Đánh giá Tồn lưu và Rủi ro Ô nhiễm Chì tại Xã Văn Khê, Huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội

MỤC LỤC

TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CUU 1.1. Đặc điểm của một số kim loại nặng

Kim loại ning trong môi trường được tạo ra từ hai nguồn chủ yếu là nguồn tự nhiên (cée hoạt động của núi lửa, lắng đọng từ khí quyển, sự phong hóa của đá mẹ và. khoáng vit..) và nguồn nhân tạo (hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, khai khoáng. Các kim loại do hoạt động của con người như As, Cd, Cu, Ni và Zn thải ra ước tính là nhiều hơn so với các nguồn kim loại có trong tự nhiên, đặc biệt đối với Pb là 17 lần [4], Nguồn kim loại nặng đi vào dit và nước do tác động của con người bằng các con đường chủ yếu như bón phân, bã bùn cổng, thuốc bảo vệ thực vật và các con đường phụ như khai khoảng, kỹ nghệ hay King đọng từ không khí đình 1.1. Ph ảnh hướng ới hoạt động của các cm; Giống như các kim loại năng khác, Pb ảnh hướng đến hoạt tính của một loạt các enzim bằng các con đường chuyển hóa khác nhau, Khi Pb ở nồng độ cao, Pb ức chế sự hoạt động của các enzim, Điều này là do sự.

Nhiễm độc Pb thường làm rồi loi trí óc, nhẹ thì nhúc đầu, co giặt, có thể dẫn đến động kinh, hôn mê, thậm chí tử vong, Độc chất Pb còn làm viêm thận, thấp khớp do Pb, Cơn đau bụng Pb là biểu hiện của sự nhiễm độc nghiêm tong: dau bụng kèm với bun nôn. Nin chung khí hậu của huyện tương đối thuận lợi cho phát uiễn ngành sin xuất nồng nghiệp, uy nhiên với điều kiện khí hu nhiệt đối gió mia, hàng năm thường xuất hiện mưa bão tập trùng gây rửa rồi đt canh tác vùng phía Bắc, ngập ing cục bộ vùng pha Nam làm ảnh hướng nhiều dén sin xuất nông nghiệp. ‘vu nông nghiệp thực hiện tốt các khâu dịch vụ, chủ động vật tư kỹ thuật, tập trùng vận động nhân dân gieo trồng cây hàng năm đảm bảo khung thời vụ; thường xuyên phối hợp với tram khuyến nông, trạm bảo về thực vật huyện, các đơn vị liên quan tổ chức.

Hình 1.1. Ô nhiễm kim loại nặng do tác động của con người đối với đất và nước [5]
Hình 1.1. Ô nhiễm kim loại nặng do tác động của con người đối với đất và nước [5]

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Lấy mẫu nước ngằm độ sâu 10-20m, Mẫu nước ngầm của các hộ gia định là nước giếng khoan có hệ thống bom, xa nước trong vòng 5 phút để bỏ hết lượng cũ trong ống bơm, sau đồ bơm diy nước vào chai lấy mẫu. 3 mẫu nước giếng khoan được kí hiệu: NI, NN2 lấy tại thôn Khê Ngoại, NN3 ấy tại thôn Văn Quần. Sử dụng chai lấy mẫu miệng rộng lấy mẫu nước mặt của đoạn sông Hồng chảy qua khu vực trồng rau xã Văn Khê, Liy mẫu nước mặt độ sâu 0-30em.

+ Lay mẫu rau phân tích theo TCVN 9016:2011/BTNMT quy định phương pháp lấy mẫu trên mộng sản xuất. Theo tiêu chuẳn lô ruộng sin xuất có diện tích >5 ha: phải chia thành nhiễu lô nhỏ có điện tích <5 ha, mỗi lô nhỏ lấy tối thiểu một mẫu thử. + Mẫu rau lấy phần ăn được để phân tích, với rau muống theo quy định lấy kg, rau cải lấy 2kg.

++ Mẫu rau được ấy vào thời điểm sinh trưởng của rau là khoảng 40 ngày sau khi gieo. Toa độ các vị trí lấy mẫu đất của thông Khê Ngoại và thôn Văn Quản TT ÌKEMeamiudáe | T48. Viti lấy mẫu rau muỗng và raw cải cia 2 thôn Văn Quản và thôn Khê.

RMI2 2151040442 RM2T 21° 930.08"

Đổi với mẫu không có cặn, không có chất rin lơ lửng và có độ đục < 1 NTU, có thể phân tich mẫu trực tiếp bằng cách lấy 20 mL mẫu vào ông faleon sau đồ thêm IINO;. Bồ trí t nghiệm trồng rau thành 26 chậu rau, gồm: 3 chậu rau muống 483 châu rau cải trồng và tưới nước 6 nhiễm Cu ở các nồng độ khác nhau, 3 châu raw muống và 3 chậu rau cải tưới nước ô nhiễm Pb ở các nồng độ, 3 châu rau muỗng và 3 chậu rau cải tưới nước ô nhiễm Zn ở các nông độ khác nhau, 3 chậu rau mu. Gin khu vực xã Văn Khê có khu công nghiệp Quang Minh là nguồn thải sông nghiệp chính ra sông Hồng, đây cũng là tác động chính cho tch lũy kim loi năng vào những mẫu đất bồi lắng của các khu vực có him lượng Pb vượt Quy chun.

Tir kết quả trên ta thấy him lượng các kim loại nặng Cu, Pb, Zn trong các mẫu nước mặt ding 48 tưới rau tại xã Văn Khê đều nằm trong ngưỡng giới hạn cho phép theo QCVN 39:2011/BTNMT - quy chudin kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dùng cho tưới tiêu, Trong đó, him lượng của từng kim loại nặng này trong các mẫu nước phân tích cố giá trị tương đối đồng đều, không có sự dao động lớn và đều thấp hơn nhiều so với ngưỡng cho phép tối da. 30 mẫu rau cải cũng được tiên hành lầy mẫu và phân tích hảm lượng Pb tổn lưu, Nhìn chung, các mẫu rau cái đều có hàm lượng Pb tồn lưu nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 8-222011/BYT và ở mức thấp. Trong tổng số 07 mẫu rau muống được phân tích, Theo TCVN 5487-1991: Rau Quả Va Các Sản Phẩm Chế Biến - Xác Định Him Lượng Zn, tắt cả các mẫu phân tích đều có hàm lượng Zn tồn lưu nằm tong ngưỡng giới hạn cho phép, các mẫu có hàm lượng Zn trang bình 20,97mefkg rau tươi, Các mẫu tương đối đồng đều nhau dao động từ.

Theo TCVN 5487-1901: Rau Quả Và Cie Sản Phẩm Chế Biến - Xác Dinh Hàm Lượng Zn, tit cả các mẫu phân tích đều có hàm lượng Za tin lưu nằm trong ngưỡng giới han cho phép, các mẫu có him lượng Zin trung bình 19,06mg/kg rau tươi. Khi tưới nước bị 6 nhiễm hỗn hợp kim loại ta thấy rằng khả năng tích lùy kim loại trong rau muống và rau cải là tương tự nhau khi chúng có cùng điều kiện và cùng ham. Nong độ Cu(mg/kg rau tươi) TNIRM TRỢ TNARM TR2ỐC 7c. Các mẫu ra thí nghiệm. Hàm lượng Cu tích lũy trong rau từ 2 thí nghiệm. Từ hình trên ta thấy him lượng Cu tích lay lên rau khi tưới nước 6 nhiễm từng kim loại thấp hơn khi tưới nước ô nhiễm hỗn hợp 3 kim loại. Khi được tưới nước hỗn hợp, hầm lượng Cu tăng đều theo him lượng trong nước tưới và ở mỗi mức ô nhiễm, hàm. lượng Cu tăng thêm khoảng 20% so với trong thí nghiệm 1. Sự gia tăng him lượng Cu. ổn định qua các thí nghiệm khi thay đổi nồng độ trong nước nước và trong 2 loại rau. Nhìn chung, Cu có khả năng tích lũy trong rau muống cao hơn trong rau cải, Lượng Cu tích lũy trong rau muống thường cao hon trong rau cải từ khoảng 5% - 10% khi. hầm lượng Cu thay đổi. Hàm lượng Pb tich trong rau từ 2 thí nghiệm. Két quả hàm lượng Pb tích lũy trong rau từ 2 thí nghiệm. “Các mẫu rau thí nghiệm. Hàm lượng Pb tích lũy trong rau từ 2 thí nghiệm. Him lượng Pb tích lũy lên rau khi tưới nước ô nhiễm tùng kim loại thấp hơn khi tưới nước 6 nhiễm hỗn hợp 3 kim loại. Vớ cùng hàm lượng Pb trong nước tưới hàm lượng. Him lượng Pb tích lũy trong rau cảng mạnh khi nông. độ của nó trong nước tưới càng cao. Hàm lượng Zn tích lũy trong rau từ 2 thí nghiệm. Kết quả hàm lượng Zn tích lũy trong rau từ 2 thí nghiệm. TRURM THỌ TR)RM mx.

Kết quả THQ ở bing 3.6 và bảng 37 các giá tị đều nhỏ hơn 1 nên nguy cơ rủi ro đến sức khỏe con người khi sử dung rau muống và rau cải tại xã Văn Khê là rủi ro trung. = Kết qua phân tích him lượng Cu, Zn trong 7 mẫu rau muỗng và 7 mẫu rau cải tại 7 vi trí đã phân ích hàm lượng Cu và Zn trong mẫu đất cho thấy him lượng Cu va Zn nhỏ hơn quy chun cho phép rất nhiều. + Khi thực hiện tưới nước & nhiễm gồm hỗn hợp các kim loại lên các mẫu thi nghiệm thì hàm lượng kẽm ở các mẫu thí nghiệm hằu như không hắp thụ vào mẫu rau và gin bằng với giá trị của mẫu đối chứng nỀn ban đầu ( mẫu không tưới nước 6 nhiễm), Him lượng Cu có tích lũy tăng lên so với thí nghiệm 1 từ 1,2 đến 1,5 lần.

Lê Ngọc Chung và cộng sự rong “Sự cạnh tranh tích lũy Cu, Pb, Zn trong rau xà lách Lô Lô (Lactuca sativa Va.Capitta L). do nưới tưới 6 nhiễm” cho thấy: sự có mặt và nồng độ của kim loại Pb trong nước tưới sẽ ảnh hưởng. thích hoặc cản trở) đến khả năng hap thu và tích lũy kim loại Cu,. + Cần có thí nghiệm nghiên cứu sâu hơn về 2 kim loại rêng biệt rong nước tưới để xác định ảnh hưởng tương tc của từng kim loại lên kim loại khá và của kim loại lên sản phẩm rau. ~ Nghiên cứu sâu hơn các nguyên nhân dẫn đến việc tích lũy kim loại nặng trong đất, nước, rau và tác động của các hoạt động sản xuất như bón phân, sử dụng thuốc BVTV.

Hình 2. 3. Vị trí lấy mẫu đất và mẫu rau thôn Văn Khê
Hình 2. 3. Vị trí lấy mẫu đất và mẫu rau thôn Văn Khê