Do đó tham nhũng được hiểu là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn, lợi dụng chức vụ quyền hạn đó để tham nhận hối lộ hoặc cố ý làm trái pháp luật vì động cơ vụ lợi gây thiệt hại tài
PHẦN MỞ ĐẦU
Mục tiêu nghiên cứu
Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của công tác tư tưởng trong việc phòng, chống tham nhũng Từ đó xác định mục đích của đề tài và vai trò của công tác tư tưởng trong việc đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Luận chứng những giải pháp phòng và chống tham nhũng ở nước ta hiện nay, từ đó xây dựng các giải pháp kiềm chế tham nhũng hiệu quả và phù hợp hơn với một nền kinh tế đang chuyển đổi như Việt Nam trong quá trình phát huy dân chủ và xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa.
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài dựa trên phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mac-Lenin, đồng thời sử dụng các phương pháp như: thống kê, phân tích, so sánh phương pháp điển hình tiên tiến trong khi nghiên cứu đề tài.
Tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thông tin, nghiên cứu và đưa ra những nhận xét, đánh giá.
Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân tích và tổng hợp, các phương pháp liên ngành xã hội và nhân văn.
Bố cục đề tài
Tiểu luận được trình bày với nội dung gồm 2 phần chính:
- Phần kiến thức lý luận: Khái quát chung về tham nhũng.
- Phần kiến thức vận dụng: Thực trạng tham nhũng hiện nay và giải pháp.
PHẦN NỘI DUNG
KIẾN THỨC VẬN DỤNG: THỰC TRẠNG THAM NHŨNG HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Thực trang tham nhũng ở một số quốc gia trên Thế Giới
2.1 Thực trạng tham nhũng ở một số quốc gia trên Thế Giới
Tham nhũng diễn ra ở tất cả các nước trên thế giới, xảy ra ở mọi lĩnh vực có liên quan hoạt động quản lý kinh tế, xã hội Tham nhũng là trở ngại lớn đối với sự phát triển kinh tế Tham nhũng phá hoại sự phát triển bằng việc làm méo mó pháp luật, làm tổn hại đến tương lai của đầu tư kinh tế.
Trong báo cáo điều tra cuối năm 2005, Tổ chức minh bạch thế giới (TI) tập trung phân tích tình hình tham nhũng ở 159 nước và vùng lãnh thổ cho biết, tình trạng tham nhũng trên thế giới đang ở mức báo động khi số nước có nạn tham nhũng nghiêm trọng đã tăng lên con số 70, so với 60 của năm 2004 Ngoài ra, năm 2005, đã có thêm
13 nước lọt vào danh sách của TI cùng với 146 nước của năm 2004
Tình trạng tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng ở những nước giàu tài nguyên thiên nhiên TI cho biết, những nước châu Phi giàu tài nguyên nhất cũng là những quốc gia có nạn tham nhũng trầm trọng nhất Hằng năm, tại châu Phi có khoảng 148 tỷ USD (chiếm 25% tổng sản phẩm quốc dân của toàn châu lục) bị mất hay thất thoát do tệ tham nhũng gây ra (theo số liệu của Tổ chức tiền tệ quốc tế IMF, châu Phi nợ - nước ngoài khoảng 248 tỷ USD)
Tại Trung Quốc, một nước có nền kinh tế đứng hàng thứ tư trên thế giới, tham nhũng cũng là vấn đề hết sức nóng bỏng, trở thành vấn đề xã hội nhức nhối ở Trung Quốc khi không ít cán bộ tìm cách làm giàu cho bản thân bằng những biện pháp bất chính trong quá trình cải cách mở cửa gần 30 năm qua Các nhà kiểm toán Trung Quốc năm ngoái đã phát giác 4,36 tỷ USD trong các quỹ bất hợp pháp lưu hành trong Ðảng và các cán bộ lãnh đạo
