Trong quá trình kết tủa dung dịch protein trứng: albumin kết tủa ở nồng độ NHaaSO¿ bão hòa và globulin kết tủa ở nồng độ NHaaSO4 bán bão hòa... - _ Kết tủa 2 thu được khi cho dịch lọc hò
Trang 1TỎNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRUONG DAI HOC TON ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HOC UNG DUNG - BO MON CNSH
DAI HOC TON DUC THANG
THÍ NGHIỆM HÓA SINH — 603054 BẢO CÁO THÍ NGHIỆM BUỔI 1 — ĐỊNH TÍNH VÀ KHẢO SÁT PROTEIN
Giảng viên hướng dẫn: Ts TRẢN THỊ TUYẾT NHUNG Sinh viên thực hiện: NGUYÊN HÒ VŨ - 62200292
TRAN HOANG YEN - 62200354 HUYNH HA DIEM MY - 62200250
NHOM: S2-N3 Khóa: K28
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2024
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮTT - L1 22121232121 3E5251521121111121211111 1211211110111 tre ii DANH MUC HINH 000 cc cece cccccecececeescecscsesesceesesecetecenscetsvetsesceesnsesitetatetitevenseseees iv DANH MUC BANG 2.0 cccccccccecececesesescsessesesereseseresestsnstiseseteteserersitsetititeteteretesereen v Bai sé 1: DINH TINH VA KHAO SAT PROTEIN .cccccccsccesecssseseseseseseseseteteseeeees 1
In 0) ai 1
1.1.1 Nguyên TAC cece cece ce ceceececeeseeecesecsecasstiesesuteecatesisseeatitiatatitenentitieeetteess 1 1.1.2 Cách tiền hành - 2:2: 21 12111111111 1112151121211101 1011110181111 2812122 1 1.1.3 KOt QUA ooo 11 cesaetsesesitiecatsssnesasievasstitereatitesisetereasiteees 1
1.4 BAN UA ieee cece eececcccccuececeeeuueeeceeauaeeeeeeeaeeeeeeeuaeeeeecsaaaveceeaaaeeeeteeaesesaaaeeess 2
2 Phan trng két tủa của prOf@iin 5 2c 2 2121351118111 11 12111 11111111111111 28181111 8t 2 2.1 Két tủa protein bằng muối trung tính +25: 21222212121 EE2E2Exzxsrrei 2 2.1.1 Nguyên ắc - - - - S121 21 12111 1111111212110111211212111 0101110110128 021gr 2 2.1.2 Cách tiền hành - S1 21221212121 121111111 1215111011111 28111211010111 118 rreg 3 2.1.3 Kết Quả - 1122212212111 1111111111111111 0101111111111 21101111112 111118 Hưng 3
2.1.4 Bàn luận -cc SH TT TT TT cu ng gen ấy 4
2.2 Két tủa protein bằng acid hữu cơ - - 5 222212121211 5151 1211112128151 1E te 5 2.2.1 Nguyên tắc - - S121 21 1211101211111 2110111111212111 01011011111 8181211 5 2.2.2 Cách tiền hành - - S1 22221212121 121212111 1215111011111 2811121010111 8tr rreg 5 2.2.3 Kết Quả - 1122212212111 1111111111111111 0101111111111 2 1101011111111 gu 5
2.2.4 Bàn luận cc SH HH TT KY TT TT cv 6
2.3 Két tủa protein bằng muối kim loại nặng . - 2 52222 2cszcsxsecsei 6 2.3.1 Nguyên tắc - L S121 21 12111 1112111212110111111212101 0101110111118 81 21c 6 2.3.2 Cách tiền hành - : 121211112121 121012111 1211111011111 2811121101 0111118 rreu 7 2.3.3 Két quả thí nghiệm . S1 2 222221121211 8151 11121112111 18151 11011111 8112 re 7
2.3.4 Bàn luận cc SH TT TT TT TT cv tự 9
2.4 Két tủa protein bằng nhiệt - S1 2221 111 2515111 15121511111111 111115111 ceE 10 2.4.1 Nguyên tắc L2 212112101 11011111122101011112121 1110101011111 12818 reu 10
Trang 32.4.2 Cách tiền hành - S1 2221 1112121121111111 12151 01011111 2111122181811 1e 10 2.4.3 Két quả thí nghiệm 1 S2 222212121111 5151 1211511111 18151 18181111 8e 10
2.4.4 Bàn luận -ccc n n TT HH TT TT TT TT ki TT TK TT TK TT n TT cty ên 11
2.5 Xác định điểm đăng điện của protein -c S1 2223 2121221118111 2xe 12 2.5.1 Nguyên †ắc L2 1212112101 1111111212010101111112111 0101011111111 8 E1 neu 12 2.5.2 Cách tiền hành c5 12121 1112111121111111 12111 01011111 2111122181811 se 12 2.5.3 Kết QUả - L1 2221212121211 2121101111111111111 0101111111111 810 111211111 rêu 12
2.5.4 BAM UA ụọdẢ 13
2.6 Đông tụ sữa bằng protea§e - 1 2022121 1210111111112122101011121111 18 Ha 14 2.6.1 Nguyên tắc - 12121 12101110111121 2010101110212 11 0101010121121 221 8E reu 14 2.6.2 Cách tiền hành - c5 212221 1112121111111111 12111 01811111 2111112101011 1e 14 2.6.3 KGt QUa oo cccccccccccccccesecescssssseseecsssasstensesasutsevasstsaasstseeasatiecasesieeeeatitatenenens 15 2.6.3.1 Kết quả thí nghiệm - c2 S2 S2121211512121121811111 1215110181111 8e re 15 2.6.3.2 Kết quả tính toán - S2 222 2121251211113 11 12151 1111111111111111 101811 rcg 16
“l8 m1 nụ 16
TÀI LIEU KHAM KHẢO 2 ST Sn 10158113183 55 13 83111 n1 H1 TH nh T nen 17
Trang 4DANH MUC VIET TAT
TCA Trichloroacetic Acid
Trang 5
DANH MỤC HÌNH Hình 1 1: Ông nghiệm 1 (trái) và ống nghiệm 2 (phải) .-5-2-Scccccccscssce2 2 Hình 1 2: Tủa 1 - Kết tủa của globulin - - ¿5:52 2222 S2E2E22E2E212525 12125 sxxe2 3 Hình 1 3: Kết tủa 2 - Kết tủa của Albumin -:-:c: s22 2t He 4
Hình 1 4: Mẫu protein trứng - + S1 1211212115121 151 11111 0111181 8181181111811 xsec 5
Hình 1 5: Ông nghiệm 1 (trái) và óng nghiệm 2 (phải) sau phản ứng 6 Hình 1 6: Ông nghiệm 1 (trái) và óng nghiệm 2 (phải) sau 1 giọt hóa chất tương
ứng (Pb(CHzCOO); và AgNQ) che we 8 Hình 1 8: Lân lượt 4 ông nghiệm 1, 2, 3, 4 từ trái qua phải sau khi nhỏ dư các chât
TWO TING NT rdidtẳẦẮỖẢ 9 Hình 1 9: Ông nghiệm từ I đến 5 với các điều kiện tương ứng với bảng 11 Hình 1 10: Lần lượt 4 ống nghiệm từ trái sang phải là 4, 3, 2, 1 sau 5 phút trong các
pH tương ứng với bản cá S1 1n TS S2 TT TT TK TH TK KĐT HE EEx 13
Hình 1 11: Sự đông tụ sữa ở đáy ống nghiệm sau 3 phút 51 giây .- 15 Hình 1 12: Só liệu thời gian thu được ở thứ nghiệm 2.6 -.©ccccccczzxczrxeez 15
Trang 6DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 1: Cách thực hiện thí nghiệm .- 2221111111125 5 211111111 ky 7 Bảng 1 2: Cách thức thực hiện thí nghiệm - - 27222 Q 2 Q2 S222 22 nen ehey 10
Bảng 1 3: Thực hiện thí nghiệm theo bảng hướng dẫn 25-552 css+-se2 12
