Ngoài ra các khu dân cư tập trung, các đô thị thải ra lượng nước sinh hoạt khoảng 722.000 mỶ/ ngày đêm ra lưu vực và hơn 450 làng nghề, hơn 100 cơ sở cá thể sản xuất nhỏ lẻ hàng ngày thả
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Lưu vực Sông Nhué — sông Day có diện tích tự nhiên 7.665 km? trải trên
diện tích hành chính của 5 tỉnh Thành phố ( Hoà Bình, Hà Nội, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình ) bao gồm: Một phần Thủ đô Hà Nội, có 4 thành phố Phủ Lý, Nam Định, Ninh Binh và Hoà Binh, 43 thị xã, thị tran, 44 quận huyện và hơn 990 xã phường Sông Day dài 237 km, bắt nguồn từ cửa Hát Môn, chảy theo hướng Đông Bắc — Tây nam đồ ra cửa Đáy tại Kim Sơn, Ninh Bình Sông Nhuệ dài 74 km từ cống Liên Mạc- Hà Nội, lấy nước Sông Hong dé tưới, đỗ vào sông Day tại Phủ ly Dân số trong lưu vực khoảng 10,7 triệu người.
Nhiệm vụ chính của hệ thống sông Nhuệ - sông Đáy là cung cấp nước tưới
và tiêu cho các tỉnh và thành phố nêu trên, với tông diện tích cần tưới là 67.065 ha
(sông Nhuệ 53.067 ha, sông Đáy 14.798 ha) Về tiêu, sông Nhuệ có nhiệm vụ tiêu
cho toàn bộ diện tích trong lưu vực 107.530 ha, được phân làm 3 vùng tiêu là sông Hồng, sông Day và sông Nhuệ (riêng sông Nhuệ là 51.166 ha, chủ yếu cho thành phố Hà Nội) Sông Day trước đây vừa là sông phân lũ của sông Hồng, vừa tiêu lũ cho lưu vực Từ khi xây dựng đập Day, sông Day có nhiệm vụ phân lũ cho thành phố Hà Nội.
Hiện nay sông Nhué và sông đáy đã bị ô nhiễm do nguồn thải của các khu công nghiệp, khu dân cư tập trung của các tỉnh trong lưu vực xả xuống sông Theo
số liệu thống kê các tỉnh năm 2009 số các nhà máy, xí nghiệp đóng trên lưu vực là
156.259 cơ sở (Hà Nội 74.493, Hà Nam 22.700, Nam Định 36.000, Ninh Bình 21.466 và Hoà Bình 1.600 cơ sở) Ngoài ra các khu dân cư tập trung, các đô thị thải
ra lượng nước sinh hoạt khoảng 722.000 mỶ/ ngày đêm ra lưu vực và hơn 450 làng
nghề, hơn 100 cơ sở cá thể sản xuất nhỏ lẻ hàng ngày thải nước thải, chất thải rắn mang nhiều thành phần độc hại qua hệ thống kênh mương đồ vào hệ thống sông Nhuệ — sông Day Theo các kết quả nghiên cứu và quan trắc cho thấy, lưu vực sông Nhuệ — sông Day trong những năm gan đây đang xuất hiện nhiều điểm nóng về 6 nhiễm môi trường, trên sông Nhué có hiện tượng cá chêt hàng loạt do nước sông 6
Trang 2nhiễm Trên sông Đáy đoạn hạ lưu nơi nhập dòng của sông Nhug cũng bị 6 nhiễm năng và hiện nay còn bị nhiễm mặn ở vùng Hạ lưu
Lưu vực sông Nhug sông Đầy có nhiều phụ lưu chảy qua các thành phổ, thị
xã, thị trấn, khu dân cư tập trung, các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các,làng nghề wv đã làm cho môi trường trong lưu vực biển đồi theo chiều hướng xấu
đi, đặc biệt là môi trường nước.
Chính vì vậy Luận văn đã lựa chọn đề (i nghiên cứu “ Nghién cứu đánh giá
"nguyên nhân và hiện trang 6 nhiễm nước môi trường sông NhuỆ, sông Diy và ddxuất các giải pháp giảm tiêu 8 nh
2 Mye dich nghiên cứu cia luận văn
N
giá diễn biển chất lượng nước, dự báo phát thải ô nhiễm và dé xuất các biện pháp.
iền cứu đánh giá hiện trạng ô nhiễm nước sông Nhuệ, sông Day, đánh
giảm thiểu ô nhiễm cho đến năm 2020
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đồi trợng và phạm vi nghiên cứu: Luru vực sông Nhuệ, sông Day bao gằm 5tinh thành phổ Ha Nội, Hòa Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình.
4 Các tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của luận vin
Phương pháp khảo sắt thực địa: điều tra khảo sắt do đạc hiện trường và lấy mẫu
phân tích trong phòng theo tiêu chuẩn dùng nước của các đoạn sông,
Phuong pháp kế thie: KẾ thửa số liệu tử các kết quả nghiên cứu và đo đạc trước.đó.
Phuong pháp tổng hợp: Đánh giá các nguồn thải gây 6 nhiễm trên tiểu khu, từ đó
xác định các phát thai tại vị trí thải từ các phụ lưu vào trục chính sông Nhuệ, sông Đây.
Trang 3CHUONG I: TONG QUAN LƯU VỰC SÔNG NHUE,
SONG DAY
LA Vite địa ý
Sông Nhué - Day có diện tích lưu vực sông rộng và giảu tải nguyên, đóng vai.trồ quan trọng trong nn kinh tế Vũng Đẳng bằng sông Hồng
Lưu vực nằm ở hữu ngạn sông Hồng cổ toa độ địa lý từ 20° - 21°20" vĩ độBắc và 105° 106'30! kinh độ Đông, được giới hạn nh sau:
= Phía Bắc và phía Đông là để sông Hồng từ ngã ba Trung Hà tới Ba Lạt dai 242 km
~ _ Phía Tây Bắc ip sông Da tir Ngôi Lit đến Trung Hà đài 33 km
~_ Phía Tây và Tây Nam là đường phân lưu giữa lưu vực sông Hồng và lưu vực.sông Ma bởi diy núi Ba Vi, Cúc Phương ~ Tam Điệp, kết thúc tại ni Mai An Tiêm,
Định, Hà Nam, Ninh Binh) Sông Day dai 237 km, bắt nguồn từ cửa Hát Môn, chảy.theo hướng Đông Bắc - Tây nam d6 ra cửa Day tại Kim Sơn, Ninh Bình SôngNhuệ dài 74 km từ cổng Liên Mạc - Hà Nội, ấy nước Sông Hồng để tưới, đổ vàosông Đây tại Phủ lý Dân số trong lưu vực khoảng 10,7 triệu người
Hiện nay sông Nhu và sông Đầy da bị ô nhiễm do nguồn thải của các khu công
nghiệp, khu dân cư tập trung của các tỉnh trong lưu vực xả xuống sông Theo số liệu.
thống ké các tính năm 2009 số các nhà máy, xí nghiệp đồng trên lưu vực là 156.259
cơ sở (Hà Nội 74.493, Hà Nam 22.700, Nam Định 36.000, Ninh Bình 21.466 và.
Hoà Bình 1,600 cơ sở), Ngoài ra các khu dân cư tập trung, ác đô thị thải ra lượngnước sinh hoạt khoảng 722.000 m'/ ngày đêm ra lưu vực và hơn 450 làng nghề, hơn
100 cơ sở cá thể sẵn xuất nhỏ lẻ hàng ngày thải nước thi, chất thai in mang nhiều
Trang 4thành phần độc hại qua hệ thống kênh mương dé vào hệ thống sông Nhuệ ~ sông
Day Theo các kết quả nghiên cứu và quan trắc cho thấy, lưu vue sông Nhuệ ~ sông
day trong những năm gin đây đang xuất hiện nhiễu điểm nóng về ô nhiễm môi
trường, trên sông Nhuệ có hiện tượng cá chết hàng loạt do nước sông ô nhiễm Trên
xông Day đoạn hạ lưu nơi nhập dòng của sông Nhuệ cũng bị 6 nhiễm nặng
> sine
ho
Ay Te hưnghế
49: 1200000
Mình 1.1: Ban đồ lưu vực sông Nhuệ - sông Day
1.2 Đặc điểm khí tượng, thủy văn lưu vực
1.2.1 Đặc điểm khí hậu
Lưu vực sông Nhuệ - Đây chiếm trọn ven vùng hữu ngan sông Hỗng nằm ởphía Tây Nam đồng bằng và trung du Bắc Bộ Nó mang tính chất chung của khí hậu.miễn Bắc Việt Nam, nhưng cũng có những nét riêng của khí hậu đồng bằng gầnbiển.
