1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra, đánh giá tồn lưu và đề xuất một số giải pháp quản lý, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên vùng trồng cây mãng cầu của xã thạnh tân, tp tây ninh, tỉnh tây ninh

61 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ MINH HIỆP ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ TỒN LƯU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRÊN VÙNG TRỒNG CÂY MÃNG CẦU CỦA XÃ THẠNH TÂN, THÀNH PHỐ TÂY NINH, TỈNH TÂY NINH Chuyên ngành QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã số 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Cây mãng cầu là cây trồng mang lại lợi ích kinh tế cao và ngày càng được trồng phổ biến tại xã Thạnh Tân cũng như các địa p.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ MINH HIỆP ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ TỒN LƯU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRÊN VÙNG TRỒNG CÂY MÃNG CẦU CỦA XÃ THẠNH TÂN, THÀNH PHỐ TÂY NINH, TỈNH TÂY NINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 i TĨM TẮT LUẬN VĂN Cây mãng cầu trồng mang lại lợi ích kinh tế cao ngày trồng phổ biến xã Thạnh Tân địa phương lân cận Do diễn biến phức tạp loại dịch bệnh đặc tính có nhiều sâu bệnh nên việc canh tác mãng cầu cần sử dụng rất nhiều thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) Nghiên cứu nhằm đánh giá nhận thức hành vi người sử dụng thuốc BVTV, mua bán, tồn trữ, sử dụng thuốc BVTV thải bỏ rác thuốc BVTV cho trình canh tác mãng cầu địa bàn xã Thạnh Tân tỉnh Tây Ninh Các phương pháp sử dụng gồm: thu thập thông tin, điều tra/phỏng vấn, thống kê, phân tích bên liên quan, Ref.AOAC 2007.01, so sánh tổng hợp Danh mục thuốc BVTV dùng cho mãng cầu xã Thạnh Tân gồm 78 loại, theo mục đích sử dụng gồm: 46 loại dùng trừ sâu rầy, 19 loại trừ bệnh nấm, 09 loại trừ cỏ, 04 loại kích thích Đặc biệt 78 loại thuốc BVTV sử dụng có 01 nhãn thuốc có khuyến nghị dùng cho na (mãng cầu) nhãn Ngồi cịn có 04 nhãn thuốc chứa Paraquat 01 nhãn thuốc chứa 2.4D, loại thuốc BVTV nằm danh mục cấm Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn tháng 02 năm 2017 Kết quả kiểm tra mẫu đất 07 điểm ngẫu nhiên với nhóm Aryloxyalkanoic acid cho thấy có tồn 03 hoạt chất Buprofezin, Carbendazim Metalaxyl, nhiên hàm lượng nhỏ Hiện chưa có chương trình quản lý/xử lý rác thải BVTV địa phương, chương trình liên quan đến tuyên truyền sử dụng thuốc BVTV, xử lý rác thải Người dân xử lý rác thải BVTV theo thói quen (đốt bán ve chai) nên chưa triệt để tiềm ẩn nhiều nguy ảnh hưởng đến môi trường sức khoẻ cộng đồng… Kết quả nghiên cứu cho thấy quan quản lý địa phương, sở buôn bán người dân sẵn sàng tham gia có chương trình quản lý/xử lý rác thải thuốc BVTV tuyên truyền, tập huấn quy trình sử dụng thuốc BVTV an tồn Mợt bợ phận người dân có tinh thần nghiên cứu áp dụng khoa học kỹ thuật canh tác để hạn chế sử dụng thuốc BVTV Từ khóa: Mãng cầu, mãng cầu Bà Đen, thuốc BVTV, rác thải BVTV, tồn lưu ii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 5.3 Tính đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Xã Thạnh Tân 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Tài nguyên đất 1.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội 1.2 Cây mãng cầu tình hình phát triển vùng trồng tỉnh Tây Ninh 14 1.2.1 Giới thiêu mãng cầu 14 1.2.2 Tổng quan vùng trồng mãng cầu tỉnh Tây Ninh 15 1.2.3 Tình hình sâu bệnh mãng cầu 18 1.3 Giới thiệu thuốc bảo vệ thực vật 24 1.3.1 Thuốc BVTV 24 1.3.2 Thuốc BVTV dùng cho một số loại 26 1.3.3 Tác dụng thuốc BVTV 28 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 32 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Nội dung nghiên cứu 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 38 2.2.1 Phương pháp thu thập kế thừa thông tin, số liệu 38 2.