Ví dụ về thị trường cạnh tranh không hoàn toàn: - _ Thị trường độc quyền:OChỉ có một doanh nghiệp duy nhất cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ trên thị trường, ví dụ như Vinacafe trong thị tr
CƠ SỞ LÍ THUYẾT 2 22222 22222222122.2221171212.01 22.01 2 12211222 t1 de 5
Lý do vì sao thị trường mỹ phẩm về sản phẩm chăm sóc da là thị trường cạnh tranh không hoàn
- Mức độ tập trung cao:OMặc dù có nhiều doanh nghiệp tham gia thị trường, nhưng một số thương hiệu lớn chỉ phối thị phần với thương hiệu nổi tiếng, nguồn lực tài chính mạnh mẽ và mạng lưới phân phối rộng khắp
- _ Sự khác biệt về quy mô:OCác doanh nghiệp nhỏ và vừa thường gặp khó khăn trong việc cạnh tranh với các tập đoàn lớn về nguồn lực, khả năng tiếp cận thị trường và sức mạnh thương hiệu
‹ _ Sự khác biệt:OSản phẩm skincare có sự khác biệt về thương hiệu, thành phần, công dụng, giá cả, bao bì, v.v., dẫn đến sự khác biệt về khả năng cạnh tranh
Rao can gia nhập:OViệc phát triển sản phẩm skincare mới đòi hỏi chi phí nghiên cứu, thử nghiệm và tiếp thị cao, tạo ra rao can cho doanh nghiệp mới
Sở hữu trí tuệ:OMột số công nghệ và thành phần độc quyền có thể mang lại lợi thế cạnh tranh đáng kể cho doanh nghiệp sở hữu
3 Rào cản gia nhập thị trường:
Chi phí:OChi phí đầu tư ban đầu cao cho các hoạt động như nghiên cứu, sản xuất, marketing, phân phối
Quy định:OCác quy định về an toàn, chất lượng và quảng cáo có thể tạo ra rào cản cho doanh nghiệp mới
Thương hiệu:OXây dựng thương hiệu uy tín và được khách hàng tin tưởng đòi hỏi thời gian, nguồn lực và chiến lược marketing hiệu quả
Doanh nghiệp lớn:OMột số thương hiệu lớn có thể chi phối giá cả, định hướng xu hướng và ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của người tiêu dùng
Họp tác và sáp nhập:OCác vụ sáp nhập và liên doanh có thỂ gia tăng sức mạnh thị trường của một số doanh nghiệp, hạn chế sự cạnh tranh
Khách hàng:ONgười tiêu dùng có thể thiếu thông tin đầy đủ về chất lượng, thành phần và hiệu quả của sản phẩm, dẫn đến việc đưa ra quyết định mua hàng dựa trên yếu tố thương hiệu, giá cả và bao bì
Doanh nghiệp:ODoanh nghiệp lớn có thể có nhiều thông tin hơn về thị trường, xu hướng và hành vi tiêu dùng, tạo ra lợi thế cạnh tranh.
