Là một trong chín hệ thông sông lớn của nước ta, hệ thống sông Cả nằm trong vũng thường xuyên chịu ảnh hưởng của các hình thé thổi tiết gây mưa lũ lớn và đãgây ra những trận lũ lịch sử g
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
- Luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của riêng tôi.
- Kết quả thực nghiệm được trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trước đây.
- Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Hà Nội, tháng 12 năm 2015
Tác giả luận văn
Phạm Văn Viên
Trang 2sắt nhiều sự giáp đỡ của thay cô, bạn bè và gia dink
Trước hét, tắc giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất dén thay TS Trần Kim Châu đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ trong qué trình nghiên cứu và hoàn thành
luận vẫn.
Xin gửi lời cảm ơn én Phòng Đào tạo đụ học và sa đại hoc, Khoa Thuỷ vấn =
Tài nguyên nước trường Đại học Thủy lợi và toàn thé cúc thầy cổ đã giảng dạy, tạo mọi
“điều kign thuận lợi cho tác giá trong thời gian học tập cũng như thực hiện luận van
Tác giả cũng chân thành cảm ơn tới các anh chi đng nghiệp bạn bè đã hỗ trợ chuyên môn, thu thập tài liệu liên quan để luận văn được hoàn thành.
Trong khuôn khổ một luận văn do thời gian và điều kiện hạn chế nên không,
tránh khỏi những thêu sút Vì vậy, ác giả rắt mong nhận được những ý kiến đăng
gập quý báu của các thầy cổ và đồng nghiệp
‘Xin trân trong cảm ơn?
Hà Nội, tháng 12 năm 2015Tác giả
Phạm Văn Viên
Trang 3M6 ĐẦU
ƯƠNG I: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU TREN THE GIỚI
VA VIỆT NAM DAC DIEM MUA, LŨ TREN LƯU VỤC SÔNG CA.
1.1 Tinh hình nghiên cổu rên thể giới 31.2 Tinh hình nghiên cứu ở Việt Nam ?1.3 Giới thiệu đặc điểm địa lý tự nhiên lưu vực nghiên cứu 81-4 Mạng lưới khi tượng thủy văn trên lưu vực nghiên cứu 21L5 Đặc điểm lũtrê lưu vực sông Cả 23
2.1 Phan tích lựa chọn mồ hình thay văn 40
2.2 Ứng dung dé tính biên đầu vào cho mo hình thuỷ lực 59 2.2.1 Thiết lập mô hình thuỷ văn 59
2.2.2 Hiệu chỉnh và kiém định mô hình 63
2.2.3, Mô phỏng tinh toán nhập lưu cho các tiểu lưu vực trên hệ thông sông Cả 6Š
Kết luận Chương 2 12
CHUONG II: THIET LẬP MÔ HÌNH THỦY LỰC PHỤC VỤ DII
LŨ CHO LƯU VỰC SÔNG CA
3.1 Giới thiệu mô hình 73
3.2 Ứng dụng mô hình thủy lực phục vụ diễn toán lũ cho lưu vực sông Cả 9
3.2.1 Thiết lập sơ đồ thủy lực 793.2.2 Hiệu chỉnh, kiểm định mô hình gì
3.23 Nguyên ý xây dựng bản đồ ngập lụt 8s
Trang 4CHUONG IV: Đề XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN PHÒNG CHONG LUT BAO
VA GIẢM NHẸ THIÊN TÀI TRÊN LƯU VỰC SÔNG C
4.1 Hiện trang công tác phòng chống ạt bão trên địa bản tỉnh Nghệ An 95
4.1.1 Tinh hình thiệt hại do thiên tại gây ra 94.1.2 Binh giá vé công tác PCTT và TRCN của tỉnh Nghệ An 9
4.1.3 Hiện trang các công trình phòng, chống thiên tai 9
4.1.4 Đánh giá ưu, khuyết điểm trong công tác ứng phó với thiên tai, 103
4.2 D8 xuất các phương án phòng chống ạt bão vã giảm nhẹ thiên tai cho Nghệ An
trong thời gian tới 1054.2.1, Mục tiêu 1054.2.2 Các nội dụng, 105
4.2.3 Phương án phòng chống lụt bão và giảm nghệ thiên ti cho tỉnh Nel
Kết luận Chương 4 120 KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ
Trang 5DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Nước nhắn chim nhiều 6 tô trong trận lũ lụt ở thành phố Greenley, bang
Cotorado, Mỹ ngày 14/9/2013 Ảnh: Reuters 3Hình 1.2: Các tòa nhà ngập chim trong biển nưởi tại Srinagar-An Độ ngày11/9/2014, nguồn TheAtlantic 4Hình 1.3: Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn lưu vực sông Cả 23Hình L.4: Dường quá trình mực nước thượng lưu sông Cả 35Hình 1.5: Đường quá trình mực nước trung lưu sông Cả 38inh 1.6: Đường quá trình mực nước hạ lưi sông Cả 36Hình 1.7: Đường quá trình mực nước lưu vực sông La 36Hình 2.1: Giao diện phin mén Hee-HMS 4.0.0 4Hình 22: Biểu đồ mưa 45
Hình 2.3: Ton thất dòng chảy theo phương pháp SCS 49 Hình 24: Các phương pháp cắt nước ngằm 56
Hình 2.5: Phân chia lưu vực tính đến Quy Châu 60
Hình 2.6: Đường quá trình lưu lượng tính ton và thực do năm 1978 64Hình 2.7: Đường quả trình lưu lượng tính toán và thực do năm 2007 65Hình 2.8: Nhập lưu 1 66Hình 2.9: Nhập lưu 2 66Hình 2.10: Nhập lưu 3 “7Hình 2.11: Nhập lưu 4 67Hình 2.12: đồng chảy lũ tính toán của lưu vực 3 (năm 2002) 70Hinh 2.13: Dòng chảy lũ tính toán của lưu vực 4 (năm 2005) 7Hình 3.1: Thanh menu chính của mô hình Hec-Ras 13
Hình 3.2 Sơ đồ sai phân 75 Hình 3.3: Sơ đỗ mạng lưới huỷ lực hệ thống sông Ca 19
Hình 3.4: Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo tại trạm Nam Ban, trận lũ
2002 82
Trang 6Hình 3.5: Đường qua trình mực nước tinh toán và thực đo tại trạm Linh Cảm, trận
10 2002 82Hình 3.6: Đường qué trình mực nước tinh toán và thực do tại tram Nghĩa Khánh,trận lũ2005 83Hình 3.7: Đường quá trinh mực nước tinh ton và thực do ti tram Đô Lương, trận1a 2008 83
inh 3.8: Bản đỗ ngập lụ hg thing sông Ci ng với tin suit 0.01% 86 Hinh 3.9: Bản đồ ngập lụt hệ thống sông Cả ứng với tin sắt 0 1% 89
Hình 3.10: Bản để ngập lụt hg thống sông Cả ứng với tin suất 1%, %
Trang 7DANH MỤC BANG.
Bang 1.1: Phân bố diện tích lưu vực sông Cả theo địa bản hảnh chính 9
Bing L2: Bit dai trên lưu vực sông Cả theo điễu tra (đơn vị tính: ha) 20
ng Cả 2
Bảng 1.3: Các trạm thủy văn phục vụ dự báo trên hệ thông
Bảng I.4: Đặc trưng bình thi một số sông thuộc lưu wre sông Cả 30Bảng 1.5: Đặc trưng mực nước định Ii cao nhất năm 31
Bang 1.6: Thống kê số trận lũ từ báo động II trở lên trên hệ thong sông Cả 31 Bảng 1.7: Dae trưng lũ từ 1X/2002 sông Ngàn Phổ và các sông lin cin 38
Bảng 2.1: Diện tích các tiểu lưu vực rên lưu vực Quy Châu 60Bing 22 điBảng 23: 62
Bảng 2.4: Thông số phương pháp tit giảm, 6 Bảng 25: Thông sổ của 6 kênh dẫn trong mô hình 63 Bang 2.6: Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định, 64
Bảng 27: Các nhập lưu trên lưu vực sông Cả 65Bảng 28: Cá thông số của mô hình Hec-HMS cho ác tu ưu vực của nhập 1.68
Bảng 29: Cúc thôngsố của mô hinh Hee-HMS cho các iu lưu vụ của nhập lưu 2 8
Bảng 2.10: Các thông số của mô hình Hee-HMS cho ác tiêu lưu vục của nhập lưu 3 )
Bang 2.11: Các thông số của mô hình Hec-HMS cho các tiểu lưu vực của nhập lưu 4 69.
Băng 2.12: Số liệu mưa đầu vio và mô hình mưa 69
Bảng 3.1: Các biên trên hệ thống sông Cả 80
Băng 3.2: Hệ số nhắm của lưu vue sông Cả 8
Bảng 3.3: Kết quả hiệu chỉnh mô hình 83
Băng 3.4: Kết quả kiểm định mô bình ¬
Bảng 3.5: Diện tích ngập lạt theo kịch bang 1d có tin suất 0.01% 87
Bang 3.6: Diện tích ngập lụt theo kịch bảng lũ có tần suất 0.1% 90
Trang 8DANH MỤC CHỮ VIET TAT
Khí tượng Thủy vănPhòng chống thiên taiTìm
Uỷ bạn nhân đân
Uỷ ban quốc gia
Trang 9MỞ DAU
1 Đặt vẫn đỀ
Sông Cả là hệ
thống sông lớn ở nước ta, hệ thống
103°14"- 106” 10 kinh độ đông, 1750 - 30'30'vĩ độ bắc, iêng phần lưu vực thuộc
lãnh thổ nước ta nằm trong phạm vi: 18°15'00" 201030" và 1034520"
-105
Sng sông lớn nhất ở vùng Bắc Trung Bộ và là một trong 9 hệ
ng Cả nằm trong phạm vi toa độ địa lý:
1520", Lưu vực hệ thống sông Cả tiếp giáp với lưu vực sông Mã - sông Chu ở phía bắc, cúc sông Yên (Hoàng Mai), Độ Ong, Dưa, Bing, Cim ở phía đông và đông bắc, thượng nguồn các s ng Nam Xoang, Nam Ngùn, Nim Giép, Nm Mouan
và Nam Ka Dinh - các sông nhanh của sông Mê Kông trên lãnh thổ nước CHDCNDLào, ở phía tây, sông Gianh ở phía nam, sông Rao Cái, Cửa Nhượng, Cửa Khẩu ở
ở phía đông Với dic lưu vực 27.200 kmỂ, trong đó
nằm trong lãnh thổ Lào, 17730 km? (65.2)
phía đông nam và
'9470 km” ở thượng lưu (chiếm 34.8%
ở trung và hạ lưu nằm trong phần lớn địa phận 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh va một
phần huyện Như Xuân của tinh Thanh Hoá
Là một trong chín hệ thông sông lớn của nước ta, hệ thống sông Cả nằm trong
vũng thường xuyên chịu ảnh hưởng của các hình thé thổi tiết gây mưa lũ lớn và đãgây ra những trận lũ lịch sử gây thiệt bại to lớn về người và của cho nhân dân hai
tính Nghệ An, Hà Tĩnh như các trận lũ năm 1978, 1988 và gần đây nhất là trận lũ
thắng IX/2002, Vì
hoạch hệ thống công trình phòng lũ cũng như công tác dự báo nhằm xây dựng các
y việc nghiên cứu chế độ lũ hệ thống sông Cả phục vụ qui
phương án phòng trinh, giảm nhẹ thiệt hại do lũ gây ra có ý nghĩa khoa học và
thực tiễn rất to lớn.