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực tế 38 2.2.3 Phương pháp lấy mẫu đất 40 2.2.4 Phương pháp phân tích mẫu 43 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu thống kê 50 2.2.6 Phương pháp phân tích bên liên quan 50 2.2.7 Phương pháp so sánh 51 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 Tình hình sử dụng thuốc BVTV xã Thạnh Tân 52 3.1.1 Hệ thống cửa hàng BVTV 52 3.1.2 Thông tin đối tượng khảo sát 53 v 3.2 Kết quả khảo sát ý kiến 56 3.2.1 Kết quả khảo sát đối tượng quản lý địa phương 56 3.2.2 Kết quả khảo sát đối tượng buôn bán thuốc BVTV 57 3.2.3 Kết quả khảo sát người dân canh tác mãng cầu sử dụng thuốc BVTV 60 3.2.4 Kết quả khảo sát thuốc BVTV 73 3.3 Kết quả kiểm tra tồn lưu đất 77 3.3.1 Kết quả định tính 78 3.3.2 Kết quả định lượng 87 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý, buôn bán sử dụng thuốc BVTV cho mãng cầu xã Thạnh Tân 89 3.4.1 Giải pháp quản lý thuốc BVTV địa phương 89 3.4.2 Giải pháp buôn bán thuốc BVTV địa phương 91 3.4.3 Giải pháp sử dụng thuốc BVTV xử lý rác thuốc BVTV 92 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ .94 Kết luận 94 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC -1Phụ lục Danh mục thuốc BVTV cho mãng cầu xã Thạnh Tân - Phụ lục Bảng khảo sát sở buôn bán - Phụ lục Bảng khảo sát cán bộ quản lý địa phương - 11 Phụ lục Bảng khảo sát người sử dụng thuốc BVTV - 13 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN - 18 - vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mợt đường vào xã Thạnh Tân Hình 1.2 Vườn mãng cầu giai đoạn đầu xử lý cho trái 14 Hình 1.3 Vườn mãng cầu xã Thạnh Tân 16 Hình 1.4 Bệnh thán thư 19 Hình 1.5 Rệp sáp mãng cầu 20 Hình 1.6 Kiến mãng cầu 20 Hình 1.7 Sâu đục trái 21 Hình 1.8 Bệnh đốm trái 22 Hình 1.9 Bệnh thối rễ 22 Hình 1.10 Ruồi vàng hại trái 23 Hình 2.1 Sơ đồ xác định nơi lấy mẫu 40 Hình 2.2 Lơ đất hình chữ nhật, lấy mẫu theo đường chéo góc điểm vườn 41 Hình 2.3 Lơ đất mãng cầu có dạng hình khơng đều, lấy mẫu theo đường ziczac 41 Hình 2.4 Lấy mẫu theo tán mãng cầu thời kỳ bản 42 Hình 3.5 Hệ thống phân tích UPLC-MS/MS 43 Hình 2.5 Phân biệt LC/MS LC/MS/MS 46 Hình 2.6 Sơ đồ tạo ion dương nguồn ESI 48 Hình 2.7 Lựa chọn kiểu tạo ion 48 Hình 3.1 Biểu đồ đợ tuổi 54 Hình 3.2 Đợ tuổi nhóm canh tác mãng cầu 54 Hình 3.3 Trình đợ học vấn tổng 55 Hình 3.4 Trình đợ học vấn nhóm canh tác mãng cầu 56 Hình 3.5 mức đợ tham gia chương trình liên quan thuốc BVTV địa phương cán bộ quản lý 57 Hình 3.6 Bày trí mợt vài cửa hàng buôn bán thuốc BVTV 58 Hình 3.7 Nguồn thơng tin sản phẩm thuốc BVTV sở kinh doanh (tỷ lệ cộng dồn) 59 Hình 3.8 cách xử lý thuốc BVTV gần hết hạn hư hỏng 60 Hình 3.9 Tỷ lệ người mua sử dụng thuốc BVTV 60 Hình 3.10 Tỷ lệ thay đổi liều lượng thuốc BVTV so với mùa trước 63 Hình 3.11 Tỷ lệ tăng thuốc BVTV so với năm trước 64 Hình 3.12 Phun thuốc BVTV 64 Hình 3.13 Tỷ lệ thiết bị bảo hộ lao động sử dung 65 Hình 3.14 Cách xử lý bị dính thuốc BVTV 66 Hình 3.15 Phun thuốc BVTV máy 67 Hình 3.16 Rác BVTV vườn mãng cầu xử lý 68 Hình 3.17 Đánh giá mức độ nguy hiểm việc tiếp xúc với thuốc BVTV 69 Hình 3.18 Người phun thuốc BVTV thuê 69 Hình 3.19 So sánh giải pháp giảm thiểu rủi ro tiếp xúc thuốc BVTV 70 Hình 3.20 Người dân thử nghiệm bao trái chống ruồi vàng, rệp sáp 71 Hình 3.21 Tỷ lệ người dân tham gia xử lý rác thải BVTV 72 Hình 3.22 Tỷ lệ người dân biết rõ thuốc BVTV dung