1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Phòng, chống tham nhũng trong cơ quan thực hiện chức năng phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay

114 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phòng, chống tham nhũng trong cơ quan thực hiện chức năng phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Phú Thị Thu Thủy
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Quyờn
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 39,6 MB

Nội dung

Qua đó, nhóm tác giả đã đưa ra một số nhận định cho Việt Nam: Bốicảnh ở Việt Nam hiện nay cho thấy tất cả các yếu tô có liên quan đều khôngủng hộ việc kiện toàn mô hình đa cơ quan; dé đả

THỰC TRẠNG PHÒNG, CHÓNG THAM NHŨNG TRONG CO QUAN THỰC HIỆN CHỨC NANG PHÒNG, CHONG

THAM NHUNG O VIET NAM HIEN NAY VA NGUYEN NHAN 2.1 Thực trạng về chủ thé phòng, chống tham nhũng trong cơ quan thực hiện chức năng phòng, chống tham nhũng

Kiểm toán Nhà nước là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, có nhiệm vụ thực hiện kiểm toán việc quản lý và sử dụng tải chính công, tài sản công và thực hiện nhiệm vụ PCTN theo quy định của Luật PCTN Kiểm toán Nhà nước đã tập trung kiểm toán việc thu, chi ngân sách nhà nước, mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản công, doanh nghiệp nha nước, nhất là các lĩnh vực nhạy cảm, tiềm ân nguy cơ tham nhũng, tiêu cực.

- Các cơ quan thanh tra Nhà nước:

Cơ quan thanh tra nha nước bao gồm Thanh tra Chính phủ, thanh tra bộ, cơ quan ngang bộ, thanh tra tỉnh, thanh tra huyện, thanh tra sở Các cơ quan thanh tra nhà nước đều thực hiện chức năng thanh tra, phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật trong đó có hành vi tham nhũng Thanh tra Chính phủ có chức năng quản lý nhà nước về công tác PCTN Các cơ quan thanh tra khác giúp Thủ trưởng cơ quan quản lý nhả nước cùng cấp quản lý nhà nước về công tác

PCTN Thời gian qua Thanh tra Chính phủ và ngành Thanh tra đã giúp Chính phủ quản lý nhà nước về công tác thanh tra; trực tiếp thực hiện hoạt động thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tổ cáo và PCTN theo quy định của pháp luật Trong công tác Thanh tra, ngành Thanh tra và các đơn vi thuộc

Thanh tra Chính phủ đã tập trung thanh tra những lĩnh vực trọng điểm, nhạy cảm, dễ nảy sinh tiêu cực, tham nhũng.

- Các cơ quan điều tra trong Công an nhân dan:

Bộ máy cơ quan điều tra nói chung và cơ quan điều tra về tham những nói riêng được tổ chức ở nhiều cơ quan khác nhau, thiếu tập trung, thống nhất, cụ thể là: Ở Bộ thành lập Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (C03); Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra (C01); Cục An ninh điều tra (A09) Các cơ quan này có chức năng, nhiệm vụ giúp Bộ trưởng tham mưu với Đảng, Nhà nước về chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật trong phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm về tham những: chỉ đạo hướng dẫn lực lượng tiến hành các biện pháp phòng, ngừa, phát hiện, điều tra, xử lý các loại tội phạm về tham những hoặc trực tiếp thụ lý một số vu án, vụ việc tham những do Bộ trưởng Bộ Công an phân công. Ở tỉnh thành lập Văn phòng Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh (PC01) va Phòng Cảnh sát điều tra tội pham về tham những, kinh tế, buôn lậu (PC03) thuộc Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp tỉnh và Cơ quan an ninh điều tra Công an cấp tỉnh (PA09) Các co quan này có nhiệm vụ tiến hanh các biện pháp phòng ngừa, phát hiện, điều tra, xử lý các loại tội phạm về tham nhũng tại địa phương hoặc thụ lý một số vụ án, vụ việc tham những do Giám đốc phân công. Ở huyện thành lập Đội Cảnh sát điều tra tội phạm về tham những, kinh tế, buôn lậu riêng hoặc nhập với đội nghiệp vụ điều tra khác tuy theo tính chat của dia ban thuộc Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an cấp huyện.

Thời gian qua, công tác phát hiện, khởi tố, điều tra các vụ án, vụ việc tham nhũng đã đạt được nhiều kết quả tích cực Nhiều vụ án tham nhũng có tính chất phức tạp, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng được phát hiện, khởi tố và điều tra; nhiều vu, việc kéo đài từ những năm trước đã được chỉ đạo xử lý dứt điểm Công tác phát hiện, điều tra án tham nhũng không ngừng được cải thiện ở địa phương.

