1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp: trường hợp nghiên cứu tỉnh Tây Ninh

178 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp: trường hợp nghiên cứu tỉnh Tây Ninh
Tác giả Trương Công Phú
Người hướng dẫn PGS.TS. Chế Đình Lý, PGS.TS. Bùi Xuân An
Trường học Đại học Quốc gia TP. HCM
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên và môi trường
Thể loại Luận án tiến sĩ Kỹ thuật
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 25,61 MB

Nội dung

- Áp dụng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững giai đoạn 2015-2019 ở Tây Ninhbằng mô hình nhận biết thuộc tính ARM, kết quả cho thấy: + Căn cứ vào nhu cầu thực tế và định hướng phát triển k

Trang 1

VIEN MOI TRUONG VA TAI NGUYEN

TRUONG CONG PHU

XÂY DỰNG BỘ CHỈ THỊ ĐÁNH GIA TÍNH BEN VUNG

TRONG SỬ DỤNG DAT NÔNG NGHIỆP:

TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TỈNH TÂY NINH

LUẬN ÁN TIEN SĨ KỸ THUẬT

TP HÒ CHÍ MINH, NĂM 2023

Trang 2

VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

TRƯƠNG CÔNG PHÚ

XÂY DỰNG BỘ CHỈ THỊ ĐÁNH GIÁ TÍNH BÈN VỮNG

TRONG SU DUNG DAT NÔNG NGHIỆP:

TRUONG HỢP NGHIÊN CUU TINH TAY NINH

LUẬN ÁN TIEN SĨ KY THUẬT

TP Hồ Chí Minh, năm 2023

Trang 3

VIEN MOI TRƯỜNG VÀ TAI NGUYEN

TRUONG CONG PHU

XÂY DUNG BO CHÍ THỊ ĐÁNH GIÁ TÍNH BEN VUNG

TRONG SỬ DUNG DAT NÔNG NGHIỆP:

TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TỈNH TÂY NINH

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Trang 4

TRƯƠNG CÔNG PHÚ

XÂY DỰNG BỘ CHỈ THỊ ĐÁNH GIÁ TÍNH BÈN VỮNG TRONG SỬ DỤNG DAT NÔNG NGHIỆP: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TỈNH TÂY NINH

CHUYEN NGANH: QUAN LÝ TÀI NGUYEN VÀ MOI TRƯỜNG

MA SO NGÀNH: 62 85 01 01

Phan biện độc lập 1: GS.TS NGUYEN KIM LỢI

Phan biện độc lập 2: GS.TS VÕ QUANG MINH

Phan bién 1: PGS.TS.PHAM THANH VU

Phan bién 2: PGS.TS TRUONG THANH CANH

Phản biện 3: TS LE PHAT QUOI

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1 PGS.TS CHE DINH LY

2 PGS.TS BUI XUAN AN

Trang 5

Tôi tên là Trương Công Phú, hiện đang là nghiên cứu sinh ngành Quản lý tài

nguyên và môi trường TP HCM Hôm nay, nghiên cứu sinh xin cam đoan luận án

này là công trình nghiên cứu do chính NCS thực hiện, không sao chép kết quả nghiêncứu của người khác NCS tin tưởng và khẳng định rằng các kết quả nghiên cứu của

luận án chưa được xuất bản và công bó, các thông tin và dẫn chứng sử dụng thamkhảo trong luận án được chỉ dẫn rõ ràng và đầy đủ nguồn gốc

Họ và tên NCS

Trương Công Phú

Trang 6

LOI CAM ON

Trong suốt quá trình hoc tập nghiên cứu và thực hiện luận án, tôi đã nhận được

sự giúp đỡ tận tình và những lời chỉ bảo quý báu của các Thay, Cô và đến nay tôi đã

hoàn thành luận án tiến sĩ thuộc chuyên ngành Quản lý tài nguyên và môi trường tại

Viện Môi trường và Tài nguyên (ĐHQG TP Hồ Chí Minh)

NCS xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Chế Dinh Ly va thầy PGS.TS Bui

Xuân An đã nhiệt tình và nghiêm khắc hướng dẫn, giúp đỡ và chỉnh sửa cho tôi trongsuốt quá trình thực hiện để hoàn thiện Luận án.

NCS xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô Phòng Đào tạo sau Đại học, Lãnh

đạo Viện Môi trường và Tài nguyên (ĐHQG TP Hồ Chí Minh) đã tạo điều kiện giúp

đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Viện

- Xin cảm ơn các Thay, Cô Khoa Quản ly đất dai, Trường Đại học Tài nguyên

và Môi trường TP HCM đã luôn ủng hộ tôi Cảm ơn các cán bộ và lãnh đạo Sở Tài

nguyên và Môi trường tinh Tây Ninh, Ủy ban nhân dân và Phòng Tài nguyên và Môi

trường: phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn các huyện, cảm ơn các hộ nông

dân trực tiếp sản xuất đã tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu, những thông tin cầnthiết để thực hiện luận án

Xin trân trọng cảm on!

Họ và tên NCS

Trương Công Phú

Trang 7

TOM TAT

- Luận án đã dựa vào 05 tiêu chuẩn theo quan điểm của các tác giả có liên quan

kết hợp với mô hình đánh giá tong hợp DPSIR, sử dụng phương pháp AHP xem xéttầm quan trọng các tiêu chuẩn gồm: Có tính thực tiễn; Có thể tính toán được; Liênquan đến chính sách; Tính đặc trưng; Dễ thu thập thông tin Từ đó xây dựng được bộchỉ thị đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp gồm 13 chỉ thị, trong

đó hiệu quả kinh tế 03 chỉ thị, hiệu quả xã hội 05 chỉ thị, hiệu quả tài nguyên và môi

trường 05 chỉ thị Bên cạnh đó cũng dé xuất một số khuyến cáo khi áp dụng bộ chi

thị đánh giá tính bền vững cho một địa bàn cụ thẻ

- Áp dụng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững giai đoạn 2015-2019 ở Tây Ninhbằng mô hình nhận biết thuộc tính (ARM), kết quả cho thấy:

+ Căn cứ vào nhu cầu thực tế và định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp

của tỉnh lựa chọn được 04 loại hình sử dụng đất tham gia đánh giá tính bền vữngtrong sử dụng đất nông nghiệp là Lúa và ngô, khoai mì, cao su và mía Xây dựng bản

đồ đơn vị đất đai bằng phương pháp chồng xếp các bản đồ đơn tính kết quả được 18

đơn vị đất đai áp dụng cho việc thu thập dữ liệu bộ chỉ thị

+ Dựa vào nguyên lý khoảng tin cậy của thống kê và mặt bằng chung của tỉnh

xây dựng 5 bậc bền vững áp dụng đánh giá: bậc 1, không bền vững; bậc 2, bền vữngyếu; bậc 3, bền vững trung bình; bậc 4, khá bền vững; bậc 5, rất bền vững Sử dụng

phương pháp đánh giá đất đai FAO nhận định khả năng thích nghỉ của 4 loại hình sửdụng đất với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường của tỉnh Kết quả cho

thấy 4 loại hình này luôn đạt ở mức hiệu quả trở lên (>0,5/1,0 điểm).

+ Kết quả đánh giá theo bộ chỉ thị bằng ARM cho thấy hau hết các loại hình

sử dụng đất đối với 18 đơn vị đất đai đều hội tựu đầy đủ các điều kiện kinh tế, xã hội

để phát triển nền nông nghiệp theo hướng bền vững Tuy nhiên, đối với loại hình sửdụng đất khoa mì khuyến cáo không nên tiếp tục canh tác ở đơn vị số 10, 11, 14 và

lúa màu không canh tác trên đơn vị số 11, 14 còn lại hầu hết có thé canh tác đạt từmức bền vững đến rất bền vững

Trang 8

- Tích hợp kết quả đánh giá bang ARM với kết quả đánh giá FAO phục vu

định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững về mặt không gian tỉnh Tây Ninh,

NCS đề xuất đơn vị đất đai số 2, 3, 6, 16 ưu tiên canh tác cao su hoặc mía, đơn vị đất

đai số 7, 9 ưu tiên canh tác mía hoặc khoai mì và cao su, đơn vị đất đai số 12, 13 ưutiên canh tác lúa-màu, đơn vị số 14, 17 ưu tiên sản xuất mía, đơn vị số 18 ưu tiên sản

xuất cao su và khoai mì Da số các LUTs không đạt ở mức rất bền vững thường do

06 nguyên nhân chính, trong đó tập trung ở các chỉ thị xã hội và môi trường, nhất làdiện tích biến động các loại hình sử dụng đất lớn qua các năm, sử dụng quá nhiều

phân bón và thuốc bảo vệ thực vật khi canh tác làm ảnh hưởng lớn đến môi trường

nông nghiệp, làm ảnh hưởng đến môi trường đất, nước, làm tăng hàm lượng kim loạinặng từ đó đất đai suy giảm độ phì, gián tiếp ảnh hưởng đến yếu tố kinh tế và xã hội

Đồng thời căn cứ vào kết quả đánh giá cũng như thứ tự ưu tiên các chỉ thị quan trọng,NCS đề xuất được một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao tính bền vững các chỉ thị,

trong đó quan trọng nhất là chỉ thị mức sử dụng thuốc BVTV trong canh tác

Trang 9

- The thesis has based on 05 standards from the point of view of relevant authors combined with DPSIR synthetic evaluation model, using AHP method considering the importance of criteria including: Practicality; Can be calculated;

Policy related; Characteristic; Easy to collect information Since then, a set of

indicators for assessing sustainability in agricultural land use has been developed, including 13 indicators, of which economic efficiency 03 indicators, social efficiency

05 indicators, resource efficiency and environment 05 indicators directive In addition, some recommendations are also proposed when applying a set of indicators

to assess sustainability for a specific area.