cho nông nghiệp 72 Hình 3.23 Tỷ lệ số lượng thuốc BVTV theo mục đích sử dụng 74 Hình 3.25 Lưu đồ định tính Buprofezin (mẫu C1 đến mẫu C4) 79 Hình 3.26 Lưu đồ định tính Buprofezin (mẫu C5 đến mẫu C7) 80 Hình 3.27 Lưu đồ định tính Carbendazim (mẫu C1 đến mẫu C4) 82 Hình 3.28 Lưu đồ định tính Carbendazim (mẫu C5 đến mẫu C7) 83 vii Hình 3.29 Lưu đồ định tính Metalaxyl (mẫu C1 đến mẫu C4) 85 Hình 3.30 Lưu đồ định tính Metalaxyl (mẫu C5 đến mẫu C7) 86 Hình 3.30 Đường chuẩn Carbendazim 88 Hình 3.31 Mơ hình kết hợp quan chun mơn quyền xã 90 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Dân số xã Thạnh Tân thành phố Tây Ninh năm 2010 Bảng 1.2 Tổng hợp loại đất xã Thạnh Tân Bảng 1.3 Chỉ tiêu hóa lý mãng cầu Bà Đen 100g thịt quả 18 Bảng 1.4 Các dạng thuốc BVTV 25 Bảng 1.5 Danh mục thuốc BVTV tầng xuất dùng lúa đồng sông Cửu Long 27 Bảng 1.6 Các loại thuốc trừ sâu đặc biệt nguy hiểm cho sức khỏe người 34 Bảng 2.1 Phân bổ phiếu khảo sát vấn 39 Bảng 3.1 Thống kê số lượng sở kinh doanh thuốc BVTV thành phố Tây Ninh 52 Bảng 3.2 Thông tin đối tượng khảo sát 53 Bảng 3.3 Phổ phần trăm ước lượng nông dân mua thuốc BVTV theo đề nghị người bán 58 Bảng 3.4 Nguồn thông tin sản phẩm thuốc BVTV sở kinh doanh 59 Bảng 3.5 Nguồn thông tin để người dân định mua thuốc BVTV 62 Bảng 3.6 Dao động liểu lượng thuốc BVTV 63 Bảng 3.7 Cách xử lý rác thải BVTV 68 Bảng 3.8 Thống kê lựa chọn giải pháp giảm thiểu rủi ro tiếp xúc thuốc BVTV 70 Bảng 3.9 Tương quan lựa chọn giảm rủi ro tiếp xúc với thuốc BVTV với đề xuất biện pháp giảm thiểu thuốc BVTV 71 Bảng 3.10 Thống kê số lượng thuốc BVTV theo mục đích sử dụng 74 Bảng 3.11 Thống kê số lượng thuốc BVTV theo hợp chất cấu thành 75 Bảng 3.12 Thống kê chất/hợp chất 75 Bảng 3.13 Danh mục chất phân tích 78 Bảng 3.14 Kết quả phân tích diện tích khối phổ ứng với dung dịch chuẩn Carbendazim 87 Bảng 3.15 Kết quả nồng đợ Carbendazin 07 mẫu phân tích 88 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT APCI Atmospheric pressure chemical ionization API Atmospheric Pressure Ionization APPI Atmospheric Pressure Photoionization AS Aqueous Suspension BHN Bợt Hịa Nước BR Bột rắc BTN Bột Thấm Nước BVTV Bảo vệ thực vật D Dust DD Dung Dịch DF Dry Flowable EC Emulsifiable Concentrate ESI Electrospray ionization FL Flowable Liquid FTICR Fourier Transform Ion Cyclotron Resonance Mass Spectrometry FT-MS Fourier Transform Ion Cyclotron Resonance Mass Spectrometry G Granule GR Granule H Hạt HP Huyền phù HPLC High Performance Liquid Chromatography IT Ion Trap L Liquid LC Liquid Chromatography MRM Multiple Reaction Monitoring x MS Mass Spectrometry ND Nhủ Dầu NNPTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn P Pelleted Ppb Parts per billion Ppm Parts per million SC Suspensive Concentrate SIM Selected Ion Monitoring SL Solution SP Soluble Powder SRM Selected Reaction Monitoring TNHH Trách nhiệm hữu hạn TOF Time of Flight UPLC Ultra-performance liquid chromatography-tandem WDG Water Dispersible Granule WP Wettable Powder XNK Xuất nhập xi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện trạng phát triển nhanh ngành nơng nghiệp, đặc biệt q trình chuyên canh, tăng vụ dẫn đến nhu cầu rất lớn thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) Việc sử dụng nhiều thuốc BVTV góp phần tiêu diệt cả lồi đợng thực vật có ích cho mùa màng, làm tăng nhu cầu sử dụng thuốc BVTV Ngoài ra, vấn đề sinh vật biến đổi hay kháng thuốc dẫn đến phải tăng nồng độ độ độc thuốc BVTV vấn đề rất lớn mặt mơi trường Thực vậy, giới cịn sử dụng loại thuốc có đợc tính cao gây nguy hiểm cho người môi trường HCH (chỉ có gamma-HCH phép sử dụng), DDT malathion chiếm khoảng 70% tổng số thuốc trừ sâu tiêu thụ tính chi phí - hiệu quả, dễ dàng sẵn có có tác dụng sinh học diện rợng cao [1] Mặt khác, tình trạng kinh doanh thuốc trừ sâu chất lượng cửa hàng, kinh doanh với loại thuốc cấm, danh mục Thiodan, DDT dẫn đến tình trạng người dân sử dụng thuốc trừ sâu gây nguy hại cho mơi trường sản xuất nông nghiệp [2] Các loại thuốc BVTV mà Việt Nam sử dụng có đợ đợc cịn cao, nhiều loại thuốc lạc hậu Kết quả điều tra, thống kê điểm tồn lưu hóa chất BVTV từ năm 2007 đến năm 2009 phát 1.153 khu vực gây ô nhiễm môi trường địa bàn 35 tỉnh, thành phố Trong số này, có khoảng 864 khu vực mơi trường đất bị nhiễm hóa chất BVTV tồn lưu địa bàn 17 tỉnh, thành phố 289 kho hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu địa bàn 35 tỉnh, thành phố Trong đó, 189 khu vực bị ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng ô nhiễm nghiêm trọng, 87 khu vực bị ô nhiễm 588 khu vực đất có nhiễm hóa chất BVTV tồn lưu chưa đánh giá chi tiết mức độ ô nhiễm Kết quả điều tra nhất tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương phát thêm 409 khu vực bị ô nhiễm mơi trường hóa chất BVTV CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên c ứ u thực theo trình tự sau: - Thu thập thơng tin sở buôn bán, người sử dụng thuốc BVTV Các vấn đề liên quan đến thuốc BVTV gây ảnh hưởng đến môi trường khu vực nghiên cứu - Thu thập thông tin trực tiếp từ đối tượng liên quan thông qua bảng câu hỏi - Thu thập phân tích mẫu đất, quả sau thu hoạch khu vực trồng mãng - Dựa thông tư, nghị đinh, văn bản hướng dẫn nhà nước, tình hình thực tế (quản lý, phân phối, sử dụng) địa phương để xác định biện pháp nâng cao ý thức chủ thể liên quan để bảo vệ môi trường, ý thức sử dụng thuốc BVTV cộng đồng khu vực 2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 2.2.1 Phương pháp thu thập kế thừa thông tin, số liệu - Tổng quan thuốc BVTV - Tình hình trồng mãng cầu núi Bà Đen, xã Thạnh Tân - Mạng lưới quản lý, phân phối thuốc BVTV vùng chuyên canh mãng cầu núi Bà Đen - Văn bản nhà nước quản lý, buôn bán, sử dụng thuốc BVTV Phương pháp nhằm thống kê sơ bộ, phục vụ cho nội dung đánh giá rủi ro môi trường xác định cách tiếp cận khu vực nghiên cứu 2.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực tế Sử dụng phương pháp nhằm mục đích xác định thuận lợi, khó khăn tập qn, thói quen sử dụng thuốc BVTV người dân Đánh giá trạng quản lý, buôn bán thuốc BVTV thông tin ảnh hưởng thuốc BVTV địa 38 phương sinh sống nhất thông tin xây dựng giảp pháp giảm thiểu rủi ro đạt phù hợp với cợng đồng địa phương Phát phiếu điều tra vấn ngẫu nhiên để thu thập thông tin: - Cơ quan quản lý (xã-ấp) - Đại lý, cửa hàng buôn bán - Người sử dụng trực tiếp (nông dân sản xuất, người làm thuê) Bảng 2.1 Phân bổ phiếu khảo sát vấn Đối tượng Quản lý Cửa hàng kinh doanh Nông dân Cụ thể Cấp xã, ấp Tất cả (12 cửa hàng) Chủ, người làm thuê, xã Số lượng 15 20 Tổng 378 39 343 2.2.3 Phương pháp lấy mẫu đất Vì phân bố khu vực trồng mãng cầu phân bố không nên dựa bản đồ hành chia xã thành khu vực hình: KV KV Khu vực núi Bà Đen KV Hình 2.1 Sơ đồ xác định nơi lấy mẫu - Khu vực núi (KV 1): khơng lấy mẫu khơng có diện tích trồng rất nhỏ - Hai khu lại (KV KV 3) phân chia hình, xác định điểm tọa đợ xác định màu xanh GPS (hỗ trợ điện thoại di động), điểm tọa độ để chọn lô mãng cầu gần nhất để lấy mẫu Khi xác định lơ mãng cầu phù hợp, tùy vào hình dạng lô đất, tiến hành lấy mẫu theo cách sau: Mẫu đất lấy lô trồng mãng cầu có diện tích khoảng < 0,5-1 (khơng nên 40 ha), lấy nhất điểm vườn Mẫu đất