1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại của khu công nghiệp Quang Minh

129 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 5,24 MB

Nội dung

Khả năng quản lý và xử lý chất thải nguy hại của tỉnh chưa theo kịp yêu cầu thực tổ, Việ sử dụng ngày càng nhiều ching loại nguyên vật liệu và hóa chất trong sản xuất công nghiệp đã dẫn

Trang 1

NGUYÊN DUY HÒA

NGHIÊN CỨU DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP DE NÂNG CAO

HIEU QUA QUAN LÝ CHAT THAI NGUY HAI CUA

KHU CONG NGHIEP QUANG MINH

LUẬN VAN THAC SĨ

Hà Nội - 2012

Trang 2

DUY HÒA

NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP DE NÂNG CAO

HIỆU QUA QUAN LY CHAT THÁI NGUY HẠI CUA

KHU CONG NGHIEP QUANG MINH

Chuyên ngành: Khoa học Môi Trường

Mã số 60-85-02

Người hướng dẫn Khoa học: PGS TS TRINH THỊ THANH

Hà Nội ~2012

Trang 3

Mẫu gáy bia luận văn:

'YÊN DUY HÒA LUẬN VĂN THẠC S HÀ NỘI ~2012

Trang 4

~ 02 dia CD đã cô nội dung của luận vân,

~ Bản nhận xét của giáo viễn hướng dẫn;

~ Lý lich khoa hoe của học viên (có ký tên va đồng dấu của cơ quan hoặc địa phương);

~ Phiêu hết nợ hoặc phiêu đông tiên học phí của Phòng tải và;

~ Chứng chỉ tiếng Anh theo quy định của Quy chế đào tạo tình độ Thạc sỉ

Trang 5

“Chức vụ, đơn vị công tác trước khi di học tập,

(Cha ở hiện nay hoặc địa chỉ in lạc

Điện thoại cơ quan

nghiên cứu: Ảnh 4x6

Điện thoại nhà riêng:

Ngày và nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp:

Trang 6

IIL QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MON TỪ KHI TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC:

"Thời gian Noi công tác Công việc đảm nhiệm.

VI KHEN THƯỜNG VÀ KỶ LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH HỌC CAO HỌC:

v CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CONG BO:

XAC NHẬN CUA CƠ QUAN CỬ ĐI HỌC Ngày tháng Năm 20

(Ký tên, đóng dấu) Người khai ký tên

Trang 7

Luận văn thạc sĩ i Ngành: Khoa học mỗi trường

LỜI CAM ĐOANTêntôilà - :Nguyễn Duy Hòa

Học viên — :Lớp CHIRMT

Ngành Khoa học môi trường

Thưởng —— :DạihọcThủúylợi

Tôi xin cam đoạn quyển luận văn này được chính tôi thực hiện dưới sự

hướng dẫn của PGS.TS Trinh Thị Thanh với dỀ tà là “Nghiên cứu đề xuất các gỉpháp dé ning cao quả quản lý chit thải nguy hại của khu công nghiệp

Quang

nghiên cứu trong luận văn là trung thực, chưa từng được người nào công bố dưới.bắt ky hình thức nào khác

hi là đề tài nghiên cứu riêng của tôi Các số liệu trích dẫn, kết quả

Người viết cam đoạn

NGUYEN DUY HOA

Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lốp: CHISMT

Trang 8

LỜI CẢM ON

“Trước hé xin gửi lời cám ơn chân thành tới PGS TS Trịnh Thị Thanh, Khoa Môi trường - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội PGS TS ũ Hoàng Hoa, Khoa Mỗi trường - Trường Đại học Thủy lợi người đã

hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá tình thục hiện bản luận vn này

Nhân đây, Tôi cũng xin bay tỏ lòng biết on chân thành tới các thầy có Khoa

Mi trường Trường Đại học Thủy lợi, những người đã tận tinh giảng day và truyền đạt kiến thức chuyên môn vô cùng quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập tại

trường Và gửi lời cám ơn tới Ban Quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà

Nội, Công ty TNHH Nam Đức quản lý hạ ting KCN Quang Minh đã cung cấp tài liệu cho tôi hoàn thành khóa luận.

Cuối công, ôi in gửi lôi cảm ơn tới gia dinh, ban bề các anh chị học viên

và người thân đã động viên, giúp đỡ ôi trong suốt thời gian qua.

Trang 9

Luận văn thạc sĩ đi Ngành: Khoa học mỗi trường

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VỀ QUAN LÝ CHAT THÁI NGUY HAI TREN

‘THE GIỚI VÀ VIỆT NAM 4

1.1 Tổng quan về chất thải nguy hại 4 1.1.1 Phân loại, thành phần và tính chất CTNH 4 1.1.2, Các tác động của chất thải nguy hại 7

1.1.3, Các biện pháp xử lý chất thai nguy hai 8

1.1.4, Các căn cứ pháp lý ~ Tiêu chuẩn Việt Nam "3

1:2 Tổng quan về quản lý chất thải nguy hại thé giới và Việt Nam 161.2.1, Tổng quan về quản lý chất thai nguy hại trên thé g 161.2.2 Tổng quan về quản lý chất thải nguy hại tai việt nam 191.2.2.1 Quản lý chất thải rin nguy hại tại các tỉnh phía Nam 191.2.2.2 Quản lý chit thai rin nguy hại tại các KCN Phía Bắc 2

1.2.2.3 Quan lý chất thải nguy hại ở Việt Nam 24

CHUONG 2 : ĐÔI TƯỢNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU 262.1 Đối tượng nghiên cứu 26

2.1.1 Khái quát về KCN Quang Minh 26 2.1.2, Hiện trang quan lý CTNH tại KCN 31 2.1.2.1 Tha gom và vận chuyển 31 2.122 Lưu trừ 32 2.1.2.3 Xử lý 32 2.1.3, Quản lý nhà nước về CTNH 33

2.1.4, Một số ngành công nghiệp tạo ra nhiều CTNH trong KCN Quang Minh 35

2.1.4.1, Ngành dệt nhuộm 35 2.1.4.2 Ngành điện, điện tử: 36

Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lốp: CHISMT

Trang 10

2.1.43 Ngành sản xuất giấy ”

3.1494, Ngành sản xuất chất deo 382.1.4.5, Ngành sản xuất các sin phẩm tử cao su 38

2.1.4.6, Công nghệ gia công cơ khí kim loại 39

2.1.5, Hiện rạng quản lý và xử lý chit thi rắn nguy bại tại KCN Quang Minh 392.15.1 Hiện trạng quan lý cất thải rắn nguy hại 402.1.5.2 Hiện trạng xử lý chất thai rắn nguy hại 4

2.2 Phương pháp nghiên cứu 4 2.2.1 Phương pháp luận 4 2.2.2, Các phương pháp cụ thể 4 2.2.2.1, Phương pháp thu thập, tông hợp các tài liệu 4 2.2.2.2 Phương pháp khảo sit hiện trang 44 2.2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 45 2.2.2.4 Phương pháp ý kiến chuyên gia 4

CHƯƠNG 3: KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 463.1 Xác định thành phin va tinh toán lượng cha thải nguy bại phat sinh 46 3.2 ĐỀ xuất các biện pháp quan lý CTNH Khu công nghiệp 48

3.2.1, ĐỂ xu hệ thống quản ly CTNH toàn điện cho KCN 48 3.2.2 Sử dung công cụ hỗ trợ trong quản lý CTNH 6L

313 ĐỀ xuất các biện pháp xử lý CTNH Khu công nghiệp 63.3.1 Các biện pháp giảm thiểu chất thai 63

3.3.2 Đề xuất lựa chọn các biện pháp xử lý CTNH ” 3.3.3 Quy hoạch xây dựng khu xử lý CTNH cho KCN Quang Minh 84

KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 86TÀI LIEU THAM KHAO 88PHAN PHY LUC

Trang 11

Luận văn thạc sĩ v Ngành: Khoa học mỗi trường

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

KCN Khu công nghiệp

KCN & KCX Khu công nghiệp & khu ch

CTRCN-CTNH Chit thai rin công nghiệp ~ chất thải nguy hại

CTRCNNH Chất thải rắn công nghiệp nguy hại

CTCNNH Chất thải công nghiệp nguy hại

CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt

Bộ KHCN&MT BO khoa hoe công nghệ và môi trường

Sở TN&MT Sở Tải nguyên và Môirường

Sở KHCN Sở khoa học công nghệ

BQL Ban quan lý

BOLKCN Ban quan lý kha công nghiệp

URENCO Công ty TNHHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội

HANIE Qi đầu tư phát triển đô thị-Hà Nội

TCVN “iêu chuẩn Việt Nam

acy Quy chuắn Việt Nam

ĐTM Đánh giá tie động môi trưởng

Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lốp: CHISMT

Trang 13

Luận văn thạc sĩ vi Ngành: Khoa học mỗi trường

Bảng 1.4 Tinh hình xử lý chất nguy hại bằng phương pháp đốt ở một số nude 12

Bang 1.5 Một số công nghệ xử lý CTNH phổ biển ở Việt Nam l3

số nước 18 Bảng 1.6 Lượng CTNH phát sinh trung bình hàng năm tai mị

Bảng 1.7 Khi lượng chất thai rắn công nghiệp tinh Đồng Nai năm 2010 10Bảng 1.8 Khối lượng chất thai rắn phát sinh tại TP.Hồ Chi Minh năm 2010 0

Bảng 1.9 Khối lượng CTRCN-CTNH phát sinh tại các CSSX trong KCN&KCX:

rên địa bàn TpHCM 2

phân theo ngành nghề sản

Bang 1.10 Dự báo khối lượng CTRCN-CTNH phit sinh trên địa bin TpHCM đến

2020 2 Bang 1.11 Xu hướng của tổng lượng chất thai, CTR công nghiệp, c

5 24 nghiệp nguy hại trong giai đoạn 1999

Bảng 2.1 Tổng hợp lĩnh vực ngành nghề hoạt động sản xuất trong KCA

Minh 29

Bang 2.2 Khái quit về các cơ sở xử lý thuộc URENCO Hà Nội 33

Bảng 2.3 Lượng chất thai công nghiệp xử lý bởi URENCO Hà Nội 33 Bảng 2.4 Quy trình phát sinh CTNH tư ngành Dột nhuộm 36

Bảng 2.5, Quá trình phát sinh CTNH từ sản xuất lắp ráp mạch in 37Bảng 3.1 Kết quả tổng hop các chit thải nguy hại phát thi theo ngành nghề sinxuất 46Bảng 32 Một số loại chit thải và tính tương thích của chất phụ gia hóa rắn 6

Bang 3.3 Kết quả nghiên cứu đốt nhiệt phân đối với một số loại chất thải công

nghiệp nguy hại T9

Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lốp: CHISMT

Trang 14

Bảng 34 Kết quả nghiên cứu đốt nhiệt phân đối với chất thải TBVTV (Tục >

100°C) 80

Bảng 35 Phân tích so sánh tính khả thi của các loại lò đốt chất thải nguy hại K2

Trang 15

Luận văn thạc sĩ ix Ngành: Khoa học mỗi trường

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 Cơ sở hạ ting xử ý rác ở Singapore l

Hình 1.2 Bãi chôn lấp rác ở Semakau la

Hình! 3 Cảng trung chuyển ở Tuas South la

Hình 1.4 Chon lắp chất thải rin ở Semakau laHình 2.1 Sơ đồ minh họa vị trí KCN Quang Minh, 2

Hình 2.2, So đồ tổ chức ban quản lý KCN Quang Minh ”

Hình 2.3 Hệ thông quản lý CTNH tai KCN Quang Minh 8

Hình 2.4 Quy trình san xuất các sản phẩm tir cao su 38

Hình 3.1 Các thành phin của hệ thống quản lý CTNH áp dụng tại KCN Quang

Minh +

Hình 3.2 Sơ đồ giảm thiểu và xử lý chất thải theo thứ tự ưu tiên 0

Hình 3.3 Mô hình sơ đồ tổ chit quản ly CTNH cho KCN Quang Minh si

Hình 34 Sơ đồ hệ thống kỹ thuật quản ý và xử lý chit tha nguy hại 5

Hình 3.5 Ê hải bằng nhựa 6

Hình 3.6 Sơ đồ quy tinh công nghệ ti sinh nhớt phể thải 66

Hình 3.7 Số đồ tái chế nhôm từ ph liệu or

Hình 3.8 Quy trình tây nhuộm vai gia công 68

Hình 3.9 Sơ đồ qui tình công nghệ sản xuất giấy n

‘Hoe viên: Nguyễn Duy Hòa Lớp: CHISMT

Trang 16

MỞ DAU

“Thanh phố Hà Nội với dân số

kinh trọng điểm phía Bắc là một trong các địa phương cổ tốc độ đô thi hóa công nghiệp hóa nhanh chóng Quá trì

việc hình thành các khu công nghiệp lớn, thu bút rất nhiều doanh nghiệp tong và

rên 6,9 triệu người nằm trong vùng trung tâm

ih phát triển kinh tế tại các địa phương gắn liên với

ngoài nước đầu tu Song song với quá tinh phát triển kinh tế là sự gia tăng, ảnhhưởng tác động tiêu cực đến môi trường, lượng chất thi phit sinh ngày càng nhiều,

da dang va phúc tạp Đặc biệt là chất thải nguy hạ ti ác hoạt dng công nghiệp,

Hà Nội là một trong những thành phổ của ving kinh tế trọng điểm phía Bicsắp phải và đối đầu sớm nhất với chất thải nguy hại Khả năng quản lý và xử lý chất

thải nguy hại của tỉnh chưa theo kịp yêu cầu thực tổ, Việ sử dụng ngày càng nhiều

ching loại nguyên vật liệu và hóa chất trong sản xuất công nghiệp đã dẫn đến sự

phát thải chất thải nguy hại vào môi trường đưới cả ba dang nước thi, khí thải và

chit thai rin, Do đồ, việc nghiên cứu vé chất thải nguy hai cùng với biện pháp quản

ý và xử lý là vấn đề cần thiết và cấp bách.

Trong số 13 KCN trên địa bàn thành phố Hà Nội, KCN Quang Minh - XãQuang Minh - huyện Mê Linh - thành phổ Hà Nội chính thức hoạt động từ năm

2004 là một khu công nghiệp tiêu biểu đi đầu với cơ cấu ngành nghề đa dạng, tập

trung nhiễu doanh nghiệp lớn với đa dạng các ngành nghề sản xuất như: Sản xuất

phụ ting cơ khí, phụ tùng 6 tô và xe máy, sản xuất khuôn mẫu chính xác, linh kiện

thiết bị điện tử điện lạnh, đồ gỗ trang thiết bị nội thất, in bao bì nhăn mác các loại,

nhuộm len, được phẩm, chế biến đồ trang sức vv đồng thai phát sinh lượng chất

thải công nghiệp nhiều và đa dạng có thể đặc trưng cho ngành công nghiệp Hà Nội

thy nh, Trong quá trình hoạt động của các nhà máy trong khu công nghiệp Quang

Minh Hà Nội, với việc phát sinh chất that nguy hại là đa dạng về chủng loại cũng

như khối lượng chất thải khác nhau (Diu thải, rẻ law dính diu, cặn sơn, kim loại

nặng và bàn thải nguy hại ), một số doanh nghiệp phát sinh chất thải nguy hại

thường gặp khó khăn trong vin để đăng ký chủ nguồn chất thải nguy hại, lưu tt

Trang 17

Luận van thạc sĩ "Ngành: Khoa học môi trường.

4quan lý chất thải rong nhà máy, hợp đồng vận chuyển xử lý chất thải nguy hại với đơn vị có đủ chức năng theo quy định Cùng với việc quan tâm quản lý của các

doanh nghiệp trong khu công nghiệp đối với các chất thải nguy hai còn chưa cao, sự

rồi rae thiếu đồng nhất ong các vin dé quan lý, hợp đồng thu gom xử lý chất thải

nguy hại với các đơn vị có chức năng theo quy định của Nhà nước Do vậy, việc lựa chọn KCN Quang Minh làm mô hình quản lý và để xuất là hợp lý và thích hợp với

tình hình (bực tế, Trên cơ sở để xuất và ấp dụng thành công mô hình quản lý chất

thải nguy hai tại KCN Quang Minh có thể nhân rộng và áp dụng cho các KCN trên toàn thành ph Hà Nội

"Để lài "Nghiên cứu đề xuất các gia pháp để nâng cao hiệu quả quản lý

chất thải nguy hại của khu công nghiệp Quang Minh” sẽ thực hiện nghiên cứu,

âu thực tế

xây dung quy mình quản lý CTNH đáp ứng được y hy vọng góp phần tham gia vào công túc quản lý chit thải nguy hại tai KCN Quang Minh nói

riêng và các KCN trên địa bàn thành phó Hà Nội nói chung

MỤC TIÊU VÀ CAU TRÚC LUẬN VĂN

1, Mục tiêu nghiên cứu.

~ Đánh giá công tác quản lý chất thải nguy hại của KCN Quang Minh:

= Đề x các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại

‘cho KCN Quang Minh,

2 Nội dung nghiên cứu

~ Tổm tắt điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội rong khu vue thực hiện đề

ti

~ Khảo sát tình hình hoạt động, tình hình thu gom và xử lý chất thải nguy hại

tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Quang Minh - hình phố Nội, xác định mức phát thải và khả năng tác động đến môi trường

~ Đánh giá hiện trạng công tác quản lý CTNH tại KCN Quang Minh,

- Từ kết quả nghiên cứu, đề xuất biện pháp và quy tinh quản lý CTNH hiệu quả tại KCN Quang Minh

Tige viên: Nguyễn Duy Hoa Tấp CHISMT

Trang 18

3 Phương pháp nghiên cứu.

~ Phương pháp thu thập, tổng hợp các tài liệu có liên quan: Mục tiêu của

phương pháp này nhằm thu thập các số liệu, tài Hu liên quan đến đặc

nhiên, kinh tế ~ xã hội của khu vực nghiên cứu; các văn ban pháp duy về quân lý

chất thải nguy hại; các ti liệu; kinh nghiệm thực tiễn trên thé giới cũng như ở ViệtNam có liên quan đến chất thả nguy hại Nguồn sưu tằm từ các tà liệu đã công bổ,

từ các kinh nghiệm được đảo tạo, học hỏi, từ internet.

+ Phương pháp khảo sát hiện trang: Phương pháp này được sử dụng nhằm

thu thập thông tin tổng quan về các cơ sở có phát sinh chất thải nguy hại tongKCN, nắm bit được thực trạng và những tin tại của công tác quản ý chit thải nguy

hại rong KCN Đã tiến hành khảo sắt thực tẾ tại các doanh nghiệp KCN Quang Minh về hiện trang quản lý CTNH

“Phương pháp xử lý số liệu: Từ kết quả điều tra thu được, đề tà sử dụng

phần mềm Excel để thống kê các nguồn phát thi, lượng chất thải nguy hại phátsinh trong KCN Quang Minh Trén cơ sở đó, xác định hệ số phát thả chit thải nguy

hại

"Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kién các chuyên gia trong dinh giá hiệu quả và đề xuất các giải pháp quản lý chất thi nguy hi

4 Cấu trúc luận văn

“Chương 1: Tổng quan vé quản ý chit thải nguy bại tên th giới và việt nam

“Chương 2 : Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.

“Chương 3 Kết qui nghiên cứu và tháo luận

Kết luận và kiến nghị

Trang 19

Luận van thạc sĩ 4 "Ngành: Khoa học môi trường.

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE QUAN LÝ CHAT THÁI NGUY HAL

1.1 Tổng quan về chất thai nguy hại

Khi niệm về chất thải nguy bại: CTNH là chất có chứa các chất hoặc hỗn hợp các chất có một trong các đặc tinh gay nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nd, làm

ngô độc, dé ăn mòn, dé lây nhiễm va các đặc tính nguy hại khác), hoặc tương tác.với các chất khác gây nguy hại tối môi trường và sức khỏe con người (Quy chếquản lý CTNH của Việt Nam).

LLL Phân loại, hành phan và tính chất CTNH

a) Phân loại chất thải nguy hại: Tùy vào mục đích sử đụng thông tin cụ thể

mà có các cách phân loại sau

* Phân loại theo UNEP: Chia làm 9 nhóm dựa trên những mỗi nguy hại và

như (Chi tiết thể hiện trong phần phụ lục 6).

Tige viên: Nguyễn Duy Hoa Tấp CHISMT

Trang 20

*) Theo danh mục chất thải nguy hại:

Cấn cứ theo Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi

trường ngày 26/12/2006 về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại Căn cứ

thông tư số 12/2011/TT-BTNMT, Quy định về quản lý chất thải nguy hại

by Thành phan chất thải nguy hại

“Chất thải nguy hại có thành phần đa dang (theo bing 1.1) và phức tạp tùy

theo nguồn gốc phát sinh và theo các ngành nghề sản suất

"Bảng 1.1 Các dang chất thải nguy hai phát sinh theo nguồn gốc phát sinh

cơ và các chất vô cơ độc hại

Nước that | Nước thải chứa dung dich

chứa — chất|cácchắthữueơnguyhại | su

hữu cơ

Chất hữu cơ | Chất thải dạng lỏng chứa | Dung môi halogen thải ra từ khâu

lòng dụng dich hoặc hỗn hợp | tiy nhỏn và làm sạch.

các chất hữu cơ nguy bi Can của thấp chưng cắt wong sản

xuất hoá chấtDầu Chất thải chữa thành phần | Can dẫu từ quá tình xúc rửa tàu

lều hoặc bồn chứa dầu

Bin, chất thải | Bin, buichie rắn và các | Bùn xữ lý nước thải có chứa kim

võ cơ chất thả rắn chứa chất vô | loại năng

Trang 21

Luận van thạc sĩ "Ngành: Khoa học môi trường.

cơ nguy hại Bui từ qué tình xử lý Khí thải của

nhà máy sản xuất sắt thép và nấu chay kim loại

Bùn thải từ lò nung vôi Bui từ bộ phận đốt wong công nghệ chế tạo kim loại.

Chất rắnbùn

hữu co

Bùn,chất rin và các chất

hữu cơ khôngở dang lỏng

Bion từ khâu sơn

Hic íntừ sản xuất thuốc nhuộm

Hắc in trong tháp hap thy phénot

Chất rin trong quá trình hút chất

thải nguy hai dé trần Chắt rin chứa nhủ tương dang dầu

(Nguồn: Lâm Minh Triết 2006, Quản lý chất thai ngưy hai (7)

©) Đặc tính chất thải nguy hại

‘Chit thải công nghiệp nguy hại là nguồn 6 nhiễm tiềm tàng rất đáng lo ngạicho môi trường và sức khoẻ của cộng đồng Cho đến nay chưa có một dính gỉ

chính thức nào về thiệt hại môi trường do các CTNH gây ra, nhưng chất thải nguy

hạ rõ rang là nguy cơ ding lo ngại đổi với con người cin phái được kiém soát chặt chẽ ngay từ bây giờ Chất thải nguy hại tính nguy hại gây ra cho sức khoẻ con

người và môi trường theo có các tính chit sau: Loại 1 : Tính nỗ - Loại 2 : Tính cháy

= Loại 3 : Oxi hoá Loại 4 ; An mon Loại 5: Độc tinh Loại 6 : Độc sinh thái

-Loại 7 : Dễ lây nhiễm

Tige viên: Nguyễn Duy Hoa Tấp CHISMT

Trang 22

1.1.2 Các tác động của chất thái nguy hại

Bảng L2 Méi nguy hại cia CTNH lên con người và môi trường

TT | Tên nhóm | Nguy hại đối với người tiếp Nguy hại đối với môi

xúc trường

1 | Chất thải | Hỏa hoạn, gây bong Gây ô nhiễm không khí

dễ bắt lửa, Các loại này ở thể rin khi

dễ cháy cháy có thé sinh ra các sẵn

phẩm cháy độc hại.

