1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường do Chì (pb) tại xã Văn Khê huyện Mê Linh thành phố Hà Nội

90 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 4,15 MB

Nội dung

Trong khi đó, vùng ven đô cũng là nguồn sản xuất và cung cấp các sản phẩm nông nghiệp quan trọng như các loại rau củ dé đáp ứng nhu cầu hàng ngày của người dân đô thị Với độ gia tang dân

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là: Lê Thùy Dương Mã số học viên: 1481440301002

Đây là đề tài nghiên cứu mới, không giống với các đề tài luận văn nào trước đây,

do đó không có sự sao chép của bat kì luận văn nào Nội dung của luận văn được thé

hiện theo đúng quy định, các nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu và sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn nguồn.

Nếu xảy ra van đề gì với nội dung luận văn này, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm

theo quy định.

NGƯỜI VIET CAM DOAN

Lé Thuy Duong

Trang 2

LỜI CẢM ON

Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, cùng với sự mổ lực của bán thân,

164 luôn nhận được sự giáp đỡ tận tình và trực €8 hing dẫn, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chan thành và sâu sắc nhắt tới PGS.TS Vi Đức Toàn và PGS.TS Bùi

Quốc Lập - Khoa Mỗi trường, Trường Đại học Thủy Lợi - đã tân tinh chỉ bản hưởngdẫn tôi hoàn thành nội dung nghiên cứu đề tài và mang lại ket quả ngày hôm nay.Tôi xin chân thành cảm ơn sự tạo diéu kiện giúp dé của Lãnh đạo Trường Đại học

Thủy Lợi Phòng Đào tao đại học và sau đại hoe Trường Đại học Thủy Lei, Lãnh dao

và tập thể giảng viên Khoa Mới Trường - Trường Đại hoe Thủy Lợi

“âm chân thành cảm om giúp đỡ quý báu của tập th lãnh đạo và cán bộ Phòng phân

tích độc chất~ Viện Công nghệ Mỗi trường- Viên Han Lâm Khoa học và Công nghệ Việt

Năm

“Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lồng biết m chân thành tối gia đnh, bạn bè đồng nghiệp

đã giúp đã, động viên tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này.

Luận vin không trảnh khỏi những thiếu sói, tôi mong mudn nhận được những Ý

kiến đóng góp của các thay cô giáo và các chuyên gia, các bạn đọc dé tôi hoàn thiện

ơn nữa

"Mật lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn

Hà Nội, thing 05 năm 2016

Lé Thùy Dương

Trang 3

34 Nội dung nghiên cứu

tượng và phạm vi nghiên cứu

“Cách tiếp cận và Phương pháp nghiên cứu.

4.1 Cách tiếp cận

4.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng,

“Chương I- TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1.1 Đặc điểm của một số kim loại ning 6

1.1.1 Téng quan về kim loại nặng 6

1.1.2 Ảnh hướng của kim loại nặng đến môi trường và sức khỏe con người 9

1.2, Ảnh hướng 6 nhiễm kim loi nặng đến môi trường ving trồng rau lô

1.2.1 Ảnh hưởng của kim loại nặng đến cht lượng đắt 201.2.2 Ảnh hưởng của Kim loại nặng đến chất lượng nước 2

1.2.3 Ảnh hưởng của kim loại nding đối với com người và cây trằng 2 1.3 Điều kiện tự nhiên ~ kinh tế xã hội và hiện trạng môi trường xã Văn Khê 6

1.3.1, Điễu kiện ne nhiên 261.32 Khái quất về kink 16 xã hội 291.3.3 Tình hình canh tác nông nghiệp, trong rau và sử dung nguẫn nước tuéi 311.34 Tình hình ð nhiễm mỗi trường, ð nhiễm kim loại nống và ảnh hướng của 6

nhiễn dén con người và hệ sinh thi 2

3.1 Phương pháp thu thập thông tin và đit it thực địa tại khu vực trồng

rau xã Văn Khê 34 2.1 Téng hợp, thu thập thong tin M 2.1.2 Điều tra, khảo st thực địa khu vực nghiên cứu “ 2.2 Phương pháp lấy và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm 4

2.2.1 Phương pháp lấy m HM2.2.2 Phương pháp bảo quản va xứ lý mẫu trong phòng thi nghiệm 42.2.3 Phân tích mẫu, 2

Trang 4

2.3, Phương pháp thực nghiệm nghiên cứu cạnh tranh giữa Pb đối với Zn và Cu 48

2.3.1 Thiết kế mô hình thí nghiệm 4 2.3.2 Thực hiệ thí nghiện nghiên cứu +“ 2.4 Phương pháp đánh giá nguy cơ rủi ro sức khỏe khi sử dụng rau bị nhiễm Pb 50

Chương 3 - KET QUA VÀ THẢO LUẬN 13.1 Kết quả hàm lượng Pb tổn lưu trong đất, nước và rau tại xã Văn Khê, Mê Linh,

Hà Nội si

4.11, Đảnh giá hàm lượng Cu, Pb, Zn tồn hn trong đắt trằng rau xã Văn Khé.51

3.1.3 Kết quả hàm lượng kim loại nặng Ca, Pb, Zn tần lưu trong nước trới rauŠ4

3.1.3 Kết qué hàm lượng kim loại nặng Pb, Cu, Zn ton lưu trong rau 56

3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của Pb

3.2.1, Hàm lượng Cu, Pb, Zn tích lũy lên rau khi tưới nước 6 nhiễm từng kim loai 61

hip thụ Cu, Zn trong rau, 61

3.2.2 Su cạnh tranh tích ly giữa các kim loại 63 3.3 Đánh giá mức độ phơi nhiễm của kim loại nặng từ rau 66

34 Thảo luận 70

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 2

1 Kết luận n

2 Kiến nghị 73

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌNHHình 1.1 Ô nhiễm kim loại nặng do tác động của con người đối với đt và nước 7

Hình L2.Vị trí xã Văn Khê, huyện Mê Linh, TP Hà Nội 26

Hình 2 1.Cée vit lấy mẫu nước ngằm và nước mặt 35

Hình2 iy mẫu rau và mẫu đất thôn Khê Ngoại 40

3 Vị tílấy mẫu đất và mẫu rau thôn Văn Khê, a

Hình 3 1.Him lượng Pb tồn lưu trong đắt trồng rau xã Văn Khê 52

Hình 3 2.Hàm lượng Cu tồn lưu trong dat trồng rau xã Văn Khê 53

Hình 3.3 Him lượng Zn trong dit trồng rau xã Van Khe 54

Hình 3.4 Hàm lượng Pb tn lưu trong mẫu rau muống tại xã Văn Khê 37

Hình 3, 5, Haim lượng Pb tn lưu trong mẫu rau cải ại xã Văn Khê 5

Hình 3.6 Hàm lượng Cu ồn lưu trong mẫu rau muống tại xã Văn Khê 9 Hình 3, 7 Hàm lượng Cu tn lưu trong mẫu rau cải tạ xã Văn Khê 59

Hình 3.8 Ham lượng Zn tồn lưu trong mẫu rau mudng ti xã Van Khe 60Hình 3, 9 Hàm lượng Zn tồn lưu trong mẫu rau cải tại xã Văn Khe 61

Hình 3, 10 Hàm lượng Cu, Pb, Zn tích lây ln ran muồng khi tới nước 6 nhiễm từng kim loại 2 Hình 3 11 Hàm lượng Cu, Pb, Zn tích lũy én ra cải khỉ tưới nước 6 nhiễm từng kim loại 2

Hình 3.12 Him lượng Cu, Pb, Zn ích lũy lên rau khí tưới nước 6 nhiễm hỗn hợp 3

kim loại 6

3 13, Ham lượng Cu tích lũy trong rau từ 2 thí nghiệm 6 Hình 3 14 Hàm lượng Pb tích lay trong rau từ 2 thí nghiệm 65 Hình 3 15 Ham lượng Zn tích lũy trong rau từ 2 thí nghiệm 66

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẰNG

Bảng 1.1 Ham lượng một số KLN trong một số phân bón thông thường 7

Bang 1.2 Him lượng Pb trong các loại đá hình thành đắt quan trọng 9

Bảng 1.3 Ham lượng Pb trong một số loại đá chủ yếu 10 Bảng 14, Him lượng Pb trong một 6

loại phân bón và thuốc BVTV "

gi thành Hà Nội 21

i ding làm phân bón nông nghiệp "

Bảng 1.5 Ham lượng Pb trong một

Bảng 1.6 Kết quả phan tích him lượng Pb trong đất tại vùng n

Băng 2 1, Tos độ các vị tí lấy mẫu đắt của thông Khê Ngoại và thôn Văn Quán 36Bảng 2 2 Vị tí lấy mẫu rau muống và rau cải của 2 thôn Van Quán và thôn Khê

Ngoại 37

Bảng 2 3 Các thông số đánh giả phương pháp trong phòng thí nghiệm của chỉ tiêu Pb,

Zn, Cu trong mẫu rin và mẫu đắc “ Bảng 2 4 Các thông s đánh giá phương pháp rong phòng thí nghiệm của chỉ tiêu Pb,

Za, Cu trong mẫu nước 45

Bang 2 5 Y nghĩa của các thông số trong tính toán giá trị THQ 50

Bảng 3 1, Him lượng Cu, Pb, Zn trong đất trồng rau tại xã Văn Khe st Bảng 3 2 Hàm lượng Cu, Pb, Zn tong mẫu nước mặt xã Văn Khê 55 Bảng 3.3, Him lượng Cụ, Pb, Zn rong mẫu nước ngẫm xã Văn Khe 55 Bảng 3.4 Ham lượng Cu, Pb, Zn tong mẫu rau xã Văn Khê 56

Bảng 3 5 Ý nghĩa vi gid tr lựa chon của các thông số tong tinh toa giá trị THQ 67Bảng 3 6, Chi số rủi ro THQ đối với Pb từ vệ sử dụng rau muống 68Bảng 3.7 Chi số ri ro THQ đối với Pb từ vệ sử đụng rau cải xanh 68

Trang 7

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

Chữ viết tất Nghĩa của từ viết tất

BVTV Bao vệ thực vat

BTNMT "Bộ Tài nguyên môi trường

cuce Gidi han cho phép

LoD Giới hạn phát hiện của thiết bi

LoQ “Giới hạn định lượng của phương pháp

LoD hạn phát hiện của thết bị

LOQ “Giới hạn định lượng của phương pháp UBND Uy ban nhân dân

Trang 8

MỞ DAU

1 Đặt vin đề

6 nhiễm môi trường đã, dang là vn nạn của toàn xã hội và ngày càng trở nên nghiêm

trọng Tại Việt Nam, quá trình công nghiệp hóa — hiện đại hóa cùng quá trình đô thị

hóa mạnh mẽ đặc bi tại các thành phố lớn giúp đời sống của người dân được nang

thai, Nước thai,

cao đáng kể nhưng đồng thời cũng làm tăng một khối lượng lớn cha

rác thải từ ic khu vực trung tâm được xã thải qua các khu vực ven đô ~ nơi thiểu sự đầu tư phát triển đồng bộ, chịu ảnh hưởng trực tiếp của phát triển đô thị và hứng chịu

sự ô nhiễm môi trường.