lấy vùng đất đại diện theo quy tắc đường chéo góc quy tắc đường dic dắc nhằm phân bố vị trí mẫu vùng đất Qui tắc đường chéo góc:1 điểm giao đường chéo (ở vườn) điểm cịn lại nằm phía mảnh vườn (lấy mẫu cách bờ lô khoảng 2-3 hàng mãng cầu Hình 2.2 Lơ đất hình chữ nhật, lấy mẫu theo đường chéo góc điểm vườn Quy tắc đường ziczac: theo đường ziczac có góc tạo thành nhau, phân bố tồn bợ diện tích đám đất Tùy theo diện tích có số mẫu định lấy để xác định khoảng cách vị trí hai mẫu Hình 2.3 Lơ đất mãng cầu có dạng hình khơng đều, lấy mẫu theo đường ziczac 41 Vị trí lấy mẫu: Lấy theo tán mãng cầu, mãng cầu thời kỳ bản (tán đến đâu lấy mẫu đến đấy), mãng cầu thời kỳ khai thác giao tán (nếu làm bồn) lấy vị trí giao 0-15 cm Hình 2.4 Lấy mẫu theo tán mãng cầu thời kỳ bản Độ sâu lấy mẫu: mẫu lấy độ sâu từ 0-15cm Kỹ thuật lấy mẫu: Cào hết tàn dư thực vật bề mặt đất, đào hố sâu 15cm, tạo mặt phẳng thẳng đứng 0-15cm, dùng dao dùng cuốc gọt một lớp đất từ xuống đáy hố, lấy tồn bợ đất rơi xuống hố Mỗi điểm (hố) lấy khoảng 100200gam đất, lấy cho vào túi nilon, đất điểm trộn chung lại thành mẫu (1-1.5kg) Thời điểm lấy mẫu: - Mẫu lấy mùa khơ (tháng 12-4) sau hồn tất thu hoạch - Mẫu đất đựng túi PE (nylong trắng) kèm theo phiếu ghi tên, địa người gởi mẫu, ngày lấy mẫu - Mẫu đất gửi đến quan phân tích Số lượng mẫu: Phân chia vực đặc trưng: khu vực chân núi, khu vực ngoại vi Mỗi điểm lấy từ mẫu đặc trưng đại diện cho khu vực nghiên cứu sau xử lý mẫu, tổng số 07 mẫu đất [31, 32] 42 2.2.4 Phương pháp phân tích mẫu Dựa vào số liệu thuốc BVTV thu thập qua nguồn (cơ sở buôn bán người xử dụng) để xác định hoạt chất cần phân tích phương pháp phân tích thích hợp tương ứng Việc xác định tồn thuốc BVTV đất thực qua giai đoạn: 2.2.4.1 Giai đoạn Định tính đựa phương pháp thử Ref.AOAC 2007.01 với hệ thống Ultraperformance liquid chromatography-tandem mass spectrometry (UPLC-MS/MS) Hình 2.5 Hệ thống phân tích UPLC-MS/MS Ngun lý tảng Sắc ký lỏng UPLC có cải tiến phần cứng phần hóa học để tăng hiệu thiết bị Thiết bị sử dụng áp suất rất cao lên tới 15.000 Psi so sánh với 6.000 psi HPLC Kích thước hạt nhỏ 1,7 Micro met so với khoảng >3,5 Micro m HPLC Ngồi phần cứng liên quan phần bơm mẫu, phần thu nhận liệu (detetors) xử lý số liệu cải tiến để đồng bợ tồn hệ thống UPLC có khả đồng thời tăng tốc đợ phân tích (lên 43 khoảng lần) tăng độ nhạy (lên lần) độ phân giải (lên khoảng lần) so vớ phân tích HPLC Hiện giới coi UPLC đỉnh cao thiết bị LC đầu vào tiêu chuẩn hệ thống khối phổ [33] LCMS phương pháp dùng phân tích vết (ppb, ppm) hợp chất cần nhận danh xác Trong điều kiện vận hành nhất định ngồi thời gian lưu đặc trưng, chất cịn nhận danh khối phổ  Nguyên lý chung: Phương pháp khối phổ (Mass Spectrometry-MS) phương pháp nghiên cứu chất cách đo, phân tích xác khối lượng phân tử chất dựa chuyển động ion nguyên tử hay ion phân tử một điện trường từ trường nhất định Tỉ số khối lượng điện tích (m/z) có ảnh hưởng rất lớn chuyển đợng ion Nếu biết điện tích ion ta dễ dàng xác định khối lượng ion Như vậy, nghiên cứu khối phổ bất kỳ chất nào, trước tiên phải chuyển sang trạng thái bay hơi, sau ion hố phương pháp thích hợp Các ion tạo thành đưa vào nghiên cứu bợ phân tích khối máy khối phổ Tùy theo loại điện tích ion nghiên cứu mà người ta chọn kiểu quét ion dương (+) âm (-) Kiểu quét ion dương thường cho nhiều thông tin ion nghiên cứu nên dùng phổ biến Tuy nhiên, phát triển kỹ thuật cho phép tích hợp hai kiểu quét thành một nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhà nghiên cứu, nhiên thường độ nhạy không cao kiểu quét riêng lẻ Ưu điểm bật API khả hình thành ion áp śt khí buồng ion hóa Điều khác biệt với kiểu ion hóa sử dụng trước cho LC/MS bắn phá nguyên tử nhanh với dòng liên tục (continuous flow- fast atom bombardment CF-FAB) hay tia nhiệt (thermospray – TS) địi hỏi áp śt thấp Mợt thuận lợi API ion hóa mềm (soft ionization), không phá vỡ cấu trúc 44 hợp chất cần phân tích nhờ thu khối phổ ion phân tử Ngoài ra, với kỹ thuật này, người ta điều khiển q trình phá vỡ ion phân tử để tạo ion tùy theo u cầu phân tích Có ba kiểu hình thành ion ứng dụng cho nguồn API LC/MS: + Ion hóa tia điện (electrospray ionization – ESI) + Ion hóa hóa học áp suất khí (atmospheric pressure chemical ionization – APCI) + Ion hóa photon áp suất khí (Atmospheric Pressure Photoionization – APPI) Trong đó, hai kỹ thuật APCI ESI, đặc biệt ESI sử dụng nhiều cả Tóm lại sau tách hệ thống sắc ký lỏng, mẫu cần phân tích qua mợt ống dẫn đến đầu dị MS Tại diễn q trình ion hóa buồng API với kiểu ESI, APCI APPI Ion sinh tập trung gia tốc hệ quang học ion để đưa vào bợ phân tích khối Tại bợ phân tích khối, tứ cực thứ nhất chọn ion mẹ có m/z xác định, phân mảnh ion tạo buồng va chạm (collision cell) nhờ tương tác với khí trơ phân tích nhờ tứ cực thứ ba, tạo tín hiệu đặc trưng bộ phận phát ion [34]  Các loại đầu dị khối phổ Hiện nay, có bốn kiểu đầu dị khối phổ sử dụng bao gồm: + Đầu dò khối phổ bẫy ion (Ion Trap, IT) + Đầu dị khối phổ cợng hưởng cyclotron sử dụng phép biến đổi Fourier (Fourier Transform Ion Cyclotron Resonance Mass Spectrometry, FTICR hay FT-MS) + Đầu dò khối phổ thời gian bay (Time-of-Flight, TOF) + Đầu dò khối phổ tứ cực (Quadrupole) Chúng rất khác thiết kế thao tác, với ưu nhược điểm riêng Đối với loại bẫy ion, ion trước hết bắt “mắc bẫy” một khoảng thời gian nhất định phân tích MS MS/MS Loại máy sử dụng rộng rãi (xét theo cơng bố khoa học) Tuy nhiên, chúng có đợ 45 xác khơng cao có mợt số lượng hạn chế ion tích lũy vào tâm điểm trước tích điện khơng gian, phản ánh sai lệch phân bố phép đo Người ta tiến hành cải tiến kỹ thuật phát triển bẫy ion “tuyến tính” “hai chiều” ion tập hợp mợt thể tích hình ống lớn bẫy ion ba chiều truyền thống, cho phép làm tăng độ nhạy, độ phân giải độ xác FT-MS bản chất mợt loại khối phổ bẫy ion, cho phép bắt ion độ chân không sâu một từ trường cao Do cải tiến kết hợp cả hai loại máy nên FT-MS có đợ nhạy, đợ xác phân giải cao Tuy nhiên, vận hành phức tạp giá thành cao nên chúng sử dụng phân tích dư lượng Đối với đầu dị khối phổ thời gian bay, tất cả ion đơn điện tích chịu một sai biệt V đạt mợt lượng chuyển hóa eV (electron volt) Vì vậy, ion có khối lượng lớn có vận tốc nhỏ nên mất nhiều thời gian để bay qua một quãng đường dài mợt ống khơng có từ trường (fieldfree flight tube) Các ion, sau tăng tốc, bay ngang qua vùng không trường, nơi chúng tách riêng tùy theo giá trị m/z chúng, tập trung bợ phận thu nhận tín hiệu Do thời gian đến đích ion cách rất ngắn, 10-7 giây, nên máy cần có hệ thống điện tử cực nhạy để phân biệt ion Hình 2.6 Phân biệt LC/MS LC/MS/MS 46 Đầu dị tứ cực (mợt ba tứ cực) có đợ nhạy cao phân tích định lượng mợt chất biết, tạo nhiều phân mảnh chế đợ MS/MS, làm kiểu đo mất phân tử trung hịa (neutral loss), thích hợp cho phân tích vi lượng chất biết trước cấu trúc Tuy nhiên, đầu dị tứ cực khó giải thích chế phân mảnh MS/MS Tùy theo mục đích, nhà nghiên cứu chọn kỹ thuật ứng với máy khối phổ thích hợp Ngồi ra, để phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế loại đầu dò, người ta ghép nối kết hợp kỹ thuật với nhau, ví dụ hệ thống kết hợp bẫy ion tứ cực API QTRAP4000 hay QTRAP5500 hãng Appliedbiosystems, đó, tứ cực thứ ba hệ ba tứ cực thay bẫy ion [34, 35]  Nguồn ion hóa đầu dị khơi phổ  Ion hóa tia điện (ESI) ESI mợt kỹ thuật ion hóa ứng dụng cho hợp chất khơng bền nhiệt, phân cực, có khối lượng phân tử lớn ESI có khả tạo thành ion đa điện tích (dương âm, tùy tḥc vào áp cực điện thế), xem kỹ thuật ion hóa êm dịu APCI, thích hợp cho phân tích hợp chất sinh học protein, peptide, nucleotide… polyme công nghiệp polyethylen glycol Trong ESI, ion hình thành sau: Được bắt nguồn từ hệ thống sắc ký lỏng, đầu ống dẫn mao quản, ảnh hưởng điện cao hỗ trợ khí mang, mẫu phun thành hạt sương nhỏ mang tích điện bề mặt Khí xung quanh giọt tạo nhiệt làm bay dung môi khỏi giọt sương, đó, mật đợ điện tích bề mặt hạt sương gia tăng Mật đợ điện tích tăng đến mợt điểm giới hạn (giới hạn ổn định Rayleigh) để từ hạt sương phân chia thành hạt nhỏ lực đẩy lúc lớn sức căng bề mặt Quá trình lặp lại nhiều lần để hình thành hạt rất nhỏ Từ hạt rất nhỏ mang điện tích cao này, ion phân tích chuyển thành thể khí lực đẩy tĩnh điện sau vào bợ phân tích khối 47 Hình 2.7 Sơ đồ tạo ion dương nguồn ESI Trong kỹ thuật ESI, phân tử nhất thiết phải biến thành chất điện ly, tan dung dịch dùng để phun sương Điều phụ thuộc vào: dung môi sử dụng, pKa chất điện ly pH dung dịch Các dung môi phù hợp để phun sương là: methanol, acetonitrile, ethanol,… Hình 2.8 Lựa chọn kiểu tạo ion  Ion hóa hóa học áp śt khí (APCI) APCI kỹ thuật ion hóa thường sử dụng để phân tích hợp chất có đợ phân cực trung bình, có phân tử lượng nhỏ, dễ bay Trong APCI, ion đươc hình thành sau: mẫu hợp chất cần phân tích, hịa tan pha động, sau khỏi cột sắc ký, cho ngang qua ống mao quản đốt nóng Khi khỏi ống, nhờ khí N¬2, dung dịch phun thành dạng sương từ đầu nguồn APCI Các giọt sương nhỏ mợt dịng khí dẫn đến mợt ống thạch anh đun nóng, gọi buồng dung mơi hóa khí Hợp chất theo luồng khí nóng khỏi ống để 48 đến mợt vùng có áp śt khí quyển, nơi xảy ion hóa hóa học nhờ vào que phóng điện corona, có trao đổi proton để biến thành ion dương (M + H)+ trao đổi electron proton để biến thành ion âm (M – H)- Sau đó, ion đưa vào bợ phân tích khối  Ion hóa photon áp śt khí (APPI) Thơng thường, hợp chất phân tích thường ion hóa nguồn ESI APCI, nhiên, có mợt số chất khơng ion hóa tốt hai kỹ thuật này, ví dụ polyaromatic hydrocarbons (PAHs), người ta sử dụng nguồn APPI Kết hợp ưu điểm dòng khí phun thẳng góc với dịng ion, đèn krypton nguồn phát photon có lượng cao đủ để ion hóa nhiều hợp chất hóa học khác Ngồi ba nguồn ion hóa trên, cịn có nguồn ion hóa đa phương thức (MMI, Multimode ionization) vận hành, thao tác hai chế đợ ion hóa ESI APCI [34, 35]  Một số kỹ thuật ghi phổ đầu dò khối phổ  Scan Khi thao tác với chế đợ scan, đầu dị nhận tất cả mảnh ion khối phổ toàn ion tất cả chất suốt q trình phân tích Thường dùng để nhận danh hay phân tích chất phân tích có nồng đợ đủ lớn Đối với đầu dò khối phổ ba tứ cực, chế độ SCAN thường lựa chọn để khảo sát ion mẹ  Selected Ion Monitoring (SIM) Trong chế độ SIM, đầu dị MS ghi nhận tín hiệu mợt số mảnh ion đặc trưng cho chất cần xác định Khối phổ SIM cho tín hiệu ion lựa chọn trước đó, khơng thể dùng để nhận danh hay so sánh với thư viện có sẵn Đối với đầu dị khối phổ ba tứ cực, chế độ SIM thường lựa chọn để khảo sát lượng phân mảnh biết ion mẹ  SRM (Selected Reaction Monitoring) MRM (Multiple Reaction Monitoring) 49 Đối với khối phổ ba tứ cực, máy đo khối phổ hai lần liên tiếp (MS-MS), kỹ thuật ghi phổ có đợ nhạy cao thường sử dụng SRM MRM SRM: cô lập ion cần chọn, sau phân mảnh ion lập đó, mảnh ion sinh ra, cô lập mảnh ion cần quan tâm đưa vào đầu dò để phát MRM: thực tế, yêu cầu mặt kỹ thuật phân tích vi lượng nên ion cần quan tâm thường từ trở lên, kỹ thuật ghi phổ MRM thông dụng SRM Đầu tiên, cô lập ion cần chọn (ion mẹ) tứ cực thứ nhất, phân mảnh ion lập tứ cực thứ (thực chất buồng va chạm) thu ion con, cô lập (hoặc nhiều) ion cần quan tâm tứ cực thứ đưa vào đầu dò để phát [34] 2.2.4.2 Giai đoạn Dựa danh sách chất tồn phương pháp định tính mang định lượng cách dựng đường chuẩn 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu thống kê Sử dụng phần mềm excel, thống kê, tính tốn số liệu thu thập: - Tình hình quản lý: tính chun trách, báo cáo, thống kê… - Nhà phân phối (đại lý): số lượng, chủng loại, tuân thủ nguyên tắc an toàn, xử lý rác thải - Người sử dụng: kiến thức bệnh thuốc BVTV, thói quen sử dụng xử lý rác thải BVTV Phương pháp sử dụng nhầm mục đích xác định mức đợ có nghĩa số liệu, độ tin cậy số liệu [31, 32] 2.2.6 Phương pháp phân tích bên liên quan Tập trung phân tích bên liên quan bên bên ngồi hệ thống So sánh, tổng hợp thơng tin thứ cấp kết quả xử lý thông tin sơ cấp xác định trách nhiệm bên liên quan nhân tố chủ chốt xác định thành phần xây dựng biện pháp kiểm soát giảm thiểu tác hại thuốc BVTV địa bàn 50 2.2.6.1 Xác định bên liên quan Bước việc phân tích bên liên quan phải xác định xem bên liên quan vấn đề Liệt kê tất cả người bị tác động kết quả nghiên cứu, người có ảnh hưởng, có quyền hành nó, người có mối quan tâm tới thành công thất bại Cụ thể là: quan quản lý nhà nước, cá nhân mua bán thuốc BVTV hộ nông dân trồng mãng cầu 2.2.6.2 Xếp thứ tự ưu tiên Lập danh danh sách cá nhân tổ chức bị tác động đề tài Một số đối tượng rất quan tâm tới đề tài, mợt số khác khơng ý Vẽ sơ đồ bên liên quan bạn theo mơ hình Mức ảnh hưởng/Quan tâm phân cấp đối tượng theo mức ảnh hưởng họ đề tài theo mức độ quan tâm 2.2.6.3 Hiểu đối tượng Dựa vào đặc điểm kinh tế xã hợi vùng nghiên cứu để đưa câu hỏi khảo sát tìm hiểu rõ thực trạng vấn đề khu vực nghiên cứu Từ kết hợp với phương pháp khác, tác đợng đến đối tượng theo hướng tích cực [31, 32] 2.2.7 Phương pháp so sánh So sánh trạng khu vực nghiên cứu với quy định hành, từ tạo để đưa giải pháp phù hợp [31, 32] 51 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tình hình sử dụng thuốc BVTV xã Thạnh Tân 3.1.1 Hệ thống cửa hàng BVTV Tồn Thành phố Tây Ninh có 31 sở cấp phép cho hoạt động buôn bán thuốc BVTV xã Thạnh Tân có 12 sở đăng ký buôn bán thuốc BVTV, chiếm 39 % số cửa hàng so với 10 Xã Phường lại, chưa kể sở buôn bán khu vực giáp ranh với xã Tân Bình Điều cho thấy nhu cầu sử dụng thuốc BVTV xã rất cao Bảng 3.1 Thống kê số lượng sở kinh doanh thuốc BVTV thành phố Tây Ninh Xã Phường STT Số lượng Tỷ lệ Bình Minh 6% Hiệp Ninh 3% Ninh Sơn 13% Ninh Thạnh 3% Ninh Thuận 3% Phường 6% Phường 3% Phường 3% Phường 3% 10 Tân Bình 16% 11 Thạnh Tân 12 39% Tổng cộng 31 52 ... tác mãng cầu, đề tài ? ?Điều tra, đánh giá tồn lưu đề xuất một số giải pháp quản lý, sử dụng thuốc bào vệ thực vật vùng mãng cầu xã Thạnh Tân, thành phố Tây ninh, tỉnh Tây Ninh? ?? thực nhằm đánh. .. quản lý, mua bán, sử dụng thuốc BVTV vùng có trồng - mãng cầu xã Thạnh Tân, thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh - Đánh giá tồn lưu thuốc BVTV đất địa bàn - Đề xuất giải pháp quản lý, nhằm nâng... bán, sử dụng thuốc BVTV thải bỏ rác BVTV Phạm vi nghiên cứu Các vùng có trồng mãng cầu xã Thạnh Tân, thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh Đối tượng nghiên cứu - Các loại thuốc BVTV canh tác mãng cầu

Ngày đăng: 03/07/2022, 21:33

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w