Các con đường lây nhiễm của ASFV: ASFV có khả năng phát tán vượt trội, là một trong những vấn nạn ảnh hưởng s âusắc đến tình hình chăn nuôi trên toàn thế giới nói chung và các nước nông
Trang 1Thành phố H ồ Chí Minh, Tháng 10 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
I Dịch bệnh ngành chăn nuôi – kẻ thù kinh tế: 1
II Giới thi u chung và dệ ịch tễ ọc củ h a virus dịch tả ợ l n Châu Phi: 2
III Tính chất của ASFV: 5
1 Các con đường lây nhiễm của ASFV: 5
2 Đặc điểm cấu trúc của ASFV và sự nhân lên: 8
a Đặc điểm c u trúc của ASFV: 8 ấ b Sự nhân lên của ASFV: 11
3 Tính b n và s b t hoề ự ấ ạt của virus: 14
4 Tính đa dạng di truyền và kiểu gene: 18
IV Dấu hi u lâm sàng và tệ ổn thương bệnh lý mô học: 18
1 D u hi u lâm sàng: 18 ấ ệ 2 Tổn thương bệnh lý mô học: 21
V Chẩn đoán và phòng ngừa ASFV: 25
1 Chuẩn đoán: 25
2 Phòng ng a ASF: 28 ừ VI Những khó khăn trong công cuộc phòng chống ASFV: 30 VII Tài liệu kham kh o: 32 ả
Trang 3AFRICAN SWINE FEVER A GLOBAL CONCERN –
I Dịch b ệnh ngành chăn nuôi – ẻ k thù kinh t : ế
Ngành nông nghiệp nói chung và chăn nuôi nói riêng là một trong nh ng cái nôi ữcủa s phát tri n nhân lo i, là m t trong nh ng cu c cách mự ể ạ ộ ữ ộ ạng đã tác động m nh m ạ ẽ suốt chiều dài l ch s T ị ử ừ những ngày đầu của ngành chăn nuôi, dịch bệnh đã là một khái niệm
mơ hồ và d n tr nên rõ ràng theo nh ng ti n b c a khoa h c S lây lan nhanh chóng cầ ở ữ ế ộ ủ ọ ự ủa các lo i d ch bạ ị ệnh chăn nuôi đã gây ra những thi t h i n ng n , có t m ệ ạ ặ ề ầ ảnh hưởng quan
trọng đối với an ninh lương thực và kinh tế trên toàn thế giớ i
Riêng t i Viạ ệt Nam trong tháng 05/2023, chăn nuôi gia súc, gia cầm phát tri n n ể ổđịnh, nhưng dịch bệnh còn tiềm ẩn nhi u nguy cề ơ bùng phát, nguy cơ các chủng virus cúm
và d ch b nh khác xâm nhi m tị ệ ễ ừ nước ngoài Tính đến thời điểm cuối tháng 5, đàn trâu giảm khoảng 2%, đàn bò tăng khoảng 1,2%, đàn lợn tăng 2,6%, đàn gia cầm tăng 1,3% so
v i cùng k ớ ỳ năm trước
T i thạ ời điểm ngày 23/05, cả nước có 1 d ch tai xanh t i Cao B ng; 3 d ch cúm ổ ị ạ ằ ổ ịgia c m t i Qu ng Ngãi và Hà N i; có 2 d ch l m m long móng t i Thái Nguyên và Gia ầ ạ ả ộ ổ ị ở ồ ạLai; có 17 d ch t l n châu Phi t i 8 t nh, thành ph ; 9 d ch viêm da n i c c t i Thái ổ ị ả ợ ạ ỉ ố ổ ị ổ ụ ạNguyên, Qu ng Bình và Quả ảng Ngãi chưa qua 21 ngày 5 tháng đầu năm, số gia súc, gia cầm chết và tiêu h y khoủ ảng 17.438 con (12.789 gia cầm và 4.649 gia súc)
