ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THANH HOA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN MB LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ CÁC TỔ C
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP
Tổng quan nghiên cứu
Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp là đề tài đã được quan tâm nghiên cứu cả trong nước và nước ngoài Các nghiên cứu nhìn chung xem xét ở những khía cạnh khác nhau và do đối tƣợng nghiên cứu có sự khác biệt; do sự biến động của tình hình phát triển kinh tế - xã hội giữa các thời kỳ, mỗi công trình nghiên cứu mới chỉ giải quyết đƣợc một phần nào đó liên quan đến vấn đề lý luận về trái phiếu và phát triển thị trường trái phiếu Việc phát triển thị trường TPDN sẽ góp phần thúc đẩy DN huy động vốn thông qua phát hành TPDN, đƣa đƣợc kênh dẫn vốn quan trọng đến với DN, làm lành mạnh hệ thống tài chính, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nói chung
Thị trường tài chính ở Việt Nam nói chung và thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam đang có sự phát triển mạnh mẽ trong những năm trở lại đây, tuy nhiên vẫn còn là một thị trường mới nổi, còn non trẻ Điều này vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho cho các doanh nghiệp Việt Nam Do vậy, các nghiên cứu trong nước phần lớn vẫn tập trung vào các vấn đề về sự hình thành, thiết lập thị trường; vào cách thức hoạt động và các giải pháp để phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán Các tác giả đã khái quát được các vấn đề lý luận và thực trạng về thị trường vốn nói chung, thị trường chứng khoán, thị trường trái phiếu nói riêng, trong thời gian hoạt động từ năm 2006-2020, có thể tóm lƣợc các nghiên cứu nổi bật và những điểm đạt đƣợc nhƣ sau:
Trần Vinh Quang (2017) với luận án “Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp ở Việt Nam‟‟ Tác giả phân tích đánh giá thực trạng thị trường trái phiếu doanh nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 Kết quả cho thấy, việc hình thành và phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp ở nước ta là một yêu cầu bức thiết, và với nền kinh tế, có tác động qua lại tới sự phát triển của thị trường chứng khoán Thị trường trái phiếu doanh nghiệp không những giúp doanh nghiệp đáp ứng
6 nhu cầu về vốn, mà còn góp phần đa dạng hóa và nâng cao chất lượng thị trường trái phiếu, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường trái phiếu phát triển Tuy nhiên bên cạnh đó tác giả cũng chỉ ra những điểm còn tồn tại hạn chế nhƣ sau: các văn bản luật hiện có còn nhiều bất cập, chƣa phù hợp với thực tế Các nhà đầu tƣ cũng nhƣ các doanh nghiệp phát hành trái phiếu vẫn chƣa có một cái nhìn đúng đắn về trái phiếu, thị trường thứ cấp vẫn chưa được tổ chức phù hợp để thúc đẩy thị trường sơ cấp phát triển từ đó khiến việc phát hành trái phiếu của doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn Căn cứ vào thực trạng trên, tác giả đã đề xuất các giải pháp phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp trong thời gian tới
Nguyễn Duy Thịnh Thinh và Vũ Ngọc Xuân (2020) với nghiên cứu Developing the Corporate Bond market - International Experience and Lessons for Vietnam Companies, nhóm tác giả cho rằng thành công của Chính phủ Việt Nam trong việc kiểm soát dịch bệnh đã góp phần phục hồi hoạt động và hiệu quả kinh doanh Các doanh nghiệp Việt Nam trước đây huy động vốn chủ yếu qua kênh ngân hàng Trong thời gian gần đây, trái phiếu là công cụ huy động vốn dài hạn quan trọng của các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp giảm bớt sự phụ thuộc vào các ngân hàng thương mại Nghiên cứu này đề cập đến sự phát triển của thị trường trái phiếu doanh nghiệp (CB) Việt Nam dựa trên kinh nghiệm của một số nước trên thế giới, cụ thể: Thứ nhất, so với trái phiếu chính phủ, rủi ro của trái phiếu doanh nghiệp thường cao hơn; Thứ hai, thông tin là yếu tố chính đóng vai trò quan trọng trong việc ra quyết định của các bên tham gia thị trường; Thứ ba, xếp hạng tín nhiệm CB là một tiêu chí quan trọng đối với các nhà đầu tƣ trong việc đƣa ra các quyết định mua; Thứ tư, tăng cường tính công khai, minh bạch trong hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) Thứ năm, trang thông tin CB cần công bố những nội dung cơ bản về tất cả các CB của các tổ chức phát hành riêng lẻ, phục vụ nhu cầu mọi thắc mắc về thông tin
Nguyễn Thị Ngọc Lan và Nguyễn Văn Công (2020) với nghiên cứu The Determinants of Profitability in Listed Enterprises: A Study from Vietnamese Stock Exchange Nghiên cứu đã điều tra các yếu tố quyết định đến hoạt động tài chính của
1343 công ty Việt Nam đƣợc phân loại thành sáu ngành khác nhau đƣợc niêm yết trên Sàn Giao dịch Chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 4 năm từ 2014 đến 2017 bằng phần mềm STATA Các yếu tố quyết định đó bao gồm quy mô công ty, tính thanh khoản, khả năng thanh toán, đòn bẩy tài chính và mức độ đầy đủ tài chính trong khi hiệu quả tài chính đƣợc đánh giá bằng ba tỷ lệ khác nhau: lợi nhuận trên tài sản (ROA), lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) và lợi nhuận trên doanh thu (ROS) Kết quả nghiên cứu từ các công ty này trong thời gian nhất định chỉ ra rằng: (1) Quy mô doanh nghiệp có tác động tích cực đến cả ROA và ROS, đặc biệt là ROA nhƣng lại có tác động ngƣợc lại đến ROE, (2) Tỷ lệ thích hợp tác động tích cực đến ROA và ROS nhưng tiêu cực đến ROE, (3) Đòn bẩy tài chính ảnh hưởng tiêu cực đáng kể đến ROE và ROS nhƣng tác động tích cực đến ROA, (4) Khả năng thanh toán có tác động tích cực đến cả ROA và ROE nhƣng tiêu cực đối với ROS và (5) Khả năng thanh toán có tác động tích cực tác động đến ROA và ROS nhƣng tác động tiêu cực đến ROE Hơn nữa, nông nghiệp chiếm tỷ lệ lợi nhuận cao nhất vào thời điểm ban đầu, đƣợc thay thế bằng dịch vụ cho ROA nhƣng sản xuất cho ROE từ năm 2016 đến năm 2017 thay vì vận tải thấp nhất
Phạm Tiến Mạnh, Trần Thị Thu Hương và Nguyễn Thanh Phương (2020) với nghiên cứu What Influences Corporate Bond Issuing Decision and Value? The Role of Board of Director and Large Audit Firms in Vietnam Nhóm tác giả nghiên cứu vai trò của hội đồng quản trị và các công ty kiểm toán lớn trong quyết định phát hành trái phiếu doanh nghiệp của công ty bằng cách sử dụng dữ liệu của các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2011-2018 Quy mô hội đồng quản trị, giám đốc độc lập, thành viên nước ngoài trong hội đồng quản trị và công ty kiểm toán lớn là các biến độc lập cốt lõi đang được xem xét Kết quả cho thấy mối tương quan tích cực giữa các giám đốc độc lập, công ty kiểm toán lớn và quyết định phát hành trái phiếu của công ty Bài báo này không tìm thấy mối quan hệ giữa quy mô hội đồng quản trị, thành viên hội đồng quản trị nước ngoài và quyết định phát hành trái phiếu Kết quả nghiên cứu có thể là gợi ý để xây dựng các giải pháp phù hợp nhằm phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam và các nghiên cứu sâu hơn
8 Nguyễn Phương Anh (2021) với luận án „‟Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty chứng khoán thành viên Sở giao dịch chứng khoán tại Việt Nam‟‟, nghiên cứu đã sử dụng hệ thống chỉ tiêu đánh giá từng hoạt động của công ty chứng khoán Trong đó chỉ tiêu ROA làm chỉ tiêu đại diện cho hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán Nghiên cứu sử dụng dữ liệu của 71 công ty chứng khoán trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2013 – 2019 Kết quả phân tích cho thấy, nhìn chung kết quả hoạt động kinh doanh của các công ty chứng khoán đã nâng cao so với giai đoạn trước, tuy nhiên hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty này chưa ổn định, chưa đồng đều và chưa tương xứng với tiềm năng của thị trường chứng khoán Nguyên nhân được chỉ ra thông qua kết quả của mô hình định lƣợng là: yếu tố tỷ lệ tài sản dài hạn trên tổng tài sản có ảnh hưởng mạnh nhất đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty chứng khoán, tiếp theo đó là các yếu tố hệ số nợ, quy mô vốn và tăng trưởng chỉ số VN30 Yếu tố tăng trưởng doanh thu và tỷ lệ chi phí trên doanh thu cũng có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty chứng khoán nhƣng ở mức độ thấp Ngoài các nguyên nhân đƣợc chỉ ra từ mô hình nghiên cứu định lƣợng, luận án còn chỉ ra các nguyên nhân chủ quan và khách quan khác thông qua kết quả khảo sát, phỏng vấn các chuyên gia và nhà quản trị công ty chứng khoán Từ kết quả thu đƣợc tác giả đƣa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán Việt Nam giai đoạn tới
Vũ Hồng Thanh (2021), với nghiên cứu Thị trường trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam: Mô hình quản lý rủi ro và một số khuyến nghị Tác giả đã chỉ ra những điểm tích cực của thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam, bao gồm: -
Về nhà đầu tư: Các công ty chứng khoán và các ngân hàng thương mại hiện là các nhà đầu tư lớn nhất trên thị trường sơ cấp; - Về nhà phát hành: Tính đến quý
II/2021, nhóm ngân hàng đi đầu trong việc phát hành trái phiếu; - Về khối lượng phát hành: Trong giai đoạn 2016-2020, khối lƣợng trái phiếu doanh nghiệp phát hành trên thị trường đạt trên 1.100 tỷ đồng Đồng thời tác giả cũng chỉ ra những điểm hạn chế nhƣ sau: Một là, tiềm ẩn những rủi ro đối với nhà đầu tƣ xuất phát từ
9 đặc điểm của trái phiếu là công cụ nợ do doanh nghiệp phát hành theo nguyên tắc tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng vốn và khả năng trả nợ; Hai là, thiếu các cơ sở dữ liệu về trái phiếu doanh nghiệp mới đƣợc hình thành hoặc dữ liệu chƣa đủ độ rộng và sâu để cung cấp thông tin cần thiết cho nhà đầu tƣ đánh giá các rủi ro và cơ hội; Ba là, thiếu tổ chức định giá, xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp phát hành trái phiếu, hoặc đã có một số công ty hoạt động trong lĩnh vực định giá, xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp nhƣng chƣa đạt yêu cầu cả về số lƣợng và chất lượng; Bốn là, quy mô thị trường còn nhỏ khi so sánh với Hàn Quốc, Trung Quốc, Indonesia hay Thái Lan, thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam vẫn đang ở giai đoạn mới phát triển khi sự tham gia của các nhà đầu tƣ nhƣ các công ty bảo hiểm, quỹ trái phiếu hay đặc biệt là quỹ hưu trí vẫn còn hạn chế
Thị trường vốn và các lý thuyết về thị trường được nghiên cứu ở nước ngoài đã có bề dày lịch sử, việc tham khảo kinh nghiệm của các nghiên cứu củacác tác giả ở nước ngoài là hết sức cần thiết với một nền tài chính non trẻ như Việt Nam, có thể kể đến một số công trình nghiên cứu và các khía cạnh nghiên cứu nhƣ sau:
The Emerging Markets Committee of the International Organization of Securities Commissions (2002) The development of corporate bond markets inemerging market countries đã chỉ ra rằng vai trò của thị trường TPDN trong nước đƣợc thể hiện:
Cơ sở lý luận về công ty chứng khoán và trái phiếu doanh nghiệp
1.2.1 Trái phiếu và phân loại trái phiếu
- Về trái phiếu nói chung: Trái phiếu là công cụ nợ dài hạn do Chính phủ hoặc doanh nghiệp phát hành nhằm huy động vốn dài hạn; là giấy chứng nhận nợ dài hạn mà tổ chức phát hành trái phiếu cam kết với người mua trái phiếu sẽ thanh toán lợi tức định kỳ và hồi lại vốn gốc cho người nắm giữ trái phiếu vào một ngày xác định trong tương lai
Hay hiểu một cách đơn giản hơn thì trái phiếu là một sản phẩm tài chính mà một tổ chức phát hành (chính phủ hoặc doanh nghiệp) huy động nguồn vốn vay từ nhà đầu tƣ Tổ chức phát hành có nghĩa vụ thực hiện các cam kết nợ, bao gồm thanh toán lãi suất định kỳ và hoàn lại số tiền đầu tƣ ban đầu khi đến kỳ đáo hạn
- Trái phiếu doanh nghiệp là loại trái phiếu do các doanh nghiệp phát hành nhằm huy động vốn trung và dài hạn để đầu tƣ phát triển, mở rộng quy mô hoạt
11 động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trái phiếu đƣợc phân theo nhiều loại khác nhau và đƣợc phân thành 3 loại chính theo: chủ thể phát hành, hình thức trái phiếu và lợi tức trái phiếu
* Theo chủ thể phát hành: Đây là hình thức phổ biến và đƣợc nhiều doanh nghiệp áp dụng nhất hiện nay Các loại trái phiếu theo chủ thể phát hành bao gồm:
- Trái phiếu chính phủ: Nhằm đáp ứng những nhu cầu chi tiêu của chính phủ, bù đắp sự thiếu hụt ngân sách hay xây dựng các công trình công cộng, Chính phủ phát hành trái phiếu nhằm huy động tiền nhàn rỗi trong dân và các tổ chức kinh tế - xã hội
- Trái phiếu doanh nghiệp: Là loại trái phiếu được các doanh nghiệp nhà nước, các công ty TNHH, các công ty cổ phần phát hành nhằm tăng vốn hoạt động Trong trái phiếu doanh nghiệp còn nhiều loại hình trái phiếu nhỏ khác, vô cùng đa dạng
- Trái phiếu ngân hàng hoặc tổ chức tài chính: Các tổ chức này có thể đƣợc phát hành trái phiếu nhằm tăng thêm vốn hoạt động
* Theo hình thức trái phiếu:
- Trái phiếu không ghi danh: là những loại trái phiếu không có tên của người mua và sổ sách của nhà phát hành trái phiếu
- Trái phiếu ghi danh: Là những loại trái phiếu có tên của người mua và có tên trong sổ sách của nhà phát hành
* Theo lợi tức trái phiếu:
- Trái phiếu có lãi suất cố định: Là loại trái phiếu mà lãi suất trái phiếu đƣợc xác định cố định
- Trái phiếu có lãi suất biến đổi hay trái phiếu có lãi suất thả nổi: Là loại trái phiếu mà lãi suất trái phiếu đƣợc tính theo số tham chiếu khác Khi lãi suất tham chiếu biến đổi cũng khiến cho lợi tức của trái phiếu bị biến đổi Và tổng lợi tức cuối kỳ khi thanh toán ở mỗi kỳ là khác nhau
- Trái phiếu có lãi suất bằng không: Người mua trái phiếu sẽ không nhận được
12 lợi tức vào cuối kỳ Tuy nhiên, trái chủ có quyền mua trái phiếu với giá thấp hơn giá niêm yết nhƣng cuối kỳ vẫn đƣợc thanh toán hoàn trả bằng mệnh giá phát hành
1.2.2.1 Khái niệm Trái phiếu doanh nghiệp
- Trái phiếu doanh nghiệp là loại chứng khoán nợ đƣợc phát hành bởi một công ty nào đó Các công ty huy động vốn nhờ hoạt động kinh doanh trái phiếu để bố sung vốn tạm thời và đổi lại nhà đầu tƣ đƣợc trả một số thanh toán lãi suất đƣợc thiết lập trước với lãi suất cố định hoặc biến đổi Khi trái phiếu đến thời gian đáo hạn (term to maturity), các khoản thanh toán chấm dứt và các khoản đầu tƣ ban đầu đƣợc trả lại (Thanh, 2012)
- Trái phiếu doanh nghiệp bao gồm trái phiếu do các tổ chức định chế tài chính và phi tài chính phát hành Các định chế bao gồm các định chế nhận tiền gửi, công ty bảo hiểm, ngân hàng đầu tƣ Các công ty phi tài chính là những nhóm còn lại không hoạt động trong lĩnh vực tài chính (Thanh, 2012)
- Thị trường trái phiếu doanh nghiệp có thể được tách thành:
+ Thị trường sơ cấp: nơi tiền mặt hoặc vốn được vay bởi các tổ chức phát hành và cho vay bởi những người mua trái phiếu
+ Thị trường thứ cấp: nơi trái phiếu giao dịch giữa những người tham gia thị trường và các nhà đầu tư
- Từ quan điểm của nhà phát hành, trái phiếu doanh nghiệp có thể đƣợc sử dụng để huy động vốn để đầu tƣ vào hoạt động kinh doanh, tái cấp vốn cho các khoản nợ hiện có và danh mục đầu tƣ dƣ nợ hiện có (Tendulkar & Hancock, 2014)
- Từ quan điểm của nhà đầu tƣ, trái phiếu doanh nghiệp có thể đƣợc đầu tƣ riêng lẻ, nhƣ một phần của quỹ (quỹ trái phiếu) hoặc đƣợc sử dụng để củng cố các sản phẩm có cấu trúc nhƣ một cách để đa dạng hóa rủi ro đối tác Các nhà đầu tƣ trực tiếp vào trái phiếu doanh nghiệp chủ yếu là tổ chức Tuy nhiên, cả nhà đầu tƣ bán lẻ và tổ chức đều có thể chọn đầu tƣ vào các quỹ trái phiếu Các nhà đầu tƣ có thể nắm giữ trái phiếu cho đến khi đáo hạn (chiến lƣợc mua và nắm giữ) và nhận thanh toán lợi tức, hoặc giao dịch trái phiếu trên thị trường thứ cấp (Tendulkar &
- Theo Điều 4 Nghị định 153/2020/NĐ-CP, “trái phiếu doanh nghiệp là loại chứng khoán có kỳ hạn từ 01 năm trở lên do doanh nghiệp phát hành, xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần nợ của doanh nghiệp phát hành.”
Hình 1.1: Hình ảnh tờ trái phiếu doanh nghiệp
(Nguồn: Finhay.com.vn) 1.2.2.2 Vai trò trái phiếu doanh nghiệp
- Trái phiếu doanh nghiệp từ lâu đã là một nguồn tài chính đặc biệt ổn định và đáng tin cậy cho các công ty trong 'nền kinh tế thực' (real economy) Trong hàng loạt các phương pháp tài chính, trái phiếu - chứng khoán nợ có thể chuyển đổi - đã là một nguồn tài chính cực kỳ quan trọng, đáng tin cậy và hiệu quả về chi phí cho các công ty trên toàn thế giới trong nhiều thập kỷ Tầm quan trọng của trái phiếu doanh nghiệp đối với các công ty phát hành đã tăng lên, đặc biệt là khi cho vay ngân hàng đã bị siết chặt và có khả năng tiếp tục phát triển Trái phiếu là một cơ chế quan trọng để tạo ra và duy trì doanh nghiệp, đầu tư kinh doanh và tăng trưởng kinh tế
- Thị trường trái phiếu doanh nghiệp cũng bao gồm các ngân hàng, công ty bảo hiểm và các công ty khác trong lĩnh vực tài chính Việc huy động vốn bằng trái phiếu của các tổ chức tài chính cũng mang lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế thực và có thể giúp tài trợ cho sự phục hồi, tạo điều kiện cho các ngân hàng cấp vốn tài trợ
Bài học kinh nghiệm từ các CTCK
Hoạt động kinh doanh TP xuất hiện tại VN khoảng từ 2016-2017 Trước MBS đã có 2 công ty chứng khoán triển khai hoạt động này là Công ty Cổ phần chứng khoán Kỹ Thương (TCBS) và Công ty Cổ phần chứng khoán VPS (VPS) Trong đó, TCBS có ƣu thế rất lớn trong hoạt động tƣ vấn phát hành TP (tƣ vấn cho các DN trong hệ sinh thái Vin-Masan…) do đó TCBS có nguồn TPDN phong phú,
46 tạo nguồn hàng cho hoạt động phân phối TPDN Hiện nay, thị trường trái phiếu doanh nghiệp từng bước phát triển theo đúng định hướng, trở thành kênh huy động vốn trung, dài hạn quan trọng, góp phần giảm sự phụ thuộc vào nguồn vốn tín dụng ngân hàng
Từ năm 2019 đến nay, khối lƣợng phát hành trái phiếu doanh nghiệp tăng nhanh, bình quân khoảng 467.000 tỷ đồng/năm Trên thị trường có thêm rất nhiều CTCK triển khai hoạt động kinh doanh TP theo hình thức đầu tƣ TP, sau đó phân phối thứ cấp cho KH nhỏ giống nhƣ mô hình triển khai của MBS (khoảng 20 công ty) Từ năm 2021, Luật Chứng khoán và Luật Doanh nghiệp mới có hiệu lực, mặc dù có giảm trong các tháng đầu sau khi áp dụng quy định mới nhưng thị trường nhanh chóng lấy lại đà phát triển với khối lƣợng phát hành năm 2021 đạt mức 637.000 tỷ đồng Quy mô thị trường đến cuối năm 2021 tương đương 15% GDP
Hoạt động kinh doanh TP liên quan đến 1 chuỗi các dịch vụ mà CTCK cung cấp, do đó tiềm ẩn rất nhiều yếu tố rủi ro: giai đoạn 1 là tìm kiếm nguồn TP để đầu tƣ (CTCK tìm kiếm các DN có nhu cầu phát hành TP); giai đoạn 2 là đầu tƣ TP (CTCK phải thẩm định rất chặt chẽ để lựa chọn TP tốt); giai đoạn 3 là phân phối TP (CTCK có trách nhiệm xác định tƣ cách nhà đầu tƣ chứng khoán chuyên nghiệp của
KH mua TP, đảm bảo đúng quy định của pháp luật) Mặc dù đạt đƣợc những kết quả tích cực về quy mô huy động vốn nhƣng sự phát triển nhanh chóng của thị trường cũng dẫn đến phát sinh các rủi ro mới Do đó, nếu CTCK có khẩu vị rủi ro không chặt chẽ, kinh doanh “bất chấp” sẽ tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ
Cụ thể, trong năm 2022, hàng loạt công ty mắc sai phạm đã bị xử phạt nhƣ: Công ty Cổ phần Chứng khoán Quốc tế Việt Nam (VISecurities), Công ty Cổ phần Chứng khoán Thành Công (TCSC), Công ty cổ phần Chứng khoán Tiên Phong (TPS- mã chứng khoán ORS) Trong đó:
- VISecurities cung cấp dịch vụ tƣ vấn hồ sơ chào bán trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ, chung cấp dịch vụ đại lý lưu ký, chuyển nhượng trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ khi chưa được Uỷ ban chứng khoán Nhà nước cấp phép, đã xử phạt 250 triệu đồng
- TCSC công bố thông tin không đúng thời hạn theo quy định pháp luật về việc mua lại trái phiếu trước hạn, đã xử phạt 50 triệu đồng
- TPS vi phạm quy định cung cấp dịch vụ tƣ vấn hồ sơ chào bán trái phiếu doanh nghiệp, phạt tiền 125 triệu đồng
Ngoài ra, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước kiểm tra đột xuất 4 tổ chức phát hành không phải công ty đại chúng và thanh tra định kỳ 5 tổ chức phát hành là công ty đại chúng và phát hiện 8/9 tổ chức phát hành trong danh sách kiểm tra vi phạm Trong đó:
- Hai tổ chức phát hành không phải công ty đại chúng vi phạm quy định tại Luật Chứng khoán, gồm Công ty cổ phần Tập đoàn Apec Group và Công ty cổ phần Tập đoàn VsetGroup chào bán trái phiếu ra công chúng nhƣng không đăng ký với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước theo quy định Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xử phạt 600 triệu đồng/tổ chức phát hành và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả thu hồi trái phiếu đã phát hành, hoàn trả tiền mua trái phiếu cho nhà đầu tƣ nếu nhà đầu tƣ có yêu cầu
- Hai tổ chức phát hành không phải công ty đại chúng, gồm Công ty cổ phần Đầu tư Thương mại Hồng Hoàng và Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Bất động sản Seaside Homes, đƣợc kiểm tra đột xuất theo chỉ đạo của Bộ Tài chính Kết quả cho thấy 2 tổ chức phát hành vi phạm công bố thông tin không đúng thời hạn Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xử phạt 70 triệu đồng và công khai quyết định xử phạt
- Thanh tra định kỳ có 4 tổ chức phát hành là công ty đại chúng, gồm: Công ty cổ phần Công trình giao thông Đồng Nai, Công ty cổ phần Tân Phú Việt Nam, Công ty cổ phần Tập đoàn Danh Khôi, Công ty cổ phần Bất động sản và Đầu tƣ VRC, do vi phạm nghĩa vụ công bố thông tin Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đang xem xét xử lý theo quy định và sẽ công khai quyết định xử phạt
- Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cũng xử phạt một tổ chức phát hành không phải công ty đại chúng là Công ty cổ phần Đầu tƣ và Công nghiệp Việt Hƣng vi phạm về công bố thông tin không đúng thời hạn, với mức xử phạt 60 triệu đồng
48 Chiến lƣợc tài chính đến năm 2030 của Chính phủ đặt mục tiêu nâng quy mô dƣ nợ trái phiếu doanh nghiệp lên mức 20% GDP vào năm 2025 và 25% GDP vào năm 2030 Nhằm tăng cường hơn nữa tính minh bạch, công khai của thị trường và nâng cao chất lượng trái phiếu, ông Nguyễn Hoàng Dương, phó vụ trưởng Vụ Tài chính - Ngân hàng (Bộ Tài chính) cho biết ngày 16-9-2022, Chính phủ đã ban hành Nghị định 65 bổ sung, sửa đổi Nghị định 153 về chào bán trái phiếu riêng lẻ
Với quy định pháp lý rõ ràng, minh bạch cho nhà phát hành lẫn nhà đầu tƣ được quy định trong Nghị định 65, thị trường trái phiếu doanh nghiệp sẽ có những thay đổi về chất từ năm 2023 Theo xu hướng, quy mô phát hành đại chúng sẽ tăng trưởng mạnh đối với những doanh nghiệp có hồ sơ kinh doanh tốt và chủ động minh bạch hồ sơ tín dụng của họ trên thị trường
1.3.1 Bài học kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh trái phiếu doanh nghiệp cho Việt Nam
Trên thực tế, các công ty chứng khoán đều nhận thức rất rõ vai trò của quản lý rủi ro đối với hoạt động kinh doanh của mình Tuy nhiên, từ nhận thức tới việc tuân thủ các quy định là một khoảng cách rất xa Từ những sự việc của các CTCK đã bị xử phạt trong năm 2022 nhƣ: Công ty Cổ phần Chứng khoán Quốc tế Việt Nam (VISecurities), Công ty Cổ phần Chứng khoán Thành Công (TCSC), Công ty cổ phần Chứng khoán Tiên Phong (TPS- mã chứng khoán ORS), …., nội bộ MBS kiên quyết hoạt động với phương châm “Thượng tôn pháp luật” để đã, đang và sẽ không xảy ra sai phạm như một số CTCK khác trên thị trường
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu để thực hiện luận văn được tác giả thực hiện theo các bước sau:
Quy trình nghiên cứu luận văn
B 1 đ ề tà i n gh iê n cứ u B 2 C ơ s ở lý th uy ết B 3 N gh iê n cứ u th ự c tế B 4 H oà n ch ỉn h lu ận v ăn
Xác định đề tài, đặt vấn đề
Lập kế hoạch thực hiện, nghiên cứu thực trạng
Thu thập, xử lý thông tin, số liệu
Viết kết quả nghiên cứu, đánh giá, đề xuất giải pháp
Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu để thực hiện luận văn
Phương pháp thu thập dữ liệu
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:
Nguồn dữ liệu đƣợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu gồm nguồn dữ liệu thứ cấp liên quan đến việc kinh doanh trái phiếu ở Công ty cổ phần chứng khoán
MB nói riêng và ở các công ty chứng khoán Việt Nam nói chung Nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập đƣợc từ các giáo trình, các báo cáo, bài báo, kết quả nghiên cứu thống kê trong và ngoài nước được công bố trên các báo, tạp chí chuyên ngành,
52 Tổng cục thống kê, báo cáo của Bộ công thương Đồng thời, thu thập một số thông tin từ nguồn internet, các tờ báo, tạp chí để phục vụ thêm cho việc phân tích.
Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp thống kê mô tả
Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã sử dụng các tài liệu báo cáo và các số liệu nghiên cứu qua các năm từ 2011-2016, thể hiện qua bảng số liệu thống kê và đồ thị nhằm minh chứng sâu hơn dựa trên khung lý thuyết của vấn đề đang nghiên cứu
Phương pháp so sánh là phương pháp được tác giả sử dụng rất nhiều trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài Mục đích của việc tác giả sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu để làm rõ sự khác biệt của đối tƣợng đang nghiên cứu, so sánh các kết quả kinh doanh trái phiếu doanh nghiệp của Công ty cổ phần chứng khoán MB với các công ty chứng khoán khác, đồng thời xem xét kinh nghiệm của các công ty chứng khoán nước ngoài và trong nước để rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Công ty cổ phần chứng khoán MB
- Phương pháp phân tích tổng hợp
Trên cơ sở phân tích tình hình thực trạng hoạt động kinh doanh trái phiếu doanh nghiệp của Công ty cổ phần chứng khoán MB, tác giả đƣa ra các đánh giá chung có tính chất khái quát về mặt đƣợc, những hạn chế của hoạt động kinh doanh trái phiếu Trong quá trình nghiên cứu, các yếu tố liên quan đến việc đánh giá thị trường cạnh tranh ngành, nghiên cứu các công trình của các Chuyên gia, tổng hợp kiến thức chuyên nghành từ đó tác giả đƣa ra các phân tích, nhận định về thực trạng, những cơ hội, thách thức, để đề tài có đƣợc cái nhìn chân thật, khách quan, tổng hợp nhất
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRÁI PHIẾU
Giới thiệu chung về Công ty cổ phần chứng khoán MB 53 1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Chứng khoán
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Chứng khoán MB
Là một trong 6 công ty chứng khoán đầu tiên tại Việt Nam Sau 15 năm không ngừng phát triển, MBS đã trở thành một trong những công ty chứng khoán hàng đầu trên thị trường chứng khoán Việt Nam Đặc biệt, năm 2013 đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử phát triển của MBS Đó là việc hợp nhất với Công ty Cổ phần Chứng khoán VIT thành Công ty hợp nhất với tên gọi là Công ty cổ phần chứng khoán MB (MBS) Ngày 09/12/2013, Công ty sau hợp nhất đã đƣợc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp phép hoạt động, đánh dấu thành công của thương vụ hợp nhất công ty chứng khoán đầu tiên trên thị trường, nâng cao vị thế của MBS trên thị trường chứng khoán trong nước
Công ty hoạt động theo Giấy phép thành lập và hoạt động số 116/GP-UBCK do Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp lần đầu ngày 09/12/2013; Giấy phép điều chỉnh số 54/GPĐC-UBCK ngày 31/12/2013; và Giấy phép điều chỉnh số 12/GPĐC- UBCK ngày 11/06/2014
Năm 2000, Thành lập bởi Ngân hàng TMCP Quân Đội với vốn điều lệ 9 tỷ đồng
Năm 2013, Hợp nhất với Công ty Cổ phần Chứng khoán VIT thành Công ty hợp nhất với tên gọi Công ty cổ phần chứng khoán MB (MBS) Đồng thời tăng vốn điều lệ lên hơn 1.221 tỷ đồng
Năm 2020, Thay đổi logo và hệ thống nhận diện mới Đồng thời, tăng vốn điều lệ lên 1.643 tỷ đồng
Năm 2021, Tăng vốn điều lệ lên 2.676 tỷ đồng
Cơ cấu tổ chức hoạt động của công ty cổ phần chứng khoán MB đƣợc thể hiện ở hình 1 dưới đây
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần chứng khoán MB
Hiện tại, Công ty cổ phần chứng khoán MB đang áp dụng theo mô hình tổ chức của công ty cổ phần Mô hình quản trị này đƣợc xây dựng dựa trên mục tiêu phát triển chiến lƣợc kinh doanh của công ty, tuân thủ theo các quy định của pháp luật Việt Nam và các quy định tại điều lệ công ty Qua quá trình phát triển và kiện toàn, hiện bộ máy quản lý của công ty có cơ cấu tổ chức nhƣ sau:
Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đông (“ĐHĐCĐ”) bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có thẩm quyền quyết định cao nhất của công ty theo Luật Doanh nghiệp và điều lệ công ty ĐHĐCĐ có quyền bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm thành viên HĐQT, BKS theo các quy định cụ thể trong điều lệ công ty
Ban Kiểm soát (“BKS”) có quyền giám sát HĐQT, Ban Tổng Giám đốc trong việc điều hành, quản lý công ty; chịu trách nhiệm trước pháp luật và ĐHĐCĐ về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình
Hội đồng quản trị (“HĐQT”) quyết định hoạt động kinh doanh, có toàn quyền quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty, ngoại trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ HĐQT có quyền bổ nhiệm, thuê miễn nhiệm, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng với Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc và Giám đốc Tài chính Quyền và nghĩa vụ của HĐQT đƣợc quy định cụ thể tại điều lệ của công ty
Các ban trực thuộc HĐQT:
- Ban Chính sách và Giám sát rủi ro
- Ban Nhân sự và Lương
- Ban Kiểm toán nội bộ
Các phòng ban trong Công ty
Các đơn vị quản trị - kiểm soát
- Phòng Quản trị rủi ro
- Ban Kiểm soát nội bộ
Các đơn vị hỗ trợ
- Trung tâm Công nghệ thông tin
- Khối Nhân sự tổng hợp
Các đơn vị kinh doanh
- Khối Dịch vụ Ngân hàng đầu tƣ
- Khối Dịch vụ chứng khoán khách hàng cá nhân
- Khối Dịch vụ chứng khoán Khách hàng nước ngoài và tổ chức
Môi giới chứng khoán là việc làm trung gian thực hiện mua, bán chứng khoán cho khách hàng MBS đứng ra đại diện, bảo vệ quyền lợi của khách hàng Nhiệm vụ của MBS là tiến hành các giao dịch, theo dõi, phân tích thông tin, từ đó đƣa ra những lời khuyên đầu tư, hướng đi thích hợp để giúp khách hàng đưa ra quyết định và nâng cao tỉ suất lợi nhuận
Tự doanh là hoạt động mà công ty chứng khoán đóng vai trò nhƣ một nhà đầu tƣ trên thị trường MBS sẽ mua bán chứng khoán cho chính mình thông qua cơ chế giao dịch khớp lệnh, thoả thuận trên các sàn chứng khoán hoặc thị trường phi tập trung Mục đích của hoạt động này là thu lợi nhuận từ chênh lệch giá và dự trữ để đảm bảo tính thanh khoản của thị trường
3.1.2.3 Bảo lãnh phát hành chứng khoán;
Bảo lãnh phát hành chứng khoán là cam kết bao tiêu một phần hoặc toàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành khi phát hành chứng khoán Công ty MBS bảo lãnh phát hành cam kết với tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, nhận mua một phần hay toàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành để bán lại, hoặc mua số chứng khoán còn lại chƣa đƣợc phân phối hết của tổ chức phát hành, hoặc hỗ trợ tổ chức phát hành trong việc phân phối chứng khoán ra công chúng
3.1.2.4 Tư vấn đầu tư chứng khoán
Tƣ vấn đầu tƣ là một trong những thế mạnh cạnh tranh của MBS Đội ngũ trên
200 chuyên viên quan hệ khách hàng đƣợc đào tạo bài bản; Đƣợc hỗ trợ bởi Trung tâm Nghiên cứu MBS với các sản phẩm nghiên cứu chuyên nghiệp, độc lập và đa dạng Đội ngũ chuyên viên quan hệ khách hàng có nhiệm vụ đƣa ra các nhận định và tƣ vấn cho khách hàng giao dịch chứng khoán
Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kinh doanh trái phiếu doanh nghiệp tại Công ty cổ phần chứng khoán MB
Hoạt động kinh doanh TP là hoạt động tự doanh của CTCK MBS đã đƣợc cấp phép tất cả nghiệp vụ theo đúng quy định nên hoạt động đầu tƣ, mua - bán TPDN đƣợc đảm bảo theo đúng quy định của pháp luật.
3.2.1 Quy trình mua trái phiếu doanh nghiệp a Lưu đồ quy trình mua trái phiếu doanh nghiệp
Hình 3.2: Lưu đồ Quy trình mua trái phiếu doanh nghiệp tại CTCK MB b Diễn giải quy trình mua trái phiếu doanh nghiệp
Bổ sung Đơn vị Phê duyệt phương án Thực hiện phương án Lưu trữ và báo cáo Đơn vị đầu tƣ
Thu thập hồ sơ pháp lý, TCPH, phương án TPDN
Lập tờ trình thẩm định
Tái thẩm định phương án đầu tư, kiểm tra hạn mức, thẩm quyền
Hoàn thiện hồ sơ phê duyệt và đề nghị soạn thảo hồ sơ phương án (nếu có)
Kiểm tra hồ sơ, phiếu lệnh, soạn HĐ theo mẫu
Trình ký nội bộ và chuyển cho đối tác
Hạch toán chuyển tiền Đóng gói hồ sơ giao dịch
Lưu hồ sơ Ghi nhận TSĐB, Nhập kho CNSHTP/ phiếu lệnh và TB xác nhận GD
Nhận báo cáo định kỳ Quyết định bán/ thoái vốn Thực hiện theo dõi biến động danh mục đầu tƣ và báo cáo định kỳ
Giám sát danh mục, phát hiện dấu hiệu rủi ro sớm và cảnh báo ĐVKD, cấp phê duyệt
NV theo dõi mua/ bán TPDN
Bảng 3.1 Diễn giải quy trình mua trái phiếu doanh nghiệp
Bước Nội dung thực hiện Đơn vị thực hiện
1.1 Lập tờ trình phê duyệt
- Tìm hiểu thông tin về khách hàng và thị trường để tìm kiếm cơ hội mua TPDN;
- Ký kết cam kết bảo mật thông tin (NDA) (nếu cần) với
TCPH, bên bán hoặc tổ chức khác có liên quan để tiến hành thu thập hồ sơ TPDN và hồ sơ của TCPH và đối tác;
- Thẩm định, đánh giá, phân tích TCPH, hiệu quả phương án đầu tƣ và lập tờ trình đề xuất đầu tƣ trình các cấp có thẩm quyền CTCK MB phê duyệt;
- Tờ trình đầu tƣ đƣợc chuyển đến P.QTRR để lấy ý kiến tái thẩm định độc lập Đơn vị Đầu tƣ
- Sau khi nhận đƣợc Tờ trình đầu tƣ của Đơn vị Đầu tƣ,
+ Kiểm tra các giới hạn an toàn vốn, giới hạn đầu tƣ và phân cấp thẩm quyền phê duyệt theo quy định của CTCK MB và
+ Tái thẩm định lại ý kiến đánh giá, đề xuất của Đơn vị Đầu tƣ và đƣa ra ý kiến thẩm định độc lập đồng thời đề xuất các biện pháp quản lý rủi ro (nếu có)
- Trường hợp thẩm quyền phê duyệt cần có sự đồng ý của
HĐQT MB, P.QTRR gửi hồ sơ cho Đơn vị Quản trị rủi ro
MB để thực hiện tham vấn
Sau khi có ý kiến tái thẩm định độc lập, quyết định đầu tƣ cuối cùng và ủy quyền/chỉ đạo việc thực hiện giao dịch đƣợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt
2.1 Đóng gói hồ sơ giao dịch
- Đơn vị Đầu tƣ đầu mối thực hiện đàm phán và thống nhất với đối tác, các đơn vị nội bộ (Ban Pháp chế, P.QTRR….) và đóng gói mẫu biểu hồ sơ giao dịch Trái phiếu
- Sau khi hoàn tất đóng gói mẫu biểu hồ sơ giao dịch, Đơn vị Đầu tƣ chuyển P.NVCKHO để thực hiện giao dịch Đơn vị Đầu tƣ P.NVCKHO Ban Pháp chế
- Đơn vị Đầu tƣ lập Phiếu Giao dịch gửi P.NVCKHO;
- Trường hợp thời điểm thanh toán tiền mua Trái phiếu cách Đơn vị Đầu tƣ P.QTRR
Bước Nội dung thực hiện Đơn vị thực hiện thời điểm phê duyệt hơn 1 tháng hoặc vắt sang tháng sau; và cách thời điểm lập Phiếu Giao dịch dưới 1 tháng thì Đơn vị Đầu tƣ chuyển P.QTRR Phiếu Giao dịch P.QTRR kiểm tra giới hạn đầu tƣ và chỉ tiêu an toàn tài chính, tác động thanh khoản ngắn hạn và các nội dung khác theo phê duyệt của Cấp có thẩm quyền; ký Phiếu Giao dịch chuyển bản gốc cho
- P.NVCKHO kiểm tra Phiếu Giao dịch các nội dung sau: thẩm quyền ký kết hồ sơ giao dịch, khối lƣợng giao dịch, đơn giá giao dịch và các nội dung khác (nếu có) theo quy định nội bộ và phê duyệt của Cấp có thẩm quyền
2.3 Kiểm tra hồ sơ và lập hồ sơ giao dịch TPDN
- P.NVCKHO tiếp nhận từ Đơn vị Đầu tƣ các hồ sơ giao dịch, kiểm tra đảm bảo tính đầy đủ về loại hồ sơ, chữ ký, con dấu của các bên có liên quan theo quy định nội bộ và phê duyệt của Cấp có thẩm quyền;
- Lập và trình ký Hợp đồng mua bán TPDN và/hoặc các văn bản thỏa thuận khác liên quan đến giao dịch theo nội dung
Phiếu giao dịch và mẫu biểu mà Đơn vị Đầu tƣ đã đóng gói
Ngoài ra, tùy theo tính chất Trái phiếu, P.NVCKHO thực hiện lập và trình ký các văn bản sau:
+ Trường hợp TPDN niêm yết trên các Sở Giao dịch Chứng khoán: P.NVCKHO lập và trình ký Phiếu đặt lệnh mua Trái phiếu cho Đơn vị đặt lệnh của CTCK MB thực hiện đặt lệnh mua Trái phiếu
+ Trường hợp TPDN chưa niêm yết trên các Sở Giao dịch
Chứng khoán: P.NVCKHO lập Giấy đề nghị chuyển nhƣợng
Trái phiếu theo mẫu của TCPH, sau đó, chuyển giao cho
TCPH hoặc Đại lý lưu ký trái phiếu thực hiện chuyển nhượng và ghi nhận quyền sở hữu Trái phiếu cho CTCK MB
+ Lập file theo dõi TSSĐ
+ Đối với các trái phiếu mà CTCK MB làm quản lý tài sản đảm bảo, thực hiện quản lý TSĐB theo quy định của CTCK
MB từng thời kỳ Đơn vị Đầu tƣ P.NVCKHO Ban Pháp chế
2.4 Hạch toán, thanh toán chuyển tiền cho khách hàng
- P Kế toán nhận hợp đồng gốc và thực hiện chuyển tiền mua
TPDN, hạch toán giao dịch trên phần mềm kế toán
- P.NVCKHO thực hiện lưu trữ hồ sơ TSBĐ, và nhập các thông tin giao dịch mua TPDN trên file quản trị/phần mềm
Bước Nội dung thực hiện Đơn vị thực hiện của CTCK MB;
2.5 Nhập kho Giấy chứng nhận sở hữu Trái phiếu
- Đối với Trái phiếu chƣa niêm yết, Đơn vị Đầu tƣ nhận (1)
Giấy chứng nhận sở hữu trái phiếu hoặc (2) Trích lục sổ đăng ký Trái phiếu; và bàn giao lại cho P Kế toán
- P Kế toán nhận bàn giao và nhập kho Giấy chứng nhận quyền sở hữu TPDN Đơn vị Đầu tƣ P.Kế toán
Hồ sơ giao dịch được lưu trữ tại các đơn vị (.Kế toán,
P.NVCKHO, P.Hành chính, VP.HĐQT, Đơn vị Đầu tƣ) căn cứ theo chức năng/nhiệm vụ mà MBS quy định từng thời kỳ
3.2.2 Quy trình bán trái phiếu doanh nghiệp a Lưu đồ Quy trình bán trái phiếu doanh nghiệp
Hình 3.3: Quy trình bán trái phiếu doanh nghiệp Đơn vị Phê duyệt phương án Thực hiện phương án Lưu trữ và báo cáo Đơn vị Đầu tƣ
Hồ sơ, phê duyệt, và đề nghị soạn /kiểm tra hồ sơ
Kiểm tra hồ sơ và lập hợp đồng theo mẫu Đóng gói hồ sơ giao dịch
Trình ký nội bộ và chuyển cho đối tác
Lưu trữ hồ sơ và báo cáo
Xuất kho CNSHTP và/hoặc TSBĐ
61 b Diễn giải Quy trình bán TPDN
Bảng 3.2: Diễn giải Quy trình bán TPDN
Bước Nội dung thực hiện Đơn vị thực hiện
1.1 Lập tờ trình phê duyệt
- Thực hiện tìm kiếm chào bán cho các đối tác có nhu cầu hoặc tiếp nhận đề nghị mua lại trước hạn TPDN từ TCPH;
- Tổng hợp các thông tin cần thiết về TPDN đƣợc đề nghị bán để lập Tờ trình bán gồm các nội dung: Khối lƣợng, giá bán, phân tích tác động của việc bán đối với danh mục TPDN của
CTCK MB, công tác quản lý sau đầu tƣ TPDN cũng nhƣ quản lý TSBĐ (nếu có), đánh giá hiệu quả, rủi ro của việc bán và trình cấp có thẩm quyền để ra quyết định cuối cùng về việc bán
TPDN; Đơn vị Đầu tƣ
- Sau khi hoàn thiện tờ trình bán TPDN, Đơn vị Đầu tƣ trình lên cấp có thẩm quyền hoặc người được ủy quyền phê duyệt;
- Trong trường hợp bán lại trước hạn cho TCPH, tùy theo quy định tại OC, TCPH hoặc đại lý lưu ký gửi công văn thông báo mua lại trước hạn Thực hiện đàm phán và thỏa thuận các điều khoản bán lại trước hạn với TCPH (nếu có)
2.1 Đóng gói hồ sơ giao dịch
- Đơn vị Đầu tƣ thực hiện thống nhất với đối tác và các đơn vị nội bộ, đóng gói mẫu biểu hồ sơ giao dịch Trái phiếu, chuyển
P.NVCKHO để thực hiện giao dịch Đơn vị Đầu tƣ Ban pháp chế P.NVCKHO
- Đơn vị Đầu tƣ lập Phiếu Giao dịch theo mẫu và chuyển
P.NVCKHO; đồng thời gửi kèm hồ sơ phê duyệt nội bộ bán
Trái phiếu, bản copy hồ sơ pháp lý của bên mua (có biên bản bàn giao hồ sơ);
- Sau khi nhận đƣợc Phiếu Giao dịch và đầy đủ hồ sơ nêu trên,
P.NVCKHO kiểm tra Phiếu Giao dịch các nội dung sau: thẩm quyền ký kết hồ sơ giao dịch, khối lƣợng giao dịch, đơn giá giao dịch và các nội dung khác (nếu có) theo quy định nội bộ và phê duyệt của Cấp có thẩm quyền Đơn vị Đầu tƣ P.NVCKHO
2.3 Lập hồ sơ giao dịch
+ P.NVCKHO lập và trình ký Hợp đồng mua bán TPDN và/hoăc các văn bản thỏa thuận khác liên quan đến giao dịch
P.NVCKHO Đơn vị Đầu tƣ
Bước Nội dung thực hiện Đơn vị thực hiện
Ngoài ra, tùy theo tính chất Trái phiếu, P.NVCKHO thực hiện lập và trình ký các văn bản:
Trường hợp TPDN niêm yết trên các Sở Giao dịch
Chứng khoán: P.NVCKHO lập và trình ký Phiếu đặt lệnh bán
Trái phiếu, sau đó, chuyển cho Đơn vị đặt lệnh bán Trái phiếu
Trường hợp TPDN chưa niêm yết trên các Sở Giao dịch
Chứng khoán: P.NVCKHO lập Giấy đề nghị chuyển nhƣợng
Trái phiếu theo mẫu của TCPH, sau đó, chuyển giao cho TCPH hoặc Đại lý lưu ký trái phiếu thực hiện chuyển nhượng và ghi nhận quyền sở hữu Trái phiếu cho đối tác
+ Kiểm tra hồ sơ pháp lý, hồ sơ giao dịch
2.4 Hạch toán và hoàn tất thủ tục bán
Thực trạng hoạt động kinh doanh trái phiếu doanh nghiệp tại Công ty cổ phần chứng khoán MB
3.3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh chung của CTCK MB
3.3.1.1 Giới thiệu về các dịch vụ và hoạt động kinh doanh chính của Công ty
Hoạt động kinh doanh của Công ty gồm các mảng chính nhƣ sau:
+ Dịch vụ ngân hàng đầu tƣ;
+ Dịch vụ nghiên cứu a Dịch vụ chứng khoán
MBS cung cấp nhiều sản phẩm, dịch vụ tƣ vấn tài chính đa dạng cho Khách hàng cá nhân và Khách hàng tổ chức
- Các sản phẩm, dịch vụ chứng khoán cơ bản gồm: mở tài khoản giao dịch chứng khoán, môi giới chứng khoán và lưu ký chứng khoán
- Các sản phẩm dịch vụ tài chính theo quy định của pháp luật
- Các sản phẩm dịch vụ giao dịch điện tử gồm: Giao dịch trực tuyến qua Internet (Stock24) và giao dịch trực tuyến qua điện thoại (M.Stock24), Trung tâm chăm sóc khách hàng qua tổng đài 1900 9088 (Contact24), Bảng giá chứng khoán (Quote24) và Bảng giá chứng khoán dành riêng cho khách hàng của MBS (QuotePro 24), mở tài khoản trực tuyến (Open24), tin nhắn (SMS24) b Dịch vụ ngân hàng đầu tƣ
Hoạt động dịch vụ ngân hàng đầu tƣ đƣợc MBS rất chú trọng phát triển, gồm:
Tư vấn phát hành cổ phiếu (ECM): tư vấn cho khách hàng các phương án, thủ tục và yêu cầu pháp lý trong việc phát hành các sản phẩm chứng khoán có tính chất cổ phiếu nhƣ cổ phiếu phổ thông, cổ phiếu ƣu đãi và trái phiếu chuyển đổi Là một trong số ít các công ty chứng khoán có thị phần môi giới cổ phiếu lớn tại Việt Nam, MBS đã xây dựng được một mạng lưới khách hàng tổ chức và khách hàng cá nhân đa dạng, tạo nên lợi thế để MBS giúp khách hàng huy động vốn thành công thông qua chào bán riêng lẻ hoặc chào bán ra công chúng MBS cũng cung cấp dịch vụ bảo lãnh phát hành để đảm bảo đợt phát hành của khách hàng diễn ra thành công với một mức giá được hai bên thỏa thuận trước
Tư vấn trái phiếu (DCM): tư vấn cho khách hàng các phương án, thủ tục và yêu cầu pháp lý trong việc phát hành các công cụ nợ nhƣ trái phiếu doanh nghiệp MBS có một mạng lưới khách hàng tổ chức đa dạng như các ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm và các quỹ đầu tư trong và ngoài nước, tạo nên lợi thế để MBS giúp khách hàng huy động vốn thành công thông qua chào bán riêng lẻ hoặc công khai MBS cũng cung cấp dịch vụ bảo lãnh phát hành để đảm bảo đợt phát hành của khách hàng diễn ra thành công với một mức chi phí huy động vốn hợp lý
Tƣ vấn M&A: Dịch vụ tƣ vấn M&A của MBS giúp khách hàng (bên mua hoặc bên bán hoặc cả hai) trong việc tìm kiếm đối tác phù hợp nhất, kết nối bên mua và bên bán trên tinh thần đôi bên cùng có lợi MBS cung cấp các dịch vụ trọn gói cho bên bán hoặc bên mua từ các khâu lên kế hoạch cấu trúc giao dịch, xác định bên mua hoặc bên bán mục tiêu, thẩm định đặc biệt (DD), định giá, thương lượng mua bán, và hỗ trợ các vấn đề thủ tục pháp lý cần thiết để đảm bảo giao dịch thành công
Tƣ vấn tài chính doanh nghiệp: Danh mục khách hàng sử dụng dịch vụ tƣ vấn tài chính doanh nghiệp của MBS không ngừng đƣợc mở rộng Trên cơ sở đó, MBS đã xây dựng và liên tục cập nhật đƣợc một cơ sở dữ liệu phong phú về các cơ hội đầu tƣ trên nhiều lĩnh vực khác nhau tại các tỉnh thành lớn của Việt Nam, từ chế biến thực phẩm, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, bất động sản, dịch vụ tài chính, khu công nghiệp, sản xuất công nghiệp, năng lƣợng, trồng và chế biến mủ cao su đến xây dựng và khai thác cảng biển v.v…
Việc phát triển dịch vụ ngân hàng đầu tƣ và khách hàng tổ chức cũng đƣợc sự hỗ trợ lớn của Ngân Hàng TMCP Quân đội (MB) từ thông tin và các sản phẩm liên kết Mạng lưới Khách hàng ngày càng được mở rộng và củng cố cùng với sự phát triển và nâng cao chất lƣợng của hệ thống sản phẩm dịch vụ tại MBS Ngoài ra, MB là một nhà đầu tư lớn trên thị trường trái phiếu nên đây cũng là một yếu tố thuận lợi để MBS và MB có thể giúp các doanh nghiệp phát hành trái phiếu thành công c Hoạt động đầu tƣ
65 Đối với danh mục chứng khoán niêm yết do MBS đầu tư, tốc độ tăng trưởng cho thấy danh mục MBS tăng trưởng tốt so với với thị trường Đối với danh mục OTC, MBS cũng thường xuyên tiến hành đánh giá lại hoạt động của các doanh nghiệp MBS sở hữu cổ phần để thực hiện tái cấu trúc danh mục theo hướng thoái vốn tại các doanh nghiệp, lĩnh vực kém hiệu quả đồng thời lựa chọn một số doanh nghiệp để tham gia sâu vào công tác quản trị nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tƣ d Dịch vụ nghiên cứu
Trung tâm Nghiên cứu MBS đã xây dựng một hệ thống báo cáo nghiên cứu dành cho nhà đầu tƣ cá nhân và nhà đầu tƣ tổ chức bao gồm các nghiên cứu về kinh tế, thị trường, cổ phiếu và thị trường nợ như The Investor Daily (Báo cáo Chiến lƣợc giao dịch ngày), Vietnam Outlook (Báo cáo Triển vọng Việt Nam) , Vietnam Fixed Income (Báo cáo Thị trường nợ), Vietnam Strategies (Báo cáo Chiến lược) và Commodity Report (Báo cáo Hàng hóa) Ngoài ra, Trung tâm Nghiên cứu MBS sẽ cung cấp thêm một số sản phẩm nghiên cứu khác, cung cấp các dữ liệu về kinh tế, số liệu về thị trường và số liệu về thị trường chứng khoán, ngành, cổ phiếu/nhóm cổ phiếu phục vụ những khách hàng riêng của MBS
3.3.1.2.Giá trị doanh thu và lợi nhuận qua các năm
Giá trị doanh thu và lợi nhuận qua các năm của công ty đƣợc thể hiện ở bảng dưới đây Doanh thu và lợi nhuận sau thuế, ROA, ROE của công ty đều dương và có sự tăng trưởng qua các năm, thể hiện sự phát triển nhanh về bền vững và hiệu quả của công ty
Bảng 3.3 Kết quả hiệu quả hoạt động của công ty MBS
Nội dung Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 6 tháng năm 2022
I DOANH THU HOẠT ĐỘNG Số lƣợng (VNĐ) Cơ cấu
(%) Số lƣợng (VNĐ) Cơ cấu
(%) Số lƣợng (VNĐ) Cơ cấu
(%) Số lƣợng (VNĐ) Cơ cấu
(%) Số lƣợng (VNĐ) Cơ cấu
1.1 Lãi từ các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi/lỗ (FVTPL) 138,541,975,994 13.30 133,862,045,742 14.18 202,471,546,504 18.15 370,485,450,987 16,71 149,628,828,776 13,33
1.2 Lãi từ các khoản đầu tƣ nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM) 43,830,410,544 4.21 32,003,500,678 3.39 55,312,791,015 4.96 69,313,069,219 3,13 61.907.235.070 5,52
1.3 Lãi từ các khoản cho vay và phải thu 309,550,604,079 29.72 310,293,579,616 32.88 318,478,598,985 28.55 646,559,759,154 29,15 404.082.052.049 36,00
1.4 Lãi từ các tài sản tài chính sẵn sàng để bán (AFS) 3,392,479,452 0.33 578,000,000 0.06 920,000,000 0.08 1,005,798,000 0,05 0
1.5 Lãi từ các công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro 0.00 0.00 0.00 0,00 0
1.6 Doanh thu nghiệp vụ môi giới chứng khoán 398,697,492,409 38.28 250,751,242,938 26.57 350,101,297,732 31.38 931,581,759,246 42,01 429.810.679.859 38,29
1.7 Doanh thu bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán 219,800,822 0.02 80,434,783 0.01 18,113,149 0.00 0,00 0
1.8 Doanh thu nghiệp vụ tƣ vấn đầu tƣ chứng khoán 0.00 0.00 0.00 0,00 0
1.9 Doanh thu nghiệp vụ lưu ký chứng khoán 11,539,756,145 1.11 20,325,802,834 2.15 16,870,686,377 1.51 17,730,620,036 0,80 9.488.996.029 0,85
1.10 Doanh thu nghiệp vụ tƣ vấn tài chính 88,522,490,910 8.50 122,304,720,431 12.96 119,447,817,916 10.71 103,090,105,070 4,65 29.420.304.327 2,62
1.11 Thu nhập hoạt động khác 47,310,709,363 4.54 73,568,262,904 7.80 51,928,909,968 4.66 77,996,494,912 3,52 38.042.281.135 3,39
Cộng doanh thu hoạt động 1,041,605,719,718 100 943,767,589,926 100 1,115,549,761,646 100 2,217,763,056,448 100 1,122,380,377,245 100
II CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG
2.1 Lỗ các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi lỗ (FVTPL) 48,811,073,605
2.2 Lỗ các khoản đầu tƣ nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM) 0.00 0.00 0.00
2.3 Lỗ về ghi nhận CL đánh giá theo
GT hợp lý TSTC AFS khi phân loại lại 0.00 0.00 0.00 0.00
2.4 Chi phí dự phòng TSTC, xử lý tổn thất các khoản phải thu khó đòi và lỗ suy giảm TSTC và chi phí đi vay 111,154,866,399
2.5 Lỗ từ các TSTC phái sinh phòng ngừa rủi ro 0.00 0.00 0.00
Nội dung Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 6 tháng năm 2022
2.6 Chi phí hoạt động tự doanh 15,005,993,717
2.7 Chi phí nghiệp vụ môi giới chứng khoán 335,988,825,721
2.8 Chi phí hoạt động bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán 0.00 0.00 0.00
2.9 Chi phí nghiệp vụ tƣ vấn đầu tƣ chứng khoán 38,000,000
2.10 Chí phí nghiệp vụ lưu ký chứng khoán 11,984,410,810
2.11 Chi phí nghiệp vụ tƣ vấn tài chính 53,843,598,744
2.12 Chi phí các dịch vụ khác -18,942,827,752
Trong đó: Chi phí sửa lỗi giao dịch chứng khoán, lỗi khác 0.00 0.00 0.00
Cộng chi phí hoạt động 557,883,941,244 100.00 393,963,299,443 490,268,789,982 100.00
III DOANH THU HOẠT ĐỘNG
IV CHI PHÍ TÀI CHÍNH 183,423,790,642 174,478,690,303 187,285,347,054 319,880,432,482 194,444,352,056,647
VI CHI PHÍ QUẢN LÝ CÔNG TY
VII KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 194,667,563,998 280,274,861,925 332,868,610,953 712,562,785,736 394.538.401.918
VIII THU NHẬP KHÁC VÀ CHI
Cộng kết quả hoạt động khác 8,064,128,935 8,303,401,891 3,236,467,728 23,712,699,336 8,517,539,366
IX TỔNG LỢI NHUẬN KẾ TOÁN
XI LỢI NHUẬN KẾ TOÁN SAU
Nội dung Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 6 tháng năm 2022
XIII VỐN CHỦ SỞ HỮU 1,285,000,000,000 1,461,000,000,000 2,061,000,000,000 3,411,545,908,109 3,696,831,812,754
XIV TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN
XV TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN
VỐN CHỦ SỞ HỮU(ROE) 13.80 15.73 13.04 17 9
Nguồn: Tổng hợp tính toán từ BCTC kiểm toán các năm từ 2018 đến 2022 của MBS
3.3.2 Các loại hình, chiến lược đầu tư kinh doanh trái phiếu doanh nghiệp của Công ty cổ phần chứng khoán MB
Chính sách đầu tƣ trái phiếu của MBS bao gồm nguyên tắc, điều kiện đầu tƣ và các tỉ lệ giới hạn trong hoạt động đầu tƣ trái phiếu Cụ thể, MBS tham gia đầu tƣ trái phiếu doanh nghiệp bao gồm trái phiếu do doanh nghiệp thông thường phát hành và trái phiếu do tổ chức tín dụng phát hành, trong đó:
- Mục đích đầu tư: Nắm giữ để hưởng lợi tức hoặc phân phối trái phiếu tới nhà đầu tƣ thứ cấp theo sản phẩm ABond
- Loại trái phiếu: trái phiếu doanh nghiệp phát hành ra công chúng, trái phiếu doanh nghiệp phát hành riêng lẻ
- Các trái phiếu doanh nghiệp MBS đầu tƣ: Thuộc danh mục đƣợc hội đồng quản trị MBS phê duyệt đầu tƣ hoặc thuộc danh mục trái phiếu đã đƣợc MB phê duyệt lựa chọn đầu tƣ/ đƣợc MB thẩm định, đáp ứng tiêu chí sau:
Điều kiện về tổ chức phát hành:
+ Phi Tài chính: (1) Khách hàng (tổ chức phát hành) có thương hiệu uy tín thuộc nhóm đầu ngành/lĩnh vực hoạt động chính về quy mô doanh thu/sản lƣợng thị phần và mức độ ảnh hưởng đến ngành/lĩnh vực; (2) Trường hợp khách hàng Đầu tư vào pháp nhân dự án thì khách hàng cần nắm giữ cổ phần chi phối tại pháp nhân dự án cần huy động vốn; (3) Không có nợ xấu trong vòng 5 năm liền
+ Tài chính: (1) Quy mô: vốn điều lệ trên 100 tỷ đồng, doanh thu trên tổng tài sản bình quân 3 năm gần nhất trên 300 tỷ đồng; (2) Hiệu quả kinh doanh: doanh thu và lợi nhuận tăng trưởng so với cùng kỳ năm gần nhất, ROE > 0 và ưu tiên các doanh nghiệp có ROE cao hơn trung bình ngành; (3) Khả năng thanh toán: thanh khoản nhanh trên 0,5 lần, thanh khoản hiện hành trên 1 lần; (4) Khả năng hoạt động: vốn chủ sở hữu không âm, vốn lưu động ròng dương, đảm bảo vốn tự có tham gia tối thiểu theo quy định pháp luật; (5) Đòn bẩy tài chính: hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu nhỏ hơn 3 lần đối với doanh nghiệp nước ngoài, hệ số tổng nợ vay trên tổng tài sản nhỏ hơn 65%
Điều kiện về phương án:
70 + Tổ chức phát hành đáp ứng đầy đủ điều kiện phát hành trái phiếu theo quy định pháp luật
+ Mục đích phát hành trái phiếu tuân thủ đúng Nghị định 153/2020/NĐ-CP và Nghị định 65/2022/NĐ-CP, tổ chức phát hành cung cấp đầy đủ hồ sơ chứng từ chứng minh mục đích và cam kết tuân thủ theo quy định pháp luật hiện hành về việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp
+ Trái phiếu phát hành lưu ký tại MBS
+ Quản lý đƣợc dòng tiền đảm bảo khả năng trả gốc lãi trái phiếu khi đến hạn
+ Thời hạn trái phiếu ngắn (< 3 năm)
+ Lãi suất trái phiếu tốt và cạnh tranh
+ Phương án có đủ tài sản bảo đảm tại thời điểm giải ngân đầu tư trái phiếu trong đó tài sản đảm bảo là tài sản của tổ chức phát hành/tài sản bên thứ ba hoặc bảo lãnh thanh toán MBS không nhận tài sản bảo đảm là trái phiếu doanh nghiệp
+ Khách hàng bị mất cân đối vốn và không có phương án giải chỉnh hợp lý đƣợc MBS chấp thuận
+ Tỷ lệ tổng nợ vay trên tổng tài sản trên 65% theo báo cáo tài chính kiểm toán hoặc soát xét gần nhất
+ Phương án Phát hành trái phiếu nhằm mục đích cơ cấu nợ
- Định kỳ hàng tháng/quý báo cáo Ban điều hành/Hội đồng quản trị về việc tuân thủ chính sách đầu tƣ
3.3.3 Đánh giá hoạt động kinh doanh trái phiếu doanh nghiệp của Công ty cổ phần chứng khoán MB a Quy mô đầu tư kinh doanh trái phiếu doanh nghiệp
Bảng 3.4: Số liệu quy mô đầu tư kinh doanh trái phiếu doanh nghiệp của Công ty cổ phần chứng khoán MB giai đoạn 2018 – 2022 ĐVT: Tỷ đồng
Công ty cổ phần mặt trời
Công ty cổ phần đầu tƣ tài chính toàn cầu 200
Công ty Cổ phần Đầu tƣ và
Công ty cổ phần tập đoàn
Công ty Cổ phần Tập đoàn
Công ty Cổ phần Kinh doanh và Đầu tƣ Bình
Công ty Cổ phần Đầu tƣ và
Tổng công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc - CTCP 200 200
Công ty cổ phần Tập đoàn Đầu tƣ Địa ốc No va 400 1000 800 800 200
Công ty Cổ phần Đầu tƣ
Xây dựng và Phát triển Năng lƣợng Vinaconex
Công ty Cổ phần Đầu tƣ Hải
Công ty Cổ phần Điện mặt trời Trung Nam
Kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân
Hoạt động kinh doanh trái phiếu doanh nghiệp của Công ty cổ phần chứng khoán MB giai đoạn 2018 – 2022, nhìn chung đã đạt đƣợc kết quả cụ thể nhƣ sau:
- Đẩy mạnh đƣợc hoạt động tƣ vấn: Công ty cổ phần chứng khoán MB đã xây dựng đƣợc một chu trình khép kín: Nghiệp vụ tƣ vấn phát hành trái phiếu doanh nghiệp – đầu tƣ trái phiếu doanh nghiệp – phân phối trái phiếu doanh nghiệp Từ đó làm tăng doanh số phân phối, thúc đẩy hoạt động đầu tƣ tăng từ đó tăng về quy hoạt động kinh doanh trái phiếu doanh nghiệp
- Công ty cổ phần chứng khoán MB đã từng bước khảng định được thương hiệu, mức độ tin cậy đối với các doanh nghiệp, nhà đầu tư trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp
- Công ty cổ phần chứng khoán MB đã từng bước hiện đại hóa công nghệ nhằm đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa trong công tác quản lý các công tác thực hiện đầu tƣ trái phiếu doanh nghiệp
- Đội ngũ chuyên môn đã đƣợc nâng cao trình độ, nghiệp vụ Đội ngũ cán bộ trực tiếp đầu tƣ kinh doanh trái phiếu doanh nghiệp của Công ty cổ phần chứng khoán MB có khả năng đảm nhiệm đƣợc việc tiến hành các hoạt động đầu tƣ kinh doanh trái phiếu doanh nghiệp Đối với một số nghiệp vụ liên quan đến lĩnh vực đầu tƣ kinh doanh trái phiếu nhƣ tham gia giao dịch tại HNX (đấu thầu, giao dịch đặt lệnh trên hệ thống chuyên biệt v.v.) các cán bộ đƣợc yêu cầu phải tham gia đào tạo và có chứng chỉ hành nghề hoặc phải đƣợc cấp user
- Từng bước đa dạng hóa các loại hình trái phiếu nắm giữ trong danh mục đầu tƣ theo chiến lƣợc cân đối phù hợp giữa tỷ trọng của các loại trái phiếu ít rủi ro và các loại trái phiếu doanh nghiệp nhằm nâng cao tính cạnh tranh và tăng thu nhập cho công ty Đa dạng hoá đƣợc các sản phẩm cung cấp cho KH từ đó giữ NAV của khách hàng không bị chảy sang các công ty đối thủ, gia tăng đƣợc các khách hàng mới
- Hoạt động đầu tƣ kinh doanh trái phiếu doanh nghiệp của Công ty cổ phần chứng khoán MB có lãi, tình hình thu nhập từ hoạt động đầu tƣ kinh doanh trái phiếu doanh nghiệp tăng dần qua các năm, không có trái phiếu quá hạn, cụ thể nhƣ sau:
Bảng 3.7 Số liệu kết quả hoạt động kinh doanh trái phiếu của Công ty cổ phần chứng khoán MB giai đoạn 2018 – 2022 ĐVT: Tỷ đồng
1 Doanh số bán trái phiếu
Bảng số liệu trên cho thấy, trong giai đoạn từ 2018 đến 2020, doanh số bán trái phiếu, doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trái phiếu của MBS đều tăng qua các năm Giai đoạn năm 2021 và 6 tháng đầu năm 2022 có sự suy giảm
75 mạnh so với năm 2020 (năm 2021 doanh số bằng 53%, doanh thu bằng 51% và lợi nhuận bằng 40% so với năm 2020)
- So sánh giữa lợi nhuận hoạt động kinh doanh trái phiếu với tổng lợi nhuận của MBS, kết quả nhƣ sau:
Bảng 3.8 Quy mô lợi nhuận hoạt động kinh doanh trái phiếu so với tổng lợi nhuận của MBS giai đoạn 2018 – 2022
1 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trái phiếu (tỷ đồng)
2 Tổng lợi nhuận của MBS (tỷ đồng)
3 Quy mô lợi nhuận hoạt động kinh doanh trái phiếu so với lợi nhuận MBS (%)
Kết quả ở Bảng trên cho thấy, giai đoạn 2018-2020, tuy là một mảng kinh doanh mới nhƣng hoạt động kinh doanh trái phiếu đã chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu lợi nhuận so với các hoạt động kinh doanh truyền thống khác của MBS, tuy nhiên sau năm 2020 tỷ trọng này đã giảm khá mạnh
3.4.2 Hạn chế của hoạt động kinh doanh trái phiếu doanh nghiệp
3.4.2.1 Hạn chế đối với hoạt động đầu tư trái phiếu
- Công ty Cổ phần chứng khoán MB bắt đầu triển khai hoạt động kinh doanh trái phiếu doanh nghiệp từ năm 2018, tuy nhiên do biến cố của bệnh dịch Covid-19 ảnh hưởng sâu rộng toàn nền kinh tế đặc biệt tại các vùng kinh tế trọng điểm, hoạt động kinh doanh trì trệ, hoạt động kinh doạnh trái phiếu gặp phải không ít những khó khăn thách thức, dẫn đến quy mô hoạt động kinh doanh trái phiếu doanh nghiệp của công ty chưa tăng trưởng được nhiều
- Doanh số đầu tƣ trái phiếu còn thấp, chƣa đáp ứng đƣợc nguồn hàng trái phiếu để phân phối thứ cấp cho các khách hàng
- Danh mục trái phiếu đầu tƣ chƣa thực sự phong phú, chủ yếu tập trung nhiều vào các doanh nghiệp bất động sản
- Loại hình TP đầu tƣ: 100% là TPDN phát hành riêng lẻ, chƣa đầu tƣ đƣợc
76 các TP phát hành ra công chúng Khó khăn khi phân phối do TPDN riêng lẻ chỉ đƣợc bán cho KH là nhà đầu tƣ chứng khoán chuyên nghiệp (Theo Luật chứng khoán mới hiệu lực từ 1/1/2021)
3.4.2.2 Hạn chế đối với hoạt động phân phối
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc nhƣ trên, hoạt động phân phối trái phiếu doanh nghiệp của Công ty cổ phần chứng khoán MB vẫn còn nhiều hạn chế:
- Về tệp khách hàng: Để thành công đƣợc trong hoạt động bán lẻ trái phiếu thì việc tiếp cận đƣợc khách hàng là yếu tố quyết định Đối tƣợng khách hàng phù hợp nhất của hoạt động phân phối trái phiếu là khách hàng gửi tiết kiệm tại các ngân hàng, vì vậy cách chức phân phối phù hợp nhất là thông qua các khách hàng từ các ngân hàng Tuy nhiên tệp khách hàng trong hoạt động phân phối trái phiếu của MBS chƣa thực sự tiếp cận đƣợc đúng đối tƣợng khách hàng, cụ thể:
Bảng 3.9 Số liệu phát triển khách hàng mới trong hoạt động phân phối trái phiếu của Công ty cổ phần chứng khoán MB giai đoạn 2018 – 2022 ĐVT: Khách hàng
1 Số lƣợng khách hàng mới 587 2.695 1.722 255 46 5.305
- Hạn chế về phía nhà đầu tƣ:
Hiểu biết của nhà đầu tƣ về trái phiếu, về doanh nghiệp phát hành trái phiếu cũng như các thông tin thị trường tài chính còn hạn chế Chủ yếu các nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán quyết định theo yếu tố tâm lý số đông mà chưa có sự hiểu biết sâu rộng và đánh giá đúng đắn về các doanh nghiệp kinh doanh Nguyên nhân của việc này phần lớn do trình độ, nhận thức của chính bản thân các nhà đầu tƣ cùng với việc thiếu những nguồn thông tin chính thống về đánh giá các công ty từ các công ty định mức tín nhiệm để họ đƣa ra quyết định đầu tƣ vốn hợp lý và khôn ngoan Ngoài ra, một số doanh nghiệp phát hành chƣa hoàn toàn chấp hành đầy đủ quy định của pháp luật về công bố thông tin và quy trình phát hành, gây khó khăn cho
77 các nhà đầu tƣ trong việc tiếp cận thông tin để ra quyết định đầu tƣ
Thị trường phát triển nhanh chóng đã bộc lộ những rủi ro cho nhà đầu tư, đe dọa sự phát triển bền vững, và mở rộng quy mô thị trường Thứ nhất, rủi ro tín dụng, tức là rủi ro thanh toán gốc, lãi trái phiếu đây đƣợc coi là rủi ro lớn nhất của trái phiếu doanh nghiệp Thứ hai, nhiều trái phiếu phát hành nhƣng không có tài sản đảm bảo, thậm chí còn các doanh nghiệp còn thiếu thông tin về phương án kinh doanh, tăng mức lãi suất, gây ra những rủi ro cho nhà đầu tƣ thiếu thống tin
- Hạn chế về chính sách bán hàng:
Lãi suất phân phối trái phiếu của MBS vẫn chƣa thật sự hấp dẫn các nhà đầu tư Tương ứng với từng kỳ hạn, MBS phân phối cùng 1 mức lãi suất với tất cả các trái phiếu của các doanh nghiệp khác nhau Mức lãi suất này đƣợc đƣa ra căn cứ trên lãi suất tiết kiệm tại các ngân hàng và lãi suất bán trái phiếu của các ngân hàng/công ty chứng khoán khác trên thị trường:
Ví dụ: Biểu lãi suất của MBS tại thời điểm tháng 3.2021
Bảng 3.10 Biểu lãi suất áp dụng với khách hàng cá nhân của Công ty MBS ĐVT: (%)
Bảng 3.11 Biểu lãi suất áp dụng với khách hàng tổ chức của Công ty MBS ĐVT: (%)
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN MB
Triển vọng phát triển của thị trường trái phiếu doanh nghiệp
4.1.1 Triển vọng của thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam
Trong giai đoạn 2021-2025, kinh tế Việt Nam đƣợc dự báo sẽ có lợi thế và thách thức đan xen Theo đó, thị trường tài chính sẽ có nhiều thuận lợi như:
- Thị trường tài chính ngày càng phát triển cả về lượng và về chất; thị trường trái phiếu và thị trường cổ phiếu được kỳ vọng có tốc độ phát triển nhanh;
- Nhu cầu vốn đầu tƣ cho phát triển cơ sở hạ tầng, sản xuất kinh doanh của nền kinh tế rất lớn;
- Việc áp dụng các công nghệ mới sẽ hỗ trợ phát triển thị trường tài chính nói chung và thị trường trái phiếu nói riêng
Với quan điểm của Đảng, Quốc hội, Chính phủ là phát triển thị trường TPDN để hỗ trợ DN huy động vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, giảm bớt sự phụ thuộc vào kênh tín dụng ngân hàng, việc phát triển thị trường TPDN trong giai đoạn tới cần tập trung vào những mục tiêu sau:
- Phát triển thị trường TPDN từng bước trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn quan trọng cho các DN; Xây dựng và phát triển thị trường phù hợp với mức độ phát triển của nền kinh tế, tiếp cận với các thông lệ, chuẩn mực quốc tế; mở rộng và kết nối với thị trường khu vực và quốc tế
- Nâng cao tính công khai, minh bạch của thịtrường, thúc đẩy tăng cường quản trị và công khai thông tin DN; đồng thời, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia thị trường
- Thúc đẩy ứng dụng công nghệ trên thị trường tổ chức hoạt động và cung cấp dịch vụ, đáp ứng nhu cầu của tổ chức, cá nhân tham gia thị trường
Và để đạt đƣợc những mục tiêu đã nêu trên, có những giải pháp nhƣ sau cần đƣợc triển khai và đồng bộ:
- Hoàn thiện và tổ chức triển khai cơ chế chính sách mới
Bảng 4.1 Các chính sách phát hành trái phiếu doanh nghiệp
Các chính sách TPDN phát hành ra công chúng TPDN riêng lẻ
Nâng cao tiêu chuẩn điều kiện phát hành TPDN
- Gắn với niêm yết, giao dịch trên sở giao dịch chứng khoán
- Yêu cầu bắt buộc xếp hạng tín nhiệm trong trường hợp giá trị trái phiếu phát hành lớn hơn 500 tỷ đồng và lớn hơn 50% vốn chủ sở hữu, hoặc tổng dƣ nợ trái phiếu tại thời điểm đăng ký chào bán lớn hơn 100% vốn chủ sở hữu, quy định này đƣợc áp dụng sau 2 năm kể từ ngày 01/01/2021
Quy định thống nhất điều kiện phát hành TPDN riêng lẻ của công ty đại chúng và công ty không đại chúng, chỉ nhà đầu tƣ chứng khoán chuyên nghiệp đƣợc mua và giao dịch trái phiếu riêng lẻ; yêu cầu DN phát hành phải công khai thông tin cho nhà đầu tƣ và công bố thông tin trên Chuyên trang thông tin về TPDN
Phân định rõ giữa nhà đầu tƣ TPDN phát hành riêng lẻ và TPDN phát hành ra công chúng Đƣợc chào bán rộng rãi cho mọi loại hình NĐT
Chỉ đƣợc bán cho nhà đầu tƣ chứng khoán chuyên nghiệp, phải tự đánh giá, tự chịu trách nhiệm về các rủi ro khi mua trái phiếu
Nguồn: Tác giả tổng hợp
- Ngoài ra còn có các chính sách khác: hoàn thiện tổ chức thị trường, triển khai cơ chế quản lý giám sát đồng bộ trên thị trường, thúc đẩy dịch vụ xếp hạng tín nhiệm
- Phát triển cơ sở nhà đầu tƣ
- Thúc đẩy hoạt động của các định chế trung gian và dịch vụ thị trường
4.1.2 Triển vọng hoạt động kinh doanh trái phiếu doanh nghiệp tại công ty cổ phần Chứng khoán MB
Công ty cổ phần chứng khoán MB (MBS) tiền thân là công ty chứng khoán Thăng Long (TLS) được Ngân hàng Quân đội (MB) thành lập năm 2000 dưới mô hình công ty TNHH, vốn điều lệ ban đầu 9 tỷ đồng và hoạt động trên 3 lĩnh vực: môi giới, quản lý danh mục đầu tƣ và tƣ vấn đầu tƣ chứng khoán MBS là 1 trong 6 công ty chứng khoán đầu tiên đƣợc thành lập và có những đóng góp đáng kể trong việc xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam Ngày 11/5/2021,
88 MBS bước sang tuổi 21 hoạt động trên thị trường chứng khoán Việt Nam Với sự tư vấn của tập đoàn BCG (Tập đoàn tƣ vấn Boston), MBS xây dựng mục tiêu tới năm
2025 sẽ nằm trong top 3 công ty chứng khoán Việt Nam về thị phần môi giới, top 3 doanh thu dịch vụ Ngân hàng đầu tƣ và là Nhà cung cấp dịch vụ quản lý tài sản hàng đầu trên thị trường Theo ông Lê Viết Hải – Chủ tịch MBS, chuyển đổi số là phương án dùng để thực hiện chiến lược bứt phá của MBS
Trước mắt, với phương châm hoạt động “Phát triển nhanh, đột phá, chuyển đổi số, hiệu quả”, MBS sẽ chú trọng thay đổi mô hình kinh doanh môi giới thông qua đẩy mạnh ứng dụng chuyển đổi số, tăng trải nghiệm cho khách hàng, qua đó khách hàng đƣợc tiếp cận với hệ thống giao dịch hiện đại gồm quản trị danh mục đầu tƣ, tƣ vấn tự động, hệ thống tài khoản thông minh kết nối với nhiều sản phẩm dịch vụ nhƣ cổ phiếu, trái phiếu, chứng quyền có bảo đảm… Mới đây MBS đã áp dụng giải pháp eKYC, giúp khách hàng có thể dễ dàng mở tài khoản chứng khoán qua app MBS Mobile và MB Bank, làm đơn giản hóa các thủ tục hành chính, giấy tờ theo cách mở tài khoản chứng khoán thông thường Cùng với đó, với lợi thế là Công ty thành viên của Ngân hàng MB, MBS đã và đang chú trọng đầu tƣ nguồn lực để khai thác tối đa tệp khách hàng trong hệ sinh thái của MB Group, hướng tới khách hàng có thể sử dụng mọi dịch vụ từ tài chính, bảo hiểm, chứng khoán… khi đến với MBS nói riêng và MB Group nói chung MBS sẽ tiếp tục đẩy mạnh bán chéo với Tập đoàn MB, đầu tƣ vào công nghệ thông tin và ứng dụng số hóa vào hoạt động kinh doanh và quản trị, chuyển đổi số toàn diện hướng tới gia tăng tiện ích và trải nghiệm cho khách hàng, tiếp tục định hướng là công ty Chứng khoán có doanh thu IB cao nhất tại Việt Nam
Ngoài ra, MBS còn tập trung phát triển năng lực công nghệ hiện đại (năng lực quản trị dữ liệu, thiết kế trải nghiệm khách hàng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ công nghệ thông tin (CNTT)
Thị trường chứng khoán Việt Nam đang trong bước phát triển mạnh mẽ về cả số lƣợng nhà đầu tƣ và thanh khoản, do đó kênh đầu tƣ chứng khoán sẽ là một trong những kênh hấp dẫn nhà đầu tƣ trong chu kỳ 10 năm tới Ông Lê Viết Hải - Chủ
Một số giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu doanh nghiệp
Mặc dù hành lang pháp lý cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp của Việt Nam đã phát triển khá đầy đủ, tiềm năng thị trường rất lớn nhưng thực tiễn hoạt động của thị trường trái phiếu doanh nghiệp còn khiêm tốn Để thị trường trái phiếu doanh nghiệp của nước ta phát triển, trở thành kênh huy động vốn hiệu quả cho doanh nghiệp, cần triển khai nhiều giải pháp tích cực và đồng bộ Một kế hoạch tổng thể đưa ra bức tranh toàn cảnh mong muốn cho sự phát triển của thị trường trái phiếu doanh nghiệp nhƣ là:
4.2.1 Về phía công ty CP Chứng khoán MB
4.2.1.1 Phát triển mạng lưới các nhà đầu tư nước ngoài và trong nước
Thông qua việc phát hành trái phiếu, công ty CP Chứng khoán MB có thể tìm đƣợc những nhà đầu tƣ quốc tế lớn, từ đó giúp tăng sức mạnh thông qua tiếp thu kinh nghiệm quản lý, thực hiện quản trị kinh doanh theo chuẩn mực hiện đại và thông lệ quốc tế Cùng với đó, các DN cũng huy động đƣợc số vốn lớn với chi phí thấp cho đầu tƣ phát triển
90 Chuẩn bị kỹ càng các yếu tố quan trọng khi công ty CP Chứng khoán MB chuẩn bị phát hành trái phiếu Không chỉ đối với thị trường tài chính trong nước, trên thị trường tài chính quốc tế hiện nay đang có lượng tiền rất lớn chưa đầu tư vào đâu, do vậy sẽ không có khó khăn gì khi các DN có ý định phát hành trái phiếu hoặc thậm chí, muốn bán trái phiếu trên thị trường quốc tế Vì vậy, DN cần áp dụng các thông lệ quốc tế tốt nhất, để có thể đảm bảo nguồn cung vốn của mình thông qua việc phát hành trái phiếu
4.2.1.2 Đa dạng hóa các loại trái phiếu doanh nghiệp
Tiếp tục đẩy mạnh phát hành nhiều loại trái phiếu đáp ứng nhu cầu đầu tƣ của nhà đầu tƣ; phát hành các sản phẩm mới, phái sinh trái phiếu, nhƣ: trái phiếu lãi suất thả nổi, trái phiếu gốc, giao dịch lãi suất riêng (trái phiếu tước, trái phiếu chỉ số lạm phát, hợp đồng tương lai) / về sau, Hợp đồng quyền chọn thực hiện trái phiếu bổ sung hoặc hoán đổi nghiệp vụ trái phiếu, mua lại trái phiếu để tạo thành mã trái phiếu tiêu chuẩn nhằm tăng tính thanh khoản và ổn định thị trường, đồng thời phòng ngừa danh mục nợ, trái phiếu đƣợc chính phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phương Chính phủ cần tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu (thông qua các quy định cắt giảm thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian từ phát hành trái phiếu đến niêm yết, v.v.), đồng thời yêu cầu các công ty tăng cường tính minh bạch của quy trình tài trợ Khuyến khích các tổ chức phát hành phát hành trái phiếu lãi suất thả nổi, chứng khoán hóa các khoản vay hoặc tài sản thế chấp nhà ở, và các loại trái phiếu đa dạng khác khi thị trường ở mức tương đối cao
4.2.1.3 Tăng vốn và huy động vốn cho hoạt động kinh doanh trái phiếu
Vốn là điều kiện đầu tiên để khởi động một doanh nghiệp Tuy nhiên, trong quá trình vận hành, doanh nghiệp cần phải bổ sung và phân chia nguồn vốn đó vào các nguồn khác nhau Để có đủ tài chính đáp ứng thuận lợi cho việc kinh doanh, hoạt động của công ty ngoài việc thế chấp, vay vốn của ngân hàng, phát hành cổ phiếu… Trong đó, có một hình thức để huy động vốn đó là phát hành trái phiếu Huy động vốn nhằm làm tăng số vốn của doanh nghiệp và đáp ứng đƣợc mọi nhu
91 cầu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việc huy động vốn là vấn đề tất yếu, là quyền tự do kinh doanh của công ty để mở rộng doanh nghiệp Vì vậy, các công ty cổ phần cần có kế hoạch hợp lý nhằm tăng vốn điều lệ
Thị trường trái phiếu đã xuất hiện từ những năm 2000 và trong những năm gần đây nó là một trong những kênh đáp ứng yêu cầu huy động vốn để đáp ứng việc kinh doanh, sản xuất của các công ty Đối với những mô hình vay vốn khác thì công ty sẽ cần phải thế chấp tài sản hoặc quyền kiểm soát, sở hữu doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng nhưng đối với cách phát hành trái phiếu để huy động vốn thì quyền kiểm soát hay sở hữu không bị ảnh hưởng Những cách phát hành trái phiếu để huy động vốn chỉ dành cho những doanh nghiệp lớn, có uy tín
4.2.1.4 Xây dựng mức lãi suất hợp lý
Một yếu tố để phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu doanh nghiệp tại công ty CP Chứng khoán MB là công ty cần phải đáp ứng đƣợc mức lãi suất hợp lý
Lãi suất trái phiếu cao sẽ có khả năng sinh lời cao, ổn định và sẽ thu hút đầu tƣ hơn Tuy nhiên, để đạt đƣợc hiệu quả, lãi suất trái phiếu nên đƣợc trả định kỳ để giúp khách hàng có dòng tiền đều đặn và có thể sinh lời kép trên số tiền lãi định kỳ nhận đƣợc Nếu lãi suất thấp, công ty cần đảm bảo độ an toàn cao cho nhà đầu tƣ
Ta có thể nhìn nhận vào thực tế, lãi suất khi mua trái phiếu ngân hàng Techcombank khá cao trên 7,1%/năm, có thể linh hoạt trong 1 năm và bán lại hoặc gia hạn thêm năm nữa nếu có nhu cầu Tuy nhiên, lãi suất quá cao có thể gây nhiều rủi ro cho các nhà đầu tư Trong tháng 4/2020, đây là thời điểm cả nước ta đang thực hiện giãn cách xã hội để chống dịch Covid-19, nhƣng nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh tạm dừng hoạt động nhƣng trái phiếu doanh nghiệp vẫn rất sôi nổi và mức trái phiếu đƣợc phát hành gấp 30-47 lần vốn tự có Có thể nói đến nhƣ công ty cổ phần chứng khoán IB, theo báo cáo tài chính quý I năm 2020, lợi nhuận sau thuế lỗ hơn 24,5 tỷ đồng Mặc dù vậy, nhƣng công ty đã phát hành riêng lẻ 2000 trái phiếu với mạnh giá 100 triệu đồng/trái phiếu, giá trị tương đương 200 tỷ đồng nhằm huy động vốn để đầu tƣ kinh doanh chứng khoán, và một số hoạt động khác; lãi suất đƣợc công bố lên tới 9,5%/năm
4.2.1.5 Nâng cao và phát triển CNTT trong thời đại số
Trong thời đại số hiện nay, công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng trong việc giao dịch thỏa thuận điện tử trong hoạt động mua bán trái phiếu, đây là hình thức giao dịch trong đó các lệnh giao dịch đƣợc các công ty cổ phần giới thiệu với cam kết hoàn toàn chắc chắn và ngay sau đó đƣợc các công ty này thực hiện ngay sau khi có đối tác hoặc các nhà đầu tƣ lựa chọn Để áp dụng hóa đơn điện tử không gây quá nhiều khó khăn đến các công ty, nhƣng các công ty cần phải có lộ trình thay đổi hoàn thiện hơn Các công ty nên nâng cao nhiều hơn về cơ sở vật chất, nhân lực IT và cần có các lớp học nâng cao về công nghệ thông tin để bổ trợ về cách thực hiện giao dịch điện tử cho nhân viên
Việc sử dụng các giao dịch điện tử, giúp các công ty tiết kiệm đƣợc tiền bác, thời gian và chi phí Đồng thời, tăng cường tính năng bảo mật, giúp cho việc lưu trữ, quản lý hiệu quả hơn; hơn nữa không có rủi ro mất, nhàu nát như khi lưu chữ các loại hóa đơn giấy Mặc dù giao dịch điện tử mang lại cho các doanh nghiệp nhiều lợi ích, nhƣng các cơ quan chức năng cần xem xét và đƣa ra những pháp lý, các điều luật trong Luật doanh nghiệp phù hợp để việc mua bán trái phiếu tại các công ty cổ phần đạt hiệu quả tốt nhất trong thời kỳ hiện đại hóa
4.2.2 Kiến nghị các giải pháp về phía cơ quan quản lý
4.2.2.1 Đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, nâng cao mức tín nhiệm
Kinh tế vĩ mô ổn định là yêu cầu cấp thiết đối với sự phát triển của hoạt động kinh doanh trái phiếu Khi kinh tế vĩ mô ổn định, thu nhập và tiền tiết kiệm của người dân sẽ tăng lên, nhu cầu mua trái phiếu sẽ tăng lên Các quốc gia đảm bảo môi trường kinh doanh ổn định, tăng trưởng bền vững và kiểm soát được lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát là những quốc gia hấp dẫn các nhà đầu tƣ Trong đó, kiểm soát lạm phát là vô cùng quan trọng và phải đƣợc kiểm soát ở mức hợp lý, bởi nếu lạm phát tăng, bất động sản, vàng và các tài sản khác sẽ làm giảm nhu cầu mua trái phiếu Ngoài ra, lạm phát cao sẽ làm cho trái phiếu kém hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tƣ vì lãi suất thực tế sẽ giảm và rủi ro đầu tƣ sẽ tăng lên Để xây dựng một nền kinh tế vĩ mô ổn định và bền vững đòi hỏi phải có các
93 biện pháp, chính sách kinh tế, chính sách tiền tệ, chính sách tài chính tương ứng ở tất cả các giai đoạn phát triển của đất nước; các nguồn lực cần được huy động, phát triển và sử dụng có hiệu quả để tăng tích lũy trong nền kinh tế; bảo đảm thống nhất quản lý hệ thống tài chính quốc gia, Giảm thâm hụt ngân sách Ngoài ra, chúng ta phải đồng thời xây dựng và phát triển thị trường hàng hóa, dịch vụ, mở rộng thị trường lao động, tổ chức thị trường công nghệ, phát triển bền vững thị trường vốn Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tăng tích lũy ngoại tệ, ổn định tỷ giá hối đoái, tăng sức mua đồng nội tệ
Nền kinh tế vĩ mô ổn định sẽ tạo cơ sở để nâng cao mức tín nhiệm quốc gia Xếp hạng tín nhiệm sẽ thế hiện chữ “tín” cho các công ty phát hành trong đảm bảo tiền vốn vay và thanh toán tiền lãi Định mức tín nhiệm đƣợc đánh giá càng cao, càng thu hút được nhiều nhà đầu tư tham gia vào thị trường trái phiếu Như vậy, bên cạnh giữ ổn định kinh tế vĩ mô và các cân đối trong nền kinh tế, thì phải đảm bảo ổn định chính trị - xã hội và thể chế, ổn điịnh trong cân đối ngân sách nhà nước, giảm thâm hụt ngân sách,…