PHÂN TÍCH CHUYEN §ÂU -. - 252: 22152222111222111222T 11 11211.111.111 8
Thị trường và thị phần doanh nghiệp chiếm được trong ngành Mỹ phẩm (Skincare) 2222222221 xe §
1 Tổng quan thị trường mỹ phẩm tại Việt Nam
Thị trường mỹ phẩm tại Việt Nam hiện được xếp vào hàng năng động nhất trong khu vực Riêng trong giai đoạn 2018 - 2022, tỷ lệ phụ nữ Việt Nam thường xuyên sử dụng các sản phẩm làm đẹp đã tăng từ 76% lên đến 86% và dự kiến tốc độ tăng trưởng hằng năm của thị trường mỹ phẩm cũng sẽ tiếp tục duy trì ở mức 15-20% (Chí Tâm, 2024)
Trong đó, riêng thị trường sản phẩm chăm sóc da của Việt Nam được ước tính đạt tổng giá trị khoảng 850 triệu USD vào năm 2019, và dự đoán tăng đến 1.900 triệu USD vào năm 2027
- tương ứng với tỷ lệ tăng trưởng hàng năm kép trung bình đạt khoảng 11,7% trong giai đoạn 2021-2027 (Trịnh Thu Hương, 2023)
Theo khảo sát đánh giá quy mô thị trường mỹ phẩm Việt Nam đang ngày càng lớn với tốc độ tăng trưởng trung bình là 6% /năm, từ 2 tỷ USD năm 2016 lên đến gần 2,7 tỷ USD năm 2021 và dự đoán đến năm 2026, tổng doanh thu ngành hàng mỹ phẩm lên tới 3,5 tỷ USD
Theo các khảo sát khác, 93% phụ nữ từ 25 - 32 tuổi sử dụng sản phẩm chăm sóc da thường xuyên (CleverAds, 2023)
Ngoài ra, Việt Nam đang ở giai đoạn phát triển mạnh mẽ và có nhiều thay đổi tích cực Dưới đây là một số thực trạng thực tế của thị trường này:
Thị trường mỹ phẩm tại Việt Nam đã và đang đạt được mức tăng trưởng đáng kể trong những năm gần đây Sự phát triỂn kinh tế, tăng thu nhập của người dân cùng với nhận thức về làm đẹp ngày càng tăng đã thúc đẩy nhu cầu sử dụng mỹ phẩm
2 Sự tăng trưởng của thương hiệu nội địa
Ngoài các thương hiệu mỹ phẩm nổi tiếng quốc tế, thị trường Việt Nam cũng chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của các thương hiệu mỹ phẩm nội địa Các công ty mỹ phẩm Việt Nam đã nắm bắt được xu hướng và nhu cầu của người tiêu dùng trong nước, đồng thời có khả năng cạnh tranh với các thương hiệu ngoại nhập
3 Sự phát triển của kênh phân phối
Việc phân phối mỹ phẩm đã có sự thay đổi rõ rệt Ngoài các cửa hàng truyền thống, các siêu thị và chuỗi cửa hàng mỹ phẩm, người tiêu dùng cũng có thể mua sản phẩm thông qua các kênh trực tuyến như các trang web thương mại điện tử và ứng dụng di động Điều này tạo thuận lợi cho người tiêu dùng và mở ra cơ hội mới cho các nhà kinh doanh
4 Sự tăng cường quảng cáo và tiếp cận người tiêu dùng
Các công ty mỹ phẩm ngày càng đầu tư mạnh vào hoạt động quảng cáo và tiếp cận người tiêu dùng thông qua các chiến dịch truyền thông, marketing trực tuyến và sự kết hợp với các ngôi sao, influencers trén mạng xã hội Điều này giúp tăng cường nhận thức và tạo sự tin tưởng cho người tiêu dùng
5 Sự quan tâm đến thành phần tự nhiên và bảo vệ môi trường
Người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến thành phần tự nhiên và an toàn của các sản phẩm mỹ phẩm Các công ty mỹ phẩm cũng đang chú tâm vào việc phát triển và giới thiệu sản phẩm mỹ phẩm có thành phần tự nhiên, hữu cơ và không gây hại cho môi trường Điều này phản ánh xu hướng chung của người tiêu dùng hiện nay trong việc chọn lựa các sản phẩm mỹ phẩm
Sự phát triển của thị trường mỹ phẩm tại Việt Nam đã tạo ra sự cạnh tranh sòng phẳng giữa các thương hiệu nội địa và quốc tế Các thương hiệu mỹ phẩm nội địa cần đẩy mạnh nghiên cứu và đổi mới để cung cấp các sản phẩm chất lượng và đa dạng để cạnh tranh với các thương hiệu ngoại nhập
7 Nhu cầu đa dạng hóa
Người tiêu dùng ở Việt Nam ngày càng đa dạng hóa nhu cầu về mỹ phẩm Không chỉ quan tâm đến các sản phẩm trang điểm và chăm sóc da cơ bản, họ cũng quan tâm đến các sản phẩm chăm sóc tóc, chăm sóc cơ thể và làm đẹp tổng thể Điều này tạo cơ hội cho các công ty mỹ phẩm mở rộng dòng sản phẩm và phục vụ một phạm vi khách hàng rộng hơn (InnovativeHub, 2023)
2 Thị phần mỹ phẩm tại Việt Nam
Báo cáo từ Nielsen cho hay, mức chỉ tiêu của người tiêu dùng Việt Nam đối với mỹ phẩm không nhiều, nhưng đang tăng dân theo thời gian Chi phí trung bình mà một phụ nữ Việt Nam dành cho mua sắm mỹ phẩm đang ở mức 500.000 - 700.000 đồng/tháng
Chỉ tính riêng 10 tháng đầu năm 2023 doanh số ngành hàng mỹ phẩm, làm đẹp trên các sàn thương mại điện tử tại Việt Nam đã cán mốc 22,2 nghìn tỉ đồng, tăng 74% so với cùng kỳ
2022 Đây là số liệu trong báo cáo vừa được nền tảng phân tích số liệu thị trường Metric công bố Theo đó, bất chấp khó khăn kinh tế, ngành hàng mỹ phẩm vẫn chứng tỏ tiềm năng với sức mua lớn theo phương thức trực tuyến
Trong đó, phân khúc giá dưới 500.000 đồng chiếm đến 80% thị phần doanh số của ngành hàng mỹ phẩm Phân khúc trong tầm giá 100.000 - 200.000 đồng là phân khúc giá bán chạy nhất Phân khúc có doanh số cao nhất là từ 200.000 - 500.000 đồng với gần 8 nghìn tỉ đồng, chiếm 35% thị phần toàn ngành hàng
Diễn biến cung cầu và giá trên thị trường Việt Nam .- - 2c 2212212222212 1e 12
2.2.1 Cầu của mỹ phẩm trên thị trường Việt Nam
1.Tần suất sử dụng các sản phẩm chăm sóc da
- 64% người chăm sóc da hàng ngày, 24% chăm sóc vài lần/tuần, 7% chăm sóc ít nhất 1 lần/tuần, 3% chăm sóc ít hơn 1 lần/tuần và 1% khong chăm sóc da
24% 7% 3% eDaily mSeveraltimes/week mOnce/week mLess than once /week m)Donat do this
HOnh 1: Tần suất sử dụng mỹ phẩm chăm sóc da ( độ tuôi 25-32 )
2 Chi phí trung bình dành cho các san phẩm làm đẹp
Chi phí trung bình mà phụ nữ Việt Nam chỉ trả cho các sản phẩm chăm sóc da mặt là
200.000VND/Sản phẩm-300.000 VND/Sản phẩm
Hình 2: Khảo sát về số tiền bỏ ra hàng tháng cho mỹ phẩm chăm sóc da của phụ nữ Việt Nam trong năm 2020 Nguồn: Statista
3 Thị hiếu người tiêu dùng
Hình 3: Khảo sát về sự sở hữu các sẵn phẩm chăm sóc da mặt của phụ nữ Việt Nam trong năm 2021 Nguồn: Statista
Trong khảo sát về sự sở hữu các sản phẩm chăm sóc da mặt, 64% người tiêu dùng Việt Nam sử dụng các sán phẩm đến từ Hàn Quốc và cũng là những sản phẩm được yêu thích nhất Đứng sau đó là những sản phẩm đến từ Nhật Bản Lý do mà mỹ phẩm Hàn Quốc tin dùng nhiều nhất vì
“hợp với da mình”, khoảng 63% người tiêu dùng cảm thấy và đồng ý với ý kiến này'
2.2.2 Cung của mỹ phẩm chăm sóc da tại Việt Nam
1 Các thương hiệu mỹ phẩm trong và ngoài nước đang được ưa chuộng và trên đà phát triển đột phá
Nắm bắt được nhu cầu sử dụng mỹ phẩm của người tiêu dùng Việt Nam, một số nhãn hàng nổi tiếng như Fendi, Estee Lauder, Lancome, Sulwwhasoo, đổ xô vào thị trường Việt Nam để thu lợi nhuận Bên cạnh đó nguồn cung dồi dào đến từ những thương hiệu nội địa cũng đang tạo được chỗ đứng nhất định của riêng mình nhưM.O.I, Lemonade, Cocoon,
Xu hướng sử dụng mỹ phẩm thuần chay cũng dần được truyền bá rộng rãi: Những sản phẩm chiết suất từ thiên nhiên và đặc biệt không làm thí nghiệm trên động vật dần được lựa chọn nhiều hơn Nắm bắt được xu hướng thị trường này Việt Nam cũng có rất nhiều thương hiệu sản xuất những sản phẩm thuần chay để phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng như Cocoon, CO Mém
! https://cafef.vn/phu-nu-viet-nam-danh-bao-nhieu-thu-nhap-cho-my-pham-20220308000727194.chn
2 Các kênh phân phối phổ biến
- Các sàn thương mại điện tử
- Cửa hàng bách hóa/siêu thị
BIỂU ĐỒ DỰ BÁO QUY MÔ
TH] TRUONG MY PHAM CHAM SOC DA VIET NAM 2025
Doanh thu thị trường (ty USD)
Năm 2021: có thể nói trong năm 2021 là một năm bị ảnh hưởng khá lớn bởi dịch Covid-19 nhưng các hãng mỹ phẩm hầu như tăng so với những năm trước Đặc biệt là voi nha L'Oreal tang đến 15.3%, một con số tác động lớn đến thị trường mỹ phẩm e LOreal: Doanh thu cua L'Oreal tang 15,3% so với năm 2020 lên 32,3 tỷ euro (36,9 tỷ USD) trong năm 2021 ¢ Unilever: Loi nhuan sau thuế của Unilever nam 2021 đã tăng 8,4% lên 6 tỷ euro (6,9 tỷ USD) so với mức lợi nhuận 5,6 tỷ euro vào năm 2020 ¢ Procter & Gamble: Doanh thu cua Procter & Gamble nam 2021 dat 76.12T tang lén 7.28% so với năm 2020
Năm 2022: Nếu năm 2021 nhà I'Oreal đã đứng đầu về doanh thu tăng so với 2 hãng Unilever và Procter # Gamble thì đến 2022 vẫn giữ nguyên vị trí e LOreal: Dén tháng 2/2023, Tập đoàn LOréal SA báo doanh thu và lợi nhuận đang trên đà tăng trưởng Theo ghi nhận của UOréal, doanh số bán hàng của Tập đoàn trong năm qua
15 đã tăng 18,5% lên 41,1 tỷ USD trong nam 2022 e Unilever: Cho dén năm 2022, doanh số quý 3 năm 2022 tăng 10,6% e Procter & Gamble: Đến năm 2022 doanh thu của nó lại tiếp tục tăng lên đến con số 80.19T
Năm 2023: Có thể nói năm 2023 là năm mà các nhà mỹ phẩm mang về doanh thu cho mình không được cao so với năm 2022 Với nhà Procter 8# Gamble doanh thu từ 80.19T xuống còn 80.01T e LOreal: Cho cé nam tai chinh 2023, L'Oréal cong bO doanh thu ca nam tăng 7,60% lên 41,18 ty Euro ¢ Procter & Gamble: Va cho đến năm 2023 doanh thu cua Procter & Gamble cham dén con số 80.01T
Năm 2024: cho đến hiện nay LOreal, Unilever va Procter & Gamble van dang duy tri việc đẩy mạnh doanh thu Đến nay chúng ta có thể thấy rõ nhà LOreal doanh thu tăng một cách đáng chú ý với con số là 9.4% e _ UOreal:Theo tạp chí Thương Gia, LOreal, tập đoàn làm đẹp lớn nhất thế giới, đã báo cáo mức tăng đáng chú ý 9,4% trong doanh số bán hàng ở quý đầu tiên của năm 2024
Giá thành sản phẩm ( có sự chênh lệch giữa các đơn vị bán )
1 Kem chống nắng: ô L'Orộal Paris UV Defender:0248.000 VND/tuyp ô La Roche-Posay Anthelios:0378.000 VND/tuyp
2 Kem dưỡng da: ô - LOrộal Paris Revitalift: Từ 260.000 - 321.000 VNĐ/hũ
16 ¢ Vichy Liftactiv:OKhoang 149.000 - 895.000 VND/hi
3 Sữa rửa mat: ¢ L'Oreal Paris Glycolic Bright:0119.000 VND/tuyp ¢ La Roche-Posay Effaclar Purifying Foaming Cleanser:0448.000 VND /chai
* Cetaphil Gentle Skin Cleanser:OKhoang 49.000 - 548.000 VND/chai
4 Nước hoa hồng: ¢ L'Oréal Paris Revitalift Aqua Milky Toner:0179.000 VND /chai e Kiehl's Calendula Herbal Extract Toner:01.040.000 VND /chai
1 Nước hoa hồng: e Tinh Chat Pond's Age Miracle Double Action Serum: 251.000 VNĐ/chai
2 Sửa rửa mặt: e Sita Rtra Mat Pond's Age Miracle Youthful Glow Facial Treatment Glow: 111.000 VND/chai
3 Kem dưỡng đa: ¢ Kem Duong Da Pond's Age Miracle Night Cream: 380.000 VNĐ/chai
17 ¢ Luminous Light Perfecting Cream:0188.000 VNĐ/hũ
‹ _ Sữa rửa mặt tạo bọt nhẹ nhàng Olay: 118.000 VNĐ/tuýp
1 Kem chống nắng: e Shiseido Anessa Perfect UV Sunscreen Skincare Milk SPF 50+ PA++++:0479.000 VNĐ/chai ¢ Shiseido Ultimate Sun Protection Lotion SPF 50+ PA++++:OKhoảng 580.000 - 1.250.000 VND /chai
- _ Tinh chất (serum)dưỡng da Shiseido Ultimune Power Infusing Concentrate: 3.372.500 VND /chai
‹ _ Sữa rửa mặt Clarifying Foam 15ml, Tinh chất Ultimune 10ml, Son Technosatin: 1.272.000
‹ô _ Sữa rửa mặt Shiseido Aqualabel: 235.000 VNĐ/tuýp
- - Nước làm mềm da SHISEIDO Treatment Softener: 1.282.500 VND/chai
(Theo sàn thương mại điện tử Shoppe)
Hệ sỐ co giãn theo giá n2 2221222 2122121212221 222122212 1222 tro 18
HỆ số co giãn của cầu theo giá:
2% Thay đổi của lượng câu
Ed = ————— % Thay đồi của giá ĐỘ co giãn của cầu là mức độ thay đổi của số lượng sản phẩm mà người tiêu dùng mua khi giá của sản phẩm đó thay đổi Hiểu được độ co giãn của cầu đối với mỹ phẩm là rất quan trọng cho các doanh nghiệp mỹ phẩm tại Việt Nam để xác định chiến lược giá hiệu quả Độ co giãn thay đổi theo loại sản phẩm: ° Mỹ phẩm cao cấp:OCo giãn cao hơn do có nhiều lựa chọn thay thế ° Mỹ phẩm cơ bản:OCo giãn thấp hơn do ít lựa chọn thay thế
ĐỘ co giãn cao hơn trong môi trường cạnh tranh: Nhiều lựa chọn thay thế khiến người tiêu dùng dễ chuyển sang sản phẩm khác khi giá tăng
ĐỘ co giãn có thể thay đổi theo thời gian: Sản phẩm mới, thay đổi sở thích người tiêu dùng ảnh hưởng đến nhu cầu và đỘ co giãn
Doanh nghiệp cần theo dõi và điều chỉnh chiến lược giá: Nghiên cứu thị trường, phân tích hành vi tiêu dùng, thử nghiệm định giá
Như vậy: ĐỘ co giãn của cầu đối với mỹ phẩm tại Việt Nam là yếu tố quan trọng để định giá Doanh nghiệp cần theo dõi và điều chỉnh chiến lược giá dựa trên độ co giãn để tối ưu hóa lợi nhuận và duy trì cạnh tranh.
Chính sách giá doanh nghiệp áp dụng Đ 2S 2212212221222 tre 19 2.5 Phân tích SWOT của thị trường mỹ phẩm về mặt hang cham s6c da cesses eeeeeeeseeeeeeeeeeeeeeseeeeteeeeee 21 200800) 0546.30 0000; 8n
Chính sách giá đóng vai trò quan trọng trong việc định hình sự phát triển của ngành mỹ phẩm chăm sóc da, nó còn là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự thành công của doanh nghiỆp trong ngành này Doanh nghiệp cần xây dựng chính sách giá phù hợp với chiến lược kinh
19 doanh tổng thể của mình Ngoài ra việc xây dựng chính sách giá phù hợp còn nhằm thu hút khách hàng, tối đa hóa lợi nhuận và đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trường
Sau đây sẽ là một số yếu tố then chốt mà doanh nghiệp cần cân nhắc kĩ lưỡng khi định hình chính sách giá cho mĩ phẩm cham soc da:
Phân tích giá trị sản phẩm
Nghiên cứu giá cả thị trường
Nhóm khách hàng mục tiêu
Xác định mục tiêu kinh doanh
Chỉ phí sản xuất và vận hành
Các yếu tố pháp lý
Thay vì chỉ tập trung vào giá cả đơn thuần, doanh nghiệp mỹ phẩm chăm sóc da có thể áp dụng những chiến lược giá sáng tạo sau đây để thu hút khách hàng và tối ưu hóa lợi nhuận
Chiến lược "giá thâm nhập thị trường": là một chiến lược định giá được sử dụng để nhanh chóng giành được thị phần bằng cách đặt một mức giá ban đầu thấp để lôi kéo khách hàng mua hàng Mục tiêu của chiến lược định giá thâm nhập thị trường là lôi kéo khách hàng dùng thử sản phẩm mới và xây dựng thị phần với hy vọng giữ chân khách hàng mới khi giá tăng trở lại mức bình thường
VD: The Ordinary': Thương hiệu trực thuộc tập đoàn DECIEM (Canada) nổi tiếng với các sản phẩm chăm sóc da giá cả phải chăng, chất lượng cao Khi ra mắt tại Việt Nam, The Ordinary áp dụng chiến lược giá thâm nhập thị trường, với mức giá sản phẩm thấp hơn đáng kể so với các sản phẩm tương tự trên thị trường Nhờ vậy, The Ordinary nhanh chóng thu hút lượng lớn khách hàng trải nghiệm và tạo dựng vị thế vững chắc trong phân khúc mỹ phẩm bình dân
20 ằ - Chiến lược "giỏ theo giỏ trị": Định giỏ sản phẩm dựa trờn giỏ trị thực mà nú mang lại cho khách hàng Sản phẩm chất lượng cao, hiệu quả vượt trội có thể được bán với giá cao hơn, thu hút khách hàng mong muốn đầu tư cho vẻ đẹp của bản thân
VD: Estée Lauder": Thương hiệu mỹ phẩm cao cấp đến từ Mỹ sở hữu nhiều dòng sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu chăm sóc da cho mọi lứa tuổi và loại da Estée Lauder áp dụng chiến lược giá theo giá trị, với mức giá cao cho các sản phẩm cao cấp và mức giá phù hợp hơn cho các sản phẩm bình dân Tuy nhiên, thương hiệu luôn đảm bảo chất lượng sản phẩm đồng nhất và mang lại hiệu quả vượt trội cho khách hàng ô - Chiến lược "giỏ theo tõm lý": là một chiến lược giỏ mà doanh nghiệp ỏp dụng dựa trờn các yếu tố tâm lý và nhận thức của khách hàng Nó tận dụng các hiểu biết về cách con người phản ứng và đưa ra quyết định mua hàng dựa trên giá trị tưởng tượng, nhận thức về giá cả và sự so sánh e© VD: LOréal Paris”: Revitalift 1.5% Hyaluronic Acid Serum có giá 479.000đ thay vi 480.000đ, khiến khách hàng cảm thấy sản phẩm dễ mua sắm hơn e - Chiến lược "giá theo cạnh tranh": là chiến lược định giá sản phẩm dựa trên mức giá bán của đối thủ cạnh tranh trong cùng thị trường Thường được sử dụng để cạnh tranh với các đối thủ trong ngành Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng cần chú trọng vào việc tạo sự khác biệt cho sản phẩm để thu hút khách hàng
VD: Phân khúc thị trường mỹ phẩm bình dân có sự cạnh tranh cao về giá cả Các thương hiệu như Cosrx, Nacific, Benton, Pyunkang Yul, v.v thường xuyên áp dụng chiến lược giá theo cạnh tranh để thu hút khách hàng Ví dụ, Cosrx Advanced Snail 96 Mucin Power Essence°có giá khoảng 300.000đ, tương đương với các sản phẩm essence có thành phần ốc sên khác trên thị trường
? https:⁄www.lorealparis.com vn/revitalift/serum-sieu-ep-m-hyaluromic-aeid- L5-30m]l
3 https://callmeduy.eom/san-pham/l II
Chiến lược "giá theo phân khúc thị trường": Định giá sản phẩm phù hợp với từng phân khúc khách hàng mục tiêu, ví dụ như giá cao cho dòng sản phẩm cao cấp dành cho giới thượng lưu và giá bình dân cho sản phẩm hướng đến khách hàng trẻ tuổi
VD: Mỹ phẩm tầm trung: Các sản phẩm tầm trung có mức giá cao hơn so với mỹ phẩm bình dân, nhưng vẫn phù hợp với túi tiền của đại đa số người tiêu dùng, tập trung vào các nhu cầu chăm sóc da chuyên sâu hơn Ví dụ, các thương hiệu như Innisfree, Hada Labo, Laneige, v.v
2.5 Phân tích SWOT của thị trường mỹ phẩm về mặt hàng chăm sóc da Điểm mạnh (STRENGTH)
Nhu cầu thị trường lớn:ONhu cầu làm đẹp của con người ngày càng tăng cao Theo báo cáo nghiên cứu thị trường mỹ phẩm toàn cầu được định giá là 180.67 tỷ USD vào năm
2024 Dự kiến đến năm 2029 là 248.70 tỷ USD!
Thị trường đa dạng: Thị trường mỹ phẩm rất đa dạng với nhiều loại sản phẩm và thương hiệu khác nhau, đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng
Lợi nhuận cao: Kinh doanh mỹ phẩm mang lại lợi nhuận cao nếu bạn biết cách lựa chọn sản phẩm và thị trường phù hợp
Dễ xác định được đối tượng khách hàng: Mỗi người lựa chọn mỹ phẩm sẽ lựa chọn phụ thuộc vào độ tuổi, loại da, tài chính, sức khỏe,
Nhiều hình thức kinh doanh: Bạn có thể kinh doanh online qua các nền tảng xã hội hoặc bán offline qua các cửa hàngŠ Điểm yếu (WEAKNESS)
Cạnh tranh cao: Thị trường mỹ phẩm ngày càng cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi các doanh nghiệp hay các cộng tác viên, đại lý phân phối mỹ phẩm của thương hiệu phải có chiến lược kinh doanh hiệu quả
Rủi ro cao: Mỹ phẩm là mặt hàng liên quan trực tiếp đến sức khỏe và sắc đẹp của người dùng, do đó cần đảm bảo chất lượng sản phẩm để tránh rủi ro