B NN PTNT cho bi t, trong th i gian t i, sộ – ế ờ ớ ẽ tăng cường chỉ đạo, ki m tra tháo ể
gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển chăn nuôi, đảm b o ngu n cung th c phả ồ ự ẩm Tăng cường chỉ đạo nhân rộng mô hình chăn nuôi an toàn sinh học, an toàn d ch bị ệnh, VietGAP, chăn nuôi theo hướng hữu cơ, kinh tế tuần hoàn trên các đối tượng vật nuôi
Trang 4Ngoài ra, theo dõi tình hình d ch bị ệnh trên đàn vật nuôi ở các địa phương, đặc biệt
đố ới v i các bệnh nguy hiểm như: Lở mồm long móng, d ch tả l n châu Phi, viêm da n i ị ợ ổcục, bệnh trên tôm và cá tra,… Xây d ng bự ản đồ ị d ch tễ c a các b nh nguy hiủ ệ ểm trên gia súc, gia cầm để làm căn cứ chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh
T i h i nghạ ộ ị trực tuy n toàn ế
qu c tri n khai công tác phòng, ố ể
chống d ch bị ệnh động vật năm
2022, Thứ trưởng Bộ NN – PTNT
Phùng Đức Tiến đánh giá, nguy cơ
lây lan d ch b nh trên v t nuôi v n ị ệ ậ ẫ
rất cao, gây t n th t kinh t l n nên ổ ấ ế ớ
nhi m vệ ụ đặt ra cho ngành chăn
nuôi trong năm 2022 rất nặng nề
II Giới thiệu chung và d ch t h ị ễ ọc của virus d ch t l n Châu Phi: ị ả ợ
B nh d ch t l n Châu Phi (ASF African swine fever) là b nh truy n nhi m nguy ệ ị ả ợ – ệ ề ễ
hi m trên l n, b nh lể ợ ệ ần đầu tiên được báo cáo b i Montgomery Kenyaở ở , Đông Châu Phivào năm 1921 Sau đó, bệnh xảy ra dạng dịch bệnh địa phương của nhiều nước Châu Phi Tất c 24 ki u gen virus d ch t l n Châu Phi (African Swine Fever Virus ASFV) ả ể ị ả ợ – đã biết được xác định ở tiểu vùng Sahara Châu Phi Khi phân tích cây phát sinh loài c a các ch ng ủ ủASFV d a trên các vùng gen khác nhau cho th y có s khác nhau gi a các ch ng ASFV ự ấ ự ữ ủphân l p ậ được K t qu phân tích các ế ả chủng ASFV đã chứng minh rằng gene B646L đãxác định được 13 kiểu gen phân lập được ở 8 quốc gia Đông Phi và 6 kiểu gene mới phân
l p ậ ở miền Nam Châu Phi ASF x y ra trên m i l a tu i và loài l n t l n ả ọ ứ ổ ợ ừ ợ nhà đến ợl n rừng, với đặc điểm lây lan nhanh và t lỉ ệ chết cao lên đến 100% Ở nước ta b nh ch mệ ỉ ới
xu t hi n lấ ệ ần đầu tiên là vào tháng 02/2019 t i hai tạ ỉnh Hưng Yên và Thái Bình, sau đó
Hình nh 1 ả : Phùng Đứ c Ti ến Thứ trưở - ng B Nông nghi p và Ph ộ ệ