2 [Chit - ăn |Ăn mon, gây phỏng, hủy hoại ô nhiễm không khí và nước

mòn cơ thế gây hư hại vật liệu

khi iếp xe

3 | Chấtdễ nỗ | Gây tốn thương đến sức khỏe | Phá hủy công trình

do sức ép, gây bỏng, dẫn tới Sin ra các chất ô nhiễm

tư vong môi trường dắt, không khí.

Trang 23

Luận van thạc sĩ 8 "Ngành: Khoa học môi trường.

1.1.3 Các biện pháp xử ý chất thải nguy hại

“Xu hướng hiện nay là thực hiện mọi cách giảm thiểu lượng CTNH phát sinh.

à giảm thiểu tính độc của chit thả Theo thứ tự ưu tiên, chất thải nguy hại được xử

lý theo các biện pháp như sau: Giảm thiểu chất thai tại nguồn; Thu gom lưu giữ và

ân chuyển chất thải nguy hai: Tái sinh, tái sử dụng; Xử lý và chôn lắp

4) Giảm thiểu chất thai tại nguẫn

Giảm thiểu chat thải tại nguồn là các biện pháp quản lý và vận hành sản xuất,thay đổi quy tình công nghệ sin xuất nhằm giảm lượng chất thả hay độc tính của

‘Chit thải nguy hại (Sản xuất sạch hơn) Giảm thiểu tại nguồn là giảm về số lượng

hoặc độc, sửa bất kì chit thi nguy hại nào di vio dòng thải trước khi tấ sinh.

xử lý hoặc đưa ra môi trường Thông thường, có hai biện pháp chính để giảm thiêu

chit thả tại nguồn Dé giảm thiêu CTNH ta sử dụng các biện pháp như sau: Cải én

trong quản lý và vn hành sân xuất và thay đổi quá rình sẵn xuất

b) Thu gom, lưu giữ và vận chuyển CTNH

“Thủ gom, đông gối và dần nhãn chit thải nguy hại Quy tinh này rit quan

trọng đối với quá tình công nghệ xử lý sau này, cũng như trong an toàn vận chuyển

và lưu giữ Việc thu gom đông gồi sẽ làm giảm các nguy cơ chấy nỗ, gây độc cho

ce quá tình tiếp theo như lưu giữ và vận chuyển và nhận diện chất thải nguy hại Thu gom đóng gói thường được thực hiện bởi chủ nguồn thai, có thé tận dụng bao

bi nguyên liệu hoặc các loại bao bì khác đảm bảo chit lượng bảo quản

Việc dn nhăn Chất thải nguy hại được quy định rit kỳ theo TCVN 6706,66707-2000 bao gồm các loại nhân báo nguy hiểm và ác loại nhãn chỉ dẫn bảo quản

Lira giữ Chất thải nguy hại: Việc lưu giữ chất thải nguy hại tại nguồn hay tại

nơi tip trung chất thải nguy hại là một việc lầm cin thiết Trong quả trình lưu giữ,các vin đề cần quan tâm: Lựa chọn vi tí kho lưu giữ ; Nguyên tắc an toàn kh thiết

kế kho lưu giữ; Vấn dé khi phải lưu trữ ngoài trời: Thao tác vận hành an toàn tại

kho lưu giữ; Bồ tri trong kho hưu giữ; Công tác an toàn vệ sinh.

Tige viên: Nguyễn Duy Hoa Tấp CHISMT

Trang 24

Vain chuyển chất thải nguy hai: Chất thải nguy hại được vận chuyển từ nơi

lưu giữ đến nơi xử lý là vige Không thé tránh khỏi Do đó việc quan tâm hàng đầu trong quá trình vận chuyển là dim bảo tính an toàn trong suốt lô trình vận chuyển

Lệ tình vận chuyển phải thực biện sao cho ngắn nhất trnh tôi đa ác sự cổ giao

thông và trính các sự cổ 6 nhiễm mỗi trường rên đường đi, và rit ngắn tối đa lượng thời gian nếu có thé

©JTái sinh, tái chế CTNH:

Dé có thé tận dụng tối đa các nguồn nguyên vật liệu cũng như hạn chế các

loại chất thải phát sinh, người ta thường chọn biện pháp tái sinh chất thải nguy hại.

“Tuy nhiên vin đề t sinh néu không được ki

đế

soát kỹ sẽ gây ra các tác động xất môi trường và con người không thể lường trước được Từ việc xem xét khả năng gây rủi ro do các hoại động ti chế, ti nh chất thải mà các ình thức ái sinh

chất thải nguy hai được sắp Ép wu tén như sau:

- Tai s ih hay ti sử dụng bên trong nhà máy;

~ Tai sinh bên ngoài nhà máy,

= Bán cho mục đích ái sử dung:

~ Tải sinh năng lượng.

-Ö) Các phương pháp xử lý CTNH:

Trang 25

Luận Văn thạc sĩ 10 "Ngành: Khoa học môi trường.

Bang 1.3 Khả năng áp dụng các kỹ thuật xử lý chất thải nguy hại

‘Qua trình xử lý Logi chất thải ‘Dang chất

dang ít nguy hai hơn hoặc không nguy bại.

Một số phương pháp xử lý hóa lý có thể áp dụng tong xử lý CTNH

3) Lọc: Lọc là phương pháp tách hạt rắn từ dòng lưu chat (khí, long hay dạngkem ) khi đi qua môi trường vật liệu lọc Các hạt rắn được giữ lại ở vật liệ lọc

Hige viên Nguyễn Duy Hồa Lip: CHISMT

Trang 26

31 KÁI tủa: KẾt tủa à quá tinh chất hòa tan thành dạng không tan bằng cácphản ứng hóa học tạo tủa hay thay đổi thành phan hóa chất trong dung dịch (pH)thay đội điều kiện vật lý (nhiệt độ) để giảm độ hòa tan của chit cần kết tủa hay kết

tính

39 Đông rin và én định chút thủ: Phương php này làm giảm tinh lưu độngcủa chất thải nguy bại trong mỗi trường làm chất thải ôn định thé ích; giảm hoạttính; giảm bề mặt tiếp xúc với môi tường; tránh rò rỉ hay lan truyền Đóng rắn là4qué tinh bổ sung vật iệu vào chất thải nhằm tạo nôn chit rắn Ôn định là quá trìnhchuyển chất thải về dạng ôn định hóa học

“Các phương pháp xử lý sinh học: CTNH cũng có thé được xử lý bằng phương

pháp sinh học ở điều kiện hiểu khí và yếm khí như chất thải thông thường Tuy

Đỗ sung ching lại vỉ sinh phái thích hợp và điều kiện tiến hành phải được

Các phương pháp nhiệt:

‘i: Đắt là quá tình oxy hóa ở nhiệt độ cao bằng oxy không khí Bằng cáchđất CTNH, có thể giảm thể ích của nó đến 80 - 90 9, Nhiệt độ phải cao hơn

850°C Sản phẩm cuối cùng là tro, CO; , nước.