Trang 5- Chế độ nhiệt Do nằm ở phia Tay Nam của đồng bằng nền các hướng gióđều xâm nhập dễ ding và làm cho chế độ nhiệt tương đối đồng nhất Nhiệt độ trung
3,3°C + 23,4°C, mùa đông nhiệt độ trung bình thường dưới 20
im các thing trong năm đều lớn hơn 80%, sự biển động giữa các
Những ngày mùa đông khô banh độ dm có thé giảm
+ Chế độ gió: Mùa hé hướng gid chủ yếu là Tay Nam và Đông Nam, tốc độ ởđồng bằng dat 2 mis
Miia đông với hai luồng gié chính là Đông Bắc và Đông Nam luân phiên thỏivào lu vục, tố độ gid mùa đông không mạnh bằng mia he, Tốc độ giá lớn nhất cóthể xây ra bit thường vào khi bão
= Chế độ bốc hơi: Lượng bốc hơi trung bình nhiều năm trong lưu vực khoảng 835
+ 880 mm Mùa nóng bốc hơi nhiều hơn mùa lạnh, tháng 6 và 7 có lượng bốc hơicao nhất (90 + 100 mm) và thắng 3 là thắng có lượng bốc hơi ít nhất trong năm (38
4? mm).
= Chế độ mưa : Mưa là một yêu tổ hết sức quan trong liên quan chặt che đến tài
nguyên nước trên lưu vực cả về số lượng và sự phân bé theo không gian, thời gian Do lưu vate ở gin biển lại có các day núi chin phía Tây và Tây Nam nênlượng mưa ở đây tương đối lớn Lượng mưa tăng dan từ biển vào đất liền, từ.Đông Nam lên Tây Bắc và từ Đông Bắc sang Tây Nam của lưu vite, các tâm mưalớn đều ở vùng núi như: Kim Bôi (2260 mm), Nho Quan (1910 mm), Chi NE (2002 mm) Ngoài sự biến đổi theo không gian mưa còn biến đổi theo thời gianđược gọi là hai mia trong năm (mùa khô tử thắng 11 năm tước đến thắng 4 nămsau và mùa mưa từ thắng V đến thắng X)
Lượng mưa trung bình hang năm trên lưu vực biển động từ 1500 + 2100 mm
và phân bố không đều cả về không gian và thời giam Với hai mùa thi mùa khô
Trang 6lượng mưa nấm chỉ chiếm từ l5 + 20% côn lại mùa mưa chiếm từ 80 + 85% lượngmưa năm, mưa lớn thường xấy ra vào các thing 7, , 9 Vũng đồng bằng lượng mưabình quân từ 1600 + 1800 và vũng núi ừ 1800 + 2000 mm,
Các thing mùa khô cỏ số ngày mưa trung bình chỉ 7 + 8 ngày và số lượngmưa cũng chi trên đưới 20 mm, có thing hầu như không mưa cho nên vụ chiêmxuân và vụ đông luôn bị thiểu nước cho sin xuất và đồi sống Ngược lại về mùa
mưa là thời kỳ hoạt động mạnh của gió, nhiễu động thời tiết như: đông, bão, hội tụ.
áp thấp nhiệt đói nên thường xây ra mưa vừa đến mưa to và có khỉ mưa rất to gây
ra lũ lụt, ủng ngập trên diện rộng Không những thể, ngoải những cơn bão đỗ bộ.trực tgp vào lưu vục, thi những cơn bão vùng lin cận cũng gây mưa lớn cho lưu
vực cùng với nguồn nước ngoại lai đỗ vào làm cho tải nguyên nước khó ma xác.
định được diy đã và chỉnh xác.
Mia mưa thường trùng với mùa đông bão và là nguyên nhân gây ra mưa lớn, mùa khô thường có thai đoạn mưa phần và khô hanh mưa phin gây âm tớt độ ẩmcao, khô hanh lâm cho độ âm thấp và lạnh
1.2.2 Đặc điễm thấy văn
1 Mạng lưới sông ngồi
Lưu vực sông Nhuệ - Bay là một phần của lưu vực sông Hồng nên nó vừa cólưu vực riêng đồng thời lạ lên hệ một thiết với sông Hồng tạo thành một lưu vựcthống nhất Do mới liên hệ của các sông subi trong lưu vực cũng như với sông Hing Vì vậy lưu vực sông Nhuệ - Day vừa có các sông ngoại vi vừa có các sông nội tại của lưu vực.
= Các sông ngoại vi có liên hệ chặt chẽ với sông Đáp là :
+ Sông Đà là một nhánh của sông Hồng tạo ra một đoạn biên giới phía Ta của lưu vực đài 33km kể từ Ngồi Lát tới ngã ba Trung Hà.
+ Sông Hồng bao trọn đoạn phía Bắc và Đông của lưu vực với chiều dài khoảng 243km từ Trung Ha cho tới cửa Ba Lat, Đây là dong sông có đủ điều kiệncấp nước cho sông Day quanh năm, con sông này có ánh hưởng to lớn đến phát
Trang 7triển nguồn nước phục vụ phát triển kinh t xã hội én vững của lưu vực sông Đây:
nh 90% lượng nước cung cấp cho lưu vực sông Dây là từ sông Hồng,
(do sông Ting
Mai An Tiêm) và
+ Sông phía cuỗi của lưu vực ở hướng Tây Nam là sông Cả
phía Thanh Hoá và sông Cầu Hội phía Ninh Bình hợp lạ ti m
chạy ra biển với chiều dải hơn 10km Sông này chi làm nhiệm vụ tiêu thoát nước.trong mùa lũ và đưa triều lê tạo thuận lợi cho cấp nước và giao thông trong miakiệt từ sông Đáy vào sông Lên.
= Hệ thing các sông trong nội lưu vực sông Diy.
Lau vực sông Bay được chia làm 2 phần: Phin hữu ngan bao gồm cả đồi núi,ban sơn địa và đồng bằng ven sông được coi là phần lưu vực riêng của sông Dayvới nhiều chỉ lưu đỗ vào như si 1g Tích, sông Thanh Hà, sing Hoàng Long, sông
Voc Phin tả ngan là vùng đồng bằng vừa là của sông Hồng vừa là của sông Dây
song hướng tiêu thoát nước chủ yéu vẫn là sông Đây với các chỉ lu sông Nhuộ,sông Châu, sông Sắt chưa kể đến phân lưu của sông Hồng là sông Đảo Nam Định
và sông Ninh Cơ Li con sông chảy giữa lưu vục và cổ lòng bãi biển đổi mạnh về chiều rộng
+ Đoạn từ Vân C cđến Dap Day dài 12km có dang phễu, là khu chứa lũ Văn.Cốc
+ Doan từ Đập Dáy đến cầu Mai Lĩnh dài 23km, chiều rộng trung bình giữahai để là 3000m, lòng sông quanh co tốn khúc mia kiệt không cỏ nguồn sinh thuỷ, mùa lũ là nước tiêu chay tràn trên bãi
+ Đoạn Mai Linh- Tân Lang dai 73km, lòng sông quanh co uốn khúc và có thể chia thành hai đoạn: Đoạn Mai Lĩnh - Ba Tha dai 27km có khoảng cách giữa 2 đê
khoảng 3000 + 4000m, nơi hẹp cũng 700m, đoạn Ba Tha - Tân Lang dài 48km,
khoáng cách 2 bờ biển đổi tir 300 + 1500m (Từ Trinh Tiết trở xuống chủ yếu là lũchảy trong lòng sông).
+ Đoạn Tân Lang - Gián Khẩu dài 53km, bờ tả có dé còn bờ hữu là chân núi,
từ bờ sông vào chân núi là những cánh đồng nhỏ thuộc huyện Kim Bảng, Thanh.
Liêm tỉnh Hà Nam khi gặp lũ lớn thường bị ngập.
Trang 8+ Đoạn từ Gián Khẩu đến biển dai khoảng 82km lòng sông mở rộng dẫn biến
đổi từ 150 + 600m, có một số chỗ bãi bờ tả khá rộng làm khoảng cách hai để lên
đến 3000 + 4000m, đoạn sông này luôn luôn ảnh hưởng của thủy t
từ các đầy để vôi thuộc dia phân tink Hoà Bình gằm 2 nhánh,
chảy qua vùng tring rồi nhập lại thành một dong đổ vào sông Day tại cửa Bach
Bắt ng
Tuyết Dã có những hồ chứa nhỏ vừa cắp nước vừa điều it lũ cho những cánhđồng ở hạ lưu của sông này
o/ Sông Hoàng Long
Là một sông lớn bit nguồn từ vũng núi tỉnh Hoà Bình gồm 3 nhảnh chính là
ng Đập, sông Lang và một số nhánh nhỏ hợp thành Nhánh lớn nhất là
ng Boi
sông Bồi, thung lũng sông hep, tả ngọn là các diy núi cao chạy ra sit sông ởthượng nguồn sông chảy trong vùng đồi diệp thạch, trung lưu ding sông chay lenlôi trong các dai đã vôi phong hos, cuối cùng về gin ving dng bing tring hợp vớisông Đập, sông Lãng, từ dy được gọi là sông Hoàng Long chảy toa ra các huyện
Nho Quan, Gia Viễn và nhập vào sông Bay ở Gián Khẩu Lưu vực sông này nằm.
trong vũng mưa nhiều, sông li có độ đốc lớn nên lũ lụt dn về đồng bằng rất nhanh
thường gây lũ lụt nghiêm trọng trên địa bản tỉnh Ninh Binh, Các khu vực đồng bằng
tuy đã cổ để song một số khu ở bờ hữu vẫn phải để trần phân lũ khi gặp những năm Hiền.