tri n nông thôn ể
Trang 563/63 t nh thành trên cỉ ả nước đều xu t hi n ASF K t qu nghiên c u c a ấ ệ ế ả ứ ủ Phó giáo sư –tiến sĩ Lê Văn Phan cho th y ASFV ấ ở Việt Nam được phát hi n là VNUA/HY-ệ ASF1 thuộc
kiểu genotype II và tương đồng 100% v i các ch ng Trung Qu c, Georgia, Nga, Estonia ớ ủ ố
và Ba Lan
Quá trình lây lan của d ch tị ả ợ l n châu Phi trên th gi i (1960 2019) ế ớ –
Theo th ng kê c a Tố ủ ổ chức Thú y Th gi i (OIE), tính tế ớ ừ năm 2017 đến ngày 18/02/2019, đã có 20 quốc gia báo cáo b nh d ch t lệ ị ả ợn châu Phi, trong đó các nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất là Trung Quốc – nước sản xuất thịt lợn lớn nhất th giới ế
- 1921: Được phát hiện đầu tiên ở Kenya (Đông Châu Phi) và nhanh chóng lan sang các quốc gia châu Phi khác
- 1957: Tấn công Bồ Đào Nha, đây là lần đầu tiên t l n Châu Phi ả ợ ảnh hưởng đến châu lục khác
- 1960: Lại trỗi dậ ở ồ Đào Nha vớy B i quy mô l n và lây sang Tây Ban Nha, Pháp, ớItaly, Malta, Bỉ, Hà Lan và sau đó đến Trung và Nam Mỹ
- 2007: Vào Georgia thông qua Cảng Poti và sang các nước láng giềng như Armenia, Azerbaijan
- 2007 2011: Xâm nh p Liên bang Nga – ậ ở cả l n r ng và l n nuôi, gây hai ợ ừ ợ đợt dịch bùng phát
- 07/2012: Ukraine báo cáo v d ch xuề ị ất hiện trên l n nuôi ợ
- 06/2013: Belarus b ị ảnh hưởng
- 2014 2015: Ti p t c lây lan – ế ụ ở Châu Âu nhưng chủ ế ở ợ y u l n r ng ừ
- 2017: Lan sang hai nước Czech (trên l n r ng) và Romania (Trên l n nuôi) ợ ừ ợ
- 08/2018: Trung Qu c phát hi n d ch t i t nh H c Long Giang và xác nh n b nh ố ệ ổ ị ạ ỉ ắ ậ ệ
dịch đang hoành hành
Trang 6- 02/2019: Trung Qu c có 105 d ch và bu c ph i tiêu hu g n 950.000 con lố ổ ị ộ ả ỷ ầ ợn các loại
- 19/02/2019: Phát hiện ổ ịch ại Hưng Yên và Thái Bình (Việ d t t Nam)
- 02/03/2019: B nông nghi p Trung ộ ệ Quốc thông báo đã kiểm soát được 90% nơi
có dịch
Còn t i Vi t Nam tạ ệ ính đến nay, số liệu báo cáo c a B Nông nghi p cho bi t, tủ ộ ệ ế ổng
s l n m c b nh và ph i tiêu hố ợ ắ ệ ả ủy lên đế hơn 1,5 triện u con, chiếm hơn 5% tổng đàn lợn của cả nước
Hình nh 2: D ch t h c ASFV Châu Âu ả ị ể ọ ở
Trang 7III Tính chất của ASFV:
1 Các con đường lây nhiễm của ASFV:
ASFV có khả năng phát tán vượt trội, là một trong những vấn nạn ảnh hưởng s âusắc đến tình hình chăn nuôi trên toàn thế giới nói chung và các nước nông nghiệp nói riêng Loại virus này có các con đường l nhiễm rất đa dạng tạo ra một thách thức lớn trong việc âykiềm hãm sự lan rộng của chúng