- Viện kiểm sát nhân dân:

Trong ngành Kiểm sát, công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm tham những được giao cho nhiều cơ quan, đơn vị gồm: Vụ Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra án tham những (Vu 5); Cơ quan điều tra VKSNDTC (Cục 1); Vụ Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra án xâm phạm hoạt động tư pháp, tham nhũng, chức vụ xảy ra trong hoạt động tư pháp (Vụ 6).

Ngoài ra, Vụ Thực hành quyển công tô và kiểm sát điều tra án an ninh (Vụ 1), Vu Thực hành quyển công tố và kiêm sát diéu tra án kinh tế (Vụ 3) thuộc VKSNDTC cũng được giao thụ lý giải quyết nhiều vụ án tham nhũng do A09 và C01, C03 thuộc Bộ Công an điều tra Tại các đơn vị VKSND cấp cao tại Hà Nội, Da Nẵng va TP Hồ Chí Minh có Phòng Thực hành quyên công tố, kiểm sát xét xử phúc thâm án kinh tế, tham những và chức vụ thuộc Viện thực hành quyển công tố và kiểm sát xét xử án hình sự Tại VKSND cấp tinh có VKSND thành phố Hà Nội thành lập Phòng Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra án tham nhũng, chức vụ; 62 VKSND cấp tỉnh còn lại không thành lập phòng chuyên trách mà bố trí từ 2-5 công chức thực hiện nhiệm vụ thực hành quyển công tố, kiểm sát diéu tra, kiểm sát xét xử án hình sự về tham những, chức vụ Ở 710 VKSND cấp quận, huyện giao cho một số Kiểm sát viên có năng lực và kinh nghiệm thực hiện nhiệm vụ này Tại Viện kiểm sát quân sự Trung ương, các Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu công tác này được giao cho Phòng thực hành quyển công tố và kiểm sát điều tra án hình sự, các Ban thực hành quyển công tố và kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử đảm nhiệm.

Nhìn chung, các đơn vi đã tham mưu tích cực cho lãnh đạo VKSNDTC trong công tac PCTN; thực hiện day đủ, nghiêm túc những nhiệm vụ, quyển hạn trong kiểm sát hoạt động tư pháp; tăng cường phát hiện, xử lý tội phạm về tham những, chức vụ trong hoạt động tư pháp; phát huy tốt vai trò cơ quan dau mối tương trợ tư pháp về hình sự với nhiều nước.

Theo Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức và hoạt động của toa án nhân dân thì Toà án nhân dân các cấp 1a co quan xét xử của nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 79, Luật PCTN sửa đổi năm 2018 quy định: “Tod án nhân dân tối cao có trách nhiệm xét xử, hướng dân công tac xét xử các tội phạm về tham những” Vì vay, việc xét xử các vụ án tham nhũng do Toa án nhân dan các cấp đảm nhiệm Do trong cơ cấu tô chức của Toà án không có các Toa chuyên trách xét xử tội phạm về tham nhũng nên việc xét xử các vụ án tham những được phân công cho các Tham phán làm công tác về xét xử án hình sự thuộc TAND cấp huyện hoặc Toà hình sự TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên thực hiện Luật PCTN năm 2018 đã quy định cụ thê trách nhiệm của TANDTC trong PCTN, đó là trách nhiệm giám đốc thâm, tái thâm các vụ án tham những thuộc thẩm quyên, giám đốc thẳm việc xét xử các vụ án tham nhũng của các toa án khác, tông kết thực tiễn xét xử, bảo đảm thống nhất áp dụng pháp luật trong xét xứ các vụ án tham những.

Công tác xét xử các vụ án tham những đã được Tòa án tập trung đây mạnh; hình phạt đối với các bị cáo phạm tội về tham những đảm bảo nghiêm minh, có tính răn đe; công tác giám đốc, kiểm tra được chú trọng, nhất là đối với những trường hợp cho bị cáo được hưởng án treo hoặc cải tạo không giam giữ đối với nhóm tội phạm về tham những.'Š 2.2 Thực trạng về nội dung phòng, chống tham nhũng trong cơ quan thực hiện chức năng phòng, chong tham nhũng

- Xây dựng chương trình, ké hoạch nhằm phát hiện nguy cơ, điều kiện và nguyên nhân phát sinh tham những tại các cơ quan có chức năng PCTN:

Bộ Công an đã ban hành Kế hoạch số 302/KH-BCA-X05 ngay 27/8/2019 thực hiện Chi thị số 10/CT-TTg ngày 22/4/2019 của Thủ tướng ae Trinh Thang Quyết, (2023), Thực hiện pháp luật phòng, chống tham những ở Việt Nam hiện nay, Luận án

Tiên sĩ Luật học, Trường Dai học Luật Hà Nội;

Chính phủ về việc tăng cường xử lý, ngăn chặn có hiệu quả tình trạng những nhiễu, gây phiển hà cho người dân, doanh nghiệp trong giải quyết công việc;

Kế hoạch số 409/KH-BCA-X5 ngày 25/11/2019 về công tác thanh tra năm 2020 của lực lượng CAND, trong đó chỉ đạo tiến hành thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật PCTN tại Công an các tinh, thành phố.

Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Quyết định số 936/QD-BCA ngảy 11/02/2020 về Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban chỉ đạo PCTN: thực hành tiết kiệm, chống lãng phi của CAND và Quyết định số 9937/QD-BCA, ngày 11/02/2020 kiện toàn Ban Chi đạo PCTN, lãng phí Bộ Công an; Kế hoạch số 81/KH-BCD ngày 04/3/2020 về công tác PCTN, lãng phí của

CAND năm 2020 Công an các đơn vi, địa phương đã ban hành 931 văn ban để chỉ đạo, thực hiện công tác PCTN Đảng uỷ Công an Trung ương đã chỉ đạo Bộ công an xây dựng kế hoạch khắc phục vi phạm trong các vụ án, vụ việc tạm đình chi trong toàn ngành.

QUAN DIEM VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG, CHÓNG THAM NHŨNG TRONG CƠ QUAN THỰC HIỆN CHỨC NĂNG PHÒNG,Những yêu cầu bỗ sung, sửa chữa siixt luận văn: 24.A ss 24.4 oe

eae he a oa Me VE enn

Peretti eter Ore ee oer

Cain Ty pig dll rf Aa is 3 tán chế

Kết luận chung của Hội đẳng (Luận văn có đúp ứng được yêu cầu của một luận văn thạc sĩ hay không; Hội đẳng có dé nghị công nhận học vị thạc sĩ luật học cho học viên hay không)

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ

1 Tên dé tài: “Phòng, chống tham nhũng trong cơ quan thực hiện chức năng phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay”

Chuyên ngành: Lý luận & Lịch sử nhà nước và pháp luật, mã số: 8380106 Tổ chức thực hiện: Trường Đại học Luật Hà Nội

Học viên: Phó Thị Thu Thủy

Người hướng dẫn: TS Trần Thị Quyên Họ và tên người đánh giá: TS Phí Thị Thanh Tuyển

Với tu cách là người phan biện 1 của Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, tôi có một số nhận xét như sau:

1 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Tham những ngày nay không còn là van dé riêng của từng quốc gia mà trở thành vấn đề chung của toàn cầu Tham những được các quốc gia trên thế giới xem là hiểm họa liên quan đến sự sống còn của chế độ và nó cũng liên quan đến sự phát triển chung của cá nhân loại Vì vậy, ngăn chặn, đây lùi tham những được nhiều quốc gia xác định thành mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước Dé phòng ngừa, phát hiện và xử lý tham những các quốc gia đã đưa ra nhiều giải pháp khác nhau về kinh tế, chính trị, pháp ly Tùy theo điều kiện, hoàn cảnh của đất nước và tình hình, thực trạng tham nhũng của mỗi quốc gia mà có những cách thức, biện pháp phòng, chống tham nhung phù hợp vả hiệu quả. Ở Việt Nam, tham những đã và đang kìm hãm sự phát triển kinh tế của đất nước, làm xói mòn các giá trị đạo đức, văn hóa, gia đình và xã hội Điều đáng quan tâm, lo ngại là tham những van đang diễn ra nghiêm trong ở nhiều ngành, nhiều cấp,nhiều lĩnh vực, nhiều cơ quan với phạm vi rộng, tính chất phức tạp, gây hậu quả xấu về nhiều mặt Đặc biệt, khi tham những lại xảy ra ở chính các cơ quan thực hiện chức năng phòng, chống tham những lại càng nghiêm trọng, làm giám sút niềm tin của nhân dân, làm sai lệch chủ trương, chính sách của Đảng dẫn đến nguy cơ chệch định hướng, “la một trong những nguy cơ lớn đe doa sự tổn vong của Dang và chế độ ta” Nhận thức được tam quan trọng của van đề phòng, chống tham nhũng, trong đây lùi tham những, lang phi với quyết tâm chính trị cao hơn, hành động mạnh mẽ hon và hiệu quả hon”.

Với những phân tích, lập luận trên cho thấy việc tiếp tục nghiên cứu và đưa ra những giải pháp dé phòng, chéng tham nhũng nói chung, đặc biệt là phòng, chống tham những trong cơ quan thực hiện chức năng phòng, chống tham những ở Việt Nam hiện nay là cần thiết và đem lại nhiều ý nghĩa thực tiễn thiết thực Do vậy, Tôi ủng hộ việc học viên Phó Thị Thu Thủy lựa chọn đề tài: “Phong, chéng tham những trong cơ quan thực hiện chức năng phòng, chống tham những ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Công trình này nghiên cứu thành công sẽ đem lại nhiều ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn sâu sắc.

2 Sự hợp lý và độ tin cậy của phương pháp nghiên cứu

Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở của phương pháp duy vật biện chứng và duy vat lịch sử, kết hợp với các phương pháp cụ thé như phân tích — tổng hop; lịch sử - cu thé; so sánh và thông kê Theo Tôi các phương pháp này mang tính truyền thống trong nghiên cứu khoa học nên có độ tin cậy và hợp lý, đảm bao tính khoa học.

3 Những ưu điểm, hạn chế và nội dung cần chỉnh sửa - Véunu điểm:

+ Việc sử dụng, khai thác các nguồn tư liệu dé phục vụ việc triển khai các nội dung của dé tài Luận văn tương đối tốt và cơ bản bảo đảm độ tin cậy.

+ Chương lý luận: Nhìn chung tác giả LV đã giải quyết được một số van dé ly luận về phòng, chống tham những trong cơ quan thực hiện chức năng phòng, chống tham những như khái niệm cơ quan có chức năng phòng, chống tham những: khái niệm phòng, chống tham những tai co quan có chức năng phòng, chống tham những: nội dung, biện pháp phòng, chống tham nhũng tại co quan có chức năng phòng, chống tham nhũng:

+ Chương thực trạng: Tác gia bước đầu đã có những phân tích, đánh giá về thực trạng phòng, chống tham những trong cơ quan thực hiện chức năng phòng,chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay Đặc biệt, tác giả đã có sự phân tích, đánh giả kết qua đạt được về nội dung, biện pháp phòng, chống tham những tại co quan

+ Chương quan điểm, giải pháp: Tác giả LV cũng bước đầu nêu một số quan điểm và phân tích một số giải pháp đối với việc phòng, chồng tham nhũng trong cơ quan thực hiện chức năng phòng, chống tham những ở Việt Nam hiện nay Một số giải pháp tác giả đưa ra và phân tích cơ bản đảm bảo tính khả thị (Ví dụ như hoàn thiện thể chế, nâng cao năng lực có thé kha thi) - Những điểm can bé sung và sửa chữa:

- Mục 2 về tình hình nghiên cứu đề tài, tác giả cần chỉnh sửa lược bớt nội dung theo hướng cô đọng hơn và thực hiện theo form của cao học (hiện tại tác giả đang triên khai giống với form tổng quan của Nghiên cứu sinh)

- Mục 4 về đối tượng và phạm vi nghiên cứu, tác giả cần chỉnh sửa lại:

+ Về đối tượng nghiên cứu: xác định lại đối tượng nghiên cứu cho phù hợp với tên của Luận văn (không phải là quy định hiện hành của pháp luật PCTN; cũng không phải là việc tổ chức thực thi các quy định pháp luật PCTN ® tên dé tài là

“Phòng, chéng tham những trong cơ quan thực hiện chức năng phòng, chéng tham nhũng ở Việt Nam hiện nay ” không phải nghiên cứu “Pháp luật về phòng, chống tham những ”)

+ Về phạm vi nghiên cứu: xem lại phạm vi về nội dung ® chỉnh lại cho chính xác với tên LV và đối tượng nghiên cứu của LV

+ Về phương pháp nghiên cứu: rà soát phương pháp nào học viên không sử dụng trong LV thì bỏ ® Vi dụ phương pháp điều tra xã hội học tác giả cần bỏ vì không sử dụng trong LV.

2 Phần các chương nội dung:

Chương 1: Những vấn dé ly luận về phòng, chong tham những trong cơ quan thực hiện chức năng phòng, chống tham những

- Các nội dung lý luận tác giả nghiên cứu trong chương này đều 1a ở Việt Nam vì vậy đề nghị thêm cụm từ “ở Việt Nam” vào tên chương;

- Mục 1.1 Khái niệm cơ quan có chức năng phòng, chéng tham những theo quan điểm của tôi không nên để là khái niệm mà đổi thành khái quát về cơ quan nội dung lan man và chưa thật logic, đặc biệt mục 1.1.1

- Mục 1.2 về khái niệm phòng, chéng tham nhũng trong cơ quan thực hiện chức năng phòng, chống tham những, ở phần đặc điểm dau trang 19 (thứ nhất ) tác giả cần phân tích, chỉ rõ “cơ chế đặc biệt, đặc thù” là gi? (nội dung ma tác giả nhân mạnh và coi là đặc điểm quan trọng) 3 tuy nhiên trong LV tác giá chưa phân tích?

- Mục 1.3 về nội dung phòng, chồng tham những tac giả cần xem lại quan điểm về nội dung va lập luận cho rõ ý hơn (Doan 2 tác gia đưa quan điểm “1a phạm tri chỉ tổng hợp tất cả các mặt, yếu tố, quá trình ”), tránh nhằm giữa nội dung của một sự vật và nội dung của hoạt động Ở phan 1.3 là nghiên cứu về nội dung của hoạt động, cụ thé là hoạt động phòng, chống tham những

Bên cạnh đó, một số nội dung tác giả cũng nên cân nhắc (chẳng hạn nội dung thứ hai là “các co quan có chức năng phòng, chống tham nhũng thường có văn bản rút kinh nghiệm, hướng dẫn xét xử”, cá nhân tôi khá băn khoăn liệu đây có phải là một nội dung hay không?) Hoặc nội dung thứ 4, đoạn từ trang 22 đến trang 28 cần ra soát lại xem cái gi là nội dung thì để ở nội dung, cái gì là biện pháp thì đưa sang phan biện pháp.

- Ở chương lý luận, theo quan điểm của tôi, tác giá LV can bé sung thêm một số vấn đề như:

BẢN NHAN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên dé tài: Phòng chong tham nhũng treng cơ quan thực hiện chức năng phòngKết quả đạt được và những đóng góp của đề tài Việc nghiên cứu đề tài đã dạt được những kết quả sau

- Luận van bước dau thu thập, tổng quan được một số công trình nghiên cứu có liên quan nội dung dé tài luận văn dé rút ra những bai học kinh nghiệm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài luận văn của mình được toàn diện và day di hơn.

- Luận văn đã nêu lên được phần khái quát cơ bản lý luận về phòng chồng tham nhũng trong cơ quan phòng chống tham nhũng, tiểu cực nói chung và một số bai học kinh nghiệm của nước ngoài

- Luận văn cũng đã phần nào nêu lên được thực trang phòng chống tham nhũng trong cơ quan phòng, chống tham nhũng liêu cực ở nước ta hiên nay, chủ yếu xem xét ở góc độ qui định pháp luật.

- Trên cơ sở đánh giá thực trạng đã dua ra, luận văn đã nêu lên quan điểm xác

giải pháp phòng chống tham nhũng trong hệ thống cơ quan nảy Nhìn chung các giải pháp được đưa ra cũng khá bao quát các phạm trù nghiên cứu đã được xem

xét cả về phương diễn lý luận va thực trạng hiện nay.

Và hình thức cấu trúc, luận văn chia làm 03 chương với lời nói đầu, kết luận và tải liệu tham khảo là phù hợp.

VI Những điểm tồn tai, hạn chế a Về nội dung:

Mặc dù luận văn không có sai sót lớn làm sai lệch hoặc giảm thiểu chất lượng nghiên cứu đạt được Tuy nhiên cũng cân quan tâm ấy vẫn dé:

- Mặc dù ở nước ta về pháp lý có Luật phòng chống tham những nhưng tên của cơ quan thực thi nhiệm vụ nay được xưng danh là Cơ quan phòng chống tham những, tiêu cực theo Quy dịnh số 32-QĐ/TW ngảy 16/9/202, do đó luận văn cần quan tâm góc độ nảy thêm

- Nội dung cốt yếu mà luận văn cần giải chỉ ra được lả tính đặc thù trong nhận diện vẻ hành vi vi phạm trong cơ quan phòng chống tham nhũng, tiêu cực nó khác với các chủ thể khác như thé nào dé dua ra được các giải pháp sát thực (nghĩa là nó khác với các cơ quan nhà nước khác ở những điểm nao? Luận văn chủ yếu mới nêu các qui định về phòng chống tham nhũng nói chung mà chưa làm sáng tỏ được phương thức phòng chống tham nhũng riêng biệt của chủ thể này Cần biết cơ quan phòng chống Được quét bằng CamScanner

Ngày đăng: 02/09/2024, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN