PHẦN 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC THỰC PHẨM BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN VI SINH THỰC PHẨM GVHD Nhóm thực hành Nhóm 03 Thời gian thực hành Thứ 2, từ ngày 0703 1003. công nghệ thực ngành vi sinh thực phẩm của trường đại học Nông Lâm TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC & THỰC PHẨM BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH MƠN VI SINH THỰC PHẨM GVHD: Nhóm thực hành: Nhóm 03 Thời gian thực hành: Thứ 2, từ ngày 07/03-10/03/2022 Danh sách thành viên nhóm: STT HỌ VÀ TÊN Phạm Thị Ngọc Quỳnh Nguyễn Thị Diễm My Lê Thị Cẩm Nhi Nguyễn Thị Thanh Trúc Trần Thị Ngọc Phấn MSSV 19125300 19125187 19125241 19125418 19125275 LỚP DH19DD DH19DD DH19DD DH19DD DH19DD MỤC LỤC PHẦN 1: CÁC BÀI THỰC HÀNH…………………………………………… BÀI 1: XÁC ĐỊNH TỔNG VI SINH VẬT HIẾU KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔ ĐĨA……………………………………………………………… BÀI 2: XÁC ĐỊNH TỔNG COLIFORMS BẰNG PHƯƠNG PHÁP MPN…………………… BÀI 3: KIỂM TRA ĐỊNH TÍNH E.COLI…………………………………… BÀI 4: KIỂM TRA ĐỊNH TÍNH SAMONELLA…………………………… 10 BÀI 5: BÀI KIT TEST HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NKIDS 14 GNR……… 13 PHẦN 2: TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ MỘT SẢN PHẨM LÊN MEN… 16 PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………23 BÀI 1: XÁC ĐỊNH TỔNG VI SINH VẬT HIẾU KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔ ĐĨA MẪU THỰC PHẨM: Sữa đậu nành nấu mua chợ I QUY TRÌNH THỰC HIỆN : Bước 1: Đồng mẫu (thu nồng độ ) Bước : Pha loãng mẫu từ nồng độ sang đến nồng độ Bước : Nuôi cấy nồng độ liên tiếp vào đĩa petri môi trường PCA/TSA môi trường PDA 37ºC 24h Bước 4: Quan sát đĩa petri xem đĩa có xuất nhiều khuẩn lạc khuẩn lạc rời Tiến hành đếm khuẩn lạc máy đếm khuẩn lạc II KẾT QUẢ: Hình: Đếm khuẩn lạc vi sinh vật hiếu khí mơi trường TSA( PCA) Chỉ tiêu: + Hình dạng: hình trịn, lồi, mơi trường xung quanh khơng bị biến đổi + Số lượng: Trường hợp số khuẩn lạc 30 Tìm số MPN.=>Tính tổng số coliforms Ống BGBL dương tính ống bị đục bên ống Durham xuất bọt khí chiếm ¼ ống II KẾT QUẢ: Hình : Kết quan sát sau ủ môi trường BGBL Kết quả: Môi trường LT BGBL ống (+) ống (+) ống (+) ống (+) ống (+) ống (+) Ta có thỉ lệ: (1:1:0) => Tra bảng ta MPN= 7,3 (MPN/ ml Coliforms= = ×7,3= 730 (MPN/ ml) III THẢO LUẬN: Những lưu ý để tránh gây hư hỏng thí nghiệm: + Lấy đủ nồng độ vi sinh vật để làm thí nghiệm kết xác + Thời gian ủ phải đủ từ 18-24h + Trước đem ủ ống nghiệm tránh lắc để khơng gây bọt khí ống durham BÀI 3: KIỂM TRA ĐỊNH TÍNH E.coli I QUI TRÌNH: + Bước 1: Đồng mẫu + Bước 2: Pha loãng mẫu từ nồng độ 10−1 sang đến nồng độ 10−3 + Bước 3: Nuôi cấy môi trường LT nồng độ liên tiếp Mỗi nồng độ nuôi cấy với ống nghiệm + Bước 4: Ủ ống LT nhiệt độ 37ºC 24h + Bước 5: Quan sát ống LT dương tính Sau đem ống dương tính cấy chuyền LT sang môi trường EC + Bước 6: Đem ủ 42oC + Bước 7: Phân lập chọn lọc EMB đem ủ 37ºC 24h + Bước 8: Nhận diện khuẩn lạc điển hình Sau xem kết quả, nhận xét kết luận II KẾT QUẢ: Hình 3.1: Vi khuẩn phân lập môi trường EMB - Chọn khuẩn lạc rời, nghi ngờ có E.coli sau quan sát: Hình dạng Trịn Màu sắc - Màu tím có tâm đen ¾ lạc khuẩn - Ánh xanh kim loại Bề mặt Rìa Kích thước Lồi Dày 1-1,5mm Kết luận: Môi trường xung quanh khơng bị biến đổi màu, có ánh xanh kim loại Nghi ngờ có E.coli III THẢO LUẬN: - Các vấn đề làm thí nghiệm khơng thành cơng: Do mơi trường thạch cũ Để thạch ngồi khơng khí q lâu dễ bị nhiễm khuẩn Môi trường không lắc trước cấy Thời gian ủ chưa đạt mức tối đa ... yêu cầu: độ vệ sinh cao, tổng số vi sinh vật thấp, không chứa kháng sinh( pencilin Steptomicin,…) bacteriophage (thực khuẩn thể), khơng chứa dư lượng hóa chất từ nguồn tẩy rửa vệ sinh dụng cụ,... Đồng hóa: thực áp lực 200-250 bar, nhiệt độ từ 65-70 0C Xử lý nhiệt: tiêu diệt ức chế tối đa hệ vi sinh vật enzyme sữa Chế độ xử lý 90-950C đến phút Cấy giống vi khuẩn lactic: sử dụng vi khuẩn... ngăn cản xâm nhập vi khuẩn khác, giúp bảo quản Bằng cách phá vỡ đường lactose để tạo axit lactic, vi sinh vật - làm giảm mức độ đường lactose sữa chua Ngoài ra, sữa chua nhiều vi sinh vật khác có