diện tích so với toàn lưu VỰC) .- -++cc+<ccsscxseess 119
Hình 3.12 Bản đồ định hướng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ
môi trường LVS Cái Nha TTrang - c2 3321 1331131151121 EEEEEkrrkrreree 135
1X
Trang 12MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Lưu vực sông (LVS) có tính đa chức năng và tầm quan trọng rất lớn, cung cấpcác nguồn tài nguyên quí giá cho sinh hoạt, sản xuất như nước, đất đai, rừng, khoángsản, thủy sản, cũng như bảo vệ sự sống của con người và hệ sinh thái, gắn liền với
các xung đột lợi ích giữa các ngành, lĩnh vực kinh tế có khai thác và sử dụng nguồnnước ở các phạm vi địa lý, không gian và thời gian khác nhau, từ cấp địa phương đếnquốc gia và quốc tế Trong một LVS, các hợp phần tự nhiên có quan hệ chặt chẽ vớinhau và luôn tương tác với tầng khí quyền bên trên thông qua hoạt động của hoàn lưu
khí quyền và chu trình thuỷ văn khép kín Vì vậy, những hoạt động trong lưu vực
thượng lưu và trung lưu sẽ gây ảnh hưởng lớn tới khu vực hạ lưu và cả phạm vi đới
bờ đôi với lưu vực có hạ lưu giáp biên.
Lưu vực sông Cái Nha Trang có diện tích 2010,62 km, hạ lưu là TP Nha
Trang — trung tâm hành chính, nơi có mật độ dân cư đông nhất của tinh Khánh Hòavới 1606 người/ km2, gấp hơn 4 lần mật độ dân số của huyện Diên Khanh (411 người/km’), gấp 50 lần mật độ dân số của huyện Khánh Vinh (32 người/km?) [14] Ngoài
ra, TP Nha Trang hiện còn là trung tâm du lịch lớn nhất của khu vực Duyên hải Nam
Trung Bộ Là trung tâm — động lực phát triển của tỉnh Khánh Hòa, song trong nhiều
năm trở lại đây, bão lũ liên tiếp diễn ra tại TP Nha Trang với tần suất ngày càng
nhiêu hơn, với những thiệt hại đáng cả về người và kinh tê - xã hội.
Nhằm xác lập được không gian sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệmôi trường và phòng tránh thiên tai thì việc nghiên cứu, xác lập cơ sở khoa học vềđặc trưng và sự phân hóa lãnh thé về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cáchoạt động khai thác lãnh thé và những van đề môi trường và tai biến thiên nhiên làhướng tiếp cận nghiên cứu giúp quản lý và phát triển tài tài nguyên của LVS một cách
bền vững và cân bằng Hiện nay, đã có nhiều dự án, chương trình điều tra, nghiên cứu
theo hướng quản lý tổng hợp theo lưu vực sông còn nhiều van đề chưa được giải
quyết Các đề tài/dự án đã được thực hiện thường có những mục tiêu khác nhau (điều
tra khoáng sản, tài nguyên đất - nước, thực vật ), do vậy định hướng cho đánh giátổng hợp chưa sâu, chưa có những nghiên cứu có tính liên kết đầy đủ về không gian
đa chiêu Một số bản quy hoạch, báo cáo, quyết định có dé cập tới van đề không gian
lãnh thé, song còn mờ nhạt và không có tọa độ địa lý, khó liên kết các tài liệu với
nhau dé trở thành các không gian địa lý tổng hợp
Trang 13Dé giải quyết những van đề còn tồn tại trên và đưa ra được cơ sở khoa học cho
quản lý tổng hợp LVS Cái tỉnh Khánh Hòa, những luận cứ khoa học theo tiếp cận địa
lý tông hợp cần được xây dựng trước tiên Luận án đã tiễn hành nghiên cứu và đánhgiá một cách hệ thống và toàn diện những vấn đề về điều kiện tự nhiên và tài nguyêntrong khu vực, đồng thời kết hợp với các kết quả thu được từ việc áp dụng các mô
hình không gian dé từ đó đưa ra hệ cơ sở khoa học hoàn thiện và đầy đủ nhất với tên
dé tài “Xác lập cơ sở khoa học dia lý cho sử dung hợp lý tài nguyên và bảo vệ môitrường lưu vực sông Cai Nha Trang, tinh Khánh Hòa)”.
2 Mục tiêu
Xác định được đặc trưng, sự phân hóa điều kiện tự nhiên, tài nguyên, kinh tế
- xã hội và môi trường phục vụ định hướng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường LVS Cái Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
3 Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu của luận án tập trung các vấn đề sau:
- Xác lập cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu;
- Nghiên cứu đánh giá đặc diém và sự phân hóa điêu kiện tự nhiên, tài nguyênthiên nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường LVS Cái Nha Trang;
- Phân vùng địa lý tự nhiên LVS Cái Nha Trang; thành lập bản đồ Phân vùng
dia lý tự nhiên LVS Cái Nha Trang ty lệ 1: 100 000
- Đánh giá xói mòn đất và dịch vụ hệ sinh thái LVS Cái Nha Trang và tínhtoán cho các tiêu vùng địa lý tự nhiên;
- Định hướng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường LVS
Cái Nha Trang.
4 Điểm mới của luận án
- Đã làm rõ được đặc trưng, sự phân hóa điều kiện địa lý, tài nguyên, môitrường và thành lập bản đồ phân vùng địa lý tự nhiên lưu vực sông Cái Nha Trang tỷ
lệ 1:100 000;
- Đã đánh giá được xói mòn đất, tiềm năng dịch vụ hệ sinh thái và đề xuấtđược 14 kiểu không gian ưu tiên sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường lưuvực sông Cái Nha Trang theo các tiểu vùng địa lý tự nhiên
Trang 145 Luận điêm bảo vệ
- _ Luận điểm 1: Nam ở khu vực chuyền tiếp giữa cao nguyên Lang Biang với biến
Nam Trung Bộ, LVS Cái Nha Trang có địa hình phân hóa khá phức tạp, phù hợp
cấu trúc địa chất, ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu địa phương, tài nguyên, kinh tế
-xã hội và môi trường, hình thành 3 vùng với 10 tiểu vùng địa lý tự nhiên
- _ Luận điểm 2: Đánh giá xói mòn đất, tiềm năng dịch vụ hệ sinh thái kết hợp phân
tích qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội làm cơ sở khoa học cho định hướng không
gian sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường LVS Cái Nha Trang.
6 Phạm vỉ nghiên cứu
Pham vi không gian của luận án:
Không gian được lựa chọn để nghiên cứu của luận án là toàn bộ LVS Cái NhaTrang và mở rộng tới vùng biển nông ven bờ chịu tác động của LVS Cái Nha Trang,
với phần lục địa bao gồm toàn bộ huyện Khánh Vĩnh, Diên Khánh và thành phố NhaTrang; các xã Suối Cát, Suối Tân thuộc huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa; một phần
phía đông nam của huyện M’Drak, tỉnh Dak Lak (Hình 2.1).
Pham vi khoa học:
Trong khuôn khổ của luận án này, các hoạt động nghiên cứu được thực hiện
dựa trên cơ sở phân vùng địa lý tự nhiên, với tiếp cận đánh giá xói mòn đất và đánh
giá tiềm năng dịch vụ hệ sinh thái, làm cở sở cho định hướng các không gian ưu tiên
sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường LVS Cái Nha Trang.
7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu đã làm rõ được đặc điểm, sự phân hóa điều kiện địa lý, tàinguyên, môi trường làm cơ sở khoa học cho định hướng không gian sử dụng hợp lýtài nguyên và bảo vệ môi trường LVS Cái Nha Trang Đồng thời, luận án cũng làmphong phú hơn phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu cho mục đích phát triển
và quản lý bền vững LVS
Ý nghĩa thực tiễn:
Những số liệu và kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là nguồn tài liệu tổng hợp
đáng tin cậy và cần thiết phục vụ định hướng hoạch định không gian sử dụng hợp lýtài nguyên, bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai LVS Cái Nha Trang, tỉnh
Trang 15Khánh Hòa Đây cũng sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các nghiên cứu về
quản lý tổng hợp và định hướng hoạch định không gian cho tất cả các LVS khác.
8 Cơ sở tài liệu của luận án
- Kết quả khảo sát thực địa theo các tuyến, điểm về điều kiện tự nhiên, hoạt
động khai thác, sử dụng tài nguyên và các vấn đề môi trường, tai biến thiên nhiên khu
- Số liệu, văn bản, báo cáo kinh tế - xã hội, niên giám thống kê của tỉnh Khánh
Hòa giai đoạn 2013-2019 [12-14]; Các qui hoạch ngành, và quy hoạch tổng thé pháttriên kinh tế - xã hội của địa phương;
- Tư liệu ảnh viễn thám, bản đồ: Anh Landsat 8, các ảnh vệ tinh từ GoogleEarth; Bản đồ địa hình, các bản đồ hợp phần tự nhiên tỷ lệ 1: 100.000 (địa chất, địamạo, thô nhưỡng, lớp phủ rừng, hiện trạng sử dụng đất )
9 Câu trúc luận án
Ngoài mở đầu và kết luận, Luận án được cấu trúc thành 3 chương, cụ thé như
sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Chương 2: Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh - tế xã hội và
môi trường LVS Cái Nha Trang
Chương 3: Định hướng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường LVS Cái Nha Trang
Trang 16CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1 TONG QUAN CÁC VAN DE NGHIÊN CỨU CÓ LIEN QUAN
1.1.1 Các nghiên cứu về tài nguyên, môi trường lưu vực sông
1.1.1.1 Các nghiên cứu tài nguyên và bảo vệ môi trường lưu vực sông
Các nghiên cứu về tài nguyên, môi trường LVS cho đến nay khá đa dạng và
tập trung ở một số hướng sau:
a Hướng nghiên cứu về quản lý tong hợp lưu vực sông
Quan lý tổng hợp lưu vực sông (QLTHLVS) đã được sự quan tâm thé giới và
Việt Nam, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu, dự án, cũng như các Ban quản lýLVS hình thành Tuy nhiên, cho tới nay, đối tượng quan lý chính vẫn là tài nguyên
nước (TNN).
Tại châu Âu, trong nghiên cứu của Irene Lyons Murphy (1997) về LVS
Danube (khu vực chiến lược được chia sẻ bởi hai nước phương Tây và 11 nước ĐôngAu) đã thiết lập trung tâm và thông tin dữ liệu về chat lượng, mức độ 6 nhiễm củanguồn nước; các tiêu chuẩn và hướng dẫn của Chính phủ, các tổ chức phi chính phủ
về môi trường, cũng như các chương trình và chính sách khác [99, 50].
Ở Trung Quốc, có các nghiên cứu về QLTHVLVS như: W Chao (2005) sử
dụng phương thức quản lý tong hợp tài nguyên nước và môi trường LVS với nghiên
cứu điền hình tại Tiểu LVS Zhanweinan [107] Bên cạnh đó, Xibin Ji (2006) đãnghiên cứu tác động của việc phát triển tài nguyên nước đối với môi trường trên các
LVS nội địa hạn thuộc vùng Hexi, Tây Bắc Trung Quốc [108] Nghiên cứu về quytrình và hiệu suất của việc phân cấp quản lý tài nguyên LVS của Ariel Dinar (2006)
đã tập trung vào việc đánh giá thực nghiệm các yếu tố quyết định đến phân cấp quản
lý LVS [109] Gần đây, Shuichi Ikebuchi (2020) đã đánh giá tài nguyên nước và môitrường trên LVS dựa trên phương pháp Hydro-BEAM [162] Ngoài ra, Xi-Yin Zhou(2020) với nghiên cứu ảnh hưởng của tương tác giữa con người và nước đối với tài
nguyên nước và môi trường ở LVS Dương Tử [159].