Trang 7Các hợp có từ 2 hay nhiều liên kết peptide (-CO-NH-) sẽ có khả năng liên kết
với Cu2* trong môi trường kiềm đề tạo thành phức chất có màu đỏ hoặc tím đỏ đặc
trưng Bán chất protein là một chuỗi polypeptide, chứa nhiều liên kết -CO-NH- nên
có khả năng phản ứng biure Cường độ màu của phức phụ thuộc vào só lượng liên
kết peptide
1.1.2 Cách tiến hành
Đối với Ure tinh thẻ: Tiến hành điều ché biure từ ure thông qua đun nóng ure
trong ống nghiệm Ure sẽ chảy ra và đông cứng lại tạo thành biure và sinh khí NHã
Cho biure đã Nhỏ vào | ml Nho vao | ml Quan sat va
điều chệ vào NaOH 10% CuSO, 2% thu két qua
nghiém 2 Nho vao | ml Nho vao | ml Quan sat va
tring
1.1.3 Két qua
- Ong nghiém 1: sau khi cho dung dich NaOH 10% va CuSO4 2%, dung dịch
chuyén tir trang trong sang tim nhat, hoi anh do
- Ong nghiém 2: sau khi cho dung dịch NaOH 10% và CuSOa 2% vào dung dịch protein, dung dịch chuyên sang màu tím đậm hơn
Trang 8vậy, ông nghiệm 2 chuyên sang mau tím đậm hơn và rõ ràng hơn so với ông 1
So sánh với lý thuyết: điều này hoàn toàn đúng với lí thuyết ban đầu Lý thuyết nói rằng cường độ màu của phức hợp phụ thuộc vào số lượng liên kết peptide trong
mạch Vì vậy, sau khi tiến hành thí nghiệm ở cả 2 ống nghiệm xác minh lí thuyết
được nêu trước đó là đúng
2 Phản ứng kết tủa của protein
2.1 Kết tủa protein bằng muối trung tính
2.1.1 Nguyên tắc
Các muối trung tính phỏ biến nhát thường gây két tủa protein là các muối kim
loại kiềm, kiềm thé nhu NaCl, (NH4)2SO4, MgSOa, Cung mét muối trung tính
nhưng ở các nồng độ khác nhau thì khả năng kết tủa khác nhau
Trong quá trình kết tủa dung dịch protein trứng: albumin kết tủa ở nồng độ (NHa)aSO¿ bão hòa và globulin kết tủa ở nồng độ (NHa)aSO4 bán bão hòa
Trang 10- _ Kết tủa 2 thu được khi cho dịch lọc hòa tan thêm với tinh thẻ (NHz)zSO4 đén khi không thẻ tan được nữa, khi lắc lên thì thấy rõ những hạt két tua li ti, day
đặc hơn và dung dịch trở nên duc hon
Hình 1 3: Kết tủa 2 - Kết
tủa của Albumin
2.1.4 Bàn luận
Ở ống nghiệm | thu được kết tủa là globulin là do khi cho dung dịch
(NHa)z5O¿ bão hòa vào dung dịch protein trứng, nước trong protein trứng làm cho dung dịch (NH4)zSO¿ trở nên loãng đi và chuyền sang trạng thái bán bão hòa
Ở ống nghiệm 2 thu được kết tủa là albumin là do khi cho tinh thế (NH4)aSO4 vào dân vào, sau đó khuấy đều đến khi không thể tan thêm sẽ tạo nên dung dịch
(NH¿)zSO¿ bão hòa
So sánh với lý thuyết: kết tủa 1 là globulin và kết tủa 2 là albumin Đây là 2 loại protein chính có trong lòng trắng trứng Hai protein này đã bị kết tủa khi cho tác dụng với muối (NHa)aSOa Hiện tượng này chứng minh cho lí thuyết protein có thê
bị kết tủa bởi muối trung tính Vì trong protein có các góc R ưa nước hướng ra ngoài,
dễ bị hydrat hóa dẫn đến hình thành lớp áo nước bao bọc lây protein, có đầu tích điện
âm quay ra ngoài, làm protein phân tán trong nước (dung dịch keo) Khi cho muối
Trang 11trung hòa (NHa)aSO4, các ion NH¿! và SO¿2 lây đi lớp áo ion âm bên ngoài, làm bát
hoạt cac gốc ưa nước của protein, làm chúng kết tụ lại với nhau đề tạo thành két tua
Kết tủa đầu tiên xuất hiện là globulin vì đường kính phân tử globulin lớn hơn
so voi albumin Cac ion NH4* va SOx2 dễ tác dụng vào lớp ion âm bao quanh globulin
hơn, từ đó tạo ra kết tủa của globulin trước albumin, ta được dung dịch bán bão hòa
albumin Nén khi cho tinh thé (NH4)2SO4 vao tirc lam cho dung dịch lọc ở trạng thái bão hòa, lúc này albumin có hiện tượng kết tủa
2.2 Kết tủa protein bằng acid hữu cơ
Trang 12- Ở ông nghiệm 2 (tác dụng với sunfosalisilic 10%) có xuất hiện két tủa trăng
đục nhưng với thời gian nhanh hơn và độ đục nhiều hơn so với ống nghiệm 1
Hình 1 5: Ông nghiệm 1 (trái) và ông nghiệm 2 (phải) s¡
phản ứng
2.2.4 Bàn luận
Acid sunfosalisilic và TCA tan trong nước làm mát lớp áo nước cua protein,
vì thế cá hai đều có thể gây két tủa với protein Acid sunfosalisilic là acid mạnh hơn
TCA nên sẽ có độ đục nhiều hơn và thời gian nhanh hơn
So sánh với lý thuyết: acid hữu cơ có thê làm kết tủa protein không thuận
nghịch và tốc độ, cường độ kết tủa phụ thuộc vào tùy loại acid
2.3 Kết tủa protein bằng muối kim loại nặng
2.3.1 Nguyên tắc
Sử dụng các ion kim loại nặng đề tác dụng với protein gây két tủa Quá trình này dựa trên tương tác giữa các ion kim loại nặng và các nhóm chức có chứa các nguyễn tử điện âm trên phân tử protein, đặc biệt là các nhóm carboxyl (-COOH) và
sulfhydryl (-SH)
Có thê ứng dụng vào việc thải độc cho cơ thẻ khi nhiễm các kim loại nặng như
chi (Pb), thuỷ ngân (Hg), đồng (Cu), Khi cơ thể còn chưa kịp hấp thu chất độc trên thì có thê dùng sữa hoặc lòng trắng trứng đề giải độc
Trang 132.3.2 Cách tiến hành
Cho vào mỗi ống nghiệm 1 ml dung dịch protein trứng rồi nhỏ từ từ từng dung
dịch muối như sau
Nho 1 giot theo thanh „
2 AgNQa 2% „ „ ,_ | Cho lượng thừa đê
ông cho đên khi xuat
hiện ket tua
- _ Ông nghiệm 1: xuất hiện tủa màu trắng đục, khi cho lượng dư Pb(CHaCOO)a
2% thì kết tua tan từ từ Đây là phản ứng kết tủa thuận nghịch
- _ Ông nghiệm 2: xuát hiện kết tủa màu trắng đục, khi cho lượng dư muối AgNOa 2% thì kết tủa không tan và tách lớp Đây là phản ứng kết tủa không thuận
nghịch
- Ong nghiém 3: xuất hiện kết tủa mau vàng, khi cho lượng dư muối FeCls 2%
thì kết tủa tan nhanh Đây là phản ứng két tủa thuận nghịch
- _ Ông nghiệm 4: xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, sau khi nhỏ thêm lượng dư
mudi CuSO, 2% thi két tủa tan Đây là phản ứng kết tủa thuận nghịch
Nhận xét: Các muối kim loại nặng tác dụng với protein tạo các phức chát không tan trong nước nhưng tan trở lại khi có lượng muối dư tương ứng (trừ AgNO)
Trang 14
Hình 1 6: Ông nghiệm 1 (trái) và ống nghiệm 2 (ph:
sau †1 giọt hóa chat tương ứng (Pb(CHazCOO); và
AgNOs)
Hình 1 7: Ông nghiệm 3 (trái) và óng nghiệm 4 (ph:
sau 1 giọt hóa chất tương ứng (FeCla và CuSOa})
Trang 15
Hình 1 7: Lần lượt 4 ống nghiệm 1, 2, 3, 4 từ trái qua phải
khi nhỏ dư các chât tương ứng
2.3.4 Bàn luận
Những kim loại nặng như (Cu^*, Fe3*, Pb^*, .) tác dụng với protein tạo thành kết tủa vì các ion kim loại năng này làm phá vỡ lớp áo nước bao quanh các phân tử protein và làm trung hòa điện tích lon kim loại nặng làm lộ các đầu ky nước của protein ra ngoài và làm biến tính protein, phá vỡ câu trúc bậc 2, bậc 3 của protein
Khi cho thêm một lượng dư muối tương ứng sẽ dẫn đến dư thừa các ion kim
loại nặng Các phân tử keo háp thụ các ion kim loại làm chúng trở lại trạng thái tích
điện dẫn đến két tủa bị tan ra lon có hoá trị càng cao thì tủa càng dễ tan trở lại
So sánh với lý thuyết: qua thí nghiệm cho thấy muối kim loại nặng có khả năng làm kết tủa protein Tuy vậy thì nghiệm này tương đối khó quan sát, ở kết tủa
do AgNOa gây ra phải được quan sát khi đã lắng đáy Còn khi kết tủa bang CuSO hoặc Pb(CHaCOO); dẫn dén dung dịch có màu đục và khá khó quan sát đê nhận biết
kết tủa
Trang 1610
2.4 Kết tủa protein bằng nhiệt
2.4.1 Nguyên tắc
Sử dụng nhiệt độ và tác nhân gây két tủa protein, từ đó rút ra được một trong
những yếu tố gây kết tủa protein là nhiệt độ
2.4.2 Cách tiến hành
Lay 5 ống nghiệm cho vào mỗi ống 2ml dung dịch protein trứng rồi thực hiện
như sau
Ong | Protein | CH3COOH | CH3COOH | NaOH NaCl Gia
2 2ml 1 giọt ĐÐun sôi
3 2ml 5-8 giọt Dun soi
4 2ml 5-8 giọt Dun soi
- _ Ông nghiệm 2: có xuất hiện kết tủa trắng đục
- _ Ông nghiệm 3, 4: không xuát hiện kết tủa
Trang 1711
Ông 5: xuất hiện kết tủa sớm nhát, khi lây ra ngoài 1 thời gian thì không thấy trở lại trạng thái ban đầu
Hình 1 8: Ông nghiệm từ 1 đến 5 với các điều
kiện tương ửng với bảng
2.4.4 Bàn luận
Ong 1: do có sự xúc tác của nhiệt độ, cầu trúc của protein bị giãn nở, các liên
kết thứ cấp bị phá vỡ, từ đó protein vón cục không theo 1 quy luật nào tạo thành kết tủa
Ong 2: có kết tủa trắng đục vì khi cho 1 giọt CHaCOOH 1% sẽ tạo nên môi trường acid yếu Nhóm -COO- bị ức chế sự phân ly nên phân tử protein mát điện tích, pH của môi trường đạt gần tới điểm đăng điện
Ong 3: do nồng độ CH2:COOH cao tạo nên môi trường acid mạnh Môi trường
acid mạnh có nhiều ion H* dẫn đến protein bị khử nước Các nhóm -COO- được trung hòa còn các nhóm NHa' không được trung hòa Phân tử protein
vẫn còn tích điện dương Do đó không tao kết tủa
Ong 4: khi cho ca acid acetic va NaCl sé tao nén mdi trường trung hoà về điện dẫn đến việc tạo ra két tủa