Hình nh 3: D ch t h c ASFV Châu Á ả ị ể ọ ở
Trang 8a Truyền qua đường miệng:
Con đường lây truy n quan tr ng nh t c a virus d ch t l n châu Phi, ch yề ọ ấ ủ ị ả ợ ủ ếu
là qua đường ăn uống hoặc tiếp xúc với vật dụng bị nhiễm virus Tính bền của
nó cũng như thách thức trong việc bất hoạt virus góp phần gây khó khăn cho
việc kiểm soát
b Truy n qua h t dung khí: ề ạ
L n nhi m ASF thợ ễ ải virus ra môi trường qua ch t bài ti t và d ch ti t, và tấ ế ị ế ải lượng virus trong d ch miệng, dị ịch mũi, phân và nước tiểu đặc biệt cao trong giai đoạn cấp tính Khi lợn biểu hiện các triệu chứng về đường hô hấp như hắt hơi và hoặc ho, nh ng ch t ti t này có th ữ ấ ế ể trở thành các h t khí dung mang virus ạKhi phân hoặc nước ti u b nhiể ị ễm virus khô đi, bụ ừ ệi t vi c di chuy n l n ể ợ cũng
có thể tạo ra hạt khí dung mang virus
c Truyền qua quá trình khám ch a b ữ ệnh:
ASFV có th lây lan t l n nhi m b nh sang l n m n c m qua các thi t b ể ừ ợ ễ ệ ợ ẫ ả ế ị
vật liệu thú y b v y nhiị ấ ễm, chẳng hạn như kim tiêm dùng để tiêm phòng
d Truy n qua tinh d ch: ề ị
Không có b ng ằ chứng tr c ti p cho vi c virus có th lây truy n qua tinh d ch ự ế ệ ể ề ịnhưng theo Thacker và các cộng sự vào năm 1984, cho thấy đã phát hiện ASFV
t n t i trong tinh dồ ạ ịch của lợn n c b nhiọ ị ễm bệnh
e Truyền qua côn trùng:
Trang 9ASFV có th nhân lên trong b ve m m thu c chi ể ọ ề ộ
Ornithodoros, đây là vecto phổ biến nhất c a virus này ủ
Ruồi chu ng trại Stomoxys calcitrans có thể truyền virus ồ
sang l n m n c m M c dù v y, vai trò c a ợ ẫ ả ặ ậ ủ ruồi trong dịch
t h c và s lây truy n cễ ọ ự ề ủa ASFV ẫn chưa hoàn toàn rõ v
ràng Ấu trùng ru i không phồ ải là nơi khu trú ASFV và
không th lây lan virus mể ột cách cơ học
f Truyền từ ợn rừng: l
M t s quan sát thộ ố ực địa đã được th c hi n v khự ệ ề ả năng lợn r ng b nhiừ ị ễm
b nh góp ph n lây lan ASFV sang l n nhà Nga, m t sệ ầ ợ Ở ộ ố trường h p ASFV ợchủ yếu được phát hiện ở ợ l n rừng trước khi được quan sát th y ấ ở ợ l n nhà và l n ợrừng ch t ế do ASF gây ra đã được quan sát th y vùng lân c n các trang tr i b ấ ở ậ ạ ịảnh hưởng bởi ASF
Hình nh 4: B ve ch ả ọ Ornithodoros
Hình nh 5: L n ch t hàng lo t t ả ợ ế ạ ại Hưng Yên.