Trang 9d/ Sông Vạc:
Mang lưới sông ngồi chẳng chit vùng Nam Ninh Bình trước đây được nổivới với cả sông Đáy và sông Hoàng Long qua các cửa sông Vân, sông Chanh, sông,
Lẻ Sau dip để xây âu, cổng để chủ động lấy nước và chống lth chỉ còn sông Vee
liên hệ trực tiếp với sông Day tại Kim Đài Sông này vừa là nơi thoát nước chính
của vũng Nam Ninh Bình vừa là nơi nhận nước tử sông Day đưa vào kênh rạchtrong nội đồng và cùng với sông Cin dẫn thủy triều vào trong toàn vùng
ef Sông Nhuệ
Lay nước từ sông Hồng qua cống Liên Mạc, cấp nước tưới cho hầu hết cáckhu vực của hệ thống sông Nhuệ trừ một số điện tích lấy trực tiếp sông Hồng bằng,tram bom, Đồng thời nó cũng đồng vai trồ quan trong trong việc tiêu thoát nước cho
phần lớn diện tích tự nhiên của hệ thống bằng cả tự chảy và động lực Nó liên hệ
với sông Bay qua công Lương Cỏ, sông dai 74km,
lí Sông Châu Giang :
Vita cấp nước vừa thoát nước, nó được liên hệ với sông Nhuệ bằng sông Duy
Tiên Do quá trinh phát triển mà sông Châu đã thành hai đoạn đó là Châu Giang từ
đập Quang Trung tới trạm bơm Hữu Bị và sông Châu cụt từ cửa Phủ Lý tới đập
Quang Trung nối tiếp với sông Lắp tạo thành ranh giới và là sông chung của 2 khuthủy lợi sông Nhuệ và Bắc Nam Hi, Nếu kể từ cống Phủ Lý tới đê sông Hồng thìsông Châu cụt dài 27km còn Châu Giang có chiều dài 35,0km,
= Sông Sat được kể từ cổng An Bài cho tới tram bơm Vĩnh Trị, đây là con sông
nằm ở vị tí răng nhất của hệ thống Bắc Nam Ha làm nhiệm vụ tiêu thoát mước làchính Chiều dai sông khoảng 37,7km.
Các sông bir tả hầu hét đã bị các công trình thủy lợi tác động cho nó trở
thành các trục dẫn và thoát nước nội đồng theo cùng với sông và kênh trục trong hệ thống tạo thành mang lưới chẳng chit chia cất hệ thống ra nhiều mảnh tạo ra không
ít thuận lợi và khó khăn cho việc cấp thoát nước của các hệ thống trong lưu vực.
Trang 10Jn lưu của sông Hồng gồm :
~ Sông Đảo Nam Định được bit đầu dio từ thỏi Trần, nó nhận nước sôngHồng ở cửa Phủ Long và dé nước vào sông Day tại Độc Bộ La con sông có độrộng khoảng 200m + 300m nhưng dốc và säu Đây là con sông quan trong đưanguồn nước ngọt dồi dào của sông Hồng bỖ sung cho hạ du lưu vục sông Đầy cảmùa kiệ và mùa 10, Sông ở phía Bắc thành phổ Nam Định S
diện tích lưu vực 185 km” (bờ phải 157 km”, bờ trái 28 km”) Khi mới đảo sông hep
Dinh tới 6.700 mÌ/,
= Sông Ninh Cơ là phân lưu cuỗi cùng ở bở hữu sông Hồng nhận nước sông Hồng
& Mom Rô và đồ ra biển tại cửa Lach Giang Nhưng sông Ninh Cơ lại liên hệ vớixông Đây qua kênh Quần Liễu, kênh này chuyén nước ừ sông Đây sang sông Ninh
Co quanh năm, sông chịu ảnh hưởng thủy triều mạnh.
1.4 Ding chảy trên hưu vực
1.3.1 Đồng chảy mặt
Dong chảy mặt sông Đây sinh bởi mưa rên bé mặt lưu vực và nguồn nước
từ đồng chính sông Hồng Chế độ dòng chảy tuân thủ theo quy luật chung của BẮC
B6 là phân bố theo 2 mùa lũ và kiệt
Dong chảy mùa lũ và mùa kit trên lưu vực sông Đáy chịu tác động mạnh mẽcủa dong chính sông Hồng (không chỉ vì liên hệ trực tiếp qua sông Đào Nam Định.mmà còn qua các công tình lấy nước từ sông Hing đưa vào các hệ thống thủy lợi củasông Đây bằng tram bơm và cổng: Trung Hà, Phù Sa, Liên Mac, Bá Giang, HồngVain, Như Trác, Hãu Bị và nh ông trình khác), Nguồn nước mặt của sông By
Trang 11sản sinh do nội lưu vực chỉ chiếm khoảng 10 + 15% còn lạ là nước từ sông Hồng
đưa sang Ngoài số liệu đo đạc của hai tram Hưng Thi trên sông Bôi và Lâm Sơn.
trên sông Bùi là minh ching cho nguồn nước nội tại của lưu we thì số liệu ở cáctram khác như Chỉ Thủy, Ba Thí, Tân Lang, Phi Lý,
không gián tiếp thì trực tiếp được tác động bé sung nguồn nước từ dòng chính sông,
in Để, Như Tân đều đã
Hồng Chế độ đồng chây các chỉ lưu trong lưu vực nhiều de tính như: vừa là sông
miễn núi vừa là sông đồng bằng, vừa chịu tác động của sông lớn, thủy triểu và con
vụ “Chế độ dòng chảy sông suối từ dãy núi phía Tây phản ánh rõ nét mỗi quan
hệ giữa mưa và dòng chày.
Đối với vùng Bán sơn địa - miỄn núi chỉ có nguồn nước tạ chỗ rất hạn chế
Biện pháp công trình chủ yếu là hỗ chứa để điều tiết lai đồng chảy phục vụ tưới Ở
các khu vực không có đủ điều kiện làm hi chứa tì phát win đập dâng Nói chung
loại địa hình đập dâng chủ yếu ở các huyện Kim Bôi, Lạc Thủy, Yên Thủy, Lương
Sơn thuộc tỉnh Hòa Bình.
Đối với vùng đồng bằng nói chung nguồn nước có khả hơn, nhắtlà càng về hạlưu nguồn nước càng phong phú Biện pháp công trình cho khu vực đồng bằng chủ
yếu là bơm trừ một số khu vực ven biển Nhưng trong khu đồng bằng vẫn có một vài
khu thủy lợi còn thiểu nguồn nước do chưa có biện pháp công trình đáp ứng, như khu
thủy lợi sông Tich, vùng đầu nguồn sông Đáy từ Ba Thả đến Hit Môn Hơn nữa
cũng có một số công trình chuyển đổi mục dich cũng đồi hỏi phải có biện pháp công
nh tưới thay thể như hỗ Đồng Mô, subi Hai hàng năm khu vực thượng nguồn xông Tích, sông Day cạn kiệt, phải tiếp nguồn từ sông Đà qua tram bơm Trung Hài
và từ sông Hồng qua các trạm bơm Phù Sa và Dan Hoài Khu vực cuối sông Nhugthiểu nước do hệ thống sông trục bồ king, cống Liên Mạc không đủ công suất dangxây dựng công trình tiếp nguồn Tắc Giang và Cắm Đình - Hiệp Thuận.
Hiện nay có đoạn sông không có nguồn sinh thuỷ, nước thi từ công nghiệp.
đồ thị, nông nghiệp làm cho chất lượng nước không dim bảo, có nơi 6 nhiễm
nghiêm trọng như sông Nhuệ, thượng nguồn sông Day Những năm gần đây (2004
Trang 12đến nay) mực nước sông Hồng thường xuyên duy tả th
Hòa Bình có thể duy tì mực nước trên 2 m tại Hà Nội còn ại th đều thấp hơn và cónhững thời điểm chỉ còn dưới 1 m Với mực nước đồ các công tinh thủy lợi đồngbằng sông Hồng đều bị giảm khả năng lấy nước Giải pháp tinh thể giải quyết vấn
đề này là nhiều địa phương đã trang bị các máy bơm đã chiến để tiếp nguồn, tăng.đầu nước cho các công trình lấy nước Vấn đề bổ sung nguồn nước ở các khu vựcđầu nguồn là rit cấp bách nhằm cấp nước cho nông nghiệp và các ngành kinh tế, đểthay thé nguồn cho các công trình chuyển đổi nhiệm vụ, cải thiện môi trưởng vàchất lượng nước của sông Đây, đồng thời tig bước làm sống lại dòng sông Đây,trong mùa kiệt chủ yếu từ Đập Bay đến Ba Tha
"Như vậy có thể nhận thấy nguồn nước mặt trên lưu vực sông Nhuệ - Đây gdm
có 2 phẩn l
Nước mặt được sinh ra do mưa trén diện tích lưu vục sông Diy sau khi trừ đibốc hơi phần còn lại được oi là tải nguyên nước, lượng nước này bịtiêu hao mộtphần do ngắm, do tr lại trên các đồng ruộng ao hi, còn phin Kin tạo thành dòngchủy trên các ông nhánh cũng như sông chính của toàn lưu vục (Qua tính toín thấyrằng một số tháng mùa khô lượng mưa không đủ cho lượng bốc hơi do vậy xinh rahan hin và mùa mưa thì ngược lạ) Tuy nhiên nếu dựa vào sé lệu dòng chảy một
số tram thủy văn trên lưu vực th tính ra tài nguyên cảng không chỉnh xác do đầu
nguồn và trung lưu sông Đây đã có rit nhiều công trình thủy lợi như hỗ chứa, cổng,
trạm bơm, đập dâng vừa điều tế lại dòng chảy trên các sông suối, vừa lấy nước cắp
cho shu cầu ding nước đồng thời có hàng chục công ình Ky nguồn nước xôngHồng tiếp vio sông Đầy phục vụ yêu cầu nước còn thiểu của sông này
Nước mật được chuyển sang sông Đầy theo các phân lưu sông Hồng như sông
Đảo Nam Định, sông Ninh Cơ được tinh theo tỷ lệ phân ba so với Sơn Tây.
13.2 Noun nước dưới đắt
Law vực sông Nhuệ sông Đây nằm trong đồng bằng sông Hồng ni đã có khánhiều công tình nghiên cứu về địa cất thủy văn cũng như đánh giá trữ lượng nước
Trang 13dưới dit Do mức độ và mục dich của các công tinh khác nhau nề kết quả địnhgiá trữ lượng cũng tắt khác nhau Tuy nhiên, để đánh giá, nh toán tữ lượng khaithác tểm năng nước dưới đất lưu vực sông Nhuệ - sông Đây thì tắt cả các nghiêncứu đều phải dựa vào những kết quả tính toán về các thông số dia chất thủy văn như
hệ số nhà nước, mô dun đồng ngằm của các ng chứa nước Theo kết quả nghiêncửu của Viện Địa lý cho thấy lưu vực được cấu thành bởi các trim tích bở rồi Đ tử
vi các thành tạo có tuổi từ Đệ tam đến Protezozoi Từ các đặc điểm thành phn cơ
lý của ting chứa nước dưới đất có thể phân lưu vực thành các ting chứa nước khácnhau.
1.4, Hiện trạng các công trình thủy lợi
Lưu vực sông Day bao gồm toàn bộ các tinh Hà Tây (cũ), Hà Nam, Nam
Định, Ninh Bình, phía nam của thủ đô Hà Nội và phn lớn tính Hòa Bình với điện
tích 7.665 km’, din số khoảng 8.5 triệu người Lưu vực sông Diy cỏ 8 hệ thống
thủy lợi chính bao gồm: hệ thống sông Nhuệ; hệ thống sông Tích và sông Hà
“Thanh; hệ thng 6 trạm bơm Bắc Nam Hà hệ
Hà Nam: hệ thông Bắc Ninh Binh: hệ thống Nam Ninh Bình: hệ thống thượng sông
tống Trung Nam Hà; hệ thống Nam.
Boi; ngoài ra còn hệ thống hữu Kim Bảng Như vậy hệ thống sông Nhuệ chỉ là một
và thoát
hệ thống thủy lợi bộ phận thuộc lưu vực sông Đây, công lấy nước,
nước vào sông Đáy Lưu vực sông Nhuệ có diện tích bằng khoảng 1/8 diện tích toàn.
lưu vực sông Bay.
Trang 151.41 Hiện trạng công trình cắp mước đầu mối, tạo nguồn
14.1.1 Công tinh đầu mắt
Tiện tai rong lưu vực sông Đây có ba hệ thống công tình tiếp nguồn từ dồngchính sông Hồng vào sông Day là cổng Liên Mạc, ệ thông Cm Đình Hiệp Thuận
MacCống đã được xây dựng từ những năm 70 của thé ky XX tại K534700 để hữuxông Hồng Cổng có nhiệm vụ cấp nước cho hệ thống thủy lợi sông Nhuệ với quymô: B = 18 m (1 cửa 6 m và 3 của 4 m): Z4 = 1,0 m (theo cao độ quốc gia là 0.81
Qu
2 Hệ thing CÂm Dinh - Hiệp Thuận
ống có lưu lượng thi kế 16.25 mvs, mực nước thiết kế 3,3 m
He thông công Cảm Dinh - Hiệp Thuận mới được xây dụng gồm 2 cổng:
+ Cổng Cẩm Dinh đặt bờ hữu sông Hồng phía trên trần Hát Môn
= Cổng Hiệp Thuận đặt cạnh Đập Bay.
Hệ thống có nhiệm vụ và quy mồ như
~_ Mở thông dong chiy lấy nước từ sông Hồng vào sông Day bằng biện pháp xây
mới cổng lấy nước Cảm Dinh vừa lầm nhiệm vụ lấy nước mùa kiệt vừa kếthợp dẫn một phần lũ từ 70 + 100 mỄ/s hang năm vào sông Bay
= Bio kênh dẫn men theo dé Ngọc Tảo về Hiệp Thuận (kênh dẫn Cẩm Đình
-36,24 mỲ%
Hiệp Thuận) mat cắt đảm bảo dẫn đủ lưu lượng thiết kế Q;‹„
~ Xây mới cổng lấy nước ở vai phải Đập Day tại xã Hiệp Thuận (cổng Hiệp
“Thuận) phục vụ nhu cầu Hy nước mùa kigt và kết hợp giao thông thủy
3 Hệ thing Tắc Giang
Cổng Tắc Giang đang được xây dựng tại bờ hữu sông Hồng nỗi sông Hồng
vào sông Châu Giang, có nhiệm vụ cấp nước, tạo nguồn trong mùa kiệt và lấy phù
sa trong mùa lũ cắp nước cho sông Châu Giang, sông Diy.
Trang 16g, Ding Quan, Diệp Sơn, Nhật Tựu, Luong,
14.1.2 Hệ thẳng cúc công tink nội đẳng
+ Hiện nay đã cổ nhiều công trinh được xây dựng qua nhiều giai đoạn gồmcông tình kiên cổ, công trình tạm, công tình chỉ dùng cấp nước, công trình sửdụng cho cả cấp và thoát nước Có loại công trình thời gian sử dụng đã hơn 40 năm, một số công trình mới xây dựng bổ sung vào các năm gần đây.
+ Tổng cộng có 2.425 công trình tự chảy và động lực, đảm bảo tưới 809.
je hồ đập chiếm 30% ở vinTrong đó tưới bằng tự chy từ dúi và ven biển; tướiđộng lực bằng các trạm bơm chiém khoảng 70%
+ Vo chỉ tiêu thiết kế: hầu hết các công trinh đã xây dụng cách đây 20 + 30năm, khi thiết kế đều chọn hệ số tưới nhỏ (0.8 + L2 Usha) Đến nay do có nhiềutiến bộ của ngành sinh học đã cho ra đồi nhi loại giéng lúa thip cây, như cầunước nhiều hơn các giống ci, mặt khác do nhủ cầu thâm canh ting vụ đòi hỏi nước cắp đã khung thời vụ tốt nhất, ên hệ sổ tưới cũ không còn ph hợp
+ Về công trình đầu mỗi: Đa số công tình tưới được xây dựng tử thập ky 60 +
80 của thể ky XX, nhiễu công trnh đã xuống cấp
+ Các công tình ở vùng núi cổ đến trên 1 nữa là tạm thồi gặp năm mưa lớn là
bị sut 16, cuốn trôi sau mia mưa lại phải làm lại Đặc biệt ở các khu vực miễ
đường kênh dẫn nước thường dài, ảnh hưởng của mưa lũ lớn nên độ bền vững kém.
vì vậy diện tích được tưới chủ động thường chi đạt 40% diện tích thiết kế.
14.1.3 Kênh mương
4+ Kênh mương bị bi Hing, sự lở nhiễu, đến nay mới có khoảng 20% kênh nương
được xây bề tông, nhiễu cổng đầu kênh cắp IT không có cửa, đi it nước khó khăn, hệ
xố sử dụng nước trong hệ thống kênh mương thấp thường chỉ đạt 0,5 + 0,6
Trang 17+ Yêu tổ kênh mương nội đồng là yếu tổ chủ chốt trong khâu điều tt nước tưới.nhiều nơi công trình + nhưng kênh mương không hoàn chỉnh nên hiệu quả tưới không cao.
trạng công trình
Cong trình đầu mỗi
Toàn lưu vực sông Bay có 436.135 ha diện tich cần tiêu, với 723 công trìnhtiêu có diện tích thiết kế là 429.870 ha, song thực tế diện tích tiêu được ứng với năm
có tin suất mưa và mực nước 10% chỉ đạt 60 + 70%, được tiêu bằng 2 hình thứctiêu như sau
= Tiêu động lực bing 455 tạm bơm các loại với cổng suất 1.526 ms có
nhiệm vụ tiêu t & cho 290.549 ha, thực tế tiêu được cho 208.031 ha đạt 70%
- _ Tiêu tự chảy bởi 268 cổng có nhiệm vụ tiêu thiết kế cho 139.321 ha, thực tếtiêu được cho 85.331 ha dat 60%,
'Hệ thống công trình tiêu còn một số tồn tại như:
= HG số iêu bình quân mới đạt khoảng 5 Ư ha, thậm chí có khu vực chỉ dat
khoảng 4 I/s/ha như khu vực Vĩnh Trị - 6 trạm bơm lớn Ngay cả các khu vực đô thị
cũng mới chỉ đạt 5,6 sha (tram bơm Yên Sở).
~_ Một số khu vực trước đây tiêu tự chảy nhưng khả năng tiêu ngày càng han
6, chưa chủ động tiêu vì chủ yếu phụ thuộc vào mực nước sông ngs
1g Nhuệ, đồng bing Ba Vi, đồng như các cá
khu Bắc - Trung Nam Định và các vùng nhỏ cục bộ khác.
