Dịch bệnh ngành chăn nuôi — kẻ thù kinh tế: Ngành nông nghiệp nói chung và chăn nuôi nói riêng là một trong những cái nôi của sự phát triên nhân loại, là một trong những cuộc cách mạng
Trang 1
ĐẠI HỌC TON ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC
TON DUC THANG UNIVERSITY
BAO CÁO VI SINH - 603145 AGRICULTURE BIOLOGY AFRICAN SWINE FEVER - A GLOBAL CONCERN
NHOM 3
Giáng viên: Ts Tran Thi Tuyét Nhung, Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồ Vũ - 62200292 Dương Nguyễn Bảo Ngọc - 82200246
Tô Mỹ Hạnh — 62200351
Nguyễn Hoàng Phúc - 862200294 Trần Kim Chung —- 62200355
Trang 2BAO CAO VI SINH GIANG VIEN: TRAN THI TUYET NHUNG
MỤC LỤC
I Dịch bệnh ngành chăn nuôi — kẻ thù kinh tẾ: - ¿2:55 + 2252 *+EzE+E+ezE£exrxexexsecee 1
II Giới thiệu chung và dịch tế học của virus dịch tá lợn Châu Phi: -5- 2 III Tính chất của ASIFV: Ác T1 T111 11H TH HH HH HH TH ch nh HH nh TH th tt 5
1 Các con đường lây nhiễm của ASFV: T112 12121111101 01T HH nà ne 5
2 Đặc điểm cấu trúc của ASFV và sự nhân lên: -.- - c2 1S En Es Esrrsrreres 8
a Đặc điểm cấu trúc của ASFV: c c c TH HT TT HT TH The 8
b Sự nhân lên của ASIFV¡ TH HH TT TT HT TT net 11
3 Tinh bén va sự bất hoạt của VỈFUS: - - 1 1 1111 T11 1T TT TH ngệy 14
4 Tính đa dạng di truyền và kiểu gen@: - + + 2123111 22512318211 1111 811 rreg 18
IV Dấu hiệu lâm sàng và tồn thương bệnh lý mô học: - - 2+2 22s £zxzzzczcsrs 18
1 Dấu hiệu lâm sàng: - c1 T1 1111111132111 111 111111111 111E 51 HH HH tiệt 18
2 Tôn thương bệnh lý mô học: - + 212315153 512125111 222155 821111155 111 xe 21
V Chân đoán và phòng ngừa ASFFV: - QQ Q21 2n 1221112121111 0151811122111 .1s re 25
Trang 3AFRICAN SWINE FEVER -A GLOBAL CONCERN
I Dịch bệnh ngành chăn nuôi — kẻ thù kinh tế:
Ngành nông nghiệp nói chung và chăn nuôi nói riêng là một trong những cái nôi của sự phát triên nhân loại, là một trong những cuộc cách mạng đã tác động mạnh mẽ suốt
chiều dài lịch sử Từ những ngày đầu của ngành chăn nuôi, dịch bệnh đã là một khái niệm
mơ hồ và dần trở nên rõ ràng theo những tiên bộ của khoa học Sự lây lan nhanh chóng của các loại dịch bệnh chăn nuôi đã gây ra những thiệt hại nặng nè, có tầm ánh hưởng quan trọng đối với an ninh lương thực và kinh tế trên toàn thé giới
Riêng tại Việt Nam trong tháng 05/2023, chăn nuôi gia suc, gia cam phat triên ôn
định, nhưng dịch bệnh còn tiềm ấn nhiều nguy cơ bùng phát, nguy cơ các chủng virus cúm
và dịch bệnh khác xâm nhiễm từ nước ngoài Tính đến thời điểm cuối tháng 5, đàn trâu
giảm khoảng 2%, đàn bò tăng khoảng 1,2%, đàn lợn tăng 2,6%, đàn gia cầm tăng 1,3% so với cùng kỳ năm trước
Tại thời điểm ngày 23/05, cá nước có 1 ô dịch tai xanh tại Cao Bằng; 3 ô dịch cúm gia cam tại Quảng Ngãi và Hà Nội; có 2 ô dịch lở môm long móng tại Thái Nguyên và Gia Lai; có 17 ô dịch tá lợn châu Phi tại 8 tinh, thành phó; 9 ô dịch viêm da nổi cục tại Thái Nguyên, Quáng Bình và Quáng Ngãi chưa qua 21 ngày 5 tháng đầu năm, số gia súc, gia cằm chét và tiêu hủy khoảng 17.438 con (12.789 gia càm và 4.649 gia súc)
