1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội

97 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội
Tác giả Dương Thị Thu Trà
Người hướng dẫn PGS.TS Vũ Đức Toàn
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Khoa học môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 4,11 MB

Nội dung

Giá trị RQ tại các vị trí lay mẫu ứng với nông độ ERL Bảng 3.10, Giá tị RQ tại các v tí lấy mẫu ứng với nông độ ERM Bảng 3.11 Mức ERLxà giá trị của một số PAE trong môi trường trim tích

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

DƯƠNG THỊ THU TRÀ

ĐÁNH GIA TON LƯU VÀ RỦI RO MOI TRUONG CUA

MOT SO CHAT GAY ROI LOAN NOI TIET TRONG

SONG KIM NGUU, HA NOI

LUAN VAN THAC SI

HA NOI, NAM 2018

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

DUONG THỊ THU TRA

ĐÁNH GIA TON LƯU VA RỦI RO MOI TRUONG CUA MOT SO CHAT GAY ROI LOAN NOI TIET TRONG

SONG KIM NGUU, HA NOI

“Chuyên ngành: Khoa học môi trường.

Mã số 3440301

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC PGS.TS Vũ Đức Toàn

HÀ NỘI, NĂM 2018

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tác giá xin cam đoan đây la công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép tử bắt kỳ một nguồn nào và đưới bắt kỹ hìh thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nêu có) đã được thực hiện trích n tải liệu tham khảo đúng quy định.

“Tác giả luận van

Dương Thị Thu Trà

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Đức Toàn ~ Khoa Môi

trường — Trường Đại học Thiy Lợi đã trực tiếp hướng dẫn, tận tinh chỉ báo, cung cắp

in hoàn thiện Luận văn.

cho tải liệu quý, góp pl

‘Toi xin chân thành cảm ơn các thiy cô khoa Môi trường — trường Đại học Thủy Lợi đã

tân tin hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá tình học tập, nghiên cứu ở trường

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn NCS Tô Xuân Quỳnh cùng các anh chị và học viên

cao học luôn cộng tác, giúp đỡ ôi trong suốt quả nh thực hiện luận vn

Xin cảm on gia đình, những người thân yêu nhất, đã động viên, ung hộ tác gid trong suốt cquá trình làm luận van,

Nghiên cứu này được tải trợ bởi Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc(NAFOSTED) trong đề tải mã số 105.08-2017.06

Trang 5

3 Đổi tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

5 Clu trúc của luận văn

CHUONG 1 TONG QUAN VE CAC VAN DE NGHIÊN

1.1 Khái niệm chat gây rồi loạn nội tiết (EDC),

1.2 Đặc điểm chung về một số EDCs nghiên cứu (PAH, PAE)1.2.1, Đặc điểm chung của PAH

1.2.1.1 Một số tính chất hóa lý của PAH

1.2.1.2 Nguồn phát thải PAH

1.2.13 Độc tính của PAH

1.2.2 Đặc điểm chung của phthalat (PAE)

1.2.2.1 Một số tính chất hóa lý của Phthalat (PAE)

1.2.2.2, Nguồn phát thải PAE.

1.22.3 Độc tính của PAB.

13 Tên lint của PAH, PAE trong mỗi trường

13.1 Tn lưu của PAH, PAE trên thể giới

1.3.1.1 Tần lưu của PAH tên thé giới

13.L2 Tồn lưu của PAE trên thể giới

1.3.2 Tồn lưu của PAH, PAE tại Việt Nam

1.3.2.1 Tén lưu của PAH tại Việt Nam

13.22 Tên lưu của PAE ti Việt Nam

1.4 Rai ro môi trường của PAH, PAE trên thể giới và Việt Nam 1.4.1, Khái niệm rủ ro mồi tường

1.4.2 Rai ro môi trường của PAH trên thể giới và Việt Nam

1.4.2.1 Rui ro môi trường của PAH trên the gi:

1.4.2.2, Ri co moi trường của PAH tại Việt Nam

1.4.3 Rủi ro môi trường của PAE trên thé giới và Việt Nam'CHƯƠNG 2 KHU VỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU2.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu

3.11 Điều kiện tự nhiên

2.1.2, Các nguồn thải vào sông Kim Ngưu

2.2 Phương pháp nghiên cứu,

/U

Trang 6

2.2.1, Phương pháp điều tra thực địa và thu thập số liệu.

2.2.2, Phương pháp lấy mẫu

2.2.3, Phương pháp phân tích mẫu

2.2.4, Phương pháp đánh giá rủ ro

2.2.5, Phương pháp thông kế

'CHƯƠNG 3 QUA NGHIÊN CUU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Ton lưu của PAE, PAH trong trim tích sông Kim Ngưu,

3.1.1 Tên lưu của PAE trong trim tích sông Kim Ngưu,

3.12 Tên lưu của PAH trong trim tích sông Kim Ngưu

3.2 Ô nhiễm của PAE, PAH tong mẫu nước sông Kim Ngưu

32.1, Ô nhiễm của PAE trong nước sông Kim Ngưu

32.2, Ô nhiễm PAH trong nước sông Kim Ngưu

3⁄4 Đánh giá rủi ro của PAH, PAE trong sông Kim Ngưu

3.31 Đánh giá rũ ro của PAH tong sông Kim Ngưu

3.3.2, Đánh giá ri ro của PAE trong sông Kim Ngưu.

xuất gi pháp giảm thiểu 6 nhiễm PAE, PAH trong sông Kim Ngưu

60 60

6 69 69

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

vật lý của PAH Bang 1.2 Một số tính chất hóa học của PAH

Bảng 1.3 Khả năng gây ung thu, đột biển của các PAH nghiên cứu

Bảng I.4 Một số lĩnh vực sử dụng PAE tại BU.

Bảng 1.5 Một số toh chất vật lý của PAE

Bing 1.6 Một số tính chất hóa học của PAE.

Bảng 1.7 Một số phthalat phổ biển và các san phẩm sử dụng

Bảng 1.8 Nông độ PAE tại một số nơi trên th giới

Bảng 1.9 Bảng tổng hợp một số kết quả nghiên cứu v8 PAH ở Việt Nam

Bảng 1.10 Một số nghiên cửu về PAE tại Việt Nam

Bang I.11 Một số ngưỡng giá tị độc học.

Bing 1.12 Ý nghĩa của các thong số

Bảng 1.13 Những nghiên cứu về ri ro môi trường ở Việt Nam

Bảng 2.1 Bảng thống kê diện ích địa giới hành chính

Bang 2.2 Ước tính lượng nước thải bệnh viện.

"Băng 2.3 Một số công ty vả lĩnh vực hoạt động tại KCN Vĩnh Tuy

Bảng 24 Tổng hợp các vi tí lấy mẫu

Bảng 2.5 Mức ERL và ERM (ng/g khô) của PAH.

Bảng 26 Giá tị MPC của một số PAE.

Bảng 27 Các mức đảnh gi rủi ro môi trường

Bảng 3.1 Nông độ PAE (ng/kg) trong trim tích ti các vị tí Kay mẫu

Bảng 3.2 Nông độ PAH (yighke) tong trim tí!

Bảng 3.3 Mỗi lên hệ giữa tỷ lệ của một số PAH và đặc điểm nguồn that

Bảng 3.4 Nông độ PAE (ug/l) trong mẫu nước ti các vị trí lấy mẫu

Bảng 3.5 Nong độ (ug/l) của một số phthalat trong sông Kim Ngưu với nồng độ của

một số phthalat ở một số sông trên thể gi

Bảng 3.6 Nông độ PAH (ug/l) trong nước sông tại các vị trí

Bảng 37 Nang độ (ng/) của một số PAH ở một số sông trên thé giới

Bảng 38 Mức ERL và ERM (ngíg khô) của một số PAH

Bang 3.9 Giá trị RQ tại các vị trí lay mẫu ứng với nông độ ERL

Bảng 3.10, Giá tị RQ tại các v tí lấy mẫu ứng với nông độ ERM

Bảng 3.11 Mức ERLxà giá trị của một số PAE trong môi trường trim tích sông

Bang 3.12 Giá trị RQ của một số PAE trong trim tích tạ các vị trí

Bảng 3.13 Giá trị MPC của một số PAE.

3

16

7 7 18 2

25

28 31 32 34 37 38 39 40 sỊ

52

52 5 5s 5g 60

6

66 69

70

70

2

72 72 Bảng 3.14 Giá trị RQ của một số PAE ứng với nồng độ MPC trong môi trường nước.

sông,

Bảng 3.15 Một chất hip phụ PAE

3

16

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNHHình 1.1 Cấu tạo của một số PAH điển hình

1.2 Các nguồn hydrocacbon thơm đa vòng tw nhiên và nhân tạo

Hình 1.3 Cấu tạo của 6 PAE chỉ thi

Hình 1.4.Mô hình đánh giá rủi ro dự báo.

