Cho đến thời điểm này, trên dia bản tỉnh Quảng Trị chưa có biện pháp quản lý lưu vực theo hướng da ngành một cách cụ thé, mà chi quan lý lưu vực theo ngành chuyên môn ở mức độ quy hoạch
Trang 1pO ANH QUYNH
QUAN LY TONG HOP LUU VUC VA SU DUNG HOP LY TAI NGUYEN
NUOC SONG THACH HAN
LUẬN VAN THAC SĨ
Hà Nội - 2012
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIEP VÀ PTNT
‘TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI
ĐỒ ANH QUỲNH
“Chuyên ngành: Thủy văn học
Mã số: 60.44.90
LUẬN VĂN THẠC SĨ
"Người hướng dẫn khoa học
1.TS, Đoàn Thị Tuyết Nga
2 PGS.TS Phạm Thi Huong Lan
Hà Nội - 2012
Trang 3LỜI CẮM ONSau một thời gian nghiên cửu, đến nay luận văn thạc sĩ kỹ thuật ri đểtài: “Quan lý tổng hợp lưu vực và sit dung hợp lý tài nguyên nước sông.
Thạch Han” da được hoàn thành và đáp ứng dy đủ các yêu edu đặt ra
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đoàn Thị Tuyết Nga, Cgiáo PGSTS Pham Thị Hương Lan đã tận tình chỉ bảo hướng din tác giảtrong suối quá trình thực hiện luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm on các thầy cô giáo Trường Đại hoc Thủy lợi
đã truyễn đạt những kiến thức mới trong quá trình học tập tai Nhà trưởng để túc
giả có thể hoàn thành luận văn này.
Qua luận văn này: tic giả xin cảm ơn Viên Khoa học Thủy lợi Việt Nam,
Viện Quy hoạch Thủy lợi đã tạo điều kiện giúp đỡ cho bản thân trong qué trình
‘hoc tập và thực hiện luận văn.
Cudi cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia dink, ban bè và đẳng
nghiệp đã luôn động viên, giúp đờ tác giả trong quả trình thực hiện luận văn.
Vai thời gian và kiến thức có hạn, chắc chin không thể tránh khỏi những
Khiém khuyết, tác gid rat mong nhận được nhiều ý kiến góp ¥ của các thay cỏ
giáo, các cin bộ khoa học và đồng nghiệp
Xin chân thành cảm om.
Ha Nội, thắng 3 năm 2012
Tác giá
Đỗ Ảnh Quỳnh
Trang 4MỞ DAU
1.TÍNH CAP THIẾT CUA ĐỀ TAL
2.MỤC ĐÍCH CUA ĐÈ TAL
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU
4 CÁC SỐ LIEU, TÀI LIỆU SỬ DỰNG CHO NGHIÊN CỨU
4.1 Tài liệu địa hình.
4.2 Tài liệu khí tượng, thủy văn và các tài liệu khác, 2
5 CÁC NỘI DUNG CHÍNH CAN GIẢI QUYẾT TRONG DE TÀI
6 BO CỤC LUẬN VĂN CHƯƠNG I 4.TONG QUAN VỀ QUAN LY TONG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VAN
-3-ĐÈ UNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN TRONG QUAN LY TONG HỢP TÀINGUYÊN NƯỚC cá1.1 TONG QUAN VE VAN DE QUAN LY TONG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC - 4 -
1.11 Tổng quan về quan lý tổng hop tài nguyên nước trên thể giới 4
1.1211 Những đặc điểm cơ bản trong quân lý ng hợp ti nguyễn nước ¬
1.1.1.2 Những biển đổi v8 nhận thức rong quản ý ải nguyên nước
-5-1.1.2 Tổng quan về quản lý tổng hop tài nguyên nước ở Việt Nam ¬
12 UNG DỰNG MÔ HÌNH TOÁN TRONG QUAN LY TONG HỢP TAI NGUYÊN
NƯỚC
-13-1.2.1 Lựa chon mô hình toán dé ứng dụng cho bai toán quản lý tổng hợp tải nguyên
nước "
1.2.1.1 Bài toán quản lý tổng hợp tải nguyên nước ¬
1.2.1.2 Một số vấn đề trong lựa chọn mô hình quan lý tổng hợp tài nguyên nước = =
1.2.1.3 Lựa chọn mô hình mưa rào — dòng chảy 1.2.1.4 Lựa chọn mô hình quản lý tổng hợp tải nguyên nước -l6<
-I5-CHUONG 2
18-TONG QUAN VE KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Trang 52.2.4, Địa hình ving núi cao 20
23, DAC DIEM DIA CHAT, THO NHUONG 23.1 Địa chất 202.3.2 Thỏ nhưỡng 232.4 MANG LƯỚI SONG NGÒI -24~
-20-3.5 ĐẶC DIEM KHÍ TƯỢNG =
26-2.5 Lưới trạm khí tượng 26
25.2 Ning 26
25.3, Mua „ 2.5.4, Nhiệt độ không khí oo
2.55, Độ ấm tương đối _
2.5.6, Bốc hơi ” 3.57 Gis và bão »
26, DAC DIEM THUY VAN 2.6.1, Đánh giá chất lượng ti liệu quan trắc Bs2.6.2 Dòng chảy năm +
-30-2.6.3, Ding chảy lĩ ¬ 2.64, Dang chảy kiệt *
2.64.1 Biển đôi của mô số dòng chy kiệ (ngây, thẳng, năm) 2.64.2 Các nhân ổ ảnh hưởng đến dng chủy kiệt -38-
-86-2.655, Dòng chiy bin cát as.
2.7, THUY TRIEU VÀ SỰ XÂM NHẬP MAN, 27.1 Chế độ tiểu, mực nước tiểu CTR, max, min thắng năm) »
-30-212 Diễnbiển thủy du mùa kit, mùa lũ
Trang 62.73, Ảnh hưởng thủy tit đến việc cắp nước và tiêu thoát lũ
2.8, DONG CHAY NGÂM 42.
2.9 DAC DIEM KINH TE XÃ HỘI -44~2.9.1, Dân số, a2.9.2 Đặc điểm hoạt động KT- XH khai thác, sử dung tải nguyên as
NGHIÊN CỨU UNG DỤNG MO
TRONG TÍNH TOÁN QUAN L
INH NAM, MIKE BASIN VA MIKE 11TONG HỢP LƯU VỰC VÀ SỬ DUNGHOP LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC SÔNG THẠCH HÃI 46-3.1 UNG DỰNG MÔ HÌNH MIKE NAM ~46~3.1.1 Yêu cầu số liệu vào của mô hình 46.3.1.1 Thiết lập sơ đồ tinh toán trong mô hình NAM: a3.1.2 Xée định bộ thông số của mô hình NAM cho lưu vực sông Thạch Han 4 -
3121 Hiệu chính mô hình
3122 Kiểm định mô hình 3.1.3 Kết qua ứng dụng mô hình MIKE NAM trong tinh toán dòng chảy đến các tiểu lưu vực bộ phận trong LVS Thạch Han cho hiện trang 2007, 2020 ¬
4932 TINH TOÁN NHƯ CAU DUNG NƯỚC LƯU VỤC SÔNG THẠCH HÃN 53 3.2.1, Nhu cầu nước cho nông nghiệp ss
-3.2.1.1 Phân vùng khu tưới -3a 3.2.1.2 Tải liệu cơ bản dùng tính toán nhu cầu nước
32.1.3 Phương pháp và nội dung tinh toán.
3.2.2, Nhu cầu nước cho sinh hoạt 6
3.2.3 Nhu cầu sử dung nước cho chăn nuôi
-8-3.2.4 Nhu cầu sử dung nước cho công nghiệp 6s
3.2.5, Nhu cầu sử dung nước cho thủy sản Ắ3.2.6 Tổng hợp nhu cầu ding nước của các ngành kính tế “
Trang 73.3 UNG DỰNG MÔ HÌNH MIKE BASIN TRONG TÍNH TOÁN CAN BANG NƯỚC.LƯU VỤC SONG THẠCH HAN ~68-~3.3.1 Khai niệm về cân bằng nước 68
3.3.2 Cân bằng nước cho thời gian nhiều năm “
3.3.3 Cân bằng nước cho thời đoạn năm, mùa, vụ hoặc ngắn hơn 10.3.3.4 Cân bằng cho lưu vực sông 13.3.5 Cân bằng nước có mục tiêu kì3.3.6 Quan bộ giữa cân bằng nước hệ thống và quy hoạch phát tiễn tải nguyên nước 7.3.3.7, Các loại số liệu cần đưa vào mô hình tính toán cân bằng nước, Ẫ3.3.8 Kết qua tinh toán cân bằng nước theo vũng 1%
3⁄4 UNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 11 TRONG TINH TOÁN THỦY LỰC DONG
'CHẢY LƯU VUC SÔNG THACH HAN
-80-3.4.1, Số liệu sử dụng trong tinh toán thủy lực sông Thạch Han số
3.4.2, Tính toán thủy lực sông Thạch Han “3.4.3 Tổng hợp kết quả tính toán thủy lực sông Thạch Hãn cho giai đoạn hiện trạng
2007 và 2020 “ 3.4.4, Phân tích theo vị trí 86
3.5, KIÊN NGHỊ BỘ CONG CU QUAN LÝ TONG HỢP VÀ SỬ DỤNG HOP LÝ TAL
NGUYEN NƯỚC LƯU VUC SÔNG THẠCH HAN, 3.5.1 Mật số vin đề đặt ra trong tổ chức quản lý tổng hợp tải nguyên nước lưu vựcsông Thạch Hain số3.5.2 Tổng quan về Thạch Han DSS cayKẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
Trang 8DANH MỤC BANG BIEU
Hình 1.1 Lưu vực được quản lý phù hợp
-12-Hình L.2 Lưu vực được quản ý không phủ hop cac Hình L3 Lưu vục có phần thượng lưu quản -12-
lý không phủ hợp
-I2-Hình 14 Sơ đồ quản lý tổng hợp lưu vực Hình 2.1 Vị í lưu vực sông Thạch Han, -I8Hình 2.2 Ban đồ địa chất lưu vực sông Thạch Han và lin cận -33-
-17-Hình 2.3 Bản đồ hệ thing song Thạch Hãn
-25-inh 2.4 Bản đồ mạng lưới tram khi tượng thủy văn lưu we sông Thạch Hn và
lân cận
-31-Hình 3.1 Sơ đồ phân vùng lưu vực sông Thạch Hin
-47-Hình 32 Lưu lượng tính toán và thực đo tram Gia Vòng (90-94) -48.