Ở Án Độ, Raveendra Kumar Rai (2012) với nghiên cứu về LVS của Ấn Độ vàTNN LVS, bao gồm hai cách phân loại LVS (điều kiện địa chat -địa hình và qui môlưu vực) [123] Mahtabin Rodela (2020) cũng có nghiên cứu về quản lý TNN xungquanh sông liên quốc gia Feni (giữa Bangladesh và An D6), cung cấp một số giảipháp đề giải quyết vấn đề quản lý TNN [148]
Trong quản lý LVS, nhiều nghiên cứu phục vụ cho QLTHLVS đã được thựchiện và thực thi có kết quả trên nhiều lưu vực sông lớn của các nước trên thế giới, tập
trung vào những vấn đề như: phát triển thể chế chính sách trong quản lý tổng hợp tài
nguyên môi trường LVS; nghiên cứu ảnh hưởng của con người tới LVS; nghiên cứu
5
Trang 17xây dựng mô hình cơ quan quản lý LVS phù hợp với điều kiện cụ thể của từng nước
và thực hiện trong thực tế
Ở Việt Nam, từ năm 2002, Chính phủ đã cơ cấu lại ngành và chuyên chức
năng quản lý nhà nước về TNN từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
(NN&PTNT) sang Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), và sau đó trách nhiệm
quản ly LVS cũng được chuyền giao cho Bộ TN&MT Mô hình tô chức LVS lại thayđổi khi Chính phủ ban hành Nghị định 120/2008/NĐ-CP ngày 01/12/2008 về quản lýLVS, theo đó các Ủy ban lưu vực sông (UBLVS) - một hình thức tô chức LVS mới
sẽ được hình thành, như là một bước tiến về hoàn thiện thê chế và pháp lý cho quản
lý tong hợp TNN theo LVS ở Việt Nam
Hiện nay, van đề nghiên cứu quản lý tổng hợp lưu vực sông đã được nhiều nhà
khoa học trong nước nghiên cứu như Lê Thạc Cán (1998) với “Quản lý tài nguyên
nước theo lưu vực một cách phù hợp ”, Nguyễn Hồng Toàn (1998) “Quản lý tổng hợp
lựu vực sông Mê Kông của Việt Nam” Các mô hình tính toán thủy văn đặc trưng hình thái LVS phục vụ đánh giá tài nguyên nước đã được các nhà Thủy văn học
nghiên cứu khá sâu như: “Ứng dụng mô hình MIKE_BASIN tính toán cân bằng nước
hệ thống LVS Thạch Hãn” của Ngô Chí Tuan (2010) [80].
Ngoài ra còn có các dé tài nghiên cứu các giải pháp tông thé cho các lưu vựcsông như lưu vực sông Cầu, sông Nhuệ - sông Đáy, Tuy nhiên, hầu hết các đề tàinày tập trung nghiên cứu việc quan lí, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước và một
số dạng tài nguyên khác trên một lưu vực sông và cũng chỉ tập trung ở những lưu vựcsông lớn trên toàn quốc
b Hướng nghiên cứu về tài nguyên rừng của lưu vực sông
Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữ vai trò chủ đạo trong mốiquan hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường Rừng có vai trò rất quan trọng đốivới cuộc sống của con người cũng như môi trường (cung cấp nguồn nguyên liệu gỗ,
củi, điều hòa, tạo ra Oxy, điều hòa nước, là nơi cu trú động thực vật và tàng trữ các
nguồn gen quí hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho
sự sông, bảo vệ sức khỏe của con người )
Trong nghiên cứu của Haruo Sawada (2007) về môi trường rừng ở LVS
Mekong đã chi ra quá trình mat rừng và sự suy thoái của các dịch vu quan lý môitrường rừng đang trở thành một trong những mối quan tâm lớn nhất trên thế giới
[110] Wang Qin (2013) đã nghiên cứu phân vùng sinh thái của LVS Hoài Hà dua
trên sự phân hóa về không gian của môi trường địa lý và hệ sinh thái cũng như các
tác động của con người [126] Bên cạnh đó, Gui Huan Liu (2013) đã lay khu vực đầu
nguồn sông Đông Giang ở tỉnh Giang Tây và tỉnh Quảng Đông làm ví dụ để đưa ra
một số ý tưởng đối với cơ chế đền bù sinh thái LVS liên tỉnh, thiết kế dựa trên cácvùng chức năng sinh thái trọng điểm [125] Đặc biệt, nghiên cứu phân vùng chức
6
Trang 18năng sinh thái nước ở LVS Heihe, Tây Bắc Trung Quốc của Dongdong Chen (2016)
đã phân chia lưu vực này thành 3 khu vực cấp một và 8 tiểu khu cấp hai [140]
Gần đây, nghiên cứu của Svetlana D Puntsukova (2020) về Tài nguyên rừng
dựa trên đánh giá hiện trạng tài nguyên rừng và sử dụng rừng trong LVS Selenga trên
lãnh thé xuyên biên giới của Cộng hòa Buryatia và Mông Cô [117] Ngoài ra, RobelGeressu (2020) đã đánh giá sự phát trién của LVS dựa trên mối quan hệ của các nhân
tố Nước - Năng lượng - Thực phẩm - Môi trường [150] Đặc biệt, Ke Liu (2020) đãnghiên cứu sự phối hợp và sự không đồng nhất về mặt không gian giữa phát triểnkinh tế và môi trường sinh thái của 36 thành phố dọc theo LVS Hoàng Hà làm mẫu,xây dựng một hệ thống chỉ số đánh giá về phát triển kinh tế và môi trường sinh thái
[161].
Các nghiên cứu tại Việt Nam theo hướng này có một số nghiên cứu: NguyễnHoàng Son (2010) với nghiên cứu, đánh giá tông hợp tài nguyên nước phục vụ pháttriển bền vững lưu vực sông Hương [65] Gần đây, Nguyễn Ngọc Hùng (2019) đãnghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý, phát triển rừng phòng hộ tạiban quản lý rừng phòng hộ lưu vực sông Bến Hải, tỉnh Quảng Trị [32]; Nguyễn Thi(2019) đã ứng dụng viễn thám dé theo dõi biến động rừng lưu vực sông Ba Đà Rangbăng công cụ Google Earth Engine [73]
Nhìn chung, các nghiên cứu về tài nguyên rừng của LVS tập trung đánh giáhiện trạng rừng, hiện trạng khai thác rừng nhằm đề xuất các giải pháp quản lý, pháttriển môi trường sinh thái và rừng phòng hộ LVS Từ đó, có thể thấy răng tài nguyênrừng (đặc biệt là rừng phòng hộ) có vai trò đặc biệt quan trọng đối với LVS
c Hướng nghiên cứu quản lý sử dung đất lưu vực sông
Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, con người ngày càng tăng cườngkhai thác nguồn tài nguyên đất dai cho nhiều mục đích sử dụng khác nhau nên cácloại đất luôn có sự biến đổi mục đích sử dụng theo không gian và thời gian Biến đổi
sử dụng đất, một mặt đã đem lại những lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội ngày một cao,nhưng mặt khác, biến đối sử dung dat đã và đang tác động tiêu cực đến tài nguyên và
môi trường LVS.
Margaret Gita & nnk (2012) đã sử dụng phương pháp đánh giá đa thời gianhiện trang sử dụng đất và những thay đổi liên quan dé hỗ trợ quyết định ở vùng LVSven biển [121] Bên cạnh đó, Klemen Prah (2012) cũng đã nghiên cứu về quan lý sửdụng đất trên các LVS, xem xét các triển vọng của việc quản lý tương tác sử dụngnước và đất sau sáng kiến thé chế hóa quản lý tong hop LVS [122] Gần đây, Anggara
Wiyono Wit Saputra (2020) đã nghiên cứu sự thay đổi việc sử dụng đất ở LVSLombok ở Indonesia dựa trên dữ liệu sử dụng đất, lớp phủ đất có độ phân giải vừa
phải từ ảnh MODIS 6 [152].
Trang 19Ở Việt Nam, các nhà khoa học cũng có một sé nghiên cứu về tác động củathay đổi sử dung đất trên các LVS Trong đó, nghiên cứu “Đánh giá anh hưởng của
sự biến đổi tình hình sử dụng đất đến dòng chảy mặt LVS Lam sử dụng mô hìnhWETSPA” của Nguyễn Tiền Giang (2008) [23]; Nguyễn Thị Bích Phương (2015) đã
đánh giá ảnh hưởng của sử dụng đất đai lên đặc tính thủy văn lưu vực sông Dương
Đông, Phú Quốc [58]; Đặng Xuân Phong, (2020) đã đánh giá ảnh hưởng của sự thay
đổi sử dung đất đến dòng chảy trên lưu vực sông Srêpôk, làm sáng tỏ vai trò của sự
thay đôi độ che phủ của thảm phủ thực vật tới dòng chảy [55] Phạm Thị Lợi (2021)
đã ứng dụng mô hình CLUE-s mô phỏng quá trình thay đổi sử dụng đất theo kịchbản gia tăng dân số nhằm cung cấp thông tin cho các nhà quản lý địa phương có thêm
cơ sở khoa học trong công tác quan lý và quy hoạch sử dung đất bền vững [45]
Các nghiên cứu về quá trình biến động sử dụng đất trên LVS bằng các phươngpháp, mô hình mô phỏng đã làm sáng tỏ được mối quan hệ giữa lớp phủ thực vật cũngnhư hiện trạng sử dụng đất đối với môi trường LVS Các nghiên cứu này là cơ sởgiúp cho các nhà quản lý địa phương có thêm cơ sở khoa học trong công tác quản lý
và quy hoạch sử dụng đất bền vững LVS
d Hướng nghiên cứu ứng dụng viên thám và GIS, mô hình tính toán thủy văn
phục vụ đánh giá thực trạng rủi ro, thiên tai trên LVS
Trong những thập kỷ gần đây, công nghệ viễn thám đã có những bước pháttriển vượt bậc và ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau.Công nghệ viễn thám và GIS đã giúp rút ngăn thời gian, tiết kiệm nhân lực và kinhphí một cách đáng kể trong xây dựng các bản đồ chuyên đề và theo dõi sự biến đổi
theo không gian và thời gian của các đối tượng trên mặt đất Trong quản lý tài nguyên
và môi trường, công nghệ viễn thám giúp xây dựng các bản đồ địa hình, thảm thựcvật, loại đất, phục vụ cung cấp tham số cho các mô hình thuy văn, thuỷ lực; kiểm kêbiến động tải nguyên đất và nước; quan trắc và dự báo thiên tai
Nghiên cứu của Annegret Thieken (2015) đã đánh giá xác suất của các thiệthại lũ lụt quy mô lớn cho sông Rhine, Đức [132] Bên cạnh đó, đánh giá nguy cơ lũ
lụt va phân vùng rủi ro ở hạ lưu sông Nam Phong, Thái Lan của Kittiwet
Kuntiyawichai (2016) đã kết hợp giữa mô hình thủy văn HEC-HMS và mô hình thủyđộng lực HEC-RAS, làm tăng độ chắc chắn và khả năng dự báo cho các phát hiện
tổng thé, đã được áp dụng dé đánh giá nguy cơ lũ lụt trong nghiên cứu này [141] Ganđây, nghiên cứu của Zabihollah Rostami (2020) đã phân vùng nguy cơ sạt lở đất của
lưu vực đập Ilam Cham Gordalan bang cách gán trọng số các tiêu chí chính va sửdụng các hàm liên hợp trong Arc GIS và thiết lập các hàm quan hệ tốt nhất giữa sựhiện diện và không có sạt lở, một bộ tham số là đã sử dụng [163]
Tại Việt Nam, liên quan đến các loại hình tai biến xảy ra trên các LVS có một
số nghiên cứu như: “Ung dụng GIS và thuật toán AHP, nghiên cứu đã xây dựng ban
8
Trang 20đồ phân vùng nguy cơ lũ lụt tại LVS Vu Gia” do Nguyễn Kim Lợi và cộng sự thựchiện; “nghiên cứu ngập ung do mưa lớn và lũ lụt trên thé giới, từ đó nghiên cứu giảiquyết bài toán ngập úng hạ du sông Lam” của Nguyễn Thanh Sơn và cộng sự thựchiện; “Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại do tai biến lũ lụt LVS Thu
»
Bồn”, 2007 do Nguyễn Hiệu thực hiện Hầu hết các nghiên cứu trên được thực hiện
đi sâu vào đánh giá nguy cơ tai biến xảy ra trên các LVS [29, 66];
Một trong những đơn vị nghiên cứu về liên quan tới hệ thống LVS đó là ViệnKhoa học Thủy lợi với một số nghiên cứu như: “Điều tra, nghiên cứu, đánh giá thựctrạng và nguy cơ lũ lụt, sat lở đất LVS Sê Sanx và dé xuất các giải pháp phòng tránh
và giải nhẹ” của Đặng Đình Đoan (2015) đã đánh giá được thực trạng và xác định
được các vùng có nguy cơ xảy ra sạt lở đất ở bờ sông và mức độ lũ lụt LVS Sê Santhuộc lãnh thé Việt Nam; “Nghiên cứu xây dựng bộ công cụ hỗ trợ ra quyết định quản
lý rủi ro thiên tai li cho LVS Miền Trung” của Dương Quốc Huy (2015) đã tập trung
giải quyết, làm rõ mối tương tác giữa các kịch bản quy hoạch trong tương lai đến vấn
đề rủi ro lũ tại hạ du; “Nghiên cứu dé xuất bộ công cụ dự báo lũ, điều hành hồ chứa
và quản lý ngập lụt hạ du LVS Tam Kỳ - tỉnh Quảng Nam của Nguyễn Ngọc Quỳnh
(2014) đã xây dựng đáp ứng được phần lớn các thông tin cần cung cấp cho chủ hồ và
các cơ quan chức năng (là một công cụ hữu ích hỗ trợ ra quyết định vận hành hồ chứa
và cung cấp các thông tin truyền thông khi vận hành hồ chứa chống lũ và đảm bảo an
toàn hạ du) [20, 35, 59].
Bên cạnh đó, Viện khoa học khí tượng thủy văn và biến đồi khí hậu cũng có
rất nhiều nhiều nghiên cứu liên quan đến tai biến LVS: “Nghiên cứu áp dụng mô hình
DHSVM (Distributed Hydrology Soil Vegetation Model) dự báo lũ cho LVS Đà” củaDang Thi Lan Phuong (2014) [67]; Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ số hạn thủy văn phục
vụ cảnh báo hạn hán cho LVS Mã của Phùng Duc Chính (2015) [11, 16]; Nghiên
cứu, đánh giá rủi ro do lũ quét phục vụ công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai
cho các LVS miền núi - Áp dụng thí điểm cho LVS Ngàn Phố - Ngàn Sâu của Hoàng
Văn Đại (2017); “Nghiên cứu khả năng ứng dụng mô hình Hec-Ras mô phỏng ngập
lụt trên cơ sở kết nói thủy động lực 1-2 chiều Thí điểm cho LVS La tỉnh Hà Tĩnh củaNguyễn Anh Ngọc (2018); “Nghiên cứu khả năng ứng dụng mô hình Hec-Ras mô
phỏng ngập lụt trên cơ sở kết nói thủy động lực 1-2 chiều Thí điểm cho LVS La tỉnh
Hà Tĩnh” của Nguyễn Anh Ngọc (2018); “Đánh giá tính bất định của mô hình mưa
-dòng chảy gây ra do số liệu đầu vào và hệ thông số mô hình sử dụng phương pháp
GLUE nhằm nâng cao hiệu quả dự báo tác nghiệp, áp dụng cho LVS Lô” của Lê Thị
Trang 21phòng tránh và giảm thiểu” (2011) và “Nghiên cứu dự báo tiềm năng các tai biếnthiên nhiên (10 lụt, lũ quét, lũ bùn đá, hạn kiệt, xói lở bờ sông) cho các LVS Thu Bồn
— Vu Gia Đề xuất các giải pháp phòng tránh giảm thiểu” (2008); “Nghiên cứu sử
dụng hợp lý tài nguyên và phòng tránh thiên tai trên LVS Mã” của TS Vũ Thị Thu
Lan (2009); Đánh giá ảnh hưởng của cau trúc thảm thực vật đến lũ lụt, hạn hán LVSChu, dé xuất giải pháp giảm thiểu” của Phạm Thế Vinh (2009); “Nghiên cứu, triểnkhai công nghệ dự báo trực tuyến về diện và mức độ ngập lụt một số LVS Miền
Trung” của Lại Vĩnh Câm (2007) [9, 17, 40] Bên cạnh đó, việc ứng dụng tư liệu viễn
thám cũng được một số tác giả nghiên cứu như: “Thi nghiệm kết hợp tư liệu Landsat
8 OLI và Sentinel1 hỗ trợ trong công tác vận hành liên hồ chứa trên LVS Vu Gia Thu Bồn (Quảng Nam - Đà Nang)” của Nguyễn Dinh Dương (2017); “Sử dụng ảnh
-viễn thám VNREDSat-1 hoặc tương đương thành lập ban đồ hiện trạng lớp phủ trợ
giúp quản lý lưu vực hệ thống sông ngòi tỉnh Đồng Nai” của Bùi Trọng Tuyên (2015);
“Sử dụng tư liệu viễn thám đa thời gian và GIS, theo dõi biến động lớp phủ trên LVS
Đà góp phần giám sát bồi tích hồ Hòa Bình” của Nguyễn Tứ Dần (2007) [18, 22, 84];
Ngoài ra, còn có một số nghiên cứu khác: “Nghiên cứu xây dựng công nghệđiều hành hệ thong liên hồ chứa đảm bảo ngăn lũ, chậm lũ, an toàn vận hành hồ chứa
và sử dụng hợp lý tài nguyên nước về mùa kiệt LVS Ba của Nguyễn Hữu Khải ;
Nghiên cứu áp dụng phương pháp SCS phục vụ công tác phòng chống lũ và quy
hoạch LVS ngòi Trung Trung Bộ của Nguyễn Thanh Sơn (2008); “Phân tích độ nhạy
và độ bất định sử dụng phương pháp Monte Carlo dùng cho bài toán dự báo lũ băng
mô hình WetSpa (Thử nghiệm cho LVS Vệ của Nguyễn Tiền Giang (2010); Dịch vụ
tư vấn tiến hành khảo sát thực địa và lập mô hình thủy lực LVS Thạch Hãn và BếnHải tỉnh Quảng Trị thuộc Dự án Quản lý rủi ro thiên tai (WB4) do Trần Ngọc Anhđiều phối (2010) [2, 24, 64]
Tóm lại, các công trình nghiên cứu về tài nguyên và môi trường LVS nói
chung, đã đạt được rất nhiều kết quả phục vụ quản lý tài nguyên nước LVS, đánh giá
và dự báo các tai biến LVS, mô hình hóa LVS Hầu hết đều là những nghiên cứu sâu,
đơn ngành nhằm phục vụ lĩnh vực chuyên sâu mà chưa có nhiều nghiên cứu tiếp cậntheo hướng địa lý tự nhiên nhằm đánh giá một cách toàn diện, tổng thé các van décủa LVS Các kết quả nghiên cứu và kinh nghiệm thực tiễn của các tác giả trong và
ngoài nước là rất bồ ích, có thé tham khảo dé vận dụng một cách linh hoạt vào trong
quá trình sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường LVS.
1.1.1.2 Các nghiên cứu địa lý tong hợp, phân vùng địa lý tự nhiên cho sử dụng hợp
lý tài nguyên và bảo vệ môi trường lưu vực sông
Hầu hết các nhà địa lý (đặc biệt là các nhà địa lý Nga) cho rằng: Phân vùngđịa lý tự nhiên là sự vạch ra và họa đồ các thể tổng hợp địa lý tự nhiên tồn tại một
cách khách quan, nghiên cứu thành phần vật chat, cau trúc hệ thống, các quá trình
hình thành và động lực của chúng [37] Phân vùng địa lý tự nhiên còn cho phép người
10
Trang 22ta nghiên cứu các thể với mức độ phức tạp và kích thước khác nhau (từ nhỏ đến lớn)
và những quy luật của chúng Chính vì vậy, phân vùng có thể được xem như là mộtkết qua tong hợp nghiên cứu cảnh quan, phan ánh một cách có hệ thống, có quy luật
đặc điểm các ĐKTN, TNTN của mỗi vùng được phân chia
Các nghiên cứu về địa lý tổng hợp/phân vùng địa lý cho cho sử dụng hợp lýtài nguyên và bảo vệ môi trường LVS đã xuất hiện từ giữa thế kỷ XIX Trong giaiđoạn này, tat cả các nghiên cứu mới chỉ tập trung ở các nghiên cứu cơ bản phục vụ tổchức lãnh thổ Các lý thuyết về tổ chức lãnh thổ được phát triển mạnh ở các nước
phương Tây như Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Thụy Sĩ và các nước Châu Á như
Nhật Ban, Hàn Quốc, Trung Quốc nham giải quyết các van dé cu thé về tổ chức lãnhthổ của các quốc gia đó Liên quan đến tiếp cận địa lý tổng hợp gan với LVS cónghiên cứu Địa lý của LVS Hunter của Sussmilch (1929) [91]; nghiên cứu về LVSJinzu - Dia lý và nhân khẩu học của Kato (1978) [93];
Nghiên cứu của Zhang Ouyang (2000) dựa trên dữ liệu hình thái và thủy văn làm cơ sở phân vùng của LVS Hoàng Hà Trên toàn bộ lưu vực, mỗi vùng đều có vùng cung cấp nước riêng, vùng sản xuất trầm tích và vùng chuyền tải tương ứng Về
mặt lịch sử, hệ thong phan cap nay thay đôi theo sự tiễn hóa của địa mạo [164] Trongnghiên cứu phân vùng quan lý nước của lãnh tho Ukraine, LVS Poltva thuộc khu vựcLVS Vistula bằng phương pháp đánh giá trạng thái phức tạp của kênh và sông đồngbăng được đề xuất bởi Himko (2005) [154] Mohammad Ramesht (2013) với nghiên
cứu phân vùng LVS để tái tạo lại nguồn nước ngầm nhân tạo bằng kỹ thuật AHP vàGIS phục vụ sử dụng trong quản lý môi trường tài nguyên nước ngầm và cũng như
khai thác hiệu quả thiết kế tối ưu tài nguyên nước và ngăn ngừa khai thác quá mức
[127].
Bên cạnh đó, Dayou Luo (2020) dựa trên phương pháp FAHP được cải tiếncho các vùng tiềm năng nước ngầm ở LVS Longchuan, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc,xác định rõ các vùng tiềm năng nước ngầm và phát triển các nguồn nước ngầm có thé
sử dụng được dé đáp ứng nhu cầu nước uống và nước tưới trong vùng [158] Đặc
biệt, Zhumakhan Suleimenovich Mustafayev (2020) dựa trên các tài liệu phân tích và
thông tin dài hạn của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), đã phân vùng theo cautrúc đứng địa lý, tài nguyên năng lượng của các LVS và nước ngầm, tiềm năng khíhậu của các hệ thống tự nhiên đặc trưng cho việc cung cấp nhiệt và 4m cho cảnh quanthiên nhiên và các chỉ số sinh thái và địa hóa cho thấy hướng và cường độ của quátrình thủy hóa trên quy mô không gian, cho phép dé phân vùng dia mạo, là cơ sở choquản lý môi trường môi trường LVS [156].
Ở Việt Nam, tầm quan trọng của tài nguyên nước đối với phát trién bền vững
đã có sự chuyển biến rõ rệt cả về nhận thức và hành động Theo đó, đã đặt ra yêu cầuphải quản lý bền vững và hiệu quả hơn các hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ tàinguyên nước và phòng chống, khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra; quản lý tài
11
Trang 23nguyên nước phải theo phương thức tổng hợp, sử dụng đa mục tiêu và phải gắn với
các tài nguyên thiên nhiên khác - một phương thức quản lý tài nguyên nước đã được
áp dụng thành công ở một số nước trên thé giới và ngày càng chứng tỏ là một phươngthức quản lý hiệu quả đang được nhiều quốc gia nghiên cứu áp dụng
Các nhà khoa học đã có khá nhiều các công trình liên quan đến các đánh giátổng hợp tài nguyên nước như: “Ứng dụng mô hình toán phục vụ quy hoạch LVS TràKhúc” (2004) của Nguyễn Thanh Sơn; “Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý tổnghợp tài nguyên và môi trường LVS Đà của Nguyễn Quang Trung (2001); “Điều trakhảo sát, đánh giá hiện trạng, dự báo diễn biến môi trường và đề xuất giải pháp tổngthé bảo vệ môi trường LVS(sông Ba và sông Vu Gia - Thu Bồn)” của Nguyễn ThiThảo Hương (2015); “Nghiên cứu lựa chọn bộ chỉ số bền vững của LVS trong điềukiện của Việt Nam” của Lê Mai Vân (2015); “Nghiên cứu quản lý tổng hợp lưu vựcnhằm phục vụ phát triển bền vững LVS Bé” của Nguyễn Thị Phương (2005) [34, 63,
77, 89].
Đặc biệt, gần đây quan điểm quản lý tổng hợp, toàn diện tài nguyên nước đãđược luật hóa và được quy định trong Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 - vănbản pháp lý cao nhất về lĩnh vực tài nguyên nước Theo đó, một trong những nguyêntắc quản lý tài nguyên nước đã được quy định trong luật là: “Việc quản lý tài nguyênnước phải bảo đảm thống nhất theo LVS, theo nguồn nước, kết hợp với quản lý theođịa bàn hành chính” và “Tài nguyên nước phải được quản lý tổng hợp, thống nhất về
số lượng và chất lượng nước; gitra nước mặt và nước dưới đất; nước trên đất liền và
nước vùng cửa sông, nội thủy, lãnh hải; giữa thượng lưu và hạ lưu, kết hợp với quản
lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác”
Nhìn chung, các nghiên cứu về phân vùng liên quan tới LVS trên thế giới tập
trung chủ yếu tới các van dé về chu trình thủy văn hoặc tài nguyên nước nhằm mụcđích phân vùng LVS dựa theo cau trúc đứng địa lý, đặc trưng khí hậu, hướng vàcường độ của quá trình thủy văn Từ các nghiên cứu trên, có thê thấy rằng tiếp cậnđịa lý cho ta cái nhìn tổng quát, những qui luật khách quan về sự phân hóa lãnh thé
LVS Đây là cơ sở khoa học quan trọng trong SDHLUTN& BVMT LVS.
1.1.2 Các nghiên cứu định hướng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên va bảo
vệ môi trường lưu vực sông
1.1.2.1 Nghiên cứu địa lý tổng hợp
Việc nghiên cứu sử dụng lãnh thé trên quan điểm tổng hợp được tiến hành từcuối thế kỷ XIX Mở đầu cho hướng nghiên cứu này là các công trình nghiên cứu của
Docutsaev - người đầu tiên thực hiện nguyên tắc tong hợp trong nghiên cứu cácĐKTN của các địa phương cụ thé
12
Trang 24Sau Docutsaev, rất nhiều những công trình nghiên cứu về SDHLTN, BVMTVdựa trên quan điểm tổng hop của các nhà địa lý Xô Viết như S.V Kalexnik, A.A.
Grigôrlev, N.A Xontxev, V.N Xukatxev, B.B Polunôv, V.I Prokaev, V.X.
Preobrajenxki, và A.G Ixatsenko, đã hoàn thiện lý luận và thực tiễn nghiên cứu tổnghợp cho mục đích phát triển nền kinh tế quốc dân
Trong những năm gần đây, Klemen Prah (2012) đã sử dụng cách tiếp cận địa
lý, coi LVS là đơn vị chủ quản cơ bản bắt nguồn từ định hướng nghiên cứu địa lý thủyvăn và là cần thiết để xác định sự khác biệt địa lý thủy văn giữa các các bộ phận củaLVS và để xác định tốt hơn các biện pháp quản lý [122] Nghiên cứu của Ermoshin(2015) đã đề xuất một số ứng dụng cho không gian thông tin địa lý của LVS Amur
[133].
Ở Ấn Độ, Tập bản đồ LVS của Ấn Độ do Dadhwal (2017) chủ trì coi các LVS
là đơn vị thủy văn cơ bản dé lập kế hoạch và quản lý tài nguyên nước, quốc gia nàyđược chia thành 25 lưu vực và 101 tiểu lưu vực theo dự án India-WRIS dựa trên môhình số độ cao [142] Bên cạnh đó, Ajay Kumar (2020) đã dựa trên phân tích địa lý vềnguồn nước uống sẵn có ở LVS Suketi, Himachal Pradesh đã chỉ ra rằng có mối quan
hệ thuận giữa dân số và nguồn nước [151]
Jinadasa Katupotha (2020) đã nghiên cứu sự phân bố của các loài cá nước ngọttrong hệ thống sông Mississippi-Missouri, tập trung vào kích thước và sự phân bốkhông gian của các dải địa lý Sau đó, sử dụng chỉ số địa lý sinh học xác định mức độmắt tương đồng trong không gian trung bình theo từng điểm của cộng đồng dé xác địnhcác vùng dia lý sinh học của LVS [116] Baranyai, Gabor (2020) với nghiên cứu về cácLVS xuyên biên giới có mặt khắp nơi trên thế giới Trong số 263 lưu vực xuyên biêngiới của thế giới chiếm khoảng 60% lưu lượng sông toàn cầu, là nơi sinh sống củakhoảng 40% dân số toàn cầu Mặc dù tất cả các LVS xuyên biên giới đều khác nhau,nhưng dựa trên các đặc điểm khí hậu thủy văn, chúng có thể được gom lại thành cácloại lớn cũng thông báo về những thách thức cơ bản của hợp tác chính trị [155]
Tại Việt Nam, việc kế thừa và vận dụng các hệ thống phân vùng, phân loạicảnh quan hau hết được tiếp nhận từ các nước Đông Âu và Liên Xô (cũ) Cùng vớiviệc nghiên cứu đặc trưng riêng của lãnh thô, các nhà cảnh quan học Việt Nam đã cónhững nghiên cứu cụ thé, phù hợp với đặc điểm tự nhiên của nước ta Tiếp cận tông
hợp đã được áp dụng vào Việt Nam cả về lý thuyết lẫn trong thực tiễn nghiên cứu địa
lý trong các công trình của nhiều nhà khoa học như Nguyễn Văn Chiên, Vũ Tự Lập,
Lê Bá Thảo, v.v.
Năm 1970, Tổ phân vùng thuộc UBKH&KT Nhà nước đã có công trìnhnghiên cứu “Phân vùng địa lý tự nhiên - phần miền Bắc” [74] Đây được xem là côngtrình phân vùng địa lý tới cấp vùng đầu tiên ở Việt Nam
13
Trang 25Trong một vài thập niên gần đây, ở Việt Nam đã có khá nhiều công trình nghiêncứu về cảnh quan cũng như đánh giá tong hợp nhằm mục đích sử dụng hợp lý lãnh thé
và BVMT như các công trình mang tính chất lý thuyết cảnh quan ứng dụng của các tácgiả Vũ Tự Lập [41], Phạm Hoàng Hải [26], Nguyễn Cao Huan (31], Nam 1976, trong
cuốn “Cảnh quan Địa lý miễn Bắc Việt Nam” [41], Vũ Tự Lập đã trình bay về phương
pháp luận và phương pháp nghiên cứu tổng hợp cảnh quan Qua công trình này, quan
điểm tông hop trong nghiên cứu dia lý tự nhiên đã được dé cao và quan điểm tổng hợp
đã chinh phục được nhiều người bởi tính logic của nó Quan điểm tông hợp đã có những
đóng góp to lớn trong nghiên cứu địa lý phục vụ thực tiễn sản xuất Năm 1997, trongcuốn “Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môitrường lãnh tho Việt Nam”, các tác giả Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng,
Nguyễn Ngọc Khánh [26] đã đề cập khá đầy đủ về những biến đồi của tự nhiên dưới
các tác động của con người, đưa ra các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.
Gần đây, cũng có một số nghiên cứu vận dụng tiếp cận liên quan đến địa lý tổng
hợp như: Nguyễn Đăng Độ (2011) với đặc điểm phân hóa tự nhiên và sự hình thànhcác đơn vị cảnh quan lưu vực sông Hương [19]; Nguyễn Thị Huyền (2015) nghiên cứuđánh giá cảnh quan phục vụ định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ lưu vực sông Lai
Giang [36]; Trịnh, Minh Ngọc ( 2018) "Cơ sở địa lý cho quản lý tài nguyên nước lưu
vực sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Tri [53];
Tóm lại, dựa trên tiếp cận địa lý phục vụ định hướng không gian sử dụng hợp
lý tài nguyên và bảo vệ môi trường LVS đã được nhiều tác giả áp dụng và ứng dụng
rộng rãi, mang lại kết qua mang tính logic về mặt không gian, phản ánh được mỗi quan
hệ chặt chẽ giữa các hợp phần của địa lý trong lãnh thô nghiên cứu
1.1.2.2 Các nghiên cứu xói mòn đất lưu vực sông
Ảnh hưởng của xói mòn đến môi trường đã được tổng kết bởi nhiều tác giảkhác nhau và đây cũng là một trong những hướng nghiên cứu xói mòn quan trọng.Nhiều tác giả cho rằng thay đổi của kiểu sử dụng đất là nguyên nhân chính của xóimòn đất và ô nhiễm dòng chảy mặt Xói mòn và ô nhiễm dòng chảy mặt là đặc biệtnghiêm trọng với đất nông nghiệp do bón phân, làm ô nhiễm dòng chảy tràn là nguyênnhân dẫn tới ô nhiễm nguồn nước
Hiện nay, có rất nhiều hướng tiếp cận trong nghiên cứu thực nghiệm xác địnhlượng đất mat: Những công trình đầu tiên nghiên cứu về xói mòn và dòng chảy đượcVolni - nhà khoa học Đức tiễn hành nghiên cứu từ 1877 đến 1895 bằng việc nghiêncứu hàng loạt các ô thí nghiệm nhỏ Tiếp theo là các công trình nghiên cứu về dòngchảy và xói mòn được triển khai mạnh mẽ ở Mỹ và Liên Xô (cũ), các nước ở châu
Phi, châu Au, châu Mỹ, châu Uc và châu A Miler năm 1917 đã tiến hành các 6 thí
nghiệm ngoài thực địa của bang Missouri và công bố kết quả vào năm 1923 Vào
14
Trang 26những năm 1938-1943, Bennet đã lập ra một mạng lưới gồm 44 trạm thí nghiệmnghiên cứu chế độ dòng chảy từ các máng nhỏ thu nước, dé cuối cùng đi đến nhữngnhận xét xác đáng về ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật canh tác đối với lượngđất bị xói mòn và sự thay đổi của chế độ dòng chảy [92] Cùng với thời gian trên,Borot, Laws và Haillet cũng có hướng nghiên cứu như trên.
Trên thế giới có nhiều mô hình nghiên cứu định lượng xói mòn đất và được
chia thành ba nhóm mô hình chính: 7) Nhóm mô hình thực nghiệm có Phương trình
mat đất pho dung (Universal Soil Loss Equation - USLE), Phương trình mat đất pho
dung hiệu chỉnh (Revised Universal Soil Loss Equation - RUSLE) 2) Nhóm mô hình
bán thực nghiệm có Phương trình mat đất phổ dung cải tiễn (Modified Universal Soil
Loss Equation - MUSLE) và Mô hình Morgan Morgan va Finney (MMF) 3) Nhóm
mô hình dựa trên các quá trình vật lý có Mô hình dự báo xói mon do mưa (WEPP)
và Mô hình xói mòn áp dụng cho vùng lãnh thổ của Thornes (1985 và 1989) [38].Các mô hình này làm sáng tỏ vai trò của từng nhân tố ảnh hưởng đến xói mòn Nó cótác dụng định hướng cho nhiều nghiên cứu nhằm xác định quy luật xói mòn ở các
khu vực có điều kiện địa lý khác nhau Đồng thời, việc xác định, phân cấp được lượngđất mắt trong lưu vực sẽ là cơ sở cho các việc đề xuất các mô hình canh tác, sử dụnghợp lý đất đai
Yang Zisheng (2004) đã đánh giá xói mòn đất theo các kiểu và khu sử dụngđất khác nhau của LVS Kim Sa ở tỉnh Vân Nam, Trung Quốc bằng việc áp dụngphương trình USLE, cho thấy rằng đất vườn và đất rừng bị xói mòn đất ở các mức độ
khác nhau do thiếu lớp phủ mặt đất và các yếu tố khác [105] Gupta (2012) đánh giá
nguy cơ xói mòn đất ở lưu vực Ramgad, Nainital dựa trên địa hình, sử dụng đất, cácthông số khí hậu và đặc điểm thảm thực vật liên quan đến nguy cơ xói mòn nói chung
ở khu vực đầu nguồn, về cơ bản bao gồm khả năng xói mòn mô phỏng ở khu vực đầunguồn và phương pháp CORINE đã được sử dụng ở đây dé tích hợp với GIS [119].Chen Lin (2015) trong nghiên cứu xác định các khu vực đầu nguồn nhạy cảm với xói
mòn dat và góp phần vào hiện tượng phú dưỡng hồ - Nghiên cứu điền hình ở lưu vực
hồ Taihu (Trung Quốc) [134] đã chỉ ra rằng xói mòn đất có thể được sử dụng như
một chỉ số dé xác định các khu vực bảo vệ đầu nguồn.
Gan đây, Djazia Bouderbala (2018) đã thành lập bản đồ và giám sát xói mònđất ở LVS Fergoug (phía tây Algeria) bị xói mòn nước nghiêm trọng và suy thoái đất
đe dọa tính bền vững nông nghiệp đối với người dân địa phương [144] Yuari Susanti(2019) nghiên cứu về mô hình xói mòn dat (định nghĩa, phân loại mô hình và tiến
hành) và xem xét các mô hình đánh giá xói mòn được sử dụng rộng rãi ở Indonesia
(USLE, MUSLE, RUSLE và SWAT) Bang cách biết từng mô hình ước tính xói mòn,
hy vọng có thé chon mô hình phù hợp theo nghiên cứu sẽ tiến hành [147]; BrankoRistanovié (2019) đã ứng dung GIS dé xác định các yếu tổ địa lý về cường độ xóimòn ở các LVS Serbia (Nghiên cứu điền hình: LVS Likodra) đã cung cấp một ví dụ
15
Trang 27về việc phát hiện sớm các van đề thủy văn có thé xảy ra ở một dòng sông và đề xuất
các giải pháp sẽ được áp dụng làm chìa khóa dựa trên quan hệ nhân quả [146].
Bên cạnh đó, Samira Boufeldja (2020) đã đánh giá tác động của hiện tượngxói mòn đối với LVS Bechar, một khu vực có đặc điểm khí hậu khô căn Phươngtrình mất đất phô biến đã được sử dụng Mô hình này dựa trên sự kết hợp của nămyêu tố (xói mòn, địa hình, lớp phủ thực vật và các hoạt động hỗ trợ) ảnh hưởng trựctiếp đến hiện tượng này [157] Thaneshwar Bhandari (2020) với nghiên cứu về tính
dễ bị ton thương do xói mòn đất và các chiến lược thích ứng trên cánh đồng ngô củavùng đầu nguồn Sindhukhola, Nepal khảo sat đã được thực hiện tai Thakani vàSindhukot của đô thị Melamchi trong huyện Sindhupalchowk dé nghiên cứu mối quan
hệ của x6i mòn trên ruộng ngô cùng với đánh giá mức độ dễ bị tốn thương và các yếu
tố ảnh hưởng đến việc áp dụng các biện pháp phòng ngừa [160]
Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa, khí hậu và địa hình phân hóa phức
tạp do đó hiện tượng xói mòn diễn ra rộng khắp và đa dạng, công tác nghiên cứu xóimòn đất cũng vì thế đã được quan tâm từ rất sớm Tuy nhiên, các nghiên cứu xói mònđất và các biện pháp chống xói mòn trong giai đoạn trước những năm 1960 hầu nhưchưa dem lại kết quả gì đáng ké và chỉ dựa chủ yếu vào kinh nghiệm thực tiễn Từnăm 1961, một số tác giả đã nghiên cứu xói mòn đất ở Đông Bắc, Tây Bắc bằng các
phương pháp đơn giản là trực quan như đóng cọc, dùng dây dọi hoặc mô tả, đánh giá
định tính quá trình xói mòn trong 4 năm (1961-1964) Những công trình đầu tiên
nghiên cứu xói mòn ở Việt Nam đáng ghi nhận là của các tác giả Nguyễn Quí Khải
(1962), Nguyễn Xuân Khoát (1963), Tôn Gia Huyén (1963, 1964), Bùi Quang Toản
(1965), Trần An Phong (1967)
Từ năm 1977 đến nay, các đề tài nghiên cứu xói mòn bắt đầu được triển khai
trong nhiều chương trình khoa học cấp nhà nước như các chương trình Tây Nguyên,
Tây Bắc, với sự phát triển mạnh mẽ của hệ thông tin địa lý, các nhà nghiên cứu ViệtNam cũng đã thử giải quyết bài toán xói mòn bằng cách mô hình hoá, sử dụng sức
mạnh tính toán của công nghệ tin học.Những công trình này đã di sâu nghiên cứu ảnh
hưởng của nhiều yếu tố tự nhiên đến xói mòn; phương pháp nghiên cứu định lượng,
có sức thuyết phục do quan trắc, cân đo chính xác Đáng chú ý là một số công trìnhcủa Bùi Quang Toản (1985), Đỗ Hưng Thành (1982), Phan Liêu (1984),
Khi nghiên cứu về tác nhân của lớp phủ thực vật thì Nguyễn Quang Mỹ và
cộng sự cho rằng, xói mòn là một quá trình động lực phá huỷ độ màu mỡ của đất, làm
mat trạng thái cân bang sinh thái của cả vùng bị xói mòn lẫn vùng bồi lắng vật liệu.Theo một trong những cách tiếp cận khác khi nghiên cứu về lớp phủ thực vật thì xóimòn là một quá trình động lực phá hủy độ màu mỡ của đất, làm mất trạng thái cânbằng của cả vùng bị xói mòn lẫn vùng bị bồi tụ (1984, 2005) [48, 49]
16
Trang 28Đánh giá xói mòn cho LVS có một số nghiên cứu: Trần Việt Liễn (1996) [43],Nguyễn Văn Phố (2004) [54]; Pham Thị Hương Lan (2005) [39]; Vũ Anh Tuân(2007) [79]; Nguyễn Trường Ngân (2011) [51]; Trần Hoang Thảo Linh (2012) [44];Trương Dinh Trọng (2012) [75] Hầu hết các nghiên cứu đều tập trung nghiên cứubiến động hiện trang sử dụng đất, biến đổi lớp phủ tới xói mòn lưu vực sông bang
cách áp dụng phương trình mất dat tổng quát của USLE hoặc mô hình SWAT
Đồng thời, phương pháp nghiên cứu xói mòn và phân cấp phòng hộ đầu nguồncòn do các nhà khoa học của Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Bộ Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn ứng dụng dé xây dựng lâm phận phòng hộ quốc gia và bổ sung các
dự án thuộc chương trình 327 Phương pháp này dựa trên kết quả đánh giá tông hợpcác yếu tố quan trọng quyết định đến mức xung yếu bằng mô hình năng lượng dòng
chảy mặt.
Như vậy, nghiên cứu xói mòn đất đã đi được một chặng đường dài và đạt đượcnhiều kết quả Trọng tâm của các nghiên cứu trong thế kỷ XX là đo đạc và dự báo tốc
độ xói mòn và các tác động trực tiếp đến sản lượng nông nghiệp Một số ảnh hưởng
của xói mòn tới chất lượng nước, 6 nhiễm, tai biến thiên nhiên, v.v cũng đã được
đề cập đến Xói mòn đất sẽ tiếp tục là thách thức với việc quản lý bền vững tài nguyênđất và nước, van cần phải nghiên cứu các mối quan hệ giữa các tác nhân gây ra xóimòn cả về lý thuyết và thực tế Sử dụng các công cụ viễn thám và GIS trong nghiêncứu xói mòn nhằm tăng độ chính xác trong đánh giá cũng là một trong các van dé
đang được quan tâm hàng đầu
1.1.2.3 Các nghiên cứu về dịch vụ hệ sinh thái lưu vực sông
a Dịch vụ hệ sinh thái
Theo nghiên cứu về kinh tế các hệ sinh thái và đa dang sinh học (TEEB), cácdịch vụ hệ sinh thái được định nghĩa là dịch vụ đem lại lợi ích trực tiếp và gián tiếpcủa các hệ sinh thái cho sự thịnh vượng của con người [118] TEBB đã đề xuất 22
dịch vụ hệ sinh thái theo 4 loại hình: cung cấp, điều tiết, dịch vụ nơi sống (hay dịch
vụ hỗ trợ) và văn hóa, chủ yếu theo phân loại của MA (xem Bang 1.1 về Danh mụcchỉ tiết) Một điểm khác ở đây so sánh với MA là TEEB không tính đến các dịch vụ
hỗ trợ (như chu trình dinh dưỡng và các động lực của chuỗi thức ăn), trong khi TEBB
lại xem các loại hình đó như là một phần của các quá trình sinh thái Thay vào đó,
dịch vụ nơi sống (nơi cư trú) được xác định là một loại hình riêng biệt nhằm nhắn
mạnh tầm quan trọng của các hệ sinh thái để cung cấp nơi cư trú cho các loài di cư
và là “người bảo vệ” quỹ gen (ví dụ: nơi cư trú tự nhiên cho phép các quá trình lựa
chọn tự nhiên dé duy trì sự sống của quỹ gen) Sự sẵn có của các loại dịch vụ này phụthuộc trực tiếp vào trạng thái của nơi cư trú (các yêu cầu của nơi cư trú) cung cấp các
dịch vụ này [118].
17
Trang 29Ở Việt Nam, thuật ngữ dịch vụ môi trường được sử dụng phô biến hơn thuật
ngữ dịch vụ hệ sinh thái Hiện ít tác giả phân biệt hai khái niệm này, thậm chí trong
nhiều bài viết, văn bản, chúng được coi như những cách gọi khác nhau của cùng mộtvấn đề Thuật ngữ dịch vụ môi trường đã được đề cập tới trong Luật Đa dạng sinh
học năm 2008 Theo đó, tại Điều 74 về “Dịch vụ môi trường liên quan đến đa dạngsinh học” quy định tô chức, cá nhân sử dụng dịch vụ môi trường liên quan đến đa
dạng sinh học có trách nhiệm trả tiền cho tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ
DVHST ở Việt Nam còn mới mẻ hon dịch vụ môi trường, và nó cũng có mối
liên quan chặt chẽ với những nghiên cứu hoặc văn bản pháp luật về rừng và đa dạngsinh học Trong Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm
2020, định hướng đến năm 2030 (Quyết định 45/QD-TTg), DVHST được đưa rangay trong mục tiêu tổng quát của quy hoạch, đó là “Bảo đảm các hệ sinh thái tựnhiên quan trong, các loài và nguồn gen nguy cấp, quý hiếm được bảo tồn và phát
triển bền vững; duy trì và phát triển DVHST thích ứng với biến đổi khí hậu nhằmthúc day phát triển bền vững đất nước” Trong Quyết định 1250/QĐ-TTg của thủ
tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2020,tầm nhìn đến năm 2030 đã đề cập tới việc cần phải điều tra, đánh giá giá trị và dịch
vụ hệ sinh thái của các khu bảo tồn thiên nhiên, nghiên cứu, xây dựng hướng dẫn vàtriển khai thí điểm lượng giá kinh tế đa dạng sinh học và DVHST Có nhiều điểm
chung giữa DVHST và dịch vụ môi trường, song dịch vụ môi trường chỉ là một phần
trong DVHST.
Cac chương trình chi trả dịch vụ môi trường rừng đã được nghiên cứu ứng
dụng tại Việt Nam Chương trình 327 và Chương trình 661 Chương trình bảo tồn đadạng sinh học khu vực châu Á (ARBCP), đánh giá tiềm năng và xây dựng mô hìnhthí điểm PES ở tỉnh Lâm Đồng, Sơn La Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônphối hợp với Tổ chức Winrock International tổ chức thực hiện từ năm 2006- 2009
Kết quả của chương trình chính sách thí điểm này là căn cứ để Chính phủ ban hànhNghị định số 99/2010- NĐ-CP về Chính sách chỉ trả dịch vụ môi trường rừng, chính
thức nhân rộng chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trong cả nước Ngoài ra
còn có các chương trình môi trường trọng điểm và sáng kiến hành lang bảo tồn đadạng sinh học do Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tài trợ từ năm 2006- 2010; Tạonguồn hỗ trợ cho hoạt động bảo vệ vùng đầu nguồn Hồ Trị An: Trong khuôn khổ dự
án 2 năm do Cơ quan phát triển quốc tế của Đan Mạch (DANIDA) tài trợ, Quỹ Bảotồn Thiên nhiên Thế giới (WWE) tổ chức thực hiện; Dự án xây dựng cơ chế chi trảcho hấp thụ cacbon trong lâm nghiệp thí điểm tại huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bìnhtrồng 350ha rừng keo với 300 hộ tham gia
Các chương trình chỉ trả dịch vụ môi trường biển và đất ngập nước đã đượctiến hành như: Dự án thí điểm Khu bảo tồn biển Hòn Mun, Nha Trang, Việt Nam,Tài trợ bởi DANIDA, WB/GEF, do Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) tô
18
Trang 30chức thực hiện từ năm 2001- 2005 Các dịch vụ cung cấp, bao gồm: bảo vệ rừng ngập
mặn; bảo vệ rạn san hô - nuôi trồng; bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ nguồn giống.
Một số hướng nghiên cứu khác phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường
bền vững: Hoàng Văn Thắng (2012) đã nghiên cứu Tiếp cận dịch vụ hệ sinh thái vàđánh đổi giữa các dịch vụ hệ sinh thái hướng tới phát triển bền vững [69]; KimThiThúy Ngọc Quyên (2012) đã nghiên cứu lồng ghép cách tiếp cận thích ứng dựa vào
hệ sinh thái trong các chính sách và chiến lược về biến đổi khí hậu [52]; Pham QuangTuấn (2015) đã nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chỉtrả dịch vụ môi trường rừng ở Tây Nguyên trong mối quan hệ liên vùng với Duyên
hải Nam Trung Bộ [78]; Nguyễn Thị Kim (2016) đã nghiên cứu vai trò của dịch vụ
hệ sinh thái sông hậu đối với đời sống cộng đồng nuôi trồng và khai thác thủy sản;Đặng Kinh Bắc (2017) đã đánh giá dịch vụ văn hóa trên cơ sở tiếp cận địa mạo học-Nghiên cứu trường hợp tại khu vực Sa Pa, tỉnh Lào Cai; Phạm Văn Mạnh (2019) đãnghiên cứu định lượng giá trị dịch vụ hệ sinh thái trong bối cảnh đô thị hóa tại khu
vực thành phố Huế giai đoạn 1995-2018 trên cơ sở dữ liệu viễn thám và GIS [47];
Nhìn chung, dịch vụ HST cũng đang trở nên phổ biến trên thế giới và Việt
Nam, hầu hết đều đưa ra dịch vụ hệ sinh thái (HST) là các lợi ích mà HST mang lạicho con người, gồm có các nhóm: Dich vụ cung cấp như thực pham và nước; Dịch
vụ hỗ trợ như hình thành đất và chu trình đinh dưỡng; Dịch vụ điều tiết như: điều tiết
lũ lụt, hạn hán, chống xói mòn đất và dịch bệnh; Dịch vụ du lịch và văn hóa như: giá
trị du lịch, giải trí, nghiên cứu, tôn giáo và các lợi ích phi vật chất khác Tuy nhiên,hầu như chưa có nghiên cứu nào áp dụng tiếp cận DVHST cho một LVS cụ thé
b Dịch vụ hệ sinh thái của lưu vực sông
Trong quản lý lưu vực sông, các DVHST liên quan đến nước là đặc biệt quantrọng Các dịch vụ được cung cấp trong môi trường nước, được gọi là dịch vụ hệthống sinh thái đưới nước, khác với các quá trình trên cạn có ảnh hưởng đến nước,
được gọi là dịch vụ thủy văn [102] Các dịch vụ thủy văn mô ta cách các hệ sinh thai
trong lưu vực ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng, vị trí và thời gian của nước dichuyển qua các hệ sinh thái đó [111] Các dịch vụ cung cấp như: cung cấp nước déuống hoặc cho giao thông, an toàn khỏi lũ lụt, và tận hưởng vẻ đẹp thầm mỹ của một
dòng sông, tất cả đều là các dịch vụ hệ sinh thái thủy văn, hàng hóa và dịch vụ liênquan cung cấp cho đời sống của con người
Dịch vụ hệ sinh thái rất hữu ích cho các nhà quản lý lưu vực sông vì nó cungcấp khung logic nhất quán dé kết hợp các bên liên quan và các quá trình lý sinh phứctạp vào một kế hoạch quản lý nhất quán Trong khi DVHST đang bắt đầu được sửdụng rộng rãi hơn trong quản lý lưu vực sông, vẫn còn ít các dự án áp dụng thực tế,
và nhiều dự án trong số đó chưa được đánh giá một cách có hệ thống Trong khiphương pháp tiếp cận dịch vụ hệ sinh thái cho thấy tiềm năng to lớn đối với tất cả các
19
Trang 31hình thức ra quyết định về sử dụng đất và quản lý đất, nhiều dự án và đánh giá khác
sẽ cần được thực hiện [128]
Dich vụ hệ sinh thái là một cách tiếp cận đầy hứa hẹn dé đánh giá các hệ sinh
thái trong các lưu vực sông, đặc biệt là dựa trên việc sử dụng đa chức năng và phát
triển bền vững Olaf Bastian (2015) đã nghiên cứu về hai hệ sinh thái trên cạn hoặccác loại hình sử dụng đất rất thường xuyên (đồng cỏ bán tự nhiên và đất nông nghiệp)[135] Kathrin Kottke (2016) đã nghiên cứu mối quan hệ giữa các hệ thong quản lý
và quản lý nước cũng như hiệu suất của chúng liên quan đến tác động đối với cácdịch vụ hệ sinh thái [137] Trong nghiên cứu về DVHST liên quan đến nước và quản
lý lưu vực sông Extrema, Brazil của Claudia Coleoni (2018) đã phân tích tổng hợp
về các phương pháp luận và các quy trình chính xảy ra trên toàn bộ lưu vực sông, từthượng nguồn cho đến bờ biển, tích hợp phương pháp tiếp cận sinh thái học với kháiniệm DVHST [145] Bên cạnh đó, Yan Zhao (2018) đã đề xuất một khung đánh giá
dựa trên kết nối mạng dé quản lý DVHST lưu vực sông nhằm mục đích định lượngcác kết nối giữa các hệ sinh thái, DVHST, người hưởng lợi DVHST, tô chức quản lý
DVHST và các tô chức bên ngoài, dé xác định xem có cần can thiệp quản lý dé giữDVHST của lưu vực sông và dé giải quyết bat kỳ thay đổi nào trong hệ thống sinhthái xã hội tương tác dé quản lý DVHST lưu vực sông bền vững hơn hay không[ 143]
Như vậy, cũng giống như bat kỳ hệ sinh thái nào khác, hệ sinh thái LVS có 4chức năng cơ bản: chức năng cung cấp, chức năng điều tiết, chức năng văn hóa và
chức năng hỗ trợ [106] Dựa trên bốn chức năng đó, Báo cáo liệt kê các loại hình dịch
vụ hệ sinh thái do LVS cung cấp (Bang 1.1)
Bang 1.1 Các dịch vụ hệ sinh thái cua LVS
Dich VU | _T se nước - Loc nướcđiều tiét -C 1 định Carbon - ¬ tiét chu trình thụ
- Điêu tiêt nguôn nước, chong xói mòn, lũ lụt P
Tham my
-Dịchvwụ | - Tinh than - Thâm mỹ
văn hóa | - Giáo dục - Giáo dục
- GIải trí Dịch vụ | - Hình thành đât - Hình thành đât
hồ trợ - Chu trình dinh dưỡng - Chu trình dinh dưỡng
Nguồn: [106]
20
Trang 321.1.3 Các nghiên cứu về lưu vực sông Cái Nha Trang
1.1.3.1 Hướng nghiên cứu cơ bản về tổng hợp về tài nguyên và môi trường liên quan
đến lưu vực sông Cái Nha Trang
Một trong các công trình lớn đầu tiên liên quan đến LVS Cái Nha Trang cầnđược kể đến là Chương trình nhà nước mã số 52E (1986-1990) “Đánh giá các điều
kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội bay tỉnh giáp biên Miền Trung” do Giáo sư, Tiến sĩkhoa học Tống Duy Thanh chủ trì với sự tham gia của đông đảo các nhà khoa họcthuộc Đại học Tổng hợp Hà Nội Lần đầu tiên các tỉnh trong phạm vi đới bờ này cóđược bộ tài liệu đầy đủ, làm cơ sở cho định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương Trên cơ sở tiếp cận lưu vực và tiếp cận Địa lý, đề tài đã đưa ra kiến nghị
phục hồi lại hệ thống đơn vị cấp tỉnh như trước khi được gộp lại Đây là một trongnhững đóng góp quan trọng nhất của chương trình 52E Các ý tưởng này dần đượcNhà nước sử dụng dé quyết định tô chức lãnh thé, vi du năm 1992 tỉnh “Nghia Binh”phục hồi lại thành “Bình Định” và “Quảng Ngãi”; tỉnh “Phú Khánh” phục hồi lại
thành “Phú Yên” và “Khánh Hòa” như trước day [70].
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2007) về cơ cấu kinh tế nông nghiệp
và chuyền dich cơ cau kinh tế nông nghiệp, các mô hình lý thuyết về chuyên dịch cơ
cấu kinh tế, yêu cầu khách quan phải chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nhữngtiềm năng chủ yếu ảnh hưởng đến quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Khánh Hòa [27] Võ Thế Dũng (2016) với nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xãhội và thực trạng phát triển du lịch và sử dụng đất cho phát triển du lịch đcủa tỉnhKhánh Hòa đã đánh giá tác động của chính sách đất đai đối với sự phát trién du lịchtrong việc thu hút đầu tư phát triển cơ sở vật chất đáp ứng quá trình phát triển kinh tế
- xã hội của tỉnh, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụngđất đối với sự phát triển du lịch [21] Bên cạnh đó, Nguyễn Thị Phúc (2018) đã đánhgiá được hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, từ đó đưa ra giải pháp nâng caohiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại một số xã ven thành phố Nha Trangtỉnh Khánh Hòa [56] Gần đây, kết quả nghiên cứu mới nhất của Viện Sinh thái học
và tiến hóa - Viện Hàn lâm Khoa học Nga, Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga tại Nha
Trang và Viện Hải dương học trên tạp chí Marine and Freshwater Research (tháng
3-2021) ghi nhận 90% san hô ở vịnh Nha Trang đã biến mất so với những năm 1980, hiện nay đang trong giai đoạn suy giảm mạnh nhất, đáng báo động [153].
Ngoài ra, còn có một số nghiên cứu khác trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa có thểtham khảo dé phục vụ cho nghiên cứu trên LVS sông Cái Nha Trang như: nghiên cứucủa Nguyễn Đăng Hội (2014) về cấu trúc thực vật trong cảnh quan rừng khu bảo tồn
thiên nhiên Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa [30]
Đặc biệt, trong đề tài TN3/T19 “Nghiên cứu cơ sở khoa học cho các giải pháptăng cường liên kết vùng cua Tây Nguyên với duyên hải NamTrung Bộ trong sử dụng
21
Trang 33tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai” thuộc chươngtrình Tây Nguyên 3 do Đặng Văn Bao chủ trì đã đưa ra được định hướng tổ chứckhông gian liên kết vùng giữa Đông Lâm Đồng va Nha Trang được xây dựng trên cơ
sở sự phân hóa về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội có quy
luật chung theo các vùng địa lý tự nhiên tổng hợp Mỗi vùng, tiêu vùng địa lý có chức
năng kinh tế - xã hội và môi trường khác nhau, được định hướng phát triển và liênkết vùng khác nhau [7]
Như vậy, hầu như các nghiên cứu về tài nguyên và môi trường liên quan tớitỉnh Khánh Hòa cho tới nay chủ yếu tập trung ở các nghiên cứu cơ bản, qui mô cấpvùng/tỉnh mà rất Ít các công trình thực hiện tập trung trọn vẹn trên toàn lãnh thổ lưu
vực sông Cái Nha Trang.
1.1.3.2 Hướng nghiên cứu về tai biến phục vụ cảnh báo hạn hán, ngập lụt
Hiện nay, các nghiên cứu liên quan đến LVS Cái Nha Trang đã được triển khaigồm có: Đề tài cấp tỉnh: “Đánh giá hiện trạng môi trường sông Cái Nha Trang vàsông Dinh (Ninh Hòa), phân tích nguyên nhân và đề xuất các giải pháp bảo vệ, cải
thiện chất lượng môi trường” (2012) do Lương Văn Thanh và cộng sự thực hiện đã
xác định được ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm chính đến chất lượng nước sôngCái Nha Trang và sông Dinh Ninh Hòa, đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm vàbảo vệ chất lượng nước của sông Cái Nha Trang và sông Dinh Ninh Hòa [71]
Lưu vực sông Cái thuộc địa bàn tỉnh Khánh Hòa đã được Nguyễn Lương Bằng
(2014) đánh giá diễn biến hạn khí tượng của LSC thông qua các chỉ số hạn SPEI/SPI,đánh giá kết qua của các chỉ số SPEI/SPI ở các thời điểm xảy ra El Nino và La Nina,phân tích mối quan hệ giữa ENSO với diễn biến hạn khí tượng thông qua phươngpháp phân tích tương quan [6] Đề tài “Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Khánh Hòa”
đã được hội đồng khoa học tỉnh Khánh Hòa phê duyệt ngày 17/10/2001 Đề tài đã
phân tích được đặc điểm cơ bản về các đặc trưng khí hậu thủy văn tỉnh Khánh Hòa,
làm cơ sở khoa học cho các cơ quan quản lý và cộng đồng nhân dân trong và ngoàitỉnh có những thông tin thích hợp, đáng tin cậy để giúp cho công tác thiết kế, quyhoạch, phát triển bền vững tài nguyên khí hậu thủy văn tỉnh Khánh Hòa; Nguyễn ThịPhương (2017) đã ứng dụng mô hình SWAT mô phỏng sự thay đổi dòng chảy mùa
lũ tại trạm Đồng Trăng, sông Cái Nha Trang tỉnh Khánh Hòa dưới tác động của biến
đổi khí hậu (BĐKH) trong tương lai [57] Bên cạnh đó, Phạm Văn Trọng (2017) đã
nghiên cứu ảnh hưởng của Nhà máy thuỷ điện Sông Chò kết lưới với lưới điện KhánhVĩnh, đã tổng hợp các trường hợp mô phỏng và đề xuất các phương án quản lý vậnhành lưới điện hợp lý nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện và chất lượng điệnnăng lưới điện phân phối [76] Ngoài ra, còn có một số nghiên cứu khác như: “Ứngdụng mô hình thủy lực một và hai chiều kết hợp HDM xây dựng bản đồ ngập lụt hạ
lưu sông Cái Nha Trang” của Bùi Văn Chanh (2013); “Ứng dụng một số mô hìnhmưa - dòng chảy mô phỏng chuỗi thời gian dòng chảy ngày LVS Cái — Nha Trang
22
Trang 34của Nguyễn Đức Hạnh (2014 ); Lập Dự án điều tra, đánh giá sơ bộ tài nguyên nướcdưới đất tại các vùng ven biển trên địa bàn tinh Khánh Hòa (trừ thành phố NhaTrang)”do Tran Ngọc Anh chủ trì năm 2010 [1, 10, 28];
Về nhận xét chung, các công trình nghiên cứu trước đây đã thực hiện trongcác chương trình, đề tài, đề án với quy mô các cấp từ trung ương đến địa phương Các
đề tài này đã có những kết quả được đánh giá khá tốt và phần nào đã có những đóng
góp hiệu quả trong quản lý và thực tiễn cho các địa phương và các ngành liên quan.
Tuy nhiên, các công trình này còn mang tính đơn lẻ và với các mục tiêu khác nhau
nhằm giải quyết một số nhu cầu thực tiễn phát triển Ngoài ra, tính đến nay cũng chưa
có một công trình hoàn chỉnh nào về QLTHLVS Cái Nha Trang theo cách tiếp cậnphân vùng địa lý tự nhiên được công bố Do đó, việc định hướng sử dụng hợp lý và
bảo vệ tài nguyên môi trường LVS băng tiếp cận địa lý mang lại ưu thế về các sản phẩm mang tinh phân hóa cả về không gian, thời gian và các van đề KT-XH.
1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ CHO ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG
HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VE MOI TRƯỜNG LƯU VỰC SÔNG
1.2.1 Lưu vực sông và tài nguyên, môi trường lưu vực sông
1.1.2.1 Lưu vực sông
Lưu vực sông (river basin — hoặc ở một số tài liệu được nhắc đến với khái
niệm drainage basin) là phần diện tích mặt đất trong tự nhiên mà trong phạm vi đómọi lượng nước mặt và nước mưa chảy tự nhiên dồn về cùng một dòng, thường làsông hoặc biến, hoặc đôi khi là vùng nước nào đó Trong tiếng Anh-Anh, thuật ngữ
"river basin" được dùng dé chỉ các LVS, còn tiếng Anh-Mỹ, thuật ngữ "watershed"
thường được dùng để nhắc đến các lưu vực nhỏ với diện tích vài nghìn kilomet vuông
[Ø7] Ở Việt Nam, theo Luật Tài nguyên nước đã được ban hành năm 2012, Luu vựcsông là vùng đất mà trong phạm vì đó nước mặt, nước dưới đất chảy tự nhiên vàosông và thoát ra một cua chung hoặc thoát ra biển [46]
Như vậy, LVS là một bộ phận lãnh thổ có đường biên xác định trên mặt đất,đường biên đó có thể trùng hoặc không trùng với ranh giới quốc gia và hành chính
các địa phương Pham vi, giới han của một LVS là giới hạn của đường chia nước trên
mặt và dưới đất Trong đó, đường chia nước trên mặt là đường nối những điểm có độ
cao lớn nhất trong mỗi mặt cắt ngang của địa hình và đường này thông thường làtrùng với đường sống núi
Về mặt hình thái, LVS được chia ra thành 3 vùng lớn: thượng lưu, trung lưu
và hạ lưu Trong đó:
Vùng thượng lưu là các vùng cao với địa hình dốc, chia cắt phức tạp Đây là
nơi khởi nguồn của các dòng sông và bề mặt thường bao phủ bằng những cánh rừng
23
Trang 35được ví như những “kho nước xanh” có vai trò điều hòa dòng chảy, làm giảm dòng
chảy đỉnh lũ và tăng lượng dòng chảy mùa cạn cho khu vực hạ lưu.
Vùng trung lưu là vùng đồi núi hoặc cao nguyên có địa hình thấp và thoải hơn,
là vùng trung gian chuyển nước xuống vùng hạ lưu Tại vùng trung lưu, các con sôngthường có độ dốc nhỏ hơn, lòng sông bắt đầu mở rộng ra và bắt đầu có bãi, đáy sông
có nhiều cát mịn Các bãi ven sông thường có nguy cơ bị ngập nước tạo thành các bãi
chứa lũ tạm thời.
Vàng hạ lưu là vùng thấp nhất của LVS, phan lớn là đất bồi tụ lâu năm có thể
tạo nên các vùng đồng băng rộng Nhìn chung các sông khi chảy đến hạ lưu thì mặtcắt sông mở rộng, sông thường phân thành nhiều nhánh đồ ra biển Sông ở hạ lưuthường có độ dốc nhỏ, dòng bùn cát chủ yếu ở đáy sông là cát mịn và bùn Do mặt
cắt sông mở rộng nên tốc độ nước giảm nhỏ khiến cho quá trình bồi lắng là chủ yếu,còn xói lở chỉ xảy ra trong mùa lũ tại một số điểm nhất định Tại hạ lưu gần biển cácsông thường dễ bị phân nhánh, lòng sông biến dạng uốn khúc theo hình sin và thường
có sự biến đổi về hình thái dưới tác độngcủa quá trình bồi xói liên tục
Trên LVS, mỗi dạng tài nguyên đều có chủ sở hữu và được đặt trong cơ chếquản lý theo trách nhiệm ngành và địa giới hành chính Nhưng về bản chất tự nhiên,các nguồn TNTN không có ranh giới rõ ràng Chúng tồn tại và phát triển trong mốiquan hệ tương tác và phụ thuộc lẫn nhau, bởi vậy chúng cần được quản lý một cáchtổng hợp Trên LVS cũng có nhiều đơn vị hành chính với trình độ phát triển khácnhau có nhiều ngành, nhiều địa phương có kỹ thuật khai thác, nhu cầu và phươngthức sử dụng tài nguyên khác nhau cho nên sử dụng hợp lý lãnh thổ theo LVS phải
dựa trên quản lý tổng hợp LVS bao gồm quản lý tài nguyên nước và bảo vệ các hệ
sinh thái lưu vực, quản lý các hoạt động của con người trên lưu vực có ảnh hưởngđến các tai nguyên như hoạt động nông nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp nương ray,
định canh, định cư, phát triển dân số, phát triển công nghiệp, đô thị,
1.2.1.2 Mối quan hệ về vật chất và năng lượng trong lưu vực sông
Theo quan điểm địa lý thì LVS là một vùng lãnh thổ, một thể thống nhất vềsinh thái và môi trường, khép kín về điều kiện tự nhiên có nghĩa là một địa hệ thốnghoàn chỉnh Như vậy, LVS là hệ thống lãnh thổ tương đối độc lập và có mối quan hệgắn bó với quá trình trao đôi vật chất và năng lượng, về hệ quả sử dụng tài nguyên và
môi trường giữa thượng lưu, trung lưu và hạ lưu.
LVS là một thé thống nhất chứa đầy đủ các điều kiện tự nhiên và các hệ sinhthái, các dạng tài nguyên và các điều kiện về kinh tế - xã hội Trên LVS các quá trình
địa mạo, dòng chảy, tuần hoàn sinh vật, thành tạo dat, diễn ra đồng thời và tươngtác với nhau tạo ra một xâu chuỗi các quá trình có mối quan hệ nghệ nhân - quả trongmột hệ thống lãnh thé tương đối khép kín Sự biến động của mỗi thành phan tự nhiên,
tài nguyên thiên nhiên đều có tác động nhanh chóng, sâu sắc đến các thành phần tự
24
Trang 36nhiên, tải nguyên thiên nhiên trong lưu vực Chính vì vậy phải nghiên cứu lưu vực lànghiên cứu các hợp phần tự nhiên trong mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng nhưmột thé tong hợp thống nhất.
Nếu xét tính tương tác giữa của LVS với các thực thé khác tổn tại trong không
gian địa lý và tác động qua lại thì lưu vực được xem như là một vùng địa lý mà trong
phạm vi đó nước mặt, nước ngầm chảy tự nhiên vào lưu vực và tương tác với các tài
nguyên liên quan và con người Gitta các bộ phận của lưu vực (thượng lưu, trung lưu,
hạ lưu) có mối liên hệ vật chất năng lượng mật thiết với nhau, ví dụ nếu như tảinguyên rừng ở vùng thượng lưu có mật độ che phủ thấp thì quá trình điều tiết nước ở
vùng trung lưu và hạ lưu sẽ không xảy ra, vào mùa mưa sẽ gây ra hiện tượng ngập lụt
và xói lở ở vùng trung và hạ lưu, mùa khô sẽ gây nên tình trạng hạn hán ở vùng trung
và hạ lưu Vùng thượng lưu của sông thường là các vùng núi cao với địa hình dốc,
chia cắt phức tạp với vai trò điều hoà dòng chảy, làm giảm dòng chảy đỉnh lũ và tăng
lượng dòng chảy mùa cạn cho khu vực trung và hạ lưu.
LVS là một hệ thống mở và luôn tương tác với tầng khí quyền bên trên thôngqua hoạt động của hoàn lưu khí quyền và chu trình thuỷ văn, nhờ đó hàng năm LVSđều nhận được một lượng nước đến từ mưa đề sử dụng cho các nhu cầu của con người
và duy trì hệ sinh thái.
1.2.1.3 Tài nguyên và môi trường lưu vực sông
Tài nguyên là "các dạng vật chất được tạo thành trong suốt quá trình hình thành
và phát triển của tự nhiên, cuộc sống sinh vật và con người Các dạng vật chất nàycung cấp nguyên, nhiên vật liệu, hỗ trợ và phục vụ cho các nhu cầu phát triển KT-
XH của con người" [4] Tất cả những dạng vật chất chưa được con người biết đến,
khai thác, sử dụng thì chưa được gọi là TNTN mà chỉ là ĐKTN hay MT tự nhiên, vì
thế TNTN mang tính chất xã hội
Theo nguồn gốc, tài nguyên được chia thành 2 loại là TNTN và tài nguyên
nhân tạo "TNTN là các thành phần của tự nhiên (các vật thể và các lực tự nhiên) mà
ở trình độ nhất định của sự phát triển lực lượng sản xuất chúng được sử dụng hoặc có
thê được sử dụng làm phương tiện sản xuất (đối tượng lao động và tư liệu lao động)
và làm đối tượng tiêu dùng" [83] TNTN là các thành phan của tự nhiên (các vật thé
và các lực tự nhiên) mà ở trình độ nhất định của sự phát triển lực lượng sản xuấtchúng được sử dụng hoặc có thê được sử dụng làm phương tiện sản xuất và làm đối
tượng tiêu dùng Sự khai thác quá mức và sử dụng lãng phí của con người là nguyên
nhân chính dẫn đến suy giảm chất lượng cũng như số lượng các nguồn TN vốn có vì
TN không phải là vô hạn, ké cả các dạng TN có khả năng tái tạo.
Theo Luật BVMT Việt Nam năm 2005: “Môi trường bao gồm các yếu tố tựnhiên và yêu tô vật chât nhân tạo có quan hệ với nhau, bao quanh con người, có ảnh
25
Trang 37hưởng tới đời sông, sự tôn tại, phát triên của con người và sinh vật” Các hoạt động của con người tác động đên môi trường lưu vực bao gôm:
(1) Các hoạt động ở vùng thượng nguồn: phá rừng, khai thác mỏ, xây dựng đập,
hồ chứa, xói mòn đất, công nghiệp, dịch vụ - du lịch, làm đường, sinh sống Tác
động: xói mòn, bồi lắng, thuốc trừ sâu, tăng độ đục và các chất rắn lơ lửng, chất lượng
nước ao hô, các hệ sinh thái;
(2) Sử dụng đất: nông nghiệp trên đất dốc, hoác hat nông nghiệp (thuốc trừ sâu,diệt cỏ), trồng cây công nghiệp (cà phê, chè) chăn thả gia súc, cơ giới hóa nôngnghiệp, khai mỏi Tác đông: ô nhiễm, xói mòn (lượng và chất), đồ thải các loại chất
thải, các ao hò tự nhiên và nhân tạo;
(3) Tập quán của cư dân: du canh, đốt nương rẫy, quản lý kém, nông nghiệp
truyền thống bị mat đi, di dan bat hợp pháp, thói quen trồng lúa Tác động: tác động
xây đên rừng và đa dang sinh học, xói mòn tang;
(4) Tranh chấp tài nguyên nước giữa thượng lưu và hạ lưu: đắp đập ngăn sông,
làm hệ thống thủy nông Tác động xấu đến rừng và đa dạnh sinh học, thay đổi dòng
chảy, biên đôi chât lượng nước, xâm nhập mặn vùng cửa sông ven biên [68].
Như vậy, sử dụng hợp lý TNTN, BVMT là khai thác sử dụng nguồn TNTNtrong phát triển KT - XH sao cho phù hợp với chức năng, khả năng của tự nhiên(trong luận án là các tiêu vùng); vừa đáp ứng được nhu cầu, nhưng đồng thời đảmbảo được sức tái tạo, phục hồi của tự nhiên, ngăn ngừa tai biến và cải thiện chất lượng
MT cả hiện tại và trong tương lai.