Hình 1.5 Mô hình đánh giá rồi ro hồi cổ

Hình 2.1 Sơ đồ các vị tr lấy mẫu

Hình 2.2 Một sổ hình ảnh ti các vit dy mẫu

Hình 2.3 Quy tình phân tích PAH, PAE trong tram tích

Hình 2.4 Quy trình phân tích PAH, PAE trong nướ

Hình 3.1 Nong độ 6PAE trong trim tích tại các vị trí

Hình 3.2 Tỷ lệ phần trim của từng PAE tại các vi tí lấy mẫu

3.3 Nông độ EsPAH tại các vị tí lấy mẫu

Hình 34 Tý lệ phần trăm các nhóm của PAH trong tim tích

Hình 35 Tý lệ An(AntePhe) và El(EttPyt) trong trim tích

Hình 3.6 Nang độ tông 6 PAE trong nước

Hình 37 Tý lệ phin trim của từng PAE trong nước sông ii

Hình 38 Nông độ của 10 PAH trong nước sông

Hình 39 Tỷ lệ giữa các nhóm PAH trong nước.

Hình 3.10 Tỷ lệ BaA/(BaA+Chr) và FI(Plu+Pyn) trong nước sông

10

15

29 30 42

AT

49

5

35 sĩ 58

59

6l 62 65 67 68

Trang 9

Di-n-pentyl phthalat

Di-n-octyl phthalat

Environmental Protection Agency

Effects range low

Effects range median

‘Acenaphthylene Anthracene Benzo(a)anthracene Benzo(a)pyrene Benzo(b)fluoranthene btylbenzyl phthalat Benzo(s.hj)perylene Benzo(kfluoranthene

Bộ Khoa học công nghệ

Bộ tai nguyên moi trường BOY

Chrysene Dibenzo(ash) anthracene Di-n-butyl phthalat Dieyelohexyl phthalat Dit2-cthythexy) phthalat Diethyl phthalat

Diisobutyl phhalat Diisononyl phthalat Dimethyl phhalat Di-n-penty phthalat Dim-octyl phhalat

Co quan Bảo vệ Môi trường cia Mỹ

Phạm vi ảnh hưởng thấp Phạm vi ảnh hưởng trùng bình Fluorinthene

Fluorene Indeno(L.2.3-cd)pyrene Khu công nghiệp

"Nông độ tối da cho phép,Naphthalene

Phihatat

Polyeyelie Aromatic

Hydrocarbons Phenanthrene Pyrene

Hệ số độc tương đương.

Trang 10

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết cin đề tài

“Trong thể kỹ 20, con người đã sản xuất thêm nhiễu loại hóa chất với các mục dich khác

nhau Một số hóa chất được ứng dung hiệu quả trong các inh vực công nghiệp, sinh hoạt

via đã gop phần ning cao chit lượng cuộc sống Bên cạnh đó, một số hón chất sau Khi sidạng rộng ri trong nhiễu năm mới bắt đầu phát hiện có khả năng gây ra các ảnh hưởngđộc đến sức khỏe của con người Đáng lo ngại là chi cin mức độ phơi nhiễm các hóa chất

đồ ở hàm lượng vất là đãcó các đáp ứng ding kế trên cơ thể người và sinh vật Hệ quả làsau khi sản xuất với khối lượng nhiễu triệu tấn tại nhiễu nước trên thể giới th con ngườilại phải im cách xử lý 6 nhiễm do lan truyỄn hóa chất ra môi trường từ các sin phẩm công

nghiệp, sinh hoạt Tại Việt Nam, ô nhiễm các chất hữu cơ độc hại đang bắt đầu được quan

im trong dé có các hóa chất được sử dụng phổ biễn làm phụ gi trong nhiễu loại sảnphẩm nhựa (các phthalat este, PAB) và cá chất phát thải từ hoạt động sinh hoạt của conngười (các chất hit cơ thơm da vòng giáp cạnh, PAH).

PAE, PAH có khả năng lan truyền vào mỗi trường, sau đó gây ảnh hưởng đến hormontrong cơ thể người và gây các tố loạn nộ tế Các ảnh hưởng trên càng nghiêm trọng

và lâu đài hơn khi đối tượng phơi nhiễm là tr em Do được sử dung rộng rãi trong sinh

"hoạt (bình đựng, chứa chất long; trong vật liệu xây dựng như PVC ) nên PAE đã xâm nhập vio môi trường kh, nước, cơ thể người tại Việt Nam PAE, PAH được đào thải

mt phần ừ cơ thé người vào nước thải sinh hoạt và sau đó chây ra hệ thống thu gom.

‘Tai Hà Nội, phan lớn nước thải sinh hoạt chảy ra các sông trong nội đô mà không có xử

lý đạt yêu cầu theo QCVN 14:2008/BTNMT Hệ quả là PAE xâm nhập vào trong sôngsây 6 nhiễm nước mặt rỗi tồn lưu trong tim th, lan truyền theo đồng chảy, tếp tụcgây anh hưởng đến con người va sinh ật ở hạ lưu Bên cạnh đó, PAH từ các hoạt động sinh hoạt khác của con người Ing xâm nhập vio môi trường phổ biến như PAB Do đó,nghiên cứu diy đủ hiện trang ô nk đánh giá được quá trình tồn lưu cia PAB,PAH trong mai trường có ý nghĩa ất cần thiết

Trang 11

Sông Kim Ngưu là sông thoát nước thải trên địa bàn nội thành Hà Nội Sông tiếp nhận đa

dạng các nguồn thi như: công nghiệp, sinh hoạt, y tế từ các khu dân ew, bệnh viện, nhà

máy và chợ hai bên sông Sau nhiều năm tiếp nhận nước thải sông Kim Ngưu đã bị ô

nhiễm nặng Bên cạnh đó, đã có nhiều công tình nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ &

nhiễm trên sông Kim Ngưu, tuy nhiên các nghiên cứu này hầu như chỉ tập trung vào các.thành phần mỗi trường cơ bản cũng như các thông số phân ích hóa lý cơ bản nt pH,

COD, kim loi nang mà chưa có nhiều nghiên cứu điễn nh nhằm đánh giá ô

nhiễm của hợp chất gâ &i loạn nội tid

Trên cơ sở các vẫn để nêu trên, luận văn đã lựa chọn vẫn đề “Dainh giá tẫm lưu và rải

xo môi trường của một số chất gay rồi loạn nội tết trong sông Kim Ngưu, Hà Nộilàm đề tài nghiên cứu

2 Mục têu của đề

~ Đánh giá được mức độ tồn lưu của một số chất gây rồi loại nội tiết trong nước sông vàtrim tích sông Kim Ngưu

~ Đánh giá được rủi ro môi trường của một số chất gây rỗi loại nội tết trong nước sông

sông Kim Ngưu.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1, Đối tượng nghiên cứu.

+ Các chit PAE: đimethylphtalat(DMP), diethyl phthalat (DEP), di-n-tyl_phthala

(BP), burytbenzyl_phthata (BBZP), di(2-<thythexyl) phthalat (DEHP) và di-noetyt

phthalat (DOP)

+ Các PAHs (các chất hữu cơ thơm da vòng giấp cạnh): naphthalene (Nap),acenapthylene (Acy), acenapthene (Ace), fluorene (Flu), phenanthrene (Phe) và anthracene (Ant), fuoramhene (Fl), pyrene (Pyr), benzofalanthracene (B(a)A),

(BOF), benzo{k}fluoranthene (BOF), benzolalpyrene (B(@)P), dibønzJahlanthracene (Díah)A), benzo[ghjlperylene (B(gii)P) và indeno[l.2.3 d] pyrene (Ind.

cchrysene (Chr), benzo|bjluoramtbe

Trang 12

3.2, Phạm vi nghiên cứu

~ Phạm vi nghiên cứu: sông Kim Ngưu, Hà Nội (tr đường Kim Ngưu đến sau nhà máy

xử lý nước thai Yên Sở, chiều dài khoảng 4km).

~ Môi trường nghiên cứ nước và trim tích sông,

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

4.1 Cách tiếp can

- Tiếp cận thực địa: Tiền hãnh các hoạt động khảo sát, thu thập các thông ti tại khu vực, nghiên cứu.

sân khoa học: Tiếp cận các nghiên cứu trong nước cũng như rên thể giới

lưu và đảnh giá rũ ro môi trường đối với PAH và PAE trong các môi tưởng

42 Phương pháp nghiên cứu

~ Phương pháp điều tra, thu thập sổ liệu: Digu tra khảo sát thực địa thông qua việc xemxét thụ thập các ố liêu vé nguồn thái, xác định các vị tí ly mẫu di diện Thu thập cácthông tin của các nghiên cứu đã có trong nước và trên thể giới về đối tượng nghiên cứu

~ Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu: Sử dụng để lấy mẫu nước, trằm tích và tiến

bành phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm

Trang 13

5 CẤu trúc của l in văn

Mỡ đầu

“Chương 1 Tổng quan các vấn đỀ nghiên cứu

“Chương 2 Khu vực và Phương pháp nghiên cứu

“Chương 3 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Kết luận và kiến nghị

Trang 14

CHUONG I TONG QUAN VE CÁC VAN DE NGHIÊN CỨU

1.1 Khái niệm chất gây rồi loạn nội tiết (EDC)

“Các chất sây rối loạn nội tiết (Endocrine Disrupting Chemicals- EDCs) là chất tổng hợp

hữu cơ, khi phụ vào cơ thể ft chước hoặc làm cản trở chức năng của các hormon

và gây rồi loạn các chức năng thông thưởng của cơ thé Hoạt động gây rồi loạn này có

thể xây ra thông qua việc làm biển đổi các hormon thông thường ở nhiễu mức độ khácnhau, làm tạm ngừng hoặc kích thích quá trình sản sinh hormon hoặc làm thay déi

phương thức đi chuyên của hormon trong cơ thé, từ đó gây ảnh hưởng đến các chức

năng mã loại hormonnày kiểm soát [1]

Một số i EDCs xuất hiện trong môi trường và đã được con người biết đến như

yls (PCBs), ttichloroethane (DDT), polycyclic aromatic hydrocacbon (PAH), Bisphenol A, 17B Estradiol (E2), Nonylphenol (NP), phthalats (PAE), Octylphenol (OP), octyphenol- ethoxylat, Nonylphenolethoxycarboxylate (NPEC), nonylphenol, bisphenol A (BPA), icthylstilbesterol (DES), dioxin, polychlorinated biphet

địchloro-diphenl-[hue vậy, có thé thấy có có rit nhiều các hợp chit đã được biết đến có nguy cơ gây rồiloạn n Trong khuôn khổ của luận văn, tác giả tiền hành nghiên cứu đối với các

& là PAH và PAE,hop chit có khả năng gây rối loan nộ

1.2, Đặc điềm chung về một số EDCs nghiên cứu (PAH, PAB)

1.2.1 Đặc điểm chung của PAH

'Các chất PAH là ct ất rắn màu vang-tring, không màu hoặc xanh nhạt PAH là một họ.chất hữu cơ được tạo thành từ các nguyên tử C, H và được cấu tạo từ một số nhân benzenđánh trực tp với nhan Hiện gi, thể giới đã tìm ra hơn 200 chất thuộc họ này Các

nghiên cứu trên thể giới thường tập trung vào các PAH chủ yu có khả năng gây ung

thư và đột biển gen vượt trội đồng thờ thn tại với hm lượng đáng ké trong mỗi trường.PAH là sản phẩm của quá trình đốt cháy không hoàn toàn các loại nhiên liệu (xăng, dầu

› các hoạt diese ) trong động cơ của các phương tiện giao thông Ngoài ra, việc đốt r

động sinh hoạt trong nhà (hút thuốc lá, sưởi ấm và đun nấu bằng min cưa, than hoa,

than tổ ong, gỗ , đốt rác và sử dụng nhiên

Trang 15

liệu cũng góp phần đáng ké vào phát thải PAH, Sau khi xâm nhập và khí quyển PAH.

6 thé tồn tại ở pha khí hoặc hấp phụ lên các hạt bụi lơ lửng [2

PAH có thể xâm nhập vào cơ thể người thông qua thức ăn (do khối thải chứa PAH từviệc dun nấu quyện vào thức ăn), nước uống, khí thở hoặc qua da khi trực tgp tiẾp xúc

với vật liệu chứa họ chất này PAH hắp phụ trên các hạt bụi mịn có thể thâm nhập sâu

vào trong phổi gây ung thư và đột biển gen Tinh độc của mỗi chất trong họ PAH lại

phụ thuộc vào công thức cấu tạo của chúng, Nếu các PAH chứa từ 2 vòng benzen thì kha năng gây ung thư và đột biển gen khá yếu Trong khi đó, với các PAH chứa từ 4

«én 5 vòng benzen trở lên thì khả năng gây ung thư va đột biển gen là tương đổi mạnh

Hiện tại, con người đã phát hiện tra hàng trăm PAH Tuy nhiên, các nghiên cứu trên thégiới chủ yếu tập trung vào một số PAH điển hình, có khả năng gây ung thư và đột biển

‘gen vượt trội, đồng thời tồn tại với hảmlượng đáng kỄ trong môi trường Trong đó, đáng

‘quan tâm nhất là 16 PAH theo phân loại của cục bảo vệ môi trường Mỹ (USEPA) bao

gồm: các PAH 2 vòng thơm (Naphthalene), 3 vòng thơm (Acenaphthene, Acenaphthylene, Fluorene, Phenanthrene, Anthracene), 4 vòng thơm (Fluoranthene,

Pyrene, Benzo (a) anthracene, Chrysene), 5 - 6 vòng thom Benzo (b) fluoranthene,

Benzo (e) pyrene, Benzo (a) pyrene, Indeno (1,2,3- c,d) pyrene, Benzo (g,h.i) perylene,

Dibenz (a,h) anthracene [3] Ci tạo của các PAH được thể hiện như trong hình 1.1

Trang 16

ow dd cò of

Ngghdslene Acenaphinene ‘Acenaphihylene Phenantrene

Hình 1.1 Clu go của một số PAH đi hình13.11 Một số tính chất hoa ý của PAHE

Hydrocacbon thơm đa vòng (PAH) là các chất 6 nhiễm hữu cơ ky nước phổ biến có thể

đi vào môi trường thông qua các quá tình tự nhiên và các hoạt động nhân tạo Chings6 áp suất hơi thấp và cổ xu hướng giảm dẫn theo chiều tăng của khối lượng phân từ

Nói chung, các PAH có trọng lượng phân tir cao hơn có xu hướng én định hơn, tồn tại

Trang 17

trong môi trường lâu hơn, it tan trong nước hơn và độc hai hơn Tiếp xúc với ánh sáng

tia cực tím có thể tăng độc tính của hợp chất PAH và tăng độc tính cho một số loài thủy

sinh [4] Một tính ct Vitlg của PAH được tổng hợp ong bảng 1.1

Bảng 1.1, Một số tinh chất vật lý của PAH

Tone ee gpa) MOREE |

Tạp | Màn | man" NMGGĐHII EGS, | spar)

BbF Không màu 25241 480 217 5.108 BaP Hơi ving 25241 495 1811 1.39-10%

ghp | Vangmhat | a6 33 525 3725 139:10%

DahA Không màu 278.34 524 269.5 37.1019

Ind vàng 216.33 - 162 10109

Nguồn: [5]

Trang 18

PAH là hợp chất tương đối bền vũng vỀ mặt hóa học, tan tốt trong các dung môi hầu cơ

và ua chất béo, Do được cấu tạo từ những vòng benzen nên PAHS có tính chất củaydrocacbon thom, chúng có thể tham gia phần ứng thể và phần ứng cộng

PAH có độ hòa tan trong nước thấp nên dễ bị hip phy bởi các lơ lửng khi được chuyểnVio trong nước và trim tích Trong trim tích các phản ứng xảy ra đối với PAH sẽ í diễn

ra hơn do đồ dẫn đến nông độ tích tự cao

Bảng L2 Một số tính chit hóa học của PAH

TM | tee | Re | ei | Mikal

BaP 6.13 592 l§ 0.059

Nguồn: [5]

Trang 19

(Chi thích: K : hằng s cân bằng octanol ~ nước.

Kc: hằng số cacbon- nước hữu cơ.

1.2.12 Nguồn phát thai PAL

Dầu mỏ Sự cố tran dầu.

Phan rã thực vật Thuốc trừ sâu.

Khoán “Thiết bị nhiễm PAH,

tích, cháy rừng, Trong nhiều khu vực, cháy rùng và núi lửa phun là

¡ nguồn tự nhiễn chính phát thải PAHs vào môi trường Tại Canada, mỗi năm chiy

Trang 20

Hàm lượng trung bình của PAHS trong dẫu thô

động khai thác chế:

% [8] Những vụ tần dẫu và hoạt

ấn dẫu mỏ là nguồn chủ yếu phát sinh PAHS tong môi trường

(Qua trình đốt cháy các chất hữu cơ tạo ra PAHs và phát tần vào môi trường qua bụi thảihoặc cặn dư PAHs còn có thể được hình thành tự nhiên bằng nhiễu hình thức: nhiệthân các chất hữu cơ ở nhiệt độ cao, sự rồi các chất hữu cơ ở nhiệt độ vừa và thấp.

48 hình thành nhiên liệu và từ quá tinh tổng hợp sinh học trực tiếp từ vi khuẩn và thực vật Theo tính toán, tổng lượng PAH sinh ra do pl xinh thực vật biển lên tới 2700

tắn/năm [8]

s#— Nguôn gốc nhân tạo:

PABA sản phẩm không mong muốn trong các quá tình sản xuất: được phim, nông sản,sản phẩm nhiếp ảnh, nhựa nhiệt rắn, vật liệu bôi trơn và các ngành công nghiệp hóa chấtkhác Tuy nhí „ một số PAH được tạo ra chung từ một số quá trình như:

+ ˆ Acenaphthene: sản xuất các chất màu, thuốc nhuộm, nhựa, thuốc trừ sâu.

và được phẩm,Anthracene: chit pha loang cho chất bảo quản gỗ và sản xuất thuốc nhuộm

+ Phenanthrene: sin xuất nhựa và thuốc từ sâu

(Qué tình sản xuất và sử dụng các sản phẩm của than đá và dầu mỏ

(Qua tinh chuyển đổi than đá (quá trình hồa lỏng và khí hóa), tỉnh chế dẫn, tim ereozot,

nhựa than đó, nhựa rải đường từ các nhiên liệu hóa thạch có thể phát sinh ra một lượng

kế PAHS

= Quá trình cháy không hoàn toàn,

Trang 21

Báo gồm, fe nguôn đun nấu, sưới ấm trong hộ gia đình sử dụng nhiên iệu than đá, than

tổ ong, g6, min cưa, than hoa; các nguồn công nghiệp, nguồn giao thông Trong đó các

quá tình công nghiệp bao gồm: sản xuất điện đốt than, dẫu; lò đt rác thải: ân xuấtnhôm (quá tình sản xuất cực anot than từ cốc hóa dẫu mỏ và dầu hắc in): sản xuất thép

và sắt; đúc, Nguồn giao thông sử dụng nhiên liệu xăng va dau diesel dong gop một.

phần quan trọng vào sự phát thải PAHs vào không khí

Lượng PAHs được phát thải vào không khí từ các dang nguồn này dao động rt lớn, và

phụ thuộc vào một số yếu tổ như loại nhiên liệu, điều kiện đốt và các biện pháp kiểmsoát được ứng dụng.