Bo NN - PTNT cho biết, trong thời gian tới, sẽ tăng cường chỉ đạo, kiểm tra tháo
gỡ khó khăn, thúc đây phát triển chăn nuôi, đảm bảo nguôn cung thực phẩm Tăng cường
chỉ đạo nhân rộng mô hình chăn nuôi an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh, VietGAP, chăn
nuôi theo hướng hữu cơ, kinh tế tuần hoàn trên các đối tượng vật nuôi
Trang 4
BAO CAO VI SINH GIANG VIEN: TRAN THI TUYET NHUNG
Ngoài ra, theo dõi tình hình dịch bệnh trên đàn vật nuôi ở các địa phương, đặc biệt
đối với các bệnh nguy hiểm như: Lở mồm long móng, dịch tả lợn châu Phi, viêm da nồi cục, bệnh trên tôm và cá tra, Xây dựng bán đồ dịch tễ của các bệnh nguy hiém trên gia súc, gia cầm đề làm căn cứ chi đạo phòng, chống dịch bệnh
Tại hội nghị trực tuyến toàn
quóc triển khai công tác phòng,
chống dịch bệnh động vật năm
2022, Thứ trưởng Bộ NN - PTNT
Phùng Đức Tiến đánh giá, nguy cơ
nhiệm vụ đặt ra cho ngành chăn :
nuôi trong nam 2022 rat nang ne Hình ảnh 1: Phùng Đức Tiền - Thứ trưởng Bé Néng nghiép va Pr
triển nông thôn
II Giới thiệu chung và dịch tế học của virus dịch tả lợn Châu Phi:
Bệnh dịch tá lợn Châu Phi (ASF - African swine fever) là bệnh truyền nhiễm nguy
hiểm trên lợn, bệnh lần đầu tiên được báo cáo bởi Montgomery ở Kenya, Đông Châu Phi
vào năm 1921 Sau đó, bệnh xảy ra dạng dịch bệnh địa phương của nhiều nước Châu Phi
Tat ca 24 kiéu gen virus dich ta lon Chau Phi (African Swine Fever Virus - ASFV) đã biết
được xác định ở tiêu vùng Sahara Châu Phi Khi phân tích cây phát sinh loài của các chủng ASFV dựa trên các vùng gen khác nhau cho thấy có sự khác nhau giữa các chủng ASFV
phân lập được Kết quả phân tích các chủng ASFV đã chứng minh rang gene B646L da xác định được 13 kiểu gen phân lập được ở 8 quốc gia Đông Phi và 6 kiểu gene mới phân lập ở miền Nam Chau Phi ASF xảy ra trên mọi lứa tuổi và loài lợn từ lợn nhà đến lợn rừng, với đặc điểm lây lan nhanh và tỉ lệ chết cao lên đến 100% Ở nước ta bệnh chi mới xuất hiện lần đầu tiên là vào tháng 02/2019 tại hai tính Hưng Yên và Thái Bình, sau đó
Trang 5
63/63 tinh thành trên cả nước đều xuất hiện ASF Kết quả nghiên cứu của Phó giáo sư —
tiễn sĩ Lê Văn Phan cho thay ASFV ở Việt Nam được phát hiện là VNUA/HY-ASF1 thuộc
kiểu genotype II và tương đồng 100% với các chủng Trung Quóc, Georgia, Nga, Estonia
và Ba Lan
Quá trình lây lan của dịch tá lợn châu Phi trên thé giới (1960 — 2019)
Theo thống kê của Tổ chức Thú y Thế giới (OIE), tính từ năm 2017 đến ngày
18/02/2019, đã có 20 quốc gia báo cáo bệnh dịch tả lợn châu Phi, trong đó các nước chịu
ảnh hưởng nặng nè nhất là Trung Quốc — nước sản xuất thịt lợn lớn nhất thế giới
- 1821: Được phát hiện đầu tiên ở Kenya (Đông Châu Phi) và nhanh chóng lan sang
các quốc gia châu Phi khác
- 1957: Tân công Bồ Đào Nha, đây là lần đầu tiên tá lợn Châu Phi ánh hưởng đến
châu lục khác
- 1960: Lại trỗi dậy ở Bồ Đào Nha với quy mô lớn và lây sang Tây Ban Nha, Pháp,
Italy, Malta, Bi, Hà Lan và sau đó đến Trung và Nam Mỹ
- 2007: Vào Georgia thông qua Cảng Poti và sang các nước láng giềng như Armenia,
Azerbaijan
- 2007 - 2011: Xâm nhập Liên bang Nga ở cả lợn rừng và lợn nuôi, gây hai dot dich bùng phát
- 07/2012: Ukraine bao cáo vẻ dịch xuất hiện trên lợn nuôi
- 06/2013: Belarus bi anh huéng
- 2014 — 2015: Tiép tuc lay lan 6 Chau Au nhung chu yéu 6 lợn rừng
- 2017: Lan sang hai nước Czech (trên lợn rừng) và Romania (Trên lợn nuôi)
- 08/2018: Trung Quốc phát hiện ô dịch tại tỉnh Hắc Long Giang và xác nhận bệnh
dịch đang hoành hành
Trang 6
BAO CAO VI SINH GIANG VIEN: TRAN THI TUYET NHUNG
- 02/2019: Trung Quốc có 105 6 dich va buộc phái tiêu huỷ gàn 950.000 con lợn
các loại
- 19/02/2019: Phát hiện ô dịch tại Hưng Yên và Thái Bình (Việt Nam)
- 02/03/2019: Bộ nông nghiệp Trung Quốc thông báo đã kiểm soát được 90% nơi
có dịch
Còn tại Việt Nam tính đến nay, số liệu báo cáo của Bộ Nông nghiệp cho biết, tong
số lợn mắc bệnh và phải tiêu hủy lên đến hơn I,5 triệu con, chiếm hơn 5% tổng đàn lợn
Luxembourg CZech Sone
ere canI os Hun’ga eed k2 °
cy Kazakhstan
Bosnia‘and ete macs if a
veal oa ` tay ae ae a Geerora Afménia._yurkme e ¥
th Sack cluster - wild) Turkey ` ` ~-
| Resốfei ( (outbreak clusters domestic)
LGøitintĩng (outbreak cluster - “ita Malta Cyprũs 1
Continuing (outbreak cluŠter š domestic)
Hbcbrescives (wild) Iran
(LO) peso Bittsticy “om WO Auton.<T erritories
LlÏ continuing domestic) com A Kuwait
starry, No information
Hình ảnh 2: Dịch té hoc ASFV ở Châu Âu
Trang 7
Resolved (outbreak cluster - wild)
ResoWed (outbreak cluster - domestic)
Continuing outbreak cluster - wild)
» Continuing (outbreak cluster - domestic)
Hinh anh 3: Dich té hoc ASFV 6 Chau A
lll Tinh chất của ASFV:
1 Các con đường lây nhiễm của ASFV:
ASFV co kha nang phat tan vượt trội, là một trong những vấn nạn ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình chăn nuôi trên toàn thế giới nói chung và các nước nông nghiệp nói riêng Loại virus này có các con đường lây nhiễm rất đa dạng tạo ra một thách thức lớn trong việc kiêm hãm sự lan rộng của chúng
Trang 8BAO CAO VI SINH GIANG VIEN: TRAN THI TUYET NHUNG
a Truyền qua đường miệng:
Con đường lây truyền quan trọng nhất của virus dịch tá lợn châu Phi, chủ yếu
là qua đường ăn uông hoặc tiếp xúc với vật dụng bị nhiễm virus Tính bền của
nó cũng như thách thức trong việc bát hoạt virus góp phần gây khó khăn cho việc kiểm soát
b Truyền qua hạt dung khí:
Lon nhiém ASF thai virus ra môi trường qua chất bài tiết và dịch tiết, và tai
lượng virus trong dịch miệng, dịch mũi, phân và nước tiêu đặc biệt cao trong
giai đoạn cấp tính Khi lợn biểu hiện các triệu chứng về đường hô hắp như hắt hơi và hoặc ho, những chất tiết này có thê trở thành các hạt khí dung mang virus
Khi phân hoặc nước tiêu bị nhiễm virus khô đi, bụi từ việc di chuyên lợn cũng
có thê tạo ra hạt khí dung mang virus
c Truyền qua quá trình khám chữa bệnh:
ASFV có thẻ lây lan từ lợn nhiễm bệnh sang lợn mẫn cảm qua các thiết bị vật liệu thú y bị vây nhiễm, chăng hạn như kim tiêm dùng đề tiêm phòng
d Truyền qua tinh dich:
Không có bang chứng trực tiếp cho việc virus có thê lây truyền qua tinh dịch
nhưng theo Thacker và các cộng sự vào năm 1984, cho thấy đã phát hiện ASFV tồn tại trong tinh dịch của lợn nọc bị nhiễm bệnh
e Truyền qua côn trùng:
Trang 9
ASFV có thẻ nhân lên trong bọ ve mềm thuộc chi
Ornithodoros, đây là vecto phố biến nhất của virus này
Ruồi chuông trại Stomoxys calcitrans có thê truyền virus
sang lợn man cảm Mặc dù vậy, vai trò của ruỏi trong dịch
tễ học và sự lây truyền của ASFV vẫn chưa hoàn toàn rõ
Hình ảnh 4: Bọ ve cF Ornithodoros
ràng Âu trùng ruôi không phải là nơi khu trú ASFV và
không thẻ lây lan virus một cách cơ học
Hình ảnh 5: Lợn chết hàng loạt tại Hưng Yên
Trang 10
BAO CAO VI SINH GIANG VIEN: TRAN THI TUYET NHUNG
Ngoài ra ASFV còn một vài những con đường lây nhiễm khác như thông qua quá
trình vận chuyền
African Swine Fever
How do wild boars become infected?
How do pigs become infected? wh
Carcass Carcass or possibly blood from an infected wild boar Materials
Ea Contaminated materials,
ass | ⁄⁄ Of hunters for example
⁄ Materials
Contaminated materials and
livestock transport trucks “——
⁄ `X Ticks are a source Direct contact with
° of infection in Africa, but Infected wlld boar
there are no indications
Soft tick Feed of this in Europe
Ticks are a source Kitchen waste, food residues
of infection in Africa, but and meat products from
there are no indications infected pigs and wild boars eer ese
of this in Europe
Hình ảnh 6: Các con đường lây nhiễm phỏ biến của ASFV
2 Đặc điểm cấu trúc của ASFV và sự nhân lên:
a Đặc điểm cấu trúc của ASFV:
Virus dịch tả lợn Châu Phi là tác nhân gây nên căn bệnh dịch tả lợn Châu
Phi Đào dân theo chiều sâu, ASFV là một loại virus với thông tin di truyền dưới
dang DNA mạch kép, lớn, thuộc chỉ AsÑvirus, thuộc ho Asfarviridae Theo bao cáo phân loai nam 2019 cua The International Committee on Taxonomy of Virus (Uy ban quốc tế về phân loại virus), họ Asfarviridae đã được vào bộ Asfuvirales và lớp
Trang 11Pokkesviricetes Đây là loại virus duy nhất được biết đến có bộ gen DNA mạch đôi được truyền bởi động vật chân đốt
ASFV là virus hình khối đa diện và nhân lên trong tế bào chất của tế bào vật
chủ bị nhiễm Virion có cấu trúc rất phức tạp và đường kính tổng thê là 175 — 215
nm Cho đến nay, giới khoa học đã thống nhất và thừa nhận rằng virion có cấu tạo bao gom mang envelope ngoài, vỏ capsid ngoài, màng bên trong, vỏ capsid bên trong, vỏ lõi và nucleoid Với công nghệ phân tích cryo - EM (Cryo - Electron Microscopy, mẫu công nghệ giúp thấy rõ hình ảnh toàn vẹn của virus) đã cho thấy câu trúc ba chiều của hạt ASEV Xét dần theo cấu tạo từ ngoài vảo frong:
OuterCapsid ” ,a( 22% 8< À Inner Membrane
Nucleoid
POLE Core Shell Eee
Inner Capsid
Hình ảnh 7: Câu tạo của ASFV
e Màng envelope ngoài (External envelope) là một cấu trúc ngoài cùng của ASFV liên quan đến quá trình nhập bảo của virus và có xuất phát từ tế bào
ký chủ
e Vỏ capsid ngoài (Outer capsid) có cầu trúc hình đa diện 20 mặt và nằm liền
kể với màng envelope ngoài, tác dụng là bảo vệ virus khỏi các nuclease hoặc các yếu tô vật lý và hóa học khác trong môi trường Protein chính cầu tạo capsid là p72, là thành phần cầu trúc chiếm ưu thể nhất của virion và chiếm 31%-33% tổng khối lượng của virion Vỏ capsid bên ngoài (T = 277) tạo
Trang 12
BAO CAO VI SINH GIANG VIEN: TRAN THI TUYET NHUNG
e Nucleoid ( bộ gen virus và các protein liên quan, tức là protein gan DNA p10, pA104R và các bộ phận của bộ máy phiên mã) Các nucleoprotein trong lõi là pI0 và pA104R (protein giống histone) Phần lõi được cho là chứa bộ máy phiên mã Bộ gen của ASEV mã hóa hơn 60 protein cầu trúc
và 100 protein phi cấu trúc Trong sô này, khoảng 50 gen mã hóa các protein cầu trúc của virus với các chức năng đã được phát hiện, mặc dù chức năng của nhiêu protein khac van chưa được biết
Trang 13
Nucleoid | p10, pA104R
p12 (O61R)*
pE199L*
pE248R* Inner envelope p34, p14, p3 i, pls,
p54 (pE183L)* Core shell | p5, p150 (CP2475L)
p22 (KP177R)
p72 (B646L) p49 (B438L)
CD2v (pE402R)* Outer envelope Outer capsid | pH240R
pE120R
Hình ảnh 8: Các thành phản protein ở các cầu trúc của ASFV
Cho đến gần đây, 54 protein cau trúc đã được biết đến dựa trên các phân tích hai chiều Như đã đề cập ở trên, lớp màng envelope ngoài được lấy từ tế bào chủ thông qua quá trình nảy chồi và protein gắn kết p12 của virus dường như định vị ở đó Một protein của envelope ngoài khác đáng được quan tâm là sản phâm gen EP402R, CD2v No chia sé trình tự tương đồng với thụ thê bám dính bề mặt tế bào lympho T CD2 Nó cũng tương tác với những protein khác bằng adapter protein I (AP— 1) và có thể tham gia vào việc tái cau trúc lưu lượng đi động Các chủng suy yêu thường có protein CD2v bị cắt ngắn Một protein khác ở lớp vỏ envelope ngoài là protein tế bào có tên p24 Thành phần Capsid trong chính
la p72, cac thanh phan khac 1a pB438L (p49), pE120R (p17), H240R và M1249L Lớp màng envelope trong dường như có nguồn gốc từ mạng lưới nội chất và chứa các protein mang p54, p17, p12 (cũng được tìm thấy ở envelope ngoài) và pE248R
b Sự nhân lên của ASEFYV:
ASFV gây bệnh xuất huyết ở lợn nhà bằng cách nhân lên chủ yếu ở các loại tế bào tủy trong hệ thông thực bào đơn nhân của lợn (MPS) bao gồm: bạch cầu đơn nhân trong
máu, đại thực bào cư trú mô và tế bào đuôi gai (DC) Nhiều tế bào sơ cấp khác nhau bao gôm các đại thực bào phế nang phối cũng là đích đến của virus này Chu kỳ lây nhiễm
Trang 14
BAO CAO VI SINH GIANG VIEN: TRAN THI TUYET NHUNG
ASFV bat dau bang viéc virus hap phy va x4m nh4p vao té bao chu Cac nghién ctu vé sw xâm nhập của ASFV đã mô ta sự kiện này là một quá trình co thé phụ thuộc, thông qua quá trình endocytosis (nhập bào) và macropinocytosis (đại âm bào) qua trung gian clathrin và dynamin - dependent Tính hướng tế bao (tropism cell) hạn chế của ASFV cho thay rang cần phải có một thụ thể đặc hiệu của đại thực bảo để lây nhiễm Tuy nhiên, các thụ thể của virus vẫn chưa được biết rõ Những tranh cãi liên tục xảy ra về việc virus xâm nhập vào tế bảo bằng cách nào đến nay vẫn đang tiếp diễn
Khi xâm nhập chí vài giây sau, ASEV tiến triển theo con đường nội bào và đến các khoang nội nhũ trưởng thành, nơi xảy ra quá trình cởi vỏ và tach capsid ở độ pH acid Sau khi phân hủy vỏ capsid và nhập bào, lõi virus được giải phóng vào tế bào chất Các virion ASEFV đến địa điểm sao chép của chúng ở khu vực hạt nhân gần trung tâm tô chức vi ông (MTOC) ASFV dành khoảng 20% bộ gen của mình để mã hóa các gen liên quan đến quá trình phiên mã và sửa đôi các mRNA Bộ máy phiên mã này mang lại cho ASFV sự độc
lập tương đối với vật chủ và khả năng kiêm soát vị trí và thời gian chính xác đối với biêu
hiện gen của nó Các virion mới được tạo ra sẽ được giải phóng khỏi các tế bào bị nhiễm bệnh bằng cách nảy chồi hoặc théng qua apoptosis
Trang 15Quá trình từ lúc hấp phụ đến xâm nhập, tổng hợp và cuối cùng là phóng thích đòi hỏi sự có mặt có rât nhiêu loại protem khác nhau:
pE248R tham gia vào quá trình xâm nhập tồn tại ở màng envelope trong liên quan đến quá trình lây nhiễm của ASEV
pP1192R tương tự như enzyme Topoisomerase II giúp làm tăng giảm số lượng siêu xoăn
Protein A224L và A179L ức chế quá trình apoptosis của tế bào chủ, hỗ trợ cho qua trinh tang sinh virus
P72 được tìm thấy trong vỏ capsid ngoài, là một trong những kháng nguyên quan trọng được hệ thống miễn dịch công nhận để đáp ứng với ASFV va cũng là protein vỏ chính của ASEV p72 tham gia vào quá trình lắp ráp virus
Nó rất quan trọng trong việc hình thành vỏ capsid của virus trong giai đoạn biểu hiện cuối của nhiễm virus p72 mới tổng hợp được phân phối đồng đều trong hỗn hợp tế bào chất hòa tan và hỗn hợp màng gắn với màng lưới endoplasmic (ER), và lắp ráp trên màng ER để tạo thành capsid lớn hoặc tiền chất màng
p17 là một protein cầu trúc của ASFV và là một protein xuyên màng nằm ở trong bao ngoài của virus Protein này cần thiết cho sự phát triển của tiền chất màng đối với virus trung gian hình khôi đa diện và khả năng tồn tại của VITUS
Ngoài ra còn có cái loạt các protein khác nhau tham gia vào các quá trình sao chép, phiên mã và sửa chữa sau phiên mã
Trang 16
BAO CAO VI SINH GIANG VIEN: TRAN THI TUYET NHUNG
p Minas Tén Tên gen protein (kDa) oe ere kích thước Vai trò của protein
p11.5 A137R 21,1 Tham gia vào quá trình gắn của virus
p10 A78R 84 Tham gia vào quá trình gắn của virus
p72 B646L 73,2 Vỏ protein chính, tham gia vào sự xâm nhập của virus
pp220 CP2475L 281,5 Tién polyprotein p150, p37, p14, va p34; can thiét cho quá
trình bao gói của lõi nucleoprotein
p32(p30) CP204L 23.6 Protein phosphoryi hóa và kháng nguyên, tham gia vào việc
xâm nhập của virus
p62 (p60) CP530R 60,5 Tién polyprotein p35 va p15
p12 O61R 6,7 Gắn protein
p17 D117L 13.1 Cần thiết cho sự phát triển của tiền chất màng đến khối đa
điện trung gian
54 (j13L) E183L 19.9 Liên kết với chuỗi LC8 của dynein, tham gia vào quá trình
xâm nhập của virus; cần thiết để tuyển dụng tiền chất bao ngoài cho nơi sản xuất
p14.5 E120R 13,6 Protein gắn DNA, cần thiết cho sự chuyển động của virion
đến màng tương CD2v EP402R 453 Tương tự như protein CD2 của vật chủ, cần thiết cho việc gắn
(PEP402R) các tế bào hồng cầu với té bào bị nhiễm bệnh và các hạt vưus
ngoại bào; chèn glycoprotein vào bao ngoài của virus
Hinh anh 10: KHOA HOC KY THUAT THU Y TAP XXVII SO 5 - 2020
3 Tính bền và sự bất hoạt của virus:
Virus này có tính bền cao trong môi trường và trong các sản phẩm thịt lợn sống Do
đó, ASFV vẫn có khả năng lây nhiễm trong thịt đông lạnh lên đến 15 tuần, tối đa sáu tháng
ở thịt giăm bông được bảo quản và 399 ngày ở thịt giăm bông Parma Môi trường mát mẻ,
âm ướt và giàu protein giúp sinh tòn Trong phân lỏng, độ bền được quan sát thấy trong
hơn 100 ngày Trong máu lỏng, virus tồn tại 18 tháng ở nhiệt độ phòng và lên đến 6 năm
ở nhiệt độ 4°C Danh sách chỉ tiết được đưa ra trong “Báo cáo khoa học về bệnh dịch tá
lợn châu Phi” do Cơ quan an toàn thực phẩm châu Âu (EFSA, 2009) xuất bán Các nghiên cứu gần đây và đang tiễn hành đã đề cập đến các tác nhân có liên quan đến sự lây truyền gián tiếp như thức ăn, đất và xác động vật
Trang 17
Tính bền của ASFV trong phân và nước tiêu của động vật bị nhiễm bệnh trong thí nghiệm, dựa trên thời gian bán hủy được tính toán, có thẻ giá định rằng ASFV van có kha năng lây nhiễm trong gân bón ngày (nước tiêu) hoặc ba ngày (phân) 6 37°C
Đối với nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy răng việc lây truyền qua chất lỏng và thức ăn khô là có thể xảy ra Liều lượng và sự lặp lại là những yếu tô quan trọng khi xem xét kết quả của những nghiên cứu này và cần có những nghiên cứu bồ sung Trong một nghiên cứu ở quy mô phòng thí nghiệm về tính bàn của ASFV trên cây tròng bị ô nhiễm (có sự tồn tại của virus trên cây), tác động của việc làm khô và bát hoạt nhiệt đã được khám pha Tom lai, ASFV da bi bat hoat bang cách sáy khô
ở nhiệt độ phòng trong hai giờ
Một nghiên cứu gần đây đã được thực hiện ở Lithuania Xác lợn rừng bị nhiễm
ASEFV đã được chôn cát tại các thời điểm và địa điểm khác nhau, đã được khai quật và kiêm tra lại sự hiện diện của ASFV truyền nhiễm bằng các xét nghiệm in vitro và bộ gen virus bằng qPCR Điều bất ngờ là chỉ tìm thấy bộ gen của virus trong khi mọi nỗ lực phân lập virus đều cho kết quả âm tính
Vai trò của đất đã được đề cập đến trong một nghiên cứu gần đây nhưng chưa được công bỏ Đất có chứa máu dương tính với ASFV từ lợn rừng bị nhiễm bệnh đã được nghiên cứu về khá năng tồn tại của virus Độ pH, cầu trúc và nhiệt độ môi trường của đất đóng có một vai trò quan trọng đói với sự bèn của ASFV truyền nhiễm Có thẻ tái phân lập trong
vài tuần trên cát hoặc đất vườn và trong vài ngày trên đất ở vùng đầm lày Không có virus
nào được phân lập lại từ đất rừng khá chua Các nỗ lực giảm thiêu bằng Acid citric hoặc Calcium hydroxide da dan dén sy bat hoat hoan toan của virus ở tất cá các loại dat
Trong bồi cảnh công trình khí sinh học, các yếu tô thứ cấp như độ pH và chát chuyền hóa sẽ được thêm vào để có thê điều chỉnh giám thời gian đạt được sự bát hoạt Nghiên
Trang 18
BAO CAO VI SINH GIANG VIEN: TRAN THI TUYET NHUNG
ciru cua Turner va William da ching minh rằng ở nhiệt độ 40°C, sự bất hoạt trong phân
lợn đạt được sau 4 giờ
Nhiều chất khử trùng khác nhau đang được sử dụng trên toàn thế giới Các tác nhân dựa trên peracetic và formic acid đã cho thấy hiệu quá tốt trong điều kiện thí nghiệm Nhìn chung, ASFV nhạy cảm với dung môi lipid và chất tây rửa cũng như các tác nhân oxy hóa EFSA đã xuất bản một Báo cáo Khoa học (EFSA, 2009) vẻ dữ liệu săn có về hiệu quá của chat diệt khuân trong điều kiện thực địa Về nguyên tác, có thể giá định rằng các tác nhân
có hiệu quả tốt đôi với các virus DNA có vỏ bọc khác cũng có hiệu quả chóng lại ASFV
Những hạn chẻ khi nghiên cứu:
e Vai trò của thức ăn, nước uống và chất độn chuông đối với việc lây truyền
ASFV van còn gây tranh cãi và cần nghiên cứu thêm
e Nhu cau vé cac biện pháp khử trùng đối với các khu vực có xác chét vẫn là một câu hỏi mở và các thử nghiệm độ ôn định sâu hơn
e _ Mặc dù các chát khử trùng chồng lại virus có tác dụng chống lại ASFV trong điều kiện tiêu chuẩn, nhưng cần phải tìm ra những cách thực tế để kiêm tra và lựa chọn chất khử trùng cho ASFV trong những môi trường hạn chế về nguồn lực và các câu trúc bề mặt khó khăn (như gỗ, bê tông hở hoặc
các loại sàn khác)
Trang 19
Khả năng tồn tại Tài liệu tham khảo 37°C — 11-21 ngay
Mazur-Panasiuk va cộng sự, 2019
Phân ở 4°C — 8 ngày Phân ở 37°C - 3-4 ngày
Davies va cong su,
Nước tiêu ở 21°C - 5 ngày Nước tiêu ở 37 °C - 2-3 ngày Thịt heo ở 4-8°C - 84-155 ngày
Thịt heo muối: 182 ngày
Thịt heo sấy: 300 ngày
Thịt heo đông lạnh: 1000 ngày Thịt heo bảo quản tủ lạnh: 100 ngày