1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận pháp luật Đại cương Đề tài trách nhiệm của công dân trong phòng chống tham nhũng Ở việt nam

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách Nhiệm Của Công Dân Trong Phòng Chống Tham Nhũng Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Hồng Phúc
Người hướng dẫn Ths Cao Thị Dung
Trường học Học Viện Báo Chí Và Tuyên Truyền
Chuyên ngành Pháp Luật Đại Cương
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

Nhà nước ta sửa đổi hệ thống luật phòng chốngtham nhũng hàng năm, mục đích ngăn chặn sự phát triển của tệ nạn tham nhũng,trao thêm quyền cho các ban ngành chức năng, đào tạo cán bộ có nă

Trang 1

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ

-TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀI: TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM

Họ và tên: Nguyễn Hồng Phúc

Mã sinh viên: 2056140033

Lớp: Quan hệ quốc tế và Truyền thông toàn cầu (CLC) K40

Giảng viên hướng dẫn:

Ths Cao Thị Dung

Hà Nội, tháng 12 năm 2021

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 3

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ THAM NHŨNG 3

1.1 Tham nhũng 3

1.1.1 Khái niệm 3

1.1.2 Nguyên nhân 4

1.2 Các loại hình tham nhũng 6

1.3 Hậu quả của tham nhũng 8

1.3.1 Đối với nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, nền kinh tế 8

1.3.2 Đối với người dân 9

CHƯƠNG 2 TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG 12

2.1 Quyền và nghĩa vụ của công dân trong phòng chống tham nhũng 12

2.2 Trách nhiệm của công dân trong phòng chống tham nhũng 15

2.2.1 Chấp hành nghiêm chỉnh luật phòng chống tham nhũng 16

2.2.2 Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để hoàn thiện cơ chế, chính sách pháp luật về phòng, chống tham nhũng 17

2.2.3 Lên án, đấu tranh với những người có hành vi tham nhũng 18

2.2.4 Phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng 19

2.2.5 Hợp tác với các cơ quan có thẩm quyền trong việc xác minh, xử lý hành vi tham nhũng 21

2.2.6 Đóng góp ý kiến xây dựng pháp luật về phòng, chống tham nhũng 22

2.2.7 Có thể tham gia phòng chống tham nhũng thông qua Ban Thanh tra nhân dân hoặc tổ chức mà mình là thành viên 23

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG THAM NHŨNG NƯỚC TA HIỆN NAY 24

3.1 Thông tin thực tế 24

3.2 Đánh giá thực trạng 27

KẾT LUẬN 29

TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

Trang 3

MỞ ĐẦU

Sự hình thành của khái niệm quyền lực, chức vị cùng với sự phát triểncủa pháp luật đã hình thành nên khái niệm tham nhũng Tham nhũng là một tộilỗi gây hại cho quốc gia, ta dễ dàng tìm thấy tình trạng tham nhũng ở đa phầncác quốc gia trên thế giới Theo tổ chức minh bạch Quốc tế, có tới 2/3 trong 159nước được thăm dò có sự hiện của tham nhũng nghiệm trọng (số liệu18/10/2005) Tình trạng tham nhũng càng nghiệm trọng, đất nước càng có nguy

cơ bị tổn hại từ đó dẫn tới sự sụp đổ của hệ thống chính quyền

Pháp luật được sinh ra với mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội, phục

vụ và bảo vệ quyền lợi của các tầng lớp nhân dân trong xã hội (của giai cấpthống trị trong các nhà nước bóc lột) Pháp luật là không hoàn hảo, và thay đổi,phức tạp hơn theo thời đại, đó là lý do hàng năm, hệ thống pháp luật luôn đượccải thiện, bổ sung, làm mới Tham nhũng lợi dụng hệ thống pháp luật để mưulợi cá nhân, làm méo mó pháp luật, gây hại nghiệm trọng lâu dài tới sự tồn tạicủa quốc gia