- Applying the set of indicators to assess sustainability for the period

2015-2019 in Tay Ninh using the attribute recognition model (ARM), the results show that:

+ Based on the actual needs and orientation of agricultural economic development of the province, 04 types of land use have been selected to participate

in the assessment of sustainability in agricultural land use: Rice, maize, cassava, high rubber and sugarcane Building a map of land units by superimposing the resulting single-calculated maps was applied by 18 land units for data collection of indicator

sets.

+ Based on the principle of statistical confidence intervals and the general level

of the province, building 5 levels of sustainability to apply the assessment: level 1, unsustainable; level 2, weak sustainability; level 3, medium sustainability; level 4, quite sustainable; level 5, very stable Using land assessment method, FAO identified the adaptability of 4 types of land use to the natural, socio-economic and environmental conditions of the province The results show that these 4 types are always at an effective level or higher (>0.5/1.0 points).

+ The results of the assessment according to the ARM indicator show that

most types of land use for 18 land units fully meet the socio-economic conditions to

develop agriculture in a sustainable way steady However, for the type of land use, cassava is recommended not to continue cultivating in units of 10, 11, 14, and non-

Trang 10

cultivated non-cultivated rice in units of 11, 14, most of the rest can be cultivated from sustainable to very sustainable.

- Integrating the ARM assessment results with the FAO assessment results to serve the orientation of spatially sustainable agricultural land use in Tay Ninh province, the researcher proposed land units No 2, 3, 6, 16 priorities priority is to

cultivate rubber or sugar cane, land units No 7, 9 give priority to cultivation of

sugarcane or tapioca and rubber, land units No 12, 13 give priority to cultivation of rice-crop crops, units No 14, 17 priority is given to sugarcane production, unit 18 gives priority to rubber and cassava production Most of the LUTs do not reach a very sustainable level, usually due to six main reasons, which focus on social and environmental indicators, especially the area of large changes in land use types over the years, use Excessive use of fertilizers and pesticides when cultivating, greatly

affects the agricultural environment, affecting the soil and water environment,

increasing the content of heavy metals, thereby reducing the fertility of the land indirectly affect economic and social factors At the same time, based on the evaluation results as well as the priority order of important indicators, the researcher

proposed some specific solutions to improve the sustainability of the indicators, the

most important of which is the indicator of use of pesticides in farming.

Trang 11

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU : -222++2222EE2+++++tttEEEEEYvzrrrrrrrrrrrrcee 2

3 DOI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU -2cczz222czvsscc2 3

4 NHỮNG DIEM MỚI CỦA LUẬN AN ©222222222+2t222Excrrrrrererrrr 4

5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THUC TIẼN ¿¿2222+++222vszrstrrveccee 4

6 CÁU TRÚC CUA LUẬN ÁN 2222222+++2222222222+ttEEEEEEErrrrrrrrrrrkrrcee 5CHƯƠNG I TONG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYET VA CÁC NGHIÊN CỨU VE

XÂY DỰNG BỘ CHỈ THỊ ĐÁNH GIÁ TÍNH BEN VỮNG TRONG SỬ DỤNG

DAT NONG NGHIỆP -22222222+22222211122212222211111112221211111 2221121111 re 6

1.1 TONG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYÉT LIÊN QUAN DEN LUẬN ÁN 6

1.1.1 Sử dụng đất bền vững -2222-2222+22t222211212221112227112 21211 cci.xeC 6

1.1.2 Sử dụng đất hiệu quả -: 222¿©2222++2222AE22222112 2221112211222 §

1.1.3 Loại hình sử dụng đất 222c+++22222EE++vrttEEEEEEkxrrrrrrrrrrkkrrrrrree 91.2 TONG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHIÊN CUU VE DANH GIÁ

TÍNH BEN VỮNG TRONG SỬ DUNG DAT NÔNG NGHIỆP 11

1.2.1 Tổng quan phương pháp đánh giá đất dai theo FAO (1976 & 2007) li1.2.2 Tổng quan phương pháp đánh giá đa chi tiêu (MCE: Multi-Criteria

Evaluation) trong sử dụng đất nông nghiệp -22ccccccccccrrvree 161.2.3 Tổng quan phương pháp/mô hình nhận biết thuộc tính (ARM) 20

Trang 12

1.2.4 Tổng quan phương pháp cộng trong sé đơn giản (SAW=Simple Additive

M/@ðBn GP -.- 11 23

1.3 TONG QUAN CÁC BỘ CHỈ THỊ VE ĐÁNH GIÁ TÍNH BEN VỮNG SỬDỤNG DAT NONG NGHIỆP 222:222222222221122221121222211222211 tre 26

1.3.1 Các nghiên cứu về xây dựng bộ chỉ thị đánh giả tính bền vững trong lĩnh

vực tài nguyên vả môi †TƯỜNg - - ¿+3 ng it 26

1.3.2 Một số nghiên cứu sử dụng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững trong sử dụng

At nOng NNISP 087 ố ố 30

1.4 TONG QUAN DIA BAN NGHIÊN CỨU TINH TAY NINH 35

1.4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiGn cesccccscsseecsssesssseessssesssseessssessssessssesssseesssee 351.4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2222:22222222222222222112 222212 c2rrrvee 37

1.5 ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHO LUẬN ÁN -. - 40

1.5.1 Về nhận thức

1.5.2 Định hướng cách tiếp cận nghiên cứu cho Luận án

CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 NỘI DUNG LUẬN ÁN „44

2.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN.44

2.2.1 Xác định khung phương pháp luận nghiên cứu luận án - 45

2.2.2 Phương pháp điều tra thu thập thông tin, tài liệu -. 47

2.2.3 Phương pháp xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất

NON G10) BA 51

2.2.4 Phương pháp đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dung đắt 58

2.2.5 Phương pháp cộng trọng số đơn (SAW) -vssessssssssssssssesseccsssssseeesccssssssneeees 612.2.6 Phương pháp nhận biết thuộc tinh (Attributes recognition model) 63

2.2.7 Phương pháp định hướng sử dụng dat bền vững về mặt không gian 67

CHƯƠNG 3 KET QUA VÀ THẢO LUAN vvesessssssesssssseessssssecsssssesessssieeessssseesssssees 733.1 XÂY DUNG BỘ CHI THỊ ĐÁNH GIÁ TÍNH BEN VỮNG TRONG SỬ

DỤNG DAT NÔNG NGHIỆP - 22222 2222222222211122221112212111222221.ccrrkk, 733.1.1 Tổng hợp các chỉ thị sơ bộ có thể tham gia vào xây dựng bộ chỉ thị đánhgiá tính bền vững .:¿-©2222+2222112122221112222111122211112121111211111 2.111 cty 73

Trang 13

3.1.2 Lựa chọn và sang lọc chi thi phục vụ đánh giá tính bền vững trong sử dụng

đất nông nghiỆp - 22: ©2222++22EEE22222211222711112227111121711110277111 22011 ceee 74

3.1.3 So sánh tầm trọng giữa các chỉ thị trong bộ chỉ thị - 763.1.4 Một số lưu y khi áp dụng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững cho một địa

10910110037 .ỔỐẦẮ 79

3.2 ÁP DỤNG BỘ CHỈ THỊ ĐÁNH GIA TÍNH BEN VỮNG TRONG SỬ DỤNGĐẤT NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY

3.2.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất và xác định phạm vi nghiên cứu 83

3.2.2 Nhận định khả năng thích nghỉ đất đai đối với các loại hình sử dụng đất

tỉnh Tây Ninh - ¿+ SE 2 E1 111111 111010101 0000101 Họ HH1 tà 88

3.2.3 Áp dụng đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Tây

Ninh 973.3 ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG DAT NÔNG NGHIỆP BEN VUNG VE MAT

KHÔNG GIAN TỈNH TÂY NINH 16

3.3.1 Định hướng sử dung dat nông nghiệp 116

3.3.2 So sánh đối chiếu kết qua đánh giá với hiện trạng sử dụng dat đai 323.4 DE XUẤT CÁC GIẢI PHAP NANG CAO TÍNH BEN VỮNG TRONG SỬ

DUNG DAT NÔNG NGHIỆP TINH TÂY NINH -.ccc:2-522c+s 363.4.1 Căn cứ đề xuất các giải pháp nâng cao tính bền vững 36

3.4.2 Giải pháp nâng cao tính bền vững trong sử dụng dat nông nghiệp 4KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ 222¿222222+222211212222112222111 222112 12 xe 49

+30) 5 4dA ,À 49

2 KIEN NGHI 0 4d 50

TÀI LIEU THAM KHẢO -22¿©22222222EE22+22EEE1212222312122231122222122 22222 51

DANH MỤC CONG TRÌNH ĐÃ CONG BO CÓ LIEN QUAN LUẬN ÁN 58

PHỤ LỤC

Trang 14

(Land mapping unit)

(Food and Agriculture Organization of the United Nations)

Geographic information system

(Land use system)

(Land use type)

Principle Component Analysis

Chat lượng đất đai

Hiệu quả môi trường

Hiệu quả sử dụng đất

Hiệu quả tài chính

Hiệu quả xã hội

Hệ thống canh tác

Hệ thống sử dụng đất

Kết quảKinh tế - xã hộiKiểu sử dụng đất

Nghiên cứu sinh

Phân tích thành phần chính

Trang 15

(Land use planning)

Simple Additive Weighting

United Nations Development

Trang 16

DANH MUC BANG

Bang 1.1 Bộ chỉ thị, chỉ tiêu PTBV liên quan lĩnh vực tài nguyên môi trường [34]