Trang 10Ngoài ra ASFV còn m t vài nhộ ững con đường lây nhiễm khác như thông qua quá trình vận chuyển…
2 Đặc điểm cấu trúc của ASFV và sự nhân lên:
a. Đặc điểm c u trúc c a ASFV: ấ ủ
Virus dịch tả lợn Châu Phi là tác nhân gây nên căn bệnh dịch tả lợn Châu Phi Đào dần theo chiều sâu, ASFV là một loại virus với thông tin di truyền dưới dạng DNA mạch kép, lớn, thuộc chi Asfivirus, thuộc họ Asfarviridae Theo báo cáo phân loại năm 2019 của The International Committee on Taxonomy of Virus (Uỷ ban quốc tế về phân loại virus), họ Asfarviridae đã được vào bộ Asfuvirales và lớp
Hình nh 6 ả : Các con đườ ng lây nhi m ph ễ ổ biế n c a ASFV ủ
Trang 11Pokkesviricetes Đây là loại virus duy nhất được biết đến có bộ gen DNA mạch đôi được truyền bởi động vật chân đốt
ASFV là virus hình khối đa diện và nhân lên trong tế bào chất của tế bào vật chủ bị nhiễm Virion có cấu trúc rất phức tạp và đường kính tổng thể là 175 – 215
nm Cho đến nay, giới khoa học đã thống nhất và thừa nhận rằng virion có cấu tạo bao gồm màng envelope ngoài, vỏ capsid ngoài, màng bên trong, vỏ capsid bên trong, vỏ lõi và nucleoid Với công nghệ phân tích cryo – EM (Cryo – Electron Microscopy, mẫu công nghệ giúp thấy rõ hình ảnh toàn vẹn của virus) đã cho thấy cấu trúc ba chiều của hạt ASFV Xét dần theo cấu tạo từ ngoài vào trong:
• Màng envelope ngoài (External envelope) là một cấu trúc ngoài cùng của ASFV liên quan đến quá trình nhập bào của virus và có xuất phát từ tế bào
ký chủ
• Vỏ capsid ngoài (Outer capsid) có cấu trúc hình đa diện 20 mặt và nằm liền
kề với màng envelope ngoài, tác dụng là bảo vệ virus khỏi các nuclease hoặc các yếu tố vật lý và hóa học khác trong môi trường Protein chính cấu tạo capsid là p72, là thành phần cấu trúc chiếm ưu thế nhất của virion và chiếm 31% 33– % tổng khối lượng của virion Vỏ capsid bên ngoài (T = 277) tạo
Hình nh 7: C u t o c a ASFV ả ấ ạ ủ
Trang 12thành một mạng lục giác bao gồm 8280 bản sao của protein capsid chính p72 Cấu trúc chính này tạo ra phản ứng kháng thể sau khi nhiễm virus
• Màng bên trong (Inner membrane) chứa một lớp vỏ 20 mặt bao quanh lớp vỏ lõi và nucleoid Bên trong lớp màng bên trong là p17, pE183L, p12, pE248R
và pH108R Protein màng trong – p17, là một loại protein thiết yếu và rất dồi dào cần thiết cho quá trình lắp ráp vỏ bọc và hình thành hình thái khối 20 mặt
• Vỏ capsid bên trong được tổ chức dưới dạng T = 19, được bao bọc lớp vỏ lõi
• Bộ gen của virus được bao bọc bởi một lớp vỏ lõi, dài khoảng 170 đến 194 kbp, kết thúc bằng các cấu trúc vòng kẹp tóc, bao gồm các vùng biến đổi có chứa các đoạn lặp song song và các họ đa gen
• Nucleoid ( bộ gen virus và các protein liên quan, tức là protein gắn DNA p10, pA104R và các bộ phận của bộ máy phiên mã) Các nucleoprotein trong lõi là p10 và pA104R (protein giống histone) Phần lõi được cho là chứa bộ máy phiên mã Bộ gen của ASFV mã hóa hơn 60 protein cấu trúc
và 100 protein phi cấu trúc Trong số này, khoảng 50 gen mã hóa các protein cấu trúc của virus với các chức năng đã được phát hiện, mặc dù chức năng của nhiều protein khác vẫn chưa được biết
Trang 13Cho đến gần đây, 54 protein cấu trúc đã được biết đến dựa trên các phân tích hai chiều Như đã đề cập ở trên, lớp màng envelope ngoài được lấy từ tế bào chủ thông qua quá trình nảy chồi và protein gắn kết p12 của virus dường như định vị ở đó Một protein của envelope ngoài khác đáng được quan tâm là sản phẩm gen EP402R, CD2v Nó chia sẻ trình tự tương đồng với thụ thể bám dính bề mặt tế bào lympho T CD2 Nó cũng tương tác với những protein khác bằng adapter protein 1 (AP – 1) và có thể tham gia vào việc tái cấu trúc lưu lượng di động Các chủng suy yếu thường có protein CD2v bị cắt ngắn Một protein khác ở lớp vỏ envelope ngoài là protein tế bào có tên p24 Thành phần Capsid trong chính
là p72, các thành phần khác là pB438L (p49), pE120R (p17), H240R và M1249L Lớp màng envelope trong dường như có nguồn gốc từ mạng lưới nội chất và chứa các protein màng p54, p17, p12 (cũng được tìm thấy ở envelope ngoài) và pE248R
b Sự nhân lên của ASFV:
ASFV gây bệnh xuất huyết ở lợn nhà bằng cách nhân lên chủ yếu ở các loại t bào ế
t y trong hủ ệ thống thực bào đơn nhân củ ợa l n (MPS) bao g m: b ch cồ ạ ầu đơn nhân trong máu, i thđạ ực bào cư trú mô và tế bào đuôi gai (DC)… Nhiều tế bào sơ cấp khác nhau bao gồm các đại thực bào phế nang phổi cũng là đích đến của virus này Chu kỳ lây nhiễm
Hình nh 8: Các thành ph n protein các c u trúc c a ASFV ả ầ ở ấ ủ
Trang 14ASFV bắt đầu bằng việc virus hấp phụ và xâm nhập vào tế bào chủ Các nghiên cứu về sự
trình endocytosis (nhập bào) và macropinocytosis (đại ẩm bào) qua trung gian clathrin và dynamin dependent – Tính hướng tế bào (tropism cell) hạn chế của ASFV cho thấy rằng cần phải có một thụ thể đặc hiệu của đại thực bào để lây nhiễm Tuy nhiên, các thụ thể của virus vẫn chưa được biết rõ Những tranh cãi liên tục xảy ra về việc virus xâm nhập vào tế bào bằng cách nào đến nay vẫn đang tiếp diễn
Khi xâm nhập chỉ vài giây sau, ASFV tiến triển theo con đường nội bào và đến các
khi phân hủy vỏ capsid và nhập bào, lõi virus được giải phóng vào tế bào chất.Các virion ASFV đến địa điểm sao chép của chúng ở khu vực hạt nhân gần trung tâm tổ chức vi ống (MTOC) ASFV dành khoảng 20% bộ gen của mình để mã hóa các gen liên quan đến quá trình phiên mã và sửa đổi các mRNA Bộ máy phiên mã này mang lại cho ASFV sự độc lập tương đối với vật chủ và khả năng kiểm soát vị trí và thời gian chính xác đối với biểu
bệnh bằng cách nảy chồi hoặc thông qua apoptosis
Hình nh 9: ASFV ký sinh t bào ch ả ở ế ủ trong các giai đoạn ủ c a s lây nhi ự ễm
Trang 15Quá trình từ lúc hấp phụ đến xâm nhập, tổng hợp và cuối cùng là phóng thích đòi hỏi sự có mặt có rất nhiều loại protein khác nhau:
• pE248R tham gia vào quá trình xâm nhập tồn tại ở màng envelope trong liên quan đến quá trình lây nhiễm của ASFV
lượng siêu xoắn
• Protein A224L và A179L ức chế quá trình apoptosis của tế bào chủ, hỗ trợ cho quá trình tăng sinh virus
quan trọng được hệ thống miễn dịch công nhận để đáp ứng với ASFV và cũng là protein vỏ chính của ASFV p72 tham gia vào quá trình lắp ráp virus
Nó rất quan trọng trong việc hình thành vỏ capsid của virus trong giai đoạn biểu hiện cuối của nhiễm virus p72 mới tổng hợp được phân phối đồng đều trong hỗn hợp tế bào chất hòa tan và hỗn hợp màng gắn với màng lưới endoplasmic (ER), và lắp ráp trên màng ER để tạo thành capsid lớn hoặc tiền chất màng
• p17 là một protein cấu trúc của ASFV và là một protein xuyên màng nằm ở trong bao ngoài của virus Protein này cần thiết cho sự phát triển của tiền chất màng đối với virus trung gian hình khối đa diện và khả năng tồn tại của virus
phiên mã và sửa chữa sau phiên mã