Hình 3.3 Lưu lượng tính toán và thực đo trạm Gia Vòng năm 1993
-49-Hình 34 Lưu lượng tỉnh toán và thực đo tram Gia Vang năm 1993 Hình 3.5 Lưu lượng tỉnh toán và thực đo trạm Gia Vòng năm 195 -50- Hình 3.6 Lưu lượng tỉnh toán và thực đo trạm Gia Vang năm 1984 -51-
50-Hình 3.7 Sơ đồ phân ving khu tưới lưu vue sông Thạch Han Hình 38 Hai hướng tiếp cận để phát win tài nguyên nước ôi ưu -T3-
-34-Hình 3.10 Lượng nước thiểu các tháng tại các vùng lưu vực sông Thạch Hãn giai đoạn hiện tại -T1-
Hình 311 Lượng nước tiểu các thing tỉ các vùng lu vực sông Thạch Hin năm 200 9
-Hình 3.12 Sơ đồ thủy lực mạng sông Thạch Han
-8I-Hình 3.13 Sơ đồ tính toán thủy lực lưu vực sông Thạch Han,
-81-Hình 3.14 Mực nước dọc sông Thạch Han năm 2007 ¬ Hình 3.15 Mục nước dọc sông Thạch Hin -88- Hình 3.16, Xây dựng bộ công cụ DSS (Decision Support System) cho lưu vực sông Thạch, Hãn ~95-
Trang 9THONG KÊ PHY LUCPhy Lye 1 Giới thiệu mô hình NAM, MIKE BASIN và MIKE 11 ~102-
Phụ lục 3.1 Danh sách các trạm mưa được sử dung dé tinh ding chảy cho các lưu vực bộ phận -112- Phu lục 3.2 Phan ving khu tưới lưu vực sông Thạch Hãn -H4- Phụ lục 3.3, Nhu cầu nước ding để tưới cho các loại cây trồng tại mặt ruộng hiện trạng năm 2007 và năm 2020 tại các vùng tưới và các nút tưới CTTK HB ~ Phụ lục 3.4 Kết quả ứng dung mô hình MIKE BASIN tinh toán cân bằng nước hệ
thống sông Thạch Han giai đoạn hiện tại
-I21-Phụ lục 3.5 Kết qua ứng dụng mô hình MIKE BASIN tinh toán cân bằng nước hệ
0
-125-thống sông Thạch Hn năm 2
Phụ lục 3.6, Cá
Phụ lạc 3.7 Các biên lưu lượng cho mô hình MIKE 11
37Phy lục 3.8 Các biên mực nước cho mô hình MIKE II 139
công trình hiện trạng lưu vực sông Thạch Hãn Ô Lâu 129
Trang 10-MỞ DAU
1.TÍNH CAP THIET CUA ĐÈ TAL
Ngày nay, Tai nguyên nước được coi là một trong những tải nguyên thiên
nhiên quan trọng bậc nhất Nó là tài nguyên tái tạo được nhưng không phải là vô
hạn và phải được xem là loại hàng hóa đặc biệt Nghiên cứu, quản lý tổng hợp tải nguyên nước (heo lưu vục sông đang được các Quốc gia và tổ chức quan tâm.
Nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước đã va đang được tiến hành dưới các khíacạnh khác nhau đều nhằm mục tiêu là khai thác hợp lý bảo vệ tải nguyên nước vả
phát triển bền vững.
Sông Thạch Han côn có tên gọi khác là sông Quảng Trị, bắt nguồn từ dãy
Trường Sơn ở độ cao 800m Chiều đài sông khoảng 150km, diện tích lưu vue
250km, tổng lượng nước 4.6km” Dòng chính Thạch Hin đoạn thượng nguồn.(sông Đalưông) chảy quanh day núi Da Ban, khi về tới Ba Lòng chuyến hướngĐông Bắc và đồ ra biển tại Cửa Việt Các nhánh chính của sông Thạch Han là sông.Rao Quán, Vinh Phước và sông Cam Lộ, nằm gọn trong tỉnh Quảng Trị
Luu vực sông Thạch Han thường xuyên phải hứng chịu lũ lụt và xói lở bir xông Trong trận lũ năm 1999, 56 người đã thiệt mạng do lũ, khoảng 661km đường
nội vùng bị ảnh hưởng và hơn 100 cầu cổng lớn nhỏ bi hư hại, xp xi 9000ha lúa bịảnh hướng và rit nhiều công trình thủy lợi bị phá hủy Ngoài những thiệt hại do lũ
lụt, lưu vực sông côn phải chịu hiện tượng x6i ở bờ sông và cát từ edn cát thdi vào
đất nông nghiệp với khoảng 30,000ha đắt nông nghiệp bị ảnh hưởng
Cho đến thời điểm này, trên dia bản tỉnh Quảng Trị chưa có biện pháp quản
lý lưu vực theo hướng da ngành một cách cụ thé, mà chi quan lý lưu vực theo ngành chuyên môn ở mức độ quy hoạch
Voi những lý do trên, đ tài “Quản lý tổng hợp lưu vực và sử đụng hợp I tit
nguyên nước sông Thạch Han” được đề xuất để nghiên cứu nhằm khai thác hợp lý.
bảo vệ tài nguyên nước và phát triển bền vững
Trang 113.MỤC ĐÍCH CUA ĐÈ TÀI
Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm đưa ra một công cụ thích hợp phục vụ hiệu.
‘qui cho quản lý tổng hợp ti nguyên nước lưu vực sông Thạch Hãn và có khả năng
áp dung cho cc lưu vực sông tương tự
3, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU,
Cée phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn này như sau
~ Phương pháp điều tra thực địa: Tong hợp thông tin liên quan đến nộidụng nghiên cứu của để ti
= Phương pháp xứ lý, thông kê thuỷ văn: Phương pháp này được sử dung
trong việc xi lý các sổ liệu về dia hình, thuỷ văn, từ đó phân tích đặc điểm di hinh,
hình thái sông, đặc điểm thuỷ văn.
~ Phương pháp phân tích, kế thừu các tà liệu, các công tình khoa học đã
.được công nhận có liên quan đến đề ti, từ đồ lựa chọn đề xuất được giải php công nghệ phù hợp
- Phương pháp mô hình toán: Ứng dụng mô hình toán NAM mô hình
MIKE BASIN, mô hình MIKE 11
- Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiễn đồng góp và tham khảo kinhnghiệm của các chuyên gia dé thực ign các nội dung nghiên cứu của đề tỉ
4 CÁC SỐ LIEU, TAI LIEU SỬ DUNG CHO NGHIÊN CUU
4.1 Tài liệu địa hình
~ Bản đồ địa hình khu vực nghiên cứu, bản đồ lưới trạm thủy vin, bản đồimạng lưới sông suối mặt cắt ngang, mặt cắt dọc tại ee vi tí nghiên cầu
~ Bản dé hiện trạng các công trình thủy lợi
4.2 Tài liệu khí tượng, thũy văn và các tài liệu khác
je số liệu thủy văn , khí tượng của các trạm trong và lân cận lưu vực sông
Thạch Hãn
~ Tải liệu phát triển din sinh kinh tế, tài liệu quy hoạch, tải liệu về phương, hướng phát triển KT = XH đến năm 2020.
Trang 125 CAC NỘI DUNG CHÍNH CAN GIẢI QUYẾT TRONG ĐÈ TÀI
5.1 Nghiễn cứu tổng quan để quản lý tông hợp tài nguyên nước trên.thể giới cũng như trong lưu vực
5.2 Ứng dung mô hình toán trong nghiên cứu quản lý tổng hợp lưu vực và
sử dung hợp lý tả nguyền nước sông Thạch Hin,
5.3 ĐỀ xuất các giải pháp trong vấn đề quản lý tổng hợp lưu vực vực và sửdụng hợp lý tải nguyên nước sông Thạch Han.
6 BO CỤC LUẬN VAN
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn được chia thành 4 chương:
Chương 1: Tổng quan về quản ý tổng hop tải nguyên nước và vấn đề ứng dung mô
hình toán trong quản lý tổng hợp tài nguyên nước.
“Chương 2 : Tổng quan vị
Chương 3 Nghiên cứu ứng dụng mô hình NAM, MIKE BASIN, MIKE 11 tong
tính toán quân lý tổng hợp và sử dụng hợp lý tải nguyên nước lưu vực sông Thạch
Hãn
Ê khu vực nghiên cứu
Chương 4 Quản lý tổng hợp và sử dụng hợp lý ti nguyễn nước lưu vực sông Thạch Hin,
"Để hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự gip đ rất nhiệt tinh của thầy
giáo, cô giáo trong khoa Thủy văn và TNN, đặc biệt cô giáo PGS.TS Phạm Thị.Hương Lan, TS Đoàn Thị Tuyết Nga, người đã có những ý kiến quý báu, chỉ bảo
tan tỉnh cho ôi trong việc định hướng nghiên cứu và hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quý biu đó.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Trung tim Tư liệu - Trung tâm KTTV quốc gia,
Viện Quy hoạch Thủy lợi, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quang
“Trị đã cung cấp nguồn tài liệu và những kinh nghiệm quý bau để giúp tôi hoàn
thiện luận văn.
Xin tran trong cảm ơn sự giáp đỡ quý báu đó!
Trang 13CHƯƠNG 1
TONG QUAN VE QUAN LÝ TONG HỢP TÀI NGUYEN NƯỚC VA VAN DE UNG DUNG MO HÌNH TOÁN TRON
QUAN LY TONG HỢP TAI NGUYEN NƯỚC
1.1 TONG QUAN VE VAN DE QUAN LÝ TONG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC,
1.11 Tổng quan về quân lý tổng hợp tài nguyên nước trên thé giới
1.1.1.1 Những đặc diém cơ ban trong quản lý tổng hợp tài nguyên nước.
(1) Quin ý tổng hợp tải nguyên nước là một vin để có lịch sử phát triển từ lâu đời song luôn gắn chat với sự phát triển tương ứng của nén khoa học - công nghệ rong
mỗi thời kỳ lịch sử Vấn để quản lý tai nguyên nước đã được con người quan tâm tir
những thời kỳ xa xưa Sự có mặt của những công tinh thuỷ lợi cỗ đại trên các đồng
sông như sông Nile, T-arơ, Ở-phrat đã nói lên sự quan tâm của loài Người tới vin
để quan lý tai nguyên nước tử thời xa xưa.
2) Quản lý tổng hop tài nguyên nước đang là một vin để được nhiễu quốc gia
‘quan tâm đo tính chit cắp bách vi tổng hợp của bai toán nhằm phát triển kinh t ~
xã hội của mỗi vùng lãnh thé, của mỗi quốc gia và của cả cộng đồng quốc tế, Cho
cđến nay, loài Người đã nhận thức được rằng: Nước là một tải nguyên hạn chế, Nếuchúng ta không quản lý một cách có hiệu quả thi nguy cơ cạn kiệt nguồn nước là
khó tránh khỏi
(3) Mặc dit có một lịch sử phát triển từ lâu đời song khoa học Quản lý tổng hợp tai
nguyên nước chưa được tỉnh bay có hệ thống Tuỷ theo quan điểm của ngời sửdụng và người ra quyết định mà có những cách thé hiện khác nhau cũng như dé cập.
tối những khía cạnh khác nhau của bài toán Tuy nhiên, sau Hội nghị thượng định
của Liên hợp quốc về Moi trường và Phát triển (UNCED, Brazil, 1992) thì thuật
ngữ Quan lý tổng hop tải nguyên nước mới được nhắn mạnh và trở thành một khoa
học được đề cập tới một cách có bệ thông,
C6 nhiều khái niệm về quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường, tuy nhí
Khái niệm: được thửa nhận rộng rã và sẽ sử dung trong đồ án này là khái niệm được
Trang 14dưa ra trong Hội nghị quốc tế v8 Thuỷ văn được 8 chức phối hợp giữa UNESCO.WMO và ICSU (tháng 3/1993, tại Paris), đó là: Quản lý tổng hợp tài nguyên là tậphop những hoạt động nhằm sit dung và kim soát những input tải nguyễn thiên
nhiên (đấu, nước, sinh vật) để thu được những output đảm bảo cho hệ thẳng các
Ati hiện tự nhiên mang lại lợi ich cần thiết cho com người
Việc quản lý tổng hợp có thé diễn ra trong những phạm vi không gian khác
nhau: theo đơn vị hành chinh (quốc gia, tỉnh, huyện), theo tính chất địa hình (miễnnúi, đồng bing) taf theo đối tượng cần khai thắc và quản lý (lập ké hoạch, quy
hoạch) Tuy nhiên, cho đến nay - đặc biệt là kể từ sau Hội nghị UNCED - đơn vị
quan lý thường được sử dụng ở nhiều quốc gia là Lưu vực sông Bởi vì mọi hoạt
động của con người diễn ra trong lưu vực sông, cổ tác động rực tiẾ tới các dạng tài
nguyên và mỗi trường của lưu vực (Ít, nước, sinh vật, khoáng sản.) đều có phản
ứng tổng hợp qua sự biến đổi về số lượng và chit lượng của tai nguyên nước ở mặt
cất khống chế của lưu vực
1.1.1.3, Những bién déi về nhận thức trong quản lý tài nguyên nước
Trong quá trình phát triển của minh, để quản lý và phát triển tài nguyên nước, con người đã không ngừng thay đổi nhận thức của minh đối với ải nguyên nước Có thé tam phân chia sự biến đổi trong nhận thức này theo 3 thời kỳ sư:
(1) Thời kỳ coi nước là dang tài nguyên v6 han
Con người - từ những thời ky xa xưa - đã coi nước như một dang tải nguyễn vô
hạn, một thứ "của trời cho”, Vấn để ding nước chủ yếu là việc xây dựng các hệ
thống thuỷ nông hoặc cong cắp nước cho các dé thi, Con người sử đựng nước song
không quan tâm nhiều tới khối lượng và chất lượng nước bởi vì vào thời kỳ đó thì
thì khả năng tự hồicon người có thé coi nước là tài nguyên vô tận và thực
phục của tài nguyên nước khi đó còn khá mạnh so với nhu cầu sử dụng
(2) Thời kỳ hình thành quan điểm tài nguyên nước là hữu hạn
Khi con người khai thác tài nguyên nước ở quy mô lớn, với công nghệ mới và với
trình độ phát triển mạnh của công nghiệp, lượng chất thai ngày một gia ng thi
nước có biểu hiện suy thoái và vấn đề bảo vệ tii nguyên nước bắt đầu được đặt ra
Trang 15Năm 1977, Hội nghị Nước của Liên hợp quốc (LIQ) được tổ chức ở Mar del
Plata (Argentina) đã nhắn mạnh vấn dé quy hoạch, nước sạch và vệ sinh Chính vivây mã LHQ đã lấy những năm 80 của thể kỷ trước là Thập kỳ Quốc tổ Nước sạch
và Vệ sinh nhằm giải quyết vấn đề nước sinh hoạt cho con người Tuy nhiên, do
chưa gắn kết giữa vin đề nước và mỗi trường nên những mục tiêu để ra cho Thập
kỹ này không đạt được như mong muốn Năm 1987, vẫn đề môi trường đã trở nên
cấp bách và LHQ đã thông qua báo cáo Tương lai chung của chúng ta (Our common
future) do Uỷ ban Brundtland soạn thảo Thuật ngữ Phát tiển Bin ving
(Sustainable Development) đã hình thành từ báo cáo này, Tuy nhiên, vai trò của tài
nguyên nước trong báo cio vẫn chưa được dé cập tương xứng với vỉ trí của nó,
Năm 1991, tại Hội nghị Tư vấn không chính thức về Nước họp ti Copenhagen (Dan Mạch), 4 nguyê Tý cơ bản đã được hình thành và đưa ra thảo
luận trong Hội nghị này: (1) Nước là dạng tải nguyên hữu hạn, để bị tổn thương và
rit cin thiết cho cuộc sống của con người, (2) Nước cần được quản lý ở tắt cả cácsắp, (3) Phụ nữ giữ một vai tr trung tâm trong việc quản lý và đảm bảo an toàn
trong sử dụng nước và (4) Nước phải được coi là một dạng hàng hoá Những nguyên lý này đã được khẳng định lại và lâm rõ hơn lại Hội nghỉ q tước
vã Mỗi trường ở Dublin sland, 1/1992), Thing 6/1992, Hội nghị thượng định của
LHQ về Môi trường và Phát triển (United Nations Conference on Environment and
Development /UNCED) họp tai Rio de laneiro (Brasil) đã thông qua Chương trình
21 (Agenda 21) với Chương 18 có tiêu dé "Bảo vệ chất lượng và cung cấp nude
ngọc ứng dụng các cách iếp cận về phát tiễn, quản lý và sử đụng nước" Với nội
dụng này, các nguyên tắc Dublin được tái khẳng định và được Hội nghị thượng định Rio de Janeiro thông qua
(3) Thời kộ thực hiện các nguyên tắc Dubin
“Trong thập kỷ cuỗi củng của thé ky XX, thé giới đã chứng kién sự suy thoái về tài
nguyên nước trước tinh hình nhu cầu ding nước đã vượt quả khả ning tải tạo của
tải nguyên nước Với các nguyên tắc Dublin, nguyên lý Phat triển bền vững tải
nguyên nước và phương pháp Quản lý tổng hợp tài nguyên nước đã được nhiều
Trang 16quốc gia đề cập tới trong các chỉnh sách phát triển kinh tế có liên quan đến tàinguyên nước của quốc gia mình Nhận thức của thế giới trong các vấn đẻ này cũng.timg bước được cũng cổ và phát triển.
Năm 1993, Ngân hàng Thể giới tuyên bố chính sách chung về quản lý tài
nguyên nước, xem xét các dự án liên quan đến nước trên quy mô rộng Năm 1994,
Uy ban Phát triển Bên vững của LHQ kêu gọi các quốc gia tổ chức đánh
nguyên nước trong phạm vi quốc gia và của toàn cầu Vấn để Nước bắt đầu được
4a vào chương trình nghị sự thường kỳ của Uỷ ban này, Cũng trong năm 1994, TS
chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD) đưa ra khái niệm quản lý kết hợp vớiphát triển vả từ đồ thuật ngữ Quản lý nước bao hàm cả hai nội dung này, Thing 6
1996, ai sự kiện lớn đã xây ra: Ngân hàng Phát triển Châu A để ra chính sách nước
cho vùng Châu A - Thái Bình Dương vi Hội đồng Nước toàn cầu (World Water
Council) đã hình thành, hợp tác nghiên cứu triển khai các vẫn để về nước liên quan
tới các nguyên tắc Dublin, Hai thing sau đó (8/1996), Mạng lưới cộng tác vì nước.toàn cầu (Global Water Partnership) ra đồi nhằm tổ chúc việc triển khai các nguyên
tic Dublin vào thực tiễn Năm 1997, Diễn đàn Nước thé iới in thứ I nhóm họp ti
Marrakech (Maroc) kêu gọi việc xây dựng Tam nhìn về Nước cho thé kỷ XI Năm.
1998, Hội nghị Paris về Nước và phit iển bền vũng đã nhắn mạnh việc phối hop
viện trợ và đầu tư trong lĩnh vực Nước
“Thắng 3 năm 2000, Diễn din Nước th giới lần thứ 2 họp tai The Hague (Hà
Lan) đã thông qua Tim nhìn và Khung hành động về nước, cuộc sống và môi
trường cho thé ky XXI với mục tiêu "Một thể giới an ninh vỀ nước trong thể kỷ XXI" đã được các quốc gia quan tâm trong sự phát triển kinh tế xã hội của mình.
“Trong những năm đầu của thé kỷ XXI, sự quan tâm tới vẫn dé quản lý tổng
hợp tả nguyên nước bắt đầu được chủ ÿ cho từng lưu vực sông cụ thé, Một thí dụ
điển hình là Chiến lược hỗ trợ phát triển tài nguyên nước cho lưu vực sông MêCông được Ngân hàng Thể giới tiễn khai xây đựng từ thắng 11/2004 và dang được
xúc tiến mạnh trong những tháng đầu năm 2005 tại 4 quốc gia trong Uỷ hội ng
Trang 17Mê Công (Là
xây dựng những kịch bản phát triển để mô phòng các trạng thái sử dụng tài nguyên.
„ Campuchia, Thi Lan và Việt Nam) Trong Chiến lược này, việc
nước có thé xay ra trong lưu vực đã được quan tâm rit nhiều
1.1.2 Tổng quan về quan lý tổng hợp tài nguyên nước ở Việt Nam
Co thể nêu lên một số điểm cơ bản cẩn lưu ý khi đặt vin để quán ly tổng hợp
tải nguyên nước ở Việt Nam như sau:
1 Tài nguyên nước Việt Nam phân phối không déu theo không gian và thời gian.Tuy theo từng vũng, có nơi từ đến 9 thắng trong năm a thuộc vé mia cạn - mùa inước (chỉ chiếm 20-3
5-10
tổng lượng nước năm) trong đó 3 thắng cạn nhất chỉ chiểm
tổng lượng nước năm và nhu tước phần lần (70%) li tập trung trong.
mùa cạn Vì vậy lượng nước cin cho phát triển kinh tế xã hội sẽ thiếu gay gắt wong
mùa cạn, thậm chí Lay ví dụ như8 nơi lượng nước cần vượt quá nguồn nước đi
ở đồng bằng sông Hồng, so sảnh giữa nước đến và nước cần tì gin như khắp nơi
-từ tháng 1 đến tháng 4 - lượng nước cin đều vượt quá ngudng khai thác hợp lý, cótháng, có nơi lượng nước cần xắp xi bằng hoặc vượt lượng nước đến, da số chiếm từ
0% lượng nước đến Tỉnh theo các ving thì ving Bắc Bộ sau năm 2010 lượng nước in sẽ vượt quả ngưỡng khai thác hợp ý, ở vùng Đông Nam Bộ lượng nước
cần vượt 10 kem trong khi lượng nước sản sinh tai chỗ chỉ có 12 km’, Nếu xét riêng
trong mùa cạn thi cồn gay gắt hơn nữa.
Ro rằng la tải nguyên nước mặt trên các vũng của lãnh thổ Việt Nam nếu chỉ
xét tới lượng nước sản sinh tại chỗ sẽ không bảo đảm cho nhu cầu phát triển sau
năm 2010 Vi vậy cin phải xây đựng chiến lược phát tiễn tải nguyễn nước và ngay
từ bây giờ phải tăng cường quản lý khai thác, bảo vệ, sử dụng tiết kiệm và có hiệu
quả tải nguyễn nước đi đôi với phông và chống nhiễm bản, kh thắc quá mức sẽ
phá hoại các hệ sinh thái nước Cin tổ chức thực hiện có hiệu quả Luật Tài nguyên
nước, các chế độ chính sách về nước và tăng cường việc kiểm tra, tổ chức thực hiện
2 Tai nguyên nước đưới đất theo kết quả điều tra thăm dò kiểm kê đánh giá bước.
đầu là nguồn bổ sung đáng kể cho tài nguyên nước mặt Nhưng việc tổ chức quản lý
khai thác và bio vệ chưa theo một phương thức hợp lý Nhiễu nơi chưa xác định
Trang 18đăng trữ lượng, nguồn nước bổ sung hing nim và ngưỡng khai thúc cho phép, kỹthuật công nghệ khoan thăm dé khai thác cũng còn thi sót nên đã làm cho nẹttải nguyễn quý giá này bị ảnh hưởng, kiệt di về lượng và chất Nhiễu giếng đã bị
nhiễm mặn, nhiễm ban và giảm mực nước, lượng nước cung cấp.
3 Trước xu thể của sự ting nhanh dân sé, sự tập rung đô thị ma các dự bảo của thégiới cho rằng đến năm 2010 có đến 50-60% số dân của các nước sống trong các đôthị, khu công nghiệp thì yêu cẩu về cắp nước, tiêu thoát nước ngày cảng gay gắt
đồi hỏi phải tập trung điều tra nghiễn cứu tính toần dự báo như cầu và khả năng
nguồn nước, giới hạn số dân có thé tập trung để phát triển lâu bén, kết hợp giữa phát
trễ đô thị và phát trí nông thôn trong một qui hoạch lãnh thổ hợp lý, phù hợp với các điều kiện về tải nguyên và môi tường,
4, Theo đối và đánh gié sự nhiễm bin, thoái hoá của môi trường nước và những
nguyên nhân làm tải nguyên nước nhanh chóng kiệt đi v chất Đặc biệt do sự ảnh
hưởng của các khí thải có hiệu ứng nhà kính làm cho khí hậu thay đổi theo chiều.hướng ấm lên mà hậu quả là mưa sẽ có khả năng ít đi ở vũng vĩ độ thấp, mực nước
biển sẽ dâng lên cộng với sự hạ thấp ving đồng bằng ven biển do xâm thực xói
môn, khai thác quá mức nước dưới đất, do các hoạt động tân kiến tao Nhiễu dự
tinh cho thấy các ving dit thấp ven biển trong may thập kỷ nữa sẽ bị nhiễm mặn,mặn ở vùng cửa sông sẽ xâm nhập sâu hơn anh hướng đến các hệ sinh thai vùng ven.biển nhất là đối với cúc loài thuỷ sản, rừng ngập mặn ven bở biển, các via san hộ,các ting nước ngằm vùng đồng bằng ven biển Các cực trị về hạn hán, bão, lụt,nước ding do bão sẽ lớn hơn về cường độ và tin số Tắt cả những thay đổi và biểnđộng này sẽ ảnh hưởng đến kinh té xa hội ving đồng bằng ven biển, nơi mà số dân
dang ở mức tập trung cao.
5 Phục hồi các hệ sinh thải đã bị thoái hoá xuống cấp cố ảnh hưởng lớn đến tảinguyên nước là một nhiệm vụ cắp bách Đó là việc cần sớm phục hồi các hệ sinhthấi rừng, phù xanh đất trồng đổ c rễ của sự cạn kiệnúi trọe, nguyên nhân gi
nguồn sinh thuỷ của nhiều ving và cũng là nguồn gốc của thuỷ tai, tàn phá các lưu
vựe sông vừa và nhỏ mà điễn hình là các trận lã quét gin diy ở Dak Lak, Lai Châu,
Trang 19Sơn La, Thái Nguyên, Trung Trung BO Bat rừng bị chặt trắng tạo điều kiện cho
xâm thực xói mòn trên nhiều vùng gây ra hoang mạc hoá, thoái hoá tài nguyên đất,
một tai nguyên quý giá đối với sự phát triển của đắt nước.
6 Để quản lý bén vững tdi nguyên nước trong điều kiện ngày cảng khan hiểm trướcsic áp của sự phấ triển din số nhanh, đường lối chi lược là phải hướng vào vi phân phối hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả, đặc biệt là trong ngành nông
nghiệp - nơi sử dụng trên 60% lượng nước tiêu thụ cho tưới nhưng lượng nước lấycho tưới ại chỉ được sử đụng có trên đưới 40% côn lại là tổn thất Didu này đã gâyphản tác dụng như làm lầy đắc, ngập Ging, kéo muối lên mặt gây mặn, phèn Thựchiện tính tiền nước vã đưa vào giá thành các loại sản phẩm dé bảo đảm tích tay vốn
cho các hoat động bảo vệ môi trưởng nước, phục hỗi các hệ sinh thải nước Chính
sách giá cả về nước sẽ tạo ra tập quần sử dụng tế kiệm nước, báo vệ sự trong sạch:
của nguồn nước để phục vụ cho bản thân người sử dung,
7 Với các kết quả dự tính nhu cầu về nước đến năm 2010 cân đối với nguồn tài
nguyên nước của các ving thấy rõ ring nhiễu ving sẽ thiếu nước nghiêm trọng, nhất là trong mùa cạn Biện pháp điều hod nguồn nước có hiệu quả, trữ nước mùa lũ
sử dụng tong mia cạn, sử dụng tổng hợp nguồn nước cho tưới, phát điện, nuôi
cá, cấp nước là một hướng có tính chiến lược Nhưng muốn phát tiễn nhanh, nhiều,khắp mọi nơi thì phải lựa chọn một tỷ lệ hợp lý giữa các công trình loại lớn, loại
vita và nhỏ đi đi với việc bảo vệ môi trường sinh thấi trên các lưu vực để nuôi
dưỡng, phát triển các nguồn sinh thuỷ, áp dụng các biện pháp nông lâm kết hợp như
làm ruộng, nương bậc thang, xen kẽ với các đai rừng ở khắp các vùng từ ven biểnđến miễn núi, chẳng xói môn xâm thục, giữ đất giữ nước, Xem xét vẫn đề nước
trong tổng thé môi trường của các ưu we sông, git sử đụng đất trong phát tiễn
kinh tế, phân bổ đân cư, đổ thị ho, phát triển nông thôn, tng rùng, thu lợi hoá,
điện khí hoá với tiềm năng thuỷ điện của nước ta, trong một thể cân bằng động, hàihoà, dp ứng các nhủ cầu hiện tại nhưng không làm anh hưởng tiêu cục đến các thé
hệ tương lai
Trang 208 Trong diều kiện khí hậu nhiệt đới gid mùa cần coi trọng chiến lược phòng chốngthiên tại về bão, lạt và hạn, Những cực trì này - heo các dự đoán cùng với sự thay
đổi khi lậu trong những thập kỹ tối sẽ gay git hơn, sức in phá sẽ ác Hit hơn KẾhoạch hành động trong thực hiện chiến lược phòng chẳng bão lụt cin chú ý đến cácđồng bằng ngập lục = nơi tập trang đông din, kinh t xã hội phát triển - nhất lànhững vùng ting thấp rộng lớn như Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên, Tâysông Hậu Cin phối hợp giữa các biện pháp phi công trình với biện pháp công
kiến thức sẵntrình, kết hợp giữa chính quyền và nhân dân trang bị đầy di vật cl
sing đối pho với thiên tai một cách chủ động, 1g mức thấp nhắc
9 Cần đặc bi
m thiệt hại x
«quan tâm đến xây dựng cơ sở hạ ng trong chiến lược phát trig ti
nguyễn nước bền vững theo lưu vực sông, bao gdm hệ thống kiến thức về thuỷ văn
nước, vấnệ thống chính sách, luật pháp, fit lượng nước êu chuẩn el
48 thông tin, giáo dục, huần luyện, phổ cập kiến thức cho toàn dân, tổ chức hệ thông
công nghệ nhằm khai thác, bảo vệ, kiểm soát, theo dõi, dự báo tài nguyên và môi
trường nước Mở rộng hợp tác quốc tẾ trong lĩnh vực thuy văn và tải nguyên nước, trao đổi thông tin kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, nghiên cứu tính toán dự bảo, giáo dục đào to, đặc biệt đối với các lưu vue sông quốc tế như sông Mê Công, sông Hằng, sông Mã, sông Cả Cần có sự hợp tác chặt chẽ với các nước ven
sông trong một kế hoạch khai thác hợp lý để bảo vệ lượng va chat nước, bảo dam
lợi ích chung trong việc phát trign tii nguyên nước lâu bền.
'Với những đặc điểm đó, việc tinh toán các phương án nhằm đề ra phương
hức quản lý tổng hop tải nguyên nước cho từng ving lãnh th, từng lưu vực sông là
hết sức cần thiết Trong điều kiện hiện nay của Vi Nam, công cụ mô hình toán.
duge coi là một công cụ hữu hiệu để thực hiện việc tính toán theo những phương ánkhác nhau để so sánh và đưa ra những kiến nghị hợp lý
Dưới đây là một thí dụ về quản lý tài nguyên nước trên lưu vực: Nếu lưu vực.urge quản lý một cach phù hợp (Hình 1-1) thi nước trên lưu vực sẽ đạt được chất
lượng tốt (màu xanh) Còn nếu lưu vực không được quản lý phủ hợp (Hình 1-2) thì
toàn bộ nước trên lưu vục sẽ kêm chất lượng (màu đồ xẵm) Đắt với trường hợp
Trang 21ưu vực có thượng lưu không được quản lý phủ hợp (Hình 1-3) thi ngay lượng nước.
Tình 1-3, Lieu vực có phan thượng lieu quản
1ý Không ph hợp cho đến nay, đã có nhiễu nghiên cia liên quan đến quản ý tổng hợp tải nguyên và môi trường và thành lập một số Ban quản lý vả Quy hoạch lưu vực sông, Một số lưu vực sông lớn đã có những dự án nghiễn cứu quy hoạch tổng thể Ví dụ
Quin lý lưu vực sông Hồng, sông Đằng Na Nhin chung, các nghi cứu của cácTĩnh vực riêng lẻ edn được tập hợp trong một khung phân tích tổng hợp làm cơ sở
Trang 22cho việc sử dụng hợp lý và quản ý tổng hợp tai nguyên nước Ngoài cơ cầu của một
16 chức lưu vực sông về mặt quản lý, bên cạnh đó, các công cụ tính toán, phân tích.
hỗ trợ quản lý lưu vục sông là một phn không thể thigu, Do đó để tải đã ứng dụng
các mô hình toán nhằm đưa ra một số kiến nghị và đề xuất một số biện pháp tong
“quản ý tổng hợp tải nguyễn nước lưu vực sông Thạch Han,
12 UNG DỤNG MÔ HINH TOÁN TRONG QUAN LÝ TONG HỢP TÀINGUYÊN NƯỚC
1.2.1 Lựa chon mô hình toán để ứng dụng cho bài toán quan lý tổng hợp tài nguyên nước
1.2.1.1 Bài toán quản lý ng hợp tài nguyên nước
Bài toán quan lý tổng hợp tải nguyên nước là một bài toán rộng với rất nhiều
in phải quan tâm Trước hết cin xem xét cúc phương ấn quy hoạch của hiện
tại tính toán cân bằng nước và gắn với lợi ch sử dụng các nguồn nước Sau đồ đưa
ra đánh giá về quá trình quản lý tài nguyên nước Tiếp theo là việc thiết lập các
phương án quy hoạch với một số gi định, nh toán xem xết và đánh giá như cầu dùng nước ứng với phương án đó Cudi cùng, thiết lập một hệ thông quản lý thực
tiễn phủ hợp với su thé phát tiễn xã hội có định hướng Bài toán phải đưa ra đượcphương án quản lý vận hành hợp lý với giá thành nhỏ nhất mà đạt được những hiệu
«qu kính tế lớn nhất
Việc tỉnh toán như cầu dùng nước cho hiện tại ứng với cách phân bổ sử dụng
nước kháe nhau tạ ra yêu cầu số lượng tính toán lớn và rt phức tap vì nó liên quan
tối các nhu cầu dũng nước khác nhau Trong béi cảnh đó, mô hình toin đã trở nên một công cụ thuận lợi trong vi giải quyết bai toán quản lý tổng hợp tài nguyên
nước, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của tin học và các công cụ tính hiện dai, cho
phép so sánh một số lượng rất lớn các phương án và các ring bude Vì thể việc lựa
‘chon mô hình tính toán thích hợp nhằm đảm bảo được tính chính xác của kết quả,
tinh phức tạp của số liệu, có tốc độ tính toán nhanh và độ tin cậy cao là rất quan
trọng,
Trang 231.2.1.2, Một số vin đề trong lựa chon mô hình quản tý ting hợp tài nguyên nước
Trước sự phát triển mạnh mẽ của tiến bộ khoa học kỹ thuật, của điều kiện
kinh tế xã hội cũng như nhu cầu sử đụng tải nguyên nước không ngừng tăng lên, nội cdụng quản lý tổng hợp tải nguyên nước cũng ngày một đa dạng Chính vì lẽ đó mà
tính phúc tạp của những mô hình toán sử dụng để giti quyết vấn đ cũng ting lên
Đối với những mô bình toán sử dụng trong quản lý tổng hợp tải nguyễn nước côn cónhiều vấn đẻ phải thảo luận vì chưa thể có được những quan điểm thống nhất
(1 Vấn đề kinh tế
Khác với những mô hình toán được sử dụng dé giải quyết các quá trình thành.
phần, các mô hình toán trong quản ý tổng hợp tải nguyên nước luôn phải gắn liễn
với bài toán kinh tế, mục tiêu cuối cùng là cổ gắng tim được những giải pháp sao.
‘cho đạt hiệu quả kinh tế cao nhất
(2) Vấn đề bảo vệ môi trường - đảm bảo sự phát triển bén vững:
Bảo vệ môi trường - đảm bảo sự phát trién bền vững có thể được phối hợpvới nội dung kinh t thông qua một chỉ iêu "kinh tế - môi trường” Chỉ tiêu này
.được định lượng trong những mô hình toán thông qua khoảng thời gian xét tôi ưu
(3) Van
Bài toán quản lý t
vã hội
1g hop tải nguyên nước không thé xem xét tich rời những,
vấn đề xã hội, đặc biệt là dự báo xu thé phát triển vì chính đó là nhân tổ quyết định
cho mức độ ôn định của các di liệu đưa vào trong mô hình.
(4) Vin dé số liệu cần đáp ứng: Đây chỉnh là một trong những vấn đề khó khăn
nhất khi sử dụng các mô hình toán trong quản lý tổng hợp tải nguyên nước Phin
lớn các kết quả của mô hình có sự thuyết phục không cao là do không đủ số liệu đầu
thấp Dé khắc phục
được tình trang nảy, một đề xuất có thể là: lựa chọn mô hình trong số những mô
vào để đáp ứng cho mô hình hoặc là số liệu có tính đại
hình đã có ma khả năng đáp ứng của số liệu vào đối với vùng tính toán lả lớn nhất
và có những output phản ánh những đặc trưng mà ta cần quan tâm rồi sau đồ tiến
hành bổ sung những số liệu thiểu trước khi tính toán.
Trang 24“Thông thường bài toán quản lý tổng hợp tả nguyên nước sử dụng 2 loại môhình toán phổ biển trong Thủy văn:
~ Mô hình mưa ảo ~ dong chiy để sin sinh ra chuỗi số đồng chảy tương
ứng với những điều kiện khí tượng (chủ yếu là mưa — trong vùng nhiệt đới dm) và
= Mô hình mô phòng các hoạt động ding nước trong lưu vực với input Li
chuỗi sé liệu ding chảy được sinh ra từ loại mô hình mưa rào = ding chảy nói trên,
kết hợp với những điều kiện của các công trình sử dụng nước có thể có tương ứng
với những kịch bản phát triển (hoặc côn gọi là các phương án) có thể xây ra trong
tương lai, để từ đó phân tích tính hợp lý của các phương án sử đụng nước trước khi
“quyết định lựa chọn phương én thích hợp
Trong một mức độ hạn chế, ở luận văn này chỉ xin được ứng dụng một mô.
te
hình mưa rào ~ đông chảy và mô hình mô phỏng trong did “của một lưu vực sông cụ thé ở Quảng Trị để bước đầu thử nghiệm việc quản lý tổng hợp tai nguyên
nước cho một lưu vực sông loại vừa ở Việt Nam.
1.2.1.3 Lựa chọn mô hình mua rào = dòng chảy"
Có rất nhiều mô bình mưa rào ~ dòng chiy hiện đang được ứng dụng rồng
rên thể giới cũng như ở Việt Nam Có thể kể ra một số như mổ hình TANK (do
Surawara phát triển năm 1956), mô bình HEC-HMS (do Trung tâm ký thuật Thuy văn Hoa Kỳ phát triển), mô hình NIELSEN-HANSEN, mô hình COREN —
CUSMEN, mô hình SSARR (do Rockwood đề xuất năm 1956), mô hình
SACRAMENTO (Hoa Kỷ), môđun NAM của họ mô hình MIKE (do Viện Thuỷ lực
Ban Mạch phát iển), mô hình VMOD do Phần Lan xây dựng Các mô hình trên
đã và đang được ứng dụng cho một số lưu vực của nước ta và đã đem lại những kết
«qua khả quan
Tuy nhiền, với đối tượng nghiên cửa là lưu vục sông Thạch Han thuộc
Quảng Trị, luận văn đã ứng dụng một mô hình toán cho phép tính lượng dong chảy
từ các tram mưa ở trong và vùng lân cận lưu vục, đó là mô hình NAM.
Trang 251.2.1.4, Lựa chon mô hình quan lý tổng hợp tài nguyên nước.
Trên thế giới hiện nay cũng có rất nhiều mô hình quản lý tài nguyên, quy
hoạch lưu vực khá hiệu quả như mô hình HEC3, MITSIM, RIBASIM, WUS, MIKE
BASIN Một số mô hình có hạn chế là sử dụng trong môi trường DOS, chưa tạo
được giao diện hợp lý cho người sử dung, it sử dụng các kỹ thuật đồ họa, việc vio
ra số liệu phải tuân thủ theo format của file định sẵn khá cứng nhắc Mô hình WUS
được xây đựng trên môi trường Windows, cỏ giao điện khá phù hợp với người dùng,
song hiện nay chưa có phiên bản miễn phí nên chưa được ứng dụng nhiều ở Việt
Nam Mô hình MIKE BASIN của Viện Thủy lực Ban Mach (DH hiện đang được.
‘img dụng tương đối phổ biển tại Việt Nam Trong mô hình nay, việc tính toán như
cầu dùng nước trên lưu vực được thực hiện thông qua mô hình CROPWAT
Mô hình MIKE BASIN là một hệ thing mô hình tổng hợp được kết hop với
hệ thống thông tin địa lý GIS va phần mém quản lý các dữ liệu có liên quan, tuy
nhiên, các bệ thống mô hình này chú trong về khả năng đánh giá về chất lượng,không có khả năng đánh giá về số lượng nh tính toán dng chảy lũ, dự báo ngập
lụt
Bộ mô hình MIKE là bộ mô hình hiện đại và đầy đủ nhất hiện nay trong việcgiải quyết các bài toán lên quan đến tải nguyên nước Sử dụng bộ mô hình này cho
phép mô tả toàn điện các thành phần có trên lưu vực và hệ thống sông Ưu điểm lớn
nhất cũa mô hình là khả năng liên kết các mô hình đơn lẻ thành một bộ mô hình
thống nhất và hoàn chỉnh Sự liên kết giữa các thành phần dòng mặt, ding sắt mặt
và đồng ngằm, mô hình mưa = dng chảy với mô hình thủy lục không những có khả năng mô phỏng đầy đủ vận động edu dòng nước trên lưu vực mã còn đưa ra kết quả
một cách trực quan vi dễ hiểu dưới dang các bản đồ ngập lục Mô hình MIKE
BASIN với giao điện ArcView GIS là một một mô hình mô phỏng nguồn nước lưu.
wwe sông, Với những ưu thé đó, trong nghiên cứu này, đề tài đã lựa chọn sử dụng bội
tình MIKE gồm MIKE NAM, MIKE BASIN và MIKE 11 (chi tiết nội dung mô hình xin xem ở Phụ lục) để đưa vào tính toán thủy văn, cân bằng nước, thủy lực.
Trang 26nhằm đưa ra một số kiến nghị vi để một số biện pháp trong việc sử dụng hợp
ly và quản lý tong hợp tài nguyên nước lưu vực sông Thạch Han.
ĐỂ ti sẽ thiết Kip 2 kịch bản vào giai đoạn hiện tai và năm 2020 Trong độ
kịch bản hiện tại đóng vai trò Li kịch bản nền, nhằm so sánh với các kịch bản tương.
lại tong việc ra quyết định về sử dụng hợp lý nguồn nước, Từng kich bản sẽ đưa rasắc kết quả tỉnh toán về cân bằng nước trong từng tiểu lưu vực cũng như mực nước
và lưu lượng trên sông tại từng thời điểm khác nhau Việc thiết kể, mé phỏng vàứng dụng được trình bây theo sơ đồ khối sau:
"Hình L4 Sơ đồ quản
"Để nghiên cứu, phân ích và ứng đụng mô hình NAM, MIKE BASIN, MIKE
ý ting hợp lưu vực
11, luận văn đã sử dụng lưu vực sông Thạch Han Lim lưu vực nại
tả chỉ tiết đặc điểm địa lý tự nhiên của lưu vực sông Thạch Hãn được trình bày trong Chương 2.
Trang 27TONG QUAN VE KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Lưu vực sông Thạch Han và sông Ô Lâu nằm trên địa ban tinh Quảng Trị và
“Thừa Thiên Huế, có vị tí địa lý như sau: 16°18" đến 17°10: Vĩ độ Bắc10632"đến 107°24": Kinh độ Đông Phía Bắc giáp sông Bến Hải thuộc tinh Quảng Trị PhíaNam giáp huyện Quảng Điễn, tinh Thừa Thiên Huế, Phia Tây giáp lưu vực sông Sẽ
ôn thuộc huyện Hướng Hoá tinh Quảng Trị, Phía Đông giáp biển Đông
Do nằm ở vị tí là trung độ của cả nước và có cửa khẩu với nước bạn Lio
nên Quảng Trị cố nhiều thuận lợi để sản xuất hing hoá và mở rộng giao lưu văn
hoá, kinh tế, khoa học và công nghệ với các tỉnh trong nước và quốc tế.
Ving nghiên cứu nim trong dia giới hành chính của 9 huyện, thị của tỉnh
Quảng Trị và Thừa Thiên Hué gồm thị xã Đông Hà, thị xã Quảng Trị, Hải Lăng,
“Triệu Phong, Đakrông 6 xã của huyện Hướng Hoá,9 xã của huyện Cam Lộ, 10 xã
của huyện Gio Linh và 9 xa huyện Phong Điền với tổng số din 513.860 người (năm
2007) Diện tích tự nhiên toàn lưu vực: 372.485 ha
Hink 2.1 Vị tí lưu vực sông Thạch Han
Trang 282.2 ĐẶC DIEM DIA HÌNH
Ving nghiên cứu có thé dốc chung từ định Trường Sơn dé ra biển Do sự
phát iển của các bình nguyên đồi thấp, nên địa hình ở vùng này rt phúc tạp Theo
chiều Bắc Nam, phần đồng bằng địa hình có dạng đèo thấp, thung lũng sông - đèo
thấp Theo chiều Tây - Đông địa hình ở đây có dạng núi cao, đổi thấp Nhiều khu.
theo dạng bình nguyên - đồi Địa hình đồng bằng được kẹp giữa vùng đồi phía Tây
và vùng cát ven biển Có thé phân chia địa hình ở đây theo các dang có đặc trưng.
2.2.1 Vùng cát ven biển
Dài cất này chạy đọc từ cửa Việt đến cita Lác theo dang côn cát Chiễu rộng
nơi rộng nhất tới 3 + 4 km, chiểu dai cồn cát đến 35 km, Dắc về 2 phía đồng bằng
và biển cao độ bình quân của các cồn cát từ +6 + 14 m Cit ở đây di chuyển theo
các dạng cất chảy theo dòng nước mưa, cát bay theo gió lốc, cat di chuyển theo
dang nhảy do mưa đào bới và gió chuyển đi Dạng cồn cất nảy có nguy cơ di
chuyển chiếm chỗ của đồng bằng Tuy nhiên, dạng địa hình nảy có khả năng cai tạo
thành ving trồng cây trồng cạn nếu như có nước để cải tạo và có hệ thống tiêu thoát
hợp lý
2.2.2 Vùng đồng bằng
Đồng bằng ở day li các thung lũng sâu kẹp giữa các dai đồi thấp và cồn cátiit đai phủ hợp với phát triển cây lương thực, có các vũng đồng bằng rộng lớn như:
+ Đồng bằng doc sông Cánh Hom: là dai đồng bằng hẹp chạy từ phía Nam.
cầu Hiển Lương tới bờ Bắc sông Thạch Hin, thé đốc của dai đồng bằng này là từ 2
phía Tây và Đông dồn vio sông Cánh Hom Cao độ bình quản dang địa hình này từ
-+0:5:1,Šm Dạng địa hình này cũng đã cải tạo để trồng lúa nước.
+ Đồng bằng hạ du sông Vĩnh Phước và đồng bằng Cam Lộ: dạng địa hình.bằng phẳng, tập trung ở Triệu Ai, Triệu Thượng (Vĩnh Phước) Cao độ bình quân
dang địa hình này từ +3,0 + 1,0 m Đây là cánh đồng rộng lớn của Triệu Phong và thị xã Đông Hà,
Trang 29+ Đồng bằng ha du sông © Lâu - Thạch Hn: bề rộng trung bình khoảng 10
km, chiễu dai 40 km Cao độ vùng đồng bằng này biển đổi từ (0,7 + 3,5 m) Những
vùng tring như các xã Hai Văn, Hải Thành, Hải Hoà của huyện Hải Lãng cao độ mặt it từ (0,1 + 0.5 m) Trong ving đồng bằng này có vũng cất Diễn Sanh của các
xã huyện Hải Lang, diện tích khoảng 2.200 ha, cao độ từ 7 + 10 m.
+ Địa hình đồng bằng dọc sông Cam Lộ có cao độ bình quân từ +20 + 4.0m,
Dai đồng bằng này hẹp chạy theo hướng Tây - Đông, kẹp 2 bên là các day đồi thắp
+ Một dang địa hình nữa trong ving nghiên cứu là các thung lũng hẹp độc lập diện tích khoảng 5 + 50 ha cũng đã được khai thác để trồng lúa nước.
2.2.3 Vùng đồi
Địa hình vùng đổi ở đây có dạng đổi bát úp liên tục, có những khu nhỏ dangbình nguyên như vùng Của (Cam Lộ) Độ dốc ving núi bình quân từ 15° + 18°, Diahình này rất thuận lợi cho việc phát tiễn cây trồng cạn, cây công nghiệp và cây ănquả, Cao độ cao nhất của dang địa hình vùng đồi là +150 m Cao độ bình quân +70
2.2.4 Địa hình vùng núi cao.
Do chiều ngang tỉnh Quảng Trị hẹp, từ dai Trường Sơn ra đến biển khoảng
100 km, núi cao nên địa hình này dốc, hiểm trở các triển núi cao cổ xen kế các cụm
đá vôi Địa hình ở đây thích hợp cho cây lâm nghiệp và rừng phòng hộ đầu nguồn
“Tôm lạ, dia hình vũng nghiên cấu rất da dạng và phúc tạp, mặc dit có nhiều
thé mạnh, nhiều tim năng để phát triển một nén kinh tẾ nông nghiệp đa dạng và
một nền kinh tế hàng hoá có giá trị cao, nhưng cũng gây khó khăn cho công tác phát
triển thuỷ lợi
2.3 ĐẶC DIEM DIA CHAT, THÔ NHƯỠNG
23:1 Địa chất
Dia ng: phát triển không liên tục các trầm tích từ Paleozoi hạ tới Kainozoi
trong dé trim tích Paleozoi chiếm chủ yếu, gồm 9 phân vị địa ting, côn lại 6 phân
vị thuộc Meôzoi và Kainozoi.
Trang 30“Các thành tạo xâm nhập: phân bổ rải rác, song chủ yếu ở phần Tây Nam vớidiện tích gần 400 km’, thuộc các hệ Trả Bồng, Bến Giảng - Qué Sơn và các đámạch không phân chia, Phúc hệ Tra Bằng nằm trên vùng Ling Xoa (Hướng Hoá)với lộ diện 120 km” Khối có dạng kéo dai theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, nằm.doe dit giy Đalơône-A Lưới Phức hệ Bến Giảng - Qué Sơn nằm dọc theo dai núivùng Vit Thu Lu gồm các khối Tam Kj, Ta Bam và động Voi Mẹp Địa chất trongvùng có những đứt gãy chạy theo hướng từ đinh Trường Sơn ra biển tạo thành các.rach sông chỉnh cất theo phương Tây Déng Ting da gốc ở đây nằm siu, ting phùdây Theo đánh giá của ngành địa chất, trong vùng này có rất nl
phân bổ
thuỷ lợi ở vùng này ít bị ảnh hưởng P
“quặng nhưng,
ft phân tán, không thành khu tập trung, do vậy khi xây dựng công trình
Jn thém lục địa được thành tạo từ tằm tích
sông biển và sự di dy của dòng bi tạo thành,
Cấu tạo địa chất của ving được chia thành 3 ving rõ rột là vùng đổi núi,
vùng đồng bằng và ving cất ve biển
XVàng đổi ni: chủ yếu là nén sa thạch và sa điệp thạch có ting phong hoá
vita (10 +20)m, nhiều đồi tng phong hoá (3+5)m Việc xây dựng các hồ chứa nước.
có nhiều thuận lợi vì không sợ mắt nước qua các lưu vực khác Tuy vậy ở các lòng.
sông và suối lớp bồi tch cát cuội sồi dày thường từ (5:10) m, đồi hồi phải xử lý nênđập đảm bảo tiêu chuẩn thắm cho phép qua nền công trình va ổn định về trượt, Đốivới các đập hấp ở các subi nô, lớp phủ không đây lắm, khoảng 3+7 m, nên việc xử
lý đơn giản hơn.
Ving đồng bằng: địa chất của ving đồng bằng chủ yếu là nền mềm, các lớp
đất thường gặp là đất thị ác loi, đắt sét và cát pha, xen kế cổ các lớp cắt mịn, cát
chảy hoặc bản Phổ biển là đất thịt và cất min, Việc xử lý móng ở các công tinh
ving đồng bằng có thé dùng các biện pháp ding cọc tre, cọc bê tông hoặc đầm cát.
Ving cát ven biển và nội đồng: cầu to dia chất vũng này chủ yếu là lớp cất
trên mặt dây khoảng (5110) m, Thành phần cơ giới của cát chủ yếu là hạt mịn và
vita, dưới tác dụng của gió và nước lũ có thé bị di động trong không trung và di
chuyển xuống vùng thấp gây lấp các vùng đồng ruộng, ở cửa suối hoặc vùng
Trang 31“Các công trình thuỷ lợi xây dựng trong vùng và kênh mương cin có biện pháp xử lý
móng để đảm bảo an toàn vẻ lật, trượt của các công trình, Đồi với kênh mương cần
xử lý mắt nước, chống trượt và xôi mãi kênh, bờ kênh bằng các biện pháp tạo lớp,
chống thắm phía long kênh
"Ngiẫn: Sở Tài nguyên và Mỗi trường tink Quảng Trị
Trang 322.3.2 Thổ nhưỡng
a, Vùng đồng bằng ven biển
Bao gm các xã nằm phía Đông quốc lộ 1A kéo di từ Gio Linh đến Hải Lang
V6 phong hoá chủ yếu phát triển trên tram tích biển và phù sa sông, gồm các tiểu
vùng
+ Tiểu ving cồn cit, bãi cát: phân bổ dọc bờ biển Địa hình dun cắt có dạng
lượn sóng, độ dốc nghiêng ra biển Các dyn cát có độ cao từ 1m đến vài chục mét.+ Tiểu vũng đất nhiễm mặn: được tạo thành dưới tắc động của thuỷ triểu phân
bố ở địa hình thấp, bậc thém phi sa ven sông mực nước ngằm nông
b, Ving gò dt
Hầu hết có dạng địa h đồi thấp, một số dạng thung lũng sông thuộc địa
phận huyệnGio Linh, Cam Lộ trên vỏ phong hoá Mazma, Trong ving gồ đồi, nhiềunơi là đất trống, đồi troc Ngoài những loại cây trồng có mục đích, thực vật côn lạichủ yếu là cây dạng lim bụi, cây có gai Dat dai ở những nơi không có cây bị rửa.
tri khả mạnh.
+ Tiêu vũng đắt đò Bazan: thuộc khu vực Tân Lâm, Của Diện tích khoảng 10,200 ha, Bs T 1g diy trên 1,2 m có tới 6.300 ha, Đây là một trong hai khối
Bazan lớn nhất của tỉnh Quảng Tr và có nhiễu tid năng phát triển cây công nghiệp
đài ngày như hỗ tiêu, cà phê, cao su Khu Côn Tiên - Dốc Miễu là vùng cao su chủ.
lực của nh
+ Tiểu vùng đồi thấp sa phin thạch giáp đồng bằng: được bình thành trên đã
mẹ sa phiến thạch, ting móng bi bio môn mạnh, thực vật nghéo nàn Vùng đất này
phù hợp với trồng cây lâm nghiệp để ái tạo môi sinh môi trường,
© Vùng doi, núi day Trường Son: ở đây núi cao bị chia cắt mạnh, thực vật nghéo.
- Tiểu ving đất bazan Khe Sanh, Hướng Phùng: thuộc các xã Tân Hop, Tân
Độ, Tân Liên, nông trường Khe Sanh, xã Hướng Phùng địa hình dạng lượn sóng,
chia cắt yếu, đất dai phù hợp cho phát triển trồng cây ong nghiệp dai ngày như cả
fề, hồ tiêu và cao su,
Trang 33Vũng nghiên cứu có một số mỏ khoáng sản nhưng nằm phân bổ ri rắc và trữ
lượng không nhiều:
- Than bin ở Gio Linh, quặng sit, Titan-ritconi phần bổ trong các bãi cất
ven biển từ Gio Linh tới Nam cửa Vig
~ Vàng sa khoáng: Ham lượng ở A Sóc và Bai Hà đạt 0,1+ 0,5g/m` Ngoài ratrong vùng đã tìm thấy Pyrit (ưữ lượng thấp), Phốtphorit (trữ lượng 11250 tấn tại
Rao Tri), cát thuỷ tinh (doc bờ biển có trữ lượng lớn).
24 MẠNG LƯỚI SÔNG NGÒI
Lưu vực sông Thạch Hin - O Lâu nằm trên địa bản tính Quảng Trị và ThừaThiên Huế thuộc ving Bắc Trung Bộ có diện tích tự nhiên 3646,33 km?
“Trong vùng cỏ 2 hệ thống sông lớn: Thạch Hin và Ô Lâu
Sông Thạch Han: bắt nguồn từ dãy Trường Sơn ở độ cao 700 m, dài 156 km:
Sông chảy quanh eo uốn khúc Hướng chảy của sông thay đổi có đoạn ngược hin180° Dòng chính Thạch Han đoạn thượng nguồn (sông Dalrông) chảy quanh diy
núi Da Ban khi về tới Ba Lòng sông chuyển hướng Đông Bắc và đỗ ra biển tại cửa
Việt Toàn bộ điện tích lưu vực 2660km” Hiện nay sông Thạch Hin đã có đập
Thạch Han nên mặn chỉ xâm nhập được đến hạ lưu đập Sông Thạch Han có các nhánh chính Rao Quản Vinh Phước, Sông Hiễu (Cam Lô)
~ Sông Hiểu (Cam Lộ); diện tích lưu vực 593 km?
~ Sông Vĩnh Phước: diện tích lưu vực 293 km”
Sông Ô ~ Lâu: Sông Ô Lâu bit nguồn từ vùng đồi núi huyện A Lưới (Hud) ở
49 cao 900m, sông cháy theo chiều Bắc ~ Nam, đến Hoà Mĩ sông bắt đầu chảy
trong vùng đồi thấp giữa Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế Sông cắt đường 1A tại cầu M Chánh và đỗ vào phía Tam Giang tại của Lic Diện ích lưu vực sông Ô Lâu
cửa Thuận An là 700 km” và tính đến Cầu Nhi là 503 km’, Sông dai 65
tính di
ng làm
ke Từ Vân Trình đến cửa Lac sông Ô Lâu nhận thêm nhánh Vĩnh Định s
trục tải nước Bắc Nam Phần đôi núi sông Ô Lâu lả những nhánh suối nhỏ đến cửa
ra lòng sông đốc theo dạng sông vùng đồi thấp, có cao độ day từ +6, +0,0, cách
đường 1A 7km lòng sông ha thấp dẫn và cao độ dat -2,0 tại edu Mĩ Chánh Phin hạ
Trang 34du sông Ô Lâu đã có hệ thông chống la hi thu và cửa ra đã xây dựng dip Cita Lác
để giữ nước ngọt trong mia kiệt cung cấp cho nhu cầu dùng nước của các cánh.đẳng thuộc Phong Điễn va Hải Lãng
- Sông Những: bắt nguồn từ vũng núi huyện Hải Lăng và đổ vào sông VinhDinh tại Quy Thiện xã Hai Quy Sông có diện tích lưu vực 113 km
- Sông Bến Bic là sông nhỏ thuộc ving dồi Hai Lãng điện tích lưu vực 33,3km’, Sông đổ vào Ô Giang ti Hai Trường
- Sông Vĩnh Định: là trục sông nỗi liền giữa sông Thạch Han (ti Việt Yên)với sông Ô Lâu (ai ngã ba Ô Lâu ~ Ô Giang) Sông chỉ có nguồn sinh thủy là sông
"Những, lượng nước hồi quy từ các trục kênh tiêu, nước mưa đây là trục ti chínhcủa vùng đồng bằng Nam Thạch Han và cũng là trục sông giữ ngọt đê phục vụ sảnxuất trong mùa cạn,
"Ngoài ra vũng nghiên cứu còn một số sông subi nhỏ khác Các sông subi nàynối với nhau thành một mạng, vì vậy việc tiêu thoát trong vùng rit phức tạp, nhưngđây cũng là nguồn cung cấp nước ngọt chỉnh của ving
BAN 06 HỆ THỐNG HONG THAch HN
— +
FR tốn song we se
Hình 2.3 Ban da hệ thong sông Thạch Han
Trang 353.5 ĐẶC DIEM KHÍ TƯỢNG.
2.5.1 Lưới trạm khí tượng
“Tỉnh Quảng Trị có 3 trạm khi tượng, tuy nhiên trạm Cén Co vi ở ngoài biển,
chế độ khí hậu có phần khác nên không sử dung, có 5 tram đo mưa
Tải liệu kh tượng và mưa của ee trạm này chủ y có từ những năm 70 Tắt
sả tam này đều do cơ quan chuyên ngành của Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn đo đạc
và quản lý, chất lượng tai liệu đáng tin cậy và sử dụng được để phục vụ cho việc
nghiên cứu tính tn các công tỉnh, Xét phạm vỉ vũng, chỉ sử dụng số liệu mưa các trạm Đông Ha, Khe Sanh, Gia Vòng, Thạch Hn để tinh toán
Bảng 2.1 Các trạm khí trợng lưu vực sông Thạch Han và lân cận
Tin Tram | Lhờigam | Kinh dj | Viđệ | Cheyfu eS quan
(i, phit, |(45,phit,gtay)| trie
sity)
TX Ding | I9-my 10/0481 163948” TZV.R
‘Khe Sanh 1977 — nay 106"49°48" 16137148" ZV.R
Cia Vie TORI nay — 1077101271 1S" X
Cis Tùng 1960 1978— 1070636" 17012" x
Vin Linh i974 1978 10658127) lđa00" x
Gia Ving i977 = 1998 10658048” —1eS'00" X
Thạch Han 1976 =nay — 107134 | 164500 x
2.5.2 Ning
“Trong vùng mỗi năm có đến 1700+1900 giờ nắng Mùa đông trung bình mỗi
thing có khoảng 60 + 100 giờ nắng, Mùa hạ trung bình mỗi thắng có khoảng 170 +
250 giờ nắng, nhiều nhất từ thắng V đến thing VIL
Bang 2.2 Số giờ nắng trung bình tháng, năm,
Thời gian quan trắc: 1973 2008
Đơn vi: Giờ fram [tie foe IV fy VI VH |VHIX |X XI XHNăm (bong Hal95,6 813 |I27,1)1722|2402221,9)550.4|197,9)1678|146.5|)97,7 /88,1 186.7
Trang 362⁄53 Mưa
‘Vang nghiên cứu nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa; mang đầy đủ sắc thái
Khí bậu các tinh miễn Trung Việt nam, nhưng ở ving này còn thêm nạn gió Lào,
Khô nóng gây hạn hin nghiêm trong, nạn bão cát gay cát bay, cát nhây lắp đồng
mông Trong năm có hai mùa rõ rộ: mùa khô và mùa mưa Mùa khô từ tháng 12 tối thing 8 năm sau, mùa mưa từ thắng 9 tới tháng 11
Lượng mưa tập trung chính vào mùa lũ, mùa kiệt mưa chỉ chiếm từ (20 +
25)% lượng mưa cả năm Tir thắng 3 đến thắng 8 vùng nghiên cứu chịu ảnh hưởng, của gió Tây Nam khô và nóng Từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau chịu ảnh hưởng của
9,10,11 thường giỏ Đông Bắc đi liễn với mưa phim và rét đậm Vào thời gia thing
chu ảnh hưởng của bão có mưa lớn rên diện rộng Lượng mưa lớn kéo đãi từ 3 + 5
ngày Mưa lớn gây lũ lụt nghiêm trọng, nhất là hạ du sông Thạch Han.
Lượng mưa hing năm nằm trong khoảng 2.000 + 2.800 mm, Trị số này tăng
mạnh theo hướng từ Đông sang Tây và từ Bắc xuống Nam, tập rung chủ yếu vào
các thắng IX, X và XI chiếm tới 80% lượng mưa năm,
Cường độ mưa trong một ngày đạt khá lớn và thường xây ra vào thing X hoặc tháng XI, Theo ti iệu thực do tại Đông Hà là 447,Smm (ngày 2/X/1998) tai
“Thạch Han 464,2mm (24/X/1978).
Bảng 2.3 Mưa bình quân nhiều năm của các trạm mưa
Đơn vị: mm tram 1|2|3|4| § |6 |7 8 |9 |10 | 12 Năm Gia Vong 60,1/47,9|35.4)64,1|143,6|101,4| 78,7, 155,0|509.7|695,9 456,4|188,02536,3 Đông Hà _482l34.1|308)60,7|119,3 83,0 | 65,7 1632|388,9|683,9.429,0|175,2.2391,3
“hạch Hãn 843|607|489|63,0|135,01105.7| 829 135.3|476,4|710,6 438,6|240,7 262743 Của Việt _ 57,6|48,6|33,1]50/8|102,6 63.4 | 68,1 150,3]398,6]574,3 415,7]219,6 2187.8 Hương Hoá $3,6(61,7|47.8197,8|191,5]171,7|148,9 219,1|585,8|778,0 227.7| 95,7 [2779,9) Khe Sanh 16,7|19,2|29,7)89,8|158,9|210,8|187,8 295.9|376.7|455,0 175,8| 64,7 2118,6
Ba Lòng _99,8190,1|51,0171,7|156,6 156.8] 74,2 173,1|473/4|762,0 411.8|227,82794,3
Trang 37Miia khô bit đầu tir thing 12 năm trước đến thing 8 năm sau Tổng lượngmưa 9 tháng mùa khô chỉ chiếm 30% tông lượng mưa năm Trong các tháng mùa.khô từ thắng 12 đến thing thường cổ những trận mưa rào nhẹ cách nhau từ 7 đến
8 ngày với lượng mưa trần từ 20 - 30mm, do vậy trong vụ Đông Xuân thường ít
hải tưới hơn vụ Hè Thu Giữa 2 mùa khô cổ thời kỳ mưa lớn là thẳng Š và thing
6 gọi là mưa tiêu man, nhờ có mưa này mà vụ Hè Thu, như cầu nước cho người và
cây trồng đỡ căng thẳng hơn Mùa mua bắt dau từ thang 9 đến tháng 11, thậm chí cónăm mia mưa kéo đài én tận thing 12 Đây là thi gian bao và áp thấp nhiệt đói
hoạt động mạnh ở khu vực miền Trung Do đặc điểm địa hình chia cắt nên mưa
trong mùa mưa cũng ít khi đồng đều trên toàn lưu vực
2.5.4, Nhiệt độ không khí.
Nhiệt độ không khí rong vùng thắp nhất vio mùa Đồng (thing XI-IH), caonhất vào mùa Hẻ (tháng V + VID) Nhiệt độ cao nhất rơi vào tháng VII, trong thời
gian này gió Tây Nam hoạt động mạnh nhất Nhiệt độ không khí bình quân nhiều.
năm vào khoảng 20° tới 30°C Nhiệt độ chênh lệch trong ngày từ 7 tới 10°C Diễu
này ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt cũng như phát triển kính tẾ trong vũng.
Bang 2.4 Nhiệt độ bình quân tháng tại các trạm
Bom vis°C firm 1 jm i iv W vt vm WmW X XE [xt [Nam
[pa [19.2 [19,3 [22,5 [25,6 28.2 293 96 bss 271251 225 |199 bas
late 194 f204 [22,6 S6 [28.1 29.4 D95 290 274 25.1 232 [208 bso
IK.Sanh 17,6 [18.4 21,8 24.4 256 256 [25,3 [24,6 24.0 [22,8 204 182 [224
2.5.5 Dộ ấm tương đối
quân nhiều năm nằm trong khoảng từ 82:87% Vào.
Độ fim tương đổi
mùa mưa (thing VIH tới thing IID độ âm trơn đối đạt cao nhất, đặc biệt là trong
tháng XIL, độ âm tại Khe Sanh đạt 91%
Trang 38Bảng 2.5 Độ Ẩm tương đối (mm) tại trạm Đông Hà và Khe Sanh
Tr pv ý JM joj px Xx Ji XM Năm [Đông Hà (88,0 [89.0 87.0 fs4.0 7.0 [72.0 fro [72.0 [83.0 ]87.0 h2 lhéo hao [khe Sanh (90.0 [90,0 /85,0 81,0 [80,0 [85,0 [83,0 89.0 Jooo fo0.0 bao foio hao
256, Bắc hơi
Bốc hơi được đo bằng ống Piche Bốc hơi bình quân nhiều năm nằm trkhoảng 1300 +1509 mm tại trạm Đông Ha và 850 + 874.3 mm tại trạm Khe Sanh Ởvùng đồng bằng bốc hơi bình quân nh 1 năm cao hơn vùng núi
Bảng 2.6 Bốc hơi bình quân tháng (mm)
(Đông Ha |s 1 417 [154 962 [170820282596 286, |I385 [755/663 |#t7|109 Khc Sanh 539 5141913 961 |Il6ä|381 [os (631 [one |554477 leo 74a
257 Giá và bão
= Gi: Các ưu vực sông thuộc tinh Quảng Trị chịu chế độ khí hậu nhiệt đói,
gió mùa Một năm có 2 chế độ gió mùa chính: Gió mùa Tây Nam và gió mon Tây
Bắc Thời gian chuyển tiếp 2 hướng gió Tây Nam và Tây Bắc thường rơi vào thing
4 hán 5 (nhân dan địa phương gọi là gi Lao), Th kỹ có gió Lao là thời kỳ nóng
nhất ong tinh Quảng Ti
Bing 2.7 Tắc độ gió trung bình tháng, năm
Trang 392.6 ĐẶC DIEM THUY VĂN
Số trạm do đạc trên mang lưới sông của vùng nghiên cứu rắt hạn chế Hầu
hết chỉ đo mực nước Lưu vực lần cận chỉ có tram Gia Vòng trên sông Bến Hải là có
do lưu lượng,
Cá
c trạm mực nước được bổ trí chủ yêu ở trẻ dòng chính, và có một trạm nằm trên sông nhánh cấp 1 của sông Thạch Han, SỐ năm có ti iệu của các tram
nay cũng không đông bộ, trạm dải nhất cũng chỉ có 18 năm
Hệ thống mốc cốt về các cao độ của trạm cũng không được thống nhất chúngvới hệ quốc gia Cao độ của trạm Đông Hà và Thạch Han theo hệ mốc cốt của Thuỷ
lợi, của trạm Cửa V là cao độ giả định, côn của trạm Vân Trình thi chưa rõ là của
hệ cao độ nào, CI in vi vậy, việc sử dụng những tà liệu sẵn có này để nghiên cứu,
tinh toán cing là cả một vẫn đề khó khăn, phúc tạp
Bảng 2.8, Mạng lưới tram thủy văn lưu vực sông Thạch Han và lân
"Tên Trạm Lệ thải Kinh độ
‘Gia Vong 1977 nay | Bên Hai — |10655188|18'5700P
Rio Quin [1983-1985 | Rào Quần
Ait 1995 - 1998 | Khe Su
Của Vật 1976 1985| Thạch Hin _ J107107121858148111
Dang Hà 1978 - 1985 | Hiệu Giang [107048 16°49 48" |
Nguồn: Tổng cục KHÍ tượng Thy van
Trang 40bind mứ ng lì [Í tr Y mkhÝtŸ ng thấy vì n I-uvue seng Thi ch Hn vụ L Ên cÊn
Hinh 2.4 Bản đồ mạng lưới tram khí tượng thủy vẫn lưu vực sông Thạch Hain và
lân cận