1.2.1.3, Độc tinh của PAH

PAHs đã thu hút sự chú ý ngày cảng tăng bởi chúng được biết là chất gây ung thư, gayđột hoặc gly quái tha, là những mỗi de dọa sức khỏe nghiêm trong đối với con

người và sinh vật

16 PAH đã được xác định là mối quan tâm lớn nhất quan đến phơi nhiễm tiềm ân

và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người Theo dõi sinh học phơi nhiễm với PAHS là

mỗi quan tâm chính do sự khuếch tin phổ bi của các hợp chất này và sự liên quan độc tính của chúng Tuy nhiên, ảnh hưởng sức khỏe của từng PAH không giốngnhau, Trên thực tế, Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế phân loại một số PAH như

đã biết, có th, hoặc có thể gây ung thư cho con người (Nhóm 1, 2A hoặc 2B) Trong số này có benzo| @ Jpyrene (Nhóm 1), naphtalen, chrysene, benz[ @ Janthracene, benzo[ k ] fluoranthene và benzo [b]fluoranthene (Nhóm 2B) Một số PAHs nỗi tiếng là chất gây

ung thu, các chất gây đột biển, và các chất gây quái thai và do đó đặt ra một mỗi de doa

nghiêm trọng đối với sức khỏe của con người.

PAHS có khả năng làn tuyển đi xa trong môi trường, À u sản phẩm phản ứng của

chúng trong không khi có độc tinh cao hơn bản thân PAHs, Con người có thé bị nhiễm

PAHs thông qua thức an, nước wong, khí tho, hoặc rực tiếp tiếp xúc với các vật

chứa PAHs Trong không kỉ i, gần 90% PAHs nằm trên bụi PM¡o nên chúng dễ đi vào

và lắng đọng ở trong phổi [9] Tác động của PAHs đến sức khỏe của con người phụ

Trang 22

thuộc chủ yêu vào số lượng hoặc ning độ PAHs tgp xúc, cũng như độc tính trơng đối

của các PAHs.

Các PAHS thường gây hại khi ip xú với iu lượng nhỏ trong một thời gian di Rấtnhiều PAHs là những chit y ung thư và gây đột biển gen Ngoài ra PAHS còn có thể

sây tôn thương cho da, dich cơ thể, sức để kháng, Khả năng ung thư của một PAHS

có thé được biễu thị qua hệ số độc tương đương của nó (Toxic Equivalent Factor - TEF).

Trong đó, hệ số độc tương đương biểu thị khả năng gây ung thư tương đối của một PAHS

so với benzolaJpyrene Những PAHs trong phân tử có 2 đến 3 vòng benzen thì khá năng

gây ung thư và đột biển gen thường rit yếu Chỉ những PAHs có 4 đến 5 vòng thơm trở

lên mới bắt đầu xuất hiện khả năng gây ung thu và đột biển gen mạnh Tuy nhiên hoạttinh ung thư thường chỉ tập trung vio các PAHs có 4, 5, 6 vòng thơm, Các PAHs có cầutrúc phân tử góc cạnh có hoạt tính ung thư nguy hiểm hon cấu trúc thẳng hoặc cấu trúcdiy đặc [10] Khả năng gây ung thư, đột biến gen của các PAH được tóm tắt trong bảng

13

Bang 1.3 Kha năng gây ung thu, đột biển của các PAH nghiên cứu

PAH | Khânănggâyđộbiến | Khaning giy Hệsố độc trơng

sen ung thir đương

Trang 23

PAH | Khánănggây độtbiến Khảnănggây Hệsố độc tương

gen ung thự đương BOF + + 01

+ Duong tinh 2 Nghỉngởi

- Âm tính KNC Không nghiên cứu1.2.2, Đặc diễm chung của phthalat (PAE)

“Các este axit Phthalic (PAE) thường được gọi là phthalats, đại điện cho một lớp hữu cơ chịu lửa hợp chất hóa học dialkyl hoặc các este alkyl aryl 1 benzenedicarboxylic axit

“Các din chất phhaltcoi à hóa chất công nghiệp quan trọng và được sử dụng trong mộtloạt các sản phẩm trong nhiều thập kỷ Phthalats có trong lượng phân tử cao (C7 ~ C11)

chủ yếu được sử dung làm chất lầm déo trong các sản phẩm nhựa polyvinyl clorua

“Chúng cồng được sử dụng trong sản phẩm tiêu dùng bao gém: sản và tưởng lớp phủ, vậtliệu phủ giấy, chất bối tron và vật liệu xenlulô và styren để tăng tính inh hoạt và độ bền

“Các Phihalas trọng lượng phân tử thấp (C3 ~ C6) được sử dụng rộng rã lầm chất phygia trong các sản phẩm chăm sóc cá nhân, nước hoa, nước thơm, mỹ phẩm, đồ chơi, chấtkết dính, mực, vee Di-methylphthalat (MP) và di-ethyphthalat (DEP) cho phépnước hoa nước hoa được bốc bơi từ từ, kim cho mũi hương đãi hơn Nhỏ lượng di-butyl

phthalat (DBP) làm cho sơn móng tay chịu mai mòn DEP cũng được sử dụng cho biển.

tính ethanol và DBP trong este xenluloza.

Phthalats không liên kết hóa học với polymer nhựa và cuối cùng có thể di chuyển từnhựa polyvinyl clorua hoặc nhựa vào môi trường và có xu hướng hip phụ lên các cặn

Trang 24

lo lừng trong sông Theo nhóm khi lượng phân tử, Phthalat được phân loại thành hai

nhóm: phihalat khối lượng phân tử thắp như: DMP, DEP, DBP, BBP và phihalat khối

lượng phân tử cao như: DEHP, DOP, diisodecyl phthalat (DIDP) hoặc diisononyl phibalat(DINP)

6 PAE chỉ thị được Cục Bảo vệ môi trường Mỹ được phân loại wu tiên là các chất gây ônhiễm Cấu igo của 6 PAE chỉ thị được th hiện tong hình L3

tấn mỗi năm [11] Vào thé kỷ 20, cácnước EU đã cỏ những hoạt động sản xuất cũng như xuất nhập khẫu một số phihaaLNăm 1998, dibutyl phhalat (DBP) được sin xuất tại ba dia điểm sản xuất ở EU Tổngsản lượng là 26.000 tắn, trong dé 8,000 tin được xuất khẩu ra ngoài EU và không có

nhập DBP DBP đã được tìm thấy trong nước thải, sông, cửa sông và nước ngoài khơi

cũng như rằm tích biển [12]

“Trong những năm 1994-1997, Sản xuất butyl benzyl phthalate (BBP tại EU là khoảng45,000 tắn năm, Mức iêu thụ trong EU là xp xi 36 000 tắn/năm với việ sử dung chínhtrong các lĩnh vực như sau:

Trang 25

Bảng 1 Một số tinh vực sử dụng PAE tại EU

STT Lĩnh vực % sử dụng

1 Lớp phủ Plastisol (sàn PVC) 60

2 | Chit bjt kin (cách nhiệt/ xây dựng bằng kính) 2

3 | Lớp phủ da/vải (PVC) 5

4 | Mang phim calendering (Lớp phủ tường PVC, ván sàn) 3

5 | Lớp phi, mục (chăm sóc xe hơi, xây đựng, giấy, bìa) 2

6 | Chấtkếtdính 1

Nguồn: [12]Năm 1997, sản lượng di(2-ethythexyl)phthalat (DEHD) ở EU là 595 000 tắn năm vàmức iêu thy là 476.000 tắn năm trong năm 1997, Hw hết các sản phẩm tong thị trườngnội bộ có chứa DEHP đều được sản xuất tại EU [13]

1.2.2.1 Một số tính chất hóa lý của Phthalat (PAE)

Phrbalat là chất lỏng nhớt đặc trưng bởi nhiệt độ sôi cao, độ hòa tan yếu trong nước và

độ hòa tan thôa đáng trong hi hết các dung môi hữu cơ Các este phihalat khối lượngphân từ thắp hơn khá đ bay hơi Diễm nóng chây cao nhất là 5,5°C đối với DMP, cácPhihatat còn lại chủ yếu nóng chảy ở (-35°C đến -47°C) , trong khi điểm sôi của các

đến 390°C.

PAE tăng din theo khối lượng phân tử và nằm trong khoảng 2

"Độ hòa tan trong nước của các phthala tỷ lệ nghịch với chu đài của chuỗi cacbon hoặckhi lượng phân tt Chúng có thể hắp thụ vào các hạt sau dé lắng đọng trong trim tích,Dod „ trầm tích không chỉ i notch lãy phthalat mà nó còn là môi trường trừng giantrong việc chuyển tgp phihala từ môi trường bên ngoài các cho sinh vật rong mỗitrường nước,

Bén cạnh đó, các PAE có giá trị Kow và trọng lượng phân tử cao hơn rất ky nước, chúng

có thể hấp phụ mạnh mẽ để hòa tan cacbon hữu cơ Một số tính chất hóa lý của PAE

cđược thể hiện như bảng 1.5 và bang 1.6.

Trang 26

Đăng! 5, Một số nh chất vật lý của PAE

vn aay [tee] a er pi

DMP | Coto, | 1942 55 288 2409 pep | Cnt | 2241 0 29540 | 1.108 ppp | CIGH2204 | 27834 35 “am BBP | CoHyO, | 3124 35 38 5.108 DEHP| Cutiyo | 3906 + 368 1107 pop | Cativo | 3906 46 390 1.107

Naudne 14) 15)Bảng 1.6 Một số tinh chit hóa học của PAE

Tênggi | eS uy, Ig Kae

Phthalat được sử dụng lầm chất làm déo lần đầu tiên vào năm 1921 [17] Năm 1999 một

sé nước EU cũng đã đưa ra cém lệnh đối với một số phthalat trong một số loại đổ chơi

và đồ dùng chăm sóc trẻ em dành cho trẻ em dưới 3 tuổi [18]

Nguồn phát sinh PAE vào môi trường chủ yếu là quá tình sử dụng các PAE vì mục dichthương mại bao gồm: dimethylphthalat, diethyl phihalat, di-n-buQl phhala,

7

Trang 27

butylbenzyl phthalat, di(2-ethylhexyl) phthalat và di-n-oetyl phthalat Các PAE này được sử dung rộng rai trong các lĩnh vực của đời sống cũng như công nghiệp Một số phihalat phổ biển va các ngành sử dụng được trình bày như trong bảng 1.7.

Bảng 1.7 Một số phthalat phổ biển và các sin phẩm sử dungSTT | Phthatat “Các sản phẩm sử dụng

1 | pM | Thuốc chống côn trang, nha

> pgp | Div g6i div, mùi hương, xà phòng, kem dưỡng da, mỹ phẩm, dung

mỗi công nghiệp, thuốc

3 | BP | Chắtkếtdính mỹ phẩm, dung môi công nghiệp, thuốc

4 DIBP _ | Chất kết dính, mỹ phẩm, dung môi công nghiệp

5 | BBP _| Sàn vinyl chit két dính, chit bit kin, dung môi công nghiệp

Nhựa mềm, bao gdm ống, đồ choi, sản phẩm gia dụng, hộp đựng

6 DEHP | thực phim, bao bi thực phẩm.

7] pop |NhựamÈm

Nguồn: [19]

Do lượng tiêu thụ phthalat không lỗ, ít nhất 23.000 tấn đã xâm nhập vào môi trường vào

năm 1984, Sự ô nhiễm lớn nhất bởi phhalat thường có thé xảy ra ở các khu vực công

nghiệp và bãi rác Một nghiên cứu cho thấy nông độ DEHP trong nước mặt có thể lên

in 98 mg/l.

trong bùn xử lý nước thải [20]

lằng độ tìm thấy trong trim tích day lên đến 8.44 mg/kg và 154 mg/kg

1.2.2.3 Độc tính của PAE

Phthalat ễ dàng được thai vio môi trường và tạo ra nguy cơ phơi nhiễm con người vài sắc sinh vật sống khác, Từ giữa những năm 1990, phthalat đã được quốc ế quan tâm do

những tác động mà chúng có thé gây ra đối với con người (khả năng sinh sản, ung thứ,

‘Theo cơ quan Bao vệ môi trường Hoa Kỷ, con người có thể iếp xúc với phhnlat từnhiễu nguồn (bao gdm không khí, nước, thục phẩm, đắt, rằm tích và sinh vt) và trong

nhiều môi trường (bao gồm nhà, nơi làm việc, ) Sự nhiễm bin thực phẩm xây ra do

vige sử dụng PVC trong các vật liệu bao gói và chế biển thực phẩm Phthalats được tim

Trang 28

thấy trong các sin phẩm nh thịt, cả, các sản phẩm sữa và các loại thực phẩm khác có

hàm lượng chất béo cao,

Tiếp xúc với một số phthatat có thé gây ra những thay đổi trong sự phát triển trong

đường sinh sản của con người, làm ting nguy cơ mắc bệnh về đường hô hap (hen suyễn,

viêm mũi, dị ứng ) và gây ảnh hưởng đến nội tiết t

Phthalat gây độc tinh cao hơn đối với trẻ nhỏ bao gém cả thai nh DEHP có thể có ảnhhưởng có hại đến khả năng sinh sin và có th gây hại cho thai nh Ngoài ra, tiếp xúc với phthalat khối lượng phân từ cao (chẳng hạn như DEHP) sẽ lim giảm khả năng địnhhướng và tình táo ở trẻ em Các Phalat còn gp phần vào nguy cơ lạc nội mạc tử cung,

một căn bệnh trong đó các tẾ bào nội mạc tử cung phát triển bên ngoài khoang tử cung.

và gây ảnh hưởng đến sức đề khing insulin và gớp phần gây nguy cơ đái háo đườngDEHP ngoài

đường hô hip sẽ ảnh hưởng đến sự phân mảnh ADN và giảm khả năng vận động của

hy ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người néu thời gian tiếp xúc dài qua

tinh trùng, cn tác động đến các loài thủy sinh như cá Guppy với thời gian tiếp xúc ngắn

91 ngày, nông độ 0,1-10ug/1thì có thể giảm ci

10-40%) [21]

1 dai và trong lượng cơ thể của cá (giảm.

Ước tinh phơi nhiễm cho trẻ sơ sinh từ nhai trên đồ chơi PVC mềm rất khác nhau, với

tốc tính gần day về phơi nhiễm DINP là 5,7 g/kg/ngày đối với trẻ 3-12 tháng tuổi [22]

Butyl benzyl phihalat (BBP), Di(-ethylhexyl) phthalat (DEHP), đi-n-bufyl phihalai (DBP) gây ra những độc tinh với sinh vat trên cạn, cá và các loài thủy sinh không xương

sống

1.3 Tên lưu của PAH, PAE trong môi trường

1.3.1 Tôn lưu của PAH, PAE trên thế giới

1.3.11 Tin hu của PAH trên thé giới

“Trong môi trường nước, người ta tước tính có khoảng 2,3.10° tin PAH xâm nhập vào hệ sinh thấi nước mỗi năm, Không chỉ ổn ta trong nước tự nhiên, PAHs còn được tìm thấy trong nhiều mẫu nước uống Người ta đã tiên hành kiếm tra một số lượng nước khoáng

nhất định và xác định được 6 loại PA Hs có trong đó: Flt, BbE, BF, BaP, BghiP và Inpy.

Trang 29

“rong đó, 90% mẫu nước kiểm tra có nông độ 6 loại PAHs trén từ 0.001-0/01ug/ 1% mẫu nước có néng độ trung bình lớn hơn 0,11 pg/l và nồng độ BaP trong đó là khoảng

0,002-0,024 gf [23]

PAH trong môi trường nước va trim tích sông đã được nhiều tác giả thực hiện trên nhiều.con sông khác nhau trên thé giới qua nhiều năm Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng sự cómặt cia PAHs trong các mẫu trim tích với nồng độ cao hơn so vớ trong nước Một sốnghiên cứu điển hình như:

“rên lưu vực sông Liaohe, Trung Quốc cho thấy tổng nông độ PAH dao động từ HỊI.9đến 2931,6 ng /1 trong nước và từ 92,2 đến 295635.2 ng/g trong lượng khô (dw) trongtrằm tích [24] Trên lưu vực sông Yinma với 16 PAH cũng cho kết quả tương tự với tỷ

lệ các PAH tích lấy ong trim tích cao gắp nhi lẫn so với PAH trong nước (67.2 ng!

Và 825,06 ng/g) và lệ phần trăm của các PAH 2-3 vòng cũng chiếm tu th trong trim

tích là đáng kế hơn (71.699 và 86.98%) [25] Ở Vịnh Boston (Mỹ) nồng độ PAH cũnglên tới 100.000 ng/g trong trim tích PAHs tích ly nhiều như vậy là do chúng hòa tan

p phụ với số lượng lớnkém trong nước nên bị trong các lớp đá trim tích.

“Trong môi trường nước, các PAH có khối lượng phân tử thp chiếm uu thé hơn so vớisắc PAH có khối lượng phân từ cao và ngược lại các PAH có khôi lượng phân tử cao cótần st xuất hiện nhiễu hơn trong trim tích Chẳng han, PAHs trong nước bi chỉ phốibởi các PAHs 2, 3 và 4 vòng (chiế A%k và 142% tổng số PAH), trong khisác PAH trim tích bị chỉ phối bởi 3, và 5 các PAHS lin lượt (chiếm 26.5%, 44.2% và

17.4% tổng số PAH) [24] Ngoài ra, theo kết quả nghiên cứu tên sông Huncia

Hongling Zhang và cộng sự 2012 thì thành phần PAHs trong nước mặt của sông Hun

chủ yéu fa 2-3 vòng PAHS (PAH hai vòng chiếm 39,33 đến 88,27% trong tổng số PAH).

Khẳng định trên cũng đã được minh chứng trong nghiên cứu của Ya J Bai và cộng sự trên sông Luận, Trung Quốc khi PAHs trọng lượng phân tử trung bình và cao (với 4 đến.

6 vòng) chiếm ưu thé trong pha trim tích [26]

“Trong không khí cũng đã phát hiện thấy một lượng đáng ké PAHs Ning độ PAHs thay

đổi tùy thuộc vào từng khu vực, từ nông thôn đến các đô thị lớn

20

Trang 30

C6 khoảng hơn 500 loại PAHS và các hợp chất có liên quan đã được phát hiện tuy nhiênlượng lớn nhất phải kể đến BaP Vào những năm 70 của thé kỉ trước, ở Mỹ nồng độ BaPtrung bình hing năm là 1-5 n/m? còn ở một số thành phổ của châu Âu ning độ BaP là

100 ngin [25] Trong khoảng 30 năm trở lại đây nằng độ BaP về cơ bản đã giảm nhưngvẫn còn ở mức cao G Copenhagen (Dan Mạch) là 4 ngímỶ, ở Trung Quốc là 14,7 we/m?

và ở Ấn Độ lad ugh’ [27]

Ngoài ra, PAHs cũng được tìm thấy rong lớp đắt bé mặt Nông độ đặc trưng của PAHS

cược tim thấy trong đất rừng, đất nông nghiệp, trong đất dai ở các đô thị Kn ti hàngtram ng/kg hay thâm chí có thể cao hơn rất nhiễu ở những vùng sản xuất công nghiệp

và giao thông đông đúc

Bên cạnh các mỗi trường trên, người ta cồn tim thấy PAHS trong hẳu hết các sản phẩmthịt, cá, rau và hoa quả Tùy thuộc vio phương thức chế biển, dự trữ và bảo quản màhàm lượng PAH trong mỗi loại thực phẩm là khác nhau.Tuy nhiên hàm lượng PAHđược tìm thấy cao nhất là tong nhóm sản phẩm "đường và đồ ngọt” trong đó nông độchrysene (Chr) lên tới 36 efke [25] Theo kết qui nghiên cứu của các nhà khoa học MY.được tiến hành ở Bắc Mỹ thì trung bình một ngày con người ly vào 3,12 mg PAH trong

đồ 962% là từ (bực phẩm, 1,6% từ không khí, 0.25 từ nước và OAT et (271

1.3.1.2 Tân lưu của PAE trên thé gid

Nhiều nghiên cứu được tiền hành từ năm 1980 đã ghi nhận sự hiện diện của phalatstrong rằm tích và nước bé mặt của châu Âu và Mỹ, bao gdm hệ sinh thái Great LakesBasin.

Phthalats có mặt khắp noi trong mỗi trường Chúng được tim thấy trong đắt ở nồng độ 0,03-1280 mgke", trong trim tích ở mức 0,0003 - 218 mgkg'!, nước uỗng ở 0,16 - 170 pgảm `, không khí là <04-65 ngm

nước thải ở khoảng 0,0004 - 58,3 ekg! và bụi là khoảng 2,38 - 4,1kg! [28]

không khí ong nhà ở khoảng 20 - 240ngm `,

Phat cũng được tìm thấy trong bùn thả của các nhà máy xử lý nước thải Phthalatesthể được truyền đến môi trường đất khí bùn bị 6 nhiễm được sử dụng làm phân bón nôngnghiệp Ngoài ra, DEHP và DBP đã được tim thấy trong nước thả từ các nhà máy hóadau dọc theo sông St Clair River [29]

2I

Trang 31

"Bên cạnh các mỗi trường rên, sự hiện diện của phhala rong mỹ phẩm cũng đã đượcphát hiệntại Canada Phthalat được tìm thấy trong mỗi sản phẩm và chủ yếu là hợp chất

Tà DEP, DNBP và DEHP [30]

Sng độ của phửnlat trong một số thành phần mỗi trường rên thể giới được tổng hợp

như trong bảng 1.8 dưới đây:

Bảng L8 Nông độ PAE tại một số nơi trên thể giới

Tài

Khu ve | Méitruimg | Thanh phan liệu

nghiên cứu , nghiên cứu phân tích PAE tham.

cin sing | Neate | DEB DINE |r an mg/kg

Jưng | ene (SEN) trong SPM.

Từ 0,037 đến 0443.8 / kg

DMP.DEP, |-Từ348177g/Lưog | 1331 Nướcvà |DIBPDBP, | muse

đông Jong |!

SMS | rim oh | EHP DINP | Ty0 0x61 6smg/kgugkg

tong trim ich

Song Pu | Trim uch 371-469 ng /g hô

- Từ I80.3 ng/l đến Bài

3421 ng/L (ung bình

Sing Trường | Nước và 945/6 ng/L ) wong nước

Giang | antic Từ 048 jee đến

29.94 gle rang bình

12,88 kg) trong trầm tích

DMP, DEP, DBP, | - từ 0,5 đến 38,1 ng /ltone

Song Châu | Nueva |BBP.DEHP, | née bast

Giang | trảmtch | DOP - Từ 0.88 đến 13.6 pe!

2 trong trằm tích

2

Trang 32

Khu vực trường | Thinh phin

nghiên cứu | nghiên eeu phi tich EPAE tham

khảo

DMP, DEP, DBP, | -Trong PMI0 Lin lượt là 018, | [36]

BBP, DEHP, | 0,08, 224, 0,02, 10.79 va

Không kv DOP 010g mThên Tin | PMIO, “Trong PM2.5 nông độ trung

Hỗ chứa DnOP, DMEP, | siát trung binh la 2943.1 ng

Mopanshan, | Nước |BMPP,DBEP, |/l

Đồng Bắc DCHP, DNP,

DIBP,

1.3.3, Tom lưu của PAH, PAE tại Việt Nam

1.3.2.1 Tấn lieu của PAH tại Việt Nam

‘O Việt Nam, các nghiên cứu về PAH cũng đã được thực hiện trong những năm gin đâytrong các thành phần môi trường như trim tích, nước, không khí và sinh vật Một sốnghiên cứu dién hình gồm:

Trong mỗi trường không khi: PAH đã được phát hiện tong mỗi trường không khí tại HaNội với ning độ tương đối cao, Năm 2002, tại 43 điểm nút giao thông của Hà Nội với

16 PAH diễn hình được chọn cho thay ring hiu hết ai ce nút giao thông đều bi 6 nhiễmbởi các hợp chất PAH Đặc biệt tại một số ngã tư nồng độ Benzo(a) Pyren còn vượt quágiới hạn cho phép trong không khí của một số nước trên th giới từ 0.1-2 ngím [39]

"Ngoài ra, theo nghiên cứu khác của Nghiêm Trung Dũng (2003) cũng cho thấy khi phân.

tích 17 loi PAHs din hình trong khi quyển ti thành phố Hà Nội năm 2003 thì nồng

độ của 517 PAHS tại Thượng Đình, Bách Khoa, Chương Dương lần lượt là 168,88 ng/m'; 144,93 ngim` và 295,63 ngím” so sánh với nông độ 17 PAHs trong bụi tại Bang

2B

Trang 33

“Cốc năm 2003 (21,74 ngim’), Nồng độ PAH cao như vậy là từ các phương tiện giaothông sử dụng xăng mà không có bộ xử lý khí thải [40]

Trong môi trường nước: Tại Việt Nam, 6 nhiễm nước thai từ các khu công ngh p aatrở nên phổ in Các khu công nghiệp với nhiễu loại nh sin xuất đa dạng của các nhàmáy (sản xuất sơn, cơ khí, nhôm, thép, thực phẩm, in ) có thé thải ra PAHS trong quá.trình hoạt động sản xuất Tuy hiện nay vẫn chưa có công bổ chính thức về sự có mặt củaPAHS trong nước thải khu công nghiệp ở Việt Nam Theo đề tài nghiên cứu của Bai Sp Bach [41] vị

ccủa PAH tai 13/14 điểm và nông độ PAHs cao nhất do được ti tai cầu Yên Lệnh (Hưng

hia cơ độc tai 14 điểm đọc sông Hồng đã phit hiện thấy tổn lưu

'Yên) là 0,08 ng/I Sở di nông độ ở điểm này tăng cao là do các hoạt động giao thông,sửa chữa xe, các phương tiện cơ giới Kim phát thải xăng dẫu, ngu thả rg tiếp trên

"bờ sông tập trung nhiều khu công nghiệp, hơn thé nữa do Yên Lệnh li điểm ngay saucác điểm của thủ đô Hà À i (khu tập trung đông din cư, hoạt động giao thông cao, có

các khu công nghiệp ngoại hành) nên nước thải của các hoạt động trên sẽ lim tăng nồng

độ PAHs ở khu vục này, Nin chung nông độ PAHs phát hiện tương đối thấp nhưngbước đầu đã cho thấy ảnh hưởng của các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt của conngười đến chat lượng sông Hing

Ngoài ra ning độ PAHs tổn ti nhiễu trong các cảng biển, các cửa sông ven biển bởi

ay là nơi tiếp nhận nguồn thai và diễn ra việc khai thác,

mỏ Kết quả phân tich mẫu nước tại vinh Hạ Long cho thấy nhóm chit 6 nhiễm PAHs

xuất hiện trong cả mùa mưa và mùa khô Nong độ Y8PAH dao động trong khoảng tir

0.56 pel đến 23.06 pe sỉ

chuẩn chất lượng môi trường Canada, tổng PAHs trong nước là 5,8 yg, thì nồng độ

tị trung bình cho toàn vùng là 7,17 yg So sánh với tiêu

tổng PAHs trong nước Hạ Long đã vượt 1,23 lần [42]

Trong trim tích: Cũng theo kết quả nghiên cứu của Dương Thanh Nghị và cộng sự

cho thấy hàm lượng X8PAH trong trim tích mat vùng biển ven bờ Hạ Long có giá trị

là 185.8 gkg

độ PAHs với môi trường nước, PAHs trong trim tích cao hơn rit nhiều chứng tỏ có

ấp nhất là 43.29 gike mẫu khô và cao nl khô, So sánh với ning

sự vận chuyển qua lại của PAH giữa hai hợp phần môi trường và nồng độ trong trimtích mặt cao hơn chứng tỏ mức tích tụ cao hơn mức hỏa tan của PAH trong vùng này.