= Mật số khu vực chưa được dẫu tơ công tinh chủ động cho tiêu như các khu
vực phân chậm lũ Chương Mỹ - Mỹ Đức - khu sông Tích - Thanh Hà, khu GiaTường - Đức Long - Lạc Khoái của Ninh Bình
khu vực trên Hà Đông - hệ thống sô
Trang 18các khu vực tiêu lợi dụng thủy tiểu như khu Trong và Nam Nam Định bị bồi lắpkhông đảm bảo yêu cu tiêu thoát
~ _ Nhiễu công tình đầu mỗi tiêu: trạm bơm, cổng tiêu được xây dựng từ lầu,xuống cp nghiêm trong không đảm bảo nang lực tiêu thoát cũng như an toàn phòngchống lũ bão
15 Tình hình phát triển kinh tế xã hội ở lưu vực
15.1 Din số
Dain số trên lưu vực sing Nhuệ - Bay tỉnh đến năm 2009 là 10.7 triệu người
Ở lưu vực sông có hệ thống d6 thị phát triển với Hà Nội là thủ đô của cả nước, Nam định là đô thị loại 2, Hòa Bình có mật độ dan ew cao hơn mức trung bình của cả
nước trong đó Hà Nội có mật độ cao hơn 13 lẫn mức trung bình Dân số tăng trưởngmạnh mẽ với mức tăng dân số bình quân ở đô thị li 5% với mật độ trung bình đạt
1521 ngườimỄ cao gắp 5 lần so với bình quân chung của cả nước (266 người km)Diy là khu vực có dân cư, KT - XH phát tiễn ign tục từ rất lau đi, cho đến ngày
nay ving hữu ngạn sông Hồng vẫn là một vùng kinh tế - xã hội phát triển nhất châu
thổ đồng bằng sông Hồng Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi nén kinh tế cả nước
nói chung, ở lưu vực sông Đáy nói riêng phát triển khá mạnh mẽ thì yêu cầu về
lượng nước cắp đồng thời tạo ra số lượng và đa dang vỀ nguồn thải cũng rất lớn,
Bảng I.1 Dân số lưu vực sông Nhug - Diy năm 2009
Địa danh — | Dânsố(người) | Điệnteh( Km”) MAE Bnsó(Người kmẺ),
Trang 191.52, Đô thị hoá
Trong ving đã hình thành một mạng lưới dé thị, với Hà Nội là thủ đô, sátnhập với Ha Tây tạo thành một thành phố có quy mô lớn nhất cả nước, ngoài ra côn
có thành phố Nam Định là đô thị loại 2, và bố
đang là những động lực thúc diy phát triển kính té trong lưu vực
Sn thành phổ loại 3 Các đô thị này
+ Thành phổ Hà Nội là trung tâm kinh t lớn và quan trong của c nước Nếu
năm 2005 dân số thành nội thị là 1.290 ngàn người, thì đến năm 2009 đã tăng lên
2.739,8 ngân người với ốc độ tăng bình quân năm của giả đoạn này là 5% Hiện gimật độ dân số Hà Nội khoảng 1.955 ngudi/km? (nội thành là 2.571 người /km?)Việc tăng nhanh dân số thành thị của Hà Nội chủ yếu là do sự tác động của hiện tượng di dân từ nông thôn ra hành thi và do các huyện ngoại thành biến thành các
quần cư kiểu đô thị hay nói cách khác là do tác động của quá trình đô thị hoá, công.
nghiệp hoá Hiện nay Hà Nội có 10 quận, 19 huyện.
"Năm 2009 giá trị GDP của Hà Nội đạt khoảng 65.747 tỷ đồng, chiếm khoảng
39% GDP của vùng DBSH, và khoảng 10.8% GDP của cả nước Hà Nội hiện có 104.447 cơ sở sản xuất công nghiệp trên đa bản tinh đến năm 2009.
= Thành phổ Nam Dinh là thành phổ loại 2 và là một trong 3 trung tim cña vùngĐBSH, giữ vai tỏ là trung tâm chính trị, kinh , văn hoá, giáo dục vi là đầu mỗi giao thông quan trọng của tinh, Nam Định là một thành phố công nghiệp với tổngdan số năm 2009 khoảng 243,186 ngàn người, trong đó dân thành thị chiếm khoảng.19,689
An?
nông thôn chiếm khoảng 20,32% Mật độ dân số trung bình là 1.241 người
~ Thành phổ Phù Lý thuộc tinh Hà Nam, là đô thị cửa ngõ phia Nam cia vùngthủ đô Hà Nội Dân số thành phố hiện khoảng 79.206 người, trong đó dân số thành.thị chiếm khoảng 63%, Thanh phố Phù lý hiện nay đang được mổ rộng, néu trướcđây di tích của thành phố chỉ có 8,1 km th đến nay đã tăng lên 34,2 km? và từ 4
tủa tính
phường, 2 xã, nay tăng lên 6 phường, 6 xã Những năm gần đây nền kinh tế
đã có sự khởi sắc Song môi trường đang đứng trước nhiều mối đe doa lớn.
Trang 20~ Thành phố Ninh Bình là trung tâm kinh t
thông của tỉnh Dây là vùng có nhiều di tích lich sử, danh lam thắng cảnh, có nhiều
van hoá, chính trị là đầu mỗi giao
nguồn tài nguyên khoáng sản phục vụ cho công nghiệp vật liệu xây dựng Hiện tạidân số toàn thành phố khoảng 104282 người, trong đó dân số thành thị chiếm
khoảng 50 ngàn người Mật độ dân số của thành phố khoảng 2.233 người km,
Trong định hướng phát triển đô thị ving được bố trí theo cụm haytheo chim Các trung tâm cấp quốc gia hay vùng tạo thành các đô thị hạt nhân sẽquy tụ các đô thị khác tạo thành các chim dé thị Hệ thống đô thị được lan tod raqua các đô thị cắp 2,3 đến các thị trần, thị tứ
= Ving hạ lưu sông Nhuệ - sông Bay sẽ hinh thành hai chùm =
chính
+ Chùm đô thị Ha Nội với Ha Nội là đồ thị trung tâm cấp quốc gia nằm trongvũng kính tế trong điểm Bắc Bộ Hỗ rg cho đồ thị hạt nhân là chuỗi đồ thị phía Tâybao gồm thị xa Sơn Tây, Hoà Lạc, Xuân Mai, Miễu Môn, có qui mồ dns tới năm
2020 khoảng 1 triệu người Đây là khu vực tăng trưởng KT - XH trọng yếu củaquốc gia rong thể ky 21, Nó cũng là rung tâm dio ạo nghiên cứu khoa học, công
nghệ cao có ý nghĩa q
trung kỹ thuật cao cho phát triển kính tế, quốc phòng của đắt nước
gia, khu vực, quốc tế Đồng thời là khu công nghiệp tập
‘Cum đô thị khu vực Nam DBSH bao gồm dé thị trung tâm cắp vùng, đô thịtrung tâm cấp tinh và các đồ th khác, lấy thành phố Nam Định lâm hạt nhân và
đô thị khác bao gồm thành phố Ninh bình, Phủ Lý, thị xã Tam Điệp với tổng qui môdân số đến 2020 khoảng 480 - 500 ngàn dân
1.5.3 Tình hình phát triển kinh té - xã hội vùng nghiên cứ
Lưu vực sông Nhug - Bay trong những năm qua ngành công nghiệp đã có những bước phát triển mạnh mẽ Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp đã được hình thành, phát triển và không ngừng được mở rộng với quy mô lớn và đa dạng,ngành nghề hơn Các ling nghề truyền thing được khôi phục và phát n góp phần giải quyết công an việc làm, nâng cao đời sống của nhân dan trong vùng, đồng thờisốp phần tích cực vào công cuộc công nghiệp ho’ hiện đại hoá nông nghiệp và
Trang 21nông thôn Những lợi ích kinh tế do phit triển công nghiệp mang hạ là rit lớnNhưng nó cũng đang gây nhiều bức xúc cho môi trường đặc biệt là môi tườngnước Hiện nay, môi trường dat, nước, không khí ở các khu công nghiệp trong lưuvực dang bị 6 nhiễm trim trong và tại các King nghề tinh trang ô nhiễm còn nghiêmtrọng hơn do dân cư và nơi sản xuất liền ké nhau.
Theo số liệu thông ké các tỉnh năm 2009 số các nhà máy, xí nghiệp déng trên
ưu vực là 156.259 cơ sở (Hà Nội 104.447, Hà Nam 22.700, Nam Định 36.000, Ninh Bình 21.466 và Hoà Bình 1.600 cơ sở) Ngoài ra các khu dân cư tập trung, các
đô thị thải ra lượng nước sinh hoạt khoảng 722.000 m'/ ngày đêm ra lưu vực và hơn
450 làng nghề, hơn 100 cơ sở cá thé sản xuất nhỏ lẻ hàng ngày thải nước thai, chấtthải rắn mang nhiều thành phần độc hai qua hệ thống kênh mương đổ vào hệ thốngxông Nhug ~ Sông Đáy Giá tị sản xuất công nghiệp là 79.958.190 triệu đồng,Các ngành công nghiệp có bước phát triển đăng kế nhit là cúc ngành công nghiệp
ca khí ch tạo, vật liệu xây dựng, chế biển lương thực thực phẩm, sin xuất hàng tiêudùng
~ Ngành công nghiệp ở thủ đô Hà Nội phát tiển từ rit lâu VỀ cơ cầu phân theo
ngành, ở Hà Nội gần như có đủ mặt các ngành công nghiệp quan trọng Trong cơ.cấu sản xuất côi hiệp của thành phố đã hình thành 4 nhóm ngành có ý nghỉthen chốt là: cơ - kim khí, dét-da-may, chế biển lương thực thực phẩm và đồ điện -điện từ.
Hiện nay Hà Nội đã xây dựng hoàn chỉnh 9 khu công nghiệp và 11 cụm công
ập vừa và nhỏ Nhigu sin phẩm công nghiệp rong đó có một số sản phẩm môi nhưcông nghiệp điện tứ, công nghiệp phần mềm, ché tạo khuôn mẫu vv đã đứng vũngtrên thị trường, Mặc dù chỉ chiếm 3,9% về dân số và khoảng 0,3% diện tích lãnh thổ,
Hà Nội đồng góp 34% vio GDP cả nước, 8.3% giá tị kim ngạch xuất khẩu, 8.2% giá
trị sản xuất công nghiệp, 9.6% tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng, 10,2%,
vốn đầu tr 14,1% vốn đầu tư nước ngoài đăng ký và 14.0% thu ngân sách nhà
Trang 22= _ Hã Nam với các ngành công nghiệp chủ yếu gồm sản xuất xi măng với tổngcông suất thiết kế là 1613 nghìn năm (nhà máy xi ming Bắt Sơn, công ty xi
măng X7T, xi nghiệp xi ming Nội Thương, xi nghiệp xi măng Kiến Khé ), 6 cơ sở
khai thác và chế biến đá lây dựng tập trung chủ yếu ở khu vực xã Thanh Thuỷ,Thanh Liêm, 6 cơ sở sản xuất gạch ngói thuộc khu vực quốc doanh sản xuất khoảng,
46 triệu viên năm gồm: Mộc Bắc, Khả Phong, Lý Nhân, Bình Lục, Cầu Mái, ThanhLiêm
= Công nghiệp chế biến nông sin thực phim: Công ty chế biển thực phẩm DuyTiên, công ty chế biển thực phẩm Vĩnh Hà, công ty ba, nước giải khất Phủ Lý, nhà
máy thực phẩm Hà Nam wy.
= Một số công ty may 27/7 Hà Nam, xi nghiệp may 27/7 Bình Lye, xí nghiệp.
may 27/7 Duy Tiên, công ty sản xuất hàng xuất khẩu Bắc Hà
© Công nghiệp Hà Nam được phân bổ ở phía Tây Kim Bảng và Thanh Liêm,nơi sản xuất xi mãng và vật liệu xây dựng Phi tây thành phổ Phủ Lý hình thànhkhu công nghiệp tập trung (200 ha) với các ngành điện lạnh, kim khí, đổ điện đân dạng
- Ha Tây từ tháng 8/2008 đã được sát nhập vào Hà Nội nhưng các ngành công.
nghiệp của tỉnh vẫn duy tri được tốc độ tăng trưởng cao (16,19), nhưng quy môcông nghiệp vẫn còn nhỏ bé, đặc biệt là công nghiệp địa phương, công nghiệp trung.ương tăng trường còn chậm.
Sản xuất công nghiệp phân bố khá đồng đều trên toàn bộ địa bản tinh,
14 huyện, thi đều có công nghiệp - tiểu tha công nghiệp và đang được xây dựng các khu công nghiệp như khu công nghiệp cao Hoà Lạc, khu công nghiệp Phú Cát, cụm công nghiệp La Khê, Vạn Phúc, Xuân Khanh, Miễu Môn, Xuân Mai, Phú Nghĩa,
‘Thanh Oai, Phú Xuyên, Tram Trôi, Ngãi CÀ
= Nam Định: Nén kinh tế của tinh đã đạt được nhịp độ tăng trưởng khả, giai đoạn
nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn (32%) Công nghiệp đã có bước phát triển khả nhanh
và đang là ngành chỗ đạo trong phát triển kính tế của tính Dự báo đến năm 2010
Trang 23tốc độ tăng trưởng kinh tẾ của tỉnh đạt 12% và bình quân GDP đầu người đạt 10 ~
11 tiệu đồng/người năm
Công nghiệp chủ yếu là công nghiệp dệt may, công nghiệp chế bién thựcphẩm, công nghiệp vật lệu xây dựng, công nghiệp cơ khí, điện - điện từ và cácngành sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Sản xuất công nghiệp của tỉnh chủ yếu tập.trang ở khu vực thành phổ Nam Định với 2 ngành chủ chốt li: công nghiệp dệt may
và công nghiệp chế biển lương thực phẩm Ngoài ra 3 huyện ven biển (Giao Thuy,Hải Hậu, Nghĩa Hưng) chủ yếu phát triển công nghiệp đánh bit và chế biến hai sản,sản xuất vật liệu xây đựng, gạch ngồi, ật ci
Các huyện vùng đồng bằng phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp, chủ yeu
là các nghề (đột may, mây tre dan, đồ gỗ chạm khảm, chế biến lương thực thực
phim
~ Ninh Bình: Tổng sản phẩm GDP năm 2010 là 12,5 ty dng, tăng 24% so với năm 2009 GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 16,43 triệu đồng/người trong đósản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng 27.3%, công nghiệp chiếm 39,11%, dich vụchiếm 33,6% tổng sản phẩm GDP.
Sản xuất công nghiệp của Ninh Bình edn vào loại nhỏ so với cả nước
và với các tinh trong lưu vực sông Bay Nhóm công nghiệp chế biển chiếm 51,64%giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh Nhóm công nghiệp điện, nước chiếm 39,17%giá trị sản xuất công nghiệp Nhôm công nghiệp khai thác chiếm 9,19% giả trị sảnxuất công nghiệp Trong tổng giá tri sin xuất công nghiệp toàn tỉnh công nghiệptrung ương chiếm 52,67%, công nghiệp quốc doanh chiếm 19,8% và công nghiệpngoài quốc doanh chiếm 27,53%
~ Hoà Bình: Tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh Hoà Bình còn ở mức độ thấp
Tắc độ tăng trưởng kinh tế GDP năm 2010 đạt 12/ s2
triệu đồng/người'năm Tỷ trọng ngành Nông nghiệp vin chiếm chủ yéu trong ngành
5 ó, dịch vụ 34/75, Mục tiêu phần đấu của Ninh Bình giai đoạn 2010 ~ 2020 sẽ chuyển dich theo hướng giảm tỷ
⁄, tình quân dẫu người
ệp xây dựng mới đạt 24,18!
trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và địch vụ.
Trang 24~ _ Phát tiễn công nghiệp của Hoà Binh chủ yếu dựa vào sự nỗ lực khá tháctiềm năng của dia phương (huỷ năng, khoáng sin) Sự chuyển dich cơ cấu côngnghiệp Hod Binh theo hướng tăng dần tỷ trong công nghiệp chế biến, giảm din tỷtrọng công nghiệp khai thúc Trên địa bản nh đang hình thành 2 khu sin xuất công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đó là khu công nghiệp Lương Sơn, khu công nghiệp bir
tri sông Đã thị x8 Hod Bình.
Hoà Binh có 3 huyện nằm trong lưu vực sông Đây - sông Nhuệ (Kim Bồi,Lạc Thuỷ và Yên Thuỷ) Ngành công nghiệp ở 3 huyện này nhin chung là kém phát triển nên ảnh hưởng của chúng vào môi trường cũng không đáng kể.
Trang 25'CHƯƠNG II: CÁC NGUON PHAT THÁI VÀ HIỆN TRẠNG Ô NHIEM
NƯỚC SÔNG NHUE VÀ SONG DAY
2.1 Các nguồn phát thải vào sông Nhug và sông Đầy
Hiện sông Day đang chịu áp lực mạnh mẽ của sự gia tăng dân số, quá trình
đô thị hoá quá nhanh, các hoạt động KT - XI, đặc biệt là của các khu công nghiệp, khu khai thác và chế biến Sự ra đời và hoạt động của hàng loạt các khu công
nghiệp thuộc các tỉnh, thảnh phổ, các hoạt động tiểu thủ công nghiệp, các xí nghiệp
kinh tế quốc phòng cùng với các hoạt động khai thác, chế bién khoáng sản, canh tác
trên hành lang thoát 10 làm cho môi trường nói chung và mỗi trường nước nói
điriêng ngày cảng xii
Theo con số thông kê năm 2009, dân số rong lưu vục sông Bay là
10.585.587 nghìn người với mật độ dân số 1321 người km” gấp 5 lần so với bìnhquân chung cả nước, Lưu vực có trên 4000 cơ sở sản xuất công nghiệp, hơn 450Jing nghề và các nguồn thải phát sinh từ các sinh hoạt của các đô thị, nhà hàng,
khách sạn, khu đân cư tập trung vv Đây là các nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng
đối với hệ thong sông Nhuệ: tông Day.
Hình 2.1: Tỷ lệ các nguồn thải tính theo lưu lượng thải lưu vực sông Nhuệ - Day 21.1 Nước thai sinh hoạt
Chim ty lệ lớn tải lượng 6 nhiễm các chất hữu cơ cho hệ thông sông Nhu ~
xông Diy Trong các tinh, thành phố thuộc lưu vực, Hà nội chiếm tới 70% lượng,
Trang 26nước thải của luu vục, Nam định 13%, Hà Nam 8%, Ninh Bình 5%, Hoà Bình 49
Sự gia tăng dân số nhanh, cộng với quả trình đô thị hoá nhanh đã làm gia tănglượng nước thải Trong khi đó cơ sở hạ ting kỹ thuật đô thị không phát triển kịp đã
lầm gia tăng 6 nhiễm do nước thải sinh hoạt, hằu hét lượng nước thải không được
xử lý đã xả thẳng vào các Ao, Hỗ, Sông, Suối trong lưu vực
Hình 2.2: Tỷ lệ nước thải sinh hoạt của các tỉnh/Thành phố trong lưu vực sông
Nhug - Diy.
= Voi 10,585,587 người, bình quân ding nước sinh hoạt 80 L/người/ngày đêm,
thải ra môi trường khoảng 80% lượng nước, hàng ngày thải ra môi trường là:660.000 mỖ ngày đêm
2.1.2, Nước thải công nghiệp
Lưu we sông Đây hiện có hơn 4000 cơ sở sản xuất công nghiệp (Hà nội
Hà Nam chiếm 4%, Nam Định chiếm 10%, chiếm 67%, Hà Tây cũ chiếm 1
Ninh Bình chiém 5%, Hoa Bình chiếm 2%) Ha nội có số cơ sở công nghiệp nhiều.nhất, có đủ các loại hình nhà máy, xí nghiệp quan trọng Hiện Hà nội có 15 khucông nghiệp cũ và mới, 13 cụm công nghiệp vừa và nhỏ, sản xuất 4 nhóm hàng hoáthen chất là CơiKim khí, Dột Da-May, Điện từ và chế biển lương thực, thực phẩm:
Các hoạt động của các khu công nghiệp đã thải ra môi trường các chất thảirắn khí vi lng gây 6 nhiễm mỗi trường và ảnh hướng rit lớn đến chất lượng nước
sông Nhuệ sông Diy Theo điều tra tổng lượng nước thải công nghiệp trên lưu
vực hiện là 199.442 m'/ngay đêm, riêng Hà nội có tới 100,000 mẺ nước thải Cong
Trang 27nghiệp, Bệnh viện thải xuống các con sơng nội think ra lưu vực Thành phần nướcthai cơng nghiệp xả ra lưu vực cĩ nhiễu loại khác nhau, tuỷ thuộc vào các đặc trưngriêng của từng ngành (ngảnh Dệt nhuộm, thai các loại xút, thuốc tẩy, phẩm mau,phèn ngành cơ khí thải ra các loại Dầu mỡ, chit rắn lơ lửng, ngành chế biển thựcphẩm thal ra các loại chất chứa nhiều hữu cơ vv ) Nhưng tắt cả các loại nước thainày đều chứa các thành phin độc hại chuyên vào lưu vục sơng, làm 6 nhiễm mỗitrưởng, nguy hại đến sức khoẻ cộng đồng.
Hình 2.3: Tỷ lệ các doanh nghiệp sẵn xuất cơng nghiệp thuộc các tỉnh thành
phổ trong lưu vực sơng NhuỆ - Di3.1.3 (Nước thải y tễ
“Nước thải Y tẾ mang theo củc mm bệnh nên rất nguy hại đến sức khoŠ conngười Nhưng hiện nay hu hết các cơ sở Y tế đều chưa cĩ hệ thống xử lý, mà
thường xã thẳng vào hệ thống nước thải chung.
“Theo thơng kê trong lưu vục cĩ khoảng 26.300 giường bệnh (Hà nội 47%,
Hà Tây cũ là 16%, Nam Định 13%, Ninh Bình 8⁄2, Hà Nam 9%, Hồ Bình 7%),
ước tính mỗi ngày các cơ sở Y tế thi ra khoảng 21.300 mỸ nước thi Hà nộ là nơi
cĩ số giường bệnh nhiều nhất, thai ra khộng 10.000 mỀ nước thải mỗi ngày, trong
số 42 Bệnh
nước thai, cịn lại xa trực tiếp vào hệ thống chung.
gn lớn trên địa bin Hà nội, mới cĩ 6 Bệnh viện cĩ hệ thống xử lý
Trang 28(CHEN Nga Nam Oh ON Binh Hit Bọ,
Hình 24: Tỷ tế tính theo số giường bệnh của
trong lưu vực sông NhuỆ - Đầy.
tinh thành phố
21.4, Nước thải làng nghề.
Lưu vực có tới 450 làng nghề, hàng ngảy xá thải ra môi trường khoảng.45.000 ~ 60.000 mỂ nước thải Lớn nhất là tinh Ha Tây cũ, chiếm tới 44% tổnglượng nước thải của các làng nghề trong lưu vực, các tỉnh khác Nam Định 25%, Hànội 13%, Hoà Bình 9%, Ninh Binh 5%, Hà nam 4% Các làng nghề trong lưu vựcphổ biến ở 5 nhóm nghề chính là: Nhóm Ươm tơ, đột vải, thêu ren có 78 làng nghề,nhóm chế biến nông sản, thực phẩm cớ70 làng nghề, nhóm cơ, kim khí có 33 làngnghẻ, nhóm thủ công mỹ nghệ, chế biến lâm sản có 94 làng nghề, nhóm vật liệu xây.đựng, khai thie đá có 4 làng nghề, các nhóm nghề khác 85 làng nghề
Ở hầu hết các lăng nghề đi phát triển tự phát theo yêu cầu của thị trường,thiết bị công nghệ đơn giản, mặt bằng sản xuất nhỏ, khả năng đầu tư cho hệ thông
xử lý nước thải rất hạn chế Nước thả của cá ling nghề này thường không qua xử
lý mã thi thẳng ra nguồn tiếp nhận lâm cho chất lượng nước thải đều bị ô nhiễmnặng, các chỉ số môi trường đều vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, nhưng chỉ bị
nh hưởng cục bộ tại khu vực ling nghề đó
Trang 29hoạt, chiếm tới 80% tổng lượng, sau đó là các chất thải từ sản xuất công nghiệp và.
các loại hình khác Theo kết quả quan trắc môi trường cho thấy lượng phát thải chấtthai rin ở khu vực Hà nội từ 0,6 ~ 0,8 kg/người ngày, tai các tinh từ 03 = 0.5 kg/người ngày.
Bảng 2.1 Chit thải rắn trong lưu vựcHàNội THàNam NamĐịnh | Ninh Binh | Hod Binh | Toan LVS
5756872 | 834335 1.912013 | 934298 863.530 | 10301100
3251 | 3337 7648 37 ¡3454 | 5100
Ngoài ra còn các loại chất thải rắn công nghĩ YW độc hại hằng ngày that
ra môi trường từ 500 — 550 tan! năm Nhưng công tác xử lý, tiêu huỷ, tái chế còn.nhiều hạn chế, hiện tai vẫn chôn lấp la chủ yêu (73% ~ 80%), một số loi chất thảicông nghiệp, Y tế nguy hại được xử lý bằng phương pháp đối, sinh hoá, sau đó chôn.lắp Đây là nguyên nhân quan trong gây ö nhiễm cho nước mặt cũng như nướcngằm trong lưu vực.
12 Điễn biển chất lượng nước, hưu vực sông NhuỆ - Diy
Lưu vue Sông Nhug - Đáy dang chịu nhiễu sức ép của các hoạt động kinh
tế xã hội làm suy giảm chất lượng môi trường, Ý thie bảo vệ tả nguyên thiênnhiên, chưa được quan tâm không chỉ của người dân mà ngay cả các cấp chính quyền địa phương, Chưa xác định rõ rằng mục tiêu bảo vệ môi trường là quản lý tổng hợp tài nguyên đất, nước, sinh học và các nguồn tài nguyên khác Vì vậy môi
Trang 30trường sông Nhuộ - Day dang bị ô nhiễm nghiém trọng, đặc biệt là môi trường
nước, nhiều đoạn sông không đáp ứng các mục đích sử dụng
Các kết qua điều tra, nghiên cứu cho thấy các nguyên nhân chính gây 6 nhiễm.nguồn nước sông Nhuệ - Day là do các tác nhân từ các cơ sở sản xuất công nghiệp,
các đ thị và khu dân ew tập trung, các làng nghề, và từ các bệnh viện.
2.2.1 Dién biển nước t sông Nhuệ
Theo kết quả đo đạc và phân tích mẫu của GS.TS Trần Đình Hợi, Viện
Nước, Tưới tiêu và Môi trường năm 2009, ta có diễn biển nước ti sông Nhuệ trêncác điễm như sau
1/ Tại ca Liên Mạc đến sng Pheo
Đoạn đầu cổng Liên mục iy nước từ sông Hồng, nên mới i 6 nhiễm nhẹ doảnh hưởng độ đục của lượng phù sa lớn từ Sông Hồng chảy vào Khi đóng cống
nước sông Nhug bi ô nhiễm do chất thải sinh hoạt của các hộ in sing hai bên sông
và các trục tiêu chảy ra Tại cửa sông Pheo là đoạn đầu nguồn của sông Nhu, cáchcửa liên mạc khoảng 5 km, sông pheo là trực tiều nước thải chủ yêu cho huyện Đan Phượng Nguồn thải chủ yếu là nước thải Nông nghiệp và sinh hoạt nên thành phầngiầu chất hữu cơ, nước sông Nhuệ đã bj ô nhiễm, không đạt tiêu chuẩn loại A Theo
kết qui lấy mẫu phân tích thing 4/2008 và tháng 2/2009 cho thấy nồng độ ô xy hoà
tan (DO) từ 6,478 mg/l, COD từ 23,8 25,12 mpl, BODs từ 15,5 —17 mg/l, đều
vượt quả tiêu chuẩn nước loại A 2theo QCVN O8: 2008/BTNMT về chất lượngnước mặt (bảng 2.2)
Trang 31Bảng 3 Kết quả phân tích mẫu nước đoạn Cửa Liên Mạc đến sông Pheo
Ni
TT | Ngày Hy mẫu
pH BC | cop | BOD,| po | NH | Noy tđộ
sie | mgOx! | mgO;/ | mgO.! | mgN/ | mgN/ Gai
Khê Do đó đoạn sông nảy đã bị 6 nhiễm nặng, nước sông chỉ đạt tiêu chuẩn loại B.
Nhất là vào mùa kiệt khi nước sông không được pha loãng, chuyển mau den, mii
hôi thôi bốc lên trong không gian rộng Kết quả phân tích mẫu nước tháng 4/2008
và tháng 2 /2009 cho thấy 6 xy hoà tan rất thấp chi đạt từ 0,1 — 1,1 mg/l, nhiều.không do được ô xy hoà tan Các chỉ số COD từ 250 - 350 mg/l, có mẫu tới >500mg/l, BODs bình quân từ 85 ~ 120 mg/l,
BI nhiều lần (bang 2.3).
lều vượt tiêu chuẩn chất lượng nước loại
Trang 3278 12 725 75
12
Tài
725 Tả0 735
oo
su đi
Bá
bo iat 1907
om | 586 | sa | 05 | 3P ios | 4m | 670 | 058 | 3P
Vign Nước, Tưới tiêu và Mỗi trường 2009
Chất lượng nước sông Nhuệ đến đây nhận toàn bộ nguồn thải của thành phố
Ha nội và Ha Đông từ sông Tô Lịch và sông Kim ngưu qua đập Thanh liệt, huyện Thanh với lưu lượng từ 375 500 mi ngày đêm, mang theo nhiều chất độc hại,căn lơ ing, chất hữu cơ và vĩ ring gây bệnh, Đã lãm cho nước sông Nhuệ đoạn
này cảng trở nên ô nhiễm trim trọng, đặc biệt về mùa kiệt Vào mùa mưa mặc dù
được bỏ xung thêm nguồn nước nhưng các thông số BODs, COD, SS
tiêu chuẩn nước loại B nhiều lần
„ vẫn vượt
Trang 33(DO <0,0img/l, COD: 90,7 mg/l, BOD; : 21,58 mg/l, SS: 40 mg/l, số liệu tháng 4/2008 ti sông Nhuệ, cách cửa ra sông Tô Lịch 500 m về hạ lưu).
Theo số liệu phân tích tháng 2/2009 vào dip các tram bom đang lấy nước đểtưới vụ Đông - Xuân cho thấy đoạn sông này vin bị 6 nhiễm nặng Mặc di đổ vàoxông Nhug đã được pha loãng song các chỉ số cho thấy vẫn vugt quả nhiỄ _ u lẫnQCVN 08-2008 (loại B) Lượng 6 xy hoà tạ rất thấp < 0,0Lmg!l, COD cổ lúc tới
365 mg/l, BODs : 290 me/t
Toàn bộ nguồn nước thải của các con sông nội thành Hà Nội tập trung vàocuối sông Tô Lich Theo các con số điều tr, sông Tô Lịch dài 13,1 km từ cổngBưởi đến Thanh Liệt đã đón nhận và vận chuyển từ 123.000 — 125.000 mÌ/ngàyđêm gồm toàn bộ nước thai của quận Ba Dinh, Đồng Ba, tinh cả các sông Sét,Lit, sông Kim Ngưu nhập vào đập Thanh Liệt thì đoạn cuối của sông Tô Lịch phảinhận toàn bộ nước thai của Thành phố Hà Nội trung bình 375.000 mỶ /ngày đêm, có
ae tới 500.000 mŸ/ngày đêm.
Kết quả phân tích mẫu nước trên sông Kim Ngưu, Sông lữ, sông St, sông
Tô Lich cho thấy các chỉ số về BOD, COD, colifom rit lớn, vượt qu tiêu chudinnước loại B cho phép hàng chục lần (QCVN 08: 2008) Nong độ 6 xy hoà tan rất
.03 mg/ | (BOD = 160 ~ 180 mg/l, COD 230 = 270 mg/l, Colifom > 16.000
MPN/100ml), hàm lượng dau > 33,0 mg/l đã vượt quá quy chuẩn cho phép nước.
loại BỊ là 10 lần (QCVNO8:2008/BTNMT) Bảng 24
thấp
Trang 35TT | Neiyliymia pH BC COD BOD, DO NUL! N
6 1| HH6 | iste | 198 | 013 | 2so¥| om | 245 | ing
a 1291 Tim | ii 388 | 4i0 | 530] aor | 3# TON
bã thải của ling nghề chế biến miễn vi nguồn thải của các nhà mấy hoá chất nhưnhà máy sản xuất Sơn, phân lin, nhà máy Pin Văn Điển, cùng nhiều nha máy khác.thuộc cụm công nghiệp Văn Din và Liên Ninh thải ra Do đó diễn biến chất lượngnước đoạn sông này vẫn chưa được cải thiện nhiề
điểm kênh AIT đỗ ra sông Nh
nước loại B (DO: < 0,01 mg/l, COD: 287 ~ 317 mg/l, BOD;: 95,5 ~ 107,3 mg!)
uu cụ thể qua mẫu phân tích tại
chuả on
Các mẫu tại
Trang 36đạt 0,01- 0,04 mg/l, các chi số COD là 175,6 ~ 185 mg/l, BODs: 58,3 ~ 61 mg/1
vẫn cao hơn tiều chuẳn nước loại B(QCVNO8:2008/BTNM) bing 25
Trang 38tường, tăm 2009
Nước sông Nhuệ tại đây đã được cải thiện nhiều do được pha loãng và tự làm
n 50 km và có các nguồn từ kênh Vân Đình, Duy Tiên bd
đạt tiêu chu
Trang 39nước loi A, Mẫu phân tích ti sống Thần cho thấy nồng độ ô xy hod tanđã tăng lên Bình > 5.0, nhưng nhu cầu 6 xy sinh hoá và hoá học vẫn còn cao ( COD
5.78 — 59,12 mg/l) Các mẫu ở Phủ Lý, trước khi nhập.
nước đã được cải thiện đáng kể nhưng văn chưa đủ tiêu chuẩn nước loại BI (QCVN 08:2008) bing 2.6.
Bảng 2.6: Kết quả phân tích mẫu nước từ Ding Quan đến Phủ Lý
Trang 40i Ni
TT | Neiytiymiu pil | PC | COD | BOD DO | NAY | Noy
_)
Valea | ‘ale : mựO4 | ngO/, mgO/, mgN | mợME Ghi
IS] TA TAY 4H | MOD | NBL 466 36) 072 Nive
IÔ| PLA TẠI 386 | 2746 | 18] 538 245 120” Sine
il] Pah 125, 399 2746 | I8S6 SA 280 LG CHẾ: Niue HƠ| pla 728) dor 3681| DS 4M 2M He TẾ
55
OCH 08: 2008 cộ:BỊ 9 1S et 0510
Ngudn: Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường, năm 2009
2.2.2 Diễn biển nước tai sông Đáp
1 Đầu nguồn sông Day (Sông Tích — sông Thanh Hà )
~ Từ đầu ngudn sông Tích đã tiếp nhận nước thải của Thị xã Sơn Tây qua nhánh
sông Cầu Mỗ, và khu công nghiệp Hoà lạc tại Tân trường ~ Xuân Mai, nước thải
sinh hoạt và sản xuất từ Hoà Binh qua sông Bui Dang thời nhận nguồn thải từ lãngnghề ất rượu Lương Son và khu khai khoáng mang theo nhiề
vi khuẩn gây 6 nhiễm sông Bai
~_ Chất lượng nước giao động giữa loại A và B Số liệu về 6 xy hoà tan ( DO ) giao.động từ 5 - 5,6 mg/l, COD từ 25 ~ 30 mg/l, BOD từ 10 - 20mg/l, đều vượt quátiêu chuẩn nước loại A từ 1,5 ~ 2 lẫn Đặc biệt lượng NH," là 0.3 —0,8 mg/l, NO;
từ 0,05 ~ 0,2 m/l, đều vượt tiêu chuẩn nước loại BI từ 5 ~ 10 lần Chứng tỏ nước
xông đã nhiễm các chất hữu cơ của nước thải khu công nghiệp, Đến giáp sông
Thanh Hà bị 6 nhiễm nhẹ do tác động các dich vụ du lịch Chia Hương (COD = 15
~20 mg/l, BOD; = 6 ~ 10 mg/l, DO = 5,3 ~ 5.7 mg/l) bảng 2.7.
cặn lơ lũng và