Luật phòng, chống tham nhũng được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 20/11/2018, có hiệu lựcthi hành kể từ ngày 01/07/2019 Nhà nước ta sửa đổi hệ thống luật phòng chốngtham nhũng hàng năm, mục đích ngăn chặn sự phát triển của tệ nạn tham nhũng,trao thêm quyền cho các ban ngành chức năng, đào tạo cán bộ có năng lực vàphẩm chất tốt, tăng thêm các biện pháp để làm giảm tham nhũng và khuyếnkhích, khen thưởng công dân tố cáo các hành vi tham nhũng

Đấu tranh với tham nhũng không phải là trách nhiệm chỉ của hệ thốngpháp luật, đó là nghĩa vụ của tất cả người dân sống tại quốc gia đó Ý thức được

điều này, em xin chọn đề tài “Trách nhiệm của công dân trong phòng chống tham nhũng” để hoàn thành bài tiểu luận môn học pháp luật đại cương này.

Trang 4

Bài tiểu luận sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản về tham nhũng, tìmhiểu trách nhiệm của công dân trong phòng chống tham nhũng, thực trạng củatham nhũng thời đại này, người dân có thể làm gì để chung tay góp sức chốnglại tình trạng tham nhũng đang ngày một phát triển tại Việt Nam.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, bài tiểu luận gồm 3phần

Chương 1: Lý luận chung về tham nhũng

Chương 2: Trách nhiệm của công dân trong phòng chống tham nhũng.Chương 3: Thực trạng tham nhũng hiện nay ở Việt Nam

NỘI DUNG

2

Trang 5

có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.

Tham nhũng là tệ nạn diễn ra ở tất cả các quốc gia không kể giàu nghèo,

ở bất kỳ trình độ phát triển nào Nó xảy ra ở mọi lĩnh vực từ kinh tế, xã hội tớivăn hoá, nó tồn tại và phát triển, len vào mọi mặt đời sống xã hội và gây ảnhhưởng tới lợi ích của hầu hết người dân Tham nhũng là một tệ nạn nguy hiểm,

nó gây ra các hậu quả to lớn về mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, cản trở sựphát triển của xã hội, dẫn đến sự sụp đổ của cả một thể chế

Nhìn từ góc độ pháp luật: pháp lệnh của uỷ ban thường vụ quốc hội số L/CTN ngày 26 tháng 2 năm 1998 về việc chống tham nhũng, ngay tại điều 1 cónêu:

2-Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụngchức vụ, quyền hạn đó để tham ô, hối lộ hoặc cố ý làm trái pháp luật vì động cơ

vụ lợi, gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước, tập thể và cá nhân, xâm phạmhoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức Người có hành vi tham nhũngphải bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật

1.1.2 Nguyên nhân.

Trang 6

Về nguyên nhân tham nhũng, ta chỉ có thể tóm gọn trong một lý do: “lợiích cá nhân” Tham nhũng xuất hiện từ rất sớm khi mà có sự phân chia quyềnlực và hình thành nên nhà nước Có người cho rằng tham nhũng bắt nguồn từnền văn hoá độc tài đề cao cá nhân, coi trọng biếu xén Ý kiến khác cho rằng xãhội thay đổi các chuẩn mực về đạo đức, xã hội biến đổi liên tục, nền kinh tếbiến đổi mạnh sinh ra tham nhũng tham ô Tham nhũng và tham ô thường xuấthiện nhiều hơn từ các nước có nền kinh tế kém phát triển hoặc có mức thu nhậpbình quân đầu người thấp Tại các nước này con người thường có ý đồ nắm cáccương vị cao trong hàng ngũ lãnh đạo để tham nhũng Đối với một số nước kinh

tế phát triển, có mức thu nhập bình quân đầu người cao, các cá nhân có sở hữutài sản lớn mới bắt đầu tham gia chính trường để làm lãnh đạo