24

Trang 34

Theo đề tài “Phin bổ hydroc bọn da ving thom (PAHs) trong trim tích vingven bở phía bắc Việt Nam của Phạm Thị Kha, 2013 tại 6 trạm quan trắc ven biênphía Đắc thì him lượng tổng 8 PAHs dao động từ 69.56 ug/kự đến 183,88 pg/kg Hamlượng tổng AI tăng din từ Bắc vào Nam (ci Trà Cổ tới Cia Là) Mùa khô hàm lượngPAHs cao hơn mùa mưa 1,1 - 1.9 lẫn Phân bố PAH theo cấu trúc chủ yếu là PAHschứa 3 vòng (Phenanthrene) chiếm từ 40,§ - 90.3% [43]

Đối với sinh vật: PAHS rong mô thịt ba loại mẫu sinh vật (ngao, tôm, cá) him lượng

PAHs cao nhất rong cá là 2966.89 ug/kự khô, tiếp đến là tôm 2855,91ug/kự khô, thắpnhất là ngao 274,51 pkg khô Nhu vậy, có th thấy hàm lượng PAHs tong sin vật trong từng mắt xích thức ăn của hệ sinh thái biển có xu hướng tích lũy tăng dần từ sinh.vật bậc thấp đến sinh vật bậc cao (42)

Bang 1.9 Bang tổng hợp một số kết quả nghiên cứu về PAH ở Việt Nam

Khu vực vài gra

nghiên | Mà HE Kết quả nghiên cứu | Têntácgiả | Năm công bố

cứu | n8

Xác định nông độ 3 :

Pails 3 ntigiao NHUỂNNgọeThpj - su,

thông của Hà Nội là

“Xie định ning độHàNộc Khong khi - PAHs

-Khả năng lan tuyển _ Nghiêm Trung x

PAHs trong mỗi trường Dũng 2005

khí -Nguễn phát thải

-Xác định ning độ

Vi uy ạy Lê

Nước trầm - PAHsưongcácthảnh Dương Thanh Nghị

Vinh Hà (¡ch và sinh vạtphần: nước, rằm tich via cộng sự 201

li sinh vật

WVing - Xác định hiện trang

biến ven phân bồ PAHS tong

bờpha [Trim tich - trằmtichnam2012 Pham Thi Kha 2013

Bác Việt

Nam

25

Trang 35

“Tên tác gia | Năm công bố

Vùng =Xác định nồng độ

biến ven | PAHs trong các thành

bờHải Nie trim phn: nước âm 5

Phong, - tích va sinh vậtsinh vật "ham Thị Kha 2014

ˆ Xác định ndng độ

lầm PAH tong trầm tch

pint mei Pham Thị Kha 2015im phat

- Xác định nồng độ

a Rime mean PAHS tong đất rừng

Quang - Dất Rừng ngập,,ì man Đỗ Thị Lan Chỉ 2018Ninh — mặn

1.3.2.3 Tân lưu của PAE tại Việt Nam

“Các phthalat đã và đang được các nhà khoa học quan tâm Sự hiện diện của nhóm chất phthalat đã được Hoàng Thị Thanh Thủy và cộng sự tiến hành nghiên cứu trong vùng,

"hạ lưu khu vực sông Sài Gòn (11 vị tr) ~ Đồng Nai (12 vị tr) Kết quả phân tích chothấy nhóm chắt tên có tin suất phát hiện khá cao, đặc bigt rong trim tích Cụ thể, trongcác mẫu nước của vùng hạ lưu sông Đồng Nai tim thấy có Di2-ethylhexyl) phihslat(DEHP), Dibutylphthalat (DBP) và Di-isononyl phthalat (DINP), trong đóDEHP cổ tinsuit cao nhất (4/11 vị trí) với đư lượng biến thiên khá lớn, thay đổi từ 9 53 pel Trongcác mẫu trim tích sông được lấy hẳu hết đều phát hiện được dư lượng của DEHP, DINP,Diisodecyl phthalat (DIDP), DBP và Benzylbutylphthalat (BBP).

Trang 36

‘Tuy nhiên, trong các mẫu trim tích được khảo sát thì tin suất xuất hiện của các chất rên

là khá cao Trong đó, DELIP được phát hiện nhiều nhất (7/12 mẫu) với nồng độ từ

0.26-2,0 mg/kg; tiếp theo là DINP (3/12 mẫu) nồng độ dao động từ 0,05 ~ 02 mg/kg; BBP

Và DIDP được phát hiện tại 1 vị trí với nồng đô lần lượt là 0,28 mg/kg và 0.2 mạ/kgNhu vậy, qua kết quả nghiên cứu ta thấy dư lượng của các nhóm chat trên ở trong nước.tại vùng ha lưu lưu vực Sài Gin - Đẳng Nai còn khá thấp và chủ yếu lại được tích lũy,

trong trim tích [44]

“Theo kết quả nghiên cứu khác của Hồng Thị Cim Châu và cộng sự (2015), đã im thấy5PAE (DEHP, butyl benzyl phthalat (BBP), di (2-egibexyD) adipat (DEHA), diethyl phthalat (DEP), d-n-butylphthalat (DBP)) được phát hiện ở ning độ rit cao (ug/L) timỗi vị tí lấy mẫu Giá tỉ tối da và trung bình của tổng nằng độ phát hiện là 38 và 13

hg /L ở TPHCM; 22 và 14g /L ở Hà Nội, và 17 và 4.3 pg /L ở sông Hồng |45]

"Như vậy có thé thấy các nghiên cứu vé tổn lưu của PAE trong các môi trường tại Việt

Nam còn khá hạn chế cả về thành phần môi trường cũng như số lượng các phthalat

Bảng 1.10 dưới diy tng hợp các kết quả nghiên cứu về PAE tại Việt Nam

7

Trang 37

Bảng 1.10 Một số nghiền cửu về PAE ti Việt Nam

Tài

Khu vực nghiên | Năm | Thành phan phan | Nồng độ | liệu | Chú

cứu thực hiện tích PAE tham | thích

Nai tha, butyl benzyl |

Hà Nội Gông Kim phưlạe.d2- — | 122

"Ngưu, sông Li, sy ethylhexyl) 1

Nhué) 2015 | that, dicn-butyl

Song Hỗng phihalat 3ã?

welSéng Nhuộ: Sông Tô | 2011 Từ IR0:|H6] Tràm

ch; Sông Lit, Sông 11000 th

Kim Ngưu; ng,

Sông Re; Sông trùng bình

“Chanh Dương; Sông 1à3900ng.

Da Dộc Sông Lach le

Tray; Sông Trăng;

Sông Túy Loan:

Sông Sài Gòn; Sông

Trang 38

1.4 Rul ro môi trường của PAH, PAE trên thé giới và Việt Nam

14.1 Khái niệm ri ro môi trường

Rai ro môi trường có thể được định nghĩa là "mối de doa thực t hoặc

tác động bat lợi đối với sinh vật sống và môi trường bởi nước thải, khí thải, chất thai,

có thể gây

n, phát sinh từ hoạt động của tổ chức." hoặc sinh h cạn kiệt tài nguy

ra phân ứng có hại và có thể nh hưởng đến đắt, nước, không khí, tài nguyên thiên nhiên

hoặc toàn bộ hệ sinh thái, cũng như thực vật và động vật - kể cả con người - và môi trường sống nơi chúng sinh sông (47)

C6 2 loại din gi rủi ro môi trường: loại thử nhấlà đảnh gi ủi ro môi trường dự báo

và loại thứ bai là đánh giá ri ro môi trường hồi cố

Ngân hàng phát iển Châu A (ADB) đã đưa ra mô hình cho việc đánh giá rủi rõ môitrường dự báo gồm 5 bước sa

Hình 1.4.Mô hình đánh giá rủi ro dự báo [48]

Đinh giá rủi ro môi trường hai cd là quả trình xác định các nguyên nhân gây rủi ro trên

cơ sở các tác động đã xảy ra, qua đó xác định các tác nhân nghỉ ngờ và mối liên hệ giữa

29

Trang 39

chúng với ác tác động có bại thé hiện qua các chuỗi số liệu và bằng chúng liền quan thu được Nội dung chính của đánh giá rủi ro hồi cố được thể hiện qua các bước chính

XXác định các phơi nhiễm.

|

Xie định mức độ phơi hiễm cũ đổi tượng

với tác nhân, đánh giả độc tính J

Xie định ngưỡng chấp nhận của đối tượng và _Ì

các ác động vượt ngưỡng đối với đối tượng

(đặc tinh rũ ro)

Hình 1.5 Mô hình đánh giá rủ ro hồi cổ [48]

“Trong các quy trình đánh gi rủ ro môi trường trên, để đánh giá mức độ phơi nhiễm của

chất 6 nhiễm có thé sử dụng một số phương pháp như sau

"Phương phúp thương sổ rủi roRQ (Risk quotient): Được sử dung để đảnh giá rủi ro do

tổn lưu của các chất từ các chất hữu ec khó phan hủy nguồn thải trong môi trường RQ

im tich, ) RQ đượcthường được ding trong một s thành phần môi trường (nước,

tính theo công thức:

RQEMIC a)

Trong dé; Mi nồng độ chit 6 nhiễm tồn lưu trong mẫu.

Cl giá tị của các ngưỡng độc học khác nhau Một s ngường độc học có thể được ding để tính toán rủi ro môi trường của chất ô nhiễm trong trim tích như trong

bảng sau

30

Trang 40

Bảng 1.11, Một ngưỡng giá trị độc học

Ý nghĩa

LEL ic lượng trầm tích tốt Không có ảnh hưởng nào đổi với các xinh

vật ải nồng độ chất ð nhiễm ở dưới ngường nàyChất lượng trim tích tương đối tốt Không có ảnh hường nào đổi vớiphần lớn các sinh vật sống rong trằm tích khi nồng độ chất 6 nhiễm

ở dưới ngưỡng này

Sắp xếp tập số liệu gồm các nông độ thir nghiệm được xác định có

ERL | gây ảnh hưởng sinh học trong rằm ích, theo ậttựtừ thấp đến cao

ERL ứng với nồng độ lớn nhất của 10% tập số liệu, tính từ đưới lên

Ti điện cho ngưỡng ning độ Trên ngưỡng này, số thể có fe ảnh

¬ Pe ge ông độ Trên ngường

hưởng sinh học đối với sinh vật

"Trâm ich bị nhiễm ở mức cao Trên ngưỡng này, oe ảnh hườn SEL wing này ẽ

sinh học có thé thường xuyên sây ra Sip xếp tập số liệu gồm các nông độ thừ nghiệm được xic định sốERM gay ảnh hưởng sinh học trong tram tích, theo trật tự từ thấp đến cao

ERM ứng với nồng độ lớn nhất của 50% tập số liệu, tính từ dui lên.

“Phương pháp chi sé rúi ro ung thư (CR): Phương pháp tỉnh toán chỉ số rủi ro ung thư được Cục Bảo vệ môi trường Mỹ đề xuất và thường áp dụng đối với tồn lưu chất hữu

cơ khó phân hủy có kha năng gây ung thư trong mí trường đất Chỉ số CR, được thực.

hiện thông qua việc đánh giá mức độ các phơi nhiễm chit 6 nhiễm tiểm nang qua các

đường hip thụ chủ yếu (đường tiêu hóa, hô hấp, qua da .), Các chỉ số CR ứng với các,

đường hấp thụ chất ô nhiễm gồm CR sews (rủi ro ung thư đo chất 6 nhiễm qua đường

tiêu hóa), CR sự weds (rủi ro ung ther do tiếp xúc chất ô nhiễm qua da) và CR wins (rủi ròung thư do hí thờ chất 6 nhiễm) Các thông số trên được tính theo

Ngày đăng: 29/04/2024, 09:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Clu go của một số PAH đi hình 13.11. Một số tính chất hoa ý của PAHE - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội
Hình 1.1. Clu go của một số PAH đi hình 13.11. Một số tính chất hoa ý của PAHE (Trang 16)
Bảng L2. Một số tính chit hóa học của PAH - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội
ng L2. Một số tính chit hóa học của PAH (Trang 18)
Hình 1.2. Các nguồn hydrocacbon thơm đa vòng tự nhiên và nhân tạo [6] - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội
Hình 1.2. Các nguồn hydrocacbon thơm đa vòng tự nhiên và nhân tạo [6] (Trang 19)
Hình 1.3. Cấu tạo của 6 PAE chỉ thị - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội
Hình 1.3. Cấu tạo của 6 PAE chỉ thị (Trang 24)
Bảng 1 Một số tinh vực sử dụng PAE tại EU - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội
Bảng 1 Một số tinh vực sử dụng PAE tại EU (Trang 25)
Bảng 1.7. Một số phthalat phổ biển và các sin phẩm sử dung - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội
Bảng 1.7. Một số phthalat phổ biển và các sin phẩm sử dung (Trang 27)
Bảng 1.10 Một số nghiền cửu về PAE ti Việt Nam - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội
Bảng 1.10 Một số nghiền cửu về PAE ti Việt Nam (Trang 37)
Hình 1.4.Mô hình đánh giá rủi ro dự báo [48] - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội
Hình 1.4. Mô hình đánh giá rủi ro dự báo [48] (Trang 38)
Hình 1.5 Mô hình đánh giá rủ ro hồi cổ [48] - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội
Hình 1.5 Mô hình đánh giá rủ ro hồi cổ [48] (Trang 39)
Bảng 1.11, Một ngưỡng giá trị độc học Ý nghĩa - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội
Bảng 1.11 Một ngưỡng giá trị độc học Ý nghĩa (Trang 40)
Bảng 2.2. Ước tinh lượng nước thai bệnh viện - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội
Bảng 2.2. Ước tinh lượng nước thai bệnh viện (Trang 47)
Hình 2.1. Sơ đồ các  vị trí lấy mẫu - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội
Hình 2.1. Sơ đồ các vị trí lấy mẫu (Trang 51)
Hình 22. Một số hình ảnh ại các vịt lấy mẫu 2.2.2. Phương pháp lấy mẫn - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội
Hình 22. Một số hình ảnh ại các vịt lấy mẫu 2.2.2. Phương pháp lấy mẫn (Trang 53)
Hình 23 Quy tình phân tích PAH, PAE trong tim ch Mẫu được phơi khô tự nhiên sau đó nghiễn bằng - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội
Hình 23 Quy tình phân tích PAH, PAE trong tim ch Mẫu được phơi khô tự nhiên sau đó nghiễn bằng (Trang 56)
Hình 2.4 Quy trình phân tích PAH, PAE trong nước - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội
Hình 2.4 Quy trình phân tích PAH, PAE trong nước (Trang 58)
Bảng 2.7. Các mite đánh giá rủi ro môi trường [48] - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội
Bảng 2.7. Các mite đánh giá rủi ro môi trường [48] (Trang 61)
Hình 3.1. Nẵng độ 6PAE trong trim tích ti các vịt lấy mẫu - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội
Hình 3.1. Nẵng độ 6PAE trong trim tích ti các vịt lấy mẫu (Trang 63)
Hình 3.2 Ty lệ phần trim của từng PAE tai các vị tri lắy mẫu 3.1.2. Tần lưu của PAH trong trầm tích sông Kim Ngwu - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội
Hình 3.2 Ty lệ phần trim của từng PAE tai các vị tri lắy mẫu 3.1.2. Tần lưu của PAH trong trầm tích sông Kim Ngwu (Trang 64)
Hình 3.3 Nang độ E.PAH ti các vịt lấy mẫu - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội
Hình 3.3 Nang độ E.PAH ti các vịt lấy mẫu (Trang 66)
Hình 3.4. Ty lệ phẩn tram các nhóm của PAH trong trim tích - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội
Hình 3.4. Ty lệ phẩn tram các nhóm của PAH trong trim tích (Trang 67)
Bảng 3.3, Mối liên hệ giữa  tỷ lệ của một số PAH và đặc điểm nguồn thai - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội
Bảng 3.3 Mối liên hệ giữa tỷ lệ của một số PAH và đặc điểm nguồn thai (Trang 67)
Hình 35. Tỷ lệ AnU(Ant+Phe) và Flu(Flt+Pyr) trong trim tích - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội
Hình 35. Tỷ lệ AnU(Ant+Phe) và Flu(Flt+Pyr) trong trim tích (Trang 68)
Hình 3.6. Nông độ tổng 6 PAE trong nước - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội
Hình 3.6. Nông độ tổng 6 PAE trong nước (Trang 70)
Hình 3.7. Ty lệ phần trăm của từng PAE trong nước sông tại các vị trí - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội
Hình 3.7. Ty lệ phần trăm của từng PAE trong nước sông tại các vị trí (Trang 71)
Hình 3.8. Nang độ của 10 PAH trong nước sông. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội
Hình 3.8. Nang độ của 10 PAH trong nước sông (Trang 74)
Bảng 37. Ning độ (ng!) của một số PAH ở một số sông trên thể - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội
Bảng 37. Ning độ (ng!) của một số PAH ở một số sông trên thể (Trang 75)
Hình 3.9. Tỷ lệ giữa các nhóm PAH trong nước - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội
Hình 3.9. Tỷ lệ giữa các nhóm PAH trong nước (Trang 76)
Hình 3.10 Ty lệ BaA/(BaA3Chr) và Flu/(FlutPyr) trong nước sông - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội
Hình 3.10 Ty lệ BaA/(BaA3Chr) và Flu/(FlutPyr) trong nước sông (Trang 77)
Bảng 3.9. Giá trì RQ tạ các vị trí lấy mẫu ứng với nồng độ ERL Ký hiệu các RQ - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội
Bảng 3.9. Giá trì RQ tạ các vị trí lấy mẫu ứng với nồng độ ERL Ký hiệu các RQ (Trang 79)
Bảng  4. Kết quả phi tích PAH trong nước sông. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông Kim Ngưu, Hà Nội
ng 4. Kết quả phi tích PAH trong nước sông (Trang 96)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w