Trong những năm gần đây, Liên bang Nga đã vươn lên mạnh mẽ về kinh tế Tuy nhiên, kèm theo đó là sự biến tướng của tội phạm kinh tế và tình trạng suy thoái đạo đức của nhiều cán bộ, công chức Theo Viện Công tố LB Nga, lượng tiền tham nhũng trong phạm vi nước Nga lên tới 240 tỷ USD/năm, tức là hơn 15% GDP của Nga Số tiền đưa, nhận hối lộ giữa khối doanh nghiệp và cảnh sát; giữa người dân và các cơ quan cấp phép; giữa các tổ chức, doanh nghiệp và các thanh tra viên trong năm
2005 tăng gấp 10 lần so với năm 2001
14 Ðiển hình trong các vụ tham nhũng là, vụ Phó Giám đốc chi nhánh công sản vùng Krasnodar đã biển thủ 410 nghìn USD (hơn 6,5 tỷ VNÐ) từ các thương vụ mua bán, chuyển nhượng tài sản bất hợp pháp, cũng như móc nối với các doanh nghiệp để chiếm đoạt tài sản Nhà nước Trong năm 2005, nước Nga phanh phui gần 34.500 vụ phạm tội tham nhũng dưới dạng đưa hối lộ
Năm thứ ba liên tiếp, Chicago tiếp tục là thành phố tham nhũng nhất của Mỹ, theo sau là Los Angeles, Manhattan, Miami và Washington D.C Giai đoạn từ 1976 tới 2016, Chicago có hơn 1.700 công chức bị xử lý, cao nhất tại Mỹ Los Angeles đứng thứ hai với trên 1.500 cá nhân Manhattan đứng thứ ba với hơn 1.300 người Đứng thứ tư và thứ năm lần lượt là Miami với 1.165 công chức, và Washington D.C với gần 1.200 người Năm thành phố này đứng đầu về số người bị kết tội tham nhũng trong số 93 quận tư pháp liên bang trải khắp Mỹ Điển hình cho vấn đề tham nhũng đáng quan ngại ở Mỹ là đầu tháng 10-2006,
Hạ nghị sĩ đảng CH bang Ohio (Mỹ), ông Bob Ney đã thú nhận có dính vào các vụ môi giới chính trị, đút lót hối lộ của nhân vật vận động hành lang nổi tiếng, có quan hệ rộng rãi với quan chức đảng Cộng hòa Jack Abramoff Ông B Ney đã nhận một khoản tiền hối lộ trị giá hơn 170 nghìn USD từ công ty của Abramoff, trong đó có cả các chuyến du lịch miễn phí sang Scotland Với lời thú nhận này, ông Bob Ney trở thành nghị sĩ đầu tiên nhận tội trong số hàng chục các nghị sĩ Quốc hội Mỹ bị tình nghi có dính líu các vụ nhận hối lộ, môi giới quyền lực để kiếm tiền và dối trá
2.2 Thực trạng tham nhũng ở Việt Nam
Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế công bố xếp hạng CPI năm 2020, Việt Nam đứng thứ 104/180 quốc gia được xếp hạng với 36 điểm, tăng 5 điểm và 15 bậc so với năm 2014 Tuy nhiên, vẫn thấp hơn điểm trung bình của khu vực (45 điểm) và nằm trong số 2/3 các quốc gia trên thế giới tham nhũng nghiêm trọng (dưới 50 điểm) Một số vụ tham nhũng điển hình trong thời gian qua đã bị truy tố, xét xử:
1 Vụ tham nhũng ở Bộ Thương mại: một số đối tượng có chức quyền đã móc ngoặc trong đường dây chạy quotar xuất nhập khẩu hàng dệt may Trong số đó nổi len một số cán bộ như Mai Thanh Hải (con trai ông Mai Văn Dân nguyên Thứ trưởng Bộ -
Thương mại) Trần Văn Sửu Nguyên trưởng phòng quản lý xuất nhập khẩu Bộ - Thương mại… Hiện nay, các đối tượng trên đã bị khởi tố, bắt tạm giam và đang chờ ngày ra trước vành móng ngựa
2 Vụ tham nhũng tại Công ty Xuất nhập khẩu tỉnh Gia Lai: Vụ án này được coi là vụ tham nhũng lớn nhất Tây Nguyên từ trước đến nay Nguyên Giám đốc Công ty Xuất nhập khẩu Gia Lai Trịnh Xuân Nhân cùng 10 bị can khác câu kết làm trái quy định về quản lý kinh tế gây thất thoát gần 104 tỷ đồng tiền vay ngân hàng, trong đó chiếm đoạt sử dụng cho mục đích cá nhân 44 tỷ đồng Vụ án được phát hiện và khởi tố từ tháng 2/2002 Mười một bị can tổ chức vay tiền ngân hàng sử dụng không mục đích, khiến hơn 100 tỷ đồng bị thất thoát khó có khả năng thu hồi
3 Vụ tham ô ở Công ty tiếp thị đầu tư Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: vụ án này đã được xét xử vào năm 2003 Cùng với Lã Thị Kim Oanh- kẻ cầm đầu, còn có hai vị nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn liên đới chịu trách nhiệm Với sự giúp của một số quan chức, Lã Thị Kim Oanh đã chỉ đạo cấp dưới cố ý làm trái, tham ô gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 100 tỷ đồng Lã Thị Kim Oanh nhận án tử hình, còn hai vị nguyên Thứ trưởng nhận án tù treo
4 Vụ nhận hối lộ tại trạm kiểm soát liên hợp Đồng Bành (Lạng Sơn): trạm trưởng Lưu Văn Nhịp đã thông đồng cho các chủ hàng nhập lậu hàng qua biên giới Theo kết luận của cơ quan chức năng, chỉ trong một ca trực, trạm này thu đến 380 triệu đồng tiền "làm luật" của các chủ hàng Cục trưởng và hai Cục phó Cục thuế Lạng Sơn cùng
27 đối tượng khác đã bị truy tố Cơ quan công an cũng thu giữ hơn 1 tỷ đồng tiền tang vật của vụ án Liên quan đến vụ án này, Phó Bí thư Tỉnh uỷ, kiêm Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn bị cách chức Hiện nay, ngoài những vụ tham nhũng lớn đã bị phanh phui, dư luận cho rằng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản những thất thoát do tham ô, hối lội rất lớn nhưng trên thực tế vừa qua, những vụ bị phát hiện còn rất ít (đếm trên đầu ngón tay)
2.2.1 Tình hình và xu hướng tham nhũng ở một số lĩnh vực
K ẾT LU ẬN
Sinh th i Bác Hờ ồ đã chỉ rõ: “Tham ô, lãng phí, quan liêu là một thứ giặc ở trong lòng” và bi n pháp quan trệ ọng hàng đầu để đấu tranh ch ng tham nố hũng, lãng phí chính là giáo dục tư tưởng cho quần chúng Người nói: “làm cho quần chúng khinh ghét tệ tham ô, lãng phí, quan liêu; biến hàng trăm, hàng triệu con m t, l tai c nh giác c a qu n chúng ắ ỗ ả ủ ầ thành nh ng ngữ ọn đèn pha soi sáng khắp mọi nơi, không để cho t tham ô, lãng phí, quan ệ liêu còn ch ỗ ẩn nấp” Ngay t nhừ ững ngày đầu xây dựng đất nước Vi t Nam Dân Ch C ng ệ ủ ộ Hòa, Bác đã chỉ ra rất rõ tác hại của việc tham nhũng Vì thế ngân sách nhà nước cũng như tất cả nhũng thứ thuộc sở h u c a qu n chúng nhân dân thì ph i là c a nhân dân và không ữ ủ ầ ả ủ thể b vào túi c a các cán b làm tài sỏ ủ ộ ản chung được Nhũng cá nhân tổ chức nào dám th c ự hiện hành vi tham nhũng đó khi cấu thành tội danh thì phải chịu sự trừng trị trước pháp luật thật công bằng và nghiêm minh Để chủ động phòng ngừa nạn tham nhũng thì mỗi người dân cần phải nâng cao nhận thức v pháp lu t, rèn luy n m t tinh thề ậ ệ ộ ần đạo đứ ố ống theo Tư tưởc l i s ng H Chí Minh, ồ nghiêm ch nh ch p hành t t pháp lu t chỉ ấ ố ậ ủ trương chính sách của nhà nước Nêu cao tinh thần t giác các cán b khi th y các gi u hi u sai phố ộ ấ ấ ệ ạm Đảng, nhà nước và các cơ quan ban ngành ph i có trách nhi m b o v quyả ệ ả ệ ền lợi của người dân, khi phát hiện tham nhũng phải đưa ra xử lý thật nghiêm minh làm gương cho các tổ chức, cá nhân khác Bác Hồ nói rằng: “Một Đảng mà gi u giếm khuyấ ết điểm c a mình là mủ ột Đảng h ng Mỏ ột Đảng có gan thừa nh n khuyậ ết điểm của mình, v ch rõ nhạ ững cái đó, vì đâu mà có khuyết điểm đó, xét rõ hoàn c nh sinh ra khuyả ết điểm đó, rồi tìm ki m mế ọi cách để ử s a ch a khuyữ ết điểm đó Như thế là một Đảng ti n b , m nh d n, ch c chế ộ ạ ạ ắ ắn, chân chính” 1 Vì vậy Đả , Nhà nướng c thông qua các B ộluật, Ngh ị định, Thông tư,…từ đó x ph t thử ạ ật nghiêm minh các trường h p tham ợ nhũng để làm sao nước ta ngày càng ti m cề ận đến một quốc gia không có tham nhũng.
1 H Chí Minh (2011), ồ Toàn t p, ậ tậ p 5, Nxb Chính tr ị quốc gia, Hà Nô , tr.301 ị