x phat tir những yêu cầu nêu rên, tác gi Ira chọn tây dụng bản đồ ngập lạt và đề xuất các phương án phòng chẳng lt bao và giảm nhẹ hiên túi cho hệ thống sông Ca” làm để ải luận văn tốt nghiệp của mình, với mong muốn đóng góp
những kiễnthức và hiểu biết của mình trong việc giảm thiểu anh hưởng do thiên tai
gây ra, góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu đang ngay một hiện hữu với cuộc sống của chúng ta nói chung và đối với lưu vực sông Ca nồi iêng
Trang 10Phương pháp tiếp cận
Dé hoàn thành nội dung va vấn đề nghiên cứu của luận văn, tác giả dự kiến
ấp dung các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp điều tra thực tế thu thập
nguồn số ligu trên địa bản lưu vực sông Cả và một số vùng lần cận; Phương pháp
mô hình toán; phương pháp viễn thảm và GIS; phương pháp thông kế so sinh:phương pháp suy luận và phương pháp tham vẫn ý kiến chuyên gia để để xuất các
giải pháp
3 Nhiệm vụ của Luận văn
Trên cơ sở thủ thập ti iệu thực tổ trên lưu vực, kết hợp với các phương pháp
khoa học trong luận văn dé bước đầu xây đựng được bản đỗ ngập lụt trên lưu vựcsông Cả, g6p phần cảnh báo tình hình ngập lụt trên lưu vực sông kh xảy ra mưatrên lưu vực
4 Những nội dung chính của Luận văn
Nội dung của Luận văn gồm phần mở đầu, phương pháp tiếp cận, nhiệm vụ.
của đồ án và 4 chương chính như sau:
Chương 1: Tổng quan tỉnh hình nghiên cứu trên thể giới và Việt Nam; đặcđiểm mưa, lũ trên lưu vực sông Cả
Chương Hl: Phân tich lựa chọn mô hình thay văn và vận dụng để tính biên
đầu vào cho mô hình thuỷ lực
Chương HH: Thiết lập mô hình thủy lực phục vụ dim toán lồ cho lưu vực
sông Cả
Chương IV: Để xuất các phương án phòng chống lt bão và giảm nhẹ thiên tr trên
lưu vực sông Cả
Trang 11TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU TREN THE GIỚI VÀ VIỆT NAM
DAC DIEM MƯA, LŨ TREN LƯU VỰC SÔNG CA
1.1 Tình hình ny lên cứu trên thé giới
"Hình 1.1: Nước nhắn chùm nhiều 6 ô trong trận lũ lt ở thành phố Greenley, bang
Colorado, Mỹ ngày 14/9/2013 Ảnh: Reuters
Trang 12"Hình 1.2: Các tòa nhà ngập chim trong biển nước tại Srinagar-An Độ ngày
11/9/2014, nguồn TheAtlantic
Vi vậy việc nghiên cứu các gii pháp phòng trnh lũ, lụt được các nước trên thể giới đã và dang được đặc biệt quan tâm, hiện nay có nhiều hướng iếp cận khác nhau và một trong số đó là giải pháp kết hợp giữa giải pháp công trình và phi công trình Các giải pháp công tình thường được sử dụng như hỗ chứa để điều, edi tạo lòng sông trong khi các giải pháp phi công trình có thé là xây dựng bản đỏ nguy
cơ ngập lụt, quy hoạch trồng rừng và bảo vệ rừng, xây đựng và vận hành các
phương án phỏng trắnh lũ lụt và di dân khi cần thiết Trong 46, để di dân được
sớm và chính xúc thì việc có thông tin dự báo chính xác, cảnh báo lũ lụt và khu vực.
ngập lụt chính xác là vô cùng quan trong, ở diy việc xây dựng bản đồ ngập lụt là
một trong những nội dung quan trọng của việc phòng tránh lũ lụt.
Hiện nay trên U Ê giới có ba phương pháp thường được ứng dụng dé xây dựng
bản đồ ngập lụt, đó là
Phương pháp truyền thông: xây dựng bản để ngập lụt dựa vào điều tra thủy
văn và địa hình
~ Xây đựng ban đỗ ngập lạt đựa vào di tra các trận lũ lớn thực tế đã xây ra
~ Xây dựng bản đồ ngập ạt dựa vào việc m6 phỏng các mô hình hủy văn, thủy lực
Trang 13Mỗi phương pháp trên đây đều có các ưu nhược diễm riêng trong việc xây dựng
và ước lượng diện tích ngập lụt Bản đỏ ngập lụt xây dựng theo phươg pháp truyền.
thống chỉ tái hiện lại biện trang ngập lụt chưa mang tính dự báo nhưng nó vẫn
mang ý nghĩa to lớn về nhiều mặt trong công tác chỉ huy phỏng chống lũ lụt cung
như lâm cơ sở để đánh gid, so sinh các nghiên cứu tiếp theo Tuy vậy phương phápnày tốn công, mắt nhiều thời gian, không đáp ứng được nhu cầu thự tễ và có những
vị tí mà người nghiên cứu không thể đo đạc được hoặc không thư thập được số liệu
đo đạc,
Việc xây dựng bản đỗ ngập lụt dựa vào số liệu điều tra, thu thập từ nhiễu trận lũ
đã xảy ra là đăng tin cậy nhất, ty nhiên dữ tra cho các trận lũ1 và thông tin
lớn là đáng tin cậy nhất tuy nhiên dữ liệu và thông tin điều tra cho các trận lũ lớn là
rất it lại không có tinh dự báo trong tương lai, do vậy hạn cl ưu điểm và tinhứng dụng của bản đồ ngập lạt trong thực
Sử dụng công cụ mô phỏng, mô hình hóa bằng các mô hình thủy văn, thủy lực
là rất cần thiết và có hiệu quả hơn rt nhiễu và cũng là cách tgp cận hiên đại và
đang được ứng dụng rộng ri trê thé giới trong thời gian gin đây, cùng với đó là sự
kết hợp các lợi thể của phương pháp truyền thống
Mặt khác, với sự phát triển của máy tinh và các hệ thống thông tin, cơ sở đữ
liệu, ngày càng có nhiều ứng dụng phát triển dựa trên nén hệ thông tin địa lý (GIS),
mà xây dựng bin đồ ngập lụt là một trong những ứng dung quan trọng, mang lại
nhiều lợi ích thiết thực trong thực tiễn công tác phòng chống lụt bão và giảm nhẹ
thiên ta
Hiện nay trên thé giới có một số mô hình điển hình để tính toán ngập ụt như sau
~ Mô hình HEC-HMS: là mô mưa đồng chảy của Trung tâm Thủy văn kythuật quân đội Hoa Kỳ được phát trién từ mô hình HEC-1, mô hình có những cải
tiến đáng ké cả về kỹ thuật tính toán và khoa học thủy văn thích hợp với các lưu vực.
sông vita và nhỏ, Li một dang mô hình toán thủy văn được dùng để tinh dòng chảy
từ số liệu mưa trên lưu vực Trong đó các thành phần mô tả lưu vực sông gồm các,công trình thủy lợi, các nhánh sông
Trang 14Kết quả của HEC-HMS được diễn tả dưới dạng sơ đồ, biểu bing tưởng minh
sử dụng Ngoài ra, chương trình có thể liên kết với cơ sở dữ.
liệu dang DSS của mô hình thủy lực HBC-RAS
~ Mô hình NAM: được xây đựng năm 1982 tại khoa thủy văn viện kỹ thuật thủy
rit thuận tiện cho ngườ
động lực và thủy lực thuộc đại học kỹ thuật Đan Mach, Mô hình dựa trên nguyên
tắc các bể chứa theo chiều thẳng đồng và hỗ chứa tuyển tỉnh Mô hình tính quá trình
mưa — dong chảy theo cách tính liên tục ham lượng ẩm trong năm bể chứa riêng biệt
tương tác lẫn nhau.
Các mô hình thủy văn trên đây cho kết quả là các quá trình dong chảy tại các
điểm khống chế (cửa ra lưu vục) vi vậy te thin ching dig độc lập chưa đủ khả
năng để đưa ra các thông tin về diện tích và mức độ ngập lụt mà phải kết hợp vớimột số các công cụ khác như GIS, hoặc là biên cho các mô hình thủy động lực 1-2chiều khác
ye Hà Lan xây dựng cho phép tính thủy lực.
dang chảy hở, x6i lan truyền, truyễn ải phủ sa và xâm nhập mặn,
= Mô hình HBC-RAS: do Trung tim Thủy văn kỹ thuật quân đội Hoa Kỳ xây
dạng được ấp dung để tính toán thấy lực cho hệ thống sông Phiên bản mới nhất
hiện nay đã được bổ sung thêm modul tính vận chuyển bản cắt và tải khuếch tân
Mô hình HEC-RAS được xây dựng để tính toán dòng chảy trong hệ thống sông có.
sử tương tác 2 chiều giữa dòng chảy trong sông và dòng chảy vùng đồng bằng lũ
Khi mực nước trong sông dâng cao, nước sẽ tràn qua bãi ngập vùng đồng bằng, khi
mực nước rong sông hạ hấp nước sẽ chảy lại vào sông
= Họ mô hình MIKE: do Viện thủy lực Ban Mạch xây dựng được tích hợp rất
nh công cụ mạnh, có thể giải uyế ic bài toán cơ bản trong lĩnh vực tài nguyên
nước Tuy nhiên đây là mô bình thương mpi, phí bản quyền rt cao nên không phải
co quan nào cũng có điều kiện sử dung.
+ MIKE 11: là mô hình một chi trên kênh hở, bãi ven sông, ving ngập lũ,trên sông kênh có kết hợp mô phỏng các 6 ruộng ma kết qui thủy lực trong các ð
rung là giả 2 chiều MIKE 11 có một số ưu điểm nỗi trội so với các m6 hình khác
Trang 15như: (0) liên kết với GIS, Gi) kết nối với các mô hình thành phần khác của bộ
MIKE, ví dụ như mô hình mưa rào — đòng chảy NAM, mô hình thủy động lực học 2
ch fu MIKE2I, mô hình dng chảy nước dưới đất, đồng chảy trần bề mặt và dòng
bốc thoát hơi thảm phi, (ii) tính toán chuyển tải chất khuyếch tán, (iv) vận bành.
công trình, (v) tỉnh tn quá tình phú dưỡng,
+ MIKE 21&MIKE FOOL: Là mô hình thủy động lực học dòng chảy 2 chiều
trên vùng ngập lũ đã được ứng dụng tính toán rộng rãi tại Việt Nam vả trên phạm vi
toàn thể giới Mô hình MIKE 21 HD là mô hình thủy động lực học mô phòng mực
nước và ding chảy trên sông, vùng cửa sông, vịnh va ven biển Mô hình mô phỏng,dong chảy không én định hai chiều ngang đ
~ Bộ mô hình MIKEII và MIKE-GIS của viện thủy lực Đan Mạch sử dụng để
với một lớp đồng chảy
xây dựng bản đỗ ngập lụt cho vùng hạ lưu sông MIKE11-GIS là bộ công cụ mạnh.
trong trình bày và biểu diễn về mặt không gian và thích hợp công nghệ mô hình bãi
ngập và sông của MIKE11 cùng với kha năng phân tích không gian của hệ thong tin
dia lý trên môi trường ArcGIS 9.1
= Mô hình MIKE SHE: Mô hình toán vật lý thông số phân bổ mô phỏng hệ
thing tổng hợp đồng chảy mặt ~ dòng chày ngm lưu vực sông Được ứng rộng rầi trên thể g
1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Nước ta nhiều đồi núi, địa hù + điều kiện khí tượng, khí hậu, thuỷ văn diễn biển phúc tạp Cùng với sự ấm lên của khí hậu toàn cầu các hiện tượng thời tết bắt
thường như han hin, lồ lụt ngày cing gia ting và mức độ gây tổn hại ngày càng lớn
Vi vậy việc nghiên cứu xây dựng ban đồ ngập lụt để cảnh báo trước, từ đó có cácbiện pháp phòng tránh và ứng cứu kịp thời
Các phương pháp được sử dụng phổ biến để xây dựng bản đồ ngập lụt ở nước ta hiện nay cũng giống như trên thé giới, đó là;
Phương pháp truyền thống: xây dựng bin đồ ngập lụt dựa vào điều tra thủy
văn và địa hình
~ Xây dụng bản đồ ngập lạ đựa vào điều tr các tận lũ lớn thực tế đ xây ra
Trang 16- Xây dung bản đồ ngập lụt dựa vào vi
lực: Hec-Ras, Mike 11
Ngoài ra, hiện này công nghệ
mô phỏng các mô hình thủy văn, thủy
thám sẽ giáp quan sit trên trên khu vựcrộng lớn, dic biệt là lưu vực sông, quan sát rõ nước tại lưu vực đó sẽ chảy khu vực
sông nào Từ đồ xây dựng các bản đỗ ngập lụt, ving ngập nước, ngập mặn do nước
biển dâng
1 Giới thiệu đặc điểm đị lý tự nhiên hưu vực nghiên cứu
131 Vị trí địt lí
Sông Cả là một trong 9 hệ thống sông lớn của nước ta Sông bắt nguồn từ nước
bạn Lio, chay qua hầu hỗt địa phận tinh Nghệ An, phin này được gọi là sông Cả
Đến hạ lưu ving Nam Dan sông tiếp nhận phụ lưu sông La từ Hà Tĩnh chảy sang
“Từ ngã ba này ra tới biển sông được gọi là sông Lam Lưu vực s
Bắc Trung bộ, cổ toa độ dia lý ừ 18°13" đến 20'1030° vi độ Bắc; 103145720" đến 105°15'20" kinh độ Đông Điểm đầu của lưu vực nằm ở tog độ 2010130" độ vĩ Bắc; 10394594
1054640" kinh độ Đông.
ng Cả nằm ở vùng
kinh độ Đông Cửa ra của lưu vực nằm ở toa độ 18°45°27" độ vĩ Bắc;
Điểm sông Cả chiy vio dit Vi
độ vi Bắc; 104°04'12" kinh độ Đông.
Nam tại Biên giới Vi Lào trên dòng Nam
Mô có toa độ: 1902415
Lưu vực sông Cả nằm trên hai quốc gia, phn thượng nguồn nằm trên đất tỉnh
Phéng Sa Vẫn va Sam Nua của nước Cộng hoa dân chủ nhân dân Lao Ở Việt Nam,
lưu vực sông nằm trên địa phận của 3 tinh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh.
“Thuộc tinh Thanh Hoá, lưu vực sông Cả chiếm 1/2 điện tích huyện Như Xuân
trên lưu vực sông Nhánh - sông Chang
~ Thuộc tỉnh Nghệ An, lưu vực nằm tr
Hợp, Nghĩa Din, Tân Kỳ (nhánh sông Hi
Anh Sơn, Đô Lương, Thanh Chương, Nam Đàn, Hưng Nguyên (nhánh đồng chỉnhsông Lam)
L huyện Qué Phong, Quy Châu, Quỷ
Ky Sơn, Tương Dương, Con Cudng,
~ Thuộc tinh Hà Tĩnh lưu vực nằm ở các huyện Hương Sơn, Hương Khê, VũQuang, Nghĩ Xuân
Trang 17Lưu vực sông Cả được giới hạn bởi phía Bắc tỉnh Nghệ An từ đường quốc lộ
1A lên giáp với lưu vực sông Hoàng Mai, Khe Dita, Độ Ông lưu vực sông Mực
-lưu ve sông Chu Phía Tay giáp -lưu vục sông Mã sông Mé Kông: Phía Nam giáplưu vực sông Gianh, sông Trí va sông Rao Cái Biển ở phía Đông
“Theo tà liệu đặc tr mạng lưới sông ngôi Việt Nam của tổng cục Thuỷ Văn
xuất bản, điện tích tự nhiề ton bộ lưu vục sông Cả tính từ thượng nguồn đến ca
sông là 27.200 km? và phân bổ trên các địa dư hành chính như sau:
Bang 1.1: Phân bé diện tích lưu vực sông Cả theo địa bàn hành chỉnh:
Lưu vue Sng | Dign tich te | Dign tich lam | Dign tich ndng | Diệntch
ca nhiên (km*) | nghiệp(ha) | nghiép (ha) | khác (ha)
Tổng lưu vực 27200 1.798.830 449266 #910Tio 9470 681.840) 66290 198.870
Việt Nam 17740 1.116.990 382976 | 273.034
Thanh Hóa “i21 32.400 1500 | 10.221
Nghệ An 1386079 | 884.410 BLT | T68935
Ha Tình 3428 200.180 49742 93878
2 Đặc điểm địa hình lưu vực sông Cả
1.3.2.1 Địa hình đồng bằng và đồng bằng ven biển
Đồng bằng sông Cả nằm dọc hai bên bờ sông tính từ phần trung lưu của sông
tờ xuống bao gồm Đô Luong, Thanh Chương, Nam Dan, Hưng Nguyên và chủ yếu
là vùng đồng bằng hưởng lợi từ nguồn nước của lưu vực sông Lam như ving đồng Jing Diễn-Yên-Quỳnh, Nam-Hưng-Ngh, sông Nghèn và Nghĩ Xuân, Đây là vùng
đất đã được khai thác lâu đời đưa vào sản xuất nông nghiệp Cho đến nay vùng
đồng bing này cũng là nơi tập trung phát triển kinh tế xã hội của lưu vực, Dia hình đồng bằng sông Cả theo dạng lòng mắng Sát mép sông cao độ tăng dẫn, đến vùng đấy mắng trồng và sau đô sát với sườn đồi Điễn hình của dạng địa hinh này là vùng hữu Thanh Chương Cao độ đồng bing ven sông Cả bin đổi din: từ khu Đô Lương
(+10" + + 15"), vùng Thanh Chương (+7” + +8") và vùng Nam Dan, Hưng Nguyên.
(42,5" + + 1,0") Đồng bằng sông Cả thuộc loại nhỏ, hẹp và nằm sát với dòng
Trang 18chính Toàn bộ đồng bằng được bảo vệ bằng dé hai bên bo sông, trừ vùng hữu Thanh Chương và ving hữu Nam Dan chỉ bảo vệ bằng đê bối và đây được xác định
ing
6 diện tích lưu vực sông Cả, là vùng
à ving chứa là khi mực nước sông Cả vượt báo động III Tổng điện tích mặt
vùng đồng bằng khoảng 350 000ha, chiếm I
cần chủ động về thuỷ lợi tuới, đều, chồng lồ để thâm canh,
1.3.2.2 Vùng đồi trung du
Trung du lưu vực sông Cả nằm ở các huyện Nghĩa Din, Quy Hợp, Tân Kỳ,
‘Anh Sơn, Thanh Chương, Vũ Quang, Hương Sơn và Hương Khê Day là dạng địa
hình phúc tạp, dạng đồi bát Gp và đổi cao xen kẽ, có các thung lũng thấp như khu
Bai Tập - Quy Hợp vùng sông Sảo - Nghia Đàn, vùng trung tâm huyện Hương.Khé, Vũ Quang, vùng Sơn Ha của Hương Sơn cao độ biển đổi từ +20 đến +200 m
Dang địa hình này bj chia cit mạnh có thé đốc nhiều chiều do các sông nhỏ ụo
Ven các sông Hiểu, sông Dinh, sông Cả, sông Ngân Sâu, Ngin Phé dia inh lương
đối bằng phẳng và có thể dốc chính vào các lòng sông, càng xa sông địa hình càng
phức tạp Dang địa hình này ít khi ngập ding và ít bị là de doa nhưng lại thường,xuyên thiểu nước cho cây trồng Tổng diện tích mặt bằng dạng địa hình này khoảng,680.000 ha, năng dit đai trên dạng địa hình này còn rất lớn, cần có kế hoạch khai thác gieo trồng hop lý Với dạng địa hình đốc theo nhiễu kiễu như phía sông Hiểu, sông Lam ít khi xảy ra lũ quét.Nhung dạng địa hình hữu Thanh Chương, trên sông Ngàn Phổ, Ngân Sâu tương đối không bằng phẳng, thể dốc theo một chiều nên
dễ sinh lũ quét lũ sườn đốc.
‘Tuy nhiên, dang địa hình đồi thắp ở đầy do có nhiều sông subi nên rit nhi vị
trí cho phép xây dựng các hỗ chứa vừa và nhỏ, rất thuận lợi cho công tác phát triển
nguồn nước để tưới và ‘ip nước cho các mục tiêu phát triển kinh tế trên lưu vực.1.3.2.3 Dạng địa hình vùng núi cao.
Địa hình vùng núi cao chủ yếu tập trung ở phía Tây, Tây Bắc và Tây Nam lưu
vực Chay suốt từ Đồng Văn Thông Thụ (Qué Phong), men theo biên giới Việt
-Lào đến tin Hương Liên (Hương Khê - Hà Tĩnh), Các dây núi liễn đỉnh như dây
Giang Màn ở Hà Tinh và day núi biên giới từ Nim Mô (Làng Nhãn) đến cửa khẩu
Trang 19Cầu Treo (Hương Sơn) Dang địa hình này có cao độ từ 1200" +1500" như một bứctường thảnh ngăn giữa lưu vực sông Mê Kông và lưu vue sông Lam Các huyện
miễn núi cao thuộc lưu vục sông Cả là: Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Qué
Phong, Quy Châu và một phần đất dai của Quy Hợp, Nghĩa Đàn, Như Xuân, AnhSơn, Thanh Chương, Nam Dan, Hương Khê, Vũ Quang Dạng địa hình này có độđốc lớn, thung lũng hẹp, chiế tích lưu vực nhưng diện tích đất canh.
tác chỉ chiém 1,5 «tổng điện tích mặt bằng Đây là vùng đất được xác định chủ
ếu là rừng phông hộ đầu nguồn, vùng cung cấp nước chủ yếu cho sông Cả về mia
kiệt và điều tiết giảm dòng chảy lũ khi chảy về ha lưu Do thung lũng tạo ra đọc
dong chỉnh sông Lam, sông Hiểu, sông Ging, sông Ngàn Sâu và sông Ngàn Phổ Ini
nằm trong ving địa chất tốt nên trên dang địa hình này có thé tim được những vị tí
Bản Ming, Khe Bồ,
Kim Cương, Đá Gin, Ngân Trươi, Chúc A để điều it lũ và kiệt cho hạ du Ngoài
xây dựng hỗ nước lớn như Bản La, Hudi Nguyên, Thác Mi
ra còn nhiều vị trí có thể xây dựng các nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ như Bản Kộc,
Nhan Hạc, Sao Va, Yên Na, Cánh Trip, Cốc Na Có thể nói dạng địa hình này có tiềm năng về thuỷ điện và phát triển lâm nghiệp cia lưu vực sông Cả
‘Tom lại: Địa hình sông Cả là một dang địa hình tông hợp, đa dạng, thích hợp cho
phát tiễn kinh tế tổng hợp, rt thuận lợi cho nền nông nghiệp đa dạng hos cây trồng vật
nuôi và có khả năng tạo ra các vùng chuyên canh cây hàng hoá, cây công nghiệp.
1.3.3 Đặc điểm về thảm phủ thực vi
Nói đến thám phủ thực vật thường xét đến điều kiện rừng trên lưu vực tuy
thâm phủ thực vật phải xét đến độ che phủ trong năm của toàn lưu vục
1 Thăm phủ thực vật vùng canh tác nông nghiệp
hiểm khoảng 7% điện
Diện tích canh tác nông nghiệp trên toàn lưu vực
tích toàn lưu vực Trên điện tích đất này hiện nay canh tác với hệ số quay vòng,
ruộng đất từ 1,7 đến 1,8 lần trong năm nghĩa là trong một năm chỉ có khoảng 6
thắng có cây che phủ còn lại 6 tháng đất trắng Trong 6 tháng phần cây có lá chephủ cho diện tích chỉ chiếm 3,5-4 tháng Có thể đánh giá thảm phủ thực vật trên đất
chỉ đạt 20-25%
Trang 201.3.32, Thâm phủ thực vật trên đất Lâm nghiệp
Rừng ở lưu vực sông Ca tập trung chủ yếu ở ba tỉnh phía Lào (Bô-li-khãm-xay,
Siéng Khoảng và Hia Phan), Theo khảo sit sơ bộ và đánh giá tii nguyên ri 1g phía
Lào thàm phủ còn hon 555.000 ha Ở Việt Nam, rừng tập trung ở phía Bắc, Tây Bắc
và Tây Nam lưu vực trên cao độ từ 150” 1.500” Lưu vực cổ hai vũng rimg quốc
gia là Pù Mat (Nghệ An) và Vũ Quang (Hà Tĩnh) Trước năm 1995, rừng bị suy
giảm nhanh do rừng trồng bổ sung không kip với tốc độ chấy rừng, ph rùng lam nương ry và du canh du cư của đồng bio din tộc Ít người Theo tả liệu điều tra rimg trên lưu vục sông Củ, phía Việt Nam năm 1943 có khoảng 12.106 ha, đến nam
1999 đánh giá rừng chỉ còn khoảng 710.000 ha, mức che phủ còn 35,5 % So với
cùng thồi kỳ, các khu vực khắc phía Bắc như rừng ở Tuyên Quang còn 28.5%, vùng
“Tây Bắc còn 8% thì lưu vực sông Cả rừng còn phong phú hon, Tir năm 1995 đến
1g với chính sách giao đất, giao rừng và c‹
2003 do tốc độ trồng rừng nhanh
chương trình phát triển kinh tỄ miền núi nên cho tới nay rừng trén lưu vục đã bắt
đầu được bao tổn và phục hồi Độ che phủ rừng đã dat 41,51% ở Nghệ An và
39,18% ở Hà Tĩnh, trong đó có rên 90% là rừng tự nhiên
“Trên lưu vực sông Cả theo thông ké 6 tới 153 ho, 522 chỉ và 986 loài thân gỗ,
chưa kể các loại thân thảo, thân leo, trong đó có 23 loài thân gỗ và 6 loài thân thảo.
cược ghi vào sách đồ Việt Nam
~ Thân gỗ bao gồm: Bách Xanh, Thông Đỏ, Phủ ba mùi, Thông tre, Thông Pa
Có, Thông Đã Lạt, Thuỷ Tùng (Thông nước), Sam Bông, Sam Lạnh, Trim (gió
bàn), Hoàn Dau, Thông hai lá det, Cảm Lai, Cim lai Ba Rịa, Cảm lai Đồng Lai , GO
đỏ (Ca Tre), Gu mật (Gõ mat), Giáng Hương, Cambét, Giáng Hương mắt chim, Lat hoa, Lát da đồng, Lit Chua, Trắc, Trắc Mây, Trắc Cambt, Pomu (Ngọc An) Mint
„ Dinh, Sén mật, Nghiễn, Lim xanh, Kim Giao
- Thân thio gồm: Ba Gạc, Ba Kích, Bách Hop, Sim Ngọc Linh, Sa Nhân ThaoQui
"Rừng trên lưu vực sông Cả tập trung ở thượng lưu và được phân thành hai kiểu:Mưu s
~ Rừng kín thường xanh phân bổ ở độ cao 150 m + 700 m.
Trang 21- Rừng kín hỗn giao cay lá im phân bổ ở độ cao trên 700 m
Rừng trên lưu vục sông Cả vẫn là nguồn nguyên liệu quan trọng của các ngành công nghiệp chế biển với tổng trữ lượng gỗ khoảng 57 + 60 trigu mÌ trong
đồ cổ 42.5 van m' gỗ Po Mu: Tre, Nứa, Mây khoảng 1 tỷ
Công với sự đa dạng của địa hình cảnh quan sinh thái, khí hậu thời tiết và
nguồn thức ăn dồi đào đã tạo cho hệ động vật ở đây cũng rit phong phú Theo thống
kê, trên toàn lưu vue có 241 loài của 86 họ và 28 bộ, trong dé có 64 loài thú, 137loài chim, 25 loài bò sit, 15 loài lưỡng thé, Trong số đó có 34 loài thú, 9 loài chim
và một loài cả được ghí vào sách đỏ Việt Nam
Rừng trên lưu vực sông Cả đa dạng và phong phú cả động vật và thực
vật-đặc biệt có những loài quý hiếm như Sao La, Gỗ Po Mu Dây cũng là nguồn ti nguyên đảng kể thúc diy cho quá trình phát tiễn kinh tế trên lưu vực, đồng thời
1g là một vốn quý để duy tì nguồn nước mia kiệt và hạn chế nước trong mùa lũ.
Chính vì vậy, cần phải cổ quy hoạch sử dụng, bảo về phát triển rừng một cách bền
vững, tạo môi trường sinh thái của lưu vực tốt hơn.
1.34 Đặc điểm dja chất, thé nhưỡng lưu vực sông Cả
1.3.4.1, Đặc điểm địa chất
Tất nhiều nhà địa chất ở nhiễu giai đoạn lich sử khác nhau đã nghiền cứu cầu
tạo dia chất lưu vục sông Cả:
“Trước năm 1954 các nhà địa chất người Pháp như Fromeget, Suarin, hs
tghiên cứu cấu tạo địa chất một số ving trong lưu vực phục vụ cho việc lập bản
đồ địa chất Đông Dương va tim kiểm các loại khoảng sin
Tit năm 1954 đến nay các nhà địa chất Liên Xô (cũ) và Việt Nam đã tiến hành khảo sắt chỉ tết lần lượt cho ra đời các tờ bản đồ: Dovjeoy (1965) với bản đồ
địa chất Việt Nam ty lệ 1/500.000, trong đỏ có lưu vực sông Cả Tran Đức Luong
khác lập bản đỗ địa chất 1/200.000 ving Bắc Trung Bộ
chủ biên và các nha địa e
trong đó có toàn bộ phần lưu vye sông Cả Ngoài ra Bộ Thuỷ Lợi, Liên Đoàn Địa
Chất 4 đã khảo sắt một số tuyển công trình như Bản Méng, Thác Muối
Ding lưu § trong phần này là vin đề động đắt Theo qui chuẩn Việt Nam thi
Trang 22ưu vực sông Cả có các vùng và cấp động đất chính như sau
~ Vùng phát sinh động đất bao gồm toàn bộ phần trung, hạ lưu s ng Cả vànhánh Ngan Sâu, Ngàn Phổ Trong vùng này đã ghi được tại Vinh (1903) và ĐôiLuong (1937), có chin tâm động đất với M= 5,1 - 5,5 độ Riete
= Vũng chin động lan tuyển bao gằm lưu vực sông Hiễu và thượng sông LamTai nguyên nước
= Nước trong ting phù: Cầu tạo ting phi ving sông Lam hầu hết là & sé, á cát lẫn dam sạn, chigu diy mỏng, khả năng giữ nước kém, Nước trong ting này chỉ
tỒn tại trong mùa mưa.
- Nước trong ting phong hod nút nẻ: Các loại đã gốc trong vũng c
phong hoá nứt nẻ dày, khả năng chứa vả thông nước tốt, lưu lượng Q = 5 phút
~ Nước dưới đất trong đới phá huỷ kiến tạo dạng tồn tai này có lưu lượng.
rit nhỏ ít có ý nghĩa khai thắc do bi lip, nhét kin của các đứt gay
~ Nước phát triển ở vùng đá vôi Mường Léng khả năng chứa đổi đào và là
nguồn cấp cho các sông suối mia cạn
Nude dưới đắt còn tổn trữ ở các trim tích đệ tứ, trằm tích sông biễn và các
“Theo kết qui điều tra thổ nhường có thé phân đất đai lưu vực sông Cá thình
2 loại chính Bat thuỷ thành và đt dia thành
+ Đất thuỷ thành
Đắt này phân bổ chủ yếu tập trung ở các huyện đồng bing và đồng bing ven biển, bao gồm một phần đất của Đô Lương, Thanh Chương, Nam Đản, Hưng.
Nghĩ Lộc, Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lưu, Thị Xã Cita Lô thành phố
Vinh của Nghệ An và Hương Sơn, Hương Khê, C
Lĩnh
Nau
Lộc, Đức Tho, thi xã Hồng
Trang 23Loại đất nay có 5 nhóm đắt chính
~ Nhóm đất cát phân bố ven biển Nghỉ Xuân (Hà Tĩnh), Nghỉ Lộc, thị xã Cửa.
La, Diễn Châu, Quỳnh Lưu.
= Nhóm đắt phủ sa đốc tụ phân bổ các huyện ven sông Cả, sông La,
~ Nhôm đất mặn chủ yéu ven cửa sông và ven biển
Nhóm phèn mặn và nhóm dit bạc mầu được cải tạo tốt đưa vào trồng lầa 'Chiếm vị trí quan trọng trong số nảy có 300.000 ha dat phủ sa và nhóm dat cát Day là nhóm đất có ý nghĩa lớn đối với sản xuất rên lưi vực
~ Đất cất cũ ven biển có 31.400 ha tập tung ở ving ven biển, Dat có thành phần
cơ giới thô, kết cấu rồi rạ, dung tích hip thy thấp, Các chất dinh dưỡng như min,
đạm, Lân nghèo, Kali tổng số cao nhưng Kali dé tiêu nghèo Loại đất này thích hop
cho trồng hoa mau, cây công nghiệp ngắn ngày như lạc, vừng, đỗ, cây ăn quả Khi
sử dung cần hỗt sức chú ý đến phát triển cây ho đậu ting cường phân chuồng,
không dé hở dat bằng biện pháp xen canh gối vụ.
= Dit phù sa như đất phi sa được bồi hàng nam, đất phi sa không được bồi, đất
phủ sa vùng ting, đắt phi sa cũ sản phẩm của Feralit Các loại đắt này thích hợp với
canh tác lia nước vi hos mẫu, cổ điện tích khoảng 268.600 ha Trong đổ đắt phủ sa
không được bồi hing năm khoảng 74% Bit này bi chia cắt mạnh, nghiêng đốc và
lồi om, Quá trình rửa trôi xây ra liên tục c trên bé mặt và ting sâu, Thành phin cơ
giới đa số là nhẹ Độ diy ting canh tác mỏng dung ích hip thu thấp, thường chưa,
nghèo dinh dưỡng đặc biệt là nghèo Lân Đắt phù sa chủ yếu tập tung ở đồng bằng
ven hai bên bờ sông và vùng đồng bing sông Bằng, sông Cim, sông NghÈn Đây là
dia bàn sản xuất lương thực chính của lưu vục do chủ động tưới, tiêu, chống lũ
Phan lớn loại đất này đang sử dụng trồng lúa nước (khoảng 110.000 ha lúa 2 vụ).
Ngoài hai loại đất chính trên còn một số loại đất
màu, nhiễm mặn, với điện tích nhỏ Các loại dit này đang được cải tạo để có thé trồng trọt được nhưng đòi hi phải có nguồn nước ngọt cung cấp thường xuyên và
có biện pháp tiêu tốt để đảm bảo môi trường,
Trang 24+ Đất địa Thành.
Loại đất này có 1.518.892 ha chiếm 83,51% diện tích đất tu tra thổ nhường.
Dit này tập rang chủ yếu ở vùng đi múi bao gôm các nhóm đất:
~ Đất Feralit đỏ vàng ving đổi nằm ở cao trình dưới 200 m.
- Dit x6i môn trơ sỏi đá nằm ở sườn núi dốc và ven sông bị khai phá làm
nương ry do chế độ canh ác du canh và phá rừng
= Dat den nằm kẹp giữa các thung lũng.
Dit Ferlit vàng trên núi thấp từ cao trình 200 m +100 m
Dit máu vàng trên ni ừ cao tình 1,000 + 1.500 m
+ Dit vàng rên núi cao
“nh chất đặc diém một số loi đắt chính
3, Dit đồ vàng rên đã phiéns&t (Fs)
Phân bổ trên phạm vi ng lớn ở hầu khắp các huyện nhưng tập trung nhiều ở
Tương Dương, Con Cuông, Tân Kỳ, Nghĩa Din, Quy Hợp, Anh Sơn, Thanh
Chương, Vũ Quang Hương Khê, Hương Sơn Tập trung ở vùng núi thắp có độ dốc
lớn có ting phủ khá day, có độ phì khá man 2 + 4%, Dam 0,1+ 0,25%, Lân 0,06 +
0.07%, Kali 1+ 2% độ pH<4, thành phần cơ giới từ thịt nặng đến sét nhẹ Đây là loại đất đồi núi khá tốt, cổ khả năng giữ nước và giữ màu tt Loại đắt này thích hợp
cho trồng cây công nghiệp dài ngày, đặc biệt là chè, cây ăn quả có mũi, cà phê, hồ
tiêu, cao sa, Cả ha tinh Nghệ An và Hà Tĩnh dang tập trung khai thác loi đắt này
Nhưng để cho năng xuất cây trồng cao trên loại đắt này phải chủ động tưới, tiêu và
có quy hoạch chống sôi môn tố
b, Bit văng nhạt phát triển trên đá sa thạch và cuội kết (Ea)
Tổng điện tích loại dit này khoảng gin 400,000 ha phân bố rai rác theo
dải hẹp xen giữa các giải dit phiến thạch kéo đồi theo hướng Tây Bắc - Đông
Nam của Nghệ An và theo hướng gin như Bắc Nam của Hà Tĩnh Thành phần
cơ giới tương đối nhọ, ng đắt mỏng và nhiều vùng tro soi đó, Chỉ một vải nơi dia hình tương đối cao và thảm thực vật tương đổi tốt mới có ting diy 70 -80
em Dat nghèo dinh dưỡng, mùn 1,5 - 2,5%, ở vùng thấp lượng min không qué
Trang 2515% Các chỉ tiêu như Bam, Lân, Kali đều nghèo, độ pH<4.0 Độ no Bazothấp Thành phi
nước kém Dit có khả ning trồng cây công nghiệp nhưng phải có chế độ cấp
co giới từ đất thịt nhẹ đến cát pha, khả năng kết dính và giữ
nước và giữ nước tốt, cần có b én pháp chống xôi mòn mới nâng cao được hiệuquả sử dụng dit
«Bit vàng da phát tiễn trên dani
Diện tích đắt nay hẹp khoảng 250.000 ha phân bé ở các huyện Anh Sơn, Hương Khê, Vũ Quang, có thành phần cơ giới nhọ, nghèo din dưỡng, bị xối môn ria tồi
mạnh, độ pH<4, loại này ít có ý nghĩa trong sin xuất nông nghiệp, chủ yếu thích
hợp với rằng rừng, nhưng cho đến nay là vàng đt trắng đồi núi tục
nda voir)
Diện tích khoảng trên 400.000 ha phân bố xen
dd, Bit do nâu trên
trên các huyện miễn núi của
ưu vue Tầng dit này độ phì khá, him lượng min từ 2 + 4%, đạm chiếm trên
0,159, đắt có pHI<d Do bị rửa tồi nên lượng sắt, nhôm di động cao, Bit này thích
hợp cho trồng cây lâu năm như cam, bưởi, chè, cả phê, cao su và cây lâm nghiệp.
«©, Dit đô bazan
Diện tích khoảng 14.711 ha tap trùng chủ yếu ving Phủ Quy, hiện nay dang sử dung trồng cao su, cà phê, cam, chanh, che Dat này có ting dày trên Im, địa hình
bề mặt khá bằng phẳng, ít dốc, độ phì cao, him lượng min từ 2 + 4%, đạm tổng số
trên 0,15%, kal tổng số ừ 1 + 59%, bư tn 70%, độ pH từ 5 + 6 Cấu tượng dắt
toi xốp, thoát nước tốt, nhưng giữ nước kém, lỗ rồng lớn, nhiều keo sét, khả năng,
hấp thụ tốt rit thích hợp với cây công nghiệp dải ngày
£, Dit Feralit đó vàng trên núi, đất miu trên núi cao
Loại dit này chiếm gần 25% điện tích điều tra thổ nhường Bit có độ phi cao đạm, lân, kali tổng số đều cao song do có độ dốc lớn nên khả năng phát triển nông nghiệp kém Đây là vùng thích hợp cho trồng cây lâm nghiệp và rừng phỏng hộ đều
nguồn
trên nền
“Tôm hi: Các loại đt rên lưu vực sông Cả được hinh thành và phân
dia hình phức tạp, hơn 83% diện tích là đồi núi, với điều kiện khí hậu thời tết nóng
Trang 26âm và mưa nhiễu, lượng mưa phân bổ không đỀu theo mùa và có các trận mưa cổ cường độ lớn Nên địa chất lưu vực sông Cả nhiều loại đá gốc khác nhau tạo cho
ưu vực có nh 1 ching loi thổ nhưỡng Đó là một điều kiện thuận lợi lớn cho việc
đđa dang hoá cây trồng, vật nôi trên lưu vực, đồng thời là một địa bản phát triển cây
làm nghĩ
Vũng cit ven biển có thể chuyên cạnh mu, ru, đậu và cây công nghiệp ngắn
tố
ngày nhưng phải đầu tư tiêu thoát và đầu tư tưới
- Vũng trăng thấp sin xuất hai vụ lúa Đông Xuân và Hé Thu, vùng cao sin xuất
lúa Đông Xuân và lúa Mùa, mau vụ Đông
‘Vang núi sản xuất cây hing hoá như mia, dứa, phê, cao su và các loạicây ấn quả
-Viing đồi và núi cao giành cho cây lâm nghiệp, rừng phòng hộ đầu nguồn,
Đặc điểm một số ngành kinh tế trên lưu vực sông Cả
1.3.5.1 Hiện trạng ngành công nghiệp.
Công nghiệp trên lưu vục sông Cả trong những năm qua đã có bước phát
triển nhất định Công nghiệp đã hinh thành cơ cấu đa ngành: Cơ khí luyện kim, hoá
chất, đột may, thuộc da, kh thác khoảng sản, chế biển nông sin, vt liga xây đựng
v.v Nhưng công nghiệp trên địa bàn vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng
và lợi thể của lưu vực Đã bước đầu hình thành các cụm công nghiệp tập trung:
- Cum công nghiệp Hoàng Mai gồm nhà may xỉ ming 1.5.10° tỉn năm, sản
xuất vật liệu xây dựng, sản xuất đá các loại.
~ Cam công nghiệp Nghĩa Din gồm nhà may hoa quả hộp, ép dầu, mia đường Quy Hợp, chế biển lâm sản
~ Cam công nghiệp Đô Lương gồm chế biển gỗ, cơ khi, sin xuất công cụ mấy
móc nông nghiệp và cơ k
- Khai th
mốc phòng
e Thiée ở Quy Hợp với công suất tỉnh chế 3000 tn/năm và khai
thác đá quý ở Quy Châu, quặng Thiếc ở Qué Phong
- Cụm công nghiệp Anh Sơn gồm xi măng quốc phòng 800.000 tắn/năm, mía
đường sông Lam
Trang 27= Cụm công nghiệp Thanh Chương (Dũng) gồm Diêm, gỗ dán, bột giấy và
gia công chế biển nông sản.
~ Cum công nghiệp Vinh - Cửa Lò - Bến Thuỷ diy là cụm công nghiệp tổng
hợp: Bia rượu, dệt may, gỗ vần sản, cơ khí sửa chữa tu thu n, sửa chữa 6 tô, lắp
ip xe mấy, dig „ điện tử, chế biến hải sản, thuỷ tinh, sinh sứ v.v Cụm công,nghiệp nay gắn liền với các cảng Của Lò, Bến Thuỷ
~ Cụm công nghiệp sông Lam sản xuất giấy, bột giấy.
- Cum công nghiệp Nghỉ Xuân chế biển gỗ, cơ khi sửa chia chế biển nông
lâm sản và hải sản
Công nghiệp thếc Hương KỈ nhựa thông, chế iển lâm sản
Ngoài ra đã hình thành ác tổ hợp sả xuất thuộc sử hữu tư nhân hoạt động
bítrong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, el nông lâm sản, các ngành nghềtiểu thủ công nghiệp đã phát triển the hình thức king nghề đã thu hút hàng vạn laođộng dư thừa ở vùng nông thôn và thu hút lực lượng lao động nông nhàn.
Tiềm năng công nghiệp và xây đựng của khu vực là rất lớn nhất là ngành
công nghiệp khai thúc và vật liệu xây dụng Trên địa bản khu vực đã hoàn thành
khu tập trung về vậ liệu xây dựng Một số sản phẩm công nghiệp có mie ting
trơ-ứng nhanh như xi mang, khai thác đá, sin xuất bia Các doanh nghiệp quốc doanh
và ngoài quốc doanh, các làng nghề phát triển nhanh Một số ngành nghề ở địa
phư-ong tiếp tục được cũng cổ và nâng cao Việ lựa chọn các mặt hing tm tiên và có
lợi thé, đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, tạo ra những sản phẩm chat lượng cao
4a phần nào dap ứng việc yêu cầu của tiêu dùng xã hội và xuất khẩu Khu vực công
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh do số dự án đi vào hoạt động tăng lên, sản phẩm được thị trường chấp nhận và 6 xu hướng phít triển tốt
1.3.5.2 Hiện trạng kinh tế nông nghiệp.
Diện tích có khả năng nông nghiệp trên lưu vực sông Cả và vùng phụ cận.
tra méi nhất năm 1999 là 172.364 ha, Diện tích đã huy động
vio sản xuất cây hang năm và cây lâu năm là: 173.235 ha Diện tích nông nghiệphưởng lợi theo đi
dang được sit dụng để sin xuất lương thực chiếm tới 80% tổng diện ích đang gieo
Trang 28trồng trong đồ có tối 70% là sản xuất lúa côn lại là các cây trồng khác như ngô,
“khoai, cây công nghiệp ngắn ngày: Lạc, vừng, đậu đỗ các loại, mía Diện tích cây dai ngày chủ yếu tập trung ở vùng đồi, núi với các loại cây cao su, chè, cả phê, cây,
ăn qua có múi, dia, Dit trồng chưa sử dụng 249.346 ha din tch này có khả năng
huy động vào sin xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sin khoảng 45% Dit dai trên
lưu vực sông Cả được phân bổ theo đơn vị hành chỉnh như sau:
Bang 1.2: Bat đai trên lưu vực sông Củ theo điều tra (đơn vị tính: ha)
Loại đất đai | Tinh Neh An) ThhHàTmnh | Ton Wu vee
thuộc Việt NamĐất tự nhiên 1587558 3998022 20194232
A Đắt nông nghiệp T2IdI2 606116 2401895
1193878 485249 173.1730
340356 404681 -Đitnương ty 366176 D
- Đã mạ Bãi
b Đất màu và CCN 54904
5.Đãtcây lầu năm Tả46A7 T554 1605/38
5 Đất chăn môi S614 HE)
Dik ding sa 507 5489.7
-Aohô 31852 ea 45315 [a Dit nông nghiệp khác | |
B Dit Lâm nghiệp 3762053 T6Nl6iS TT §83S7A5
C- Đất chuyên ding 4699028 217082 Táng72
D Di kde T92I36 | 1S6STTA 98590
“Theo điều tra đất dai tên lưu vục, khả năng tăng diện ích trồng trọt côn khá lớn, tập trung ở khu rugng một vụ và đắt nông nghiệp khác, khu vục đất trồng đồng bằng và ven biển
Trang 29Diện ích gieo rồng cây hing năm rên lưu vực những năm gin đây cũng
bi động rất lớn, tuỷ theo tinh hình khí trong thuỷ văn, khả năng dim bảo tưới, tiêu và sự biến động giá cả thị trường.
1.4 Mạng lưới khí tượng thủy văn trên lưu vực nghiên cứu.
Từ đầu thể ki XX, hệ thông tram khí tượng thủy văn trên hệ thông sông Cả
đđã được hình thành, chủ yu được đặt trên các Khu tập trùng din cư quan trọng nhưthi trấn, thị xã
Thời ky khing chiến chống Pháp (1946 ~ 1954), hw hết số liệu thu thập bi
gián đoạn Đầu thập ki 60, các trạm n ay được khôi phục, bổ sung Trong những năm.
1980, do hạn chế về chỉ phí, một số trạm phải ngừng hoạt động hoặc giảm số lượng
các thông số quan tric (hạ cắp) Trong vũng bình quân cit 200 km cổ một trạm đo mua, Mật độ trạm vùng trung du, đồng bằng lớn hơn vùng núi cao, thượng nguồn.
sông suối Thời gian quan tế của các tram đặt ở thị xã khả dài: Tại Vinh (1916 ~2002), Ha Tinh (1912 ~ 2002) Theo thống kê trong vùng có 36 trạm thủy văn do
mực nước hoặc mực nước lưu lượng (bao gồm cả các trạm đã hạ cấp hoặc ngừng hoạt
động) Trên sông Cả có 14 tram cắp I do mực nước và lưu lượng, hiện nay chỉ có 7
tram tiế tục boạt động đo lưu lượng à: Quỷ Châu, Nghĩa Khánh, Dừa, Yên Thượng,Mường Xén, Sơn Diệm, Hỏa Duyệt, và các trạm đo mực nước là: Cửa Rio, Con
Cuông, Đô Lương, Nam Đàn, Chu Lễ, Linh Cảm, Cửa Hội (xem bảng 1.7)
Ngoài ra còn có các trạm do tổng cục khí tượng thủy văn thiết lập, chuyên
dùng để thu thập số liệu cho các đồ án thiết kế qui hoạch thủy lợi như trạm Ban
Mộng (1963 ~ 1967), Sông Rao (1979 ~ 1985) trên sông Cả
“Tôm lại, hệ thống lưới trạm khí tượng thủy văn ở các lưu vực sông nghiên cửu
có mật độ day ở sông lớn (sông Cả), sang các sông nhỏ rất ít, thậm chí không có.
Trong vùng có một trạm quan trắc sóng đặt tại Của Hội, bắt đầu quan trắc từ
năm 1996 tối nay
Hiện nay, tại Vinh có trạm rada thời tiết Bán kính hoạt động của rada là 30
km Rada thời tiết có thể xác định được vị tí của tâm bão, lốc, lượng mưa rơi trên
Cả Vi
hu vực lây, ding rada chúng có thé quan trắc được mia ở các ving
xa xôi chưa có trạm quan trắc, tăng thêm độ chính xác của dự báo lũ.
Trang 3011959 - XII/1995
1996 - nay
11957 - XIVI989
11995 - nay1/1973 - XIU1973
11974 - nayV/1959 - XIV/1961
1962 - nay1/1962 - nay
1968 - nay
1945 - 1955
1971 - nay
1961 - nayYII/1958 - nay
11969 - XIVI9821/1983 - XIU19961/1997 - nayVIIU/1958 - XIV19761/1977 nay
Yếu tố đo.
H,Q.X.THQ.X.THQ.X.THXTHXTHXTHX
HX QTHX.T
HX QTHXT
HX QTHXHXxHXHXHX.T
HX QTHXT
HX QTHXTHX.Q.THXT
HX QTHXHLX.T
Xi Mua; Himye nước; T:Nhiệ độ; Q:Luu lượng
_ Ghi chú
- Điện báoĐiện báo
Trang 31BẢN ĐỒ MẠNG LUDL TRAM KHÍ TƯỢNG THUY VAP
Hình 1.3: Mang lới tram khí cong thủy vẫn lm vực sông Cả
1.5 Đặc điểm lũ trên lưu vực sông Cả
1.5.1 Hình thé thời tiết gây ra mưa lũ
~ Hoạt động của bão và áp thấp nhiệt đới là nguyên nhân chính gây ra mưa
lớn và lũ lụt ở lưu vực sông Ca đặc biệt là ở vùng hạ du sông
- Những trận bão điển hình đổ bộ va ảnh hưởng tới Nghệ An, Hà Tinh là cơn
bão Chara 8/10/1964, cơn bão số 8 ngày 13/7/1971, số 2 ngày 13/7/1973, từ ngày
26 - 28/9/1978, số 7 ngày 3/10/1989, số 7, 8, 9 đỗ bộ liên tiếp vào vàng nam Hài Tĩnh ảnh hưởng mưa lớn ở hạ du gây r lồ đặc biệt lớn trên sông Ca, cơn bão s 5 ngày 29/8/1990, cơn bão số 6 ngày 22/9/1996,
~ Trong 3 thập kỷ gần đây số cơn bão đỏ bộ vào khu vực ngày cảng gia tăng.
Ving ảnh hướng từ 1 + 2 cơn bão đổ bộ hàng năm tại Nghệ Tĩnh là 59%, từ 3 + 4
cơn bão dat 8% Trong năm số tận bão đỗ bộ, ảnh hướng tối vùng nhiều nhất vào tháng IX chiếm tỷ lễ 65% tháng 10 là 3%, tháng 7 à 20% Mùa bão là thing 7 tới
tháng 11
- Mưa lớn do bão và áp thấp nhiệt đổi gây ra Đây là loại hình thể thổi tết
điển hình gây ra lũ lụt trên sông Cả Khi bão và áp thấp nhiệt đới đi vào Nghệ An
Trang 32hoặc nam Nghệ An thi ở Nghệ An, Hà Tĩnh cổ mưa rất lớn kế đài 1 - 3 ngày,Lượng mưa trận đạt 50 - 60% lượng mưa năm.
- Lượng mưa bão phụ thuộc hướng di chuyển Nếu bão đổ bộ vào phía bắc
tỉnh, mưa lớn xây ra vùng sông Hiểu, Nếu bão di chuyển vào tr phía nam của tỉnh
Nghệ An thì mưa lồn xảy ra ở vùng io số 2 đỗng Ngàn Phổ, Ngân Sâu như cơn
bộ vào Đà Nẵng di chuyển lên phía Bắc gây ra mưa lớn 25/5/1989 tại sông Ngàn
PhO, Ngàn Sâu gây lũ đặc biệt lớn trên sông Ngàn Phố.
~ Mưa do không khí lạnh kết hợp với hội tụ nhiệt đối
Vào tháng IX, X không khí lạnh ở phía bắc tràn xuống không đủ mạnh để
vượt qua vĩ tuyển 19° + 20° vĩ độ Bắc Khi đó ving Nghệ An nằm trong giải hội tự đối Nơi đây không khí nhiệt đới nóng âm tiếp giáp với khối không khí lạnh
âm ở phía Bắc tăng cường gây nên mưa lớn.
“Thông thường mưa bão mau kết thúc cùng với sự suy yếu va tan đi của bão,
cơn mưa do không khi lạnh kết hop với dải HTND thường ko di, lượng mưa trận lớn nhất đạt 864mm trong 6 ngày (5 + 10/IX/1992) tại Vinh do không khí lạnh kết
hợp với HTNĐ
~ Mưa lớn gây lũ do các bình thể thời it khác
+ Mưa lớn do không khí lạnh phía Bắc tràn xuống kết hop vớ rãnh thấp phía
“Tây, Loại mưa này xây ra vào đẫu mùa hè
+ Mưa lớn ở sườn phía Tây dãy Trường Sơn do Tin Phong tây nam từ vịnh
Belgan thối tới bị chin cường bức ở sường phía ty dãy Trường Sơn gây ra mưa lớn
bên Lào Lượng mưa này gây lũ lớn ở thượng nguồn sông Cả
~ Loại ình th thôi tết kết hợp bão, áp thấp nhiệt đối, không khí lạnh Loại hình thể thời tiết này chiếm tý trọng lớn trong lượng mưa mùa lũ gây ra ứng lạ
nghiêm trong như xảy ra vào tháng DX/1973, IX/1978, X/198
~ Những trận mưa lũ điễn hình gây lũ lớn trên sông Cả.
+ Năm 1978: Ba ơn bão 7, 8, 9 đổ bộ liên tgp nam Nghệ An, 26
-28/1X/1978 kết hợp với không khí lạnh tăng cường gây mưa lớn, tạo nên lũ lịch sử
ở bạ du sông Ca,
Trang 33“Thuỷ thực đo 5,08m, hoàn nguyên 6,16m, tại
Trận mưa lũ lớn nảy do cơn bão số 7 đổ bộ vào Quy Nhơn suy yếu thành
ATND di chuyển lên phía bắc gặp không kh lạnh ting cường gây mưa lớn trên điệnrộng ở lưu vực sông Cả
Lượng mưa trận biển đổi từ 282 - 694mm ở đồng bằng, 369 - 964mm ở miỄn
núi trung du gây lũ lớn ở phần trung lưu sông Cả, lưu vực các sông Hiểu, Ngàn Phố,Ngân Sầu, Li trần về hạ du gây ngập It lồn ở hạ du, mực nước Hi
Com bão số 4 đổ bộ vio Thanh Hoá, Ninh Bình gây mưa lớn ở hạ du Conbão đổ bộ trực tiếp vào Nghệ An gây mưa 100 - 250mm gây là lớn ở hạ du,
Himax Nam Đàn 8,30m
* Trận lũ tháng 9/2002:
[Ap thấp nhiệt đói ngày 22/X/2002 di chuyển mạnh lên thành bão,
Đo ảnh hưởng ATNĐ, mưa lớn xảy ra đặc biệt vùng sông Ngàn Phó, Ngàn.
Sâu, Lượng mưa thing IX dat 794mm tại Hương Khê, 701mm tại Hương Sơn
Trang 34Lượng mưa năm trung bình nhiều năm trén lưu vực sông Cả biển động khá
mạnh tế ở các vũng nó dao động từ 1.122 + L700mm ở vũng ít mưa như khu vực
Khe Bồ, Mường Xén, Cửa Rào, hạ Hiếu và từ 1.800 + 2.500mm ở vùng mưa
vita và lớn như ở thượng nguồn sông Hiếu 2.000 + 2.100mm, vùng sông Giang, khu
giữa từ Cửa Rào - Nghĩa Khánh tới Dừa, lượng mưa năm trung bình từ 1.800 =
2.100mm Ving sông Nein Phổ, Ngân Sâu lượng mưa năm trung bình đạt 2200 +
2.400mm Vùng đồng bằng ven biển lượng mưa năm đạt 1.800 + 1.900mm, Trên
lưu vực xuất hiện vùng tâm mưa lớn nhất như tâm mưa thượng nguôi sông Hiểu.thượng nguồn sông Ngàn Phổ, Ngàn Sâu
“Vùng it mưa xuất hiện ở những thung lũng kín, khuất gió như đọc theo thung
lũng Mường Xén - Cửa Rào, Của Rio - Khe Bổ lượng mưa năm chỉ đạt từ L.200 +
1.300 Có năm ti Khe Bổ lượng mưa năm chỉ đạt S1 mm năm 1984, Cửa Rảo đạt73mm năm 1977
‘Mia mưa thay đổi theo từng vị trí của lưu vực Vũng thượng nguồn sông Cả, xông Hiểu mia mưa từ tháng V và kết thúc vào tháng X Lượng mưa thắng lớn nhất
vào tháng VIII, ba tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng VIL, VIII, IX Càng về
trung, ha du sông Cả mũa mưa địch chuyển dẫn bắt đầu từ tháng VI và kết thúc vào
thing X, XI Thing XI có lượng mưa lớn nhất là tháng Vill, IX, X Càng din về
phía nam của lưu vực mia mưa bắt đầu từ tháng VIII và kết thúc tháng X như vùng
xông Ngàn Phố, Ngàn Sâu
Trang 35Bắc bán cầu Sự hội tụ giữa hai lồng gió này gây nên mưa tiểu mãn vào tháng V,
VI gây lũ tiểu man trong mùa mưa Tổng lượng mưa hai tháng này có vùng chiếm tới 20% lượng mưa năm ở các trạm thượng nguồn sông Cả, sông Hiểu, Ngàn Phổ,
Ngàn Sâu, Trận lũ tiêu mãn lớn như thing V/1943, thing V/1989 Đặc biệt là tận
mưa thing V/1989 gây l lich sử trên sông Nein Phổ Lượng mưa | ngây max đạt
483mm ngày 26/5/1989 tại Kim Cương, 296mm ngày 26/5/1989 tại Hoà Duyệt
Do hoạt động của gió mùa Tây Nam gây nên thời tết khô nóng do hiệntượng Fon mà vào đều mùa hạ lượng mưa đạt cực dai vào tháng V, VI và cực tiểu
phụ vào tháng VIL Khi gió Lào hoạt động mạnh trên lưu vực lượng mưa tháng VỊI giảm nhỏ chỉ đạt 5 + 10% lượng mưa nấm,
Sang tháng VIIL, IX, X đãi hội tụ nhiệt đối dịch chuyển dẫn v8 phía Nam kết
hop với các loại inh thé thời gt gây mưa lớn như áp thấp nhiệt đổi, bão đã tạo ranhững trận mưa lớn kéo dài từ 3+ 10 ngày gây lồ lớn trên các triển sông
Lượng mưa hai thing LX, X đạt tới 40% lượng mưa năm Lượng mưa thing
IX X phân bổ không đều trên hưu vực Vùng đồng bằng chịu ảnh hướng của mưa
do bão gây ra, lượng mưa hai tháng đạt 1.000 + 1.100mm Càng vẻ phía thượng lưu.
dòng chính lượng mưa hai tháng giảm dần do ảnh hưởng ít của bão chỉ đạt 500.
300mm
Lượng mưa cực tiểu thắng II vùng Mường Xén, Cửa Rao, thượng nguồn
sông Hiểu chỉ đạt từ 6 + 12mm vào thing này Các thắng khúc đạt từ 6 + 12mm,
lượng mưa thắng I chỉ chiếm 1 + 2% lượng mưa năm Tổng lượng mưa 5 thing
mùa khô tử tháng XI tới tháng IV chi chiếm 10 + 20% lượng mưa năm
Biển động lượng mưa theo thời gian khá mạnh mé Lượng mưa năm lớn nhất
cđạt 3.520mm năm 1989 tại Vinh, 3.670mm năm 1989 tại Hoà Duyệt, 3.470mm năm
Trang 361978 tại Đô Lương và từ 2.500 + 2.700mm tại các vùng thượng sông Cả, sông Hiểu
Lượng mưa năm nhỏ nhất biến động tuỷ theo các vùng vũng it mưa như Khe Bổ, Mường Xén, Cửa Rio có năm lượng mưa chỉ đạt 500 + 700mm Vùng mưa nhiều.
nhất đạt 788mm ngày 27/9/1978 và 3 ngày lớn nhất 958mm tại Đô Lương Lượng
mưa Ì giờ cao nhất đạt 142mm trong trận mưa ngây 8/10/1965 tại Vinh,
Khi cô bão đổ bộ hoặc bão tan thin áp thấp nhiệt đới di chuyển lên phía Bắc
sắp không khí lạnh tăng cường sẽ gây mưa lớn trên diện rộng toàn vùng như đợt ápthấp nhiệt đới và không khí lạnh trong tháng X/1988 Lượng mưa | ngày dat từ 250.+ 400mm, lượng mưa 3 ngày đạt 500 + 600mm
[hin chang phân bổ mưa trận fi khí có bão đỗ bộ lượng mưa giảm dẫn từ hạ
du lên thượng nguồn Vũng mưa lớn thường tập trung ở trung lưu sông Cả, nếu có
điều kiện hội tụ các uỗn không khí mang hơi ấm lớn gây mưa Do vậy lồ sinh ra ở phần trung lưu sông Cả rat lớn, trên sông Giăng lưu lượng lũ đạt 5.150 mvs với môi
số định lũ 6.56m)⁄,km” trong tran lũ tháng IX/1978.
1.5.3 Đặc điểm chính của một số sông nhánh lớn của hệ thống sông Cả
- Sống Nam Mé: Dòng chính sông Nam Mô bắt nguồn từ dãy Phu Sim Sum
cô độ cao 2.620m thuộc tỉnh Xiém Khoảng bên Lào, sông chảy và dé vào sông Cá.tại Cửa Rio, Sông chảy qua vùng có lượng mưa năm nhỏ chỉ đạt trung bình từ1.200 + 1.300mm là vùng mưa nhỏ a
tích lưu vực sông đạt 3.970km” chiế
dong chảy năm chỉ chiếm 9,3%
của Bắc Trung Độ Do vậy mặc di diện
Ma % diện tích toàn lưu vực nhưng lượngtổng lượng dong chảy năm trên toàn diện tích lưu
vue, Chiểu dai đồng sông chính là 160km, độ rộng long sông 30 + 35m, chiễu rộng
bình quân lưu vực là 38,2km
- Sông Hiéu: Sông bit nguồn từ vũng ni cao Phu Hoạt có độ cao định nữ là 2.452m thuộc huyện Qué Phong, Thượng nguồn sông chảy qua vùng mưa lớn có
Trang 37lượng mưa năm 2.100 + 2.200mm thuộc huyện Qué Phong và chảy về qua haihuyện Nghĩa Din và Quy Châu có lượng mưa năm dat 1.500 + 1,800mm, Phin hạlưu sông chảy qua huyện Tân Kỳ có lượng mưa nhỏ đạt 1.500 + 1.600mm rồi đỗ
vào sông Cả ở ngã ba Cây Chanh Tổng diện tích lưu vực là 5.340kmẺ, chiều đài sông chính là 228km, độ cao bình quân lưu vực 303m, mật độ lưới sông 0,7kmvkhỶ,
Lòng s
dốc hơn Sông Hiểu có các sông nhánh lớn như sông Chàng, sông Dinh, sông Sào,
ing Hiểu hẹp và đốc từ Thác Dừa trở lên, cảng về hạ du sông cảng mé rộng,
đổ vào tung hạ lưu sông
- Sông Giăng: sông bắt nguồn từ ving núi cao của dy Trường Sơn, sông cỏ chiều dai 77km, diện tich lưu vực là 1.050km®, Sông chảy qua vùng mưa lớn có lượng mưa năm trung bình trên lưu vực 2.200mm Lòng sông hẹp, ngắn và dốc đổ.
ng Cả tại Thanh Tién, Déng sông nhiều thấc ghénh ding chú ý nhất là Thác
có khả năng xây dựng nha máy thuỷ điện, hồ chứa lợi dụng tổng hợp.
= Song La à hin sông lên thir 2 chỉ sau sông Hiểu cổ diện tích lưu vực là
3.210km’, Sông La là hợp lưu của sông Ngàn Phố và Ngàn go thành,
+ Sing Ngân Sâu: ắt nguồn từ dãy núi Ging Màn trên định Trường Som có
đinh cao 1.047m, sông chảy theo hướng Nam Bắc, qua địa phận huyện Hương Khê
tới Linh Cảm sông nhận nước của sông Ngàn Phố nhập vio tạo nên dng chính
sông La rồi dé vào sông Cả tại ngã ba Chợ Tring Dòng chính sông Ngắn Sâu là
100km, điện tích lưu vực tới Linh Cảm là 2.060km? dòng sông hẹp và dốc có chiều
rộng binh quân 30 + 50m, sông chảy qua vùng có lượng mưa năm lớn dat 2.200 =
3400mm Mô số dong chảy năm rit lớn đạt 64 I/s km”, Sông có một số sông nhánh.
lớn như sông Tiêm, sông Rao Tré có thé xây dựng các hồ chứa lợi dung tổng hợp
+ Sông Ngan Phổ; Sông bắt nguồn từ dãy núi Bà Nu có độ cao đỉnh núi là
1.136m thuộc day Trường Sơn Bắc Sông dai 70km, điện tích lưu vực là 1.070km*,
độ đốc sông bình quân 30 + 35m Sông chảy qua vùng mưa lớn, lòng sông dốc, ngắn Những trận lũ lớn xây ra đã gây nên xói lở ở hạ du sông rất nghiém trọng tin
phá vùng dân cư ven sông
Trang 38Bang 1.4: Đặc trưng hình thái một sé sông thuộc lưu vực sông Cả
Tig
pe | Đô mat sé | Hệ số | số
trl uy Losne đốc | Buy| lưới | khong | hình
am vực đâm 3°, | aly amin? | sống | độc dans
Tước Ii trên sông Cả ảnh hưởng men 6i vùng đông bing Nghệ An - Hà Tinh
vã thường gây 10 It kh có mưa bão lớn như tận lũ lịch sử năm 1978, lũ đặc biệtlớn năm 1988; còn vùng núi thường chi gây ra lũ quét, lũ bùn đá như: lũ quét năm.
2002 trên sông Ngân Phd , 18 quát năm 2005 ở thượng nguồn sông Hiểu và trên
ng Nam Mô vv,
Nu a tên đồng chính sông Cả không ác ligt bằng các phụ lưu Điều đó
chứng tỏ dòng chính sông Cả không thuận lợi cho nước lũ hình thành Trước hếtsông Cả có dang dai Hệ số tập trung nước tới 2.33, lòng sông rộng, trung bình 100.
= 250m Các phụ lưu chính nằm ở vùng có chế độ mưa sớm muộn khác nhau, do
đồ sự tổ hợp 1 bấtlợi nhất cổ hả năng xây rà
ở hạ lưu: Nam Đàn và Linh Cảm, số trận lũ từ báo động II tở lên xuất hiện ít hon
so với các sông khác ở Trung Bộ: chỉ có 8 ~ 9 trận lũ đạt và vượt báo động IIL
Trang 39và khoảng 15 - 20 trận lũ vượt mức báo động II Như vậy, trung bình khoảng | trậntrên báo động [nm (bang 1.6)
hur đã thấy ở bảng L5, đình lũ cao nhất tại cúc trạm xuất hiện không cũng
năm Năm có lũ lớn nhất là các năm 198, 1988, 1996 và 2005; năm có lũ nhỏ nhất
là các năm 1998, 2005, đình là cao nhất ở các trạm hạ lưu phần lớn chỉ đạt dướimức báo động | (BD)
Bang 1.5: Đặc trưng mực nước dinh lĩ cao nhất năm
Sông Ï Tram | Hmaxuww Hmaxue Hmaxuu,
(em) (em) | NămXh | (em) | NămXh
Trang 40Nim Nam Din Linh Cảm
1 mĩ ĐBL 1 1m ĐBL1985
Curing suất là 1ém nhất bình quân ti Cửa Rio 1231.2 em tại Dia 249 enh
và tại Yên Thượng là 11.5 em/h, Cường suất lớn nhất có thé đạt tới 150 - 200cnv/h
ở vùng trung lưu: 100em/h và hạ lưu: 30 - 40emh Biên độ mực nước lớn nhất năm
¿ở vùng trung, thượng lưu đều đạt trên 10m, hạ lưu trên Tn
Sự chênh lệnh giữa biến độ, cường suất It lên của các vùng cho thấy sự biến dồi phúc tap của chế độ lũ trên hệ thống sông Cả.
Thời gian lũ lên trung bình ở thượng lưu thường kéo dai khoảng 1-2 ngày, ở
hạ lưu di hơn khoảng 3 ~ 4 ngày Lũ xuống kéo đãi hơn.