Những năm nay, tình hình tham nhũng ở nước ta rất phức tạp, Đảng vàNhà nước ban hành nhiều Nghị quyết, chính sách để đấu tranh với hiện tượngnày, nhưng tham nhũng không hề thuyên giảm, ngược lại, có xu hướng gia tăng.Thời đại 4.0, công cụ tiếp cận công nghệ thông tin nhiều, nên càng có nhiều vụtham nhũng lộ diện ra ánh sáng, điển hình như việc 2 cựu bộ trưởng bộ TT&TTtrong đại án mobifone mua AVG Năm 2020, các cấp các ngành đã tiến hànhchuyển đổi vị trí công tác nhằm phòng ngừa tham nhũng đối với hơn 17.900 cán

bộ, công chức, viên chức (tăng hơn 50% so với năm 2019) Để đấu tranh cóhiệu quả với tình trạng này, một trong các vấn đề được quan tâm hàng đầu đó làtìm được các nguyên nhân làm phát sinh tham nhũng và tìm các biện pháp khắcphục, loại trừ những nguyên nhân đó Trước hết phải khẳng định ràng, hệ thốngpháp luật và cơ chế áp dụng nó có ảnh hưởng rất lớn đến tình trạng tham nhũng.Hay nói cách khác tình trạng tham nhũng ở một quốc gia tại một thời điểm xácđịnh phản ánh mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật cũng như thực trạng ápdụng pháp luật Từ đó ta có thể nhìn ra các nguyên nhân sau:

- Thứ 1: Nguyên nhân đầu tiên là do chế độ người bóc lột người sinh ra.Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: "Tham ô, lãng phí, quan liêu là những xấu xa của

4

Trang 7

xã hội cũ Nó do lòng tự tư tự lợi, ích kỷ hại dân mà ra, nó do chế độ người bóclột người sinh ra".

- Thứ hai: do bản chất cơ chế thị trường, việc tự do hoá cạnh tranh tạo ra

- Thứ ba: do sự suy thoái về phẩm chất đạo đức của cán bộ Đảng viên và

sự yếu kém của công tác quản lý, giáo dục đào tạo cán bộ đảng viên của các tổchức Nhà nước và Đảng Trước đây, trong cơ chế bao cấp đã có tham nhũngnhưng ở phạm vi hẹp hơn với mức độ thấp hơn Từ khi chuyển sang nền kinh tếthị trường, mở rộng giao lưu với bên ngoài, do tác động bởi yếu tố vật chất và

do không thường xuyên rèn luyện tu dưỡng nhiều cán bộ đảng viên, công chức

đã sa ngã, thoái hoá, chạy theo chủ nghĩa cá nhân, bị lợi ích vật chất dụ dỗ, sốngđồi truỵ xa hoa Trong khi đó công tác quản lý, giáo dục kiểm tra cán bộ Đảng,cán bộ và công chức bị buông lỏng, yếu kém, không chuyển kịp trước tình hìnhmới

- Thứ tư: do cơ chế, chính sách, pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ.Mặc dù đã trải qua hàng chục năm đổi mới, nhưng ta chưa xây dựng được một

hệ thống cơ chế, chính sách quản lý kinh tế vĩ mô đồng bộ và hoàn chỉnh phục

vụ cho sự nghiệp đổi mới

- Thứ năm: do sự lãnh đạo chỉ đạo của Đảng và Nhà nước còn thiếu sâusát, chặt chẽ, chưa quyết tâm cao, cơ chế tổ chức và giải pháp phòng ngừa thamnhũng chưa hiệu quả

Tuy Đảng và Nhà nước có nhiều chỉ thị, nghị quyết về phòng, chống,tham nhũng nhưng việc triển khai cụ thể chưa bàn kỹ, thiếu những giải pháp cóhiệu quả, tổ chức chỉ đạo chưa chặt chẽ

Tóm lại, tình trạng tham nhũng ở nước ta xét về mặt chủ quan là hệ quảtổng hợp của 5 nguyên nhân trên, trong đó nguyên nhân về sự suy thoái vềphẩm chất đạo đức của cán bộ, đảng viên là nguyên nhân chủ yếu

Trang 8

1.2 Các loại hình tham nhũng.

Tham nhũng thường biểu hiện dưới các dạng sau:

Tham nhũng vật chất: Là dạng tham nhũng với mục đích thỏa mãn nhữngnhu cầu vật chất của cá nhân như tiền bạc, tài sản là dạng tham nhũng phổbiến và dễ nhận thấy Thời trước, tham nhũng vật chất chủ yếu chỉ xảy ra ởnhóm người có quyền lực với hình thức chủ yếu là dùng quyền lực được giao đểchiếm đoạt tài sản của nhà nước, của công dân nhằm vụ lợi cá nhân, nhưngngày nay tham nhũng vật chất đã lan rộng ra mọi tầng lớp trong xã hội, kể cảnhóm người trước đây không thể tham gia vào hoạt động này như thầy giáo,thầy thuốc…

Tham nhũng quyền lực: Là dạng tham nhũng mà người ta lợi dụng quyềnlực cá nhân để đưa những người thân, người quen vào bộ máy chính quyền cũngnhư vào các tổ chức chính trị, xã hội, đơn vị kinh tế, tài chính vì động cơ vụlợi cá nhân Họ tạo ra rất nhiều cách để mở rộng quyền lực nhằm thỏa mãnnhững lợi ích không hợp pháp; lợi dụng quyền lực để thỏa mãn khát vọng vềquyền lực Điển hình cho dạng tham nhũng quyền lực này là hiện tượng nhiều

cá nhân không xứng đáng, không đủ phẩm chất, trình độ, năng lực nhưng lạichiếm giữ nhiều cương vị, nhiều vị trí quan trọng trong bộ máy nhà nước, các tổchức, đơn vị kinh tế, tài chính

Tham nhũng lớn, nhỏ: Tham nhũng lớn là loại tham nhũng xâm nhập đếntận những cấp bậc cao nhất của Nhà Nước, làm ảnh hưởng lòng tin vào sự quản

lý đúng đắn, nguyên tắc nhà nước pháp quyền và sự ổn định của nền kinh tế.Tham nhũng nhỏ là tham nhũng liên quan đến việc đổi chác một số tiền nhỏ,vào những việc không đáng kể bởi những người tìm kiếm sự ưu đãi, hoặc việc

sử dụng bạn bè hay họ hàng nắm giữ chức vụ nhỏ Tham nhũng lớn thường diễn

ra trong lĩnh vực quản lý kinh tế nhà nước, với các hiện tượng thường thấy như:

6

Trang 9

tham ô tài sản, lập dự án ma, dự án khống để rút tiền, hối lộ các quan chức cấpcao của bộ máy nhà nước để trúng thầu các dự án lớn…; tham nhũng nhỏthường phổ biến với các hiện tượng như: bồi dưỡng phong bì cho bác sĩ trongbệnh viện; thu học phí cao hơn quy định của nhà nước trong các trường học;nạn mãi lộ trong cảnh sát giao thông…

Tham nhũng chính trị: được hình thành do sự hợp tác giữa những người

có ảnh hưởng trong hệ thống chính trị, chủ yếu là những quan chức cấp caotrong bộ máy cầm quyền, nhằm tạo ra những quyết định, hay tìm cách tác độngvào những quyết định của nhà nước mà sẽ có lợi cho một cá nhân, doanh nghiệphoặc những nhóm lợi ích nào đó Đó là sự lạm dụng quyền lực chính trị đượcgiao để thu lợi riêng, với mục đích tăng quyền hoặc tăng tài sản

Tham nhũng hành chính: Là dạng tham nhũng xảy ra phổ biến trong cáchoạt động quản lý hành chính Người tham nhũng đã sử dụng quyền lực hànhchính, trình tự thực hiện thủ tục hành chính để gây khó khăn cho công dân hoặc

tổ chức nhằm trục lợi cho bản thân Biểu hiện của tham nhũng hành chính là:hạch sách, kéo dài thời gian trong việc thực hiện một thủ tục, một quyết định cụthể nào đó mà công dân, tổ chức có quyền được hưởng từ cơ quan hành chínhnhà nước; thiên vị trong thực hiện pháp luật…

Tham nhũng kinh tế: Là dạng tham nhũng xảy ra trong hoạt động quản lýkinh tế, như: sản xuất kinh doanh, dịch vụ, mua sắm tài sản công, quản lý tàisản… được thực hiện bởi những người có quyền lực trong quản lý nhà nước vềkinh tế, trong doanh nghiệp nhà nước Biểu hiện của tham nhũng kinh tế làchiếm đoạt trái phép các tài sản của nhà nước, công dân nhằm trục lợi cá nhân;

ra các quyết định kinh tế trái pháp luật hoặc thiên vị nhằm trục lợi cá nhân; lợidụng sơ hở của pháp luật hoặc vi phạm pháp luật để tiến hành sản xuất, kinhdoanh, trục lợi, gây thiệt hại cho xã hội…

Trang 10

1.3 Hậu quả của tham nhũng.

1.1 Đối với nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, nền kinh tế.

Như đã nói ở trên, tham nhũng có thể làm sụp đổ cả một thể chế, tại saolại như vậy, đó là vì ảnh hưởng của tham nhũng diễn ra trên mọi mặt đời sống

và hoạt động của con người

Như đối với ngân sách nhà nước, đó là nguồn thu, chi cho tất cả các hoạtđộng của nhà nước ở trung ương cũng như địa phương Tội phạm tham nhũng

có nhiều hình thức, phương pháp thực hiện tham nhũng, mà một trong số đó làtham ô tài sản Tham ô tài sản có thể coi như một tội cơ bản và dễ dàng nhận rađối với tác hại kinh tế cho ngân sách, ngân quỹ Một khi có tham nhũng xảy rađối với ngân sách, ngân quỹ sẽ để lại những hậu quả nặng nề, nó khiến bội chingân sách ngân quỹ, khiến cho cơ quan, doanh nghiệp phải đau đầu tìm giảipháp thu chi cho hiệu quả, ảnh hưởng đến chức năng của ngân sách nên hoạtđộng của cơ quan đơn vị bị ảnh hưởng do thiếu kinh phí hoạt động, tham nhũngtiền trong ngân sách làm thiếu hụt ngân sách, buộc phải tăng thêm tiền trong thungân sách, gây thất thoát cho ngân sách, và cuối cùng khiến cho ngân sáchkhông đủ tiền để chi cho các khoản chi đặc biệt Một câu hỏi đơn giản, ngânsách trong năm 2020 nếu không bị thất thoát mà dồn cho ngân sách khám chữacovid, thì liệu Việt Nam có đang gặp trục trặc với hàng chục nghìn ca covid f0phải tự chữa ở nhà như hiện nay không?

Đối với khu vực tư nhân, tham nhũng cũng để lại hậu quả khó khăn vềnhiều phương diện Tham nhũng trong khu vực tư nhân diễn ra không phức tạpbằng tham nhũng trong khu vực nhà nước Tham nhũng trong khu vực tư nhânchủ yếu gây hậu quả về kinh tế trong khi tham nhũng trong khu vực nhà nướcgây ra cả hậu quả về chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội và quản lý nhà nước.Tham nhũng trong khu vực tư thường là những vụ án, vụ tham nhũng nhỏ trongkhi tham nhũng lớn thường là trong khu vực nhà nước hoặc ít nhiều có liên hệ

8

Trang 11

đến người có chức vụ, quyền hạn trong khu vực nhà nước Pháp luật nước ta nóichung hiện nay quan tâm diệt trừ tham nhũng trong khu vực nhà nước nhiềuhơn là khu vực tư nhân Với những đặc điểm như vậy, tham nhũng trong lĩnhvực tư nhân đã có sự phát triển mạnh trong những năm gần đây và tác hại của

nó càng ngày càng trở nên nghiêm trọng Số tiền bị tham nhũng vẫn đang lớndần theo thời gian Chính những điều này đã tạo ra các tác hại tiêu cực của nó.Tham nhũng làm kìm hãm sự phát triển của công ty, xí nghiệp, ảnh hưởng đếndoanh thu

Tính trên diện rộng cả nền kinh tế, tham nhũng sẽ có một tác hại vô cùnglớn Nó làm kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế Vì trục lợi cá nhân mà người

có chức vụ quyền hạn sẽ tìm cách chiếm hữu trái phép tài sản tham nhũng dẫnđến mất không một lượng giá trị vật chất vô cùng lớn Thiệt hại quy đổi sangtiền này nếu đem đầu tư phát triển nền kinh tế sẽ mang tới một thay đổi vô cùnglớn trong nền kinh tế đất nước

1.2 Đối với người dân.

Người dân là người mua các sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất Thịtrường kinh tế phát triển, thị trường người tiêu dùng cũng có nhiều khởi sắc, cònnếu nền kinh tế bị ảnh hưởng mà ở đây là vì tham nhũng, thì thị trường ngườitiêu dùng cũng sẽ bị ảnh hưởng ở những khía cạnh nào đó Trong suốt quá trìnhmột sản phẩm đến tay người tiêu dùng, nó phải trải qua rất nhiều giai đoạn chitrả tiền cho tham nhũng Tổng thiệt hại tiền bỏ ra này được doanh nghiệp cộnghết nâng cao giá sản phẩm để tránh thua lỗ, nên có thể nói gián tiếp là người dânđang ngầm trả tiền cho các cá nhân tham nhũng Nói cách khác, đây được coinhư một dạng thuế không chính thức đánh vào dân Điều này khiến người dânmất đi một khoản tiền lớn tính trên diện rộng nền kinh tế, gây nghèo hoá đất

Trang 12

nước, đặc biệt là tác động tiêu cực với những người nghèo vốn đã khó khăn lạicàng thêm khó khăn.

Liệt kê một số tác hại tham nhũng, ta có thể thấy ảnh hưởng của nó tớingười dân:

Tham ô tài sản: đây là hành vi hút rỗng nguồn tài chính dẫn đến hậu quảnhư doanh nghiệp thiếu vốn, sản xuất đi xuống Người dân sẽ nhận được nhữngsản phẩm có chất lượng kém, số lượng sản xuất sản phẩm của công ty ít hoặccông ty phải nâng giá sản phẩm để trả cho số tiền bị tham nhũng

Nhận hối lộ: hành vi này khiến công dân phải xác định mất tài sản để đổilại lợi quyền trong thủ tục hành chính, thủ tục tư pháp, nhận những hỗ trợ về y

tế, giáo dục, tài chính, hưởng thụ văn hoá …

Lạm dụng chức vụ, quyền hạn, chiếm đoạt tài sản: điều này tác động trựctiếp lên công việc giữa công dân và người có chức vụ, quyền hạn trong khi thihành công vụ Vì tuân thủ pháp luật mà công dân đã phải làm theo yêu cầu củangười có chức vụ, quyền hạn sau đó bị chiếm giữ trái phép tài sản, gây thiệt hạikinh tế trực tiếp cho công dân trong quá trình làm việc chấp hành nghĩa vụ côngdân với cơ quan nhà nước

Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong thi hành công vụ vì vụ lợi: người cóchức quyền đã dựa vào thế mạnh vị trí công tác của mình để có các hành vi viphạm pháp luật nhằm chiếm giữ trái phép tài sản của công dân trong quá trìnhlàm việc, gây mất tài sản, thiệt hại tài chính cho người dân

Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi: hành vi nàyxâm phạm trái phép quyền sở hữu tài sản của người khác, sử dụng quyền lựcmột cách tuỳ tiện không được pháp luật cho thẩm quyền sử dụng để trục lợi

Giả mạo trong công tác vì vụ lợi: hành vi này có thể thấy thông qua một

số ví dụ như thu thuế khống, thu phí khống từ phía người dân, làm giả hoá đơn,

10

Trang 13

chứng từ giữa các bên trong đó có người dân để chiếm đoạt tiền từ phía côngdân Tác hại của nó là người dân không biết mình bị nộp tiền khống và phảichấp nhận nộp số tiền đó cho chính các cơ quan nhà nước, đặc biệt là từ các cánhân, cơ quan quyết toán.

Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc: hành vi này tác độnggián tiếp đến cá nhân công dân Nó gây bất công trong hoạt động của cơ quancông quyền dẫn tới làm sai chức năng của cơ quan công quyền Điều này khiếncho chức năng phục vụ người dân của cơ quan công quyền bị ảnh hưởng Gâyảnh hưởng tiêu cực ở một mức độ nhất định đối với đời sống xã hội của côngdân

Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản công vì vụ lợi: Tàisản công vốn sử dụng vì mục đích công là công cụ tạo ra lợi ích cho nhân dân.Việc sử dụng trái phép tài sản công khiến công dân bị mất đi một phương tiện

hỗ trợ để tạo ra lợi ích cuộc sống

Nhũng nhiễu vì vụ lợi: hành vi này tác động đến cá nhân công dân, gâykhó khăn trong quá trình làm việc với người có chức quyền, cơ quan nhà nước

và tiếp cận các chính sách của nhà nước đối với công dân

Không thực hiện, thực hiện không đúng hoặc không đầy đủ nhiệm cụ,công vụ vì vụ lợi: Đây là hành vi khiến cho chức năng của nhiệm vụ công vụđược giao bị thay đổi, làm giảm tác dụng của các hoạt động nhiệm vụ công vụ

đó, dẫn đến hiệu quả của nó đối với người dân không những bị giảm sút màtrong một số trường hợp còn xâm phạm lợi ích, tài sản của nhân dân

Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạmpháp luật: Đây là một hành vi làm bao che cho người phạm tội, ảnh hưởng tínhminh bạch của pháp luật tạo cơ hội cho những hành vi vi phạm pháp luật, saitrái của một bộ phận cán bộ công chức, viên chức có cơ hội phát triển Từ đó

Trang 14

nuôi dưỡng cái sai phạm của bộ máy nhà nước làm cho các công việc sai phạmnày gay hậu quả vật chất thực tiễn đối với người dân.

CHƯƠNG 2 TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG.

2.1 Quyền và nghĩa vụ của công dân trong phòng chống tham nhũng.

Theo quy định tại Điều 5 Luật Phòng chống tham nhũng 2018 (có hiệulực thi hành từ 01/7/2019) thì quyền và nghĩa vụ của công dân trong phòng,chống tham nhũng trong phòng, chống tham nhũng được quy định cụ thể nhưsau:

- Công dân có quyền phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin về hành

vi tham nhũng và được bảo vệ, khen thưởng theo quy định của pháp luật; cóquyền kiến nghị với cơ quan nhà nước hoàn thiện pháp luật về phòng, chốngtham nhũng và giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng

- Công dân có nghĩa vụ hợp tác, giúp đỡ cơ quan, tổ chức, cá nhân cóthẩm quyền trong phòng, chống tham nhũng

Như vậy, khi phát hiện hành vi tham nhũng, công dân hoàn toàn có quyền

tố cáo các chủ thể gây nên sai phạm, tham nhũng gây ảnh hưởng trực tiếp haygián tiếp tới bản thân công dân, tố cáo hành vi tham nhũng là hành động đúngđắn, và công dân có đầy đủ quyền để làm điều đó Tuy nhiên, để thực hiện

12

Trang 15

quyền tố cáo hành vi tham nhũng, tại Khoản 2 Điều 9 luật tố cáo năm 2018cũng quy định rõ trách nhiệm của người tố cáo tham nhũng như sau: “Người tốcáo phải tố cáo trung thực, nêu rõ họ, tên, địa chỉ, cung cấp thông tin, tài liệu màmình có và hợp tác với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tốcáo Người tố cáo mà cố tình tố cáo sai sự thật phải bị xử lý nghiêm minh, nếugây thiệt hại cho người bị tố cáo thì phải bồi thường theo quy định của phápluật” Do tính chất đặc thù của hoạt động phòng, chống tham nhũng và yêu cầucao độ về đấu tranh phòng, chống tham nhũng hiện nay nên nghị định59/2019/NĐ-CP quy định chỉ những trường hợp sau đây thì tố cáo về hành vitham nhũng mới không được xem xét:

- Những tố cáo mà người tố cáo mạo tên;

- Những tố cáo mà nội dung tố cáo không rõ ràng, thiếu căn cứ;

- Những tố cáo đã được các cấp có thẩm quyền giải quyết nay tố cáo lạinhưng không có bằng chứng mới

Theo quy định của Nghị định số 59/2019/NĐ-CP thì đối với những tố cáokhông rõ họ, tên, địa chỉ người tố cáo (tố cáo nặc danh) nhưng nội dung tố cáo

rõ ràng, bằng chứng cụ thể, có cơ sở để thẩm tra, xác minh thì các cơ quan, tổchức, cá nhân có thẩm quyền nghiên cứu, tham khảo thông tin được cung cấp đểphục vụ công tác phòng, chống tham nhũng Như vậy, với quy định này, có thểhiểu những đơn thư tố cáo tham nhũng nặc danh, nhưng có nội dung tố cáo rõràng, đối tượng bị tố cáo cụ thể, có cơ sở để xác định hành vi tham nhũng thì cógiá trị là tin báo, là thông tin phục vụ cho hoạt động đấu tranh làm rõ hành vitham nhũng đó

Thông thường, khi phát hiện hành vi tham nhũng, người dân đều có tâm

lý lo sợ tố cáo, vì khi tố cáo mà để lộ sơ hở, chủ thể tham nhũng (người có chứcquyền) có thể lợi dụng những sơ hở đó và gây tác động tiêu cực tới người dân

Trang 16

theo dõi trên mạng, những người có chức quyền tham nhũng hoàn toàn có thểlợi dụng để gây hại cho người dân, và khi người dân rút đơn tố cáo hoặc đơn tốcáo mất hiệu lực, các cơ quan thẩm tra, điều tra sẽ không còn lý do để điều trahành vi tham nhũng của chủ thể Người dân tố cáo được nhận sự bảo vệ và khenthưởng theo quy định của pháp luật, nhưng thường những chủ thể tham nhũngluôn tìm mọi cách để giữ gìn lợi ích cá nhân của bản thân họ, kể cả khi đã bịđiều tra, xử phạt, chủ thể tham nhũng luôn tìm được cách để trả thù, làm hại tớingười tố cáo, còn cơ quan chức năng, do hạn chế nên sẽ luôn ở thế bị động,không thể hoàn toàn bảo vệ người dân tố cáo Điều này gây tâm lý hoang mang

sợ hãi mỗi khi người dân phát hiện hành vi tham nhũng, lợi một hại mười, vàthông thường quyết định từ chối tố cáo chủ thể tham nhũng

Tương tự với nghĩa vụ của công dân, khi cơ quan điều tra các hành vitham nhũng, công dân có nghĩa vụ hợp tác giúp đỡ cơ quan chức năng làm việc,tuy nhiên, giống với lý do ở trên, công dân trong tâm trạng lo lắng sợ hãi sẽkhông thể toàn tâm toàn ý giúp cơ quan chức năng điều tra các hành vi thamnhũng được “Phối hợp giúp đỡ điều tra” là một cụm từ mang tính chung chung,đưa một số thông tin cơ bản cũng là giúp, nên thông thường, công dân sẽ khôngtrình báo tất cả những gì mình biết để tránh thu hút sự chú ý từ chủ thể thamnhũng, điều này gây ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình điều tra của cơ quanchức năng

2.2 Trách nhiệm của công dân trong phòng chống tham nhũng.

Việc phòng, chống tham nhũng không chỉ là trách nhiệm của các cơ quanNhà nước, tổ chức xã hội mà còn là trách nhiệm của mỗi công dân

14

Ngày đăng: 02/10/2024, 16:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Khoa Nhà nước và Pháp luật, Giáo trình pháp luật đại cương, Nhà xuất bản Tư pháp (2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình pháp luật đại cương
Nhà XB: Nhà xuất bảnTư pháp (2017)
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu giảng dạy về phòng chống tham nhũng dùng cho các trường đại học, cao đẳng không chuyên về luật, Bộ GDĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu giảng dạy về phòng chống tham nhũngdùng cho các trường đại học, cao đẳng không chuyên về luật
3. Hồ Chí Minh, Về phòng, chống tham nhũng, Nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phòng, chống tham nhũng
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc giasự thật
4. Thời đại số, Pháp luật phòng chống tham nhũng, thoidaisovn.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật phòng chống tham nhũng
5. Wikipedia, Tham nhũng, vi.wikipedia.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham nhũng
6. Uỷ ban kiểm tra trung ương, Lợi dụng dịch bệnh để tham nhũng , ubkttw.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi dụng dịch bệnh để tham nhũng
7. Công an nhân dân, Phá án tham nhũng giữa đại dịch covid19 , cand.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phá án tham nhũng giữa đại dịch covid19
8. Thanh tra việt nam, Thực trạng và giải pháp thu hồi tài sản tham nhũng ở Việt Nam hiện nay, thanhtravietnam.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp thu hồi tài sản tham nhũng ởViệt Nam hiện nay

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN