1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo cuối kỳ đề tài điều khiển và giám sát mô hình đóng gói sản phẩm

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề tài: Điều khiển và giám sát mô hình phân loại sản phẩm theo khối lượng CHƯƠNG 1: MÔ TẢ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ1.1Sơ đồ khối hệ thống:Hình 1.1: Sơ đồ khối của hệ thống.Hình 1.2: Sơ đồ hệ t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬTTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

- -BÁO CÁO CUỐI KỲ

ĐỀ TÀI: ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁTMÔ HÌNH ĐÓNG GÓI SẢN PHẨM

Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trần Văn Sỹ Nhóm: 13

Sinh viên thực hiệnMSSV

Nguyễn Quốc Nam 21161408

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

Trang 3

M c l c

CHƯƠNG 1: MÔ TẢ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 1

1.1Sơ đồ khối hệ thống 1

Hình 1.1: Sơ đồ khối của hệ thống 1

Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống trên factory IO 1

1.2Quy trình vận hành 1

Hình 1.2.1: Dàn con lăn điều hướng sản phẩm sang băng tải bên trái 2

Hình 1.2.2: Dàn con lăn điều hướng sản phẩm sang băng tải bên phải 2

Hình 1.2.3: Dàn con lăn điều hướng sản phẩm sang băng tải chính giữa 2 băng tải trái phải 3

Hình 1.2.4: Dàn con lăn điều hướng sản phẩm sang băng tải bên phải ( băng tải bên phải rời) 3

Chương 2: XÂY DỰNG MÔ HÌNH

I Giới thiệu về Factory IO 1.1 Tổng quan

1.2 Các hệ thống, đội tượng trong factory IO II Các bước thiết kế mô hình

2.1 Khởi tạo Project

2.2 Thiết lập mô hình đưa pallet vào kho hang

2.3 Lập trình PLC S7-1200 với các kết nối với Factory IO,Lập trinh PLC S7- 1200 và giao diện HMI

2.4 Liên kết các tag trong Factory IO

Trang 4

Đề tài: Điều khiển và giám sát mô hình phân loại sản phẩm theo khối lượng CHƯƠNG 1: MÔ TẢ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

1.1Sơ đồ khối hệ thống:

Hình 1.1: Sơ đồ khối của hệ thống.

Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống trên factory IO

1.2Quy trình vận hành:

Khi nhấn start băng tải chạy khi đến khối lấy giá trị sản phẩm băng tải, dừng 0,5s sau đó khối xử lý trung tâm sẽ điều khiển khối điều hướng sản phẩm để phân loại sản phẩm sẽ đi vào băng tải nào.

Trang 5

- Cụ thể hơn khi bắt đầu lần lượt các sản phẩm có các khối lượng khác nhau (X,Y,Z,T) khi đến bàn cân thì băng tải dừng để lấy giá trị khối lượng của sản phẩm, khi bàn cân có được khối lượng sản phẩm truyền dữ liệu đến khối điều khiển Khi :

+ Sản phẩm X: thì khối xử lý trung tâm sẽ điều khiển dàn con lăn để sản phẩm sang trái ( băng tải bên trái).

Hình 1.2.1: Dàn con lăn điều hướng sản phẩm sang băng tải bên trái.

+ Sản phẩm Y : thì khối xử lý trung tâm sẽ điều khiển dàn con lăn để sản phẩm sang phải ( băng tải bên phải).

Hình 1.2.2: Dàn con lăn điều hướng sản phẩm sang băng tải bên phải.

+ Sản phẩm Z: thì khối xử lý trung tâm sẽ điều khiển dàn con lăn để sản phẩm đi thẳng ( băng tải ở giữa 2 băng tải).

Trang 6

Hình 1.2.3: Dàn con lăn điều hướng sản phẩm sang băng tải chính giữa

2 băng tải trái phải.

+ Sản phẩm T: thì khối xử lý trung tâm sẽ điều khiển tay gắp để gắp sản phẩm sang băng tải bên phải ( băng tải bên phải rời).

Hình 1.2.4: Dàn con lăn điều hướng sản phẩm sang băng tải bên phải (

băng tải bên phải rời).

- Khi nhấn nút reset thì đặt lại tay gắp, dàn con lăn về vị trí ban đầu, nhưng nếu sản phẩm đang quá trình vận chuyển thì ngưng băng tải nhận sản phẩm, chờ sản phẩm chạy ở băng tải phía sau hết rồi mới trở về vị trí ban đầu - Khi nhấn nút stop dừng tất cả các hệ thống.

Trang 7

Chương 2 : XÂY DỰNG MÔ HÌNHI.Giới thiệu về Factory IO 1.1 Tổng quan

Trang 8

Factory IO được thiết kế sẵn 20 mô hình dựa theo các ứng dụng công nghiệp Các hệ thống, đối tượng trong Factory IO thường được cung cấp sẵn trong thư viện Factory IO để thiết kế dây chuyền, hệ thống theo nhu cầu riêng của bạn Cácthư viện này có thể được thấy khi mở phần mềm Factory IO lên ở góc bên phải gồm các thư viện như băng tải nặng, băng tải nhẹ, cảm biến… Bạn lựa chọn nhóm thiết bị rồi kéo thả là có thể lắp ghép mô hình dễ dàng

1.2.Các hệ thống, đội tượng trong factory IO

Factory IO được thiết kế sẵn 20 mô hình dựa theo các ứng dụng công nghiệp Các hệ thống, đối tượng trong Factory IO thường được cung cấp sẵn trong thư viện Factory IO để thiết kế dây chuyền, hệ thống theo nhu cầu riêng của bạn Các thư viện này có thể được thấy khi mở phần mềm Factory IO lên ở góc bên phải gồm các thư viện như băng tải nặng, băng tải nhẹ, cảm biến… Bạn lựa chọn nhóm thiết bị rồi kéo thả là có thể lắp ghép mô hình dễ dàng.

II.Các bước thiết kế mô hình

2.1 Khởi tạo Project

Mở phần mềm Factory IO bước tiếp theo chọn New để khai tạo project mới

Trang 9

6

Trang 10

2.2 Thiết lập mô hình đưa pallet vào kho hàng

Sau khi khởi động project, ta tiếp tục thiết kế mô hình vận chuyển nhà kho Hệ thống bao gồm các thiết bị có sẵn trong thư viện của phần mềm, ta chỉ cần lấy ra và lắp đặt hệ thống nhà kho theo ý muốn Ta nhấn vào mục Palette window để lựa chọn thiết bị Đề tài nhà kho sử dụng 2 băng tải loại năng, các cảm biến vị trí, hệ thống kệ hàng và hệ thống máy nâng chuyển Sau khi lấy thiết bị, ta sử dụng chuột và các phím tắt để thiết lập mô hình mô phỏng nhà kho.

Chọn thiết bị và bắt đầu lắp ghép mô hình

Kéo thả thiết bị để lắp ghép hệ thống

Trang 11

2.3 Lập trình PLC S7-1200 với các kết nối với Factory IO Lập trinh PLC S7-1200 và giao diện HMI

Viết chương trình cho hệ thống theo ý của bạn với Tia portal, ở code mẫu chúng tôi dùng Tia v16, các bạn có thể load về tham khảo, hoặc tự viết theo ý của mình cho chủ động.

Kết nối giữa Factory IO với PLC SIM

Đầu tiện đổ chương trình chạy mô phỏng với PLC SIM Sau đó vào phần mềm

Trang 12

Factory IO, chọn menu FILE -> Drivers.

Chọn Driver mình đang thực hành là Siemens S7-PLCSIM, sau đó chọn CONFIGURATION để thiết lập cấu hình PLC mà mình sử dụng

Chọn model PLC mình đang làm là S7 1200

Trang 13

I/O Config và I/O Point cần lưu ý: khi ta chọn kiểu là DWORD hay WORD thì các giá trị trên I/O Point cũng sẻ tương ứng như vậy, các giá trị này giúp ta liên kết với PLC theo nhóm bit hay qua các giá trị số định dạng Word, DWord

Offset: là để tính từ vị trí đó, Count là số lượng.

Ví dụ Offset 0 và Count 19 của Bool Inputs, cho ta cấu hình PLC trong Factory IO sẻ là 19 digital inputs tính bắt đầu từ I0.0 tới I2.2

Gắn tag cho các đối tượng tương đối đơn giản: chỉ cần kéo thả liên kết là xong

Trang 15

Kết quả sau khi liên kết tag:

Sau khi tiến hành gắn tag cho mô hình vào các đầu vào, đầu ra của PLC SIM, ta thu được kết quả như sau:

Sau khi hoàn thành các bước trên, ta tới hành connect và chạy chương trình mô phỏngtrên mô hình 3D nhà máy.

Ngày đăng: 20/04/2024, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w