Bang 1.2 Các chỉ thị PTBV theo Quyết định sé 153/QĐ-TTg của TTCP [34] 27

Bang 1.3 Bộ chỉ thị PTBV của UNCSD liên quan TN&MT năm 2005 [34] 27

Bang 1.4 Các chỉ thị liên quan tính bền vững về tai nguyên của Trung Quốc [35].28Bảng 1.5 Một số chỉ thị theo tác giả A.Pgupta và cộng sự -: - 28

Bảng 1 6 Diện tích tự nhiên trên địa bàn các huyện [52] -. -¿ +-x++ 35

Bảng 1 7 Các nhóm đất chính trên địa bàn tỉnh [1] -¿- z52sscc2 36Bảng 1.8 Tình hình kinh tế xã hội giai đoạn từ năm 2015 - 2019 [52] 37

Bảng 1.9 Thu nhập bình quân một tháng của người lao động (nghìn đồng) [52] 38

Bảng 1.10 Dân số phân theo giới tính, thành thị và nông thôn [52] 39

49 49

Bang 2 1 Tiêu chi lựa chọn các hộ điều tra

Bảng 2 2 Phân bồ phiếu điều tra cho các đơn vị đất đai

Bảng 2 3 Căn cứ lựa chọn các tiêu chí sàng lọc [3] 54

Bang 2 4 Thang điểm đánh giá tiêu Chi 2 cecccccsssssssessscccssssseseceecesssseeeseceessnnnees 55Bảng 2 5 Kết quả điểm đánh giá tiêu chí theo ý kiến của 5 nhóm được thể theo mẫu

—— ÔÔÔÔÔÔÔÒÔỒÒÔ 55

Bang 2 6 Giá tri mờ và gốc của Saaty trong so sánh bat cặp . + 56

Bang 2 7 Thang hệ số RI 222222£2222EV2222222222223322222222221111222.Ererrree 57Bảng 2 8 Ma trận đánh giá tầm quan trọng của các tiêu chí - 57

Bang 2 9 Kết quả tích hợp điểm đánh giá tiêu chí theo ý kiến của 5 nhóm và trọng

số 5 tiêu chí lựa chọn bộ chỉ tHỊ - c3 x 22s xErxrrxrrrxrrrrrrrrrrrrrrrsree 58

Bang 2 10 Mẫu bảng tính trọng số các chỉ thị tham gia đánh giá NCS đề xuất 62

Bang 2.11 Chỉ số tuyệt đối về việc phân chia cấp độ [28] - 63Bang 2 12 Mẫu tổng hợp kết quả đánh giá từng chỉ thị - z2 66

Bang 2 13 Mẫu kết quả đã tích hợp với trọng sỐ -c:c+£222ccvvvcccez 66Bang 2 14 Mẫu kết luận ngưỡng bên vững tổng hợp từng mặt 67Bang 2 15 Mau kết quả đánh giá kinh tế xã hội và môi trường - 67

Trang 17

Bảng 3.2 Bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp Tây Ninh 75

Bảng 3 4 Diện tích một số loại cây trồng chính tinh Tây Ninh [52] 83

Bảng 3 5 Chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai -222-222scccccczvcccrrrev 85 Bang 3.6 Mô tả các đơn vị bản đồ đất đai 22522222 222222222 ctrrrrrrerrrev 87 Bang 3 7 Tổng hợp yêu cầu sử dụng đất (LUR) - - z¿+22sc+2cxszee+rr 91 Bang 3 8 Kết qua nhận định từng yếu tố chuẩn đoán (chỉ xét về mặt tự nhiên) 93

Bang 3 9 Nhận định kha năng thích nghi đối với 4 LUTs - -+ 94

Bang 3 10 Những thông tin cơ bản của loại hình sử dụng đất 95

Bang 3 11 Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường LUTs

Bảng 3 12 Kết quả phân bậc bền vững về mặt kinh tế xã hội, môi trường LUTI (L-M) 100

Bang 3 13 Kết quả phân bậc BV về mặt kinh tế xã hội, môi trường LUT2 (Cao su) ¬ 00

Bảng 3 14 Kết quả phân bậc bền vững về mặt kinh tế xã hội, môi trường LUT3 6101001177 4Á 01

Bảng 3 15 Kết quả phân bậc bền vững về mặt kinh tế xã hội, môi trường LUT4 0 01

Bảng 3 16 Biểu mẫu kết quả tính toán giá trị thuộc tính -:- 05

Bang 3 17 Biểu mẫu tính toán giá trị thuộc tính có xem xét trong số (Wi) 05

Bang 3.18 Kết quả đánh giá tính bền vững giai đoạn 2015 - 2019 06

Bảng 3 19 Bảng quy đổi kết quả ARM và kết quả đánh giá đất đai FAO 17

Bang 3 20 Kết quả gắn kết ARM và kha năng thích nghỉ về mặt tự nhiên cho LUTI (Lúa — Màu) tỉnh Tây Ninh - - cS+S tt SH rey 18 Bảng 3 21 Kết quả gắn kết ARM và khả năng thích nghỉ về mặt tự nhiên cho LUT2 (0.00500010001000 21

Trang 18

Bảng 3 22 Kết quả gắn kết ARM và khả năng thích nghỉ về mặt tự nhiên cho LUT3

Bang 3.25 Thứ tự ưu tiên các giải pháp trong việc ra quyết định 144Bảng 3.26 Giải pháp nâng cao tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp 146

Trang 19

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 1 Qui trình đánh giá đất đai cho qui hoạch sử dụng đất đai [14], [15] 12

Hình 2.1 Khung phương pháp luận nghiên cứu Luận án 5-5 =+s<++ 46

Hình 2 2 Nguồn dữ liệu cần điều tra phục vụ nghiên cứu

Hình 2 3 Trình tự các bước thu thập dữ liệu khi khảo sát thực tê - 50

Hình 2 4 Sơ đồ mô hình đánh giá tổng hợp DPSIR [40] - 52Hình 2 5 Quy trình xây dựng bộ chỉ thị tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp 53

Hình 2.6 Sơ dé cây cấp bậc chỉ thị đánh giá -2222¿c222vvccrrrErkecrrrrrrerrrr 61

Hình 2 7 Khung phương pháp luận định hướng sử dụng đất bền vững 68Hình 2 8 Tích hợp đánh giá thích nghỉ bền vững (Phỏng theo FAO, 1993b) tích hợp

mô hình nhận biết thuộc tính ARM - 2-52 + S2 2121121121121 11121 1eE 69

Hình 2 9 Thang điểm đánh giá tính bền vững 72

Hình 3 1 Căn cứ lựa chọn các loại hình sử dung dat của FAO 79Hình 3 2 Căn cứ xây dựng ban đồ don vi đất dai 80

Hình 3.3 Mối quan hệ trong việc sử dụng đất nông nghiệp bền vững „8Ï

Hình 3 4 Cơ cầu các loại cây trồng chính -. :2 ©22+++2222+z+t2tEExerrrrrrrerrrr 85Hình 3 5 Hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường các loại hình sử dung dat 96Hình 3 6 Tổng hợp quá trình sử dung đất nông nghiệp tinh Tây Ninh 97

Hình 3 7 Quy trình áp dụng bộ chi thị đánh giá tính bền vững trong sử dụng dat nông

nghiệp tỉnh Tây Ninh . -¿- ¿+5 tt 2x tre 98

Hình 3.8 Mô phỏng nguyên lý khoảng tin cậy thống kê : 2-2 99

Hình 3 9 Mô phỏng mô hình thiết kế tự động 2:22 103Hình 3 10 Phân bậc bền vững về kinh tế xã hội và môi trường LMU 1 - 6 108

Hình 3 11 Chuỗi giá trị ngành lúa gạo Tây Ninh -.-¿-©555c:cccxvccee 110 Hình 3 12 Chuỗi giá trị ngành khoai mì Tây Ninh -. :55+z5++ 111

Hình 3 13 Phân bac bền vững về kinh tế xã hội va môi trường LMU 7 - 12 112Hình 3 14 Chuỗi giá trị ngành mía đường Tây Ninh -. -:zz52+ 114Hình 3 15 Phân bậc bền vững về kinh tế xã hội và môi trường LMU 13 - 18 115

Trang 20

Hình 3 16 Gắn kết ARM và khả năng thích nghỉ về mặt tự nhiên cho các LUTs tinh

Hình 3 20 Mối liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản [61] 4I

Hình 3.21 Nguyên nhân kém bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp 42

Trang 21

1 Tính cấp thiết

Hàng năm các tỉnh, huyện đều xây dựng kế hoạch và định hướng quy hoạch

sử dụng đất đai giai đoạn 10 năm (theo Luật sửa đổi số 35/2018/QH14), trong đó cóquy hoạch ca đất nông nghiệp Dé có thêm cơ sở quy hoạch phủ hợp cho dat nông

nghiệp, đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững trong quá trình sản xuất nông nghiệp,gắn kết với nội dung của công tác quy hoạch và kế hoạch các cấp hành chính thì cần

thiết đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp

Tây Ninh hiện có 08 huyện, thị chiếm diện tích đất nông nghiệp rất lớn (>

85%), trong đó cơ cấu cây trồng chiếm diện tích nhiều nhất của tinh gồm là lúa

(42,29%), cao su (28,73%), khoai mì (16,00%), mía và ngô (5,86%), cơ cấu nôngnghiệp này đã hình thành rất lâu đời đã cơ bản đáp ứng thích nghỉ cây trồng với điều

kiện đất đai [1] Tuy nhiên, mọi hoạt động canh tác điều có ảnh hưởng đến xã hội (sửdụng và phân bố lao động), môi trường (sử dụng nhiều phân bón và thuốc trừ sâu), từ

đó làm cho đất đai ngày càng xấu đi (thoái hóa, suy giảm chất dinh dưỡng) Để cóthêm công cụ đo lường việc sử dụng đất nông nghiệp có bền vững hay không về mặtkinh tế xã hội và môi trường thì cần thiết phải có hệ thống các chỉ thị phục vụ chođánh giá tính bền vững Mặt khác, khi có công cụ và phương pháp đo lường được ápdụng rộng rãi thì sẽ giảm bớt được phần nào về nguồn nhân lực cũng như kinh phícho việc quản lý sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững cho các cơ quan quản

ly Nhà nước ở địa phương.

Tây Ninh có diện tích tự nhiên tương đối lớn (404.125,30 ha), tài nguyên đấtđai, điều kiện kinh tế, xã hội không đồng nhất với nhau giữa các huyện, có huyện tiếpgiáp Thành phó Hồ Chí Minh (Trang Bàng), huyện giáp Cửa khẩu CamPuChia (BếnCầu, Tân Biên), có nhiều dân tộc sinh sống (toàn tỉnh có 21 dân tộc) dẫn đến việc sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp bị ảnh hưởng rất lớn trên địa bàn các huyện

Trang 22

nghiệp: trường hợp nghiên cứu Tỉnh Tây Ninh” được lựa chọn phục vụ cho việc

nghiên cứu luận án là rat cần thiết

Đề tài đặt ra các vấn đề nghiên cứu sau đây:

* Quy mô đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp nên đánh

giá theo quy mô nào? Cấp tỉnh, cấp huyện hay nông hộ, hay các loại hình

sử dụng đất nào, làm thế nào so sánh giữa các địa phương?

* Đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp bằng công cụ và

phương pháp nào?

Y Do lường tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp bằng công cụ gì?

< Giải pháp nao dé gia tăng tính bền vững trong sử dung dat nông nghiệp?

*_ Cơ sở nào dé phân bố không gian cho các loại hình sử dụng đất trong nông

nghiệp.

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu tổng quát

Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp

Từ đó áp dụng bộ chỉ thị này đề đánh giá tính bền vững, phân tích nguyên nhân và đề

xuất các giải pháp cải thiện tính bên trên địa bàn tinh Tây Ninh, giúp cho địa phương

có thêm công cụ phục vụ công tác quản lý và sử dụng đất nông nghiệp bền vững trong

tương lai.

2.2 Mục tiêu cụ thể

1) Dựa vào các căn cứ khoa học, quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững,NCS tiến hành xây dựng khung phương pháp luận sàng lọc các chỉ thị từnhiều nguồn khác nhau thành bộ chỉ thị phục vụ cho công tác đánh giá tính

bền vững sử dụng đất nông nghiệp nói chung

2) Sử dụng bộ chỉ thị áp dụng đánh giá tính bền vững trong sử dung đất nông

nghiệp giai đoạn 2015 - 2019 trên địa bàn tỉnh Tây Ninh bằng mô hình nhận

biết thuộc tinh (ARM) Thông qua việc lựa chọn các loại hình sử dụng đấtxây dựng phân bậc bền vững, đánh giá từng lĩnh vực (kinh tế, xã hội, môi

Trang 23

3) Thông qua kết quả đánh giá bằng ARM, kết hợp với việc đánh giá khả năng

thích nghỉ đất đai bằng phương pháp FAO, định hướng sử dụng đất nôngnghiệp bền vững về mặt không gian cho từng đơn vị đất đai tỉnh Tây Ninhtrên cơ sở gắn kết Bộ chỉ thị với các đơn vị đất đai

4) Phân tích nguyên nhân và dé xuất các giải pháp nâng cao tính bền vững trong

sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Tây Ninh

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối trợng nghiên cứu

- Là các căn cứ, quan điểm khoa học và các chỉ thị sử dụng đất nông nghiệp

bền vững Mối quan hệ giữa hoạt động sử dụng dat dai của con người với tài nguyênđất nông nghiệp, mối quan hệ giữa nhà nước quản lý đất đai với người sử dụng đất

nông nghiệp.

- Các phương pháp sử dụng sàng lọc bộ chỉ thị, các mô hình áp dụng đánh giá

tính bền vững trong nông nghiệp, các phương pháp đánh giá đất đai hiện nay

- Các loại đất sản xuất nông nghiệp trên những đơn vị đất đai (LMU), các loại

cây trồng chính bên cạnh những định hướng của ngành nông nghiệp cũng như chỉ

tiêu kinh tế xã hội và môi trường có liên quan, các giải pháp sử dụng đất nông nghiệpbền vững trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

lẽ Không nghiên cứu các lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi và nông nghiệp

khác.

Trang 24

nghiệp dựa trên các nguyên tắc và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững kết

hợp với các phương pháp khoa học đề sàng lọc, khắc phục tình trạng chủ quan, thiếu

cơ sở khoa học trong việc lựa chọn, chọn lọc bộ chỉ thị Có thể áp dụng kết quả nghiêncứu để bổ sung thêm cơ sở khoa học cho công tác nghiên cứu về tính bền vững sử

dụng đất nông nghiệp nói chung

- Áp dụng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp

tỉnh Tây Ninh bằng mô hình nhận biết thuộc tính (ARM) theo cách tiếp cận địnhlượng và toàn diện bao gồm ba lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường dé kết luận

tổng hợp tính bền vững trong sử dụng dat nông nghiệp, khắc phục được ranh giới gần

nhau giữa các mức bền vững với nhau Ngoài ra, thông qua nghiên cứu NCS cũngthiết lập các biểu mẫu, lập trình sẵn, các mô hình tính toán tự động dé tiện cho việc

tính toán và cho kết quả chính xác hơn, dé dàng cho các địa phương áp dụng

- Gắn kết được kết quả đánh giá bằng ARM thông qua bộ chỉ thị với các đơn

vị đất đai (LMU), từ đó đã định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững về mặtkhông gian trên địa bàn tỉnh Tây Ninh có xem xét hiện trạng sử dụng đất đai, làm cơ

sở để Nhà nước điều chỉnh quản lý sử dụng đất bền vững hơn trong tương lai Có ý

nghĩa khoa học cũng như thực tiễn về khoa học bền vững phục vụ cho công tác quản

cứ, quan điểm khoa học về tính bền vững trong nông nghiệp, dé xuất được phương

pháp luận trong việc xây dựng bộ chỉ thị, hệ thông được các phương pháp trong đánhgiá đất nông nghiệp kết hợp phương pháp nhận biết thuộc tính làm cơ sở phục vụ choviệc đánh giá tính bền vững áp dụng chung cho lĩnh vực nông nghiệp bền vững

- Bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp, trong đó

đã đưa vào một sé chỉ thị được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau bao gồm tổng hợp

cả kinh tế xã hội và môi trường, ngoài ra còn chỉ ra phương pháp liên kết được kết

Trang 25

5.2 Ý nghĩa thực tiễn

- Áp dụng được phương pháp đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp,

xây dựng các lập trình, biểu mẫu tính toán tự động, từ đây các cơ quan quản lý liênquan sẽ có đầy đủ các bước thực hiện đánh giá, giúp cho cán bộ chuyên môn các

phòng ban ở địa phương biết cách đánh giá, chỉ cần đều tra và xử lý đữ liệu nhập vàocác biểu mẫu thì tự động sẽ nhận được kết quả ở mức bền vững nào

- Kết quả đánh giá có thê làm tham khảo cho lãnh đạo các huyện trong quátrình ra quyết định liên quan đến sử dung dat nông nghiệp trên địa bàn cấp huyện và

cấp tỉnh Đóng góp vào nâng cao nhận thức công tác phát triển bền vững trong sử

dụng đất nông nghiệp

6 Cấu trúc của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, cấu trúc Luận án có 03 chương:

- Chương 1 Tổng quan cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu về xây dựng bộ

chỉ thị đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp

- Chương 2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu

- Chương 3 Kết quả và thảo luận

Trang 26

TRONG SỬ DỤNG DAT NÔNG NGHIỆP

1.1 Tổng quan cơ sở lý thuyết liên quan đến luận án

mối quan tâm về môi trường sao cho có thé đồng thời [2]:

Duy trì và nâng cao sản xuất và các dịch vụ (sản xuất); Giảm thiểu rủi ro chosản xuất (an toàn); Bảo vệ tiềm năng các nguồn lợi tự nhiên và ngăn chặn sự thoái

hóa chất lượng đất/nước (bảo vệ); Có khả năng thực thi được về mặt kinh tế (thựcthi); Có thể chấp nhận được về mặt xã hội (chấp nhận) Đối với những nguyên tắc

này đòi hỏi người sử dụng đất, nhà quản lý liên quan phải định hướng được việc sảnxuất của mình đạt được sản lượng, lợi nhuận tối đa đồng thời phải tiết kiệm được mọinguôn lực những cũng không làm ảnh hưởng đến môi trường, đất đai ở hiện tại và cả

ở tương lai.

Nền tảng của một nền nông nghiệp bền vững là duy trì tiềm năng sản xuất sinhhọc, đặc biệt là duy trì chất lượng đất, nước và tính đa dạng sinh học Nền nông

nghiệp bền vững phải đảm bảo được 3 yêu cầu: (1) Quản lý đất bền vững; (2) Cải tiền

công nghệ; (3) Nâng cao hiệu quả kinh tế Trong đó quản lý đất bền vững được đặtlên hàng đầu [3]

Việc sử dụng dat hợp lý, bảo vệ, bồi dưỡng đất và bảo vệ môi trường phải thực

sự là một bộ phận hợp thành của chiến lược nông nghiệp Quan điểm mang tính chấttrung tâm và chỉ dao trong chiến lược sử dụng dat ở nước ta là quan điểm đầu tu theochiều sâu Đầu tư theo chiều sâu thực sự là mũi nhọn trong việc đầu tư vào nông

nghiệp [4] Phát triển nông nghiệp bền vững là sự quản lý và bảo tồn sự thay đổi về

tổ chức và kỹ thuật nhằm đảm bảo thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người

cả cho hiện tại và mai sau [5] Các nghiên cứu cũng chỉ ra hậu quả của sử dụng đất

Trang 27

Âu 218 triệu ha (11,1%); Châu Đại Dương 102 triệu ha (5,2%) Trong đó có khoảng

719 triệu ha thoái hoá nhẹ, 1.249 triệu ha thoái hoá trung bình đến rất nặng Châu Á

là vùng có diện tích thoái hoá lớn nhất, trong đó có đến 452, 5 triệu ha thoái hóa từ

mức trung bình đến rất nặng Sự thoái hoá đất do nhiều nguyên nhân, trong đó cónguyên nhân do xói mòn, sự xói mòn do sản xuất trồng trọt chiếm 28%, chăn thả

34%, chặt phá rừng 29% [6].

Theo quan điểm NCS thì sử dụng dat bền vững thì trước tiên phải ưu tiên sửdụng đất có độ phì cao cho nông nghiệp, dành đất có khả năng sản xuất thấp cho cácmục đích phi nông nghiệp, duy trì độ phì nhiêu của đất nhưng vẫn thỏa mãn nhu cầu

về thương mại, xây dựng và các nhu cầu khác Sử dụng dat bền vững phải dựa trênquy hoạch sử dụng đất và bản thân phải có quy hoạch ngành nông nghiệp phù hợp

với điều kiện sinh thái tự nhiên, không áp đặt thiên nhiên theo ý muốn chủ quan và

tránh làm suy thoái đa dạng sinh học.

Khi canh tác sản xuất cần có sự qua lại, khai thác tng hợp đa mục tiêu, vi dụnông - lâm kết hợp, nông - lâm - ngư, nông - lâm và du lịch sinh thái, bảo vệ tài

nguyên đất và nước kết hợp với phát triển thủy lợi, đảm bảo cân bằng sinh thái Bên

cạnh cần hoàn thiện hệ thống luật pháp, văn bản quy định về bảo vệ nguồn tài nguyên,khuyến khích đầu tư nông lâm ngư và đây mạnh việc chuyền giao khoa học côngnghệ, kết hợp giao đất giao rừng cho các hộ nghèo và định hướng sử dụng đất hợp lý

và bền vững cho họ Ngoài ra, cần hướng đến các chương trình hợp tác nước ngoài

sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, góp phần nâng cao thu nhập trong sản xuất nôngnghiệp và hướng thị trường nông nghiệp ra thế giới, tiến hành giao lưu hợp tác lẫnnhau cùng nhau tiến đến nền nông nghiệp bền vững

Tom lại, sử dụng đất bền vững phải gắn với các yếu té kinh tế (tăng trưởng vềkinh tế, tránh đầu tư quá tốn kém nhưng không hiệu quả, phát triển cây trồng có giátrị thương mại cao, năng suất và sản lượng ngày càng cao, nâng cao lợi nhuận, có sản

phẩm tối đa về lâu dài ), xã hội (khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm, chuyển

giao công nghệ, khoa học kỹ thuật, giao dat, giao rừng, xóa đói giảm nghèo, đáp ứngnhu cầu cơ bản của người nông dân ), tài nguyên môi trường (sử dụng đất tiết kiệm,

Trang 28

1.1.2 Sử dụng dat hiệu qua

Hiệu qua sử dung dat là kết quả của cả một hệ thống các biện pháp tổ chức san

xuất, khoa học, kỹ thuật, quản lý kinh tế và phát huy các lợi thế, khắc phục các khókhăn khách quan của điều kiện tự nhiên, trong những hoàn cảnh cụ thể còn gắn sản

xuất nông nghiệp với các ngành khác của nền kinh tế quốc dân, cũng như gắn sảnxuất trong nước với thị trường quốc tế Nó không chỉ thu hút sự quan tâm của các nhà

khoa học, các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh doanh nông nghiệp mà còn là

mong muốn của nông dân - những người trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp [7]

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất là đánh giá hoạt động kinh tế trong sử dụng đấtthể hiện qua số lượng sản phẩm thu được, tổng giá trị thu được bằng tiền, đồng thời

về mặt xã hội là chỉ tiêu số lượng lao động được sử dụng trong cả chu kỳ kinh tế của

cây trồng hoặc hàng năm đối với các cây trồng hàng năm [8]

Qua nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, đa phần các

nghiên cứu cho rằng để nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thìphải nhận định cả 3 nhóm hiệu quả đó là: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu

quả môi trường Theo Các Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng

thể là quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối có kế hoạch thời gian lao động theocác ngành sản xuất khác nhau Theo các nhà khoa học kinh tế Samuel - Nordhuas

“Hiệu quả là không lãng phí” Theo các nhà khoa học Đức (Stienier, Hanau,

Rusteruyer, Simmerman ) hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi

phí trong 1 đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng kết quả hữu ích của hoạt động sảnxuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích cho xã hội [9]

Hiệu quả xã hội hiện nay phải thu hút nhiều lao động, đảm bảo đời sống nhândân, góp phần thúc day xã hội phát triển, nội lực và nguồn lực của địa phương đượcphát huy, đáp ứng nhu cầu của hộ nông dân về việc ăn mặc và nhu cầu sống khác Sửdụng đất phải phù hợp với tập quán, nền văn hoá của địa phương thì việc sử dụng đất

bền vững hơn Hiệu quả về mặt xã hội của sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu được

xác định bằng khả năng tạo việc làm trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp [10]

Trang 29

ngăn chặn được sự thoái hoá đất bảo vệ môi trường sinh thái Độ che phủ tối thiểuphải đạt ngưỡng an toàn sinh thái (>35%) đa dạng sinh học biểu hiện qua thành phần

loài [11].

Chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng đất bền vững

ở vùng nông nghiệp được tưới là [12]: Quản lý đối với đất đai rừng đầu nguồn; Đánhgiá các tài nguyên nước bền vững; Đánh giá quản lý đất đai; Đánh giá hệ thống cây

trồng; Đánh giá về tính bền vững đối với việc duy trì độ phì nhiêu của đất và bảo vệcây trồng; Đánh giá về quản quản lý và bảo vệ tự nhiên; Sự thích hợp của môi trườngđất khi thay đổi kiển sử dung dat

Tóm lại, hiệu quả sử dụng đất chính là thành tựu của các hoạt động nghiêncứu khoa học- địa chat- kỹ thuật kết hợp với các biện pháp canh tác, tô chức sản xuất

giúp phát triển tiềm năng của khu vực hay quốc gia về thế mạnh mang về nhiều lợiích đặc thù cũng như giảm thiểu nhiều khó khăn khách quan từ thiên nhiên Đánh giá

hiệu quả sử dụng đất phải đánh giá dựa trên năng suất của một khu vực hay một quốcgia thê hiện qua các lĩnh vực hoạt động kinh tế nông nghiệp có liên quan Hiệu quả

sử dụng đất là yếu tổ ảnh hưởng lớn đến năng suất sản lượng các ngành nông- lâm

nghiệp và nhân sinh, vậy việc đánh giá rất cần thiết với mỗi khu vực nói riêng vàquốc gia nói chung, nó đem lại nhiều lợi ích và phát huy các thế mạnh mà tài nguyênđất mang lại cũng như ngăn chặn các khó khăn trong quá trình hoạt động kinh tế từ

các ngành chủ chốt Nước Việt ta còn là nước chuyên về nông nghiệp nên đánh giá

hiệu qua sử dung dat là một công cụ mũi nhọn giúp ta khai thác triệt dé các tiềm năng

mà tài nguyên đất mang lại để nâng cao năng suất sản lượng nông sản

1.1.3 Loại hình sw dụng dat

Khái niệm “loại hình sử dụng đất” là một khái niệm chính dé hiểu việc sử dungđất trong nông nghiệp Nó bao gồm nhiều hạng mục rộng và các phân ngành cũngnhư các cấp quản lý có thé tồn tại trong một số loại hình sử dụng đất nhất định Thuật

ngữ “nông nghiệp” được sử dụng ở đây theo nghĩa rộng nhất của nó, các danh mục

rộng bao gồm cả lĩnh vực lâm nghiệp và chăn thả gia súc Thậm chí một số kiểu canhtác có hệ thông cũng được đưa vào khái niệm sử dụng đất nông nghiệp [13]

Trang 30

Khung FAO công nhận hai cấp độ chỉ tiết mà việc sử dụng đất được xác định[13]: (1) Loại hình sử dụng đất chính đại diện cho một phan chỉnh của việc sử dụngdat ở nông thôn như nông nghiệp quảng canh, nông nghiệp thâm canh, dong cỏ, lâm

nghiệp hoặc giải trí (2) Loại hình sử dụng đất (LUT) là loại hình sử dụng đất được

xác định chỉ tiết hơn, theo một tập hợp các mô tả kỹ thuật trong một bối cảnh vật ly,kinh tế và xã hội nhất định

Thông thường, đánh giá đất phục vụ một mục đích cụ thể, điều này đã được

xác định rộng rãi Ví dụ như các nghiên cứu đánh giá đất dé thiết lập các trang trạigia đình ở các khu vực mới, đánh giá đất để sản xuất hoặc đề thiết lập các loài câyphát triển nhanh dé sản xuất bột giấy Nó sẽ phụ thuộc vào việc ai chỉ định các yêu

cầu của nghiên cứu đánh giá đất đai, như những thuộc tính chính nào được nhấn

mạnh, những thuộc tính chính nào chỉ nhận được đề cập thông thường và những thuộctính nào hoàn toàn không được đề cập Người sử dụng đất trong tương lai quan tâm

nhiều hơn đến kết quả kinh tế, chính phủ quan tâm nhiều hơn đến kết quả chính trị,hơn là cách thức thu được những kết quả này

Loại hình sử dung đất có thé được chia thành hai loại: (a) sử dụng đất chính

và (b) loại hình sử dụng đất Sử dụng đất chính là một phân loại rộng xác định cácloại hình sử dụng đất chung như nông nghiệp, đồng cỏ, rừng, khu vui chơi giải trí,v.v Loại sử dụng đất là một phân khu chỉ tiết hơn của loại trước đó xác định loại hình

sử dụng đất cụ thể như ngũ cốc, ô liu rừng, rừng thông Do đó, chỉ tiêu này phân biệtcác loại hình sử dụng đất rộng hon và chi tiết hơn

Tóm lại, loại hình sử dụng đất đai (LUT) được hiểu một cách khái quát là

những hệ thống cây trồng hoặc một nhóm cây trồng, vật nuôi trong chu kỳ một nămhoặc nhiều năm Đơn vị đất đai là cái nền, còn loại hình sử dụng đất là đối tượng đểđánh giá phân hạng mức độ thích hợp của đất đai Các loại hình sử dụng đất (LUT)được xác định và lựa chọn trong đánh giá đất phải dựa trên mục tiêu và phạm vinghiên cứu đánh giá đất, các nhu cầu của địa phương về phát triển hoặc thay đổi sửdụng đất, các khả năng về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và các tiến bộ kỹ thuật

mới được đề xuất cho các thay đổi sử dụng đất đó

Trang 31

1.2 Tổng quan các phương pháp và nghiên cứu về đánh giá tính bền vững trong

sứ dụng đất nông nghiệp

1.2.1 Tổng quan phương pháp đánh giá đất dai theo FAO (1976 & 2007)

Đây là cách tiếp cận theo truyền thống, bởi vì đánh giá tài nguyên đất đai đã

có từ rất lâu, có rất nhiều phương pháp đánh giá khác nhau nhưng phương pháp đánhgiá đất đai theo FAO 1976 và 2007 được nhiều nước trên thế giới áp dụng nhất Các

nhà khoa học của FAO đã xây dựng nên một hệ thống khả năng phân hạng thích nghỉđất đai cho các kiểu sử dụng đất đai khác nhau Tuỳ theo mục đích và điều kiện cụ

thể mà mỗi quốc gia sẽ đề ra nội dung và phương pháp đánh giá đất đai của mình Córất nhiều phương pháp đánh giá đất đai khác nhau, nhưng xét về mặt tổng quát có 2

hướng chính: Đánh giá đất theo điều kiện tự nhiên có xem xét tới điều kiện kinh tế

xã hội và đánh giá kinh tế đất đai có xem xét tới điều kiện tự nhiên Hiện nay có 3phương pháp đánh giá đất chính: Đánh giá đất dựa vào sự mô tả và xét đoán trực tiếp

- định tính; Đánh giá đất theo cách cho điểm các chỉ tiêu từ (0 đến 100 điểm); Đánhgiá đất trên cơ sở tính thích hợp của các loại sử dụng đất đối với điều kiện tự nhiên,

kinh tế xã hội - định lượng

Sau khi kiểu sử dụng đất đai có triển vọng được chọn lựa, sau đó chuyển đổicác đặc tính đất đai thành chất lượng đất đai Chất lượng đất đai được đo lường vàước lượng bằng diễn tả qua các đặc tinh dat đai (thí dụ: độ sâu ngập — nguy hại dongập lũ; thời gian tưới - khả năng tưới ) Kết quả sẽ xác định được yêu cầu sử dụngđất đai cho các kiểu sử dụng đất đai được chọn lọc Chọn các yêu tố chan đoán từ các

đặc tính đất đai cho từng kiểu sử dụng tương ứng với mỗi chất lượng đất đai/yêu cầu

sử dụng đất đai

Quy trình đánh giá đất đai phổ biến phục vụ cho qui hoạch sử dụng đất đai

được thực hiện như sau:

Trang 32

v

Ban đồ sinh thái khí

[ hậu nông nghiệp đai và đặc tính đât

v

Chon lọc kiểu sử dụng „_ Hiện trạng sử dụng đất

đât đai và định nghĩa đai và cách quản lý

YÊU CAU SỬ DỤNG DAT DAI CHAT LƯỢNG DAT DAI

A

Y v

Sử dung dat có thé điều " Chất lượng dat dai có thé cải

chỉnh theo chât lượng đât đai thiện theo yêu câu sử dụng

Vv

Phân tích KTXH + Môi trường

BẢN BO PHAN VUNG THÍCH

NGHI DAT DAI

| BAN ĐỎ THÍCH NGHI DAT DAI |

Hình 1 1 Qui trình đánh giá đất cho qui hoạch sử dụng dat theo FAO (1998) [14],

Trang 33

là cơ sở cho việc nghiên cứu thành những hệ thống đánh giá đất đai mới riêng cho

các vùng chuyên biệt và cũng đang được áp dụng rộng rãi cho các nước trên thế giới

Khi sử dụng phương pháp thì việc phân cấp yếu tố thường theo các cấp sau:

S1- thích nghi cao; S2 — thích nghỉ trung bình; S3 thích nghi kém; N - không thích

nghỉ Dựa vào kinh nghiệm thực tế và kết quả thí nghiệm thi phân cấp yếu tố là phânchia cấp giá trị của từng yêu cầu sử dụng dat đai phù hợp với những điều kiện chuyên

biệt của chất lượng đất đai trong đơn vị bản đồ đất đai Thực hiện riêng cho từng chất

lượng đất đai, kết quả sẽ là tính thích nghỉ từng phần của đơn vị bản đồ đất đai chocác kiểu sử dụng đất đai và từ đó sẽ tổng hợp lại dé đưa đến tính thích nghỉ chung,đối chiếu cho từng kiểu sử dụng đất đai và phân hạng thích nghỉ cho từng kiểu sử

dụng đất đai Tổng hợp thích nghỉ của các kiểu sử dụng đất đai để phân vùng khả

năng thích nghi.

Ngoài ra khi áp dụng phương pháp đánh giá đất đai theo FAO các năm về sau

còn tích hợp cả về mặt kinh tế - xã hội và môi trường Mức độ phân tích hiệu quảkinh tế - xã hội rất khác nhau tuỳ thuộc vào mục tiêu của đánh giá đất Thời gian và

quá trình thu thập các dữ liệu về kinh tế và xã hội thường được thực hiện cùng lúcvới giai đoạn điều tra, đánh giá tài nguyên đất và các điều kiện tự nhiên Hiệu quảkinh tế của hệ thống sử dụng đất được phân tích, đánh giá theo các chỉ tiêu sau: Đầu

tư cơ bản; Tổng đầu tư; Tổng thu nhập; Thu nhập thuần; Lãi thuần; Giá trị ngày công;Hiệu suất đồng vốn: Giá trị lợi nhuận so với giá trị đầu tư Các chỉ tiêu phân tích được

đánh giá định lượng bằng tiền theo thời giá hiện hành và định tính được tính bằngmức độ cao, trung bình, thấp Hiệu quả xã hội được phân tích bởi các chỉ tiêu: Đảm

bảo an toàn lương thực, gia tăng lợi ích của người nông dân; Đáp ứng được mục tiêu

chiến lược phát triển kinh tế của vùng; Thu hút được nhiều lao động, giải quyết công

ăn việc làm cho nông dân; Góp phần định canh, định cư, chuyển giao tiến bộ khoa

học kỹ thuật; Tăng cường sản phẩm hang hoá, đặc biệt là hàng xuất khẩu Phân tích,

đánh giá tác động môi trường: Khả năng gây xói mòn, rửa trôi; Các nguyên nhân gây

thoái hoá và ô nhiễm môi trường đắt

Sau đây là một số nghiên cứu nổi bật về đánh giá đất dai theo FAO (1976 &

2007) được ứng dụng thực tiễn vào những năm sau năm 2007:

Trang 34

Nghiên cứu đánh giá tiềm năng đất đai và đề xuất những giải pháp cho sử dụngđất nông nghiệp bền vững phục vụ các kiểu sử dụng đất nông nghiệp được thực hiệntại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định [16] Nghiên cứu đã phân tích đánh giá chất lượng

đất, nước, tầng dầy, thành phần cơ giới, độ dốc và sử dụng phương pháp đánh giá đất

theo FAO dé đánh giá Kết quả đã phân loại được kha năng thích nghỉ dat đai theo tựnhiên và đánh giá hiệu quả các kiểu sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu

Ngoài ra đề tài này cung ứng dụng thêm GIS đề đánh giá các chỉ tiêu và xây dựngbản đồ đơn vị đất đai, nhằm mục đích đánh giá cho các hệ thống canh tác và đề xuất

giải pháp sử dụng đất nông nghiệp bền vững hơn

Đối với công tác đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ cho sản xuất nông nghiệp

có nhiều tác giả đã xây dựng được cơ sở khoa học về tài nguyên đất đai, giúp các nhà

quản lý định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững, hiệu quả, pháthuy đúng tiềm năng đất đai điển hình cho huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang [17]

Nghiên cứu cũng tập trung vào chất lượng thổ nhưỡng, sử dụng phương pháp khảosát nông hộ, PRA, tổng hợp tài liệu và đánh giá thích nghỉ đất đai theo FAO 1976 và

2007 dé đánh giá sự phù hợp đất đai về kinh tế - xã hội phục vụ sử dụng đất bền vững

Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ đơn vị đất đai và xác định vùng thích nghỉ chính xác

trên thực địa, kết hợp điều kiện kinh tế với tự nhiên, mức độ tác động của yếu tố xãhội, môi trường, các mô hình sử dụng dat theo hướng bền vững cho việc đề xuất địnhhướng sử dụng đất

Khi tìm hiểu về tiềm năng đất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp thì tác giả

John Idowu and Robert Flynn đã thực hiện ở New Mexico [18] Nghiên cứu những

tính chất đất đai, yêu cầu sử dụng đất của hệ thống canh tác phục vụ hoạt động sảnxuất nông nghiệp hiệu quả hơn về sinh thái, hỗ trợ sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh

tế Khi đưa ra các yếu tố đánh giá tiềm năng thì nghiên cứu cũng bao hàm các yếu tố

hình thành đất như khí hậu, địa hình (vị trí dốc), hoạt động sinh học và thời gian,thành phân cơ giới, các hạt khoáng chất, chất hữu cơ

'Việc xác định tính chat vật lý và hóa học của đất dưới sự quản lý đất khác nhau

được nghiên cứu ở Malatya, Turkey do tác giả A Durak và cộng sự thực hiện [19].

Nghiên cứu này nhằm xác định ảnh hưởng của các hệ thống quản lý đất khác nhauđến các tính chất vat lý và hóa học của đất, được tiến hành trên một vùng đất canh

Trang 35

tác, đất rừng và vườn cây ăn trái với nhau trên cùng một vị trí địa hình Phân tích về

tính chất vật lý (công suất, hàm lượng nước, kết cdu đất, độ dẫn thủy lực) và hóa chất

(chất hữu cơ, hàm lượng CaCOs, pH, EC, kha năng trao đổi cation, nitơ, phốt pho,

natri, kali, canxi, magiê) của các mẫu đất Nghiên cứu kết luận rằng các tính chất đấtthay đổi khi quản lý dat đai thay đổi và công tác quản lý và sử dụng đất đai cũng phảidựa trên các tính chất hóa học và vật lý của đất theo phân loại chất lượng đất và bảo

vệ môi trường, mục đích là để sử đụng hợp lý và bền vững hơn

Tóm lại, khi áp dụng phương pháp đánh giá đất đai theo FAO chủ yếu dựatrên sự thay đổi chất lượng dat đai cụ thé như: Loại dat, tang day, thành phan cơ giới,chế độ tưới có tích hợp các yếu tố về kinh tế, xã hội có liên quan Đây là cách tiếpcận đánh giá định tính tích hợp với định lượng, dựa vào tính chất của đất đai để nhậnđịnh tính năng của đất đai, đánh giá các thuộc tính của đất có ảnh hưởng tới tính bềnvững đất đai đối với một kiểu sử dụng cụ thể như: đất cát, đất mặn, đất phèn, đất phù

sa (loại đất), độ dốc, tang day, lượng mưa, độ 4m, điều kiện tưới, điều kiện tiêu nướcvới các kiều sử dụng đất chính như đất sản xuất nông nghiệp, dat lâm nghiệp, dat nuôi

trồng thủy sản, đất làm muối, đất nông nghiệp khác Định lượng các yếu tố kinh tế xãhội và môi trường: Định hướng thị trường; Khả năng vốn; Khả năng lao động; Kỹ

thuật, kiến thức và quan điểm; công lao động; mức sử dụng phân bón và thuốc bảo

vệ thực vật

Ưu điểm của cách tiếp cận này là đánh giá được sự thích hợp hay khả năngthích nghỉ của từng đơn vị đất đai đối với những yêu cầu sử dụng đất cả về mặt kinh

tế xã hội, môi trường của từng loại hình cụ thể, từ đó đưa ra được các phương án để

khắc phục những vùng đất không thuận lợi cho sản xuất, đánh giá được tìm năng đấtđai phục vụ cho các mục đích trong nông nghiệp, dự báo được sự bền vững về tài

nguyên đất đai cho tương lai Từ kết quả này có thể làm cơ sở khoa học phục vụ tốtcho công tác quy hoạch sử dụng đất đai là một trong những nội dung quan trọng trong

nội dung quản lý nhà nước về đất đai Cách tiếp cận này là truyền thống đánh giá đấtđai dựa vào đặc tính đất đai kết hợp với yêu tố quản trị sản xuất, kinh tế xã hội, môi

trường đã có từ lâu đời, có rất nhiều nghiên cứu ở các nước trên thế giới, cơ sở khoa

học, phương pháp và quy trình đánh giá đầy đủ Dựa vào khả năng thích hợp điềukiện tự nhiên tích hợp với yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường ứng dụng các phần mềm

Trang 36

GIS phân vùng thích nghỉ đất đai cho mục đích sử dụng bền vững, bảo vệ tài nguyênđất đai để xây dựng nền nông nghiệp bền vững trong tương lai.

1.2.2 Tổng quan phương pháp đánh giá da chỉ tiêu (MCE: Multi-Criteria

Evaluation) trong sử dụng đất nông nghiệp

Phương pháp đánh giá đa chỉ tiêu/đa tiêu chí (MCE) là một kỹ thuật phân tích

tổ hợp các tiêu chí khác nhau để cho ra kết quả cuối cùng Phân tích đa tiêu chí cung

cấp cho người ra quyết định các mức độ quan trọng của các tiêu chí khác nhau Sự

phát triển của hai lĩnh vực GIS va MCE góp phan quan trọng trong giải quyết bài toán

đa mục tiêu không gian Trong đó, GIS đóng vai trò phân tích không gian; MCE đóng

vai trò phân tích đa thuộc tính, đánh giá và xác định mức độ ưu tiên của các phương

- Phương pháp so sánh cặp đôi (Pairwise matrix): các tiêu chí được so sánh

tầm quan trọng từng cặp với nhau trong ma trận cặp đôi

- Phương pháp thỏa hiệp (Trade-off): là sử dụng sự đánh giá trực tiếp sự thỏahiệp dé sẵn sàng thay thé 1 phương án lựa chọn khác

=> Phương pháp so sánh cặp đôi được Saaty (1980) phát triển trong một quy

trình phân tích thứ bậc AHP (Analytical Hierarchy Process — AHP) Tính toán trọng

số các tiêu chí thông qua ma trận so sánh cặp đôi Phương pháp AHP với ưu điểm là

chia nhỏ vấn đề thành cấu trúc thứ bậc, cho phép có sự tham gia của chuyên gia và

các bên liên quan trong đánh giá nên cũng thường được sử dụng [21].

Sau đây là một số nghiên cứu điền hình ứng dụng phương pháp đánh giá đa

chỉ tiêu qua các năm:

Việc ứng dụng MCA xác định khu vực thích nghỉ cho sản xuất ngô và khoai

tây ở miền trung Mexico do tác giả Alejandro Ceballoss - Silva and Jorge Blanco nghiên cứu [22] Trong nghiên cứu đã chọn yếu tố khí hậu, địa hình va thổ

Trang 37

Lopez-nhưởng được chọn dé tạo các lớp đa tiêu chí trong GIS, va trọng số các tiêu chí được

tính toán theo phương pháp AHP Kết quả đánh giá thích nghỉ sau đó được chồng lớpvới bản đồ thực phủ giải đoán từ ảnh Landsat TM dé xác định sự khác nhau và giốngnhau giữa loại hình sử dụng đất hiện tại và vùng thích nghỉ với ngô và khoai tây

Trong dé tài thạc sĩ ngành địa tin học (Geomatics) đã xây dựng tích hợp phầnmềm ALES và GIS trong đánh giá thích nghỉ dat đai do Lê Cảnh Dinh thực hiện [23]

Nghiên cứu đã ứng dụng GIS xây dựng bản đồ các yếu tố thích nghỉ: đất, tang day,kha năng tưới, độ dốc, đá lộ đầu và phân vùng thích nghỉ cho các loại hình sử dụng

đất Phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn MCA với kĩ thuật AHP-IDM xác định trọng

số các tiêu chuẩn tương ứng với các loại hình sử dụng đất Tương tự cũng có nghiêncứu đánh giá thích nghỉ đất đai cho 2 loại cây lúa mì và ngô dựa trên 5 nhân tô baogồm độ dốc, độ 4m dat, kết câu dat, tầng dày đất, loại đất và loại hình sử dụng đất dotác giả Henok Mulugeta thực hiện Phương pháp được dùng để tính trọng số và chuẩn

hóa các nhân tố và so sánh cặp của AHP kết hợp trọng số tuyến tính Bản đồ thíchnghỉ trong GIS được phân theo 5 lớp thích nghỉ của FAO Kết quả của nghiên cứu

thể hiện tiềm năng phát triển của cây trồng nông nghiệp tại Legambo Woreda,

Ethiopia.

Ứng dụng GIS phục vụ quy hoạch sử dụng đất tại huyện Xuân Lộc- tỉnh Đồng

Nai có tác giả Nguyễn Kim Lợi, Lê Tiến Dũng [24] Nghiên cứu cũng đã ứng dụngGIS xây dựng bản đồ các yếu tố thích nghỉ: dat, tang day, khả năng tưới, độ dốc vàphân vùng thích nghỉ cho các loại hình sử dụng đất, và phương pháp phân tích đa tiêu

chuẩn MCA trong kĩ thuật AHP-IDM được sử dụng để tính toán trọng số của các tiêuchuẩn tương ứng với các loại hình sử dụng dat Kết quả tích hợp GIS — MCA với kĩ

thuật AHP-IDM trong việc xác định trong số các yếu tô dé đánh giá đất đai còn nhiềumang tính chủ quan Để khắc phục được hạn chế của phương pháp này, tranh thủ

được tri thức của nhiều chuyên gia cần sử dụng phương pháp đa tiêu chuẩn với kĩ

thuật AHP-GDM dé xác định trọng số các yếu tố trong đánh giá thích nghi bền vững.Ngoài ra, còn một số nghiên cứu khác cũng khá quan trọng như tác giả Jan Song,

Yinghui Hu (2009) “Phương pháp AHP-GDM trong lĩnh vực quản lý an toàn mỏ

than” E.MU, S.Wormer, B.Barkon, R.Foizey, R.Foizey, M.Vechec (2009) “Một số

Trang 38

trường hợp sử dụng phân tích thứ bậc trong ra quyết định nhóm cho việc chọn

EportFolio”.

Nghiên cứu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai bằng công nghệ hệ thống thông

tin địa lý (GIS) phục vụ cho đánh giá đất nông nghiệp tại huyện Võ Nhai tỉnh Thái

Nguyên của tác giả Ngô Thị Hồng Gam và Dam Xuân Vận 2010 [25] Đề tài đã ứngdụng GIS chồng xếp 6 bản đồ đơn tính gồm: Bản đồ đất, bản đồ tầng dầy đất, bản đồ

địa hình, bản đồ thành phan cơ giới, bản đồ chế độ tưới, bản đồ độ phì nhiêu của đất.Nghiên cứu đã xây dựng được bản đồ don vị đất đai ứng dụng cho công tác đánh giá

phân hạng dat đai, đánh giá thoái hóa, phục vụ quy hoạch sử dụng dat

Khi nghiên cứu biến động và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý có

tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền cũng đã nghiên cứu huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh

[26] Trong nghiên cứu này đã đánh giá được biến động sử dụng đất, phân tích ảnhhưởng của các yếu tố tự nhiên và xã hội đến biến động sử dụng đất, đánh giá tác động

của biến động sử dụng đất đến thu nhập, việc làm và độ che phủ rừng, dé xuất cácgiải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý Nghiên cứu kết hợp phương pháp phân tích

không gian trong GIS và phân tích hồi quy xác định ảnh hưởng của các yếu té tựnhiên xã hội đến biến động sử dụng đất

Ứng dụng viễn thám và GIS dé đánh giá tiềm năng dat dai cho nông nghiệp

nghiên cứu tại tỉnh IBB, Cộng hòa Yemen có tác giả Mohammd Hezam Al-Mashreki

[27] Nghiên cứu đã được thực hiện thông qua đánh giá rất chặt chẽ các chỉ số về đặcđiểm và tính chất đất đai, mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá tài nguyên đất hiện

trạng và đưa ra bản đồ tiềm năng của khu vực nghiên cứu Sử dụng dữ liệu viễn thám

dé lập bản đồ tài nguyên đất ở các khu vực miễn núi noi khả năng tiếp cận bi hạn chế,

dé liệu hình ảnh vệ tinh được sử dụng cho nghiên cứu này bao gồm đữ liệu từ Landsat

TM đa thời gian Nghiên cứu tập trung vào thổ nhưỡng và sử dụng GIS, coi đây như

một công cụ hữu ích dé hướng dẫn quyết định chính sách về quản lý tài nguyên đất

bền vững, các tính chất đất dia được xem xét chính ở đây là độ dốc, lượng mưa, đất,

suy thoái đất

Ngoài ra khi đánh giá bằng phương pháp có thể kết hợp với công cụ GIS sửdụng bản đồ nhiều năm để so sánh sự khác biệt sử dụng đất giữa các năm đề xem xét

sự bền vững trong sử dụng đất:

Trang 39

Ưu điểm của phương pháp này có thể sử dụng các loại ảnh viễn thám làm dữ

liệu đầu vào cho công tác đánh giá, có thé kết hợp được nhiều phần mềm có chứcnăng biến hóa xâu chuỗi Ảnh chụp phủ trên vùng rộng, đối tượng được thẻ hiện trênảnh tương đối tốt, dữ liệu viễn thám sau khi xử lý sẽ được chuyền về dạng dữ liệuđồng nhất với các dữ liệu sẵn có trong cơ sở dữ liệu ban đồ, từ đó có thé chồng lớpchính xác Raster (ảnh viễn thám) với các lớp dữ liệu vector (đang được lưu trữ và cần

được cập nhật trên bản đồ) Từ đó sẽ đối chiếu loại đất ghi trên bản đồ hiện trạng sửdụng đất qua các năm với loại đất quan sát trên ảnh từ đó tiến hành cập nhật, hiện

chỉnh kịp thời những thông tin thay đổi trên bề mặt đất Từ đó, sử dụng kết quả quacác giai đoạn biến động dé đánh giá sự thay đổi bề mặt đất, đánh giá tính hợp lý về

hiện trạng hay cơ cấu các loại đất làm cơ sở cho việc dự báo tinh hợp lý trong tương

lai, đánh giá tính bền vững trong tương lai

Nhược điểm của phương pháp này là chỉ đánh giá được sự thay đổi sử dụng

đất, cơ cấu đất đai giữa các loại đất, tính hợp lý bề mặt đất từ đó mới dự báo tính bền

vững cho tương lai, chưa đánh giá được thực trạng từng mặt sử dụng đất, chưa thểhiện được kết quả thông qua năng suất, sản lượng hay chưa thể đánh giá hoạt động

sử dụng đất thông qua sự kết tỉnh thành hàng hóa, nhu cầu cụ thể của các đối tượng

đang sử dụng đất Tat cả đều thông qua ảnh, bản dé giữa các giai đoạn, phương pháp

này cũng rất tốn kém về mặt kinh tế vì ở Việt Nam công nghệ chụp ảnh chưa được

sử dụng phổ biến, chỉ phi mua ảnh ở các nước tốn nhiều chi phi, ảnh download miémphí thì độ phân giải rất kém không sử dụng được, khi sử dụng đòi hỏi phải có chuyên

gia về GIS nên các bộ quản lý đất đai không áp dụng được vì vậy tính thực tiễn không

cao.

Tom lại, các công trình đi theo hướng sử dụng phương pháp AHP đánh giá đa

thuộc tính và ứng dụng GIS phân bố không gian trong sử dụng đất có ưu điểm là sử

dụng được thông tin bản đồ, ứng dụng thành tựu của công nghệ GIS dé phục vụ choviệc phân tích hiện trạng và dự báo xu hướng sử dụng đất rất hiệu quả, đánh giá đượcvùng không thể tiếp xúc được, vùng rộng thông qua ảnh vệ tỉnh hay viễn thám từ

nhiều nguồn khác nhau Thông tin được lưu trữ và truy xuất rất tiện lợi, cập nhật

thường xuyên, tiết kiệm nhiều thời gian và nhân lực, kết quả nghiên cứu có thể sửdụng cho nhiều mục tiêu khác nhau Phương pháp MCA với kĩ thuật AHP - GDM

Trang 40

xác định trọng số các yếu té, giải quyết van dé ra quyết định nhóm, tổng hợp được tri

thức của nhiều chuyên gia trong nhiều lĩnh vực Tích hợp 2 phương pháp này có théxây dựng được cơ sở dữ liệu tài nguyên đất đai, phân tích đánh giá thích nghỉ đất đai,

biểu diễn không gian vùng thích nghỉ

Hầu hết những nghiên cứu tính bền vững sử dụng công cụ GIS thường dùngảnh viễn thám, vệ tinh của một địa ban cụ thé chồng xếp với nhau dé đánh giá các

giai đoạn ảnh, phân tích biến động đất đai, du báo và định hướng dài hạn sử dụng datđai Ngoài ra, cũng có những nghiên cứu ứng dụng GIS đề xây dựng các bản đồ đơn

tính, xây dựng bản đồ đơn vị dat đai tiến hành đánh giá tiềm năng đất đai sử dụngthêm phương pháp đánh giá của FAO, sau đây là những nghiên cứu đã được công bố

qua các năm Công cụ GIS cũng có những hạn chế khó áp dụng cho các địa phương

vì ở các địa phương dù đã cố gắng phát triển hạ tầng công nghệ thông tin nhưngthường là không đồng bộ, trình độ cán bộ rất hạn chế cho nên đề vận hành phải cần

các chuyên gia công nghệ, hệ thống máy chủ và đặc biệt là ảnh phải có độ phân giải

cao và được cập nhật thường xuyên.

1.2.3 Tổng quan phương pháp/mô hình nhận biết thuộc tính (ARM)

Mô hình nhận biết thuộc tính được xây dựng theo lý thuyết của CHEN

Qian-sheng năm 1997 và được phát triển trên cơ sở phương pháp đánh giá tổng hợp mờ,

có thể khắc phục tình trạng mắt thông tin hiện có trong phương pháp đánh giá tổng

hợp mờ Hiện nay phương pháp nhận dạng thuộc tính đã đạt được thành công ứng

dụng trong các lĩnh vực đánh giá chất lượng môi trường đô thị, đánh giá chất lượng

môi trường không khí, đánh giá chất lượng nước và phát triển bền vững Mức độ ảnh

hưởng của mỗi chỉ số đánh giá sẽ xác định khi sử dụng phương pháp nhận dạng thuộc

tính.

Hiện nay, có một số phương pháp đánh giá tong hợp, chang hạn như quy trình

phân tích cụm thông tin của LI Yu-hua năm 2003, phương pháp phân tích tương quan

thông tin của CHEN Xin-ming năm 1996, phương pháp đánh giá toàn diện mờ cảu

HUANG Wei năm 1999 và CAI Yi năm 2002, phương pháp phân tử vật chất của

WANG Ming-wu năm 2003, và phương pháp mang nơron nhân tao của YI Shun-min

năm 1995 dé phân loại cấp độ giãn nở và co ngót của đất giãn nở Một mô hình đo

lường thuộc tính dựa trên lý thuyết toán học thuộc tính của CHEN Qian-sheng năm

Ngày đăng: 02/10/2024, 00:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN