Nhằm kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có, đồng thời mở rộng việc nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước ở Yên Bái theo hướng tong hợp, dé tài tiến hành theo hướng nghiên cứu, đá
Trang 1Luận Văn Thạc Sĩ 1 GVHD: Lê Thị Nguyên, Lê Thi Châu Ha
MO DAU
1 Tinh cấp thiết của dé tài
Đất là một nền nhân tố cơ bản trong điều kiện nền văn minh nhân loại, nước
là điều kiện quyết định mọi sự sống trên hành tinh, là tài nguyên đặc biệt chi phối
sự phát triển kinh tế-xã hội của mọi quốc gia Đất và nước tạo lên nền tảng sản xuất nông nghiệp Khi dân số tăng nhanh thì nhu cầu lương thực, thực phẩm và chat dat cũng gia tăng đến mức báo động Sự gia tăng này cộng thêm với tình trạng suy thoái dần những vùng đất đai thích hợp cho canh tác, làm nảy sinh nhu cầu ngày càng tăng dẫn đến mở rộng diện tích đất trồng trọt vào những vùng kém thích hợp cho sản xuất nông nghiệp hoặc vào những vùng sinh thái mẫn cảm dễ huỷ hoại đến tài nguyên khác như tải nguyên rừng.
Trong những thập kỷ gần đây ở Việt nam nói chung và ở Yên Bái nói riêng đang phải đối mặt với những thách thức to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội Do áp lực gia tăng dân s6, tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng theo hướng thị trường, nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là tài nguyên đất, nước và rừng đang bị sử dụng không hợp lý xuống cấp nghiêm trọng Môi trường đang bị suy thoái nghiêm trọng do rừng bị tàn phá, đất dai bị suy thoái va tài nguyên bị sử dung mat cân đối; cần có biện pháp cấp thiết dé bảo
vệ phục hồi môi trường sinh thái, sử dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên, nhất là tài nguyên đất và nước đề phục vụ cho phát triển một nền nông nghiệp bền vững ở Yên Bái.
Nhằm kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có, đồng thời mở rộng việc nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước ở Yên Bái theo hướng tong hợp, dé tài tiến
hành theo hướng nghiên cứu, đánh giá và định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất
và nước nhằm phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Yên Bái, vì vậy trong luận văn này chúng tôi muốn đề cập vấn đề đó qua đề tài:
“Nghiên cứu đánh giá và định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước nhằm phát triển nông nghiệp bên vững tỉnh Yên Bái”
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu đánh giá các đặc điểm đất đai, nguồn nước liên quan đến tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội và sử dụng đất nông nghiệp.
Học viên thực hiện: Nguyên Văn Hải Lop 17Q1
Trang 2Luân Van Thạc St 2 —_ GIHID: Lẻ Thi Nguyễn, Lẻ Thị Châu Hà
~ Để suất ác giải php sử dọn tài nguyên đt, nước hợp lý để phát triển kính tế
-xã hội nhằm ngăn chặn suy thoái và cạn kiệt các nguồn tải nguyên đất nước và rừng.
3 Cách tgp cận và phương pháp nghiên cứu
Cách tiếp cân là cách tiếp cận kể thừa và phát iển bền vững
~ Phương pháp nghiên cứu.
1 KẾ thửa các kết quả nghiên cứu
3 Phương pháp đánh giá tải nguyên đất
3 Phương pháp đá th giả tài nguyên nước
4, Phương pháp sử dụng hệ thống thông tin địa lý để chỉnh lý
Trang 3Luân Van Thạc St 3 —_ GEHD: Lẻ Thị Nguyễn, Lẻ Thị Châu Hà
Chương 1: TONG QUAN CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sử khoa học của việc nghiên cứu tài nguyên đắt, nước và phát triểnnông nghiệp bền vững
1 Đất và nước trong sản xuất nông nghiệp
Dat nước có nhiều chức năng đối với hoạt động sản xuất sinh tồn của xã hộiloài người được thể hiện ở các mặt su: sin xuất, môi trường sự sống cân bằng
sinh thái ting trữ và cung cắp nguồn nước, dự trữ (nguyên liệu và khoáng sản trong
long dit), không gian sự sống, bảo tổn, báo ting sự sống, vật mang sự sing, phân vilinh thd, Đắt đai là tải nguyên thiên nhiên không ti tạo được và vô cùng quý gdit được xác định vừa là vật liệu sản xuất vừa là đối tượng sản xuất trong sản xuất
tghiệp.
Đảo Thế Tuần (1984) khi nghiên cứu về hệ sinh thái nông nghiệp tác giả cho.rằng vai trở của đất là "tư liệu sản xuất cơ bản là chủ yếu” của loài người, đất còn là
vt mang của tắt cả các hệ sinh thái ty nhiên và các hệ sinh thai canh tác Trong quả
trình sẵn xuất nông nghiệp luôn quan hệ chặt chẽ với độ phi nhiêu và qué trình sinhhọc của đắt Có thé chia phương thức, mục tiêu của đất thình các nhóm sau:
~ Lấy tư liệu sản xuất và tư liệu sinh hoạt từ đắt đai dé thoả mãn nhu edu sinh.tồn và phát triển
~ Dũng đắt để làm cơ sở sản xuất môi trường và hoạt động,
~ Đất cung cấp không gian môi trường, cảnh quan cho việc hưởng thy tinh thần
“Trong giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, khi mức sống của con người côn
thấp, công năng chủ yêu của đãi đi là tập trung vào sản xuất vật chất (sin xuất ralúa, mi) để mui sống con người Đến thời kỳ mã cuộc sống xã hội con người pháttriển ở mức độ cao công năng của đất từng bước được mở rộng từ đó sử dụng đắtdai phức tạp hơn Điều này có nghĩa đất đã cung cấp cho con người từ iệu vật chất
để sinh tồn và phát triển, cũng như cung cấp điều kiện vật chất cin thiết để hưởng
thụ và dip ứng nhủ edu cho cuộc sống nhân lại
Theo đảnh giá của chương trinh khoa học công nghệ Nhà nước bảo vệ môi trường và phát triển bén vững (1995) cho biết hiện nay đưới áp lực tăng dan số và
Trang 4Luân Van Thạc St 4 GYTID: Lê Thị Nguyên, Lê Thị Châu Hà
nu cầu lương thực rên thể giới tỉnh trang suy thoái nhiễu vũng đất đã diễn ra hàng
năm trong hơn 1,5 tỷ ha đất nông nghiệp trên thé giới đã có khoảng 5-7 triệu ha bị
loại bỏ do xói mòn, không sản xuất nông nghiệp được
Trinh Trọng Hàn (1993) nghiền cứu cho ri
chỉ là nhu cầu thiết yếu mà còn là vai trỏ điều tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng chấtdinh dưỡng vi sinh vật độ thoáng khí trong dit, một hệ thống tổng hợp các nhân tổ
đất với cây trồng nước không,
quan trong và quyết định phát triển của thực vật
Jan Van SchilF garde (1994) nghĩ
quan trọng trong cuộc sống của con người Hiện nay đã xác định được 98% nước
cứu cho bid ti nguyên nước cổ vai rẻ rắt
của hành tỉnh vào khoảng 1400 triệu km? nước bị quá mặn, nên con người khó sử
dụng được Phần nước ngọt it 6i cồn lại có ý nghĩa sống còn đối với nhân loại: Hiện
nay có khoảng 80 quốc gia lâm vio cảnh thiếu nước dùng trong sản xuất nông
nghiệp và các hoạt động khác đối với con người.
HanMan Bouwer (1994) đã cho biết dân số thé giới dự kiến lên 8,3 tỷ ngườivào năm 2025 và khoảng 10 tỷ người vào năm 2050 Sự tăng dân s thường ở cácnước thuộc thé giới thir 3 chiếm tới 90% dân số thể giới và con người sẽ ti tục di
cư từ nông thôn ra thành phố, ước tính có 22 thành phố khổng lề trên 10 triệu dântrong đó thể giới thứ 3 có 18 thành phố Những thành phố như thể cổ như cầu vềnước rất lớn, sản xuất ra lượng nước thải khổng lồ và gây ra nhiều vấn đề Nước.dàng cho nông nghiệp cin nhiều hơn để có thé cung cắp đủ thức ăn cho din số ngày
cảng tăng làm cho sự cạnh tranh vỀ nước ngày cảng trở nên căng thing hơn
Lê Văn (1999) cho thấy nước giữ vai trd rit quan trong trong đồi sống kinh tếchính trị của các quốc gia trên thé giới Nước cần thiết cho sinh hoạt và sản xuất
nông nghiệp
1.1.2 Tác dụng của nước trong quá trình sử dụng cải tạo dat và suy thoái đất
Nữ là nhân tổ rất quan trọng của độ phì đất và của thực vật : muốn tồn tại
hoạt động, sinh trưởng phát triển, thực vật và sinh vật sống trong đắt cin có một lượng nước nhất định Ngày nay chúng ta xác định vai trò của nước trong đất như.
mấu trong cơ thể, nước có liên quan chặt chế tới tính chit cơ lý củn đắt như: độ rắn,
Trang 5Luân Van Thạc St $3 —_ GINID: Lẻ Thi Nguyễn, Lẻ Thị Châu Hà
tính dinh, tỉnh đèo, tỉnh trương, tính co Các loại đắt khác nhau thi cổ sức giờ ẩm khác nhau thì có sức giữ im khác nhau, sức giữ ẩm của dit phụ thuộc vào thành
phần cơ giới đất, Dit sét nhiều mùn giữ m tốt hơn đất cắt nhiễu min,
Để mối quan hệ giữ đất và nước, các nhà khoa học trên thể giới đều cho rằngnên văn minh của một nước là “đất màu mỡ, đắt có đủ nước và đắt không bị rửa.tri, xôi môn đi đến nghèo kit” Đồi với một nước, nguỗn nước cũng tương tự nhữ
dắt da, him mô, rừng, biển, đề là nguồn tài nguyên quý báu,
Nedy nay trong điều kiện phát tiễn mới của một nền kinh tế không có một
hoạt động nào của con người mà không có mỗi liên quan tới việc khai thác tải
nguyên đất, nguồn nước Nước là nhiên liệu và là môi trường cho các phản ứng,sinh lý, sinh hỏa xây ra trong đắt Nước la yếu tổ điều hỏa nhiệt độ, nó quy định sự
đi hòa từ đất và thực vật thông qua sự bốc hơi, phát tán
én bảo vệ thiKhi sử dụng dắt không chủ ý đến tc hại không lường BS H di
dai bị khô hạn, sa mạc „ sự di chuyển cồn các mặn hóa, kiểm hóa xói môn, ly thự
Khi không kiểm soát được sẽ gây ra tác hi nghiêm trong đỏ li ạo ra ngập let
hi hoại phương tiện sn xuất mùa ming, ti sân thậm ch đến tính mạng con người
Nước gây ra xói mòn, rửa trôi, sat lở đắt, làm cho đắt trở nên cn cỗi hoặc Lay thụt.Không có nước thì đất sẽ trở nền vô dụng, sẽ không có cơ sở để sự sống tồn
tại Dat được coi như là kho để dự trữ nước va tạo nên sự kết hợp hài hòa giữ dat và
nước trong sự phát trig nông nghiệp bén vũng,
"Nước là một trong những yéu tổ tác động hình thành nền dit, đt mà thiểu nước trở nên khô cin không tạo ra mỗi trường thích hợp cho hoạt động sống của vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp, cây không tồn tại được, đến lúc nào đồ đất không có
nước sẽ trở nỀn vùng đắt chết bị sa mạc hóa, dẫn đến khó tôn ti của hệ v sinh vậtDit mà thừa nước thì trở nên ngập ng, đất bị thoái hoa trở thành vùng đất ly thụt và
giây hóa, han chế lớn đến sự phát triển của cây nhất là các cây công nghiệp.
"Những vùng đất khi thừa nước gây nên ing ngập, mun sản suất trồng rot thìhải tiêu nước Đắt ngập nước chiếm tỷ lệ lớn trong đất trồng lúa trên hành tỉnh
Trang 6Luân Van Thạc St 6 _GVID: Lẻ Thi Nguyễn, Lẻ Thị Châu Hà
chúng ta là một điễn hình Có 68.7 triệu ha dit trồng lúa trên thể giới chịu ảnh
hưởng của ngập ở mức độ khác nhau
Sự phan bố mưa va địa hình khu vực đã gây ra hiện tượng ngập úng Ngập ting,
và giải đoạn ngập đã ảnh hưởng đến sinh trường, phát triển và năng suất cây trồng
Theo kết quả nghiên cứu của FAO (1993) về nông nghiệp tới năm 2010 đã chỉ rarăng: tưới đồng vai trỏ quan trong để théa mãn như cầu lương thực cia con ngườitrong tương lai Ở châu A các nghiên cứu chỉ ra rằng do nguồn lực hạn chế và.những vùng đất thuận lợi ngày cảng khan hiểm đã gây trử nga cho sản xuất nông
nghiệp bền vững.
Dregne et al (1991) nghiên cứu đưa ra số liệu ở bảng 1.1 đã cho thấy thé giớicôn 6150,0 triệu ha chiếm 41% tổng điện ích đt dai trên thể giới, khó đưa vào sảnxuất nông nghiệp vi dit dai bị khô hạn, thiếu nước Diện tích đất bị khô hạn phân bổ
ở các châu lục khác nhau, ở châu Phí có 1.959 triệu ha đất bị khô hạn chiếm 32%tổng diện tích đất bị khô hạn của thé giới, chiếm 66% điện tích đất của châu Phi
Châu A cổ 1.949 triệu ha đất bị khô hạn chiếm 32% tổng điện tích đất bị khô hạn
chiếm 46% diện tích châu lục va châu Âu 300 triệu ha dit bị khô han
trên thé gi
chiếm 8,0% diện tích bị khô hạn trên thé giới, c
Bảng I.I: Diện tích đất khô hạn trên thé giới
(Đơn vị: triệu la)
% thể giới 32 32 " 5 12 8 100
%heda | 6 | 4% | 7 | 3% | 34) st) ai
Nguồn: Dregne et al 1997
Trang 7Luân Van Thạc St 7_GVIID: Lẻ Thị Nguyễn, Lẻ Thị Châu Hà
Điện tích đất có khả năng canh tác trên thể giới thể hiện ở bảng L2 còm3.190 trigu ha, tập trung nhiều nhất châu Phi 734 triệu ha, Nam Mỹ 681 triệu ha,châu A 627 triệu ha Trong tổng số điện tích dat canh tác của thé giới 1.474 triệu ha
thì điện tích đất canh tác 451 triệu ha và diện ti không được tưới có 309 triệu ha,
chiếm 24,78% so với diện tích không được tưới của thể giới
Bảng 1.2: Tiềm năng đất đai và diện tích dat canh tác trên thé giới
(Dom vị: triệu ha)
l - ĐiệnHehe | —— —— Đinh Lye din | Tg itch -
Tổng 13077 3190 14 ĐH
Nguồn : Dregne et al 1991
Trang 8Luân Van Thạc St 8 —_ GID: Lẻ Thi Nguyễn Lẻ Thị Châu Hà
Pereira (1994) nghiền cứu và chỉ ra cho thấy sử đọng ải nguyễn đất và nước
trong phát triển sin xuất nông lâm nghiệp đi theo 2 chiều hướng tốt In hoặc bị suy
thoái, Tác giả chỉ ra rằng khi khai thác, sử dụng đất đai, nước không có sự kiểm soátcủa con người sẽ din đến hậu quả khó lường Trê thé giới đã tổng kết đưa ra 2 môhình khai thác sử dung tai nguyên đắt và nước được minh họa hình 1.1
‘Mo hình 2: Khả thác ồ đụng hep tà nguyên đã vã tài nguyên nước
Jmtg go
St eer _
—
‘Ma hh 1: Khai bác sử đụng khng hợp ý hi nguyên đế vãi nguyên nước
Hình 1.1 Các mô hình khai thác sử dụng tải nguyên đất và tài nguyên nước
Mé hình 1: Khai thắc sit dung tài không hợp lý tài nguyên đắt dai và tài
"nguyên nưức Mô hình này cho thấy con người chủ yéu chú trọng tới việc khai thác
sử dụng tài nguyên đắt, nước mà chưa chú ý tới vẫn đẻ duy trì và bảo vệ nó Trong.trường hợp này gây nên tác hại khôn lường, môi trường sinh thấ bide dọa, dẫn đến
tài nguyên bị cạn kiệt, de doa cuộc sống tới chỉnh ngay đồng bảo ở cả thượng lưu và
hạ lưu Sự ảnh hưởng này không chỉ có điện tích hợp ma ở cả lưu vực điệntích lớn
và cả quốc gia Những yếu tổ và nguyên nhân dẫn tới mô hình hủy điệt hai tàinguyên này là: rừng đầu nguồn bị khai thác bừa bãi
chính gây ra ác vụ chấy rùng, chấy đồng có Thảo nguyên đồng cỏ chin thả gia sic
i đốt nương rẫy là nguyên nhân
mật độ quá cao, Dit đốc không được chống xói mỏn Vùng đông bằng không kiểm.
Trang 9Luân Van Thạc St 9 —_ GD: Lẻ Thi Nguyễn, Lẻ Thị Châu Hà
soát được tu, liều nước gây ray, mặn hoa, Khu vụ thành pho, khu công nghiệp
chất thải sinh hot, chất thải công nghiệp chưa được xử lý v.x
“Mô hình 2: Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất và tài nguyên nước.
Diy li mồ hình được các nhà khoa họ tên th giới đánh giá à một mô bình tối mu,khai thác sử dụng đi đôi với củi tạo và bảo vệ ti nguyên đất, nước trên cơ sở đa
dang sinh học, ứng dụng các tiến bộ khoa học hiện đại mang tính cộng đồng đó là
khu vục đầu nguồn rừng được khai thác hợp lý, chỗ xung yếu cin bảo vệ, không
khai thác bừa bãi Bai chăn thả hợp lý, cân đối giữa chăn thả gia súc với ti sinh
đồng c Vũng bằng phẳng kiểm soát được tri, tiêu nước Khu đồ thị, công nghiệpcác chat thải phải được xử lý trước khi đổ ra sông
‘Thomas Petermann (1996) cho thấy việc khai thác tải nguyên đất nước trongsản xuất nông nghiệp được thể hiện qua kết quả tưới, tiêu nước trên đồng ruộng, có
túc dung theo hai mặt tích cực và tiêu cực Khi cung cắp nước không bị thoái hóa, môi trường không bị hủy hoại Khi sử dụng nước không phi hợp sẽ sây nhiễm bản
cho nguồn nước mặt, nước ngầm và dẫn đến sử dụng đắt không bin ving, mắt cânbằng sinh thái
1.1.3 Méi quan hệ giữa sự cung cắp nước và năng suất cây trồng
Nước là một trong những yêu tổ cần thiết và ảnh hưởng tới năng suất
ng, các tác giả khi nghị tổ nước và năng sucứu về quan hệ giữa yé
sự, đều khẳng định cung cấp nước cho cây trồng li cin thiết Có một số nghiên
cứu chính sau đây về ảnh hướng của nước tới ng s cây trồng
LarLev, KoLev, LirKova (1988) đã tién hành thí nghiệm và cho biết ngô rất
nhạy cảm đối với thiếu nước trong các giai đoạn sinh trưởng khác nhau và có mỗiquan hệ phí tuyển giữa ning suất và
Theo Maticic, Avbelj (1988) khi nghiên cứu ảnh hướng của cung cấp nướctưới và phân bón đến năng sult cây lớn hơn ảnh hưởng và phân bón Năng sult wi đa
thoát hơi nước của ngô,
đặt 506 tint và hàm lượng nước tưới là 265 mm với lượng đạm bồn 272 kgha
Theo Batilam (1992) khi nghị
mức tưới, Giữa him lượng nước mà cây trồng sử dụng và năng suất cây đậu tương
cứu cung cấp nước tưới cho đậu tương với
có quan hệ tuyéa tính với =0,99
Trang 10Luân Van Thạc St 10 — GVHD: Lé Thị Nguyên, Lẻ Thị Châu Hà
Theo kết quả nghiên cứu của Bosrjak (1995) cho bit tdi nước đã làm tangnăng suất cây của cây đậu tương 0,932 tắn/ ha hoặc 34,5% Với điều kiện khi hậu
của những năm khác nhau thi năng suất cây trồng thay đổi 10,1% - 65.7%, trong vụ Khô năm 1990 năng suất cây trồng tăng 3 lần
Theo Hà Lương Thuần (1995) tổng hợp cho bit
“Bulgari lượng hoa màu được tăng lên do được cung cắp nước
- Lúa mì, ngô ti 14,4 - 36,09
~ Thuốc lá, mía, bông từ 24,7% - 29,5%.