Sit dụng chất thải nguy hai làm nhiên liêu: Đây là phương pháp tiêu hủy chất thải tự cách đốt cùng với nhiên liệu nhằm tận dụng nhiệt cho các tht bị tiêu thynhiệt Lượng chất thải bổ sung vào lò đốt có thể chiếm 10-25% tổng khối lượng

nhiên liệu.

* Lara chọn phương pháp xử lý CTNH tại một số nước trên thể

h đất đại mật độ

Tùy theo điều kiện đặc thù của từng quốc gia về diện

phân bố dân cụ, khả năng huy động vốn mà lựa chọn phương pháp xử lý CTNH

cho phù hợp Nhì

đối với những nước có diện tích nhỏ bé, mật độ din cư cao, hoặc những nước có

n chung sử lý CTNH bằng phương pháp đốt thường được áp dụng

khả năng đầu tư dây chuyển công nghệ đốt với chỉ phí lớn.

Trang 27

Luận văn thạc sĩ "Ngành: Khoa học môi trường.

‘Bang 1.4 Tình hình xử lý chất nguy hại bằng phương pháp đốt

ở một số nước

sim Chon lip [Đổtrácphẩ| Sổnhàmấy | Lượngráe

Tênnước | hơpvệsinh, | điên | đốtrácđang | đổt/năm

(Nguồn: Shenchen Energy số 10-2000)

* Lụm chon phương pháp xử lý CTNH ở Việt Nam:

Tĩnh tới thing 10/2010, Tổng cục Môi trường đã cấp phép hành nghề xử

lý, tiêu huỷ C 1 liên tỉnh cho 36 cơ sở, Chưa kể, còn có các cơ sở do các Sở

Tải nguyên và Môi trường các tỉnh, thành phố cắp phép Các công nghệ điễn

hình và phổ biển biện nay được ôm tắt trong bảng dưới đầy:

Tige viên: Nguyễn Duy Hoa Tấp CHISMT

Trang 28

Bang 1.5 Một số công nghệ xử lý CTNH phổ biến ở Việt Nam

tông suất pho

TT Tên công nghệ in

T [Lò đột tinh hai cấp 50 - 1000 kg/h

2 [Đồng x lý rong là nung xi măng 30 in fh

3 [chon ip 75.000 m

4 | Hoa rắn (bê tông hóa) —Š mìh

5 | Xp, tí che dha tài 3-20 diwnghy

6 | Xử lý bóng đèn thải 0,2 tắn/ngày

1 [Xã tý chit hai điện ur 03-5 tinnghy

& [Pha đỡ, tất chế ác quy chi tai 6 © [b5-200magy

(Nguồn: Báo cáo công nghệ mỗi trường VN [I0] )

1.1.4 Các căn cứ pháp lý ~ Tiêu chuẩn Việt Nam:

Để quan lý nhà nước về CTNH, Chính phủ Việt Nam cũng như các ban,

Ngành đã ban hành các quy định và tiêu chuẫn sau

3) Các căn cứ pháp lý:

Luật Bao vệ môi trường 2005,

1 Chương 17 Bộ Luật Hình Sự (đã sửa đồi) 1/7/2000.

2 Luật Bảo vệ sức khoẻ cộng đồng ban hành năm 1991

3, Luật Dầu mỏ ban hành tháng 7/1993.

Luật Dit dai ban hành tháng 7/1993,

Luật Khoáng sản ban hành ngày 20/03/1996,

Luật Thường mại, ban hành ngày 10/05/1996.

Pháp lệnh Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật

Trang 29

Luận văn thạc sĩ “ "Ngành: Khoa học môi trường.

8 Nghị định số 802006/NĐ.CP ngày 18/10/1994 của Chính phủ về

hướng dẫn th hành Luật Bảo vệ Mỗi trường

9, Nghĩ định số 81/2006/NĐ.CP của Chính phủ quy định xử phạt hành

chính về bảo vệ môi trường.

10 Chi thị số 99/TTE ngày 3/04/1997 của Thủ Tướng Chính Phủ về nhữngbiện pháp cp bách rong công tác quan lý chất thải rin ở các đồ thị và

khu công nghiệp.

11 Chỉ thị số 9/1998/CT-TTg ngày 25/8/1998 của Thủ Tưởng Chính Phủ

v8 việc ting cường công tác quản lý vige sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

và các chất hữu cơ gây 6 nhiễm khó phân huỷ.

12 Chiến lược quản lý chất thải rẫn tại các đ thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, phê duyệt quyết định số 152/1999!QD-TTg ngày 10/7/1999 của Thủ Tưởng Chính Phủ

ngày 2/8/1995 của Bộ KHCN&MT hướng

dẫn thực hiện nghị định số 02/CP ngày 5/1/1995 của Chính phủ đối với

hàng hoá là Hoá chat độc hại, chất phóng xạ, ph liệu, phé thải, phé thải

kim loại và phé liệu phé thải có hoá chất độc hại và một số loi vật tư kỹthuật cao cắp kinh doanh có điều kiện ở thị trường trong nước

14, Thông t liên tịch số 1/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18/1/2001hướng dẫn các quy định vỀ bảo vệ mỗi trường đối với việc lựa chọn dia

điểm, xây dựng và vận hành bãi chôn lắp chất thải rắn

15 Thông tr 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của bộ Tài

môi trường quy định về Quản lý chất thải nguy hại;

Nguyên và

16 Quy chế quản lý c

155/1999/QD-TTg ngày 16/07/1999 của Thủ Tướng Chính Phủ,

17.Qu

Tải nguyên Môi trường Về vi

thải nguy hại ban bành kèm theo quyết định số

định số 23/2006/QD-BTNMT ngày 26/12/06 của Bộ Trưởng bộ

ban hành danh mục chất thải thải nguyhại:

Tige viên: Nguyễn Duy Hoa Tấp CHISMT

Trang 30

5 "Hướng dẫn quy trình kỹ thuật kiểm soát 6 nhiễm môi trường nước và

môi trường không khí do hoạt động công nghiệp” Cục Môi trường ban hành năm 2001

19 “Hướng dẫn kỹ thuật chôn lấp chất thải nguy hại" ban hành kèm theo

quyết định số 60/2002/QD - BKHCNMT ngày 7/08/2002 của Bộ Khoa

Học Công Nghệ và Môi trường

b) Tiêu chuẩn Việt Nam có liên quan đến quản 1 iH:

1 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5507 - 1991 về hoá chất nguy hiểm; quy

định an toàn cho sản xuất, sử dụng bảo quản và vận chuyển.

Ti chuẩn Việt Năm TCVN 6560 ~ 1999 về chất lượng không khí khí

thải lò đốt chất thải rin y tế

3 Ti chuẩn Việt Nam TCVN 6705 — 2000 về chất thải không nguy hại ~

phân loại.

4 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6706 - 2000 về chat thải nguy hai ~ phân

loại

5 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6760 ~ 2000 về chất thải nguy hại ~ dấu

vŠ cảnh báo, phòng ngửa: qui định hình dạng, kích thước, màu sắc

và nội dung của dấu hiệu cảnh báo, phong ngừa sử dụng trong quản lý

chất thải nguy hại tong lưu giữ, thủ gom, vận chuyển và xử lý chúng

6 Tiêu chun Việt Nam TCVN 6980 dn 6987 - 2001: chit lượng nướctiêu chun nước thải công nghiệp thi vào các nguồn nước khác nhau

7 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6991 đến 6996 ~ 2001: chit lượng khí ~

tiêu chuẩn khí thải công nghiệp thải vào các khu vực khác nhau.

8 TCXDVNN 320:2001 - Bai chôn lắp chất hải nguy hại

Quy chuẩn Việt Nam QCVN 07:2009/BTNMT về ngưỡng chất thải nguy

Trang 31

Luận văn thạc sĩ l6 "Ngành: Khoa học môi trường.

1.2, Tổng quan về quản lý chất thải nguy hại

1.2.1 Tang quan về quản lý chất thải nguy hạ trên thể giới

a) Thái Lan:

© Thái Lan sự phân loại rác thải và chit thi nguy hại được thực hiện ngay

tại nguồn, Người ta cha các loại rác và bỏ vào thùng riêng: Những chất o6 thé tái

sinh, thực thim và những chất độc hại Các loại rắc này được thu gom và chờ bằng các xe ép rác có mau sơn khác nhau.

Rc ti sinh sau khi được phân loi sơ bộ ở nguồn phát sinh được chuyển đến

nhà máy phân loại rác để tách ra các loại vật liệu khác nhau sử dụng trong quá trình.

tái sản xuất Chất thải thực phẩm được chuyển đến nhà máy chế biển phân vi sinh

"Những chit còn lại sau khi ti sinh hay chế biển phân vi sinh được xử lý bằng chôn

lắp C thải độc hại được xử lý bằng phương pháp đốt

Một trùng tâm xử lý rác hoàn thiện của Thái Lan bao gồm tắt cả các đơn vị

nối trên (chẳng hạn trung tâm xử lý rác On - Nuch ở Bangkok) Ngoài ra, Thái Lan

cồn kết hợp các quá tình xử lý rác và chất thải nguy bại trên đầy với phương phápđốt Chẳng hạn lò đốt rác ở Phukhet có công suất trên 250 tin rác/ngày hoạt độngkèm theo bãi chôn lắp nhỏ để chôn lắp to và các chất không chấy được

Việc thu gom rác và rác thải nguy hại ở Thái Lan được tổ chức rắt chặc che

Ngoài những phương tiện co giới lớn nhu Xe ép rác được sử dụng trên các đường p

trên sông, rạch được vớt bằng các thuyền nhỏ của cơ quan quản lý môi trường.lớn, các loại xe thô sơ cũng được ding dé vận chuyển rie đến điểm tập kết rác

Réc thải và rác nguy hại được thu gom và vận chuyển đến trung tâm xử lý

rác hằng ngày từ 18h00 tối hôm trước đến 3h00 sang hôm sau Các địa điểm xử lý

rác của Thái Lan đu cách xa trung âm thành phd ít nhất 30 Km:

b) Singapore:

Nhitng nước dang phát tiễn trong khu vực đã quan tim từrắt sớm việc xử lýchất thải r và chất thải nguy hạ Singapore là một ví dụ điễn hình Là một nước

nhỏ, Singapore không có nhiều đất dai dé chôn lắp rác như ở những quốc gia khác.

Tige viên: Nguyễn Duy Hoa Tấp CHISMT

Trang 32

nên đã kết hợp xử lý rác bằng phương pháp đốt và chôn lip Cả nước Singapore có.

3 nhà máy đốt rác (Hình 1.1) Những thành ph chất thải ấn không cháy được

chôn lắp ngoài biển

Hình 1.1 Cơ sở hạ ting xử lý rác ở Hình 1.2 Bãi chôn lip rác ở Semakau

‘Singapore

Bai chôn lắp rác Semakau được xây dựng bằng cách đắp đề ngăn nước biển

ở một đảo nhỏ ngoài khơi Singapore (Hình 1.2), Rie từ các nguồn khác nhau được

h phầncháy được và không cháy được Những chất cháy được được chuyển đến nhà máy

<a đến trung tâm phân loại rác Ở đây rác được phân loại ra những

đất rác, con những chất không chiy được được chuyển đến những cảng trung

chuyén (Hình 1.3), đổ lên xà lan để chở ra khu chôn lấp Ở đây rác thải lại một lẫn

nữa chuyển lên xe tid đơa đi hôn lắp (Hình 1.4)

Tình 1.3 Câng trung chuyển Hinh 1.4 Chon lắp chất thai rin

Tuas South ở Semalau

lổ chức xử lý rác của rapore sẽ tiết kiệm được đất đai xây dựng bãi chôn.

lip rác Tuy nhiên, các giải pháp này rat tốn kém, đòi hỏi đầu tư ban đầu rất lớn

Các công đoạn của hệ thống quản lý rác phải hoạt động hết sức nhịp nhàng và ăn

khớp với nhau từ khâu thu gom, phân loại, vận chuyển đến tận khi xử lý bằng đốt

Trang 33

Luận văn thạc sĩ 18 "Ngành: Khoa học môi trường.

hay chôn lấp Xử lý khí thả từ các lò đốt rác cần phải thực hiện một cách triệt để

‘theo qui trình nghiêm ngặt dé tránh sự chuyén địch ô nhiễm từ dạng rắn sang dang khí, Xây dựng bãi chôn lấp chất thải cẩn tên bin sẽ tết kiệm được đất dại rong đắt

liền và mở rộng thêm đất đai khi đóng bãi Tuy nhiên để xây dựng được bãi chôn.

pric như vậy, cần phải có sự đầu t không lỗ để dim bảo sự an toàn rong quá tình vận hành bãi cũng như việc xử lý môi trường.

Việc thu gom chất thi hẳu hết do các công ty tư nhân đảm nhận, nhà nước

dựng nhà máy xử lý tiêu hủy chất tải Các công ty thú gom chit thải

hóa, Bộ Môi trường giám sát chặt chế việc quản lý trên phạm vi toàn

©) Các nước Châu Au:

Lượng CTNH phát sinh trung bình hing năm ti một số nước Châu Âu và

Mỹ được đưa ra, Mỹ là nước có lượng chất thi nguy hại hằng năm lớn nhất he giới

và trong năm 2009 ước tinh lên tới 260 triệu tắn/năm.

Bảng 1.5 Lượng CTNH phát sinh trung bình hàng năm tại một số nước.

str | Nưức Lượng chất thai tắn/năm) Din số

(Wud » Trung tam CENTEMA, 2009)

Việc xử lý chất thả nguy hại à sự tham gi của tổng lực chính quyễn, xã hội

như các cơ quan chuyên ngành Chất thải nguy hại được xử lý bằng nhiều cách,

trong đó tiêu hủy 1 phin, phin còn lại đem tái chế Tại các nước công nghiệp phát

Tige viên: Nguyễn Duy Hoa Tấp CHISMT

Trang 34

tiễn, để thu gom, tp trung các vật liệu thủ hồi, người ta thường áp dụng phươngpháp thu gom lề đường hay dùng các xe chuyên dụng tới tận các cơ sở thương mai,sông nghiệp thu gom vật lệu ti chế và chuyên chờ về các trung tâm mua bán phế

liệu hay trung tâm thu mua vật liệu Các vật liệu đã được thu hồi từ chất thải đồ thỉ

nổi chung hay sau khi phân ch tại nguồn phát sinh nói riêng, phải được thu gom tập trung trước khi tái chế

1.2.2 Tang quan về quân lý chất thải nguy hai ti việt nam

1.2.2.1 Quản lý chất thải rắn nguy hai tại các tỉnh phía Nam

‘Thanh phố Hỗ Chí Minh (TP.HCM), Đà Nẵng và Đồng Nai là những tỉnh

thành nằm trong vùng kinh tẾ trọng điểm phia Nam Với tốc độ đô thị hóa nhanh

chống nên việc có nhiều KCN làm phát sinh chất thải càng nhiỄo Bay là những tỉnh

đầu tên ở Phía Nam đối đầu sớm với chit thải rắn công nghiệp nguy bại Trong khi,

hệ thống quản ý chit tha rắn nguy hại của các tỉnh này vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế nói ‘hung,

“Theo thống ké,trén địa bản (TP.HCM) lượng rấc thi sinh hoạt bằng năm là

1,2 triệu tắn, trong đó rác thải nguy hai chiếm khoảng 20% (57.000 tắn) da số là xi kim loại Trên địa bàn thành phố Ba Nẵng tổng lượng chất thải rắn khoảng 132.000

tắnăm, trong đồ rác thải sinh hoạt chiếm da số (91-94%), chất thải rắn côngnghiệp chiếm 5 hỏ 0.756, Đồng Na có khối

lượng rác thải công nghiệp khoảng 65.000 tắn/năm [1].

1% và chất thai rắn bệnh viện ty

Trang 35

Luận văn thạc sĩ 20 "Ngành: Khoa học môi trường.

Bang 1.7, Khối lượng chit thải rắn công nghiệp tỉnh Đồng Nai năm 2010,

Khai lượng năm 2010 (kg/ngay) | Chat thi rin sinh

Độchai | Khôngdộchg | o*t (ke/nedy)

(Wgudn: Tình hình quan lý chất thai rắn và chất thái nguy hại

các tinh phía Nam, 2010 [1])

Bảng 18 Khối lượng chất thai rin phát sinh tại TP.HCM năm 2010

“Khối lượng năm 2010 (kg/ngày)

{Nguôn: Tình hình quản lý chất thai rắn và chất thái nguy hại

các tinh phía Nam, 2010 [1])

Tige viên: Nguyễn Duy Hoa Tấp CHISMT

Trang 36

Bảng 1.9 Khối lượng CTRCN-CTNH phat sinh tại các CSSX trong

KCN&KCX phân theo ngành nghề sản suất trên địa bàn TpHCM

(Đơn vị: Tắnkháng)

Tag [SS] Mũ | Mũ | psp | di] Wbmg[ Cie] Chetan) Cie

Mạ | mg | tee | tong | EhCTMM| mm | CSSN |#ÈKL| KU | KL

CSS | crv | racy | ‘cintiog | CHƠV | tực | crv | CHRCX |

CHẾY-the watt | am, crn

thải rắn công nghiệp ~ CTNH TpIICM dén 2010 |5)

Trang 37

Luận Văn thạc sĩ 2 "Ngành: Khoa học môi trường.

Bảng 1.10 Dự báo khối lượng CTRCN-CTNH phát sinh trên địa bàn.

as 13 Em im:

Bò i 05, = 33 35 3

2 i 10s FI ° ir H 210) 1 TT] ae [wt [08 sử,

Bà mm is Tint [ia [390 | ar

Bì 0 se Tage [i769] Teas [as

(Lê Ngọc Tuần (2009), Nghiên cứu hiện trạng và dự báo khối lượng chất thải rắn

công nghiệp - CTNH TpHCM đến 2010 (5))Các phân tích cho thấy thành phần chat thải gồm nhiều dạng và phức tạp

“Chất thải nguy hại thường là dẫu, hóa chất, dung mei, son, veleni, si, kiểm Cácchất thai chứa kim loại nặng, xyanua, PCB, dư lượng thuốc trừ sâu, dược phẩm quáhạn sử dung, chất thải y ế, là những chất thải nguy hiểm nhất

Đứng trước thực trạng trên, Ủy ban nhân dân các tinh sớm có kể hoạch quản

lý và xử lý chất thải, TP.HCM dự kiến giành 300ha cho khu xử lý rác Triển khai

Dự án quản lý rác bằng vốn ODA: tổng kinh phí 43.656.000 USD gồm các hạng

mục: Lắp 40 bô ép rác kín, nâng cắp 2 trạm trung chuyển, thiết bị thu gom, vận

2 cụm lò thiêu rác Rácy ế đượcchuyển xây dựng bãi chon lắp hợp vệ sinh, đ

thú gom, phân loại theo quy cách Thành phố Đà Nẵng, quy hoạch bãi chôn lắp chit

Hige viên Nguyễn Duy Hồa Lip: CHISMT

Trang 38

thải Sha, trim khai dự án sn xuất phân a từ rác 36 ắn/giờ, dự án lò đốt rác bệnh

viện 1,4 triệu USD, cùng kế hoạch nâng cắp bãi rác khác nhằm xử lý rác thải nguy

hại Đồng Nai, rin khai nhiễu dự ấn quản lý rác thải và rác nguy hại, xây dựng nhà

máy xử ý rác và ác thải nguy hai hợp vệ sinh có kiểm soát.

CCác hoạt động quản lý và xử lý chất thải nguy hại ti các thành phổ đã cỏnhững bước tin triển đáng khích lệ Tuy nhiên, các hoạt động đó chỉ ở giai đoạnđầu, chưa thu gom và xử lý 100% chất thải, chưa phân loại tại nguồn và tổ chức táichế, sử dụng rác một cách có hệ thing Các bãi chon lắp vẫn chưa dat yêu cầu vé v6

sinh, Các địa phương yêu cầu Bộ Tài nguyên và Mỗi trường sớm ban hành và cụ

thể hóa nội dung văn bản pháp luật, xây dựng kho tài liệu hướng dẫn v kỹ thuật xử

lý về chất thải để cho việc quản lý và xử lý có hiệu quả hơn

1.2.2.2 Quản lý chất thải rắn nguy hại tại các KCN Phía Bắc

“Thời gian qua, công tác quan lý môi trường và chất thai khu công nghiệp,

khu chế xuất (KCN, KCX) trên phạm vi cả nước nói

riêng, tuy đã được cải thiện nhưng trên thực tế, chưa đáp ứng được tiêu chuẩn môi trường theo quy định Theo báo cáo Vụ Quản lý KCN & KCX (Bộ Kế hoạch và Đi

‘hung và các tỉnh phía Bắc nói

từ năm 2010), tổng lượng rác thải ước tính bình quân mỗi ngày đêm 30.000

ip chiếm 20% phần lớn tập ung KCN & KCX vùng tắn, lượng re thải công

kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam, các KCN & KCX vùng kinh t trọngđiểm phía Bắc chiếm 15% tổng lượng rác thi công nghiệp cả nước Hầu hỗt các

KXN, KCX trên địa bàn vùng kinh tế trọng điểm đều chưa xây dựng nơi đỗ rác thải

và xử lý rác thải nguy hại Vige thu gom và vận chuyển rú thải và re thải nguy hại chỉ thực hiện trong phạm vỉ từng nhà máy việc xử ý rác nguy hại chủ yếu bằng lò

đất tương đối đơn giản với nguồn đầu tư khá khiêm tốn; rác thải ra khối nhà mấy

gin như chưa được phân loại ác nguy hại và không dat yêu cầu khi xử lý chung với rác thải thông thường

Trang 39

Luận văn thạc sĩ ” "Ngành: Khoa học môi trường.

1.2.2.3 Quản lý chất thai nguy hại ở Việt Nam

“Chất thải công nghiệp chủ yếu tập trung ở các ving kinh tế tong điểm, khucông nghiệp đô thị phát tiễn: Khoảng 80% trong số 2,6 triệu tin chất thấi công

nghiệp phát sinh mỗi năm là từ các trung tâm công nghiệp lớn ở miễn Bắc và miễn

Nam 50% lượng chất thải công nghiệp của Việt Nam phát sinh ở Thành phố Hồ

Chi Minh và các tỉnh lân cận và 30% phát sinh ở các vùng đồng bằng sông Hồng và

Bắc Trung Bộ Thêm vio đó, gin 1.500 làng nghề mà chủ yếu là tập trung ở cácvùng nông thôn miễn Bắc mỗi năm phát sinh khoảng 774.000 tin chất thải côngnghiệp không nguy hại

Hiện my, trên phạm vi toàn quốc, tổng lượng chất thải nguy hai rên địa bàn

toàn quốc vào khoảng 150.064 tắn/hăm, Tỷ lệ phát sinh chất thải ấn nguy hại của

sắc ngành, các lĩnh vực kinh tế, xã hội được sắp xếp theo thứ tự như sau: Ngành

sông nghiệp nhọ: 61.543 tắn/năm; Ngành hoá chất: 32.296 tắn/năm; Ngành cơ khỉluyện kim: 26331 tắn/năm; Chất thải bệnh viện: 10.460 tắn/năm; Ngành nôngnghiệp: &600 tắn năm; Chit thải sinh hoạt: 5037 tắnnăm; Ngành chế biến thực

phẩm: 3.799 tắn/năm; Ngành điện, điện tử: 1.948 tắn/năm; Ngành năng lượng: 50

Bang 1.11 Xu hướng của tổng lượng chất thái, CTR công nghiệp, chất

thải công nghiệp nguy hat trong giai đoạn 1999 ~ 2025,

Ting long đữ hãi CRữ hã in cng nghệp Tổ dũng nghệ nạn hạ

Trang 40

Những năm via qua, vấn để bào vệ mỗi trườ ý đã được Nhà nước ta chú ý quan tâm, việc ban hành Luật bảo vệ môi trường năm 1993 và các văn bản dưới luật

4a gop phần tạo nên một môi trường pháp lý điều chỉnh các hot động kinh tẾ- xã

hội nhằm đạt được mục tiêu phát triển bền vững Luật môi trường năm 1993 đã

bước đầu đưa ra những quy định pháp luật về quản lý chất thải nguy hạ Tuy nhiê

phạm vi điều chinh của các điều khoản mới chỉ dũng lại ở việc đưa ra một cách

chung chung và chưa có tính hệ thống, đồng bộ, cụ thể cho các đối tượng liên quan.Rất nhiều văn bản phip quy được ban hành sau đồ cũng chưa tập hợp một cách có

hệ thống các nội dung trong lĩnh vực này

Phin lớn chất thải nguy hại ở Việt Nam không được tiêu hủy một cách an

toàn Các chit thải nguy hai vẫn chưa được phân loại đầy đủ về thành phần và tính

chất nguy hại hay phân loại với chất thái thông thường Việc xử lý chúng vẫn thiếuhướng dẫn giảm thiêu, ti chế, quả lý và xử lý hiệu quả chất thải nguy hai rong

các đơn vị, các nhà máy xí nghiệp Xử lý một cách hợp lý chất thải nguy hại được quy định là trách nhiệm của các cơ sở y tế và công nghiệp tuy nhiên việc triển khai

thực hiện vẫn còn hạn chế Tái chế và tái sử dụng chất thải là một ngành công

nghiệp năng động ở Việt Nam, với một mạng lưới gdm những người nhặt rác ở các chôn lắp, các cơ sở thu gom và thu mua chất thải thuộc khu vực tư nhân Trong,

điểm tiêu hùy chất thải trong cả nước, chỉ có 17 điểm là các bãi chôn lắp hợp

vệ sinh mà phần lớn đều được xây đựng bằng nguồn vin ODA ở nhiễu ving, việc

áp dụng các phương pháp tự tiêu hủy chất thải như đốt, hoặc chôn chất thải, đỗ bỏ

ra các con sông, kênh, rạch và các khu đất trống khá phổ biến Các bãi chôn lấp được vận hành không đúng kỹ thuật ác bãi rác lộ thiên gây ra nhiều vẫn đề môi

trường cho dn c quanh vùng nh nước rác lầm ô nhiễm nguỗn nước mặt và nướcngim, các chit 6 nhiễm không khí, 6 nhiễm mùi, rui, mudi, chuột, bọ, 6 nhiễm bụi

Ngày đăng: 13/05/2024, 22:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Cơ sở hạ ting xử lý rác ở Hình 1.2. Bãi chôn lip rác ở Semakau - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại của khu công nghiệp Quang Minh
Hình 1.1. Cơ sở hạ ting xử lý rác ở Hình 1.2. Bãi chôn lip rác ở Semakau (Trang 32)
Bảng 1.5. Lượng CTNH phát sinh trung bình hàng năm tại một số nước. - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại của khu công nghiệp Quang Minh
Bảng 1.5. Lượng CTNH phát sinh trung bình hàng năm tại một số nước (Trang 33)
Bảng 18. Khối lượng chất thai rin phát sinh tại TP.HCM năm 2010 - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại của khu công nghiệp Quang Minh
Bảng 18. Khối lượng chất thai rin phát sinh tại TP.HCM năm 2010 (Trang 35)
Bảng 1.9. Khối lượng CTRCN-CTNH phat sinh tại các CSSX trong KCN&amp;KCX phân theo ngành nghề sản suất trên địa bàn TpHCM - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại của khu công nghiệp Quang Minh
Bảng 1.9. Khối lượng CTRCN-CTNH phat sinh tại các CSSX trong KCN&amp;KCX phân theo ngành nghề sản suất trên địa bàn TpHCM (Trang 36)
Bảng 1.10. Dự báo khối lượng CTRCN-CTNH phát sinh trên địa bàn. - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại của khu công nghiệp Quang Minh
Bảng 1.10. Dự báo khối lượng CTRCN-CTNH phát sinh trên địa bàn (Trang 37)
&#34;Hình 2.1. Sơ đồ minh họa vị trí KCN Quang Minh - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại của khu công nghiệp Quang Minh
34 ;Hình 2.1. Sơ đồ minh họa vị trí KCN Quang Minh (Trang 41)
Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức ban quản lý KCN Quang Minh - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại của khu công nghiệp Quang Minh
Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức ban quản lý KCN Quang Minh (Trang 43)
Hình 2.3. Hệ thống quản lý CTNH tai KCN Quang Minh. - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại của khu công nghiệp Quang Minh
Hình 2.3. Hệ thống quản lý CTNH tai KCN Quang Minh (Trang 50)
Hình 2.4. Quy trình sn xuất các sản phẩm tir cao su - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại của khu công nghiệp Quang Minh
Hình 2.4. Quy trình sn xuất các sản phẩm tir cao su (Trang 53)
Hình 3.1. Các thành phần của hệ thống quản lý CTNH áp dụng - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại của khu công nghiệp Quang Minh
Hình 3.1. Các thành phần của hệ thống quản lý CTNH áp dụng (Trang 64)
'Hình 3.2. Sơ đồ thiểu và xử lý chất thải theo thứ tự ưu tiên - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại của khu công nghiệp Quang Minh
Hình 3.2. Sơ đồ thiểu và xử lý chất thải theo thứ tự ưu tiên (Trang 65)
Hình 3.5. Sơ đồ công nghệ tận dụng thùng chứa phế thải bằng nhựa. - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại của khu công nghiệp Quang Minh
Hình 3.5. Sơ đồ công nghệ tận dụng thùng chứa phế thải bằng nhựa (Trang 80)
Minh 3.6. Sơ đồ quy trình công nghệ tái sinh nhớt phế thải - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại của khu công nghiệp Quang Minh
inh 3.6. Sơ đồ quy trình công nghệ tái sinh nhớt phế thải (Trang 81)
Hình 3.7. Sô đồ tái chế nhôm từ phé liệu - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại của khu công nghiệp Quang Minh
Hình 3.7. Sô đồ tái chế nhôm từ phé liệu (Trang 82)
Hình 39. Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất giấy - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại của khu công nghiệp Quang Minh
Hình 39. Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất giấy (Trang 87)
Phụ lục 1: Sơ đồ vj tri KCN Quang Minh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại của khu công nghiệp Quang Minh
h ụ lục 1: Sơ đồ vj tri KCN Quang Minh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội (Trang 105)
Phụ lục 8: Hình ảnh về quản lý và các xe chuyên dụng vận chuyển CT - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại của khu công nghiệp Quang Minh
h ụ lục 8: Hình ảnh về quản lý và các xe chuyên dụng vận chuyển CT (Trang 127)
Phu lục 9: Sơ đồ quy hoạch tổng thể nhà máy xử lý chất thãi nguy hại - Luận án thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại của khu công nghiệp Quang Minh
hu lục 9: Sơ đồ quy hoạch tổng thể nhà máy xử lý chất thãi nguy hại (Trang 128)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w