Trong khi đó, vùng ven đô cũng là nguồn sản xuất và cung cấp các sản phẩm nông

nghiệp quan trọng như các loại rau củ dé đáp ứng nhu cầu hàng ngày của người dân đô

thị Với độ gia tang dân số đô thị nhanh chồng như hiện nay, sản xuất rau tại cácvùng ven đô đã thay đối cơ cầu giống, tăng cường hệ số sử dụng đất dai và thâm canh,

cao: tăng cường sử dụng thuốc kích thích tăng trường, thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học gây ra những nguy cơ tiém dn vềô nhiễm môi trường nông nghiệp và ngộ độc thực phẩm Theo kết quả tinh toán của các nhà khoa học, bình quân nông din

nước ta sử dụng khoảng 125 kg đạm nguyên chit và 0 kg lân nguyên chit cho mỗi ha

x

canh tác, Tuy nhiên, cây trồng chỉ hip thu ít hon 30%, 70% còn lại tan trong nước, ngắm vio đất à gây 6 nhiễm mỗi trường, tổn dư tong nông sản, phát sinh khí nhà

kính va lăng phí đầu tư [1] Bên cạnh đó, môi trường ngoại thành Hà Nội đang chịu

ảnh hưởng nghiêm trọng bởi sự gia ting phế thải Theo kết quả nghiên cứu cho thấy trong nước ngằm, nước mặt và đất trên địa bàn Ha Nội có him lượng kim loại nặng

sao hơn tiêu chuẩn cho phép Hậu qui trực tiếp la đt bị thoái hóa, làm giảm năng suất,chit lượng sản phẩm, đặc biệt la rau xanh sản xuất trên khu vực dit bị 6 nhiễm rit cóthể trở thành độc hại cho người sử dụng Các nhà chuyên môn vẻ vệ sinh an toàn thựcphẩm cảnh báo rằng nhiễu loại ru sinh trường trong vũng đất thấp, ao hỗ kênh rach

để bị tích tụ các kim loại năng như Pb, Cu, Zn, thủy ngân Sự tích tụ kim loại nẵng

sé ảnh hưởng đến đồi sống của các sinh vật thủy sinh cũng như sức khỏe con người

thông qua chuỗi thức an

Trang 9

Trong các kim loại nặng tổn lưu trong mỗi trường, Cu cổ ý nghĩa rit quan trong đối

với đời số thực vt, kh thiếu Cu trong mỗi trường dinh dưỡng với mức độ nhẹ cây

s& cin cỗi, năng suất thấp, ở mức độ nặng có thể làm chết cây, Pb có khả năng tích lũysao, do vậy sinh vật hip thụ Pb di chỉ một lượng nhỏ đã gây nhiễm độc ảnh hướng đến

thiết cho cây lấy

sự sống sinh vật nói chung và đặc biệt là sức khỏe con người Zn cả

hạt, thiểu Zn hạt không hình thành được Sự có mặt của Zn trong các mô đang sinh trưởng mạnh của thực vat là điều cin thiết cho sự hình thành và sử dung gluxi, Sự có

mit và nông độ của kim loại Pb trong nước tưới sẽ ảnh hướng (kich thích hoặc cản trở)

đến khả năng hip thu và tich ly kim loại Cu, Zn lên các thực vật khác nhan (2), Như vậy, kim loại nặng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng, phát triển của rau xanh nhưng đồng thai cũng gây ngộ độc cho con người nếu bị tích lũy vượt quá mức cho phép Những năm gin đây, vin để ngộ độc thực phẩm trong đó có ngộ độc rau xanh đang bùng phát, sự ngộ độc đã gây ra các bệnh cấp tính hay mãn tính ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con người Rau xanh là nguồn thực phẩm quan trong không t trong bữa cơm hàng ngày của người dân Việt Nam Do đó, việc đảm bảo chất lượng và an toàn về rau xanh cin phải được quan tâm hàng đầu Sử dụng rau

an toàn vừa là nhủ cầu, vừa là quyén lợi của người dân Trước thực trạng đó, một sốnghiên cứu về ô nhiễm mỗi trường trong sản xuất nông nghiệp cũng như tồn dư kim

loại nặng trong rau xanh đã được thực hiện Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu còn hạn chế, nhiều vùng sản xuất rau chưa được tiến hảnh điều tra

Khu vực ngoại thành Hà Nội là nơi cung cắp rau xanh cho thành phổ, đặc biệt là các huyện inh, Dan Phượng, Đông Anh, Dây là những khu vục tổn tại các làng trồng

rau âu đồi và là nguồn cung cấp thực phẩm chính cho toàn thành phố, Trong giới hạn

vẻ thời gian và phạm vi nghiên cứu, xuất phát từ thực tiễn trên, tôi thực hiện để tài

“Nghiên cứu, đánh giá tồn lưu và rải ro môi trường do Chi (Pb) tại xã Văn Khê, huyện Mê Linh, thành phé Hà Nội ” Nghiên cứu này sẽ là cơ sở khoa học dé xác.

định thực trạng mỗi trường trồng rau tai huyện Mé Linh và các định hướng sản xuất đểcung cắp nguồn thực phẩm rau an toàn cho người dân

2 Mye tiêu đề tài

Trang 10

chiên cứu, đánh giá tổn lưu của Pb trong rau và

Linh, thành phổ Hà Nội

tại xã Văn Khé, huyện Mê

~ Đánh giá được rủi ro môi trường do Pb tổn lưu trong rau.

Trang 11

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Doi trựng nghiên cứu.

+ Đắt trồng ru, nước tưới và rau tại xã Văn Khê, huyện ME Linh, thành phố Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cu

+ Xã Văn Khe, huyện Mê Lin, thn phổ Hà Nội

3.4, Nội dung nghiên cứa.

= Nội dung 1

+ Binh gi tồn lưu Pb trong đất và tồn lưu của Pb trong một số loại rau ti xã Văn

Kh, Mê Linh, Hà Nội

+ Khảo sát, nghiên cứu mức độ ảnh hưởng Pb đến sự hấp thụ Cu, Zn rong nước tướivào một số loại ru: thực hiện thí nghiệm nghiên sự cạnh tranh và phân ích thực té kếtquả nhóm kim loại Cu, Pb, Zn trong mẫu rau và đất xã Văn Khê

- Nội dung 2:

+ Đánh giá nguy cơ rồi ro sức khỏe khi sử dụng rau nhiễm kim loại nặng

4 Cách tiếp cận và Phương pháp nghiên cứu

4.1 Cách tiếp cận

~ Tiếp cận khảo sắt hiện trường: Song song với tổng quan kế thừa các kết quả nghiên

cứu, tác giả cũng tiến hành các hoạt động khảo sát hiện trường, lầy mẫu phân tích dé

đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại trong đất, trong rau và trong nước tưới và từ đó đánh giá chỉ số rủi ro môi trường do Pb tại vùng nghiên cứu, đưa ra một số biện pháp, giảm thiểu

4.2, Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dung

~ Phương pháp khảo sat thực địa: kho sát khu we nghiên cứa, lấy ý kiến của người

dân tại khu vục nghiên cứu, Đồng thờ kiểm tr lại tính chính xác của những tà iu,

sé liệu đ thụ thập từ đó đưa ra nhận xét chong về hiện trạng môi trường của vùng nghiên cứu,

Trang 12

Phuong pháp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm: Sit dụng phương pháp lấy mẫu tại hiện trường, bảo quản mẫu vé tới phòng thí nghiệm, cũng như phân tích

mu tong phòng thí nghiệm để bổ sung số liệu cn thiết

Mẫu được by về phân tích tại Phòng phân tích Độc chit Mỗi trường - Viện Công nghệ

Môi trường.

Phuong pháp xử lý sé liệu: Các thông số thống kê sử dụng trong luận văn bao gồm:

độ lệch chuẩn (SD), vẽ đồ thị so sánh kết quả phân tích mẫu rau và mẫu đất với quy

chuẩn Việt Nam bằng phần mềm Excel,

- Phương pháp so sánh :Dựa vào kết quả phân tích được, đánh giá so sánh với quy

“chuẩn hiện nay, nhằm đưa ra số liệu đáng tin cậy cho luận văn

5 Kết qua đạt được

~ Binh giá đợc tn lưu Pb, Cu, Zn tong ra và trong môi tưởng đắt xã Văn Khê

= Dinh gid được ảnh hưởng của Pb đến khả năng hip thụ Cu, Zn trong rau cải và raw

muống.

= Đánh giá rủi ro môi trường do tổn lưu Pb tại xã văn Khê, đưa ra một số biện pháp

giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng

6 Kết cầu của luận văn

Luận văn gồm phần mở dau, 3 chương chính và phần kết luận

Mo dầu

“Chương I: Tổng quan vẫn đề nghiên cứu và khu vực nghiên cứu:

Chương I: Phương pháp nghiên cứu

Chương II: Kết quả và thảo luận

Kết luận và kiến nghị

Trang 13

CHUONG 1- TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CUU

1.1 Đặc điểm của một số kim loại nặng

1.L1 Tổng quan vềkim loại nặng

Dinh nghĩa về kim loại nặng có sự thay đổi theo thời gian Theo Bjerrum (1936) kim

loại nặng là các nguyên tổ kim loại ở dạng nguyên tổ có tỷ trong cao hơn 7g/em” Kim

loại nặng có thể tồn tại trong khí quyền (dạng hơi), thủy quyền (các muối hòa tan), địa.

qguyễn dụng rắn không tan, khoáng, quặng va sinh quyên (hong cơ thé con người,

động thực vat) Chúng được chia làm 3 loại: các kim loại độc (Hg, Cr, Pb, Zn, Cu, Ni,

Ca, As, Co, Sn ) những kim loại quý (Pd, Pt, Au, Ag, Ru, ) và các kim loại phóng

xạ (U, Th, Ra, Am, )[3] Cũng như nhiều nguyên tổ khác, các kim loại có thé einthiết hoặc không cần thiết cho cây trồng Mỗi loại cây trồng cần có một số loại kim

loại nặng với một khoảng him lượng tối ưu cho quá trình sinh trường phát triển Ngoài

ra, kim loại nặng trong môi trường thường không bị phân hủy sinh học mà tích tụ

trong sinh vật tham gia chuyển hóa sinh học Do vậy, sự tổn dư kim loi năng có thégây ra những tác hại nghiêm trọng đối với sức khỏe con người thông qua chuổi thức

L1-LI, Nui gắcphát sinh kim loại nặng

Kim loại ning trong môi trường được tạo ra từ hai nguồn chủ yếu là nguồn tự nhiên

(cée hoạt động của núi lửa, lắng đọng từ khí quyển, sự phong hóa của đá mẹ và

khoáng vit ) và nguồn nhân tạo (hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, khai khoáng

giao thông ) Nguồn nhân tạo do tác động của con người là nguồn gây ô nhiễm kimloại năng chủ yếu ở nhiều nơi Các kim loại do hoạt động của con người như As, Cd,

Cu, Ni và Zn thải ra ước tính là nhiều hơn so với các nguồn kim loại có trong tự nhiên,

đặc biệt đối với Pb là 17 lần [4], Nguồn kim loại nặng đi vào dit và nước do tác độngcủa con người bằng các con đường chủ yếu như bón phân, bã bùn cổng, thuốc bảo vệthực vật và các con đường phụ như khai khoảng, kỹ nghệ hay King đọng từ không khí

đình 1.1

Trang 14

Phin bin [Nước | [Chie Thuốc | [Kỹngh | [Láng

và các tưới thải và bảo vệ | khai dong từ.

chất ải bãbòn | |thực | khosng va

tạo đất cống vật giao thong | quyển

DAT Xổi môn đất NƯỚC MAT

NƯỚC NGÂM

Hình 1.1 Ô nhiễm kim loại nặng do tác động của con người đối với đất và nước [5]Rau là cây trồng có hồi gian sinh trưởng tương đối ngắn nhưng lại cho một khối lượngsản phẩm (năng suit, sản lượng) rit ao, từ 20 - 60 tinfha do vậy cây rau đồi hỏi phải

được bón nhiễu phân và đất trồng rau phải là đất tương đối tốt Việc sử dụng phân bón

cũng làm tích lấy kim loại nặng trong đất do kim loại nặng có khá nhiễu trong sản

thuế trừ sâu, digt nắm và vật gây hại cho mùa màng có chứa các mudi KLN rit độ

‘vi dụ: HgCl; và các hợp chất hữu cơ có chứa Hạ, CuSO,, NasAsOg (gặp ở thuốc diệt

côn tring và một số động vật không xương), đặc điểm có thời gian phân huỷ chậm 6

thắng dén 2 năm, nó có th tạo nên một dư lượng đáng kể trong đất và bị lõi can vào

Trang 15

chu trình đắc, nước, cây rồng, vật nuôi và con người và gly nên hiện tượng mit cân

bằng đối với vi sinh vật và sinh học trong đất [7]

1.1.1.2, Tính chất của kim loại nặng

Kim loại nặng không bị phân hủy sinh học |S], không độc khi ở dang nguyên tổ tự do nhưng nguy hiểm đối với sinh vật sống khi ở dạng cation do khả năng gin kết với các

chuỗi cacbon ngắn sit ích tụ rong cơ thé sinh vật sau nhiều năm |9] Đối với

con người, có khoảng 12 nguyên tổ kim loại nặng gây độc như Pb, thủy ngân, nhôm.

éarsenic, cadmium, nickel Một số kim loại nặng được tim thấy trong cơ thé va tyếu cho sức khỏe con người như sit (9], Zn, magnesium, cobalt, manganese,

molybdenum và Cu mặc dù với lượng tắt t nhưng nó hiện diện trong quá tinh chuyển

hóa Tuy nhiền ở mức thửa của các nguyên tổ thiết yu có thé nguy hại đến đồi sốngsinh vt Cae nguyên tổ kim loại cồn lạ là ác nguyên tổ không thiết yếu và có thể gây

độc tính cao khi hiện diện trong cơ thể, tuy nhiên độc tính chỉ thé biện khi chúng đi

vào chuỗi thức ăn Các nguyên tố này bao gồm thủy ngân, nickel, chỉ, arsenic

cadmium, nhôm, platinum và đồng ở dạng ion kim loại Chúng đi vào cơ thể qua các

son đường hip thụ của cơ thể như hô hấp, tiêu hóa và qua da Nếu kim loại năng đi

vào cơ thé vàtích lay bên trong tế bào lớn hơn sự phân giải chúng tì chúng sẽ tăng

dẫn và sự ngộ độc sẽ xuất hiện Do vậy người ta bị ngộ độc không những với himlượng cao của kim loi nặng mà củ khi với hàm lượng thấp và thời gian kéo di sé đạtđến hàm lượng gây độc Tính độc hại của kim loại nặng được thể hiện qua:

() Một s

một vải điều kiện môi trường, ví dụ thủy ngân

im loại nặng có thé bị chuyển từ tinh độc thấp sang tính độc cao hơn trong

(2) Sự tích tụ và khuếch đại sinh học của

làm tốn hại các hoạt động sinh lý bình thường và sau cùng gây nguy hiểm cho sức khỏe con người

@) Tinh độc của các nguyên tổ này có thể ở một nồng độ rất thấp khoảng 0.1 ~ 10mg1L” [I0]

Trang 16

1.1.2, Ảnh hường cia Kim loại nặng đẫn mỗi trường và sức khỏe con ngư

Với hàm lượng vượt quá giới hạn cho phép kim loại nặng có thể gây 6 nhiễm môi

trường, mắt cân bằng sinh thái và suy giảm các quần thể sinh vật Nhigu nghiên cứu vềảnh hưởng của kim loại nặng trong vùng phụ cận tinh luyện Pb lớn nhất thể giới tại

Port Pirie nước Ue đã chỉ ra ring 20 loài cá và giáp xác đã bị biển mắt hoặc giảm số

lượng Tại Anh, con sông Severn Estuary đã bị ô nhiễm kim loại nặng như Pb,cadmium và nhiễu nguyên tổ khác từ các nguồn khác nhan [I1] Đây có thể là nguyên

nhân gây suy giảm quần thể cá Sau đó, quản thể cá ở con sông này đã gia tăng ở lại

khi mức độô nhiễm môi trường nước giảm [12]

Khi sinh vật sống trong môi trường bị 6 nhiễm, khả năng tch tụ chất ô nhiễm trong cơ

thể đặc biệt kim loại nặng là rất cao Những năm gần đây, một số báo cáo về ảnh

hưởng của As đối với sức khỏe con người đã được nêu ra tại An Độ, Trung Qué

Bangladesh Ước tính hàng triệu người có nguy cơ bị ngộ độc do ảnh hưởng của kim.

loại nặng As Tai Việt Nam, khoảng 10 tiệu người ở đồng bằng sông Hồng, 500 ngànlên 1 triệu người ở đồng bằng sông Cửu Long bị ngộ độc mãn tinh do uống nước.giếng khoan có chứa As [13]

1.1.2.1 Ảnh hướng của Pb dén sự phát triển của thực vật và sức khỏe con người

ca Nguồn gây ô nhiễm Pb trong dat

Ban chất dé me:

“Trong tự nhiên, Pb có trong nhiễu loại khoáng vật Do đó hàm lượng nguyên tổ Pb

trong dit cũng phụ thuộc nhiều vào nguồn gốc đá mẹ và khoáng Theo Lindsay (1979),

lượng Pb trung bình có trong các đá khoảng l6mg/lz [4]

"Nghiên cứu của Sheila M.Ross (1994) him lượng Pb trong đá Grannit từ 20-24 mg/kg,

còn trong đá bazan chi có từ 3 đến 5 mg/kg (bảng 1.2) [5]

Bang 1.2, Hàm lượng Pb trong các loại đá hình thành đất quan trong [3]

Đá phần xuất Đã trim ch

Siêu basie như | Basie như.

ban Essa Granit | Dé voi [semen Diệp Thạch

20=

Trang 17

Theo Alina Kabata- Pendias và Henryk Pendias(1985), đá phún xuất chua và trim tíchsết thường có nhiễu Pb Ty lệ Pb biển động trong khoảng 10 - 40 ppm, còn trong diphún xuất siêu basic và rằm tích cacbonat tỷ lệ Ph thấp hơn, biển động trong khoảng

0.1 10 ppm [I5]

Bang 1.3 Hàm lượng Pb trong một số loại đã chủ yêu [15]

Loại Đá Ham lượng Pb (mg/kg)

Dé phún xuất

Đá siêu basic: Dunit, Peridodt 041-10

i basie: Basalt, Gabbro 3-8

Đã trung gian: Diorit, Syenit 12-15

Đã chua: Rhyolit, Trachyt, Dacit 10-20

Các nghiên cứu về him lượng Pb tong di cũng chúng minh rằng bản chất của đã mỹ là

một trong các nguyên nhân làm him lượng Pb trong đít hình thành cao Chính vì hàm

lượng Po trong các loại đá mẹ khắc nhau nên đất hình thành có him lượng Pb công rất

Khác nhau, nhất là lại ở các nước khác nhau Điều này được khẳng định bởi nghiên cứu của Alina Kabata và Henryk Pendias(1985) qua bảng 1.3 [15]

Sit dung phân bón hóa học và thud trữ sâu

Trong sản xuất nông nghiệp, việc sử dụng các chất bón vào đất như: phân hữu cơ,

fy

loại vết có tính độc cho đắt nông nghiệp Ngay cả với hàm lượng Pb rắt thấp tong một

hoá học, thuốc bảo vệ thực vật, thậm chi nước thải, đã làm tăng thêm các kim

số phân bón nhưng nếu bón nhiều lần có thể đạt tới ngưỡng gây độc Pb là một trong

các nguyên t có nhiều trong nước cổng rãnh và bin

Trang 18

Baing 14 Him lượng Pb trong mội số chất ding tam phân bón nông nghiệp [lồ]Chất bồ sung Him lượng Pb (mg/kg)

Nước, bin cổng thi 2-7000

Phin rác 13-2240

Phan bón sân trại 04-27

Phan phot phat 4— 1000

bảm lượng P trong đắt ng đăng kể

éu bổ sung các chất này vào

Theo Alina Kabata Pendias và Henryk Pendias (1985) tìm thấy hàm lượng Pb trong

"bùn thải hỗ xí rắt cao, trong với tương đổi lớn và thm chỉ tim thấy Pb cả trong thuốc

Trang 19

= Nguồn gây ô nhiễm do nước tưới

‘Theo kết quả của các công tình nghiên cứu gần đây của Nguyễn Duy Bảo [I7] và

Pham Ngọc Thụy [18] thấy trong nước ngầm, nước mặt và đất trên địa bàn thành phố

Hà Nội đã bị 6 nhiễm kim loại nặng (As, Cũ ) Tinh trang 6 nhiễm này đã trực tiếp

ảnh hưởng tới chất lượng rau xanh cung cắp cho thành phổ Rau xanh trồi

thành phố Hà Nội không những bị ảnh hưởng do phân bón, hoá chất BVTV mà còn bị

18 ở ngoại Ô

ảnh hưởng do nước tưới và đắt trồng đã bị ô nhiễm do chất thải sinh hoạt và sản xuất công nghiệp.

b Ảnh hưởng của Pb đến sự phát triển của thực vật

Pb là kim loại có màu xanh xám, rất Pb là nguyên tổ nhóm IV, số thứ tự 82

ng twin hoàn, khổi lượng nguyên từ 20121; khối lượng riêng

trong bảng hệ

11,34 g/emÌ; thường tồn tại ở dang hóa trị 2+; chiếm khoảng 1,6.10°% khối lượng vỏ

trấi trong khi đổ trong dit trung bình là 10°% Nguồn phát thải Pb nhân tạo chủyếu trong quá tình khai khoáng niu quặng chế tạo pin, chất déo tổng hợp, sơn và

khói bụi động cơ.

Mặc dù Pb không phải

dàng hip thu và tích lũy trong các bộ phận khác nhau của cây Sự hip thu Pb của thực

một yếu tổ cần thiết đối với thục vật nhưng Pb lại được dễ

vật phụ thuộc vào nhiều yéu ổ như: độ pH, đặc tính của đắt, khả năng trao đổi cation

trong đất, cũng như các thông số lý hóa học khác và loài thực vật Khi lượng Pb dư

thừa trong đất vượt quá ngưỡng chịu của cây sẽ gây ra một sổ triệu chứng ngộ độc đối

với thực vật như phát tién edi cọc, lí ia vàng, ức chế quá trình quang hợp i loạn

trao đổi định dưỡng khoáng và cân bằng nước.

Ph ảnh hướng ới hoạt động của các cm; Giống như các kim loại năng khác, Pb ảnhhướng đến hoạt tính của một loạt các enzim bằng các con đường chuyển hóa khácnhau, Khi Pb ở nồng độ cao, Pb ức chế sự hoạt động của các enzim, Điều này là do sự

tương tác của Pb với nhóm enzim -8H, tương tác với các nhóm tự do SH có mặt trong trung tâm hoạt động của enzim Bên cạnh đỏ, một số enzim lại hoạt động mạnh khi có mặt Pb Ví dụ, cây đậu tương trồng trong môi trường được xử lý Pb từ 20- 100

ppm, kết quả cho thấy một số enzim gia tăng hoạt động như y- amylaza, peroxidaza

Trang 20

trong lá [19] Ngoài ra, Pb thúc diy sự hình thành các phản ứng oxi hóa trong thực vị làm cho thực vật bị stress, dẫn đến gia tăng sự hoạt động của các enzim chống oxi hóa Với các loài thực xật với nhau thì ảnh hưởng của Pb tới sự hoạt động của các cenzim là khác nhau.

Pb có ảnh hưởng tiêu cực đến quá tình

Pb ảnh hưởng đến quá trình quang hợp: Đa s

cquang hợp của cây Kết quả này là do các ion Pb2+ lim thay đổi cấu trúc của lục lap,

hạn chế quá tinh tổng hợp các chit diệp lục, caroten, cản trở quá trình vận chuyển.

điện tử, ức chế sự hoạt động của các enzim trong chu tình Canvil Pb te chế quátrình tổng hợp chất diệp lục bằng cách làm suy giảm khả năng hấp thu của các nguyên

tổ cần thiết như sắt, magiê Nó Tam tổn hại bộ máy quang hợp do mỗi quan hệ của Pb

với protein N [20] Chat điệp lục b bị ảnh hưởng hơn so với chất digp lục a Tuy nhiên,

khi nồng độ Pb ở nồng độ thấp thi Pb lại được coi là chất thúc đẩy quá trình tổng hợp,

điệp lục trong lá.

Ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nước: Sự suy giảm trong tỷ lệ thoát hơi nước và hàm.

lượng nước trong các mô trong lá tăng kh tip xúc với Pb Có nhiễu cơ chế khác nhau

đã được dề xuất ễ git tích cho sự suy giảm tỷ lệ thoát hơi nước và him lượng nước

do Pb gây nên Một trong những cơ chế được chấp nhận nhiều là do Pb khi xâm nhập.vào tế bào thực vật thì Pb tổn ti chủ yếu ở vách tế bào và gian bào và khi có

lượng lớn Pb ở tễ bào cây thi sẽ làm giảm kích cỡ của khí khổng làm cho quá trình

thodt hơi nước của cây giảm so với cây rồng

“ốm lại, Ph ít có ảnh hưởng t sinh trưởng và phát triển của thực vật nhưng khi nồng

49 Pb quá cao, vượt ngưỡng chịu của cây thì nó có ảnh hướng ti cực tới toàn bộ quá trình sống của cây.

e Ảnh hướng của Pb đến sức khỏe của con người

Pb xâm nhập vào cơ thé con người thông qua các con đường chính gồm: hô hip, ăn

uống và hip thụ qua da

"Đường hô hấp: bụi Pb và các hợp chất của Pb trong không khí có khả năng xâm nhậpvào cơ thể con người qua đường hô hấp Khoảng 30 ~ 50% lượng Pb có rong thành

Trang 21

phần không khí do con người hít vào được king đọng trong phổi người, tỷ lệ này phụ thuộc vào đặc tinh hóa học, kích thước các hat bụi Pb và khả năng hòa tan của chúng

Khi đã lắng đọng vào phối, phần lớn bụi Pb được hip thụ và tiếp tục xâm nhập vào các

đối tượng nhạy cảm với Pb, khoảng 50% lượng Pb có trong thức ăn và nước uống.được cơ thể trẻ hip thụ Chế độ ăn nghèo canxi sit, đồng, kẽm, photpho sẽ làm tăngkhả năng hấp thu Pb qua đường tiêu hóa

Hp thụ qua da: khả năng hip thy Pb qua da cia cơ thể rất kém

Phân bố Pb trong cơ thể: sau khi được bắp thụ qua đường ho bắp hoặc đường ăn wing,

chi tgp tục xâm nhập vào máu và từ đó được phân bổ tối nhiễu bộ phận của cơ thể nhời

tế bào hồng cầu và huyết tương Tốc độ phân bố Pb trong cơ thể không đều và phụthuộc vào hướng phân bố Diu tiên, Pb được chuyền nhanh tới các mô mềm như cơ,

não, đặc biệt là gan và thận sau đó được bài tiết qua đường phân, nước tiểu và mỗ hôi.

Pb được chuyển tới các mô cứng của cơ thể như xương, răng, tóc, móng với tốc độ

im, khoáng vài tuần Có tới khoảng 94% lượng Pb vào cơ thể người trưởng thành vài '73% trong cơ thể trẻ em được tích tụ trong xương và răng,

Pb và nhiễu hop chit của Pb được ngành độc học xếp vào nhóm độc bản chất Trong

sơ th, Pb không bị chuyên hóa chỉ được chuyển từ bộ phân này sang bộ phận khác, bị

đào thải qua đường bài tiết va

theo thờ gian tiếp xúc Vì vậy, ảnh hưởng gây độc của Pb là rit nghiệm trọng và lâu

ch tụ lại trong một số cơ quan với hàm lượng tăng dẫn

dài Độc tính của Pb tỉ lệ thuận với hàm lượng Pb trong cơ thé Ảnh hưởng của Pb lên các bộ phận của cơ thể phụ thuộc vào sự phân bổ của Pb, ái lực của nó đối với các liên

kết, cấu tạo của tế bào và cầu trúc của mô và các cơ quan Pb có khả năng làm thay đổiquá tinh vận chuyển ion trong cơ thé, dẫn đến cản trở sự phát triển và chức năng của

Trang 22

nhiều cơ quan, đặc biệt là hệ thin kính tung ương Từ đó, Pb gây ra rất nhiều loại

bệnh có liên quan đến nhiễm độc Pb như: bệnh thiểu máu, bệnh về hệ tiêu hóa, hệ thin

kinh (bao gồm thin kinh trung ương và thần kinh ngoại biên) bệnh tim mạch và ảnh

hưởng đến quá tình sinh sẵn, Pb gây trở ngại cho quá tình tạo máu ở một vài công

đoạn, Pb ức chế hoạt động của một số enzym như : enzym deltaaminolaevulinatedehydratase (ALAD), enzym co-proporphyrinogen oxidase và enzym ferrochelatase

Do đó, quá trình tạo máu bị suy giảm và dẫn đến thiếu máu Thông thường, mức độ

nhiễm độc Pb được biễ tị thông qua hàm lượng Pb trong mâu (gi it à PBB), các

tiêu chuẩn về sức khỏe và mỗi trường liên quan đến nhiễm độc cũng được xác định bằng thông số nay.

Pb là một thành phần không cần thiết của khẩu phần ăn Trung bình liễu lượng Pb dothức ăn, thức uỗng cung cấp cho khẩu phần hàng ngày từ 0,0033 đến 0,005 mg/kg thé

trọng Nghĩa là trung bình một ngày, một người lớn ăn vào cơ thể từ 0,25 đến 0.35 mg

Pb Với lều lượng đó hàm lượng Pbtíchlũy sẽ tăng dẫn theo tui, nhưng cho đến nay

chưa có gì chứng tổ rằng sự tích lũ liu lượng đó có thé gây ngộ độc đối với người

bình thường khỏe mạnh.

Liễu lượng tối đa Pb có thể chấp nhận hàng ngày cho người, do thức ăn cung cấp

cđược tạm thời quy dịnh là 0005 mg/kg thé trọng

Ngõ độc cắp tính Pb thường ít gặp Ngộ độc trường diễn là do ăn phải thức ăn có chứa

một lượng PB, tuy ít nhưng liên tục hàng ngày Chỉ cin hàng ngày cơ thể hip thu ti 1

mg Pb trở lên, san một vài năm, sẽ có những iệu chúng đặc hiệu: hơi thở thi, sng lợi với viễn đen ở lợi, da vàng, đau bụng đữ đội táo bón, đau khớp xương, bi liệt chỉ

trên, mạch yếu

Ph: là nguyên tổ có độc tính cao đối với sức khoẻ con người Pb gây độc cho hệ thinkinh trung wong hệ thin kinh ngoại biên, tie động lên hệ enzim cổ nhôm hoạt động

chứa hydro Người bị nhiễm độc Pb sẽ bị rối loạn bộ phận tạo huyết (tuỷ xương) Tuy

theo mức độ nhiễm độc có thé bị đau bụng đau khóp, viêm thin, cao huyết ép tai biển

não, nhiễm độc nặng 16 thể gây tử vong Đặc tính nồi bật là sau khi xâm nhập vào co

Trang 23

tl sau khi bj đảo thải thi lượng edn lại sẽ được tích tụ theo thời gian rồi mới gây độc.

Pb di vào cơ thé con người qua nước tổng, không khí và thức ăn bị nhiễm Pb.

Pb tích tụ ở xương, kim him quả trình chuyển hod canxi bằng cách kim him sựchuyển hoá vitamin D Tiêu chuẩn tối đa cho phép theo WHO nồng độ Pb trong nước.uống: Ciy= 0.05 mg/ml, Nguồn nước bị 6 nhiễm các kim loại nặng, đặc biệt Tà Pb cóảnh hướng rit lớn tới sie khỏe con người Theo Tổ chức Y tế Thể giới (WHO), việc

sử dụng nguồn nước nhiễm một lượng Pb én và ong thời gian dài có thé khiến một

người bị nhiễm độc và thậm chí tử vong nếu không được cứu chữa kịp thời Chúng ta

cùng phân tích một số tác hại không thể không ké đến của Pb đối với sức khỏe:

Đồi với trẻ em có mức hp thy Pb cao sắp 3-4 lần người lớn Pb ích tụ ở xương, cầntrở chuyên hóa Canxi bằng cách kim hãm sự chuyển hóa vitamin D, gây độc cả cơ

quan thin kinh trung ương lẫn thin kinh ngoại biên, Đặc Pb gây tác động mãn

tính tới phát tiễn trí tuệ Ngộ độc Pb còn gây ra biến chứng viêm não ở rể em Pb có

tác dụng tất độc hại cho cơ th con người và có thể gây ra một số bệnh kính niên, mãn

tính, ví dụ như bệnh thận hay bệnh thin kinh

Ph tác động lên hệ thống enzyme vận chuyển hidro gây nên một số rối loạn cơ thể,

trong đó chủ yếu là rồi loạn bộ phận tạo huyết (tủy xương) Tùy theo mức độ nhiễm.độc có thể gây ra những tai in, nếu năng có thể gây tử vong Tée dụng hóa sinh chủ

yếu của Pb là gây ảnh hưởng đến sự tổng hợp máu do tích đọng các hợp chất trung

Pb làm hầm t gian của quá trình trao đổi cl sử dung Oy và glucoza để săn xi năng lượng cho quá tình sống Sự Kim hãm này có thể nhận thấy khi nằng độ Pb trong

máu khoảng 0,3mg/1 Khi nồng độ Pb trong máu lớn hơn 0,8mg/! có thể gây nên hiệntượng thiểu máu do thiểu hemoglobin, Nếu hàm lượng Pb trong máu khoảng 0.5 đến0,8 mg/l sẽ gây rối loạn chức năng của thận và phá hủy não JECFA đã thiết lập giá trịtạm thai cho lượng Pb đưa vào cơ thé hàng tuần cổ thể chịu đựng được với trẻ sơ sinh

L5 g/kg thé trong! ngày).

và trẻ nhỏ là 2Syg/kg thé trọng (tương đương với

Hon 90 % lượng Pb trong máu tn ti trong bồng cầu, Pb tích đọng nhiễu nhất trong

hung xương và đĩ chuyển chậm, chu ky bin by là hơn 20 năm, dụng không bền hơnnằm trong mô mềm Tổng số tích lũy suốt đời của Pb có thể từ 200mg đến 500mg

Trang 24

trong cơ thể một người công nhân làm trong nhà máy Pb tích lầy trong cơ thể theo độ tuổi của con người Pb trong hệ thin kinh trung ương có xu hướng tập trung trong đại não và nhân tế bào.

Mức độ nguy hiểm thay đổi tùy thuộc vào độ tuổi và tinh trạng của cơ thể và nguy.

hiểm chính là độc bại tới hệ thin kinh Hau hết độ tuổi nhạy cảm với Pb là trẻ em, đặc

biệt là mới tập đi, trẻ sơ sinh và bảo thai Trẻ sơ sinh, trẻ đưới l6 tuổi, phụ nữ có thai

đến sự phát triển trí tuệthi kha năng siy thai hothai nhỉ chết sau sinh là rất lớn Nồng độ Pb cho phép trong nước ống của các quốcgia là 10 đến 40 we.

1.1.2.2 Vai trd của Cụ đối với sự phái triển của thực vật và con người

a, Đồng trong thực vật

Cu là một kim loại có màu vàng ánh đỏ, có độ dẫn điện và độ dẫn nhiệt cao (trong sốcác kim loại nguyên chất ở nhiệt độ phòng chỉ có bạc có độ dẫn điện cao hon) Cu cóthể được tim thấy như lả Cu tự nhiên hoặc trong dạng khoáng chit Các khoáng chất

như cacbonat azurt (2CuCO;Cu(OH);) và malachit (CuCO;Cu(OHD); là các nguồn để sản xuất Cu, cũng như các sunfua như chaleopyrit (CuFeS;), bornit (CusFeS.), covellit (CuS), chaleocit(Cu;S) và các oxit như cuprt (CuO),

‘Qué trinh hấp thu Cu vào thực vật phụ thuộc vào Ca" Trong cây, Cu chủ yếu tham

gia liên kết với các chất hữu cơ có trong chất nguyên sinh Hàm lượng Cu trong câybiến động từ 5 ~ 20 ppm_(TCVN 6541:1999/BKHCN) Thời kỳ cây con hàm lượng

‘Cu trong cây là cao nhất, sau đó giảm dẫn trong suốt quá trình sinh trường và phát triển Cu có vai tro trong trao đổi Niơ, hơn 70% Cu trong cây là ở trong các phân tir

diệp lự tổ, n có vai trồ quan trong trong quả tình Cu héa của cây, thiểu Cu phân từđiệp lục tố hóa già sớm, cây cdi cọc Cu xúc cho quá trình hình thành vitamin A,protein và trao đổi hydrat cacbon trong cây Triệu chứng thiểu Cu xuất hiện dẫu tiên ở

các lá non trên

các loại lá non trên ngọn trong thời kỷ đẻ nhánh, nay chỏi Ban đã

ngọn chuyển mẫu vàng trắng, lá non xoắn lại, khô dẫn, cây lần [21]

Trang 25

b Cu đối với con người

Tổng him lượng Cu trong cơ thể người khoảng 100 ~ 150 mg Cu là một thành phần

cần thiết cho cơ thể do thức ăn đưa vào hàng ngảy từ 0,033 đến 0,05 mg/kg thé trọng.Liều lượng Cu chấp nhận hing ngày cho người là 0.5 mg/kg thé trọng, Cụ không gâyngộ độc tích lũy, nhưng nếu ăn phải một lượng lớn muỗi Cu thì con người có thể bịngộ độc cấp tính Triệu chứng biểu hiện ngay như nôn nhiều và như vậy sẽ lâm thoát

ra ngoài phần lớn Cu ăn phải, Cũng vi vậy mà i thấy trường hợp chết người do bị ngộ độc Cu Chất nôn có màu xanh đ c hiệu của Co, sau khi nôn, nước bọt vẫn tIẾ tục ra nhiều, và trong một thời gian dài vẫn côn dư vị Ca trong miệng Cu là thành phần của nhiều enzyme oxy hóa như eytochrome oxidase, superixode dismutase, tyrosinase, amine oxidase Trong máu, Cụ sẽ gắn với ceruloplasmin để tham gia vio phản ứng

oxi hóa Fe?" thành Ee`", Đây chính là phản ứng rất quan trọng vì chỉ có dạng ion F

Cu dẫn đến thiểuđược transferrin protein vận chuyển đến nơi dự trữ sắt ở gan T

máu, da tải not, chậm phát triển tí tuệ Mặt khác, Cu là nguyên tổ rit không có lợi

trong quả trình chế bién va bảo quản thực phẩm do nó xúc tác phán ứng oxy hóa nhiều

hợp chất quan trọng như acid asocorbie, lipid [22]

1.1.2.3 Vai trò của Zn đối với sự phát triển của thực vật và con người

a Zn trong thực vật

Zn là một kim loại hoạt động trung bình có thể kết hợp với oxy và các á kim khác, có

phản ứng với axit giải phóng hydro Trạng thái oxy hóa phố biến của Zn là +2 Zn làkim loại được sử dụng phổ biển thử 4 trên thé giới sau sit, nhôm, Cu tính theo lượng

sản xuất hàng năm Zn là nguyên tổ phổ biển thứ 23 trong vỏ trấ đất Các loại khoảng

chất nặng nhất có xu hướng chia khoảng 10% sit vi 40 ~ 50% Zn Các loại khoảngchất để tach Zn chủ yếu là phaleri, blendo,smithsonit, calamin, franklin

Him lượng Za trong các loi cây rồng bin động rit rộng từ 1 ~ 10000 ppm tính theo

hàm lượng chất khô Trong cây, rễ là bộ phận có him lượng Zn cao nhất, sau đó là lá

và thấp nhất lả ở thân vả cảnh Hảm lượng Zn ở phẩn non của cây thưởng cao hơn ở

những phần giả Zn déng vai trò quan trong trong quá trinh tổng hợp acid nucleic

(ARN) và protein, Thiếu Zn sự tổng hợp ARN giảm do ức chế sinh tổng hợp protein

18

Trang 26

trong cây Zn tham gia vào một số phân ứng sinh hóa trong cây, có vai trò quan trọng

trong việc hình thành chất tăng trưởng auxin, Triệu chứng thiểu Zn thể hiện rõ nhất trên lá, thủ yếu trên các lá non đã trưởng thành hoàn toàn Lá chuyển miu xanh lục

a,him lượng axit amin ty do trong cây cũng tăng lên rõ rệt, điều này thể hiện rõ tác dụng.nat, vàng nhạt hoặc xuất hiện những dém bac tring ở phần giữa của lá T

cia Zn trong trao đổi nite Sự tăng cường him lượng của các axit amin tự do có thé do

‘qué trình hình thành protein bị ức chế Thiếu Zn làm sự hồi xanh chậm lại, cây côi cọc,

cây hoi in, lá nhỏ bị xà ra và thường có xục mẫu trắng ở giữa các lá non [23]

b Zn đối với con người

Zn la thành phần tự nhiên của thức ăn vả cần thiết cho đồi sống con người Tổng lượng

Zn tong cơ thé xắp xi là 2 ~ 4 g Một khẩu phẫn mẫu cung cấp hàng ngày từ 0,17 đến0,25 mg Zn/kg thé trọng Nói chung, tit cả các loại động vật đều chịu đựng được Zn

Zn là kim loại ít gây độc nếu him lượng thấp Zn có thể gây ngộ độc tích lũy nên hàm

lượng Zn được quy định giới han trong thức ăn (từ 5 đến 10 ppm) không ảnh hưởng đến sức khỏe người iều dùng [21] Ngô độc Zn cắp tính do ăn nhằm I lượng lớn Zn (S

= 10 g ZnSO, hoặc 3 ~5 g Zn CI,) có thể gây chết người Zn cũng là thành phin của

nhiều enzyme như alcohol dehrydrogenase, lactate dehydrogenase, glutamate

dehydrogenase Thiểu hụt Zn gây ra những rối loạn nghiêm trọng, nhưng thừa Zn lại

gay ra hiện tượng ngộ độc Zn liên quan đến sự phát triển của xương, lượng năng lượng và sự phát trién giới tinh, Thiếu Zn làm cho vét thương khổ lên da non và đau khớp xương [22]

12 Ảnh hưởng ô nhiễm kim loại nặng đến môi trường ving trằng rau

Những năm gần đã nhiễm kim loại nặng đã và đang là vấn đề được quan tâm nghiên cứu tại nhiều nơi Trong đó, ô nhiễm kim loại nặng tại các vùng sản xuất nông

tới do sự ô nhí nghiệp, đặc biệt là các vùng trồng rau được chứ ý này có thé ảnh

hưởng đến chất lượng thực phẩm cung cấp cho các bữa ăn hing ngày của người dân

Sản xuất rau ại Việt Nam hiện nay dựa tên én tổng là đất trồng và nước tưới Nb dat hoặc nước bị 6 nl sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng của rau Với đố

nước bị ô nhiễm kim loại nặng, kim loại nặng có khả năng tích lũy trong rau, gây hại

trực cho cây rau và theo chuỗi thức ăn đi vào cơ thể con người.

Trang 27

1.2.1 Ảnh hướng của kim loại nặng đến chất lepng đắt

Các kim loại nặng có th thn tại trong đất đưới nhiều dang khác nhaw, hấp phụ, liên kếtvới các hợp chat hữu cơ, vô cơ hoặc tạo thành các phức chat (chelat) Khả năng dễ tiêucủa chúng với thực vật dựa vào nhiều yêu tổ như độ pH và sự phụ thuộc lẫn nhau gia

sắc kim loại khác Nhìn chung, các kim loại nặng có khả năng linh động lớn ở các đất chua (pH < 5,5)

Một số nghiên cứu về him lượng kim loại nặng trong đất cho thấy:

'Ở Việt Nam, nhìn chung đất bị ô nhiễm kim loại nặng chưa phải là phổ biến, có tính

1 Thanh Tả Sóc cue bộ, Nghiên cứu dit phù sa ở các vùng Gia Lâm, Tử

Sơn, Hoài Đức, Ba Vì, Thạch Thất cho thấy him lượng Cu tổng số dao động trong khoảng 15,6 ~ 30,5 ppm: Cu dễ Lái = 570

pm; molipden dễ tiêu: 0,11 ~ 0,39 ppmị mangan tổng số: 229 ~ 606 ppm; mangan dễ

0,98 ~ 5,00 ppm; molipden tổng s

tiêu: 14,2 - 126,0 ppm [24] Nghiên cứu him lượng kim loại nặng trong dat ở 4 huyện

ngoại thành Hà Nội của ác giả Nguyễn Xuân Thành nhận thấy 6 nhiễm kim loại nặng

chủ yếu tập trung ở một số khu vue như Uy Nỗ (Đông Anh), Đức Chi

(Gia Lâm), Văn Điển, Yên Sở, Kim Giang (Thanh Ta), Trong s

có 12⁄6 số mẫu bị ô nhiễm Zn, 8% bị ô nhiễm Cu và 1666 bị ô nhiễm cadimi, Do chịu

Zn

lang, Ci

'5 mẫu đất khảo sát

tác động của nước thải nên đất khu vực công ty pin Văn Diễn có nguy cơ ô nỉ

cao, hàm lượng Zn chiết bằng HNO, IN rit cao, dao động trong khoảng 198,76 ~ 268,25 ppm.[25]

Theo Nguyễn Khang và Nguyễn Xuân Thành (1997), làm lượng Pb trong đất tại các huyện ngoại hành Hà Nội là từ 2,35 -21,93 mg/kg (bảng 1.6) [26]

20

Trang 28

Baing 1.6 Kế quả phân tích hàm lượng Pb trong đắt tại vùng ngoại thành Hà Nội [36]SIT Dia diém [ _Ning độ Pb (mg/kg)

hàm lượng Pb trong đất wing Bic Giang, Yên Thường và Thanh Te ngoại

thành Hà Nội cao nhất, nhưng so với ngưỡng cho phép thi đất vùng ngoại thành HàNội còn rit sạch Pb

1.2.2 Ảnh hưởng của kim loại nặng dén chất lượng mước

“Các kim loại nặng như Ni, Se, Ag, Zn, Hg, Pb, Ba, Cd, Cr, As hường có mặt trong

nước đưới dang ion tự do hay trong các hợp chất Các kim loại này đi vào nguồn nước

từ nhiễ nguồn khác nhau, trong dé có nước thải sinh hoạt, công nghiệp và nông

nghiệp Cúc kim loại này có tỉnh độc, có khả năng ảnh hướng đến các quá tình sống,

hệ sinh tht nước và sức khỏe con người Ảnh hướng của kim loại nặng cũng có tinh

chất tích tụ dan,

Trang 29

Pb có trong nước thải một số ngành công nghiệp, từ bụi khối của động cơ ô tô, xe máy,

ngành giao thông vận tải Nó là một kim loại có độc tính cao đối với não và có khả năng gây chết đột ngột nếu nhiễm độc nặng Thực vật phát triển trong mỗi trường có nước tưới bị nhiễm Pb thì Pb sẽ hip thu và tích ly trong cơ thể thực vật và sau đó

thâm nhập vào các động vật ăn cỏ và cả con người khi sử dụng các loại thực phẩm bị

nhiễm Pb Khi di vio cơ thể con người do tiép xúc với Pb liu dài hoặc tiếp xúc tong

thời gian ngắn nhưng với nồng độ lớn, nó có thể gây ngộ độc Pb và làm tổn hai hệ thần kinh trung ương [27]

Bên cạnh nước mặt, hiện nay do nhủ cầu về nguồn nước tưới ngày càng cao nên một

xố vùng sin xuất đã đào giếng, dùng thêm nước ngằm để tưới cho rau Nước ngằm nói

chung ít bị 6 nhiễm hơn nước mặt nhờ quá tinh lọc của lớp đất Khi nước thắm xuống

tầng chứa nước ngằm Tại những vùng đất mà mực nước ngầm cao, nguồn chất thải và

nước thai không được quản lý chặt chẽ thi nước ngằm cũng dễ bị 6 nhiễm Cũng như nước mặt, nước ngằm có th bị ô nhiễm do các hoạt động sinh hoạt của con người, các

hoạt động sản xuất công nghiệp nông nghiệp Khi nước thai tir các nguồn này thẩm.thấu tối nước ngằm thì chúng sẽ làm 6 nhiễm nước ngầm và những chất 6 nhiễm chínhvẫn là các kim loại nặng, hóa chất hữu cơ, phân bón, vi khun và virus

L2 Ảnh hưởng cia km loại nặng đối với con người và cây ng

12.3.1 Vai trồ của kim loại nặng đối với côy ting

Nhiều nguyên tổ kim loại nặng có ý nghĩa quan trọng trong đời sống của sinh vật

‘Trung bình hàm lượng kim loại nặng trong sinh khối khô của sinh vật khoảng từ 1 đến

100 ppm Ở him lượng cao hơn thường gây độc hại cho sinh vật Khoảng cách từ đủ đến dư thừa là rat hẹp Một vài kim loại như: Ca, Co, Cr, Cu, Fe, K, Mg, Mn, Na, Ni

và Zn là những nguyên tổ cin thiết trong thực vật, được sử dụng cho các quá tink oxy

hóa Khử, ôn định phân từ, là thành phần của rất nhiều loại enzym, điều chỉnh áp lực

thắm thấu Còn một số kim loại không có vai tò sinh học, Không cần thiết như: Ag,

AI, Au, Pb, Hg sẽ gây độc lầu dài đối với sinh vật Các kim loại không cần thiết nay

š thay th

loại cln thiết và không cần thiết đều có thể

ào vị tí của các kim loại cần thiết Ở nông độ cao, cả hai nguyên tổ kim

fam tổn hại màng tế bào, thay đổi đặc tính

của enzym, phá vỡ cấu trúc và chức năng của tế bào [28],

2

Trang 30

1.2.3.2 Cơ chế hấp thụ kim loại nặng vào thực vật

CCác nguyên tổ trong dung dịch dit được chuyển từ các lỗ khí trong dất tới bỀ mặt rễcây bằng bai con đường chính: sự khuếch tán và dong chảy khối Sự khuếch tần xây ranhằm chống lại sự m tăng gradien nồng độ bình thường bằng cách: hip

thụ các kim loại nặng trong dung dich đất tại bé mặt tiếp giáp rễ cây ~ đắt Dòng chảy

Khối tạo ra do sự đi chuyển của dung dịch dit tới bề mặt rễ cây như là kết quả của quá

trình thở của lá Cả hai quá tinh này xảy ra không đồng đều nhưng theo các tốc độ

khác nhau tùy thuộc vào nồng độ dung dich đắt [29]

“Các kim loại nặng tong đắt thường tồn tại ở trang thi hòa tan, phân ly thành các ion

mang điện tích dương (cation) và ion mang điện tích âm (anion) Các mudi kim loại

ự với động nước từ đắt vào rễ rồi én lá Phin lớnhòa tan trong nước được hp thy c

ce kim loại nang được hấp thụ vào cây dưới dạng ion thông qua hệ thống rễ Có hai

cách hấp thụ

nguyên t kim loại được hip thụ vào cây theo cách chủ động Tính chủ động được thể

n vào rễ: hip thụ chủ động và hắp thy bị động Trong đó, phin lớn các

hiện ở tính thắm chọn lọc của màng sinh chất và các kim loại nặng được vận chuyển

ào rễ ngược với quy luật khuếch tn, vi cách hip thu này ngược với gradien nỗng độnên cần thiết phải cung cắp năng lượng, tức phải có sự tham gia của ATP và của mộtchất rung gian, được gọi là chất mang, ATP và chất mang được cung cấp từ quá tinh

chuyén hóa vật chit (chú yéu là từ quá tình hô hip) [29]

1.2.3.3 Quá trình xâm nhập kim loại nặng vào trong cây

(Qué trình xâm nhập kim loại nặng vào trong cây trải qua 4 giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Kim loại nặng đi vào ving tự do của rễ cây

Sur di chuyển của cá ion kim loại không bị giới hạn tại bé mặt rễ cây Vùng ming của

tế bào có khả năng để dàng cho dung dich xâm nhập, ti đây cúc ion đương có théKhuyéch tin tự do hoặc bị bẩy vào những tế bào mang điện âm Kim loại được vanchuyển vào khi hình cầu thân rễ vùng rộng khoảng 1-2 mm giữa rễ và vùng đất

xung quanh Cơ chế hắp thụ có thể biển đổi với các ion khác nhau, nhưng những ion

được hip thụ vào trong rễ bởi cùng một cơ chế sẽ cạnh tranh với nhau

Trang 31

Giai đoạn 2: Các kim loại nặng bị hấp thụ trong tế bào có t ất tính linh động hay

tính độc trong té bào chất, thông qua quá tình kết hop tạo phúc với các phân tử hữu cơ hoặc bị sa lắng xuống các khu vực giàu electron

Giai đoạn 3: Các kim loại ở trong tế bào có thể được chuyển tử tế bào này sang tế bàokhác thông qua con đường hợp sẽ đi vào mao dẫn rễ và đưa tới mim non Sự di

chuyển của các dung dịch trong mao nguyên nhân gây ra các đồng thở (sự di chuyển khi — đồng chảy khối Các cation tự do có thể phản ứng với các nhóm mang điện âm của thành t bào mao dẫn rễ, đầy chính là lý do làm cản trở sự vận chuyỂn eta kim loại nặng hay làm quá trinh tao đổi bị chậm lại Ngoài ra, cá nhóm tạo phúc với

kim loại tự do như các axit hữu cơ, amino acid trong mao dẫn rễ sẽ làm giảm mức độ

linh động của kim loại nặng và cho phép chúng di chuyển vào các mim non

Giai đoạn 4: Với sự góp mặt của kim loại trong cây làm biển đổi gen và làm mắt tính.linh động của kim loại trong ré Kim loại nặng tích ky trong rễ chiếm 80 = 90% tổng

lượng kim loại hấp thụ Hu hết các kim loại được tích lay trong rễ cây đều ở trong

không bào và được liên kết với các hợp chất pectin và protein của thành tế bào Ngoài

ra, một số loài cây có khả năng tích lũy kim loại nặng ở phần trén của cây [18]

12.34 Nghiên i về dink gi rủi ro mỗi trường do tổn lu Pb, mắc độ ảnh hưởng

Pb dén sự hắp thu Cu, Zn trong nước trái vào một số loa raw

(Qua tình công nghiệp hóa hiện đại hóa kéo theo đô thị hóa dang din ca mạnh mẽ ở nước ta biện nay Tuy nhiên, những tác động tiêu cục của các quá trình trên đến chất

lượng mỗi trường Việt Nam th rất đáng lo ngại đc biệt là tinh hình 6 nhiễm nước

sông ~ nước tưới cho nông nghiệp và sinh hoạt của người dân tại các vùng nông thôn Việc sử dụng nước ô nhiễm làm nước tưới vừa là một giải pháp xử lý ô nhiễm nước.

hiệu quả (phương pháp cánh đồng lục, cánh đồng tưới trong xử lý vi sinh) vừa tiềm innhiều nguy cơ đo trong nước có chứa các kim loại nặng ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.người din như Pb Các kim loại như Pb sẽ tích ly trong cơ thé người và gây hại đến

sứe khỏe nếu an phải Nếu như các chất 6 nhiễm hữu cơ có thé tự phân hủy trong thời

gian nhất định thì các kim loại nặng một khi đã phóng thích ra ngoài môi trường thì sẽ

tổn tại lâu đi Chúng tích tụ vào các mô sống qua chuỗi thức ăn và tiềm ân rủi ro íchlũy trong cơ thể con người theo cấp số nhân Quá trình nay bắt đầu với nồng độ rất

2

Trang 32

thấp của KLN tổn tại trong nước hoặc cặn lắng, sau đó được tích tụ nhanh trong các

động vật và thực vật này làm thức ăn, din đến nồng độ các KLN được tích lũy trong

co thé sinh vật trở nên cao hơn Cuối cùng, ở sinh vật cao nhất trong chuỗi thức ăn

(hưởng là con người, nồng độ KLN sẽ đủ lớn để gây độc

Pb được hap thụ bởi thực vật và từ đó làm ô nhiễm chuỗi thức ăn Khả năng methyl

c hợp chất Pb võ cơ thành Pb methyt (CHỊ), làm tăng khả năng

‘6 nhiễm Pb qua chuỗi thúc ăn Thêm vào đó, Pb la kim loại có khả năng tích lũy cao hóa sinh học củ:

Do đó, những sinh vật sản xuất có khả năng hấp thụ Pb, dù chỉ một lượng nhỏ, quachuỗi thức ăn, Pb sẽ tích tụ din dần và đến một lúc nào đó sẽ trở thành chất độc không.những với sinh vật tiêu thụ mà ngay cả với sinh vật sản xuắt

“Con người hip thy Pb một cách gián tiẾp thông qua dây chuyển thục phẩm hoặc trực

tiếp bằng nhiều con đường: qua đường hô hấp, qua da, hoặc trực tiếp hip thy bằng đường tiêu hóa Po tổn tại và tích lay trong cơ thé con người, đến một lượng nào đó sẽ

trở thành chất độc gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người Một số dạng nhiễm độc

Pb được biết đến là: nhiễm độc mãn tính, nhiễm độc cấp tính Nhiễm độc Pb thườnglàm rồi loi trí óc, nhẹ thì nhúc đầu, co giặt, có thể dẫn đến động kinh, hôn mê, thậm

chí tử vong, Độc chất Pb còn làm viêm thận, thấp khớp do Pb, Cơn đau bụng Pb là

biểu hiện của sự nhiễm độc nghiêm tong: dau bụng kèm với bun nôn Pb côn ích lũy

din dẫn trong xương và làm tổn hai nghiêm trong các cơ quan này Nhiễm độc Pb mãn tính là một trong những nguyên nhân gây ung thư.

Cu, Zn là các kim loại cin thiết, không th thiểu trong quá tình sông của cây trồng Trong

cây Cu chủ yếu tham gia vào liên kết với các chất hữu cơ có trong chất nguyên sinh, Cu

đồng vai trỏ quan trong quá trình trao đổi ni, xúc tin cho quá tình hình thành vitamin

A, protein và trao đổi hydrat cacbon trong cây, Zn tham gia vào một số phản ứng sinh hóa

trong cây, có vai td quan trọng trong việc hình thành chất tăng trưởng auxin, ôn định

phân tử, là thành phần của rit nhi loại enzym, điều chỉnh áp lự thẳm thấu Tuy nhiên

sự xuất hiện các kim loại không cần thiết (Pb) tây cán trở thực vật hip thu kim loại cin thiết và thông thường kim loại không cần thiết này sẽ thay thé vào vị trí của các kim loại

cần thiết gây ra việc thiểu hụt kim loại cần thiết trong

Trang 33

Tir các kết quả nghiên cứu của PGS.TS Lê Ngọc Chung và cộng sự trong “Sự cạnh tranh tích lũy Cu, Pb, Zn trong rau xà lách Lô Lô (Laetuea sativa Va.Capita L) do

nưới tưới ô nhiễm” cùng một số nghiên cứu liên quan khác cho thấy: sự có mặt vàning độ của kim loại Pb trong nước tưới sẽ ảnh hưởng (kích thích hoặc cản trở) đến

ha năng hấp thu và tích lũy kim loại Cu, Zn lên các thực vật khác nhau.[2]

1.3 Điều kiện tự nhiên ~ kinh tế xã hội và hiện trạng môi trường xã Văn Khê1.3.1 Bidw hign ue nhién

Trang 34

Xã Văn Khê nằm ở phía inh, thành phố Hà Nội, tọa độ: 21°9°41"B

105°42°31" Ð, có địa giới hành chính như sau:

Yam huyện Mê

Phía đông giáp xã Mê Linh và xã Việt Trắng;

Phía tây giáp xã Hoàng Kim và Thạch Đà;

Phía Nam giáp huyện Đan Phượng:

Phía Bắc giáp xã Đại Thịnh và xã Mi inh.

= Địa hin, địa mao: Van Khê là một xã thuậc tiểu vùng ven để sông Hồng của huyện

Mê Linh Huyện À

tương đối bằng phẳng, thấp din từ Đông Bắc xuống Tây Nam theo hướng ra sông

lẻ Linh là huyện nim trong vùng đồng bằng xông Hồng, địa hình

‘Hong Tiểu vùng ven đê sông Hồng chiến 22% diện tích dat tự nhiên của huyện, có địa

in Thịnh, Chu Phan, Thạch Đà, Hoàng Kim, Văn Khê, Tring Việt Tiểu vùng địa hình này thuộc diễn tích đất phù sa giàu

hình tương đối bằng phẳng, bao gdm các xã

hàm lượng dinh dưỡng, được sông Hồng bai dip hing năm do đồ rit thích hợp với

phát triển sản xuất nông nghiệp [30]

- Khí hậu: Huyện Mê Linh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với bốn

ini trong năm, rong đồ cố hai môn rõ rệt

+ Mita nóng từ tháng 4 đến tháng 11, mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 27- 29°C

+ Mô lạnh tờ tháng 12 đến tháng 3, it mưa, nhiệt độ trung bình 16 17C

Tông

233°C.

số giờ nắng trung bình trong năm là 1.450 - 1.550 giờ, nhiệt độ trung bình năm.

Lượng mưa: lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.135 - 1.650 mm, với năm cao nhất

là 1.682 mm, năm thấp nhất là 1.131 mm, lượng mưa phân bố không đều thường tập

trùng vào thing 6 đến tháng 8

Độ im không khí 84 - 86%, thấp nhất vào tháng 2 là 79 - 80% Hướng gió chủ đạo từthing 4 đến thing 9 là gió Đông Nam, từ thắng 10 đến thing 3 năm sau là gió Đông

Bắc có kém sương muối.

Trang 35

Nin chung khí hậu của huyện tương đối thuận lợi cho phát uiễn ngành sin xuất nồng

nghiệp, uy nhiên với điều kiện khí hu nhiệt đối gió mia, hàng năm thường xuất hiện

mưa bão tập trùng gây rửa rồi đt canh tác vùng phía Bắc, ngập ing cục bộ vùng phaNam làm ảnh hướng nhiều dén sin xuất nông nghiệp

~ Thuỷ văn: Sông Hồng: chảy qua phía Nam của huyện Mê Linh với chiều di 19 km,

lu lượng nước bình quân năm 3.860 ms, lớn nhất vào tháng 8 là 10.700 mV, thấp

o tháng 2 là 1.930 mỈ

nhất à nguồn cũng cấp nước cho sản xuất, sinh hot của các

xã phía Nam trong đó cỏ xã Văn Khê Hàng năm vào mùa mưa sông Hong gây lũ lụt

và bồi dip phủ sa cho ving đắt bãi ngoài để (mức lĩ cao nhất la 15,37 m) Đây là đoạn

sông có hiện tượng cướp dong tạo nên nhiễu đảo nỗi trong lòng sông, do đó mặt nước.xông Hồng trong năm biển động rất lớn Sông Hồng chính là tuyển đường thủy nổi Hà

Nội với các tinh đồng bằng sông Hồng, tạo điều kiện giao lưu phát triển kinh tế cho

địa phương.

- Tài nguyên đắt: Đặc trưng tii nguyên đắt của xã gồm các loại đắt theo phân bổ cia

huyện như sau

+ Dit phi sa không được bồi hing năm, trung tính chua, giây trung bình hoặc giây

mạnh, có điện tích 1.787.21 ha, chiếm 15,36% diện ích đất điều tra, phân bổ đọc theosông Cà Lỗ ch yếu ở các xã Tam Đồng, Liên Mạc, Thanh Lâm, Văn Khê và mộtphần ở Thạch Da, Hoàng Kim, Chu Phan

+ Dit phù sa không được bồi giây mạnh ngập nước vào mùa mưa, có diễn ích1,006.84 ha, chiếm 8.65% điện tích đất digu tra, phân bổ ở các địa hình tring, hing

thường có giây cạn, ty lệ min khá, độ pH từ 5,5 đến 6,

Jit yếu ở các xã Tam Cu, Hoàng Kim, Văn Khê, Đại Thịnh, Kim Hoa

màu nâu vàng phát triển trên nền phù sa cổ có điện tích 1,976.90 ha, phân bổ tập trung ở các xã Kim Hoa, Quang Minh, Mé Linh, Tring Vigt, Văn Khê,

Thanh Lâm [30]

năm bị ngập nước liên tụ

phât

+ Dit Ferali

- Tài nguyên nước

+ Nguân nước mặt: Sông Hồng có lưu lượng trung bình 3.860 mys, lớn nhất là 10.700m’/s, là nguồn cung cấp nước chính cho hoạt động s n xuất nông nghiệp của xã.

28

Trang 36

+ Nguồn mec ngằm: Nằm trong vàng tằm tích châu thổ sông Hồng ni về mit địa chất thuỷ văn mang rõ nết tỉnh chất của ving châu th sông Hồng Nguồn nước cung

sắp cho ting chứa là nước mặt và có liên quan đến mục nước của sông Hồng Kết quảđiều tra cho thấy huyện Mê Linh có trữ lượng nước ngằm tương đổi phong phú phân

"bố rộng, chất lượng nước hầu hết các xã đều có thể khai thác được nước ngằm ở độ

sâu từ 8 - 30 m, phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.

1.3.2, Khái quát về kình tế xã hội [31]

Với địa bàn thuận lợi và là một xã nằm ở phía bắc của thủ đô Hà Nội, thuận tiện về

giao thông đường bộ và đường thủy, có nguồn lao động dồi dio với hơn 14.500 nhân khẩu, 3.415 hộ được phân bổ làm 2 thôn: Văn Quán và Khê ngoại, 16 xóm nên rất thuận lợi cho việc phát ti kinh tế xã hội

Trong quá tình phát triển kinh tế xã hội với ưu thé về địa hình nhân dan trong xã đã

chuyễn đổi cơ cầu cây trồng và dẫn từng bước chuyển nông nghiệp sang công nghiệp

và dich vụ du lịch Địa phương thu hút được nhiều dy án đầu tư,

‘Tuy nhiên Văn Khê là xã có địa hình tring so với các xã trong huyện, nhiều vùng.

đồng tring, bãi xa bai nên khó khăn trong việc sin xuất nông nghiệp là một trong

những xã không thuộc diện dồn ghép ruộng đất, đầu từ xây dựng nông thôn mới giai

đoạn 2010 đến 2015 nên công tắc xây đựng nông thôn mới về ơ bản chưa được đầu tr

nhiều vé cơ sở hạ ting, giao thông nông thôn.

Nhin chung, xã Văn Khê có nhiều điều kiện thuận lợi đẻ phát triển như diện tích rộng,

dân số đông với nguồn lao động đồi dio, tinh hình kinh t thị trường định, như cầu

giao lưu trao đổi hàng hóa ngày cảng đa dạng, tình hình an ninh — chính tỉ, rt tự - an

toàn xã hội, đời sống người dân ôn định

Tuy nhiên, là xã thuẫn nông, tốc độ phát triển kinh tế còn chậm; sản xuất nông nghiệp.

chịu nt ảnh hưởng của yếu tổ thời inh hình dịch bệnh; cơ sở vật chat va kếtsấu hạ ting côn thiếu, lực lượng lao động dư thửa: nhận thức của một bộ phận nhândan về pháp luật, nhất là pháp luật về dat dai, trật tự xây dựng còn chưa cao, việc phốihợp thục hiện các luật còn chưa đồng bộ đã tác động đến tỉnh hình phát tin kinh tế -

xã hội

Trang 37

Vé sản xuất nông nghiệp: xã đã có hợp tác xã địch vụ nông nghiệp; các thôn, x6m thực hiện hiệu quả việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng có giá tri phủ hợp với thời vụ: thường

xuyên làm tốt các khâu địch vụ và chăm bón, phòng trừ sâu bệnh cho cấy trng Tổngthủ vỀ trồng tot đạt 157.201,22 triệu đồng (Trong dis Vu đồng: 43.818,895 triệuđồng; Vụ xuân: 48.812,96% triệu dong; Vụ mùa: 49.569,36 triệu dong; Thu khác tiecây tằng nông nghigp:15.000 iệu ding (So với cùng kỳ năm 2014 tang l6 % đạt101.4 % kế hoạch)

Š chăn nu ảnh hình chin môi trên đa bản xd cơ bản dn định và có chiều hướngtăng dần Trong năm đã thực hiện tốt công tác phòng dich, kết quả đã tiêm phòng cho

trên 176.000 lượt con gia cảm, S000 con gia súc, đạt trên 96% chỉ tiêu giao; tổ chức

phn thuốc khử trăng tiêu độc 75 lí thuốc cá lại, rắc vôi khử rùng các tuyễn rãnh,

các công trình chăn nuôi tại các xóm dân cư trên địa bàn xã Tổng thu từ chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản ước đạt 52.100 triệu đồng, tăng

và đạt 104,2% kế hoạch.

6 % so với cùng kỳ năm 2014

Để phát triển nông nghiệp hiệu quả, ủy ban nhân dân xã đã chỉ đạo các hợp tác xã dịch.

‘vu nông nghiệp thực hiện tốt các khâu dịch vụ, chủ động vật tư kỹ thuật, tập trùng vận

động nhân dân gieo trồng cây hàng năm đảm bảo khung thời vụ; thường xuyên phối

hợp với tram khuyến nông, trạm bảo về thực vật huyện, các đơn vị liên quan tổ chức

hiệu quả các lớp tập hun cho nông dân để áp dụng đưa khoa học kỹ thuật vào sin

xuất

= Đân số, lao động, việc làm và thu nhập,

+ Dân sé: Tông dân số tính đến năm 2015 của xã Văn Khê là 14.959 nhân khẩu, gồm

3.529 hộ mật độ dân số khoảng 11,5 người ha

+ Lao động và việc lam: Cùng với sự gia tăng dan số tự nhiên, lực lượng lao động của

xã không ngừng tăng lên Nhin chung số lao động tham gia vào các lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội trên địa bàn xã hiện nay được sử dụng tương đối hợp lý Mức sống của

người dân trên địa bàn huyện trong những năm gin đây được cải thiện rt nhi công tácxoổ đối giảm nghèo đã dat được những kết quả đáng khích lệ Tỷ lệ hộ nghéo năm 2015giảm xuống còn 3.21% (theo tiêu chí mới), hàng năm tỷ lệ hộ nghèo giảm trên 19%, Một

30

Trang 38

trong những nguyên nhân chính để đạt được thành tựu đáng kể 46 là do trong công tác xoá đói giảm nghèo đã nhận được sự quan tâm của UBND xã một cách kip thời.

+ Công tác giáo dục: Các trường học trên địa bin xã cơ bản hoàn thành tốt chươngtrình giáo dục, chất lượng dạy và học có nhiều đổi mới Năm học 2014 - 2015 đã cónhiễu học sinh giỏi, giáo viên giỏi được cấp trên tuyên dương, khen thưởng Phối hợp

với hội khuyến học tổ chức thành công hội nghỉ tuyên dương khen thưởng cho học sinh, giáo viên giỏi đã có thành tích xuất sắc năm học 2014-2015 và sinh viên đổ đại học hệ chính quy năm 2015

+ Công tác y tế, dân số - ké hoạch hoá gi đình: Thực hiện tốt công tắc khẩm chữabệnh, chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân, duy tr tốt các tiêu chí xã đạt chunquốc gia vé y tẾ Dã tổ chức khám chữa bệnh cho 9.886 lượt người: đạt 105 % kế

hoạch Xây dựng kế hoạch thực hiện các chương trình mục tiêu y tế quốc gia về phòng

chống tiêu chảy, chống sốt rết, phòng chống lao, sắt xuất huyết phòng chẳng bệnh tay

chân miệng, bệnh ồi iêm phòng cho phụ nữ mang thả và trẻ em dưới 6 mi đạt

100 Số trẻ mới sinh trong năm có 318 châu (173 nam, 145 nữ), trong đó số sinh là

con thứ 3 ở lên có 28 chắn, chiếm 8,8 , so với cùng kỳ năm trước giảm 0.19%

1.3.3 Tình hình canh tác nông nghiệp trồng rau và nử đụng nguồn nước trới [31]

‘Van Khê là một trong những xã có điện tích đắt nông nghiệp lớn trên địa bàn huyện

Mê Linh với tổng diện tích dit nông nghiệp tớc tính khoảng gần 780 ha Trong đồkhoảng 100 ha trồng hoa, 150 ha rau các loại, 460 ha trồng lúa Cỏn lại các loại cây an

quả và các loại cây dược liệu khác Trong những năm trở li đây, cùng với việc đầu tr thâm canh cây lúa, bà con nông dân đã mạnh dạn chuyển đổi sang nhiều loại cây trồng

mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn Trong đó phải ké đến việc chuyển đổi 1 số diện tichsang trồng ra và hoa

Hiện nay, xã Văn Khê cũng là | rong những xã cổ điện tích sản xuất rau an toàn lớncủa huyện Mê Linh, với diện ích khoảng 88 ha trồng rau được công nhận là ving sảnxuất rau an toàn Còn lại là những diện tích trồng rau nhỏ lẻ, chưa đủ điều kiện để xác.nhận và quy hoạch thành ving sin xuất rau an toàn Tinh hình tring rau của các hộ

nông dan còn nhỏ lẻ, hẳu như không áp dung các kỹ thuật mới, các quy trình mới, mi

Trang 39

bà con thường chỉ sản xuất dựa trên kinh nghiệm được đúc rit qua nhiều mủa vụ nên hiệu qua năng suất thường chưa cao Việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật như bón

phun thuốc, tưới nước da phần đều làm thủ công, chưa áp dụng nhiễ bi

phâ pháp

khoa học kỹ thuật

Nude tưới trong sản xuất nông nghiệp trên địa bản xã đa phần đều chưa đảm bảo vệ

in nước còn nhiều ô nhí

xinh, kênh mương n Một số lấy nguồn nước từ sông Hing,

một số lấy từ các giếng khoan hoặc ao hỗ để phục vụ đủ nước tưới cho rau Vì vậy

mức độ 6 nhiễm từ nguồn nước tưới cũng c nhau, Bên canh đó6 nguy cơ ô nhiễm khá

việc sử dụng bùa bi các loi phân bén, các loại thuốc bảo vệ thực vật cũng như tn dựcây trồng tong từng mùa vụ tổn đọng hi, ảnh hưởng nghiêm trọng dén nguỗn nước

tưới Đây là một thực tế đáng lo ngại ở vùng nông thôn hiện nay.

134, Tinh hình 8 nhiễm môi trường, ð nhiễu kim loại nặng

nhiễm dẫn con người và hệ sinh thái

inh hưởng của 6

Củng với quá tình phát iển kính tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Văn

Khê dang có những bước chuyển đổi quan trong tạo ra hướng phat triển mới phù hop

với kinh tế thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời cũng nâng cao đời

sống nông dân

Tuy nhiên đẳng sau sự phát triển đỏ kéo theo những sự phát sinh không hé nhỏ, đặc

biệt là tinh trang ô nhiễm môi trường Người nông din xưa nay còn quan tâm nhiều hơn đến lợi nhuận cá nhân, gánh nặng mưu sinh, Khi đời sng chưa thực sự được đảm

bảo thì môi trường chỉ là thứ yÊu Các nguồn chủ yu gây ra hign tượng ô nhiễm môi

trường cia ving nông thôn nói chung và ving Văn Khé nói riêng đầu tiên phải ké đến việc lạm dụng và sử dụng không hợp lý các loại hóa chất trong sản xuất nông nghiệp.

Việc sử dụng 1 cách bữa bãi các loại hóa chất dẫn đến việc tổn đọng nhiễu tin dưtrong đất, nước, không khí ảnh hưởng nghiêm trọng, tác động xấu đến hệ sinh tháinông nghiệp, ảnh bưởng đến sức khỏe người dan, Vì vậy báo vệ môi trường sống dang

Tà một vấn đề cấp bách.

6 nhiễm môi trường ở Văn Khê hiện nay, chủ yêu do sản xuất nông nghiệp, hoạt động

chăn nuôi, rác thải sinh hoạt và các loại chất thải của 1 số nhà máy gây ra Tình trang

này phản ánh ý thức của người dan côn chưa cao trong việc nhận thức được tác hại của

Trang 40

việc nhiễm môi trường sống xung quanh, đặc biệt à sự quản lý ở các cấp chính

“quyển còn lỏng lẻo, chưa thực sự quan tâm đến vẫn để môi trường

C6 thể nói 80% dân số hiện nay sống bằng ngh nông nghiệp Vì vậy không thể không

nói đến thực trang sử dụng phân bón cùng thuốc bảo vệ thực vật để lim tang năng

suất và lợi nhuận Việc lạm dụng phân bón và thuốc trừ sâu 1 cách bừa bãi ảnh hưởng.nghiêm trong đến môi trường Khi sử dung các loại hóa chất trên một phần được sử

dung, một phần tồn dư lại trong đất, một phần bị rửa trôi ra ao hổ, sông, suỗi gây ô

nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng trực ống người dân Việc này đang xảy

ra hùng ngày, hàng giờ tại những vàng sin xuất nông nghiệp

Qué trình chuyển đôi kinh tế ngày càng nhanh nhưng lại không đi cùng với việc nângcao trình độ chuyên môn kỹ thuật, không được bồi dưỡng kịp thời về cúc kiến thức sản

xuất mới, lại thiếu hiểu biết về tằm quan trọng của vệ sinh mỗi trưởng nên việc đa dang bi trong sản xuất nông nghiệp lại chính là nguyên nhân lim gia ting ô nhỉ môi trường.

Ngày đăng: 13/05/2024, 22:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Ô nhiễm kim loại nặng do tác động của con người đối với đất và nước [5] - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường do Chì (pb) tại xã Văn Khê huyện Mê Linh thành phố Hà Nội
Hình 1.1. Ô nhiễm kim loại nặng do tác động của con người đối với đất và nước [5] (Trang 14)
Bảng 1.1, Hàm lượng một số KLN trong một  số phân bón thông thường [6] - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường do Chì (pb) tại xã Văn Khê huyện Mê Linh thành phố Hà Nội
Bảng 1.1 Hàm lượng một số KLN trong một số phân bón thông thường [6] (Trang 14)
Hình 2. 3. Vị trí lấy mẫu đất và mẫu rau thôn Văn Khê - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường do Chì (pb) tại xã Văn Khê huyện Mê Linh thành phố Hà Nội
Hình 2. 3. Vị trí lấy mẫu đất và mẫu rau thôn Văn Khê (Trang 48)
Bảng 2.4. Các thông số đảnh giả phương pháp trong phòng th nghiện của chỉ tiêu Pb, Zn, Cu rong mẫu nước - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường do Chì (pb) tại xã Văn Khê huyện Mê Linh thành phố Hà Nội
Bảng 2.4. Các thông số đảnh giả phương pháp trong phòng th nghiện của chỉ tiêu Pb, Zn, Cu rong mẫu nước (Trang 52)
Bảng 3.1. Ham lượng Cu, Pb, Zn tong đt rằng rau tại xã Văn Khê - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường do Chì (pb) tại xã Văn Khê huyện Mê Linh thành phố Hà Nội
Bảng 3.1. Ham lượng Cu, Pb, Zn tong đt rằng rau tại xã Văn Khê (Trang 58)
Hình 3. I.Hàm lượng Pb tồn lưu trong đất trồng rau xã Văn Khê - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường do Chì (pb) tại xã Văn Khê huyện Mê Linh thành phố Hà Nội
Hình 3. I.Hàm lượng Pb tồn lưu trong đất trồng rau xã Văn Khê (Trang 59)
Bảng 3.3. Hàm lượng Cu, Pb, Zn trong mẫu nước ngầm  xã Văn Khê - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường do Chì (pb) tại xã Văn Khê huyện Mê Linh thành phố Hà Nội
Bảng 3.3. Hàm lượng Cu, Pb, Zn trong mẫu nước ngầm xã Văn Khê (Trang 62)
Bảng 3.4. Haim lượng Cu, Pb, Zn trong mẫu rau xã Van Khe - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường do Chì (pb) tại xã Văn Khê huyện Mê Linh thành phố Hà Nội
Bảng 3.4. Haim lượng Cu, Pb, Zn trong mẫu rau xã Van Khe (Trang 63)
Hình 3..4. Hàm lượng Pb tồn lưu trong mẫu rau muống tại xã Văn Khê - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường do Chì (pb) tại xã Văn Khê huyện Mê Linh thành phố Hà Nội
Hình 3..4. Hàm lượng Pb tồn lưu trong mẫu rau muống tại xã Văn Khê (Trang 64)
Hình 3.5. Hàm lượng Pb tin lưu trong mẫu rau ci ại xã Văn Khê - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường do Chì (pb) tại xã Văn Khê huyện Mê Linh thành phố Hà Nội
Hình 3.5. Hàm lượng Pb tin lưu trong mẫu rau ci ại xã Văn Khê (Trang 65)
Hình 3. 6. Ham lượng Cu tổn lưu trong mẫu rau muống  tại xã Văn Khê - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường do Chì (pb) tại xã Văn Khê huyện Mê Linh thành phố Hà Nội
Hình 3. 6. Ham lượng Cu tổn lưu trong mẫu rau muống tại xã Văn Khê (Trang 66)
Hình 3.7. Him lượng  Cu tn hu rong  mẫu rau cit xã Văn Khế - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường do Chì (pb) tại xã Văn Khê huyện Mê Linh thành phố Hà Nội
Hình 3.7. Him lượng Cu tn hu rong mẫu rau cit xã Văn Khế (Trang 66)
Hình 3. I0. Him lượng Cu, Pb, Zn tích lũy lên rau muống khi tới nước 6 nhiễm từng - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường do Chì (pb) tại xã Văn Khê huyện Mê Linh thành phố Hà Nội
Hình 3. I0. Him lượng Cu, Pb, Zn tích lũy lên rau muống khi tới nước 6 nhiễm từng (Trang 69)
Hình 3. 12. Hàm lượng Cu, Pb, Zn tích lũy lên rau khi tưới nước 6 nhiễm hỗn hợp 3 kim loại - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường do Chì (pb) tại xã Văn Khê huyện Mê Linh thành phố Hà Nội
Hình 3. 12. Hàm lượng Cu, Pb, Zn tích lũy lên rau khi tưới nước 6 nhiễm hỗn hợp 3 kim loại (Trang 70)
Hình 3. 13. Hàm lượng Cu tích lũy trong rau từ 2 thí nghiệm. - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường do Chì (pb) tại xã Văn Khê huyện Mê Linh thành phố Hà Nội
Hình 3. 13. Hàm lượng Cu tích lũy trong rau từ 2 thí nghiệm (Trang 71)
Hình 3. 14. Hàm lượng Pb tích lũy trong rau từ  2 thí nghiệm - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường do Chì (pb) tại xã Văn Khê huyện Mê Linh thành phố Hà Nội
Hình 3. 14. Hàm lượng Pb tích lũy trong rau từ 2 thí nghiệm (Trang 72)
Bảng 3.5. Ynghia v giả trị lựa chọn của các thông sổ trong tính tân giả tị THO (35) - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường do Chì (pb) tại xã Văn Khê huyện Mê Linh thành phố Hà Nội
Bảng 3.5. Ynghia v giả trị lựa chọn của các thông sổ trong tính tân giả tị THO (35) (Trang 74)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w