+ Ba Lan tưới nước gop phần tạo ra 21,7% sản lượng có để chăn nuôi
+ Ấn độ tưới nước làm tăng năng suất cho cây trồng giá tị 800ripi(40USD) Đa,
+ Pakistan ong các ếu ổ hâm canh trong việ tạo ra năng suất cấy trồng hi you tổ
nước chiếm trung bình 18%, trong đó đối với lúa mì chiếm 11,0%, lúa 27,0%, ngô 15%,
‘Theo Ngô Đức Thiệu (1969) nghiên cứu cung cấp nước cho ngô vụ đông cho biết ảnh hưởng của thời gian cung cấp nước, số lần tưới đến năng suất ngô vụ đông.
trình bảy bảng 1.3 Theo th giả khi tưới 1 lần tì lẫn tưới vào thời kỳ ngô 7 ~ 8 lá
có hiệu quả nhất, tang năng suất sơ với không tưới 37,5% Nhưng khi tưới 2 - 3 lẫn
vio thời kỳ ngô 3 — 4 lá và 13 ~ 14 lá sẽ thỏa man được yêu cầu nước trong suốt
thời kỳ sinh trưởng ban đầu, ngô đạt năng suất cao nhất tăng 47,3% đến 56,7% so
với ngô không được cung cấp nước,
Bảng 1.3: Ảnh hưởng của tưới nước đến năng suất ngô vụ Đông Xuân
Tưới và không tưới Nẵng sult bọt
Taha % Không tưới 18,00 10000
Trang 11Luân Van Thạc St 11 GVHD: Lé Thị Nguyên, Lẻ Thị Châu Hà
Đối với vùng đất Gia Lim, theo Hà Học Ngõ (1977) cho biết ngõ đông không
‹hông cho năng suất Khi tưới 2 lần từ 6-7 lá và 9 ~ 10 lá cho năng suất 10,3
ta/ha, đạt 50,0% so với năng suất cao nhất, khi tưới 4 lẫn 6-7 lá, trước phun cờ râu.với lượng nước tưới cho 4 lần 1:250 m'vha, lần 2:300 m’yha, lan 3 và kin 4 lượng
nước tưới thay đổi từ 300 ~ 450 m'/ha, cho năng suất cao 20,2 tạ/ha
Nhu vậy các tác giả khi nghiên cứu về mỗi quan hệ giữa quan hệ giữa nước vànăng suất cây trồng, điều thống nhất nhận định nước là yếu tổ quan trọng là tăngnăng suất cây trồng, đặc bi
1.1.4 Méi quan hệ giữa đất và nước trong sản xuất nông nghiệp bền vững
FAO (1988) đưa ra quan điểm phát triển nông nghiệp bén vững: * Phát triển
là trong các điều kiện thâm canh.
bền vững là sự quán lý và bảo vệ cơ sở của nguồn lợi tự nhiên và phương hướng.
của sự thay đổi kỹ thuật va thể chế bằng cách nào đó để đảm bảo thỏa mãn nhủ cầu
của con người cho thể hệ hôm nay và cả thé hệ mai sau"
Theo FAO (1992) cho con người là yêu tổ hạn chế đối với gần 600 trigu ha đắtcanh tác có khả năng thích hợp với trồng trọt trên thể ii, Nhiều dự án tưới nước
không được hoàn toàn trọn vẹn như mong muốn do khai thắc quản lý không hiệu
quả theo lẽ thường là gần 60% nước tưới được dùng vào quá trình thoát hơi nước.mặt lá của cây Mặt khác việc tưới nước không đúng đã gây ra 6 nhiễm môi trường,
sinh thi
Giữ nông nghiệp bền vũng và môi trường có mỗi quan hệ bỗ sung lẫn nhau
và có tác dụng qua lại với nhau Ở nhiễu nơi sức ép môi trường ngày càng tăng và
người ta lo lắng về tinh bin vũng của nỀn nông nghiệp có tưới do đất bị ngập ủng,
hóa mặn, xói mòn m mắt đi tính da dạng sinh học, các bệnh tậ do nước gây ra
xuất hiện làm tổn hại tới sức khỏe con người.
Tuy nhiên việc mở rộng diện tích sin xuất lương thực trong tương la có
tăng lên hay không là ủy thuộc vào việc tưới tiêu và quản lý nước một cách khôn
Khéo, đồng thời là v ệc duy trì tài nguyên nước và môi trường đó là bai trong cá nhiệm vụ thách thức nhất đối với nhân loại ngày nay Vì nén nông nghiệp được tưới cho năng suất cao hơn và it phụ thuộc vào những biển động thất thường của thời tết
Trang 12Luân Van Thạc St {2 — GEHD: Lẻ Thị Nguyên, Lẻ Thị Châu Hà
nên có tầm quan trọng đặc biệt theo quan điểm năng suất Mở rộng nông nghiệp có tưới có thể đồng gốp ding kể vào việc hoàn thành và ôn định việc cung cắp lương
thực cho nhân loại Tuy vậy nguồn nước cũng cắp để mở rộng sản xuất lại có hạn,
bởi vi nén nông nghiệp có tới là nơi tiêu thụ nhiều nước nhất
Bill Mollison và Reny Mia Sloy (1994), cho rằng nông nghiệp bền vững là ítmột hệ thing thiết kể để chọn môi trường bén vũng cho sự sống của con người Câytrằng không thé tồn tại được nếu không dựa vio một nn nông nghiệp bin vững vàđạo lật sử dung dit Xây dung một nền nông nghiệp bền vững trước hết phải dea
vào sự khảo sắt tài nguyên (đất, nước), kinh nghiêm quý báu của hệ thống canh tác
truyền thông và kiến thức khoa học kỹ thuật hiện đại Tác giả cho rằng tải nguyên dat
và nguồn nước đối với sản xuất nông nghiệp bin vững được đánh gi cụ thể như sau:
+ Tài nguyên đất Trong hệ thống nông nghiệp bền vững, đất không coi là
một nhân tổ hạn chế nghiêm trong, néu được quan tâm chủ ý qua vải năm, sinh thđất có thể được thay đối và cải thiện
Loại đất được coi là t giá tỉ hoặc hoàn toàn v6 giá tỉ thi bao giờ cũng cónhững loại cây tién phong đến chiếm lĩnh trên những dắt đó (cay Sia cây min mọctrên đá sỏi, cây hồ đảo mọc ở đất bịi ting, cây bồ kết tây mọc ở trên đất rit in)
it khu vực hoặc bit cứ địa điểm nào cũng cần điều tra cơ bản về: độ pH,
khả năng tiêu thủy, các loại cây mọc trên đất từ đó quyết định những loại cây có thểtring và áp dung phương pháp cdi tạo đất,
iit đồi trọc tro sỏi đá la đắt đã bị lòng do sự can thiệp của con người và súc
vội đã phá cân bing sinh thối Đất trọc đã bị bức xạ mặt trời, gió, nước rửa tôi xối
mòn Canh tác nên trên đất này không những thúc đầy mạnh quá trình thoái hóa mài
còn phá hủy đắt nhiều hơn Để phục hồi được loai dat này can phải phòng cháy, xói
mòn bằng cách che phủ đất, trồng rừng tăng chất hữu cơ ở đất, tim cho dit tơ xốp
và thay đổi độ pH của đất,
+ Nguễn nước: Nguồn nước ảh hưởng đến nông nghiệp bén vũng trên mọi
mặt vi phụ thuộc vào nhiều yếu tố: lượng mưa và phân phối mưa trong địa phương;
Trang 13Luân Van Thạc St T3 — GEHD: Lẻ Thị Nguyên, Lẻ Thị Châu Hà
và phân phối nước; chuyển dịch cơ cấu cdy trồng và trữ nước
Trong sản xuất nông nghiệp phải xác định được nguồn nước và công trình
én có thể dùng độ dốc (hoặc ba) để dẫn
giữ nước (đập nước, bé nước) Trong điều
nước tới điểm sử đụng.
“rồng những loại cây trồng thích hợp để giảm bớt nhu cầu tưới như cây ola vàcây hạncó thể mọc ở sườn đồi khô hạn mi không yêu cầu nước trữ (nguồn nước mưa)
Ha Lương Thuần (1995) cho bit khái niệm phát tiển vũng được để cậplần đầu tiên năm 1987 trong bio cáo "Tương lai của chúng ta” của Ủy ban Môitrường và Phát triển của Ngân hing Thể Giới Theo báo cáo, phát triển bền ving là
sử phit triển nhằm thỏa mãn nhu cầu của thể hệ hiện tại và không làm tôn hại đếnkhả năng phát triển để thỏa mãn nhu câu của thé hệ tương lai
Phát triển bén vũng phải đảm bảo sử dụng đúng mức và ôn định ti nguyễnthiên nhiên, môi trường sống, Đó không chỉ là sự phát triển nền kinh tẾ văn hóa xãhội một cách vững chắc nhờ khoa học công nghệ tiên tiễn mã còn đảm bảo cảithiện những điều kiện môi trường mà con người đáng sống và chính sự phát triểnđang dựa vào đó dé ôn định lâu dài Mọi sự lạm dụng thiên nhiên đều dẫn đến tác
bai không thể lường được,
Viên Khoa học KY thuật Nông nghiệp Việt Nam (1988), đã đưa ra kết qua
nghiền cứu về sản xuất nông nghiệp theo hướng sin thải và phát triển bin vững đó lic nông nghiệp được phát tiễn phụ thuộc vào 3 yếu tổ cơ bản (nguồn lợi tự nhiễn,
lao động và vẫn đầu tw); trong sin xuất nông nghiệp thim canh trên dat cổ tưới đạt
hiệu quả kinh tế cao hơn mở rộng thêm diện tích trên đất không tưới ác in bộ khoa
học kỹ thuật trong thời gian tới phải nhằm chủ yếu vào việc khai thác tiềm năng đắt
ai, hi hậu, nguồn nước, lao động và ning cao hiệu quả của việc đẫu tr năng lượng;
việc khai thie nông nghiệp ở các vùng chủ yêu nhằm khai thác tiểm năng về nguồn.
lợi tự nhiền (rong đó chủ yêu tài nguyễn đất, nguồn nước) và lao động
Đào Thể Tuấn (1988) cho ring phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Namcần phải xem xét đến sự hình thành của các ving sinh thi khác nhau Đồi với vùng
Trang 14Luân Van Thạc St 14 — GVHD: Lẻ Thị Nguyên, Lẻ Thị Châu Hà
đồng bằng châu thổ chủ yếu nhờ vào việ thâm canh, sự tăng trưởng trước hết tập
nghiệp Tác giả cho rằng hệ thốngtrung trong cây lia, cần phải da dạng hóa nôn
nông nghiệp ở đồng bing sông Hồng còn được phát triển bởi vì hiện nay còn xa mới
tới mức bão hòa, các khả năng thâm canh còn lớn Vấn dé đặt ra với vùng này cin
phải phát triển theo các tiểu vùng sinh thái khác nhau
Đặng Trung Thuận và Pham Đình Quyền (1995), nghiên cứu bảo vệ tải
nguyên môi trường và phát triển bén vững đã cho ring cơ sở của việc phát triển bền
vũng phải là
+ Giảm đến mức thấp nhất sự khánh kiệt tải nguyên môi trường, đảm bảo sit
dụng lâu dai dạng tải nguyên không tái tạo bằng cách tái ché, tránh sử dung King phí
- Bảo tn tinh năng đa dang di truyễn của các lạai động vật, thực vật, môitrồng cũng như hoang dã, bảo đảm sử dụng lâu bến tài nguyên tái tạo Duy trì các
hệ nh thi thiết yếu đảm bảo cho cuộc sống cộng đồng
- Nếu có điều kiện duy tỉ các bệ sinh thi sự nhiên Phục hồi môi trường đã
i nông nghiệp muốn đạt hiệu quả
cao và bin vững phải diva trên cơ sử kha thắc hợp ý, bài hòa ải nguyên đất v tinguyên nước Theo khả năng về tài nguyên đất và nguồn nước các vùng có thé ở
trong các trường hợp sau
* Trường hợp 1: Nguồn nước phong phú, đất canh tác không bị hạn chế,
Trong trường hợp này khai thác cung cắp nước phải tinh oán để thu được thuận lợi cao nhất trên | ha, cũng có nghĩ lợi nhuận lớn nhất trên tổng diện tích được tưới
* Trưởng hợp 2: Nguồn nước phong phú, đất canh tác không bị hạn chế,không mở rộng được Trong khi đó nhu cầu sản xuất lương thực, thực phẩm ngày
một nhiều, do vậy khai thác dat đai phải theo hướng sản xuất được nhiều sản phẩm.
nhất trên 1 hà
* Trường hợp 3: Nguồn nước bị hạn chế, đất nông nghiệp lớn, phải chọn 1
trong hai hướng:
+ Tưới nước dis rên một phạm vi nhất định.
~ Rút bớt nước tưới cho 1 ha nhưng mở rộng được diện tích tưới
Trang 15Luân Van Thạc St 15 _— GEHD: Lẻ Thị Nguyên, Lẻ Thi Châu Hà
Cần phai lựa chọn một hướng thích hợp nhằm sử dụng nước hạn chế và tạo ra
sản phẩm cao nhất trên đơn vị điện tích
* Trường hợp 4: Nguồn nước và đất nông nghiệp bị hạn chế Trong trườnghợp này cần xem xét, tính tôan thé nào để sản lượng thu được trên Im* nước cung.cấp là lớn nhất
Để giải quyết các trường hợp trên cần căn cứ vào tùng trường hợp cụ thể.Bằng lý thuyết có thể xây dụng phương pháp đánh gid các trường hợp đổ với giảthiết dự án tưới cho vùng khô hạn và độc canh Trước hẾt ta về đồ thi quan hệ giữa
giá tr sản phẩm P (đường cong 1) và lãi suất B (đường cong I]) lượng nước cầnthiết cung cấp cho Tha Q (mŸha) thể hiền hình 1.2
Hình 1.2: Quan hệ giữa lượng nước cung cắp cho 1 ha và lãi xuất, giá trị sản phẩm.Qc: Lượng nước tối thigu cần cung cắp để bắt đầu cho năng suất
Qu Lượng nước cũng cấp cho giá trị sản phẩm lớn nhất đường hợp 2)
'Qạ: Lượng nước cung cấp cho giá trị lãi suất lớn nhất (trường hợp 1)
Qy: Lượng nước cũng cắp cho 1 ha đạt lãi uất lớn nhất (rường hợp 3)
Q„: Lượng nước cung cấp cho giá trị sản phẩm lớn nhắt (rường hợp 4)
Trang 16Luân Van Thạc St 16 — GVHD: Lé Thị Nguyên, Lẻ Thị Châu Hà
5 Phát triển nông nghiệp bền vững trên thé gi lật Nam
Hiện nay phát triển bằn vững được sử dụng như là điểm xuất phát để xem xét
một cách sâu rộng hơn các vấn đề kinh tế học, môi trường và xã hội Cách tiếp cận
phát triển bền vũng ngày cảng được chấp nhận trong các ngành chuyên môn trong
đó có vấn để phát triển bền vững trong nông nghiệp
Nông nghiệp bin vững sẽ phải thực hiện trong giới hạn của tự nhiên mãkhông chống li chúng Điều này có nghĩa li làm cho việc sử dụng đít hợp lý vớinhững hạn chế của môi trường Ké hoạch sin xuất không vượt quá khả năng hip thụ
và thải lọc của môi trường Sử dụng đắt hợp lý là một bộ phân quan trọng hợp thành.
chiến lược phát triển nông nghiệp bé ving Những phương thức sử dụng đất hợp lý,căng các quá tình thổ nhường đặc trung do tic động của các yếu t6 vữ trụ đã lâmcho đất đã và dang trong quá trình thóai hóa là: thóai hóa do rửa trôi, nhiễm phèn,
mặn, do bén phân không hợp lý, bảo vệ và bồi dưỡng dit, xem đó là một bộ phận
quan trọng hợp thành chiến lược sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát tiển
tên vũng Ngày nay, ý nghĩa của từ bền vững không chỉ bao him cho cộng đông nông thôn mà còn cho cả thành t ở môi trường thiên nhiên và xã hội nói chúng.
Kinh nghiệm của các nước châu A trong 2 thập ky qua đã minh chứng vẻ cái giá đấthải trả do tốc độ phát triển quả nhanh mà không tinh hết sự bin vững lâu đãi về xã
hội và môi trường
Trong thời gian gin đây, các nhà khoa học Việt Nam đã quan tâm ngày cảng
nhiều hơn đến vn để phát triển một nén nông nghiệp bén vũng Một số nhà khoa
học đã đơn ra nội dung của nền nông nghiệp bén vững bao gồm:
= Một nền nông nghiệp biết giữ gìn, phát tiễn bồi dưỡng sử dụng hop lý các
nguồn tài nguyên thiên nhiên của nông nghiệp, đặc biệt là đất và nguồn nước.
= Mots nin nông nghiệp có trình độ thâm canh cao, biết kết hợp hải hòa giữa
việc sử dụng các kỹ thuật và công nghệ tiên tiễn, nhất là công nghệ sinh học với
kinh nghiệm và truyền thông sin xuất của người nông din để tạo ra ngày cảng nhiều
các sản phẩm nông nghiệp có chất lượng tốt cung cắp cho xã hội,
Trang 17Luân Van Thạc St Ấ7— GEHD: Lẻ Thị Nguyên, Lẻ Thị Châu Hà
~ Một số nỀn nông nghiệp sạch, biết hạn chế một cách tối da việc sử dụng cáchóa chất có hại đến môi trường và sức khỏe con người Kết hợp một cách hài hòaviệc phát triển sản xuất với bảo vệ va tôn tạo môi trường Các sản phẩm do nông.nghiệp làm ra cung cắp cho người tiều dùng phải là những sin phẩm sạch, có tác
dụng tăng cường nhanh sức khỏe con người.
- Một nên nông nghiệp có cơ cấu cây trồng và vật mudi hợp lý, phù hợp với
đặc điểm và điều kiện tự nhiên của mỗi vùng Cơ cấu này phải đảm bảo cho nông
nghiệp khai thie được tối da lợi thể so sinh, bảo đảm cho nông nghiệp phát triển toàn diện với tốc độ nhanh
~ Sự bên vững theo khái niệm kinh tế ám chỉ một mỗi quan bệ ổn định va thỏa.mãn giữa sin xuất nông nghiệp và tiêu dùng
Khung đánh gia sử đụng dat bên vững.
Một khuôn khổ để đánh giá ii pháp quả lý đắt bao gồm ít nhất cỏ ba mặt là(i lợi ích, day là giải pháp quản lý đất có đáp ứng được yêu cầu bảo vệ môi trường,
có đem lại lợi ích bao nhiều cho con người (i) thời hạn, đây là giải pháp cổ sớm đạt
được bền vững hay không và (ii) hỗ trợ của chính sách, đây là giải pháp có thể thực
hiên được trong khuôn khé tổ chức và chính sách quốc gia hay không Khung đánh.giá và quản lý đắt dốc bin vững đã được đề xuất từ năm 1991, trong đồ 5 thuộc tỉnh
của khái niệm bèn ving được xem xét là: tính sản xuất hiệu quả, tinh an toàn, tính:
bảo về, tinh lu bin và tinh chip nhận Nhóm công tác về khung đánh giá quản lýđất đốc bền vững (Nairobi, 1991) đưa ra định nghĩa sau: Quản lý bin vũng đất daibao gm tổ hợp các công nghệ, chính sich và họat động nhằm liên hợp với các
nguyên lý kinh t xã hội với các quan tâm môi trường để đồng thỏi duy ti hoặc
nông cao sản lượng (hiệu quả sản xuất), giảm rủi ro sản xuất ( an toàn), bảo vệ tiềm.
năng nguồn lực tự nhiên vả ngăn ngừa thái hóa dat và nước (bảo vệ), có hiệu quả
lâu dai ( lâu bền) và được xã hội chấp nhận tính chấp nhận)” Tính bền vững và
nh thích hợp có quan tâm với ha, tin bên vững có thé được coi là tính tích hợp được duy lầu dit với thời ian, Tính bin vũng côn có quan hệ với tính bn định,
một số yêu 6 khá ôn định (như địa chit), một số khác về kính tế như lợi nhuận, sâu
Trang 18Luân Van Thạc St 18 GVHD: Lẻ Thị Nguyên, Lẻ Thị Châu Hà
bệnh rất không ôn định Tinh ổn định được xem như môi trường của sự biển đổitrong khi tính bền vững là sự cân bằng giữa những biến đi tích cực và tiêu cực Sửdụng đất được coi là bền vững khi nó duy trì được một cân bằng đương theo thời
gian giữa những tương tác này Về thời gian, người ta thường phân ra
Khải niêm về phát tiển bin vững tải nguyên nước
Khải niệm về phát tiễn bin vững tải nguyên nước có thể được hiểu như sau
“phát triển n vũng tài nguyên nước là khai thắc và sử dụng tải nguyên nước phục
vụ cho các hoạt động phát tiển mà không làm cạn kiệt va ô nhiễm mỗi trường nước"
Nội dung phát triển bin vững tài nguyễn nước
Áp dụng tiêu chuẩn bén vững đánh giá việc phát triển bền vững tài nguyên
nước là một vẫn dé rất phúc tạp cần phải có đầy đủ thông tin, nhất là ở nước ta đang
có sự chuyên đổi cơ cấu từ bao cấp sang cơ chế thị trường Bai tóan phát triển bềnvững là bai téan kinh tế xã hội nhiều chiều Trong thực tế chi chọn những chiều cơbản mang tính trội cao để đảm bảo cho việc phát triển bền vững tải nguyên nước
“Xác định tiêu chuẳn bên vũng tài nguyên nước trên cơ sở các nội dung như sau:
+ Sử dung nước có hiệu quả, tiết kiệm bằng hệ thống công trình hợp lý về thiết
kế, đảm bảo hiện đại hóa vé kỳ thuật để chống việc tổn thắt r ri
~ Ap dung các quy trình công nghệ iên tiền để sử dụng nước nhiều in
~ Sử dụng nhiều biện pháp ky thuật, hóa học, sinh hoe, sinh hóa để sử lý nước.
thải cho phủ hợp vớ tỉnh hình thực tiễn Phương hướng chính để giải quyết vin để
bảo vệ nguồn nước là tìm biện pháp công nghệ sản xuất hợp lý để giảm lượng nước
thải và nồng độ nhiễm ban trong nước, đồng thời nghiền cứu các biên pháp xử lý
nước thải có hiệu suất cao, dũng li nước bản nhiều lẫn
~ Bảo vệ rừng đầu nguồn phục hồi các hệ sinh thái rừng, phủ xanh dat trống đổi rọc
~ Xác định mức độ cho phép sử dụng nước rong lưu vực để tr lại ding chảy,
ự cân bằng đảm bảo tính hệ thẳng trong sử dựng
Trang 19Luân Van Thạc St 19 — GVHD: Lẻ Thị Nguyên, Lẻ Thị Châu Hà
“Tổng quan các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước về đánh giá tài
1 Những nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất, nước trên thé giới
Tir những thập niên 50 của thé ky hai mươi, đánh giá khả năng sử dung đất
được xem như [a bước nghiên cứu kế tiếp của công tác nghiên cứu đặc điểm đất Xuất
phát từ những nỗ lực riêng lẻ của từng quốc gỉ: về sau phương pháp dit dai được nhiều nhà khoa học hàng đầu trên thé giới và các tổ chức quốc tế quan tâm, do vậy
trở thành những chuyên ngành một trong nghiên cứu quan trong và đặc biệt gin gũi
với những nhà quy hoạch, người hoạch định chính sich đất dai và người sử dụng
Phan loại khả năng thích nghỉ đất có tưới của Cục Cải tạo đất dai - Bộ nông
nghiệp Mỹ biên soạn năm 1951 Trong phân loại này, ngoài đặc điểm đắt dai, một
số chỉ tiêu kinh tế định lượng cũng được xem xét nhưng giới hạn ở phạm vi thủy.lợi Bên cạnh đó, khái niệm "khả năng đất ai" cũng được mổ rộng trong công tácđánh giá đắt dai Hoa Kỷ, do Klingebiel và Montgomery (Vụ Bảo tổn đất dai ~ BộNang nghiệp Mỹ ) đỀ nghị năm 1964 Trons đỏ, các đơn vị bản đồ đắt được nhómlại đưa vào khả nang sản xuất một loại cây trồng hay thực vật tự nhiên nào đó, chỉtiêu chính là các hạn chế của lớp phủ thổ nhường đối với mục tiêu canh tác được dénghị Đây là một dạng đánh giá đất với loại hình sử dụng dt
Liên Xô cũ và các nước Đông Âu, từ những thập niên 60 thế ky 20 việc phân.hạng và inh giá đất đai cũng được thực hiện, bao gdm 3 bước như sau:
+ Binh giá lớp phủ thd nhường (so sin ec loại hồ nhưỡng the ính chất nhiên)
+ Dinh giã khả năng sản xuất cũ đất đai (yếu tổ được xem xét kết hợp với khỉ
hậu, độ Am, địa hình )
+ Đánh giá kinh tế đất (chủ yếu đánh giá khả năng hiện tại của đất đai)
Phuong pháp này thuần túy quan tâm dén khía cạnh tự nhiên của đối tượng đắt dai,
chưa xem xét đầy đủ đến khía cạnh kinh tế - xã hội của việc sử dụng đất đại
ác nhà nghĩ
ring cin thống nhất và tiêu chuẩn hóa việc đánh giá đất dai quốc té Do đó, cổ 2 Ủy
Tir những năm 70 của t 5) hai mươi iu đánh giá đất thấy
ban nghiên cứu được thành lập ở Hà Lan và ở FAO (Rome, Ý), và kết quả cho ra
Trang 20Luân Van Thạc St 20 — GVHD: Lé Thị Nguyên, Lẻ Thi Châu Hà
một dự thảo đầu tin và đánh giá đắt (FAO, 1972) sau d6 được Brinkman và Smyth
biển soạn lại và in én năm 1973 và đến năm 1975 được các chuyên gia hàng đầu về
đánh giá đất đai của FAO biên soạn lại để hình thành nội dung phương pháp đầu
tiên của FAO về đánh giá đắt đai công bổ năm 1976, sau đó được bổ sung và chỉnh
sửa năm 1983 Bên cạnh những tài liệu tong quát, một số hướng dẫn cụ thé khác về:ảnh giá đất dai cho từng đối tượng chuyên biệt cũng được FAO ấn hành như:
~ Đánh giá đắt đai cho nỀn nông nghiệp nhờ mưa (land Evaluation for Rainfed Agriculture, 1984),
~ Dinh gi dit dai cho nỀn nông nghiệp cổ tưới (land Evaluation for lnigated
thành một khâu trọng yếu trong tiến trình 10 bước nhằm soạn thảo các phương án.quy hoạch sử đụng dt đai của một vig lãnh thổ (FAO, 1993)
Ernst Muter và Thomas Faithurt (1997), nghiên cứu đánh giá đưa ra số liệu ở
bảng 1.4, cho thấy ở Đông Nam A năm 1995 có 479 triệu người, dự báo đến nim
2010 có 612 triệu người, tổng diện tích đất dai 447 triệu ha Diện tích đất có khả
năng trồng trọt được có 175 triệu ha, diện tích đất đang trồng trot 82 triệu ha, diện
tích đất còn có khả năng trồng trọt côn 93 triệu ha chiếm 53% so với diện tích có
khả năng trồng trọt được,
Trang 21Luân Van Thạc St 21 GUND: Lé Thị Nguyên, Lẻ Thi Châu Hà
Dân số và tiềm năng đắt nông nghiệp của Đông Nam Á
Cá nhã
Hiện «| Yeti tim
Dân số Diện mắng Cảnđối
oe đăng năng điện ích
ViệNam ” 7 3 1 5 H
ĐôgNamÁ | 19 62 4T HS 6 7 9 s
FAO (1995) cho rằng việc đánh giá sử dụng đất và nước lam cơ sở xác định sự bền
vững đối với Khu vực có vai trd điều tết và duy tr các chức năng quan trọng về
thủy lợi và sinh thái của các hệ thối ng mang lại lợi ich cho các đối tượng sử
dụng khác nhau trong sản xuất nông nghiệp Các chỉ tiêu dùng để đánh giá
~ Chế độ nước (nước mặt , nước ngằm)
- Trữ lượng chứa của các dim hồ thuộc vùng đầu nguồn.
- TY lẽ điện tích che phủ đất
Piere, Dumanski, Hamblin (1995) đã nghiên cứu đánh giá việc duy tri hoặc
nâng cao độ phi của đất sản suất nông nghiệp, theo các chỉ tig:
- Chiều hướng diễn biển về độ mặn, kim, chua trong đất
Độ phì tiềm tang và độ phi biện tại về phương điện hóa tinh
~ Độ thông thoáng của đất như tinh trạng yếm khí, háo khí trong đất
Tác giả còn cho biết thêm để đánh giá hệ thống sản suất cây trồng nhằm xác
định
của hệ (hồng đó, diing các chỉ tiêu
ih khả thi về mặt kinh tế của hệ thống cây trồng và sự pl hợp ở mức độ cao
- Sự thích hợp của thổ nhường đối với cây trồng được sắc định
Trang 22Luân Van Thạc St 22 — GVHD: Lé Thị Nguyên, Lẻ Thi Châu Hà
- Khả năng cung cắp nước cho cây trồng
- Tỉnh cắp thiết của nhu cầu thi trường với các hệ thống cây trồng
~ Khả năng trình độ hiểu biết trong các hoạt động nông nghiệp.
~ Các chỉ tiêu kinh tế ự nghiệp
Nguyễn Sinh Cúc (1995) cho biết đánh giá việc khai thác, sử dụng tải nguyên.đất và mud trong sàn xuất nông nghiệp trên th giới, thông qua đảnh giá diện tích đất
nông nghiệp được thủy lợi hóa Trên thể giới đất ông
từ 216,790,000 ha năm 1982 lên 249.624.000 ha năm 1992,
năm 1982 đến 1992 là 1
hiệp được thủy lợi hóa tăng
độ tăng bình quân tir
% trong đó các nước dang phát triển tăng 1,7% năm.
‘Thomas Peter Men và Erwin Genter Jily (1996) cho biết đánh giá tài nguyễn
nước để làm cơ sở sử dụng bền vững, đánh giá mức độ hiệu quả của các nguồn
nước sản xuất nông nghiệp, giảm được tối thiểu nhờng mâu thuẫn trong việc sir
dụng quá mức tải nguyên nước Trong đánh giá cin dùng các chỉ tiêu:
= Sự cân bằng về nước mặt và nước ngằm
~ Mức độ ô nhiễm nước mat và nước ngằm
= Mức độ lắng đọng, bồi tụ trong các khu hỗ chứa.
2 Những nghiên cứu đánh giá đất tài nguyên, nước ở Việt Nam
1.2.2.1 Những nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất ở nước ta
Bùi Quang Toản và cộng sự (1995) trong nghiên cứu đánh giá và quy hoạch.
sử dung dit khai hoang ở Việt Nam, phân loại khả năng thich hợp đất đai (LandSuitability classification) của FAO được áp dụng, tuy nhiên chi đánh gid các điềukiện tự nhiền (đặc điểm thổ nhường điều kiện thủy văn và tưới tiêu, khí hậu nông
nghiệp) Trong nghiên cứu này, hệ théng phân vi chỉ dùng lại ở mức phân lớp thích nghỉ cho từng loại hình sử dụng đất
Trần An Phong và cộng sự (1995) cho biết trên quy mô cả nước những
nghiên cứu vé tài nguyên đất ở Việt Nam đã bắt đầu được trình bay trong các văn
‘Trai (Dư Địa Chi),
Nguyễn Nghiêm bên cạnh dé những thức về đắt đai trong nhân dan cũng được
bản quốc gi từ thể ký X của Ngọ uý Đôn, Lê Tắc,tích lũy và truyền lại trong nền văn học dân gian Tuy nhiễn những nghiên cứu đắt
Trang 23Luân Van Thạc St 23 — GVHD: Lé Thị Nguyên, Lẻ Thị Châu Hà
đại hoàn chỉnh ở Vigt Nam chỉ bit đầu thực hiện từ thôi Pháp thuộc, đ phục vụ
công cuộc khai the ti
số nghiên cứu tổng quát về dat đã được Viện Nghiên cứu Nông ~Lâm nghiệp Đông
ay Năm
tuyên tại thuộc địa Trên toàn lãnh thổ Đông Dương, một
Dương thực hiện nhằm thếtlập các đồn điền trồng cây ngắn ngày và dài
1957, Fridland và Vũ Ngọc Tuyển, Tôn Thất Chiểu, Đỗ Ảnh, Trần Văn Nam,Nguyễn Văn Dũng đã tiễn hành khảo sắt và xây dựng sơ đồ thổ nhưỡng Miễn BắcViệt Nam (tỷ lệ 11.000.000) kèm theo tài liệu về "các quá trình thổ nhưỡng ở MiễnBắc Việt Nam xuất bản 1963
Nam 1963, phân ving địa lý ~ thổ nhưỡng miễn Bắc Việt Nam được Friland,
Lê Duy Thước thực hiện và công bổ tại Maxcova (Liên Xô cũ) Sau đỏ, ban biêntập bản đồ Việt Nam đã biên soạn được bản đồ đất miễn Bắc Việt Nam tỷ lệ1/500.000) tổng kết các kết quả điều tra từ cấp tỉnh, huyện và các nông trường —
trạm trại (Cao Liêm, Đỗ Bình Thuận, Nguyễn Bá Nhuận)
Fridland tập hợp các kết quả nghiên cứu đắt Việt Nam trong cồn “Dat và vỏphong hỏa nhiệt đới âm Việt Nam” (bản tếng Việt 1973 và cộng sự, 1991) vẫnđược xem là tả liệu mô tả đầy đủ nhất về đặc điểm và quy mô củ tải nguyên đắtving đồng bằng sông Hồng
Từ những năm 1960 tr lại đây, những nghiên cứu về đánh giá khả năng sửdụng dat đai bắt đầu tiến hành ở Việt Nam, một số công trình đã đặt nền tảng cho
việc nghiên cứu và khả năng sử đụng đắt ở Việt Nam
Ton Thất Chiểu (1996) nghiên cứu đánh giá phân hạng đất khái quát toảnquốc, thực hiện ở tỷ lệ 1/500.000, chủ yếu dựa vào nguyên tắc phân loại khả năng.đất da (and capability classification) của Bộ Nông nghiệp Mỹ, chỉ tiêu sử dụng đắt
đai tổng hợp Có 7 nhóm đất có thể sử dung cho sản xuắt nông nghiệp và nhóm cubi
cùng có thể sử dụng cho mục dich khắc.
Kết quả đánh giá sử dụng tài nguyên đất năm 1996 để phát triển kinh tế xã
hội nước t cho thấy: Trong tổng diện tích tự nhiề 35.104200 ha, dĩ sử dụng sảnxuất nông nghiệp 7.367.200ha, sản xuất lâm nghiệp có 9.915.100 ha, đắt chuyênđàng có 1.122.200 ha, đất khu din cư nông thôn và đồ thị có 717.500 ha, đất chưa
Trang 24Luân Van Thạc St 24 _ GUND: Lé Thị Nguyên, Lẻ Thi Châu Hà
sử dung côn 13.982.200ha (trong 46 cổ khả năng nông nghiệp 3.025.700 ha, khả năng lâm nghiệp 9.264.500 ha)
Trong đất đai nghiên cứu cắp nhà nước “đánh giá hiện trang sử dụng đất trênquan điểm, sinh thái và phát triển lâu dài” ở Việt Nam năm 1993-1995, Trần An
Phong và các cộng sự đã ứng dụng các phương pháp đánh giá đất của FAO (1992).
để đánh giá dit của 9 vùng sinh thi nông nghiệp của cả nước, đã đưa ra kết quả quy
mô điện tích đơn vi dt dai trên các nhóm đất chính của Việt Nam.
Nhìn chung các nghiên cửu về đánh giá đất dai ở Việt Nam trong thời gian
qua không nhiều, song đây là hướng tiếp cận mới với mục tiều sử dụng tối ưu tải
nguyên đất đai ở nước ta Những nghiên cứu hiện nay cho thấy:
Các kết quả đất đại ở những vùng lớn chỉ đừng lại ở mức định tính, chỉ tập
trung vào đánh giá các yếu tố tự nhiên có liên quan đến sử dụng tải nguyên đất
Dinh giá đất đại định lượng với các chỉ tiêu kinh té - xã hội mới chỉ được sử dụng hạn ch ở những điểm nghiên cửu nhỏ, mang tính thử nghiệm,
- Phương pháp đánh gi đất đai của FAO (1976, 1983) đã đưa ra một tiến
tric nguyên tắc để xem xét khả năng thích nghĩ đt dai với các loại hình sử
đề cần đượcdụng đất khác nhau Tuy nhiên trong điều kiện Việt Nam một
giải quyết trong quá trình vận dụng phương pháp nay
+ Lựa chon loại sử dung đắt có triển vọng, cơ sở để phân tích các đặc trưng,kinh tế xã hội của các loại hình sử dụng đất (đầu tư cơ bản chỉ phí sản xuất, lợi
nhuận) được thực hiện trong nhiều điều kiện tự nhiên biển động khác nhau ở cùng
một vùng nghiên cứu và các thức lựa chọn loại hình sử dung dit có triển vọng thoả mãn các nguyên tắc do FAO đề rà
+ Đánh giá định hướng kinh tế các khái niệm thích nghỉ đất đai: Cách thức
u tổ tự nhiên của tải tổng hợp các phân tích kinh tẾ trong quá trình đánh gi các y
nguyên đt đại để phân loại khái nig thích nghỉ
Trang 25Luân Van Thạc St 25 _ GVHD: Lé Thị Nguyên, Lẻ Thị Châu Hà
2.2.2 Những nghiên cứu đánh giá tài nguyên nước nước ở Việt Nam
Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (1993) khi nghiên cứu đánh giá tải
nguyên nước mặt đã kết luận tài nguyên nước mặt của Việt Nam phong phú đượcthể hiện sau: nếu tính các sông có chiều dài từ 10 km trở lên và có dòng chảy
thưởng xuyên trên lãnh thổ Việt Nam thì có tới 10.000 km? trở lên như: sông Bằng.Giang, sông Kỳ Cùng, sông Hồng, sông Thai Binh, sông Ca, sông Mã, sông Thú
Bồn, sông Đồng Nai và sông Mê Kông Tuy thuộc vio địa hình, vịt dia Wy và sự
phân bổ lượng mưa, mit độ lưới sông cổ khác nhau, Mật độ trung bình đạt 06
lên 4,0km/kmẺ Bờ biểnkimk’, mật độ này phân hóa giữa các vùng từ 0,3km/kmi
nước ta dài 3260km, là nơi kết thúc không những của các sông suối được hình thành.
trên lãnh thổ Việt Nam mà còn là nơi kết thúc của các con sông lớn xuất phát từ các,
nước king giéng chảy qua Việt Nam rồi đỗ ra biển Vũng rừng núi Việt Nam khôngchi là nơi bắt nguồn của các con sông nằm trọn ven trong nộ dia Việt Nam mã côn
là nơi bắt nguồn các con sông dé sang các nước lãng ging Với những nguyên nhân
ng ngôi Việt Nam có thể chia lâm 3 nhóm sông như sau:
* Nhóm 1: Nhóm bệ thống sông ma thượng nguồn của lưu vực nằm trong
lãnh thổ Việt Nam gồm 2 hệ thống sông
-Âlệ thông sông đổ về sông Tây Giang của Trung Quốc gồm Quang Sơn, BắcVong, Cao Bằng, Kỳ Cũng với điện tích lưu vực khoảng 13.180?
-đfệ thống sông nhánh thuộc thượng nguồn sông M Kông gồm Nam Rốm,SêKông, Sêsan, Serepok có diện tích lưu vực khoảng 31.375 km’, chiếm 4% tổng
diện tích toàn lưu vực sông Mê Kông.
* Nhóm 2: Nhóm hệ thống sông ma trung và hạ lưu nằm trong lãnh thổ Việt
Nam bao gm:
~ Hệ th g sông Hing và song Thái Bình với
Nam là 86.500km’, chiếm 51,5%
tổng lưu vực là 168.700km”, trong đó điện tích lưu vục nằm trong lãnh thổ
tổng diện tích toàn lưu vực sông Hồng.
Trang 26Luân Van Thạc St 26 — GUND: Lé Thị Nguyên, Lẻ Thị Châu Hà
- Hệ thống sông Mê Kông có tổng diện tích toàn lưu vực là 795.000km”,trong đó diện tích lưu vực nằm trong dia phận Việt Nam khoảng 40.000kmÏ, chiếm
khoảng 5% tổng diện ích toàn lưu vực sông Mé Kông.
- Hệ thống sông Mã, sông Cả có tổng điện tích lưu vực Khoảng $6.000km",
trong đó diện tích lưu vực nằm trong địa phận Việt Nam là 32.000km2, chiếm 57%
tổng điện tích lưu vực của chúng.
* Nhóm 3: Nhôm hệ thông sông nằm trọn ven trong nước Việt Nam với tổngdiện tích lưu vực khoảng 87.045 km?
Dòng chảy năm là sản phẩm của mưa nên lượng nước của các sông khá
phong phú Tổng lượng dòng chảy năm trên tit cả các sông chảy qua Việt Nam thể
hiện bảng 1.5 cho biết có khoảng 84IkmÏ/năm tương đương 27.100mÏs Tổng
lãnh thổ Việt Nam là 326km /năm,
lượng đồng chảy thuộc phần phát sinh trên
chiếm 38.8% tổng lượng đồng chảy, phin còn lại được sản sinh từ các nước lănggiềng 55km /năm chiếm 61.2% lượng dòng chảy năm
Trong tổng số nguồn nước mặt của Việt Nam, lớn nhất vùng IV có 532.5
kmô/năm chiếm 63,3% trữ lượng toàn quốc, ving II ít nhất 6,7km/năm chiếm 8,0%
trữ lượng tin quốc.
Cũng như sự phân bổ mua, dòng chảy sông ngôi Việt Nam phân bố
không đều, có nơi lượng mưa lớn thi ding chảy lớn và ngược lại Lượng mưa bình quân hang năm trên toàn lãnh thổ dao động 1.500 -2000 mm tương ứn
với mô duyn dong chảy 25-30 l/s/kmi
Trang 27Luân Van Thạc St 21 — GUND: Lẻ Thị Nguyên, Lẻ Thi Châu Hà
Bảng 1.5:
Tr Lưu we các sông
Cả nước
Vang I:
Lưu vực sông Hỗng+ Thái Bình
Lưu vực cắc sông vùng Quảng Ninh
Lưu vục các sông vùng Cao Lang
Lun vực các sông vũng Quảng Da
‘Luu vực các sông vùng Nghĩa Bình
‘Lamu vực các sông vùng Phú Khanh
‘Luu vực các sông vùng Thuận Hải
Luu vực các sông vùng Sesan
Luu vực các sông vùng Srepok
Vang IV:
Lưu vực sông Đồng Nai
‘Luu vực sông Cửu Long
Nguồn nước mặt
Toàn bộ
(km)
sa 1544 137
$5 89 67
bố ding chảy ở các khu vực sông lớn
cơ
(%) 100 183
5 22.9
T6
153
(Ngiễn: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường 1993)
Vũng có đồng chiy lớn nhất đồ là vùng Méng Cit thuộc Quảng Ninh, Bắc
Quang, vùng núi Hoàng Liên Sơn, vùng Mường Tẻ thuộc thượng nguồn sông Da, vùng.
nam Nghệ An ~ bắc Hà Tinh, vùng ranh giới Thừa Thiên ~ Đà Nẵngv.v
Trang 28Luân Van Thạc St 2 _ GUND: Lé Thị Nguyên, Lẻ Thị Châu Hà
duyn dong chảy lớn hơn 60l/«/kmẺ Những vũng có ding chảy nhỏ hơn 20,0skmẺ bao
gdm vùng đồng bằng Bắc Bộ, vùng Sơn La, vùng duyên hả
Nhìn chung mùa lũ bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào thing 11, kéo dai 6 thắng nhưng vùng lũ duyên hai miỄn Trung mùa lũ đến chậm hơn từ tháng 9 và kết
thúc tháng 12 Tuy mùa lũ chỉ bằng hoặc ngắn hơn mùa kiệt nhưng lượng dong
chảy trong các tháng mùa lũ chiếm 70 -80% lượng nước cả năm,
Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trưởng (1993) nghiên cứu đánh giá tải
nguyên nước ngằm cho kết quả thể hiện bảng 1.9 và cho biết trừ lượng nước dưới đấtcủa Việt Nam rất lớn Tổng số trữ lượng động thiên nhiên nước dưới đắt toàn lãnh thổ
chưa kể phần hai dio là 1513,445 mÖS, nhưng phân b không đều trong các ving địa
nhiên của miễn địa chat thủy văn lớn nhất là Bắcchất thủy văn Trữ lượng động t
Trung Bộ lên tới 466,990 mŸs, chiếm 31% so với ữ lượng toàn quốc, trữ lượng ít
ắc Bộ 88,865m'Ns, chiếm 6% so với trữnhất là vũng địa chất thủy văn Đồng bằng
lượng toàn quốc.
Nhu vậy nguồn nước ở Việt Nam thật là phong phú và da dạng Tuy nhiề lợi
và hại là hai thuộc tinh của một dng nước, chỉnh phục các đồng sông, khắc phục mặt
hại bắt sông ngồi phải phục vụ cho cuộc sống của con người, đó là một nhiệm vụ to lớn
trong cuộc đấu tranh không ngừng giữa con người và thiên nhiên Nguồn tài nguyên
nước dang được điều tr, nghiên cứu và kh thie rộng ri phục vụ cho công cuộc xây
dụng đắt nước, trong đỏ có sử dụng cho phat tiển sin xuất nông nghiệp bồn vững.
Nhận xét chung:
Qua việc đảnh giá tổng quit các kết quả nghiên cứu rong và ngoài nước vềvấn để đánh giá và sử dụng tải nguyên đt, nguồn nước rong sân xuất nông nghiệpcho thấy nỗi bật lên một số vấn dé sau:
Các nghiền cứu đã chỉ ra rằng tài nguyên dit và nguồn nước có ý nghĩa quantrong và có vai trd quyết định đến sự tồn tại, phát triển xã hội nói chung và sản xuất
nông nghiệp nói riêng Tuy nhiên trên thực tế không phải ở đâu cũng có điều kiện
thuận li trong khai thie dit, nguồn nước để phát iển sản xuất nông nghiệp, nhữngnơi thiểu nước đất đai trở nên khô cần, dẫn đến sa mạc hóa, còn nơi nào thửa nước.lến đất bị úng lụt Do nhu edu đồi hỏi ngày cảng nhiều về sản phẩm dựa trên
Trang 29Luân Van Thạc St 29 — GUND: Lé Thị Nguyên, Lẻ Thi Châu Hà
nền nông nghiệp phát triển cao đã bắt buộc con người phải có tác động trong khaithác sử dung tài nguyên đất, nguồn nước theo chiều hưởng có lợi nhất đối với sự
sinh trưởng, phát triển cây, con trong sản xuất nông nghiệp.
Việc đánh giá sử đụng đất, nguồn nước trong sản xuất nông nghiệp là vẫn đểAuge rất nhiễu tác giả tập trung nghiên cứu và đạt được nhiễu kết quả quan trọng
góp phần cơ bản vào việc sử dụng đất, nguồn nước theo nhu cầu thích hợp của cây
trồng Trên thể giới mới đưa ra được quan diém và định hướng chung chung trong
khai thác sử dụng tài nguyên dat, nguồn nước để phát triển sản xuất nông nghiệp
theo hướng bin vũng
Trong phát triển sản xuất nông nghiệp từng bước đã đươc ứng dụng công
nghệ cao, đi sâu giải quyết vin để cơ bản trong sử dụng đất hợp lý, giải quyết ứng
hạn Phương pháp đánh giá thích hợp của FAO có khả năng áp dụng đánh giá từ
khái quát đến chỉ it, phương pháp đã dé cập toàn điện cúc điều kiện tự nhiên, kinh
tế xã hội có liên quan đến sử dụng đắt thích hợp, đánh giá một cách khách quan và
đảm bảo tính chính xác Nhiều nhân mới đã xuất hiện trong khai thác sử dụng
đất, nước như áp dụng công nghệ tưới nhỏ got, tưới phun mưa nhằm tăng hiệu quả sử
dụng nước, tăng năng suất, phẩm chất cây trồng Những vùng đất thấp trừng bj úng
nước, sản xuất 2 vụ lúa bắp bênh đã được điều hòa, chuyển dBi sang mui cá vụ mùa
ất cao, thế
Những ving nước, đầu tr xây dụng công tỉnh thủy li lớn mới cuns cấp
được nước tưới, được chuyển sang trồng cây lâu năm có giá tr hằng hóa cao,
Người ta đã thấy rằng cây tng cạn mang lại hiệu quả kinh ế cao hơn cây
lta nên sin xuất đã hình thành những hệ thông cây trồng mới phù hợp với điều kiện
sin xuất của từng vùng, Vi vậy, trong thực tẾ sản xuất chúng ta đễ nhận thấy các hệ
thống thủy nông được thiết kế trước đây đã không còn phủ hợp với hệ thống câyrằng và các gi ng cấy thâm canh cao như hiện nay, yêu cầu đăng nước cây rồngmau thấp hơn cây trồng lúa rất nhiều ma ại cho hiệu quả kinh tế cao hơn Ngoài ra
có thé dB dàng nhận thấy khai thác nước ngằm tại chỗ tưới cho cây trồng cạn đạt
hiệu quả ding nước cao hơn so với dùng nước mặt có nguồn nước nằm cách xa khu tưới Vi vây, vin đề đặt ra có tinh hệ thống ở diy là phải xem xót một cách định
lượng tiềm năng dat dai, nguồn nước
Trang 30Luân Van Thạc St 30 — GUND: Lé Thị Nguyên, Lẻ Thi Châu Hà
'Chương 2 PHAM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
21.PI
Chúng tôi chọn thành phổ Yên Bái làm dja điểm nghiề
cứu, bởi vi thành phố Yên Bái li thành phố có day đủ các loại diện tích hoạt độngsản xuất, thành phố có diện tích nông nghiệp đang chuyển đổi dan sang diện tích phi
vi nghiên cứu
cứu cho đề tài nghiên
nông nghiệp do đó để phát triển nông nghiệp bén vững cho vùng này cần phải nghiền cứu đảnh gid tài nguyên đất và nước
2.2 Nội dung nghiên cứu
2.2.1 Nghiên cứu, đánh gi
nghiệp ở thành phố Yên Bái
2.2.2 Nghiên cứu, đánh giá đặc điểm kinh tế xã hội và hiện trạng sử dụng đắt ở'
thành phố Yên Bái.
2.3 Nghiên cứu,
lều kiện tự nhiên liên quan đến sản xuất nông
hiện trạng khai thác sử dụng
nước trong sin xuất nông nghiệp ở thành phố Yêu
2.2.4, Nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất và hiệu quả sử dụng đắt trong phát
triển sản xuất nông nghiệp ở thành phố Yên
2.2.5 ĐỀ xuất sử dụng tài nguyên dit và nước để phát triển sin xuất nôngnghiệp bén vững ở thành phố Yên B:
2.3, Phương pháp nghiền cứu.
2.3.1 Phương pháp điều tra khảo sắt thực địa
2.3.2 Phương pháp nghiên cứu kế thừa
2.3.3 Phương pháp thu thập sử lý các tii liệu săn có.
2.34 Phương pháp đánh giá tài nguyên đất
~ Phương pháp đánh giá đắt cho nông nghiệp có tưới theo FAO (1985)
Đánh giá đất đai cho sự phát triển theo FAO (1986)
- Phương phấp đánh giá dit theo quan diém sinh thai và phát triển nông
nghiệp bin vững của Viện Quy Hoạch ~ Thiết kế nông nghiệp (1993)
Trang 31Luân Van Thạc St 31_ GUND: Lé Thị Nguyên, Lẻ Thi Châu Hà
“Chương 3: KET QUA NGHIÊN COU.31 Đánh giá điều kiện tự nhiên và kinh xã hội ảnh hưởng đến quá trình sử dụngđất, nước và phát triển nông nghiệp 6 thành phố Yên Bái
3.1 Điều hiện tự nhiên
SMALL Viti diay
Yên Bai là tính miễn mii là 1 trong 13 tinh ving mii phía Bắc, nằm giữa 2vùng Déng Bắc và Tây Bắc Phía Bắc giáp tinh Lào Cai, phía Nam giáp tỉnh Phú
Thọ, phía Đông giáp 2 tinh Hà Giang, Tuyên Quang và phía Tây giáp tính Sơn La Yên bi là đầu mỗi và trung độ của các tuyển giao thông đường bộ, đường sắt,
đường thuỷ tir Hải Phỏng, Hà Nội lên cửa khẩu Lào Cai, là một lợi thé trong việc
giao lưu với các tỉnh bạn, với các thị trường lớn trong và ngoài nước
Yên Bái nằm ở vùng núi phía Bắc, có đặc điểm địa hình cao dẫn từ Đông
Nam lên Tây Bắc và được kiến tạo bởi 3 dãy núi lớn đều có hướng chạy Tây Bắc ~ Đông Nam: phía Tây có diy Hoàng Liên Sơn ~ Pi Luông nằm kẹp giữa sông Hồng
và sông Đã, tip đến là đầy núi cổ Con Voi nằm kẹp giữa sông Hang và sông Chiy,
phía Đông có diy núi đá vôi nằm kẹp giữa s ng Chay và sông Lô Địa hình khả
phức tạp nhưng có thé chia thành 2 vùng lớn: vùng cao vi vùng thấp Vùng cao có
độ cao trang bình 600 m trở ln, chiếm 67.56 diện tích toàn tỉnh Ving này dân cư
thưa thớt, có tiém năng về đất đai, lâm sản, khoảng sản, có khả năng huy động vàophát triển kinh tế xã hội Vũng thấp có độ cao đưới 600 m, chủ yu là địa hình đổinúi thấp, thung lãng bồn đị chiếm 32.44 % diệntíchtự nhiề toàn nh,
Trang 32Ludn Van Thạc SẼ 32 — GUND: Lé Thị Nguyên, Lẻ Thi Châu Hà
tích là 5802 ha, bao gồm 11 đơn vị hành chính: 7 phường, 4 xã Đây là một đồ thị
loại H của Việt Nam Thành phố Yên Bái gồm 11 đơn vị hành chính trực thuộc, đồ
là 7 phường Yên Thịnh, Đồng Tâm, Minh Tân, Nguyễn Phúc, Nguyễn Thái Học,
Hồng Hà, Yên Ninh và 4 xã Minh Bảo, Tân Thịnh, Nam Cường, Tuy Lộc
Trang 33Ludn Van Thạc SẼ 33 GVHD: Lê Thị Nguyên, Lé Thị Châu Hà
|lÌ
Fit TP Yên Bái A 2 l|
bán đồ địa hình 1:10.000 với các số hiệu: AT36, AT37,
F-48-54-AT38, F-48-54-AU36, F-48-54-AU37 Với toa độ địa lý giới hạn từ:
X: 104"'50" 10°- 104257" 9°
Y 219412217 - 21°47" 38"
Trang 34Ludn Van Thạc SẼ 34 _ GUND: Lé Thị Nguyên, Lẻ Thị Châu Hà
3.1.1.2 Đặc điểm địa hình
Địa hình ở khu vực nghiên cứu da dạng và bi chia cắt bởi sông Hằng là sônglớn nhất miễn Bắc và các dy đồi bát áp với độ ốc sườn đi lớn, xen kê là các khe
tạ thuy và các dai ruộng hep Khu vực nghiên cứu gồm các loại địa hình sau
Địa hình thung lũng: Nim xen kế giữa các đổi, núi kéo dài theo thung lũngsuối chiều rộng dai đất rất hẹp, có cao độ từ 28 m - 35 m so với mực nước biển.Địa hình đồng bing: La các dai ruộng dưới chân đồi, núi, dọc bai bờ sông
Hồng, cổ cao độ từ 28 m ~ 50 m,
Địa hình đổi núi: Chiếm phần lớn diện tích của Thành phố Yên Bái, có độ dốc:lớn, cao độ nên lớn hơn 60m, bao gồm các day đồi và núi kéo dài theo hướng TâyBắc- Đông Nam, độ đốc nin trên 10% có khả năng trồng các cây ăn qui, trồng câycông nghiệp như chè, cả phê, kết hợp với trồng rừng qué, rừng lấy gỗ
Hinh 3.3 Sơ đồ địa mạo của khu vực nghiên cứu
Trang 35Luân Van Thạc St 35 —_ GUND: Lé Thị Nguyên, Lẻ Thị Châu Hà
3.4.1.3 Đặc điểm k
“hành phố Yên Bai nằm trong vùng khí hậu nhiệt đói gió mùa, với độ caotrung bình 70 m và chịu ảnh hướng nhiều của địa hình Mùa đông lạnh kéo dai,mùa hè nóng, mưa nhiều
ác Nhit đã
~_ Nhiệt độ trung bình năm: 22,7°C.
= Nhiệ độ cao nhất trung bình năm: 27,5°C.
-_ Nhiệ độ thấp nhất trung bình năm: 20,05'C
= Thang 5, 6, 7, 8 là những tháng nong nhất, nhiệt độ tử 32 — 33°C Các
tháng lạnh nhất lả tháng 11, 12 va tháng 1, 2 Trong những tháng này nhiệt độ.tối thấp trung bình 14°C Mùa đông có năm có ngày nhiệt độ xuống tới 5°C
b- Mira
-_ Lượng mưa trang bình năm: 2057mm,
= Lượng mưa năm cao nhất: 2705mm,
-_ Lượng mưa năm thấp nhất: 1462mm,
= Lượng mưa ngày lớn nhất: 349mm (xảy rar thắng 6 đến thing 9 năm 1973).
~ Số ngày mưa trung bình năm: 194 ngày
= Lượng mưa tập trang vào các thing 5, 6,7,8,
Đây là vùng có lượng mưa khá lớn, năm cao nhất (1955) có tháng lượng mưa.
lên tới 869,4 mm (thing 5) và 336,3 mm (thắng 8), lượng mưa trung bình của năm này lên tới 3256.2 mm
Với nền nhiệt và lượng mưa như vậy vùng có điều kiện thích hợp để phát triểnsắc loại cây ăn quả, cây công nghiệp và các loại cây rùng đặc sin, nhất là cây qué là
‘cay qué là loại cây công nghiệp cần lượng mưa bình quân từ 2000 đền trên 2000 mm
~ Tong số giờ nắng trong năm là 1369 giờ
+ Do bị ảnh hưởng của địa ình nên vào những ngày nắng, khí
rit oi bức,
Trang 36Luân Van Thạc St 36 — GUND: Lé Thị Nguyên, Lẻ Thi Châu Hà
+ Lượng bắc hơi
= Lượng bốc hơi trung bình năm là 263 mm.
e- Độ dn không kí:
Độ dim tong vùng là khá cao DO âm tương đối trung bình năm là 86%,
tháng cao nhất là 90% (tháng 3), tháng thấp nhất là 83% (tháng 11) Với độ ấm cao
như vậy cộng với thời tiết âm u vào các thing 1, 2, 3 có mưa phùn và đo đặc điểm.
dia hình đi bát áp trong khu vực nên diện ich lúa ở các thung lũng bị che bong bicác quả đồi gây nên tỉnh trạng thiểu ảnh sing cho quá trình quang hợp và gây sâu
bệnh hại cho lúa Đó là một trong những nguyên nhân làm cho lúa chiếm xuân
thường có năng suất thắp hơn lúa mùa
g-Giá
Hướng gió chính là Đông Nam thôi vio các tháng 1, 2 với tốc độ 1,4 - 1,5
mức Gió Tây Bắc thi vào các tháng 3,4, với tốc độ 1,5 ~ 1.8 mis Giỏ Bắc thỗi vào các tháng 4 với tốc độ 1,8 mis Gió Đông thôi vào các tháng 7, 10, 11,12 với
tốc độ I4 — 1.5 ms Giỏ Tay nam thôi vào thing 8 với tốc độ 1,8 m/s và gió ĐôngBắc thổi vào tháng 9 với tốc độ 1,6 ms
Trang 37Ludn Van Thạc Sĩ 31 — GVHD: Lé Thị Nguyễn, Lê Thị Châu Hà
Bùng 3.1 Đặc điểm đời ie hi hậu ram Yên Bái (Sổ liệu rung bình I0 năm (1998 —2008)
Trang 38Luân Van Thạc St 3 —_ GUND: Lé Thị Nguyên, Lẻ Thi Châu Hà
414 tủy văn sông ngồi
‘Thanh phổ Yên Bái nằm bên cạnh sông Hồng Chi
phạm vi Thành phố Yên Bái khoảng 17km Do Thành phổ Yên Bái không có hệ.
thống đẻ, ké chống lũ do vậy hiện tượng lũ lụt thường xuyên gây ảnh hưởng đếnthành phố Trong thành phố cũng có nhiều suối nhỏ Tuy nhiên do mức độ đô thịhóa nhanh chóng của thinh phố, rit nhiều suối đã trở thành kênh dẫn nước hoặc đã
đài của sông Hồng trong
bị thay đổi hình dạng quả nhiều bởi con người rong việc làm thành các ruộng lúa,
hồ môi cả
Chế độ thủy vant động đến điều kiện ng, hạn của Thanh phố Yên Bái Hệthống đê các con sông Héng và một số suối nhỏ, vào mùa lũ các tuyển đê sông
Hồng và sông Ngồi thìa có ác dụng bảo vệ ngăn lũ không cho nước trn vào trong
đồng, còn đối với sông Nậm Mu thưởng bị đe dọa lũ hơn
Tuy vậy hàng năm bit đầu từ tháng 7, khỉ có mưa to, Ii về phin lớn diện íchđất bị ngập lụ, có những năm lũ lớn, ngập lụt sâu toàn bộ Thành phổ gây thiệt hạinhiều cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân Do ảnh hưởng lũ lụt, khỉmực nước sông lê cao kết hợp với mưa đã gây khó khăn cho việc tiêu nước trong
hình sông Hồng được lắp đầy tram tích Neogen và Đệ tứ.
Cie đức gãy theo hướng Tây Nam và Đông Nam là những dit gay nhỏ lông
chim tạo cho địa hình thành khối tang
Cc đất gy đồ ạo nền các khu vục nứt, trượt lờ đổi núi ảnh hưởng đ
dựng và mọi hoạt động của con người.
b Địa chat khoảng sản:
Trang 39Luân Van Thạc St 39 — GUND: Lé Thị Nguyên, Lẻ Thi Châu Hà
Cö đá hoa, đất sắt, cao lanh làm vật liệu xây đựng, tập trang chủ yẾt
huyện Yên Bình hiện nay tinh đã xây dụng nhà máy xi măng tại xã Dai Đồng.
c Bia chất công trình
Theo tai iệu địa chất có cấu tạo như sau
Dit có nguồn gốc rằm tích: có các lớp cầu tạo bằng cát, cát pha st hoặc sét,sét pha, lớp dưới có lẫn sỏi san, đến lớp đá gốc Phân bổ dọc hai bờ sông Hỗng một
d Địa chất thuỷ van:
‘Ting chứa nước lỗ hing: Phân bổ dọc theo bai bở sông Hồng ở Tuy Lộc - BáiDương, tà ngan sông Hồng, Âu Lâu, chiều diy lớp nước từ Im - 11,1m ở độ sâutổng chứa 3.2m - 12,8m Diện phân bổ hợp cỏ sự thay đổi hướng, lưu lượng 06-
3.891
Tầng chứa nước khe nứt: Phân rộng 1,5km - 2km, chiều dày tầng chứa
1000m, giàu nước, nằm sâu đưới mặt dắt chừng -3m, lơ lượng từ 0,1 9.371 Cókhả năng cung cấp cho dân sinh và sản xuất công nghiệp
Trang 40Ludn Van Thạc SẼ A0 — GUND: Lé Thị Nguyên, Lẻ Thi Châu Hà
Hình 3.4 Sơ đồ dia chit khu vực nghiên cứu3.1.1.6 Đặc điểm vỏ phong hóa
Theo B.B Polưnov, thì vỏ phong hóa là phần trên cùng của thạch quyến.bao gm các sản phẩm bở rời do sự phân huy các da trim tích, đá magma và đãbiển chất
“Theo Pham Vấn An (1996) thì vỏ phong hóa là một phần của thạch quyển,
nh thành từ quả trình phân huy tại chỗ các loại đá và
gồm các sản phẩm bở rời