Mối quan hệ giữa các dang tài nguyên của LVS cũng như sự phân hóa của
chúng trong không gian lãnh thé LVS khi tương tác với nhau được phân tích sâu hơnthông qua đánh giá xói món tiềm năng và xói mòn thực tế của LVS khi áp dụngphương trình mat đất tong quát được trình bày ở phan sau
1.2.2 Phần vùng địa lý tự nhiên phục vụ quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường
lưu vực sông
Nội dung nghiên cứu địa lý tổng hợp cho sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ
môi trường lưu vực sông trong luận án này là tập trung làm sáng tỏ đặc điểm và sựphân hóa/phân vùng địa lý tự nhiên Có thể hiểu đơn giản là phân vùng lãnh thổ là
phân chia lãnh thổ thành những don vị lãnh thé nhỏ hơn, trong nghiên cứu LVS thì
phương pháp phân vùng lãnh thổ theo quan điểm địa lý tự nhiên đã được sử dụng
Với hướng tiếp cận địa lý, với quan niệm các đối tượng phải được thể hiện trong
không gian và được xem xét biến đổi theo thời gian Phân vùng lãnh thổ LVS Cái
26
Trang 38Nha Trang thực chất là phân chia lãnh thé này thành các vùng và tiêu vùng với nhữngđặc trưng riêng về tự nhiên Từ các đơn vị tiểu vùng sẽ tạo cơ sở khoa học cho việcxây dựng phân vùng lãnh thé và hoạch định không gian phát triển kinh tế gắn với
việc khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên va bảo vệ môi trường theo hướng PTBV.
Phân vùng địa lý tự nhiên là một bộ phận cấu thành rất cơ bản của bat kỳ mộtcông cuộc nghiên cứu dia lý tự nhiên có giá trị nào, thường khi nó giữ vai trò tổ chứcquan trọng và xâm nhập vào tất cả các giai đoạn công tác Những đơn vị phân vùng
dia lý tự nhiên cũng là những đơn vi thé hiện đặc trưng các khu vực bề mặt địa lý tự
nhiên, nghĩa là sẽ đặc trưng một cách tổng hợp tự nhiên của lãnh thé theo các don vị
ay Mỗi don vị lãnh thé/tiéu vùng địa lý sẽ là cơ sở định hướng khai thác sử dụng
riêng.
Đề thuận lợi cho phân vùng địa lý tự nhiên lãnh thổ LVS Cái Nha Trang, tácgiả đã sử dụng các nguyên tắc trong phân vùng sau: nguyên tắc khách quan, nguyêntắc phát sinh, nguyên tắc tông hợp, nguyên tắc đồng nhất tương đối và nguyên tắccùng chung lãnh thổ
Nguyên tắc khách quan: là nguyên tắc quan trọng nhất trong phân vùng địa lý
tự nhiên Theo nguyên tắc này, trong phân vùng địa lý tự nhiên phải cố gang pháthiện ra các vùng địa lý tự nhiên (các tổng hợp thể lãnh thé tự nhiên) tồn tại một cáchkhách quan, không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của con người Như vậy, hệ thống
phân vùng phải phản ánh các quy luật khách quan của tự nhiên, không phụ thuộc vào
mục đích của công tác phân vùng Do tự nhiên phân hóa rất phức tạp nên việc pháthiện ra các địa tong hợp lãnh thé rất khó, các sơ đồ phân vùng lãnh thé của nhiều tác
giả khác nhau thường rất khác nhau dẫn đến tính chủ quan và kinh nghiệm trong công
tác phân vùng Do vậy, tuân theo nguyên tắc khách quan, tin tưởng ở sự tồn tại củacác địa tổng hop sẽ cho phép vạch ra các vùng có thực ở ngoài tự nhiên, qua đó nângcao giá trị khoa học và thực tiễn của công tác phân vùng Tóm lại, nguyên tắc khách
quan sẽ đảm bảo tính chính xác, tính khoa học trong việc lựa chọn các chỉ tiêu phân vùng, phát hiện các vùng và ranh giới các vùng, tránh được tính chủ quan và tùy tiện
trong công tác khoa học.
Nguyên tắc phát sinh: đòi hỏi khi phân vùng phải phân tích các quy luật phânhóa khách quan đã hình thành nên các đơn vị phân vùng ấy, phải xem xét chúng đượcphát sinh từ lúc nào, do nguyên nhân gì, hiện nay đang phát triển ra sao và trongtương lai sẽ như thế nào Có nắm được quy luật phát sinh và phát triển của các thểtong hợp mới có thé điều khién, sử dụng chúng một cách hợp lý và hiệu quả Khi áp
dụng nguyên tắc phát sinh phải phân tích chỉ tiết và cụ thê diễn biến của hai quy luật phân hóa địa lý tự nhiên cơ bản là quy luật địa đới và phi địa đới và nhất là mối quan
hệ tương hỗ giữa hai quy luật mâu thuẫn thống nhất đó Tuy nhiên, hai quy luật này
không có hàm liên hệ và chỉ có quan hệ tương quan nên tác động của chúng rất phứctạp Quy luật địa đới thé hiện rõ nhất trên khí hậu, thực vật là những thành phan có
27
Trang 39khu vực phân bồ chuyền tiếp từ từ, khó xác định Quy luật phi địa đới thể hiện trênnên tảng địa chất, địa mạo có ranh giới tương đối rõ ràng hơn Các địa tổng hợp lãnhthô do đó rất khó xác định vì ranh giới các thé tong hợp địa đới và phi địa đới nhiềukhi không khớp với nhau về mặt lãnh thé, nhất là các cấp cao trong hệ thống phân vi.
Do đó, khi phân vùng phải xem xét can thận tác động tông hợp của hai nhân té địa
đới và phi địa đới và phải khéo léo phát hiện kết quả tác động tổng hợp của hai nhân
tố như trên Do tính phức tạp của phân tích này nên khi sử dụng nguyên tắc phát sinh
người ta thường sử dụng phương pháp xét theo nhân tổ trội hay nhân tố chủ đạo Nhân
tố trội là nhân tố chi phối mạnh nhất các đặc điểm tự nhiên của mình, thường là nhân
tố bền vững và thể hiện rõ ở ngoài tự nhiên Nhân tố trội đại diện cho quy luật phi địađới là nhân tố kiến tạo - địa mạo và đại diện cho quy luật địa đới là nhân tố bức xạ -
hoản lưu Đối với LVS Cái Nha Trang, tác giả lựa chọn địa chất - địa hình và khí hậu
là những nhân tố trội chi phối sự phân hóa của các điều kiện tự nhiên
Nguyên tắc tổng hợp: giúp phương pháp nhân tổ trội không chệch hướng khỏi
phân vùng dia lý tự nhiên Nguyên tắc tông hợp đòi hỏi phải tính toán đến tat cả cácyếu tố, tránh cho phân vùng dia lý tự nhiên cho dù có theo một nhân tố chủ đạo cũngkhông biến thành phân vùng riêng của yếu tố chủ đạo đó, ví dụ như phân vùng theonhân tố kiến tạo - dia mạo thì cũng không trở thành phân vùng địa mao Tuy nhiên,
khong thé 4 ap dụng nguyên tắc này máy móc bằng trình bày và tìm hiểu từng yếu tổ
một, sắp xếp các yếu tô một cách cứng nhắc mà quan trọng hơn là phải nêu được mối
quan hệ mật thiết, ràng buộc của tat cả các yếu tô với nhau, thống nhất chúng với
nhau thành một tổng hợp thể hoàn chỉnh Như vậy, trong thuyết minh các vùng phảitùy vào tính chất của mỗi vùng mà nêu nổi bật mối quan hệ phát sinh giữa các thànhphan của tự nhiên là địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn, thé nhưỡng, sinh vật Nhân
tố trội thường chỉ có tính chất định hướng, ranh giới theo nhân tổ trội chỉ là ranh giới
sơ bộ, về sau phải dựa vào các phân tích so sánh các yếu tố khác dé điều chỉnh ranh
giới chính thức của vùng dia lý tự nhiên Ngoài ra ở đoạn này, đường ranh giới có thédựa vào yếu tố này tương đối rõ rệt thì sang đoạn khác ranh giới tự nhiên của vùng
tự nhiên có thể lấy theo ranh giới khác phù hợp hơn
Nguyên tắc dong nhất tương đối: cho thay các vùng địa lý tự nhiên vừa thốngnhất lại vừa phức tạp Thống nhất trên cơ sở một số chỉ tiêu nhất định phản ánh mốiquan hệ hữu cơ giữa các thành phần nhưng vẫn có sự phân hóa nội bộ khiến cho mỗivùng lại có thé chia ra thành các đơn vị nhỏ hơn cũng như có thé ghép các đơn vị nhỏthành các đơn vị lớn theo nguyên tắc từ dưới lên Như thế, một vùng địa lý tự nhiênvừa bao gồm nhiều đơn vị nhỏ vừa là một thành phần của hệ thống cấp cao hơn Cấpcàng cao, lãnh thổ càng rộng thì mức độ đồng nhất chỉ có tính chất chung nhất, cấpcàng nhỏ, lãnh thổ càng hẹp thì đồng nhất càng cao, dựa vào các chỉ tiêu chỉ tiết cụthể Tuyệt đại bộ phận lãnh thô của một đơn vị phân vùng phải thể hiện được đặc
điểm chung của vùng, nhưng trong đó vẫn có những bộ phận cá biệt, riêng lẻ Càng
28
Trang 40đi vào trung tâm của vùng thì đặc điểm chung càng rõ rệt, càng điển hình nhưng càng
ở vị trí giáp ranh thì các đặc điểm càng có tính chất trung gian, chuyền tiếp
Nguyên tắc cùng chung lãnh thổ: coi các vùng địa lý tự nhiên như là những
đơn vị lãnh thé cụ thể, không lặp lại trong không gian và thời gian, như thé không thé
có hai vùng địa lý tự nhiên hoàn toàn giống nhau Do đó, mỗi vùng địa lý tự nhiênđều có ranh giới khép kín, phân biệt hăn với các vùng lân cận, mỗi vùng không thêbao gồm những bộ phận rời rac, phân cách nhau về mặt lãnh thé Nguyên tắc này chophép phân biệt phân vùng với phân kiêu, bởi các đơn vị phân kiểu thường có sự lặp
lại trong không gian và xen kẽ trong một vùng.
Như vậy, công tác phân vùng địa lý tự nhiên thực chat là phát hiện các địa tổng
hợp lãnh thổ tương đối đồng nhất, có ranh giới khép kín và hình thành do kết quả tácđộng tương hỗ giữa các yếu tố thành phan, dưới ảnh hưởng của các nhân tố địa đới
và phi địa đới trong sự phân hóa khách quan của các điều kiện ĐLTN Các nét địađới của khí hậu và kiến tạo với các đặc điểm địa hình liên quan với nó đã nồi bật lênnhư là các nhân tố chủ đạo của sự phân hóa DLTN Sở dĩ các nhân tố khí hậu - địađới và địa mạo — dia chất đóng vai trò chủ đạo, do vậy chính chúng đã quyết định quá
trình ĐLTN trên bất kỳ một lãnh thổ nào.
Phân vùng địa lý tự nhiên còn phải là co sở khoa học dé giải quyết nhiều nhiệm
vụ thực tiễn đòi hỏi phải xét tới tính đặc thù của các điều kiện tự nhiên trong nhữngkhu vực khác nhau của một lãnh thổ nào đó mà không nhất thiết phải lập một sơ đồphân vùng chuyên khảo kèm theo Trong trường hợp này, bản đồ phân vùng địa lý tựnhiên có kèm theo bản thuyết minh có thể cho phép các nhà chuyên môn phát hiện ranhững mặt thuận lợi và bat lợi quan trọng của những điều kiện tự nhiên nhằm giải
quyết nhiệm vụ thực tiễn đã được đề ra.
1.2.3 Đánh giá xói mòn đất lưu vực sông
1.2.3.1 Xói mòn đất
Theo Từ dién địa chất Liên Xô (cũ), xói mòn dat (erosio - có nghĩa là rửa trôi,
gặm mòn) là quá trình phá hủy nham thạch bởi hoạt động của dòng nước Quá trình
này kết hợp với sự di chuyên dưới tác dụng của trọng lực tạo ra các thung lũng và hạ
thấp bề mặt lưu vực, bao gồm: 1) phá hủy cơ học đối với đá gốc bởi dòng chảy; ii)
mài nhăn và bào mòn đáy dòng chảy bởi tác dụng cọ xát của xâm thực Còn theo định
nghĩa của Rattan Lal (1990) xói mòn là sự di chuyển đời vật lý của lớp đất mat donhiều tác nhân khác nhau: lực đập của giọt nước, gió, tuyết bao gồm cả quá trình sạt
lở do trọng lực [96] Đối với Foster (1982) quá trình xói mòn bao gồm: Quá trình bóc
tách hạt đất từ bề mặt lưu vực; Quá trình vận chuyên các hạt đất trên bề mặt lưu vực;Quá trình bồi lắng các hạt trong quá trình vận chuyên [94]
29