TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG ---o0o----BÀI TẬP THEO TỔ MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THAY ĐỔI VỀ KINH TẾ VÀ THU NHẬP GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI M
Trang 1TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
-o0o BÀI TẬP THEO TỔ MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC:
ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THAY ĐỔI VỀ KINH TẾ VÀ THU NHẬP GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI MỐI QUAN HỆ TRONG GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM
HIỆN NAY
NHÓM: 06
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2024
Trang 2TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
1 Ngô Phạm Kiều Uyển Nhi 2 Phạm Cao Thanh Tuyền 3 Nguyễn Hoài Thi Hoa 4 Trần Thanh Thư 5 Đào Thanh Trúc
Giảng viên hướng dẫn: Trương Trần Hoàng Phúc
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2024
Trang 3Lời cam đoan
Chúng em xin cam đoan đề tài bài tập theo tổ: 06 do nhóm 86 nghiên cu và th!chiê "n
Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành
K/t qu0 bài làm của đề tài “Ảnh hưởng của sự thay đổi về kinh tế và thu nhập
gia đình đối với mối quan hệ trong gia đình tại việt nam hiện nay” là trung th!c và
không sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác Các tài liê "u đư;c s< d=ng trong bài tập theo tổ có ngu>n g?c, xuất x rA ràng
(Ký và ghi rõ họ tên) Duy Phạm Minh Duy
Trang 4MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG 2
1 Sự hình thành về kinh tế tại Việt Nam hiện nay 2
1.1 Tình hình kinh tế của Việt Nam trước khi đổi mới 2
1.2 Thành tựu gần 40 năm nhìn lại nền kinh tế Việt Nam 3
2 Sự thay đổi về thu nhập gia đình tại Việt Nam hiện nay 4
3.2 Quan hệ cha mẹ và con cái: 7
3.3 Quan hệ giữa anh chị em: 7
5 Những gì còn tồn tại chưa giải quyết được: 9
6 Phương hướng phát triển đề tài: 9
PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 10
PHỤ LỤC 14
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, dưới tác động của nhiều y/u t? khách quanvà chủ quan như: phát triển của kinh t/ thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, côngnghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh t/ tri thc, xu th/ toàn cầu hóa và hộinhập qu?c t/, cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, chủ trương, chính sách củaĐ0ng và Nhà nước về gia đình… thì các gia đình Việt Nam cũng đã có những bi/n đổiđáng kể Trong đó, 0nh hưởng của s! thay đổi về kinh t/ và thu nhập gia đình cũng là mộtvấn đề đã thu hút rất nhiều lư;t chú ý trong kho0ng thời gian vừa qua
Nhằm hiểu rA hơn về s! tương tác giữa y/u t? kinh t/ đ?i với m?i quan hệ trong giađình, cũng như xác định các vấn đề, thách thc và cơ hội liên quan đ/n gia đình trong b?ic0nh kinh t/ thị trường Chúng tôi đã đặt ra một dấu chấm hỏi lớn: Liệu s! thay đổi vềkinh t/ và thu nhập có 0nh hưởng gì đ/n m?i quan hệ trong các gia đình Việt Nam haykhông? Và để tìm hiểu về vấn đề đó, cần suy xét đ/n những tác động của kinh t/ đ?i vớinhững m?i quan hệ của các thành viên trong gia đình, như m?i quan hệ giữa v; ch>ng,giữa b? mẹ và con cái, đây cũng chính là đ?i tư;ng chúng tôi sẽ nghiên cu
Phạm vi nghiên cu trong vấn đề này là 0nh hưởng của s! thay đổi về kinh t/ và thunhập gia đình đ?i với m?i quan hệ trong gia đình tại Việt Nam
Một s? phương pháp nghiên cu đư;c chúng tôi l!a chọn là:
- Điều tra về ảnh hưởng của sự thay đổi về kinh tế và thu nhập gia đình đối với mối quan hệ trong gia đình tại Việt Nam hiện nay.
- Cung cấp giải pháp cho những vấn đề đang tồn tại - Khám phá và phân tích những vấn đề mới - Tìm ra cách tiếp cận mới.
Trang 6PHẦN NỘI DUNG
1 Sự hình thành về kinh tế tại Việt Nam hiện nay
1.1 Tình hình kinh tế của Việt Nam trước khi đổi mới
Việt Nam sau khi th?ng nhất đất nước đ/n trước năm 1986, cơ ch/ kinh t/ k/ hoạchhoá tập trung quan liêu bao cấp và mô hình công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa kiểu Xôvi/t đã đư;c áp d=ng rộng rãi trên c0 nước Việc áp d=ng quá lâu và cng nhắc, máy móccơ ch/ này trong khi b?i c0nh kinh t/ trong và ngoài nước đã có nhiều thay đổi làm chotình hình kinh t/ trong nước trở nên khó khăn Ngu>n viện tr; của bên ngoài, các ngu>nv?n và hàng hoá vật tư, nguyên liệu và hàng hoá tiêu dùng đã bị cắt gi0m đáng kể, lạithêm bao vây cấm vận của Hoa Kỳ ngăn c0n Việt Nam bình thường hoá quan hệ với th/giới
Trước b?i c0nh đó, nhiều địa phương đã ti/n hành tìm l?i thoát và đổi mới kinh t/,những c0i ti/n qu0n lý th< nghiệm đư;c ti/n hành từ những năm 1981 với khoán trongnông nghiệp, điều chỉnh k/ hoạch và mở rộng quyền t! chủ cho xí nghiệp công nghiệpqu?c dân… song vẫn chưa thể thay đổi th!c trạng của nền kinh t/ khủng ho0ng vẫn rấttrầm trọng, lạm phát có thời điểm lên đ/n 700%
Trước th!c trạng kinh t/ như vậy, yêu cầu đổi mới toàn diện nền kinh t/ trở thành yêucầu cấp bách ở nước ta và công cuộc đổi mới đất nước đư;c chính thc ti/n hành từ Đạihội VI (năm 1986), ghi lại dấu ấn về vai trò đặc biệt của C? Tổng Bí thư Trường Chinh.Với nhận định về th!c trạng nền kinh t/ lúc bấy giờ “đòi hỏi ph0i có một cơ ch/ qu0n lýnăng động có kh0 năng bãi bỏ tập trung quan liêu, b0o thủ, trì trệ và bao cấp tràn lan” vàĐ0ng ph0i “kiên quy/t đấu tranh không khoan như;ng để từng bước cùng với tập thể BộChính trị và Ban Chấp hành T.Ư khóa V xác lập nên mô hình mới, cơ ch/ mới, đặt nềnt0ng lý luận cho đường l?i đổi mới toàn diện tại Đại hội Đ0ng VI”, c? Tổng Bí thưTrường Chinh đã đặt nền móng cho các quan điểm, chủ trương cũng như đường l?i chính
Trang 7sách để c0i cách toàn diện đất nước trong đó có lĩnh v!c hội nhập kinh t/ qu?c t/ Nộidung văn kiện Đại hội Đ0ng VI d!a trên quan điểm đổi mới của Đ/c Trường Chinh1“chuyển đổi cơ cấu kinh t/ và cơ cấu đầu tư (trong đó ưu tiên tập trung làm hàng xuấtkhẩu, hàng tiêu dùng thay vì hàng công nghiệp; bỏ, hoãn các d! án lớn nhưng không hiệuqu0…” đã mở ra một trang mới cho hội nhập kinh t/ qu?c t/ của đất nước ta.
1.2 Thành tựu gần 40 năm nhìn lại nền kinh tế Việt Nam
Tr0i qua gần 40 năm ti/n hành công cuộc đổi mới, Việt Nam chuyển từ nền kinh t/ k/hoạch hóa tập trung sang cơ ch/ thị trường; đ>ng thời, chủ động và tích c!c hội nhậpqu?c t/ toàn diện, sâu rộng; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Cùng với tư duyti/p cận cách làm sáng tạo nổi bật, riêng có của Việt Nam, do người Việt Nam th!c hiện,Việt Nam đạt đư;c những thành t!u to lớn, có ý nghĩa lịch s<, như lời của Tổng Bí thư
Nguyên Phú Trọng: “Chưa bao giờ đất nước ta có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay".
Từ một nước nông nghiệp lạc hậu nghèo nàn, quy mô nền kinh t/ nhỏ bé, GDP 26,3 tỷUSD trong những năm đầu đổi mới, trong gần 40 năm qua, quy mô nền kinh t/ Việt Namđạt 430 tỷ USD năm 2023, GDP bình quân đầu người đạt mc 4.300 USD, tăng 58 lần sovới những năm đầu đổi mới; tỷ lệ hộ theo chuẩn nghèo đa chiều còn 2,9% Bên cạnh đó,từ một nền kinh t/ đóng c<a khép kín, Việt Nam thành một nền kinh t/ có mc độ hộinhập toàn cầu khi trở thành đ?i tác thương mại lớn th 22 toàn cầu, tổng kim ngạch xuấtnhập khẩu năm 2023 đạt gần 700 tỷ USD, thu hút lư;ng đầu tư lớn từ nước ngoài đạt 23tỷ USD, đây là mc đầu tư cao nhất của Việt Nam từ trước đ/n nay, ngay c0 khi các thịtrường lớn bị thu hẹp và chuỗi cung ng toàn cầu còn nhiều đt gây
Cùng với quá trình c0i cách và mở c<a, kh0 năng thích ng và mc độ ch?ng chịu củanền kinh t/ ngày càng nâng cao Giai đoạn vừa qua, với phương châm thích ng an toàn,Việt Nam vững vàng vư;t qua những tác động tiêu c!c của đại dịch Covid-19, đư;c cộng
Trang 8đ>ng qu?c t/ đánh giá cao và trở thành một điểm sáng về s! ổn định, ph=c h>i, phát triểnkinh t/ trong b?i c0nh tình trạng trong nước và qu?c t/ gặp nhiều khó khăn.
Từ những chia sẻ, kinh nghiệm sinh động, phong phú của th/ giới, nhất là kinh nghiệmcủa các qu?c gia có trình độ phát triển tương đ>ng, gần với th!c tiễn Việt Nam, c0 bài họcthành công và những bài học thất bại, sẽ giúp Việt Nam tìm ra gi0i pháp kh0 thi để gi0iquy/t những khó khăn, thách thc, hạn ch/, bất cập trong ti/n trình đổi mới, hội nhập vàphát triển
Việc phát triển những hình thái, lĩnh v!c kinh t/ mới như: kinh t/ xanh, kinh t/ tuầnhoàn, kinh t/ chia sẻ; các ngành dịch v= mới như: công nghiệp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo,năng lư;ng sạch; các vấn đề thúc đẩy, phát triển khu v!c kinh t/ tư nhân, c0i cách hệth?ng tài chính, qu0n trị qu?c gia, phát triển xã hội, phân cấp, phân quyên trong tổ chcth!c hiện chính sách, xây d!ng thể ch/ liên k/t phát triển vùng cũng là điều cần quan tâm
2 Sự thay đổi về thu nhập gia đình tại Việt Nam hiện nay
Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam tăng liên t=c trong những năm qua TheoTổng c=c Th?ng kê, thu nhập bình quân đầu người năm 2022 đạt 4,67 triệu đ>ng/tháng,tăng 11,1% so với năm 2021
Kho0ng cách thu nhập giữa các hộ gia đình, khu v!c và tầng lớp xã hội có xu hướngthu hẹp Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hộ gia đình có thu nhập thấp, đặc biệt là ở khu v!cnông thôn và vùng sâu vùng xa
Cấu trúc thu nhập của các hộ gia đình thay đổi theo hướng tích c!c Tỷ trọng thu nhậptừ tiền lương, tiền thưởng và thu nhập từ hoạt động kinh doanh, dịch v= tăng lên
Trang 92.1 Các yếu tố ảnh hưởng
Phát triển kinh tế - xã hội: T?c độ tăng trưởng kinh t/ cao, hội nhập kinh t/ qu?c t/,
thu hút đầu tư nước ngoài, s! phát triển của các ngành kinh t/ công nghiệp, dịch v= lànhững y/u t? chính thúc đẩy thu nhập gia đình tăng cao
Chính sách của Đảng và Nhà nước: Các chính sách xóa đói, gi0m nghèo, hỗ tr; phát
triển s0n xuất, tạo việc làm, nâng cao chất lư;ng ngu>n nhân l!c cũng góp phần quantrọng vào việc nâng cao thu nhập cho người dân
Sự thay đổi về cơ cấu lao động: Tỷ lệ lao động trong các ngành công nghiệp, dịch v=,
thương mại tăng lên
Nâng cao trình độ học vấn: Người lao động có trình độ học vấn cao và kỹ năng t?t
thường có thu nhập cao hơn
Sự tham gia của phụ nữ vào lực lượng lao động: Tỷ lệ ph= nữ tham gia vào l!c
lư;ng lao động ngày càng cao, góp phần tăng thu nhập cho gia đình
2.2 Một số thách thức
Tăng trưởng kinh tế chưa ổn định: T?c độ tăng trưởng kinh t/ có thể 0nh hưởng đ/n
thu nhập của người dân, đặc biệt là trong giai đoạn khủng ho0ng kinh t/
Chênh lệch thu nhập: Kho0ng cách thu nhập giữa các hộ gia đình, khu v!c và tầng
lớp xã hội vẫn còn cao
Thiếu việc làm: Tỷ lệ thất nghiệp, đặc biệt là ở thanh niên, vẫn còn cao Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Cần ti/p t=c nâng cao trình độ học vấn và kỹ
năng cho người lao động để đáp ng nhu cầu của thị trường lao động
Bảo đảm an sinh xã hội: Cần có các chính sách hỗ tr; cho những người có thu nhập
thấp, người già neo đơn, trẻ em m> côi
Trang 102.3 Giải pháp
Tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội: Tăng cường thu hút đầu tư, phát triển
các ngành kinh t/ có giá trị gia tăng cao, tạo thêm việc làm cho người dân
Hoàn thiện chính sách thu nhập: Có chính sách thu nhập phù h;p, đ0m b0o công
bằng và hiệu qu0
Phát triển nguồn nhân lực: Đầu tư cho giáo d=c và đào tạo, nâng cao trình độ học
vấn và kỹ năng cho người lao động
Mở rộng thị trường lao động: Tạo điều kiện cho người dân tham gia vào thị trường
lao động, đặc biệt là ở các ngành có nhu cầu cao về nhân l!c
Bảo đảm an sinh xã hội: Có chính sách hỗ tr; cho những người có thu nhập thấp,
người già neo đơn, trẻ em m> côi góp phần làm cho mc s?ng người dân đư;c c0i thiện
3 Ảnh hưởng của sự thay đổi về kinh tế và thu nhập gia đình đối với mối quan hệ trong gia đình tại Việt Nam hiện nay
3.1 Quan hệ vợ chồng:
Trong gia đình truyền th?ng, quan hệ v; ch>ng có s! bất bình đẳng giữa v; và ch>ng,người ph= nữ không có ti/ng nói trong gia đình, người ph= nữ luôn s?ng với quan niệm “
Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”.
Trong điều kiện kinh t/ và thu nhập hiện nay, m?i quan hiện nay đã thay đổi và càngti/n bộ Điều đó đư;c quy định rA ràng trong Luật Hôn nhân và Gia đình với ch/ độ mộtv; một ch>ng V; ch>ng đều có quyền và nghĩa v= đình đẳng với nhau trong mọi việc, v;hay ch>ng đều có thể là ngu>n thu nhập trong gia đình chủ thể trong gia đình về mọi mặttừ qu0n lý việc chi tiêu đ/n con cái,
Trước áp l!c kinh t/, v; ch>ng ngày nay cũng có những vấn đề khác như tỉ lệ ly hônngày nay lại tăng cao Nguyên nhân th!c t/ chủ y/u do nhu cầu vật chất tăng song song
Trang 11đó mọi người đều mu?n có một mc thu nhập cao dẫn đ/n những s! thờ ơ, lạnh nhạt,không tôn trọng m?i quan hệ v; ch>ng.
3.2 Quan hệ cha mẹ và con cái:
Trong xã hội phong ki/n với quan điểm con cái hi/u kính cha mẹ “Cha mẹ đặt đâu con ngồi đó”, cha mẹ lúc nào cũng là tấm gương sáng cho con cái.
Trong điều kiện kinh t/ và thu nhập hiện nay, m?i quan hệ này tuy vẫn giữ đư;c giá trịtruyền th?ng nhưng cũng có những thay đổi nhất định, s! bi/n đổi của s! dân chủ ti/n bộ.Con cái luôn kính trọng cha mẹ, bên cạnh đó cũng có s! độc lập nhất định, có ý ki/nriêng Cha mẹ cũng tôn trọng s! độc lập của con cái đó Trong gia đình cũng không cònviệc trọng nam khinh nữ
Cũng như m?i quan hệ của v; ch>ng, cơ ch/ thị trường và quy luật cạnh tranh kh?cliệt, cha mẹ với mong mu?n mang lại đầy đủ s! tiện nghi cho con mình thì nhu cầu vềkinh t/ cũng ph0i tăng lên Điều đó sẽ làm cho một s? bộ phận cha mẹ lơ là trong việc dạydỗ và định hướng cho con
Hiện nay, để có cơ hội vươn lên làm giàu, có một s? những bậc cha mẹ vươn lên làmgiàu bằng nhiều cách thậm chí dùng những con đường phi pháp Điều đó vô hình chungtrở thành tấm gương xấu 0nh hưởng đ/n tư tưởng con cái sau này
3.3 Quan hệ giữa anh chị em:
Trong quan hệ truyền th?ng, quan hệ anh chị em hoà thuận đư;c coi là chuẩn m!c
hàng đầu Dư luận thời xưa luôn biểu dương bằng những câu ca dao: “ Anh em như thể tay chân/ Như da với thịt, như cây với cành”,
Ngày nay, m?i quan hệ anh chị em vẫn giữ nét đẹp trên kính, dưới nhường Bên cạnhđó cũng có rất nhiều gia đình trong đó có anh chị em bất hoà, kiện t=ng, chém gi/t nhau.Một phần cũng vì giá trị đ>ng tiền chi ph?i, lầm mất đi giá trị đạo đc, giá trị c?t lAi củagia đình
Trang 12PHẦN KẾT LUẬN
1 Tóm tắt vấn đề:
Gia đình Việt Nam ngày nay có thể đư;c coi là “gia đình quá độ” trong bước chuyểnbi/n từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội công nghiệp hiện đại Trong quá trìnhnày, s! gi0i thể của cấu trúc gia đình truyền th?ng và s! hình thành hình thái mới là mộttất y/u Tất nhiên, quá trình bi/n đổi đó cũng gây ra những khó khăn cho gia đình Xã hộingày càng phát triển, mỗi người đều bị cu?n theo công việc của riêng mình với m=c đíchki/m thêm thu nhập, điều này ít nhiều cũng gây 0nh hưởng tới các m?i quan hệ trong giađình, đặc biệt là về kinh t/ đ?i với gia đình
2 Phương hướng giải quyết vấn đề:
Tăng cường s! lãnh đạo của Đ0ng, nâng cao nhận thc của xã hội về xây d!ng và pháttriển gia đình Việt Nam Chính quyền các cấp ph0i đưa nội dung, m=c tiêu của công tácxây d!ng và phát triển gia đình vào chi/n lư;c phát triển kinh t/-xã hội và chương trìnhk/ hoạch công tác hằng năm của các bộ, ngành, địa phương
Đẩy mạnh phát triển kinh t/ - xã hội, nâng cao đời s?ng vật chất, kinh t/ hộ gia đình.Có những chính sách hỗ tr; phát triển kinh t/ cho các gia đình khó khăn, tạo điều kiệnthuận l;i cho c0 nước phát triển kinh t/ toàn phần
K/ thừa những giá trị của gia đình truyền th?ng, đ>ng thời ti/p thu những ti/n bộ củanhân loại về gia đình trong xây d!ng gia đình Việt nam hiện nay Xây d!ng mô hình giađình hiện đại, phù h;p với ti/n trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhậpkinh t/ qu?c t/
Ti/p t=c phát triển và nâng cao chất lư;ng phong trào xây d!ng gia đình văn hóa.Hướng đ/n các m=c tiêu: gia đình ấm no, hòa thuận, ti/n bộ, khỏe mạnh, hạnh phúc; th!chiện t?t nghĩa v= công dân; th!c hiện k/ hoạch hóa gia đình; đoàn k/t tương tr; trongcộng đ>ng dân cư